Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Văn hoá doanh nghiệp tại Công ty cổ phần bất động sản thế kỷ Cen Group

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.94 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TĨM TẮT LUẬN VĂN </b>



Cơng ty CP BĐS Thế Kỷ Cen Group được thành lập ngày 15 tháng 10 năm 2002, là


một trong những doanh nghiệp đứng đầu trong lĩnh vực Bất động sản tại Việt Nam với


hơn 10 năm kinh nghiệm, cung cấp các giải pháp, dịch vụ hoàn hảo liên quan tới Bất
động sản. Cen Group ln tự hào với tiềm lực tài chính mạnh, một số lượng khách hàng
lớn và ổn định, một tập thể các chuyên viên giàu kinh nghiệm có trình độ học vấn cao và
ln giữ được uy tín với khách hàng. Cen Group là doanh nghiệp đầu tiên tại Hà Nội mua
quyền chuyển nhượng thương hiệu từ tập đoàn bất động sản hàng đầu thế giới của Mỹ
(Tập đoàn Cendant).


Những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Cen Group nói
riêng ngày một chú trọng hơn tới văn hóa doanh nghiệp. Trong quá trình phát triển, mỗi
doanh nghiệp đều nỗ lực xây dựng một hệ thống quan điểm giá trị để công nhân viên
chức chấp nhận, tạo ra sự hài hòa trong nội bộ doanh nghiệp, một khơng khí văn hóa tích
cực để phát huy thế mạnh văn hóa của tập thể, tăng cường nội lực và sức mạnh của doanh
nghiệp. Có thể coi văn hóa doanh nghiệp là yếu tố tối quan trọng của thực tiễn doanh
nghiệp đương đại.


Luận văn này được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá thực trạng xây dựng văn hóa
doanh nghiệp của cơng ty nhằm chỉ ra được những hạn chế, khó khăn, rào cản trong xây
dựng văn hóa doanh nghiệp của Cen Group. Từ đó đề xuất những giải pháp hồn thiện
văn hóa doanh nghiệp của Cen Group trong thời gian tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Chương 1, tác giả tổng kết các công trình nghiên cứu làm cơ sở, nguồn tài liệu viết </i>


luận văn thạc sỹ của mình. Tác giả đã nghiên cứu các cơng trình như:


<i>David H. Maister (2005), Bản sắc văn hóa doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội </i>



<i>Verrne E. Henderson (1996), Đạo đức trong kinh doanh, Nxb Văn hoá, Hà Nội </i>


<i>Laura P.Hartman & Joe DesJadins (2012), Đạo đức kinh doanh, Nxb Tổng hợp TP. </i>


HCM.


<i>Dương Thị Liễu (2010), Nghiên cứu, đề xuất giải pháp khai thác, phát huy giá trị </i>


<i>văn hoá kinh doanh trong các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn </i>


<i>2010-2015, Đề tài NCKH cấp Tha</i><sub>̀nh phớ. </sub>


<i>Đỗ Thị Thanh Tâm (2006), Xây dựng văn hóa doanh nghiệp cho các doanh nghiệp </i>


<i>Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Thạc sỹ, ĐH Kinh tế TP.HCM. </i>


<i>Lưu Thị Tuyết Nga (2011), Văn hóa doanh nghiệp tại Cơng ty Cổ phần xuất nhập </i>


<i>khẩu Lâm Thủy Sản Bến Tre, Luận văn Thạc sỹ, ĐH Kinh tế TP.HCM. </i>


<i>Mai Hải Oanh, Phát triển văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số </i>


840, tháng 10-2012.


<i>Hội thảo “Văn hóa doanh nghiệp nâng tầm cạnh tranh” do Báo điện tử Tổ quốc </i>
phối hợp với Tập đoàn Bắc Hà tổ chức chiều nay 13/6/2009, tại Hà Nội.


Các cơng trình trên đã được các tác giả nghiên cứu tỉ mỉ thông qua những khảo sát
thực tế và những đánh giá chính xác. Mỗi một cơng trình cho ta một góc nhìn khác nhau


như: chất lượng và cách phục vụ khách hàng, yếu tố đạo đức trong kinh doanh và một


loạt những vần đề nan giải mà các nhà kinh doanh thường gặp phải và cách thức giải


quyết các vấn đề ấy... Tuy vậy, xuyên suốt các cơng trình nghiên cứu này tác giả chưa


thấy một đề tài nào nghiên cứu cụ thể văn hóa doanh nghiệp tại công ty kinh doanh dịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Chương 2, tác giả đã trình bày các vấn đề cơ bản về văn hóa doanh nghiệp. Nội </i>


dung văn hóa doanh nghiệp khá rộng, nên tác giả chỉ đề cập đến những vấn đề sẽ được sử
dụng trong các chương tiếp theo. Thông qua các tài liệu tham khảo, tác giả tập làm rõ các
khía cạnh liên quan đến văn hóa doanh nghiệp như:


<i>Khái niệm văn hóa và văn hóa doanh nghiệp: Trong mục này tác giả đề cập đến các </i>


khái niệm, định nghĩa của các tác giả khác nhau trên thế giới. Sau đó tổng kết lại bằng 1


khái niệm chung, dễ hình dung và dễ hiểu nhất.


<i>Vai trò của văn hóa doanh nghiệp: Tác giả muốn người đọc nắm được 4 vai trò </i>


quan trọng nhất là tạo động lực làm việc, điều phối và kiểm soát, giảm xung đột, lợi thế


cạnh tranh.


<i>Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp: Tác giả tán đồng nghiên cứu theo cách </i>


phân chia của Edgar H. Schein với việc chia văn hóa tổ chức bao gồm: Các quan niệm



chung (Basic underlying assumption), các giá trị hữu hình (Artifacts), các giá trị được


tuyên bố, được chấp nhận (Espoused values).


<i> Các nhân tố tác động văn hóa doanh nghiệp: Tác giả nghiên cứu theo các nhân tố </i>


tác động bên trong và nhân tố tác động bên ngoài.


<i>Các điều kiện để xây dựng VHDN thành công: Tác giả khái quát lại một số điều </i>


kiện cần và đủ để xây dựng văn hóa doanh nghiệp thành công


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Chương 3, đây là chương chính nội dung chủ yếu là phân tích thực trạng văn hóa </i>


doanh nghiệp tại Cơng ty CP BĐS Thế Kỷ Cen Group. Để người đọc hình dung rõ hơn


về đối tượng nghiên cứu, tác giả luận văn đã khái quát lại quá trình hình thành và phát


triển Cen Group giai đoạn 2002-2013. Một giai đoạn với đầy đủ những thăng trầm của thị


trường bất động sản. Tuy nhiên Cen Group vẫn đứng vững và ngày càng thể hiện được vị


thế số 1 trong thị trường bất động sản khu vực phía bắc. Bằng chứng rõ nét là Giải


thưởng Thương hiệu nổi tiếng Quốc Gia 2010 do Bộ Công Thương và Hội Sở hữu Trí tuệ
Việt Nam, Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam, Mạng Nhãn hiệu Việt trao tặng.


Tiếp theo tác giả tiếp tục phân tích những yếu tố cấu thành trong văn hóa doanh
nghiệp tại Cen Group. Tác giả tập trung lượt lượt theo các yếu tố: Các quan niệm chung,
các giá trị hữu hình, các giá trị được tuyên bố được chấp nhận. Tác giả chỉ tập trung vào


những yếu tố cơ bản nhất như kiến trúc, diện mạo, logo, sologan, lễ nghi, đồng phục, chế
độ họp hành, tầm nhìn, sứ mệnh, triết lý kinh doanh, chuẩn mực đạo đức…qua đó làm
nổi bật được thực trạng văn hóa doanh nghiệp của Cen Group hiện nay.


Tác giả đã sử dụng bảng hỏi để phỏng vấn điều tra 30 cán bộ, nhân viên công ty về
mức độ thực hiện văn hóa doanh nghiệp của cơng ty. Từ đó tác giả sẽ có đánh giá một
cách khách quan những thành tựu đạt được cũng như những hạn chế trong xây dựng văn


hóa doanh nghiệp tại Cen Group.


<i>Chương 4, trước khi đưa ra những giải pháp hồn thiện văn hóa doanh nghiệp tại </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

pháp cũng như những phương hướng xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp trong


thời gian tới.


Dựa trên các phân tích ở chương 3, tác giả đã đề xuất một số giải pháp hoàn thiện


tập trung vào các khía cạnh như:


<i>Nâng cao nhận thức của ban lãnh đạo về sự cần thiết thay đổi văn hóa doanh </i>


<i>nghiệp : Đây là giải pháp đầu tiên cũng là quan trọng nhất bởi nếu lãnh đạo nhận thức </i>


được thì mới truyền được cảm hứng cho cán bộ và nhân viên được. Khi làm bất cứ điều
gì cũng phải có một định hướng thống nhất từ trên xuống dưới.


<i>Phát huy năng lực con người: Giải pháp này đưa ra nhằm thực hiện triệt để phương </i>


thức kinh doanh "lấy con người làm trung tâm". Với việc vạch ra lý tưởng về công việc



và trong một môi trường văn hóa tốt, nhân viên sẽ tự giác hoạt động, phấn đấu vươn lên,
và có lịng trung thành, tinh thần hết mình vì doanh nghiệp.


<i>Xây dựng mơi trường văn hóa nhân văn trong Cơng ty: Dù là nhà lãnh đạo hay là </i>


nhân viên đều phải có thái độ ứng xử tơn trọng cơng việc của mình. Chỉ khi đó mới làm
việc nghiêm túc, có trách nhiệm, hiệu quả và tìm thấy niềm vui trong cơng việc.


<i>Quảng bá thương hiệu Cen Group tới các khách hàng: Cen Group hiện nay đang có </i>


chỗ đứng nhất định trong nhận thức của khách hàng. Tuy nhiên Cen Group cần phải xác


định tập trung phát triển thương hiệu, coi đây là thế mạnh cạnh tranh của mình, là điểm


khác biệt so với các công ty khác cùng ngành.


<i>Có bộ phận chuyên trách về văn hóa doanh nghiệp: Vấn đề xây dựng phát triển </i>


VHDN là vấn đề trọng yếu của doanh nghiệp. Làm tốt được điều này trong thời gian tới


thì Cen Group mới phát triển một cách bền vững, mở rộng tầm ảnh hưởng tới thị trường


bất động sản trên tồn quốc. Chính vì vậy ta càng thấy rõ sự cấp thiết việc thành lập bộ


phận chuyên trách về văn hóa doanh nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Luật kinh doanh Bất động sản…


<i> </i>



<i><b> * Những kết quả rút ra từ luận văn: </b></i>
<i>1. Tích cực </i>


- Thơng qua những cơng trình đã nghiên cứu về chủ đề văn hóa doanh nghiệp và sự


tìm hiểu, nghiên cứu của bản thân, tác giả đã đưa ra những vấn đề lý luận cơ bản nhất về
văn hóa doanh nghiệp.


- Tác giả giúp người đọc hiểu rõ tầm quan trọng của việc xây dựng văn hóa doanh


nghiệp, cách thức xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp đúng hướng.


- Làm rõ thực trạng xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Cen Group, đề xuất kịp thời


các giải pháp hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp Cen Group trong thời gian tới.


<i>2. Hạn chế </i>


- Do hạn chế về mặt thời gian, tác giả luận văn v ẫn chưa nghiên cứu sâu sắc và


toàn diện cũng như thực hiện khảo sát, đánh giá trên một quy mô mẫu đủ lớn nhằm đánh


giá chính xác thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại công ty CP BĐS Thế Kỷ Cen Group,


cũng như đưa ra những giải pháp thích hợp nhất.


- Văn hóa doanh nghiệp khá rộng nhưng tác giả mới chỉ đề cập đến một số yếu tố


</div>


<!--links-->

×