Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Bài tập có đáp án chi tiết về chuyển hóa vật chất và năng lượng tế bào môn sinh học lớp 10 | Lớp 10, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.09 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: </b>


<b>CHƯƠNG III: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO</b>
<b>TIẾT 15: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong học sinh cần nắm được:


- Trình bày được sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào( năng lượng thế năng, động
năng , chuyển hóa năng lượng)


- Nêu được q trình chuyển hóa năng lượng.
- Mô tả được cấu trúc và chức năng của ATP.
<b>II. Phương tiện, phương pháp</b>


<b>II. Phương tiện, phương pháp</b>


<i><b>1. Phương tiện</b></i>


- SGK sinh học 10, SGV sinh học 10
- Chuẩn kiến thức kĩ năng.


- Tranh vẽ


<i><b>2. Phương pháp</b></i>


Thuyết trình + vấn đáp
<b>III. Tiến trình</b>


1. ổn định tổ chức




<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên học sinh vắng</b>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ( Không)</b></i>


3. Bài mới



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung dạy học</b>
Giáo viên gọi một vài học sinh nêu các


dạng năng lượng trong tự nhiên.


- Năng lượng là gì?Có mấy dạng năng
lượng?


- Những dạng năng lượng có trong tế
bào?


- Năng lượng chủ yếu có trong tế bào là
loại năng lượng nào?


- Cấu tạo của ATP? Tại sao gọi là hợp
chất cao năng?


- ATP truyền năng lượng cho các chất
khác bằng cách nào?


- Tại sao ATP được gọi là đồng tiền


<b>I. Năng lượng và các dạng năng lượng trong thế giới</b>
<b>sống.</b>



<i><b>1. Khái niệm về năng lượng.</b></i>


- Năng lượng là khả năng sinh công hay khả năng
mang lại những thay đổi (thay đổi về các liên kết hố
học).


- Có hai loại năng lượng: động năng và thế năng.
+ Động năng là dạng năng lượng sẵn sàng sinh công.
+ Thế năng là loại năng lượng dự trữ, có tiềm năng
sinh cơng.


- Chuyển hóa năng lượng: là sự chuyển đổi qua lại
giữa các dạng năng lượng( giữa thế năng và động năng)


- Trong tế bào tồn tại nhiều dạng khách nhau: hoá
năng, nhiệt năng, điện năng trong đó năng lượng chủ
yếu của tế bào là dạng hoá năng (năng lượng tiềm ẩn
trong các liên kết hoá học).


<i><b>2. ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào.</b></i>


- ATP là hợp chất hoá học cấu tạo từ 3 thành phần:
ađênin liên kết với 3 nhóm phơtphat, trong đó có 2 liên
kết cao năng và đường ribơzơ. Mỗi liên kết cao năng bị
phá vỡ giải phóng 7,3kcal.


- ATP truyền năng lượng cho các chất khác thơng qua
chuyển nhốm phốtphát cuối cùng để trở thành ADP
(ađênozin điphốtphát) rồi ngay lập tức lại được gán


thêm nhóm phốtphát để trở thành ATP.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

năng lượng?


- Họat động của tế bào cần sử dụng
ATP có mấy loại, đó là những loại nào?


.


Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nội
dung mục II:


Chuyển hố vật chất là gì?
Bao gồm những loại nào?


Chuyển hố vật chất có liên quan đến
q trình gì?


được tạo ra và gân ngay như lập tức được sử dụng cho
các hoạt động khác nhau của tế bào mà không được tích
trữ lại. vì thế người ta gọi ATP là "đồng tiền năng
lượng của tế bào".


- Hoạt động cần năng lượng của tế bào chia thành 3
loại:


+ Tổng hợp nên các chất hoá học cần thiết cho tế bào.
+ Vận chuyển các chất qua màng ngược građien nồng
độ.



+ Sinh cơng cơ học.
<b>II. Chuyển hố vật chất.</b>


- Chuyển hoá vật chất là tập hợp các phản ứng Hoá
sinh xảy ra bên trong tế bào nhằm duy trì các hoạt động
sống của tế bào. gồm đồng hoá và dị hố.


- Đồng hố: tồng hợp các vật chất và tích lũy năng
lượng.


- Dị hoá: gồm phân hủy các hợp chất phức tạp thành
chất đơn giản đồng thời giải phóng năng lượng.


- Chuyển hố vật chất ln kèm thao chuyển hố năng
lượng.


<b>4. Củng cố.</b>


- Giáo viên cho học sinh đọc nội dung tổng kết trong khung để tổng kết bài.
hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi cuối bài.


- Giáo viên rút ra kết luận: những người hoạt động cơ bắp nhiều sẽ cần phải ăn một khẩu phần ăn
dồi dào năng lượng vì những hoạt động liên quan đến cơ bắp cần tiêu tốn nhiều ATP. Những người
hoạt động ít nếu ăn quá nhiều thức ăn giàu năng lượng mà khơng được sử dụng hết thì sẽ dễ dẫn đến
bệnh béo phì.


<b>5. Bài về nhà.</b>


- Học sinh đọc phần em có biết ở cuối bài.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.



<b>Ngày soạn: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TIẾT 16: ENZIM VÀ VAI TRỊ CỦA ENZIM TRONG Q TRÌNH </b>
<b>CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong học sinh cần nắm được:


- Nêu được vai trò của enzim trong tế bào, các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.
- Điều hịa q trình trao đổi chất.


<b>II. Phương tiện, phương pháp</b>


<i><b>1. Phương tiện</b></i>


- SGK sinh học 10, SGV sinh học 10
- Chuẩn kiến thức kĩ năng.


- Tranh vẽ


<i><b>2. Phương pháp</b></i>


Thuyết trình + vấn đáp
<b>III. Tiến trình</b>


1. ổn định tổ chức



<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên học sinh vắng</b>



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>Câu 1: Thế nào là năng lượng? Năng lượng được tích trữ trong tế bào dưới dạng nào?</b></i>
<i><b>Câu 2: Trình bày cấu trúc hố học của phân tử ATP. Vai trò của ATP trong tế bào?</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>


Giải thích tại sao cơ thể người lại có thể tiêu hố được tinh bột mà khơng tiêu hố được
xenlulozơ?


- Muốn tiêu hố được xenlulozơ thì phải có enzim.



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung dạy học</b>
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc SGK


phần I.1.
Enzim là gì?


Enzim được cấu tạo từ thành phần nào?


Trong cấu trúc khơng gian của enzim có gì
đặc biệt?


Việc liên kết giữa enzim và cơ chất có tính
đặc thù như thế nào?


Giáo viên cho học sinh đọc SGK phần này
để giải thích rõ cơ chế tác dụng của enzim –


<b>I. Enzim </b>



Enzim : là chất xúc tác sinh học, có bản chất là
prơtêin, xúc tác các phản ứng sinh hóa trong điều
kiện bình thường của cơ thể sống. Enzim chỉ làm
tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản
ứng.


<i><b>1. Cấu trúc.</b></i>


- Enzim có 2 loại: enzim một thành phần(prơtêin)
và enzim 2 thành phần ( ngồi prơtêin kết hợp với
các chất khác không phải là prôtêin.)


- Chất chịu tác dụng của enzim gọi là cơ chất.
- Trong phân tử enzim có vùng cấu trúc khơng
<i><b>gian đặc biệt n liên kết với cơ chất gọi là trung tâm</b></i>


<i><b>hoạt động. Cấu hình trung gian của trung tâm hoạt</b></i>


động của enzim tương thích với cấu hình khơng gian
của cơ chất, nhờ vậy cơ chất liên kết tạm thời với
enzim và bị biến đổi tạo sản phẩm.


- Vai trò của enzim: Làm giảm năng lượng hoạt
hóa của các chất tham gia phản ứng, do đó làm tăng
tốc độ phản ứng.


<i><b>2. Cơ chế hoạt động của enzim.</b></i>


Enzim + cơ chất (tại trung tâm hoạt động) → phức


hợp enzim – cơ chất → phản ứng xảy ra → sản
phẩm + enzim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cơ chất.


- Những nhân tố nào ảnh hưởng đến hoạt
tính của enzim?


phản ứng.


<i><b>3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.</b></i>


- Nhiệt độ, pH, nồng độ enzim, nồng độ cơ chất,...
- Nhiệt độ: mỗi enzim cần một nhiệt độ tối ưu tại
đó enzim có hoạt tính tối đa.


- Độ pH: mỗi enzim cần một pH thích hợp.
VD: enzim pepsin trong dạ dày người cần pH=2.
- Nồng độ cơ chất: với một lượng enzim xác định
nếu tăng dần lượng cơ chất trong dung dịch thì thoạt
đầu hoạt tính của enzim tăng dần nhưng đến lúc nào
đó thì sự gia tăng về nồng độ cơ chất không làm
tăng hoạt tính của enzim.


- Nồng độ enzim: với một lượng cơ chất xác định,
nồng độ enzim càng cao thì tốc độ phản ứng xảy ra
càng nhanh. Tế bào có thể điều hồ tốc độ chuyển
hố vật chất bằng việc tăng giảm nồng độ enzim
trong tế bào.



- Chất ức chế enzim: một số chất hố học có thể
ức chế sự hoạt động của enzim nên tế bào khi cần ức
chế enzim nào đó cũng có thể tạo ra các chất ức chế
đặc hiệu chi enzim ấy.


<b>II. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hố</b>
<b>vật chất.</b>


- Tế bào điều hịa hoạt động trao đổi chất thơng
qua điều khiển hoạt tính của các enzim bằng các
chất hoạt hóa hay ức chế.


- Các chất trong tế bào được chuyển hoá chất nọ
thành chất kia thơng qua hàng loạt các phản ứng hố
sinh. mỗi phản ứng được điều khiển bởi một enzim
đặc hiệu.


<b>4. Củng cố.</b>


Giáo viên đưa ra các vấn đề liên hệ các kiến thức thực tế đời sống.


- Tại sao người lớn không uống được sữa của trẻ em?(vì cơ thể người lớn khơng có các enzim
tiêu hố sữa của trẻ em)


<b>5. Bài về nhà.</b>


- Học sinh đọc phần em có biết ở cuối bài.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Ngày soạn:</b>



<b>TIẾT 17: ÔN TẬP HỌC KỲ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong học sinh cần nắm được:
- Hệ thống hóa kiến thức


- Làm được các bài tập của phân di truyền học phân tử
<b>II. Phương tiện, phương pháp</b>


<i><b>1. Phương tiện</b></i>


- SGK sinh học 10, SGV sinh học 10, bài tập


<i><b>2. Phương pháp</b></i>


Thuyết trình + vấn đáp
<b>III. Tiến trình</b>


1. ổn định tổ chức



<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên học sinh vắng</b>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ( Trong q trình ơn tập)</b></i>


3. Bài mới



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung dạy học</b>


GV đặt câu hỏi và chia lớp thành 4 nhóm


hồn thành các câu hỏi.


GV: u cầu học sinh nhớ lại cơng thức tính
tốn để vận dụng làm bài tập


<b>I. Lý thuyết: </b>


<b>1. Hãy so sánh đặc điểm của 5 giới sinh vật về: tổ</b>
chức cơ thể, loại tế bào, hình thức dinh dưỡng?
<b>2. Trình bày cấu trúc, chức năng của ADN? Cấu</b>
trúc của ARN? So sánh sự khác nhau giữa ADN và
ARN?


<b>3. Trình bày đậc điểm cấu trúc của ti thrre và lạp thể</b>
phù hợp với chức năng của nó?


<b>4. So sánh sự khác nhau giữa các hình thức vận</b>
chuyển chất qua màng sinh chất?


<b>II. Bài tập:</b>


<b>Bài 1: Một gen co khối lượng m = 450.10</b>3<sub> ĐVC,</sub>


hiệu số giữa G với Nu không bổ sung với nó = 150.


Mạch 1 có 1


1
3 <i>g</i>



<i>T</i>  <i>A</i> , mạch 2 có: 2


1
3 <i>g</i>
<i>X</i>  <i>G</i> .


1. Tính số lượng Nu từng lọi và phần trăm Nu từng
loại trong gen?


2. Tính số lượng và phần trăm từng loại Nu trên mỗi
mạch của gen?


<b>Bài 2. Hai gen có chiều dài bằng nhau. Gen 1 có G</b>
= 15% tổng số Nu của gen và có 1725LKH. Gen 2
có tổng LKH nhiều hơn gen 1 là 225.


1. Tính chiều dài của gen và số liên kết cộng hóa trị
trên mỗi mạch của gen


2. Tính số lượng và phần trăm từng loại Nu của mỗi
gen?


<b>4. Củng cố - Dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TIẾT 18. KIỂM TRA HỌC KÌ I (theo đề chung )</b>


<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


- Kiểm tra, đánh giá được kiến thức của HS trong chương I, II.
- Rèn KN hệ thống kiến thức, giải bài tập.



<i><b>II. PHƯƠNG PHÁP</b></i>


- Kiểm tra viết.


<i><b>III. PHƯƠNG TIỆN</b></i>


- Đề kiểm tra., đáp án


<i><b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b></i>


1. Tổ chức lớp:



<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên học sinh vắng</b>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ(Không)</b></i>


<i><b> 3. Bài mới</b></i>


- Nhắc nhở nội quy thi - kiểm tra.
- Phát đề


- HS làm bài
- Thu bài.


<i><b>4. Củng cố</b></i>


- Không.


<i><b>5. HDVN</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Ngày soạn:</b>


<b>TIẾT 19: THỰC HÀNH MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong học sinh cần nắm được:


- Trình bày được các cơ chế hoạt động của enzim.


- Giải thích được ảnh hường của nhiệt độ tới hoạt tính của enzim catalaza.
- Biết cách chiết ADN để quan sát.


- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng làm thí nghiệm, hợp tác nhóm và làm việc độc
lập.


<b>II. Phương tiện, phương pháp</b>
<b>1. Phương tiện</b>


a. Mẫu vật: 1 vài củ khoai tây sống và khoai tây đã luộc chín.
b.Dụng cụ và hố chất:


- Dao, ống nhỏ giọt, dung dịch H2O2 , nước đá.


<b>2. Phương pháp</b>


Thuyết trình + vấn đáp + thực hành
<b>III. Tiến trình</b>


<b>1. Ổ</b>

n định tổ chức




<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên học sinh vắng</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.
<b>3. Bài mới</b>


<i><b>I.CHUẨN BỊ:</b></i>


1. Dụng cụ: Dao, ống nhỏ giọt, ống nghiệm, cốc thủy tinh, phễu, cối chày sứ, giấy lọc, ống
đong, que tre.


2. Hóa chất: Dung dịch H2O2; nước đá; nước cất, cồn êtanol 70-90o, chất tẩy rửa.3. Mẫu vật:
Khoai tây sống và luộc chín; Dứa tươi, gan lợn.


<i><b>II. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM.</b></i>


1. Thí nghiệm với enzim Catalaza.


- Cắt khoai tây chín và sống thành lát mỏng (dày khỏang 5 mm).


- Cho một số lát khoai tây sống vào trong khay nước đá trước thí nghiệm khỏang 30’.


- Lấy một lát khoai tây sống để ở nhiệt độ phịng thí nghiệm, một lát đã luộc chín và một lát từ
khay đá ra, dùng ống hút nhỏ giữa mỗi lát một giọt H2O2.


2. Tìm hiểu kết quả thí nghiệm.


Giáo viên đưa ra yêu cầu giải thích tại sao có sự khác nhau trong 3 lá khoai. Gợi ý cho học


sinh bọt sủi lên chứng tỏ có khí thốt ra. Vậy khí đó là khí gì? Khí đó do phản ứng nào sinh ra? Lúc
này GV có thể giới thiệu enzim catalaza trong củ khoai tây có tác dụng phân giải H2O2 thành O2
và H2O.


Để giải thích sự khác nhau ở 3 nhóm thí nghiệm, GV lưu ý học sinh về điều kiện thí nghiệm là
khơng như nhau. Chú ý học khái niệm biến tính của enzim catalaza khi nhiệt độ cao.


1. Thí nghiệm sử dụng enzim trong quả khĩm tươi để tách chiết ADN:
Thí nghiệm sử dụng enzym trong quả dứa tươi để tách chiết ADN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

B2. Tách ADN ra khỏi tế bào và nhân tế bào (phá vỡ màng tế bào và nhân).


Lấy một lượng dịch lọc cho vào ống nghiệm khỏang ½ thể tích, sau đó cho thêm vào 1/6 chất
tẩy rữa. Khuấy nhẹ rồi để yên khỏang 15’ trên giá ống nghiệm (Không khấy mạnh làm xuất hiện
bọt).


Chia hỗn hợp dịch lọc vào 2 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 3ml dịch lọc; Ống 1 để nguyên;
Ống 2 cho tiếp vào 1/6 nước cốt dứa (0.5ml) và khuấy thật nhẹ. Để ống nghiệm trên giá khỏang 10
đến 15’.


B3. Kết tủa ADN trong dịch tế bào bằng cồn.


- Ống 1: nghiên ống nghiệm và rót 3ml cồn êtanol dọc theo ống nghiệm một cách cẩn thận sao
cho cồn tạo thành một lớp nổi trên bề mặt hỗn hợp với một lượng bằng dịch nghiền có trong ống
nghiệm.


- Ống 2: làm tương tự nhưng với 3.5ml cồn. Để ống nghiệm trên giá khỏang 10’; Quan sát lớp
cồn trong ống nghiệm, thấy xuất hiện những sợi trắng đục kết tủa lơ lững đó là các phân tử ADN.
Ống cịn lại hầu như khơng có hiện tượng đó.



B4. Tách ADN ra khỏi lớp cồn.


Dung que tre đưa vào trong lớp cồn, khấy nhẹ nhàng theo một chiều cho các phân tử ADN bám vào
que tre, vớt ra (lưu ý các sợi ADN rất dễ gãy).


3. Thảo luận


Gan cung cấp ADN, việc nghiền gan là phương pháp cơ học làm tách rời và phá vỡ các tế bào
gan. Vì vậy các tế bào động vật chỉ bao bọc bởi màng mà khơng có thành xenluloz, nên việc phá vỡ
màng tương đối dễ dàng. Ở đây chỉ dùng chất tẩy rữa để phá vỡ màng. Chất tẩy rữa có tác dụng di
chuyển các phân tử lipit do đó góp phần phá vỡ màng tế bào và màng nhân.


Enzim có 2 lọai:


- Enzim nội bào: được sản xuất và lưu trữ trong tế bào.


- Enzim ngoại bào: được sinh tổng hợp trong tế bào, sau đó được tiết ra ngịai mơi trường
Enzim thu được từ quả dứa là enzim ngoại bào, vì chỉ bằng biện pháp nghiền khó có thể làm
phá vỡ thành xenluloz, nên khó thu được enzim nội bào. (ở đây là bromelin, có thành phần chủ yếu
có chứa nhóm sulfuhydric có tác dụng thủy phân giải protein của màng tế bào và màng nhân).


Như vây, nhờ tác dụng của chất tẩy rửa và enzim dứa mà màng nhân, màng tế bào, protein của
NST bị phân giải, giải phóng ADN ra ngồi


<b>4. Củng cố.</b>


Giáo viên đưa ra các vấn đề liên hệ các kiến thức thực tế đời sống.


- Tại sao người lớn không uống đực sữa của trẻ em?(vì cơ thể người lớn khơng có các enzim
tiêu hố sữa của trẻ em)



- Tại sao một số người wkhông ăn được cua ghẹ, nếu ăn vào sẽ bị di ứng nổi mẩn ngứa?(trong
cô thề người đó khơng có enzim phân giải prơtêin của cua, ghẹ nên khơng tiêu hố được)


<b>5. Bài về nhà.</b>


- Học sinh đọc phần em có biết ở cuối bài.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Ngày soạn: </b>


<b>TIẾT 20: HÔ HẤP TẾ BÀO</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong học sinh cần nắm được:
- Khái niệm hô hấp.


- Phân biệt được từng giai đoạn chính của q trình hô hấp.
<b>II. Phương tiện, phương pháp</b>


<b>1. Phương tiện</b>
- SGK sinh học 10
- SGV sinh học 10
- Tranh vẽ


<b>2. Phương pháp</b>
Thuyết trình + vấn đáp
<b>III. Tiến trình</b>


<b>1. Ổ</b>

n định tổ chức




<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên học sinh vắng</b>


a) Nêu cấu trúc của enzim và cơ chế tác động của enzim?


b) Vẽ đồ thị mô tả sự liên hệ giữa hoạt tính của enzim với nhiệt độ và giải thích?


3. Bài mới



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung dạy học</b>
* Em hiểu thế nào là hô hấp?


+ Phương trình tổng qt
C6H12O6+6O2=6CO2+6O2 + NL


+Năng lượng giải phóng ra qua hơ hấp chủ yếu
để tái tổng hợp lại ATP.


Tranh hình 16.1


*Q trình hơ hấp gồm các giai đoạn nào và diễn
ra ở đâu trong tế bào?


* Vị trí, nguyên liệu và sản phẩm của giai đoạn
đường phân?


* Vị trí, nguyên liệu và sản phẩm của giai đoạn
chu trình Crep ?


*Trả lời câu lệnh trang 65



(năng lượng nằm trong các phân tử NADH,
FADH2 )


Tranh hình 16.1


<b>I. Khái niệm hơ hấp tế bào:</b>


- Hơ hấp là q trình phân giải nguyên liệu
hữu cơ( chủ yếu là glucôzơ) thành các chất
đơn giản( CO2 và H2O) và giải phóng năng


lượng cho các hoạt động sống.
- Phương trình tổng quát


C6H12O6 + 6O2 = 6CO2+6 H2O + NL


- Năng lượng được giải phóng ra từ từ để sử
dụng cho hoạt động sống và tổng hợp ATP.
<b>II. Các giai đoạn chính của q trình hơ</b>
<b>hấp tế bào:</b>


<i><b>1. Đường phân:</b></i>


- Xảy ra trong tế bào chất.


- Nguyên liệu là đường glucôzơ, ATP,
NAD+<sub>,Pi, ADP</sub>


- Kết quả: Từ 1 glucôzơ tạo ra 2 axit pyruvic(


C3H4O3 ), 2 NADH và 2 ATP(thực chất 4


ATP).


<i><b>2. Chu trìnhCrep:</b></i>


- Xảy ra trong chất nền của ty thể( tế bào nhân
thực), tế bào chất( tế bào nhân sơ).


- Nguyên liệu: axit pyruvic , ADP,
NAD+<sub>,FAD</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Axêtyl-* Vị trí, nguyên liệu và sản phẩm của giai đoạn
chuỗi truyền êlectron hô hấp?


* Tổng sản phẩm tạo ra từ 1 phân tử đường
glucôzơ qua hô hấp?


CoA đi vào chu trình Crep bị phân giải hồn
tồn tới CO2


- Kết quả: tạo ra 6 NADH, 2 ATP, 2 FADH2 ,


4 CO2


<i><b>3) Chuỗi truyền êlectron hô hấp:</b></i>


- Xảy ra ở màng trong ty thể( tế bào nhân
thực), màng sinh chất( tế bào nhân sơ)



- Nguyên liệu: NADH, FADH2 , O2 ,Pi, ADP)


- Kết quả: tạo ra 34 ATP , H2O


(1NADH= 3 ATP , 1 FADH2 = 2 ATP )


<b>4. Củng cố: </b>


- Câu hỏi và bài tập cuối bài.


- Trong 3 giai đoạn trên giai đoạn nào sinh ra nhiều ATP nhất?


- Tổng số ATP được tạo ra khi ơxy hố hồn tồn 1 phân tử đường glucơzơ?


HỒN THÀNH B NG SAUẢ


<b>Đường phân</b> <b> Chu trình Crep </b> <b><sub>êlectron hơ hấp </sub>Chuỗi truyền</b>
Vị trí Bào tương Chất nền ty thể Màng trong ty thể


Nguyên liệu 1G, 2 ATP,2 NAD,<sub>2ADP, 2Pi</sub> <sub>2FAD, 2 ADP, 2Pi</sub>2a.pyruvic,6 NAD 10NAD,2FAD,34Pi<sub>34ADP,6 O</sub>


2


Sản phẩm 2a.pyruvic,2NADH 2
ATP


8NADH,2 FADH2 2


ATP , 6 CO2



34 ATP , 6 H2O


Số ATP 2 ATP 2 ATP 34 ATP


Tổng số ATP 38 ATP


<b>5. Bài về nhà.</b>


- Học sinh đọc phần em có biết ở cuối bài.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Ngày soạn: </b>


<b>TIẾT 21: QUANG HỢP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong học sinh cần nắm được:
- Khái niệm quang hợp


- Các giai đoạn chính của q trình quang hợp
<b>II. Phương tiện, phương pháp</b>


<i><b>1. Phương tiện</b></i>


- SGK sinh học 10
- SGV sinh học 10
- Tranh vẽ


<i><b>2. Phương pháp</b></i>



Thuyết trình + vấn đáp
<b>III. Tiến trình</b>


<i><b>1. Ổ</b></i>

n định tổ chức



<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên học sinh vắng</b>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


(?) Thế nào là q trình hơ hấp nội bào? Trình bày các giai đoạn chính của q trình hơ hấp nội
bào?


(?) Hơ hấp nội bào có vai trị gì đối với tế bào?


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung dạy học</b>
GV: Quang hợp là gì? Hãy xác định


phương trình tổng quát của quá trình
quang hợp?


HS: là những TV lấy ánh sáng mặt trời để
tạo thành chất hữu cơ…


GV: Đối tượng sinh vật có xảy ra quang
hợp? Những phân tử nào chịu trách
nhiệmhấp thụ năng lượng ánh sang trong
quang hợp?



GV: Quang hợp bao gồm mấy pha, diễn ra
ở đâu? Ánh sáng có liên quan như thế nào
đến các pha của quá trình quang hợp?
HS: Nghiên cứu SGK, trả lời


GV: Pha sáng sử dụng nguồn nguyên liệu
nào và tạo ra sản phẩm gì?


HS: nghiên cứu thảo luận và trả lời.
GV: Hãy viết sơ đồ của quá trình ở pha
sáng?


GV: Pha tối nguyên liệu thực hiện là gì?
HS: Nghiên cứu SGK, trả lời


GV: Sản phẩm của pha tối là gì? Mối liên


<b>I. Khái niệm quang hợp</b>
<i><b>1. Khái niệm</b></i>


- Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh
sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô
cơ.


- PT tổng quát của quá trình quang hợp
CO2 + H2O + ASMT  (CH2O) + O2


- Quang hợp xảy ra ở thực vật, tảo và mốt ố vi khuẩn
có khả năng quang hợp.



<b>II. Các pha của quá trình quang hợp</b>


<i><b>1. Pha sáng</b></i>


- Diễn ra tại màng tilacơit trong điều kiện có ánh sáng
+ Biến đổi quang lý: Diệp lục hấp thụ năng lượng ánh
sáng trở thành dạng kích động điện tử.


+ Biến đổi quang hố: Diệp lục trở thành dạng kích
động truyền năng lượng cho các chất nhận để thực
hiện quá trình quang phân li nước.


H2<b>O  2H</b>+ + 1/2O2 + 2e


--> hình thành chất có tính khử mạnh: NADP,
NADPH -> Tổng hợp ATP.


Sơ đồ:


H2<b>O + NADP + Pi  NADPH + ATP + O</b>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

quan giữa pha sáng và pha tối như thế
nào?


- Diễn ra trong chất nền của diệp lục, trong điều kiện
cóp ánh sang hoặc khơng có ánh sang.


- CO2 bị khử thành cacbohiđrat -> gọi là q trình cố


định CO2 (thơng qua chu trình Canvin hay chu trình



C3).


- Chu trình C3 gồm nhiều phản ứng hoá học xúc tác


bởi các enzim trong. Sản phảm cố định đầu tiên là
hợp chất 3C -> ALPG táI tạo lại RiDP giúp tế bào
hấp thụ nhiều CO2, phần còn lại ALDP được sử dụng


tạo ra tinh bột và saccarôzơ.


PHI U H C T P S 1Ế Ọ Ậ Ố


PHA SÁNG PHA TỐI


Ánh sáng Cần ánh sáng Khơng cần ánh sáng


Vị trí Tilacơit( hạt grana) Chất nền ( Strôma)


Nguyên liệu Sắc tố quang hợp, AS H2O,


NADP, ADP, P i Các enzim, RiDP,CONADPH 2 ATP,


Sản phẩm ATP, NADPH, O2 Glucôzơ, ADP, NADP


<i><b>4. Củng cố</b></i>


- Giáo viên cho học sinh đọc phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi SGK.
- Quá trình quang hợp gồm mấy pha?



- Pha sáng xảy ra ở đâu? Pha tối?


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà</b></i>


- Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.
- Đọc trước nội dung bài mới sách giáo khoa


</div>

<!--links-->

×