Tải bản đầy đủ (.docx) (105 trang)

LUYỆN THI ĐẠI HỌC-PHẦN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (901.68 KB, 105 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>CHƯƠNG VI</b></i>



<b>TÍNH CHẤT SĨNG CỦA ÁNH SÁNG</b>


<i><b>PHẦN I</b></i>



<b>Câu 1. Chọn câu trả lời sai.</b>


A. Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng trắng, tia tím có góc lệch nhỏ nhất.


B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi qua lăng kính.


C. Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng tia đỏ có góc lệch nhỏ nhất.


D. Nguyên nhân tán sắc là do chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc


<b>Câu 2. Một chùm sáng trắng song song hẹp đi từ ngồi khơng khí vào trong nước sẽ xảy ra đồng thời các hiện tượng:</b>
A. Phản xạ, tán sắc. B. Khúc xạ, phản xạ.


C.Khúc xạ, tán sắc. D.Khúc xạ, tán sắc và phản xạ.


<b>Câu 3. Nếu ánh sáng đi từ mơi trường này vào mơi trường khác thì sẽ có sự thay đổi của</b>
A. tần số và bước sóng. B. vận tốc và tần số.


C. bước sóng và vận tốc. D. khơng có gì thay đổi.


<b>Câu 4. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại lượng</b>
A. thay đổi, chiết suất nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ và lớn nhất đối với ánh sáng tím.


B. khơng đổi, có giá trị như nhau đối với tất cả các ánh sáng màu, từ đỏ đến tím.
C. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím.



D. thay đổi, chiết suất lớn nhất đối với ánh sáng màu lục, còn đối với các màu khác chiết suất nhỏ hơn.
<b>Câu 5. Hiện tượng tán sắc ánh sáng chứng tỏ: </b>


A. Chiết suất của mơi trường có giá trị lớn đối ánh sáng có bước sóng lớn.
B. Vận tốc truyền của ánh sáng tỉ lệ với chiết suất của mơi trường.


C. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng nhất định trong chân khơng.


D. Ánh sáng trắng là tổng hợp của bảy ánh sáng đơn sắc.
<b>Câu 6. Do hiện tượng tán sắc, nên đối với một thấu kính thuỷ tinh :</b>


A. Tiêu điểm ứng với ánh sáng đỏ ln ln ở xa thấu kính hơn tiêu điểm ứng với ánh sáng tím.


B. Tiêu điểm ứng với ánh sáng đỏ ln ln ở gần thấu kính hơn tiêu điểm ứng với ánh sáng tím.
C. Tiêu điểm của thấu kính phân kỳ, đối với ánh sáng đỏ, thì ở gần hơn so với ánh sáng tím.
D. Tiêu điểm của thấu kính hội tụ, đối với ánh sáng đỏ, thì ở gần hơn so với ánh sáng tím.
<b>Câu 7. Màu sắc của ánh sáng phụ thuộc:</b>


A. Bước sóng của nó. B. Mơi trường truyền ánh sáng.
C. Cả bước sóng ánh sáng lẫn môi trường truyền. D. Tần số của sóng ánh sáng.
<b>Câu 8. Hiện tượng tán sắc ánh sáng chứng tỏ:</b>


A. Mỗi ánh sáng đơn sắc khơng có một bước sóng nhất định.


B. suất của mơi trường có giá trị lớn đối với ánh sáng có bước sóng lớn.


C.Ánh sáng trắng là tổng hợp của ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.


D. Vận tốc truyền của ánh sáng tỉ lệ với chiết suất của môi trường.
<b>Câu 9. Đại lượng nào sau đây được đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc:</b>



A. Chu kỳ. B. Vận tốc truyền. C. Cường độ sáng. D.Phương truyền.
<b>Câu 10. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là sự chồng chất của 2 sóng ánh sáng thỏa điều kiện:</b>


A. Cùng tần số, độ lệch pha không đổi. B. Cùng tần số, cùng chu kỳ.
C. Cùng biên độ, cùng tần số. D.Cùng pha, cùng biên độ.


<b>Câu 11. Nhận xét nào sau đây về ánh sáng đơn sắc là đúng nhất? Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng: </b>
A. có một màu và bước sóng nhất định, khi đi qua lăng kính sẽ bị tán sắc.


B. có một màu và bước sóng khơng xác định, khi đi qua lăng kính khơng bị tán sắc.


C. có một màu nhất định và một bước sóng khơng xác định, khi đi qua lăng kính khơng bị tán sắc.


D. có một màu và một bước sóng xác định trong một mơi trường, khi đi qua lăng kính khơng bị tán sắc.
<b>Câu 12. Chọn câu trả lời đúng. Khi một chùm ánh sáng trắng đi qua một lăng kính ta thu được chùm sáng ló ra khỏi </b>
lăng kính có dải màu cầu vồng: đỏ, vàng, cam, lục, lam, chàm, tím. Nguyên nhân là do:


A. Lăng kính nhuộm màu cho ánh sáng trắng


B. Lăng kính làm chệch chùm ánh sáng trắng về phía đáy nên làm đổi màu của nó.
C. Lăng kính đã tách riêng chùm sáng bảy màu có sẵn trong chùm sáng trắng.
D. Cả A, B, C đều sai.


<b>Câu 13. Chọn câu trả lời sai. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng:</b>
A. Có một màu sắc xác định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. Khơng bị tán sắc khi qua lăng kính.
C. Bị khúc xạ khi đi qua lăng kính.



D. Có vận tốc không đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường kia.


<b>Câu 14. Chọn câu trả lời đúng. Chiếu một chùm tia sáng trắng song song, hẹp coi như một tia sáng vào mặt bên của một </b>
lăng kính có góc chiết quang A = 450<sub>, dưới góc tới i</sub>


1 = 300. Biết chiết suất của lăng kính với tia đỏ là nđ = 1,5. Góc ló của


tia màu đỏ bằng:


A. 4,80<sub>.</sub> <sub>B. 48,5</sub>0<sub>.</sub> <sub>C. 4</sub>0<sub>.</sub> <sub>D. 40</sub>0<sub>.</sub>


<b>Câu 15. Chọn câu trả lời đúng. Chiếu một chùm tia sáng đỏ hẹp coi như một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính có </b>
tiết diện thẳng là tam giác cân ABC có góc chiết quang A = 80<sub> theo phương vng góc với mặt phẳng phân giác của góc </sub>


chiết quang tại một điểm tới rất gần A. Biết chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nđ = 1,5. Góc lệch của tia ló so với


tia tới là:


A. 40<sub>.</sub> <sub>B. 12</sub>0<sub>.</sub> <sub>C. 8</sub>0<sub>.</sub> <sub>D. 2</sub>0<sub>.</sub>


<b>Câu 16. Chùm sáng trắng song song hẹp được chiếu song song với đáy của một lăng kính có góc chiết quang A=5</b>0<sub>. Biết </sub>


chiết suất của chất làm lăng kính đối với tia màu đỏ

<i>λ</i>

1 là n1=1,4 của tia màu tím

<i>λ</i>

2 là n2 =1,7. Góc tạo bởi hai tia


ló của 2 bức xạ nói trên là:


A.1,50 <sub>B.</sub><sub>2</sub>0 <sub>C. 2,5</sub>0 <sub>D. 15</sub>0


<b>Câu 17. Chọn câu trả lời đúng; Chiếu vào mặt bên một lăng kính có góc chiết quang A = 60</b>0<sub> một chùm ánh sáng trắng </sub>



hẹp coi như một tia sáng. Biết góc lệch của tia màu vàng là cực tiểu. Chiết suất của lăng kính với tia màu vàng là nv =


1,52 và màu tím là nt = 1,54. Góc ló của tia màu tím bằng:


A.29,60<sub>. </sub> <sub>B. 51,2</sub>0<sub>.</sub> <sub>C. 30,4</sub>0<sub>.</sub> <sub>D. Một kết quả khác.</sub>


<b>Câu 18. Chọn đáp án đúng: Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp song song vào đỉnh của lăng kính có góc chiết quang A </b>
= 8o<sub> theo phương vng góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím </sub>


là 1,68 và đối với tia đỏ là 1,61. Tính bề rộng của quang phổ thu được trên màn ảnh đặt cách mặt phẳng phân giác của
lăng kính 2m.


A. L = 112cm. B. L = 19,5cm. C. L = 1,96cm. D. L = 0,18cm.


<b>Câu 19. Chiếu một tia sáng vàng vào mặt bên của 1 lăng kính có góc chiết quang A = 9</b>0<sub> (coi là góc nhỏ) dưới góc tới </sub>


nhỏ. Vận tốc của tia vàng trong lăng kính là 1,98.108<sub>m/s. Góc lệch của tia ló:</sub>


A. 0,0809 rad. B. 0,0153rad. C. 0,089rad. D. 0,1025rad.


<b>Câu 20. Ánh sáng vàng có bước sóng trong chân không là 0,5893</b> <i>μ</i> m. Tần số của ánh sáng vàng là


A. 5,09.1014<sub>s</sub>-1<sub>.</sub> <sub>B. 5,05.10</sub>14<sub>s</sub>-1<sub>.</sub> <sub>C.5,16.10</sub>14<sub>s</sub>-1<sub>.</sub> <sub>D.6,01.10</sub>14<sub>s</sub>-1<sub>.</sub>


<b>Câu 21. Chọn câu trả lời đúng. Một ánh sáng đơn sắc có tần số 4. 10</b>14<sub> Hz. Bước sóng của tia sáng này trong chân không </sub>


là:


A. 0,75 nm. B. 0,75 mm. C. 0,75

m. D. 0,75 mm.



<b>Câu 22. Chọn câu trả lời đúng. Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng của nó trong khơng khí là 700 nm và trong một chất</b>
lỏng trong suốt là 560 nm. Chiết suất của chất lỏng đối vơi ánh sáng đó là:


A. 0,8 m/s. B. 5/4(m/s). C. 0,8. D. 5/4.


<b>Câu 23. Một bức xạ trong khơng khí có bước sóng </b>

<i>λ=0, 72 μm</i>

. Khi bức xạ này chiếu vào trong nước có chiết suất
n=


4


3 <sub> thì bước sóng của nó là:</sub>


A.0,48 <i>μm</i> B. 0,54 <i>μm</i> C. 0,72 <i>μm</i> D. 0,96 <i>μm</i>


<b>Câu 24. Bước sóng trong chân khơng của ánh sáng đỏ là 0,75 (</b> <i>μ</i> m). Thì bước sóng của ánh sáng đó trong thuỷ tinh
có giá trị nào sau đây. Biết chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng đỏ là n = 1,5.


A.

<i>λ</i>

= 0,50 ( <i>μ</i> m) B.

<i>λ</i>

= 0,75 ( <i>μ</i> m). C.

<i>λ</i>

= 1,50 ( <i>μ</i> m) D.

<i>λ</i>

=
1,25 ( <i>μ</i> m).


<b>Câu 25. Chọn câu trả lời đúng. Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng của nó trong khơng khí là 700nm và một chất lỏng </b>
trong suốt là 560 nm. Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó là:


A. 5/4 B. 0,8 C. 1.5 D. 1.,8


<b>Câu 26. Chọn câu trả lời đúng. Chiết suất của nước đối với ánh sáng màu lam là n</b>1 = 1,3371 và chiết suất tỷ đối của


thuỷ tinh đối với nước là n21 = 1,1390. Vận tốc của ánh sáng màu lam trong thuỷ tinh là:


A. 1,97.108<sub>m/s</sub><sub>.</sub> <sub>B. 3,52. .10</sub>8<sub>m/s.</sub> <sub>C. 2,56 .10</sub>8<sub>m/s.</sub> <sub>D .Tất cả đều sai. </sub>



<b>Câu 27. Ánh sáng có bước sóng trong chân không là 0,6563 </b> <i>μ</i> m chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 1,3311.
Trong nước ánh sáng đỏ có bước sóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 28. Chiết suất của thủy tinh Flin đối với ánh sáng tím là 1,6852. Vận tốc truyền của ánh sáng tím trong thủy tinh </b>
Flin là:


A. 1,78.108<sub>m/s</sub><sub>.</sub> <sub>B. 2,15.10</sub>8<sub>m/s.</sub> <sub>C. 2,01.10</sub>8<sub>m/s. D.1,59.10</sub>8<sub>m/s.</sub>


<b>Câu 29. Ở vùng ánh sáng vàng, chiết suất tuyệt đối của nước là 1,333; chiết suất tỉ đối của kim cương đối với nước là </b>
1,814. Vận tốc của ánh sáng vàng ở bên trong kim cương là:


A. 1,24.108<sub>m/s</sub><sub>.</sub> <sub>B. 2,4.10</sub>8<sub>m/s.</sub> <sub>C. 2,78.10</sub>8<sub>m/s.</sub> <sub>D.1,59.10</sub>8<sub>m/s.</sub>


<b>Câu 30. Ánh sáng đỏ có bước sóng trong thủy tinh Crao và trong chân khơng lần lượt là 0,4333</b> <i>μ</i> m và 0,6563 <i>μ</i> m
vận tốc truyền ánh sáng đỏ trong thủy tinh Crao:


A. 1,98.108<sub>m/s</sub><sub>.</sub> <sub>B. 2,05.10</sub>8<sub>m/s. C. 1,56.10</sub>8<sub>m/s. D. 2,19.10</sub>8<sub>m/s.</sub>


<b>Câu 31. Một thấu kính hai mặt lồi bằng thuỷ tinh có cùng bán kính R, tiêu cự 10cm và chiết suất n</b>v = 1,5 đối với ánh


sáng vàng. Xác định bán kính R của thấu kính:


A. R= 40cm. B. R= 60cm. C. R= 10cm. D. R= 20cm.


<b>Câu 32. Chọn câu trả lời đúng. Một thấu kính hội tụ mỏng gồm hai mặt cầu lồi giống nhau bán kính 30 cm. Biết chiết </b>
suất của thuỷ tinh đối với tia đỏ là nđ = 1,5 và đối với tia tím nt = 1,54. Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu


điểm đối với tia tím của thấu kính đó là:



A. 2,22 m. B. 2,22 mm. C. 2,26mm. D. 2,22 cm.


<b>Câu 33. Chọn đáp án đúng: Một chùm sáng màu đỏ song song với trục chính của một thấu kính cho một điểm sáng màu</b>
đỏ nằm cách quang tâm thấu kính đó 50cm. Một chùm sáng màu tím song song với trục chính của thấu kính trên cho một
điểm sáng tím nằm cách tại điểm nào so với ánh sáng đỏ? Cho biết chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng đỏ là 1,6 và
đối với ánh sáng tím là 1,64.


A. Điểm sáng tím nằm trên trục chính ở phía trước ánh sáng đỏ 3cm.
B. Điểm sáng tím nằm trên trục chính ở sau điểm sáng đỏ 1,25cm.


C. Điểm sáng tím nằm trên trục chính ở sau điểm sáng đỏ một khoảng bằng 3cm.


D. Điểm sáng tím nằm ở phía trước điểm sáng đỏ một khoảng 3,125cm.


<b>Câu 34. Khi nhìn vào các bong bóng xà phòng bị ánh sáng mặt trời chiếu vào ta thấy có những vân màu sặc sỡ. Đó là </b>
kết quả của hiện tượng nào sau đây.


A.hiện tượng phản xạ ánh sáng. B.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.


C.Hiện tượng giao thoa ánh sáng. D.Hiện tượng tán sắc ánh sáng.


<b>Câu 35. Thực hiện giao thoa I-âng với ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa là:</b>
A. một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.


B. các vạch màu khác nhau riêng biệt trên một nền tối.


C. ở giữa là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như cầu vồng.
D. tập hợp các vạch màu cầu vồng xen kẽ các vạch tối cách đều nhau.


<b>Câu 36. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khoảng vân i trong giao thoa ánh sáng.</b>


A. Khoảng vân là khoảng các giữa hai vân sáng hay hai vân tối bất kỳ.


B. Một vân sáng và một vân tối bất kỳ cách nhau một khoảng bằng số lẻ nửa khoảng vân.
C. Hai vân tối bất kỳ cách nhau một khoảng bằng số nguyên lần khoảng vân i.


D. Hai vân sáng bất kỳ cách nhau một khoảng bằng số nguyên lần khoảng vân i.
<b>Câu 37. Chọn câu trả lời đúng. Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng để đo:</b>


A.Tần số ánh sáng. B. Bước sóng của ánh sáng.


C. Chiết suất của một môi trường. D. Vận tốc của ánh sáng.


<b>Câu 38. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm về giao thoa của Iâng có bước sóng 0,6</b> <i>μ</i> m. Hai khe cách nhau
0,2mm và cách màn hứng vân 1,5m. Vân sáng bậc 2 cách vân trung tâm:


A. 9mm B. 10mm. C. 20mm. D. 5mm.


<b>Câu 39. Ánh sáng được dùng trong thí nghiệm Iâng có bước sóng 0,5</b> <i>μ</i> m, hai khe cách nhau 0,5mm và cách màn
2m. Khoảng vân là:


A. 1,5mm. B. 2,2mm. C. 2,0mm. D. 1,8mm.


<b>Câu 40. Trong thí nghiệm Iâng,hai khe cách nhau 0,1mm và cách màn 1m. Khoảng cách giữa 3 vân sáng liên tiếp là </b>
12mm. Anh sáng thí nghiệm có bước sóng:


A. 0,4 <i>μ</i> m. B. 0,6 <i>μ</i> m. C. 0,5 <i>μ</i> m. D. 0,7 <i>μ</i> m.


<b>Câu 41. Trong thí nghiệm giao thoa I-âng, khoảng cách từ 2 nguồn đến màn là 1m, khoảng cách giữa 2 nguồn là 1,5mm,</b>
ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng 0,6m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 ở bên này và vân tối thứ 5 ở bên kia
so với vân sáng trung tâm là:



A. 1mm. B. 2,8mm. C.2,6mm. D. 3mm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu42. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, 2 khe I-âng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn </b>
cách 2 khe là 3m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp đo được là 4mm.
Bước sóng của ánh sáng đó là:


A.  = 0,40 m. B.  = 0,50 m. C.  = 0,55 m. D. = 0,60m.


<b>Câu 43. Trong thí nghiệm Iâng, ánh sáng được dùng có bước sóng 0,6</b> <i>μ</i> m. Hai khe cách nhau 0,5mm và cách màn
1m. Vân tối bậc 4 cách vân sáng trung tâm một đoạn:


A. 4,2mm B. Một kết quả khác. C. 5,3mm. D. 5,6mm.


<b>Câu 44. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm Iâng có bước sóng là 0,5</b> <i>μ</i> m. Hai khe cách nhau 2mm và cách màn 1m.
Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 5 ở hai bên so với vân trung tâm là:


A. 1,875mm. B. 3,75mm. C. 18,75mm. D. 0,375mm.


<b>Câu 45. Trong thí nghiệm hai khe Young về giao thoa, người ta dùng ánh sáng có bước 500nm, khoảng cách hai khe </b>
1mm, và khoảng từ hai khe đến màn là 1m. A và B là hai vân sáng ở giữa có một vân tối C. Khoảng cách AB tính ra mm


là A.0,25 B.0,50 C.0,75 D.1,0


<b>Câu 46. Trong thí nghiệm Young về giao thoa, khoảng cách hai khe là 1mm, khoảng cách hai khe đến màn là 1m, ánh </b>
sáng được dùng có bước sóng 650nm. Khoảng cách giữa vạch tối thứ ba và vân sáng thứ năm là


A.0,65mm B.1,625mm C.3,25mm D.4,35mm.


<b>Câu 47. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến </b>


màn hứng vân là 1m, bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là 0,5 <i>μ</i> m. khoảng vân ; vị trí vân sáng bậc 3
và vân tối bậc 5 là:


A. 0,25mm; 0,75mm; 1,125mm. B. 0,25mm; 0,75mm; 1,375mm.
C. 0,25mm; 0,75mm; 1,625mm. D. 2,5mm; 7,5mm; 9,25mm.


<b>Câu 48. Thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe 0,6 (mm). Khoảng cách từ hai khe đến màn </b>
ảnh là 2 (m). Trên màn quan sát được 15 vân sáng, khoảng cách giữa hai vân đầu và cuối là 2,8 (cm). Thì bước sóng của
thí nghiệm trên là:


A.

<i>λ</i>

= 0,60 ( <i>μ</i> m) B.

<i>λ</i>

= 0,56 ( <i>μ</i> m). C.

<i>λ</i>

= 0,52 ( <i>μ</i> m) D.

<i>λ</i>

= 0,64 ( <i>μ</i>
m).


<b>Câu 49. Trong thí nghiệm Iâng,hai khe cách nhau 0,1mm và cách màn 1m. Khoảng cách giữa 3 vân sáng liên tiếp là </b>
12mm. Anh sáng thí nghiệm có bước sóng:


A. 0,4 <i>μ</i> m. B. 0,6 <i>μ</i> m. C. 0,5 <i>μ</i> m. D. 0,7 <i>μ</i> m.


<b>Câu 50. Trong thí nghiệm Iâng, ta thấy 11 vân sáng liên tiếp có bề rộng 3,8cm hiện ra trên màn đặt cách 2 khe sáng 2m, </b>
ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,57 <i>μ</i> m. Khoảng cách giữa 2 khe sáng là:


A. 0,10mm. B. 0,45mm. C. 0,30mm. D. 0,25mm.


<b>Câu 51. Chọn câu trả lời đúng. Một nguồn sáng đơn sắc S qua hai khe Young phát ra một bức xạ đơn sắc có </b>

<i>λ</i>

=
0,64 µm. Hai khe cách nhau a = 3 mm, màn cách hai khe 3 m. Miền vân giao thoa trên màn có bề rộng 12 mm. Số vân
tối quan sát được trên màn là:


A. 16. B. 18. C. 19. D. 17.


<b>Câu 52. Chọn đáp án đúng: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng hai khe cách nhau một khoảng a =2,4mm. </b>


Màn ảnh cách hai khe một khoảng D = 1,8m. Người ta quan sát được 21 vân sáng mà khoảng cách giữa 2 vân sáng ngồi
cùng là 9mm. bước sóng thí nghiệm nhận giá nào sau đây.


A. 0,6µm. B. 0,24µm. C. 0,3375µm. D. 0,45µm.


<b>Câu 53. Chọn câu trả lời đúng. Ánh sáng đơn sắc màu lục với bướcx sóng λ = 500 nm được chiếu vào hai khe hẹp cách</b>
nhau 1 mm. Khoảng cách giữa hai vân sáng trên màn đặt cách khe 2m bằng:


A. 0,25 mm. B. 0,4 mm. C. 1 mm. D. 0,1 mm.


<b>Câu 54. Chọn đáp án đúng: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng hai khe cách nhau một khoảng a =1,2mm. </b>
Màn ảnh cách hai khe một khoảng D = 0,9m. Người ta quan sát được 9 vân sáng mà khoảng cách giữa 2 vân sáng ngoài
cùng là 3,6mm. bước sóng thí nghiệm nhận giá nào sau đây.


A. 0,6µm. B. 0,24µm. C. 0,3375µm. D. 0,45µm.


<b>Câu 55. Chọn câu trả lời đúng. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có </b>
bước sóng  = 600nm khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 nguồn đến màn là D = 3 m, khoảng cách giữa 2 nguồn kết hợp
là a = 1,5 mm. Khoảng cách giữa vân sáng với vân tối kề nhau là:


A. 0,6 mm. B. 6 mm C. 6 cm D. 6 m


<b>Câu 56. Chọn câu trả lời đúng. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, người ta chiếu sáng 2 khe bằng ánh </b>
sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,5 m. Khoảng cách giữa 2 khe là 0,5 mm. Khoảng cách từ 2 khe đến màn là 2 m.
Khoảng cách giữa 2 vân sáng nằm ở 2 đầu là 32 mm. Số vân quan sát được trên màn là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 57. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm Iâng có bước sóng 0,5</b> <i>μ</i> m. Hai khe cách nhau 0,5mm và cách màn 1m.
Chiều rộng của vùng giao thoa quan sát được trên màn là L = 13mm. Số vân sáng và tối quan sát được là:


A. 11 vân sáng, 12 vân tối. B. 11 vân sáng, 10 vân tối.


C. 13 vân sáng, 12 vân tối. D. 13vân sáng, 14 vân tối.


<b>Câu 58. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm của Iâng gồm 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng </b>

<i>λ</i>

1 <sub>=0,5</sub> <i>μ</i> <sub>m và </sub>

<i>λ</i>

2


=0,75 <i>μ</i> m. Hai khe sáng cách nhau 1mm và cách màn 1,5m. Khoảng cách giữa 2 vân sáng bậc 2 của 2 ánh sáng đơn
sắc trên là:


A. 1,00mm. B. 0,75mm. C. 0,50mm. D. 0,35mm.


<b>Câu 59. Trong thí nghiệm Iâng, hai khe sáng cách nhau 0,5mm và cách màn 2m, ánh sáng thí nghiệm có bước sóng 0,5</b>


<i>μ</i> <sub>m. Tại một điểm trên màn cách vân sáng trung tâm 7mm có vân: </sub>


A. Tối bậc 4 B. Tối bậc 3. C. Sáng bậc 4 D. Sáng bậc 3.


<b>Câu 60. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc, người ta đo được khoảng vân là 1,12.10</b>3<sub>m. Xét hai </sub>


điểm M và N cùng một phía với vân sáng chính giữa 0 ở đây 0M=0,56.104<sub>m và 0N=1,188.10</sub>4<sub>m. Khoảng giữa M và N</sub>


có bao nhiêu vân sáng?


A. 5 vân sáng; B. 7 vân sáng; C. 6 vân sáng; D. 8 vân sáng.


<b>Câu 61*. Chọn câu trả lời đúng. Một nguồn sáng đơn sắc S qua khe Iâng phát ra một bước xạ đơn sắc có  = 0,64 m. </b>
<i><b>Hai khe cách nhau a = 3 mm, màn cách mặt phẳng chứa 2 khe là 3 m. Trong một miền nhỏ có giao thoa trên màn có </b></i>
bề rộng 12 mm. Số vân tối tối đa có thể quan sát được trên màn là:


A. 16 B. 17 C. 21 D. 19


<b>Câu 62. Chọn câu trả lời đúng. Trong thí nghiệm Iâng, các khe được chiếu sáng bằng một ánh sáng trắng có bước sóng </b>


từ 0,4 m đến 0,75 m. Khoảng cách giữa 2 khe là 0,5 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2 m. Độ rộng quang
phổ bậc một quan sát được trên màn là:


A. 1,4 mm. B. 1,4 cm C. 2,8 mm D. 2,8 cm.


<b>Câu 63. Chọn câu trả lời đúng. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, cho a = 3 mm, D = 3 m. Dùng nguồn </b>
sáng S có bước sóng  thì khoảng vân giao thoa trên màn là i = 0,4 mm. Tần số của bức xạ đó là:


A. 7,5.1011<sub> Hz</sub> <sub>B. 7,5.10</sub>12<sub> Hz</sub> <sub>C. 7,5.10</sub>13<sub> Hz</sub> <sub>D. 7,5.10</sub>14<sub> Hz</sub>


<b>Câu 64. Chọn câu trả lời đúng. Trong thí nghiệm Iâng, ánh sáng được dùng là ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,52 </b>
m. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng ’ thì khoảng vân tăng thêm 1,3 lần. Bước sóng ’
bằng:


A. 0,4 m. B. 0,68 m. D. 4 m. D. 6,8 m.


<b>Câu 65. Chọn đáp án đúng: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng hai khe cách nhau một khoảng </b>


a =1,2mm. Màng ảnh cách hai khe một khoảng D = 0,9m. Người ta quan sát được 9 vân sáng mà khoảng cách giữa 2
vân sáng ngoài cùng là 3,6mm. bước sóng thí nghiệm nhận giá trị nào sau đây?


A. 0,6µm. B. 0,3375µm. C. 0,24µm. D. 0,45µm.


<b>Câu 66. Trong thí nghiệm Young về giao thoa, trên một đoạn nào đó trên màn người ta đếm được 12 vân sáng khi dùng</b>
ánh sáng có bước sóng 600nm. Nếu dùng ánh sáng có bước sóng 400nm thì số vân quan sát được trên đoạn đó là.


A.12 B.18 C.24 D.30


<i><b>Câu 67. Trong thí nghiệm giao thoa khe Iâng. Chiếu đồng thời ánh sáng có bước sóng λ</b></i>1 =0,66

<i>μm</i>

và ánh sáng



<i>có bước sóng λ</i>2 <i>thì vân sáng bậc 3 ứng với λ</i>2 <i> trùng với vân sáng bậc 2 của bước sóng λ</i>1 <i>. Bước sóng λ</i>2


bằng


: A. <i>λ</i>2 <sub>= 0,44</sub>

<i>μm</i>

<sub>. </sub> <sub>B.</sub><i><sub> λ</sub></i>2 <sub>= 0,54</sub>

<i>μm</i>

<i><sub>.C. λ</sub></i>2 <sub>= 0,75</sub>

<i>μm</i>

<sub>.</sub> <sub>D. khơng đủ dữ liệu để</sub>


tính.


<b>Câu 68*<sub>. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a=0,2(mm), khoảng cách từ 2 khe đến </sub></b>
màn D=1m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 2 bức xạ

<i>λ</i>

1=0,6 <i>μm</i> và

<i>λ</i>

2=0,4 <i>μm</i> . Trong khoảng rộng


L=1,9(cm) ( <i>không phải bề rộng trường giao thoa</i><b>) trên màn có tối đa bao nhiêu vân sáng của 2 bức xạ trùng nhau:</b>


A. 4 B. 5 C. 6 D. 3


<b>Câu 69*<sub>. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a=0,4(mm), khoảng cách từ 2 khe đến </sub></b>
màn D=2m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 3 bức xạ

<i>λ</i>

1=0,4 <i>μm</i> và

<i>λ</i>

2=0,56 <i>μm</i> ,

<i>λ</i>

3 =0,72 <i>μm</i> . Bề


rộng trường giao thoa trên màn L=254(mm). Trên màn có bao nhiêu vạch sáng tổng hợp đồng thời của 3 bức xạ trên.


A. 7 B. 3 C. 4 <b>D. 5 </b>


<b>Câu 70*<sub>. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 2 loại bức xạ</sub></b>

<i>λ</i>

<sub>1</sub><sub>=0,56</sub> <i>μm</i> <sub> và </sub>

2<sub> với </sub>

0,65

<i>m</i>

2

0,76

<i>m</i>

<sub>,thì trong khoảng giữa hai vạch sáng gần nhau nhất cùng màu với </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

vạch sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ

2<sub>. Lần thứ 2, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 3 loại bức xạ </sub>

<i>λ</i>



1,

2và

<i>λ</i>

<sub>3</sub><sub> , với</sub> 3 2


7


12





, khi đó trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm cịn
có bao nhiêu vạch sáng khác ?


A. 17 B.27 C.23 D.21


.


<b>Câu 70*<sub>(TSĐH 2010)bis: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc,</sub></b>
trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ (có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến
575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu
lục. Giá trị của λ là


<b>A. 500 nm. </b> <b>B.</b> <b> 520 nm.</b> <b> C.</b>540 nm. <b>D. </b>560 nm.


<i><b>HD: ta có thể chọn vị trí đặc biệt trùng thứ nhất tính từ vị trí trung tâm: vây k</b><b>1</b><b>i</b><b>1</b><b>=9i</b><b>2</b></i>

<i>k </i>

1 1

9

2

<b>Bài71</b>

: Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng bằng 2 khe Young được dùng đồng bằng hai bức xạ:



1

0,54

<i>m</i>

;

2

0, 405

<i>m</i>



<sub>. Hai điểm M,N là những vị trí vân sáng hai bức xạ trùng nhau. Biết MN=5,4mm; </sub>


D=2m; a=3mm. Trên đoạn MN có bao nhiêu vạch sáng?



A. 33 vạch

B. 30 vạch

C

.

31 vạch

D. 32 vạch




<b>Câu72. Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng được thực hiện với ánh sáng có bước sóng 500nm. Một bản thủy tinh </b>
mỏng có bề dày 2 <i>μm</i> và chiết suất 1,5 được đặt sau khe phía trên (khe S1). Vị trí của vân trung tâm sẽ


A. ở nguyên chỗ cũ B. dịch xuống hai khoảng vân


C. dịch lên hai khoảng vân D. dịch xuống 4 khoảng vân.


<b>Bài 73</b>

: Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng bằng 2 khe Young được dùng đồng bằng hai bức xạ:



1

0, 42

<i>m</i>

;

2


<sub>. Hai điểm M,N là những vị trí vân sáng hai bức xạ trùng nhau. Biết trên đoạn MN=5,67mm ta</sub>


quan sát được 31 vạch sáng đơn sắc và tổng hợp, trong đó có 3 vạch sáng tổng hợp giống nhau. Trong 3 vạch



sáng tổng hợp có 2 vạch nằm ở M và N. Cho D=1,5m; a=2mm. Tìm

2


A.

2

<i>0,54 m</i>

<sub>B. </sub>

2

<i>0,64 m</i>

<sub>C. </sub>

2

<i>0, 44 m</i>

<sub> D. </sub>

2

<i>0,74 m</i>


<b>Câu 74. Chọn câu sai. Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng(SGK vật lý 12 nâng cao) nếu :</b>


A. Làm cho nguồn S1 chậm pha hơn nguồn S2 thi hệ vân dịch chuyển về phía nguồn S1


B. Đặt trước hoặc sát sau nguồn S1 thi hệ vân dịch chuyển về phía nguồn S1.


C. Cho khe hẹp S dịch chuyển song song với phương S1S2 hướng về phía S2 thì hệ vân dich về phía khe S1.
D.Cho khe hẹp S dịch chuyển song song với phương S1S2 hướng về phía S2 thì hệ vân dich về phía khe S2
<b>Câu75. Trong thí nghiệm hai khe của Young về giao thoa, người ta dùng ánh sáng có bước sóng 0,5</b>

<i>μm</i>

. Đặt một
bản thủy tinh mỏng có độ dày 10

<i>μm</i>

vào trước một trong hai khe thì thấy vân sáng trung tâm dời tới vị trí vân sáng
bậc 10. Chiết suất của bản mỏng là


A.1,75 B.1,45 C.1,5 D.1,35



<b>Câu76. Chọn đáp án đúng: Hai khe hẹp S</b>1 và S2 song song cách nhau 1mm được chiếu sáng bởi khe sáng S nằm song


song và cách đều S1 và S2. Trên màn ảnh đặt song song cách các khe 1m có các vân màu đơn sắc và vân chính giữa cách


đều S1 và S2. Đặt một bản song song thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, bề dày e = 0,1mm chắn ở sau khe S1 thì thấy vân


sáng giữa dịch chuyển như thế nào?


A. Vân sáng chính giữa hầu như khơng dịch chuyển vì bề dày của bản thuỷ tinh rất nhỏ.
B. Vân sáng chính giữa dịch chuyển về phía S2 một đoạn 50mm.


C. Vân sáng chính giữa dịch chuyển về phía S1 một đoạn 150mm.
D. Vân sáng chính giữa dịch chuyển về phía S1 một đoạn 50mm.


<b>Câu77*<sub>. Trong thí nghiệm Young (lâng) về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp bằng 1mm và khoảng </sub></b>
cách từ hai khe đến màn bằng 2m. Chiếu ánh sáng trắng vào các khe, thì tại điểm M cách vân sáng chính giữa 7,2mm có
bao nhiêu ánh sáng đơn sắc cho vân tối? Biết rằng ánh sáng trắng là tổng hợp ánh sáng đơn sắc từ tia tím có bước sóng
0,380 <i>μm</i> đến tia đỏ có bước sóng 0,76 <i>μm</i> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu78. Trong thí nghiệm Young (lâng) về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp bằng 1mm và khoảng cách </b>
từ hai khe đến màn bằng 2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng

<i>λ</i>

, người ta đo được khoảng
cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là 4,5mm. Bước sóng

<i>λ</i>

của ánh sáng đơn sắc đó bằng bao nhiêu?


A. 0,8125 <i>μm</i> . B. 0,5625 <i>μm</i> . C. 0,7778 <i>μm</i> . D. 0,6000 <i>μm</i> .
<b>Câu79. Những chất nào sau đây phát ra quang phổ liên tục. </b>


A. Hơi kim loại ở nhiệt độ cao. B. Chất khí có áp suất lớn và nhiệt độ cao.


C. Chất lỏng bị nén mạnh. D. Chất rắn ở nhiệt độ thường.


<b>Câu 80. Chọn câu trả lời đúng. Phép phân tích quang phổ:</b>


A. Là phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ của chúng.
B. Thực hiện đơn giản, cho kết quả nhanh hơn phép phân tích hóa học và có độ nhạy rất cao.


C. Có thể phân tích được từ xa.
D. Cả A, B, C đều đúng.


<b>Câu 81. Quang phổ gồm một dải màu từ đỏ đến tím là: </b>


A. quang phổ liên tục. B. quang phổ vạch phát xạ. C. Quang phổ đám. D. quang phổ vạch hấp thụ.
<b>Câu 82. Điều kiện phát sinh quang phổ vạch phát xạ là: </b>


A. Các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng phát ra.


B. Các vật rắn, lỏng hay khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra.
C. Chiếu ánh sáng trắng qua một chất hơi bị nung nóng phát ra.
D. Những vật bị nung nóng ở nhiệt độ trên 30000<sub>C. </sub>


<b>Câu 82 bis. Nguồn sáng nào sau đây phát ra quang phổ vạch phát xạ:</b>
A. Bóng đèn nê-on của bút thử điện. B.Mặt Trời.


C. Khối sắt nóng chảy. D.Mặt Trời và bóng đèn nê-on của bút thử điện.
<b>Câu 83. Ống chuẩn trực trong máy quang phổ lăng kính có tác dụng:</b>


A. Tạo chùm tia sáng song song. B. Tập trung ánh sáng chiếu vào lăng kính.
C. Tăng cường độ ánh sáng. D. Tạo nguồn sáng điểm.


<b>Câu 84. Để xác định thành phần của một hợp chất khí bằng phép phân tích quang phổ vạch phát xạ của nó, người ta dựa</b>
vào:



A. Độ sáng tỉ đối giữa các vạch.. B. Số lượng vạch.
C. Màu sắc các vạch. D. Tất cả các yếu tố trên


<b>Câu 85. Quang phổ của các vật phát ra ánh sáng sau, quang phổ nào là quang phổ liên tục</b>


A. Đèn hơi thủy ngân. B. Đèn dây tóc nóng sáng. C. Đèn natri. D. Đèn hiđrơ.
<b>Câu 86. Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì:</b>


A. nhiệt độ của đám hơi hay khí hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.


B. nhiệt độ của đám hơi hay khí hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.


C. nhiệt độ của đám hơi hay khí hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
D. không phụ thuộc vào nhiệt độ mà chỉ cần áp suất của đám hơi hay khí hấp thụ thấp.
<b>Câu 87. Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là:</b>


A. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.


B. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
C. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng.


D. không phụ thuộc vào nhiệt độ cũng như vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
<b>Câu 88. Hiện tượng quang học nào được sử dụng trong máy phân tích quang phổ?</b>


A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.


B. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
C. Hiện tượng phản xạ ánh sáng.
D. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.


<b>Câu 89.Chọn câu sai trong các câu sau:</b>


A.Để thu được quang phổ hấp thụ, nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng
phát ra quang phổ liên tục.


B. Các vật rắn, lỏng, khí (có tỉ khối lớn) khi bị nung nóng đều phát ra quang phổ liên tục.
C. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau.


D. Dựa vào quang phổ liên tục ta có thể xác định được nhiệt độ của vật phát sáng.
<b>Câu 90. Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch hấp thụ là:</b>


A. nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục phải lớn hơn nhiệt độ của đám hơi hay khí hấp thụ.
B. nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục phải thấp hơn nhiệt độ của đám hơi hay khí hấp thụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

C. nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.
D. đám khí hay hơi hấp thụ ở nhiệt độ cao.


<b>Câu 91. Chọn câu trả lời sai. Quang phổ vạch phát xạ là:</b>


A. Là quang phổ gồm một hệ thống các vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối.


B. Do các chất khí hay hơi khi bị kích thích bằng cách nung nóng hay phóng tia lửa điện … phát ra.


C. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về: số lượng vạch phổ, vị trí vạch,
màu sắc và độ sáng tỉ đối giữa các vạch.


D. Ứng dụng để nhận biết được sự có mặt của một nguyên tố trong các hỗn hợp hay trong vật chất, xác định
thành phần cấu tạo hay nhiệt độ của vật.


<b>Câu 92. Chọn câu trả lời sai.Quang phổ vạch hấp thụ:</b>



A. Là hệ thống các vạch tối nằm trên nền quang phổ liên tục.


B. Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua một khối khí hay hơi được nung nóng ở nhiệt độ thấp, sẽ thu được
quang phôt vạch hấp thụ.


C. Đặc điểm: vị trí cách vạch tối nằm đúng vị trí các vạch màu trong quang phổ vạch phát xạ của chất khí hay
hơi đó.


D. Cả A, B, C đều sai.


<b>Câu 93. Chọn câu trả lời đúng.Quang phổ mặt trời được máy quang phổ tại mặt đất ghi được là:</b>
A. Quang phổ liên tục. B. Quang phổ vạch phát xạ.


C.Quang phổ vạch hấp thụ. D. Một loại quang phổ khác.
<b>Câu 94. Nhận định nào sau đây về tia hồng ngoại là khơng chính xác? </b>


A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.


B. Tia hồng ngoại là những bức xạ khơng nhìn thấy được có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.


D. Chỉ những vật có nhiệt độ thấp mới phát ra tia hồng ngoại.
<b>Câu 95. Phát biểu nào sau đây không đúng:</b>


A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ.


B.Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng lên kính ảnh.


<b>Câu 96. Chọn câu trả lời đúng.Tia ngoại:</b>


A. Là những bức xạ khơng nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím:  £ 0,38 m.
B. Có bản chất là sóng cơ học


C. Do tất cả các vật bị nung nóng phát ra. Tác dụng nổi bật nhất là tác dụng nhiệt.
D. Ứng dụng để trị bệnh còi xương.


<b>Câu 97. Nhận định nào sau đây là sai khi nói về tia hồng ngoại. </b>
A. Tác dụng lên phim ảnh.


B. Là bức xạ khơng nhìn thấy được, có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.


C. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.
D. Bản chất là sóng điện từ.


<b>Câu 98. Chọn câu đúng nhất. Bức xạ tử ngoại là bức xạ:</b>


A. đơn sắc, có màu tím sẫm B. khơng màu, ở ngồi đầu tím của quang phổ.


C. có bước sóng từ vài nanomet đến 380nm. D. có bước sóng từ 750nm đến 2 milimet.
<b>Câu 99. Mặt Trời là nguồn phát ra</b>


A ánh sáng nhìn thấy. B. tia hồng ngoại. C. tia tử ngoại. D. cả ba loại trên.
<b>Câu 100 Tia nào sau đây khơng thể dùng tác nhân bên ngồi tạo ra</b>


A. tia hồng ngoại. B. tia tử ngoại. C. tia Rơnghen. D.tia gamma.
<b>Câu 101. Chọn câu trả lời đúng. Tia tử ngoại:</b>


A. Ứng dụng để trị bệnh ung thư nông. B. Có bản chất là sóng cơ học.



C. Là các bức xạ khơng nhìn thấy được có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím:

<i>λ</i>

= 0,38 µm.


D. Do tất cả các vật bị nung nóng phát ra.
khác nhau là khác nhau.


<b>Câu 102. Nhận xét nào sau đây là đúng? Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen và tia gamma </b>
đều cùng bản chất:


A. sóng ánh sáng có bước sóng giống nhau. B. sóng vơ tuyến có bước sóng khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A. Tác dụng lên kính ảnh. B. Làm phát quang một số chất.
C. Làm iơn hóa khơng khí. D.Khả năng đâm xun.


<b>Câu 104. Chọn câu trả lời đúng. Tính chất nào sau đây khơng phải của tia Rơnghen:</b>


A. Có khả năng ion hố chất khí rất mạnh. B. Bị lệch hướng trong điện trường.


C. Có tác dụng làm phát quang một số chất. D. Có khả năng đâm xuyên mạnh.
<b>Câu 105. Tính chất nào sau đây khơng phải là đặc điểm của tia Rơnghen. </b>


A. Làm phát quang một số chất. B. Xuyên qua tấm chì dày cỡ cm.


C. Làm iơn hóa chất khí. D. Hủy diệt tế bào.


<b>Câu 106. Phép phân tích quang phổ có những đặc điểm nào sau đây: </b>


A. Phân tích thành phần của hợp chất hoặc hỗn hợp phức tạp cả về định tính và định lượng.
B. Nhanh, độ chính xác cao.



C. Tất cả các câu trên.


D. Phân tích được những vật rất nhỏ hoặc ở rất xa.


<b>Câu 107. Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là </b>
<b>A. ánh sáng vàng. B. ánh sáng lục. C. ánh sáng đỏ. D. ánh sáng tím.</b>


<b>Câu 108. Nhận xét nào sau đây về tia từ ngoại là không đúng? </b>


A. Tia tử ngoại là những bức xạ khơng nhìn thấy được, có tần số sóng nhỏ hơn tần số sóng của ánh sáng tím.


B. Tia tử ngoại bị thủy tinh và nước hấp thụ rất mạnh.
C. Tia tử ngoại tác dụng rất mạnh lên kính ảnh.


D. Các hồ quang điện, đèn thủy ngân và những nguồn nhiệt trên 30000<sub>C đều phát ra tia tử ngoại rất mạnh.</sub>


<b>Câu 109. Trong các tính chất sau nêu ra tính chất mà tia tử ngoại khơng có mà tia Rơnghen có:</b>
A. Làm phát huỳnh quang. B. Diệt vi khuẩn.


C. Chữa ung thư ( nơng: gần da). D. Ion hố chất khí.


<b>Câu 110. Tia Rơnghen được ứng dụng trong máy "chiếu X quang" là dựa vào các tính chất nào sau đây: </b>
A. Có khả năng đâm xuyên. B. Tác dụng mạnh lên kính ảnh.


C. Có khả năng đâm xuyên và tác dụng mạnh lên kính ảnh. D. Hủy hoại tế bào.


<b>Câu 111. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U=25KV. Hãy xác định bước sóng nhỏ nhất của tia </b>
Rơnghen do ống phát ra:


A. 0,497.10-10<sub>(m) </sub> <sub>B</sub><sub>. </sub><sub> 0,497.10</sub>-8<sub>(m)</sub> <sub> C. 10</sub>-10<sub>(m) </sub> <sub>D. 0,55.10</sub>-10<sub>(m) </sub>



<b>Câu 112. Ống tia X hoạt động với hiệu điện thế 50kV. Bước sóng cực tiểu của tia X được phát ra là</b>


A. 0,5A0 <sub>B. 0,75A</sub>0 <sub>C. 0,25A</sub>0 <sub>D. 1,0A</sub>0


<b>Câu 113. Ống phóng tia X có U</b>AK = 2.104 (V). Thì tần số lớn nhất của tia X có thể phóng ra có giá trị nào sau đây. Biết e


= 1,6.10-19<sub> ( C ); h = 6,625.10</sub>-34<sub> (Js)</sub>


A. fmax ¿ 4,83.1015 (Hz) B. fmax ¿ 4,83.1016 (Hz)


C. fmax ¿ 4,83.1017 (Hz) D. fmax ¿ 4,83.1018 (Hz)


<b>Câu 114. Chọn câu trả lời đúng: Cho e = 1,6.10</b>-19<sub>C. Cường độ dòng điện qua ống Rơnghen là 10mA. Số electron đến </sub>


đập vào đối âm cực trong 10 giây là:


A. 6,25.1016<sub>.</sub> <sub>B. 6,25.10</sub>18<sub>.</sub> <sub>C. 6,25.10</sub>17<sub>.</sub> <sub>D. 6,25.10</sub>19<sub>.</sub>


<b>Câu 115. Chọn câu trả lời đúng: Cho h = 6,625.10</b>-34<sub> J.s; c = 3.10</sub>8<sub> m/s, e = 1,6.10</sub>-19<sub> C. Một ống Rơnghen phát ra bức xạ</sub>


có bước sóng ngắn nhất là 6.10-11<sub>m. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 cực của ống là:</sub>


A. 21 KV. B. 33 KV. C. 2,1 KV. D. 3,3 KV.


<b>Câu 116. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 13,25KV. Bước sóng ngắn nhất của tia Rơnghen do </b>
ống đó có thể phát ra là:


A. 0,94.10-11<sub>m. </sub> <sub>B. 9,4.10</sub>-11<sub>m</sub><sub>. </sub> <sub>C. 0,94.10</sub>-13 <sub>m. </sub> <sub>D. 9,4.10</sub>-10<sub>m.</sub>

<b>PHẦN 2- CHƯƠNG 6</b>




<b>ĐỀ THI ĐAI HỌC - CAO ĐẲNG CÁC NĂM</b>



<b>Câu 1(CĐ 2007): Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5 mm, </b>
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng λ
= 0,6 μm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa) một
khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc (thứ)


A. 3. B. 6. C. 2. D. 4.


<b>Câu 2(CĐ 2007): Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J </b>


A. phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.
B. không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

C. không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng đó.


D. khơng phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng đó.
<b>Câu 3(CĐ 2007): Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên </b>


A. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều.


B. có khả năng đâm xuyên khác nhau.


C. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều.


D. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện).
<b>Câu 4(CĐ 2007): Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai? </b>


A. Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím.


B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng khơng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.


C. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau là
hiện tượng tán sắc ánh sáng.


<b>D. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng. </b>


<b>Câu 5(CĐ 2007): Một dải sóng điện từ trong chân khơng có tần số từ 4,0.10</b>14 <sub>Hz đến 7,5.10</sub>14<sub> Hz. Biết vận tốc ánh sáng </sub>


trong chân không c = 3.108<sub> m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ? </sub>


A. Vùng tia Rơnghen. B. Vùng tia tử ngoại.


C. Vùng ánh sáng nhìn thấy. D. Vùng tia hồng ngoại.


<b>Câu 6(ĐH – 2007): Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ) cho phép kết luận rằng </b>


A. trong cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất, mọi chất đều hấp thụ và bức xạ các ánh sáng có cùng bước
sóng.


B. ở nhiệt độ xác định, một chất chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ và ngược lại, nó chỉ
phát những bức xạ mà nó có khả năng hấp thụ.


C. các vạch tối xuất hiện trên nền quang phổ liên tục là do giao thoa ánh sáng.
D. trong cùng một điều kiện, một chất chỉ hấp thụ hoặc chỉ bức xạ ánh sáng.
<b>Câu 7(ĐH – 2007): Bước sóng của một trong các bức xạ màu lục có trị số là </b>


A. 0,55 nm. B. 0,55 mm. C. 0,55 μm. D. 55 nm.
<b>Câu 8(ĐH – 2007): Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10</b>-9<sub>m đến 3.10</sub>-7<sub>m là </sub>



A. tia tử ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy. C. tia hồng ngoại. D. tia Rơnghen.


<b>Câu 9(ĐH – 2007): Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt</b>
phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng
dùng trong thí nghiệm này bằng


A. 0,48 μm. B. 0,40 μm. C. 0,60 μm. D. 0,76 μm.


<b>Câu 10(ĐH – 2007): Từ khơng khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm </b>
hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ


A. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng
nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.


B. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song.


C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng
lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.


D. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ tồn phần.


<b>Câu 11(CĐ 2008): Trong một thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ</b>1 =


540 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân i1 = 0,36 mm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh


sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 600 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân


A. i2 = 0,60 mm. B. i2 = 0,40 mm. C. i2 = 0,50 mm. D. i2 = 0,45 mm.


<b>Câu 12(CĐ 2008): Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách giữa </b>


hai khe hẹp là 1,2 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,9 m. Quan sát được hệ vân
giao thoa trên màn với khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm


A. 0,50.10-6<sub> m. </sub> <sub>B. 0,55.10</sub>-6<sub> m. </sub> <sub>C. 0,45.10</sub>-6<sub> m. </sub> <sub>D. 0,60.10</sub>-6<sub> m. </sub>


<b>Câu 13(CĐ 2008): Ánh sáng đơn sắc có tần số 5.10</b>14<sub> Hz truyền trong chân khơng với bước sóng 600 nm. Chiết suất </sub>


tuyệt đối của một môi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,52. Tần số của ánh sáng trên khi truyền trong môi
trường trong suốt này


A. nhỏ hơn 5.1014<sub> Hz còn bước sóng bằng 600 nm. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 14(CĐ 2008): Tia hồng ngoại là những bức xạ có </b>
A. bản chất là sóng điện từ.


B. khả năng ion hố mạnh khơng khí.


C. khả năng đâm xun mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm.
D. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.


<b>Câu 15(CĐ 2008): Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? </b>
A. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh.


B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.


C. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím.


D. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hố khơng khí.



<b>Câu 16(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2008): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe là </b>
2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm
hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa
(trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính
giữa là


A. 4,9 mm. B. 19,8 mm. C. 9,9 mm. D. 29,7 mm.


<b>Câu 17(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2008):: Tia Rơnghen có </b>
A. cùng bản chất với sóng âm.


B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.


C. cùng bản chất với sóng vơ tuyến.


D. điện tích âm.


<b>Câu 18(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2008):: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?</b>


A. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của mơi trường đó đối với ánh
sáng tím.


B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.


C. Trong cùng một mơi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ.
D. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc.


<b>Câu 19(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2008):: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ?</b>


A. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy.



B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc
trưng cho nguyên tố đó.


C. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát
ra quang phổ liên tục.


D. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung nóng.
<b>Câu 20(Đề thi cao đẳng năm 2009): Khi nói về quang phổ, phát biểunào sau đây là đúng?</b>


A. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.


B. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy.


C. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.
D. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó.


<b>Câu 21(Đề thi cao đẳng năm 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai </b>
khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là 0,8 mm. Cho c = 3.108


m/s. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là


A. 5,5.1014<sub> Hz.</sub> <sub>B. 4,5. 10</sub>14<sub> Hz.</sub> <sub>C. 7,5.10</sub>14<sub> Hz.</sub> <sub>D. 6,5. 10</sub>14<sub> Hz.</sub>


<b>Câu 22(Đề thi cao đẳng năm 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 </b>
mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5
m. Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm (vân trung tâm ở chính giữa). Số vân sáng là


A. 15. B. 17. C. 13. D. 11.



<b>Câu 23(Đề thi cao đẳng năm 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có </b>
bước sóng lần lượt là 1 = 750 nm, 2 = 675 nm và 3 = 600 nm. Tại điểm M trong vùng giao thỏa trên màn mà hiệu


khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 m có vân sáng của bức xạ


A. 2 và 3. B. 3. C. 1. D. 2.


<b>Câu 24(Đề thi cao đẳng năm 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có </b>
khoảng vân i. Nếu khoảng cách giữa hai khe còn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đôi so với ban đầu thì
khoảng vân giao thoa trên màn


A. giảm đi bốn lần. B. không đổi. C. tăng lên hai lần. D. tăng lên bốn lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 25(Đề thi cao đẳng năm 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai </b>
khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân
trung tâm 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là


A. 0,5 m. B. 0,7 m. C. 0,4 m. D. 0,6 m.


<b>Câu 26(Đề thi cao đẳng năm 2009): Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.


B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vơ số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.


C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
D. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.
<b>Câu 27(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Phát biểu nào sau đây là đúng ?</b>


A. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên tục.
B. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện ln cho quang phổ vạch.



C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.


D. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.


<b>Câu 28(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ khơng khí </b>
tới mặt nước thì


A. chùm sáng bị phản xạ tồn phần.


B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.


C. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần.
D. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.


<b>Câu 29(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:</b>
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.


B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.
C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
D. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.


<b>Câu 30(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng </b>
có bước sóng từ 0,38 m đến 0,76m. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 m cịn có bao
nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác?


A. 3. B. 8. C. 7. D. 4.


<b>Câu 31(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Quang phổ liên tục</b>



A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.


B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.


D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.


<b>Câu 32(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, </b>
khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng 1 =


450 nm và 2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân


trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là


A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.


<b>Câu 33(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?</b>
A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.


B. Các vật ở nhiệt độ trên 20000<sub>C chỉ phát ra tia hồng ngoại.</sub>
C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.
D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.


<i><b>Câu 34. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn</b></i>
sắc có bước sóng 0,6 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là
2,5 m, bề rộng miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là


<b>A. 21 vân.</b> <b>B. 15 vân.</b> <b>C. 17 vân.</b> <b>D. 19 vân.</b>
<i><b>Câu 35. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Tia tử ngoại được dùng </b></i>



<b>A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại. </b>
<b>B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện. </b>


<b>C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh. </b>


<b>D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng
màu lục. Giá trị của λ<i>l</i> là


<b>A. 500 nm.</b> <b>B. 520 nm.</b> <b>C. 540 nm.</b> <b>D. 560 nm.</b>


<i><b>Câu 37. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng </b></i>
trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe
đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng


<b>A. 0,48 μm và 0,56 μm.</b> <b>B. 0,40 μm và 0,60 μm.</b>
<b>C. 0,45 μm và 0,60 μm.</b> <b>D. 0,40 μm và 0,64 μm.</b>
<i><b>Câu 38. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Quang phổ vạch phát xạ </b></i>


<b>A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch. </b>
<b>B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. </b>
<b>C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. </b>


<b>D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.</b>


<i><b>Câu 39. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng </b></i>
đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi
của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng



<b>A. 2λ.</b> <b>B. 1,5λ. C. 3λ.</b> <b>D. 2,5λ.</b>


<i><b>Câu 40. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Chùm tia X phát ra từ một ống tia X (ống Cu-lít-giơ) có tần số lớn nhất là 6,4.10</b></i>18


Hz. Bỏ qua động năng các êlectron khi bứt ra khỏi catôt. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống tia X là
<b>A. 13,25 kV. B. 5,30 kV.</b> <b>C. 2,65 kV.</b> <b>D. 26,50 kV.</b>


<i><b>Câu 41 (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi </b></i>
ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với
vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được


<b>A. 2 vân sáng và 2 vân tối.</b> <b>B. 3 vân sáng và 2 vân tối.</b>
<b>C. 2 vân sáng và 3 vân tối.</b> <b>D. 2 vân sáng và 1 vân tối.</b>


<i><b>Câu 42. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?</b></i>
<b>A. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần.</b>


<b>B. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.</b>
<b>C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đỏ.</b>
<b>D. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.</b>


<i><b>Câu 43. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tự ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số </b></i>
nhỏ nhất là


<b>A. tia tử ngoại.</b> <b>B. tia hồng ngoại.</b>
<b>C. tia đơn sắc màu lục.</b> <b>D. tia Rơn-ghen.</b>


<i><b>Câu 44. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 4</b></i>0<sub>, đặt trong khơng khí. Chiết suất </sub>


của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai


bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vng góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló
ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng


<b>A. 1,416</b>0<sub>.</sub> <b><sub>B. 0,336</sub></b>0<sub>.</sub> <b><sub>C. 0,168</sub></b>0<sub>.</sub> <b><sub>D. 13,312</sub></b>0<sub>.</sub>


<i><b>Câu 45. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy </b></i>
quang phổ lăng kính thì trên tấm kính ảnh (hoặc tấm kính mờ) của buồng ảnh sẽ thu được


<b>A. ánh sáng trắng</b>


<b>B. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.</b>
<b>C. các vạch màu sáng, tối xen kẽ nhau.</b>


<b>D. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.</b>


<i><b>Câu 46. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Hiệu điện thế giữa hai điện cực của ống Cu-lít-giơ (ống tia X) là U</b></i>AK = 2.104 V, bỏ


qua động năng ban đầu của êlectron khi bứt ra khỏi catốt. Tần số lớn nhất của tia X mà ống có thể phát ra xấp xỉ bằng
<b>A. 4,83.10</b>21<sub> Hz.</sub> <b><sub>B. 4,83.10</sub></b>19<sub> Hz.</sub>


<b>C. 4,83.10</b>17<sub> Hz.</sub> <b><sub>D. 4,83.10</sub></b>18<sub> Hz.</sub>


<i><b>Câu 47. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với bước sóng </b></i>0,55 m . Khi
<i><b>dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này khơng thể phát quang?</b></i>


<b>A. </b>0,35 m . <b>B. </b>0,50 m . <b>C. </b>0, 60 m . <b>D. </b>0, 45 m .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Câu 48. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng thời </b></i>
bởi hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là

1<sub> và </sub>

2<sub>. Trên màn quan sát có vân sáng bậc 12 của </sub>

1<sub> trùng với vân </sub>



sáng bậc 10 của

2<sub>. Tỉ số </sub>
1


2




 <sub> bằng </sub>


<b>A. </b>

6



5

<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b>


2


.



3

<b><sub>C. </sub></b>


5
.


6 <b><sub>D. </sub></b>


3
.
2


<i><b>Câu 49. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vơ tuyến, </b></i>
lị sưởi điện, lị vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là



<b>A. màn hình máy vơ tuyến.</b> <b>B. lị vi sóng.</b>
<b>C. lị sưởi điện.</b> <b>D. hồ quang điện.</b>


<b>Câu 50 (ĐỀ ĐẠI HỌC 2011) : Một lăng kính có góc chiết quang A = 6</b>0<sub> (coi là góc nhỏ) được đặt trong khơng khí. </sub>


Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vng góc với mặt phẳng phân
giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn E sau lăng kính, vng góc với phương của chùm tia
tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2 m. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,642 và


đối với ánh sáng tím là nt = 1,685. Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là


A. 4,5 mm. B. 36,9 mm. C. 10,1 mm. D. 5,4 mm.


<b>Câu 51(ĐỀ ĐẠI HỌC 2011): Chiếu từ nước ra khơng khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) </b>
gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa
hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngồi khơng khí là các tia đơn sắc màu:


A. tím, lam, đỏ. B. đỏ, vàng, lam. C. đỏ, vàng. D. lam, tím.


<b>Câu 52(ĐỀ ĐẠI HỌC 2011): Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được </b>
hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác
của thí nghiệm được giữ ngun thì


A. khoảng vân tăng lên.B. khoảng vân giảm xuống.


C. vị trí vân trung tâm thay đổi. D. khoảng vân không thay đổi.


<b>Câu 53(ĐỀ ĐẠI HỌC 2011): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn</b>
sắc có bước sóng là 1 = 0,42m, 2 = 0,56m và 3 = 0,63m. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có



màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng
quan sát được là


A. 21. B. 23. C. 26. D. 27.


<b>Câu 54(ĐỀ ĐẠI HỌC 2011): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn </b>
sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh
tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bước sóng
của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là


A. 0,64 m B. 0,50 m C. 0,45 m D. 0,48 m


<b>Câu 55(ĐỀ ĐẠI HỌC 2011): Cơng thốt êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại </b>
này có giá trị là


A. 550 nm B. 220 nm C. 1057 nm D. 661 nm


<b>Câu 56(ĐH 2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng</b>


1


<sub>. Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN dài 20 mm (MN vng góc với hệ vân giao thoa) có 10 vân tối, M và N là </sub>


vị trí của hai vân sáng. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng


1
2


5


3




 


thì tại M là vị trí của một sáng
vân giao thoa, số vân sáng trên đoạn MN lúc này là


A.7 B. 5 C. 8. D. 6


<b>Câu 57(ĐH 2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc </b>1,


2 có bước sóng lần lượt là 0,48 m và 0,60 m. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và


cùng màu với vân sáng trung tâm có


A. 4 vân sáng 1 và 3 vân sáng 2. B. 5 vân sáng 1 và 4vân sáng 2.


C. 4 vân sáng 1 và 5vân sáng 2. D. 3 vân sáng 1 và 4vân sáng 2.


<b>Câu 58(ĐH 2012): Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ khơng khí vào nước thì bước sóng</b>
A. của sóng âm tăng cịn bước sóng của sóng ánh sáng giảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng.


<b>Câu 59(ĐH 2012): Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết </b>
suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có


A. màu tím và tần số f. B. màu cam và tần số 1,5f.



C. màu cam và tần số f. D. màu tím và tần số 1,5f.


<b>Câu 60(ĐH 2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng </b>

, khoảng cách giữa hai
khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 2m. Trên màn quan sát, tại điểm M cách
vân sáng trung tâm 6 mm, có vân sáng bậc 5. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp một đoạn bằng 0,2 mm sao cho
vị trí vân sáng trung tâm khơng thay đổi thì tại M có vân sáng bậc 6. Giá trị của

bằng


A. 0,60

<i>m</i>

B. 0,50

<i>m</i>

C. 0,45

<i>m</i>

D. 0,55

<i>m</i>



<b>Câu 61(DH 2012): Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba </b>
thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi rđ,

<i>r</i>

, rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím.


Hệ thức đúng là


A.

<i>r</i>

<sub>= r</sub><sub>t</sub><sub> = r</sub><sub>đ</sub><sub>.</sub> <sub>B. r</sub><sub>t</sub><sub> < </sub>

<i>r</i>

<sub> < r</sub><sub>đ</sub><sub>.</sub> <sub>C. r</sub><sub>đ</sub><sub> < </sub>

<i>r</i>

<sub> < r</sub><sub>t</sub><sub>.</sub> <sub>D. r</sub><sub>t</sub><sub> < r</sub><sub>đ</sub><sub> < </sub>

<i>r</i>

<sub>.</sub>


<b>Câu 62(CAO ĐẲNG NĂM 2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng </b>
đơn sắc có bước sóng . Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm
M có độ lớn nhỏ nhất bằng


A. 4




. B. . C.2




. D. 2.



<b>Câu 63(CAO ĐẲNG NĂM 2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc</b>
có bước sống 0,6m. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là
1,5m. Trên màn quan sát, hai vân tối liên tiếp cách nhau một đoạn là


A. 0,45 mm. B. 0,6 mm. C. 0,9 mm. D. 1,8 mm.


<b>Câu 64(CAO ĐẲNG NĂM 2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng </b>
đơn sắc. Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là i. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 nằm ở hai bên vân sáng trung
tâm là


A. 5i. B. 3i. C. 4i. D. 6i.


<b>Câu 65(CAO ĐẲNG NĂM 2012): Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?</b>


A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
B. Ánh sáng đơn sắc khơng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.


C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.


D. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.


<b>Câu 66(CAO ĐẲNG NĂM 2012): Trong thí nghiệp Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe</b>
là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Tại điểm M trên màn quan sát cách vân sáng
trung tâm 3mm có vân sáng bậc 3. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là


<b>A. 0,5</b>

<i>m</i>

. <b>B. 0,45</b>

<i>m</i>

. <b>C. 0,6</b>

<i>m</i>

. <b>D. 0,75</b>

<i>m</i>

.


<b>Câu 67(ĐH 2013): Trong một thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn sắc là 600nm, khoảng </b>
cách giữa hai khe hẹp là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Khoảng vân quan sát được trên


màn có giá trị bằng:


A. 1,5mm B. 0,3mm C. 1,2mm D. 0,9mm


<b>Câu 68(ĐH 2013): Thực hiện thí nghiệm Y âng về giao thoa với ánh sáng có bước sóng </b>

. Khoảng cách giữa hai khe
hẹp là 1mm. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm 4,2mm có vân sáng bậc 5. Giữ cố định các điều kiện
khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa cho đến khi vân
giao thoa tại M chuyến thành vân tối lần thứ hai thí khoảng dịch màn là 0,6m. Bước sóng

bằng:


A. <i>0, 6 m</i> <i> B. 0,5 m</i> <i> C. 0,7 m</i> <i> D. 0, 4 m</i>
<b>Câu 69(ĐH 2013):Trong chân khơng, ánh sáng có bước sóng lớn nhất trong số các ánh sáng đỏ, vàng, lam, tím là:</b>


A. ánh sáng vàng B. ánh sáng tím C. ánh sáng lam D. ánh sáng đỏ.
<b>Câu 70(ĐH 2013): Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai?</b>


A.Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những
khoảng tối.


B. Quang phổ vạch phát xạ của nguyên tố hóa học khác nhau thì khác nhau.


C. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nungg nóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

D. Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hidro , ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là:
vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm, vạch tím.


<b>Câu 71(ĐH 2013): Trong thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sang đơn sắc màu lam bằng ánh sang </b>
đơn sắc màu vàng và giữ nguyên các điều kiện khác thì trên màn quan sát:


A. Khoảng vân tănglên. B. Khoảng vân giảm xuống.
C. vị trị vân trung tâm thay đổi D. Khoảng vân không thay đổi.


<i><b>Câu 72(ĐH 2014): Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?</b></i>


A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.


B. Tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại.


C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí.


D. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật khơng phát ra tia hồng ngoại.
<b>Câu 73(ĐH 2014): Trong chân khơng, các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng là</b>


A. ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma; sóng vơ tuyến và tia hồng ngoại.
B. sóng vơ tuyến; tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X và tia gamma.


C. tia gamma; tia X; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại và sóng vơ tuyến.


D. tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma và sóng vơ tuyến.
<b>Câu 74(ĐH 2014): Trong chân khơng, bước sóng ánh sáng lục bằng</b>


A. 546 mm. B. 546 μm. C. 546pm. D. 546nm.


<b>Câu75 (ĐH 2014): Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến </b>
màn quan sát là 2m. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0 45 m<i>,</i>  . Khoảng vân giao thoa trên màn bằng


A. 0,2mm. B. 0,9mm. C. 0,5mm. D. 0,6mm.


A. phản xạ toàn phần. B. phản xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng.
<i><b>Câu 76 (ĐH 2014): Chùm ánh sáng laze không được ứng dụng</b></i>


A. trong truyền tin bằng cáp quang. B. làm dao mổ trong y học .



C. làm nguồn phát siêu âm. D. trong đầu đọc đĩa CD.


<b>Câu 77 (ĐH 2014): Gọi n</b>đ

, n

t

và n

v

lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, tím và


<i>vàng. Sắp xếp nào sau đây là đúng?</i>



A. n

đ

< n

v

< n

t

B. n

v

> n

đ

> n

t

C. n

đ

> n

t

> n

v

D. n

t

> n

đ

> n

v

.


<b>Câu 78</b>

<b>- 2015: Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?</b>



A. Bước sóng của tia hồng

ngoại lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại.



B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.


C. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật khơng phát ra tia hồng ngoại.


D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí.



<b>Câu 79</b>

<b>- 2015: Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây đúng?</b>



A. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch tối nằm trên nền màu của quang


phổ liên tục.



B. Quang phổ vạch phát

xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau


bởi những khoảng tối.



C. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.



D. Trong quang phổ vạch phát xạ của hiđrơ, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là vạch đỏ,


vạch cam, vạch chàm và vạch tím.



<b>Câu </b>

<b>80</b>

<b>- 2015: Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong khơng khí. </b>




Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này



A. khơng bị lệch khỏi phương truyền ban đầu. B. bị đổi màu.



C. bị thay đổi tần số.

D. không bị tán sắc.



<b>Câu</b>

<b> 81</b>

<b>- 2015: Cho khối lượng của hạt nhân </b>



107


47

Ag

<sub> là 106,8783u; của nơtron là 1,0087u; của prôtôn là 1,0073u.</sub>



Độ hụt khối của hạt nhân


107


47

Ag

<sub> là</sub>



A. 0,9868u.

B. 0,6986u.

C. 0,6868u.

D. 0,9686u.



<b>Câu </b>

<b>82</b>

<b>- 2015: Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây là đúng?</b>



A. Tia X có khả năng đâm xuyên kém hơn tia hồng ngoại


B. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

D. Tia X có tác dụng sinh lí : nó hủy diệt tế bào



<b>Câu </b>

<b>83</b>

<b>- 2015: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, </b>



khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bước sóng


trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm. M là một điểm trên màn, cách vân sáng trung tâm 2 cm. Trong các bước



sóng của các bức xạ cho vân sáng tại M, bước sóng dài nhất là



A. 417 nm

B. 570 nm

C. 714 nm

D. 760 nm



<b>Câu </b>

<b>84</b>

<b>- 2015: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng </b>



đơn sắc; ánh sáng đỏ có bước sóng 686 nm, ánh sáng lam có bước sóng  , với 450 nm< <510 nm. Trên màn,


trong khoảng hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 6 vân ánh sáng lam . Trong


khoảng này bao nhiêu vân sáng đỏ?



A. 4

B. 7

C. 5

D. 6



<b>Câu </b>

<b>85</b>

<b>-2016. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng </b>


<b>A. là sóng siêu âm.</b>

<b>B. có tính chất sóng</b>

<b>. C. là sóng dọc.</b>

<b>D. có tính chất hạt.</b>



<b>Câu </b>

<b>86</b>

<b>-2016. Tầng ơzơn là tấm “áo giáp” bảo vệ cho người và sinh vật trên mặt đất khỏi bị tác dụng hủy diệt </b>



của



<b>A. tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời.</b>



<b>B. tia đơn sắc màu đỏ trong ánh sáng Mặt Trời.</b>


<b>C. tia đơn sắc màu tím trong ánh sáng Mặt Trời.</b>


<b>D. tia hồng ngoại trong ánh sáng Mặt Trời.</b>



<b>Câu </b>

<b>87</b>

<b>-2016. Tia X khơng có ứng dụng nào sau đây ?</b>



<b>A. Chữa bệnh ung thư.</b>

<b>B. Tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại.</b>


<b>C. Chiếu điện, chụp điện.</b>

<b>D. Sấy khô, sưởi ấm.</b>




<i><b>Tia X khơng có ứng dụng sấy khơ, sưởi ấm vì nó là ứng dụng của tia hồng ngoại. Chọn D</b></i>



<b>Câu </b>

<b>88</b>

<b>-2016. Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng</b>


<b>A. tăng cường độ chùm sáng.</b>

<b>B. giao thoa ánh sáng.</b>



<b>C. tán sắc ánh sáng.</b>

<b>D. nhiễu xạ ánh sáng.</b>



<i>Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng tán sắc ánh sáng. Chọn C</i>



<b>Câu </b>

<b>89</b>

<b>-2016. Một bức xạ khi truyền trong chân khơng có bước sóng là 0,75 </b>

m,

khi truyền trong thủy tinh có


bước sóng là .

 Biết chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ này là 1,5. Giá trị của  là



<b>A. 700 nm.</b>

<b>B. 600 nm.</b>

<b>C. 500 nm.</b>

<b>D. 650 nm.</b>



<b>Câu </b>

<b>90</b>

<b>-2016. Từ khơng khí, chiếu chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai bức xạ đơn sắc màu đỏ và </b>



màu tím tới mặt nước với góc tới 53

0

<sub> thì xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ. Biết tia khúc xạ màu đỏ vng </sub>


góc với tia phản xạ, góc giữa tia khúc xạ màu tím và tia khúc xạ màu đỏ là 0,5

0

<sub>. Chiết suất của nước đối với tia </sub>


sáng màu tím là



<b>A. 1,343 </b>

<b>B. 1,312</b>

<b>C. 1,327 D. 1,333</b>



<b>Câu </b>

<b>91</b>

<b>-2016. Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe không đổi. Khi khoảng </b>



cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là D thì khoảng vân trên màn hình là 1mm. Khi khoảng cách từ


mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát lần lượt là (D -

<sub>D) và (D + </sub>

<sub>D) thì khoảng vân trên màn tương ứng là</sub>



i và 2i. Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là (D + 3

<sub>D) thì khoảng vân trên màn là</sub>



<b>A. 3 mm</b>

<b>B. 3,5 mm</b>

<b>C. 2 mm</b>

<b>D. 2,5 mm</b>




<b>Câu </b>

<b>92-</b>

<b>2016. Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách</b>



từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng


biến thiên liên tục từ 380 nm đến 750 nm. Trên màn, khoảng cách gần nhất từ vân sáng trung tâm đến vị trí mà


ở đó có hai bức xạ cho vân sáng là



<b>A. 9,12 mm.</b>

<b>B. 4,56 mm.</b>

<b>C. 6,08 mm.</b>

<b>D. 3,04 mm.</b>



<b>Câu </b>

<b>93</b>

<b>-2016. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có </b>



bước sóng lần lượt là:

0 4 m<i>, </i>

;

0 5 m<i>, </i>

0 6 m<i>, </i>

. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp cùng


màu với vân sáng trung tâm, số vị trí mà ở đó chỉ có một bức xạ cho vân sáng là



<b>A. 27.</b>

<b>B. 34.</b>

<b>C. 14.</b>

<b>D. 20</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>PHẦN 3- CHƯƠNG 6</b>



<b>Câu 1. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn S gồm hai ánh sáng đơn sắc </b>

<sub>1 </sub>

<sub>= 0,4 </sub>



μm và

<sub>2 </sub>

<sub>= 0,52 μm. Giữa hai vân sáng cùng màu với màu vân sáng trung tâm có bao nhiêu vân sáng </sub>



của bức xạ

<sub>1</sub>

<sub> ?</sub>



<b>A. 13. </b>

<b> B. 9.</b>

<b>C. 12. D. 10.</b>



<b>Câu 2: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng </b>



cách từ hai khe đến màn là 1m. Nguồn phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng 640 nm và 480 nm.


Giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm có bao nhiêu vân sáng?




<b>A. 5 </b>

<b> B. 6</b>

<b>C. 3 D. 4</b>



<b>Câu 3: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khi màn cách hai khe một đoạn D</b>

1

người ta



nhận được một hệ vân. Dời màn đến vị trí D

2

người ta thấy hệ vân trên màn có vân tối thứ nhất trùng



vân sáng bậc một của hệ vân lúc đầu. Tỉ số D

2

/D

1



<b>A. 1,5 </b>

<b>B. 2 </b>

<b>C. 2,5 D. 3</b>



<b>Câu 4: Thí nghiệm giao thoa Young thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn </b>



ảnh lần lượt là 0,48 mm và 0,54 mm. Tại hai điểm A, B trên màn cách nhau một khoảng 51,84 mm là


hai vị trí mà cả hai hệ vân đều cho vân sáng tại đó. Trên AB đếm được 193 vạch sáng. Hỏi trên AB có


mấy vạch sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân (kể cả A và B)?



<b>A. 13 </b>

<b>B. 14</b>

<b>C. 15 D. 16</b>



<b>Câu 5. Trong thí nghiệm của Young, người ta chiếu ánh sáng màu vàng có </b>

bước sóng

540 nm vào hai


khe S

1,

S

2

. Quan sát trên màn thấy có 15

vân sáng

và khoảng cách giữa hai vân xa nhất là 6,3 mm. Sau



đó người ta thay ánh sáng màu vàng bằng

ánh sáng đơn sắc

khác thì đếm được trên màn có 18

vân


sáng

và khoảng cách giữa hai

vân sáng

xa nhau nhất là 6,3 mm. Hỏi

ánh sáng đơn sắc

có màu gì ?



<b> A. Đỏ.</b>

<b>B. Vàng. C. Chàm</b>

<b>D. Tím </b>



<b>Câu 6: Trong thí nghiệm Young khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, màn ảnh cách hai khe 2 m. Khi </b>



nguồn phát bức xạ 

1

thì trên khoảng MN = 1,68 cm trên màn người ta đếm được 8 vân sáng, tại các điểm




M, N là 2 vân sáng. Khi cho nguồn phát đồng thời hai bức xạ: bức xạ 

1

ở trên và bức xạ có bước sóng 

2

=



0,4 m thì khoảng cách ngắn nhất giữa các vị trí trên màn có 2 vân sáng của hai bức xạ trùng nhau là



<b> A. 3,6 mm; </b>

<b>B. 2,4 mm;</b>

<b> C. 4,8 mm; D. 9,6 mm</b>



<b>Câu 7</b>

<b>. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng Young. Nếu làm thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 </b>
<b>= 0,6 μm thì trên màn quan sát, ta thấy có 6 vân sáng liên tiếp trải dài trên bề rộng 9 mm. Nếu làm thí nghiệm </b>
<b>đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1; λ2  λ1 và 0,4 μm ≤ λ2 ≤ 0,75 μm thì người ta thấy: Từ một </b>
<b>điểm M trên màn đến vân sáng trung tâm có 3 vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm và tại M là một trong 3</b>
<b>vân đó. Biết M cách vân trung tâm 10,8 mm, bước sóng của bức xạ λ2 có giá trị:</b>


<b> A. 0,4 μm. </b> <b>B. 0,65 μm. </b> <b>C.0,76 μm. </b> <b>D. 0,45 μm.</b>


<b>Câu 8. Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng; khỏang cách giữa hai khe S</b>

1

S

2

là a =1 mm



;khỏang cách từ hai khe S

1

S

2

đến màn là D = 1 m. Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng



λ

1

= 0,5 μm và λ

2

= 0,75 μm. Xét tại M là vân sáng bậc 6 của vân sáng ứng với bước sóng λ

1

và tại N



là vân sáng bậc 6 ứng với bước sóng λ

2

. Số vân sáng trên MN là:



A. 3

B. 5 C. 6 D. 4



<b>Câu 9: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 μm đến 0,76 μm, bề </b>



rộng quang phổ bậc 3 là: 2,16 mm và khoảng cách từ hai khe S

1

, S

2

đến màn là 1,9 m. Tìm khoảng cách



giữa hai khe S

1

, S

2

.




A.0,9 mm

B.1,2 mm

C.0,75 mm D. 0,95 mm



<b>Câu 10: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn </b>



sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng λ

đ

= 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ

<i>l</i>

(có giá trị



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> A. 500 nm.</b>

<b>B.520 nm.</b>

<b>C.540 nm. D.560 nm.</b>



<b>Câu 11: Trong thí nghiệm Young, dùng hai ánh sáng có bước sóng  = 0,6 (m) và ' = 0,4 (m) và </b>



quan sát màu của vân giữa. Hỏi trong khoảng giữa hai vân sáng thứ 3 ở hai bên vân sáng giữa của ánh


sáng  có tổng cộng bao nhiêu vân có màu giống vân sáng giữa:



A. 1

B. 3

C. 5 D. 7



<b>Câu 12. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young, hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng trắng </b>



có bước sóng từ 0,4 m đến 0,75 m. Bề rộng quang phổ bậc 1 lúc đầu đo được là 0,70 mm. Khi dịch


chuyển màn theo phương vng góc với mặt phẳng chứa hai khe một khoảng 40 cm thì bề rộng quang


phổ bậc 1 đo được là 0,84 mm. Khoảng cách giữa hai khe là



<b>A. 1,5 mm. </b>

<b>B. 1,2 mm. </b>

<b>C. 1 mm.</b>

<b> D. 2 mm.</b>



<b>Câu 13: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng </b>



cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng đựng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước


sóng 

1

= 450 nm và 

2

= 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với



vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng



trùng nhau của hai bức xạ là



A. 4.

B. 2.

C. 5. D.3.



<b>Câu 14. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young. Nguồn sáng gồm ba bức xạ đỏ, lục, lam </b>



để tạo ánh sáng trắng. Bước sóng của ánh sáng đỏ, lục, lam theo thứ tự là 0,64 μm; 0,54 μm; 0,48 μm.


Vân sáng trắng đầu tiên kể từ vân trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của ánh sáng đỏ?



A. 24.

B. 27.

C. 32.

D. 3.



<b>Câu 15: Trong thí nghiệm Young cho a = 2 mm, D = 1 m. Nếu dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng λ</b>

1


thì khoảng vân giao thoa trên màn là i

1

= 0,2 mm. Thay λ

1

bằng λ

2

> λ

1

thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của



bức xạ λ

1

ta quan sát thấy một vân sáng của bức xạ λ

2

. Xác định λ

2

và bậc của vân sáng đó.



A. λ

2

= 0,6 μm; k

2

= 3.

B. λ

2

= 0,4 μm; k

2

= 3.



C. λ

2

= 0,4 μm; k

2

= 2.

D. λ

2

= 0,6 μm; k

2

= 2.



<b>Câu 16: Trong thí nghiệm Young về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng </b>



vân i. Nếu tăng khoảng cách giữa hai khe thêm 5% và giảm khoảng cách từ hai khe đến màn 3% so với


ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn



A.Giảm 8,00%

B.Giảm 7,62 %



C.Giảm 1,67%

D.Tăng 8,00 %




<i><b>Câu 17: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young dùng ánh trắng có bước sóng trong khoảng từ 0,38 </b></i>



m đến 0,76 m, hiệu khoảng cách từ hai khe sáng đến một điểm A trên màn là d = 3,5 m. Có bao


nhiêu bức xạ đơn sắc bị triệt tiêu tại A?



A. 5

B. 2

C. 4 D.8



<b>Câu 18: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn phát đồng thời 2 bức xạ đơn sắc λ</b>

1

=



0,64 μm (đỏ) và λ

2

= 0,48 μm (lam). Trên màn hứng vân giao thoa, trong đoạn giữa 3 vân sáng liên



tiếp cùng màu với vân trung tâm có số vân đơn sắc quan sát được là:


A.10

B. 9

C. 11 D.14



<b>Câu 19: Trong một thí nghiệm giao thoa 2 khe Young khoảng cách 2 khe sáng là 0,5 mm, ánh sáng </b>



đơn sắc dùng có bước sóng 0,5 m. Màn ảnh để hứng vân có độ rộng 54 mm di chuyển được song vân


trung tâm luôn ở giữa màn. Để quan sát được 25 vân sáng thì màn phải cách 2 khe sáng tối đa một


đoạn bao nhiêu



A.2,5 m

B.1,5 m

C.2,16 m D.2,25 m



<b>Câu 20: Chiếu một chùm sáng trắng song song, hẹp, coi như một tia sáng vào một bể nước dưới góc </b>



tới 60

0

<sub>. Chiều sâu của bể nước là 10 cm. Dưới đáy bể có một gương phẳng, đặt song song với mặt </sub>



nước. Chiết suất của nước đối với ánh sáng tím là 1,34 và đối với ánh sáng đỏ là 1,23. Chiều rộng của


dải màu mà ta thu được ở chùm sáng ló là



A.0,0144 m.

B.0,144 m.

C.11,44 cm.

D.0,144 cm.




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Câu 21: Trên bề mặt rộng 7,2 mm của vùng giao thoa người ta đếm được 9 vân sáng (ở hai rìa là hai </b>



vân sáng). Tại vị trí cách vân trung tâm là 14,4 mm là



<b>A. Vân tối thứ 18</b>

<b>B. Vân tối thứ 16</b>


<b>C. Vân sáng bậc 18</b>

<b>D. Vân sáng bậc 16 </b>



<b>Câu 22. Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng với hai khe Iâng. Nguồn sáng S phát đồng thời hai </b>



ánh sáng đơn sắc màu đỏ 

d

= 640 nm và màu lục 

l

= 560 nm. Trên màn quan sát trong khoảng giữa 2 vân



sáng liên tiếp cùng màu vân sáng chính giữa có



<b>A. 7 vân đỏ 7 vân lục. </b>

<b>B. 5 vân đỏ, 6 vân lục.</b>


<b>C. 4 vân đỏ 5 vân lục </b>

<b>D. 6 vân đỏ, 7 vân lục. </b>



<b>Câu 23: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,5 </b>



m, khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm. Trong khoảng MN trên màn với MO = ON = 5 mm có 11


vân sáng mà hai mép M và N là hai vân sáng, O là vị trí của vân sáng trung tâm trên màn. Khoảng


cách từ hai khe đến màn là



<b>A. 2 m. </b>

<b>B. 2,4 m.</b>

<b>C. 3 m. </b>

<b>D. 4 m. </b>



<b>Câu 24. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu bởi bức xạ bước </b>



sóng 

1

= 0,6 m và sau đó thay bức xạ 

1

bằng bức xạ có bước sóng 

2

. Trên màn quan sát người ta



thấy, tại vị trí vân tối thứ 5 kể từ vân sáng trung tâm của bức xạ 

1

trùng với vị trí vân sáng bậc 5 của




bức xạ 

2

. Giá trị của 

2



<b> A. 0,67 m. </b>

<b>B. 0,54 m. </b>

<b>C. 0,57 m. </b>

<b>D. 0,60 m.</b>



<b>Câu 25: Một nguồn sáng điểm phát đồng thời một bức xạ đơn sắc màu đỏ có bước sóng </b>

1

= 700 nm



và một bức xạ màu lục 

2

= 600 nm, chiếu sáng hai khe Y–âng. Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng



liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có



<b>A. 7 vân lục, 6 vân đỏ. </b>

<b>B. 6 vân lục, 5 vân đỏ. </b>


<b>C. 6 vân lục, 7 vân đỏ. </b>

<b>D. 5 vân lục, 6 vân đỏ.</b>



<b>Câu 26. Một lăng kính có góc chiết quang A = 45</b>

0

<sub>. Chiếu chùm tia sáng hẹp đa sắc SI gồm 4 ánh sáng</sub>



đơn sắc: đỏ, vàng, lục và tím đến gặp mặt bên AB theo phương vng góc, biết chiết suất của lăng


kính đối với ánh sáng màu lam là

2

<sub>. Tia ló ra khỏi mặt bên AC gồm các ánh sáng đơn sắc</sub>



<b> A. đỏ, vàng và lục . </b>

<b>B. đỏ , lục và tím </b>



<b> C. đỏ, vàng, lục và tím . </b>

<b>D. đỏ , vàng và tím .</b>



<b>Câu 27: Giao thoa ánh sáng với khe Y-âng. Khi chiếu bức xạ λ</b>

1

thì đoạn MN trên màn hứng vân đếm



được 10 vân tối với M, N đều là vân sáng. Khi chiếu bức xạ λ

2

= 5/3 λ

1

thì



<b>A. M vẫn là vị trí của vân sáng và số vân tối trên khoảng MN là 6.</b>


<b>B. M vẫn là vị trí của vân sáng và số vân tối trên khoảng MN là 5.</b>


<b>C. M là vị trí của vân tối và số vân sáng trên khoảng MN là 6.</b>



<b>D. M vẫn là vị trí của vân sáng và số vân sáng trên khoảng MN là 6.</b>



<b>Câu 28: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu đồng thời 3 bức xạ đơn </b>



sắc có bứơc song: λ

1

= 0,4 μm, λ

2

= 0,5 μm, λ

3

= 0,6 μm. Trên màn quan sát ta hứng được hệ vân giao



thoa, trong kgoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm, ta quan sát


được số vân sáng bằng:



A. 34

B. 28

C. 26 D. 27



<b>Câu 29: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a = </b>



1,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1,5 mm. ánh sáng sử dụng gồm 3 bức xạ có bứơc


sóng λ

1

= 0,4 μm, λ

2

= 0,56 μm, λ

3

= 0,6 μm. Bề rộng miền giao thoa là 4 cm, Ở giữa là vân sáng



trung tâm, số vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm (kể cả vân sáng trung tâm) quan sát được là:


A. 5

B. 1 C. 2

D. 4



<b>Câu 30: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Ánh sáng sử dụng gồm 3 bức xạ đỏ, </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

vân sáng trung tâm có cùng màu với vân sáng trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của vân sáng màu


lục?



A. 24

B. 27

C. 32

D. 18



<b>Câu 31: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a =</b>



2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2m. Nguồn S phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ


380 nm đến 760 nm. Vùng phủ nhau giữa quang phổ bậc hai và quang phổ bậc ba có bề rộng là ?




A.0,76 mm

B. 0,38 mm

C.1,14 mm

D. 1,52m



<b>Câu 32: Thực hiên giao thoa ánh sáng với hai bức xạ thấy được có bước sóng λ</b>

1

= 0,64 μm; λ

2

. Trên



màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân


sáng, trong đó số vân của bức xạ λ

1

và của bức xạ λ

2

lệch nhau 3 vân, bước sóng của λ

2

là ?



A. 0,4 μm

B. 0,45 μm

C.0,72 μm

D. 0,54 μm



<b>Câu 33: Thực hiên giao thoa ánh sáng với hai bức xạ có bước sóng λ</b>

1

= 0,64 μm; λ

2

= 0,48 μm.



khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1 m. Số vân sáng


trong khoảng giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 9 của bức xạ λ

1

là ?



A. 12

B. 11

C. 13

D. 15



<b>Câu 34: Giao thoa khe Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Hai khe sáng S</b>

1

, S

2

cách nhau 2



mm. Các vân giao thoa được quan sát trên màn song song và cách hai khe khoảng D. Nếu ta dịch


chuyển màn ra xa thêm 0,4 m theo phương vng góc với mặt phẳng chứa hai khe sáng S

1

, S

2

thì



khoảng vân tăng thêm 0,15 mm. Bước sóng λ bằng



<b>A. 0,40 μm. </b>

<b>B. 0,60 μm.</b>

<b> C. 0,50 μm. </b>

<b>D. 0,75 μm.</b>



<b>Câu 35: Trong thí nghiệm </b>

Young

về

giao thoa ánh sáng

, trên một đoạn MN của màn quan sát, khi


dùng

ánh sáng vàng

bước sóng

0,6 μm thì quan sát được 17

vân sáng

(tại M và N là

vân sáng

). Nếu


dùng ánh sáng có

bước sóng

0,48 μm thì số

vân sáng

quan sát được trên đoạn MN là:




<b>A. 33 B. 25</b>

<b>C. 21 D. 17 </b>



<b>Câu 36: Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc </b>

<sub>, màn quan sát cách mặt </sub>



phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S

1

S

2

= a có thể thay đổi



(nhưng S

1

và S

2

luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt



giảm hoặc tăng khoảng cách S

1

S

2

một lượng

<i>a</i>

thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng



khoảng cách S

1

S

2

thêm

<i>2 a</i>

thì tại M là:



<b>A. vân sáng bậc 7.</b>

<b> B. vân sáng bậc 9.</b>



<b>C. vân tối thứ 9 .</b>

<b> D. vân sáng bậc 8.</b>



<b>Câu 37: Thực hiện thí nghiệm giao thoa bằng khe Young, khoảng cách hai khe bằng 1,2 </b>



mm khoảng cách từ hai khe đến màn bằng 1,8 m, nguồn sáng có bước sóng 0,75 μm đặt


cách màn 2,8 m. Dịch chuyển nguồn sáng S theo phương song song với hai khe một đoạn y


= 1,5 mm. Hai điểm M, N có tọa độ lần lượt là 4 mm và 9 mm. Số vân sáng và số vân tối


trong đoạn MN sau khi dịch chuyển nguồn là:



<b>A. 4 vân sáng, 5 vân tối B. 4 vân tối, 5 vân sáng. </b>


<b>C. 5 vân sáng, 5 vân tối D. 4 vân sáng, 4 vân tối</b>



<b>Câu 38: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young, hai khe hẹp cách nhau 1,5 mm. Khoảng </b>



cách từ hai khe đến màn quan sát 2 m. Chiếu đồng thời 3 đơn sắc λ

1

= 0,4 m và λ

2

= 0,5 m và λ

3

=




0,6 μm. Vị trí mà 3 vân sáng trùng nhau cách vân vân trung tâm một khoảng nhỏ nhất bằng



A. 12 mm

B. 8 mm

C. 20 mm D. 16 cm



<b>Câu 39: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young, khoảng cách giữa hai khe là a = 1 mm, khoảng </b>



cách từ hai khe đến màn là D = 2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ

1

= 0,5 m và



λ

2

= 0,6 μm vào hai khe. Trên trường giao thoa đối xứng qua O rộng 30 mm có bao nhiêu vân sáng



giống màu vân sáng trung tâm?



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

A. 4

B. 5

C. 3

D. 6



<b>Câu 40: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young có a = 1 mm; D = 1 m; ánh sáng thí nghiệm </b>



là ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4

m đến 0,75

m. Tại điểm M cách vân trung tâm 5 mm có



mấy quang phổ chồng lên nhau:



A. 5

B. 6

C. 4

D. 7



<b>Câu 41: Trong thí nghiệm giao thoa Young, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc </b>

1

và 

2

=



0,4 μm. Xác định 

1

để vân sáng bậc 2 của 

2

=

0,4 μm trùng với một vân tối của 

1

. Biết 0,4 μm £ 

1


£ 0,76 μm.



<b> A. 8/15 μm. </b>

<b>B.7/15 μm </b>

<b>C.0,6 μm. D. 0,65 μm.</b>




<b>Câu 42: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm, </b>



khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2 m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước


sóng λ

1

= 0,6 μm và λ

2

. Trong khoảng rộng L = 2,4 cm trên màn đếm được 33 vân sáng, trong đó có 5



vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Tính λ

2

biết hai trong năm vân sáng trùng nhau nằm ở



ngoài cùng của trường giao thoa.



<b>A. 0,65 μm. </b>

<b>B. 0,55 μm.</b>

<b>C. 0,75 μm. </b>

<b>D. 0,45 μm.</b>



<b>Câu 43: Thực hiện giao thoa ánh sáng với thiết bị của Young, khoảng cách giữa hai khe a = 2 mm, từ </b>



hai khe đến màn D = 2 m. Người ta chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng (0,4 μm ≤ λ ≤ 0,75 μm).


Quan sát điểm A trên màn ảnh, cách vân sáng trung tâm 3,3 mm. Hỏi tại A bức xạ cho vân tối có bước


sóng ngắn nhất bằng bao nhiêu?



<b> A. 0,47 μm </b>

<b>B. 0,508 μm </b>

<b>C. 0,40 μm </b>

<b>D. 0,49 μm</b>



<b>Câu 44: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần</b>



lượt là 

1

= 750 nm, 

2

= 675 nm và 

3

= 600 nm. Tại điểm M trong vùng giao thoa trên màn mà hiệu



khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 m có vân sáng của bức xạ



<b>A. </b>

2

và 

3

.

<b>B. </b>

3

.

<b>C. </b>

1

.

<b> D. </b>

2

.



<b>Câu 45: Thực hiện giao thoa ánh sáng với thí nghiệm Young. Chiếu sáng đồng thời hai khe Y-âng </b>



bằng hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ

1

và λ

2

thì khoảng vân tương ứng là i

1

= 0,48 mm và i

2

= 0,36




mm. Xét điểm A trên màn quan sát, cách vân sáng chính giữa O một khoảng x = 2,88 mm. Trong


khoảng từ vân sáng chính giữa O đến điểm A (khơng kể các vạch sáng ở O và A) ta quan sát thấy tổng


số các vạch sáng là



<b>A. 11 </b>

<b> B. 9 </b>

<b>C. 7 D. 16 </b>



<b>Câu 46: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là L. Dịch chuyển màn 36 </b>



cm theo phương vng góc với màn thì khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiếp cũng là L. Khoảng


cách giữa màn và hai khe lúc đầu là:



A. 1,8 m

B. 2 m

C. 2,5 m

D. 1,5 m



<b>Câu 47: Trong thí nghiệm của Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách giữa hai khe </b>



đến màn M là 2 m. Nguồn S chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ

1

và λ

2

= 4/3 λ

1

. Người



ta thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân chính giữa là 2,56 mm.


Tìm λ

1

.



A. 0,75 μm.

B. 0,52 μm.

C.0,64 μm.

D.0,48 μm



<b>Câu 48: Trong thí nghiệm Young, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là λ = 0,75 μm. Vân </b>



sáng thứ tư xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị


trí đó bằng:



<b> A. 2,25 μm </b>

<b>B. 3 μm </b>

<b>C. 3,75 μm </b>

<b> D. 1,5 μm </b>




<i><b>Câu 49: Một lăng kính có góc  nhỏ nhận chùm ánh sáng trắng hẹp đến lăng kính </b></i>



với góc tới nhỏ, biết chiết suất lăng kính đối với hai tia đỏ và tím lần lượt là n

đ

= 1,41



và n

t

= 1,5. Góc lệch của hai tia này sau khi qua lăng kính là 0,54

0

. Giá trị của AÂ là



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Câu 50: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Iâng. Khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm, </b>



khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2 m. Nguồn sáng S phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước


sóng 

1

= 0,40 m và 

2

với 0,50 m £ 

2

£ 0,65 m. Tại điểm M cách vân sáng chính giữa (trung



tâm) 5,6 mm là vị trí vân sáng cùng màu với vân sáng chính giữa. Bước sóng 

2

có giá trị là



A. 0,56 m.

B. 0,60 m. C. 0,52 m. D. 0,62 m.



<b>Câu 51: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng có bước sóng λ,với hai khe Iâng cách nhau 3 mm. </b>



Hiện tượng giao thoa được quan sát trên một màn ảnh song song với hai khe và cách hai


khe một khoảng D. Nếu ta dời màn ra xa thêm 0,6 m thì khoảng vân tăng thêm 0,12 mm.


Bước sóng λ bằng:



A. 0,4 μm

B.0,6 μm

C.0,75 μm D. 0,7 μm



<b>Câu 52: Trong thí nghiệm Iâng người ta chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước</b>



sóng λ = 0,4 μm đến 0,75 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe


đến màn là 2 m . Tại 1 điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 3mm có bao nhiêu


bức xạ cho vân tối trong dãi ánh sáng trắng?



A. 2

B. 3 C. 4 D. 5





<i><b> Chiếu đồng thời hai bức xạ λ</b></i>

1

= 0,6 μm và λ

2

= 0,4 μm vào khe young với a = 1 mm và D = 2 m.



Trả lời hai câu 53 và 54:



<b>Câu 53: Xác định hệ thức giữa các hệ số k</b>

1

và k

2

giữa các vân sáng của hai bức xạ trên khi trùng nhau



là:



A. 2k

1

= 5k

2

B. 3k

1

= 2k

2



C. 2k

1

= 5k

2

+ 1 D. 2k

1

= 3k

2

+ 1



<b>Câu 54: Cơng thức xác định vị trí trùng nhau giữa các vân sáng của hai bức xạ trên là? Biết n = 0, 1, </b>



2,…



A. x = 3,6n (mm) B. x = 2,4n +1 (mm)


C. x = 3,6ni + 1 (mm) D. x = 2,4n (mm)



<b>Câu 55: Tại điểm M trên màn của một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hiệu đường đi của hai sóng </b>



tới M là 2,6

m

<b>. Biết rằng tại M có vân sáng. Bước sóng ánh sáng khơng thể có giá trị nào dưới đây ?</b>



A. 0,48 μm

.

B. 0,52 μm.

C.0,65 μm D. 0,325 μm.



<b>Câu 56: Thực hiện giao thoa ánh sáng với nguồn sáng có bước sóng </b>

<sub>, khoảng cách hai khe hẹp bằng</sub>



1 (mm) và không đổi. Nếu đưa màn ra xa hai khe một đoạn 0,5 (m) thì khoảng vân đo được là 1,5



(mm). Nếu đưa màn lại gần hai khe một đoạn 0,5 (m) thì khoảng vân đo được là 1 (mm). Giá trị của


bước sóng

<sub> là: </sub>



A. 0,5 μm B. 0,48 μm

C.0,65 μm

D.0,4 μm



<b>Câu 57: Thí nghiệm Y-âng: a = 0,8 mm; D = 1,2 m; </b>

1

= 0,45 m; 

2

= 0,75 m. Xác định vị trí trùng



nhau của hai vân tối?



A.x

T

= 4,6875(1+2n) mm

B.x

T

= 3,6875(1+2n) mm



C.x

T

= 2,6875(1+2n) mm

D.x

T

= 1,6875(1+2n) mm



Với n = 0, 1, 2, …



<b>Câu 58: Thí nghiệm Y-âng: a = 0,8 mm; D = 1,2 m; </b>

1

= 0,56 m; 

2

= 0,72 m. Xác định vị trí trùng



nhau của hai vân tối.



A.x

T

= 1,78(1+2n) mm

B.x

T

= 3,78(1+2n) mm



C.x

T

= 4,78(1+2n) mm

D.x

T

= 2,78(1+2n) mm



Với n = 0, 1, 2, …



<b>Câu 59: Thí nghiệm Y-âng: a = 0,8 mm; D = 1,2 m; </b>

1

= 0,40 m; 

2

= 0,72 m. Xác định vị trí trùng



nhau của hai vân tối.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

A.x

T

= 2,7(1+2n) mm

B.x

T

= 3,7(1+2n) mm




C.x

T

= 4,78(1+2n) mm

D.x

T

= 1,7(1+2n) mm



Với n = 0, 1, 2, …



<b>Câu 60: Thí nghiệm Y-âng: a = 0,8 mm; D = 1,2 m ; </b>

1

= 0,44 m; 

2

= 0,68 m. Xác định vị trí trùng



nhau của hai vân tối.



A.x

T

= 4,61(1+2n) mm

B.x

T

= 6,61(1+2n) mm



C.x

T

= 5,61(1+2n) mm

D.x

T

= 3,61(1+2n) mm



<b>Câu 61: Trong thí nghiệm giao thoa I-âng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên </b>



màn thu được lần lượt là: i

1

= 0,5 mm; i

2

= 0,3 mm. Biết bề rộng trường giao thoa là 5 mm, số vị trí



trên trường giao thoa có 2 vân tối của hai hệ trùng nhau là bao nhiêu?



A. 4.

B. 6.

C. 5.

D. 3.



<b>Câu 62: Trong thí nghiệm giao thoa I-âng, thực hiện đồng thời với 2 ánh sáng đơn sắc khoảng vân </b>



giao thoa trên màn lần lượt i

1

= 0,8 mm, i

2

= 0,6 mm. Biết trường giao thoa rộng: L = 9,6 mm. Hỏi số



vị trí mà vân tối của bức xạ 1 trùng vân sáng của bức xạ 2?



A. 7.

B. 6.

C. 5.

D. 4.



<b>Câu </b>

<b> 63</b>

<b> : Trong thí nghiệm giao thoa I-âng, thực hiện đồng thời với 2 ánh sáng đơn sắc khoảng vân </b>




giao thoa trên màn lần lượt i

1

= 0,8 mm, i

2

= 0,6 mm. Biết trường giao thoa rộng: L = 9,6 mm. Hỏi số vị



trí mà vân sáng của bức xạ 1 trùng vân tối của bức xạ 2?



A. 0. B. 4.

C. 5.

D. 3.



<b>Câu </b>

<b> 64</b>

<b> : Trong thí nghiệm giao thoa I-âng, thực hiện đồng thời với 2 ánh sáng đơn sắc khoảng vân </b>



giao thoa trên màn lần lượt i

1

= 0,6 mm, i

2

= 0,8 mm. Biết trường giao thoa rộng: L = 9,6 mm. Hỏi số vị



trí mà vân sáng của bức xạ 1 trùng vân tối của bức xạ 2?



A. 9. B. 4.

C. 5.

D. 3.



<b>Đáp sô PHẦN 3:</b>



1C – 2A – 3B – 4A – 5C – 6C – 7D – 8B – 9D – 10D – 11B – 12C – 13D – 14B – 15D – 16B – 17C –


18C – 19D – 20A – 21D – 22D – 23D – 24B – 25B – 26A – 27A – 28D – 29A – 30C – 31B – 32A – 33B –


34D – 35C – 36D – 37B – 38B – 39B – 40B – 41A – 42C – 43A – 44C – 45A – 46A – 47D – 48B – 49C –


50A – 51B – 52C – 53B – 54D – 55A – 56A – 57D – 58B – 59A – 60C – 61A – 62D – 63A-64A



<b>CHƯƠNG 7</b>



<b>LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG</b>



<b>Câu 1. Chọn câu trả lời đúng. Quang êlectrôn bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu ánh sáng, nếu :</b>
A.Cường độ của chùm sáng rất lớn. B.Bước sóng của ánh sáng rất lớn.


C.Tần số ánh sáng nhỏ. D. Bước sóng nhỏ hơn hay bằng một giá trị xác định.


<b>Câu 2. Chọn câu trả lời đúng. Để giải thích hiện tượng quang điện ta dựa vào:</b>


A.Thuyết sóng ánh sáng. B.Thuyết lượng tử ánh sáng.


B.Giả thuyết của Macxoen. D.Một thuyết khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

C.bước sóng của bức xạ tới. D.Câu A, C đúng.
<b>Câu 4. Chọn câu trả lời đúng. Cơng thốt êlectrơn của kim loại là:</b>


A.Năng lượng tối thiếu để bức nguyên tử ra khỏi kim loại.


B.Năng lượng tối thiểu để ion hóa nguyên tử kim loại.


C.Năng lượng phôtôn cung cấp cho nguyên tử kim loại.


D.Năng lượng cần thiết để bứt êlectrôn tầng K khỏi nguyên tử kim loại.
<b>Câu 5. Chọn câu trả lời đúng. Trong công thức của Einstein: hf = A + 1/2 mv</b>2<sub>.Trong đó v là:</sub>


A.Vận tốc ban đầu của êlectrôn khi bị bứt ra khỏi kim loại.


B.Vận tốc ban đầu cực đại của êlectrôn khi bị bứt ra khoải kim loại.


C.Vận tốc ban đầu cực đại của các nguyên tử thoát ra khỏi kim loại.
D.Vận tốc cực đại của êlectrôn đến anôt.


<b>Câu 6. Chọn câu trả lời đúng.</b>


A.Quang dẫn là hiện tượng tăng độ dẫn điện của chất bán dẫn khi được chiếu sáng.


B.Quang dẫn là hiện tượng kim loại phát xạ êlectrôn lúc được chiếu sáng.



C.Quang dẫn là hiện tượng điện trở của một chất giảm đi rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp.
D.Quang dẫn là hiện tượng bứt quang êlectrôn ra khỏi bề mặt chất bán dẫn.


<b>Câu 7. Chọn câu trả lời đúng. Khi chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm. Hiện tượng xảy ra như sau</b>
A.Tấm kẽm mất dần điện tích dương. B.Tấm kẽm mất dần điện tích âm.


C.Tấm kẽm trở nên trung hòa về điện. D.Cả A, B, C đều không đúng.


<b>Câu 8. Chọn câu trả lời đúng. Hiện tượng quang điện là hiện tượng khi chiếu sáng ánh sáng có bước sóng thích hợp vào</b>
kim loại, thì làm bật ra:


A. Các hạt bức xạ. B. Các phôtôn. C. Các êlectrôn. D. Các lượng tử ánh sáng.


<b>Câu 9. Chọn câu trả lời đúng. Hiện tượng quang điện là hiện tượng các quang êlectrôn bức ra khỏi bề mặt kim loại, khi</b>
chiếu vào kim loại.


A.Các phơtơn có bước sóng thích hợp.B.Các prơtơn có bước sóng thích hợp.


C.Các êlectrơn có bước sóng thích hợp. D.Các nơtrơn có bước sóng thích hợp.
<b>Câu 10. Chọn câu trả lời sai.</b>


A.Giả thuyết sóng ánh sáng khơng giải thích được hiện tượng quang điện.


B.Trong cùng một môi trường ánh sáng truyền với vận tốc bằng vận tốc của sóng điện từ.
C.Ánh sáng có tính chất hạt; mỗi hạt ánh sáng được gọi là phôtôn.


D.Tốc độ photon trong các môi trường khác nhau.
<b>Câu 11. Chọn câu trả lời sai.</b>



A.Trong hiện tượng quang điện êlectrôn hấp thụ hồn tồn phơtơn.


B.Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng, tia sáng khơng bị đổi màu khi qua lăng kính là tia đa sắc.


C.Phơtơn là hạt có động lượng p và năng lượng e thỏa e = pc.
D.Tốc độ photon trong trong các môi trường đều bằng c= 3.108<sub> m/s.</sub>


<b>Câu 12. Khẳng định nào sau đây về hiệu ứng quang điện phù hợp với tiên đoán của lý thuyết cổ điển?</b>
A.Đối với một kim loại, khơng phải ánh sáng có bước sóng nào cũng gây ra hiệu ứng quang điện.


B. Số electron quang điện được giải phóng trong một giây tỉ lệ với cường độ ánh sáng kích thích.


C. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện không phụ thuộc vào cường độ ánh sáng.


D.Khơng có electron nào được giải phóng nếu ánh sáng có tần số nhỏ hơn một giá trị nào đó, bất kể cường độ
ánh sáng bằng bao nhiêu.


<b>Câu 13. Trong thí nghiệm về hiệu ứng quang điện, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của</b>
hiệu điện thế hãm vào 1/

<i>λ</i>

( với

<i>λ</i>

là bước sóng của ánh sáng tới) đối với ba kim
loại cho trên hình vẽ. Biết cơng thốt của ba kim loại lần lượt là A1, A2 và A3. các phát


biểu nào dưới đây là đúng?


A. Tỉ số của các cơng thốt A1:A2:A3 = 1:2:4
B. Tỉ số của các cơng thốt A1:A2:A3 = 3:2:1


C. tg

<i>θ</i>

tỉ lệ nghịch với hc/e với h là hằng số Planck, c là vận tốc ánh sáng
trong chân không.


D. Ánh sáng hồng ngoại có thể làm bật ra các electron từ các kim loại 2 và 3.


<b>Câu 14. Trong hiệu ứng quang điện, năng lượng của các electron quang điện phát ra</b>


A.lớn hơn năng lượng của photôn chiếu tới. B. nhỏ hơn năng lượng của photôn chiếu tới.


C.bằng năng lượng của photôn chiếu tới. D.tỉ lệ với cường độ ánh sáng chiếu tới.


<b>Câu 15. Ánh sáng đơn sắc có tần số f</b>1 chiếu tới một tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm là U1. Nếu chiếu ánh sáng


có tần số f2 thì hiệu điện thế hãm là


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

A. U1 – (f2 – f1)h/e B. U1 + (f2 + f1)h/e. C. U1 – (f2 + f1)h/e D. U1 + (f2 – f1)h/e


<b>Câu 16. Khi các phơtơn có năng lượng h</b> <i>ν</i> chiếu vào một tấm nhơm, các electron quang điện phóng ra động năng cực


đại là K. Nếu tần số của bức xạ chiếu tới tăng gấp đơi, thì động năng cực đại của các electron quang điện là


A. K+h <i>ν</i> B.


<i>K</i>



2

<sub>C. 2K</sub> <sub>D. K</sub>


<b>Câu 17. Trong hiệu ứng quang điện, năng lượng của các electron quang điện phát ra</b>


A. lớn hơn năng lượng của photôn chiếu tới. B. nhỏ hơn năng lượng của photôn chiếu tới.


B. bằng năng lượng của photôn chiếu tới. D. tỉ lệ với cường độ ánh sáng chiếu tới.
<b>Câu 18. Hiệu ứng quang điện khẳng định rằng</b>


<b>A. vận tốc ánh sáng phụ thuộc vào chiết suất.</b> <b>B. ánh sáng có tính chất sóng.</b>


<b>C. ánh sáng là sóng cơ học.</b> <b>D.</b>ánh sáng gồm các phơtơn.


<b>Câu 19. Khi chiếu vào Katot của tế bào quang điện làm bằng kim loại xác định, hiệu điện thế hãm U</b>h để triệt tiêu dòng


quang điện phụ thuộc vào


A. tần số f của ánh sáng chiếu vào. B. cơng thốt của electrơn khỏi kim loại đó.


C. cơng thốt và tần số f của ánh sáng chiếu vào. D. cả A,B,C điều sai.


<b>Câu 20. Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,546</b>

<i>μm</i>

lên kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện, thu được Ibh =


2mA. Công suất bức xạ chiếu vào tấm kim loại P = 1,515W. Hiệu suất lượng tử là


A. H = 0,02. B. H = 0,002. C. H = 0,03. D.H = 0,003.


<b>Câu 21. Công thốt của electrơn quang điện khỏi đồng là 4,47eV. Chiếu bức xạ có bước sóng 0,14</b>

<i>μm</i>

vào một quả
cầu bằng đồng đặt cơ lập thì quả cầu đạt hiệu điện thế cực đại bằng


A. 3V. B. 3,4V. C.4,4V. D. 5,1V.


<b>Câu 22. Chọn câu trả lời đúng. Giới hạn quang điện của natri là 0,5 m. Cơng thốt của kẽm lớn hơn của Natri 1,4 lần.</b>
Giới hạn quang điện của kẽm là:


A. 0,7 m B. 0,36 m. C. 0,9 m D. Một kết quả khác.


<b>Câu 23. Chọn câu trả lời đúng. Cường độ dòng quang điện bão hòa giữa catốt và anôt trong tế bào quang điện là 16 A.</b>
Cho điện tích của êlectrơn e = 1,6.10-19<sub> C. Số êlectrôn đến được anôt trong 1 s là:</sub>


A. 1020 <sub>B. 10</sub>16 <sub>C. 10</sub>14 <sub>D. 10</sub>13



<b>Câu 24. Chọn câu trả lời đúng. Biết rằng để triệt tiêu dòng quang điện ta phải dùng hiệu thế hãm 3 V. Cho e = 1,6.10</b>-19


C; me = 9,1.10-31 Kg. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện bằng:


A. 1,03.106<sub>m/s.</sub><sub> B. 1,03.10</sub>5<sub>m/s.</sub> <sub>C. 2,03.10</sub>5<sub>m/s. D.</sub>


2,03.106<sub>m/s.</sub>


<b>Câu 25. Bước sóng giới hạn đối với một kim loại là 5200A</b>0<sub>. Các electron quang điện sẽ được phóng ra nếu các kim loại</sub>


đó được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc được phát ra từ


A. đèn hồng ngoại 150W B. đèn hồng ngoại 100W. C. đèn tử ngoại 50W D. đèn hồng ngoại 10W
<b>Câu 26. Ánh sáng có bước sóng 4000 A</b>0<sub>chiếu vào kim loại có cơng thốt 1,88eV. Động năng ban đầu cực đại của các</sub>


elect ron quang điện là


A. 1,96.10-19<sub>J</sub> <sub>B. 12,5.10</sub>-21<sub>J</sub> <sub>C. 19,6.10</sub>-19<sub>J</sub> <sub>D. 19,6.10</sub>-21<sub>J</sub>


<b>Câu 27. Chọn câu trả lời đúng. Cho h = 6,625.10</b>-34<sub> J.s; c = 3.10</sub>8<sub> m/s. Cho cơng thốt êlectrơn của kim loại là A = 2eV.</sub>


Bước sóng giới hạn quang điện của kim loại là:


A. 0,621 m B. 0.525 m. C. 0,675 m D. 0,585 m.


<b>Câu 28. Chọn câu trả lời đúng. Cho h = 6,625.10</b>-34<sub> J.s; c = 3.10</sub>8<sub> m/s; e = 1,6.10</sub>-19<sub> C. Khi chiếu ánh sáng có bước sóng</sub>


0,3 m lên tấm kim loại hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu dòng quang điện phải đặt hiệu điện thế hãm 1,4 V.
Bước sóng giới hạn quang điện của kim loại này là:



A. 0,753 m B. 0,653 m. C. 0,553 m D. 0,453 m


<b>Câu 29. Chọn câu trả lời đúng</b>. Năng lượng của phơtơn ứng với ánh sáng tím có bước sóng  = 0,41 m là:
A. 4,85.10-19<sub> J</sub> <sub>B. 3,03 eV.</sub> <sub>C. 7,85.10</sub>-25<sub> J</sub> <sub>D. A và B đều đúng.</sub>


<b>Câu 30. Chọn câu trả lời đúng. Cho e = 1,6.10</b>-19<sub> C. Biết trong mỗi giây có 10</sub>15<sub> êlectrơn từ catốt đến đập vào anốt của tế</sub>


bào quang điện. Dòng điện bão hòa là:


A. 1,6 A B. 1,6 MA. C. 0,16 mA D. 0,16 A


<b>Câu 31. Chọn câu trả lời đúng. Khi chiếu 2 ánh sáng có tần số f</b>1 = 1015 Hz và f2 = 1,5.1015 Hz vào một kim loại làm


catốt của một tế bào quang điện, người ta thấy tỉ số các động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện bằng 3.
Tần số giới hạn của kim loại đó là:


A. 1015<sub> Hz</sub> <sub>B. 1,5.10</sub>15<sub> Hz.</sub> <sub>C. 0,75.10</sub>15<sub> Hz.</sub> <sub>D. 0,5.10</sub>15<sub> Hz.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

A. 38.1017 <sub>B. 46.10</sub>17 <sub>C. 58.10</sub>17 <sub>D. 68.10</sub>17


<b> Câu 33. Chọn câu trả lời đúng. Cho h = 6,625.10</b>-34<sub> J.s; c = 3.10</sub>8<sub> m/s; e = 1,6.10</sub>-19<sub> C. Biết cơng suất của nguồn sáng có</sub>


<b>bước sóng 0,3 m là 0,2 W. Cường độ dòng quang điện bão hòa có thể có giá trị nào sau đây.</b>


A. 0,6 A B. 60 mA C. 0,03 mA D. 6A


<b>Câu 34. Chọn câu trả lời đúng. Cho h = 6,625.10</b>-34<sub> J.s; c = 3.10</sub>8<sub> m/s; e = 1,6.10</sub>-19<sub> C. Biết công suất của nguồn bức xạ</sub>


 = 0,3 m là P = 2 W, cường độ dòng quang điện bão hòa là I = 4,8 mA. Hiệu suất lượng tử là:



A. 1%. B. 10% C. 2% D. 0,2%


<b>Câu 35. Chọn câu trả lời đúng. Cho h = 6,625.10</b>-34<sub> J.s; c = 3.10</sub>8<sub> m/s; e = 1,6.10</sub>-19<sub> C. Kim loại có cơng thốt êlectrơn là</sub>


A = 2,62 eV. Khi chiếu vào kim loại này 2 bức xạ có bước sóng 1 = 0,6 m và 2 = 0,4 m thì hiện tượng quang điện:


A.xảy ra với cả 2 bức xạ. B.không xảy ra với cả 2 bức xạ.


C.xảy ra với bức xạ 1, không xảy ra với bức xạ 2. D.xảy ra với bức xạ 2, không xảy ra với bức xạ 1.
<b>Câu 36. Khi chiếu bức xạ có bước sóng </b>

<i>λ</i>

vào bề mặt một kim loại thì hiệu điện thế hãm là 4,8(V). Nếu chính mặt
kim loại đó được chiếu bằng một bức xạ có bước sóng lớn gấp đơi thì hiệu điện thế hãm là 1,6(V). Khi đó giới hạn quang
điện là


A. 3

<i>λ</i>

B. 4

<i>λ</i>

C. 6

<i>λ</i>

D. 8

<i>λ</i>



<b>Câu 37. Bề mặt kim loại có giới hạn quang điện là 600nm được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng 480nm thì các</b>
electron quang điện bắn ra có vận tốc ban đầu cực đại là v(m/s). Cũng bề mặt đó sẽ phát ra các electron quang điện có
vận tốc ban đầu cực đại là 2v(m/s), nếu được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng


A. 300nm B. 360nm C. 384nm D. 400nm


<b>Câu 38. Catốt của một tế bào quang điện có cơng thốt bằng 3,55eV. Chiếu vào catốt này bằng bức xạ có bước sóng</b>

<i>λ</i>

<sub>=0,27</sub> <i>μm</i> <sub>. Độ lớn hiệu điện thế hãm trong trường hợp này là:</sub>


A.1,05(V) B.2,05(V) C. 4(V) D. 4,05(V)


<b>Câu 39. Chiếu lần lượt vào catốt của 1 tế bào quang điện hai bức xạ điện từ có tần số f và 2f thì độ lớn hiệu điện thế hãm</b>
làm dịng quang điện triệt tiêu lần lượt là -6V và -16V. Vậy giới hạn quang điện của kim loại làm catốt là:



A.0,25 <i>μm</i> B.0,31 <i>μm</i> C. 1 <i>μm</i> D. 10 <i>μm</i>


<b>Câu 40. Catốt tế bào quang điện bằng kim loại có cơng thốt 2,07eV. Chiếu ánh sáng vào catốt, chùm ánh sáng gây ra</b>
hiện tượng quang điện khi chiếu vào kim loại


A. là ánh sáng tử ngoại. B. là ánh sáng hồng ngoại.


C. là ánh sáng đơn sắc đỏ. D. là ánh sáng có bước sóng

<i>λ</i>

= 0,63

<i>μm</i>

.


<i><b>Câu 41. Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ</b></i>1 chiếu vào catốt của một tế bào quang điện. Khi đặt vào anốt và catốt


của tế bào quang điện này một hiệu điện thế hãm Uh1 thì dịng quang điện triệt tiêu. Biết cơng thốt A=e Uh1. Khi dùng


<i>ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ</i>2 <i>= 0,5 λ</i>1 thì hiệu điện thế hãm U<sub>h2</sub> có giá trị là


A. Uh2 = 0,5 Uh1. B. Uh2 = 2Uh1. C. Uh2 = 3Uh1. D. một giá trị khác.


<b>Câu 41</b>*<sub> (Bis) Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước song nhỏ nhất là 5A</sub>0<sub>. Biết cường độ dòng điện qua ống là </sub>


0,02A. Coi hiệu suất bứt xạ tia X trong ống Rơnghen là không đáng kể. Tính cơng suất tỏa nhiệt trên đối catốt.


A. 20mW B. 3W. C. 100W. D.50 W


<b>Câu 42. Chọn câu trả lời sai. Trong hiện tượng quang dẫn và hiện tượng quang điện:</b>
A. Đều có bước sóng giới hạn 0.


B. Đều bứt được các êlectrôn bứt ra khỏi khối chất.


C. Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện bên trong có thể thuộc vùng hồng ngoại.



D. Năng lượng cần thiết để giải phóng êlectrơn trong khối bán dẫn nhỏ hơn cơng thốt của êlectrơn khỏi kim
loại.


<b>Câu 43. Chọn câu trả lời đúng.Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng:</b>


A.các quang êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt kim loại, khi chiếu vào kim loại đó các phơtơn có bước sóng thích hợp.


B. các quang êlectrơn bứt ra khỏi liên kết để trở thành êlectrôn dẫn trong chất bán dẫn, khi chiếu vào bán dẫn đó
chùm ánh sáng có bước sóng thích hợp.


C.các quang êlectrơn bứt ra khỏi bề mặt chất bán dẫn, khi chiếu vào bán dẫn đó các phơtơn có bước sóng thích
hợp.


D.Cả A, B, C đều sai.


<b>Câu 44. Chọn câu trả lời đúng. Pin quang điện là thiết bị biến đổi trực tiếp:</b>
A.Hóa năng ra điện năng. B.Cơ năng ra điện năng.


C.Nhiệt năng ra điện năng. D.Năng lượng bức xạ chiếu đến thành điện năng.
<b>Câu 45. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng nào dưới đây:</b>


A.Hiện tượng quang điện trong. B.Hiện tượng quang điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

C.Hiện tượng quang hoá. D.Hiện tượng quang hợp.
<b>Câu 46. Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng nào?</b>


A. Hiện tượng quang điện. B. Hiện tượng quang điện trong.


C. Hiện tượng cảm quang. D. Hiện tượng phát quang của các chất rắn.
<b>Câu 47. Chọn câu trả lời đúng.</b>



A. Ánh sáng phát ra do hiện tượng lân quang tồn tại lâu sau khi ánh sáng kích thích tắt, cịn ánh sáng huỳnh
quang tắt ngay.


B.Ánh sáng phát ra do hiện tượng lân quang và ánh sáng huỳnh quang tắt ngay khi ánh sáng kích thích tắt.
C.Ánh sáng phát ra do hiện tượng lân quang và huỳnh quang tồn tại rất lâu sau khi ánh sáng kích thích tắt.
D.Ánh sáng phát ra do hiện tượng lân quang tắt ngay sau khi ánh sáng kích thích tắt , cịn hiện tượng huỳnh
quang tồn tại rất lâu


<b>Câu 48. Chọn câu trả lời đúng. Muốn một chất phát quang ra ánh sáng khả kiến có bước sóng  lúc được chiếu sáng thì:</b>
A.Phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng .


B.Phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn .


C.Phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn .
D.Phải kích thích bằng tia hồng ngoại.


<b>Câu 49. Hiện tượng nào sau đây khơng liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng?</b>
A. Sự tạo thành quang phổ vạch. B. Các phản ứng quang hoá.


C. Quang phát quang của các chất. D. Sự hình thành điện tích.


<b>Câu 50. Cường độ I của chùm tia sáng đơn sắc truyền qua môi trường hấp thụ phụ thuộc độ dài đường đi tính theo cơng</b>
thức nào :


A. I=


<i>P</i>


<i>4 πd</i>2 B. I=



<i>I</i><sub>0</sub>


<i>d</i> <sub>C. I=</sub>

<i>I</i>

0

<i>e</i>

<i>λd</i> <sub>D. I=</sub>

<i>I</i>

0

<i>e</i>

−<i>αd</i>


<b>Câu 51. Xét các ngun tử hiđrơ nhận năng lượng kích thích, electrôn chuyển lên quỹ đạo N, khi electrôn trở về các quỹ</b>
đạo bên trong sẽ phát ra


A. Tối đa 3 loại phôtôn. B. Tối đa 4 loại phôtôn. C. Tối đa 5 loại phôtôn. D. Tối đa 6 loại phôtôn.
<b>Câu 52. Chọn câu trả lời đúng. Mức năng lượng trong ngun tử hiđrơ ứng với số lượng tử n có bán kính:</b>


A.Tỉ lệ thuận với n. B.Tỉ lệ nghịch với n. C.Tỉ lệ thuận với n2<sub>.</sub> <sub>D.Tỉ lệ nghịch với n</sub>2<sub>.</sub>


<b>Câu 53. Chọn câu trả lời đúng. Khi êlectrôn trong nguyên tử hiđrô ở trong các mức năng lượng cao như L, M, N, O …</b>
<b>nhảy về mức có năng lượng K, thì ngun tử hiđrơ phát ra vạch bức xạ thuộc dãy:</b>


A.Dãy Lyman. B.Dãy Balmer. C.Dãy Paschen. D.Thuộc 3 dãy trên.


<b>Câu 54. Chọn câu trả lời đúng. Các vạch quang phổ nằm trong vùng tử ngoại của nguyên tử hiđrô thuộc về dãy:</b>


A. Dãy Lyman. B. Dãy Balmer. C. Dãy Paschen. D. Dãy Lyman và một phần dãy
Balmer.


<b>Câu 55. Chọn câu trả lời đúng. Các vạch quang phổ nằm trong vùng hồng ngoại của nguyên tử hiđrô thuộc về dãy:</b>
A. Dãy Lyman. B. Dãy Balmer C. Dãy Paschen D.Dãy Balmer và Paschen.
<b>Câu 56. Chọn câu trả lời đúng. Năng lượng ion hóa của nguyên tử hiđrơ là:</b>


A. Năng lượng ứng với n = ¥.


B. Năng lượng cần cung cấp cho nguyên tử hiđrô để đưa êlectrôn từ mức năng lượng ứng với (n =1) lên mức


(n = ¥).


C. Năng lượng ứng với n = 1.
D. Câu A, C đúng.


<b>Câu 57. Chọn câu trả lời đúng. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo M về quĩ đạo L:</b>


A.Ngun tử phát phơtơn có năng lượng e = EM – EL. B.Ngun tử phát phơtơn có tần số


M L


E - E
f =


h <sub>.</sub>


C.Nguyên tử phát ra một vạch phổ thuộc dãy Balmer. D. Các câu A, B, C đều đúng.


<b>Câu 58. Chọn câu trả lời đúng. Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản được kích thích và có bán kính quĩ đạo tăng lên 9</b>
lần. Các chuyển dời có thể xảy ra là:


A. Từ M về K B. Từ M về L. C. Từ L về K D. A, B, C đều đúng.


<b>Câu 59. Gọi </b> và  lần lượt là hai bước sóng ứng với hai vạch H và H trong dãy Bamen; 1 là bước sóng của vạch


đầu tiên (vạch có bước sóng dài nhất) trong dãy Pasen. Giữa , , 1 có mối liên hệ theo cơng thức nào?


A.

1


<i>λ</i>

<sub>1</sub>

=




1


<i>λ</i>

<i><sub>α</sub></i>

+



1



<i>λ</i>

<i><sub>β</sub></i> <sub>B. </sub>


1 =  + . C.


1


<i>λ</i>

<sub>1</sub>

=



1


<i>λ</i>

<i><sub>β</sub></i>



1



<i>λ</i>

<i><sub>α</sub></i> <sub>D. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Câu 60. Theo mẫu nguyên tử Bo (Bohr), các electron trong nguyên tử có thể chuyển động quanh hạt nhân theo các quỹ</b>
đạo tròn:


A. Với các bán kính r thoả mãn điều kiện r > ro, ở đây ro là bán kính của quỹ đạo gần hạt nhân nhất;


B.Với các bán kính thoả mãn điều kiện <i>n</i>

2


<i>nh</i>


<i>r</i>



<i>mv</i>






Trong đó n – số nguyên dương, h – hằng số Planck, m – khối lượng và v là vận tốc của electron;


C. Dọc theo đấy chúng thu được những vận tốc lớn hơn vận tốc cực tiểu xác định, đặc trưng cho từng nguyên tố.
D. Dọc theo đấy chúng thu được những năng lượng lớn hơn một năng lượng nhất định, đặc trưng cho từng nguyên
tố.


<b>Câu 61. Dãy phổ nào trong số các dãy phổ dưới đây xuất hiện trong phần phổ ánh sáng nhìn thấy của phổ nguyên tử</b>
hiđrô.


A. Dãy Banme. B. Dãy Laiman. C. Dãy Laiman và Banme D. Dãy Pasen.


<b>Câu 62. Nguyên tử hiđrơ bị kích thích do chiếu xạ và electron của nguyên tử đã chuyển lên quỹ đạo M. Sau khi ngừng</b>
chiếu xạ, nguyên tử hiđrô đã phát xạ thứ cấp, phổ phát xạ này có thể gồm:


A. Hai vạch của dãy Laiman. B. Hai vạch của dãy Banme.
C. Một vạch của dãy Laiman và một vạch của dãy Banme.


D. Một vạch của dãy Banme và hai vạch của dãy Laiman.
<b>Câu 63. Chọn câu trả lời đúng:</b>


Cho h = 6,625.10-34<sub> J.s; c = 3.10</sub>8<sub> m/s. Mức năng lượng của các quĩ đạo dừng của nguyên tử hiđrô lần lượt từ trong ra</sub>


ngoài là –13,6eV; -3,4eV; -1,5eV … Với En =
2


13,6



- eV


n <sub>; n = 1,2,3 … Khi êlectrôn chuyển từ mức năng lượng ứng với</sub>


n =3 về n = 1 thì sẽ phát ra bức xạ có tần số:


A. 2,9.1014<sub> Hz</sub> <sub>B. 2,9.10</sub>15<sub>Hz.</sub> <sub>C. 1,9.10</sub>16<sub>Hz</sub> <sub>D. 1,9.10</sub>17<sub>Hz</sub>


<b>Câu 64. Chọn câu trả lời đúng:</b>


Cho bán kính quĩ đạo Bohr thứ nhất 0,53.10-10<sub> m. Bán kính quĩ đạo Bohr thứ 5 là:</sub>


A. 2,65.10-10 <sub>m</sub> <sub>B. 0,106.10</sub>-10 <sub>m.</sub> <sub>C. 10,25.10</sub>-10 <sub>m</sub> <sub>D. 13,25.10</sub>-10 <sub>m.</sub>
<b>Câu 65. Chọn câu trả lời đúng. Biết mức năng lượng ứng với quĩ đạo dừng n trong nguyên tử hiđrô:</b>


En =
2


13,6


- eV


n <sub>; n = 1,2,3 … Khi hiđrô ở trạng thái cơ bản được kích thích chuyển lên trạng thái có bán kính quĩ đạo lên</sub>


<b>9 lần. Khi chuyển về mức cơ bản thì phát ra bước sóng có bức xạ có năng lượng lớn nhất là:</b>


A. 0,103 m. B. 0,203 m. D. 0,13 m D. 0,23 m


<b>Câu 66. Chọn câu trả lời đúng. Một êlectrơn có động năng 12,4 eV đến va chạm với nguyên tử hiđrô đứng yên, ở trạng</b>
thái cơ bản. Sau va chạm nguyên tử hiđrô coi như vẫn đứng yên nhưng chuyển lên mức kích thích đầu tiên. Động năng


của êlectrơn cịn lại là:


A. 10,2 eV B. 2,2 eV. C. 1,2 eV D. một giá trị khác.


<b>Câu 67. Chọn câu trả lời đúng. Bước sóng của vạch quang phổ của ngun tử hiđrơ được tính theo công thức:</b>

1



<i>λ</i>

=

<i>R</i>

<i>H</i>

(



1


<i>m</i>

2



1


<i>n</i>

2

)



1


<i>λ</i>

=

<i>R</i>

<i>H</i>

(



1


<i>m</i>

2



1



<i>n</i>

2

)

; với RH = 1,097.107 (m-1)là hằng số Rittberg. Bước sóng của vạch thứ 2


trong dãy Balmer là:


A. 0,518 m B. 0.486 m. C. 0,586 m D. 0,686 m


<b>Câu 68. Chọn câu trả lời đúng. Bước sóng của vạch quang phổ của nguyên tử hiđrô được tính theo cơng thức:</b>


1



<i>λ</i>

=

<i>R</i>

<i>H</i>

(



1


<i>m</i>

2



1



<i>n</i>

2

)

1<i><sub>λ</sub></i>=<i>RH</i>

(



1
<i>m</i>2−


1


<i>n</i>2

)

<sub>; với R</sub><sub>H</sub><sub> = 1,097.10</sub>7<sub> (m</sub>-1<sub>) = hằng số Rittberg.</sub>


Bước sóng nhỏ nhất của bức xạ trong dãy Lyman là:


A. 0,9116 m B. 9,116.10-3<sub> m.</sub> <sub> </sub><sub>C.</sub><sub>91,16.10</sub>-3<sub> m.</sub> <sub>D. 911,6.10</sub>-3<sub> m.</sub>


<b>Câu 69. Hình vẽ trong bài cho sơ đồ các mức năng lượng của một nguyên tử và nguồn gốc</b>
của sáu vạch trong quang phổ phát xạ của ngun tử đó(ví dụ, vạch 5 do sự chuyển từ mức B
đến mức A). Hỏi các vạch phổ nào dưới đây cũng xuất hiện trong phổ hấp thụ.


A.1, 4, 6 B. 4, 5, 6 C. 1, 2, 3 D. 1, 2, 3, 4, 5, 6


<b>Câu 70. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có tần số f=2,9240.10</b>15<sub>(Hz) qua một khối khí hiđrơ ở nhiệt độ và áp suất thích</sub>



hợp. Khi đó trong quang phổ phát xạ của khí hiđrơ có 3 vạch ứng với các tần số f1=f; f2>f3 và f2=2,4669.1015(Hz). Vậy


bức xạ f3 có bước sóng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

A.0,6563 <i>μm</i> B. 0,1026 <i>μm</i> C. 0,1216 <i>μm</i> D. 0,2242 <i>μm</i>


<b>Câu 71. Trong quang phổ vạch của Hiđro ta biết bước sóng của các vạch trong dãy Banme:Vạch </b>

<i>H</i>

:

32

0

,

6563

<i>m</i>



,vạch <i>H</i> :

420,4861

<i>m</i><sub>, vạch </sub><i>H</i>:

52 0,4344

<i>m</i><sub> và vạch đầu tiên của dãy Lyman: </sub>

<sub>21</sub>

0

,

1216

<i>m</i>

<sub>.Hãy xác</sub>


định bước sóng của các vạch cịn lại trong dãy Lyman.


A.

<i>0,0537 μm; 0,04789μm; 0,1793μm</i>

B.

<i>0,0237 μm; 0,04789μm; 0,1793μm</i>

.


C.

<i>0,0537 μm; 0,08789μm; 0,1793μm</i>

. D.0,102

<i>m</i>

<i>μm</i>

; 0,0973

<i>m</i>

<i>μm</i>

; 0,0950

<i>μm</i>

<i>m</i>


<b>Câu 72. Vạch quang phổ đầu tiên (có bước sóng dài nhất) của dãy Lyman, Banme, Pasen trong quang phổ nguyên tử</b>
Hiđro có bước sóng lần lượt la 0,122

<i>m</i>;0,656

<i>m</i>;1,875

<i>m</i>. Tìm bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy
Lyman và dãy Banme. Các vạch đó thuộc miền nào trong thang sóng điện từ?


A. Vạch thứ hai của dãy Lyman:

0,1029

<i>m</i> (ứng với vùngkhả kiến), vạch thứ hai trong dãy Banme:


<i>m</i>




0,4859 <sub> (ứng với màu chàm trong vùng tử ngoại).</sub>


B.Vạch thứ hai của dãy Lyman:

0,1029

<i>m</i> (ứng với vùng tử ngoại), vạch thứ hai trong dãy Banme:



<i>m</i>




0,4859 <sub> (ứng với màu lam trong vùng khả kiến).</sub>


C.Vạch thứ hai của dãy Lyman:

0,1029

<i>m</i> (ứng với vùng khả kiến), vạch thứ hai trong dãy Banme:


<i>m</i>




0,4859 <sub> (ứng với màu chàm trong vùng khả kiến).</sub>


D.Vạch thứ hai của dãy Banme:

0,1029

<i>m</i> (ứng với vùng tử ngoại), vạch thứ hai trong dãy Lyman:


<i>m</i>




0,4859 <sub> (ứng với màu chàm trong vùng khả kiến)</sub>


<b>Câu73. Trong quang phổ vạch của Hiđro ta biết bước sóng của các vạch trong dãy Banme: Vạch </b>

<i>H</i>

:

32

0

,

6563

<i>m</i>



Vạch <i>H</i> :

42 0,4861

<i>m</i><sub>Và vạch đầu tiên của dãy pasen là</sub>


A. 1,87.10-6<sub>m </sub> <sub>B</sub><sub>.</sub>

<i>λ</i>

<sub>21</sub>

=0 ,2616 μm

<sub>C. </sub>

<i>λ</i>

<sub>21</sub>

=

<i>0,1616 μm</i>

<sub>D. </sub>

<i>λ</i>

<sub>21</sub>

=0 ,2016 μm



<b>Câu74. Trong quang phổ vạch của ngun tử Hyđrơ bước sóng của các vạch quang phổ như sau: Vạch thứ nhất của dãy</b>
Lyman:

21

0

,

121568

<i>m</i>

<sub>, vạch thứ nhất của dãy Banme: </sub>

32

0

,

656279

<i>m</i>

<sub>.Tính bước sóng của vạch quang phổ</sub>


thứ hai của dãy Lyman

31<sub>.</sub>


A.

<i>λ=0,250026 μm</i>

B.

<i>λ=0,452608 μm</i>

C.

0,102568

<i>m</i> D.


<i>λ=0,3426 μm</i>



<b>Câu75. Bước sóng của vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Lyman là </b>

0

122

<i>nm</i>

<sub> , của vạch </sub>

<i>H</i>

 <sub> và </sub><i>H</i><sub> trong dãy</sub>


Banme lần lượt là

1

656

<i>nm</i>

<sub>,</sub>

2

486

<i>nm</i>

(

1

10

)


9

<i><sub>m</sub></i>


<i>nm</i>



<sub>. Hãy tính bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy</sub>
Lyman và vạch đầu tiên trong dãy Pasen.


A.

<i>λ</i>

<i>L</i>

=1, 2526 μm

<sub>,</sub>

<i>λ</i>

<i>P</i>

=2,2526 μm

<sub>B. </sub>

<i>L</i>

102

,

87

<i>nm</i>

<sub>,</sub>

<i>P</i>

1875

,

4

<i>nm</i>



C.

<i>λ</i>

<i>L</i>

=

<i>0 ,24326 μm</i>

<sub>,</sub>

<i>λ=1,29826 μm</i>

<sub>D. </sub>

<i>λ=1,9526 μm</i>

<sub>, </sub>

<i>λ=3,2576 μm</i>



<b>Câu 76. Electron trong nguyên tử hiđro chuyển từ mức năng lượng </b>

<i>E</i>

<i>M</i>

1

,

51

<i>eV</i>

<sub>xuống mức năng lượng</sub>


<i>eV</i>



<i>E</i>

<i><sub>L</sub></i>

3

,

40

<sub>. Tính bước sóng của bức xạ phát ra. </sub>


A.

<i>0,7538μm</i>

B.<i>0,6572 m</i>

. C.

<i>0,4538 μm</i>

D.

<i>0,6812μm</i>






<b>Câu 77. Electron trong nguyên tử hiđro chuyển từ quỹ đạo L (ứng với mức năng lượng </b>

<i>E</i>

2

3

,

4

<i>eV</i>

<sub>) vào quỹ đạo K</sub>


(ứng với mức năng lượng

<i>E</i>

1

13

,

6

<i>eV</i>

<sub>) thì bức xạ phát ra có bước sóng </sub>

<sub>. Chiếu bức xạ </sub>

<sub> nói trên vào bề mặt một</sub>


kim loại có qiới hạn quang điện

0

0

,

3

<i>m</i>

<sub> thì có xảy ra hiện tượng quang điện khơng? </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Câu 78. Biết bước sóng ứng với hai vạch đầu tiên trong dãy Lyman của quang phổ nguyên tử hiđro là </b>

<i>L</i>1

0

,

122

<i>m</i>



<i>L</i>2

0,103

<i>m</i>

<sub>. Biết mức năng lượng của trạng thái kích thích thứ hai là -1,5 eV. Tìm mức năng lượng của trạng</sub>


thái cơ bản và của trạng thái kích thích thứ nhất (theo đơn vị eV).
A. E1=-12,4eV E2=-2,4eV C. E1=-3,6eV

<i>E</i>

2

3

,

4

<i>eV</i>



A.

<i>E</i>

1

13

,

6

<i>eV</i>

<sub> E</sub><sub>2</sub><sub>=-2,4eV</sub> <sub>D. </sub>

<i>E</i>

1

13

,

6

<i>eV</i>

<sub> </sub>

<i>E</i>

2

3

,

4

<i>eV</i>



<b>Câu 79. Trong nguyên tử hiđro, electron chuyển động trịn trên quỹ đạo K có bán kính</b>

<i>r</i>

1

=0, 53.10


−10


<i>m</i>

<sub> có mức</sub>


năng lượng

<i>E</i>

1

13

,

6

<i>eV</i>

<sub>(= </sub>

<i>mv</i>

<i>2</i>


2

+(−

<i>k</i>



<i>e</i>

2


<i>r</i>

)

).Tính vận tốc dài của electron trên quỹ đạo?
A. 3,64.106<sub>m/s</sub> <sub>B. 4,32.10</sub>6<sub>m/s</sub> <sub>C. 12,3.10</sub>6<sub>m/s</sub> <sub>D. 2,18.10</sub>6<sub>m/s.</sub>
<b>Câu 80. Chọn câu trả lời đúng:</b>


Cho h = 6,625.10-34<sub> J.s; c = 3.10</sub>8<sub> m/s. Mức năng lượng của các quĩ đạo dừng của nguyên tử hiđrô lần lượt từ trong ra</sub>


ngoài là –13,6eV; -3,4eV; -1,5eV … Với En =
2


13,6


- eV


n <sub>; n = 1,2,3 … Vạch phổ có bước sóng  = 1875 nm ứng với sự</sub>


chuyển của êlectrôn giữa các quĩ đạo:


A.Từ mức năng lượng ứng với n = 4 về mức năng lượng ứng với n = 3.
B.Từ mức năng lượng ứng với n = 5 về mức năng lượng ứng với n = 2.
C.Từ mức năng lượng ứng với n = 6về mức năng lượng ứng với n =3.
D.Từ mức năng lượng ứng với n = 7về mức năng lượng ứng với n = 4.


<b>Câu 81. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U=25KV. Hãy xác định bước sóng nhỏ nhất của tia </b>
Rơnghen do ống phát ra:


A. 0,497.10-10<sub>(m) </sub> <sub>B</sub><sub>. </sub><sub> 0,497.10</sub>-8<sub>(m)</sub> <sub> C. 10</sub>-10<sub>(m) </sub> <sub>D. 0,55.10</sub>-10<sub>(m) </sub>


<b>Câu 82. Ống tia X hoạt động với hiệu điện thế 50kV. Bước sóng cực tiểu của tia X được phát ra là</b>


A. 0,5A0 <sub>B. 0,75A</sub>0 <sub>C. 0,25A</sub>0 <sub>D. 1,0A</sub>0


<b>Câu 83. Ống phóng tia X có U</b>AK = 2.104 (V). Thì tần số lớn nhất của tia X có thể phóng ra có giá trị nào sau đây. Biết e



= 1,6.10-19<sub> ( C ); h = 6,625.10</sub>-34<sub> (Js)</sub>


A. fmax ¿ 4,83.1015 (Hz) B. fmax ¿ 4,83.1016 (Hz). C. fmax ¿ 4,83.1017 (Hz) D. fmax ¿ 4,83.1018 (Hz)
<b>Câu 84. Chọn câu trả lời đúng: Cho e = 1,6.10</b>-19<sub>C. Cường độ dòng điện qua ống Rơnghen là 10mA. Số electron đến </sub>


đập vào đối âm cực trong 10 giây là:


A. 6,25.1016<sub>.</sub> <sub>B. 6,25.10</sub>18<sub>.</sub> <sub>C. 6,25.10</sub>17<sub>.</sub> <sub>D. 6,25.10</sub>19<sub>.</sub>


<b>Câu 85. Chọn câu trả lời đúng: Cho h = 6,625.10</b>-34<sub> J.s; c = 3.10</sub>8<sub> m/s, e = 1,6.10</sub>-19<sub> C. Một ống Rơnghen phát ra bức xạ </sub>


có bước sóng ngắn nhất là 6.10-11<sub>m. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 cực của ống là:</sub>


A. 21 KV. B. 33 KV. C. 2,1 KV. D. 3,3 KV.


<b>Câu 86. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 13,25KV. Bước sóng ngắn nhất của tia Rơnghen do </b>
ống đó có thể phát ra là:


A. 0,94.10-11<sub>m. </sub> <sub>B. 9,4.10</sub>-11<sub>m</sub><sub>. </sub> <sub>C. 0,94.10</sub>-13 <sub>m. </sub> <sub>D. 9,4.10</sub>-10<sub>m.</sub>


<i><b>CHƯƠNG 7- CÁC ĐỀ THI ĐẠI HỌC NĂM 2007-2016</b></i>



<b>Câu 1(CĐ 2007): Giới hạn quang điện của một kim loại làm catốt của tế bào quang điện là λ</b>0 = 0,50 μm. Biết vận tốc


ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 3.108<sub> m/s và 6,625.10</sub>-34<sub> J.s. Chiếu vào catốt của tế bào quang</sub>


điện này bức xạ có bước sóng λ = 0,35 μm, thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện là


A. 1,70.10-19<sub> J.</sub><sub> </sub> <sub>B. 70,00.10</sub>-19<sub> J. </sub> <sub>C. 0,70.10</sub>-19<sub> J. </sub> <sub>D. 17,00.10</sub>-19<sub> J. </sub>



<b>Câu 2(CĐ 2007): Trong quang phổ vạch của hiđrơ (quang phổ của hiđrơ), bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy</b>
Laiman ứng với sự chuyển của êlectrôn (êlectron) từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 μm , vạch thứ nhất của dãy
Banme ứng với sự chuyển M → L là 0,6563 μm . Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với sự
chuyển M →K bằng


A. 0,1027 μm . B. 0,5346 μm . C. 0,7780 μm . D. 0,3890 μm .


<b>Câu 3(CĐ 2007): Cơng thốt êlectrơn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10</b>-34


J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 <sub>m/s và 1 eV = 1,6.10</sub>-19<sub> J . Giới hạn quang điện của kim loại đó là </sub>


A. 0,33 μm. B. 0,22 μm. C. 0,66. 10-19<sub> μm. </sub> <sub>D. 0,66 μm. </sub>


<b>Câu 4(CĐ 2007): Động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn (êlectron) quang điện </b>
A. khơng phụ thuộc bước sóng ánh sáng kích thích.


B. phụ thuộc cường độ ánh sáng kích thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

C. khơng phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt.


D. phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt và bước sóng ánh sáng kích thích


<b>Câu 5(CĐ 2007): Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10 </b>– 11<sub> m. Biết độ lớn điện tích</sub>


êlectrơn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19<sub>C; 3.10</sub>8<sub>m/s; 6,625.10</sub>-34<sub> J.s.</sub>


Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là


A. 2,00 kV. B. 2,15 kV. C. 20,00 kV. D. 21,15 kV.



<b>Câu 6(CĐ 2007): Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng</b>
tương ứng λ1 và λ2 (với λ < λ2 ) thì nó cũng có khả năng hấp thụ


A. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn λ1 .


B. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ λ1 đến λ2 .
C. hai ánh sáng đơn sắc đó.


D. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn λ2 .


<b>Câu 7(ĐH – 2007): Cho: 1eV = 1,6.10</b>-19<sub> J; h = 6,625.10</sub>-34<sub> J.s; c = 3.10</sub>8<sub> m/s. Khi êlectrôn (êlectron) trong ngun tử</sub>


hiđrơ chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng Em = - 0,85eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng En = - 13,60eV thì
ngun tử phát bức xạ điện từ có bước sóng


A. 0,4340 μm. B. 0,4860 μm. C. 0,0974 μm. D. 0,6563 μm.


<b>Câu 8(ĐH – 2007): Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại và làm bứt các êlectrôn (êlectron) ra</b>
khỏi kim loại này. Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần thì


A. số lượng êlectrơn thốt ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần.


B. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng ba lần.
C. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng chín lần.
D. cơng thốt của êlectrơn giảm ba lần.


<b>Câu 9(ĐH – 2007): Phát biểu nào là sai? </b>


A. Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.



B. Ngun tắc hoạt động của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tượng quang dẫn.


C. Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng.


D. Có một số tế bào quang điện hoạt động khi được kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy.
<b>Câu 10(ĐH – 2007): Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về </b>


A. sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử.
B. sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô.
C. cấu tạo của các nguyên tử, phân tử.


D. sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử.


<b>Câu 11(ĐH – 2007): Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 18,75 kV. Biết độ lớn điện tích êlectrơn</b>
(êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19<sub> C, 3.10</sub>8<sub> m/s và 6,625.10</sub>-34<sub> J.s. Bỏ</sub>


qua động năng ban đầu của êlectrơn. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là
A. 0,4625.10-9<sub> m. </sub> <sub>B. 0,6625.10</sub>-10<sub> m.</sub><sub> </sub> <sub>C. 0,5625.10</sub>-10<sub> m. </sub> <sub>D. 0,6625.10</sub>-9<sub> m. </sub>


<b>Câu 12(ĐH – 2007): Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước sóng λ</b>1


= 0,26 μm và bức xạ có bước sóng λ2 = 1,2λ1 thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện bứt ra từ catốt lần


lượt là v1 và v2 với v2 = 3v1/4. Giới hạn quang điện λ0 của kim loại làm catốt này là


A. 1,45 μm. B. 0,90 μm. C. 0,42 μm. D. 1,00 μm.


<b>Câu 13(CĐ 2008): Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu chùm sáng kích thích vào catốt thì có hiện tượng</b>
quang điện xảy ra. Để triệt tiêu dòng quang điện, người ta đặt vào giữa anốt và catốt một hiệu điện thế gọi là hiệu điện
thế hãm. Hiệu điện thế hãm này có độ lớn



A. làm tăng tốc êlectrơn (êlectron) quang điện đi về anốt.


B. phụ thuộc vào bước sóng của chùm sáng kích thích.


C. khơng phụ thuộc vào kim loại làm catốt của tế bào quang điện.
D. tỉ lệ với cường độ của chùm sáng kích thích.


<b>Câu 14(CĐ 2008): Gọi λ</b>α và λβ lần lượt là hai bước sóng ứng với các vạch đỏ Hα và vạch lam Hβ của dãy Banme


(Balmer), λ1 là bước sóng dài nhất của dãy Pasen (Paschen) trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô. Biểu thức liên hệ


giữa λα , λβ , λ1 là


A. λ1 = λα - λβ . B. 1/λ1 = 1/λβ – 1/λα C. λ1 = λα + λβ . D. 1/λ1 = 1/λβ + 1/λα


<b>Câu 15(CĐ 2008): Biết hằng số Plăng h = 6,625.10</b>-34<sub> J.s và độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10</sub>-19<sub> C. Khi ngun tử</sub>


hiđrơ chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trạng thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì ngun tử
phát ra bức xạ có tần số


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Câu 16(CĐ 2008): Khi truyền trong chân khơng, ánh sáng đỏ có bước sóng λ</b>1 = 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng λ2


= 400 nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một mơi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của mơi trường đó đối
với hai ánh sáng này lần lượt là n1 = 1,33 và n2 = 1,34. Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ số năng lượng của


phơtơn có bước sóng λ1 so với năng lượng của phơtơn có bước sóng λ2 bằng


A. 5/9. B. 9/5. C. 133/134. D. 134/133.



<b>Câu 17(CĐ 2008): Chiếu lên bề mặt catốt của một tế bào quang điện chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,485 μm thì thấy</b>
có hiện tượng quang điện xảy ra. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 <sub>J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10</sub>8 <sub>m/s,</sub>


khối lượng nghỉ của êlectrôn (êlectron) là 9,1.10-31<sub> kg và vận tốc ban đầu cực đại của êlectrơn quang điện là 4.10</sub>5 <sub>m/s.</sub>


Cơng thốt êlectrơn của kim loại làm catốt bằng


A. 6,4.10-20<sub> J. </sub> <sub>B. 6,4.10</sub>-21<sub> J. </sub> <sub>C. 3,37.10</sub>-18<sub> J. </sub> <sub>D. 3,37.10</sub>-19<sub> J. </sub>
<b>Câu 18(2008): Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của</b>


A. một phơtơn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn (êlectron).


B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phơtơn đó tới nguồn phát ra nó.


C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau


D. một phơtơn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phơtơn đó.


<b>Câu 19(2008): Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f</b>1, f2 (với f1 < f2) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì đều


xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V1, V2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào


quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là


A. (V1 + V2). B. V1 – V2. C. V2. D. V1.


<b>Câu 20(2008): Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô , nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy</b>
Laiman là 1 và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là 2 thì bước sóng của vạch quang phổ H trong dãy


Banme là



A. (1 + 2). B.
1 2


1 2


 


   <sub>.</sub> <sub>C. (</sub>


1  2). D.
1 2


1 2


 
  


<b>Câu 21(2008): Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm</b>
êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34<sub>J.s, điện tích nguyên tố bằng 1,6.10</sub>-19<sub>C.</sub>


Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là


A. 60,380.1018<sub>Hz.</sub> <sub>B. 6,038.10</sub>15<sub>Hz.</sub> <sub>C. 60,380.10</sub>15<sub>Hz.</sub> <sub>D. 6,038.10</sub>18<sub>Hz.</sub>
<b>Câu22(2008): Trong nguyên tử hiđrô , bán kính Bo là r</b>0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng N là


A. 47,7.10-11<sub>m.</sub> <sub>B. 21,2.10</sub>-11<sub>m.</sub> <sub>C. 84,8.10</sub>-11<sub>m.</sub> <sub>D. 132,5.10</sub>-11<sub>m.</sub>


<b>Câu 23(2008): Khi có hiện tượng quang điện xảy ra trong tế bào quang điện, phát biểu nào sau đâu là sai?</b>



A. Giữ nguyên chùm sáng kích thích, thay đổi kim loại làm catốt thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn
(êlectron) quang điện thay đổi


B. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm tần số của ánh sáng kích thích
thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện giảm.


C. Giữ nguyên tần số của ánh sáng kích thích và kim loại làm catốt, tăng cường độ chùm sáng kích thích thì
động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện tăng.


D. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm bước sóng của ánh sáng kích
thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện tăng.


<b>Câu 24(2009): Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.10</b>26<sub> W. Năng lượng Mặt Trời tỏa ra trong một ngày là </sub>


A. 3,3696.1030<sub> J.</sub> <sub>B. 3,3696.10</sub>29<sub> J.</sub> <sub>C. 3,3696.10</sub>32<sub> J.</sub> <sub>D. 3,3696.10</sub>31<sub> J.</sub>


<b>Câu 25(2009): Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 m. Lấy h = 6,625.10</b>-34<sub>J.s; c=3.10</sub>8<sub> m/s và</sub>


e = 1,6.10-19<sub> C. Năng lượng của phơtơn ứng với bức xạ này có giá trị là</sub>


A. 2,11 eV. C. 4,22 eV. C. 0,42 eV. D. 0,21 eV.


<b>Câu 26(2009): Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được</b>


A. hiện tượng quang – phát quang. B. hiện tượng giao thoa ánh sáng.


C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện. D. hiện tượng quang điện ngoài.


<b>Câu 27(2009): Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là e</b>Đ, eL và eT thì
A. eT > eL > eĐ. B. eT > eĐ > eL. C. eĐ > eL > eT. D. eL > eT > eĐ.



<b>Câu 28(2009): Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá trị lần lượt là: -13,6</b>
eV; -1,51 eV. Cho h = 6,625.10-34<sub> J.s; c = 3.10</sub>8<sub> m/s và e = 1,6.10</sub>-19<sub> C. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ</sub>


đạo dừng K, thì ngun tử hiđrơ có thể phát ra bức xạ có bước sóng


A. 102,7 m. B. 102,7 mm. C. 102,7 nm. D. 102,7 pm.


<b>Câu 29(2009): Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra khơng thể là </b>
A. ánh sáng tím. B. ánh sáng vàng. C. ánh sáng đỏ. D. ánh sáng lục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Câu 30(2009): Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với cơng suất phát sáng là 1,5.10</b>-4<sub> W. Lấy h =</sub>


6,625.10-34<sub> J.s; c = 3.10</sub>8<sub> m/s. Số phôtôn được nguồn phát ra trong 1 s là</sub>


A. 5.1014<sub>.</sub> <sub>B. 6.10</sub>14<sub>.</sub> <sub>C. 4.10</sub>14<sub>.</sub> <sub>D. 3.10</sub>14<sub>.</sub>


<b>Câu 31(2009): Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Lai-man</b>
và trong dãy Ban-me lần lượt là 1 và 2. Bước sóng dài thứ hai thuộc dãy Lai-man có giá trị là


A.


1 2


1 2


2( )


 



   <sub>.</sub> <sub>B. </sub>


1 2
1 2


 


   <sub>.</sub> <sub>C. </sub>


1 2
1 2


 


   <sub>.</sub> <sub>D. </sub>


1 2
2 1


 


   <sub>.</sub>


<b>Câu 32(2009): Trong một thí nghiệm, hiện tượng quang điện xảy ra khi chiếu chùm sáng đơn sắc tới bề mặt tấm kim</b>
loại. Nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ của chùm sáng thì


A. số êlectron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên.


B. động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng lên.
C. giới hạn quang điện của kim loại bị giảm xuống.



D. vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện tăng lên.


<b>Câu 33(2009): Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?</b>
A. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.


B. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên.
C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phơtơn đó càng nhỏ.


D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.


<b>Câu 34(2009): Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có</b>
mức năng lượng -3,4 eV thì ngun tử hiđrơ phải hấp thụ một phơtơn có năng lượng


A. 10,2 eV. B. -10,2 eV. C. 17 eV. D. 4 eV.


<b>Câu 35(2009): Một đám nguyên tử hiđrơ đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi</b>
êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?


A. 3. B. 1. C. 6. D. 4.


<b>Câu 36(2009): Cơng thốt êlectron của một kim loại là 7,64.10</b>-19<sub>J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức</sub>


xạ có bước sóng là 1 = 0,18 m, 2 = 0,21 m và 3 = 0,35 m. Lấy h=6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. Bức xạ nào gây


được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?


A. Hai bức xạ (1 và 2). B. Khơng có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.
C. Cả ba bức xạ (1, 2 và 3). D. Chỉ có bức xạ 1.



<b>Câu 37(2009): Pin quang điện là nguồn điện, trong đó</b>


A. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.B. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.


C. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. D. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.


<b>Câu 38(2009): Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì ngun tử phát ra phơtơn có</b>
bước sóng 0,1026 µm. Lấy h = 6,625.10-34<sub>J.s, e = 1,6.10</sub>-19<sub> C và c = 3.10</sub>8<sub>m/s. Năng lượng của phôtôn này bằng</sub>


A. 1,21 eV B. 11,2 eV. C. 12,1 eV. D. 121 eV.


<b>Câu 39(2009): Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào catơt của một tế bào quang điện.</b>
Kim loại làm catơt có giới hạn quang điện là 0,5 µm. Lấy h = 6,625. 10-34<sub> J.s, c = 3.10</sub>8<sub> m/s và m</sub>


e = 9,1.10-31 kg. Vận tốc


ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng


A. 2,29.104<sub> m/s.</sub> <sub>B. 9,24.10</sub>3<sub> m/s</sub> <sub>C. 9,61.10</sub>5<sub> m/s</sub><sub> </sub> <sub>D. 1,34.10</sub>6<sub> m/s</sub>


<i><b>Câu 40. (CĐ 2010)Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của ngun tử hiđrơ được tính theo cơng thức </b></i>

<i>-13,6</i>



<i>n</i>

2 (eV) (n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì
ngun tử hiđrơ phát ra phơtơn ứng với bức xạ có bước sóng bằng


<b>A. 0,4350 μm.</b> <b>B. 0,4861 μm.</b> <b> C. 0,6576 μm. D. 0,4102 μm.</b>


<i><b>Câu 41. (CĐ 2010) Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.10</b></i>14<sub> Hz. Khi dùng ánh sáng có bước</sub>



<i><b>sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này khơng thể phát quang? </b></i>


<b>A. 0,55 μm.</b> <b>B. 0,45 μm.</b> <b>C. 0,38 μm.</b> <b>D. 0,40 μm.</b>


<i><b>Câu 42. (CĐ 2010)Theo tiên đề của Bo, khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì</b></i>
nguyên tử phát ra phơtơn có bước sóng λ21, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra
phơtơn có bước sóng λ32 và khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phơtơn có bước sóng


λ31. Biểu thức xác định λ31 là


<b>A. </b>31 =


<i>λ</i>

<sub>32</sub>

<i>λ</i>

<sub>21</sub>


<i>λ</i>

<sub>21</sub>

<i>λ</i>

<sub>31</sub> <sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b>


31 = 32 - 21. <b>C. </b>31 = 32 + 21. <b>D. </b>31 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Câu 43. (CĐ 2010)Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r</b></i>0. Khi êlectron


chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt


<b>A. 12r</b>0. <b>B. 4r</b>0. <b>C. 9r</b>0. <b>D. 16r</b>0.


<i><b>Câu 44. (CĐ 2010)Một kim loại có cơng thốt êlectron là 7,2.10</b></i>-19<sub> J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước</sub>


sóng λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm, λ3 = 0,32 μm và λ = 0,35 μm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim


loại này có bước sóng là



<b>A. λ</b>1, λ2 và λ3. <b>B. λ</b>1 và λ2. <b>C. λ</b>2, λ3 và λ4. <b>D. λ</b>3 và λ4.


<i><b>Câu 45. (ĐH 2010)Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này</b></i>
phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng


<b>A. phản xạ ánh sáng. B. quang - phát quang. C. hóa - phát quang.</b> <b>D. tán sắc ánh sáng.</b>
<i><b>Câu 46. (ĐH 2010)Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?</b></i>


<b>A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.</b>


<b>B. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng.</b>
<b>C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.10</b>8<sub> m/s.</sub>


<b>D. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn.</b>


<i><b>Câu 47. (ĐH 2010) Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 5.10</b></i>14 <sub>Hz. Cơng suất bức xạ điện từ của</sub>


nguồn là 10 W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng


<b>A. 3,02.10</b>19<sub>.</sub> <b><sub>B. 0,33.10</sub></b>19<sub>.</sub> <b><sub>C. 3,02.10</sub></b>20<sub>.</sub> <b><sub>D. 3,24.10</sub></b>19<sub>.</sub>


<i><b>Câu 48. (ĐH 2010) Ngun tử hiđrơ chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E</b></i>n = -1,5 eV sang trạng thái dừng có


năng lượng Em = -3,4 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ bằng


<b>A. 0,654.10</b>-7<sub>m.</sub> <b><sub>B. 0,654.10</sub></b>-6<sub>m.</sub><b><sub> C. 0,654.10</sub></b>-5<b><sub>m. D. 0,654.10</sub></b>-4<sub>m.</sub>


<b>Câu 49 (ĐH 2011) : Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức</b>


En =


2

13,6



<i>n</i>




(eV) (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo
dừng n = 1 thì ngun tử phát ra phơtơn có bước sóng 1. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n


= 2 thì nguyên tử phát ra phơtơn có bước sóng 2. Mối liên hệ giữa hai bước sóng 1 và 2 là


A. 272 = 1281. B. 2 = 51. C. 1892 = 8001. D. 2 = 41.


<b>Câu 50(ĐH 2011) : Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào</b>


A. hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. hiện tượng quang điện ngoài.


C. hiện tượng quang điện trong. D. hiện tượng phát quang của chất rắn.


<b>Câu 51(ĐH 2011): Trong ngun tử hiđrơ, bán kính Bo là r</b>0 = 5,3.10-11m. Ở một trạng thái kích thích của ngu


n tử hiđrơ, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10-10<sub>m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo</sub>


dừng


A. L. B. O. C. N. D. M.


<b>Câu 52(ĐH 2011): Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 m thì phát ra ánh sáng có</b>
bước sóng 0,52 m. Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% cơng suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số
giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là



A.

4



5

<sub>.</sub> <sub>B. </sub>


1



10

<sub>.</sub> <sub>C. </sub>


1



5

<sub>.</sub> <sub>D. </sub>


2


5

<sub>.</sub>


<b>Câu 53(Đề ĐH 2011): Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi</b>
A. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli.


B. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp.


C. cho dịng điện chạy qua tấm kim loại này.


D. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt.
<b>Câu 54(Đề ĐH 2011): Tia Rơn-ghen (tia X) có</b>


A. cùng bản chất với tia tử ngoại.


B. tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.



C. điện tích âm nên nó bị lệch trong điện trường và từ trường.
D. cùng bản chất với sóng âm.


<b>Câu 55(Đề ĐH 2011): Khi chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng </b>1 = 0,30m vào catơt của một tế bào quang điện thì


xảy ra hiện tượng quang điện và hiệu điện thế hãm lúc đó là 2 V. Nếu đặt vào giữa anôt và catôt của tế bào quang điện
trên một hiệu điện thế UAK = -2V và chiếu vào catơt một bức xạ điện từ khác có bước sóng 2 = 0,15m thì động năng


cực đại của êlectron quang điện ngay trước khi tới anôt bằng


A. 1,325.10-18<sub>J.</sub> <sub>B. 6,625.10</sub>-19<sub>J.</sub> <sub>C. 9,825.10</sub>-19<sub>J.</sub> <sub>D. 3,425.10</sub>-19<sub>J.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Câu 56 (ĐH 2012): Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45</b>

<i>m</i>với cơng suất 0,8W. Laze B phát ra chùm bức xạ
có bước sóng 0,60

<i>m</i> với cơng suất 0,6 W. Tỉ số giữa số phôtôn của laze B và số phôtôn của laze A phát ra trong mỗi
giây là


A.1 B.


20



9

<sub>C.2</sub> <sub>D. </sub>


3


4


<b>Câu 57(ĐH 2012): Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?</b>


A. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108<sub> m/s dọc theo các tia sáng.</sub>


B. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau.


C. Năng lượng của một phôtôn không đổi khi truyền trong chân không.


D. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động


<b>Câu 58(ĐH 2012): Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển</b>
động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M bằng


A. 9. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>Câu 59(ĐH 2012): Khi nói về tính chất của tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?</b>
A. Tia tử ngoại làm iơn hóa khơng khí.


B. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của nhiều chất.
C. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh.


D. Tia tử ngoại không bị nước hấp thụ.


<b>Câu 60(ĐH 2012): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?</b>
A. Sóng điện từ mang năng lượng.


B. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.
C. Sóng điện từ là sóng ngang.


D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.


<b>Câu 61(ĐH 2012): Biết cơng thốt êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78</b>
eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33

<i>m</i><b>vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy</b>
ra với các kim loại nào sau đây?


A. Kali và đồng B. Canxi và bạc C. Bạc và đồng D. Kali và canxi



<b>Câu 62(ĐH 2012). Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,542</b>

<i>m</i>và 0,243

<i>m</i> vào catơt của một tế bào quang
điện. Kim loại làm catơt có giới hạn quang điện là 0,500

<i>m</i>. Biết khối lượng của êlectron là me= 9,1.10-31 kg. Vận tốc


ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng


A. 9,61.105<sub> m/s</sub> <sub>B. 9,24.10</sub>5<sub> m/s</sub> <sub>C. 2,29.10</sub>6<sub> m/s</sub> <sub>D. 1,34.10</sub>6 <sub>m/s</sub>


<b>Câu 63(ĐH 2012): Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo K thì</b>
nguyên tử phát ra phơton ứng với bức xạ có tần số f1 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo L thì ngun tử phát


ra phơtơn ứng với bức xạ có tần số f2. Nếu êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì ngun tử phát ra phơtơn ứng


với bức xạ có tần số


A. f3 = f1 – f2 B. f3 = f1 + f2 C.


2 2


3 1 2


f

f + f



D.


1 2
3


1 2



<i>f f</i>
<i>f</i>


<i>f</i> <i>f</i>





<b>Câu 64(CAO ĐẲNG 2012): Gọi e</b>Đ, eL, eT lần lượt là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, phơtơn ánh sáng lam và


phơtơn ánh sáng tím. Ta có


A. eĐ > eL > eT. B. eT > eL > eĐ. C. eT > eĐ > eL. D. eL > eT > eĐ.


<b>Câu 65(CAO ĐẲNG 2012): Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,30 m. Công thoát của êlectron khỏi kim loại</b>
này là


A. 6,625.10-20<sub>J.</sub> <sub>B. 6,625.10</sub>-17<sub>J.</sub> <sub>C. 6,625.10</sub>-19<sub>J.</sub> <sub>D. 6,625.10</sub>-18<b><sub>J. </sub></b>


<b>Câu 66(CĐ 2012): Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với</b>


A. kim loại bạc. B. kim loại kẽm. C. kim loại xesi. D. kim loại đồng.
<b>Câu 67(CĐ 2012): Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?</b>


A. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh.


B. Tia tử ngoại dễ dàng đi xuyên qua tấm chì dày vài xentimét.


C. Tia tử ngoại làm ion hóa khơng khí.



D. Tia tử ngoại có tác dụng sinh học: diệt vi khuẩn, hủy diệt tế bào da.
<b>Câu 68(CĐ 2012): Pin quang điện là nguồn điện</b>


A. biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

D. hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.


<b>Câu 69(CĐ 2012): Bức xạ có tần số nhỏ nhất trong số các bức xạ hồng ngoại, tử ngoại, Rơn-ghen, gamma là</b>
<b>A. gamma</b> <b>B. hồng ngoại.</b> <b>C. Rơn-ghen.</b> <b>D. tử ngoại.</b>


<b>Câu 70(CĐ 2012): Khi nói về tia Rơn-ghen và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?</b>
A. Tia Rơn-ghen và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ.


B. Tần số của tia Rơn-ghen nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại.
C. Tần số của tia Rơn-ghen lớn hơn tần số của tia tử ngoại.


D. Tia Rơn-ghen và tia tử ngoại đều có khả năng gây phát quang một số chất.


<b>Câu 71(CĐ 2012): Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng 0,25</b>

<i>m</i> vào catơt của một tế bào quang điện có giới hạn quang
điện là 0,5

<i>m</i>. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện là


<b>A. 3,975.10</b>-20<sub>J.</sub> <b><sub>B. 3,975.10</sub></b>-17<sub>J.</sub> <b><sub>C. 3,975.10</sub></b>-19<sub>J</sub><sub>.</sub> <b><sub>D. 3,975.10</sub></b>-18<sub>J.</sub>


<b>Câu 72(ĐH 2013): Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguy</b>


ên tử hidro được xác định bằng biểu thức 2

13,6



<i>n</i>



<i>E</i>

<i>eV</i>



<i>n</i>






(n=1,2,3…). Nếu nguyên tử hidro hấp thụ một pho ton có
năng lượng 2,55eV thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà ngun tử hidro có thể phát ra là:


A. 9,74.10-8<sub>m</sub><sub> B. 1,46.10</sub>-8<sub>m C. 1,22.10</sub>-8<sub>m D. 4,87.10</sub>-8<sub>m.</sub>


<b>Câu 73(ĐH 2013): Giới hạn quang điện của một kim loại là </b><i>0,75 m</i>

. Cơng thốt electron ra khỏi kim loại bằng:
A. 2,65.10-32<sub>J B. 26,5.10</sub>-32<sub>J C. 26,5.10</sub>-19<sub>J </sub><sub>D. 2,65.10</sub>-19<sub>J.</sub>


<b>Câu 74(ĐH 2013): Gọi </b>

e

<i>D</i><sub>là năng lượng của pho ton ánh sáng đỏ, </sub>

e

<i>L</i><sub>là năng lượng của pho ton ánh sáng lục, </sub>

e

<i>V</i> <sub> là</sub>


năng lượng của pho ton ánh sáng vàng. Sắp xếp nào sau đây đúng:


A.

e

<i>V</i>

e

<i>L</i>

e

<i>D</i><sub> </sub> <sub>B. </sub>

e

<i>L</i>

e

<i>V</i>

e

<i>D</i> <sub>C. </sub>

e

<i>L</i>

e

<i>D</i>

e

<i>V</i> <sub>D. </sub>

e

<i>D</i>

e

<i>V</i>

e

<i>L</i>


<b>Câu 75(ĐH 2013): Khi nói về pho ton phát biểu nào dưới đây đúng:</b>


A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số xác định, các pho ton đều mang năng lượng như nhau.


B. Pho ton có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.


C. Năng lượng của pho ton càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với pho ton đó càng lớn.
D. Năng lượng của pho ton ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của pho ton ánh sáng đỏ.


<b>Câu 76(ĐH 2013): Biết bán kính Bo là r</b>0=5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng M trong nguyên tử hidro là:



A. 132,5.10-11<sub>m B. 84,8.10</sub>-11<sub>m C. 21,2.10</sub>-11<sub>m </sub><sub>D. 47,7.10</sub>-11<sub>m.</sub>


<b>Câu 77(ĐH 2013): Một hạt có khối lượng nghỉ m</b>0. Theo thuyết tương đối, khối lượng động (khối lượng tương đối tính)


của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là:
A. 1,75m0 B. 1,25m0 C. 0,36m0 D. 0,25m0.


<b>Câu 78(ĐH 2013): Giả sử một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 7,5.10</b>14<sub>Hz. Cơng suất phát xạ của</sub>


nguồn là 10W. Số pho ton mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng:


A. 0,33.1020<sub> B. 0,33.10</sub>19<sub> </sub><sub>C. 2,01.10</sub>19<sub> </sub><sub> D. 2,01.10</sub>20


<b>Câu 79(ĐH 2014): Theo mẫu Bo về nguyên tử hiđrô, nếu lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo</b>
dừng L là F thì khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N, lực này sẽ là


A.

F



16

<sub>.</sub> <sub>B. </sub>


F



9

<sub>.</sub> <sub>C.</sub>


F



4

<sub>.</sub> <sub>D.</sub>


F



25

<sub>.</sub>


<b>Câu 80(ĐH 2014): Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng là 0,60m. Năng lượng của phôtôn ánh sáng này bằng</b>


A. 4,07eV. B. 5,14eV. C. 3,34eV. D. 2,07eV.


<i><b>Câu 81(ĐH 2014): Chùm ánh sáng laze không được ứng dụng</b></i>


A. trong truyền tin bằng cáp quang. B. làm dao mổ trong y học .


C. làm nguồn phát siêu âm. D. trong đầu đọc đĩa CD.


<b>Câu82(ĐH 2014): Công thoát êlectron của một kim loại là 4,14 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là</b>


A. 0,6μm. B. 0,3μm. C. 0,4μm. D. 0,2μm.


<b>Câu 83(ĐH 2015): Quang điện trở có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng</b>
A. quang – phát quang. B. quang điện ngoài.


C. quang điện trong. D. nhiệt điện.


<b>Câu 84(ĐH 2015):: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng?</b>


A. Phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh đó có tần số càng lớn.
B. Năng lượng của phôtôn giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng.


C. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

D. Năng lượng của mọi loại phôtôn đều bằng nhau.



<b>Câu 85(ĐH 2015):: Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 6,625.10</b>-19<sub>J. Biết h =6,625.10</sub>-34<sub>J.s, c=3.10</sub>8<sub>m/s. Giới </sub>


hạn quang điện của kim loại này là


A. 300 nm. B. 350 nm. C. 360 nm. D. 260 nm.


<b>Câu 86(ĐH 2015):: Sự phát sáng nào sau đây là hiện tượng quang - phát quang?</b>
A. Sự phát sáng của con đom đóm B. Sự phát sáng của đèn dây tóc.


C. Sự phát sáng của đèn ống thơng dụng D. Sự phát sáng của đèn LED.


<b>Câu 87(ĐH 2015):: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f</b>1 vào đám nguyên tử


này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f2 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10


bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của ngun tử hiđrơ được tính theo biểu thức


0


n 2


E


E



n






(E0 là


hằng số dương, n = 1,2,3,...). Tỉ số



1
2


f
f <sub> là</sub>


A.

10



3

<sub>B. </sub>


27



25

<sub>C. </sub>


3



10

<sub>D. </sub>


25


27



<b>Câu 88-2016. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai ?</b>
<b>A. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Khơng có phơtơn đứng n.</b>
<b>B. Năng lượng của các phô tôn ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau.</b>
<b>C. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.</b>


<b>D. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ 3.10</b>8<sub>m/s.</sub>



<i>Theo thuyết lượng tử ánh sáng, năng lượng của các phô tôn ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau vì</i>


<i>ε=hf =</i>

<i>hc</i>



<i>λ</i>

<i><sub>. Chọn B</sub></i>


<b>Câu 89-2016. Trong chân khơng, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,38</b>m đến 0,76m. Cho biết
hằng số Plăng h =

6,625.10 J.s,

34 tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108<sub>m/s và </sub>

1eV 1,6.10 J.

19 <sub> Các phơtơn của</sub>


ánh sáng này có năng lượng nằm trong khoảng


<b>A. từ 2,62 eV đến 3,27 eV.</b> <b>B. từ 1,63 eV đến 3,27 eV.</b>
<b>C. từ 2,62 eV đến 3,11 eV. </b> <b>D. từ 1,63 eV đến 3,11 eV.</b>


<b>Câu 90-2016. Theo mẫu nguyên tử Bo về nguyên tử hiđrơ, coi êlectron chuyển động trịn đều quanh hạt nhân dưới tác </b>
dụng của lực tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân. Gọi

v

L<sub>và </sub>

v

N<sub> lần lượt là tốc độ của êlectron khi nó chuyển động trên </sub>


quỹ đạo L và N. Tỉ số


L
N


v
v <sub> bằng</sub>


<b>A. 2.</b> <b>B. 0,25.</b> <b>C. 4</b> <b>D. 0,5.</b>


<b>PHẦN BỔ SUNG 1- CHƯƠNG 7</b>


<b>HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN</b>



<b>Câu 1: Nếu trong một môi trường, ta biết được bước sóng của lượng tử năng lượng ánh sáng (phơtơn) hf bằng </b>

<i>λ</i>

, thì
chiết suất tuyệt đối của mơi trường trong suốt đó bằng


A. c

<i>λ</i>

/f. B. c/

<i>λ</i>

f. C. hf/c. D.

<i>λ</i>

f/c.


<b>Câu 2: Cơng thốt electron của một kim loại là A, giới hạn quang điện là </b>

<i>λ</i>

0 <sub>. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó bức</sub>


xạ có bước sóng là

<i>λ</i>

=

<i>λ</i>

0 <sub>/2 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng</sub>


A. 3A/2. B. 2A. C. A/2. D. A.


<b>Câu 3: Hiện tượng quang dẫn xảy ra đối với</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Câu 4: Chọn câu đúng. Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì</b>
A. điện tích âm của lá kẽm mất đi. B. tấm kẽm sẽ trung hoà về điện.


C. điện tích của tấm kẽm khơng thay đổi. D. tấm kẽm tích điện dương.
<b>Câu 5: Linh kiện nào dưới đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong ?</b>


A. Tế bào quang điện. B. Quang điện trở. C. Đèn LED. D. Nhiệt điện trở.
<b>Câu 6: Chọn câu đúng. Giới hạn quang điện phụ thuộc vào</b>


A. bản chất kim loại làm catot. B. hiệu điện thế UAK của tế bào quang điện.


C. bước sóng ánh sáng chiếu vào catod. D. điện trường giữa A và K.


<b>Câu 7: Chọn câu trả lời khơng đúng. Các hiện tượng liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng là</b>
A. hiện tượng quang điện. B. sự phát quang của các chất.


C. hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. tính đâm xuyên.



<b>Câu 8: Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có giới hạn quang điện là </b>

<i>λ</i>

0 <sub> = 0,5</sub> <i>μ</i> <sub>m. Chiếu ánh sáng vào catot,</sub>


chùm ánh sáng gây ra hiện tượng quang điện khi


A. là ánh sáng tử ngoại. B. là tia X. C. là tia gamma. D. cả 3 bức xạ trên.
<b>Câu 9: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng nào?</b>


A. Hiện tượng quang điện ngoài. B. Hiện tượng quang điện trong.


C. Hiện tượng quang dẫn. D. Hiện tượng phát quang của các chất rắn.
<b>Câu 10: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là</b>


A. bước sóng của ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại gây ra hiện tượng quang điện.
B. cơng thốt của electron ở bề mặt kim loại đó.


C. hiệu điện thế hãm.


D. bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích để gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại đó.
<b>Câu 11: Vận tốc ban đầu cực đại của các quang eletron khi bứt khỏi kim loại phụ thuộc vào</b>
A. kim loại dùng làm catốt. B. số phôtôn chiếu đến catốt trong một giây.


C. bước sóng của bức xạ tới. D. kim loại dùng làm catốt và bước sóng của bức xạ tới.
<b>Câu 12: Quang electron bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu ánh sáng, nếu</b>


A. cường độ của chùm sáng rất lớn. B. bước sóng của ánh sáng rất lớn.


C. tần số ánh sáng rất nhỏ. D. bước sóng nhỏ hơn hay bằng một giới hạn xác định.
<b>Câu 13: Chọn câu trả lời không đúng:</b>



A. Anhxtanh cho rằng ánh sáng gồm những hạt riêng biệt gọi là phôtôn.


B. Mỗi phơtơn bị hấp thụ truyền hồn tồn năng lượng của nó cho một electron.


C. Các định luật quang điện hồn tồn phù hợp với tính chất sóng của ánh sáng.


D. Thuyết lượng tử do Plăng đề xướng.


<b>Câu 14: Trong các trường hợp nào sau đây electron được gọi là electron quang điện ?</b>


A. Electron tạo ra trong chất bán dẫn. B. Electron quang điện là electron trong dãy điện thông thường.


C. Electron bứt ra từ catốt của tế bào quang điện. D. Electron bứt ra khi bị nung nóng trong ống tia X.
<b>Câu 15: Chọn câu đúng. Thuyết sóng ánh sáng </b>


A. có thể giải thích được định luật về giới hạn quang điện.


B. có thể giải thích được định luật về cường độ dịng quang điện bão hồ.


C. có thể giải thích được định luật về động năng ban đầu cực đại của electron quang điện.
D. không giải thích được cả 3 định luật quang điện.


<b>Câu 16: Hiệu điện thế hãm U</b>h để triệt tiêu hồn tồn dịng quang điện không phụ thuộc vào


A. tần số f của ánh sáng chiếu vào.


B. cơng thốt của electrơn khỏi kim loại đó.
C. động năng ban đầu cực đại của êlectrơn.


D. cường độ chùm sáng kích thích.



<b>Câu 17: Dịng quang điện bão hồ xảy ra khi</b>


A. có bao nhiêu êlectrơn bay ra khỏi catốt thì có bấy nhiêu êlectrơn bay trở lại catốt.
B. các electron có vận tốc ban đầu cực đại đều về anôt.


C. số electrôn bật ra khỏi catốt bằng số phôtôn ánh sáng chiếu vào catốt.


D. tất cả các êlectrơn thốt ra khỏi catốt trong mỗi giây đều về anốt.


<b>Câu 18: Động năng ban đầu cực đại của quang electron khi thốt ra khỏi kim loại khơng phụ thuộc vào</b>
A. bước sóng của ánh sáng kích thích. B. cơng thốt của electron khỏi kim loại đó.


C. cường độ chùm sáng kích thích. D. cả 3 điều trên.
<b>Câu 19: Trong chất bán dẫn có hai loại hạt mang điện là</b>


A. electron và ion dương. B. ion dương và lỗ trống mang điện âm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

C. electron và các iôn âm. D. electron và lỗ trống mang điện dương.


<b>Câu 20: Catot tế bào quang điện bằng kim loại cso cơng thốt 2,07eV. Chiếu ánh sáng vào catot, chùm ánh sáng gây ra</b>
hiện tượng quang điện khi


A. là ánh sáng tử ngoại. B. là ánh sáng hồng ngoại.


C. là ánh sáng đơn sắc đỏ. D. là ánh sáng có bước sóng

<i>λ</i>

= 0,63 <i>μ</i> m.


<b>Câu 21: Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f</b>1 và f2 vào catốt của một tế bào quang điện, sau đó dùng các hiệu điện thế


hãm có độ lớn lần lượt là U1 và U2 để triệt tiêu các dịng quang điện. Hằng số Plăng có thể tính từ biểu thức nào trong các



biểu thức sau ?


A. h =


<i>e(U</i>

<sub>2</sub>

<i>U</i>

<sub>1</sub>

)



<i>f</i>

<sub>2</sub>

<i>f</i>

<sub>1</sub> <sub>. </sub><sub>B. h = </sub>


<i>e(U</i>

<sub>1</sub>

<i>U</i>

<sub>2</sub>

)



<i>f</i>

<sub>2</sub>

<i>f</i>

<sub>1</sub> <sub>. C. h = </sub>


<i>e(U</i>

<sub>2</sub>

<i>U</i>

<sub>1</sub>

)



<i>f</i>

<sub>1</sub>

<i>f</i>

<sub>2</sub> <sub>. D. h = </sub>


<i>e(U</i>

<sub>1</sub>

<i>U</i>

<sub>2</sub>

)


<i>f</i>

<sub>1</sub>

+

<i>f</i>

<sub>2</sub> <sub>. </sub>
<b>Câu 22: Trong hiện tượng quang điện, năng lượng của các electron quang điện phát ra</b>


A. lớn hơn năng lượng của phôtôn chiếu tới. B. nhỏ hơn năng lượng của phôtôn chiếu tới.


C. bằng năng lượng của phôtôn chiếu tới. D. tỉ lệ với cường độ ánh sáng chiếu tới.


<b>Câu 23: Ánh sáng đơn sắc có tần số f</b>1 chiếu tới tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm là U1. Nếu chiếu ánh sáng có tần


số f2 thì hiệu điện thế hãm là


A. U1 – (f2 – f1)h/e. B. U1 + (f2 + f1)h/e. C. U1 – (f2 + f1)h/e. D. U1 +(f2 – f1)h/e.



<b>Câu 24: Chọn câu đúng. Khi hiện tượng quang điện xảy ra, nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích và tăng</b>
cường độ ánh sáng, ta có


A. động năng ban đầu của các quang electron tăng lên. B. cường độ dòng quang điện bão hào tăng.


C. các quang electron đến anod với vận tốc tăng. D. hiệu điện thế hãm tăng.
<b>Câu 25: Chọn câu đúng. Cơng thốt của electron của kim loại là</b>


A. năng lượng tối thiểu để ion hoá nguyên tử kim loại.


B. năng lượng tối thiểu để bứt nguyên tử ra khỏi kim loại.


C. năng lượng cần thiết để bứt electron tầng K nguyên tử kim loại.
D. năng lượng của phôtôn cung cấp cho nguyên tử kim loại.
<b>Câu 26: Chọn phát biểu đúng khi nói về pin quang điện.</b>


A. Pin quang điện là một nguồn điện trong đó quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng.


B. Pin quang điện là một nguồn điện trong đó nhiệt năng biến thành điện năng.
C. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.


D. Cả A, B, C đều đúng.


<b>Câu 27: Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử năng lượng</b>


A. không thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách nguồn sáng xa hay gần.


B. thay đổi, phụ thuộc khoảng cách nguồn sáng xa hay gần.
C. thay đổi tuỳ theo ánh sáng truyền trong môi trường nào.


D. không thay đổi khi ánh sáng truyền trong chân không.


<b>Câu 28: Chiếu bức xạ điện từ có tần số f</b>1 vào tấm kim loại làm bắn các electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại


là v1. Nếu chiếu vào tấm kim loại đó bức xạ điện từ có tần số f2 thì vận tốc của electron ban đầu cực đại là v2 = 2v1. Cơng


thốt A của kim loại đó tính theo f1 và f2 theo biểu thức là


A.


<i>4 h</i>



<i>3(f</i>

<sub>1</sub>

<i>f</i>

<sub>2</sub>

)

.

<sub> B. </sub>


<i>h</i>



<i>3(4 f</i>

<sub>1</sub>

<i>f</i>

<sub>2</sub>

)

.

<sub>C. </sub>


<i>4 h</i>



(

<i>3f</i>

<sub>1</sub>

<i>f</i>

<sub>2</sub>

)

.

<sub> </sub><sub>D. </sub>


<i>h(4 f</i>

<sub>1</sub>

<i>f</i>

<sub>2</sub>

)



3

.



<b>Câu 29: Hiện tượng quang dẫn là</b>


A. hiện tượng một chất phát quang khi bị chiếu bằng chùm electron.
B. hiện tượng một chất bị nóng lên khi chiếu ánh sáng vào.



C. hiện tượng giảm điện trở của chất bán dẫn khi chiếu ánh sáng vào.


D. sự truyền sóng ánh sáng bằng sợi cáp quang.


<b>Câu 30: Khẳng định nào sau đây về hiệu ứng quang điện phù hợp với tiên đoán của lí thuyết cổ điển ?</b>
A. Đối với mỗi kim loại, khơng phải ánh sáng có bước sóng nào cũng gây ra hiệu ứng quang điện.


B. Số electron quang điện được giải phóng trong một giây tỉ lệ với cường độ ánh sáng.


C. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện không phụ thuộc vào cường độ ánh sáng.


D. Khơng có electron nào được giải phóng nếu ánh sáng có tần số nhỏ hơn một giá trị nào đó, bất kể cường độ ánh sáng
bằng bao nhiêu.


<b>Câu 31: Động năng ban đầu cực đại của quang electron khơng phụ thuộc vào</b>
A. tần số của ánh sáng kích thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

C. bước sóng của ánh sáng kích thích.


D. cường độ của ánh sáng kích thích.


<b>Câu 32: Khi các phơtơn có năng lượng hf chiếu vào một tấm nhơm(cơng thốt là A), các electron quang điện phóng ra</b>
có động năng cực đại là Wo. Nếu tần số của bức xạ chiếu tới tăng gấp đơi, thì động năng cực đại của các electron quang


điện là


A. W0 + hf. B. W0 + A. C. 2W0. D. W0.


<b>Câu 33: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng</b>



A. điện trở của một chất bán dẫn tăng khi được chiếu sáng.
B. điện trở của một kim loại giảm khi được chiếu sáng.


C. điện trở của một chất bán dẫn giảm khi được chiếu sáng.


D. truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kì.
<b>Câu 34: Theo định nghĩa, hiện tượng quang điện trong là</b>


A. hiện tượng quang điện xảy ra ở bên trong một khối kim loại.
B. hiện tượng quang điện xảy ra ở bên trong một khối điện môi.
C. nguyên nhân sinh ra hiện tượng quang dẫn.


D. sự giải phóng các electron liên kết để chúng trở thành electron dẫn nhờ tác dụng của một bức xạ điện từ.


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>B</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>D</b>


<b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> <b>16</b> <b>17</b> <b>18</b> <b>19</b> <b>20</b>


<b>D</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>A</b>


<b>21</b> <b>22</b> <b>23</b> <b>24</b> <b>25</b> <b>26</b> <b>27</b> <b>28</b> <b>29</b> <b>30</b>


<b>A</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>B</b>


<b>31</b> <b>32</b> <b>33</b> <b>34</b>


<b>D</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>D</b>



<b>HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN</b>


<b>Câu 1: Chiếu bức xạ có bước sóng </b>

<i>λ</i>

= 0,552 <i>μ</i> m vào catốt một tế bào quang điện, dòng quang điện bão hồ có
cường độ là Ibh = 2m A. Cơng suất của nguồn sáng chiếu vào catốt là P = 1,20W. Hiệu suất lượng tử bằng


A. 0,650%. B. 0,375%. C. 0,550%. D. 0,425%.


<b>Câu 2: Công suất của nguồn sáng là P = 2,5W. Biết nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 0,3</b> <i>μ</i> m. Số hạt phơtơn tới
catốt trong một đơn vị thời gian bằng


A. 38.1017<sub>. </sub><sub>B. 46.10</sub>17<sub>. C. 58.10</sub>17<sub>. D. 68.10</sub>17<sub>.</sub>


<b>Câu 3: Kim loại làm catốt một tế bào quang điện có cơng thốt electron là A = 2,2eV. Chiếu vào tế bào quang điện bức</b>
xạ

<i>λ</i>

= 0,44 <i>μ</i> m. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron có giá trị bằng


A. 0,468.10-7<sub>m/s. B. 0,468.10</sub>5<sub>m/s. </sub> <sub>C. 0,468.10</sub>6<sub>m/s.</sub><sub> D. 0,468.10</sub>9<sub>m/s.</sub>


<b>Câu 4: Chiếu lần lượt 2 bức xạ có bước sóng </b>

<i>λ</i>

1 <sub> = 400nm và </sub>

<i>λ</i>

2 <sub> = 0,250</sub> <i>μ</i> <sub>m vào catốt một tế bào quang điện</sub>


thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của quang electron gấp đôi nhau. Công thoát của electron nhận giá bằng
A. 3,975.10-19<sub>eV.</sub> <sub> B. 3,975.10</sub>-13<sub>J. </sub> <sub>C. 3,975.10</sub>-19<sub>J.</sub> <sub>D. 3,975.10</sub>-16<sub>J.</sub>


<b>Câu 5: Catốt của một tế bào quang điện có cơng thốt electron bằng 4eV. Chiếu đến TBQĐ ánh sáng có bước sóng</b>
2600A0<sub>. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là</sub>


A. 3105A0<sub>. </sub> <sub>B. 5214A</sub>0<sub>. </sub> <sub>C. 4969A</sub>0<sub>. </sub> <sub>D. 4028A</sub>0<sub>.</sub>


<b>Câu 6: Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng </b>

<i>λ</i>

= 0,56 <i>μ</i> m vào catốt một tế bào quang điện. Biết Ibh = 2mA. Số



electron quang điện thoát khỏi catôt trong mỗi phút là bao nhiêu ?


A. 7,5.1017 <sub>hạt. </sub> <sub>B. 7,5.10</sub>19 <sub>hạt. </sub> <sub>C. 7,5.10</sub>13<sub> hạt. D. 7,5.10</sub>15<sub> hạt.</sub>


<b>Câu 7: Khi chiếu bức xạ có tần số f = 2,538.10</b>15<sub>Hz vào kim loại dùng catốt tế bào quang điện thì các electron bắn ra đều</sub>


bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm Uh = 8V. Giới hạn quang điện của kim loại ấy là


A. 0,495 <i>μ</i> m. B. 0,695 <i>μ</i> m. C. 0,590 <i>μ</i> m.. D. 0,465 <i>μ</i> m.


<b>Câu 8: Chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng </b>

<i>λ</i>

= 0,2 <i>μ</i> m vào một tấm kim loại có cơng thốt electron là A = 6,62.10
-19<sub>J. Elêctron bứt ra từ kim loại bay vào một miền từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10</sub>-5<sub>T. Hướng chuyển động của</sub>


electron quang điện vuông góc với

<i>B</i>

. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi catôt là


A. 0,854.106<sub>m/s.</sub> <sub>B. 0,854.10</sub>5<sub>m/s. </sub> <sub>C. 0,65.10</sub>6<sub>m/s. D. 6,5.10</sub>6<sub>m/s.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Câu 9: Chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng </b>

<i>λ</i>

= 0,2 <i>μ</i> m vào một tấm kim loại có cơng thốt electron là A = 6,62.10
-19<sub>J. Elêctron bứt ra từ kim loại bay vào một miền từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10</sub>-5<sub>T. Hướng chuyển động của</sub>


electron quang điện vng góc với

<i>B</i>

. Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường là


A. 0,97cm. B. 6,5cm. C. 7,5cm. D. 9,7cm.


<b>Câu 10: Cơng suất của nguồn sáng có bước sóng 0,3</b> <i>μ</i> m là 2,5W. Hiệu suất lượng tử H = 1%. Cường độ dịng quang
điện bão hồ là


A. 0,6A. B. 6mA. C. 0,6mA. D. 1,2A.


<b>Câu 11: Catốt của một tế bào quang điện làm bằng vônfram. Biết cơng thốt của electron đối với vơnfram là 7,2.10</b>-19<sub>J.</sub>



Giới hạn quang điện của vônfram là bao nhiêu ?


A. 0,276 <i>μ</i> m. B. 0,375

<i>μ</i>

m. C. 0,425

<i>μ</i>

m. D. 0,475

<i>μ</i>

m.


<b>Câu 12: Chiếu ánh sáng có bước sóng </b>

<i>λ</i>

= 0,42

<i>μ</i>

m vào catơt của một tế bào quang điện thì phải dùng hiệu điện thế
hãm Uh = 0,96V để triệt tiêu dòng quang điện. Cơng thốt của electron của kim loại làm catốt là


A. 1,2eV. B. 1,5eV. C. 2eV. D. 3eV.


<b>Câu 13: Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng </b>

<i>λ</i>

= 0,5

<i>μ</i>

m và có công suất bức xạ là 15,9W. Trong 1
giây số phôtôn do ngọn đèn phát ra là


A. 5.1020<sub>. B.4.10</sub>20<sub>. C. 3.10</sub>20<sub>. </sub><sub>D. 4.10</sub>19<sub>.</sub>


<b>Câu 14: Khi chiếu hai ánh sáng có tần số f</b>1 = 1015Hz và f2 = 1,5.1015Hz vào một kim loại làm catốt của một tế bào quang


điện, người ta thấy tỉ số giữa các động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện là bằng 3. Tần số giới hạn của
kim loại đó là


A. f0 = 1015Hz. B. f0 = 1,5.1015Hz. C. f0 = 5.1015Hz. D. f0 = 7,5.1014Hz.


<b>Câu 15: Chiếu nguồn bức xạ điện từ có bước sóng </b>

<i>λ</i>

= 0,5

<i>μ</i>

m lên mặt kim loại dùng làm catốt của tế bào quang
điện, người ta thu được cường độ dòng quang điện bão hoà Ibh = 2mA, biết hiệu suất lượng tử H = 10%. Công suất bức


xạ của nguồn sáng là


A. 7,95W. B. 49,7mW. C. 795mW. D. 7,95W.


<b>Câu 16: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,20</b>

<i>μ</i>

m vào một quả cầu bằng đồng, đặt cô lập về điện. Giới

hạn quang điện của đồng là 0,30

<i>μ</i>

m. Điện thế cực đại mà quả cầu đạt được so với đất là


A. 1,34V. B. 2,07V. C. 3,12V. D. 4,26V.


<b>Câu 17: Khi chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f</b>1 = 2,31.1015s-1 và f2 = 4,73.1015s-1 vào một tấm kim loại thì các quang


electron bắn ra đều bị giữ lại bởi các hiệu điện thế hãm U1 = 6V và U2 = 16V. Hằng số Planck có giá trị là


A. 6,625.10-34<sub>J.s. B. 6,622.10</sub>-34<sub>J.s. </sub> <sub>C. 6,618.10</sub>-34<sub>J.s. </sub><sub>D. 6,612.10</sub>-34<sub>J.s.</sub>


<b>Câu 18: Giới hạn quang điện chùm sáng có bước sóng </b>

<i>λ</i>

= 4000A0<sub>, biết cơng thoát của kim loại làm catod là 2eV.</sub>


Hiệu điện thế hãm có giá trị bằng


A. Uh = 1,1V. B. Uh = 11V. C. Uh = - 1,1V. D. Uh = 1,1mV.


<b>Câu 19: Biết trong 10s, số electron đến được anod của tế bào quang điện 3.10</b>16<sub> và hiệu suất lượng tử là 40%. Tìm số</sub>


photon đập vào catod trong 1 phút ?


A. 45.106<sub>. B. 4,5.10</sub>16<sub>. </sub><sub>C. 45.10</sub>16<sub>. </sub><sub>D. 4,5.10</sub>6<sub>.</sub>


<b>Câu 20: Cho một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện là </b>

<i>λ</i>

0 = 0,35

<i>μ</i>

m. Chiếu vào catod
ánh sáng tử ngoại có bước sóng

<i>λ</i>

= 0,30

<i>μ</i>

m, biết hiệu điện thế UAK = 100V. Vận tốc của electron quang điện khi


đến anod bằng


A. 6000km/s. B. 6000m/s. C. 5000km/s. D. 600km/s.


<b>Câu 21: Chiếu bức xạ có bước song 2.10</b>3<sub>A</sub>0<sub> vào một tấm kim loại, các electron bắn ra với động năng ban đầu cực đại</sub>



5eV. Hỏi các bức xạ sau đây chiếu vào tấm kim loại đó, bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện ?


A.

<i>λ</i>

= 103<sub>A</sub>0<sub>. </sub><sub>B. </sub>

<i>λ</i>

<sub> = 15.10</sub>3<sub>A</sub>0<sub>. </sub> <sub>C. </sub>

<i>λ</i>

<sub> = 45.10</sub>3<sub>A</sub>0<sub>. D. </sub>

<i>λ</i>

<sub> = 76.10</sub>3<sub>A</sub>0<sub>. </sub>


<b>Câu 22: Trong một ống Rơnghen người ta tạo ra một hiệu điện thế không đổi U = 2,1.10</b>4<sub>V giữa hai cực. Trong 1 phút</sub>


người ta đếm được 6,3.1018<sub> electron tới catốt. Cường độ dòng quang điện qua ống Rơnghen là</sub>
A. 16,8mA. B. 336mA. C. 504mA. D. 1000mA.


<b>Câu 23: Trong một ống Rơnghen người ta tạo ra một hiệu điện thế không đổi U = 2,1.10</b>4<sub>V giữa hai cực. Coi động năng</sub>


ban đầu của electron không đáng kể, động năng của electron khi đến âm cực bằng
A. 1,05.104<sub>eV. </sub><sub>B. 2,1.10</sub>4<sub>eV. </sub> <sub>C. 4,2.10</sub>4<sub>eV. D. 4,56.10</sub>4<sub>eV.</sub>


<b>Câu 24: Trong một ống Rơnghen người ta tao ra một hiệu điện thế không đổi U = 2,1.10</b>4<sub>V giữa hai cực. Tần số cực đại</sub>


mà ống Rơnghen có thể phát ra là


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Câu 25: Một ống rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6.10</b>-11<sub>m. Hiệu điện thế cực đại giữa hai cực của ống</sub>




A. 21kV. B. 2,1kV. C. 3,3kV. D. 33kV.


<b>Câu 26: Khi chiếu bức xạ có bước sóng </b>

<i>λ</i>

vào bề mặt một kim loại thì hiệu điện thế hãm là 4,8(V). Nếu chính mặt
kim loại đó được chiếu bằng một bức xạ có bước sóng lớn gấp đơi thì hiệu điện thế hãm là 1,6(V). Khi đó giới hạn quang
điện là


A. 3

<i>λ</i>

. B. 4

<i>λ</i>

. C. 6

<i>λ</i>

. D. 8

<i>λ</i>

.


<b>Câu 27: Bề mặt một kim loại có giới hạn quang điện là 600nm được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng 480nm thì các</b>
electron quang điện bắn ra có vận tốc ban đầu cực đại là v(m/s).Cũng bề mặt đó sẽ phát ra các electron quang điện có vận
tốc ban đầu cực đại là 2v(m/s), nếu được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng


A. 300nm. B. 360nm. C. 384nm. D. 400.


<b>Câu 28: Ánh sáng có bước sóng 4000A</b>0<sub> chiếu vào kim loại có cơng thốt 1,88eV. Động năng ban đầu cực đại của các</sub>


electron quang điện là


A. 1,96.10-19<sub>J.</sub><sub> B. 12,5.10</sub>-21<sub>J. </sub> <sub>C. 19,6.10</sub>-19<sub>J. D. 19,6.10</sub>-21<sub>J.</sub>


<b>Câu 29: Tần số lớn nhất của bức xạ X do ống Rơnghen phát ra là 6.10</b>18<sub>Hz. Hiệu điện thế giữa đối catốt và catốt là</sub>


A. 12kV. B. 18kV. C. 25kV. D. 30kV.


<b>Câu 30: Hiệu điện thế giữa đối catốt và catốt của một ống tia Rơnghen là 24kV. Nếu bỏ qua động năng của elctrron bứt</b>
ra khỏi catốt thì bước sóng ngấn nhất do ống tia Rơnghen này phát ra là


A. 5,2pm. B. 52pm. C. 2,8pm. D. 32pm.


<b>Câu 31: Cơng thốt electron của đồng là 4,47eV. Khi chiếu bức xạ có bước sóng </b>

<i>λ</i>

vào quả cầu bằng đồng đặt cách li
với các vật khác thì thấy quả cầu tích điện đến điện thế cực đại là 3,25V. Bước sóng

<i>λ</i>

bằng


A. 1,61

<i>μm</i>

. B. 1,26

<i>μm</i>

. C. 161nm. D. 126nm.


<b>Câu 32: Cơng thốt của electron khỏi bề mặt nhôm bằng 3,45eV. Để xảy ra hiện tượng quang điện nhất thiết phải chiếu</b>
vào bề mặt nhơm ánh sáng có bước sóng thoả mãn:



A.

<i>λ</i>

< 0,26

<i>μm</i>

. B.

<i>λ</i>

¿

0,36

<i>μm</i>

. C.

<i>λ</i>

>36

<i>μm</i>

. D.

<i>λ</i>

= 0,36

<i>μm</i>

.


<i><b>Câu 33: Ống Rơnghen phát ra tia X có bước sóng nhỏ nhất λ</b></i>min = 5A0 khi hiệu điện thế đặt vào hai cực của ống là U


<b>= 2KV. Để tăng “độ cứng” của tia Rơnghen, người ta cho hiệu điện thế giữa hai cực thay đổi một lượng là </b>

<i>ΔU</i>

=
500V. Bước sóng nhỏ nhất của tia X lúc đó bằng


A. 10 A0<sub>. </sub><sub>B. 4 A</sub>0<sub>.</sub><sub> C. 3 A</sub>0<sub>. D. 5 A</sub>0<sub>.</sub>


<b>Câu 34: Chiếu bức xạ có bước sóng 533nm lên tấm kim loại có cơng thốt A = 3.10</b>-19<sub>J. Dung màn chắn tách ra một</sub>


chùm hẹp các electron quang điện và cho bay vào từ trường theo phương vuông góc với đường cảm ứng từ. Biết bán
kính cực đại của quỹ đạo của các electron quang điện là 22,75mm. Độ lớn cảm ứng từ B của từ trường là


A. 2,5.10-4<sub>T. B. 1,0.10</sub>-3<sub>T. </sub><sub>C. 1,0.10</sub>-4<sub>T.</sub><sub> D. 2,5.10</sub>-3<sub>T.</sub>


<b>Câu 35: Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng </b>

<i>λ</i>

= 0,45

<i>μ</i>

m chiếu vào catốt của một tế bào quang điện.
Cơng thốt của kim loại làm catốt A = 2,25eV. Vận tốc cực đại của các quang electron bật ra khỏi catốt là


A. 421.105<sub>m/s. B. 42,1.10</sub>5<sub>m/s. </sub>
C. 4,21.105<sub>m/s. </sub><sub>D. 0,421.10</sub>5<sub>m/s.</sub>


<b>Câu 36: Bước sóng nhỏ nhất của các tia X được phát ra bởi các electron tăng tốc qua hiệu điện thế U trong ống Rơnghen</b>
tỷ lệ thuận với


A.

<i>U</i>

. B. U2<sub>. C. 1/</sub>

<i>U</i>

<sub>. </sub><sub>D. 1/U.</sub>


<b>Câu 37: Chọn câu trả lời đúng. Giới hạn quang điện của Natri là 0,5</b>

<i>μ</i>

m. Cơng thốt của Kẽm lớn hơn của Natri là 1,4
lần. Giới hạn quang điện của kẽm là



A. 0,7

<i>μ</i>

m. B. 0,36

<i>μ</i>

m. C. 0,9

<i>μ</i>

m. D. 0,63

<i>μ</i>

m.


<b>Câu 38: Chọn câu trả lời đúng. Khi chiếu ánh sáng có bước sóng 0,3</b>

<i>μ</i>

m lên tấm kim loại hiện tượng quang điện xảy
ra. Để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện phải đặt hiệu điện thế hãm Uh = 1,4V. Bước sóng giới hạn quang điện của


kim loại này là


A. 0,753

<i>μ</i>

m. B. 0,653

<i>μ</i>

m. C. 0,553

<i>μ</i>

m. D. 0,453

<i>μ</i>

m.


<i><b>Câu 39: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ</b></i>1=<i>0 , 405 μm , λ</i>2=<i>0 , 436 μm vào bề mặt của một tấm kim</i>


loại và đo hiệu điện thế hãm tương ứng Uh1 = 1,15V; Uh2 = 0,93V. Cơng thốt của kim loại đó bằng


A. 19,2eV. B. 1,92J. C. 1,92eV. D. 2,19eV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Câu 40: Chiếu bức xạ có bước sóng 0,35</b>

<i>μm</i>

vào một kim loại, các electron quang điện bắn ra đều bị giữ lại bởi một
hiệu điện thế hãm. Khi thay chùm bức xạ có bước sóng giảm 0,05

<i>μm</i>

thì hiệu điện thế hãm tăng thêm 0,59V. Điện
tích của electron quang điện có độ lớn bằng


A. 1,600.1019<sub>C. B. 1,600.10</sub>-19<sub>C. </sub>


C. 1,620.10-19<sub>C. </sub><sub>D. 1,604.10</sub>-19<sub>C.</sub>


<b>Câu 41: Khi chiếu một chùm ánh sáng vào một kim loại thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Nếu dùng hiệu điện thế</b>
hãm bằng 3V thì các electron quang điện bị giữ lại không bay sang anot được. Cho biết giới hạn quang điện của kim loại
đó bằng 0,5

<i>μm</i>

. Tần số của chùm sáng chiếu tới kim loại bằng


A. 13,245.1014<sub>Hz.</sub><sub> B. 13,245.10</sub>15<sub>Hz. </sub>


C. 12,245.1014<sub>Hz. D. 14,245.10</sub>14<sub>Hz. </sub>



<b>Câu 42: Một ống tia X phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 0,5A</b>0<sub>, cường độ dòng điện qua ống là 10mA. Người ta</sub>


làm nguội đối catơt bằng một dịng nước chảy qua đối catơt mà nhiệt độ lúc ra khỏi đối catôt lớn hơn nhiệt độ lúc vào là
400<sub>C. Cho nhiệt dung riêng của nước làm mát đối âm cực là C = 4200(</sub> <i>J /kg. K )</i> <sub>. Trong một phút khối lượng nước</sub>


chảy qua đối catôt bằng


A. 0,887kg. B. 0,0887g. C. 0,0887kg. D. 0,1887kg.


<i><b> Một ống tia X phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 0,5A </b><b>0</b><b>, cường độ dòng điện qua ống là 10mA. Trả lời các</b></i>


<i><b>câu hỏi từ 43 đến 46</b></i>


<b>Câu 43: Năng lượng phôtôn tia X bằng</b>


A. 3,975.10-13<sub>J. B. 3,975.10</sub>-14<sub>J. </sub> <sub>C. 3,975.10</sub>-15<sub>J.</sub><sub> D. 3,975.10</sub>-16<sub>J.</sub>


<b>Câu 44: Hiệu điện thế đặt vào giữa hai cực của ống tia X bằng</b>


A. 2,484.104<sub>V.</sub><sub> B. 2,484.10</sub>5<sub>V. </sub> <sub>C. 2,484.10</sub>6<sub>V. D. 2,584.10</sub>4<sub>V.</sub>


<b>Câu 45: Vận tốc của electron khi đập vào đối catôt bằng</b>


A. 9,65.107<sub>m/s. B. 6,35.10</sub>7<sub>m/s. </sub> <sub>C. 9,35.10</sub>6<sub>m/s. </sub><sub>D. 9,35.10</sub>7<sub>m/s.</sub>
<b>Câu 46: Số electron đập vào đối catôt trong 1 phút bằng</b>


A. 37,5.1015<sub>. </sub><sub>B. 37,5.10</sub>17<sub>. </sub><sub>C. 37,5.10</sub>18<sub>. D. 33,5.10</sub>17<sub>. </sub>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>



<b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>B</b>


<b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> <b>16</b> <b>17</b> <b>18</b> <b>19</b> <b>20</b>


<b>A</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>A</b>


<b>21</b> <b>22</b> <b>23</b> <b>24</b> <b>25</b> <b>26</b> <b>27</b> <b>28</b> <b>29</b> <b>30</b>


<b>A</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b>


<b>31</b> <b>32</b> <b>33</b> <b>34</b> <b>35</b> <b>36</b> <b>37</b> <b>38</b> <b>39</b> <b>40</b>


<b>C</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>D</b>


<b>41</b> <b>42</b> <b>43</b> <b>44</b> <b>45</b> <b>46</b> <b>47</b> <b>48</b> <b>49</b> <b>50</b>


<b>A</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>B</b>


<b>MẪU NGUYÊN TỬ BO. QUANG PHỔ NGUYÊN TỬ HYDRO</b>


<b>Câu 1: Khi electron trong nguyên tử hiđrô ở một trong các mức năng lượng cao M, N, O, … nhảy về mức có năng lượng</b>
L, thì ngun tử hiđrơ phát ra các vạch bức xạ thuộc dẫy


A. Lyman. B. Balmer. C. Paschen. D. Brackett.


<b>Câu 2: Muốn quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô chỉ phát ra 3 vạch thì phải kích thích ngun tử hiđrô đến mức năng </b>
lượng.


A. M. B. N. C. O. D. P.



<b>Câu 3: Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái dừng mà electron chuyển động trên quỹ đạo O. Tính</b>
số vạch quang phổ mà nguyên tử có thế phát ra khi chuyển về các trạng thái có năng lượng thấp hơn.


A. 1 vạch. B. 3 vạch. C. 6 vạch. D. 10 vạch.


<b>Câu 4: Xét ngun tử hiđrơ nhận năng lượng kích thích, electron chuyển lên quỹ đạo N, khi electron trở về các quỹ đạo</b>
bên trong sẽ phát ra tối đa


A. 3 phôtôn. B. 4 phôtôn. C. 5 phôtôn. D. 6 phôtôn.


<b>Câu 5: Trong quang phổ hiđrô bức xạ đầu tiên trong dãy Balmer có</b>
A. màu lam. B. màu chàm. C. màu tím. D. màu đỏ.


<b>Câu 6: Trong quang phổ vạch của hidrơ, dãy Lyman được hình thành ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo ngoài</b>
về


A. quĩ đạo K . B. quĩ đạo L. C. quỹ đạo M. D. quĩ đạo N.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

A. từ M về L. B. từ M về K. C. từ L và K. D. Cả A, B, C đều đúng.
<b>Câu 8: Người vận dụng thuyết lượng tử để giải thích quang phổ vạch của nguyên tử Hiđro là</b>
A. Einstein. B. Planck. C. Bohr. D. De Broglie.


<b>Câu 9: Cho tần số của hai vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Lyman là f</b>1; f2. Tần số của vạch quang phổ đầu tiên trong


dãy Balmer(

<i>f</i>

<i>α ) được xác định bởi </i>
A.

<i>f</i>

<i>α = f</i>1 + f2. B.

<i>f</i>

<i>α = f</i>1 - f2.


C.

<i>f</i>

<i>α</i> = f2 – f1. D.

1



<i>f</i>

<i><sub>α</sub></i> <sub> = </sub>


1


<i>f</i>

<sub>1</sub> <sub>+</sub>


1


<i>f</i>

<sub>2</sub> <sub>.</sub>


<b>Câu 10: Các vạch trong dãy Paschen thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ ?</b>
A. Vùng hồng ngoại. B. Vùng tử ngoại.


C. Vùng ánh sáng nhìn thấy. D. Vùng ánh sáng nhìn thấy và tử ngoại.
<b>Câu 11: Các vạch quang phổ trong dãy Lyman thuộc vùng nào ? </b>


A. Vùng hồng ngoại.


B. Vùng tử ngoại. C. Vùng ánh sáng nhìn thấy.


D. Một vùng ánh sáng nhìn thấy và tử ngoại.


<b>Câu 12: Nói về sự tạo thành quang phổ vạch của hiđrô mệnh đề nào sau đây không đúng:</b>


A. Dãy Lyman thuộc vùng hồng ngoại. B. Dãy Balmer thuộc vùng tử ngoại và vùng ánh sáng khả kiến.
C. Dãy Paschen thuộc vùng hồng ngoại. D. Dãy Lyman thuộc vùng tử ngoại.


<b>Câu 13: Mẫu nguyên tử Bohr khác mẫu nguyên tử Rutherphord ở điểm nào ?</b>


A.Mơ hình ngun tử có hạt nhân. B.Hình dạng quỹ đạo của các êlectrôn.
C.Biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và êlectrơn. D.Trạng thái có năng lượng ổn định.



<b>Câu 14: Chọn câu trả lời đúng. Khi êlectrôn trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo M về quĩ đạo L thì</b>
A. ngun tử phát ra phơtơn có năng lượng

<i>ε</i>

= EL – EM.


B. nguyên tử phát phơtơn có tần số f =


<i>E<sub>M</sub></i>−<i>E<sub>N</sub></i>


<i>h</i> <sub>.</sub>


C. nguyên tử phát ra một vạch phổ thuộc dãy Balmer.


D. nguyên tử phát ra một vạch phổ có bước sóng ngắn nhất trong dãy Balmer.
<b>Câu 15: Các vạch quang phổ trong dãy Laiman thuộc vùng nào sau đây ?</b>


A. vung hồng ngoại. B. vùng ánh sáng nhìn thấy.


C. vùng tử ngoại. D. vùng hồng ngoại và vùng ánh sáng nhìn thấy.


<b>Câu 16: Khi electron trong nguyên tử hiđrơ bị kích thích lên mức M có thể thu được các bức xạ phát ra</b>
A. chỉ thuộc dẫy Laiman. B. thuộc cả dãy Laiman và Banme.


C. thuộc cả dãy Laiman và Pasen. D. chỉ thuộc dãy Banme.


<i><b>Câu 17: Cho ba vạch có bước sóng dài nhất trong ba dãy quang phổ của hiđrô là λ</b>1 L</i> = 0,1216

<i>μ</i>

m(Laiman),


<i>λ<sub>1 B</sub></i> <sub> = 0,6563</sub>

<i><sub>μ</sub></i>

<i><sub>m(Banme) và λ</sub><sub>1 P</sub></i> <sub> = 1,8751</sub>

<i><sub>μ</sub></i>

<sub>m(Pasen). Số vạch khác có thể tìm được bước sóng là</sub>


A. hai vạch. B. ba vạch. C. bốn vạch. D. sáu vạch.
<b>Câu 18: Bước sóng dài nhất trong dãy Balmer của quang phổ Hiđrô là</b>



A. 0,66mm. B. 6,56nm. C. 65,6nm. D. 656nm.


<b>Câu 19: Cho bước sóng của bốn vạch trong dãy Balmer: </b>

<i>λ</i>

<i>α = 0,656</i>

<i>μ</i>

m;

<i>λ</i>

<i>β = 0,486</i>

<i>μ</i>

m.;

<i>λ</i>

<i>γ = 0,434</i>

<i>μ</i>


m;

<i>λ</i>

<i>δ = 0,410</i>

<i>μ</i>

m. Hãy xác định bước sóng của bức xạ ở quang phổ vạch của hiđrơ ứng với sự di chuyển của
electron từ quĩ đạo N về quĩ đạo M.


A. 1,875

<i>μ</i>

m. B. 1,255

<i>μ</i>

m. C. 1,545

<i>μ</i>

m. D. 0,840

<i>μ</i>

m.


<b>Câu 20: Cho bán kính quỹ đạo Bohr thứ nhất là 0,53A</b>0<sub>. Bán kính quỹ đạo Bohr thứ 5 là</sub>


A. 1,325nm. B. 13,25nm. C. 123.5nm. D. 1235nm.


<b>Câu 21: Trong quang phổ của ngun tử hiđrơ, bước sóng của hai vạch đỏ và lam lần lượt là 0,656</b>

<i>μ</i>

m và 0,486

<i>μ</i>

m.
Bước sóng của vạch đầu tiên trong dẫy Paschen là


A. 103,9nm. B. 1875,4nm. C. 1785,6nm. D. 79,5nm.


<b>Câu 22: Khi hiđro ở trạng thái cơ bản được kích thích chuyển lên trạng thái có bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần. Khi</b>
chuyển dời về mức cơ bản thì phát ra bước sóng của bức xạ có năng lượng lớn nhất là


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

A. 0,103

<i>μ</i>

m. B. 0,203

<i>μ</i>

m. C. 0,13

<i>μ</i>

m. D. 0,23

<i>μ</i>

m.


<b>Câu 23: Tìm vận tốc của electron trong ngun tử hiđrơ khi electron chuyển động trên quỹ đạo K có bán kính r</b>0 =


5,3.10-11<sub>m.</sub>


A. 2,19.106<sub>m/s.</sub><sub> B. 2,19.10</sub>7<sub>m/s. C. 4,38.19</sub>6<sub>m/s. D. 2,19.10</sub>5<sub>m/s.</sub>


<b>Câu 24: Một electron có động năng 12,4eV đến va chạm với nguyên tử hiđrô đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm</b>
nguyên tử hiđrô vẫn đứng yên nhưng chuyển lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của êlectrơn cịn lại là



A. 10,2eV. B. 2,2eV. C. 1,2eV. D. 1,9eV.


<b>Câu 25: Năng lượng cần thiết tối thiểu để bứt electron ra khỏi nguyên tử hiđrô từ trạng thái cơ bản là 13,6eV. Bước sóng</b>
ngắn nhất của vạch quang phổ ở dãy Lyman bằng


A. 0,1012

<i>μ</i>

m. B. 0,0913

<i>μ</i>

m. C. 0.0985

<i>μ</i>

m. D. 0,1005

<i>μ</i>

m.


<b>Câu 26: Khi nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản được rọi bằng ánh sáng đơn sắc và phát ra 6 vạch quang phổ. Năng</b>
lượng của phôtôn rọi tới nguyên tử là


A. 0,85eV. B. 12,75eV. C. 3,4eV. D. 1,51eV.


<b>Câu 27: Bước sóng dài nhất trong dãy Balmer bằng 0,6500</b>

<i>μ</i>

m. Bước sóng dài nhất trong dãy Lyman bằng 0,1220

<i>μ</i>


m. Bước sóng dài thứ hai trong dãy Lyman bằng


A. 0,1027

<i>μ</i>

m. B. 0,1110

<i>μ</i>

m. C. 0,0528

<i>μ</i>

m. D. 0,1211

<i>μ</i>

m.


<b>Câu 28: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy Lyman là 0,1216</b>

<i>μ</i>

m.
Vạch ứng với sự chuyển của electron từ quĩ đạo M về quĩ đạo K có bước sóng 0,1026

<i>μ</i>

m. Bước sóng dài nhất trong
dãy Balmer là


A. 0,7240

<i>μ</i>

m. B. 0,6860

<i>μ</i>

m. C. 0,6566

<i>μ</i>

m. D. 0,7246

<i>μ</i>

m.


<b>Câu 29: Cho bước sóng của bốn vạch trong dãy Balmer: </b>

<i>λ</i>

<i>α = 0,6563</i>

<i>μ</i>

m;

<i>λ</i>

<i>β = 0,4861</i>

<i>μ</i>

m.;

<i>λ</i>

<i>γ = 0,4340</i>

<i>μ</i>

<sub>m; </sub>

<i>λ</i>

<i><sub>δ = 0,4102</sub></i>

<i>μ</i>

<sub>m. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Paschen ở vùng hồng ngoại là</sub>


A. 1,0939

<i>μ</i>

m. B. 1,2181

<i>μ</i>

m. C. 1,4784

<i>μ</i>

m. D. 1,8744

<i>μ</i>

m.


<b>Câu 30: Cho biết năng lượng cần thiết tối thiểu để bứt điện tử ra khỏi nguyên tử hiđrô từ trạng thái cơ bản là 13,6eV.</b>


Cho biết hằng số Planck là h = 6,625.10-34<sub>(J.s), c = 3.10</sub>8<sub>(m/s). Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ trong dãy Pasen</sub>




<i>A. λP min</i> = 0,622

<i>μ</i>

m. B. <i>λP min</i> = 0,822

<i>μ</i>

m. <i>C. λP min</i> = 0,722

<i>μ</i>

<i>m. D. λP min</i> = 0,922

<i>μ</i>

m.


<b>Câu 31: Bước sóng của quang phổ vạch quang phổ ngun tử hiđrơ được tính theo công thức </b>

1



<i>λ</i>

<sub> = R</sub><sub>H</sub><sub>(</sub>
1


<i>m</i>2−


1


<i>n</i>2 );
với RH = 1,097.107(m-1). Bước sóng của vạch thứ hai trong dãy Balmer là


A. 0,486

<i>μm</i>

. B. 0,518

<i>μm</i>

. C. 0,586

<i>μm</i>

. D. 0,868

<i>μm</i>

.


<b>Câu 32: Mức năng lượng của các quỹ đạo dừng của nguyên tử hiđrô lần lượt từ trong ra ngoài là: E</b>1 = -13,6eV; E2 =


-3,4eV; E3 = -1,5eV; E4 = -0,85eV. Nguyên tử ở trạng thái cơ bản có khả năng hấp thụ các phơtơn có năng lượng nào


dưới đây, để nhảy lên một trong các mức trên ?
A. 12,2eV. B. 10,2eV. C. 3,4eV. D. 1,9eV.


<b>Câu 33: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrơ, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1216</b>

<i>μ</i>

m.
Vạch ứng với sự chuyển của electron từ quĩ đạo M về quĩ đạo K có bước sóng 0,1026

<i>μ</i>

m. Bước sóng dài nhất trong

dãy Banme là


A. 0,7240

<i>μ</i>

m. B. 0,6860

<i>μ</i>

m. C. 0,6566

<i>μ</i>

m. D. 0,7246

<i>μ</i>

m.


<b>Câu 34: Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử hiđrô trong trường hợp người ta chỉ thu được 6</b>
vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô.


A. Trạng thái L. B. Trạng thái M. C. Trạng thái N. D. Trạng thái O.


<b>Câu 35: Bước sóng ứng với bốn vạch quang phổ của nguyên tử hiđrô là vạch tím: 0,4102</b>

<i>μm</i>

; vạch chàm: 0,4340

<i>μm</i>

<sub>; vạch lam: 0,4861</sub>

<i>μm</i>

<sub> và vạch đỏ: 0,6563</sub>

<i>μm</i>

<sub>. Bốn vạch này ứng với sự chuyển của electron trong nguyên</sub>
tử hiđrô từ các quỹ đạo M, N, O và P về quỹ đạo L. Hỏi vạch lam ứng với sự chuyển nào?


A. Sự chuyển M về L. B. Sự chuyển N về L. C. Sự chuyển O về L.D. Sự chuyển P về L.


<b>Câu 36: Xét ba mức năng lượng E</b>K < EL < EM của nguyên tử hiđrô. Cho biết EL – EK > EM – EL. Xét ba vạch quang


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>Vạch λLK</i> ứng với sự chuyển từ E<sub>L</sub>

E<sub>K</sub><i>. Vạch λML</i> ứng với sự chuyển từ E<sub>M</sub>

E<sub>L</sub><i>. Vạch λMK</i> ứng với


sự chuyển từ EM

EK<b>. Hãy chọn cách sắp xếp đúng:</b>


<i>A. λLK</i> <i>< λML</i> <i>< λMK</i> <i>. B. λLK</i> <i>> λML</i> <i>> λMK</i> . C. <i>λMK</i> < <i>λLK</i> < <i>λML</i> .<i> D. λMK</i> >


<i>λ<sub>LK</sub></i> <i><sub>> λ</sub><sub>ML</sub></i> <sub>. </sub>


<b>Câu 37: Một nguyên tử có thể bức xạ một phơtơn có năng lượng hf(f là tần số, h là hằng số plăng) thì nó khơng thể hấp</b>
thụ một năng lượng có giá trị bằng:


A. 2hf. B. 4hf. C. hf/2. D. 3hf.



<b>Câu 38: Bán kính quỹ đạo Bo thứ nhất là r</b>1 = 5,3.10-11m. Cho biết khối lượng của electron là m = 9,1.10-31kg, điện tích


electron là -e = -1,6.10-19<sub>C, k = 9.10</sub>9<sub>(kgm</sub>2<sub>/C</sub>2<sub>). Động năng của eleectron trên quỹ đạo Bo thứ nhaat bằng</sub>


A. 13,6J. B. 13,6eV. C. 13,6MeV. D. 27,2eV.


<b>Câu 39: Nguyên tử hiđrô gồm một hạt nhân và một electron quay xung quanh hạt nhân này. Bán kính quỹ đạo dừng thứ</b>
nhất là r1 = 5,3.10-11m. Trên quỹ đạo dừng thứ nhất electron quay với tần số bằng


A. 6,6.1017<sub>vòng/s. B. 7,6.10</sub>15<sub>vòng/s. </sub> <sub>C. 6,6.10</sub>15<sub>vòng/s. </sub><sub>D. 5,5.10</sub>12<sub>vịng/s.</sub>


<b>Câu 40: Electron trong ngun tử hiđrơ chuyển từ mức năng lượng thứ 3 về mức năng lượng thứ nhất. Tần số mà phôtôn</b>
phát ra bằng:


A. 9,22.1015<sub>Hz. B. 2,92.10</sub>14<sub>Hz. C. 2,29.10</sub>15<sub>Hz. </sub><sub>D. 2,92.10</sub>15<sub>Hz.</sub>


<b>Câu 41: Khi kích thích nguyên tử hiđro ở trạng thái cơ bản, bán kính quỹ đạo dừng của electron tăng lên 9 lần. Bước</b>
sóng của các bức xạ mà ngun tử hiđrơ có thể phát ra sau đó là


A. 0,434

<i>μm</i>

; 0,121

<i>μm</i>

; 0,657

<i>μm</i>

. B. 0,103

<i>μm</i>

; 0,486

<i>μm</i>

; 0,657

<i>μm</i>

.


C. 0,103

<i>μm</i>

; 0,121

<i>μm</i>

; 0,657

<i>μm</i>

. D. 0,103

<i>μm</i>

; 0,121

<i>μm</i>

; 0,410

<i>μm</i>

.
<i><b>Câu 42: Thông tin nào đây là sai khi nói về các quỹ đạo dừng?</b></i>


A. Quỹ đạo có bán kính r0 ứng với mức năng lượng thấp nhất. B. Quỹ đạo M có bán kính 9r0.
C. Quỹ đạo O có bán kính 36r0. D. Khơng có quỹ đạo nào có bán kính 8r0.


<b>Câu 43: Trong ngun tử hiđrơ, ban đầu electron đang nằm ở quỹ đạo K(n = 1), nếu nó nhảy lên quỹ đạo L(n=2) thì nó</b>
đã hấp thụ một phơtơn có năng lượng là



A.

<i>ε</i>

= E2 – E1. B.

<i>ε</i>

= 2(E2 – E1). C.

<i>ε</i>

= E2 + E1. D.

<i>ε</i>

=4(E2 – E1).


<b>Câu 44: Bình thường, nguyên tử luôn ở trạng thái dừng sao cho năng lượng của nó có giá trị</b>
A. cao nhất. B. thấp nhất. C. bằng khơng. D. bất kì.


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>B</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>A</b>


<b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> <b>16</b> <b>17</b> <b>18</b> <b>19</b> <b>20</b>


<b>B</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>A</b>


<b>21</b> <b>22</b> <b>23</b> <b>24</b> <b>25</b> <b>26</b> <b>27</b> <b>28</b> <b>29</b> <b>30</b>


<b>B</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>B</b>


<b>31</b> <b>32</b> <b>33</b> <b>34</b> <b>35</b> <b>36</b> <b>37</b> <b>38</b> <b>39</b> <b>40</b>


<b>A</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b>


<b>41</b> <b>42</b> <b>43</b> <b>44</b> <b>45</b> <b>46</b> <b>47</b> <b>48</b> <b>49</b> <b>50</b>


<b>C</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>B</b>


<b>HẤP THỤ VÀ PHẢN XẠ LỌC LƯA. MÀU SẮC ÁNH SÁNG. LAZE</b>
<b>Câu 1: Chọn câu phát biểu sai:</b>


A. Khi một chùm ánh sáng truyền qua một môi trường vật chất hoặc chân khơng thì cường độ chùm sáng sẽ giảm dần.



B. Theo định luật Bu-ghe – Lam-be thì cường độ của chùm sáng đơn sắc truyền qua một môi trường hấp thụ giảm theo
độ dài của đường đi theo quy luật hàm số mũ.


C. Nguyên nhân của sự hấp thụ ánh sáng của môi trường là do sự tương tác của ánh sáng với các phần tử vật chất của
mơi trường đó.


D. Khi một chùm ánh sáng truyền qua một mơi trường vật chất thì một vật năng lượng của chùm sáng sẽ bị tiêu hao và
biến thành năng lượng khác.


<b>Câu 2: Gọi I</b>0 là cường độ chùm sáng đơn sắc truyền tới mơi trường hấp thụ có hệ số hấp thụ là

<i>α</i>

. Cường độ của


chùm sáng sau khi đã truyền đi quãng đường d xác định bởi biểu thức là
A.

<i>I=I</i>

0

<i>e</i>



−2αd


. B.

<i>I=I</i>

0

<i>e</i>


−<i>αd</i>


. C.

<i>I=I</i>

0

<i>e</i>



−<i>α/d</i>


. D.

<i>I=I</i>

0

<i>e</i>


−1/αd


.


<b>Câu 3: Khi ánh sáng truyền qua một mơi trường thì hệ số hấp thụ </b>

<i>α</i>

của môi trường phụ thuộc vào
A. số lượng phôtôn trong chùm ánh sáng truyền qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

B. cường độ chùm ánh sáng đơn sắc truyền tới môi trường.
C. quãng đường ánh sáng truyền trong mơi trường.


D. bước sóng của ánh sáng.


<b>Câu 4: Chùm ánh sáng không bị hấp thụ khi truyền qua môi trường</b>


A. nước tinh khiết. B. thuỷ tinh trong suốt, không màu.


C. chân khơng. D. khơng khí có độ ẩm thấp.
<b>Câu 5: Chọn phát biểu không đúng:</b>


A. Khi truyền trong môi trường, ánh sáng có bước sóng khác nhau thì bị môi trường hấp thụ khác nhau.
B. Chân không là môi trường duy nhất không hấp thụ ánh sáng.


C. Khi ánh sáng truyền qua mơi trường vật chất thì cường độ chùm sáng giảm dần theo độ dài của đường truyền.


D. Những vật có màu đen thì hấp thụ ánh sáng nhìn thấy kém nhất.
<b>Câu 6: Vật trong suốt khơng màu thì</b>


A. khơng hấp thụ ánh sáng nhìn thấy trong miền quang phổ.


B. chỉ hấp thụ các bức xạ trong vùng màu tím.
C. chỉ hấp thụ các bức xạ trong vùng màu đỏ.


D. hấp thụ tất cả các bức xạ trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
<b>Câu 7: Chọn câu phát biểu sai trong các câu sau:</b>


A. Những chất không hấp thụ ánh sáng trong miền nào của quang phổ là những chất trong suốt trong miền đó.



B. Sự hấp thụ ánh sáng của môi trường là như nhau đối với mọi ánh sáng truyền qua mơi trường đó.


C. Vật trong suốt có màu là vật hấp thụ lọc lựa ánh sáng trong miền nhìn thấy.
D. Thuỷ tinh khơng màu hấp thụ mạnh tia tử ngoại.


<b>Câu 8: Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng ?</b>
A. Điện năng. B. Cơ năng.


C. Nhiệt năng. D. Quang năng.


<b>Câu 9: Trường hợp nào sau đây không đúng với sự phát quang ?</b>
A. Sự phát sáng của bóng đèn dây tóc khi có dịng điện chạy qua.


B. Sự phát sáng của phơtpho bị ơxi hố trong khơng khí.


C. Sự phát quang một số chất hơi khi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại.
D. Sự phát sáng của đom đóm.


<b>Câu 10: Khi chiếu ánh sáng trắng qua tấm kính lọc màu đỏ thì ánh sáng truyền qua tấm kính có màu đỏ, lí do là</b>
A. tấm kính lọc màu đỏ ln có khả năng phát ra ánh sáng đỏ.


B. tấm kính lọc màu đỏ có tác dụng nhuộm đỏ ánh sáng trắng.


C. trong chùm ánh sáng trắng, bức xạ màu đỏ có bước sóng lớn nhất nên có thể truyền qua tấm kính.


D. tấm kính lọc màu đỏ ít hấp thụ ánh sáng màu đỏ nhưng hấp thụ mạnh các ánh sáng có màu khác.
<b>Câu 11: Khi chiếu ánh sáng tím vào tấm kính lọc màu lam thì</b>


A. ánh sáng tím truyền qua được tấm lọc vì ánh sáng tím có bước sóng nhỏ hơn ánh sáng màu lam.



B. ánh sáng tím khơng truyền qua được vì nó bị tấm lọc hấp thụ hoàn toàn.


C. ánh sáng truyền qua tấm kính lọc có màu hỗn hợp của màu lam và màu tím.
D. ánh sáng truyền qua tấm kính lọc chuyển hoàn toàn thành màu lam.


<i><b>Câu 12: Trong các câu sau đây, câu nào sai ?</b></i>


A. Khi phản xạ trên bề mặt một vật, mọi ánh sáng đều phản xạ như nhau.


B. Khi phản xạ, phổ của ánh sáng phản xạ phụ thuộc vào phổ của ánh sáng tới và tính chất quang của bề mặt phản xạ.
C. Sự hấp thụ ánh sáng và sự phản xạ ánh sáng có một đặc điểm chung là chúng có tính lọc lựa.


D. Trong sự tán xạ ánh sáng, phổ của ánh sáng tán xạ phụ thuộc vào phổ của ánh sáng tới và tính chất quang học của bề
mặt tán xạ.


<b>Câu 13: Chiếu chùm ánh sáng trắng vào một vật ta thấy nó có màu đỏ. Nếu chiếu vào nó chùm ánh sáng màu lục thì ta</b>
sẽ nhìn thấy vật có màu


A. lục. B. đen. C. đỏ. D. hỗn hợp của đỏ và lục.


<b>Câu 14: Chiếu một chùm ánh sáng trắng tới một vật, nếu vật phản xạ tất cả các ánh sáng đơn sắc trong chùm sáng trắng</b>
thì theo hướng phản xạ, ta nhìn thấy vật


A. có màu giống như cầu vồng. B. có màu đen. C. có màu trắng.


D. có những vạch màu ứng với màu của các ánh sáng đơn sắc.


<b>Câu 15: Chiếu một chùm ánh sáng trắng tới một vật, nếu vật hấp thụ tất cả các ánh sáng đơn sắc trong chùm sáng trắng</b>
thì theo hướng phản xạ, ta nhìn thấy vật



A. có những vạch màu ứng với màu của các ánh sáng đơn sắc. B. có màu trắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Câu 16: Phần lớn các vật thể có màu sắc là do chúng được cấu tạo từ những vật liệu xác định, đồng thời</b>
A. chúng có thể hấp thụ, phản xạ hay tán xạ mọi loại ánh sáng.


B. chúng luôn phản xạ các ánh sáng chiếu vào nó.
C. chúng có thể hấp thụ bất kì ánh sáng nào chiếu vào nó.


D. chúng có thể hấp thụ một số bước sóng ánh sáng và phản xạ, tán xạ những bước sóng khác.
<b>Câu 17: Màu đỏ của rubi do ion nào phát ra ?</b>


A. Ion nhôm. B. Ion ôxi. C. Ion crôm. D. Các ion khác.
<b>Câu 18: Một trong những đặc điểm của sự lân quang là</b>
A. ánh sáng lân quang chỉ là ánh sáng màu xanh.
B. nó chỉ xảy ra đối với chất lỏng và chất khí.


C. có thời gian phát quang ngắn hơn nhiều so với sự huỳnh quang.


D. thời gian phát quang kéo dài từ 10-8<sub>s trở lên.</sub>


<b>Câu 19: Thông tin nào sau đây là đúng khi nói về sự huỳnh quang ?</b>
A. Sự huỳnh quang là sự phát quang ngắn, dưới 10-8<sub>s.</sub>


B. Trong sự huỳnh quang, ánh sáng phát quang còn kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.
C. Sự phát quang thường chỉ xảy ra với chất rắn.


D. Để có sự huỳnh quang thì khơng nhất thiết phải có ánh sáng kích thích.


<i><b>Câu 20: Trong sự phát quang, gọi λ</b></i>1 <i> và λ</i>2 là bước sóng của ánh sáng kích thích và của ánh sáng phát quang. Kết



<b>luận nào sau đây là đúng ?</b>


<i>A. λ</i>1 <i> > λ</i>2 . B. <i>λ</i>1 < <i>λ</i>2 . <i>C. λ</i>1 <i> = λ</i>2 <i>. D. λ</i>1

¿

<i> λ</i>2 .
<b>Câu 21: Trong nguyên tắc và cấu của laze, mơi trường hoạt tính có đặc điểm là</b>


A. số ngun tử ở mức trên(trạng thái kích thích) ln có mật độ lớn hơn so với mức thấp.


B. số nguyên tử ở mức trên(trạng thái kích thích) ln có mật độ nhỏ hơn so với mức thấp.
C. các mức ứng với trạng thái kích thích ln có năng lượng cao hơn so với mức cơ bản.
D. các mức ứng với trạng thái kích thích ln có năng lượng thấp hơn so với mức cơ bản.
<b>Câu 22: Đặc điểm nào không đúng với laze?</b>


A. Có độ đơn sắc cao. B. Là chùm sáng có độ song song rất cao.
C. Có mật độ công suất lớn.


D. Các phôtôn thành phần đều cùng tần số nhưng từng đôi một ngược pha nhau.
<b>Câu 23: Đặc điểm nào sau không đúng với laze ?</b>


A. Các phôtôn thành phần đều cùng pha. B. Có mật độ cơng suất lớn.


C. Thường là chùm sáng có tính hội tụ rất mạnh. D. Có độ đơn sắc cao.
<b>Câu 24: Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây là sự phát quang ?</b>


A. Bóng đèn xe máy. B. Hịn than hồng.


C. Đèn LED. D. Ngơi sao băng.


<b>Câu 25: Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu vàng lục khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu</b>
vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang ?



A. Lục. B. Vàng. C. Da cam. D. Đỏ.


<b>Câu 26: ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,50</b>

<i>μm</i>

. Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng
<b>nào dưới đây thì nó khơng phát quang ?</b>


A. 0,30

<i>μm</i>

. B. 0,40

<i>μm</i>

. C. 0,50

<i>μm</i>

. D. 0,60

<i>μm</i>

.


<b>Câu 27: Trong hiện tượng quang – phát quang, có sự hấp thụ ánh sáng để làm gì ?</b>
A. Để tạo ra dịng điện trong chân không. B. Để thay đổi điện trở của vật.
C. Để làm nóng vật. D. Để làm cho vật phát sáng.


<b>Câu 28: Hãy chọn câu đúng. Hiệu suất của một laze</b>


A. nhỏ hơn 1. B. băng 1. C. lớn hơn 1. D. rất lớn so với 1.
<b>Câu 29: Tia laze khơng có đặc điểm nào dưới đây ?</b>


A. Độ đơn sắc cao. B. Độ đính hướng cao.
C. Cường độ lớn. D. Công suất lớn.


<b>Câu 30: Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang khơng thể là ánh sáng nào dưới đây ?</b>
A. ánh sáng đỏ. B. ánh sáng lục. C. ánh sáng lam. D. ánh sáng chàm.


<b>Câu 31: Hãy chọn câu đúng. Trong hiện tượng quang – phát quang, sự hấp thụ hồn tồn một phơtơn sẽ đưa đến</b>
A. sự giải phóng một electron tự do. B. sự giải phóng một electron liên kết.


C. sự giải phóng một cặp electron và lỗ trống. D. sự phát ra một phôtôn khác.
<b>Câu 32: Hãy chọn câu đúng khi xét sự phát quang của một chất lỏng và một chất rắn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

A. Cả hai trường hợp phát quang đều là huỳnh quang.


B. Cả hai trường hợp phát quang đều là lân quang.


C. Sự phát quang của chất lỏng là huỳnh quang, của chất rắn là lân quang.


D. Sự phát quang của chất lỏng là lân quang, của chất rắn là huỳnh quang.
<b>Câu 33: Trong trường hợp nào dưới đây có sự quang – phát quang ?</b>
A. Ta nhìn thấy màu xanh của một biển quang cáo lúc ban ngày.


B. Ta nhìn thấy ánh sáng lục phát ra từ đầu các cọc tiêu trên đường núi khi có ánh sáng đèn ơ tơ chiếu vào.


C. Ta nhìn thấy ánh sáng của một ngọn đèn đường.
D. Ta nhìn thấy ánh sáng đỏ của một tấm kính đỏ.
<b>Câu 34: Sự phát xạ cảm ứng là gì ?</b>


A. Đó là sự phát ra phơtơn bởi một ngun tử.


B. Đó là sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích dưới tác dụng của một điện từ trường có cùng tần số.
C. Đó là sự phát xạ đồng thời của hai nguyên tử có tương tác lẫn nhau.


D. Đó là sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích, nếu hấp thụ thêm một phơtơn có cùng tần số.
<b>Câu 35: Khi chiếu vào tấm bìa tím chùm ánh sáng đỏ, ta tháy tấm bìa có màu</b>


A. tím. B. đỏ. C. vàng. D. đen.


<b>Câu 36: Bút laze mà ta thường dùng để chỉ bảng thuộc loại laze nào?</b>
A. Khí. B. Lỏng. C. Rắn. D. Bán dẫn.


<b>Câu 37: Sự phát quang của vật nào dưới đây là sự phát quang ?</b>
A. Tia lửa điện. B. Hồ quang. C. Bóng đèn ống. D. Bóng đèn pin.



<b>Câu 38: Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu lục. Nếu dùng tia tử ngoại để kích thích sự</b>
phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có màu nào ?


A. Màu đỏ. B. Màu vàng. C. Màu lục. D. Màu lam.


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>A</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>D</b>


<b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> <b>16</b> <b>17</b> <b>18</b> <b>19</b> <b>20</b>


<b>B</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b>


<b>21</b> <b>22</b> <b>23</b> <b>24</b> <b>25</b> <b>26</b> <b>27</b> <b>28</b> <b>29</b> <b>30</b>


<b>A</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>D</b>


<b>31</b> <b>32</b> <b>33</b> <b>34</b> <b>35</b> <b>36</b> <b>37</b> <b>38</b> <b>39</b> <b>40</b>


<b>D</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>B</b>


<i><b>PHẦN BỔ SUNG 2- CHƯƠNG 7</b></i>



<b>Chủ đề: HIỆN TƯƠNG QUANG – PHÁT QUANG</b>
<b>Câu 1: Chọn câu đúng: Ánh sáng huỳnh quang là</b>


A. tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.
B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.


C. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.



D. do các tinh thể phát ra sau khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp.
<b>Câu 2: Chọn câu đúng. Ánh sáng lân quang là: </b>


A. được phát ra bởi các chất rắn, chất lỏng và chất khí.
B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.


C. có thể tồn tại một thời gian nào đó sau khi tắt ánh sáng kích thích.


D. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.


<b>Câu 3: Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu ánh sáng</b>
đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang?


A. Đỏ sẩm. B. Đỏ tươi. C. Vàng. D. Tím.


<b>Câu 4: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexerin thì thấy dung dịch này phát ánh</b>
sáng màu lục. Đó là hiện tượng


A. phản xạ ánh sáng. B. quang – phát quang.


C. hóa – phát quang. D. Tán sắc ánh sáng.


<b>Câu 5: Một chất có khả năng phát ánh sáng phát quang với tần số 6.10</b>14<sub>Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới</sub>


<b>đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Câu 6: Chất fluorexerin hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng </b> <i>0, 48 m</i> và phát ánh sáng có bước sóng


'

<i><sub>0,64 m</sub></i>




<sub>. Biết hiệu suất của sự phát quang này là 90%. Số phơ tơn của ánh sáng kích thích chiếu đến trong 1s là</sub>


2012.1010<sub> hạt. Số photon của của chùm sáng phát quang phát ra trong 1s là:</sub>


A. 2,6827.1012<sub>.</sub> <sub>B. 2,4144.10</sub>13<sub>.</sub> <sub>C. 1,3581.10</sub>13<sub>.</sub> <sub>D. 2,9807.10</sub>11<sub>.</sub>


<i><b>Câu 7: Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0, 26 m</b></i> thì phát ra ánh sáng có bước sóng
<i>0, 52 m</i> <sub>. Giả sử cơng suất của chùm phát quang bằng 20% công suất của chùm ánh sáng kích thích. Tỉ số giữa số</sub>
phơtơn ánh sáng phát quang và số phơtơn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là:


A.
4


.


5 <sub>B. </sub>


1
.


10 <sub>C. </sub>


1
.


5 <sub>D. </sub>


2
.


5
<b>LASER</b>
<b>Câu 1: Tia laze khơng có đặc điểm nào dưới đây?</b>


A. Tính đơn sắc cao. B. Tính định hướng cao.


C. Cường độ lớn. D. Công suất lớn.


<b>Câu 2: Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng?</b>
A. Điện năng. B. Cơ năng. C. Nhiệt năng. D. Quang năng.
<b>Câu 3: Chùm sáng laze rubi phát ra có màu</b>


A. trắng. B. xanh. C. đỏ. D. vàng.


<b>Câu 4: Màu đỏ của laze rubi do ion nào phát ra?</b>


A. nhôm. B. ô xi. C. crôm. D. ion khác.


<b>Câu 5: Nguồn laze mạnh phát ra những xung có năng lượng 3000J. Bức xạ phát ra có bước sóng </b>

 

480

<i>nm</i>

.

Số photon
trong mỗi bức xạ là


A. 7,25.1021<sub>.</sub> <sub>B. 7,45.10</sub>21<sub>.</sub> <sub>C. 7,25.10</sub>23<sub>.</sub> <sub>D. 8,25.10</sub>21<sub>.</sub>


<b>Câu 6: Người ta dùng một thiết bị laze để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng. Chiếu tia laze dưới dạng xung ánh</b>
sáng về phía Mặt Trăng thì người ta đo được khoảng thời gian giữa thời điểm phát và thời điểm nhận xung phản xạ ở một
máy thu đặt ở Trái Đất là 2,667s. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là


A. 4,55.105 <sub>km.</sub> <sub>B. 4,0.10</sub>5<sub>km.</sub> <sub>C. 4,0.10</sub>4<sub>km.</sub> <sub>D. 4,25.10</sub>5<sub>km.</sub>


<i><b>Câu 7: (DH 2012) Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0, 45 m</b></i> với công suất 0,8W. Laze B phát ra chùm bức xạ


có bước sóng <i>0, 60 m</i> với công suất 0,6W. Tỉ số giữa photon của laze B và laze A phát ra trong mỗi giây là:


A. 1 B. 20/9 C. 2 D. 3/4.


<i><b>HIỆN TƯƠNG QUANG ĐIỆN I</b></i>



<b>Câu 1 . Ánh sáng đỏ và ánh sáng vàng có bước sóng lần lượt là </b> =0,768 và V =0,589 .Năng lượng photon


tương ứng của hai ánh sáng trên là


A. <i>εD</i> =2,588.10-19j

<i>ε</i>

<i>V</i> =3,374.10-19 j <i>B. εD</i> =1,986.10-19 j

<i>ε</i>

<i>V =2,318.10</i>-19j


<i> C. εD</i> =2,001`.10-19j

<i>ε</i>

<i>V =2,918.10</i>-19 j D. một đáp số khác


<b>Câu 2: Cho h=6,625.10</b>-34<sub>Js, c=3.10</sub>8<sub>m/s. Tính năng lượng của phơtơn có bước sóng 500nm?</sub>


A. 4.10-16<sub>J </sub> <sub> B. 3,9.10</sub>-17<sub>J </sub> <sub>C. 2,5eV</sub><sub> D. 24,8eV</sub>


<b>Câu 3: Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,3975</b>

<i>m</i>

với cơng suất phát xạ là 10 w. Số phooton
ngọn đèn phát ra trong một giây là


A. 3.1019 <sub>hạt B.</sub><sub> 2.10</sub>19 <sub>hạt </sub> <sub>C. </sub><sub>5. 10</sub>19 <sub>hạt D. 4.10</sub>19 <sub>hạt </sub>


<b>Câu 4: Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,3m .Biết h = 6,625.10</b>-34<sub>Js ; c = 3.10</sub>8<sub>m/s .Cơng thốt của êlectron ra </sub>


khỏi kim loại đó là .


<b>A. 6,625.10</b>-19<sub>J </sub> <b><sub> B. 6,625.10</sub></b>-25<sub>J </sub> <b><sub>C. 6,625.10</sub></b>-49<sub>J</sub> <b><sub> D. 5,9625.10</sub></b>-32<sub>J </sub>


<b>Câu 5 : Giới hạn quang điện của Cs là 6600A</b>0<sub>. Cho hằng số Planck h = 6,625.10</sub>-34<sub>Js , vận tốc của ánh sáng trong chân </sub>



không c = 3.108<sub> m/s. Cơng thốt của Cs là bao nhiêu ? </sub>


<b>A. 1,88 eV </b> <b>B. 1,52 eV</b> <b>C. 2,14 eV</b> <b>D. 3,74 eV</b>


<b>Câu 6 : Cơng thốt electrơn ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là :</b>
<b>A. 0,66.10</b>-19 <sub>m </sub> <b><sub>B. 0,33</sub></b> <sub>m </sub> <b><sub>C. 0,22</sub></b> <sub>m </sub> <b><sub>D. 0,66</sub></b> <sub>m </sub>


<b>Câu 7 : Biết công cần thiết để bứt electrôn ra khỏi tế bào quang điện là A = 4,14eV. Giới hạn quang điện của tế bào là:</b>


<b>A. </b>0 = 0,3m <b>B. </b>0 = 0,4m. <b>C. </b>0 = 0,5m <b>D. </b>0 = 0,6m


GV.Ph m Vũ Kim Hoàng.

Page 51



<i>D</i>


<i>m</i>

<sub></sub>

<i>m</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Câu 8 : Cơng thốt electrơn của một kim loại là 2,36eV. Cho h = 6,625.10 </b>-34<sub>Js; c = 3.10</sub>8<sub>m/s ;1eV = 1,6.10 </sub>-19<sub>J. Giới hạn </sub>


quang điện của kim loại trên là:


<b>A. 0,53 m</b> <b>B. 8,42 .10</b>– 26<sub>m. </sub> <b><sub>C. 2,93 m</sub></b> <b><sub>D. 1,24 m</sub></b>


<b>Câu 9 : Trong hiện tượng quang điện, biết cơng thốt của các electrơn quang điện của kim loại là A = 2eV. Cho h =</b>
6,625.10-34<sub>Js, c = 3.10</sub>8<sub>m/s. Bước sóng giới hạn của kim loại có giá trị nào sau đây?</sub>


<b>A. 0,621m </b> <b>B. 0,525m</b> <b>C. 0,675m</b> <b>D. 0,585m</b>


<b>Câu 10 : Giới hạn quang điện của natri là 0,5</b>

<i>m</i>

. Cơng thốt của kẽm lớn hơn của natri 1,4 lần. Giới hạn quang điện

của kẽm:


<b>A. 0,7</b>

<i>m</i>

<b>B. 0,36</b>

<i>m</i>

<b>C. 0,9</b>

<i>m</i>

<b>D. 0,36 .10 </b>-6

<i>m</i>

<sub> </sub>


<b>Câu 11: Catod của một tế bào quang điện có cơng thoát A = 3,5eV. Cho h = </b>


34


6,625.10



Js; m =


31


9,1.10



kg; e =


19


1,6.10



C.Tính giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catod.


<b>A. </b><i>355 m</i> <b>B. </b><i>35,5 m</i> <b>C. </b><i>3,55 m</i> <b>D. </b><i>0,355 m</i>


<b>Câu 12 : Một bức xạ điện từ có bước sóng  = 0,2.10</b>-6<sub>m. Tính lượng tử (năng lượng phơtơn) của bức xạ đó.</sub>
<b>A. e = 99,375.10</b>-20<sub>J </sub><b><sub> B. e = 99,375.10</sub></b>-19<sub>J </sub> <b><sub>C. e = 9,9375.10</sub></b>-20<b><sub>J D. e = 9,9375.10</sub></b>-19<sub>J</sub>


<b>Câu 13: Năng lượng của phôtôn là 2,8.10</b>-19<sub>J. Cho hằng số Planck h = 6,625.10</sub>-34<sub>J.s ; vận tốc của ánh sáng trong chân</sub>



không là c = 3.108<sub>m/s. Bước sóng của ánh sáng này là :</sub>


<b>A. 0,45</b>

<i>μ</i>

m <b>B. 0,58</b>

<i>μ</i>

m <b>C. 0,66</b>

<i>μ</i>

m <b>D. 0,71</b>

<i>μ</i>

m


<b>Câu 14: Một kim loại làm catốt của tế bào quang điện có cơng thốt là A = 3,5eV. Chiếu vào catơt bức xạ có bước sóng </b>
nào sau đây thì gây ra hiện tượng quang điện. Cho h = 6,625.10-34<sub>Js ; c = 3.10</sub>8<sub>m/s</sub>


<b>A. </b> = 3,35 <b>B. </b> = 0,355.10- 7<sub>m </sub><sub> </sub> <b><sub>C. </sub></b> <sub> = 35,5</sub> <b><sub>D. </sub></b> <sub> = 0,355</sub>


<b>Câu 15 : Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có cơng thốt A= 3,45eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từ có </b>1= 0,25


µm, 2= 0,4 µm, 3= 0,56 µm, 4= 0,2 µm thì bức xạ nào xảy ra hiện tượng quang điện


<b>A. </b>3, 2 <b>B. </b>1, 4 <b>C. </b>1, 2, 4 <b>D. cả 4 bức xạ trên</b>


<b>Câu 16: Bước sóng dài nhất để bứt được electrôn ra khỏi 2 kim loại a và b lần lượt là 3nm và 4,5nm. Cơng thốt tương </b>
ứng là A1 và A2 sẽ là :


<b>A. A</b>2 = 2 A1. <b>B. A</b>1 = 1,5 A2 <b>C. A</b>2 = 1,5 A1. <b>D. A</b>1 = 2A2


<b>Câu 17. Giới hạn quang điện của kim loại là λ</b>0. Chiếu vào catôt của tế bào quang điện lần lượt hai bức xạ có bước sóng


λ1=


<i>λ</i><sub>0</sub>


2 và λ2=


<i>λ</i><sub>0</sub>



3 . Gọi U1 và U2 là điện áp hãm tương ứng để triệt tiêu dịng quang điện thì


<b>A. U</b>1 = 1,5U2. <b> B. U</b>2 = 1,5U1. <b>C. U</b>1 = 0,5U2 . <b>D. U</b>1 = 2U2.


<b>Câu 18. Cơng thốt electron của một kim loại là A</b>0, giới hạn quang điện là 0. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm


bức xạ có bước sóng

=


0


3


thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng:


<b>A. 2A</b>0<sub>.</sub> <b><sub> B. A</sub></b>0<sub>.</sub> <b><sub>C. 3A</sub></b>0<sub>.</sub> <b><sub>D. A</sub></b>0<sub>/3</sub>


<b>Câu 19. Biết bước sóng của ánh sáng kích thích bằng một nửa giới hạn quang điện </b> <i>λ=</i>


<i>λ</i><sub>0</sub>


2 <sub>và cơng thốt điện tử</sub>
<i>khỏi catốt là A</i>0 thì động năng ban đầu cực đại của quang điện tử phải bằng:


<i> A. A</i>0 B.

1


2

<i>A</i>

0


C.


1


4

<i>A</i>

0


D.

1


3

<i>A</i>

0


<i><b>Câu 20. Chiếu lần lượt 2 bức xạ có bước sóng λ</b></i>1=0 , 25 μm ; λ2=<i>0,5 μm vào catốt của một tế bào quang điện thì</i>


<i>vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là v</i>1 và

<i>v</i>

<sub>2</sub>

=

1



2

<i>v</i>

1


. Bước sóng giới hạn quang điện là:
A.

<i>0,75μm</i>

B.

<i>0,6 μm</i>

C.

<i>0,375μm</i>

D.

<i>0,72μm</i>



<i><b>HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN-II </b></i>



<i><b>Bài 1: </b></i>Chiếu bức xạ có bước sóng

<i>λ</i>

=0,18

<i>μ</i>

m vào ca tốt của một tế bào quang điện.KL dùng làm ca tốt có giới
hạn quang điện là

<i>λ</i>

0 =0,3

<i>μ</i>

m.Trả lời các câu hỏi sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Câu 1: Cơng thốt của e ra khỏi tế bào quang điện là bao nhiêu?</b>


A:4,14 eV; B:66,25eV; C:6,625eV; D:41,4eV.
<b>Câu 2: Xác định hiệu điện thế U</b>h để dòng quang điện triệt tiêu.


A:5,52V; B:6,15V; C:2,76V; D:2,25V.
<b>Câu 3:Động năng ban đầu cực đại của e là bao nhiêu?</b>



A:25,5 eV ; B:2,76eV; C:2,25eV; D:4,5eV.


<i><b>Bài 2:</b></i>Kim loại dùng làm ca tốt của một tế bào quang điện có cơng thốt A=2,2eV.Chiếu vào ca tốt một bức xạ điện từ có
bước sóng

<i>λ</i>

.biết Uh=0,4V.Vân tốc ban đầu cực đại của e là bao nhiêu?


A:3,75.105<sub>m/s ; </sub> <sub>B: 3,5.10</sub>5<sub>m/s; </sub> <sub>C:3,75.10</sub>4<sub>m/s; D:3,5.10</sub>4<sub>m/s.</sub>


<i><b>Bài 3: </b></i>Chiếu bức xạ có bước sóng

<i>λ</i>

=0,552

<i>μ</i>

m vào ca tốt của một tế bào quang điện thì dịng quang điện bảo hịa
là Ibh=2mA, cơng suất nguồn sáng chiếu vào ca tốt là p=1,2w. Tính hiệu suất lượng tử của hiện tượng quang điện.


A: 0,650% ; B:0,3750% ; C: 0,550%; D: 0,4250%.


<i><b>Bài 4:</b></i>Chiếu bức xạ có bước sóng

<i>λ</i>

=0,4

<i>μ</i>

m vào ca tốt của một tế bào quang điện.Cơng thốt của electron của
kim loại làm ca tốt là A=2eV.Trả lời các câu hỏi sau:


<b>Câu 1: Để triệt tiêu dòng quang điện phải đặt giữa a nốt và ca tốt một hiệu điện thế U</b>AK có giá trị nào sau đây.


A: UAK

¿

-1,1V ; B:UAK

¿

1,1V ; C: UAK =-1,1V; D:UAK =1,1V.


<b>Câu 2: Đặt giữa Anốt và catốt một hiệu điện thế U</b>AK=5V.Động năng cực đại của quang e khi tới anốt có giá trị


nào sau đây:


A:8,1eV ; B:6,1eV; C:4,1eV; D:6,6eV.


<i><b>Bài 5:</b><b> </b></i>Một đèn Na chiếu sáng có cơng suất phát xạ p=100w.Bước sóng của ánh sáng do đèn phát ra là 0,589

<i>μ</i>

msố
phô tôn do đèn ống phát ra trong 30 giây là bao nhiêu?


A:9.1021 <sub>; </sub> <sub>B:9.10</sub>18<sub>; </sub> <sub>C:12.10</sub>22<sub>; D:6.10</sub>24<sub>.</sub>
<i><b>Bài 6:</b></i>Choh6, 625.1034Js, c=3.10 m / s8 <sub>. Động lượng của phơtơn có tần số </sub>v 6.10 Hz 14 <sub> là:</sub>



<b> </b>A:2,5.10-28<sub> kg.m/s B:1,5.10</sub>-28<sub> kg.m/s; </sub><sub>C:13,25.10</sub>-28<sub> kg.m/s;</sub><sub> D: 0,25.10</sub>-28<sub> kg.m/s</sub><sub> </sub>


<i><b>Bài 7</b><b> </b><b>:</b></i> Khi đặt một hiệu điện thế ngược 0,8V lên hai cực của tế bào quang điện thì khơng có một electron nào đến được
anốt của tế bào quang điện đó. Vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron bắn ra khỏi catốt là :


A:5,3.106 m/s B:0,3.106 m/s; C:0,65.106 m/s<sub>; </sub><sub>D:0,53.10</sub>6 m/s


<i><b>Bài 8</b><b>:</b><b> </b></i> Khi chiếu một bức xạ điện từ đơn sắc bước sóng λ=0,41μm vào catốt của một tế bào quang điện thì có hiện
tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu dòng quang điện người ta đặt một hiệu điện thế ngược là 0,76V. Cho


34 8 -19


h 6, 625.10 Js, c=3.10 m / s, 1eV=1,6.10 J


 <sub>. Cơng thốt của electron đối với kim loại dùng làm catốt sẽ là :</sub>
A:36,32.10-20 <sub>J;</sub><sub> B:3,3125.10</sub>-20<sub>J; C:0,3125.10</sub>-20<sub>J; D:33,25.10</sub>-20<sub>J;</sub>


<i><b>Bài 9:</b></i> Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện là 0,5μm. Cho


34 8 -19


h 6, 625.10 Js, c=3.10 m / s, 1e=1,6.10 C


 <sub>. Khi chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng λ=0,36μm vào catốt của tế bào quang</sub>
điện đó thì hiệu điện thế hãm để khơng có một electron nào đến được anốt sẽ là :


A :Uh= 9,7V; B: Uh= 0,97V ; C:Uh=1,97V; D:Uh=0,57V


<i><b>Bài 10:</b></i> Khi chiếu một chùm sáng đơn sắc vào một kim loại có hiện tượng quang điện xảy ra. Nếu dùng một hiệu điện


thế hãm bằng 3,0 V thì các quang electron không tới anốt được. Cho biết tần số giới hạn của kim loại đó là


14 -1 -34 -19


6.10 s , =6,625.10 Js, e=1,6.10 C<sub>. Tần số của chùm ánh sáng tới sẽ là :</sub>


A:1,5.1014 HZ; B:1,25.1014 HZ;<sub> </sub><sub>C:13,25.10</sub>14 HZ;<sub> </sub><sub> D:25.10</sub>14 HZ;


<i><b>Bài 11</b>. Chiếu một chùm bức xạ có bươc sóng  = 1800A</i>0<sub> vào một tấm kim loại. Các electron bắn ra có động năng cực</sub>


đại bằng 6eV. Cho biết h = 6,625.10-34<sub>J.s; c = 3.10</sub>8<sub>m/s; e = 1,6.10</sub>-19<sub>C.Trả lời các câu hỏi sau:</sub>


<b>Câu 1 :Tính cơng thoát tương ứng với kim loại đã dùng.</b>


A. 24.10-20<sub>J.</sub> <sub> B. 20.10</sub>-20<sub>J. C. 18.10</sub>-20<sub>J. </sub><sub>D. 14.10</sub>-20<sub>J.</sub>


<b>Câu 2: Khi chiếu vào tấm kim loại đó bức xạ có bước sóng  = 5000A</b>0<sub> thì có hiện tượng quang điện xảy ra</sub>


khơng? Nếu có hãy tính động năng cực đại của electron bắn ra.


A. 25,6.10-20<sub>J.</sub><sub> B. 51,2.10</sub>-20<sub>J. C. 76,8.10</sub>-20<sub>J.</sub> <sub> D. 85,6.10</sub>-20<sub>J</sub>


<i><b>Bài 12:</b></i> Catốt của một tế bào quang điện có cơng thốt electron bằng 4eV, người ta chiếu đến tế bào quang điện ánh sáng
đơn sắc có bước sóng  = 2600A0<sub>. Cho biết h = 6,625.10</sub>-34<sub>J.s; c = 3.10</sub>8<sub>m/s; m</sub>


e = 9,1.10-31kg ; e = 1,6.10-19C.


Trả lời các câu hỏi sau:


<b>Câu 1:Tìm giới hạn quang điện của kim loại dùng là catốt.</b>



A. 3322A0<sub>.</sub> <sub>B. 4028A</sub>0<sub>.</sub> <sub> C. 4969A</sub>0<sub>. D. 5214A</sub>0<sub>. E. 6223A</sub>0<sub>.</sub>


<b>Câu 2:Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các electron .</b>


A. 6,62.105<sub>m/s. </sub><sub>B. 5,23.10</sub>5<sub>m/s. </sub><sub>C. 4,32.10</sub>5<sub>m/s. D. 4,05.10</sub>5<sub>m/s. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Câu 3: Cho biết tất cả các electron thoát ra đều bị hút về anốt và cường độ dịng quang điện bảo hồ I</b>bh = 0,6mA,


tính số electron tách ra khỏi catốt trong mỗi giây.


A. 3000.1012<sub>hạt/s. </sub> <sub>B. 3112.10</sub>12<sub>hạt/s. </sub>


C. 3206.1012<sub>hạt/s. </sub> <sub>D. 3750.10</sub>12<sub>hạt/s. </sub> <sub> E. 3804.10</sub>12<sub>hạt/s.</sub>


<i><b>Bài 13:</b></i> Catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện 6000A0<sub>. Chiếu đến tế bào quang điện một ánh sáng đơn</sub>


sắc có  = 4000A0<sub> . Cho h = 6,625.10</sub>-34<sub>J.s; c = 3.10</sub>8<sub>m/s; m</sub>


e = 9,1.10-31kg ; e = 1,6.10-19C. Trả lời các câu hỏi sau:


<b>Câu 1:Tính cơng thốt A của các electron .</b>


A. 1,68eV. B. 1,78eV. C. 1,89eV. D. 2,07eV.
<b>Câu 2 :Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các electron.</b>


A. 5,6.105<sub>m/s. </sub><sub>B. 6,03.10</sub>5<sub>m/s.</sub><sub> C. 6,54.10</sub>5<sub>m/s. D. 6,85.10</sub>5<sub>m/s. </sub>


<b>Câu 3 :Tìm hiệu điện thế hãm để các electron không về đến anốt.</b>
A. 0,912V. B. 0,981V. C. 1,025V. D. 1,035V.



<i><b>Bài 14:</b></i> Lần lượt chiếu 2 bức xạ có tần số f1 =0,75.1015Hz và f2 = 0,5.1015 Hz vào bề mặt của nảti và đo hiệu điện thế hãm


tương ứng U1 = 1,05V và U2 = 0,03V. Tính cơng thốt của na tri.Cho biết : h = 6,625.10-34J.s


<i><b>Bài 15</b></i>: Chiếu chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,2 (μm) vào một tấm kim loại, các êlectron quang điện bắn racos động
năng cực đại bằng 5 (eV). Khi chiếu vào tấm kim loại đó 2 bức xạ có bước sóng λ1 = 1,6 (μm) và λ2 = 0,1 (μm) thì có


hiện tượng quang điện xảy ra khơng ? Nếu có, hãy tính động năng cực đại của các êlectron quang điện bắn ra. Cho h =
6,625.10-34<sub> (J.s) ; c = 3.10</sub>8<sub> (m/s).</sub>


<b>ĐS 15</b>: <b> </b>Hiện tượng quang điện được bước sóng λ2 tạo ra. Động năng: Wđ2 = 11,21 (eV).


<i><b>Bài 16</b></i>: Chiếu một chùm sáng có tần số f = 7.108<sub> (Hz) lần lượt vào hai bản kim loại nhôm và kali. Giới hạn quang điện </sub>


của nhôm là λ01 = 0,36 (μm), của kali là λ02 = 0,55 (μm).


a. Tính bước sóng của chùm ánh sáng đó.


b. Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi chiếu chùm ánh sáng đó vào bản nhơm và bản kali. Tính vận tốc ban đầu cực đại của
êlectron quang điện khi bứt ra khỏi bản kim loại.


Cho biết : h = 6,625.10-34<sub> (J.s) ; c = 3.10</sub>8<sub> (m/s) ; m</sub>


e = 9,1.10-31 (kg).
<b>ĐS 16</b>: <b> </b>a. λ = 0,4286 μm.


b. Nếu λ > λ01 : hiện tượng quang điện không xảy ra với bản nhôm.


Nếu λ < λ02 : hiện tượng quang điện xảy ra với bản kali. V02 = 4,741.105 (m/s) .



<i><b>Bài 17</b></i>:<i><b> </b></i> Lần lượt chiếu hai bức xạ có tần số f1 = 75.1013 (Hz) và f2 = 39.1013 (Hz) vào bề mặt một tấm kim loại và đo hiệu


điện thế hãm tương ứng là U1 = 2 (V) và U2 = 0,5 (V). Tính hằng số P-lăng.


Cho biết : c = 3.108<sub> (m/s) ; e = 1,6.10</sub>-19 <sub>(C) </sub><b><sub>ĐS 17:</sub></b><sub> h = 6,666.10</sub>-34<sub> (J.s).</sub>


<i><b>Bài 18</b></i>:<i><b> </b></i> Lần lượt chiếu hai bức xạ có tần số f1 = 0,75.1015 (Hz) và f2 = 0,5.1015 (Hz) vào bề mặt của Natri và đo hiệu điện


thế hãm tương ứng U1 = 1,05 (V) và U2 = 0,03 (V). Tính cơng thốt ra của Natri.


Cho biết: h = 6,625.10-34<sub> (J.s). </sub><b><sub>ĐS 18</sub></b><sub>: A = 2,05 (eV).</sub>


<i><b>Bài 19</b></i>:<i><b> </b></i> Lần lượt chiếu hai bức xạ có tần số f1 = 9,375.1014 (Hz) và f2 = 5,769.1014 (Hz) vào một tấm kim loại làm catôt


của tế bào quang điện, người ta đo được tỉ số các vận tốc ban đầu của các êlectron quang điện bằng 2. Tính cơng thốt ra
của kim loại đó. Cho biết: h = 6,625.10-34<sub> (J.s). </sub><b><sub>ĐS 19:</sub></b><sub> A = 3,03.10</sub>-19<sub> (J).</sub>


<i><b>Bài 20</b></i><b>:</b><i><b> </b></i> Cơng thốt của êlectron khỏi đồng (Cu) kim loại là 4,47 (eV).
a). Tính giới hạn quang điện của đồng.


b). Khi chiếu bức xạ điện từ có bước sóng λ = 0,14 (μm) vào một quả cầu bằng đồng đặt cách ly các vật khác thì quả
cầu được tích điện đến hiệu điện thế cực đại bằng bao nhiêu?


c). Chiếu một bức xạ điện từ bước sóng λ' vào quả cầu bằng đồng cách ly các vật khác thì quả cầu đạt được hiệu điện
thế cực đại bằng 3 (V). Tính bước sóng λ' của bức xạ và vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện. Cho: c = 3.108


(m/s) ; h = 6,625.10-34<sub> (J.s) ; m</sub>


e = 9,1.10-31 (kg).


<b>ĐS 20</b>:<b> </b> a). λ0 = 0,2779.10-6 (m) = 0,2779 (μm),


b). Hiệu điện thế cực đại của quả cầu: Vh = 4,4 (V).


<b>QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HYĐRÔ</b>



<b>Câu 1:</b> Trong nguyên tử hyđrô, xét các mức năng lượng từ K đến P có bao nhiêu khả năng kích thích để êlêctrơn tăng
bán kính quỹ đạo lên 4 lần?


<b>A. 1 </b> <b>B. 2 </b> <b>C. 3 </b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 2 :</b> Trong nguyên tử hiđrô, êlectrôn từ quỹ đạo L chuyển về quỹ đạo K có năng lượng EK <i>= –13,6eV. Bước sóng bức</i>


xạ phát ra bằng là <i>=0,1218</i><i>m. Mức năng lượng ứng với quỹ đạo L bằng:</i>


<i><b>A. 3,2eV </b></i> <i><b>B. –3,4eV </b></i> <i><b>С. –4,1eV </b></i> <i><b>D. –5,6eV</b></i>


<b>Câu 3 :</b> Chùm nguyên tử H đang ở trạng thái cơ bản, bị kích thích phát sáng thì chúng có thể phát ra tối đa 3 vạch quang
phổ. Khi bị kích thích electron trong nguyên tử H đã chuyển sang quỹ đạo:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Câu 4: </b>Cho: 1eV = 1,6.10-19<sub>J ; h = 6,625.10</sub>-34<sub>Js ; c = 3.10</sub>8<sub>m/s . Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ </sub>


quĩ đạo dừng có năng lượng Em = - 0,85eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng E = - 13,60eV thì ngun tử phát bức xạ


điện từ có bước sóng


<b>A. 0,0974 μm.</b> <b>B. </b>0,4340 μm. <b>C. </b>0,4860 μm. <b>D. </b>0,6563 μm.


<b>Câu 5 : </b>Trong nguyên tử hiđrơ, bán kính Bo là ro = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng N là



<b>A. </b>47,7.10-11<sub>m. </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>84,8.10</sub>-11<sub>m.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>21,2.10</sub>-11<sub>m. </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>132,5.10</sub>-11<sub>m.</sub>


HD: Quỹ đạo dừng N ứng với n = 4 => r = n2<sub>r</sub>


0 = 16.5,3.10-11 = 8,48.10-10m.= 84,8.10-11m.
<b>Câu 6:</b> Cho bán kính quỹ đạo Bo thứ nhất 0,53.10-10<sub> m. Bán kính quỹ đạo Bo thứ năm là:</sub>


A. 2,65. 10-10<sub> m</sub> <sub> B. 0,106. 10</sub>-10<sub> m</sub> <sub> C. 10,25. 10</sub>-10<sub> m</sub> <sub> </sub><sub>D. 13,25. 10</sub>-10<sub> m</sub>


<b>Câu 7 :</b> Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34<sub>J.s và độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10</sub>-19<sub>C. Khi ngun tử hiđrơ chuyển</sub>


từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trang thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì ngun tử phát ra bức xạ
có tần số


<b>A.</b> 2,571.1013<sub> Hz.</sub> <b><sub>B. 4,572.10</sub></b>14<sub>Hz.</sub> <b><sub>C.</sub></b><sub> 3,879.10</sub>14<sub>Hz.</sub> <b><sub>D.</sub></b><sub> 6,542.10</sub>12<sub>Hz.</sub>


<b>Câu 8: </b>Cho: 1eV = 1,6.10-19<sub> J; h = 6,625.10</sub>-34<sub> J.s; c = 3.10</sub>8<sub> m/s. Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ</sub>


quĩ đạo dừng có năng lượng -0,85 eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng -13,60 eV thì ngun tử phát bức xạ điện từ có
bước sóng


<b>A.</b> 0,4340 m <b>B.</b> 0,4860 m <b>C. 0,0974 m </b> <b>D.</b> 0,6563 m


<b>Câu 9.</b>,Một ngun tử hiđrơ chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng EM = -1,5eV sang trạng thái năng lượng EL =


-3,4ev Bước sóng của bức xạ phát ra là:


A. 0,434m B. 0,486m C. 0,564 D. 0,654m


<b>Câu 10. Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,6560 μm. Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1220 μm. Bước</b>


sóng dài thứ hai của dãy Laiman là


A. 0,0528 μm B. 0,1029 μm C. 0,1112 μm D. 0,1211 μm


<b>Câu 11. Cho bước sóng của 4 vạch quang phổ nguyên tử Hyđro trong dãy Banme là vạch đỏ </b>

<i>H</i>

0,6563

<i>m</i>

<sub>, vạch </sub>


lam

<i>H</i>

0,4860

<i>m</i>

<sub>, vạch chàm </sub>

<i>H</i>

0, 4340

<i>m</i>

<sub>, và vạch tím </sub>

<i>H</i>

0,4102

<i>m</i>

<sub>. Hãy tìm bước sóng của 3 vạch </sub>


quang phổ đầu tiên trong dãy Pasen ở vùng hồng ngoại:


A.
43
53
63

1,8729


1,093


1, 2813


<i>m</i>


<i>m</i>


<i>m</i>










<sub></sub>


<sub>B. </sub>

43
53
63

1,8729


1, 2813


1,093


<i>m</i>


<i>m</i>


<i>m</i>










<sub></sub>



<sub> C. </sub>


43
53
63

1,7829


1,8213


1, 093


<i>m</i>


<i>m</i>


<i>m</i>











<sub></sub>


<sub>D. </sub>
43
53
63

1,8729


1, 2813


1,903


<i>m</i>


<i>m</i>


<i>m</i>










<sub></sub>





<b>Câu 12:</b> Trong quang phổ vạch của hiđrơ bước sóng dài nhất trong dãy Laiman bằng 1215A0<sub> , bước sóng ngắn nhất</sub>


trongdãy Ban-me bằng 3650A0<sub> .Tìm năng lượng ion hoá nguyên tử hiđro khi electron ở trên quỹ đạo có năng lương thấp</sub>


nhất là : ( cho h= 6,625.10-34<sub>Js ; c= 3.10</sub>8<sub>m/s ; 1A</sub>0<sub>=10</sub>-10<sub> m)</sub>


A. 13,6(ev). B. -13,6(ev) C. 13,1(ev) D. -13,1(ev)


<b>Câu 13.</b> Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,6560m. Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1220m. Bước
sóng dài thứ hai của dãy Laiman là


A. 0,0528m; B. 0,1029m; C. 0,1112m; D. 0,1211m


<b>Câu 14. Hai vạch quang phổ có bước sóng dài nhất của dãy Laiman có bước sóng lần lượt là </b>1 = 0,1216m và 2 =


0,1026m. Bước sóng dài nhất của vạch quang phổ của dãy Banme là


A. 0,5875m; B. 0,6566m; C. 0,6873m; D. 0,7260m


<b>Câu 15. </b>Bước sóng của vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Laiman là o = 122nm, của vạch H trong dãy Banme là  =


656nm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman là


A. 10,287nm. B. 102,87nm. C. 20,567nm. D. 205,67nm.


<b>Câu 16.</b> Bước sóng của hai vạch H và H trong dãy Banme là 1 = 656nm và 2 = 486nm. Bước sóng của vạch quang


phổ đầu tiên trong dãy Pasen.


A. 1,8754m. B. 0,18754m. C. 18,754m. D. 187,54m.



<b>Câu 17.</b> Trong quang phổ vạch của ngun tử hiđrơ, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 1 =


0,1216m và vạch ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước sóng 2 = 0,1026m. Hãy tính


bước sóng dài nhất 3 trong dãy Banme.


A. 6,566m. B. 65,66m. C. 0,6566m. D. 0,0656m.


<b>Câu 18. Trong quang phổ vạch của hiđrô cho biết vạch màu đỏ và màu tím có bước sóng là H = </b>


0,6563mm và H = 0,4102mm . Bức sóng ngắn nhất trong dãy Pasen là :



A. 1,0939mm B. 0,1094 mm C. 0,7654 mm D. 0,9734 mm



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Câu 19. Biết mức năng lượng ứng với quĩ đạo dừng n trong nguyên tử hiđrô : E</b>n = -13,6/n2 (eV); n = 1,2,3, ... Electron


trong nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản được kích thích chuyển lên trạng thái có bán kính quĩ đạo tăng lên 9 lần. Khi
chuyển dời về mức cơ bản thì nguyên tử phát ra bức xạ có năng lượng lớn nhất là


A. 13,6 eV. B. 12,1 eV C. 10,2 eV D. 4,5 eV


<b>Câu 20. Mức năng lượng của các quỹ đạo dừng của nguyên tử hiđrô lần lượt từ trong ra ngoài là E</b>1 = - 13,6 eV; E2 = -


3,4 eV; E3 = - 1,5 eV; E4 = - 0,85 eV. Nguyên tử ở trạng thái cơ bản có khả năng hấp thụ các phơtơn có năng lượng nào


dưới đây để nhảy lên một trong các mức trên:


A. 12,2 eV B. 3,4 eV C. 10,2 eV D. 1,9 eV


<b>Câu 21. Trong nguyên tử hiđrô mức năng lượng ứng với quỹ đạo dừng thứ n được cho bởi: E</b>n = -



2


13,6 eV


n <sub>. Năng lượng</sub>


ứng với vạch phổ

H

<sub> là: </sub>


A. 2,55 eV B. 13,6 eV C. 3,4 eV D. 1,9 eV


<b>Câu 22: Các mức năng lượng của nguyên tử H ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức E</b>n= - eV, với n là


số nguyên n= 1,2,3,4 ... ứng với các mức K,L,M,N. Tính tần số của bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Banme
A 2,315.1015 <sub> Hz B. 2,613.10</sub>15<sub> Hz C 2,463.10</sub>15 <sub> Hz D. 2, 919.10</sub>15<sub> Hz</sub>


<b>Câu 23. Cho h = 6,625.10</b>-34<sub>J.s ; c = 3.10</sub>8<sub> m/s. Mức năng lượng của các quỹ đạo dừng của nguyên tử hiđrơ lần lượt từ</sub>


trong ra ngồi là – 13,6 eV; - 3,4 eV; - 1,5 eV … với: En =


13,6 eV

<sub>2</sub>


n

<sub>; n = 1, 2, 3 …</sub>


Khi electron chuyển từ mức năng lượng ứng với n = 3 về n = 1 thì sẽ phát ra bức xạ có tần số:
A. 2,9.1014<sub> Hz </sub><sub>B. 2,9.10</sub>15<sub> Hz</sub> <sub>C. 2,9.10</sub>16<sub> Hz </sub> <sub> D. 2,9.10</sub>17<sub> Hz</sub>


<b>Câu 24. Năng lượng của quỹ đạo dừng thứ n trong nguyên tử hiđro được tính bởi hệ thức: </b> 2
13,6



<i>n</i>


<i>E</i> <i>eV</i>


<i>n</i>





(n là số
nguyên). Tính 2 bước sóng giới hạn của dãy quang phổ Banme (do electron chuyển từ quỹ đạo có mức cao hơn về mức n
= 2)


A.

3

0,657

<i>m</i>

; ' 0,365

<i>m</i>

<sub> B. </sub>


12 12


3

1,05.10

<i>m</i>

; ' 0,584.10

<i>m</i>





C.

3

6,57

<i>m</i>

; ' 3,65

<i>m</i>

<sub> D. </sub>

3

1,26.10

7

<i>m</i>

; ' 0,657.10

7

<i>m</i>



 




<b>Câu 25:</b> Cho biết năng lượng cần thiết tối thiểu để bứt điện tử ra khỏi nguyên tử Hyđrô từ trạng thái cơ bản là 13,6 eV.
Tính bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ trong dãy Pasen. Biết khi chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K, nguyên tử
Hyđrô phát ra một phơtơn có bước sóng 0,1026m .



A. Khơng xác định được. B. min<b> = 0,8321 m</b> . C. min = 0,1321 m . D. min = 0,4832 m


<b>Câu 26. </b>Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,6560m. Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1220m. Bước
sóng dài thứ hai của dãy Laiman là


A. 0,0528m B. 0,1029m C. 0,1112m D. 0,1211m


<b>Câu 27. </b>Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220 nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất
và thứ hai của dãy Banme là 0,656m và 0,4860m. Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Laiman là


A. 0,0224m B. 0,4324m C. 0,0975m D. 0,3672m


<b>Câu 28:</b> Khi chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L, nguyên tử Hyđrô phát ra một phôtôn có bước sóng 0,6563 m . Khi
chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L, nguyên tử Hyđrô phát ra một phơtơn có bước sóng 0,4861 m. Khi chuyển từ quỹ
đạo N về quỹ đạo M, nguyên tử Hyđrơ phát ra một phơtơn có bước sóng .


<b> A/ 1,1424 m B/ 0,1702m C/ 1,8744m D/ 0,2793 m</b>


<b>* Sử dụng dữ kiện sau:Trong nguyên tử hiđrô, giá trị cá mức năng nượng ứng với các quỹ đạo K, L, M, N, O lần</b>
<b>lượt là -13,6 eV; -3,4 eV; -1,51 eV; -0,85 eV; -0,54 eV. Trả lời câu 29; 30:</b>


<b>Câu 29:</b> nguyên tử có mức năng lượng nào trong các mức dưới đây? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. E = -2,42.10-20<sub>J</sub> <sub>B. E = -2,42.10</sub>-19<sub>J</sub><sub> C. E = -2,40.10</sub>-19<sub>J</sub> <sub> D. E = 2,42.10</sub>-19<sub>J</sub>


<b>Câu 30:</b> ngun tử hiđrơ có thể phát ra một bức xạ có bước sóng trong chân khơng nào trong các bước sóng dưới đây?
Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:


A.

= 102,7

<i>m</i>

B.

= 102,7 pm C.

= 102,7 nm D.

= 102,7 m.



<b>Câu 31:</b> Cho 3 vạch có bước sóng dài nhất trong 3 dãy quang phổ của nguyên tử Hiđrô là : 1L ( Laiman ) ; 1B


(Banme) ; 1P ( Pasen ). Cơng thức tính bước sóng 3L là:


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

A. 3L 1P 1B 1L

1


1


1


1









<sub>.</sub> <sub>B. </sub> <sub>3</sub><sub>L</sub> <sub>1</sub><sub>B</sub> <sub>1</sub><sub>P</sub> <sub>1</sub><sub>L</sub>


1


1


1


1









<sub>.</sub>


<b>C. </b> 3L 1P 1B 1L


1


1


1


1









<sub>.</sub> <sub>D. </sub> <sub>3</sub><sub>L</sub> <sub>1</sub><sub>L</sub> <sub>1</sub><sub>B</sub> <sub>1</sub><sub>P</sub>


1


1


1


1








<sub>. </sub>


<b>Câu 32:</b> Cho biết bước sóng dài nhất của dãy Laiman , Banme và pasen trong quang phổ phát xạ của ngun tử hyđrơ


lần lượt là 1 ,2,3 . Có thể tìm được bao nhiêu bước sóng của các bức xạ khác.


<b>A/ 2 B/ 3. C/ 4 D/5</b>


<b>Câu 33. Một electron có động năng 12,4 eV đến va chạm với nguyên tử hiđrô đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va </b>
chạm nguyên tử hiđrô vẫn đứng yên nhưng chuyển lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của electron cịn lại là:
A. 10,2 eV B. 2,2 eV C. 1,2 eV D. Một giá trị khác.


<b>Câu 34.</b> Theo thuyết Bo ,bán kính quỹ đạo thứ nhất của electron trong nguyên tử hidro là

<i>r</i>

0<sub>= 5,3.10</sub>11<sub>m, cho hằng số </sub>


điện k= 9.109
2


2

<i>Nm</i>



<i>C</i>

<sub>. Hãy xác định vận tốc góc của electron chuyển động trịn đều quanh hạt nhân trên quỹ đạo này.</sub>
A. 6,8.1016<sub>rad/s B. 2,4.10</sub>16<sub>rad/s C. 4,6.10</sub>16<sub>rad/s D. 4,1.10</sub>16<sub>rad/s</sub>


<b>Câu 35:</b> nguyên tử hiđrô gồm một hạt nhân và một êlectrơn quay xung quanh nó. Lực tương tác giữa êlectrơn và hạt
nhân là lực tương tác điện (lực Culông). Vận tốc của êlectrơn khi nó chuyển động trên quỹ đạo có bán kính r0 = 5,3.10
-11<sub>m (quỹ đạo K) số vịng quay của êlectrơn trong một đơn vị thời gian có thể nhận những giá trị đúng nào sau đây? </sub>


Cho: Hằng số điện k = 9.109 2
2

.


<i>C</i>


<i>m</i>


<i>N</i>




; e = 1,6.10-19<sub>C; m</sub>


e = 9,1.10-31 kg; = 6,625.10-34Js.


A. V = 2,2.106<sub> m/s; f = 6,6.10</sub>15<b><sub> vòng/giây B. V = 2,2.10</sub></b>4<sub> m/s; f = 6,6.10</sub>18<sub> vòng/giây</sub>


C. V = 2,2.106<sub> km/s; f = 6,6.10</sub>15<sub> vòng/giây D. Các giá trị khác.</sub>


<b>Câu 36:</b> Khi electron ở quĩ đạo dừng thứ n thì năng lượng của ngun tử Hydro được tính theo cơng thức <i>En</i>=−
<i>13,6</i>


<i>n</i>2


eV (n = 1, 2, 3, ...). Khi electron trong nguyên tử Hydro chuyển từ quĩ đạo dừng thứ n = 3 sang quĩ đạo dừng n = 2 thì
nguyên tử Hydro phát ra photon ứng với bức xạ có bước sóng bằng:


A. 0,4350 m B. 0,4861 m C. 0,6576 m D. 0,4102 m


<b>Câu 37:</b> Bước sóng ứng với bốn vạch quang phổ Hyđro là vạch tím:

<i>0,4102μm</i>

; vạch chàm:

<i>0,4340 μm</i>

; vạch lam:


<i>0,4861μm</i>

<sub>; vạch đỏ: </sub>

<i>0,6563 μm</i>

<sub>. Bốn vạch này ứng với sự chuyển của êlectron trong nguyên tử Hyđro từ các quỹ</sub>


đạo M, N, O và P về quỹ đạo L. Hỏi vạch lam ứng với sự chuyển nào ?


A. Sự chuyển <i>M → L</i> B. Sự chuyển

<i>N</i>

<i>L</i>

C. Sự chuyển

<i>O→ L</i>

D. Sự chuyển

<i>P→ L</i>



<b>Câu 38: Tần số lớn nhất và bước sóng nhỏ nhất của dãy Laiman là:</b>


A.
0


max min
0

E

h


f

;


hc

E



B.
0
max min
0

E

h


f

;


h

E



C.
0
max min
0

E

hc


f

;


h

E



D.
0
max min
0

E

hc


f

;


hc

E





<b>Câu 39: Tần số lớn nhất và bước sóng nhỏ nhất của dãy Banme là:</b>


A.
0
max min
0

E

4h


f

;


4hc

E



B.
0
max min
0

E

4hc


f

;


4h

E



C.
0
max min
0

E

4h


f

;


4h

E



D.
0
max min

0

E

4hc


f

;


4hc

E




<b>Câu 40. Tần số lớn nhất và bước sóng nhỏ nhất của dãy Pasen là:</b>


A.
0
max min
0

E

9hc


f

;


9h

E



B.
0
max min
0

E

9h


f

;


9hc

E



C.
0
max min
0

E

9hc


f

;



9hc

E



D.
0
max min
0

E

9h


f

;


9h

E




<b>TIA RƠN-GHEN (TIA X)</b>



<i><b>Bài 1</b><b> : Một ống phát tia X có hiệu điện thế U=2.10</b></i>4<sub> V. Bỏ qua động năng ban đầu của e lúc ra khỏi catốt. Trả lời các câu</sub>


hỏi sau đây.


<b> Câu 1: Vận tốc của e khi chạm tới ca tốt là bao nhiêu?</b>


A: 0,838.108<sub>m/ s ; B:0,838.10</sub>6<sub>m/s ; </sub> <sub>C:0,638.10</sub>8<sub>m/s ; D:0,740.10</sub>8<sub>m/s .</sub>


<b> Câu 2: Tính bước sóng cực tiểu của chùm tia X phát ra</b>


A: 6,02.10-11 <sub>m ; B:6,21.10</sub>-11<sub>m; </sub> <sub>C:5,12.10</sub>-12<sub>m; D:4,21.10</sub>-12<sub>m.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b> Câu 3:Động năng của e khi dập vào đối ca tốt là bao nhiêu? </b>


A:4,2.10-15<sub>J; B:3,8.10</sub>-15<sub>J; </sub> <sub> C:3,8.10</sub>-16<sub>J; D:3,2.10</sub>-15<sub>J.</sub>


<i><b>Bài 2</b><b> : Trong chùm tia Rơn-ghen phát ra từ một ống Rơn-ghen, người ta thấy những tia có tần số lớn nhất bằng f</b></i>max



=5.108<sub> (Hz).</sub>


a). Tính hiệu điện thế giữa hai cực của ống và động năng cực đại của electron đập vào đôi catôt.


b). Trong 2 giây người ta tính được có 1018<sub> electron đập vào đối catơt.Tính cường độ dịng điện qua ống.</sub>


c). Đôi catôt được làm nguội bằng dịng nước chảy ln bên trong. Nhiệt độ ở lối ra cao hơn lối vào là 100<sub>C. Tính lưu </sub>


lượng theo đơn vị m3<sub>/s của dịng nước đó. Xem gần đúng 100% động năng của chùm electron đều chuyển thành nhiệt độ</sub>


làm nóng đơi catơt. Cho: nhiệt dung riêng và khối lượng riêng của nước là c = 4186 (J/kgK), D = 103<sub> (kg/m</sub>3<sub>) ; khối </sub>


lượng riêng và điện tích của electron là m = 9,1.10-31<sub>(kg), e = 1,6.10</sub>-19<sub> (C); hằng số Plank h = 6,625.10</sub>-34<sub> (J.s).</sub>


<b>ĐS</b>


<b> </b>: <b> </b>a).WđMax= 3,3125.10-15 (J).U = 20,7 (kV).b).I = 0,008 (A) = 8 (mA). c). Lưu lượng: L =

<i>m</i>



<i>D</i>

<i>4 (cm</i>



<i>3</i>


/

<i>s)</i>


.


<b>TỔNG HỢP PHẦN LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG</b>



<b>Câu 1 . Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35</b>

<i>μm</i>

.Hiện tượng quang điện sẽ


<i><b>không xảy ra khi chùm bức xạ chiếu vào tấm kẽm có bước sóng là :</b></i>


<b>A. 0,1</b>

<i>μm</i>

<b>B. 0,2</b>

<i>μm</i>

<b>C. 0,3</b>

<i>μm</i>

<b>D. 0,4</b>

<i>μm</i>



<b>Câu 2 . Electron quang điện bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu ánh sáng nếu :</b>
<b>A.Cường độ của chùm sáng rất lớn. </b> <b>B. Bước sóng của ánh sáng lớn.</b>


<b>C.Tần số ánh sáng nhỏ. </b> <b>D. Bước sóng nhỏ hơn hay bằng một giới hạn xác định.</b>


<i><b>Câu 3 . Chọn câu đúng :</b></i>


<b>A. Hiện tượng giao thoa dễ quan sát đối với ánh sáng có bước sóng ngắn .</b>
<b>B. Hiện tượng quang điện chứng tỏ tính chất sóng của ánh sáng .</b>


<b>C. Những sóng điện từ có tần số càng lớn thì tính chất sóng thể hiện càng rõ .</b>


<b>D. Sóng điện từ có bước sóng lớn thì năng lượng phô-tôn nhỏ </b>


<b>Câu 4 . Trong các ánh sáng đơn sắc sau đây. Ánh sáng nào có khả năng gây ra hiện tượng quang điện mạnh nhất :</b>


<b>A. Ánh sáng tím</b> <b>B. Ánh sáng lam.</b> <b>C. Ánh sáng đỏ .</b> <b>D. Ánh sáng lục .</b>
<b>Câu 5 . Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt tấm kim loại , hiện tượng quang điện xảy ra nếu :</b>


<b>A. sóng điện từ có nhiệt độ đủ cao</b> <b>B. sóng điện từ có bước sóng thích hợp</b>


<b>C. sóng điện từ có cường độ đủ lớn</b> <b>D. sóng điện từ phải là ánh sáng nhìn thấy được</b>


<b>Câu 6. Cơng thức liên hệ giữa giới hạn quang điện </b>

<i>λ</i>

0, cơng thốt A, hằng số Planck h và vận tốc ánh sáng c là :



<b>A. </b>

<i>λ</i>

0 =

<i>hA</i>



<i>c</i>

<b><sub>B. </sub></b>

<i>λ</i>

<sub>0</sub><sub> = </sub>

<i>A</i>



<i>hc</i>

<b><sub>C. </sub></b>

<i>λ</i>

<sub>0</sub><sub> = </sub>

<i>c</i>



<i>hA</i>

<b><sub>D. </sub></b>

<i>λ</i>

<sub>0</sub><sub> = </sub>

<i>hc</i>



<i>A</i>


<i><b>Câu 7 . Phát biểu nào dưới đây về lưỡng tính sóng hạt là sai ?</b></i>


<b>A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng thể hiện tính chất sóng.</b>
<b>B. Hiện tượng quang điện ánh sáng thể hiện tính chất hạt.</b>


<b>C. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn càng thể hiện rõ tính chất sóng.</b>


<b>D. Các sóng điện từ có bước sóng càng dài thì tính chất sóng càng thể hiện rõ hơn tính chất hạt.</b>
<b>Câu 8 . Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là :</b>


<b>A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra được hiện tượng quang điện </b>


<b>B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra được hiện tượng quang điện </b>
<b>C. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó </b>


<b>D. Cơng lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó </b>



<i><b>Câu 9 . Phát biểu nào sau đây là không đúng theo thuyết lượng tử ánh sáng ?</b></i>


<b>A. Chùm ánh sáng là một chùm hạt, mỗi hạt được gọi là một photon mang năng lượng.</b>
<b>B. Cường độ chùm ánh sáng tỉ lệ thuận với số photon trong chùm.</b>


<b>C. Khi ánh sáng truyền đi các photon không đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách đến nguồn sáng.</b>


<b>D. Các photon có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với tốc độ bằng nhau.</b>


<b>Câu 10 . Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện ? </b>
<b>A. Electron bức ra khỏi kim loại bị nung nóng </b>


<b>B. Electron bật ra khỏi kim loại khi ion đập vào</b>


<b>C. Electron bị bật ra khỏi kim loại khi kim loại có hiệu điện thế lớn </b>


<b>D. Electron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu tia tử ngoại vào kim loại </b>


<b>Câu 11. Hãy chọn câu đúng nhất. Chiếu chùm bức xạ có bước sóng  vào kim loại có giới hạn quang điện </b>0. Hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>A.  > </b>0. <b>B.  < </b>0. <b>C.  = </b>0. <b>D. Cả câu B và C.</b>


<i><b>Câu 12 . Chọn câu đúng. Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, thì :</b></i>
<b>A. Tấm kẽm mất dần điện tích dương. </b> <b>B. Tấm kẽm mất dần điện tích âm. </b>
<b>C. Tấm kẽm trở nên trung hồ về điện. </b> <b>D. Điện tích âm của tấm kẽm không đổi.</b>


<b>Câu 13. Để gây được hiệu ứng quang điện, bức xạ rọi vào kim loại được thoả mãn điều kiện nào sau đây ?</b>
<b>A. Tần số lớn hơn giới hạn quang điện. </b> <b>B. Tần số nhỏ hơn giới hạn quang điện. </b>


<b>C. Bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện.</b> <b>D. Bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện.</b>


<b>Câu 14 . Giới hạn quang điện tuỳ thuộc vào</b>


<b>A. bản chất của kim loại.</b>


<b>B. điện áp giữa anôt cà catơt của tế bào quang điện.</b>
<b>C. bước sóng của ánh sáng chiếu vào catôt.</b>


<b>D. điện trường giữa anôt cà catôt.</b>


<i><b>Câu 15 . Chọn câu đúng. Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh, thì năng lượng :</b></i>


<b>A. của mọi phơtơn đều bằng nhau. </b> <b>B. của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng.</b>


<b>C. giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng. D. của phôton không phụ thuộc vào bước sóng.</b>
<b>Câu 16 . Với ε</b>1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng , bức xạ tử ngoại


và bức xạ hồng ngoại thì


<b>A. ε</b>3 > ε1 > ε2 <b>B. ε</b>2 > ε1 > ε3 <b>C. ε</b>1 > ε2 > ε3 <b>D. ε</b>2 > ε3 > ε1


<i><b>Câu 17 . Gọi bước sóng λo là giới hạn quang điện của một kim loại, λ là bước sóng ánh sáng kích thích chiếu vào kim </b></i>
loại đó, để hiện tượng quang điện xảy ra thì


<i><b>A. chỉ cần điều kiện λ > λo.</b></i>


<i><b>B. phải có cả hai điều kiện: λ = λo và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn.</b></i>
<i><b>C. phải có cả hai điều kiện: λ > λo và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn.</b></i>


<i><b>D. chỉ cần điều kiện λ ≤ λo. </b></i>



<i><b>Câu 18 . Kim loại Kali (K) có giới hạn quang điện là 0,55 μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim </b></i>
loại đó bức xạ nằm trong vùng


<b>A. ánh sáng màu tím. </b> <b>B. ánh sáng màu lam. </b> <b>C. hồng ngoại.</b> <b>D. tử ngoại.</b>
<i><b>Câu 19 . Nếu quan niệm ánh sáng chỉ có tính chất sóng thì khơng thể giải thích được hiện tượng nào</b></i>
dưới đây ?


<b>A. Khúc xạ ánh sáng. </b> <b>B. Giao thoa ánh sáng.</b>


<b>C. Quang điện.</b> <b>D. Phản xạ ánh sáng.</b>


<b>Câu 20 . Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng </b>1 = 0,75 m và 2 = 0,25 m vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện


0 = 0,35 m. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện ?


<b>A. Khơng có bức xạ nào trong hai bức xạ trên</b> <b>B. Chỉ có bức xạ </b>2


<b>C. Chỉ có bức xạ </b>1 <b>D. Cả hai bức xạ</b>


<b>Câu 21 . Trong thí nghiệm Hécxơ, nếu chiếu ánh sáng tím vào lá nhơm tích điện âm thì </b>
<b>A. điện tích âm của lá nhơm mất đi</b> <b>B. tấm nhơm sẽ trung hịa về điện</b>


<b>C. điện tích của tấm nhơm khơng thay đổi</b> <b>D. tấm nhơm tích điện dương </b>


<b>Câu 22 . Chiếu bức xạ có tần số f đến một tấm kim loại .Ta kí hiệu </b>


<i>f</i>

<i><sub>o</sub></i>

=

<i>c</i>


<i>λ</i>

<i><sub>o</sub></i> <sub> ,</sub>


o là bước sóng giới hạn của kim



loại .Hiện tượng quang điện xảy ra khi


<b>A. f </b>

¿

fo <b>B. f < f</b>o <b>C. f </b>

¿

0 <b>D. f </b>

¿

fo


<b>Câu 23 . Chiếu ánh sáng vàng vào mặt một tấm vật liệu thì thấy có êlectrơn bị bật ra .Tấm vật liệu đó chắc chắn phải là :</b>
<b>A. kim loại</b> <b>B. kim loại kiềm</b> <b>C. chất cách điện </b> <b>D. chất hữu cơ </b>


<i><b>Câu 24 . Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc vào một tấm kẽm .Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng có </b></i>
bước sóng :


<b>A. 0,1m </b> <b>B. 0,2m</b> <b>C. 0,3m</b> <b>D. 0,4m</b>


<b>Câu 25 .</b><i><b>Khi chiếu vào kim loại một chùm ánh sáng mà không thấy các e</b></i>-<sub> thốt ra vì</sub>


<b>A. chùm ánh sáng có cường độ q nhỏ.</b> <b>B. cơng thốt e nhỏ hơn năng lượng phơtơn.</b>


<b>C. bước sóng ánh sáng lớn hơn giới hạn quang điện. D. kim loại hấp thụ quá ít ánh sáng đó.</b>


<b>Bài tập :</b>


<b>Câu 26 (. Một bức xạ điện từ có bước sóng  = 0,2.10</b>-6<sub>m. Tính lượng tử của bức xạ đó.</sub>
<b>A. e = 99,375.10</b>-20<sub>J</sub><sub> </sub> <b><sub>B. e = 99,375.10</sub></b>-19<sub>J </sub>


<b>C. e = 9,9375.10</b>-20<sub>J </sub> <b><sub>D. e = 9,9375.10</sub></b>-19<sub>J</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Câu 27 . Năng lượng của phôtôn là 2,8.10</b>-19<sub>J. Cho hằng số Planck h = 6,625.10</sub>-34<sub>J.s ; vận tốc của ánh sáng trong chân</sub>


không là c = 3.108<sub>m/s. Bước sóng của ánh sáng này là :</sub>



<b>A. 0,45</b>

<i>μ</i>

m <b>B. 0,58</b>

<i>μ</i>

m <b>C. 0,66</b>

<i>μ</i>

m <b>D. 0,71</b>

<i>μ</i>

m


<b>Câu 28 . Một ống phát ra tia Rơghen , phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5.10</b>-10<sub>m .Tính năng </sub>


lượng của photơn tương ứng :


<b>A. 3975.10</b>-19<sub>J</sub> <b><sub>B. 3,975.10</sub></b>-19<sub>J</sub> <b><sub>C. 9375.10</sub></b>-19<sub>J</sub> <b><sub>D. 9,375.10</sub></b>-19<sub>J</sub>


<b>Câu 29 . Năng lượng photôn của một bức xạ là 3,3.10</b>-19<sub>J .Cho h = 6,6.10</sub>-34<sub>Js .Tần số của bức xạ bằng </sub>


<b>A. 5.10</b>16<sub>Hz </sub> <b><sub>B. 6.10</sub></b>16<sub>Hz </sub> <b><sub>C. 5.10</sub></b>14<sub>Hz</sub> <b><sub>D. 6.10</sub></b>14<sub>Hz </sub>


<b>Câu 30 . Cho hằng số Plăng h = 6,625.10</b>-34<sub>Js và tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10</sub>8<sub>m/s.</sub><sub> Bức</sub><sub>xạ màu </sub>


vàng của natri có bước sóng  = 0,59m. Năng lượng của phơtơn tương ứng có giá trị


<b>A. 2,0eV </b> <b>B. 2,1eV</b> <b>C. 2,2eV </b> <b>D. 2.3eV</b>


<b>Câu 31 . Một kim loại có cơng thốt là 2,5eV. Tính giới hạn quang điện của kim loại đó :</b>


<b>A. 0,496</b>

<i>μ</i>

m <b>B. 0,64</b>

<i>μ</i>

m <b>C. 0,32</b>

<i>μ</i>

m <b>D. 0,22</b>

<i>μ</i>

m


<b>Câu 32 . Biết giới hạn quang điện của kim loại là 0,36μm ; cho h = 6,625.10</b>-34<sub>J.s ; c = 3.10</sub>8<sub>m/s. Tính cơng thốt electron</sub>


:


<b>A. 0,552.10</b>-19<sub>J</sub> <b><sub>B. 5,52.10</sub></b>-19<sub>J</sub> <b><sub> C. 55,2.10</sub></b>-19<sub>J</sub> <b><sub>D. Đáp án khác</sub></b>


<b>Câu 33 . Giới hạn quang điện của natri là 0,5</b>

<i>m</i>

. Cơng thốt của kẽm lớn hơn của natri 1,4 lần. Giới hạn quang điện
của kẽm :


<b>A. 0,7</b>

<i>m</i>

<b>B. 0,36</b>

<i>m</i>

<b>C. 0,9</b>

<i>m</i>

<b>D. 0,36 .10 </b>-6

<i>m</i>

<sub> </sub>


<b>Câu 34 . Cơng thốt electrơn ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là :</b>
<b>A. 0,66.10</b>-19 <sub>m </sub> <b><sub>B. 0,33</sub></b> <sub>m </sub> <b><sub>C. 0,22</sub></b> <sub>m </sub> <b><sub>D. 0,66</sub></b> <sub>m</sub>


<b>Câu 35 . Biết công cần thiết để bứt electrôn ra khỏi tế bào quang điện là A = 4,14eV. Hỏi giới hạn quang điện của tế </b>
bào ?


<b>A. </b>0 = 0,3m <b>B. </b>0 = 0,4m <b>C. </b>0 = 0,5m <b>D. </b>0 = 0,6m


<b>Câu 36 . Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có cơng thốt A= 3,45eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từ có </b>1= 0,25


µm, 2= 0,4 µm, 3= 0,56 µm, 4= 0,2 µm thì bức xạ nào xảy ra hiện tượng quang điện


<b>A. </b>3, 2 <b>B. </b>1, 4 <b>C. </b>1, 2, 4 <b>D. cả 4 bức xạ trên</b>


<b>Câu 37 . Giới hạn quang điện của Cs là 6600A</b>0<sub>. Cho hằng số Planck h = 6,625.10</sub>-34<sub>Js , vận tốc của ánh sáng trong chân </sub>


khơng c = 3.108<sub> m/s. Cơng thốt của Cs là bao nhiêu ? </sub>


<b>A. 1,88 eV</b> <b>B. 1,52 eV</b> <b>C. 2,14 eV</b> <b>D. 3,74 eV</b>


<b>Câu 38 . Một kim loại làm catốt của tế bào quang điện có cơng thốt là A = 3,5eV. Chiếu vào catơt bức xạ có bước sóng</b>
nào sau đây thì gây ra hiện tượng quang điện. Cho h = 6,625.10-34<sub>Js ; c = 3.10</sub>8<sub>m/s</sub>


<b>A. </b> = 3,35 <b>B. </b> = 0,355.10- 7<sub>m</sub><sub> </sub> <b><sub>C. </sub></b> <sub> = 35,5</sub> <b><sub>D. </sub></b> <sub> = 0,355</sub>


<b>Câu 39. Trong hiện tượng quang điện, biết cơng thốt của các electrơn quang điện của kim loại là A = 2eV. Cho h =</b>
6,625.10-34<sub>Js , c = 3.10</sub>8<sub>m/s. Bước sóng giới hạn của kim loại có giá trị nào sau đây ?</sub>



<b>A. 0,621m</b> <b>B. 0,525m</b> <b>C. 0,675m</b> <b>D. 0,585m</b>


<b>Câu 40 . Cơng thốt của natri là 3,97.10</b>-19<sub>J , giới hạn quang điện của natri là :</sub>


<b>A. </b>

<i>0.5 μm</i>

<b>B. </b>

<i>1,996 μm</i>

<b>C. </b>

¿

<i>5,56×10</i>

24 m <b>D. 3,87.10</b>-19<sub> m</sub>


<b>Câu 41. Kim loại dùng làm catơt có giới hạn quang điện là</b>

0

<i>0,3 m</i>

<sub>. Cho h = 6,625.10</sub>-34<sub>J.s, 1eV = 1,6.10</sub>-19<sub>J; c =</sub>


3.108 <sub>m/s. Cơng thốt electron khỏi catơt của tế bào quang điện thoả mãn giá trị nào sau đây ?</sub>


<b>A. 66,15.10</b>-18<sub>J </sub> <b><sub>B. 66,25.10</sub></b>-20<sub>J</sub><sub> </sub> <b><sub>C. 44,20.10</sub></b>-18<sub>J </sub> <b><sub>D. 44,20.10</sub></b>-20<sub>J</sub>


<b> Câu 42. Cơng thốt electrơn của một kim loại là 2,36eV. Cho h = 6,625.10 </b>-34<sub>Js ; c = 3.10</sub>8<sub>m/s ;</sub>


1eV = 1,6.10 -19<sub>J . Giới hạn quang điện của kim loại trên là :</sub>


<b>A. 0,53 m</b> <b>B. 8,42 .10</b>– 26<sub>m </sub> <b><sub>C. 2,93 m</sub></b> <b><sub>D. 1,24 m</sub></b>


<b>Câu 43. Công thốt electrơn ra khỏi một kim loại là A = 1,88eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là :</b>
<b>A. 0,33m. </b> <b>B. 0,22m. </b> <b>C. 0,45m. </b> <b>D . 0,66m.</b>


<b>Câu 44 . Cơng thốt electrôn của kim loại làm catôt của một tế bào quang điện là 4,5eV. Chiếu vào catôt lần lượt các bức</b>
xạ có bước sóng

<i>λ</i>

1 = 0,16

<i>μ</i>

m ,

<i>λ</i>

2 = 0,20

<i>μ</i>

m ,

<i>λ</i>

3 = 0,25

<i>μ</i>

m ,

<i>λ</i>

4 = 0,30

<i>μ</i>

m ,

<i>λ</i>

5 =


0,36

<i>μ</i>

m ,

<i>λ</i>

6 = 0,40

<i>μ</i>

m.Các bức xạ gây ra được hiện tượng quang điện là :


<b>A. </b>

<i>λ</i>

1 ,

<i>λ</i>

2 <b>B. </b>

<i>λ</i>

1 ,

<i>λ</i>

2 ,

<i>λ</i>

3 <b>C. </b>

<i>λ</i>

2 ,

<i>λ</i>

3 ,

<i>λ</i>

4<b> D.</b>


<i>λ</i>

<sub>3</sub><sub> , </sub>

<i>λ</i>

<sub>4</sub><sub> ,</sub>

<i>λ</i>

<sub>5</sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Câu 45 . Bước sóng dài nhất để bứt được electrơn ra khỏi 2 kim loại a và b lần lượt là 3nm và 4,5nm. Cơng thốt tương </b>
ứng là A1 và A2 sẽ là :


<b>A. A</b>2 = 2 A1. <b>B. A</b>1 = 1,5 A2 <b>C. A</b>2 = 1,5 A1. <b>D. A</b>1 = 2A2


<b>Câu 46 . Công thốt của electrơn ra khỏi kim loại là 2eV thì giới hạn quang điện của kim loại này là :</b>


<b>A. 6,21 m </b> <b>B. 62,1 m </b> <b>C. 0,621 m</b> <b>D. 621 m</b>


<b>Câu 47 . Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,3 m .Biết h = 6,625.10</b><sub></sub> -34<sub>Js ; c = 3.10</sub>8<sub>m/s .Công thốt của êlectron ra </sub>


khỏi kim loại đó là


<b> A. 6,625.10</b>-19<sub>J</sub> <b><sub>B. 6,625.10</sub></b>-25<sub>J </sub> <b><sub>C. 6,625.10</sub></b>-49<sub>J</sub> <b><sub>D. 5,9625.10</sub></b>-32<sub>J </sub>


<i><b>Câu 48 . Biết giới hạn quang điện của một kim loại là 0,36 m</b></i> . Tính cơng thốt electrơn. Cho
h =


34


6,625.10



Js ; c = 3.108m/s :


<b>A. </b>


19



5,52.10



J <b>B. </b>


19


55,2.10



J <b>C. </b>


19


0,552.10



J <b>D. </b>552.1019J
<b>Câu 49 . Catod của một tế bào quang điện có cơng thốt A = 3,5eV. Cho h = </b>


34


6,625.10



Js ;
m =


31


9,1.10



kg ; e =



19


1,6.10



C .Tính giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catod .
<b>A. </b><i>355 m</i> <b>B. </b><i>35,5 m</i> <b>C. </b><i>3,55 m</i> <b>D. </b><i>0,355 m</i>


<b>Câu 50 . Cơng thốt của kim loại làm catod là A = 2,25eV. Cho h = </b>


34


6,625.10



Js ; c = 3.10 m/s ; m = 8


31


9,1.10



kg ; e =


19


1,6.10



C .Tính giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catod .
<b>A. </b>


6



0,558.10



m <b>B. </b>


6


5,58.10



<sub>m</sub> <b><sub>C.</sub><sub> </sub></b>

0,552.10

6<sub>m</sub> <b><sub>D. </sub></b>

0,552.10

6

<sub>m</sub>


<b>Câu 51 . Cơng thốt của electrơn khỏi đồng là 4,47eV. Cho h = </b>


34


6,625.10



Js ; c = 3.108m/s ;
me =


31


9,1.10



kg ; e =


19


1,6.10




C .Tính giới hạn quang điện của đồng .


<b>A.</b>


<b> </b><i>0, 278 m</i> <b>B. </b><i>2, 78 m</i> <b>C. </b><i>0, 287 m</i> <b>D. </b><i>2,87 m</i>


<b>Câu 52 . Cho biết cơng thốt của electron ra khỏi bề mặt của natri là 3,975.10</b>-19<sub>J. Tính giới hạn quang điện của natri:</sub>


<b>A. 5.10</b>-6<sub>m </sub> <b><sub>B. 0,4</sub></b>

<i>μ</i>

<sub>m </sub> <b><sub>C. 500nm</sub></b><sub> </sub> <b><sub>D. 40.10</sub></b>-6

<i>μ</i>

<sub>m</sub>


<b>Câu 53 . Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35</b>

<i>μm</i>

. Cơng thốt của electron khỏi kẽm là :
<b> A. 33,5eV. </b> <b>B. 0,35eV. </b> <b>C. 0,36eV. </b> <b>D. 3,55eV.</b>


<b>Câu 54 . Vônfram có giới hạn quang điện là </b>0 = 0,275.10-6m. Cơng thốt êlectron ra khỏi Vơnfram là :


<b>A. 6.10</b>-19<sub>J</sub> <b><sub>B. 5,5.10</sub></b>-20<sub>J</sub> <b><sub>C. 7,2.10</sub></b>-19<sub>J</sub> <b><sub>D. 8,2.10</sub></b>-20<sub>J</sub>


<i><b>Câu 55 . Cho biết giới hạn quang điện của xesi là 6600 A</b></i>0 . Tính cơng thốt của electron ra khỏi bề mặt của xesi :


<b>A. 3.10</b>-19<sub> J</sub> <b><sub>B. 26.10</sub></b>-20<sub> J</sub> <b><sub>C. 2,5.10</sub></b>-19<sub> J</sub> <b><sub>D. 13.10</sub></b>-20<sub> J</sub>


<b>Câu 56 . Trong một ống Cu-lít-giơ người ta tạo ra một hiệu điện thế không đổi giữa hai cực. Trong một </b>
phút người ta đếm được 6.1018<sub> điện tử đập vào anốt. Tính cường độ dịng điện qua ống Cu-lít-giơ </sub>


<b>A. 16mA</b> <b>B. 1,6A</b> <b>C. 1,6mA</b> <b>D. 16A</b>


<b>Câu 57 . Một ống phát ra tia Rơghen .Khi ống hoạt động thì dịng điện qua ống là I = 2mA. Tính số </b>
điện tử đập vào đối âm cực trong mỗi giây :


<b>A. 125.10</b>13 <b><sub>B. 125.10</sub></b>14 <b><sub>C. 215.10</sub></b>14 <b><sub>D. 215.10</sub></b>13



<b>Câu 58 . Một ống phát ra tia Rơghen .Cường độ dòng điện qua ống là 16 A .Điện tích electrơn | e | = 1,6.10</b><sub></sub> -19<sub>C . </sub>


Số electrôn đập vào đối âm cực trong mỗi giây :


<b>A. 10</b>13<sub> </sub> <b><sub>B. 10</sub></b>15<sub> </sub> <b><sub>C. 10</sub></b>14 <b><sub>D. 10</sub></b>16<sub> </sub>


<b>Câu 59 . Một đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 m .Cơng suất bức xạ của đèn là 10W .Cho </b><sub></sub>
h = 6,625.10-34<sub>Js ; c = 3.10</sub>8<sub>m/s .Số photôn mà đèn phát ra trong 1s bằng :</sub>


<b>A. 0,3.10</b>19<sub> </sub> <b><sub>B. 0,4.10</sub></b>19 <b><sub>C. 3.10</sub></b>19 <b><sub>D. 4.10</sub></b>19


<i><b>Câu 60 . Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, cường độ dịng quang điện bão hoà đo được là 16 A</b></i> . Số electrôn
đến anốt trong 1 giờ là:


<b>A.</b>


<b> 3,6.10</b>17 <b>B. 1014 </b> <b>C. 1013 </b> <b>D. 3,623 </b>


<b>Câu 61. Một ống Rơn-ghen phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5A</b>0<sub>. Cho điện tích electrơn là 1,6.10</sub>-19<sub>C, hằng số </sub>


Planck là 6,625.10-34<sub>Js, vận tốc của ánh sáng trong chân không là 3.10</sub>8 <sub>m/s. Hiệu điện thế cực đại U</sub>


max giữa anôt và catôt


là bao nhiêu ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>A. 2500 V</b> <b>B. 2485 V</b> <b>C. 1600 V</b> <b>D. 3750 V</b>


<b>Câu 62 . Hiệu điện thế cực đại giữa hai cực của ống Rơn-ghen là 15kV. Giả sử electrơn bật ra từ cathode có vận tốc ban</b>


đầu bằng khơng thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là bao nhiêu ?


<b>A. 75,5.10</b>-12<sub>m</sub> <b><sub>B. 82,8.10</sub></b>-12<sub>m</sub> <b><sub>C. 75,5.10</sub></b>-10<sub>m </sub> <b><sub>D. 82,8.10</sub></b>-10<sub>m</sub>


<b>Câu 63 . Một ống Rơn-ghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10</b>-11<sub> m. Biết độ lớn điện tích êlectrôn </sub>


(êlectron), tốc độ sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19<sub> C, 3.10</sub>8<sub> m/s và 6,625.10</sub>-34<sub> J.s .Bỏ qua </sub>


động năng ban đầu của êlectrôn. Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của ống là


<b>A. 2,00 kV. </b> <b>B. 20,00 kV.</b> <b>C. 2,15 kV. </b> <b>D. 21,15 kV.</b>


<b>Câu 64 . Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Rơn-ghen là 18,75 kV. Biết độ lớn điện tích êlectrơn (êlectron), </b>
tốc độ sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19<sub>C ; 3.10</sub>8<sub> m/s và 6,625.10</sub>-34<sub>J.s. Bỏ qua động năng ban </sub>


đầu của êlectrơn. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là


<b>A. 0,4625.10</b>-9<sub> m. </sub> <b><sub>B. 0,5625.10</sub></b>-10<sub> m. </sub> <b><sub>C. 0,6625.10</sub></b>-9<sub> m. </sub> <b><sub>D. 0,6625.10</sub></b>-10<sub> m.</sub>


<b>Câu 65 . Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Rơn-ghen là U</b>max = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm


êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34<sub>J.s , điện tích nguyên tố bằng 1,6.10</sub>
-19<sub>C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là</sub>


<b>A. 6,038.10</b>18<sub> Hz.</sub> <b><sub>B. 60,380.10</sub></b>15<sub> Hz. </sub> <b><sub>C. 6,038.10</sub></b>15<sub> Hz. </sub> <b><sub>D. 60,380.10</sub></b>18<sub> Hz.</sub>


<b>Câu 66 . Ống Rơn-ghen hoạt động với hiệu điện thế cực đại 50(kV). Bước sóng nhỏ nhất của tia X mà ống có thể tạo ra</b>
<i>là:(lấy gần đúng). Cho h = 6,625.10</i>-34<sub>J.s, c = 3.10</sub>8<sub>(m/s).</sub>


<b>A. 0,25(A</b>0<sub>).</sub> <b><sub>B. 0,75(A</sub></b>0<sub>).</sub> <b><sub>C. 2(A</sub></b>0<sub>).</sub> <b><sub>D. 0,5(A</sub></b>0<sub>).</sub>



<b>Câu 67 . Một ống Rơn-ghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 2,65.10</b>-11<sub>m .Bỏ qua động năng ban đầu của các </sub>


êlectron khi thoát ra khỏi bề mặt catôt .Biết h = 6,625.10-34<sub>Js , c = 3.10</sub>8<sub>m/s , e = 1,6.10</sub>-19<sub>C .Điện áp cực đại giữa hai cực </sub>


của ống là :


<b>A. 46875V</b> <b>B. 4687,5V </b> <b>C. 15625V </b> <b>D. 1562,5V </b>


<b>Câu 68 . Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Rơn-ghen là U</b>max = 18200V .Bỏ qua động năng của êlectron khi


bứt khỏi catốt .Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra .Cho h = 6,625.10-34<sub>Js ; c = 3.10</sub>8<sub>m/s ; |e| = 1,6.10</sub>-19<sub>C :</sub>


<b>A. 68pm</b> <b>B. 6,8pm</b> <b>C. 34pm</b> <b>D. 3,4pm </b>


<b>Câu 69 . Hiệu điện thế “hiệu dụng” giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là 10kV .Bỏ qua động năng của các </b>
êlectron khi bứt khỏi catốt .Tốc độ cực đại của các êlectron khi đập vào anốt là :


<b>A. 70000km/s</b> <b>B. 50000km/s</b> <b>C. 60000km/s</b> <b>D. 80000km/s </b>


<b>Câu 70 . Trong một ống Rơn-ghen , biết hiệu điện thế cực đại giữa anốt và catốt là U</b>max = 2.106V. Hãy tính


bước sóng nhỏ nhất

min<sub> của tia Rơghen do ống phát ra :</sub>


<b>A. 0,62mm</b> <b>B. 0,62.10</b>-6<sub>m</sub> <b><sub>C. 0,62.10</sub></b>-9<sub>m</sub> <b><sub>D. 0,62.10</sub></b>-12<sub>m</sub>


<b>Câu 71 . Chùm tia Rơghen phát ra từ ống Rơn-ghen , người ta thấy có những tia có tần số lớn nhất và </b>
bằng

<i>f</i>

max

=5.10



19



Hz

<sub>.Tính hiệu điện thế cực đại giữa hai cực của ống :</sub>


<b>A. 20,7kV</b> <b>B. 207kV</b> <b>C. 2,07kV</b> <b>D. 0,207Kv</b>


<b>HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG</b>


<i><b>Câu 72 . Chọn câu trả lời sai khi nói về hiện tượng quang điện và quang dẫn :</b></i>
<b>A. Đều có bước sóng giới hạn </b>

<i>λ</i>

0


<b>B. Đều bứt được các êlectron ra khỏi khối chất </b>


<b>C. Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện bên trong có thể thuộc vùng hồng ngoại</b>


<b>D. Năng lượng cần để giải phóng êlectron trong khối bán dẫn nhỏ hơn cơng thốt của êletron khỏi kim loại </b>
<i><b>Câu 73 . Chọn câu sai :</b></i>


<b>A. Pin quang điện là dụng cụ biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành điện năng.</b>
<b>B. Pin quang điện hoạt động dụa vào hiện tượng quang dẫn.</b>


<b>C. Pin quang địên và quang trở đều hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoài </b>


<b>D. Quang trở là một điện trở có trị số phụ thuộc cường độ chùm sáng thích hợp chiếu vào nó.</b>
<i><b>Câu 74 . Chọn câu trả lời đúng. Quang dẫn là hiện tượng :</b></i>


<b>A. Dẫn điện của chất bán dẫn lúc được chiếu sáng.</b>
<b>B. Kim loại phát xạ electron lúc được chiếu sáng.</b>


<b>C. Điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp.</b>
<b>D. Bứt quang electron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>A. Hiện tượng bức xạ</b> <b>B. Hiện tượng phóng xạ</b>
<b>C. Hiện tượng quang dẫn</b> <b>D. Hiện tượng quang điện</b>


<i><b>Câu 76 . Chọn câu sai khi so sánh hiện tượng quang điện ngoài và hiện tượng quang điện trong :</b></i>


<b>A. Bước sóng của photon ở hiện tượng quang điện ngồi thường nhỏ hơn ở hiện tượng quang điện trong.</b>


<b>B. Đều làm bức électron ra khỏi chất bị chiếu sáng.</b>


<b>C. Mở ra khả năng biến năng lượng ánh sáng thành điện năng.</b>


<b>D. Phải có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện hoặc giới hạn quang dẫn.</b>
<b>Câu 77 . Hiện tượng kim loại bị nhiễm điện dương khi được chiếu sáng thích hợp là :</b>


<b>A. Hiện tượng quang điện</b>. <b>B. Hiện tượng quang dẫn.</b>


<b>C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. </b> <b>C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.</b>
<i><b>Câu 78 . Chọn câu đúng. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng :</b></i>


<b>A. Một chất cách điện thành dẫn điện khi được chiếu sáng. </b>
<b>B. Giảm điện trở của kim loại khi được chiếu sáng. </b>


<b>C. Giảm điện trở của một chất bán dẫn, khi được chiếu sáng. </b>


<b>D. Truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kỳ.</b>
<i><b>Câu 79 . Chọn câu đúng. Pin quang điện là nguồn điện trong đó :</b></i>


<b>A. quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng. </b>



<b>B. năng lượng Mặt Trời được biến đổi trực tiếp thành điện năng. </b>
<b>C. một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện. </b>


<b>D. một quang điện trở, khi được chiếu sáng, thì trở thành máy phát điện.</b>
<i><b>Câu 80 . Phát biểu nào sau đây là đúng ?</b></i>


<b>A. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài.</b>


<b>B. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong.</b>


<b>C. Điện trở của quang trở tăng nhanh khi quang trở được chiếu sáng.</b>


<b>D. Điện trở của quang trở không đổi khi quang trở được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước sóng ngắn.</b>
<b>Câu 81. Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây ?</b>


<b>A. Có giá trị rất lớn </b> <b>B. Có giá trị rất nhỏ</b>
<b>C. Có giá trị khơng đổi</b> <b>D. Có giá trị thay đổi được</b>


<b>Câu 82. Trường hợp nào sau đây là hiện tượng quang điện trong ? </b>


<b>A. Chiếu tia tử ngoại vào chất bán dẫn làm tăng độ dẫn điện của chất bán dẫn này. </b>


<b>B. Chiếu tia X (tia Rơnghen) vào kim loại làm êlectron bật ra khỏi bề mặt kim loại đó. </b>
<b>C. Chiếu tia tử ngoại vào chất khí thì chất khí đó phát ra ánh sáng màu lục. </b>


<b> D. Chiếu tia X (tia Rơnghen) vào tấm kim loại làm cho tấm kim loại này nóng lên.</b>


<b>Câu 83 . Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng </b>


<b>A. giải phóng êlectron liên kết trong chất bán dẫn khi chiếu sáng thích hợp vào chất bán dẫn đó </b>



<b>B. bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng </b>
<b>C. giải phóng êlectron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng </b>
<b>D. giải phóng êlectron khỏi một chất bằng cách bắn phá iơn vào chất đó </b>
<b>Câu 84. Pin quang điện hoạt động dựa vào </b>


<b>A. hiện tượng quang điện ngoài </b> <b>B. hiện tượng quang điện trong</b>


<b>C. hiện tượng tán sắc ánh sáng </b> <b>D. sự phát quang của các chất </b>
<i><b>Câu 85 . Chọn câu đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn (cịn gọi là hiện tượng quang điện trong) :</b></i>


<b>A. Electron trong kim loại bật ra khỏi kim loại khi được chiếu sáng thích hợp.</b>
<b>B. Electron trong bán dẫn bật ra khỏi bán dẫn khi được chiếu sáng thích hợp.</b>
<b>C. Electron ở bề mặt kim loại bật ra khỏi kim loại khi được chiếu sáng thích hợp.</b>


<b>D. Electron trong bán dẫn bật ra khỏi liên kết phân tử khi được chiếu sáng thích hợp.</b>


<b>HIỆN TƯỢNG QUANG - PHÁT QUANG</b>


<i><b>Câu 86 . Chọn câu đúng. Ánh sáng huỳnh quang là :</b></i>


<b>A. tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. </b>


<b>B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. </b>
<b>C. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích. </b>


<b>D. do các tinh thể phát ra, sau khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp.</b>
<i><b>Câu 87. Chọn câu đúng. Ánh sáng lân quang là : </b></i>


<b>A. được phát ra bởi chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí. </b>


<b>B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>C. có thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích. </b>


<b>D. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.</b>
<i><b>Câu 88 . Chọn câu sai :</b></i>


<b>A. Huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới 10</b>-8<sub>s).</sub>


<b>B. Lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài (từ 10</b>-6<sub>s trở lên).</sub>


<b>C. Bước sóng ’ ánh sáng phát quang ln nhỏ hơn bước sóng  của ánh sáng hấp thụ : ’<  </b>


<b>D. Bước sóng ’ ánh sáng phát quang ln lớn hơn bước sóng  của ánh sáng hấp thụ : ’ > </b> 
<b>Câu 89. Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang ?</b>


<b>A. Tia lửa điện</b> <b>B. Hồ quang </b> <b>C. Bóng đèn ống</b> <b>D. Bóng đèn pin </b>
<b>Câu 90 . Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây gọi là sự phát quang ?</b>


<b>A. Ngọn nến </b> <b>B. Đèn pin </b>


<b>B. Con đom đóm</b> <b>D. Ngơi sao băng</b>


<b>Câu 91. Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi được kích thích phát sáng .Hỏi khi chiếu ánh </b>
sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang ?


<b>A. Đỏ sẩm </b> <b>B. Đỏ tươi </b> <b>C. Vàng </b> <b>D. Tím</b>


<b>Câu 92 . Trong trường hợp nào dưới đây có sự quang – phát quang ?</b>
<b>A. Ta nhìn thấy màu xanh của một biển quảng cáo lúc ban ngày</b>



<b>B. Ta nhìn thấy ánh sáng lục phát ra từ đầu các cọc tiêu trên đường núi khi có ánh sáng đèn ơ-tơ chiếu vào </b>


<b>C. Ta nhìn thấy ánh sáng của một ngọn đèn đường </b>
<b>D. Ta nhìn thấy ánh sáng đỏ của một tấm kính đỏ </b>


<b>Câu 93 . Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,5m .Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào </b>
dưới đây thì nó sẽ khơng phát quang ?


<b>A. 0,3m</b> <b>B. 0,4m</b> <b>C. 0,5m</b> <b>D. 0,6m</b>


<b>Câu 94 . Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang khơng thể là ánh sáng nào dưới đây ?</b>
<b>A. Ánh sáng đỏ </b> <b>B. Ánh sáng lục </b> <b>C. Ánh sáng lam </b> <b>D. Ánh sáng chàm</b>


<b>Câu 95 . Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu lục. Nếu dùng tia tử ngoại để kích thích sự </b>
phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có màu nào ?


<b>A. Màu đỏ </b> <b>B. Màu vàng</b> <b>C. Màu lục </b> <b>D. Màu lam </b>


<b>Câu 96 . Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây là sự phát quang ?</b>


<b>A. Bóng đèn xe máy </b> <b>B. Hịn than hồng</b>


<b>C. Đèn LED</b> <b>D. Ngơi sao băng </b>


<b>Câu 97 . Trong hiện tượng quang – phát quang , sự hấp thụ hồn tồn một phơ-tơn sẽ đưa đến :</b>
<b>A. Sự giải phóng một electron tự do </b> <b>B. Sự giải phóng một electron liên kết</b>
<b>C. Sự giải phóng một cặp electron và lỗ trống</b> <b>D. Sự phát ra một phô-tôn khác</b>


<b>MẪU NGUYÊN TỬ BO</b>



<b>Câu 98 . Một nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, hấp thụ một phơtơn có năng lượng εo</b> và chuyển lên trạng thái
dừng ứng với quỹ đạo N của êlectron. Từ trạng thái này, nguyên tử chuyển về các trạng thái dừng có mức năng lượng
thấp hơn thì có thể phát ra phơtơn có năng lượng lớn nhất là


<b>A. 3ε</b>o. <b>B. 2ε</b>o. <b>C. 4ε</b>o. <b>D. ε</b>o.


<i><b>Câu 99 . Phát biểu nào sau đây là sai, khi nói về mẫu nguyên tử Bo ?</b></i>
<b>A. Trong trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ.</b>


<b>B. Trong trạng thái dừng , nguyên tử có bức xạ.</b>


<i><b>C. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E</b></i>n sang trạng thái dừng có năng lượng


<i>E</i>m<i> (E</i>m<i><E</i>n<i>) thì ngun tử phát ra một phơtơn có năng lượng đúng bằng (E</i>n<i>-E</i>m).


<b>D. Ngun tử chỉ tồn tại ở một số trạng thái có năng lượng xác định , gọi là các trạng thái dừng.</b>
<i><b>Câu 100. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mẫu nguyên tử Bo ?</b></i>


<b>A. Nguyên tử bức xạ khi chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích.</b>
<b>B. Trong các trạng thái dừng , động năng của êlectron trong nguyên tử bằng không.</b>
<b>C. Khi ở trạng thái cơ bản , nguyên tử có năng lượng cao nhất.</b>


<b>D. Trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì bán kính quỹ đạo của êlectron càng lớn.</b>


<b>Câu 101 . Đối với nguyên tử hiđrô , biểu thức nào dưới đây chỉ ra bán kính r của quỹ đạo dừng ( thứ n ) của nó : ( n là </b>
lượng tử số , ro là bán kính của Bo )


<b> A. r = nr</b>o <b>B. r = n</b>2ro <b>C. r</b>2 = n2ro <b>D. </b>

<i>r= nr</i>

<i>o</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i><b>Câu 102 . Chọn câu sai về hai tiên đề của Bo :</b></i>


<b>A. Nguyên tử phát ra một photon khi chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng thấp E</b>m sang trạng thái dừng có
mức năng lượng cao hơn En


<b>B. Trạng thái dừng có mức năng lượng càng thấp thì càng bền vững</b>


<b>C. Trạng thái dừng là trạng thái có năng lượng xác định mà nguyên tử tồn tại mà không bức xạ</b>


<b>D. Năng lượng của photon hấp thụ hay phát ra bằng đúng với hiệu hai mức năng lượng mà nguyên tử dịch chuyển: </b>

<i>ε</i>

= En – Em( Với En > Em )


<b>Câu103 . Trạng thái dừng là </b>


<b>A. trạng thái electron không chuyển động quanh hạt nhân B. trạng thái hạt nhân không dao động </b>
<b>C. trạng thái đứng yên của nguyên tử </b> <b> D. trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử </b>
<b>Câu 104 . Câu nào dưới đây nói lên nội dung chính xác của khái niệm quỹ đạo dừng ?</b>


<b>A. Quỹ đạo có bán kính tỉ lệ với bình phương của các ngun tố liên tiếp</b>
<b>B. Bán kính quỹ đạo có thể tính tốn được một cách chính xác </b>


<b>C. Quỹ đạo mà electron bắt buộc phải chuyển động trên đó </b>


<b>D. Quỹ đạo ứng với năng lượng của các trạng thái dừng </b>


<i><b>Câu 105 . Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman của quang phổ hiđrơ là 0,122 m</b></i> .
Tính tần số của bức xạ trên


<b>A. 0,2459.10</b>14<sub>Hz</sub> <b><sub>B. 2,459.10</sub></b>14<sub>Hz</sub> <b><sub>C. 24,59.10</sub></b>14<sub>Hz</sub> <b><sub>D. 245,9.10</sub></b>14<sub>Hz</sub>



<b>Câu 106 . Trong nguyên tử hyđrô, xét các mức năng lượng từ K đến P có bao nhiêu khả năng kích thích để êlêctrơn tăng</b>
bán kính quỹ đạo lên 4 lần ?


<b>A. 1 </b> <b>B. 2 </b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 107 . Trong nguyên tử hiđrô, êlectrôn từ quỹ đạo L chuyển về quỹ đạo K có năng lượng E</b>K <i>= –13,6eV. Bước sóng</i>


bức xạ phát ra bằng là <i>=0,1218</i><i>m. Mức năng lượng ứng với quỹ đạo L bằng :</i>


<i><b>A. 3,2eV </b></i> <i><b>B. –3,4eV</b></i> <i><b>С. –4,1eV </b></i> <i><b>D. –5,6eV</b></i>


<b>Câu 108 . Năng lượng ion hóa ngun tử Hyđrơ là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử có thể bức ra là :</b>


<b>A. 0,122µm</b> <b>B. 0,0913µm</b> <b>C. 0,0656µm</b> <b>D. 0,5672µm</b>


<b>Câu 109 . Chùm nguyên tử H đang ở trạng thái cơ bản, bị kích thích phát sáng thì chúng có thể phát ra tối đa 3 vạch </b>
quang phổ. Khi bị kích thích electron trong nguyên tử H đã chuyển sang quỹ đạo :


<b>A. M</b> <b>B. L </b> <b>C. O</b> <b>D. N </b>


<b>Câu 110 . Cho: 1eV = 1,6.10</b>-19<sub>J ; h = 6,625.10</sub>-34<sub>Js ; c = 3.10</sub>8<sub>m/s . Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrơ chuyển </sub>


từ quĩ đạo dừng có năng lượng Em = - 0,85eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng E = - 13,60eV thì nguyên tử phát bức xạ


điện từ có bước sóng


<b>A. 0,0974 μm.</b> <b>B. 0,4340 μm. </b> <b>C. 0,4860 μm. </b> <b>D. 0,6563 μm.</b>
<b>Câu 111 . Trong ngun tử hiđrơ, bán kính Bo là r</b>o = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng N là


<b>A. 47,7.10</b>-11<sub>m. </sub> <b><sub>B. 84,8.10</sub></b>-11<sub>m.</sub> <b><sub>C. 21,2.10</sub></b>-11<sub>m. </sub> <b><sub>D. 132,5.10</sub></b>-11<sub>m.</sub>



<b>Câu 112. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10</b>-34<sub>J.s và độ lớn của điện tích ngun tố là 1,6.10</sub>-19<sub>C. Khi ngun tử hiđrơ</sub>


chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trang thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì ngun tử phát ra
bức xạ có tần số


<b>A. 2,571.10</b>13<sub> Hz.</sub> <b><sub>B. 4,572.10</sub></b>14<sub>Hz.</sub> <b><sub>C. 3,879.10</sub></b>14<sub>Hz.</sub> <b><sub>D. 6,542.10</sub></b>12<sub>Hz.</sub>


<b>Câu 113 . Cho: 1eV = 1,6.10</b>-19<sub> J; h = 6,625.10</sub>-34<sub> J.s; c = 3.10</sub>8<sub> m/s. Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển</sub>


từ quĩ đạo dừng có năng lượng -0,85 eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng -13,60 eV thì ngun tử phát bức xạ điện từ có
bước sóng


<b>A. 0,4340 m</b> <b>B. 0,4860 m</b> <b>C. 0,0974 m</b> <b>D. 0,6563 m</b>


<b>Câu 114 . Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử hiđrô trong trường hợp người ta </b>
chỉ thu được 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô :


<b>A. Trạng thái L</b> <b>B. Trạng thái M</b> <b>C. Trạng thái N *</b> <b>D. Trạng thái O </b>


<i><b>Câu 115 . Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng E</b>m</i>=−1,5 eV sang trạng trái dừng có năng


lượng

<i>E</i>

<i>n</i>

=−3,4

eV. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s và hằng số Plăng bằng

<i>6,625.10</i>

−34
J.s. Tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là :


<b> A. </b>

<i>6,54.10</i>

12 Hz <b>B. </b>

<i>4 ,58.10</i>

14 Hz<b> C. </b>

<i>2,18.10</i>

13 Hz <b>D. 5.34.10</b>13 Hz


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Câu 116 . Cho biết bước sóng </b>

của các vạch phổ trong dãy Balmer được tạo bởi: 2 2


1

<sub>R</sub>

1

1




2

n





<sub></sub>

<sub></sub>



<sub> với R là hằng số </sub>


Riberg. Bức xạ của vạch quang phổ trong dãy Balmer có năng lượng lớn nhất ứng với:
A. n = 1 B. n = 2 C. n = 3 D. n = ¥


<b>Câu 117 . Chọn câu trả lời đúng. Ngun tử hiđrơ ở trạng thái có năng lượng E</b>n ( n > 1) sẽ có khả năng phát ra:


A. Tối đa n vạch phổ B. Tối đa n – 1 vạch phổ.


C. Tối đa n(n – 1) vạch phổ. D. Tối đa


n(n 1)
2




vạch phổ.
<b>Câu 118 . Chọn mệnh đề đúng khi nói về quang phổ vạch của nguyên tử H </b>


A.Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Banme ứng với sự di chuyển của e từ quỹ đạo M về quỹ đạo L.
B.Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Lyman ứng với sự di chuyển của e từ quỹ đạo P về quỹ đạo K
C.Bức xạ có bước sóng ngắn nhất ở dãy Lyman ứng với sự di chuyển của e từ quỹ đạo L về quỹ đạo K
D.Bức xạ có bước sóng ngắn nhất ở dãy Pasen ứng với sự di chuyển của e từ quỹ đạo N về quỹ đạo M



<b>Câu 119 . Nguyên tử H bị kích thích do chiếu xạ và e của nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Sau khi</b>
ngừng chiếu xạ nguyên tử H phát xạ thứ cấp, phổ này gồm:


A.Hai vạch của dãy Ly man C. 1 vạch dãy Laiman và 1 vạch dãy Bamme
B. Hai vạch của dãy Ban me D . 1 vạch dãy Banme và 2 vạch dãy Lyman


<b>Câu 120 . Nguyên tử hiđro được kích thích, khi chuyển các êlectron từ quỹ đạo dừng thứ 4 về quỹ đạo dừng thứ 2 thì </b>
bức xạ các phơtơn có năng lượng Ep = 4,04.10-19 (J). Xác định bước sóng của vạch quang phổ này. Cho c = 3.108 (m/s) ;


h = 6,625.10-34<sub> (J.s).</sub>


A. 0,531 μm , B. 0,505 μm , C. 0,492 μm, D. 0,453 μm .


<b>Câu 121. Đê bứt một êlectron ra khỏi nguyên tử ôxi cần thực hiện một công A = 14 (eV). Tìm tần số của bức xạ có thể </b>
tạo nên sự ơxi hố này. Cho h = 6,625.10-34<sub> (J.s).</sub>


A. 3,38.1015 <sub>Hz</sub><sub> , B. 3,14.10</sub>15 <sub>Hz , C. 2,84.10</sub>15 <sub>Hz , D. 2,83.10</sub>-15 <sub>Hz .</sub>
<b>V. SƠ LƯỢC VỀ LAZE</b>


<i><b>Câu 122 . Tia laze khơng có đặc điểm nào dưới đây ?</b></i>


<b>A. Độ đơn sắc cao </b> <b>B. Độ định hướng cao</b> <b>C. Cường độ lớn </b> <b>D. Công suất lớn </b>
<b>Câu 123 : Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng ?</b>


<b>A. Điện năng </b> <b>B. Cơ năng </b> <b>C. Nhiệt năng </b> <b>D. Quang năng</b>


<b>Câu 124 . Chùm sáng do laze rubi phát ra có màu </b>


<b>A. trắng </b> <b>B. xanh </b> <b>C. đỏ</b> <b>D. vàng </b>



<b>Câu 125 . Bút laze mà ta thường dùng để chỉ bảng thuộc loại laze nào ?</b>


<b>A. Khí </b> <b>B. lỏng </b> <b>C. rắn </b> <b>D. bán dẫn</b>


<i><b>CHƯƠNG 8</b></i>



<b>SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP</b>



<b>Câu1. Chọn câu đúng. So với đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên, đồng hồ gắn với vật chuyển động</b>
A. chạy nhanh hơn. B. chạy chậm hơn.


C. vẫn chạy như thế. D. chạy nhanh hơn hay chậm hơn tuỳ thuộc vào tốc độ của vật.
<b>Câu2. Chọn câu đúng. Một vật đứng yên có khối lượng m</b>0. Khi vật chuyển động, khối lượng của nó có giá trị


A. vẫn bằng m0. B. nhỏ hơn m0.


C. lớn hơn m0. D. nhỏ hơn hoặc lớn hơn, tuỳ thuộc vào vận tốc của vật.


<b>Câu3. Chọn đáp án đúng. Độ co chiều dài của một cái thước có chiều dài riêng 20 cm chuyển động với tốc độ v = 0,6 c</b>


A. 4 cm. B. 5 cm. C. 6 cm. D. 7 cm.


<b>Câu 4. Tính tốc độ của một hạt có động lượng tương đối tính gấp hai lần động lượng tính theo cơ học Niu-tơn.</b>
A. 1,60.108<sub> m/s . B. 2.10</sub>8<sub> m/s </sub> <sub>C. 60.10</sub>8<sub> m/s </sub> <sub>D. 2,60.10</sub>8<sub> m/s.</sub>


<b>Câu 5. Sau 20 phút gắn với đồng hồ trên con tàu, đồng hồ trên con tàu chuyển động với tốc độ v = 0,6c chạy chậm hơn</b>
đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên bao nhiêu giây?



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Câu 6. Một tàu con thoi khối lượng nghỉ là 18 tấn phóng lên trạm vũ trụ, tàu đang có vận tốc 10 km/s. Vậy khối lượng</b>


tương đối tính của tàu khi đó tăng hay giảm bao nhiêu (khi x<<1 thì


1



<i>1−x</i>

≈1+



1


2

<i>x</i>

<sub>)?</sub>


A. tăng 10 mg B. tăng 10 kg C. tăng 1kg D. tăng 100g


<b>Câu 7. Theo thuyết tương đối của Anhxtanh, thời gian, khối lượng, chiều dài đều thay đổi theo vận tốc theo các công </b>
thức :


(I).


<i>t=</i> <i>t</i>0


1−<i>v</i>2
<i>c</i>2


(II).


<i>m=</i> <i>m</i>0


1−<i>v</i>2
<i>c</i>2



(III).


<i>ℓ=</i> <i>ℓ</i>0


1−<i>v</i>2
<i>c</i>2
<b>Công thức nào ĐÚNG :</b>


A. (I) và (II) B. (II) và (III) C. (I) và (III) D. Cả 3 đều đúng.


<b>Câu 8. Hỏi một tên lửa phải tăng tốc đến vận tốc bao nhiêu để cho chiều dài của nó chỉ cịn 99% chiều dài riêng (đo</b>
được trong hệ qui chiếu gắn với tên lửa; c là tốc độ ánh sáng trong chân không).


A. 0,292c B. 0,441c C. 0,141c D. 0,500c


<b>Câu 9. Hãy xác định độ co lại của đường kính Trái đất trong mặt phẳng hồng đạo đối với quan sát viên đứng yên đối</b>
với Mặt trời. Cho biết vận tốc chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời bằng 30km/s và coi đường kính của Trái Đất xấp
xỉ bằng 12000km.


A. 7cm B. 6cm C. 8cm D. 4cm


<b>Câu 10. Thời gian sống trung bình của một hạt mêzơn chuyển động với vận tốc với vận tốc 0,95c là 6.10</b>-6<sub>s đối với đất.</sub>


Hãy tính thời gian sống trung bình của hạt đó trong hệ qui chiếu gắn với nó.


A. 1,87.10-6<sub>s</sub> <sub>B.2,87.10</sub>-6<sub>s</sub> <sub>C. 3,87.10</sub>-6<sub>s</sub> <sub>D. 4,87.10</sub>-6<sub>s</sub>


<b>Câu 11. Một máy bay bay với vận tốc 600m/s so với mặt đất. Hỏi sau bao lâu trong HQC gắn với đất thì đồng hồ trên</b>
máy bay bị chậm lại 2

<i>μ</i>

s so với đồng hồ trên mặt đất.



A. 3.106<sub>s(34,8 ngày đêm)</sub> <sub>B. 10</sub>5<sub> s (1,6 ngày đêm)</sub>


C. 2.106<sub>s(23,2 ngày đêm)</sub> <sub>D. 10</sub>6<sub>s (11,6 ngày đêm)</sub>


<b>Câu 12. Thời gian sống trung bình của một hạt mêzơn được sinh ra ở một tầng cao của khí quyển cách mặt đất 6000m</b>
trongHQC gắn với hạt mêzôn là 2.10-6<sub>s. Khi sinh ra hạt mêzôn có vận tốc 0.998c, chuyển động đi thẳng xuống mặt đất.</sub>


Hỏi đối với quan sát viên đứng yên trên mặt đất, khoảng cách trung bình mà hạt đó có thể đi được trước khi biến mất(tiêu
hủy) bằng bao nhiêu?


A 9472m. B. 3973m C. 598,8m D. 7094m


<b>Câu 13. Đối với quan sát viên đứng yên so với hạt mêzôn xét ở câu 12, khoảng cách từ hạt đó mới sinh ra đến mặt đất</b>


là bao nhiêu? A.200m B. 379m C.300m D.500m.


<b>Câu 14 . Một phi công của một con tàu vũ trụ, bay với vận tốc 0,6c đối với Trái Đất, đi tới gần Trái Đất và chỉnh đồng</b>
hồ của mình để cho vào lúc giữa trưa, thời gian đồng hồ anh ta và của Trái Đất trùng nhau. Sau đó anh ta đi lên một
Trạm khơng gian A( địa tĩnh) đứng yên đối với Trái Đất. Vào lúc 12h30phút (theo đồng hồ của anh ta ) tàu vũ trụ đi đến
gần sát Trạm A. Khi đó đồng hồ ở Trạm A chỉ bao nhiêu?


A. 12g37,5phút B. 12g48phút. C. 13g00 D.12g30phút


<b>Câu 15. Một máy bay có chiều dài riêng l</b>0 = 40m chuyển động đều với vận tốc v = 630m/s. Đối với quan sát viên trên


mặt đất, chiều dài máy bay ngắn đi bao nhiêu? Máy bay phải bay bao lâu để đồng hồ trên máy bay chậm 1

<i>μ</i>

s so với
đồng hồ trên mặt đất.


A. 15.10-12<sub>m</sub> <sub>; 0,45.10</sub>6<sub>s</sub> <sub>B. 88.10</sub>-12<sub>m</sub> <sub>; 0,8.10</sub>6<sub>s</sub>
C. 88.10-12<sub>m</sub> <sub>; 0,45.10</sub>6<sub>s</sub> <sub>D.12.10</sub>-12<sub>m</sub> <sub>; 0,45.10</sub>6<sub>s</sub>



<b>Câu 16. Một hình vng có diện tích S = 100cm</b>2<sub> trong hệ qui chiếu 0 gắn với nó. Tìm diện tích của hình trong hệ quy</sub>


chiếu 0/<sub> chuyển động với vận tốc v = 0,8c và song song với một cạnh của hình vng.</sub>


A. 80m2 <sub>B.100m</sub>2 <sub>C. 50m</sub>2 <sub>D. 60m</sub>2<sub>.</sub>


<b> Câu 17. Một thanh AB chuyển động từ trái sáng phải với vận tốc v = 0,8c song song với một trục x</b>/<sub>0x đang đứng yên.</sub>


Lúc t = 0, khi đầu trái A của thanh đi qua một máy ảnh đặt ở gốc 0 của trục thì máy ảnh hoạt động. Rửa ảnh, người ta
thấy đầu A ở ngang vạch 0 của trục còn đầu B ở vạch 0,9m(l0 = 0,9m). Tính chiều dài l (đối với O) và chiều dài riêng l0


của thanh AB?


A.l=0,72m; l0=2,7m. B. l=1,62m; l0=2,7m
C. l=0,9m; l0=1,62m D. l=1,62m; l0=0,9 m


<b>Câu 18. Một vật có khối lượng nghỉ m</b>01 = 1kg chuyển động với vận tốc v0 = 0,6c tới va chạm mềm với một vật đứng


yên có khối lượng nghỉ m02 = 2kg. Tìm khối lượng nghỉ m0 và vận tốc v của hạt tạo thành.


A. 4,08kg ; 0,23c B. 3,08kg ; 0,3c C. 2,8kg ; 0,23c D. 3,16kg ; 0,23c


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Câu19. Hạt có khối lượng nghỉ m</b>01 = 1000MeV/c2 và động năng k0 = 250MeV va chạm mềm vào một hạt đứng yên có


khối lượng nghỉ m02 = 3000MeV/c2. Tính khối lượng nghỉ m0 và vận tốc của hạt tạo thành.
A. 4183MeV/c2<sub>; 0,176c</sub> <sub>C. 7183MeV/c</sub>2<sub>; 0,176c</sub>


B. 6183MeV/c2<sub>; 0,176c</sub> <sub>D. 5183MeV/c</sub>2<sub>; 0,176c</sub>



<b>Câu 20. Một vật có khối lượng nghỉ 60kg chuyển động với tốc độ 0,8c (c là tốc độ ánh sáng trong chân khơng) thì khối</b>
lượng tương đối tính của nó là


A. 60 kg. B. 75 kg. C. 100 kg. D. 80 kg.


<b>Câu 21. Một pion trung hòa phân rã thành 2 tia gamma: </b>

<i>π</i>

0

<i>γ+γ</i>

. Bước sóng của các tia gamma được phát ra
trong phân rã của pion đứng yên là


A.


<i>hc</i>


<i>m .</i> B.


<i>h</i>



<i>mc</i>

<sub>.</sub> <sub>C. </sub>


<i>2h</i>


<i>mc .</i> D. 2


<i>h</i>
<i>mc</i>


<b>Câu 22. Một hệ cô lập gồm hai vật A và B có khối lượng nghỉ lần lượt là m</b>0A và m0B, chuyển động với tốc độ tương ứng


là vA và vB tương đối lớn so với c. Biểu thức nào sau đây là đúng?


A.



<i>m</i>

<i><sub>0 A</sub></i>

<i>. v</i>

2<i><sub>A</sub></i>


1−

(

<i>v</i>

<i>A</i>

<i>c</i>

)



2

+



<i>m</i>

<i><sub>0 B</sub></i>

<i>. v</i>

<i><sub>B</sub></i>2


1−

(

<i>v</i>

<i>B</i>

<i>c</i>

)



2

=

<i>const</i>



. B.


<i>m</i>

<i><sub>0 A</sub></i>

<i>. c</i>

2


1−

(

<i>v</i>

<i>A</i>

<i>c</i>

)



2

+



<i>m</i>

<i><sub>0 B</sub></i>

<i>. c</i>

2


1−

(

<i>v</i>

<i>B</i>

<i>c</i>

)



2

=

<i>const</i>




C.

<i>m</i>

<i>0 A</i>

<i>v</i>

<i>A</i>


2


+

<i>m</i>

<i><sub>0 B</sub></i>

<i>v</i>

<i><sub>B</sub></i>2

=

<i>const</i>

<sub>.</sub> <sub>D. </sub>

(

<i>m</i>

<i><sub>0 A</sub></i>

+

<i>m</i>

<i><sub>0 B</sub></i>

)

<i>c</i>

2

=

<i>const</i>



<b>Câu 23. Một hạt sơ cấp có tốc độ v = 0,8c. Tỉ số giữa động lượng của hạt tính theo cơ học Niu-ton và động lượng tương </b>
đối tính là bao nhiêu?


A. 0,4. B. 0,8. C. 0,2. D. 0,6


<b>Câu 24. Người quan sát ở mặt đất thấy chiều dài con tàu vũ trụ đang chuyển động ngắn lại chỉ còn </b>
3


4 chiều dài so với
khi tàu đứng yên ở mặt đất. c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Tốc độ của tàu vũ trụ là


A.

<i>c</i>



4

15

<sub>. B. </sub>


<i>8c</i>



4

<sub>.</sub> <sub>C. </sub>


<i>7c</i>



4

<sub>.</sub> <sub>D. </sub>

<i>3c</i>

4




<b>Câu 25. Người quan sát ở mặt đất thấy chiều dài con tàu vũ trụ đang chuyển động với vận tốc v</b>2 ngắn lại chỉ còn 0,9


chiều dài con tàu vũ trụ khi đang chuyển động với vận tốc v1=0,6c. c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Độ lớn v2 là


A. 0,725c. B. 0,534c. C.0,694c. D. 0.777c


<b>Câu 26 (CĐ – 2009): Một cái thước khi nằm yên dọc theo một trục tọa độ của hệ quy chiếu qn tính K thì có chiều dài</b>
riêng là

0<sub>. Với c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Khi thước chuyển động dọc theo trục tọa độ này với tốc độ v thì</sub>


chiều dài của thước đo được trong hệ K là


A.
2
0 2

v


1


c




. <b>B. </b>
2
0 2

v


1


c





<b>C. </b> 0



v


1



c





<b>D. </b> 0


v


1


c




.


<b>Câu 27 (CĐ 2008): Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là c và khối lượng nghỉ của một hạt là m. Theo thuyết tương</b>
đối hẹp của Anh – xtanh, khi hạt này chuyển động với tốc độ v thì khối lượng của nó là


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Câu 28 (ĐH – 2010): Một hạt có khối lượng nghỉ m</b>0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động


với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là


<b>A. 1,25m</b>0c2. <b>B. 0,36m</b>0c2. <b>C. 0,25m</b>0c2. <b>D. 0,225m</b>0c2.


<b>Câu 29 (ĐH – 2009): Một vật có khối lượng nghỉ 60 kg chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân</b>
khơng) thì khối lượng tương đối tính của nó là


<b>A. 75 kg.</b> <b>B. 80 kg.</b> <b>C. 60 kg.</b> <b>D. 100 kg.</b>



<b>Câu 30 (CĐ – 2011): Một hạt đang chuyển động với tốc độ bằng 0,8 lần tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết</b>
tương đối hẹp, động năng

W

<i>d</i><sub>của hạt và năng lượng nghỉ </sub>

<i>E</i>

0<sub>của nó liên hệ với nhau bởi hệ thức</sub>


<b>A. </b>


0
d


8E
W


15


. <b>B. </b>


0
d


15E
W


8


<b>. C. </b>


0
d



3E
W


2


. <b>D. </b>


0
d


2E
W


3


.


<b>Câu 31 (ĐH – 2011): Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì</b>
êlectron này chuyển động với tốc độ bằng


<b>A. 2,41.108 </b><sub>m/s.</sub> <b><sub>B. 2,24.10</sub>8</b><sub> m/s.</sub>
<b>C. 1,67.108</b><sub> m/s.</sub> <b><sub>D. 2,75.10</sub>8</b><sub> m/s.</sub>


<b>Câu 32 (ĐH – 2011): Một cái thước khi nằm yên dọc theo một trục toạ độ của hệ quy chiếu qn tính K thì có chiều dài</b>
là ℓ<b>0</b>. Khi thước chuyển động dọc theo trục toạ độ này với tốc độ bằng 0,8 lần tốc độ ánh sáng trong chân khơng thì chiều
dài của thước đo được trong hệ K là



<b>A. 0,64ℓ0</b>. <b>B. 0,36ℓ0</b>. <b>C. 0,8ℓ0</b>. <b>D. 0,6ℓ0</b>.


<b>CHƯƠNG 9</b>


<b> VẬT LÝ HẠT NHÂN</b>



<b>PHẦN I</b>



<i><b>PHÓNG XẠ- ĐỘ PHĨNG XẠ</b></i>



<b>Bài 1.</b>

Có 100g chất phóng xạ với chu kì bán rã là 7 ngày đêm. Sau 28 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ đó


cịn lại là



A. 93,75g.

B. 87,5g.

C. 12,5g.

D. 6,25g.



<b>Bài 2.</b>

Chu kỳ bán rã của

2760

<sub>Co bằng gần 5 năm. Sau 10 năm, từ một nguồn </sub>

2760

<sub>Co có khối lượng 1g sẽ</sub>


còn lại



A. gần 0,75g.

B. hơn 0,75g một lượng nhỏ.



C. gần 0,25g.

D. hơn 0,25g một lượng nhỏ.



<b>Bài 3.</b>

Có 100g iơt phóng xạ

53
131


I với chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Tính khối lượng chất iơt cịn lại sau 8


tuần lễ.



A. 8,7g.

B. 7,8g.

C. 0,87g.

D. 0,78g.



<b>Bài 4.</b>

Ban đầu có 5 gam chất phóng xạ radon

86

222


Rn với chu kì bán rã 3,8 ngày. Số ngun tử radon cịn


lại sau 9,5 ngày là



A. 23,9.10

21

<sub>.</sub>

<sub>B. 2,39.10</sub>

21

<sub>.</sub>

<sub>C. 3,29.10</sub>

21

<sub>.</sub>

<sub>D. 32,9.10</sub>

21

<sub>.</sub>



<b>Bài 5.</b>

Phốt pho

15
32


<i>P</i>

<sub> phóng xạ </sub>

-

<sub> với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày. Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm ban đầu,</sub>



khối lượng của một khối chất phóng xạ

1532

<i>P</i>

<sub> cịn lại là 2,5g. Tính khối lượng ban đầu của nó.</sub>



A. 15g.

B. 20g.

C. 25g.

D. 30g.



<b>Bài 6.</b>

Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của


lôga tự nhiên với lne = 1), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Hỏi sau khoảng thời gian 0,51t chất phóng


xạ cịn lại bao nhiêu phần trăm lượng ban đầu ?



<b>A. 40%.</b>

<b>B. 50%. </b>

<b>C. 60%. </b>

<b> D. 70%.</b>



<b>Bài 7.</b>

Một lượng chất phóng xạ

<i>Rn</i>



222


86

<sub> ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%.</sub>



Độ phóng xạ của lượng Rn cịn lại là




A. 3,40.10

11

<sub>Bq</sub>

<sub> B. 3,88.10</sub>

11

<sub>Bq </sub>

<sub>C. 3,58.10</sub>

11

<sub>Bq</sub>

<sub> </sub>

<sub>D. 5,03.10</sub>

11

<sub>Bq</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Bài 8.</b>

Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m

0

, chu kì bán rã của chất này là 3,8 ngày.


Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó cịn lại là 2,24 g. Khối lượng m

0



A.5,60 g.

B. 35,84 g

. C. 17,92 g.

D. 8,96 g.



<b>Bài 9.</b>

<b> Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T và tại thời điểm ban đầu có 32N</b>

0

hạt nhân. Sau các khoảng


thời gian T/2, 2T và 3T, số hạt nhân còn lại lần lượt bằng bao nhiêu?



<b>A. </b>

24N ,12N ,6N

0 0 0

<sub> </sub>

<b><sub>B. </sub></b>

16 2N ,8N , 4N

0 0 0


<b>C. </b>

16N ,8N ,4N

0 0 0

<b><sub> D. </sub></b>

16 2N ,8 2N , 4 2N

0 0 0


<b>Bài 10.</b>

Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T và tại thời điểm ban đầu có 48N

o

hạt nhân. Hỏi sau khoảng thời


gian 3T, số hạt nhân còn lại là bao nhiêu?



<b>A. 4N</b>

0

<b>B. 6N</b>

0

<b> C. 8N</b>

0

<b> D. 16N</b>

0


<b>Bài 11.</b>

<sub> Ban đầu có N</sub>

0

hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ ngun chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời


gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là



<b> A. </b>


<i>N</i><sub>0</sub>


2

<sub>.</sub>

<b><sub> B. </sub></b>



<i>N</i>

<sub>0</sub>


2

<sub>.</sub>

<b><sub> C. </sub></b>




<i>N</i><sub>0</sub>


4

<b><sub>. D. N</sub></b>

<sub>0</sub>

2

<sub>.</sub>



<b>Bài 12.</b>

Gọi  là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2 số


hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?



A. 25,25%.

B. 93,75%.

C. 6,25%.

D. 13,5%.



<b>Bài 13.</b>

Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Khối lượng của chất X còn lại sau khoảng thời


gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu bằng



A. 3,2 gam.

B. 2,5 gam.

C. 4,5 gam.

D. 1,5 gam.



<b>Bài 14.</b>

Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ


phóng xạ) của lượng chất phóng xạ cịn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng


xạ ban đầu?



A. 25%.

B. 75%.

C. 12,5%.

D. 87,5%.



<b>Bài 15.</b>

<b> Hạt nhân </b>



1


1

A



Z X phóng xạ và biến thành một hạt nhân


2


2

A



Z Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng


số khối



của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ


1


1

A



Z X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất


1


1

A



Z X, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là



A.


1
2
A
4


A

<sub> B. </sub>



2


1
A
4


A

<sub> </sub>

<sub> C. </sub>


2
1
A
3


A

<sub> D. </sub>


1
2
A
3


A


<b>Bài 16.</b>

Đồng vị

<i>Co</i>



60


27

<sub> là chất phóng xạ </sub>

<sub> với chu kỳ bán rã T = 5,33 năm, ban đầu một lượng Co có khối</sub>



lượng m

0

. Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm?



A. 12,2%

B. 27,8% C. 30,2%

D. 42,7%



<b>Bài 17.</b>

Chu kì bán rã

21084

Po

là 318 ngày đêm. Khi phóng xạ tia , pơlơni biến thành chì. Có bao nhiêu nguyên




tử pôlôni bị phân rã sau 276 ngày trong 100mg



210
84

Po

?



<b>A. </b>

20


0, 215.10

<b><sub>B. </sub></b>

2,15.1020

<b><sub> C. </sub></b>

0, 215.1020

<sub> </sub>

<b><sub> D. </sub></b>

1, 29.1020


<b>Bài 18.</b>

Chu kỳ bán rã của U 238 là 4,5.10

9

<sub> năm. Số nguyên tử bị phân rã sau 10</sub>

6

<sub> năm từ 1 gam U 238 ban đầu là bao</sub>


nhiêu? Biết số Avôgadrô N

A

= 6,02.10

23

<b> hạt/mol. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Bài 19.</b>

Chu kì bán rã của chất phóng xạ

38
90


Sr là 20 năm. Sau 80 năm có bao nhiêu phần trăm chất phóng xạ


đó phân rã thành chất khác ?



A. 6,25%.

B. 12,5%.

C. 87,5%.

D. 93,75%.



<b>Bài 20.</b>

Đồng vị phóng xạ

2966

<sub>Cu có chu kỳ bán rã 4,3 phút. Sau khoảng thời gian t = 12,9 phút, độ phóng xạ</sub>


của đồng vị này giảm xuống bao nhiêu :



A. 85 %

B. 87,5 %

C. 82, 5 %

D. 80 %



<b>Bài 21.</b>

Gọi  là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2 số


hạt nhn còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?



<b>A. 25,25%.</b>

<b> B. 93,75%.</b>

<b> C</b>

<b> . 6,25%.</b>

<b> D. 13,5%.</b>




<b>Bài 22.</b>

Chất phóng xạ

2411

<sub>Na có chu kì bán rã 15 giờ. So với khối lượng Na ban đầu, khối lượng chất này bị</sub>



phân rã trong vòng 5h đầu tiên bằng



<b>A. 70,7%. B. 29,3%.</b>

<b> C. 79,4%.</b>

<b>D. 20,6%</b>



<b>Bài 23.</b>

Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của


lôga tự nhiên với lne = 1), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Hỏi sau khoảng thời gian 0,51t chất phóng


xạ cịn lại bao nhiêu phần trăm lượng ban đầu ?



<b>A. 40%.</b>

<b>B. 50%.</b>

<b>C. 60%.</b>

<b>D. 70%.</b>



<b>Bài 24.</b>

Urani (


238


92

<i>U</i>

<sub>) có chu kì bán rã là 4,5.10</sub>

9

<sub>năm. Khi phóng xạ , urani biến thành thôri (</sub>


234


90

<i>Th</i>

<sub>). Khối</sub>


lượng thôri tạo thành trong 23,8 g urani sau 9.10

9

<sub> năm là bao nhiêu?</sub>



<b>A. 17,55g</b>

<b>B. 18,66g</b>

<b>C. 19,77g</b>

<b>D. Phương án khác</b>



<b>Bài 25.</b>

Chu kì bán rã


211


84

<i>Po</i>

<sub>là 138 ngày. Ban đầu có 1mmg </sub>


211


84

<i>Po</i>

<sub>. Sau 276 ngày, khối lượng </sub>



211


84

<i>Po</i>

<sub> bị phân rã</sub>


là:



A. 0,25mmg

B. 0,50mmg

C. 0,75mmg

D. đáp án khác



<i><b>* Chất phóng xạ </b></i>



210


84

<i>Po</i>

<i><b><sub>có chu kỳ bán rã 140 ngày, biến thành hạt nhân chì(Pb). Ban đầu có 42mg. </sub></b></i>



<i><b>Trả lời các câu 26,27,28</b></i>



<b>Bài 26.</b>

<b>Số prôtn và nơtron của Pb nhận giá trị nào sau đây.</b>



A. 80notron và 130 proton

B. 84 notron và 126 proton


C. 84notron và 124 proton

D. 82 notron và 124 proton



<b>Bài 27.</b>

Độ phóng xạ ban đầu của


210


84

<i>Po</i>

<sub>nhận giá trị nào ?</sub>



A. 6,9.10

16

<sub>Bq</sub>

<sub>B. 6,9.10</sub>

12

<sub>Bq</sub>

<sub>C. 9,6.10</sub>

12

<sub>Bq</sub>

<sub>D. 9,6.10</sub>

16

<sub>Bq</sub>



<b>Bài 28.</b>

Sau 280 ngày đêm phóng xạ, khối lượng chì trong mẫu là ?



A. 10,5mg

B. 21mg

C. 30,9mg

D. 28mg




<b>Bài 29.</b>

Đồng vị Na24 phóng xạ 

với chu kì T = 15 giờ, tạo thành hạt nhân con là Mg. Khi nghiên cứu một


mẫu chất người ta thấy ở thời điểm bắt đầu khảo sát thì tỉ số khối lượng Mg24 và Na 24 là 0.25, sau đó một


thời gian ∆t thì tỉ số ấy bằng 9. Tìm ∆t ?



<b>A. ∆t =4,83 giờ</b>

<b>B. ∆t =49,83 giờ C. ∆t =54,66 giờ </b>

<b> D. ∆t = 45,60 giờ</b>



<b>Bài 30.</b>

Một chất phóng xạ phát ra tia , cứ một hạt nhân bị phân rã cho một hạt . Trong thời gian 1 phút


đầu chất phóng xạ phát ra 360 hạt , nhưng 6 giờ sau, kể từ lúc bắt đầu đo lần thứ nhất, trong 1 phút chất


phóng xạ chỉ phát ra 45 hạt . Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là:



<b> A. 1 giờ </b>

<b>B. 2 giờ</b>

<b>C. 3 giờ </b>

<b>D. 4 giờ</b>



<b>Bài 31.</b>

Để đo chu kỳ của chất phóng xạ, người ta dùng một máy đếm xung. trong t

1

giờ đầu tiên máy đếm được n

1

xung; trong t

2

= 2t

1

giờ tiếp theo máy đếm được



2 1


9
64


<i>n</i>  <i>n</i>


xung. Chu kỳ bán rã T có giá trị là :



<b>A</b>

<b>. </b>



1


3



<i>t</i>
<i>T </i>


<b> B. </b>



1


2


<i>t</i>
<i>T </i>


<b> C. </b>



1


4


<i>t</i>
<i>T </i>


<b> D. </b>



1


6


<i>t</i>
<i>T </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Bài 32.</b>

Tại thời điểm

<i>t  số hạt nhân của mẫu chất phóng xạ là </i>

0

<i>N</i>

0

<sub>. Trong khoảng thời gian từ </sub>

<i>t</i>

1

<sub> đến </sub>

<i>t</i>

2


2 1


(

<i>t t</i>

)

<sub> có bao nhiêu hạt nhân của mẫu chất đó phóng xạ ?</sub>



A.

1 2 1


( )


0

(

1)



<i>t</i> <i>t t</i>


<i>N e</i>



<i>e</i>

 


<sub>B. </sub>

2 (2 1)


0

(

1)



<i>t</i> <i>t t</i>


<i>N e</i>



<i>e</i>

 


<sub>C. </sub>

(2 1)


0


<i>t t</i>



<i>N e</i>

 


D.

2 1


( )
0


<i>t t</i>


<i>N e</i>

 


<b>Bài 33.</b>

Trong phịng thí nghiệm có một lượng chất phóng xạ, ban đầu trong 1 phút người ta đếm được có 360


nguyên tử của chất bị phân rã, sau đó 2 giờ trong 1 phút có 90 phân tử bị phân rã. Chu kì bán rã của chất phóng


xạ đó là



<b>A. 30 phút</b>

<b> B. 60 phút</b>

<b>C. 90 phút</b>

<b>D. 45 phút</b>



<b>Bài 34.</b>



24


11

<sub>Na là chất phóng xạ </sub>

-

<sub>, trong 10 giờ đầu người ta đếm được 10</sub>

15

<sub>hạt </sub>

-

<sub> bay ra. Sau 30 phút kể từ khi</sub>


đo lần đầu người ta lại thấy trong 10 giờ đếm dược 2,5.10

14

<sub> hạt </sub>

-

<sub> bay ra. Tính chu kỳ bán rã của nátri.</sub>



<b>A. 5h</b>

<b>B. 6,25h</b>

<b>C. 6h</b>

<b>D. 5,25h</b>



<b>Bài 35.</b>

Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ, người ta cho máy đếm xung bắt đầu đếm từ

<i>t </i>

0

0

<sub>. Đến</sub>


thời điểm

<i>t</i>

1

6

<i>h</i>

<sub>, máy đếm đươc </sub>

<i>n</i>

1

<sub> xung, đến thời điểm </sub>

<i>t</i>

2

3 ,

<i>t</i>

1

<sub> máy đếm được </sub>

<i>n</i>

2

2,3

<i>n</i>

1

<sub>xung. (Một hạt</sub>


bị phân rã, thì số đếm của máy tăng lên 1 đơn vị). Chu kì bán rã của chất phóng xạ này xấp xỉ bằng :




<i><b>A.6,90h.</b></i>

<i><b>B.0,77h.</b></i>

<i><b> C.7,84 h.</b></i>

<i><b> D.14,13 h.</b></i>



<b>Bài 36.</b>

Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y.


Tại thời điểm t

1

tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t

2

= t

1

+ 3T thì tỉ lệ đó là :



A.k + 8

<b>B.8k</b>

<b>C. 8k/ 3</b>

<b>D.8k + 7</b>



<b>Bài 37.</b>

Ban đầu có một lượng chất phóng xạ khối lượng m

o

sau thời gian 6giờ đầu thì 2/3 lượng chất đó đã bị


phân rã. Trong 3 giờ đầu thì lượng chất phóng xạ đã bị phân rã là



<b>A.</b>

0


3 1


.



3 3



<i>m</i>



<b>B.</b>

0


2

3



.


2 3


<i>m</i>



<b>C.</b>

0



2

3



.


3


<i>m</i>



<b>D.</b>

0


3 1


.



3



<i>m</i>



<b>Bài 38.</b>

<i><b>:</b></i>

Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân


bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy?



<b> </b>

<b>A. 2T.</b>

<b> B. 3T. </b>

<b> C. 0,5T. </b>

<b> D. T. </b>



<b>Bài 39.</b>

Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 360 giờ. Sau bao lâu thì khối lượng của nó chỉ cịn 1/32 khối


lượng ban đầu :



<b>A. 75 ngày</b>

<b> B. 11,25 giờ C. 11,25 ngày D. 480 ngày</b>



<b>Bài 40.</b>

Độ phóng xạ của một tượng gỗ bằng 0,8 lần độ phóng xạ của mẫu gỗ cùng loại cùng khối lượng vừa


mới chặt. Biết chu kì của

14

<sub>C là 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ đó là : </sub>



<b> A. 1900 năm </b>

<b> B. 2016 năm </b>

<b>C</b>

<b> . 1802 năm</b>

<b>D. 1890 năm</b>




<b>Bài 41.</b>

Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kỳ bán rã T = 138,2 ngày và có khối



lượng ban đầu như nhau . Tại thời điểm quan sát , tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất



2,72



<i>B</i>
<i>A</i>


<i>N</i>



<i>N</i>

<sub>.Tuổi của mẫu A</sub>


nhiều hơn mẫu B là



<b>A. 199,8 ngày</b>

<b>B. 199,5 ngày</b>

<b> C. 190,4 ngày</b>

<b> D. 189,8 ngày</b>



<b>Bài 42.</b>

Một pho tượng cổ bằng gỗ biết rằng độ phóng xạ của nó bằng 0,42 lần độ phóng xạ của một mẫu gỗ


tươi cùng loại vừa mới chặt có khối lượng bằng 2 lần khối lượng của pho tượng cổ này. Biết chu kì bán rã của



đồng vị phóng xạ

146

<i>C</i>

<sub> là 5730 năm. Tuổi của pho tượng cổ này gần bằng</sub>



<b>A. 4141,3 năm.</b>

<b>B. 1414,3 năm.</b>

<b> C. 144,3 năm.</b>

<b>D. 1441,3 năm.</b>



<b>Bài 43.</b>

Trong quặng urani tự nhiên hiện nay gồm hai đồng vị U238 và U235. U235 chiếm tỉ lệ 7,143

000

<sub>. Giả</sub>


sử lúc đầu tráI đất mới hình thành tỉ lệ 2 đồng vị này là 1:1. Xác định tuổi của trái đất. Chu kì bán rã của


U238 là T

1

= 4,5.10

9

năm. Chu kì bán rã của U235 là T

2

= 0,713.10

9

năm



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Bài 44.</b>

Pơnơli là chất phóng xạ (

210

<sub>Po</sub>



84

) phóng ra tia α biến thành

206

Pb

84

, chu kỳ bán rã là 138 ngày. Sau



bao lâu thì tỉ số số hạt giữa Pb và Po là 3 ?



A. 276 ngày

B. 138 ngày

C. 179 ngày D. 384 ngày



<b>Bài 45.</b>

U238 phân rã thành Pb206 với chu kỳ bán rã 4,47.10

9

<sub> nam .Môt khối đá chứa 93,94.10</sub>

-5

<sub> Kg và 4,27.10</sub>


-5

<sub> Kg Pb .Giả sử khối đá lúc đầu hồn tồn ngun chất chỉ có U238.Tuổi của khối đá là:</sub>



A.5,28.10

6

<sub>(năm) B.3,64.10</sub>

8

<sub>(năm) </sub>

<sub>C.3,32.10</sub>

8

<sub>(nam)</sub>

<sub> B.6,04.10</sub>

9

<sub>(năm)</sub>



<b>Bài 46.</b>

Tiêm vào máu bệnh nhân 10cm

3

<sub>dung dịch chứa </sub>

<sub>11</sub>
24

<i><sub>Na</sub></i>



có chu kì bán rã T = 15h với nồng độ 10


-3

<sub>mol/lít. Sau 6h lấy 10cm</sub>

3

<sub> máu tìm thấy 1,5.10</sub>

-8

<sub> mol Na24. Coi Na24 phân bố đều. Thể tích máu của người</sub>


được tiêm khoảng:



A. 5,05lít.

B. 6 lít. C. 4 lít. D. 8 lít.



<b>Bài 47.</b>

<i><b>:</b></i>

<i><b> Trong các mẫu quặng Urani có lẫn chì Pb206 và U238. Chu kỳ bán rã của U238 là 4,5.10</b></i>

9

<sub> năm. Khi</sub>



<b>trong mẫu cứ 20 ngun tử U thì có 4 nguyên tử Pb thì tuổi của mẫu quặng là</b>



<b>A. 1,42.10</b>

9

<sub> năm</sub>

<b><sub>B. 2,1.10</sub></b>

9

<sub>năm</sub>

<b><sub>C. 1,83.10</sub></b>

9

<sub> năm</sub>

<b><sub>D. 1,18.10</sub></b>

9

<sub> năm</sub>



<b>Bài 48.</b>

23892

<i>U sau nhiều lần phóng xạ hạt α và β biến thành </i>


206


82

<i>Pb . Biết chu kì bán rã của sự biến đổi tổng hợp</i>


này là T = 4,6.10

9

<sub> năm. Giả sử ban đầu một loại đá chỉ chứa Urani, khơng có chì. Nếu hiện nay tỉ lệ các khối</sub>


lượng của U238 và Pb206 là 50 thì tuổi của đá ấy là bao nhiêu năm?




<b>A. 1,5.10</b>

8

<sub> năm</sub>

<b><sub>B. </sub></b>

<sub>0,5.10</sub>

8

<sub> năm</sub>

<b><sub>C. </sub></b>

<sub>1,2.10</sub>

8

<sub> năm</sub>

<b><sub>D. </sub></b>

<sub>2.10</sub>

8

<sub> năm</sub>



<b>Bài 49.</b>

Người ta hoà một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ

15

<sub>O (chu kỳ bán rã T= 120s ) có độ</sub>


phóng xạ bằng 1,5mCi vào một bình nước rồi liên tục khuấy đều. Sau 1 phút, người ta lấy ra 5mm

3

<sub> nước trong</sub>


bình đó thì đo được độ phóng xạ là 1560 phân rã/phút. Thể tích nước trong bình đó bằng xấp xỉ bằng:


A. 5,3 lít

B. 6,25 lít

C. 2,6 lít

D. 7,5 lít



<b>Bài 50.</b>

Đo độ phóng xạ của một mẫu tượng cổ bằng gỗ khối lượng M là 8Bq. Đo độ phóng xạ của mẫu gỗ khối


lưọng 1,5M mới chặt là 15 Bq. Xác định tuổi của bức tượng cổ. Biết chu kì bán rã của C14 là T= 5600 năm


A 1800 năm

<b> B 2600 năm </b>

C 5400 năm

D 5600 năm



<b>Bài 51.</b>

Đồng vị phóng xạ P32 có chu kì bán rã 14,3 ngày được tạo thành trong lò phản ứng hạt nhân với tốc độ


không đổi q=2,7.10

9

<sub> hạt/s.Hỏi kể từ lúc bắt đầu tạo thành P32, sau bao lâu thì tốc độ tạo thành hạt nhân của hạt</sub>


nhân con đạt giá trị N= 10

9

<sub> hạt/s (hạt nhân con khơng phóng xạ) </sub>



A: 9,5 ngày

B: 5,9 ngày C: 3,9 ngày

D: 20,49 ngày



<i><b>* Poloni </b></i>



210


84

<i>Po</i>

<i><b><sub>phóng xạ </sub></b></i>

<i><b><sub>biến thành hạt nhân Pb với chu kỳ bán rã 138 ngày. Lúc đầu có 1g Po cho N</sub></b></i>



<i><b>A</b></i>

<i><b>=</b></i>


<i><b>6,02.10</b></i>

<i><b>23</b></i>

<i><b><sub> hạt. Trả lời các câu 52,53. </sub></b></i>



<b>Bài 52.</b>

Tìm tuổi của mẫu chất trên biết rằng ở thời điểm khảo sát tỉ số giữa khối lượng Pb và Po là 0,6.


A. 95 ngày

B. 110 ngày

C. 85 ngày

D. 105 ngày




<b>Bài 53.</b>

Sau 2 năm thể tích khí He được giải phóng ở ĐKTC .


A. 95cm

3

<sub>B. 103,94 cm</sub>

3

<sub>C. 115 cm</sub>

3

<sub>D.112,6 cm</sub>

3


<b>Bài 54.</b>

Biết đồng vị phóng xạ

6
14


C có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ 200 phân


rã/phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độ phóng xạ 1600


phân rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là



<b> A. 1910 năm.</b>

<b> B. 2865 năm. C. 11460 năm.</b>

<b>D. 17190 năm.</b>



<b>Bài 55.</b>

Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ


phóng xạ) của lượng chất phóng xạ cịn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng


xạ ban đầu?



A. 25%.

B. 75%.

C. 12,5%.

D. 87,5%.



<b>Bài 56.</b>

Một lượng chất phóng xạ

22286

<i>Rn</i>

<sub> ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%.</sub>


Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại là



A. 3,40.10

11

<sub>Bq</sub>

<sub> B. 3,88.10</sub>

11

<sub>Bq</sub>

<sub> </sub>

<sub>C. 3,58.10</sub>

11

<sub>Bq</sub>

<sub> </sub>

<sub>D. 5,03.10</sub>

11

<sub>Bq</sub>



<b>Bài 57.</b>

Hằng số phóng xạ  và chu kỳ bán rã T liên hệ nhau bởi hệ thức



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

A .  . T = ln 2

B .  = T.ln 2

C .  = T / 0,693

D .  = -


<i>0,963</i>



<i>T</i>




<b>Bài 58.</b>

<b>Chọn câu sai về các tia phóng xạ</b>



A . Khi vào từ trường thì tia 

+

<sub> và tia </sub>

-

<sub> lệch về hai phía khác nhau .</sub>



B . Khi vào từ trường thì tia 

+

<sub> và tia  lệch về hai phía khác nhau</sub>

<sub> .</sub>



C . Tia phóng xạ qua từ trường khơng lệch là tia  .



D . Khi vào từ trường thì tia 

-

<sub> và tia  lệch về hai phía khác nhau .</sub>



<b>Bài 59.</b>

Phóng xạ nào sau đây có hạt nhân con tiến 1 ơ so với hạt nhân mẹ



A. Phóng xạ

<i>α</i>

B. Phóng xạ

<i>β</i>

C. Phóng xạ

<i>β</i>

+

D. Phóng xạ

<i>γ</i>



<b>Bài 60.</b>

Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N

0

sau 2 chu kì bán rã ,số lượng hạt nhân


phóng xạ cịn lại là



A. N

0

/2.

B. N

0

/4.

C. N

0

/8.

D. m

0

/16



<b>Bài 61.</b>

Hạt nhân Uran

92
238


<i>U</i>

<sub> phân rã cho hạt nhân con là Thori </sub>

234<sub>90</sub>

<i>Th</i>

<sub> . Phân rã này thuộc loại phóng xạ</sub>



nào?



A . Phóng xạ 

B . Phóng xạ 

-

<sub>C . Phóng xạ </sub>

+

<sub>D . Phóng xạ </sub>



<b>Bài 62.</b>

Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ






<sub> hạt nhân </sub>

<i><sub>Z</sub>A</i>

<i>X</i>

<sub> biến đổi thành hạt nhân </sub>

<i>A<sub>Z</sub></i>'<sub>'</sub>

<i>Y</i>

<sub> thì</sub>



A. Z' = (Z + 1); A' = A

B. Z' = (Z – 1); A' = A


C. Z' = (Z + 1); A' = (A – 1)

D. Z' = (Z – 1); A' = (A + 1)



<b>Bài 63.</b>

Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ

hạt nhân

<i>ZA</i>

<i>X</i>

<sub> biến đổi thành hạt nhân </sub>

<i>Y</i>


<i>A</i>
<i>Z</i>


'
'

<sub> thì</sub>



A. Z' = (Z – 1); A' = A

B. Z' = (Z – 1); A' = (A + 1)


C. Z' = (Z + 1); A' = A

D. Z' = (Z + 1); A' = (A – 1)



<b>Bài 64.</b>

Trong phóng xạ

hạt prơton biến đổi theo phương trình nào dưới đây?


A.





e


n



p

<sub>B. </sub>




<i>n</i>

<i>e</i>




<i>p</i>

<sub> C. </sub>

<i>n</i>

<i>p</i>

<i>e</i>

<sub>D. </sub>

<i>n</i>

<i>p</i>

<i>e</i>



<b>Bài 65.</b>

Hạt nhân

146

<i>C</i>

phóng xạ


¿



<i>β</i>

¿

. Hạt nhân con sinh ra có



A. 5p và 6n.

B. 6p và 7n.

C. 7p và 7n.

D. 7p và 6n.



<b>Bài 66.</b>

Chất

20984

<i>Po</i>

<sub> là chất phóng xạ  tạo thành chì Pb. Phương trình phóng xạ của q trình trên là :</sub>


A.

84


209


<i>Po→</i>

<sub>4</sub>2

<i>He+</i>

207<sub>80</sub>

<i>Pb</i>

<sub> B. </sub>

209<sub>84</sub>

<i>Po+</i>

<sub>2</sub>4

<i>He→</i>

213<sub>86</sub>

<i>Pb</i>

<sub>C. </sub>

209<sub>84</sub>

<i>Po→</i>

4<sub>2</sub>

<i>He+</i>

205<sub>82</sub>

<i>Pb</i>

<sub> D.</sub>



84
209

<i><sub>Po→</sub></i>



42

<i>He+</i>

20582

<i>Pb</i>



<b>Bài 67.</b>

<b>Phát biểu nào sau đây là không đúng?</b>


A. Hạt

và hạt

có khối lượng bằng nhau.



B. Hạt





<sub> và hạt </sub>

<sub> được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ</sub>




C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt

và hạt

bị lệch về hai phía khác nhau.



D. Hạt





<sub> và hạt </sub>

<sub> được phóng ra có vận tốc bằng nhau (gần bằng vận tốc ánh sáng).</sub>



<b>Bài 68.</b>

<b>. Phốtpho có chu kỳ bán rã là 14 ngày. Ban đầu có 300g phốt pho. Sau 70 ngày đêm, lượng phốt pho</b>



còn lại:



A. 7.968g.

B. 7,933g.

C. 8,654g.

D.9,735g.



<b>Bài 69.</b>

Một nguồn phóng xạ có chu kỳ bán rã T và tại thời điểm ban đầu có No = 2.10

16

<sub> hạt nhân. Sau các</sub>


khoảng thời gian 2T số hạt nhân còn lại lần lượt là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Bài 70.</b>

Chu kỳ bán rã của


226


88

<i>Ra</i>

<sub> là 1600 năm. Thời gian để khối lượng Radi còn lại bằng 1/4 khối lượng ban</sub>


đầu là



A. 6400 năm

B. 3200 năm

C. 4200 năm D. 4800 năm



<b>Bài 71.</b>

Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu), Số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ cịn lại


bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị đó là



A. 0,5 giờ

B. 2 giờ

C. 1 giờ

D. 1,5 giờ




<b>Bài 72.</b>

Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ là 2,5 năm. Sau một năm, tỉ số giữa số hạt nhân còn lại và số hạt nhân


ban đầu bằng bao nhiêu?



A . 40%

B . 24,2%

C . 75,8%

D. B, C đều sai.



<b>Bài 73.</b>

Một nguồn phóng xạ có chu kỳ bán rã T và tại thời điểm ban đầu có No = 2.10

6

<sub> hạt nhân. Sau các</sub>


khoảng thời gian 2T, 3T số hạt nhân còn lại lần lượt là:



A.



<i>N<sub>o</sub></i>


4 <i>,</i>


<i>N<sub>o</sub></i>


9

<sub> </sub>

<sub>B. </sub>



<i>N<sub>o</sub></i>


4 <i>,</i>


<i>N<sub>o</sub></i>


8

<sub> </sub>

<sub>C. </sub>



<i>N<sub>o</sub></i>


2 <i>,</i>



<i>N<sub>o</sub></i>


4

<sub> D. </sub>



<i>N<sub>o</sub></i>


6 <i>,</i>


<i>N<sub>o</sub></i>


16


<b>Bài 74.</b>

Một đồng vị phóng xạ A lúc đầu có No = 2,86 .10

16

<sub> hạt nhân. Trong giờ đầu có 2,29 .10</sub>

15

<sub> hạt nhân bị</sub>


phân rã . Chu kỳ bán rã của đồng vị A bằng bao nhiêu?



A . 8 giờ

B . 8 giờ 30 phút

C . 8 giờ 15 phút

D . A, B, C đều sai.



<b>Bài 75.</b>

. Urain phân rã theo chuỗi phóng xạ

92
238


<i>U ⃗</i>

<i>α</i>

<i>Th ⃗</i>

<i>β</i>

<i>Pa ⃗</i>

<i><sub>β Z</sub>A</i>

<i>X</i>

<sub> ; Trong đó Z , A là :</sub>



A . Z = 90 ; A = 234

B . Z = 92 ; A = 234

C . Z = 90 ; A = 236 D . Z = 90 ; A = 238



<b>Bài 76.</b>

Tại thời điểm ban đầu người ta có 1,2g

86
222


<i>Rn</i>

<sub>. Radon là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 3,6</sub>



ngày. Sau khoảng thời gian t = 1,4T số nguyên tử

86

222

<i><sub>Rn</sub></i>



còn lại là?



A. N = 1,874.10

18

<sub> B. N = 2,165.10</sub>

19

<sub> </sub>

<sub>C. N = 1,2336.10</sub>

21

<sub>D. N = 2,465.10</sub>

20


<b>Bài 77.</b>

<sub>Ban đầu có N</sub>

0

hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ ngun chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời


gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là



<b>A. </b>


<i>N</i><sub>0</sub>


2

<sub>.</sub>

<b><sub>B. </sub></b>



<i>N</i>

<sub>0</sub>


2

<sub>.</sub>

<b><sub>C. </sub></b>



<i>N</i><sub>0</sub>


4

<sub>.</sub>

<b><sub>D. N</sub></b>

<sub>0</sub>

2

<sub>.</sub>



<b>Bài 78.</b>

Biết đồng vị phóng xạ

6
14


C có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ 200 phân


rã/phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độ phóng xạ 1600


phân rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là



<b>A. 1910 năm.</b>

<b>B. 2865 năm.</b>

<b>C. 11460 năm. </b>

<b>D. 17190 năm.</b>




<b>Bài 79.</b>

Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t

1

mẫu chất phóng xạ X cịn lại


20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t

2

= t

1

+ 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với


số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là



<b>A. 50 s.</b>

<b>B. 25 s.</b>

<b>C. 400 s.</b>

<b>D. 200 s.</b>



<b>Bài 80.</b>

<b>Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây là sai?</b>



<b>A. Tia  phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.</b>



<b>B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia  bị lệch về phía bản âm của tụ điện.</b>


<b>C. Khi đi trong khơng khí, tia  làm ion hóa khơng khí và mất dần năng lượng.</b>



<b>D. Tia  là dịng các hạt nhân heli (</b>



4
2

<i>He</i>

<sub>).</sub>



<b>Bài 81.</b>

Một chất phóng xạ ban đầu có N

0

hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa


phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là



A.



0


16


<i>N</i>



.

B.



0


9


<i>N</i>


C.



0


4


<i>N</i>


D.



0


6


<i>N</i>


<b>Bài 82.</b>

Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân


bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy?



A. 0,5T.

B. 3T.

C. 2T

.

D. T.



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Bài 83.</b>

Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu (t=0), một mẫu chất phóng xạ X có số hạt là N

0

. Sau



khoảng thời gian t=3T (kể từ t=0), số hạt nhân X đã bị phân rã là



<b>A. 0,25N</b>

0

.

<b> B. 0,875N</b>

0

.

<b> C. 0,75N</b>

0

.

<b>D. 0,125N</b>

0


<b>Bài 84.</b>

Trong quá trình phân rã hạt nhân U

92238

thành hạt nhân U

92234

, đã phóng ra một hạt α và hai hạt


A. nơtrôn (nơtron).

B. êlectrôn (êlectron).

C. pôzitrôn (pôzitron). D. prôtôn (prơton).



<b>Bài 85.</b>

Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Khối lượng của chất X còn lại sau khoảng thời


gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu bằng



A. 3,2 gam.

B. 2,5 gam

.

C. 4,5 gam.

D. 1,5 gam.



<b>Bài 86.</b>

Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?



A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.


B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.



C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.



D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.



<b>Bài 87.</b>

Phản ứng nhiệt hạch là



A. nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời.



B. sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao.


C. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.



D. phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng.




<b>Bài 88.</b>

Hạt nhân


226


88

Ra

<sub> biến đổi thành hạt nhân </sub>


222


86

Rn

<sub> do phóng xạ</sub>



A.  và 

-

<sub>.</sub>

<sub>B. </sub>

-

<sub>.</sub>

<sub>C. .</sub>

<sub>D. </sub>

+


<b>Bài 89.</b>

Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ


phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng


xạ ban đầu?



A. 25%.

B. 75%.

C

. 12,5%.

D. 87,5%.



<b>Bài 90.</b>

<b>Phát biểu nào sao đây là sai khi nói về độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)?</b>



A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ.


B. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren.



C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số ngun tử của lượng chất đó.


D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó.



<b>Bài 91.</b>

Trong khoảng thời gian 4h có 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xạ bị phân rã. Chu kì


bán rã của đồng vị đó là:



A. 1h

B. 3h

C. 4h

D. 2h



<b>Bài 92.</b>

Hạt nhân



1


1

A



Z X phóng xạ và biến thành một hạt nhân


2


2

A



Z Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng



số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ


1


1

A



Z X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối



lượng chất


1


1

A



Z X, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là



A.



1
2
A
4


A

<sub>B. </sub>



2
1
A
4


A

<sub>C. </sub>



2
1
A
3


A

<sub>D. </sub>



1
2
A
3


A


<b>Bài 93.</b>

<b>Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?</b>




A. Trong phóng xạ , hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.



B. Trong phóng xạ 

-

<sub>, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prơtơn khác nhau.</sub>



C. Trong phóng xạ , có sự bảo tồn điện tích nên số prơtơn được bảo tồn.



D. Trong phóng xạ 

+

<sub>, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.</sub>



<b>Bài 94.</b>

Gọi  là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2 số


hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Bài 95.</b>

Một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Ở các thời điểm

<i>t</i>

1

<sub> và </sub>

<i>t</i>

2

<sub>(với </sub>

<i>t</i>

2

<i>t</i>

1

<sub>) kể từ thời điểm ban</sub>



đầu thì độ phóng xạ của mẫu chất tương ứng là

<i>H</i>

1

<sub> và </sub>

<i>H</i>

2

<sub>. Số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian từ</sub>



thời điểm

<i>t</i>

1

<sub> đến thời điểm </sub>

<i>t</i>

2

<sub>bằng</sub>



A.



1 2


( )


ln 2


<i>H</i>  <i>H T</i>


B.



1 2



2 1


2(

)



<i>H</i>

<i>H</i>



<i>t</i>

<i>t</i>





<sub> C. </sub>

1 2


( )


ln 2


<i>H</i> <i>H T</i>


D.



1 2


(<i>H</i> <i>H</i> ) ln 2


<i>T</i>




<b>Bài 96.</b>

Giả thiết một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là  = 5.10

-8

<sub>s</sub>

-1

<sub>. Thời gian để số hạt nhân chất phóng</sub>



xạ đó giảm đi e lần (với lne = 1) là



A. 5.10

8

<sub>s.</sub>

<sub>B. 5.10</sub>

7

<sub>s.</sub>

<sub>C. 2.10</sub>

8

<sub>s.</sub>

<sub>D. 2.10</sub>

7

<sub>s.</sub>



<b>Bài 97.</b>

Chất phóng xạ poolooni

21084

<i>Po</i>

<sub> phát ra tia </sub>

<i>α</i>

<sub> và biến đổi thành chì </sub>

20682

<i>Pb</i>

<sub>. Cho chu kì của</sub>


84


210


<i>Po</i>

<sub> là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pơlơni chun chất. Tại thời điểm t</sub>



1

, tỉ số giữa số hạt nhân



pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là


1



3 . Tại thời điểm t

2

= t

1

+ 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pơlơni và


số hạt nhân chì trong mẫu là



<b>A. </b>



1



9 .

<b>B. </b>



1



16 .

<b>C. </b>



1




15

<sub>.</sub>

<b><sub>D. </sub></b>



1


25 .



<b>Bài 98.</b>

Hạt nhân urani


238


92

<i>U</i>

<sub> sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì </sub>


206


82

<i>Pb</i>

<sub>. Trong q trình đó, chu</sub>


kì bán rã của



238


92

<i>U</i>

<sub> biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.10</sub>

9

<sub> năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 1,188.10</sub>

20

hạt nhân



238


92

<i>U</i>

<sub> và 6,239.10</sub>

18

<sub> hạt nhân </sub>


206


82

<i>Pb</i>

<sub>. Giả sử khối đá lúc mới hình thành khơng chứa chì và tất cả lượng</sub>


chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của



238



92

<i>U</i>

<sub>. Tuổi của khối đá khi được phát hiện là</sub>



A. 3,3.10

8

<sub> năm.</sub>

<sub>B. 6,3.10</sub>

9

<sub> năm.</sub>

<sub>C. 3,5.10</sub>

7

<sub> năm.</sub>

<sub>D. 2,5.10</sub>

6

<sub> năm.</sub>



<i><b>PHẢN ỨNG HẠT NHÂN</b></i>



<b>Bài 99.</b>

Cho hạt nhân


11


5

X

<sub>. Hãy tìm phát biểu sai.</sub>



A. Hạt nhân có 6 nơtrôn.

B. Hạt nhân có 11 nuclơn.



C. Điện tích hạt nhân là 6e.

D. Khối lượng hạt nhân xấp xỉ bằng 11u.



<b>Bài 100.</b>

<b>) : Phát biểu nào là sai? </b>



A. Các đồng vị phóng xạ đều khơng bền.



B. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prơtơn nhưng có số nơtrơn (nơtron) khác nhau gọi là đồng vị.


C. Các đồng vị của cùng một ngun tố có số nơtrơn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.


D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hồn.



<b>Bài 101.</b>

So với hạt nhân


29


14

<i>Si</i>

<sub>, hạt nhân </sub>


40


20

<i>Ca</i>

<sub> có nhiều hơn</sub>




<b>A. 11 nơtrơn và 6 prơtơn.</b>

<b>B</b>

<b> . 5 nơtrôn và 6 prôtôn.</b>

<b> C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn.</b>

<b>D. 5 nơtrôn và 12</b>



prơtơn.



<b>Bài 102.</b>

Hạt nhân



35
17

<i>Cl</i>

<sub>có:</sub>



A. 35 nơtron

B. 35 nuclôn

C. 17 nơtron

D. 18 proton.



<b>Bài 103.</b>

<b>Hạt nhân </b>

<i>Co</i>



60


27

<b><sub>có khối lượng là 59,919u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối</sub></b>



<b>lượng của nơtron là 1,0087u. Độ hụt khối của hạt nhân </b>

<i>Co</i>



60
27

<sub> là</sub>



A. 0,565u

B. 0,536u C. 3,154u

D. 3,637u



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Bài 104.</b>

Đồng vị phóng xạ cơban

6027

Co

phát ra tia 

-

và tia . Biết

m

Co

55,940u;m

n

1, 008665u;



p


m

1, 007276u




. Năng lượng liên kết của hạt nhân côban là bao nhiêu?



<b>A. </b>

10


E 6, 766.10 J


 

<b><sub>B. </sub></b>

10


E 3, 766.10 J


 

<b><sub>C. </sub></b>

10


E 5, 766.10 J


 

<b><sub> D. </sub></b>

10


E 7, 766.10 J


 


<b>Bài 105.</b>

Biết khối lượng của hạt nhân U238 là 238,00028u, khối lượng của prôtôn và nơtron là


m

P

=1.007276U; m

n

= 1,008665u; 1u = 931 MeV/ c

2

. Năng lượng liên kết của Urani



238


92U

là bao nhiêu?



<b>A. 1400,47 MeV B. 1740,04 MeV</b>

<b>C.1800,74 MeV</b>

<b> D. 1874 MeV</b>




<b>Bài 106.</b>

Biết khối lượng của prôtôn m

p

=1,0073u, khối lượng nơtron m

n

=1,0087u, khối lượng của hạt


nhân đơteri m

D

=2,0136u và 1u=931MeV/c

2

. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nguyên tử đơteri

1


2

<i><sub>D</sub></i>



A. 1,12MeV

B. 2,24MeV

C. 3,36MeV

D. 1,24MeV



<b>Bài 107.</b>

Khối lượng của hạt nhân

104

Be

là 10,0113u; khối lượng của prôtôn m

p

<sub> = 1,0072u, của nơtron m</sub>

n


= 1,0086; 1u = 931 MeV/c

2


. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là bao nhiêu?



<b>A. 6,43 MeV</b>

<b>B. 6,43 MeV</b>

<b>C. 0,643 MeV</b>

<b>D. Một giá trị khác</b>



<b>Bài 108.</b>

Hạt nhân



20


10

Ne

có khối lượng

m

Ne

19,986950u

<sub>. Cho biết </sub>

m

p

1, 00726u;m

n

1, 008665u;



2


1u931, 5MeV / c

<sub>. Năng lượng liên kết riêng của </sub>


20


10

Ne

có giá trị là bao nhiêu?



<b>A. 5,66625eV</b>

<b>B. 6,626245MeV</b>

<b>C. 7,66225eV</b>

<b>D</b>

<b> . 8,02487MeV</b>




<b>Bài 109.</b>

Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

37


17Cl

. Cho biết: m

<sub>p</sub>

= 1,0087u; m

<sub>n</sub>

= 1,00867u;



m

Cl

= 36,95655u; 1u = 931MeV/c

2


<b>A. 8,16MeV</b>

<b>B. 5,82 MeV</b>

<b>C</b>

<b> . 8,57MeV</b>

<b>D. 9,38MeV</b>



<b>Bài 110.</b>

Hạt nhân hêli (



4


2

<sub>He) có năng lượng liên kết là 28,4MeV; hạt nhân liti (</sub>


7


3

<sub>Li) có năng lượng liên</sub>



kết là 39,2MeV; hạt nhân đơtêri (


2


1

<sub>D) có năng lượng liên kết là 2,24MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính</sub>


bền vững của chúng:



A. liti, hêli, đơtêri. B. đơtêri, hêli, liti.

C. hêli, liti, đơtêri.

D. đơtêri, liti,


hêli.



<b>Bài 111.</b>

Hạt  có khối lượng 4,0015u, biết số Avơgađrơ N

A

= 6,02.10

23

mol

-1

, 1u = 931MeV/c

2

. Các


nuclôn kết hợp với

nhau tạo thành hạt , năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol khí Hêli là



A. 2,7.10

12

<sub>J</sub>

<sub> </sub>

<sub>B. 3,5. 10</sub>

12

<sub>J C. 2,7.10</sub>

10

<sub>J</sub>

<sub>D. 3,5. 10</sub>

10

<sub>J</sub>




<b>Bài 112.</b>

Cho: m

C

= 12,00000 u; m

p

= 1,00728 u; m

n

= 1,00867 u; 1u = 1,66058.10

-27

kg; 1eV = 1,6.10

-19

J


; c = 3.10

8

<sub> m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C </sub>

12


6

thành các nuclôn riêng biệt bằng


A. 72,7 MeV.

B. 89,4 MeV.

C. 44,7 MeV.

D. 8,94 MeV.



<b>Bài 113.</b>

Hạt nhân Cl

1737

có khối lượng nghỉ bằng 36,956563u. Biết khối lượng của nơtrôn (nơtron)


là1,008670u, khối lượng của prôtôn (prôton) là 1,007276u và u = 931 MeV/c

2

<sub>. Năng lượng liên kết riêng của</sub>


<b>hạt nhân Error! Not a valid link.bằng </b>



A. 9,2782 MeV. B. 7,3680 MeV.

C. 8,2532 MeV.

D. 8,5684 MeV

.



<b>Bài 114.</b>

Hạt nhân



10


4

Be

<sub>có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) m</sub>

<sub>n</sub>

<sub> = 1,0087u, khối</sub>



lượng của prôtôn (prôton) m

P

= 1,0073u, 1u = 931 MeV/c

2

. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân


10


4

Be

<sub> là </sub>


A. 0,6321 MeV.

B. 63,2152 MeV.

C. 6,3215 MeV.

D. 632,1531 MeV.



<b>Bài 115.</b>

Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân


16


8

O

<sub> lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và</sub>




1u = 931,5 MeV/c

2

<sub>. Năng lượng liên kết của hạt nhân </sub>


16


8

O

<sub> xấp xỉ bằng</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>Bài 116.</b>

Cho khối lượng của prôtôn; nơtron;

18
40


Ar ;

3
6


Li lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u; 39,9525u; 6,0145 u



và 1u = 931,5 MeV/c

2

<sub>. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân </sub>

<sub>3</sub>6

<sub>Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt</sub>



nhân

18
40


Ar



<b>A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV.</b>

<b> B</b>

<b> . lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.</b>



<b>C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV.</b>

<b> D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.</b>



<b>Bài 117.</b>

Biết số Avôgađrô N

A

= 6,02.10

23

hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số


prơtơn (prơton) có trong 0,27 gam Al

1327



A. 6,826.10

22

<sub>. </sub>

<sub> B. 8,826.10</sub>

22

<sub>. </sub>

<sub> C. 9,826.10</sub>

22

<sub>. </sub>

<sub> </sub>

<sub>D. 7,826.10</sub>

22

<sub>. </sub>



<b>Bài 118.</b>

Khối lượng của hạt nhân

4


10

<i><sub>Be</sub></i>



là 10,031(u), khối lượng của prôtôn là 1,0072(u), khối lượng



của nơtron là 1,0086(u). Độ hụt khối của hạt nhân

104

<i>Be</i>

<sub>là </sub>



A . 0,0561 (u)

B. 0,0691 (u)

C . 0,0811 (u)

D . 0,0494 (u)



<b>Bài 119.</b>

Hạt nhân



14


6

<i>C</i>

<sub> có khối lượng là 13,9999u. Năng lượng liên kết của </sub>


14


6

<i>C</i>

<sub> bằng:</sub>



A. 105,7 MeV

.

B. 286,1 MeV. C.156,8MeV. D. 322,8 MeV.



<b>Bài 120.</b>



17


8

<i>O</i>

<sub> có khối lượng hạt nhân là 16,9947u. Năng lượng liên kết riêng của mỗi nuclôn là:</sub>


A. 8,79 MeV.

B. 7,78 MeV.

C.6,01MeV. D. 8,96 MeV.



<b>Bài 121.</b>

Khối lượng của hạt nhân

<i>X</i>



10



5

<sub> là 10,0113u; khối lượng của proton m</sub>



p

= 1,0072u, của nơtron m

n

= 1,0086u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là (cho u = 931MeV/c

2

<sub>) </sub>



<b> A.6,43 MeV. B. 64,3 MeV. C.0,643 MeV. </b>

<b>D. 6,30MeV.</b>



<b>Bài 122.</b>

Hạt nhân



2


1

<i>D</i>

<sub> có khối lượng 2,0136u. Năng luợng liên kết của </sub>


2


1

<i>D</i>

<sub> bằng:</sub>



A. 4,2864 MeV. B. 3,1097 MeV. C.1,2963MeV.

D. Đáp án khác.



<b>Bài 123.</b>

Tìm năng lượng toả ra khi một hạt nhân urani U234 phóng xạ tia  tạo thành đồng vị thori


Th230. Cho các năng lượng liên kết riêng : Của hạt  là 7,10MeV; của

234

<sub>U là 7,63MeV; của </sub>

230

<sub>Th là</sub>


7,70MeV.



<b>A. 12MeV.</b>

<b> B. 13MeV. </b>

<b>C. 14MeV</b>

.

<b> D. 15MeV.</b>



<b>Bài 124.</b>

Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân


16


8

O

<sub> lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và</sub>




1u = 931,5 MeV/c

2

<sub>. Năng lượng liên kết của hạt nhân </sub>


16


8

O

<sub> xấp xỉ bằng</sub>



<b>A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. </b>

<b>C. 128,17 MeV.</b>

<b> D. 190,81 MeV.</b>



<b>Bài 125.</b>

. Hạt nhân đơteri (D hoặc H) có khối lượng 2,0136u. Năng lượng liên kết của nó là bao


nhiêu ? Biết m

n

= 1,0087u ; m

p

= 1,0073u ; 1u.c

2

= 931MeV .



A. 2,23 MeV.

B. 4,86 MeV.

C. 3,23 MeV.

D. 1,69 MeV.



<b>Bài 126.</b>

Hạt nhân Li có khối lượng 7,0144u. Năng lượng liên kết của hạt nhân là bao nhiêu ? Cho m

n

=


1,0087u ; m

p

= 1,0073u ; 1u.c

2

= 931MeV .



A. 39,4 MeV.

B. 45,6 MeV.

C. 30,7 MeV.

D. 36,2 MeV.



<b>Bài 127.</b>

Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về độ bền vững của các hạt nhân sau :

F ;

N ;

U. Cho biết


: m

F

= 55,927u ; m

N

= 13,9992u ; m

U

= 238,0002u ; m

n

= 1,0087u ; m

p

= 1,0073u.



A.

N ;

U ;

F.

B.

F ;

U ;

N.



C.

F ;

N ;

U.

D.

N ;

F ;

U



<b>Bài 128.</b>

Cần năng lượng bao nhiêu để tách các hạt nhân trong 1g He thành các prôtôn và nơtrôn tự do ?


Cho m

He

= 4,0015u ; m

n

= 1,0087u ; 1u.c

2

= 931MeV ; 1eV = 1,6.10

-19

(J).



A. 6,833.10

11

<sub> (J). </sub>

<sub>B. 5,364.10</sub>

11

<sub> (J). </sub>

<sub>C. 7,325.10</sub>

11

<sub> (J). </sub>

<sub>D. 8,273.10</sub>

11

<sub> (J).</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Bài 129.</b>

Năng lượng trung bình cần thiết để bứt một nơtrơn khỏi hạt nhân

Na là bao nhiêu ? Cho m

Na

= 22,9837u ; m

n

= 1,0087u ; 1u.c

2

= 931MeV



A. 12,4 MeV.

B. 6,2 MeV.

C. 3,5 MeV.

D. 8,16 MeV.



<b>Bài 130.</b>

Năng lượng nhỏ nhất để tách hạt nhân He thành hai phần giống nhau là bao nhiêu ? Cho m

He

=


4,0015u ; m

n

= 1,0087u ; m

p

= 1,0073u ; 1u.c

2

= 931MeV



A. 23,8 MeV.

B. 12,4 MeV.

C. 16,5 MeV.

D. 3,2 MeV.



<b>Bài 131.</b>

Năng lượng liên kết cho một nuclon trong các hạt nhân

Ne ; He và

C tương ứng bằng


8,03 MeV ; 7,07 MeV và 7,68 MeV. Năng lượng cần thiết để tách một hạt nhân

Ne thành hai hạt nhân He


và một hạt nhân

C là :



A. 11,9 MeV

.

B. 10,8 MeV.

C. 15,5 MeV.

D. 7,2 MeV.



<b>Bài 132.</b>

Tìm năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân

U phóng xạ tia α và tạo thành đồng vị Thôri


Th. Cho các năng lượng liên kết riêng của hạt α là 7,1 MeV, của

234

<sub>U là 7,63 MeV, của </sub>

230

<sub>Th là 7,7 MeV.</sub>



A. 13,98 MeV.

B. 10,82 MeV.

C. 11,51 MeV.

D. 17,24 MeV.



<b>Bài 133.</b>

Cho: m

C

= 12,00000 u; m

p

= 1,00728 u; m

n

= 1,00867 u; 1u = 1,66058.10

-27

kg; 1eV = 1,6.10

-19

J


; c = 3.10

8

<sub> m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C </sub>

12


6

thành các nuclôn riêng biệt bằng


A. 72,7 MeV.

B. 89,4 MeV.

C. 44,7 MeV.

D. 8,94 MeV.



<b>Bài 134.</b>

Hạt nhân Cl

1737

có khối lượng nghỉ bằng 36,956563u. Biết khối lượng của nơtrôn (nơtron)


là1,008670u, khối lượng của prôtôn (prôton) là 1,007276u và u = 931 MeV/c

2

<sub>. Năng lượng liên kết riêng của</sub>


hạt nhân bằng




A. 9,2782 MeV.

B. 7,3680 MeV. C. 8,2532 MeV.

D. 8,5684 MeV.



<b>Bài 135.</b>

Hạt nhân



10


4

Be

<sub>có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrơn (nơtron) m</sub>



n

= 1,0087u, khối



lượng của prôtôn (prôton) m

P

= 1,0073u, 1u = 931 MeV/c

2

. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân


10


4

Be

<sub> là </sub>


A. 0,6321 MeV.

B. 63,2152 MeV.

C. 6,3215 MeV.

D. 632,1531 MeV.



<b>Bài 136.</b>

Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân


16


8

O

<sub> lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và</sub>



1u = 931,5 MeV/c

2

<sub>. Năng lượng liên kết của hạt nhân </sub>

168

O

<sub> xấp xỉ bằng</sub>



A. 14,25 MeV.

B. 18,76 MeV.

C. 128,17 MeV.

D. 190,81 MeV.



<b>Bài 137.</b>

Cho khối lượng của prôtôn; nơtron;

1840

<sub>Ar ; </sub>

36

<sub>Li lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u; 39,9525u; 6,0145u</sub>


và 1 u = 931,5 MeV/c

2

<sub>. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân </sub>

<sub>3</sub>


6



Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt



nhân

1840

<sub>Ar</sub>



<b>A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV.</b>

<b>B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.</b>



<b> C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV.</b>

<b>D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV</b>



<b>Bài 138.</b>

Tính năng lượng toả ra trong phản ứng hạt nhân

12

<i>D</i>

<sub> + </sub>

12

<i>D</i>

23

<i>He</i>

<sub> + n, biết năng</sub>


lượng liên kết của các hạt nhân

1


2


<i>D</i>

<sub>, </sub>

<sub>2</sub>3

<i>He</i>

<sub> tương ứng bằng 2,18MeV và 7,62MeV.</sub>



A. 3,26MeV.

B. 0,25MeV.

C. 0,32MeV.

D. 1,55MeV.



<b>Bài 139.</b>

Khối lượng các nguyên tử H, Al, nơtron lần lượt là 1,007825u ; 25,986982u ; 1,008665u ; 1u =


931,5MeV/c

2

<sub>. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân </sub>



26
13

<i>Al</i>

<sub> là</sub>



A. 211,8 MeV. B. 2005,5 MeV. C. 8,15 MeV/nuclon. D. 7,9 MeV/nuclon



<b>Bài 140.</b>

Tính năng lượng liên kết của hạt nhân đơtêri D =

1
2


H . Biết các khối lượng m

D

= 2,0136u ,


m

p

= 1,0073u và m

n

= 1,0087u .




</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>Bài 141.</b>

Xét phản ứng hạt nhân xảy ra khi bắn phá nhôm bằng hạt  :



27 30


13<i>Al</i> 15 <i>P n</i>

<sub>. Biết các khối</sub>



lượng m

AL

= 26,974u , m

p

= 29,970u , m

<i>α</i>

= 4,0015u, m

n

= 1,0087u.Tính năng lượng tối thiểu của hạt  để


phản ứng xảy ra. Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra.



A. 5 MeV.

B. 3 MeV. C. 4 MeV. D. 2 MeV.



<b>Bài 142.</b>

<b>Một nguyên tử U235 phân hạch toả ra 200 MeV. Nếu 2g chất đó bị phân hạch thì năng</b>


<b>lượng toả ra:</b>



A. 8,2.10

10

<sub>J. </sub>

<sub> B. 16,4.10</sub>

10

<sub>J. </sub>

<sub>C.9,6.10</sub>

10

<sub>J. D. 14,7.10</sub>

10

<sub>J.</sub>



<b>Bài 143.</b>

Xét phản ứng hạt nhân sau : D + T ---> He + n



Biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân : D ; T ; He lần lượt là Δm

D

= 0,0024u ; Δm

T

= 0,0087u ; Δm

He

= 0,0305u. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên là :



A. 18,1 MeV.

B. 15,4 MeV.

C. 12,7 MeV.

D. 10,5 MeV.



<b>Bài 144.</b>

Hạt nhân

24

<i>He có khối lượng 4,0015u. Năng lượng cần thiết để phá vỡ hạt nhân đó là:</i>


A. 26,49 MeV.

B. 30,05 MeV.

C.28,41MeV.

D. 66,38 MeV.



<b>Bài 145.</b>

Công thức gần đúng cho bán kính hạt nhân là R = R

0

A

1/3

với R

0

= 1,2 fecmi (1 fecmi = 10

-15

m),


A là số khối. Khối lượng riêng của hạt nhân:




A. 0,25.10

18

<sub>kg/m</sub>

3

<sub>B. 0,35.10</sub>

18

<sub>kg/m</sub>

3

<sub>C.0,48.10</sub>

18

<sub>kg/m</sub>

3

<sub> </sub>

<sub>D. 0,23.10</sub>

18

<sub>kg/m</sub>

3


<b>Bài 146.</b>

Hạt nhân Cl

1737

có khối lượng nghỉ bằng 36,956563u. Biết khối lượng của nơtrôn (nơtron)


là1,008670u, khối lượng của prôtôn (prôton) là 1,007276u và u = 931 MeV/c

2

<sub>. Năng lượng liên kết riêng của</sub>


<b>hạt nhân Error! Not a valid link.bằng </b>



A. 9,2782 MeV.

B. 7,3680 MeV.

C. 8,2532 MeV.

D. 8,5684 MeV.



<b>Bài 147.</b>

Hạt nhân



10


4

Be

<sub>có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) m</sub>



n

= 1,0087u, khối



lượng của prôtôn (prôton) m

P

= 1,0073u, 1u = 931 MeV/c

2

. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân


10


4

Be

<sub> là </sub>


A. 0,6321 MeV.

B. 63,2152 MeV.

C. 6,3215 MeV.

D. 632,1531 MeV.



<b>Bài 148.</b>

Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân


16


8

O

<sub> lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và</sub>



1u = 931,5 MeV/c

2

<sub>. Năng lượng liên kết của hạt nhân </sub>


16



8

O

<sub> xấp xỉ bằng</sub>



A. 14,25 MeV.

B. 18,76 MeV.

C. 128,17 MeV.

D. 190,81 MeV.



<b>Bài 149.</b>

Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là A

X

, A

Y

, A

Z

với A

X

= 2A

Y

= 0,5A

Z

. Biết


năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔE

X

, ΔE

Y

, ΔE

Z

với ΔE

Z

< ΔE

X

< ΔE

Y

. Sắp xếp các hạt nhân


này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là



A. Y, X, Z.

B. Y, Z, X.

C. X, Y, Z.

D. Z, X, Y.



<b>Bài 150.</b>

Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số


nuclôn của hạt nhân Y thì



A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.


B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.



C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.



D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.



<b>Bài 151.</b>

Cho khối lượng của prôtôn; nơtron;

18
40


Ar ;

3
6


Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145



u và 1 u = 931,5 MeV/c

2

<sub>. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân </sub>

<sub>3</sub>
6


Li thì năng lượng liên kết riêng của



hạt nhân

18
40


Ar



<b>A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV.</b>

<b>B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.</b>



<b>C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV.</b>

<b>D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.</b>



<b>Bài 152.</b>

Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân ?


A. Năng lượng liên kết.

B. Năng lượng liên kết riêng.



C. Số hạt prôlôn.

D. Số hạt nuclôn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Bài 153.</b>

Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số


nuclơn của hạt nhân Y thì



A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.


B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.



C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.



D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.



<b>Bài 154.</b>

Biết khối lượng của hạt nhân


235



92

<i>U</i>

<sub> là 234,99 u, của proton là 1,0073 u và của nơtron là 1,0087</sub>


u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân



235
92

<i>U</i>

<sub> là</sub>



A. 8,71 MeV/nuclôn

B. 7,63 MeV/nuclôn

C. 6,73 MeV/nuclôn D. 7,95 MeV/nuclôn



<b>Bài 155.</b>

Trong các hạt nhân:


4
2

<i>He</i>

<sub>, </sub>



7
3

<i>Li</i>

<sub>, </sub>



56
26

<i>Fe</i>

<sub> và </sub>



235


92

<i>U</i>

<sub>, hạt nhân bền vững nhất là</sub>


A.



235


92

<i>U</i>

<sub>B. </sub>



56


26

<i>Fe</i>

<sub>.</sub>

<sub>C. </sub>




7


3

<i>Li</i>

<sub>D. </sub>



4
2

<i>He</i>

<sub>.</sub>



<b>Giải: Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. các hạt nhân có số khối từ 50 đến 70</b>



lớn hơn năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân có số khối < 50 hoặc > 70. Do đó, trong số các hạt nhân đã



cho hạt nhân bền vững nhất là


56


26

<i>Fe</i>

<b><sub>. Chọn B</sub></b>



<b>Bài 156.</b>

Các hạt nhân đơteri


2


1

<i>H</i>

<sub>; triti </sub>


3


1

<i>H</i>

<sub>, heli </sub>


4


2

<i>He</i>

<sub> có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49</sub>


MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là



A.



2
1

<i>H</i>

<sub>; </sub>



4
2

<i>He</i>

<sub>; </sub>



3


1

<i>H</i>

<sub>.</sub>

<sub>B. </sub>


2
1

<i>H</i>

<sub>; </sub>



3
1

<i>H</i>

<sub>; </sub>



4


2

<i>He</i>

<sub>.</sub>

<sub>C. </sub>


4
2

<i>He</i>

<sub>; </sub>



3
1

<i>H</i>

<sub>;</sub>



2


1

<i>H</i>

<sub>.</sub>

<sub>D. </sub>



3
1

<i>H</i>

<sub>; </sub>




4
2

<i>He</i>

<sub>; </sub>



2
1

<i>H</i>

<sub>.</sub>


Năng lượng liên kết riêng của đơteri



2


1

<i>H</i>

<sub>; triti </sub>


3


1

<i>H</i>

<sub>, heli </sub>


4


2

<i>He</i>

<sub> là 1,11 MeV/nuclon; 2,83MeV/nuclon và 7,04 </sub>


<b>MeV/nuclon. Năng lượng liên kết riêng càng lớn càng bền vững. </b>



<b>Bài 157.</b>

Cho năng lượng liên kết hạt nhân


4


2

<i>He</i>

<sub> là 28,3MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đó</sub>




A. 14,15 MeV/nuclon

B. 14,15 eV/nuclon



C. 7,075 MeV/nuclon

D. 4,72 MeV/nuclon



<b>Bài 158.</b>

Khối lượng của hạt nhân

37

<i>Li</i>

<sub> là 7,0160 (u), khối lượng của prôtôn là 1,0073(u), khối lượng</sub>



của nơtron là 1,0087(u), và 1u = 931 MeV/e

2

<sub> . Năng lương liên kết của hạt nhân </sub>

<sub>3</sub>


7


<i>Li</i>

<sub>là </sub>



A . 37,9 (MeV)

B . 3,79 (MeV)

C . 0,379 (MeV)

D . 379 (MeV)



<b>Bài 159.</b>

Hạt nhân Co

6027

<sub> có khối lượng là 55,940 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và khối lượng</sub>



của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Co

6027

<sub> là</sub>



A. 70,5 MeV.

B. 70,4MeV.

C. 48,9 MeV.

D. 54,4 MeV.



<b>Bài 160.</b>

Biết số Avôgađrô N

A

= 6,02.10

23

hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số


prơtơn (prơton) có trong 0,27 gam Al

1327



A. 6,826.10

22

<sub>. </sub>

<sub>B. 8,826.10</sub>

22

<sub>. </sub>

<sub>C. 9,826.10</sub>

22

<sub>. </sub>

<sub>D. 7,826.10</sub>

22

<sub>. </sub>



<b>Bài 161.</b>

Chất phóng xạ

21084

<i>Po</i>

<sub> phát ra tia  và biến đổi thành </sub>

20682

<i>Pb</i>

<sub>. Biết khối lượng các hạt là m</sub>

<sub>Pb</sub>

<sub> =</sub>


205,9744u, m

Po

= 209,9828u, m

= 4,0026u. Năng lượng tỏa ra khi 10g Po phân rã hết là



A. 2,2.10

10

<sub>J; </sub>

<sub>B. 2,5.10</sub>

10

<sub>J</sub>

<sub>;</sub>

<sub>C. 2,7.10</sub>

10

<sub>J; </sub>

<sub>D. 2,8.10</sub>

10

<sub>J</sub>



<b>Bài 162.</b>

Cho phản ứng hạt nhân

1
3


<i>H +</i>

<sub>1</sub>2

<i>H →α+n+17 ,6 MeV</i>

<sub>, biết số Avôgađrô N</sub>



A

= 6,02.10

23

. Năng



lượng toả ra khi tổng hợp được 1g khí hêli là bao nhiêu?



A. E = 423,808.10

3

<sub>J.</sub>

<sub>B. E = 503,272.10</sub>

3

<sub>J. </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>Bài 163.</b>

Cho phản ứng hạt nhân

17


37

<i><sub>Cl+ p→</sub></i>


18
37

<i><sub>Ar+n</sub></i>



, khối lượng của các hạt nhân là m(Ar) =


36,956889u, m(Cl) = 36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u, 1u = 931MeV/c

2

<sub>. Năng lượng mà</sub>


phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu?



A. Toả ra 1,60132MeV.

B. Thu vào 1,60132MeV.



C. Toả ra 2,562112.10

-19

<sub>J.</sub>

<sub>D. Thu vào 2,562112.10</sub>

-19

<sub>J.</sub>



<b>Bài 164.</b>

Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân

6
12


<i>C</i>

<sub>thành 3 hạt  là bao nhiêu? (biết m</sub>



C

= 11,


9967u, m

= 4,0015u).



A. E = 7,2618J.

B. E = 7,2618MeV

.

C. E = 1,16189.10

-19

<sub>J. D. E = 1,16189.10</sub>

-13

<sub>MeV.</sub>



<b>Bài 165.</b>

Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U235 năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt


nhân là 200MeV. Khi 1kg U235 phân hạch hồn tồn thì toả ra năng lượng là:




A. 8,21.10

13

<sub>J; </sub>

<sub>B. 4,11.10</sub>

13

<sub>J; </sub>

<sub>C. 5,25.10</sub>

13

<sub>J; </sub>

<sub> D. 6,23.10</sub>

21

<sub>J.</sub>



<b>Bài 166.</b>

Phản ứng hạt nhân:

3
7


<i>Li+</i>

<sub>1</sub>1

<i>H →</i>

4<sub>2</sub>

<i>He+</i>

<sub>2</sub>4

<i>He</i>

<sub>. Biết m</sub>



Li

= 7,0144u; m

H

= 1,0073u; m

He4

= 4,0015u,


1u = 931,5MeV/c

2

<sub>. Năng lượng toả ra trong phản ứng là:</sub>



A. 7,26MeV;

B. 17,42MeV;

C. 12,6MeV;

D. 17,25MeV.



<b>Bài 167.</b>

Phản ứng hạt nhân:

1
2


<i>H+</i>

<sub>2</sub>3

<i>T →</i>

<sub>1</sub>1

<i>H+</i>

<sub>2</sub>4

<i>He</i>

<sub>. Biết m</sub>



H

= 1,0073u; m

D

= 2,0136u; m

T

= 3,0149u;


m

He4

= 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c

2

. Năng lượng toả ra trong phản ứng là:



A. 18,35MeV;

B. 17,6MeV;

C. 17,25MeV;

D. 15,5MeV.



<b>Bài 168.</b>

Phản ứng hạt nhân:

3
6


<i>Li+</i>

<sub>1</sub>2

<i>H →</i>

4<sub>2</sub>

<i>He+</i>

<sub>2</sub>4

<i>He</i>

<sub>. Biết m</sub>



Li

= 6,0135u ; m

D

= 2,0136u; m

He4

= 4,0015u,


1u = 931,5MeV/c

2

<sub>. Năng lượng toả ra trong phản ứng là:</sub>




A. 17,26MeV;

B. 12,25MeV;

C. 15,25MeV;

D. 22,45MeV.



<b>Bài 169.</b>

Phản ứng hạt nhân:

3
6


<i>Li+</i>

<sub>1</sub>1

<i>H →</i>

<sub>2</sub>3

<i>He+</i>

4<sub>2</sub>

<i>He</i>

<sub>. Biết m</sub>



Li

= 6,0135u; m

H

= 1,0073u; m

He3

= 3,0096u,


m

He4

= 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c

2

. Năng lượng toả ra trong phản ứng là:



A. 9,04MeV;

B. 12,25MeV;

C. 15,25MeV;

D. 21,2MeV.



<b>Bài 170.</b>

Hạt nhân triti (T) và đơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt  và hạt nơtrôn. Cho


biết độ hụt khối của hạt nhân triti là m

T

= 0,0087u, của hạt nhân đơteri là m

D

= 0,0024u, của hạt nhân X là


m

= 0,0305u; 1u = 931MeV/c

2

. Năng lượng toả ra từ phản ứng trên là.



A. E = 18,0614MeV.

B. E = 38,7296MeV. C. E = 18,0614J.

D. E = 38,7296J.



<b>Bài 171.</b>

Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U235 năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt


nhân là 200MeV. Một nhà máy điện nguyên tử dùng nguyên liệu u rani, có công suất 500.000kW, hiệu suất là


20%. Lượng tiêu thụ hàng năm nhiên liệu urani là:



A. 961kg;

B. 1121kg; C. 1352,5kg;

D. 1421kg.



<b>Bài 172.</b>

Trong phản ứng tổng hợp hêli:

37

<i>Li+</i>

11

<i>H →</i>

42

<i>He+</i>

24

<i>He</i>

<sub> Biết m</sub>

<sub>Li</sub>

<sub> = 7,0144u; m</sub>

<sub>H</sub>

<sub> = 1,0073u; m</sub>

<sub>He4</sub>

= 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c

2

<sub>. Nhiệt dung riêng của nước là c = 4,19kJ/kg.k</sub>

-1

<sub>. Nếu tổng hợp hêli từ 1g liti thì</sub>


năng lượng toả ra có thể đun sơi một nước ở 0

0

<sub>C là:</sub>



A. 4,25.10

5

<sub>kg; B. 5,7.10</sub>

5

<sub>kg; </sub>

<sub> C. 7,25. 10</sub>

5

<sub>kg; </sub>

<sub> D. 9,1.10</sub>

5

<sub>kg.</sub>




<b>Bài 173.</b>

Cho phản ứng hạt nhân

<i>α+</i>

13
27


<i>Al→</i>

<sub>15</sub>30

<i>P+n</i>

<sub>, khối lượng của các hạt nhân là m</sub>



= 4,0015u, m

Al

=


26,97435u, m

P

= 29,97005u, m

n

= 1,008670u, 1u = 931Mev/c

2

. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu


vào là bao nhiêu?



A. Toả ra 4,275152MeV. B. Thu vào 2,67197MeV.

C. Toả ra 4,275152.10

-13

<sub>J. D. Thu vào 2,67197.10</sub>

-13

<sub>J.</sub>



<b>Bài 174.</b>

Cho hạt prơtơn có động năng K

P

= 1,8MeV bắn vào hạt nhân

3
7

<i><sub>Li</sub></i>



đứng yên, sinh ra hai hạt 


có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia  và nhiệt năng. Cho biết: m

P

= 1,0073u; m = 4,0015u; m

Li

=


7,0144u; 1u = 931MeV/c

2

<sub> = 1,66.10</sub>

—27

<sub>kg. Phản ứng này thu hay toả bao nhiêu năng lượng?</sub>



A. Toả ra 17,4097MeV

.

B. Thu vào 17,4097MeV. C. Toả ra 2,7855.10

-19

<sub>J. D. Thu vào 2,7855.10</sub>

-19

<sub>J.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>Bài 175.</b>

Chất phóng xạ

84
210

<i><sub>Po</sub></i>



phát ra tia  và biến đổi thành

82
206

<i><sub>Pb</sub></i>



. Biết khối lượng các hạt là m

Pb

=


205,9744u, m

Po

= 209,9828u, m

= 4,0026u. Giả sử hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên và sự phân rã khơng phát ra


tia  thì động năng của hạt nhân con là




A. 0,1MeV;

B. 0,1MeV;

C. 0,1MeV;

D. 0,2MeV



<b>Bài 176.</b>

Cho hạt prơtơn có động năng K

P

= 1,8MeV bắn vào hạt nhân

3
7

<i><sub>Li</sub></i>



đứng yên, sinh ra hai hạt 


có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia  và nhiệt năng. Cho biết: m

P

= 1,0073u; m = 4,0015u; m

Li

=


7,0144u; 1u = 931MeV/c

2

<sub> = 1,66.10</sub>

—27

<sub>kg. Động năng của mỗi hạt mới sinh ra bằng bao nhiêu?</sub>



A. K

= 8,70485MeV. B. K

= 9,60485MeV.

C. K

= 0,90000MeV.

D. K

=


7,80485MeV.



<b>Bài 177.</b>

Cho hạt prôtôn có động năng K

P

= 1,8MeV bắn vào hạt nhân

3
7

<i><sub>Li</sub></i>



đứng yên, sinh ra hai hạt 


có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia  và nhiệt năng. Cho biết: m

P

= 1,0073u; m = 4,0015u; m

Li

=


7,0144u; 1u = 931MeV/c

2

<sub> = 1,66.10</sub>

—27

<sub>kg. Độ lớn vận tốc của các hạt mới sinh ra là:</sub>



A. v = 2,18734615m/s. B. v = 15207118,6m/s. C. v

= 21506212,4m/s.

D. v

= 30414377,3m/s.



<b>Bài 178.</b>

Cho hạt prơtơn có động năng K

P

= 1,8MeV bắn vào hạt nhân

<i>Li</i>
7


3

đứng yên, sinh ra hai hạt



có cùng độ lớn vận tốc và khơng sinh ra tia  và nhiệt năng. Cho biết: m

P

= 1,0073u; m

α

= 4,0015u; m

Li

=


7,0144u; 1u = 931MeV/c

2

<sub> = 1,66.10</sub>

—27

<sub>kg. Độ lớn góc giữa vận tốc các hạt là bao nhiêu?</sub>




A. 83

0

<sub>45’;</sub>

<sub> </sub>

<sub>B. 167</sub>

0

<sub>30’;</sub>

<sub> C. 88</sub>

0

<sub>15’.</sub>

<sub> D. 178</sub>

0

<sub>30’.</sub>



<b>Bài 179.</b>

Dùng hạt prơton có động năng làWp = 5,58MeV bắn vào hạt nhân

1123

<sub>Na đang đứng yên ta</sub>


thu được hạt α và hạt nhân Ne . cho rằng khồng có bức xạ γ kèm theo trong phản ứng. Biết động năng hạt α


là Wα = 6,6 MeV của hạt Ne là 2,64MeV .Tính năng lượng toả ra trong phản ứng và góc giữa vectơ vận tốc


của hạt α và hạt nhân Ne ?(xem khối lượng của hạt nhân bằng số khối của chúng)



<b> </b>

<b>A</b>

<b> . 3,66 MeV; 170</b>

0

<b><sub> B. 6,36 MeV; 170</sub></b>

0

<b><sub> C. 3,36 MeV; 30</sub></b>

0

<b><sub> D. 6,36 MeV; 30</sub></b>

0


<b>Bài 180.</b>

<b> Dùng hạt prơton có động năng làWp = 3,6MeV bắn vào hạt nhân</b>

3
7


Li đang đứng yên ta thu


được2 hạt X giống hệt nhau có cùng động năng .tính động năng của mổi hạt nhân X? Cho cho m

p

= 1,,0073u;


m

Li

= 7,0144u; m

X

= 4,0015u ; 1u = 931 MeV/c

2


<b> A.8,5MeV B.9,5MeV </b>

<b>C</b>

<b>.10,5MeV D.7,5MeV </b>



<b>Bài 181.</b>

<b> Hạt nhân phóng xạ Pơlơni </b>

21084

<sub>Po đứng n phát ra tia và sinh ra hạt nhân con X. Biết rằng mỗi</sub>


phản ứng phân rã của Pơlơni giải phóng một năng lượng Q = 2,6MeV. Lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân


theo số khối A bằng đơn vị u. Động năng của hạt có giá trị



<b>A. 2,15MeV </b>

<b>B</b>

. 2,55MeV

<b> C. 2,75MeV</b>

<b> D. 2,89MeV </b>



<b>Bài 182.</b>

Hạt nhân

22688

<sub>Ra đứng yên phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân X, biết động năng của hạt là: W</sub>


= 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân tính bằng u bằng số khối của chúng, năng lượng tỏa ra trong phản ứng


trên bằng



<b> A. 1.231 MeV B. 2,596 MeV </b>

<b>C.</b>

<b> 4,886 MeV D. 9,667 MeV </b>




<b>Bài 183.</b>

Dùng proton bắn phá hạt nhân Beri đứng yên:

11

<sub>p + </sub>

94

<sub>Be → </sub>

42

<sub>He + X</sub>



Biết proton có động năng K

p

= 5,45MeV, Hêli có vận tốc vng góc với vận tốc của proton và có động năng


K

He

= 4MeV. Cho rằng độ lớn của khối lượng của một hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối A của


nó. Động năng của hạt X bằng



<b>A</b>

.

<b> 3,575MeV B. 1,225MeV C. 6,225MeV D. 8,525 MeV</b>



<b>Bài 184.</b>

Hạt α có khối lượng 4,0013u được gia tốc trong xíchclotron có từ trường B=1T. Đến vịng cuối,


quỹ đạo của hạt có bán kính R=1m. Năng lượng của nó khi đó là:



<b> A . 25 MeV. </b>

<b>B</b>

<b>. 48 MeV.</b>

<b> C. 16 MeV.</b>

<b>D 39 MeV.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>Bài 186.</b>

Bắn hạt α vào hạt nhân

7
14

<i><sub>N</sub></i>



ta có phản ứng:

7


14

<i><sub>N +α→</sub></i>


8
17

<i><sub>P+ p</sub></i>



. Nếu các hạt sinh ra có cùng


<b>vận tốc v . Tính tỉ số của động năng của các hạt sinh ra và các hạt ban đầu.</b>



<b> A3/4. </b>

<b>B2/9.</b>

<b>C1/3. </b>

<b> D5/2.</b>



<b>Bài 187.</b>

Đồng vị

23492

<sub>U phóng xạ α biến thành hạt nhân Th khơng kèm theo bức xạ γ .tính năng lượng</sub>


của phản ứng và tìm động năng , vận tốc của Th? Cho m α = 4,0015u; mU =233,9904u ; mTh=229,9737u;


1u = 931MeV/c

2


<b> A. thu 14,15MeV; 0,242MeV; 4,5.10</b>

5

<sub>m/s </sub>

<b><sub>B. toả 14,15MeV; 0,242 MeV; 4,5.10</sub></b>

5

<sub>m/s </sub>



<b> C. toả 14,15MeV; 0,422MeV; 5,4.10</b>

5

<b><sub>m/s D. thu 14,15MeV; 0,422MeV; 5,4.10</sub></b>

5

<sub> m/s</sub>



<b>Bài 188.</b>

Hạt α có động năng W α = 4MeV bắn vào hạt nhân Nitơ đang đứng yên gây ra phản ứng :


α +

7


14


N ─>

1
1


H + X. Tìm năng lượng của phản ứng và vận tốc của hạt nhân X . Biết hai hạt sinh ra có


cùng động năng. Cho m

α

= 4,002603u ; m

N

= 14,003074u; m

H

= 1,0078252u; m

X

= 16,999133u;1u = 931,5


MeV/c

2


<b>A. toả 11,93MeV; 0,399.10</b>

7

<sub> m/s</sub>

<b><sub> B. thu 11,93MeV; 0,399.10</sub></b>

7

<sub> m/s</sub>



<b>C. toả 1,193MeV; 0,339.10</b>

7

<sub> m/s</sub>

<sub> </sub>

<b><sub>D. thu 1,193MeV; 0,399.10</sub></b>

7

<sub> m/s.</sub>



<b>Bài 189.</b>

88


226


Ra là hạt nhân phóng xạ sau một thời gian phân rã thành một hạt nhân con và tia α .


Biết m

Ra

= 225,977 u; m

con

= 221,970 u ; m

α

= 4,0015 u; 1u = 931,5 MeV/c

2.

Tính động năng hạt α và hạt nhân


con khi phóng xạ Radi



<b>A. 5,00372MeV; 0,90062MeV B. 0,90062MeV; 5,00372MeV </b>




<b>C. 5,02938MeV; 0,09062MeV</b>

<b> D. 0,09062MeV; 5,02938MeV.</b>



<b>Bài 190.</b>

Cho phản ứng hạt nhân: X +


19
9

<i>F</i>

<sub>  </sub>



4 16


2

<i>He</i>

8

<i>O</i>

<sub>. Hạt X là</sub>



A. anpha.

B. nơtron.

C. đơteri.

D. prôtôn.



<b>Bài 191.</b>

Phản ứng tổng hợp các hạt nhân nhẹ xảy ra ở:



A. Nhiệt độ bình thường

B. Nhiệt độ thấp


C. Nhiệt độ rất cao

D. Áp suất rất cao



<b>Bài 192.</b>

Trong lò phản ứng hạt nhân của nhà máy điện nguyên tử hệ số nhân nơtrôn k phải thỏa mãn


điều kiện nào?



A . k < 1

B . k > 1

C . k £ 1

D . k = 1



<b>Bài 193.</b>

Trong một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, đại lượng nào sau đây của các hạt sau phản ứng


lớn hơn so với lúc trước phản ứng.



A. Tổng khối lượng của các hạt.

B. Tổng độ hụt khối của các hạt.


C. Tổng số nuclon của các hạt.

D. Tổng vectơ động lượng của các hạt.



<b>Bài 194.</b>

Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng.




A. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn, do hấp thụ một nowtron.


B. Một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ hơn.


C. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn, một cách tự phát.



D. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nowtron, sau khi hấp thụ một nơtron chậm.



<b>Bài 195.</b>

Phản ứng nhiệt hạch là



A. Kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao.


B. Kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao.


C. Phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt.



D. Phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn.



<b>Bài 196.</b>

Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân



A. Tỏa một nhiệt lượng lớn.

B. Cần một nhiệt độ rất cao mới thực hiện đượ

c


C. Hấp thụ một nhiệt lượng lớn.



D. Trong đó, hạt nhân của các nguyên tử nung chảy thành các nuclon.



<b>Bài 197.</b>

Phản ứng nhiệt hạch là



<b>A. sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng .</b>



<b>C. phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn.</b>




<b>D. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.</b>



<b>Bài 198.</b>

Trong sự phân hạch của hạt nhân


235


92

U

<sub>, gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là</sub>


đúng?



A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh.


B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.


C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.



D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy ra.



<b>Bài 199.</b>

Cho phản ứng hạt nhân



27 30


13

<i>Al</i>

 

15

<i>P n</i>

<sub>. Biết khối lượng m</sub>

<sub>Al</sub>

<sub> = 26,97u ; m</sub>

<sub> = 4,0015u ; m</sub>

<sub>n</sub>

= 1,0087u ; m

p

= 1,0073u ; m

P

= 29,97u 1uc

2

= 931,5 MeV. Bỏ qua động năng của các hạt tạo thành. Năng


lượng tối thiểu để phản ứng xảy ra là



A. 5,804 MeV

B. 4,485 Mev

C. 6,707 MeV

D. 4,686 MeV



<b>Bài 200.</b>

Cho phản ứng hạt nhân

<i>α+</i>

1327

<i>Al→</i>

1530

<i>P+n</i>

<sub>, khối lượng của các hạt nhân là m</sub>

<sub>α</sub>

<sub> = 4,0015u, m</sub>

<sub>Al</sub>

<sub> =</sub>


26,97435u, m

P

= 29,97005u, m

n

= 1,008670u, 1u = 931Mev/c

2

. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu


vào là bao nhiêu?



A. Toả ra 4,275152MeV.

B

. Thu vào 2,67197MeV.




C. Toả ra 4,275152.10

-13

<sub>J.</sub>

<sub>D. Thu vào 2,67197.10</sub>

-13

<sub>J.</sub>



<b>Bài 201.</b>

Hạt α có khối lượng 4,0015u. Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol hêli là bao nhiêu ? Cho m

n

= 1,0087u ; m

p

= 1,0073u ; 1u.c

2

= 931MeV ; N

A

= 6,02.10

23

hạt/mol



A. 2,73.10

12

<sub> (J).</sub>

<sub>B. 3,65.10</sub>

12

<sub> (J). </sub>

<sub>C. 2,17.10</sub>

12

<sub> (J). </sub>

<sub>D. 1,58.10</sub>

12

<sub> (J).</sub>



<b>Bài 202.</b>

Cho phản ứng hạt nhân:



3 2 4


1

T

1

D

2

He X

<sub>. Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt</sub>


nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c

2

<sub>. Năng lượng tỏa ra của phản</sub>


ứng xấp xỉ bằng



A. 15,017 MeV.

B. 200,025 MeV.

C. 17,498 MeV.

D. 21,076 MeV.



<b>Bài 203.</b>

Cho phản ứng hạt nhân:



23 1 4 20


11

Na

1

H

2

He

10

Ne

<sub>. Lấy khối lượng các hạt nhân </sub>


23
11

Na

<sub>; </sub>



20
10

Ne

<sub>;</sub>



4
2

He

<sub>; </sub>




1


1

H

<sub> lần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u và 1u = 931,5 MeV/c</sub>

2

<sub>. Trong phản ứng này,</sub>


năng lượng



A. thu vào là 3,4524 MeV.

B. thu vào là 2,4219 MeV.



C. tỏa ra là 2,4219 MeV.

D. tỏa ra là 3,4524 MeV.



<b>Bài 204.</b>

Phóng xạ và phân hạch hạt nhân



<b>A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm.</b>

<b>B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.</b>


<b>C. đều không phải là phản ứng hạt nhân.</b>

<b>D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.</b>



<b>Bài 205.</b>

Dùng một prơtơn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân

4
9


Be đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt


nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vng góc với phương tới của prơtơn và có động năng 4 MeV. Khi tính


động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng.


Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng



A. 3,125 MeV.

B. 4,225 MeV. C. 1,145 MeV.

D. 2,125 MeV.



<b>Bài 206.</b>

Hạt nhân

21084

<sub>Po đang đứng n thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α</sub>



<b>A. lớn hơn động năng của hạt nhân con.</b>

<b>B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con.</b>


<b>C. bằng động năng của hạt nhân con. </b>

<b>D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.</b>




<b>Bài 207.</b>

Cho phản ứng hạt nhân



3 2 4 1


1

<i>H</i>

1

<i>H</i>

2

<i>He</i>

0

<i>n</i>

17,6

<i>MeV</i>

<sub>. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp</sub>


được 1 g khí heli xấp xỉ bằng



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>Bài 208.</b>

Dùng hạt prơtơn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti (


7


3

<i>Li</i>

<sub>) đứng yên. Giả sử sau phản</sub>


ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia . Biết năng lượng tỏa ra của phản


ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là



<b>A. 19,0 MeV.</b>

<b>B. 15,8 MeV. </b>

<b>C. 9,5 MeV.</b>

<b> D. 7,9 MeV.</b>



<b>Bài 209.</b>

Pôlôni



210


84

Po

<sub> phóng xạ  và biến đổi thành chì Pb. Biết khối lượng các hạt nhân Po; ; Pb lần</sub>



lượt là: 209,937303 u; 4,001506 u; 205,929442 u và 1 u =

2
MeV
931,5


c

<sub>. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân</sub>


pôlôni phân rã xấp xỉ bằng



<b>A. 5,92 MeV.</b>

<b>B. 2,96 MeV. C. 29,60 MeV. D. 59,20 MeV.</b>




<b>Bài 210.</b>

Dùng hạt  bắn phá hạt nhân nitơ đang đứng yên thì thu được một hạt proton và hạt nhân ôxi


theo phản ứng:



4 14 17 1


2

7

<i>N</i>

8

<i>O</i>

1

<i>p</i>

<sub>. Biết khối lượng các hạt trong phản ứng trên là: </sub>

<i>m</i>

4,0015

<sub>u;</sub>



13,9992



<i>N</i>


<i>m </i>



u;

<i>m </i>

<i>O</i>

16,9947

<sub>u; m</sub>



p

= 1,0073 u. Nếu bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì động năng tối


thiểu của hạt  là



A. 1,503 MeV.

B. 29,069 MeV.

C. 1,211 MeV.

D. 3,007 Mev.



<b>Bài 211.</b>

Cho phản ứng hạt nhân



2 6 4 4


1

<i>H</i>

3

<i>Li</i>

2

<i>He</i>

2

<i>He</i>

<sub>. Biết khối lượng các hạt đơteri, liti, heli trong</sub>


phản ứng trên lần lượt là 2,0136 u; 6,01702 u; 4,0015 u. Coi khối lượng của nguyên tử bằng khối lượng hạt


nhân của nó. Năng lượng tỏa ra khi có 1g heli được tạo thành theo phản ứng trên là



A

.

<i>3,1.10 J</i>

11

B.

<i>4,2.10 J</i>

10

C.

<i>2,1.10 J</i>

10

D.

<i>6,2.10 J</i>

11


<b>Bài 212.</b>

Cho phản ứng hạt nhân :



2 2 3 1


1

<i>D</i>

1

<i>D</i>

2

<i>He</i>

0

<i>n</i>

<sub>. Biết khối lượng của </sub>



2 3 1


1

<i>D He n</i>

,

2

,

0

<sub> lần lượt là</sub>


m

D

=2,0135u; m

He

= 3,0149 u; m

n

= 1,0087u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng trên bằng



A. 1,8821 MeV.

B. 2,7391 MeV.

C. 7,4991 MeV.

D. 3,1671 MeV.



<b>Bài 213.</b>

Một hạt đang chuyển động với tốc độ bằng 0,8 lần tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo


thuyết tương đối hẹp, động năng

W

<i>d</i>

<sub>của hạt và năng lượng nghỉ </sub>

<i>E</i>

0

<sub>của nó liên hệ với nhau bởi hệ thức</sub>



A.


0
d
8E
W
15

B.


0
d
15E
W
8


C.


0
d
3E
W
2

D.


0
d
2E
W
3


<b>Bài 214.</b>

Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng


khối lượng của các hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này



<b>A.</b>

tỏa năng lượng 1,863 MeV.

<b>B. </b>

tỏa năng lượng 18,63 MeV.



<b>C.</b>

thu năng lượng 1,863 MeV.

<b>D. thu năng lượng 18,63 MeV.</b>



HD

:

m

0

< m nên phản ứng thu năng lượng. Năng lượng phản ứng thu vào :


W = ( m – m

0

).c

2

|= 0,02.931,5 = 18,63MeV



<b>Bài 215.</b>

Tổng hợp hạt nhân heli


4


2

<i>He</i>

<sub> từ phản ứng hạt nhân </sub>




1 7 4


1

<i>H</i>

3

<i>Li</i>

2

<i>He X</i>

<sub>. Mỗi phản ứng trên tỏa</sub>


năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là



A. 1,3.10

24

<sub> MeV.</sub>

<sub>B. 2,6.10</sub>

24

<b><sub> MeV.</sub></b>

<sub>C. 5,2.10</sub>

24

<sub> MeV.</sub>

<sub>D. 2,4.10</sub>

24

<sub> MeV.</sub>



<b>Bài 216.</b>

Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ

<i>α</i>

và biến thành hạt nhân Y. Gọi m

1

và m

2

, v

1

và v

2

, K

1

và K

2

tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt

<i>α</i>

và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng?



<b>A. </b>



<i>v</i>

<sub>2</sub>

<i>v</i>

<sub>1</sub>

=



<i>m</i>

<sub>2</sub>

<i>m</i>

<sub>1</sub>

=



<i>K</i>

<sub>1</sub>


<i>K</i>

<sub>2</sub>

<sub>.</sub>

<b><sub>B. </sub></b>


<i>v</i>

<sub>1</sub>

<i>v</i>

<sub>2</sub>

=



<i>m</i>

<sub>2</sub>

<i>m</i>

<sub>1</sub>

=



<i>K</i>

<sub>1</sub>



<i>K</i>

<sub>2</sub>

<sub>.</sub>

<b><sub>C. </sub></b>


<i>v</i>

<sub>1</sub>

<i>v</i>

<sub>2</sub>

=



<i>m</i>

<sub>1</sub>

<i>m</i>

<sub>2</sub>

=



<i>K</i>

<sub>1</sub>

<i>K</i>

<sub>2</sub>

<b><sub>. D</sub></b>

<b><sub>.</sub></b>



<i>v</i>

<sub>1</sub>

<i>v</i>

<sub>2</sub>

=



<i>m</i>

<sub>2</sub>

<i>m</i>

<sub>1</sub>

=



<i>K</i>

<sub>2</sub>

<i>K</i>

<sub>1</sub>

<sub>.</sub>



<b>Bài 217.</b>

Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và C. Gọi m

A

, m

B

,


m

C

lần lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A, B, C và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Q trình phóng


xạ này tỏa ra năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây đúng?



A. m

A

= m

B

+ m

C

+



2


<i>Q</i>


<i>c</i>

<sub> B. m</sub>

<sub>A </sub>

<sub>= m</sub>

<sub>B </sub>

<sub>+ m</sub>

<sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

C. m

A

= m

B

+ m

C

-

2


<i>Q</i>


<i>c</i>

<sub>D. m</sub>

<sub>A </sub>

<sub>= </sub>

2


<i>Q</i>


<i>c</i> 

<sub>m</sub>

<sub>B </sub>

<sub>- </sub>

<sub>m</sub>

<sub>C </sub>


<b>Bài 218.</b>

: Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ

và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X có


số khối là A, hạt

phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. Tốc


độ của hạt nhân Y bằng



A.


4


4


<i>v</i>


<i>A </i>

<sub>B. </sub>



2
4


<i>v</i>


<i>A </i>

<sub>C. </sub>




4
4


<i>v</i>


<i>A </i>

<sub>D. </sub>



2
4


<i>v</i>
<i>A </i>


<b>Bài 219.</b>

<b>Câu 85( ĐH – 2008) : Hạt nhân A đang đứng n thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng</b>



m

B

và hạt  có khối lượng m

. Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt  ngay sau phân rã


bằng



A.

B
m
m


B.



2
B
m
m<sub></sub>



 


 


 

<sub>C. </sub>



B
m


m<sub></sub>

<sub>D. </sub>



2


B
m
m


 


 


 


<b>Bài 220.</b>

Một hạt có khối lượng nghỉ m

0

. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động


với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là



A. 1,25m

0

c

2

.

B. 0,36m

0

c

2

.

C. 0,25m

0

c

2

.

D. 0,225m

0

c

2

.




<b>Bài 221.</b>

Biết động năng tương đối tính của một hạt bằng năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của hạt này


(tính theo tốc độ ánh sáng trong chân khơng c) bằng



<b>A.</b>



1


2

<sub>c.</sub>

<b><sub> B. </sub></b>



2



2

<sub>c.</sub>

<sub> </sub>

<b><sub>C . </sub></b>


3



2

<sub>c.</sub>

<b><sub>D. </sub></b>



3


4

<sub>c.</sub>



<b>Bài 222.</b>

Khi nói về hạt sơ cấp, phát biểu nào sau đây đúng?



<b>A. Nơtrinô là hạt sơ cấp có khối lượng nghỉ bằng khối lượng nghỉ của electron.</b>


<b>B.</b>

Tập hợp của các mêzôn và các barion có tên chung là các hađrơn.



<b>C. Prơtơn là các hạt sơ cấp có phản hạt là nơtron.</b>


<b>D. Phân tử, nguyên tử là những hạt sơ cấp </b>



<b>Bài 223.</b>

Xét 4 hạt : nơtrinô, nơtron, prôtôn, êlectron. Các hạt này được sắp xếp theo thứ tự giảm dần của


khối lượng nghỉ :




A. prôtôn, nơtron, êlectron, nơtrinô

B. nơtron, prôtôn, nơtrinô, êlectron


C. nơtrinô, nơtron, prôtôn, êlectron

D. nơtron, prôtôn, êlectron, nơtrinô



<b>PHẦN II- BỔ SUNG CHƯƠNG 9</b>



<b>Câu 1. Hạt nhân nguyên tử bimut </b>

83
209


<i>Bi</i>

<sub> có bao nhiêu nơtrơn và prôtôn?</sub>



A. n = 209, p = 83;

C. n = 126, p = 83;



B. n = 83, p = 209;

D. n = 83, p = 126;



<b>Câu 2. Hạt nhân ngun tử chì có 82 prơtơn và 125 nơtrơn. Hạt nhân ngun tử này có kí hiệu như thế nào?</b>



A.

82125

<sub>Pb.</sub>

<sub>C. </sub>

20782

<sub>Pb.</sub>

<sub>B. </sub>

12582

<sub>Pb.</sub>

<sub>D. </sub>

82207

<sub>Pb.</sub>



<b>Câu3. Đồng vị của một nguyên tử đã cho khác nguyên tử đó về:</b>



A. Số hạt nơtrôn trong hạt nhân và số electron trên các quỹ đạo;


B. Số prôtôn trong hạt nhân và số electron trên các quỹ đạo;


C. Số nơtron trong hạt nhân;



D. Số electron trên các quỹ đạo.



<b>Câu 4. Tỉ số bán kính của hai hạt nhân 1 và 2 bằng </b>



<i>r</i>

<sub>1</sub>



<i>r</i>

<sub>2</sub>

<sub>=2. Tỉ số nuclon trong hai hạt nhân đó xấp xỉ bằng</sub>



bao nhiều? Biết bán kính hạt nhân r = 1,2.10

-15. <i><sub>A</sub></i>
1
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>Câu 5. Sử dụng công thức về bán kính hạt nhân r = 1,23.10</b>

-15. <i><sub>A</sub></i>
1
3


m (A Khối lượng số), hãy cho biết bán



kính hạt nhân

82207

<sub>Pb lớn hơn bán kính hạt nhân </sub>

1327

<sub>Al bao nhiêu lần?</sub>



A. Hơn 2,5 lần;

B. Hơn 2 lần;

C. Gần 2 lần

;

D. 1,5 lần.



<b>Câu 6. Chọn câu trả lời đúng. Lực hạt nhân là:</b>



A. Lực tĩnh điện.

B. Lực liên kết giữa các nuclôn.



C.Lực liên kết giữa các prôtôn. D.Lực liên kết giữa các nơtron.



<b>Câu 7. Chọn câu trả lời đúng. Đường kính của các hạt nhân nguyên tử cỡ </b>



A. 10

-6

<sub> – 10</sub>

-9

<sub> m</sub>

<sub>B. 10</sub>

-3

<sub> – 10</sub>

-8

<sub> m. </sub>

<sub>C</sub>

<sub>. </sub>

<sub>10</sub>

-14

<sub> – 10</sub>

-15

<sub> m </sub>

<sub>D. 10</sub>

-16

<sub> – 10</sub>

-20

<sub> m</sub>



<b>Câu 8. Chọn câu trả lời đúng:</b>



A. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prơtơn nhưng khác nhau về số nơtron.


B. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số prôtôn.



C. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số khối.



D.Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số khối nhưng khác nhau về số nơtron.



<b>Câu 9. Chọn câu trả lời đúng. Đơn vị khối lượng nguyên tử là:</b>



A. Khối lượng của một nguyên tử hiđrô. B. Khối lượng của một nguyên tử cacbon.



C.Khối lượng của một nuclôn

. D. 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon 12 (



12
6

C

<sub>)</sub>



<b>Câu 10. Chọn câu trả lời sai:</b>



A. Nguyên tử hiđrơ cịn có hai đồng vị khác là đơtêri và triti.



B. Đơtêri kết hợp với oxi thành nước nặng là nguyên liệu của công nghiệp nguyên tử.


C.Đơn vị khối lượng nguyên tử là khối lượng của một nguyên tử cacbon.



D.Hầu hết các nguyên tố đều là hỗn hợp của nhiều đồng vị.



<b>Câu 11. Số prôtôn trong 15,9949 gam </b>



16


8

<i>O</i>

<sub> là bao nhiêu?</sub>



A. 96,34.10

23

<sub>;</sub>

<sub>B.</sub>

<sub>14,45.10</sub>

24

<sub>;</sub>

<sub>C.</sub>

<sub>6,023.10</sub>

23

<sub>;</sub>

<sub>D. </sub>

<sub>4,82.10</sub>

24

<sub>.</sub>




<b> Câu 12. Chọn câu trả lời đúng:</b>



A. Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là thời gian sau đó số hạt nhân phóng xạ cịn lại bằng số hạt nhân bị


phân rã.



B. Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là thời gian sau đó một nửa hạt nhân phóng xạ ban đầu bị phân rã.


C.Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là thời gian sau đó độ phóng xạ của nguồn giảm cịn một nửa.


D. Cả A, B, C đều đúng.



<b>Câu13. Chọn câu trả lời sai:</b>



A. Sau khoảng thời gian bằng 2 lần chu kì bán rã, chất phóng xạ cịn lại một phần tư.


B. Sau khoảng thời gian bằng 3 lần chu kì bán rã, chất phóng xạ cịn lại một phần chín.


C.Sau khoảng thời gian bằng 3 lần chu kì bán rã, chất phóng xạ cịn lại một phần tám.


D.Sau khoảng thời gian bằng 2 lần chu kì bán rã, chất phóng xạ bị phân rã ba phần tư



<b>Câu 14. Chọn câu trả lời đúng. Chất phóng xạ S</b>

1

có chu kì T

1

, chất phóng xạ S

2

có chu kì T

2

. Biết T

2

= 2T

1

.


Sau khoảng thời gian t = T

2

thì



A. Chất phóng xạ S

1

cịn 1/2, chất phóng xạ S

2

cịn.


B. Chất phóng xạ S

1

cịn 1/4, chất phóng xạ S

2

cịn 1/4.



C. Chất

phóng xạ S

1

cịn 1/4, chất phóng xạ S

2

cịn 1/2.



D.Chất phóng xạ S

1

cịn 1/8, chất phóng xạ S

2

cịn 1/2.



<b>Câu 15. Chọn câu trả lời đúng. Trong hạt phóng xạ </b>

+

<sub> hạt nhân con:</sub>


A. Lùi hai ơ trong bảng phân loại tuần hồn.



B. Tiến hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn.




C. Lùi một ô về phía đầu bảng trong bảng phân loại tuần hồn

.


D.Tiến một ơ trong bảng phân loại tuần hồn.



<b>Câu 16. Chọn câu trả lời sai.</b>



A. Nơtrinô là hạt sơ cấp.

B. Nơtrinơ xuất hiện trong sự phân rã phóng xạ .


C.Nơtrinơ xuất hiện trong sự phân rã phóng xạ .

D.Nơtrinơ hạt khơng có mang điện tích.



<b>Câu 17. Chọn câu trả lời đúng. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

A. Các prôtôn

B. Các nơtron.

C. Các nuclôn

D. Các êlectrôn



<b>Câu18. Q trình phóng xạ hạt nhân là một phản ứng:</b>



A. Vừa thu, vừa toả năng lượng;

B. Thu năng lượng;



C. Toả năng lượng;

D. Không thu, không toả năng lượng.



<b>Câu19. Lực hạt nhân:</b>



A. Có bản chất giống lực điện từ;

B. Lực chỉ tác dụng trong bán kính nhỏ (khoảng mm)


C. Là lực liên kết các hạt nhân với nhau;

D. Là lựcliên kết các nuclôn.



<b>Câu 20. Trong các lò phản ứng hạt nhân, vật liệu nào dưới đây có thể đóng vai trị “chất làm chậm” tốt nhất </b>



đối với nơtrôn?



A. Kim loại nặng

B. Cadimi

C. Than chì.

D. Bêtơng.




<b>Câu 21. Trong phản ứng hạt nhân có bảo tồn số khối là vì:</b>



A. Tổng số nuclôn ở vế trái và vế phải của phương trình ln ln bằng nhau.



B. Trong phản ứng hạt nhân, một proton chỉ có thể biến thành một nơtrơn và ngược lại.


C. Tổng điện tích của các hạt ở hai vế trái và vế phải của phương trình ln bằng nhau.


D. Khối lượng của hệ bảo tồn.



<b>Câu 22. Phóng xạ là hiện tượng:</b>



A. Một hạt nhân khi hấp thu một nơtrôn để biến đổi thành hạt nhân khác.


B. Một hạt nhân tự động phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.



<b>C. Các hạt nhân tự động phóng ra những hạt nhân nhỏ hơn và biến đổi thành hạt nhân khác.</b>


D. Các hạt nhân tự động kết hợp với nhau và tạo thành hạt nhân khác.



<b> Câu23. Đơn vị khối lượng nguyên tử, ký hiệu u. Ta có:</b>



A. lu bằng 12 khối lượng của 1 mol

126

C

<sub>B. lu bằng 1/12 khối lượng của một nguyên tử </sub>

126

C



C. lu bằng 1/12 khối lượng của 1 mol

126

C

<sub>D. lu bằng 12 lần khối lượng của nguyên tử </sub>

126

C



<b>Câu24. </b>

<b>Chọn câu trả lời sai</b>

. Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn:



A. Điện tích

B. Năng lượng.

C. Động lượng

D. Khối lượng.



<b>Câu25. Chọn câu trả lời đúng. Phóng xạ gamma có thể:</b>



A. Đi kèm với phóng xạ . B. Đi kèm với phóng xạ 

-

<sub>.</sub>


C. Đi kèm với phóng xạ 

+

<sub>. </sub>

<sub>D. Các câu trên đều đúng.</sub>




<b>Câu26. Chọn câu trả lời sai:</b>



A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ và biến đổi thành hạt nhân


khác.



B.

Khi vào từ trường thì tia  và tia 

+

<sub> lệch về hai hướng khác nhau.</sub>



C. Tia phóng xạ qua từ trường khơng lệch là tia .

D. Tia  có hai loại là: 

+

<sub> và </sub>

-

<sub>.</sub>



<b>Câu27. Chọn câu trả lời sai:</b>



A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra những tia phóng xạ và biến đổi thành hạt


nhân khác.



B.

Tia  bao gồm các nguyên tử Hêli.


C. Tia  có bản chất sóng điện từ.



D. Tia  ion hóa mơi trường nhưng yếu hơn tia .



<b>Câu28. Chọn câu trả lời sai:</b>



A. Tia  có tính ion hóa mạnh và khơng xun sâu vào mơi trường vật chất.


B. Tia  ion hóa yếu và xuyên sâu vào môi trường mạnh hơn là tia .


C.

Trong cùng môi trường tia  chuyển động nhanh hơn ánh sáng.



<b>D. Có ba loại tia phóng xạ là: tia , tia , tia  .</b>



<b>Câu29. Có thể tăng hằng số phân rã của đồng vị phóng xạ bằng cách nào?</b>




A. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh;


B. Đặt nguồn phóng xạ vào trong từ trường mạnh.


C. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó;



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>Câu30. Trong quá trình biến đổi hạt nhân, hạt nhân </b>

92
238


U chuyển thành hạt nhân

92
234


U đã phóng ra.


A. Một hạt  và 2 prôtôn.

B. Một hạt  và 2 electron.



C. Một hạt  và 2 nơtrôn.

D. Một hạt  và 2 pôzitôn.



<b>Câu 31. Điều nào sau đây là không đúng.</b>



<i>A.Tia  là hạt nhân của nguyên tử heli ( He</i>

24

), bị lệch về phía bản âm của tụ điện.



B.Tia

-

<sub> là chùm electron (</sub>

<sub></sub>0<sub>1</sub>

<i>e</i>

<sub>), khơng do hạt nhân sinh ra vì hạt nhân khơng có electron.</sub>



C. Tia 

+

<i><sub> llà chùm electron ( e</sub></i>

<sub></sub>0<sub>1</sub>

<sub>), cùng khối lượng electron, mang điện tích nguyên tố dương.</sub>


D.Tia  là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn ( 

£

<sub> 10</sub>

-11

<sub>m), cũng là hạt phơtơn có năng lượng cao.</sub>



<b>Câu32. Q trình biến đổi phóng xạ của một chất phóng xạ</b>



A. phụ thuộc vào chất đó ở dạng đơn chất hay là thành phần của một hợp chất.


B. phụ thuộc vào chất đó ở các thể rắn, lỏng hay khí.



C.phụ thuộc vào nhiệt độ cao hay thấp.



D. xảy ra như nhau trong mọi điều kiện

.



<b>Câu 33. </b>

Tính phóng xạ của 1 mẫu chất mạnh hay yếu phụ thuộc vào những đại lượng nào:



A. Chu kỳ bán rã T

B. Hằng số phân rã

<i>λ</i>



C. Chu kỳ bán rã T và khối lượng m của mẫu chất.

D.Khối lượng m



<b>Câu 34. Chọn câu trả lời đúng. Ký hiệu của hai hạt nhân: hạt X có 2 prơtơn và 1 nơtrơn; hạt Y có 3 prôtôn và</b>



4 nơtrôn.



A.


1
1


<b>4</b>
<b>3</b>


<b>X ; Y</b>

<sub>. B. </sub>

3
2


<b>4</b>
<b>3</b>


<b>X ; Y</b>

<sub>. </sub>

<sub>C. </sub>

2
1


<b>4</b>
<b>3</b>



<b>X ; Y</b>

<sub> </sub>

<sub>D. </sub>

3
2


<b>7</b>
<b>3</b>


<b>X ; Y</b>

<sub>.</sub>



<b>Câu 35. Người ta trộn hai nguồn phóng xạ lẫn vào nhau. Nguồn thứ nhất có hằng số phóng xạ </b>

1

lớn gấp hai


lần hằng số phóng xạ 

2

của nguồn thứ hai (

1

= 2

2

). Hằng số phóng xạ của nguồn hỗn hợp sẽ:



A. Lớn hơn 3

2

vì quá trình trộn lẫn sẽ làm tăng nhanh số nguyên tử bị phân ra trong từng nguồn.


B. Nhỏ hơn 3

2

vì việc trộn lẫn đó sẽ kìm hãm tốc độ phân rã của các nguyên tử trong mỗi nguồn.


C. Bằng 3

2

vì sự trộn lẫn đó khơng ảnh hưởng đến tốc độ phân rã của các nguyên tử trong các nguồn.



D. Có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn 3

2

, vì giá trị hằng số phóng xạ của hỗn hợp phụ thuộc vào tỉ số nguyên



tử phóng xạ giữa hai nguồn

.



<b>Câu 36. Trong số các phân rã , </b>

-

<sub> và  hạt nhân bị phân rã và mất nhiều năng lượng nhất xảy ra trong phân</sub>


rã nào?



A. Phân rã 

B. Phân rã 

-

<sub>C. Phân rã .</sub>



D. Trong cả ba loại phân rã trên, hạt nhân bị phân rã đều mất một lượng năng lượng như nhau.



<b>Câu 37. Một hạt nhân phóng xạ bị phân rã đã phát ra hạt . Sau khi phân rã, động năng của hạt :</b>



A. Luôn nhỏ hơn động năng của hạt nhân sau phân rã.



B. Bằng động năng của hạt nhân sau phân rã.



C. Ln lớn hơn động năng của hạt nhân con hình thành sau phân rã.


D. Chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân sau phân rã.



<b>Câu 38. Chọn câu trả lời sai:</b>



A. Khi đi ngang qua tụ điện, tia  bị lệch về phía bản cực âm của tụ điện.


B. Tia  bao gồm các hạt nhân của nguyên tử Hêli.



C.

Tia 

-

<sub> không do hạt nhân phát ra vì nó mang điện tích âm.</sub>



D. Tia gamma là sóng điện từ có năng lượng cao.



<b>Câu 39. Chọn câu trả lời đúng. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ là 2,5 năm. Sau một năm tỉ số giữa số hạt</b>



nhân còn lại và số hạt nhân ban đầu là:



A. 0,4. B. 0,242.

C. 0,758.

D. 0,082.



<b>Câu 40. Một khúc xương chứa 200g </b>

<i>C14</i>

(đồng vị cacbon phóng xạ) có độ phóng xạ là 375 phân rã/phút.


Biết rằng độ phóng xạ của cơ thể sống bằng 15 phân rã/phút tính trên 1g cacbon

<i>C14</i>

và chu kì bán rã của



<i>C14</i>

<sub>là 5730 năm. Tính tuổi của khúc xương:</sub>



A. 17190 năm

B. 1190 năm

C. 16100 năm

D. cả ba đều sai.



</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>Câu 41. Có hai mẫu chất phóng xạ P và Q như nhau (cùng một vật liệu và cùng khối lượng ban đầu), có cùng</b>



chu kì bán rã T. Tại thời điểm quan sát, hai mẫu lần lượt có độ phóng xạ là A

P

và A

Q

. Nếu P có tuổi lớn hơn Q



thì hiệu tuổi của chúng là



A. Tln (A

P

/A

Q

)/ln2

B. Tln(A

Q

/A

P

)/ln2

C.(1/T)ln(A

P

/A

Q

)

D. (1/T)ln(A

P

/A

Q

)



<b>Câu 42. Số hạt </b>

<i>α</i>

<i>β</i>−


được phát ra trong phân rã phóng xạ

20090

<i>X</i>

<sub> tạo thành </sub>

16880

<i>Y</i>

<sub>là</sub>



A. 6 và 8

B. 8 và 8

C. 6 và 6

D. 8 và 6



<b>Câu 43. Tại thời điểm t</b>

1

độ phóng xạ của một mẫu chất là x, và ở thời điểm t

2

là y. Nếu chu kỳ bán rã của mẫu


là T thì số hạt phân rã trong khoảng thời gian t

2

– t

1



A. x – y

B. (x – y)ln2/T

C. (x – y)T/ln2

D. xt

1

– yt

2


<b>Câu 44. Chu kì bán rã của hai chất phóng xạ là A và B lần lượt là 20 phút và 40 phút. Ban đầu hai khối chất A</b>



và B có số lượng hạt nhân như nhau. Sau 80 phút tỉ số các hạt nhân A và B còn lại là



A. 1: 6

B. 4 :1

C. 1 :4

D. 1 :1



<b>Câu 45. Một khối chất phóng xạ có chu kì bán rã bằng 10 ngày. Sau 30 ngày khối lượng chất phóng xạ cịn lại</b>



trong khối đó sẽ bằng bao nhiêu phần lúc ban đầu?



A.0,5

B. 0,25

C. 0,125

D. 0,33



<b>Câu 46. Trong các phản ứng hạt nhân </b>

<i>Z</i>
<i>A</i>



<i>X→</i>

<i><sub>Z+1</sub>A</i>

<i>Y →</i>

<i>A−4<sub>Z−1</sub></i>

<i>K</i>

¿


<i>A−4<sub>Z−1</sub></i>

<i>K</i>

<sub>. Các tia phóng xạ được phát ra theo thứ tự</sub>



nào sau đây?



A.

<i>β</i>

,

<i>α</i>

<i>γ</i>

B.

<i>α</i>

,

<i>β</i>

<i>γ</i>

C.

<i>β</i>

,

<i>γ</i>

<i>α</i>

D.


<i>γ</i>

<sub>, </sub>

<i>α</i>

<sub> và </sub>

<i>β</i>



<b>Câu 47. Ban đầu có 131g Iốt phóng xạ </b>

53
131


<i>I</i>

<sub>với chu kỳ bán rã T=8 ngày đêm. Sau 8 tuần lễ độ phóng xạ sẽ</sub>



là:



A.

4,716.10

17

<sub>Bq</sub>

<sub>B. 4.10</sub>

17

<sub>Bq</sub>

<sub>C. 4.10</sub>

15

<sub>Bq</sub>

<sub>D. 4,716.10</sub>

15

<sub>Bq</sub>



<b>Câu 48. Đồng vị phóng xạ natri </b>

11
25

<i><sub>Na</sub></i>



có khối lượng 25 (mg), chu kỳ bán rã là T = 62 (s). Thì độ phóng xạ


của natri có giá trị nào sau đây:



A. H

¿

6,73.10

18

(Bq).

B. H

¿

6,73.10

16

(Bq).


C. H

¿

6,73.10

16

(Ci).

D. H

¿

6,73.10

18

(Ci).



<b>Câu 49. Trong nguồn phóng xạ </b>

1532

<i>P</i>

<sub>với chu kì bán rã T = 14 ngày có 10</sub>

8

<sub> nguyên tử. Bốn tuần lễ trước đó</sub>



số nguyên tử

15

32


<i>P</i>

<sub>trong nguồn đó bằng bao nhiêu?</sub>



A. 10

12

<sub> nguyên tử;</sub>

<sub>C. 4.10</sub>

8

<sub> nguyên tử;</sub>



B.2.10

8

<sub> nguyên tử;</sub>

<sub>D. 16.10</sub>

8

<sub> nguyên tử.</sub>



<b>Câu 50. Chọn câu trả lời đúng. Một đồng vị phóng xạ A lúc đầu có N</b>

0

= 2,86.10

16

hạt nhân. Trong giờ đầu


phát ra 2,29.10

15

<sub> tia phóng xạ. Chu kỳ bán rã của đồng vị A là: </sub>



A. 8 giờ. B. 8 giờ 30 phút.


C. 8 giờ 15 phút

. D. 8 giờ 18 phút.



<b>Câu51. Chọn câu trả lời đúng. Hạt nhân </b>



<b>238</b>


<b>92</b>

<b>U</b>

<b><sub> khi xảy ra một chuỗi phóng xạ phát ra các bức xạ  và  cuối</sub></b>



cùng cho đồng vị bền



<b>206</b>


<b>82</b>

<b>Pb</b>

<b><sub>. Số hạt  và  phát ra là :</sub></b>



<b>A. 8 hạt  và 10 hạt </b>

<b>+</b>

<b><sub>.</sub></b>

<b><sub> B. 8 hạt  và 6 hạt </sub></b>

<b>-</b>

<b><sub>.</sub></b>



<b>C. 6 hạt  và 10 hạt </b>

<b>+</b>

<b><sub>.</sub></b>

<b><sub> D. 6 hạt  và 8 hạt </sub></b>

<b>-</b>

<b><sub>.</sub></b>




<b>Câu 52. Chu kỳ bán rã của </b>



<b>14</b>


<b>6</b>

<b>C</b>

<sub>là 5600 năm. Một mẫu gỗ cỗ có độ phóng xạ là 160 phân rã/phút. Một mẫu gỗ</sub>



khác cùng khối lượng của cây mới chặt xuống có độ phóng xạ 1600 phân rã/ phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ là :


A. 18602,8 năm

. B. 1552,5 năm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>Câu 53. Chu kì bán rã của </b>

27
60


Co bằng gần 5 năm. Sau 10 năm, từ một nguồn

27
60


Co có khối lượng 1g sẽ



còn lại bao nhiêu gam

2760

<sub>Co ?</sub>



A. Gần 0,75g

C. Gần 0,25g.



B. Gần 0,50g.

D. Gần 0,10g.



<b>Câu 54. Thời gian bán rã của </b>

38
90


Sr là T = 20 năm. Sau 80 năm, số phần trăm hạt nhân còn lại chưa phân rã


bằng.



A. gần 25%

C. gần 50%




B. gần 12,5%;

D. gần 6,25%.



<b>Câu 55. </b>

238

<sub>U phân rã thành </sub>

206

<sub>Pb với chu kì bán rã T = 4,47.10</sub>

9

<sub> năm. Một khối đá được phát hiện có chứa</sub>


46,97mg

238

<sub>U và 2,135mg </sub>

206

<sub>Pb. Giả sử khối đá lúc mới hình thành khơng chứa ngun tố chì và tất cả lượng</sub>


chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của

238

<sub>U. Tuổi của khối đá hiện nay là bao nhiêu?</sub>



A. Gần bằng 2,5.10

6

<sub> năm;</sub>

<sub>C. Gần bằng 2,3.10</sub>

8

<sub> năm;</sub>



B. Gần bằng 3,3.10

8

<sub> năm;</sub>

<sub>D. Gần bằng 6.10</sub>

9

<sub> năm.</sub>



<b>Câu 56. Cơ ban phóng xạ Co được sử dụng trong y học và kĩ thuật, vì nó phát xạ tia  và có thời gian bán rã T</b>



= 5,7 năm. Để độ phóng xạ H

o

của nó giảm xuống e lần (e là cơ số của loga tự nhiên ln) thì phải cần khoảng


thời gian là bao nhiêu?



A. 8,55 năm;

C. 8,22 năm;



B. 9 năm;

D. 8 năm.



<b>Câu 57. Trong khoảng thời gian 4h, 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xạ đã bị phân rã. Thời</b>



gian bán rã của đồng vị đó bằng bao nhiêu?



A. 1h.

B. 2h.

C. 3h.

D. 4h.



<b>Câu 58. Tại thời điểm ban đầu người ta có 1,2g </b>

86
222


Rn. Radon là chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 3,6



ngày.



Sau khoảng thời t = 1,4T số nguyên tử

86
222


Rn còn lại là bao nhiêu?



A. N = 1,874.10

18

<sub>B. N=1,23.10</sub>

21

<sub>C. N = 2,056.10</sub>

20

<sub>.</sub>

<sub>D. N =</sub>



5,6.10

20

<sub>.</sub>



<b>Câu 59. Để đo chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ </b>



, người ta dùng máy đếm xung " đếm số hạt bị phân



rã(mỗi lần hạt êlectron rơi vào máy gây nên một xung điện làm cho số đếm của máy tăng một đơn vị). Trong


lần đếm thứ nhất máy ghi được 340 xung trong một phút. Sau đó một ngày máy đếm chỉ cịn ghi được 112


xung trong một phút. Tính chu kỳ bán rã của chất phóng xạ là:



A. 7,5 giờ.

B. 19 giờ.

C. 15 giờ.

D. 0,026 giờ.



<b>Câu 60. Khối lượng ban đầu của đồng vị phóng xạ Natri </b>

1125

<i>Na</i>

<sub> là 0,25mg, chu kỳ bán rã của natri là T=62s. </sub>



Độ phóng xạ ban đầu của Natri là:



A. H

0

= 6,65.10

18

Ci.

B. H

0

= 6,65.10

19

Bq.

C. H

0

= 6,60.10

17

Bq.

D. H

0

= 6,73.10

16

Bq.



<b>Câu 61. Urani 238(</b>

<i>U</i>



238



92

<sub>) là nguyên tử khởi đầu của 1 họ phóng xạ, cuối cùng cho đồng vị bền của chì </sub>

<i>Pb</i>


206


82

<sub>. </sub>


Một mẫu quặng chứa 1g urani 238 và 10 mg chì 206.Chấp nhận vào thời điểm t= 0 (mẫu quặng được tạo


thành) quặng chỉ gồm toàn urani 238. Chu kỳ bán rã của

238

<sub>U là 4,5.10</sub>

9

<sub> năm (</sub>

<i><sub>và với x nhỏ thì 1- e</sub></i>

<i>x</i>

<i><sub> = -x</sub></i>

<sub>). Tuổi </sub>



của mẫu quặng là:



A. 75.10

7

<sub>năm.</sub>

<sub>B. 75.10</sub>

6

<sub>năm.</sub>

<sub>C. 75.10</sub>

8

<sub> năm.</sub>

<sub>D. 7,5.10</sub>

6

<sub> năm.</sub>



<b>Câu 62. Chọn đáp án đúng: Khối lượng ban đầu của đồng vị phóng xạ Na24 là 0,248mg. Chu kỳ bán rã của </b>



chất này là T=62s. Độ phóng xạ ban đầu và độ phóng xạ sau đó 10 phút nhận giá trị nào sau đây:


A. H

0

= 1,8.10

7

(Ci) ; H = 1,8.10

4

(Ci).

B. H

0

= 4,1.10

16

(Bq) ; H = 4,1.10

14

(Bq).



C. H

0

= 1,87.10

6

(Ci) ; H = 2,3.10

3

(Ci).

D. H

0

= 6,65.10

18

(Ci) ; H = 6,65.10

16

(Ci).



<b>Câu 63. Chu kỳ bán rã của Cacbon 14(</b>

<i>C</i>


14


6

<sub>) là 5590 năm. Thảo mộc hấp thụ </sub>

14

<sub>C trong khơng khí. Khi chúng </sub>


chết q trình hấp thụ này chấm dứt. Một mẫu gỗ tiền sử có mức độ phóng xạ của

14

<sub>C là 197 phân rã/phút. Một</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

mẫu gỗ khác cùng loại mộc và khối lượng, của cây mới hạ xuống cho 1350 phân rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ tiền


sử là:



A. 155.10

3

<sub> năm.</sub>

<sub>B. 1553 năm.</sub>

<sub>C. 15522 năm.</sub>

<sub>D. 10</sub>

5

<sub> năm.</sub>




<b>Câu 64. Chu kỳ bán rã của </b>

104

<i>Be</i>

<sub> là 2,5.10</sub>

6

<sub> năm. Sau 1 năm tỉ số hạt nhân đã phân rã so với số nhạt nhân ban </sub>


đầu là :(với

rất nhỏ thì

<i>e</i> <sub> </sub>1 <sub></sub>


và ln 2 = 0,693).



A. 2,77.10

-5

<sub>.</sub>

<sub>B. 2,77.10</sub>

-7

<sub>.</sub>

<sub>C. 2,77%.</sub>

<sub>D. 2,77</sub>

0

<sub>/</sub>


00


<b>Câu 65. Chu kỳ bán rã </b>

210


84

Po là 138 ngày. Khi phóng ra tia

polơni biến thành chì. Sau 276 ngày, khối


lượng chì được tạo thành từ 1 mg Po ban đầu là:



a. 0,3967mg

<b>B. 0,7360mg</b>

C. 0,6391mg

d. 0,1516mg



<b>Câu 66. Chọn câu trả lời đúng nhất.</b>



A. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì càng dễ bị phá vỡ.



B. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì độ hụt khối càng nhỏ.



C. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì khối lượng của hạt nhân càng lớn hơn khối lượng của các


nuclơn.



D.

Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì càng bền vững.



<b>Câu 67. Phản ứng nhiệt hạch là</b>



<b>A. sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao.</b>


<b>B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.</b>




<b>C. phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng.</b>



<b>D. nguồn gốc tạo ra năng lượng của Mặt Trời.</b>



<b>Câu 68. Người ta quan tâm đến phản ứng nhiệt hạch là vì:</b>



A. Phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng.

B. Phản ứng nhiệt hạch "sạch" hơn phản ứng phân


hạch.



C. Nhiên liệu nhiệt hạch hầu như vô tận.

D. Cả ba lý do trên.



<b>Câu69. Chọn đáp án đúng. Phản ứng tổng hợp các hạt nhân nhẹ xảy ra:</b>



A. Tại nhiệt độ bình thường;

B. Dưới áp suất rất cao;


C. Ở rất nhiệt độ cao;

D. Tại nhiệt độ thấp.



<b>Câu70. Trong các hiện tượng vật lý sau, hiện tượng nào không phụ thuộc tác động từ bên ngoài</b>



A. Hiện tượng quang điện.

B. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.


C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.

D. Hiện tượng phóng xạ.



<b>Câu71. . Độ hụt khối của hạt nhân là:</b>



A. Hiệu số của với khối lượng hạt nhân với tổng khối lượng của các nuclôn tạo thành hạt nhân đó.


B. Hiệu số của khối lượng hạt nhân phóng xạ với tổng khối lượng hạt nhân con và khối lượng hạt phóng


xạ.



C. Hiệu số của tổng khối lượng của các nuclơn tạo thành hạt nhân đó với khối lượng hạt nhân đó.


D. Hiệu số của khối lượng hạt nhân trước phản ứng với khối lượng hạt nhân tạo thành sau phản ứng.




<b>Câu72. Chọn đáp án đúng. Q trình làm chậm các nơtrơn trong lị phản ứng hạt nhân là do kết quả va chạm </b>



của chúng với các hạt nhân của các nguyên tố nào?



A. Các nguyên tố nặng hấp thụ yếu nơtrôn;

B. Các nguyên tố nặng hấp thụ mạnh nơtrôn;


C. Các nguyên tố nhẹ hấp thụ mạnh nơtrôn;

D. Các nguyên tố nhẹ hấp thụ yếu nơtrôn.



<b>Câu73. Chọn đáp án Đúng.Việc giải phóng năng lượng hạt nhân chỉ có thể xảy ra trong các phản ứng hạt </b>



nhân, trong đó:



A. Tổng độ hụt khối các hạt sản phẩm tăng.



B. Tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn tổng năng lượng liên kết của các


hạt nhân xuất hiện sau phản ứng.



C. Tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng bằng tổng năng lượng liên kết của các hạt


nhân xuất hiện sau phản ứng.



D. Độ hụt khối hạt nhân giảm.



<b>Câu74. Quá trình phóng xạ hạt nhân là q trình:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

C. Toả năng lượng;

D. Thu năng lượng;



<b>Câu75. Trong phản ứng hạt nhân khơng có sự bảo tồn khối lượng là vì:</b>



A. Số khối các hạt nhân khác nhau




B. Phản ứng hạt nhân có toả năng lượng và thu năng lượng.



C. Số hạt tạo thành sau phản ứng có thể lớn hơn số hạt tham gia phản ứng.


D. Sự hụt khối của từng hạt nhân trước và sau phản ứng khác nhau



<b>Câu76. Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng thu năng lượng.</b>



A.Nhiệt hạch. B.Phân hạch.


C.Tách hạt nhân thành các nuclon

D.Sự phóng xạ.



<b>Câu77. Khi bắn phá AL bằng hạt anpha, ta thu được nơtrôn, pôzitrôn và 1 hạt nhân mới là:</b>



A. P

B S

C. Ar

D. Si



<b>Câu 78. Câu nào sau đây sai khi nói về sự phóng xạ:</b>



A. Là phản ứng hạt nhân tự xảy ra



B. Không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài


C.Là phản ứng hạt nhân toả nhiệt



D.Tổng khối lượng của các hạt nhân tạo thành lớn hơn khối lượng của hạt nhân mẹ.



<b>Câu 79. Các lò phản ứng hạt nhân hoạt động theo chế độ có hệ số nhân nơtrơn s là: </b>



A. s = 1

B. s < 1

C. s > 1

D. s

1



<b>Câu 80 Người ta có thể kiểm soát phản ứng hạt nhân day chuyền bằng cách:</b>



A. Làm chậm nơtrôn bằng nước nặng




B. Hấp thụ nơtrôn chậm bằng các thanh cadimi


C. Làm chậm nơtrơn bằng than chì



D.Câu a và c



<b>Câu 81. Chọn câu trả lời đúng. Prôtôn bắn vào hạt nhân bia đứng yên Liti (</b>



<b>7</b>


<b>3</b>

<b>Li</b>

<sub>). Phản ứng tạo ra hai hạt X</sub>



giống hệt nhau bay ra. Hạt X là:



A. Prôtôn. B. Nơtrôn.


C. Đơtêri

. D. Hạt .



<b>Câu 82. Chọn câu trả lời đúng. Prôtôn bắn vào hạt nhân bia Liti (</b>



<b>7</b>


<b>3</b>

<b>Li</b>

<sub>). Phản ứng tạo ra hai hạt X giống hệt</sub>



nhau bay ra. Biết tổng khối lượng hai hạt X nhỏ hơn tổng khối lượng của prôtôn và Liti.


A. Phản ứng trên thu năng lượng.



B.

Phản ứng trên tỏa năng lượng



C. Tổng động năng của hai hạt X nhỏ hơn động năng của prơtơn.


D. Mỗi hạt X có động năng bằng 1/2 động năng của prôtôn.




<b>Câu 83. Chọn câu trả lời đúng. Phương trình phóng xạ: </b>



<b>210</b> <b>A</b>


<b>84</b>

<b>Po α + X</b>

<b>Z</b>

<sub>. Trong đó A, Z là: </sub>



A. Z = 85, A = 210. B. Z = 84, A = 210.


C. Z = 82, A = 208

. D. Z = 82, A = 206.



<b>Câu 84. Chọn câu trả lời đúng. Phương trình phóng xạ: </b>

nβ



<b>235</b> <b>A</b> <b>93</b>


<b>92</b>

<b>U + </b>

<b> X + Nb + 3n + 7</b>

<b>Z</b> <b>41</b>

<b>-</b>

<sub>.</sub>



Trong đó A, Z là:



A. Z = 58, A = 143. B. Z = 44, A = 140.


C. Z = 58, A = 140.

D. Z = 58, A = 139.



<b>Câu 85. Chọn câu trả lời đúng. Urani phân rã theo chuỗi phóng xạ:</b>





α

β

<sub>β </sub>



 

 



 




<b>238</b> <b>A</b>


<b>92</b>

<b>U </b>

<b>Th</b>

<b> Pa</b>

<b>Z</b>

<b>X</b>



Trong đó A, Z là:



A. Z = 90, A = 234.

B. Z = 92, A = 234.


C. Z = 90, A = 236. D. Z = 90, A = 238.



<b>Câu 86. Chọn câu trả lời đúng. Xét phóng xạ: </b>



A
A


Z

Y

γ + X

Z<i>x<sub>x</sub></i>

<sub> , trong đó Z</sub>



X

và A

X


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

A. Z

X

= Z – 1; A

X

= A

B. Z

X

= Z + 1; A

X

= A



C. Z

X

= Z; A

X

= A

D. Z

X

= Z – 2; A

X

= A – 4



<b>Câu 87. Chọn câu trả lời đúng. Khi nói về hạt nhân:</b>



A.

khi độ hụt khối lượng càng lớn thì hạt nhân càng bền.


B. Khối lượng của hạt nhân bằng tổng khối lượng các nuclôn.


C. Trong hạt nhân số prôtôn luôn luôn bằng số nơtron.



D. Khối lượng của prôtôn lớn hơn khối lượng của nơtron.




<b>Câu 88. Chọn câu trả lời đúng. Điều kiện để có phản ứng dây chuyền là:</b>



A. Phải làm chậm nơtron.



B. Hệ số nhân nơtron phải nhỏ hơn hoặc bằng 1.



C. Khối lượng

235

<sub>U phải lớn hơn hoặc bằng khối lượng giới hạn</sub>


D.

Câu A, C đúng.



<b>Câu 89. Chọn câu trả lời sai.</b>



A. Phản ứng nhiệt hạch là sự tổng hợp các hạt nhân nhẹ thành hạt nhân trung bình.


B.

Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì càng kém bền vững.



C. Phản ứng nhân hạch là phản ứng toả năng lượng.



D. Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron chậm và vỡ thành hai hạt nhân


trung bình.



<b>Câu 90. Chọn câu trả lời sai.</b>



A. Hai hạt nhân rất nhẹ như hiđrô, hêli kết hợp lại với nhau là phản ứng nhiệt hạch.



B. Phản ứng hạt nhân sinh ra các hạt có tổng khối lượng bé hơn khối lượng của các hạt ban đầu là


phản ứng tỏa năng lượng.



C. Urani là nguyên tố thường được dùng trong phản ứng nhân hạch.


D. Phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng lớn hơn phản ứng phân hạch

.




<b>Câu 91. Chọn câu trả lời đúng. Trong máy gia tốc, hạt được gia tốc do:</b>



A. Từ trường.

B. Điện trường



C. Tần số quay của hạt

D. Điện trường và từ trường

.



<b>Câu 92. Chọn câu trả lời đúng: Trong máy gia tốc, bán kính quĩ đạo của hạt mang điện tích q được tính theo</b>



cơng thức:



A.



mv
R =


eB

<sub>B. </sub>



mv


R =



qB

<sub>C. </sub>



mv


R =



qE

<sub>D. </sub>

R = qB<sub>mv</sub>


<b>Câu 93. Chọn câu trả lời đúng. Nơtrôn nhiệt là:</b>



A. Nơtrơn ở trong mơi trường có nhiệt độ cao.




B.

Nơtrơn có động năng bằng với động năng trung bình của chuyển động nhiệt

.


C. Nơtrơn chuyển động với động năng rất lớn và tỏa nhiệt.



D. Nơtrơn có động năng rất lớn.



<b>Câu 94. Chọn câu trả lời đúng. Một prơtơn (m</b>

p

) có vận tốc v bắn vào nhân bia đứng yên Liti (



<b>7</b>


<b>3</b>

<b>Li</b>

<sub>). Phản ứng</sub>



tạo tạo ra hai hạt giống hệt nhau (m

x

) bay ra với vận tốc có độ lớn bằng nhau v’ và cùng hợp với phương tới


của prơtơn một góc 60

0

<sub>. Giá trị v’ là:</sub>



A.



<b>'</b> <b>x</b>


<b>p</b>


<b>m v</b>


<b>v = </b>



<b>m</b>

<sub>. B. </sub>



3 <b><sub>p</sub></b>


<b>'</b>



<b>x</b>


<b>m v</b>
<b>v = </b>


<b>m</b>

<sub>.</sub>

<sub>C. </sub>



<b>p</b>
<b>'</b>


<b>x</b>


<b>m v</b>


<b>v = </b>



<b>m</b>

<sub>.</sub>

<sub> D. </sub>



<b>'</b> <b>x</b>


<b>p</b>


<b>3m v</b>
<b>v = </b>


<b>m</b>

<sub>.</sub>



<b>Câu 95. Một máy gia tốc xiclơtrơn có bán kính lớn nhất R= 0,5m. Khe giữa 2 phần bán nguyệt có 1 hiệu điện </b>



thế xoay chiều U, tần số f=10MHz, cảm ứng từ B. Một chùm hạt prôtôn (khối lượng hạt p là 938MeV/c

2

<sub>) được </sub>


gia tốc trong máy. Động năng của hạt prôtôn trước khi bay ra khỏi máy là :




</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>Câu 96. Cho chùm hạt </b>

<i>α</i>

có động năng W = 4MeV bắn phá hạt nhân nhôm Al đứng yên, người ta thấy có


hạt nơtrơn sinh ra chuyển động vng góc với phương chuyển động của hạt

<i>α</i>

. Biết tốc độ hạt nơtrôn gấp



4

<sub>√</sub>

3



3

<sub> lần tốc độ hạt </sub>

<i>α</i>

<sub> . Chọn đáp án đúng :</sub>



A. W

P

= 1,226MeV.

B. W

N

= 7,4MeV.

C. Toả năng lượng ∆E = 2,7MeV.



D.

<i>α</i>

= 120

0

<sub> (</sub>

<i>α</i>

<sub> là góc giữa nơtrơn và hạt nhân P).</sub>



<b>Câu 97. Cho chùm hạt </b>

<i>α</i>

có động năng W = 6MeV bắn phá hạt nhân nhơm Al đứng n, người ta thấy có


hạt nơtrơn sinh ra chuyển động vng góc với phương chuyển động của hạt

<i>α</i>

. Biết tốc độ hạt nơtrôn gấp



4

<sub>√</sub>

3



3

<sub> lần tốc độ hạt </sub>

<i>α</i>

<sub>. Lấy khối lượng các hạt tương đương bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. </sub>


Động năng các hạt sinh ra tương ứng là :



A. W

X

= 1,226MeV; W

n

=8MeV

B. W

X ¿

<sub>3,2 MeV ; W</sub>

<sub>n</sub>

= 8MeV.


C. W

X ¿

<sub>1MeV ; W</sub>

<sub>n</sub>

=2MeV

D. W

<sub>X</sub> ¿

<sub>1,067 MeV ; W</sub>

<sub>n</sub>

=8MeV



<b> Câu 98. Phản ứng: </b>



6


3

<i>Li</i>

<sub> + n </sub>


3



1

<i>T</i>

<sub> + toả ra nhiệt lượng Q = 4,8MeV. Giả sử ban đầu động năng các hạt </sub>


tương tác không đáng kể . Động năng của T và  lần lượt là:



A. W

T

= 2,47MeV, W

= 2,33MeV.

B. W

T

= 2,06MeV, W

= 2,74MeV.


C. W

T

= 2,40MeV, W = 2,40 MeV.

D. W

T

= 2,74MeV, W = 2,06MeV.



<b>Câu 99. Chọn câu trả lời đúng. Khối lượng của hạt nhân </b>



<b>10</b>


<b>4</b>

<b>Be</b>

<sub> là 10,0113u, khối lượng của nơtrôn là m</sub>



n

=



1,0086u, khối lượng của prôtôn là m

p

= 1,0072u. Độ hụt khối của hạt nhân



<b>10</b>


<b>4</b>

<b>Be</b>

<sub> là </sub>



A. 0,9110u. B. 0,0811u.

C. 0,0691u.

D. 0,0561u.



<b>Câu100. Chọn câu trả lời đúng:</b>



Khối lượng của hạt nhân



<b>10</b>


<b>4</b>

<b>Be</b>

<sub> là 10,0113u, khối lượng của nơtrôn là m</sub>




n

= 1,0086u, khối lượng của prôtôn là



m

p

= 1,0072u và 1u = 931MeV/c

2

. Năng lượng liên kết của hạt nhân



<b>10</b>
<b>4</b>

<b>Be</b>

<sub> là </sub>



A. 64,332MeV.

B. 6,4332Mev.

C. 0,64332MeV. D. 6,4332KeV.



<b>Câu 101. Chọn câu trả lời đúng. Cho phản ứng hạt nhân sau: </b>



n



<b>2</b> <b>3</b> <b>1</b> <b>4</b>


<b>1</b>

<b>D + T + He</b>

<b>1</b> <b>0</b> <b>2</b>

<sub>.</sub>



Biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân



<b>2</b>
<b>1</b>

<b>D</b>

<sub>, </sub>



<b>3</b>
<b>1</b>

<b>T</b>

<sub>và </sub>



<b>4</b>


<b>2</b>

<b>He</b>

<b><sub> lần lượt là: m</sub></b>



<b>D</b>

<b> = 0,0022u; m</b>

<b>T</b>

= 0,0085u và




<b>m</b>

<b>He</b>

= 0,0315u. Cho u = 931MeV/c

2

. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là:



A.20,806MeV.

B. 19,365 MeV.


C. 180,6MeV. D. 18,306eV.



<b>Câu 102. Một nguyên tử U235 khi phân hạch toả ra 200MeV. Nếu 4,7g chất do bị phân hạch hồn tồn thì </b>



năng lượng tỏa ra:



A. 8,672.10

11

<sub> J</sub>

<sub>B. 16,4.10</sub>

10

<sub> J</sub>

<sub>C. 9,6.10</sub>

10

<sub> J</sub>

<sub>D. 3,8528.10</sub>

11

<sub> J</sub>



<b>Câu103. Hạt nhân </b>


14


6

<i>C</i>

<sub> có khối lượng là 13,9999u. Biết khối lượng của nơtrôn là m</sub>



n

= 1,0086u và khối



lượng của prôtôn là m

p

= 1,0072u. Năng lượng liên kết của


14


6

<i>C</i>

<sub> bằng:</sub>



A. 105,7 MeV

B. 286,1 MeV

C. 156,8 MeV

D. 322,8 MeV



<b>Câu104. Hạt nhân He có khối lượng 4,0015u. Biết khối lượng của nơtrơn là m</b>

n

= 1,0086u và khối lượng của


prôtôn là m

p

= 1,0072u. Năng lượng cần thiết để phá vỡ hạt nhân đó là:



A. 26,49 MeV

B. 30,05 MeV

C. 28,41 MeV

D. 66,38 MeV




<b>Câu105. Khi bắn phá Al bằng hạt anpha. Phản ứng xảy ra theo phương trình:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

27 4 30 1
13

<i>Al</i>

2

<i>He</i>

15

<i>P</i>

0

<i>n</i>



Biết khối lượng hạt nhân m

Al

= 26,97u và m

P

= 29,97u, m

n

= 1,0086u, m

He

= 4,0015u. Động năng tối thiểu


của hạt

<i>α</i>

để phản ứng xảy ra:



A. 6,5 MeV

B. 3,2 MeV

C. 1,4 MeV

D. 2,5 MeV



<b>Câu106. Hạt nhân He có khối lượng 4,0013u. Biết khối lượng của nơtrôn là m</b>

n

= 1,0086u và khối lượng của


prôtôn là m

p

= 1,0072u. Năng lượng toả ra khi tạo thành 1 mol He:



A. 25,6.10

12

<sub>J </sub>

<sub>B. 29,08.10</sub>

12

<sub>J</sub>

<sub>C. 2,76.10</sub>

12

<sub>J</sub>

<sub>D. 28,9.10</sub>

12

<sub>J</sub>



<b>Câu107. Bắn hạt </b>

<i>α</i>

vào hạt nhân

7
14


<i>N</i>

<sub>, ta có phản ứng:</sub>



<i>α</i>

+

147

<i>N</i>

<sub> </sub>

178

<i>O</i>

<sub> + p</sub>



<b>Nếu các hạt sinh ra có cùng vận tốc v thì tỉ số giữa tổng động năng của các hạt sinh ra và động năng của </b>


hạt

<i>α</i>

là:



A. 1/3

B. 5/2

C. 3/4

D. 2/9



<b>Câu 108. Năng lượng cần thiết để phân chia hạt nhân </b>

6
12


<i>C</i>

<sub> thành 3 hạt </sub>

<i><sub>α</sub></i>

<sub> : (cho m(C12) = 11,9967u;</sub>



<i>m</i>

<sub></sub>

<sub> = 4,0015u)</sub>



A. 7,598 MeV

B. 8,1913MeV

C.5,049MeV

D.7,266 MeV



<b>Câu 109. Năng lượng liên kết của các hạt nhân </b>

11

<i>H ,</i>

22

<i>He,</i>

2656

<i>Fe và</i>

23592

<i>U</i>

<sub> tính theo MeV lần lượt là 2,22 ;</sub>


2,83 ; 492 và 1786. Hạt nhân bền vững nhất là



A.



2


1

<i>H</i>

<sub>B.</sub>



2


2

<i>He</i>

<sub>C.</sub>



56


26

<i>Fe</i>

<sub>D.</sub>



235
92

<i>U</i>



<b>Câu110. Năng lượng liên kết của hạt nhân đơteri là 2,2MeV và của </b>

24

<i>He</i>

<sub> là 28MeV. Nếu hai hạt nhân</sub>



đơteri tổng hợp thành

2

4


<i>He</i>

<sub> thì năng lượng tỏa ra là</sub>



A. 30,2MeV

B. 25,8 MeV

C. 23,6 MeV

D. 19,2 MeV



<b>Câu111. Hạt nhân </b>

84
210


<i>Po</i>

<sub>đứng yên, phân rã </sub>

<i><sub>α</sub></i>

<sub> thành hạt nhân chì. Động năng của hạt </sub>

<i><sub>α</sub></i>

<sub>bay ra chiếm</sub>



bao nhiêu phần trăm của năng lượng phân rã?



A. 1,9%

B. 98,1%

C. 81,6%

D. 19,4%



<b>Câu112. Một hạt nhân có số khối A ban đầu đứng yên, phát ra hạt </b>

<i>α</i>

với vận tốc v. Lấy khối lượng các


hạt nhân theo đơn vị u gần bằng khối số của chúng. Độ lớn vận tốc của hạt nhân con là



A.4v/(A-4)

B. 4v/(A + 4)

C. v/(A – 4)

D. v/(A + 4)



<b>Câu113. Sự tổng hợp các hạt nhân hyđrô thành hạt nhân hêli dễ xảy ra ở</b>



A. nhiệt độ cao và áp suất cao.

B. nhiệt độ cao và áp suất thấp.


C. nhiệt độ thấp và áp suất cao.

D. nhiệt độ thấp và áp suất thấp.



<b>Câu114. Phản ứng hạt nhân nào sau đây có thể xảy ra</b>



A.

105

<i>B+</i>

24

<i>He→</i>

137

<i>N+</i>

11

<i>H</i>

<sub>B. </sub>

2411

<i>Na+</i>

11

<i>H→</i>

1020

<i>Ne+</i>

42

<i>He</i>



C.

93

239


<i>Np→</i>

239<sub>94</sub>

<i>Pu+β</i>



+

<i>v</i>

<sub>D. </sub>

11<sub>7</sub>

<i>N +</i>

<sub>1</sub>1

<i>H →</i>

12<sub>6</sub>

<i>C+ β</i>

+

<i>v</i>



<b>Câu115. Năng lượng liên kết của hạt nhân X và Y lần lượt là 19,1MeV và 41,2MeV. Nếu hai hạt nhân này</b>



tương tác với nhau tạo ra phản ứng,tạo thành một hạt nhân Z có năng lượng liên kết là 24,6 MeV.Năng lượng


cần thu của phản ứng đó là



A. 43,9MeV

B. 35,7MeV

C. 39,2MeV

D.26,9MeV



<b>Câu116. Trong các phương trình phản ứng sau, phản ứng tổng hợp hạt nhân có thể xảy ra là</b>



A.

6

<i>C</i>


13


+

1

<i>H</i>


1


<sub>6</sub>

<i>C</i>

14

<sub>+ 4,3MeV</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

C.

92

<i>U</i>


235


+

<sub>0</sub>

<i>n</i>

1

<sub>54</sub>

<i>X</i>

140

+

<sub>38</sub>

<i>Sr</i>

<i>94</i>

+

2

<sub>0</sub>

<i>n</i>

1

+

<i>γ</i>

<sub>+ 2000MeV</sub>



D. không phản ứng nào




<b>Câu117. Người ta dùng prôtôn bắn phá hạt nhân </b>

4
9


<i>Be</i>

<sub>đứng yên. Phản ứng cho ta hạt </sub>

<i><sub>α</sub></i>

<sub> và hạt nhân X.</sub>



Biết động năng của prôtôn là K

p

=5,45MeV, của hạt

<i>α</i>

<i>K</i>

<i>α</i>

=4MeV, vận tốc của prơtơnvà hạt

<i>α</i>


vng góc nhau. Tính năng lượng toả ra trong phản ứng :



A. 4MeV

B. B.3,125MeV

C.

2,125MeV

D.1,45MeV



<b>Câu118. Một hạt nhân U234 phóng xạ tia </b>

<i>α</i>

tạo thành đồng vị của thôri Th230. Cho các năng lượng liên


kết riêng của hạt

<i>α</i>

là 7,15MeV; của U234 là 7,65MeV; của Th230 là 7,72MeV. Tìm năng lượng toả ra


trong phản ứng trên.



A.12MeV

B

.

14,1MeV

C.

14,5MeV

D. 15,2MeV



<b>Câu119. Một người nói năng lượng tồn phần của 1 kg nước là E</b>

1

và 1kg etxăng là E

2

thì:


A. E

1

>E

2

B.

E

1

=E

2

C.

E

1

<E

2

D. E

1

>0 và E

2

<0



<b>Câu 120. Phản ứng: </b>

3
6

<i><sub>Li +</sub></i>



0
1

<i><sub>n →</sub></i>



1
3

<i><sub>T + α</sub></i>



toả ra năng lượng W = 4,9 (MeV) dưới dạng động năng các hạt


sau phản ứng. Giả sử động năng các hạt ban đầu là không đáng kể. Coi khối lượng các hạt gần bằng số khối



của nó tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử. Thì động năng các hạt sinh ra là:



A.W

T

= 3,136 (MeV) ;

<i>W</i>

<i>α</i>

= 1,764 (MeV).

B. W

T

= 1,764 (MeV);

<i>W</i>

<i>α</i>

= 3,136 (MeV).



C. W

T

= 2,8(MeV);

<i>W</i>

<i>α</i>

= 2,1(MeV).

D. W

T

= 2,1(MeV);

<i>W</i>

<i>α</i>

= 2,8(MeV).



<b>Câu121. Cho biết khối lượng prôton và nơtron là 1,00728u ; 1,00866u. Khối lượng hạt </b>

<sub> là 4,00150u. Năng</sub>



lượng liên kết của hạt

<i>α</i>

là giá trị nào sau đây : (cho 1 uc

2

<sub> = 931,5 MeV)</sub>


A.

<i>ε ≈</i>¿¿

27,3 (MeV)

B.



<i>ε ≈</i>¿


¿

28,3 (MeV)

C.



<i>ε ≈</i>¿


¿

29,3(MeV) D.



<i>ε ≈</i>¿
¿

30,3 (MeV).



<b>Câu122. Giả sử một hạt nhân U234 phóng xạ tia </b>

<i>α</i>

tạo thành hạt nhân X. Cho các năng lượng liên kết


riêng của hạt

<i>α</i>

là 7,20MeV; của U234 là 7,25MeV; của X là 7,60MeV. Tìm năng lượng toả ra trong phản


ứng trên.



A. 112MeV

B. 15,0MeV

C. 14,1MeV

D. 80,3

MeV



<b>Câu 123. Chọn câu trả lời đúng. Cho phản ứng hạt nhân sau:</b>






<b>2</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>1</b>


<b>1</b>

<b>H + H He + n + 3, 25MeV</b>

<b>1</b> <b>2</b> <b>0</b>


Biết độ hụt khối của



<b>2</b>


<b>1</b>

<b>H</b>

<b><sub> là m</sub></b>



<b>D</b>

= 0,0024u và 1u = 931MeV/c

2

. Năng lượng liên kết của hạt nhân


<b>4</b>
<b>2</b>

<b>He</b>

<sub> là </sub>



A.7,7188MeV

. B. 77,188MeV.

C. 771,88MeV. D. 7,7188MeV.



<i><b>Câu124. Người ta dùng prôtôn bắn phá hạt nhân Be</b></i>

49

đứng yên. Phản ứng cho ta hạt  và hạt nhân X. Biết


động năng của prôtôn là K

p

=5,45MeV, của hạt

l

<i>K =4MeV, vận tốc của prôtôn và hạt </i>

vng góc nhau.


Tính năng lượng toả ra trong phản ứng :



A. 4MeV

B. B.3,125MeV

C.

2,125MeV

D.1,45MeV



<b>Câu 125. Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt</b>



nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy ?



A. T.

B. 3T.

C. 2T.

D. 0,5T.




<b>Câu 126. Trong sự phân hạch của hạt nhân </b>

92
235


<i>U</i>

<sub> gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng?</sub>



A. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.



B. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng toả ra tăng nhanh.


C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.


D. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy ra.



<b>Câu 127. Một chất phóng xạ ban đầu có N</b>

0

hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa


phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là



</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

A.



<i>N</i><sub>0</sub>


9

<sub>B. </sub>



<i>N</i><sub>0</sub>


4

<sub>C. </sub>



<i>N</i><sub>0</sub>


6

<sub>D.</sub>



<i>N</i><sub>0</sub>



16


<b>Câu 128. Lấy chu kì bán rã của pôlôni </b>

84
210


<i>Po</i>

<sub> là 138 ngày và N</sub>



A

=6,02.10

23

mol

-1

. Độ phóng xạ của 42g


pơlơni là



A. 7.10

15

<sub>Bq.</sub>

<sub>B. 7.10</sub>

10

<sub> Bq.</sub>

<sub>C. 7.10</sub>

14

<sub> Bq.</sub>

<sub>D. 7.10</sub>

9

<sub> Bq.</sub>



<b>Câu 129. Trong quá trình phân rã hạt nhân </b>

92
238


<i>U</i>

<sub> thành hạt nhân </sub>

234<sub>92</sub>

<i>U</i>

<sub>, đã phóng ra một hạt α và hai hạt</sub>



<b>A. prôtôn. B. nơtrôn. C. pôzitrôn. </b>

<b>D. êlectrơn.</b>



<b>Câu 130. Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?</b>


<b>A. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.</b>


<b>B. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.</b>



<b>C. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.</b>



<b>D. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng</b>

.



<b>Câu 131. Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn</b>




của hạt nhân Y thì



A. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.



B. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.


C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.



D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.



<b>Câu 132. U rani </b>

92
238


<i>U</i>

<sub> sau một chuỗi phóng xạ liên tiếp, lần lượt phát ra các hạt </sub>

<i><sub>α , β , β, α , α</sub></i>

<sub> và trở thành </sub>



một đồng vị bền. Trong chuỗi phóng xạ liên tiếp đó, đồng vị khơng được tạo thành là:



A.

88
228


<i>Ra</i>

<sub>.</sub>

<sub>B. </sub>

230<sub>90</sub>

<i>Th</i>

<sub>.</sub>

<sub>C. </sub>

234<sub>90</sub>

<i>Th</i>

<sub>.</sub>

<sub>D. </sub>

234<sub>92</sub>

<i>U</i>

<sub>.</sub>



<b>Câu 133. Một phản ứng nhiệt hạch có phương trình </b>

3
7

<i><sub>Li+</sub></i>



1


2

<i><sub>H →2(</sub></i>


2


4

<i><sub>He )+X</sub></i>




.Vậy X là hạt



A. anpha.

B. elec trôn.

C. nơ trôn.

D. prôtôn.



<b>Câu 134. Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân </b>

8
16


<i>O</i>

<sub> lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u</sub>



= 931,5 MeV/c

2

<sub>. Năng lượng liên kết của hạt nhân </sub>

<sub>8</sub>
16

<i><sub>O</sub></i>



xấp xỉ bằng:



<b>A. 14,25 MeV. </b>

<b>B.</b>

<b> 128,17 MeV. </b>

<b>C. 18,76 MeV. </b>

<b>D. 190,81 MeV.</b>



<b>Câu 135. Phát biểu nào sau đây đúng.</b>

Q trình phóng xạ của một chất phóng xạ:



A. phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất bên ngồi.

B. phụ thuộc vào chất đó ở dạng đơn chất hay hợp


chất.



C. phụ thuộc vào chất đó ở thể rắn, lỏng hay khí.



D. khơng phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ, áp suất, dạng hợp chất, thể rắn, lỏng hay khí

.



<b>Câu 136. Cho phản ứng : </b>

3<sub>1</sub>T2<sub>1</sub>D 4<sub>2</sub>HeX.

<sub> Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt</sub>


là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u 931,5MeV/c

2

<sub>. Năng lượng toả ra của phản ứng xấp xỉ bằng</sub>



A. 21,076 MeV

B. 200,025 MeV

C. 17,498 MeV

D. 15,017 MeV.




<b>Câu 137. Hạt nhân </b>

17
37


<i>Cl</i>

<sub> có khối lượng nghỉ bằng 36,956563u. Biết khối lượng của nơtrôn (nơtron) là</sub>



1,008670u, khối lượng của prôtôn (prôton) là 1,007276u và u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết



riêng của hạt nhân

17
37


<i>Cl</i>

<sub> bằng</sub>



<b>A. 8,5684 MeV.</b>

<b>B. 7,3680 MeV. </b>

<b>C. 8,2532 MeV. </b>

<b>D. 9,2782 MeV.</b>



<b>Câu 138. Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Khối lượng của chất X còn lại sau</b>



khoảng thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu bằng



<b>A. 3,2 gam. B. 1,5 gam. </b>

<b>C. 4,5 gam. </b>

<b>D</b>

<b>. </b>

2,5 gam.



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ. </b>



<b>B.</b>

<b> Trong phóng xạ β+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau. </b>


<b>C. Trong phóng xạ β–, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prơtơn khác nhau. </b>



<b>D. Trong phóng xạ β, có sự bảo tồn điện tích nên số prơtơn được bảo toàn.</b>



<b>Câu 140. Cho phản ứng hạt nhân: </b>

11
23


<i>Na+</i>

<sub>1</sub>1

<i>H →</i>

<sub>2</sub>4

<i>He+</i>

<sub>10</sub>20

<i>Ne</i>

<sub>. Lấy khối lượng các hạt nhân</sub>



11
23

<i><sub>Na ,</sub></i>



10
20

<i><sub>Ne,</sub></i>



2
4

<i><sub>He ,</sub></i>



1
1

<i><sub>H</sub></i>



lần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u và 1u = 931,5 MeV/c

2

<sub>. Trong </sub>


phản ứng này, năng lượng



<b>A. tỏa ra là 2,4219 MeV</b>

<b>. B. tỏa ra là 3,4524 MeV. C. thu vào là 2,4219 MeV. D. thu vào là 3,4524 MeV.</b>



<b>Câu 141. Gọi τ là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2τ</b>



số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?



<b>A. 93,75%. </b>

<b>B</b>

<b>. 6,25%. </b>

<b>C. 25,25%. </b>

<b>D. 13,50%.</b>



<b>Câu 142. Hai hạt nhân đơtêri phản ứng tạo thành một hạt nhân hêli và nơtrôn: </b>

1
2

<i><sub>H+</sub></i>



1


2

<i><sub>H →</sub></i>



2
3

<i><sub>He+</sub></i>



0
1

<i><sub>n</sub></i>



. Biết



năng lượng liên kết của

1
2


<i>H</i>

<sub>bằng 1,09MeV và </sub>

<sub>2</sub>3

<i>He</i>

<sub>bằng 2,54MeV. Phản ứng này tỏa ra bao nhiêu năng </sub>



lượng:



A. 0,36MeV.

B. 1,45MeV.

C. 3,26MeV.

D. 5,44MeV.



<b>Câu 143. Radon </b>

86
222


<i>Rn</i>

<sub> là chất phóng xạ </sub>

<i><sub>α</sub></i>

<sub>. Biết rằng trước khi phân rã </sub>

222<sub>86</sub>

<i>Rn</i>

<sub>đứng yên. Hỏi bao nhiêu </sub>



phân trăm năng lượng tỏa ra chuyển thành động năng của hạt

<i>α</i>

?



A. 2%.

B. 50%.

C. 80%.

D. 98%.



<b>Câu 144. Cần năng lượng tối thiểu bằng bao nhiêu để tách hạt nhân đơtêri (D) thành 1 prôtôn và 1 nơ trôn. </b>




Biết m

D

= 2,0135u, m

p

= 1,00728u, m

n

= 1,00867u, 1u = 931,5MeV/c

2

.



A. 2,28 MeV.

B. 3,23MeV.

C. 5,00MeV.

D. 3,00MeV.



<b>Câu 145. Trong điều trị ung thư, bệnh nhân được chiếu xạ với một liều xác định nào đó bằng một nguồn </b>



phóng xạ. Biết mẫu chất phóng xạ có chu kỳ 4 năm. Khi nguồn được sử dụng lần đầu thì thời gian cho liều


chiếu xạ là 10 phút. Hỏi sau 2 năm thì thời gian cho một liều chiếu xạ là bao nhiêu phút.



A. 20.

B. 14,14.

C. 10.

D. 28,28.



<b>Câu 146. Biết số Avôgađrô N</b>

A

= 6,02.10

23

hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tín theo



đơn vị khối lượng nguyên tử. Số proton có trong 0,54 gam

13
27


<i>Al</i>

<sub> là</sub>



<b>A. 9,826. 10</b>

22

<sub>. </sub>

<b><sub>B. 18,826. 10</sub></b>

22

<sub>. </sub>

<b><sub>C. 15,652.10</sub></b>

22

<sub>.</sub>

<b><sub>D. 16,826. 10</sub></b>

22

<sub>.</sub>



<b>ĐỀ THI ĐAI HỌC CAO ĐẲNG CÁC NĂM</b>



<b>Câu 1(CĐ 2007): Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m</b>

0

, chu kì bán rã của chất này là


3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó cịn lại là 2,24 g. Khối lượng m

0



<b>A. 5,60 g. </b>

B. 35,84 g.

C. 17,92 g.

D. 8,96 g.



<b>Câu 2(CĐ 2007): Phóng xạ β</b>

-

<sub> là </sub>



A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.




B. phản ứng hạt nhân không thu và khơng toả năng lượng.



C. sự giải phóng êlectrơn (êlectron) từ lớp êlectrơn ngồi cùng của ngun tử.


<b>D. phản ứng hạt nhân toả năng lượng. </b>



<b>Câu 3(CĐ 2007) : Hạt nhân Triti (T</b>

13

) có



A. 3 nuclơn, trong đó có 1 prơtơn.

B. 3 nơtrơn (nơtron) và 1 prơtơn.


C. 3 nuclơn, trong đó có 1 nơtrơn (nơtron). D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn (nơtron).



<b>Câu 4(CĐ 2007) : Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo tồn </b>



A. số nuclơn.

B. số nơtrôn (nơtron).

C. khối lượng.

D. số prôtôn.



<b>Câu 5(CĐ 2007): Hạt nhân càng bền vững khi có </b>



A. số nuclơn càng nhỏ.

B. số nuclôn càng lớn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

C. năng lượng liên kết càng lớn.

D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.



<b>Câu 6(CĐ 2007): Xét một phản ứng hạt nhân: H</b>

12

+ H

12

→ He

23

+ n

01

. Biết khối lượng của các hạt nhân H

12

M

H

= 2,0135u; m

He

= 3,0149u; m

n

= 1,0087u; 1 u = 931 MeV/c

2

. Năng lượng phản ứng trên toả ra là



A. 7,4990 MeV.

B. 2,7390 MeV.

C. 1,8820 MeV.

D. 3,1654 MeV.



<b>Câu 7(CĐ 2007): Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết </b>



A. tính cho một nuclơn

.

B. tính riêng cho hạt nhân ấy.




C. của một cặp prôtôn-prôtôn.

D. của một cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron).



<b>Câu 8(ĐH – 2007): Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ</b>



cịn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng


A. 2 giờ.

B. 1,5 giờ

.

C. 0,5 giờ.

D. 1 giờ.



<b>Câu 9(ĐH – 2007): Phát biểu nào là sai? </b>



A. Các đồng vị phóng xạ đều khơng bền.



B. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prơtơn nhưng có số nơtrơn (nơtron) khác nhau gọi là đồng vị.


C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrơn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.


D. Các đồng vị của cùng một ngun tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.



<b>Câu10(ĐH – 2007): Phản ứng nhiệt hạch là sự </b>



A. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao.


B. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao.


C. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt.



D. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn.



<b>Câu 11(ĐH – 2007): Biết số Avôgađrô là 6,02.10</b>

23

<sub>/mol, khối lượng mol của urani U</sub>



92238

là 238 g/mol. Số


nơtrôn (nơtron) trong 119 gam urani U 238 là



A. 8,8.10

25

<sub>. </sub>

<sub>B. 1,2.10</sub>

25

<sub>. </sub>

<sub>C. 4,4.10</sub>

25

<sub>. </sub>

<sub>D. 2,2.10</sub>

25

<sub>. </sub>




<b>Câu 12(ĐH – 2007): Cho: m</b>

C

= 12,00000 u; m

p

= 1,00728 u; m

n

= 1,00867 u; 1u = 1,66058.10

-27

kg; 1eV =


1,6.10

-19

<sub> J; c = 3.10</sub>

8

<sub> m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C </sub>

12


6

thành các nuclôn riêng biệt bằng


A. 72,7 MeV.

B. 89,4 MeV

.

C. 44,7 MeV.

D. 8,94 MeV.



<b>Câu 13(CĐ 2008): Hạt nhân Cl</b>

1737

có khối lượng nghỉ bằng 36,956563u. Biết khối lượng của nơtrôn (nơtron)


là1,008670u, khối lượng của prôtôn (prôton) là 1,007276u và u = 931 MeV/c

2

<sub>. Năng lượng liên kết riêng của</sub>


hạt nhân Cl1737 bằng



A. 9,2782 MeV.

B. 7,3680 MeV.

C. 8,2532 MeV.

D. 8,5684 MeV.



<b>Câu 14(CĐ 2008): Trong quá trình phân rã hạt nhân U</b>

92238

thành hạt nhân U

92234

, đã phóng ra một hạt α và hai


hạt



A. nơtrôn (nơtron).

B. êlectrôn (êlectron).

C. pôzitrôn (pôzitron). D. prôtôn (prôton).



<b>Câu15(CĐ 2008) : Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Khối lượng của chất X còn lại sau</b>



khoảng thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu bằng



A. 3,2 gam.

B. 2,5 gam

.

C. 4,5 gam.

D. 1,5 gam.



<b>Câu 16(CĐ 2008): Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng? </b>



A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.


B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.



C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.




D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.



<b>Câu 17(CĐ 2008): Biết số Avôgađrô N</b>

A

= 6,02.10

23

hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó.


Số prơtơn (prơton) có trong 0,27 gam Al

1327



A. 6,826.10

22

<sub>. </sub>

<sub>B. 8,826.10</sub>

22

<sub>. </sub>

<sub>C. 9,826.10</sub>

22

<sub>. </sub>

<sub>D. 7,826.10</sub>

22

<sub>. </sub>



<b>Câu 18(CĐ 2008): Phản ứng nhiệt hạch là </b>



A. nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời.



B. sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao.


C. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.



D. phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng.



<b>Câu 19(2008): Hạt nhân </b>



226


88

Ra

<sub> biến đổi thành hạt nhân </sub>


222


86

Rn

<sub> do phóng xạ</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>Câu 20(2008): Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt</b>



độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ cịn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất


phóng xạ ban đầu?




A. 25%.

B. 75%.

C

. 12,5%.

D. 87,5%.



<b>Câu 21(2008): Phát biểu nào sao đây là sai khi nói về độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)?</b>



A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ.


B. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren.



C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó.


D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó.



<b>Câu 22(2008): Hạt nhân </b>



10


4

Be

<sub>có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrơn (nơtron) m</sub>



n

= 1,0087u, khối



lượng của prôtôn (prôton) m

P

= 1,0073u, 1u = 931 MeV/c

2

. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân


10


4

Be

<sub> là </sub>


A. 0,6321 MeV.

B. 63,2152 MeV.

C. 6,3215 MeV.

D. 632,1531 MeV.



<b>Câu 23(2008): Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng m</b>

B

và hạt  có khối


lượng m

. Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt  ngay sau phân rã bằng



A.

B
m
m


B.


2
B
m
m<sub></sub>
 
 


 

<sub>C. </sub>



B
m


m<sub></sub>

<sub>D. </sub>



2
B
m
m

 
 
 


<b>Câu 24(2008): Hạt nhân </b>



1


1


A



Z X phóng xạ và biến thành một hạt nhân


2


2

A



Z Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X,



Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ


1


1

A



Z X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một



khối lượng chất


1


1

A



Z X, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là



A.


1
2
A

4
A

<sub>B. </sub>


2
1
A
4
A

<sub>C. </sub>


2
1
A
3
A

<sub>D. </sub>


1
2
A
3
A


<b>Câu 25(2009): Biết N</b>

A

= 6,02.10

23

mol

-1

. Trong 59,50 g


238


92

U

<sub> có số nơtron xấp xỉ là</sub>


A. 2,38.10

23

<sub>.</sub>

<sub>B. 2,20.10</sub>

25

<sub>.</sub>

<sub>C. 1,19.10</sub>

25

<sub>.</sub>

<sub>D. 9,21.10</sub>

24

<sub>.</sub>



<b>Câu 26(2009): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?</b>



A. Trong phóng xạ , hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.



B. Trong phóng xạ 

-

<sub>, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prơtơn khác nhau.</sub>




C. Trong phóng xạ , có sự bảo tồn điện tích nên số prơtơn được bảo tồn.



D. Trong phóng xạ 

+

<sub>, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.</sub>



<b>Câu 27(2009): Gọi  là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời</b>



gian 2 số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?



A. 25,25%.

B. 93,75%.

C. 6,25%.

D. 13,5%.



<b>Câu 28(2009): Cho phản ứng hạt nhân: </b>



23 1 4 20


11

Na

1

H

2

He

10

Ne

<sub>. Lấy khối lượng các hạt nhân </sub>


23
11

Na

<sub>; </sub>



20
10

Ne

<sub>;</sub>



4
2

He

<sub>; </sub>



1


1

H

<sub> lần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u và 1u = 931,5 MeV/c</sub>

2

<sub>. Trong phản ứng này,</sub>


năng lượng



A. thu vào là 3,4524 MeV.

B. thu vào là 2,4219 MeV.



C. tỏa ra là 2,4219 MeV.

D. tỏa ra là 3,4524 MeV.



<b>Câu 29(2009): Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân </b>



16


8

O

<sub> lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và</sub>



1u = 931,5 MeV/c

2

<sub>. Năng lượng liên kết của hạt nhân </sub>


16


8

O

<sub> xấp xỉ bằng</sub>



A. 14,25 MeV.

B. 18,76 MeV.

C. 128,17 MeV.

D. 190,81 MeV.



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>Câu 30(2009) : Trong sự phân hạch của hạt nhân </b>



235


92

U

<sub>, gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là</sub>


đúng ?



A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh.


B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.


C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy ra.



D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.



<b>Câu 31(2009) : Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số</b>




nuclơn của hạt nhân Y thì



A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.


B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.



C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.



D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.



<b>Câu 32(2009) : Cho phản ứng hạt nhân : </b>



3 2 4


1

T

1

D

2

He X

<sub>. Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D,</sub>


hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u ; 0,002491 u ; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c

2

<sub>. Năng lượng tỏa ra của</sub>


phản ứng xấp xỉ bằng



A. 15,017 MeV.

B. 200,025 MeV.

C. 17,498 MeV.

D. 21,076 MeV.



<b>Câu 33(2009) : Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số</b>



hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân cịn lại của đồng vị ấy ?



A. 0,5T.

B. 3T.

C. 2T

.

D. T.



<b>Câu 34(2009) : Một chất phóng xạ ban đầu có N</b>

0

hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban


đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là



A.




0


16


<i>N</i>


.

B.



0


9


<i>N</i>


C.



0


4


<i>N</i>


D.



0


6


<i>N</i>



<i><b>Câu 35. (2010) : Một hạt có khối lượng nghỉ m</b></i>

0

. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển


động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là



A. 1,25m

0

c

2

.

B. 0,36m

0

c

2

.

C. 0,25m

0

c

2

.

D. 0,225m

0

c

2

.



<i><b>Câu 36. (2010) : Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclơn tương ứng là A</b></i>

X

, A

Y

, A

Z

với A

X

= 2A

Y

= 0,5A

Z

. Biết


năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔE

X

, ΔE

Y

, ΔE

Z

với ΔE

Z

< ΔE

X

< ΔE

Y

. Sắp xếp các hạt nhân


này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là



A. Y, X, Z.

B. Y, Z, X.

C. X, Y, Z.

D. Z, X, Y.



<i><b>Câu 37. (2010)Hạt nhân </b></i>

21084

<sub>Po đang đứng n thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α</sub>



<b>A. lớn hơn động năng của hạt nhân con.</b>

<b>B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con. </b>


<b>C. bằng động năng của hạt nhân con. </b>

<b>D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.</b>



<i><b>Câu 38. (2010)Dùng một prơtơn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân </b></i>

49

<sub>Be đang đứng yên. Phản ứng tạo</sub>


ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vng góc với phương tới của prơtơn và có động năng 4 MeV.


Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của


chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng



A. 3,125 MeV.

B. 4,225 MeV. C. 1,145 MeV.

D. 2,125 MeV.



<i><b>Câu 39. (2010): Phóng xạ và phân hạch hạt nhân</b></i>



<b>A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm.</b>

<b>B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.</b>


<b>C. đều không phải là phản ứng hạt nhân.</b>

<b>D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.</b>



<i><b>Câu 40. (2010 )Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; </b></i>

18
40


Ar ;

3
6


Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525


u;



6,0145 u và 1 u = 931,5 MeV/c

2

<sub>. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân </sub>

<sub>3</sub>
6


Li thì năng lượng liên kết



riêng của hạt nhân

18
40


Ar



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV.</b>

<b>D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.</b>



<i><b>Câu 41. (2010)Ban đầu có N</b></i>

0

hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng


thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là



<b>A. </b>


<i>N</i><sub>0</sub>


2

<sub>.</sub>

<b><sub>B. </sub></b>



<i>N</i>

<sub>0</sub>


2

<sub>.</sub>

<b><sub>C. </sub></b>




<i>N</i><sub>0</sub>


4

<sub>.</sub>

<b><sub>D. N</sub></b>

<sub>0</sub>

2

<sub>.</sub>



<i><b>Câu 42. (2010)Biết đồng vị phóng xạ </b></i>

6
14


C có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ


200 phân rã/phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độ


phóng xạ 1600 phân rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là



<b>A. 1910 năm.</b>

<b>B. 2865 năm. C. 11460 năm. </b>

<b>D. 17190 năm.</b>



<i><b>Câu 43. (2010)Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t</b></i>

1

mẫu chất phóng xạ X


cịn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t

2

= t

1

+ 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5%


so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là



<b>A. 50 s.</b>

<b>B. 25 s.</b>

<b>C. 400 s.</b>

<b>D. 200 s.</b>



<i><b>Câu 44. (2010)Cho phản ứng hạt nhân </b></i>



3 2 4 1


1

<i>H</i>

1

<i>H</i>

2

<i>He</i>

0

<i>n</i>

17,6

<i>MeV</i>

<sub>. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp</sub>


được 1 g khí heli xấp xỉ bằng



<b>A. 4,24.10</b>

8

<sub>J.</sub>

<b><sub>B. 4,24.10</sub></b>

5

<b><sub>J. C. 5,03.10</sub></b>

11

<sub>J. </sub>

<b><sub>D. 4,24.10</sub></b>

11

<sub>J.</sub>



<i><b>Câu 45. (2010)Dùng hạt prơtơn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti (</b></i>




7


3

<i>Li</i>

<sub>) đứng yên. Giả sử sau phản</sub>


ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và khơng kèm theo tia . Biết năng lượng tỏa ra của phản


ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là



<b>A. 19,0 MeV.</b>

<b>B. 15,8 MeV. </b>

<b>C. 9,5 MeV.</b>

<b> D. 7,9 MeV.</b>



<i><b>Câu 46 (2010)Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây là sai?</b></i>



<b>A. Tia  phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.</b>



<b>B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia  bị lệch về phía bản âm của tụ điện.</b>


<b>C. Khi đi trong khơng khí, tia  làm ion hóa khơng khí và mất dần năng lượng.</b>



<b>D. Tia  là dòng các hạt nhân heli (</b>



4
2

<i>He</i>

<sub>).</sub>



<i><b>Câu 47. (2010 )So với hạt nhân </b></i>

1429<i>Si</i>

, hạt nhân


40


20<i>Ca</i>

có nhiều hơn



<b>A. 11 nơtrơn và 6 prôtôn.</b>

<b>B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn.</b>



<b>C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn.</b>

<b>D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn.</b>


<i><b>Câu 48. (2010 )Phản ứng nhiệt hạch là</b></i>




<b>A. sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn.</b>


<b>B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng .</b>



<b>C. phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn.</b>



<b>D. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.</b>



<i><b>Câu 49. (2010)Pơlơni </b></i>

21084Po

<sub> phóng xạ  và biến đổi thành chì Pb. Biết khối lượng các hạt nhân Po; ; Pb lần</sub>



lượt là: 209,937303 u; 4,001506 u; 205,929442 u và 1 u =

2


MeV
931,5


c

<sub>. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân</sub>



pôlôni phân rã xấp xỉ bằng



<b>A. 5,92 MeV.</b>

<b>B. 2,96 MeV. C. 29,60 MeV. D. 59,20 MeV.</b>



<b>Câu 50 (2011) : Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn</b>



tổng khối lượng các hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này



A. thu năng lượng 18,63 MeV.

B. thu năng lượng 1,863 MeV.


C. tỏa năng lượng 1,863 MeV.

D. tỏa năng lượng 18,63 MeV.



<b>Câu 51(2011): Bắn một prôtôn vào hạt nhân </b>

37<i>Li</i>

đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra




</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prơtơn các góc bằng nhau là 60

0

<sub>. Lấy khối lượng</sub>


của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ của hạt nhân X




A. 4.

B.



1


4

<sub>.</sub>

<sub>C. 2.</sub>

<sub>D. </sub>



1
2

<sub>.</sub>



<b>Câu 52(2011): Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây sai?</b>



A. Tia  khơng phải là sóng điện từ.



B. Tia  có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X.


C. Tia  khơng mang điện.



D. Tia  có tần số lớn hơn tần số của tia X.



<b>Câu 53(2011): Chất phóng xạ pơlơni </b>

21084<i>Po</i>

phát ra tia  và biến đổi thành chì


206


82<i>Pb</i>

. Cho chu kì bán rã của


210


84<i>Po</i>

là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pơlơni ngun chất. Tại thời điểm t




1

, tỉ số giữa số hạt nhân



pơlơni và số hạt nhân chì trong mẫu là



1


3

<sub>. Tại thời điểm t</sub>

<sub>2</sub>

<sub> = t</sub>

<sub>1</sub>

<sub> + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số</sub>



hạt nhân chì trong mẫu là



A.



1


15

<sub>.</sub>

<sub>B. </sub>



1


16

<sub>.</sub>

<sub>C. </sub>



1


9

<sub>.</sub>

<sub>D. </sub>



1
25

<sub>.</sub>



<b>Câu 54(2011): Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì</b>



êlectron này chuyển động với tốc độ bằng




A. 2,41.10

8

<sub> m/s</sub>

<sub>B. 2,75.10</sub>

8

<sub> m/s</sub>

<sub>C. 1,67.10</sub>

8

<sub> m/s</sub>

<sub>D. 2,24.10</sub>

8

<sub> m/s</sub>



<b>Câu 55(2011): Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ  và biến thành hạt nhân Y. Gọi m</b>

1

và m

2

, v

1

và v

2

, K

1


K

2

tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt  và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng ?



A.



1 1 1


2 2 2


v m K


v m K

<sub>B. </sub>



2 2 2


1 1 1


v m K


v m K

<sub>C. </sub>



1 2 1


2 1 2


v m K



v m K

<sub>D. </sub>



1 2 2


2 1 1


v m K


v m K


<b>Câu 56(ĐH 2012): Phóng xạ và phân hạch hạt nhân</b>



A. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng


C. đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân

D. đều không phải là phản ứng hạt nhân



<b>Câu 57(ĐH 2012): Trong một phản ứng hạt nhân, có sự bảo tồn</b>



A. số prơtơn.

B. số nuclơn.

C. số nơtron.

D. khối lượng.



<b>Câu 58(ĐH 2012): Hạt nhân urani </b>

23892<i>U</i>

sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì


206


82<i>Pb</i>

. Trong q



trình đó, chu kì bán rã của

23892<i>U</i>

<sub> biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.10</sub>

9

<sub> năm. Một khối đá được phát hiện có</sub>


chứa 1,188.10

20

<sub> hạt nhân </sub>

23892<i>U</i>

<sub> và 6,239.10</sub>

18

<sub> hạt nhân </sub>



206


82<i>Pb</i>

<sub>. Giả sử khối đá lúc mới hình thành khơng chứa chì</sub>




và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của

23892<i>U</i>

<sub>. Tuổi của khối đá khi được phát hiện là</sub>



A. 3,3.10

8

<sub> năm.</sub>

<sub>B. 6,3.10</sub>

9

<sub> năm.</sub>

<sub>C. 3,5.10</sub>

7

<sub> năm.</sub>

<sub>D. 2,5.10</sub>

6

<sub> năm.</sub>



<b>Câu 59(ĐH 2012): Tổng hợp hạt nhân heli </b>

24<i>He</i>

từ phản ứng hạt nhân



1 7 4


1<i>H</i> 3<i>Li</i> 2<i>He X</i>

. Mỗi phản ứng


trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là



A. 1,3.10

24

<sub> MeV.</sub>

<sub>B. 2,6.10</sub>

24

<sub> MeV.</sub>

<sub>C. 5,2.10</sub>

24

<sub> MeV</sub>

<sub>.</sub>

<sub>D. 2,4.10</sub>

24

<sub> MeV.</sub>



<b>Câu 60(ĐH 2012): Các hạt nhân đơteri </b>

21<i>H</i>

<sub>; triti </sub>


3


1<i>H</i>

<sub>, heli </sub>


4


2<i>He</i>

<sub> có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV;</sub>


8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là



A.

12<i>H</i>

;


4
2<i>He</i>

;



3


1<i>H</i>

.

B.



2
1<i>H</i>

;



3
1<i>H</i>

;



4


2<i>He</i>

.

C.


4
2<i>He</i>

;



3
1<i>H</i>

;



2


1<i>H</i>

.

D.


3
1<i>H</i>

;



4
2<i>He</i>

;



2
1<i>H</i>

.



<b>Câu 61(ĐH 2012): Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ </b>

<sub>và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X</sub>



có số khối là A, hạt

<sub>phát ra tố c độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u.</sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

A.



4
4
<i>v</i>


<i>A </i>

<sub>B. </sub>



2
4
<i>v</i>


<i>A </i>

<sub>C. </sub>



4
4
<i>v</i>


<i>A </i>

<sub>D. </sub>



2
4
<i>v</i>
<i>A </i>


<b>Câu 62(2012): Giả thiết một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là  = 5.10</b>

-8

<sub>s</sub>

-1

<sub>. Thời gian để số hạt nhân chất</sub>


phóng xạ đó giảm đi e lần (với lne = 1) là



A. 5.10

8

<sub>s.</sub>

<sub>B. 5.10</sub>

7

<sub>s.</sub>

<sub>C. 2.10</sub>

8

<sub>s.</sub>

<sub>D. 2.10</sub>

7

<sub>s.</sub>




<b>Câu 63(2012): Trong các hạt nhân: </b>

42<i>He</i>

<sub>, </sub>


7
3<i>Li</i>

<sub>, </sub>



56


26<i>Fe</i>

<sub> và </sub>


235


92<i>U</i>

<sub>, hạt nhân bền vững nhất là</sub>



A.

23592 <i>U</i>

<sub>B. </sub>



56


26<i>Fe</i>

<sub>.</sub>

<sub>C. </sub>



7


3<i>Li</i>

<sub>D. </sub>



4
2<i>He</i>

<sub>.</sub>



<b>Câu 64(2012): Cho phản ứng hạt nhân :</b>

12<i>D</i>12 <i>D</i>32 <i>He</i>10<i>n</i>

<sub>. Biết khối lượng của </sub>



2 3 1


1<i>D He n</i>,2 ,0

<sub> lần lượt là</sub>



m

D

=2,0135u; m

He

= 3,0149 u; m

n

= 1,0087u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng trên bằng



A. 1,8821 MeV.

B. 2,7391 MeV.

C. 7,4991 MeV.

D. 3,1671 MeV.



<b>Câu 65(2012): Cho phản ứng hạt nhân: X + </b>

199 <i>F</i>



4 16


2<i>He</i>8 <i>O</i>

. Hạt X là



A. anpha.

B. nơtron.

C. đơteri.

D. prôtôn.



<b>Câu 66(2012): Hai hạt nhân </b>

13<i>T</i>


3


2<i>He</i>

có cùng



A. số nơtron.

B. số nuclơn.

C. điện tích.

D. số prơtơn.



<b>Câu 67(2012): Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu (t=0), một mẫu chất phóng xạ X có số hạt là N</b>

0

.


Sau khoảng thời gian t=3T (kể từ t=0), số hạt nhân X đã bị phân rã là



<b>A. 0,25N</b>

0

.

<b>B. 0,875N</b>

0

.

<b>C. 0,75N</b>

0

.

<b>D. 0,125N</b>

0


<b>Câu 68(ĐH 2013): Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì:</b>



A. Năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.

B. Năng lượng liên kết càng lớn


C. Năng lượng liên kết càng nhỏ. D. Năng lượng liên kết riêng càng lớn.



<b>Câu 69(ĐH 2013): Dùng một hạt </b>

<sub> có động năng 7,7MeV bắn vào hạt nhân </sub>

147 <i>N</i>

đang đứng yên gây ra phản



ứng

 147 <i>N</i>11 <i>p</i>178 <i>O</i>

. Hạt proton bay ra theo phương vng góc với phương bay tới của hạt

. Cho khối lượng


các hạt nhân

<i>m</i> 4,0015 ;<i>u mp</i> 1, 0073 ;<i>u mN</i>14 13,9992 ;<i>u mo</i>17 16,9947<i>u</i>

<sub>. Biết </sub>

1

<i>u</i>

931,5

<i>MeV c</i>

/

2

<sub>. Động</sub>


năng của hạt

178 <i>O</i>

<sub>là:</sub>



A.6,145MeV B. 2,214MeV C. 1,345MeV

D. 2,075MeV.



<b>Câu 70(ĐH 2013): Tia nào sau đây khơng phải là tia phóng xạ:</b>



A. Tia

B. Tia 

C. Tia

<sub> </sub>

<sub>D. Tia X.</sub>



<b>Câu 71(ĐH 2013): Một lị phản ứng phân hạch có cơng suất 200MW. Cho rằng tồn bộ năng lượng mà lị</b>



phản ứng này sinh ra đều do sự phân hạch của

235

<sub>U và đồng vị này chỉ bị tiêu hao bởi quá trình phân hạch. Coi</sub>


mỗi năm có 365 ngày; mỗi phân hạch sinh ra 200MeV; số A- vô- ga –đro N

A

=6,02.10

23

mol

-1

. Khối lượng

235

U


mà lò phản ứng tiêu thụ trong 3 năm là:



A. 461,6g B. 461,6kg

C. 230,8kg

D. 230,8g



<b>Câu 72(ĐH 2013): Hiện nay urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ </b>

235

<sub>U và </sub>

238

<sub>U, với tỉ lệ số hạt </sub>

235

<sub>U và số</sub>


hạt

238

<sub>U là 7/1000. Biết chu kí bán rã của </sub>

235

<sub>U và </sub>

238

<sub>U lần lượt là 7,00.10</sub>

8

<sub>năm và 4,50.10</sub>

9

<sub> năm. Cách đây bao</sub>


nhiêu năm, urani tự nhiên có tỷ lệ số hạt

235

<sub>U và số hạt </sub>

238

<sub>U là 3/100?</sub>



A. 2,74 tỉ năm

B. 1,74 tỉ năm

C. 2,22 tỉ năm D. 3,15 tỉ năm



<b>Câu 73(ĐH 2013): Cho khối lượng của hạt proton, notron và hạt đơ tê ri </b>

12<i>D</i>

lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u và


2,0136u. Biết 1u=931,5MeV/c

2

<sub>. Năng lượng liên kết của hạt nhân </sub>

12<i>D</i>

là:



A. 2,24MeV

B. 3,06MeV C. 1,12 MeV D. 4,48MeV



Câu 74 (2014): Bắn hạt

<sub> vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng: </sub>

42He2713Al 1530P01n

<sub>. Biết phản ứng</sub>



thu năng lượng là 2,70MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng vận tốc và phản ứng không kèm bức xạ

. Lấy khối lượng của các


hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt

<sub> là</sub>



A. 2,70 MeV.

B. 3,10 MeV.

C. 1,35 MeV.

D.1,55 MeV.



<i>Câu 75 (2014): Trong phản ứng hạt nhân khơng có sự bảo toàn</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

A. năng lượng toàn phần.

B. số nuclôn.

C. động lượng.

D. số nơtron

.


Câu 76 (2014): Tia



A. có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân khơng.


B. là dịng các hạt nhân

42He

<sub>.</sub>



C. khơng bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường.


D. là dịng các hạt nhân ngun tử hiđrơ.



Câu 77 (2014): Trong các hạt nhân nguyên tử:

42He; Fe;5626 23892U


230


90Th

, hạt nhân bền vững nhất là



A.

42He

.

B.



230


90Th

.

C.



56


26Fe

.

D.




238
92U

.


Câu 78 (2014): Đồng vị là những ngun tử mà hạt nhân có cùng số



A. prơtơn nhưng khác số nuclôn

B. nuclôn nhưng khác số nơtron


C. nuclôn nhưng khác số prôtôn

D. nơtron nhưng khác số prôtôn


Câu 79(2014) : Số nuclôn của hạt nhân

23090 Th

nhiều hơn số nuclôn của hạt nhân



210
84 Po



A. 6.

B. 126.

C. 20.

D. 14.



<b>Câu 80(2015): Cho 4 tia phóng xạ: tia </b>

<sub>, tia </sub>

 , tia

 và tia

 

<sub> đi vào một miền có điện trường đều theo </sub>



<b>phương vng góc với đường sức điện. Tia phóng xạ khơng bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là</b>


A. tia

.

B. tia

 .

C. tia

 .

D. tia

<sub>.</sub>



<b>Câu 81(2015): Hạt nhân </b>

146C

<sub> và hạt nhân </sub>


14


7N

<sub>có cùng</sub>



A. điện tích.

B. số nuclôn.

C. số prôtôn.

D. số nơtron.



<b>Câu 82(2015): Cho khối lượng của hạt nhân </b>

10747Ag

là 106,8783u; của nơtron là 1,0087u; của prôtôn là


1,0073u. Độ hụt khối của hạt nhân

10747Ag



A. 0,9868u.

B. 0,6986u.

C. 0,6868u.

D. 0,9686u.




<b>Câu 83(2015): Đồng vị phóng xạ </b>

21084Po

phân rã

, biến đổi thành đồng vị bền


206


82Pb

với chu kì bán rã là 138



ngày. Ban đầu có một mẫu

21084Po

tinh khiết. Đến thời điểm t, tổng số hạt

và số hạt nhân


206


82Pb

(được tạo ra)



gấp 14 lần số hạt nhân

21084Po

còn lại. Giá trị của t bằng



A. 552 ngày

B. 414 ngày

C. 828 ngày

D. 276 ngày



<b>Câu 84 (2015): Bắn hạt proton có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân </b>

73<i>Li</i>

<sub> đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt </sub>


nhân p +

37<i>Li</i>

<sub>  2α. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ  , hai hạt α có cùng động năng và bay theo hai </sub>


hướng tạo với nhau góc 160

0

<sub>. Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó. </sub>


Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là



A. 14,6 MeV

B. 10,2 MeV

C. 17,3 MeV

D. 20,4 MeV



<b>Câu 85(2016). Khi bắn phá hạt nhân </b>

147N

<sub> bằng hạt </sub>

,

<sub> người ta thu được một hạt prôtôn và một hạt nhân X. </sub>


Hạt nhân X là



<b>A. </b>

126C.

<b>B. </b>



17


8O.

<b>C. </b>




16


8O.

<b>D.</b>



14
7C.


<b>Câu86 (2016). Số nuclơn có trong hạt nhân </b>

2311Na



<b>A. 34.</b>

<b>B. 12.</b>

<b>C. 11. </b>

<b>D. 23.</b>



<b>Câu 87(2016). Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân?</b>



<b>A. Năng lượng nghỉ. </b>

<b>B. Độ hụt khối.</b>



<b>C. Năng lượng liên kết.</b>

<b>D. Năng lượng liên kết riêng.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>A. 7,9 MeV.</b>

<b>B. 9,5 MeV.</b>

<b>C. 8,7 MeV.</b>

<b>D. 0,8 MeV.</b>



<b>Câu 89(2016). Giả sử ở một ngôi sao, sau khi chuyển hóa tồn bộ hạt nhân hidrơ thành hạt nhân </b>

24<i>He</i>

thì ngơi


sao lúc này chỉ có

24<i>He</i>

với khối lượng 4,6.10

32

kg. Tiếp theo đó,



4


2<i>He</i>

chuyển hóa thành hạt nhân


12


6<i>C</i>

thơng




qua q trình tổng hợp

24<i>He</i>

+


4
2<i>He</i>

+



4
2<i>He</i>


12
6<i>C</i>


<sub>+7,27 MeV. Coi toàn bộ năng lượng tỏa ra từ quá trình tổng </sub>



hợp này đều được phát ra với cơng suất trung bình là 5,3.10

30

<sub> W. Cho biết: 1 năm bằng 365,25 ngày, khối </sub>


lượng mol của

24<i>He</i>

là 4g/mol, số A-vô-ga-đrô N

<sub>A </sub>

= 6,02.10

23

mol

-1

, 1eV=1,6.10

-19

J. Thời gian để chuyển hóa


hết

24<i>He</i>

ở ngơi sao này thành



12


6<i>C</i>

vào khoảng



<b>A. 481,5 triệu năm.</b>

<b>B. 481,5 nghìn năm.</b>

<b>C. 160,5 nghìn năm.</b>

<b>D. 160,5 triệu năm.</b>



</div>

<!--links-->

×