Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đánh giá hiệu quả dự án xử lý nước thải kết hợp thu hồi khí mêtan tại nhà máy chế biến tinh bột sắn Dakfacom, tỉnh Đăk Lăk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.4 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



Nước thải ngành chế biến tinh bột sắn với đặc trưng là có hàm lượng chất
hữu cơ dễ phân hủy. Thành phần hữu cơ trong nước thải chế biến tinh bột sắn gồm:
tinh bột, protein, xenluloza, pectin, đường… chính là ngun nhân gây ơ nhiễm mơi
trường nghiêm trọng nếu không được xử lý đạt tiêu chuẩn.


Ngoài ra, hoạt động của các nhà máy chế biến tinh bột sắn hiện nay cũng góp


phần phát thải một lượng lớn khí gây hiệu ứng nhà kính (trong đó chủ yếu là khí


CH<sub>4</sub> và CO<sub>2</sub>). Hàm lượng hữu cơ trong nước thải chế biến tinh bột sắn dễ phân hủy


tạo thành khí mêtan (CH4) và quá trình sử dụng nhiên liệu đốt rắn hay nhiên liệu
hóa thạch để cung cấp nhiệt cho hoạt động của các nhà máy chế biến tinh bột sẵn sẽ
góp phần phát thải một lượng lớn khí CO2.


Do đó, để giải quyết tình trạng trên nhiều nước trên thế giới đã tiến hành ứng
dụng công nghệ xử lý nước thải kết hợp thu hồi khí mêtan nhằm nâng cao hiệu quả
xử lý nước thải góp phần cải thiện chất lượng mơi trường nước và giảm thiểu lượng
phát thải khí nhà kính (KNK) phát sinh từ hoạt động sản xuất của các nhà máy chế
biến tinh bột sắn thông qua việc sử dụng khí mêtan thu hồi phục vụ cho mục đích
cấp nhiệt cho hoạt động nhà máy và mang lại những lợi ích kinh tế khác. Ở Việt


Nam, đã có một số nhà máy tiến hành ứng dụng công nghệ xử lý này, tuy nhiên số


lượng hiện nay cịn hạn chế do chi phí đầu tư cịn khá cao, lợi ích tổng thể của giải
pháp mang lại chưa được lượng hóa một cách đầy đủ. Hiện nay, chủ các cơ sở sản
xuất mới nhìn thấy những lợi ích kinh tế chưa thấy được các lợi ích về môi trường,
lợi ích biến đổi khí hậu khi áp dụng công nghệ xử lý này.



Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn ở trên , tôi quyết đi ̣nh lựa cho ̣n đề tài
<i>“Đánh giá hiệu quả dự án xử lý nước thải kết hợp thu hồi khí mêtan tại nhà máy chế </i>


<i>biến tinh bột sắn DAKFACOM, tỉnh Đăk Lăk”. Đây là một trong những nhà máy đã </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Trên cơ sở nghiên cứu đề tài đã đi vào giải quyết 3 mục tiêu chính: </i>


+ Luận giải cơ sở lý luâ ̣n về công nghê ̣ xử lý nước thải kết hợp thu hồi khí


mêtan và hiê ̣u quả đầu tư dự án dựa trên cơ sở phân tích chi phí – lợi ích (CBA).
+ Áp dụng phương pháp CBA để đánh giá hiệu quả của dự án xử lý nước thải


kết hợp thu hồi khí mêtan tại nhà máy chế biến tinh bột sắn DAKFACOM, tỉnh Đăk
Lăk.


+ Kiến nghị mô ̣t số giải pháp nhằm thúc đẩy việc triển khai mơ hình xử lý


nước thải kết hợp thu hồi khí mêtan trên phạm vi cả nước.


Tác giả đã sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu : Phương pháp kế
thừa; Phương pháp tổng hợp tài liệu ; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp mơ
hình, kỹ thuật tính tốn phục vụ cho viê ̣c đánh giá hiê ̣u quả của dự án xử lý nước
thải kết hợp thu hồi khí mê tan tại nhà máy chế biến tinh bột sắn DAFACOM , tỉnh
Đăk Lăk.


Để giải quyết ba mục tiêu nội dung đề tài của tác gia tiến hành gồm 3
chương:


Trong Chương 1 luận giải cơ sở lý luận về công nghê ̣ xử lý nước thải kết hợp
thu hồi khí mê tan và thực tra ̣ng áp du ̣ng công nghê ̣ xử lý này trong lĩnh vực xử lý


nước thải của ngành chế biến tinh bô ̣t sắn ở mô ̣t số nước trên thế giới . Ngoài ra ,
trong Chương này tác giả đã đi sâu vào luâ ̣n giải cơ sở lý luâ ̣n về hiệu quả đầu tư dự
án bao gồm: khái niệm hiệu quả đầu tư dự án, nội hàm của hiệu quả đầu tư. Đặc
biệt, trong Chương này luận giải cơ sở lý luận phương pháp phân tích chi phí – lợi


ích để đánh giá hiệu quả dự án, các chi<sub>̉ tiêu và thang đo để đánh giá hiệu quả bao </sub>


gồm các chỉ tiêu Giá tri ̣ hiê ̣n ta ̣i ròng (NPV), Tỷ suất chi phí lợi ích (BCR), Tỷ suất
nơ ̣i hoàn vớn (IRR). Ngồi ra, trong chương này, tác giả cũng tập trung vào phân
tích kinh nghiệm thế giới trong việc ứng dụng công nghệ xử lý nước thải kết hợp


thu hồi khí mêtan trong ngành chế biến tinh bột sắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>mêtan tại mô ̣t số nhà máy tinh bô ̣t sắn ở Việt Nam . Thứ hai, giới thiê ̣u dự án xử lý </i>
nước thải kết hợp thu hồi khí mêtan ta ̣i n hà máy chế biến tinh bột sắn
DAKFACOM, tỉnh Đăk Lăk (gồm tổng quan về nha<sub>̀ máy , hiê ̣n tra ̣ng môi trường khi </sub>


chưa có hoa ̣t đô ̣ng dự án xử lý nước thải , mô tả khái quát dự án xử lý nước thải
đươ ̣c tiến hành). Thứ ba, phân tích, nêu bâ ̣t các hiê ̣u quả kinh tế , xã hội, môi trường
và quản lý mà dự án xử lý nước thải kết hợp thu hồi khí mêtan mang lại. Thứ ba,


nêu bật các kết quả chính mà dự án mang lại (trên khía cạnh kinh tế, xã hội, môi


trường).


<i>Trong Chương 3 tập trung vào hai nội dung chính gờm : Thứ nhất, đánh giá </i>
hiệu quả dự án xử lý nước thải kết hợp thu hồi khí mêtan tại nhà máy chế biến tinh
bô ̣t sắn DAKFACOM, tỉnh Đăk Lăk thông qua viê ̣c sử du ̣ng phương pháp phân tích
chi phí - lợi ích (CBA). Các chi phí và lợi ích của dự án bao gồm các định tính và
đi ̣nh lượng đã được nhâ ̣n diê ̣n trong Chương này . Tuy nhiên , do ha ̣n chế về thời


gian và nguồn lực, trong Chương này tác giả mới chỉ lượng hóa được mô ̣t số lợi ích
của dự án bao gồm : Tiết kiê ̣m chi phí mua nhiên liê ̣u đốt ; Doanh thu từ viê ̣c bán
chứng chỉ giảm phát thải khí nhà kính (CERs) và Giảm thiệt hại sức khỏe do giảm
phát thải khí gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí <i>. Thư<sub>́ hai , Đề xuất các giải pháp </sub></i>
nhằm nâng cao hiê ̣u quả vâ ̣n hành dự án và nhân rô ̣ng viê ̣c áp du ̣ng công nghê ̣ này .


Có thể nói thành cơng của đề tài là đã ứng dụng phương pháp phân tích
chi phí – lợi ích (CBA) trong viê ̣c đánh giá hiệu quả của dự án kết hợp với các
phương pháp lượng hóa các chi phí , lợi ích (như phương pháp thi ̣ trường ,
phương pháp chuyển giao giá tri ̣ ) đã góp phần thấy rõ được các dòng chi phí và
lơ ̣i ích của dự án đầu tư n ày dưới quan điểm xã hội . Đặc biệt , đề tài đã cố gắng
lươ ̣ng hóa được tổng thể lợi ích của dự án xử lý nước thải kết hợp thu hồi khí
mêtan mang la ̣i bao gồm cả các lợi ích vô hình (như lợi ích giảm thiê ̣t ha ̣i về chi
phí sức khỏe do phát thải chất ơ nhiễm khơng khí do sử dụng nhiên liệu than gây


ra). Đây nằm trong nho<sub>́m các lơ ̣i ích thường bi ̣ lãng quên trong quá trình phân </sub>


tích tài chính hoạt động dự án của chủ đầu tư .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

án đầu tư xử lý nước thải kết hợp thu hồi khí mêtan tại nhà máy chế biến tinh bột
sắn DAKFACOM, tỉnh Đăk Lăk được tính tốn như : Giá trị hiện tại rịng – NPV là


73.621,49 triệu đờng > 0 và Tỷ suất chi phí – lơ ̣i ích BCR là 2,86 >1. Như vâ ̣y, dự


án xử lý nước thải kết hợp thu hồi khí mêtan sẽ mang la ̣i hiê ̣u quả kinh tế.


Với hiê ̣u quả mà dự án mang la ̣i , tác giả nhận thấy cần phả i nhân rô ̣ng viê ̣c
ứng dụng công nghệ này trên phạm vi cả nước , không chỉ đối với viê ̣c xử lý nước
thải chế biến tinh bột sắn mà còn đối với việc xử lý nước thải của các ngành khác có
nờng đơ ̣ COD cao trong nước thải như : chế biến thủy , hải sản ; chế biến thi ̣t ; sản


xuất giấy và bô ̣t giấy… Tác giả kiến nghi ̣ mô ̣t số giải pháp cụ thể sau :


- Tăng cường các thể chế tài chính, tăng khả năng tiếp cận với nguồn tài


chính trong và ngoài nước nhằm tạo điều kiện để các dự án xử lý nước thải công
nghiệp bằng phương pháp kỵ khí kết hợp thu hồi mêtan có thể thực hiện.


- Triển khai các mơ hình thí điểm về áp dụng cơng nghệ xử lý nước thải kỵ


khí kết hợp thu hồi CH4 ở các ngành khác như: ngành chế biến thủy, hải sản; sản
xuất giấy và bột giấy… Ngoài ra , kết hợp với việc đánh giá hiê ̣u quả của dự án
trong từng trường hợp cụ thể nhằm giúp cho nhà nước , doanh nghiệp thấy rõ được
hiệu quả của giải pháp mang lại không chỉ đối với ngành chế biến tinh bột sắn mà
các lĩnh vực khác có nước thải công nghiệp chứa hàm lượng hữu cơ cao.


- Kêu gọi sự tham gia tích cực của các tổ chức quốc tế, các quỹ của các nước


công nghiệp phát triển, gắn với trách nhiệm giảm phát thải của những nước này vào
các hoạt động giảm thiểu trong lĩnh vực xử lý nước thải công nghiệp ở Việt Nam.


- Tăng cường các chế tài xử phạt đối với cơ sở sản xuất, doanh nghiệp không


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Xây dựng và ban hành các chính sách về ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp có dự


án xử lý nước thải theo cơ chế CDM để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư xây
dựng hệ thống xử lý nước thải theo cơ chế CDM.


Trong quá trình triển khai , thực hiê ̣n đề tài còn gă ̣p nhiều khó khăn liên quan
đến việc nhận dạng và lượng hóa các lợi ích , đă ̣c biê ̣t là các lợi ích vô hình mà dự
án mang l ại như phương pháp và thu thập các nguồn số liệu , dữ liê ̣u đầu vào phu ̣c


vụ cho quá trình tính tốn . Vì vậy, tác giả đã tham khảo các tài liệu từ các nghiên
cứu trong và ngoài nước trong viê ̣c lượng hóa lợi ích do ứng du ̣ ng công nghê ̣ xử lý
nước thải kết hợp thu hồi khí mêtan mang la ̣i . Ngồi ra , việc tham vấn mơ ̣t số
chuyên gia liên quan như: làm việc trực tiếp, trao đởi, thảo luận, góp ý… cũng được
thực hiê ̣n góp phần lượng hóa được lợi ích tổng thể của dự án mang la ̣i.


Tuy nhiên, đề tài còn một số tồn tại, hạn chế như:


<i>Thứ nhất, trong cơng việc lượng hóa tất cả các lợi ích của hai dự án mang lại </i>


thì có một số lợi ích như lợi ích cải thiê ̣n chất lượng môi trường nước mă ̣ t nơi tiếp
nhâ ̣n nước thải của nhà máy do nâng cao được hiê ̣u suất xử lý nước thải chưa được
lượng hóa đầy đủ để làm rõ thêm lợi ích của dự án xử lý nước thải mang lại sau khi
có dự án.


<i>Thứ hai, đề tài đánh giá hiệu quả dự án chưa đánh giá d ựa trên các phương </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×