Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De HKI va Thang Diem Chi Tiet Moi Xem Thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.85 KB, 4 trang )

Sở GD & ĐT Hưng Yên ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
Trường THPT Trần Hưng Đạo MÔN: TOÁN KHỐI 10 – NÂNG CAO
Năm Học 2010 - 2011
Thời Gian: 90 phút
Bài 1: (2 điểm):
1) Xét tính chẵn lẻ của hàm số sau:
( ) 3 3f x x x
= + + −
.
2) Xác định
A B

và biểu diễn trên trục số biết
[
)
10;A
= − +∞

{ }
/ 1B x x= ∈ <¡
.
Bài 1(2 điểm):
1) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị ( P) của hàm số:
2
4 3y x x
= − + −
.
2) Tìm các giá trị của số thực m để phương trình
2
4 1 2 0x x m
− − + =


có hai nghiệm thực phân
biệt trên đoạn
[ ]
1;4

Bài 3 (2,5 điểm): Cho hệ phương trình ( m là tham số ):



=+
+=++
mxyyx
mxyyx
3
3
22
1) Giải hệ phương trình khi m = 2
2) Tìm số thực m để hệ có nghiệm (x;y) thoả mãn x>0 và y>0
Bài 4 (1,5 điểm): Trong mặt phẳng toạ độ cho
(1;2)a
=
r
,
(3; 4)b
= −
r
,
( 5;3)c
= −
r

.
1) Tìm toạ độ của vectơ
2 4 3u a b c
= + −
r r r r
.
2) Tìm các số k và h sao cho
.c ka hb
= +
r r r
3) Tính
os( ; )c a b
r r
.
Bài 5 (2 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, G là trọng tâm, AH là đường cao. Biết AB=6, AC=8.
M là điểm thoả mãn điều kiện :
04
=++
MCMBMA
.
1) Chứng minh M là trung điểm của đoạn BG
2) Hãy biểu diễn vectơ
AH
theo vectơ
AB

AC
3) Gọi I là một điểm trên cạnh BC sao cho :
3
1

=
IC
IB
, N là điểm di động trên cạnh AC Tính
ABNI.
.
……………………………..Hết………………………….
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Sở GD & ĐT Hưng Yên ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
Trường THPT Trần Hưng Đạo MÔN: TOÁN KHỐI 10 – NÂNG CAO
Năm Học 2010 - 2011
Thời Gian: 90 phút
Bài 1(2 điểm)
1)(1 đ)
Txđ: D =
[ ]
3;3


0,5 đ
Kiểm tra: f(-x) = f(x) và
x D x D
∈ ⇒ − ∈
với mọi x thuộc D, Kết luận
0.5đ
2)(1 đ)
[
)
10;1A B
∩ = −

0.5đ
-10 1

0.5đ
Bài 2(2,5 điểm)
1)
(1,5 đ)
Tập xác định: D = R (
2
2
b
a
− =
)
0,25đ
Hàm số tăng trong
( )
;2−∞
; giảm trong
( )
2;+∞
0,25đ
Bảng biến thiên: x
−∞
2
+∞

y 1

−∞


−∞
0,5đ
Đồ thị hàm số có trục đối xứng là: x = 2; có đỉnh là S( 2;1) và qua các điểm
A(1;0), B(3;0)
0,25đ
Vẽ đồ thị 0,25đ
2) (0,5 đ)
Đưa phương trình về dạng
2
2 4 4 3m x x
− = − + −
(*)
Để phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt trên đoạn
[ ]
1;4

khi và chỉ khi và
đường thẳng d: y = 2m – 4 cắt phần đồ thị ( P) ứng với hoành độ x thuộc đoạn
[ ]
1;4

tại hai điểm phân biệt
0,25đ
ĐK là:
1 5
3 2 4 1
2 2
m m
− ≤ − < ⇔ ≤ <

0,25đ
Bài 3(2 điểm)
1)(1,5 đ)
m=2: ta có hệ



=+
=++
6)(
5
xyyx
xyyx

0,5đ




=+
=
3
2
yx
xy
hoặc



=+

=
2
3
yx
xy
(hệ này vô nghiệm)
0,5đ




=
=
1
2
y
x
hoặc



=
=
2
1
y
x
0,5đ
2) (1 điểm)
I)




=+
+=++
mxyyx
mxyyx
3
3
22


(IA)



=+
=
myx
xy 3
hoặc (IB)



=+
=
3yx
mxy
0,25đ
IA) : x, y là nghiệm của phương trình

03
2
=+−
mXX
Hệ (IA) có nghiệm x>0, y>0






>
>
≥∆
0
0
0
S
P




>
≥−
0
012
2
m
m


32

m
0,25đ
Hệ (IB) có nghiệm x>0, y>0






>
>
≥∆
0
0
0
S
P




>
≥−
0
049
m
m


4
9
0
≤<
m
0,25đ
Kết luận:
4
9
0
≤<
m
hoặc
32

m
0,25đ
Bài 4(1,5 điểm)
1)(0.5đ)
(29; 21)u

r
0,5đ
2)(0.5đ) k = -11/10 và h = -13/10 0,5đ
3)(0.5đ)
1
os( ; )
5
c a b

= −
r r
0,5đ
Bài 5(2 điểm)
1)(0.75 đ)
04
=++
MCMBMA

03
=+++
MBMCMBMA

033
=+
MBMG

M là trung điểm BG
0,75đ
2)(0.75 đ)
Ta có
10
36
.
2
2
==⇒=
BC
AB
BHBCBHAB

( )
ABACBCBH
−==⇒
25
9
25
9

0,25đ
ACABBHABAH
25
9
25
16
+=+=
0,5đ
3)(0.5đ)
Gọi I’ là hình chiếu của I lên cạnh AB. Theo công thức hình chiếu ta có:
ABAIABAIABNI '..'.
==
(vì hình chiếu của N trên AB là A)
0,25đ
Ta lại có :
2
9.
'
'
==⇒=
BC
CIAB

AI
CB
CI
AB
AI
Vậy
276.
2
9
.
==
ABNI
0,25đ
Học sinh có cách giải khác đúng thì tương ứng các bước cho điểm

×