ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Toán
Chuyên đề:
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Toán
I. Tầm quan trọng của chuyên đề:
Căn cứ vào hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục năm học 2009 - 2010 của Phòng
giáo dục và đào tạo huyện Gia Lộc. Căn cứ vào dự thảo hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ
năm học 2009 - 2010 của trờng THCS Hoàng Diệu, với nhiệm vụ trọng tâm là thực hiện
tốt nhiệm vụ năm học, hởng ứng và triển khai sâu rộng phong trào thi đua: "Năm học
ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới quản lí tài chính và xây dựng trờng học thân
thiện, học sinh tích cực", nhằm tăng cờng phát huy tích cực, chủ động của học sinh
trong học tập, tiếp tục đổi mới nội dung chơng trình, phơng pháp, vận dụng CNTT
(Công nghệ thông tin) vào dạy học.
Với xu thế phát triển của xã hội nói chung và sự phát triển của khoa học nói riêng,
con ngời cần phải có một tri thức, một t duy nhạy bén để nắm bắt và sử dụng những tri
thức đó trong cuộc sống hàng ngày. Muốn có những tri thức đó con ngời cần phải tự
học, tự nghiên cứu tìm hiểu những kiến thức đó. Hơn nữa việc đổi mới phơng pháp dạy
học đòi hỏi ngời giáo viên cần phải tích cực nghiên cứu sử dụng đồ dùng dạy học hiện
đại ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng các phần mềm ứng dụng trong dạy học
Toán có hiệu quả nhằm đáp ứng nhu cầu dạy học hiện nay. Ngời giáo viên cần phải
khai thác và sử dụng đồ dùng một cách triệt để và có hiệu quả cao nhất. Đối với môn
toán học thì việc ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng các phần mềm ứng dụng
trong dạy học Toán trong dạy học là một yêu cầu cấp thiết nó giúp giáo viên và học
sinh hình thành thuật toán, đồng thời góp phần phát triển t duy cho học sinh. Có những
bài toán nếu không có máy tính điện tử hỗ trợ thì việc hình thành kiến thức cho học sinh
gặp rất nhiều khó khăn (nh bài toán quĩ tích), có thể không thể giải đợc, hoặc không đủ
thời gian để giải.
Trong thực tế giảng dạy sử dụng các phơng pháp truyền thống chỉ thiên về giao tiếp
một thầy - một trò sẽ dẫn đến một số học sinh lời suy nghĩ, thụ động tiếp thu kiến thức,
ngại giao tiếp, không mạnh dạn và không linh hoạt. Do đó, hiệu quả dạy học cha cao.
Tổ KHTN - Năm học: 2008 2009
1
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Toán
Trong khi đó nhu cầu học hỏi của học sinh ngày càng cao, các em thích tìm hiểu
ham học hỏi, khám phá những kiến thức mới lạ. Còn về phía giáo viên lại không đợc
đào tạo bài bản về nội dung này. Hầu hết các giáo viên đều tự học, tự tìm hiểu, tự
nghiên cứu các kiến thức về công nghệ thông tin nên gặp rất nhiều khó khăn trong việc
sử dụng máy tính trong quá trình giảng dạy của mình. Chính vì vậy tổ KHTN đã chọn
chuyên đề
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy - học Toán
để triển khai, học tập, vận dụng ứng dụng CNTT vào giảng dạy đối với bộ môn Toán
trong năm học này nhằm nâng cao trình độ ứng dụng, sử dụng máy tính (CNTT) của
các đồng chí chí giáo viên trong tổ vận dụng và áp dụng vào giảng dạy có hiệu quả hơn.
Nhờ những thiết bị dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin mà học sinh đợc
tiếp cận với kiến thức và các hoạt động Toán gần gũi với thực tế hơn.
Các dữ liệu không chỉ còn thuần tuý là các số nguyên, các bài toán có nội dung
trong đời sống kĩ thuật các bài toán quĩ tích, các bài toán dựng hình, phân tích số ra
thừa số nguyên tố nhờ các phần mềm dạy học đã trở nên gần gũi và dề hiểu, dễ sử dụng
hơn.
II. Cơ sở thực tiễn:
- Trong thực tế giảng dạy, sử dụng các phơng pháp truyền thống chỉ thiên về giao
tiếp một thầy - một trò sẽ dẫn đến học sinh lời suy nghĩ, thụ động tiếp thu kiến
thức, ngại giao tiếp, không mạnh dạn và không linh hoạt. Do đó hiệu quả giáo dục
cha cao. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn giảng sẽ giúp cho học sinh
và giáo viên thiết kế bài giảng có hiệu quả cao hơn học sinh tiếp thu kiến thức trực
quan sinh động giúp cho các em tự giác tích cực hơn trong học tập, ngoài ra qua
bài giảng trên giáo án điện tử còn thực hiện đợc các nội dung khó hình nh quĩ tích,
cực trị hình học cần sự minh họa sinh động của mô hình hoặc hình vẽ nhờ đó học
sinh hiểu nhanh hơn và nhớ lâu kết hợp lập luận suy diễn và minh họa, kiểm
nghiệm bằng máy giúp hình thành kiến thức rèn luyện kĩ năng và phát triển t duy
của học sinh.
Tổ KHTN - Năm học: 2008 2009
2
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Toán
- Trong môi trờng máy tính điện tử cộng phần mềm toán học (môi trờng điện toán)
có nhiều tác nhân (phơng hớng, nguồn, dạng . . .) giúp kích thích học sinh hoạt
động tìm tòi khám phá học sinh hình thành kiến thức mới bằng chính hoạt động
thực hành của mình với khả năng xử lí thông tin tức thì trong thời gian cực ngắn tự
thân học sinh kiểm nghiệm với số lợng đủ lớn các trờng hợp theo ý tởng toán đã
nêu ra, nhờ đó có niềm tin vào tính chân lí và cảm nhận dợc sự thuyết phục của sự
kiện biến đổi biểu thức, hợp lí của hình vẽ, tính đúng đắn của lời giải, định lí, công
thức đa ra.
- Các thầy cô giáo cần hớng dẫn học sinh các phần mềm toán học nh là một hệ
thống công cụ để thực hành giải toán và giúp nghiên cứu khái quát nhằm đi đến
việc tìm ra các tính chất các quan hệ, hệ thức, công thức toán học.
- Với khă năng minh hoạ sinh động (bằng mô hình trực quan bằng đồ thị hoá và các
hình ảnh chuyển động - hình cơ hoạt . . .) giúp cho học sinh tiếp thu bài nhanh
chóng và nhẹ nhàng hơn tiếp thu các những tính chất trừu tợng của các đối tợng
toán, các chủ đề khó trong chơng trình Toán phổ thông.
- Nhiều giáo viên cha nắm đợc cách thiết kế, tổ chức dạy học trên máy tính cho phù
hợp với nội dung bài học, cha thiết kế đợc cách việc làm cần thiết để động viên,
khuyến khích học sinh tham gia vào việc giải quyết vấn đề của bài học. Việc tổ
chức các hình thức dạy học cò mang tính hình thức cha phát huy tính tích cựu chủ
động của học sinh trong dạy học.
- Có một số giáo viên đã tự giác tích cực tự học tự bồi dỡng về cách soạn bài giảng
trên máy tính điện tử và các phần mềm toán học khác cũng nh các ứng dụng của
máy tính điện tử, khai thác tìm kiếm thông tin trên Internet.
- Nhà trờng đã mua máy tính, máy chiếu đa năng chuẩn bị tốt cho việc hởng ứng chủ
đề của năm học ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học là những điều
kiện thuận lợi để cho giáo viên có điều kiện học tập trao đổi về công nghệ thông
tin.
- Các đồng chí cán bộ quản lí nhà trờng đã quan tâm và động viên cán bộ giáo viên
tích cực tham gia học tập công nghệ thông tin, soạn thảo văn bản, bài giảng tên
Tổ KHTN - Năm học: 2008 2009
3
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Toán
máy tính điện tử, tạo điều kiện đề giáo viên đợc đi học tập nâng cao trình độ công
nghệ thông tin để ứng dụng vào giảng dạy.
III. Biện pháp thực hiện:
Phần I: Tìm hiểu một số chức năng và ứng dụng
của giáo án điện tử và các phần mềm toán học
1. Một số chức năng hỗ trợ của máy tính điện tử trong quá trình dạy học Toán:
- Hiển thị màn hình các thông tin: dạng văn bản, số đo, biểu đồ, đồ thị, hình vẽ và
các dạng hình biến đổi trong quá trình chuyển động.
- Hoạt động khám phá giải quyết vấn đề: Tính trực quan và thuyết phục gấp nhiều
lần so với các phơng tiện dạy học trớc đây khi cho học sinh tìm tòi phát hiện tính chất
mới (giảm bới tính ảo nhng nhận thức chấp nhận đợc - tăng tính thực tế không phiêu lu
mạo hiểm, ý tởng viễn tởng khoa học. . . Cần kích phát các giác quan tham gia và có
thực nghiệm trong đời sống hàng ngày)
- Trực quan hoá minh họa, kiểm nghiệm: Biểu diễn các thông tin có tính cấu trúc
hoặc các vấn đề toán dới dạng nhìn thấy đợc trong đó có sự tham gia của các mô hình
một số chủ đề khó nh quĩ tích, cực trị hình học cần sự minh họa sinh động của mô hình
hoặc hình vẽ nhờ đó học sinh hiểu nhanh hơn và nhớ lâu kết hợp lập luận suy diễn và
minh họa, kiểm nghiệm bằng máy giúp hình thành kiến thức rèn luyện kĩ năng và phát
triển t duy của học sinh.
- Do sự lu trữ các biểu đồ hình vẽ và cho phép truy cập nhanh không hạn chế vào
các đối tuợng đó máy tính đã hỗ trợ quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh một cách
vững chắc do sự làm sáng tỏ các khái niệm phức tạp bằng các minh họa hoàn hảo chức
năng kiểm nghiệm của máy khá độc đáo ở chỗ cho phép kiểm nghiệm đợc một loạt các
trờng hợp đơn lẻ trong một thời gian rất ngắn, chức năng biểu diễn hình một các linh
hoạt cơ động và trực quan.
2. Sử dụng phần mềm toán học với vai trò là ph ơng tiện dạy học hiện đại:
- Ngày nay việc sử dụng máy tính điện tử với vai trò và chức năng là phơng tiện
dạy học hiện đại đã trở thành một trào lu mạnh có quy mô quốc tế và là một xu thế của
giáo dục thế giới. đẩy mạnh ứng dụng các phần mềm giáo dục nổi tiếng và quen thuộc
Tổ KHTN - Năm học: 2008 2009
4
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Toán
trong giáo dục nh: Maple; Mathematica; The Geometers Sketchpad; Cabri Geometry . .
.
- Các phần mềm Toán học trợ giúp việc dạy học toán có những tính năng sau:
+) Khả năng lu trữ trợ giúp thâm nhập nhanh vào kho thông tin khổng lồ trích xuất tức
thời các khối lợng thông tin cực lớn cần xử lí.
+) Có tốc độ tính toán cực nhanh.
+) Có sự di chuyển thay đổi hình ảnh nhanh chóng tức thời.
Trợ giúp xây dựng biểu đồ, đồ thị hoá mô phỏng trực quan mầu sắc sinh động
Sử dung phần mềm toán học có hiệu quả cao trong các khâu hoạt động toán của quá
trình dạy học toán là:
Phát hiện vấn đề (từ một chuỗi khá lớn các sự kiện trong một thời gian tối thiểu)
Giải quyết vấn đề (Dừng ở tuỳ mức yêu cầu: nhanh, tối u, toàn diện, nông sâu, hệ
thống, cá biệt tổng quát, đơn giản, phức tạp, rời rạc, liên tục, lắp ghép khối - lắp ghép
chi tiết)
Luyện tập
Củng cố.
Kiểm tra đánh giá.
3. Vai trò hỗ trợ của phần mềm toán nhằm đổi mới ph ơng pháp dạy học môn toán:
a) Hình thành kiến thức học toán cho học sinh:
Thay vì hình thức tiếp thu kiết thức qua bài giảng của thầy giáo hoặc qua tham khảo
sách báo học sinh có thể hình thành kiến thức toán bằng hoạt động học tập trong môi tr-
ờng kích hoạt phần mềm toán trên máy tính điện tử. (Các giác quan đợc phát huy tăng
cờng hoạt động do vậy mà giúp chop học sinh lĩnh hội kiến thức tốt hơn)
Trong môi trờng máy tính điện tử cộng phần mềm toán học (môi trờng điện toán)
có nhiều tác nhân (phơng hớng, nguồn, dạng . . .) giúp kích thích học sinh hoạt động
tìm tòi khám phá học sinh hình thành kiến thức mới bằng chính hoạt động thực hành
của mình với khả năng xử lí thông tin tức thì trong thời gian cực ngắn tự thân học sinh
kiểm nghiệm với số lợng đủ lớn các trờng hợp theo ý tởng toán đã nêu ra, nhờ đó có
Tổ KHTN - Năm học: 2008 2009
5