Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài tập về các lực cơ học môn vật lý lớp 10 | Vật Lý, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.08 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Các lực cơ học</b>
<b>1. Tổng hợp lực.</b>


<b>Bài tập 1. Hãy dùng qui tắc hình bình hành và qui tắc đa giác để tìm hợp lực của ba lực</b>


<i>F</i><sub>1</sub><i><sub>, ⃗F</sub></i><sub>2</sub> <sub> và </sub>

<i><sub>F</sub></i>



3 <sub> có độ lớn bằng nhau và cùng nằm trong cùng một mặt phẳng. Biết</sub>
rằng lực ⃗<i>F</i>2 làm thành với hai lực ⃗<i>F</i>1 và

<i>F</i>

3 <sub> những góc đều là 60</sub>0<sub> như hình vẽ. </sub>


<i><b>Bài tập 2. Tìm hợp lực của bốn lực đồng qui như hình vẽ. Biết F</b></i>1<i> = 5N ; F</i>2<i> = 3N ; F</i>3<i> = 7N ; F</i>4 = 1N.


<b>2. Ba định luật Newton</b>


<b>Bài tập 1. Một vật có khối lượng 30kg được kéo trượt trên một đường thẳng nằm ngang. Lực kéo theo</b>
phương ngang tác dụng vào vật là 45N. Hệ số ma sát của mặt đường là 0,05. Cho g 10m / s= 2.


a. Tính gia tốc của vật ?


b. Tính vận tốc và quãng đường vật đi được sau 12 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động ?


<b>Bài tập 2. Một vật có khối lượng 2 kg đang nằm yên thì được kéo bằng một lực có độ lớn 10N theo hướng</b>
tạo với mặt phẳng ngang một góc a =300. Biết hệ số ma sát của vật với mặt sàn là m=0,5. Tính vận tốc
và quãng đường vật đi được sau 10 s chịu lực tác dụng? Lấyg 10m / s= 2.


<b>Bài tập 3. Một người kéo vật nặng khối lượng 50kg chuyển động theo phương ngang bằng một sợi dây</b>
nghiêng góc 450so với phương ngang. Lực kéo của người có độ lớn bằng 300N. Vật chuyển động không
vận tốc đầu. Cho g 10m / s= 2.


a. Giả sử khơng có ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang. Tính thời gian để vật trượt được 2m và áp lực của


vật ép lên mặt phẳng ngang.


b. Xét trường hợp mặt đường có lực ma sát. Hệ số ma sát nghỉ cực đại là m =n 0,5<sub> và hệ số ma sát trượt là</sub>
t 0, 2


m= <sub>. Khi đó vật có chuyển động khơng? Nếu có hãy tính lại thời gian để vật trượt được 2m.</sub>


<b>3. Vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng</b>


<b>Bài tập 1. Một chiếc xe lăn nhỏ có khối lượng 5kg được thả từ đỉnh A của một dốc nghiêng. Lực ma sát trên</b>
mặt phẳng nghiêng không đáng kể. Lấy g 10m / s= 2. Hãy tính thời gian xe chuyển động từ A đến chân dốc
B trong các trường hợp sau:


a. Mặt dốc nghiêng một góc a =300 so với mặt phẳng nằm ngang và độ dài AB = 1m.
b. Độ dài AB = 1m, độ cao AH so với mặt phẳng ngang bằng 0,6m.


c. Độ cao AH=BH =1m.


<b>Bài tập 2. Vật có khối lượng 1kg được thả trượt trên mặt phẳng nghiêng có hệ số ma sát 0,01, dài</b>


=


AB 10m<sub>, nghiêng </sub><sub>a =</sub><sub>30</sub>0


. Cho g 10m / s= 2.


a. Tính vận tốc vật đạt được ở chân mặt phẳng nghiêng ?


b. Sau khi xuống hết mặt phẳng nghiêng, vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát



0,1


m= <sub>. Tính thời gian vật chuyển động trên mặt phẳng ngang ?</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>4. Lực hấp dẫn</b>


<b>Bài tập 1. Trái Đất và Mặt Trăng có khối lượng lần lượt là M</b>Đ = 6.1024kg; MT = 7,2.1022kg và khoảng cách
giữa hai tâm của chúng là 3,8.105<sub>km.</sub>


a. Xác định lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng.


b. Tại điểm nào trên đường nối tâm của chúng, lực hấp dẫn đặt vào một vật tại đó triệt tiêu ?


<b>Bài tập 2. Bán kính của Sao Hỏa là 3400km và gia tốc rơi tự do ở bề mặt sao hỏa là g = 0,38g</b>0 (với g0 là gia
tốc rơi tự do ở bề mặt Trái Đất). Hãy xác định khối lượng của Sao Hỏa. Cho biết Trái Đất có bán kính và
khối lượng lần lượt là 6.1024<sub> kg và 6400km.</sub>


<b>Bài tập 3. Hai chất điểm A và B có khối lượng lần lượt là m và 2m đặt cách nhau một khoảng. Hãy xác định</b>
lực hấp dẫn do A và B tác dụng lên C có khối lượng bằng 3m khi đặt C ở đỉnh của tam giác vuông cân tại C.
<b>5. Lực đàn hồi</b>


<b>Bài tập 1. Một lò xo khi treo vật m</b>1 = 200g sẽ dãn ra một đoạn l1 = 4cm. Lấy
g = 10m/s2<sub>.</sub>


a. Tìm độ cứng của lị xo.


b. Tìm độ dãn của lị xo khi treo thêm vật m2 = 100g.


<b>Bài tập 2. Một lị xo có độ cứng 100N/m. Ban đầu lị xo có độ dài</b> 20cm.
Tác dụng lên lị xo lực nén 5N. Tính độ dài của lị xo khi đó.



<b>6. Lực ma sát</b>


<b>Bài tập 1. Một toa tàu có khối lượng 80 tấn chuyển động thẳng đều dưới tác dụng của lực kéo </b>F =6.10 N .4
Hãy xác định hệ số ma sát giữa toa tàu và mặt đường. Lấy g 10m / s= 2.


<b>Bài tập 2. Một vật có trọng lượng 220N nằm trên sàn nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ giữa vật và sàn là</b>
m =<sub>n</sub> 0,41<sub>, còn hệ số ma sát trượt là </sub>m =<sub>t</sub> 0,32<sub>.</sub>


a. Để vật bắt đầu chuyển động thì phải tác dụng vào vật một lực theo phương ngang tối thiểu bằng bao
nhiêu ?


b. Khi vật đã chuyển động mà muốn nó có vận tốc khơng đởi thì phải tác dụng một lực theo phương ngang
là bao nhiêu ?


c. Nếu vẫn tác dụng lực bằng lực đã dùng để vật bắt đầu chuyển động, thì vật sẽ đạt được gia tốc là bao
nhiêu ?


<b>7. Lực hướng tâm</b>


<b>Bài tập 1. Một lị xo dài 20cm, độ cứng 100N/m có thể quay tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang. Một vật</b>
khối lượng 100g gắn vào một đầu của lò xo. Tính số vòng quay trong một phút để lò xo giãn ra 2cm.


<b>Bài tập 2. Một vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất so với mặt đất. Cho</b>
biết bán kính của Trái Đất là R, vệ tinh bay theo quỹ đạo trịn có tâm là tâm của Trái Đất. Tìm biểu thức tính
các đại lượng dưới đây theo R và g (g là gia tốc trọng trường ở mặt đất).


a. Vận tốc chuyển động của vệ tinh.
b. Chu kì quay của vệ tinh.



</div>

<!--links-->

×