Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Ôn tập Động năng, thế năng và cơ năng lớp 10 | Vật Lý, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.56 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TỔ VẬT LÍ </b> <b> VẬT LÍ 10 – HK2 </b>


<b>Trang 1 </b>

<b>TÓM TẮT LÝ THUYẾT </b>



<b>BÀI 25-26-27: ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG – CƠ NĂNG </b>



<b>I. Động năng </b>
<b>1. Định nghĩa </b>


<b>- Động năng là dạng năng lượng của một vật có được do chuyển động. </b>


- Công thức: W<sub>d</sub> 1mv2
2


 <b> với m: khối lượng (kg); v: vận tốc (m/s) </b>


<b>2. Tính chất </b>


- Chỉ phụ thuộc độ lớn vận tốc, không phụ thuộc hướng vận tốc.
- Là đại lượng vơ hướng, có giá trị ln dương.


- Có tính tương đối, phụ thuộc vào việc chọn hệ qui chiếu. W<sub>dng/ xe</sub> 0; W<sub>dng/md</sub> 0
<b>3. Công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng (Định lý động năng) </b>


<b>- Độ biến thiên động năng của vật bằng tổng công của ngoại lực tác dụng lên vật. </b>
- Biểu thức: W<sub>d2</sub>W<sub>d1</sub>

F <b> </b>


- Hệ quả:


+ Khi ngoại lực tác dụng lên vật sinh cơng dương thì động năng tăng → vật chuyển động nhanh dần.


+ Khi ngoại lực tác dụng lên vật sinh cơng âm thì động năng giảm → vật chuyển động chậm dần.
+ Khi ngoại lực tác dụng lên vật khơng sinh cơng thì động năng không đổi → vật chuyển động đều.
<b>4. Giải tốn định lí động năng </b>


- Vẽ hình, sử dụng định lí động năng và bài tốn cơng cơ học → tìm các đại lượng theo yêu cầu.
<b>II. Thế năng </b>


<b>1. Thế năng trọng trường </b>


<b>a) Định nghĩa </b>


- Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái đất và vật, nó phụ thuộc vào
vị trí của vật trong trọng trường.


- Công thức: W<sub>t</sub> mgz với m (kg): khối lượng; z (m): độ cao so với gốc thế năng.


<b>- Là đại lượng vơ hướng. Có giá trị dương, âm hoặc bằng khơng, phụ thuộc vào vị trí chọn gốc thế năng. </b>
<b>Nếu chọn gốc thế năng tại mặt đất thì thế năng tại mặt đất bằng khơng. Càng lên cao thế năng càng tăng. </b>


<b>b) Độ giảm thế năng trọng trường và công của trọng lực </b>


- Độ giảm thế năng đàn hồi bằng công của lực đàn hồi.
- Biểu thức: W<sub>t1</sub>W<sub>t 2</sub> A<sub>P</sub><b> </b>


- Công của trọng lực khơng phụ thuộc vào hình dạng đường đi, chỉ phụ
thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối.


<b> - Hệ quả: </b>


+ Khi vật giảm độ cao, thế năng giảm thì trọng lực sinh cơng dương.


<b>+ Khi vật tăng độ cao, thế năng tăng thì trọng lực sinh cơng âm. </b>
<b>2. Thế năng đàn hồi </b>


<b>a) Định nghĩa </b>


- Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.


- Công thức: W<sub>tdh</sub> 1k

 

l 2
2


  với k (N/m): độ cứng lò xo; ∆l (m): độ biến dạng của lò xo.


- Thế năng đàn hồi là một đại lượng vô hướng, luôn dương.


<b>b) Độ giảm thế năng đàn hồi và công của lực đàn hồi </b>


- Độ giảm thế năng đàn hồi bằng công của lực đàn hồi.
- Biểu thức: W<sub>tdh1</sub>W<sub>tdh 2</sub> A<sub>Fdh</sub>


<b>III. Cơ năng </b>


<b>1. Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường </b>


<b>a) Định nghĩa </b>


- Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của trọng lực bằng tổng động năng và thế năng của vật.
zM


zN



M M


N N


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TỔ VẬT LÍ </b> <b> VẬT LÍ 10 – HK2 </b>


<b>Trang 2 </b>


- Công thức: 2


d t


1


W W W mv mgz (J)
2


   


<b>b) Sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực </b>


- Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì động năng có thể chuyển
hóa thành thế năng và ngược lại, nhưng tổng của chúng tức cơ năng của vật là một đại lượng được bảo toàn.


- Biểu thức: 2 2


1 2 d1 t1 d 2 t 2 1 1 2 2


1 1



W W W W W W mv mgz mv mgz


2 2


        


<b>c) Hệ quả </b>


- Nếu động năng giảm thì thế năng tăng và ngược lại (động năng và thế năng chuyển hoá lẫn nhau).
- Tại vị trí nào động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và ngược lại.


<b>2. Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi </b>


<b>a) Định nghĩa </b>


- Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi.


- Công thức: 2

 

2


d tdh


1 1


W W W mv k l (J)


2 2


    


<b>b) Sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của lực đàn hồi </b>



- Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng của một lò xo đàn hồi thì cơ năng của
vật là một đại lượng bảo toàn.


- Biểu thức: 2

 

2 2

 

2


1 2 d1 tdh1 d 2 tdh 2 1 1 2 2


1 1 1 1


W W W W W W mv k l mv k l


2 2 2 2


          


<b>III. Sự biến thiên cơ năng và công của lực không thế </b>


- Định luật bảo toàn cơ năng chỉ đúng khi vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi
(đó là những lực được gọi là lực thế).


- Trong trường hợp cơ năng khơng được bảo tồn thì độ biến thiên cơ năng bằng cơng của lực không thế
(lực ma sát, lực cản, lực hãm ...)


- Biểu thức:  W W<sub>2</sub>W<sub>1</sub>

F<sub>lkt</sub>


- Phần cơ năng mất đi chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác như nhiệt năng, …


</div>

<!--links-->

×