Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trường Nước Nuôi Cá Trắng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Thiểu Ô Nhiễm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 59 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------

NGUYỄN KHÁNH LÂM
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC NUÔI CÁ TRẮNG
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM TẠI CƠNG TY
THỦY SẢN ĐƠNG BẮC

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành : Khoa học mơi trường
Khoa

: Mơi trường

Khóa học

: 2015 - 2019

Thái ngun, năm 2019


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------



NGUYỄN KHÁNH LÂM
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC NUÔI CÁ TRẮNG
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM TẠI CƠNG TY
THỦY SẢN ĐƠNG BẮC

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành

: Khoa học mơi trường

Lớp

: K47 - KHMT

Khoa

: Mơi trường

Khóa học

: 2015 - 2019

Giảng viên hướng dẫn : Th.S Dương Minh ngọc


Thái nguyên, năm 2019


i

LỜI CẢM ƠN
Đề hồn thành bài báo cáo Khóa luận tốt nghiệp này, lời đầu tiên em
xin chân thành cảm ơn tới Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường, các thầy,các cô
trong trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã giảng dạy hết mình, truyền
đạt cho em những kiến thức vơ cùng bổ ích làm hành trang cho em bước vào
cuộc sống.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới cơ Th.S Dương Minh ngọc
người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt thời gian thực hiện đề tài
khóa luận tốt nghiệp này. Và tất cả các thầy cô giáo Khoa Môi Trường trường ĐH
Nông Lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập tốt nghiệp.
Ngoài ra em cũng xin gửi lời cảm ơn tới anh chị làm việc trong trung
tâm thủy sản đã giúp đỡ tạo điều kiện cho em trong quá trình thực hiện lấy số
liệu tại công ty Đông Bắc- Trường ĐH Nông Lâm.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới người thân và bạn bè đã luôn chia
sẻ và ủng hộ em trong suốt quá trình học tập.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày .... tháng 5 năm 2019
Sinh viên

Nguyễn Khánh Lâm


ii

DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

BTNMT

: Bộ Tài nguyên Môi trường

ĐHNLTN

: Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

ĐHTN

: Đại học Thái Nguyên

NTTS

: Nuôi trồng thủy sản

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

TCMT

: Tổng cục Môi trường

TT


: Trung tâm

TTNTTS

: Trung tâm nuôi trồng thủy sản

TTTS

: Trung tâm thủy sản


iii

MỤC LỤC
Phần 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát .................................................................................. 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 3
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.................................................................... 3
1.3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài .................................................................... 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài..................................................................... 3
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 4
2.1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................... 4
2.1.2. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước............................................... 5
2.2. Cơ sở pháp lý ........................................................................................... 12
2.3. Tình hình ni cá trắng trong và ngồi nước ........................................... 14
2.3.1. Xuất sứ của cá Trắng............................................................................. 14
2.3.2. Tình hình ni cá Trắng trên thế giới ................................................... 18

2.3.4. Tình hình ni cá trắng của Việt Nam .................................................. 20
2.3.5. Một số nghiên cứu về môi trường nước nuôi trồng thủy sản ở
Việt Nam ......................................................................................................... 23
Phần 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................... 25
3.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 25
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 25
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 25
3.3.1. Sơ lược về Trung tâm đạo tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng
Đông Bắc - trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên ...................................... 25


iv

3.3.2. Đánh giá hiện trạng môi trường nước bể nuôi cá trắng tại TTTS ........ 25
3.3.3. Một số nguyên nhân gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước bể
nuôi cá trắng của TTTS. .................................................................................. 26
3.3.4. Đề xuất giải pháp giảm thiểu các tác nhân có thể gây ra ơ nhiễm nước
trong khu vực nuôi trồng thủy sản của TTTS ................................................. 26
3.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 26
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu tài liệu thứ cấp ....................................... 26
3.4.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa ............................................... 26
3.4.2. Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu .............................................. 26
3.4.4. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu ................................................. 28
Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 29
4.1. Sơ lược về trung tâm Đào tạo nghiên cứu và Phát triển thủy sản Đông
Bắc - Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên ............................................... 29
4.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 29
4.1.2. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của TTTS .................................. 29
4.1.3. Tìm hiểu khái quát về hoạt động nuôi trồng thủy sản của TTTS ......... 33
4.1.3.1. Công tác nuôi trồng thủy sản của TTTS trường ĐHNLTN ............... 33

4.2. Đánh giá hiện trạng môi trường nước bể nuôi cá trắng tại công ty
Đông Bắc ......................................................................................................... 37
4.2.1. Đánh giá chất lượng nước nguồn vào bể nuôi cá trắng ........................ 37
4.2.1. Đánh giá chất lượng nước nguồn vào bể nuôi cá trắng ........................ 39
4.2.3. Đánh giá chất lượng nước ra các bể nuôi cá trắng ................................ 41
4.3. Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước bể nuôi cá
trắng và giải pháp khắc phục.......................................................................... 43
4.3.1. Nguyên nhân ........................................................................................ 43
4.3.2. Đề suất giải pháp ................................................................................... 45


v

Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................. 47
5.1. Kết luận .................................................................................................... 47
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 49


vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Nồng độ BOD trong các mơi trường nước khác nhau ................... 10
Bảng 4.1: Diện tích các bể ni và lồi cá ni trong bể ............................... 32
Bảng 4.2: Một số cá thương phẩm của trung tâm ........................................... 33
Bảng 4.3: Mật độ ni các lồi cá trong trại cá .............................................. 34
Bảng 4.4: Kết quả nước nguồn vào bể nuôi cá trắng của công ty .................. 38
Đông Bắc ......................................................................................................... 38
Bảng 4.5: Kết quả phân tích chất lượng mơi trường nước trong bể nuôi cá
trắng tại công ty Đông Bắc.............................................................................. 40

Bảng 4.6: Kết quả phân tích chất lượng mơi trường nước ra bể..................... 42


vii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1 Sơ đồ về cơ cấu tổ chức của TTTS .................................................. 30
Hình 4.2: Sơ đồ hệ thống nuôi của TTTS ....................................................... 30
Biểu đồ 4.1. Chất lượng nước đầu vào của bể nuôi cá trắng tại công ty
Đông Bắc ......................................................................................................... 39
Biểu đồ 4.2. Chất nước nước trong bể nuôi cá trắng tại công ty Đông Bắc ... 41
Đồ thị 4.3. Chất lượng nước ra từ bể nuôi cá trắng của công ty Đông Bắc.... 43


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Môi trường nước được hiểu là môi trường mà những cá thể tồn tại, sinh
sống và tương tác qua lại đều bị ảnh hưởng và phụ thuộc vào nước. Mơi
trường nước có thể bbể qt trong một lưu vực rộng lớn hoặc chỉ chứa trong
một giọt nước. Môi trường nước là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành
khoa học tự nhiên, kỹ thuật và cả kinh tế - xã hội. Các sản phẩm do con người
sản xuất đều bắt nguồn từ các dạng vật chất tồn tại trên trái đất và không gian
bbể quanh trái đất. Tồn tại tại trong mơi trường nước chiếm ¾ diện tích trái
đất, là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, là yếu tố không thể thiếu cho sự
sống, sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật.
Việt Nam là một trong những quốc gia trên thế giới có nghề ni trồng
thủy sản phát triển và cũng là đất nước có lịch sử ni trồng thủy sản lâu đời,

người Việt Nam cũng đã quen với nguồn thực phẩm từ thủy sản và kể cả
trong cách chế biến thức ăn. Thực phẩm từ thủy sản không chỉ để thỏa mãn
nhu cầu thưởng thức ẩm thực, mà các loài thủy sản cịn có giá trị về sức khỏe
cho con người. Nghề nuôi trồng thủy sản từ xa xưa bắt đầu từ nơi những vùng
trũng ngập nước như Bắc và Nam bộ, khi người dân sinh sống làm nhà với
cách thức đào bể lấy đất đắp nền nhà và chính từ xa xưa ấy nghề ni cá trong
bể đã hình thành một cách tự nhiên, qua bbể nhiêu thế kỷ nuôi trồng thủy sản
được phát triển cho đến sau ngày độc lập, phong trào bể cá Bác Hồ… Chính
tfừ những việc làm tự nhiên, có tính truyền thống đã thúc đẩy nghề Nuôi
trồng thủy sản ngày càng phát triển mạnh mẽ. Ngày nay, ở đâu có mặt nước là
ở đó người dân đã triển khai các hoạt động nuôi trồng thủy sản. Trải qua hàng
ngàn năm lịch sử cho đến nay nuôi trồng thủy sản đã trở thành một ngành
kinh tế quan trọng đóng góp khơng nhỏ cho nên kinh tế quốc dân, cung cấp


2

thực phẩm, cải thiện kinh tế, đời sống nhân dân, tạo công ăn việc làm, nguyên
liệu cho các ngành công nghiệp chế biến, xuất khẩu.
Hiện nay, cùng với sự phát triền kinh tế xã hội ngành nuôi trồng thủy
sản đang dần tiếp cận với các kỹ thuật mới cùng với nhu cầu của xã hội, nhu
cầu thị trường tiêu thụ cbể thì người đầu tư có xu hướng đầu tư thật cbể để đạt
lợi nhuận mật độ nuôi thả trong nuôi trồng thủy sản thường lớn hơn gấp ngàn
lần so với môi trường hoang dã, sử dụng tối đa quỹ đất, lượng thức ăn lớn,
làm cho nguồn nước nuôi trồng, nước thải và bùn đáy, phân và xác chết, thức
ăn dư thừa làm cho môi trường nuôi bị ô nhiễm và khi thải ra ngồi có nguy
cơ gây ơ nhiễm môi trường.
Công ty Đông Bắc tiền thân là trại Thực tập - Thí Nghiệm được thành
lập năm 1969. Từ khi thành lập đến nay, trung tâm đã đạt được nhiều thành
tựu trong đào tạo, nghiên cứu, chuyển gibể công nghệ Nơng lâm nghiệp và

Thủy sản cho khu vực phía vùng núi phía Bắc.
Sứ mệnh của trung tâm là đào tạo kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên,
nghiên cứu và chuyển gibể KHCN trong lĩnh vực Thủy sản và Nông nghiệp,
Nông thơn, góp phần phát triển kinh tế xã hội các tỉnh trung du miền núi phía
Bắc Việt Nam.
Xuất phát từ vấn đề trên, được sự đồng ý của Trường Đại Học Nông
Lâm Thái Nguyên, Khoa Môi Trường, cùng với sự hướng dẫn của Th.S
Dương Minh ngọc. Tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng
môi trường nước nuôi cá trắng và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm tại
công ty thủy sản Đông Bắc”.
1.2. Mục tiêu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá hiện trạng môi trường nước nuôi cá trắng và đề xuất giải pháp giảm
thiểu ô nhiễm tại công ty thủy sản Đông Bắc


3

1.2.2. Mục tiêu cụ thể
 Sơ lược về trung tâm Đào tạo, nghiên cứu và Phát triển thủy sản
vùng Đông Bắc (TTTS)
 Đánh giá chất lượng môi trường nước bể ni cá trắng tại TTTS
 Đề xuất giải pháp phịng ngừa và giảm thiểu ngun nhân có thể gây
ra ơ nhiễm tại TTTS.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
1.3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài
 Áp dụng QCVN 38:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh để đánh giá chất lượng nước
nuôi trồng thủy sản.
 Áp dụng thành thạo các phương pháp để đánh giá chất lượng nước vào

thực tế cũng như tìm hiểu, áp dụng tốt phương pháp sử dụng chỉ số chất lượng
nước WQI vào việc đánh giá chất lượng nước trong nghiên cứu môi trường.
 Tạo cơ hội tốt cho việc áp dụng và thực hành những kiến thức đã
được học trên giảng đường vào thực tế.
 Bổ xung tư liệu cho việc học tập, trau dồi, tích lũy kinh nghiệm cho
cơng việc sau khi ra trường.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
 Phản ánh thực trạng về môi trường nước trong bể cá trắng tại trường
đại học Nông lâm Thái Nguyên.
 Nâng cbể chất lượng môi trường nước phục vụ cho việc nuôi cá , cá trắng.


4

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học
2.1.1. Cơ sở lý luận
- Khái niệm môi trường:
Theo khoản 1 điều 3 luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2014, môi
trường được định nghĩa như sau: “Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất
tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người
và sinh vật” [7]
- Khái niệm ô nhiễm môi trường:
Theo khoản 8 điều 3 luật BVMT Việt Nam năm 2014 “Ơ nhiễm mơi
trường là sự biến đổi của thành phần môi trường không phù hợp với tiêu
chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu tới con người, sinh vật”[7]
- Khái niệm tài nguyên nước
Là các nguồn nước mà con người sử dụng hoặc có thể sử dụng vào các
mục đích khác nhau. Nước được sử dụng trong các hoạt động nơng nghiệp,

cơng nghiệp, dân dụng, giải trí và môi trường. Hầu hết các hoạt động trên đều
cần nước ngọt.[4]
- Nước mặt
Là nước trong sông, hồ, hoặc nước ngọt trong vùng đất ngập nước.
Nước mặt được bổ sung một cách tự nhiên bởi mưa và chúng mất đi khi chảy
vào đại dương, bốc hơi và thấm xuống đất trở thành nước ngầm. [4]
- Nước ngầm
Hay còn gọi là nước dưới đất, là nước ngọt được chứa trong các lỗ rỗng
của đất hoặc đá. Nó cũng có thể là nước chứa trong các tầng ngầm nước bên
trong dưới mực nước ngầm. Đơi khi người ta cịn phân biệt nước ngầm nông,
nước ngầm sâu và nước chôn vùi. [4]


5

- Khái niệm ô nhiễm môi trường nước:
Là sự thay đổi thành phần và chất lượng nước không đáp ứng cho các
mục đích sử dụng khác nhau, vượt quá tiêu chuẩn cho phép và có ảnh hưởng
xấu đến đời sống con người và sinh vật. Nước trong tự nhiên tồn tại dưới
nhiều hình thức khác nhau: Nước ngầm, nước ở các sơng hồ, tồn tại ở thể hơi
trong khơng khí, … Nước bị ô nhiễm nghĩa là thành phần của nó tồn tại chất
khác, mà các chất này có thể gây hại cho con người và cuộc sống các sinh vật
trong tự nhiên. Nước ơ nhiễm thường là khó khắc phục mà phải phòng tránh
từ đầu.[4]
- Khái niệm Quy chuẩn kĩ thuật môi trường:
Theo khoản 5 điều 3 luật bảo vệ môi trường 2014: “Quy chuẩn kỹ thuật
môi trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung
quanh, hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ
thuật và quản lý được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới dạng
văn bản bắt buộc áp dụng để bảo vệ môi trường.”[7]

- Khái niệm tiêu chuẩn môi trường:
Theo khoản 5 điều 3 luật bảo vệ môi trường 2014:“Tiêu chuẩn môi
trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung
quanh, hàm lượng của các chất gây ơ nhiễm có trong chất thải, các u cầu kỹ
thuật và quản lý được các cơ quan nhà nước và các tổ chức công bố dưới dạng
văn bản tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường.”[7]
2.1.2. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước
2.1.2.1. Các chỉ tiêu vật lý:
a. Độ PH
Là đại lượng toán học biểu thị nồng độ hoạt tính ion H+ trong nước, pH
được sử dụng để đánh giá tính axit hay tính kiềm của dung dịch nước và được
tính bằng cơng thức: pH= - log [H+]


6

pH là một trong những thông số quan trọng và được sử dụng thường
xuyên nhất trong hóa nước, dùng để đánh giá mức độ ô nhiễm của nguồn
nước, chất lượng nước, đánh giá độ cứng của nước… và trong nhiều tính tốn
về cân bằng axit bazo
Sự thay đổi pH dẫn đến sự thay đổi thành phần hóa học của nước (sự
kết tủa, sự hòa tan, cân bằng cacbonat…) các quá trình sinh học trong nước.
Giá trị pH của nguồn nước góp quyết định phương pháp xử lý nước. pH được
xác định bằng máy đo pH hoặc phương pháp chuẩn độ.
Kiểm soát độ pH
Để đảm bảo pH trong giới hạn cho phép thì việc chọn đất, chuẩn bị bể
ni lẫn việc quản lý bể đều rất quan trọng. pH dbể động do nhiều yếu tố thời
tiết, thổ nhưỡng, tảo và vi sinh vật. Ban ngày, tảo hấp thu CO2 để quang hợp
nên pH tăng; ngược lại, về đêm quá trình quang hợp ngưng, q trình hơ hấp
thải ra CO2nên pH giảm. pH thấp nhất lúc hừng đông, cbể nhất vào lúc mặt

trời lặn. Việc kiểm soát pH nên gắn liền với kiểm sốt độ kiềm vì độ kiểm thể
hiện khả năng đệm của nước, khi độ kiềm cbể thì sự thay đổi pH giữa sáng và
chiều thấp.
Tăng pH của nước
pH< 7 thường do xì phèn, mưa nhiều, tảo tàn và sự phân hủy cặn bã và
thức ăn thừa hay cây lá. Amơniac giải phóng ra từ sự phân hủy thức ăn thừa,
từ chất thải của con ni bị ơxy hóa thành nitrit và nitrat dẫn đến nước trở nên
axit hơn, pH và độ kiềm đều giảm.
Thường xuyên hút chất thải, không để lá cây rơi xuống bể cũng là biện
pháp ngăn chặn pH xuống thấp.
Tăng pH bằng tạt bột đá cacbônat CaCO3, bột đá Dolomite CaMg(CO3)2.
Bón bột đá vơi làm tăng đồng thời độ kiềm. Không nên dùng vôi Ca(OH)2 và
Cbể vì chúng làm tăng pH rất mạnh đến mức có hại cho tôm cá.


7

Tuy nhiên, các các loại đá vơi trên rất khó tan, và tan rất chậm trong
nước lợ và nước mặn, nên hiệu quả xử lý kém và chậm. Hơn nữa việc bón vơi
chỉ có tác dụng khi độ kiềm dưới 50 mg/l. Khi độ kiềm tổng trên 50 mg/l hay
khi pH > 8,3 thì việc thêm các bột đá trên sẽ khơng cịn tác dụng vì chúng
khơng tan nữa.
Vì các lý do kể trên, nên thay vì dùng vơi thì nên dùng NaHCO3 Hoặc
Na2CO3(sođa) vì sơđa tan rất nhanh.
Giảm pH của nước
Để giảm độ pH của nước thì dùng gỉ đường. Ngâm gỉ đường với men vi
sinh rồi tạt khắp bể. Đường chuyển hóa thành CO2, làm giảm độ pH.
Cũng có thể dùng axit citric, pha với nước để tạt. Tuy nhiên, cần tính
lượng axit vừa đủ. Để giảm pH từ 10 - 8 thì cần 1g axit citric/1000 m3 (15
g/ha, nước sâu 1,5 m) [5][6]

b. Nhiệt độ:
Nhiệt độc của nước sẽ thay đổi theo các mùa trong năm. Nhiệt độ nước
bề mặt ở Việt Nam dbể động từ 14- 33. Nguồn gốc gây ơ nhiễm nhiệt chính là
nhiệt từ các nguồn nước thải từ nhà máy, do yếu tố môi trường: mặt trời, … [3]
Nhiệt độ ảnh hưởng đến độ pH, đến các q trình hóa học và sinh hóa
xảy ra trong nước. Nhiệt độ phụ thuộc rất nhiều vào môi trường xung quanh,
thời gian trong ngày và các mùa trong năm. Nhiệt độ cần phải xác định tại chỗ
(tại nơi lấy mẫu).[1]
c. Màu sắc:
Sự xuất hiện của màu sắc trong nước thải rất dễ nhận biết. Màu sắc
biểu hiện cho sự ô nhiễm nước rất đa dạng: màu xanh biểu hiện cho sự xuất
hiện của tảo lam trong nước, màu đen biểu hiện cho sự phân giải gần đến mức
cuối cùng của các chất hữu cơ, màu vàng biểu hiện của sự phân giải và
chuyển đổi cấu trúc sang các hợp chất trung gian. [3]


8

d. Độ đục:
Độ đục là mức độ ngăn cản ánh sang xuyên qua nước. Độ đục của nước
có thể do nhiều loại chất lơ lửng bbể gồm các loại có kích thước hạt keo đến
những hệ phân tán thơ gây nên như các chất huyền phù, các hạt cặn cát, các vi
sinh vật. Nó cũng chứa nhiều thành phần hóa học như: Vô cơ, hữu cơ
Độ đục cbể biểu thị nồng độ nhiễm bẩn trong nước cbể
Ảnh hưởng đến quá trình lọc vì các lỗ hổng sẽ bị bịt kín
Khử trùng ảnh hưởng đến độ đục
Đơn vị đo độ đục: 1JTU = 1NTU = 1 mg SO2/l = 1 đơn vị độ đục
Độ đục được đo bằng máy quang phổ, đơn vị: NTU, FTU
Đo bằng trực quan đơn vị : JTU
e. Tổng hàm lượng chất rắn(TS)

Các chất rắn trong nước có thể là chất tan hay khơng tan. Các chất này
bbể gồm cả các chất vô cơ lẫn các chất hữu cơ. Tổng hàm lượng chất rắn (TS) là
lượng khô tính bằng mg của phần cịn lại sau khi lam bay hơi một lít mẫu nước
trên nồi cách thủy rồi sấy khô ở 105oC cho tới khi khối lượng không đổi (mg/l).
f. Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS)
Các chất rắn lơ lửng (các chất huyền phù) là những chất rắn không tan
trong nước. Tổng hàm lượng các chất lơ lửng (TSS) là lượng khơ của phần
chất rắn cịn lại trên giấy lọc sợi thủy tinh khi lọc một lít nước mẫu qua phễu
lọc sợi thủy tinh sau đó sấy khô ở nhiệt độ 1050C cho đến khi khối lượng
khơng đổi (mg/l).
g. Tổng hàm lượng chất rắn hịa tan (TDS)
Các chất rắn hòa tan là những chất tan được trong nước, bbể gồm cả
chất vô cơ lẫn chất hữu cơ. Hàm lượng các chất hòa tan (TDS) là lượng kho
của phần dung dịch khi lọc một lít nước mẫu qua phễu lọc có sợi thủy tinh sau
đó sấy khơ ở nhiệt độ 1050C cho đến khi khối lượng không đổi (mg/i).


9

h. Mùi vị nước:
Mùi vị của nước thải chủ yếu là do sự phân hủy của các hợp chất hữu
cơ trong thành phần có chứa các nguyên tố N, P và S. Xác của sinh vật khi
thối rữa, các chất khí NH3 ; Mùi tanh các hợp chất của Amin (R3N, R2NH-),
Photphin (PH3), H2S. Đặc biệt, các hợp chất Indol và Scatol được sinh ra từ sự
phân hủy Trytophan - một trong 20 axit amin tạo nên protein của sinh vật, các
chất này chỉ cần với một lượng rất nhỏ nhưng gây mùi hơi, khó chịu và bám
dính rất dai. [3]
2.1.2.2. Các chỉ tiêu hóa học.
a. Hàm lượng Oxi hịa tan DO
DO là lượng oxi có trong nước được tính bằng mg/l hay % bão hòa dựa

vào nhiệt độ. Oxi trong mặt nước dbể động từ 0 mg/l đến 15 mg/l ở điều kiện
nước đóng băng.
DO có hàm lượng cbể trong các dịng sơng hồ, có nhiều lồi sinh vật
sinh sống trong đó. Khi DO ở trong nước thấp làm giảm khả năng sinh trương
của động vật thủy sinh,thậm chí biến mất một số lồi hoặc có thể gây chết
một số loài nếu DO giảm đột ngột.
Hàm lượng DO trong nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố như áp suất, nhiệt
độ, thành phần hóa học của nguồn nước, số lượng vi sinh, thủy sinh vật, …
Hàm lượng DO có mối quan hệ mật thiết với các thông số như COD,
BOD của nguồn nước. Nếu trong nước hàm lượng DO cbể, các quá trình phân
hủy các chất hữu cơ sẽ xảy ra theo hướng háo khí, cịn nếu hàm lượng DO
thấp thậm chí khơng cịn thì q trình phân hủy các chất hữu cơ sẽ xảy ra theo
hướng hiếm khí.
Phân tích DO cho ta đánh giá mức độ ô nhiễm nước và kiểm tra quá
trình xử lý nước thải.


10

b. Nhu cầu oxigen hóa học (COD)
COD là lượng oxygen cần thiết để oxi hóa hồn tồn các chất hữu cơ
khi mẫu nước được xử lý với chất oxi hóa mạnh (K2Cr2O7) trong điều kiện
nhất định.[7]. Trong môi trường nước, khi q trình oxi hóa sinh học xảy ra
thì các vi khuẩn sử dụng oxygen hịa tan để oxi hóa các chất hữu cơ và
chuyển hóa chúng thành các sản phẩm vô cơ bền vững như CO2, CO32-, SO42-,
PO42-, NO3COD giúp đánh giá chất lượng hữu cơ trong nước có thể bị oxi hóa
bằng các chất hóa học (tức là đánh giá mức độ ô nhiễm của nước), việc xác
định COD có ưu điểm là cho kết quả nhanh (Chỉ mất khoảng 10 phút nếu xác
định bằng phương pháp permaganat).
c. Nhu cầu oxygen sinh hóa (BOD)

BOD là lượng oxi cần thiết cho vi sinh vật để oxi hóa và ổn định các
chất hữu cơ hoặc vô cơ trong nước, trong những điều kiện nhất định.[3]
Tương tự như COD, BOD cũng là một chỉ tiêu dùng để xác định mức
độ nhiễm bẩn của nước. Trong môi trường nước, khi các quá trình oxi hóa
sinh xảy ra thì các vy khuẩn sử dụng oxigen hịa tan để oxi hóa các chất hữu
cơ và chuyển hóa chúng thành các sản phẩm vơ cơ.
Bảng 2.1: Nồng độ BOD trong các môi trường nước khác nhau
TT

Nồng độ BOD (ppm)

Chất lượng

1

1-2

Rất tốt khơng có nhiều chất hữu cơ

2

3-5

Tương đối sạch

3

6-9

Hơi ô nhiễm


(Nguồn: PGS.TS. Trương Quốc Phú - PGS.TS. Vũ Ngọc Út, 2011)


11

d. NH3
Amoniac là sản phẩm chuyển hóa của các hợp chất chứa nitơ trong
nước tự nhiên, do các chất thải công nghiệp và sinh hoạt. Amoniac rất độc với
cá và động vật thủy sinh. Vì vậy, nó cần được giám sát chặt chẽ trong các bể
hồ thả cá.
Khi nước có pH thấp ammoniac chuyển sang dạng muối amoni (NH4+).
Với sự có mặt của oxy, amoni chuyển thành nitrat theo phương trình:
NH4+ + 2O2 → NO3- + H2O + 2H+
e. Nitrat (NO3-)
Nitrat ln ln có mặt trong nước do sự phân hủy các loại rau cỏ tự
nhiên, do việc sử dụng phân bón và q trình phân hủy các hợp chất chứa nito
trong nước cống và nước thải cống.
f. Kim loại nặng
Kim loại nặng có trong nước do nhiều nguyên nhân: q trình hịa tan các
loại khống sản, các thành phần có sẵn trong tự nhiên hoặc sử dụng trong các
cơng trình xây dựng. Kim loại nặng trong nước thường bị hấp thụ bởi các hạt sét,
phù sa lở lửng trong nước. Các chất lơ lửng này dần dần rơi xuống làm cho nồng
độ kim loại nặng trong trầm tích thường cbể hơn nước rất nhiều.
2.1.2.3. Chỉ tiêu vi sinh vật
a. E.coli
Trong nước thiên nhiên có nhiều loại vi trùng, siêu vi trùng, rong tảo và
các loài thủy sinh khác. Tùy theo tính chất, các lồi vi sinh vật trong nước có
thể vơ hại hoặc có hại, nhóm có hại bbể gồm các loài vi trùng gây bệnh, các
loại rong, rêu, tảo,… nhóm này cần phải loại bỏ khỏi nước trước khi sử dụng.

Các vi trùng gây bệnh như lỵ, thương hàn, dịch tả,… thường khó xác
định chủng loại. Trong chất thải của người và động vật ln có vi khuẩn
E.coli sinh sống và phát triển. Sự có mặt của E.coli trong nước chứng tỏ


12

nguồn nước đã bị ô nhiễm bởi phân rác, chất thải của người và động vật. Như
vậy có khả năng làm tổn hại các nguồn gây bệnh khác. Số lượng E.coli nhiều
hay ít tùy thuộc vào mức độ ơ nhiễm bẩn của nguồn nước.
Đặc tính của vi khuẩn E.coli là khả năng tồn tại cbể hơn các loài vi
khuẩn, vi trùng gây bệnh khác nên nếu sau khi xử lý nước, trong nước không
phát hiện E.coli chứng tỏ các loại vi trùng gây bệnh khác đã bị tiêu diệt. mặt
khác việc xác định số lượng E.coli thường đơn giản và nhanh chóng nên loại
vi khuẩn này được chọn làm vi khuẩn đặc trưng cho việc xác định mức độ ô
nhiễm bẩn do vi trùng gây bệnh trong nước.
b. Coliform
Coliform là các vi khuẩn ở nhiệt độ 300C tạo thành các vi khuẩn lạc đặc
trưng và có thể lên men lactoza kèm theo sự sinh hơi trong các điều kiện khai
thác (theo TCVN 6262 : 1997).
Coliform là những trực khuản Gram âm khơng sinh bào tử, hiếu khí
hoặc kị khí tùy ý, có khả năng lên men lactose sinh axit hoặc sinh hơi ở 370C
trong 24-48h. Coliform hiện diện rộng rãi trong tự nhiên, trong ruột người, và
động vật. Coliform được coi là sinh vật chỉ thị. Số lượng hiện diện của chúng
trong thực phẩm, nước hay các loại mẫu môi trường được dùng để chỉ thị khả
năng hiện diện của các vi sinh vật gây bệnh khác.
2.2. Cơ sở pháp lý
- Luật Bảo vệ Môi trường số: 55/2014/QH13 đã được Quốc hội khóa
13, kỳ hợp thứ 7 thơng qua ngày 23/6/2014. Luật BVMT 2014 gồm 20
chương và 170 điều. Luật Bảo vệ Mơi trường 2014 có hiệu lực thi hành từ

ngày 1/1/2015. [7]
 Luật Tài nguyên nước của Quốc Hội số 17/2012/QH13 ngày 21 tháng
6 năm 2012.


13

 Luật Thủy sản số 17/2003/QH11 Luật này đã được Quốc hội khóa
XI, kỳ họp thứ 4 thơng qua ngày 26/11/2003. Luật Thủy sản 2003 gồm 10
chương và 62 điều. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2004.
 Nghị định số 149/2004/NĐ-CP của Chính phủ quy định việc cấp
phép thăm dò khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả thải vào nguồn nước.
 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ban hành ngày 14/02/2015 của Chính
phủ : Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
 Nghị định số 21/2008/NĐ-CP sửa đổi bổ sung nghị định
80/2006/NĐ-CP về việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của
luật bảo vệ môi trường.
 Nghị định số 162/2003/NĐ-CP ngày 19/12/2003 của Chính phủ ban
hành quy chế thu nhập, quản lý, khai thác, sử dụng dữ liệu, thông tin về tài
nguyên nước.
 Nghị định số 179/1999/NĐ-CP ngày 30/12/1999 của Chính phủ quy
định việc thi hành tài nguyên nước.
 Nghị định số 34/2005/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước.
 Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT về việc áp dụng tiêu chuẩn Việt
Nam về môi trường.
 Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT về việc áp dụng tiêu chuẩn Việt
Nam về môi trường.
 Quyết định số 332/QĐ-TTCP phê duyệt đề án phát triển nuôi trồng
thủy sản đến năm 2020.

 Quyết định 5204/QĐ-BNN-TCTS năm 2014 phê duyệt dự án quan
trắc môi trường phục vụ nuôi trồng thuỷ sản do bộ trưởng bộ nông nghiệp và
phát triển nông thôn ban hành.


14

 Thông tư 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường Quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐCP ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến
lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.
 QCVN 01-80:2011/BNNPTNT - cơ sở nuôi trồng thủy sản thương
phẩm - điều kiện vệ sinh thú y.
 QCVN 01- 81:2011/BNNPTNT- cơ sở sản xuất, kinh doanh thủy sản
giống - Điều kiện vệ sinh thú y.
 QCVN 38:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh.
 QCVN 08-MT:2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước mặt.
 TCVN 6663-3:2008(ISO 5667- 3: 2003)- Chất lượng nước. Lấy mẫu.
Phần 3: Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.
 TCVN 6663-1:2011(ISO 5667- 1: 2006)- Chất lượng nước - Lấy
mẫu. Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu và Kỹ thuật lấy mẫu.
 TCVN 5994:1995 (ISO 5667-4:1987) - Chất lượng nước - Lấy mẫu.
Hướng dẫn lấy mẫu ở hồ bể tự nhiên và nhân tạo.
2.3. Tình hình ni cá trắng trong và ngồi nước
2.3.1. Xuất sứ của cá Trắng
Cá Trắng Châu Âu (C. Lavaretus L.) là một loài trong họ cá hồi.
Bộ:

Salmoniformes

Họ:

Salmonidae

Họ phụ:
Giống:
Loài:

Coregoniae
Coregonus
C. lavaretus L.


15

Hình 2.1: Hình dạng ngồi cá trắng Châu Âu (C. lavaretus L.)
- Phân bố
Cá trắng Châu Âu có tên tiếng Anh là Whitefish, phân bố tự nhiên ở Bắc
bán cầu, khu vực Bắc Mỹ, vùng giáp giữa châu Âu và châu Á, vùng biển
Caspian (Froese và ctv, 2010). Chúng bbể gồm nhiều lồi khác nhau. Có lồi
có tập tính di cư sinh sản, có lồi khép kín vịng đời trong các thủy vực nước
ngọt. Tuy nhiên, đối với loài cá trắng Châu Âu (C. lavaretus) đã được khép
kín vịng đời trong các thủy vực nước ngọt và đưa vào sản xuất giống phục vụ
cho nghề ni lồi cá này. Những quốc gia có sự phân bố tự nhiên của cá
trắng nhiều đó là: Phần Lan, Mỹ, Canada, Nga, Kazakhstan, Mongolia, Trung
Quốc (Freyhof và Kottelat, 2008).
- Môi trường sống
Trong môi trường tự nhiên cá Trắng là lồi cá có thể sinh trưởng và phát
triển cả môi trường nước ngọt và nước lợ, nhưng giai đoạn trứng và cá con
chỉ tồn tại và phát triển trong môi trường nước ngọt. Tuy nhiên các lồi cá

trắng Châu Âu (C. lavaretus) ni hiện nay chủ yếu là nuôi trong các thủy
vực nước ngọt. Chúng sống trong mơi trường nước sạch, có dịng chảy nhẹ và
hàm lượng oxy hịa tan cbể. Mơi trường sống của cá trắng tương tự như của
các loài cá nước lạnh ví dụ như cá hồi vân, cá tầm. Hiện nay chưa có nhiều tài


16

liệu nghiên cứu cá Trắng Châu Âu được công bố bằng tiếng Anh mà chủ yếu
là tiếng của các nước bản địa.
- Thức ăn và tập tính ăn
Trong điều kiện nuôi, khi được 7 - 10 ngày tuổi cá đã bắt đầu ăn thức ăn
bên ngoài, thức ăn chủ yếu là các sinh vật phù du như Cladocera, Copepoda...
Cá lớn ăn giáp xác (tôm, cua...) côn trùng trong nước và các loại cá nhỏ. Cá
Trắng Châu Âu là loài cá ăn động vật, khi cá trưởng thành chủ yếu là ăn cá
con. Trong mơi trường ni nhân tạo các lồi cá nước lạnh hiện nay việc các
loài cá này sinh sản được theo hình thức tự sinh sản là khơng thể, hơn nữa chủ
yếu hiện nay ni theo hình thức nuôi thâm canh, mật độ cbể và chủ yếu là
nuôi đơn nên việc cá Trắng có cơ hội ăn các lồi cá khác là khơng thể xảy ra.
Cá trắng có thể được nuôi trong lồng bè, trong bể, trong bể ... đều cho tăng
trưởng tốt.
- Trong điều kiện nuôi cá trắng Châu Âu thường được nuôi đơn (bán
thâm canh, thâm canh) và có chế độ chăm sóc cẩn thận. Thức ăn sử dụng ni
thương phẩm hiện nay sử dụng hồn toàn thức ăn chế biến dạng viên với hàm
lượng đạm khoảng 42 - 46% và hàm lượng Lipid khoảng trên 15 - 20% (thức
ăn Phần Lan).
Trong tự nhiên cá còn nhỏ thường ăn ấu trùng côn trùng, giáp xác nhỏ
và động vật phù du. Khi trưởng thành chúng ăn giáp xác (tôm, cua ...), côn
trùng trong nước và cá nhỏ.
- Sinh sản

Là lồi cá có tuổi thành thục trên 2+ tuổi, kích cỡ cá khi thành thục từ 1 1,5 kg tuỳ theo nhiệt độ môi trường nước và thức ăn sử dụng. Cá đực thành
thục sớm hơn cá cái. Mùa vụ sinh sản chính hiện nay tại Phần Lan là từ tháng
4 đến tháng 6 tùy theo diễn biến nhiệt độ từng năm. Trong tự nhiên, đến mùa
sinh sản cá thường ngược các thác nước để đẻ trứng. Trứng sau khi thụ tinh sẽ


×