Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.75 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Câu 1: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm lị xo được giữ cố định một đầu, còn đầu kia chịu tác dụng</b>
của một lực kéo bằng 4,5 N. Khi ấy lò xo dài 18cm. Độ cứng của lò xo bằng:
<b>A. 30N/m.</b> <b>B. 1,5N/m.</b> <b>C. 25 N/m.</b> <b>D. 150N/m.</b>
<b>Câu 2: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì đột ngột tăng ga chuyển động nhanh</b>
dần đều. Sau 20 s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s.Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc a và vận tốc v của ô
tô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu?
<b>A. a = 0,7 m/s</b>2<sub>; v = 38 m/s.</sub> <b><sub>B. a =1,4 m/s</sub></b>2<sub>, v = 66m/s.</sub>
<b>C. a = 0,2 m/s</b>2<sub>; v = 18 m/s.</sub> <b><sub>D. a =0,2 m/s</sub></b>2<sub>, v = 8m/s.</sub>
<b>Câu 3: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 4m/s đến 6m/s. Quãng đường</b>
s mà ôtô đã đi được trong khoảng thời gian này là bao nhiêu?
<b>A. s = 25 m.</b> <b>B. s = 100 m.</b> <b>C. s =500m.</b> <b>D. s = 50 m.</b>
<b>Câu 4- Một vật rơi tự do, trong giây cuối cùng vật rơi được 34,3m. Lấy g = 9,8m/s</b>2<sub>. Thời gian rơi đến lúc chạm</sub>
đất là <b>A. 4s.</b> <b>B. 10s.</b> <b>C. 2s.</b> <b>D. 8s.</b>
<b>Câu 5. Từ một vị trí, hai ơ tơ đồng thời xuất phát, ơ tô thứ nhất chuyển động với vận tốc không đổi 20 m/s, ô tô</b>
thứ hai chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2<sub>. Biết hai ô tô chuyển động cùng hướng trên một đường</sub>
<b>thẳng. Hai ô tô gặp nhau sau khoảng thời gian A. 10 s B. 20 s</b> <b>C. 30 s</b> <b>D. 35 s</b>
<b>Câu 6: Gọi F</b>1, F2<b> là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là ĐÚNG?</b>
<b>A. Trong mọi trường hợp F luôn luôn lớn hơn cả F</b>1 và F2.
<b>B. F không bao giờ nhỏ hơn F</b>1 và F2.
<b>C. Trong mọi trường hợp F thoả mãn: F</b>1-F2 F F1+F2.
<b>D. F không bao giờ bằng F</b>1 hoặc F2.
<b>Câu 7: Một vật chuyển động tròn đều theo quỹ đạo có bán kính R=100cm với gia tốc hướng tâm a</b>h=4cm/s2. Chu
<b>kỳ chuyển động của vật đó là A. T=12π (s).</b> <b>B. T=6π (s).</b> <b>C. T=8π (s).</b> <b>D. T=10π (s).</b>
<b>Câu 8: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 8 N và 14 N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào là độ lớn của </b>
<b>hợp lực? A. 1 N</b> <b>B. 5 N</b> <b>C. 12 N D. 25N.</b>
<b>Câu 9: Từ một đỉnh tháp cao 5 m, một vật được ném theo phương nằm ngang, nó chạm đất ở một điểm cách</b>
chân tháp 10 m. Lấy g = 10 m/s2<b><sub>. Vận tốc ném vật là A. 25 m/s B. 5 m/s </sub></b> <b><sub>C. 10 m/s D. 20 m/s</sub></b>
<b>Câu 10: </b>Một quả cầu ở trên mặt đất có trọng lượng 400 N
4R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng
<b>A. </b>25 N
<b>Câu 11: </b>Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn còn đi tiếp chưa dừng lại ngay, đó
là nhờ <b>A. Qn tính của xe</b>. <b>B. </b>Trọng lượng của xe. <b>C. </b>Phản lực của mặt đường. <b>D. </b>Lực ma sát.
<b>Câu 12: </b>Câu nào sau đây là đúng ? <b>A. </b>Nếu khơng có lực tác dụng vào vật thì vật khơng chuyển động được.
<b>B. </b>Nếu thơi tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ ngừng lại.
<b>C. </b>Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng.
<b>D. vận tốc của vật bị thay đổi</b> chứng tỏ phải có lực tác dụng lên vật
<b>Câu 13: </b>Người ta truyền cho một vật ở trạng thái nghỉ một lực F thì sau 0,5 giây vật này tăng vận tốc lên được
1 m s . Nếu giữ nguyên hướng của lực mà tăng gấp đơi độ lớn lực tác dụng vào vật thì gia tốc của vật bằng
<b>A. </b>
<b>Câu 14: </b>Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2m/s đến
8m/s trong 3s.Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu? <b>A. </b>2N <b>B. </b>3N <b>C. </b>4N <b>D. </b>5N
<b>Câu 15: </b>Một vật khi ở mặt đất bị Trái Đất hút một lực 72 N
<b>Câu 16: </b> Một ơ tơ có bán kính vành ngồi bánh xe là 30 cm. Xe chạy với vận tốc 15m/s. Tốc độ góc của một
<b>điểm trên vành ngồi xe là A. 20 rad/s </b> <b>B. 40 rad/s C. 50 rad /s </b> <b>D. 60 rad/s </b>
<b>Câu 17: </b>Thủ mơn bắt " dính " bóng là nhờ
<b>A. Lực ma sát nghỉ</b>. <b>B. </b>Lực ma sát trượt. <b>C. </b>Lực ma sát lăn. <b>D. </b>Lực quán tính.
<b>Câu 18-</b>
<b>Câu 19: </b>Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính hành khách sẽ:
<b>A. </b>chúi người về phía trước <b>B. </b>nghiêng sang phải. <b>C. </b>ngả người về phía sau. <b>D. </b>nghiêng sang trái..
<b>Câu 20: </b>Treo một vật vào lị xo có độ cứng k=100 N m
g 10 m s= . Khối lượng của vật là <b>A. 1 kg</b> <b>B. 800g </b>. <b>C.100g </b>. <b>D. 600g</b>
<b>Câu 21: </b>Lực và phản lực là hai lực
<b>A. </b>Cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều. <b>B. </b>Cùng giá, ngược chiều, độ lớn khác nhau.
<b>C. </b>Cân bằng nhau. <b>D. Cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều</b>.
<b>Câu 22: Một xe ca đang chuyển động với vận tốc 40 m/s thì tăng tốc chuyển động nhanh dần, đạt vận tốc 80 m/s</b>
sau khi đi được 200 m. Gia tốc chuyển động của xe trong quá trình này là
<b>A. 8 m/s</b>2 <b><sub>B. 9,6 m/s</sub></b>2 <b><sub>C. 12 m/s</sub></b>2 <b><sub> D. 24 m/s</sub></b>2
<b>B. TỰ LUẬN </b>
<b>Bài 1. Một vật rơi tự do không vận tốc đầu tại nơi có gia tốc trọng trường g. Trong giây thứ 3, quãng đường rơi </b>
được là 24,5m và tốc độ của vật khi vừa chạm đất là 39,2m/s. Tính g và độ cao nơi thả vật.
<b>Bài 2 : Một vật có khối lượng 6kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang F = 30N. Lấy </b>
g = 10 m/s2<sub>,hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,4 </sub>
a/ Hãy tính gia tốc của vật