Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

SKKN- Hoc sinh Ca biet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.33 KB, 7 trang )

Phần A Những vấn đề chung
I Lý do chọn đề tài:
1 . Cơ sở lý luận :
Chúng ta biết rằng mỗi ngành khoa học đều có đối tợng nghiên cứu riêng, có
rất nhiều ngành khoa học có đối tợng nghiên cứu là con ngời, nhng từng ngành
khác nhau lại nghiên cứu con ngời ở các góc độ khác nhau và mứcđộ khác nhau.
Nếu tâm lý học nghiên cứu quá trình diễn biến tâm lý của học sinh qua từng lứa
tuổi, giải phẫu sinh lý ngời nghiên cứu cấu tạo của các cơ quan, hệ cơ quan và hoạt
động sinh lý của chúng trong cơ thể con ngời... thì đối tợng nghiên cứu của đề tài
nghiên cứu khoa học giáo dục là nhghiên cứu về ý thức tổ chức, ý thức kỷ luật và
vấn đề học tập của học sinh trong đó việc tìm hiểu về học sinh cá biệt trong nhà tr-
ờng THCS là vấn đề đợc các cấp giáo dục và đông đảo phụ huynh học sinh quan
tâm.
Với t cách là một giáo viên trong tơng lai, tôi nghĩ rằng bản thân mình phải
không ngừng rèn luyện, học tập, phấn đấu để trở thành một ngời giáo viên giỏi và
mẫu mực, đó là giỏi chuyên môn và làm tốt công tác chủ nhiệm. Muốn trở thành
ngời giáo viên chủ nhiệm tốt cần phải biết quản lý một cách toàn diện lớp của
mình. Để làm đợc điều này, ngời giáo viên chủ nhiệm phải nắm vững hoàn cảnh
cũng nh những thay đổi tác động của gia đình, bạn bè, xã hội đến học sinh, phải
hiểu đợc đặc điểm của từng em về sức khoẻ, sinh lý, trình độ nhận thức, năng lực
hoạt động, sở thích, nguyện vọng, quan hệ bạn bè, xã hội... Bên cạnh đó, ngời giáo
viên chủ nhiệm còn phải nắm vững mục tiêu giáo dục về mọi mặt: học tập, rèn
luyện đạo đức, thể dục thể thao, văn hoá văn nghệ... Đây là đối với những học sinh
1
ngoan, bình thờng ở trong lớp còn đối với những học sinh các biệt "không bình th-
ờng" thì lại đòi hỏi sự tận tâm, tận lực hơn nữa của ngời giáo viên chủ nhiệm. Một
trong những chỉ tiêu đầu tiên để đánh giá thành công của ngời giáo viên chủ nhiệm
là kết quả giáo dục học sinh cá biệt về đạo đức, giúp các em nhận thức đợc tầm
quan trọng của việc học tập từ đó phấn đấu trở thành những học sinh bình thờng và
ngày càng tiến bộ. Để giáo dục đợc một học sinh cá biệt không phải là việc dễ, đơn
giản mà đòi hỏi ngời giáo viên chủ nhiệm phải có lòng nhiệt tình, đam mê và khéo


léo, tế nhị. Đó là cả một nghệ thuật s phạm.
Vậy muốn tìm đợc nguyên nhân dẫn đến học sinh cá biệt thì ta phải hiểu thế
nào là học sinh cá biệt? Theo tôi, học sinh cá biệt là những học sinh "khác ngời".
Thông thờng thì "cá biệt " đợc hiểu "khác ngời" theo nghĩa tiêu cực. Trong phạm vi
đề tài này tôi muốn đề cập đến hhọc sinh cá biệt tiêu cực nhằm đa ra những giải
pháp hợp lý, kịp thời để tránh dẫn đến những hậu quả đáng tiếc do các học sinh này
gây ra và ảnh hởng xấu trực tiếp đến các em.
Xuất phát từ những lý do và mục đích nh đã nói ở trên khiến tôi chọn đề tài : ''
Nghiên cứu một số học sinh cá biệt về đạo đức ở lớp 7A trờng THCS Th
trn Plei Kn". Đây là ngôi trờng mà tôi đã có cơ hội kiến tập s phạm . Chỉ với
một thời gian ngắn tìm hiểu, chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót cũng
nh việc cha đi sâu vào vấn đề, rất mong nhận đợc sự thông cảm và giúp đỡ của các
thầy giáo, cô giáo.
2. Cơ sở thực tiễn :
Hng Lộc là một xã nằm trên trục đờng Vinh- Cửa Hội. Hơn hai phần ba số
dân ở đây lấy nghề nông làm chính và phần còn lại theo nghề kinh doanh dịch vụ
và các ngành khác. Nhìn chung, hoàn cảnh và điều kiện sống còn gặp nhiều khó
khăn. Trong điều kiện nh vậy, một số học sinh còn chơi nhiều, cha quan tâm đến
việc học vì vậy dẫn đến ý thức kỷ kuật, ý thức học tập của các em học sinh ở đây
2
cha bằng những em ở địa phơng khác. Lớp 7A là một ví dụ. Lớp gồm 40 học sinh
thuộc chủ yếu ở các xóm của xã Hng Lộc. Hầu hết các em xuất thân từ những gia
đình nghèo, khó khăn. Vì thế gia đình cũng nh các em không ý thức đợc tầm quan
trọng của việc học mà chỉ xem nó ở một góc độ rất hạn chế- học để xoá mù chữ.
Lớp 40 học sinh nhng số học sinh đạt học lực giỏi chỉ có một em, học lực khá có 3
em, trong khi đó có 2 em học lực yếu ( 2 em là học sinh cá biệt về đạo đức), số còn
lại là học lực trung bình. Đây là một kết quả rất đáng buồn. Điều đáng quan tâm
hơn là tình trạng 2 em học sinh cá biệt này đang lôi kéo, làm ảnh hởng đến số học
sinh khác trong lớp gây cho lớp học không khí chán nản, uể oải... các phong trào
của lớp ngày càng đi xuống.

Trớc những thực trạng trên cần phải tìm ra nguyên nhân, giải pháp, nhằm khắc
phục tình trạng tồn tại học sinh cá biệt về đạo đức để không gây ảnh hởng đến các
học sinh khác và giúp các em trở lại là học sinh bình thờng.
II Mục đích nghiên cứu :
Tìm hiểu những yếu tố, động cơ dẫn đến hiện tợng học sinh cá biệt và chỉ ra
những biện pháp, cách thức giáo dục nhằm giúp đỡ các em nhận thức đợc tầm quan
trọng của việc học tập và có các thói quen sinh hoạt lành mạnh, từ đó phấn đấu trở
thành những học sinh bình thờng và ngày càng tiến bộ, tránh gây ra cho xã hội
những tệ nạn xấu.
III . Nhiệm vụ nghiên cứu
1. Nghiên cứu nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan dẫn đến học
sinh cá biệt về đạo đức.
2. Đề xuất những giải pháp s phạm
IV. Lịch sử vấn đề nghiên cứu:
3
Đề tài này cũng đã từng đợc một số tác giả và một số sinh viên trong quá trình
học tập nghiên cứu nhng cha thực sự mang lại hiệu quả cao. Vì vậy tôi hy vọng việc
nghiên cứu của bản thân thu đợc kết quả.
V. Đối t ợng nghiên cứu :
Thực trạng học sinh cá biệt về đạo đức ở trờng THCS và những giải pháp khoa
học nhằm giáo dục những học sinh đó.
VI. Khách thể và phạm vi nghiên cứu :
1. Khách thể nghiên cứu:
Học sinh lớp 7A - trờng THCS Hng Lộc- TP Vinh - Nghệ An.
2. Phạm vi nghiên cứu :
Do điều kiện thời gian có hạn nên tôi chỉ tiến hành nghiên cứu hiện tợng học
sinh cá biệt về đạo đức và đề xuất những giải pháp khoa học.
VII. Giả thuyết khoa học :
Theo tôi, trong quá trình nghiên cứu vấn đề này, có thể xảy ra hai khả năng:
Một là, sau khi tác động những học sinh cá biệt đó hiểu đợc vấn đề và quyết

tâm tự rèn luyện để thay đổi, trở thành một học sinh ngoan, có ý thức tổ chức, ý
thức học tập.
Hai là, sau khi tác động những học sinh đó không có sự thay đổi, ngợc lại còn
có những hiện tợng cá biệt hơn nữa.
VIII. Ph ơng pháp nghiên cứu :
Mỗi phơng pháp đều có những u khuyết điểm nhất định, điều quan trọng là ngời
nghiên cứu phải biết xác định phơng pháp. Với đề tài này tôi chọn
2. Đặc điểm học sinh ở lớp 9B
4
III. Kết luân ch ơng II
ch ơng III một số ph ơng pháp giáo dục
I . Nhận định chung
II . Các ph ơng pháp giáo dục
1. Ph ơng pháp tác đông trực tiếp
2. Ph ơng pháp tác động song song
3 . Ph ơng pháp tác động s pham
III.Kết luân ch ơng III
phần C Kết luận
I- Kiến nghị và đề xuất
1. Đối với học sinh
2. Đối với giáo viên
3. Đối với gia đình
4. Đối với xã hội
ii- tài liệu tham khảo
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×