Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài tập có đáp án chi tiết về quan hệ song song môn toán lớp 11 | Toán học, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.14 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Nhóm WORD HĨA TÀI LIỆU TỐN </b><b>Chuyên đề :</b><b> Đại số Tổ hợp –Xác suất </b></i>
<i><b>lớp 11</b></i>


<b>Ngày nộp 14/11 các thầy cơ hồn thành nhé !</b>


<i><b>C</b></i>

<i><b>hun đề </b></i>

<i><b>1</b></i>

<i><b>: </b></i>

<i><b>QUAN HỆ SONG SONG</b></i>



<b>Khóa học Tốn 11 CB (Thầy Nguyễn Thanh Tùng)</b>


<b>ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG</b>



<b>Tài liệu bài giảng .</b>


<b>VẤN ĐỀ 1. SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ.</b>


<b>1. Mặt phẳng.</b>


<b>Mặt phẳng : Kí hiệu mp ( )</b> ,mp

 

 , mp

 

<i>P ...</i>
<b>Cách biểu diễn : là hình bình hành</b>


<i>Điểm thuộc mặt phẳng : A thuộc mặt phẳng ( )</i> , Kí hiệu <i>A</i>( ) .


Khơng thuộc kí hiệu : <i>A( )</i> .


<b>2. Biểu diễn hình khơng gian</b>.


<b>Quy tắc biểu diễn :</b>


- Đường thẳng biểu diễn là đường thẳng .


- Đoạn thẳng biểu diễn là đoạn thẳng.



- 2 đường song song là 2 đường song song.


- Nét thấy là nét liền.


- Nét khuất là nét đứt.


<b>3. Các tính chất thừa nhận</b>


- Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt.


- Có 1 và chỉ 1 mặt phẳng đi qua 3 điểm phân biệt không thẳng hàng.


- Qua 2 đường thẳng cắt nhau.


- Tồn tại 4 điểm không cùng thuộc 1 mặt phẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Nhóm WORD HĨA TÀI LIỆU TỐN </b><b>Chuyên đề :</b><b> Đại số Tổ hợp –Xác suất </b></i>
<i><b>lớp 11</b></i>


- Nếu 2 mặt phẳng phân biệt có 1 điểm chung thì chúng có 1 đường thẳng chung duy nhất chứa
tất cả các điểm chung đó và gọi là giao tuyến.


- Nếu 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt của mặt phẳng mọi điểm thuộc đường thẳng sẽ
thuộc mặt phẳng.


<b>4. Cách xác định 1 mặt phẳng trong không gian.</b>


- Qua 3 điểm phân biệt, không thẳng hàng.



- Qua 1 đường thẳng và 1 điểm nằm ngồi mặt phẳng đó.


- Qua 2 đường thẳng cắt nhau.


<b>5. Hình chóp và tứ diện.</b>
<b>Hình chóp</b>


Cho đa giác <i>A A A A và 1 điểm S nằm ngoài mặt phẳng đa giác. Nối S với các đỉnh của đa</i>1 2 3... <i>n</i>


giác ta được hình chóp <i>S A A A A</i>. 1 2 3... <i>n</i>.


Đa giác <i>A A A A gọi là đáy</i>1 2 3... <i>n</i>


<i>S</i><sub> là đỉnh; </sub><i>SA A</i>1,<i>S</i> 2,<i>SA</i>3,...,<i>SAn</i><sub> ... gọi là các cạnh bên.</sub>


Cho hình chóp tam giác, tứ giác, .... Là hình chóp có đáy là tam giác, tứ giác.


Hình chóp đều là hình chóp có tất cả các cạnh bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Nhóm WORD HĨA TÀI LIỆU TỐN </b><b>Chuyên đề :</b><b> Đại số Tổ hợp –Xác suất </b></i>
<i><b>lớp 11</b></i>


<b>Hình tứ diện.</b>


Hình tứ diện là hình tạo bởi 4 điểm , , ,<i>A B C D không đồng phẳng. Hình tứ diện có 4 mặt. Mỗi </i>
mặt là 1 tam giác.


Tứ diện = hình chóp tam giác.


</div>


<!--links-->

×