Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Giáo án về quan sát một số vi sinh vật môn sinh học lớp 10 | Lớp 10, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.44 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Bài 28</b></i>

<i><b> : </b></i>

<i><b> THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT</b></i>



<i><b>A. Vi sinh vật nhân sơ</b></i>
<i><b>1. Cầu khuẩn</b></i>


- Đơn cầu khuẩn (Micrococcus flavus) Sinh sắc tố màu da cam
- Đơn cầu khuẩn (Micrococcus mucilaginosis) Sinh sắc tố màu hồng
- Song cầu khuẩn (Diplococus)


- Song cầu khuẩn (Diplococus)
- Liên cầu khuẩn (Streptococcus)
- Tụ cầu khuẩn (Staphylococcus)


+Tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) gây ngộ độc


+ Methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA) gây nhiễm trùng trong cơ thể
<i> * Hình thức sinh sản ở cầu khuẩn</i>


- Phân đơi ở cầu khuẩn
- Phân đôi ở liên cầu khuẩn
- Nảy chồi ở cầu khuẩn
<i> * Đặc điểm</i>


- Là các vi khuẩn có hình cầu


- Thường khơng có khả năng chuyển động (khơng có tiên mao)
<i> * Sinh sản: bằng cách phân đôi</i>


<i> * Nơi sống: gặp trên niêm mạc, da người và động vật</i>


<i> * Tác hại</i>



- Làm hỏng thực phẩm


- Một số có khả năng gây bệnh nhiễm trùng ở người và động vật, hoại tử facsiitic, gây tử
vong


<i> * Lợi ích: làm sữa chua, phô mai</i>
<i><b>2. Trực khuẩn</b></i>


<i> - Trực khuẩn E.Coli O157:H7 (Escherichia Coli ) </i>
<i> - Trực khuẩn lị (Shigella) Bắt màu Gram(-) </i>


<i> * Đặc điểm</i>


- Thường có hình que, hình dùi trống biến đổi từ hình que
- Có tiêm mao mọc xung quanh


<i> * Nơi sống</i>


- Có mặt trong đất, trong ruột người và động vật
- Sống hoại sinh trong thực phẩm


<i> * Sinh sản: bằng cách phân đôi</i>
<i> * Tác hại</i>


- Làm hỏng thực phẩm gây ngộ độc thực phẩm
- Một số gây bệnh ở người và động vật


<i> * Lợi ích: dùng làm VSV chỉ thị</i>
<i><b>3. Vi khuẩn hình xoắn</b></i>



- Phẩy khuẩn
- Xoắn khuẩn


<i> * Đặc điểm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> * Tác hại: Gây bệnh về đường ruột, viêm gan, ruột, sốt vàng da</i>
<i><b>4. Xạ khuẩn</b></i>


- Xạ khuẩn
- Chuỗi bào tử


<i> * Hình dạng: Hình sợi</i>


<i> * Nơi sống: Đất, nước, kí sinh trên thực vật</i>


<i> * Tác hại: Giây một số bệnh cho cây trồng</i>


<i> * Hình thức sinh sản: Bằng bào tử vơ sinh</i>


<i> * Lợi ích: dùng làm thuốc điều trị bệnh cho người và gia súc và cây trồng. Khả năng sinh </i>
ra các vitamin thuộc nhóm B, một số acid amin và các acid hữu cơ


<i><b>5. Vi khuẩn lam (Cyanobacteria)</b></i>


<i>* Hình dạng: hình sợi, hình trịn, hình xoắn</i>


<i>* Nơi sống: ở trong nước, nơi ẩm thấp. Có khả năng quang hợp, cố định đạm, nitơ </i>
<i>* Sinh sản: bằng cách nảy chồi, phân đôi</i>



<i><b>B. Vi sinh vật nhân thực</b></i>
<i><b>I. Nấm men</b></i>


- Men rượu
- Nấm men rượu


<i>* Đặc điểm: Cơ thể đơn bào hoặc tập hợp đơn bào. Hình trứng, hình quả dưa chuột, hình </i>


trịn


<i>* Nơi sống; Sống trong đất nước, trong mơi trường có đườngcó pH thấp, trong lương thực, </i>


thực phẩm, trong đất ô nhiễm dầu mỏ


<i>* Sinh sản: Nảy chồi, phân đôi, bằng bào tử</i>
<i>* Tác hại: + Gây bệnh cho người và gia súc</i>


+ Làm hỏng thực phẩm


<i>* Lợi ích: + Một số làm thức ăn cho người và gia súc</i>


+ Làm nở bột mì


+ Sản xuất cốm bổ trẻ em, một số dược phẩm
<i><b>II. Nấm mốc</b></i>


- Nấm mốc chổi
- Bào tử đảm
- Bào tử túi



<i>* Hình dạng: Hình sợi</i>


<i>* Nơi sống: Trên cơ chất giàu tinh bột</i>


</div>

<!--links-->

×