Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Bài giảng điện tử và các tiêu chuẩn về bài giảng điện tử giải pháp về công nghệ trong phát triển OER

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.27 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Hứa Văn Thành1<sub>, Trần Thanh Phú</sub>1</b>


<b>I. GIỚI THIỆU</b>


Ngày nay, sự bùng nổ công nghệ trong lĩnh vực CNTT làm cho số
lượng tri thức nhân loại tăng lên một cách nhanh chóng thì phương pháp
dạy học phấn trắng, bảng đen không thể đáp ứng được, hệ thống bài
giảng cũ trước đây phải được thay thế bằng hệ thống bài giảng điện tử.
Trong một số nghiên cứu gần đây và sự đánh giá của thế giới cho
thấy nền giáo dục đại học ở nước ta vẫn nặng về lý thuyết, khơng có sự
tương tác, học viên được yêu cầu nhớ kiến thức mà không tự vận dụng
kiến thức vào thực tế, số lượng bài tập thực hành ít,…


Do vậy, nghiên cứu đổi mới phương pháp giảng dạy đang là một
nhu cầu cấp bách trên phạm vi tồn thế giới nói chung và ở Việt Nam
nói riêng.


Để có thể thay đổi hoàn toàn việc giảng dạy truyền thống bằng giáo
dục điện tử vẫn cịn khó khăn vì nhiều lý do khách quan khác nhau, tuy
nhiên việc sử dụng các bài giảng điện tử (BGĐT) kết hợp với phương
pháp giảng dạy truyền thống đang từng bước được nghiên cứu và triển
khai ứng dụng, bước đầu đã mang lại một số kết quả khả quan. Sau đây
là một số hướng nghiên cứu về BGĐT hiện nay:


- Ứng dụng Công nghệ hội tụ đa phương tiện (Multimedia
convergence technology) để xây dựng trạm học tập tương tác, lớp học
ảo, xây dựng mạng trực tuyến (Training-on-line) huấn luyện từ xa qua
mạng máy tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Xây dựng phầm mềm dạy học các môn học trên đĩa CD - ROM
phục vụ cho việc học viên tự động học trên máy tính.



- Xây dựng BGĐT tạo Website riêng trên mạng phục vụ dạy học
trực tuyến.


- Mơ phỏng các thí nghiệm ảo, phịng thí nghiệm ảo, phịng thực
hành ảo trên máy tính phục vụ học tập.


- Thiết kế BGĐT bằng phần mềm mô phỏng trên máy tính hỗ trợ
cho phương pháp giảng dạy truyền thống.


<b>II. MỘT SỐ KHÁI NIỆM BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ</b>


<b>1. Sơ đồ giao diện hệ thống</b>


Quá trình dạy – học là hệ thống tác động qua lại giữa giáo viên và
học viên, dưới sự điều khiển của giáo viên, học viên tích cực lĩnh hội
những tri thức khoa học, kỹ năng và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp.


<b>Giáo viên</b> <b><sub>Học viên</sub></b>


<b>Nội dung</b>


<b>Hình 1: Sơ đồ cấu trúc 3 yếu tố của quá trình dạy – học</b>


Giáo viên không tác động trực tiếp đến học viên mà thông qua yếu
tố trung gian là nhận thức (nội dung) trong hoạt động học. Học viên là
chủ thể tác động, còn nội dung tài liệu là khách thể, đối tượng chịu sự
tác động của học viên trong hoạt động học; khi học viên tác động vào
nội dung thì yếu tố trung gian là nhân cách cộng sự giúp cho học viên
chiếm lĩnh khái niệm khoa học dễ dàng và có kết quả.



<b>2. Sơ đồ hệ dạy học hiện đại</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hình 2: Sơ đồ cấu trúc các yếu tố tương tác của quá trình dạy – học</b>
Vai trị của CNTT trong q trình dạy – học được xác định thông
qua yếu tố phương tiện. Hệ thống máy tính, chương trình máy tính được
sử dụng làm phương tiện để chuyển tải tri thức đến học viên.


<b>Sơ đồ tổ chức dạy học chương trình hóa</b>


<b>Hinh 3. Sơ đồ dạy học chương trình hóa.</b>


<i><b>2.1. Kịch bản (giáo án chương trình hóa)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Mỗi giai đoạn Mi hoàn thành việc dạy một lượng tri thức nhỏ Ni.
•<b> Mơ đun dạy học</b>


Q trình dạy M được chia nhỏ M1, M2, …, Mk
Mi: Một mô đun dạy học


Ti: Tập các hoạt động của giáo viên để dạy Ni
Hi: Tập các hoạt động của học viên để học Ni


Qi: Tập các câu hỏi xác định Ni, để kiểm tra đánh giá
<sub>Mi = Ni + Ti + Hi + Qi</sub>


Kịch bản là sự mô tả các mơ đun dạy học và xác định tiến trình
thực hiện các mơ đun đó, là bản thiết kế thể hiện tất cả chiến lược sư
phạm của người thầy giáo.



• <b>Sơ đồ tổ chức dạy học.</b>


<b>Bài học  Giảng viên  Tài liệu+ Chương trình hóa  Kịch </b>
<b>bản  Sinh viên</b>


<i><b>2.2. Học liệu điện tử - Courseware</b></i>


Là các tài liệu học tập được số hóa theo một cấu trúc, định dạng
và một kịch bản nhất định lưu trữ trên máy tính nhằm phục vụ việc dạy
và học qua máy tính. Dạng thức số hóa có thể là văn bản, slide, bảng
dữ liệu, âm thanh, hình ảnh, video, các ứng dụng tương tác,…và có thể
tổng hợp các dạng trên.


Học liệu điện tử bao gồm: Học liệu tĩnh và Học liệu đa phương tiện.


<i>Học liệu tĩnh: Là học liệu gồm các file text, slide, bảng dữ liệu,…</i>
<i>Học liệu đa phương tiện: Bao gồm các file âm thanh để minh họa hay </i>


diễn giảng kiến thức hoặc các file flash hoặc tương tự tạo ra từ các phần
mềm đồ họa để mô phỏng kiến thức. Các file video clip được lưu trữ trong
các định dạng mpeg, avi hay các định dạng có hiệu ứng tương tự.


<i><b>2.3. Bài giảng điện tử (BGĐT)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hiệu quả thông qua sự trợ giúp của các phần mềm quản lý học tập (LMS
– Learning Management System). Thông thường BGĐT bắt buộc phải
có các học liệu điện tử đa phương tiện tối thiểu từ 20% đến 30%. Bài
giảng điện tử tương ứng với một học phần nội dung hoặc một mơn cụ
thể.



<b>u cầu chính của một BGĐT:</b>
• Nội dung giàu tính đa phương tiện..


• Đảm bảo sự tương tác học viên – kiến thức.


• Có thể được sử dụng lại, dễ dàng chia sẻ nội dung tương thích với
các hệ thống, có nền tảng khác nhau.


<b>III. CẤU TRÚC NỘI DUNG CỦA HỌC LIỆU</b>


<b>1. Thành phần của học liệu</b>


Có 8 thành phần hợp thành một học liệu đầy đủ, bao gồm:
1. Tổ chức (hình thức) của môn học


2. Thông tin chung
3. Các câu hỏi


4. Bài tự kiểm tra (self - test)
5. Kiến thức lý thuyết


6. Thuật ngữ, từ khoá
7. Các bài tập


8. Dàn bài, đề cương


Trong thực tiễn, tuỳ theo từng môn học cụ thể mà sẽ có thể khơng
cần đến một số thành phần phụ như bài tự kiểm tra, thuật ngữ, từ khoá
và các bài tập (4, 6, 7), những thành phần còn lại (1, 2, 3, 5, 8) được coi
là tối thiểu và bắt buộc phải có mặt trong học liệu.



<b>2. Yêu cầu chung của một học liệu</b>


<i><b>2.1. Chuẩn bị kịch bản</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

• Chia nhỏ kiến thức theo kiểu chương trình hóa: Các tập N1, N2,
..., Nk và các câu hỏi tương ứng Q1, Q2, . . ., Qk.


• Xây dựng tập hoạt động của giáo viên và học viên: Tập T1, T2,
..., Tk và H1, H2, . . ., Hk.


Kết quả có kịch bản {Mi}i=1..k
<i><b>2.2. Xây dựng kịch bản</b></i>


<b>Bảng 1. Xây dựng kịch bản học liệu</b>


Tên chương bài (số hiệu trang, tài liệu cần tham khảo)
Chủ đề, đề mục diễn giảng:


STT trang màn hình trong chương bài:


TT Nội dung hình ảnh Lời giảng Thời gian dự tính Hiệu ứng hình ảnh Mơ tả màn hình


<i><b>Các hoạt động tương đương</b></i>


<b>Giảng viên </b> <b>Máy tính</b>


Nêu vấn đề · Câu hỏi trắc nghiệm
Diễn giảng · Kích hoạt file âm thanh
Viết bảng · Show text trên màn hình



Các hoạt động khác · Kích hoạt học liệu đa phương tiện tương ứng


<i><b>2.3. Tiêu chí cần thiết của một học liệu </b></i>


1. Thể hiện rõ ràng mục tiêu học tập.


2. Thể hiện những điều kiện tiên quyết khi tham gia khóa học.
3. Có những thơng tin mơ tả tóm tắt về nội dung một học liệu.
4. Cấu trúc rõ ràng, logic.


5. Có nội dung chính xác, phù hợp với mục tiêu học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7. Học viên được học tập thông qua các hoạt động cụ thể.


8. Đảm bảo tính tương tác giữa nội dung kiến thức và học viên, cho
phép học viên hình thành một số kỹ năng điển hình.


9. Có tài liệu tham khảo, bài tập cũng cố kiến thức và bài tập nâng
cao kỹ năng cho từng nội dung kiến thức.


10. Tài nguyên học tập đa dạng, phong phú, hợp lý.


<i><b> 2.4. Tiêu chí đánh giá</b></i>


1. Giao diện thân thiện, dễ sử dụng, dễ dàng khi duyệt qua nội dung
học tập.


2. Thể hiện được mối quan hệ học tập giữa một học liệu điện tử với
các hình thức học tập truyền thống khác.



3. Cải thiện phương pháp dạy học bằng cách tích hợp nhiều phương
pháp dạy học tích cực, hiện đại nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của người tham gia khóa học.


4. Qua đó, học viên có thể tự đánh giá mức độ tiến bộ của mình
trong quá trình học tập.


5. Giúp cho các học viên sau khi hoàn thành việc tiếp nhận nội dung
kiến thức hoàn thành được những bài tập vận dụng, bài tập nâng cao.


<i><b>2.5. Cấu trúc một học liệu</b></i>


Có nhiều cách để thể hiện cấu trúc của một học liệu, nhưng chúng
ta có thể hình dung cấu trúc của một học liệu gồm các phần sau đây:


<i><b>Thơng tin chung về khóa học:</b></i>


Thể hiện những thơng tin cơ bản về khóa học. Những thơng tin này
được học viên tham khảo đầu tiên khi bắt đầu khóa học, họ có thể lược
bớt những kiến thức đã biết và tập trung vào những nội dung kiến thức
mới của bài học. Bao gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

• Mục tiêu


• Nội dung tóm tắt
• Điều kiện tiên quyết
• Đánh giá mơn học
• Cấu trúc học liệu
• Hoạt động học tập



<i><b>Tài liệu hướng dẫn học tập</b></i>


Đảm bảo tính tự học của học viên, nội dung phần hướng dẫn học
tập gồm:


• Giới thiệu, cách thức di chuyển qua từng nội dung học tập
• Hướng dẫn cụ thể một số hoạt động học tập


• Thơng tin về kế hoạch học tập
<i><b>Nội dung khóa học</b></i>


Đây là nội dung chính của một học liệu điện tử. Thường được thể
hiện dưới dạng cây thư mục từng nội dung kiến thức theo từng đề mục.


<i><b>Tài liệu tham khảo chung</b></i>
• Dưới dạng tài liệu in ấn
• Tài liệu trên mạng


<b>IV. CÁC CHUẨN VỀ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ</b>


<b>1. Vai trò</b>


Nhà trường và các tổ chức CNTT trong nền giáo dục hiện đại sẽ
phải chịu trách nhiệm về những việc sau đây:


• Mua, đặt hàng các nội dung học dạng số hố
• Phát triển các sản phẩm nội dung học


• Chọn lựa các hệ thống quản lý học (LMS)


• Chọn lựa các cơng cụ sản xuất nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Quá trình thực hiện những nhiệm vụ trên tất nhiên liên quan chặt
chẽ đến chuẩn hoá e-Learning. Mặc dù các chuẩn e-Learning còn chưa
ổn định nhưng trong thời điểm này thì nó chính là nền tảng để chúng
ta có thể đi tới thống nhất. Vì vậy chúng ta cần có định hướng nhanh
chóng về các chuẩn và những nội dung học do ta tự phát triển hoặc mua
sắm đã phải tuân thủ các chuẩn quan trọng. Kể cả các hệ thống LMS/
LCMS cũng phải tuân thủ chuẩn, mặc dù nếu thực hiện được chuẩn hoá
nội dung học thì sẽ có thể thay đổi mơi trường quản lý (LMS/LCMS)
mà vẫn sử dụng được những nội dung đã có.


Đối với nhà cung cấp các sản phẩm e-Learning thì phải biết tầm
quan trọng của chuẩn vì hầu hết người dùng đều muốn có những sản
phẩm tuân thủ chuẩn.


<b> 2. Các chuẩn e-Learning hiện hành</b>


Hiện nay, trong tất cả các quan hệ của một hệ thống e-Learning đều
có thể áp dụng các chuẩn tương ứng để thống nhất cho tất cả quá trình sản
xuất, học tập, quản lý hoặc tương tác với các thành phần trong hệ thống.
Trong giáo dục một số chuẩn càng ngày càng được chấp nhận rộng rãi,
tuy nhiên việc tồn tại song song khá nhiều chuẩn e-Learning khác nhau
có thể gây khó cho việc theo dõi và áp dụng chúng. Vì vậy, trước tiên
chúng ta cần biết phân biệt chúng qua các nhóm chuẩn như sau:


<i>Nhóm thứ nhất: cho phép ghép các học liệu tạo bởi các công cụ </i>


khác nhau bởi các nhà sản xuất khác nhau thành các gói (packages)
nội dung. Nhóm chuẩn này được gọi là các chuẩn đóng gói (packaging


standards). Nhờ có hệ thống này mà các hệ thống quản lý học có thể
nhập và sử dụng được các học liệu khác nhau.


<i>Nhóm thứ hai: cho phép các hệ thống quản lý học tập hiển thị được </i>


từng bài học như những đơn thể; hơn nữa, có thể theo dõi được kết quả
kiểm tra và q trình học tập của từng học viên. Nhóm chuẩn này được
gọi là các chuẩn trao đổi thông tin (communication standards), chúng
quy định giữa đối tượng học tập và hệ thống quản lý học có sự trao đổi
thơng tin với nhau như thế nào.


<i>Nhóm thứ ba: cách mà nhà sản xuất nội dung có thể mơ tả các học </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

và phân loại khi cần thiết. Nhóm chuẩn này được gọi là các chuẩn siêu
dữ liệu (metadata standards).


<i>Nhóm thứ tư: cho phép đảm bảo chất lượng của các đơn thể và các </i>


học liệu. Chúng được gọi là các chuẩn chất lượng (quality standards)
giúp ta kiểm sốt tồn bộ q trình thiết kế học liệu cũng như khả năng
hỗ trợ của học liệu đối với những người tàn tật.


Bốn nhóm chuẩn nói trên nếu được phối hợp áp dụng tốt sẽ giúp
chúng ta tạo ra các giải pháp e-Learning có chi phí thấp, mang lại hiệu
quả cao và sự thuận tiện cho những người tham gia.


<i><b>2.1. Chuẩn đóng gói</b></i>


Nhóm chuẩn đóng gói mơ tả cách thức ghép các đối tượng học tập
riêng rẽ để tạo ra một giáo trình điện tử hay các đơn vị nội dung độc


lập, sau đó có thể chuyển tải và tái sử dụng được chúng trong nhiều hệ
thống LMS/LCMS khác nhau.


Sau đây là một số bộ chuẩn đóng gói nội dung bài giảng:
<b>Bảng 2. Một số chuẩn đóng gói</b>


<b>Các bộ chuẩn</b> <b>Nhận xét</b>


AICC
(Aviation Industry CBT


Committee)


Để đảm bảo các học liệu có thể tương tác, đặc tả AICC địi
hỏi phải có nhiều tập tin, tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp.
Cụ thể là bao gồm tập tin mô tả học liệu, các đơn vị nội
dung khác, các tập tin mô tả, tập tin cấu trúc học liệu, các
tập tin điều kiện...


Đặc tả cho phép thiết kế các cấu trúc phức tạp của nội
dung nhưng các nhà phát triển cho rằng chuẩn này rất
phức tạp khi thực thi và nó khơng hỗ trợ tái sử dụng các
đơn thể ở mức thấp.


IMS Global Consortium


Đặc tả IMS Content and Packaging đơn giản hơn AICC
song lại chặt chẽ hơn. Đặc tả này được cộng đồng
e-Learning chấp nhận và áp dụng rất nhiều. Một số phần
mềm công cụ như Microsoft LRN Toolkit có hỗ trợ thực thi


đặc tả này.


SCORM (Sharable
Content Object
Reference Model)


SCORM kết hợp nhiều đặc tả khác nhau trong đó có IMS
Content and Packaging.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>2.2. Chuẩn trao đổi thông tin</b></i>


Các chuẩn trao đổi thông tin xác định một giao thức hoặc một ngơn
ngữ mà con người hoặc máy tính … có thể sử dụng để trao đổi thơng
tin với nhau. Một thí dụ về chuẩn trao đổi thơng tin là cuốn từ điển định
nghĩa các từ thông dụng trong cuộc sống hàng ngày. Trong e-Learning,
các chuẩn trao đổi thông tin xác định một ngôn ngữ mà hệ thống quản
lý học tập có thể trao đổi thông tin được với các đơn thể nội dung.


Các mục nhỏ tiếp theo đây sẽ cho biết hệ thống quản lý và các đơn
thể học tập trao đổi với nhau những thơng tin gì, các chuẩn trao đổi
thông tin hiện hành hoạt động như thế nào và chúng ta phải làm sao để
đảm bảo tính tương thích với những chuẩn đó.


Trước hết, chúng ta hãy xem xét hệ thống quản lý và đối tượng học
tập trao đổi với nhau những thơng tin gì. Thơng thường, cuộc đối thoại
này tối thiểu bao gồm một vài chủ đề như sau:


Hệ thống quản lý cần biết khi nào đối tượng học tập bắt đầu hoạt động.
Đối tượng cần biết tên học viên là gì.



Đối tượng thông báo ngược lại cho hệ thống quản lý biết học viên
đã hoàn thành được bao nhiều phần trăm việc học đối tượng.


Hệ thống quản lý cần biết thông tin về điểm số đạt được của học
viên để lưu trữ vào một cơ sở dữ liệu.


Hệ thống quản lý cần biết khi nào học viên chấm dứt học tập và
đóng đối tượng học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>2.3. Chuẩn siêu dữ liệu</b></i>


Metadata theo tên gọi nghĩa là dữ liệu về dữ liệu, tuy vậy thực hiện
nó khơng có gì bí ẩn mà chỉ là việc gán các “nhãn” có mang thơng tin
mơ tả một nhóm đối tượng bất kỳ.


Trong e-Learning, metadata là những dữ liệu mô tả về các học liệu
và đơn thể hay đối tượng học. Các chuẩn metadata cung cấp những cách
thức mô tả chi tiết về các loại đơn thể e-Learning khác nhau để các học
viên có thể nhanh chóng tìm thấy đơn thể nào mà họ cần.


Sau đây là vai trò của chuẩn metadata:


Với metadata ta có thể thực hiện các tìm kiếm các cụm từ phức
tạp và không bị giới hạn chỉ trong tìm kiếm theo một từ đơn giản. Có
thể tìm kiếm các học liệu bằng các ngơn ngữ khác về chủ đề nào đó và
thậm chí tìm kiếm bất cứ tài liệu gì mà khơng phải duyệt xem tồn bộ
nội dung của các tài liệu bằng ngơn ngữ đó.


Metadata cho phép ta phân loại các học liệu, bài học và các đơn thể
khác. Metadata có thể giúp người soạn bài tìm nội dung họ cần và sử


dụng ngay hơn là phải phát triển từ đầu.


Một số chuẩn metadata hiện hành: Có 3 đặc tả metadata được các
tổ chức chuẩn hoá e-Learning đề xuất và có các sản phẩm thực thi áp
dụng trong thực tế:


Learning Technology Standards Committee of IEEE: Learning
Object Metadata Standard IEEE 1484.12


IMS Global Learning Consortium: Learning Resources Metadata
Specification


ADL: SCORM Metadata standards


Sau đây là các thành phần cơ bản của metadata:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

• Title: là tên chính thức của học liệu.


• Language: xác định ngôn ngữ được sử dụng bên trong học liệu
và có thể có thơng tin bổ sung (nếu học liệu dùng tiếng Anh thì nên bổ
sung đó là tiếng Anh kiểu Anh hay kiểu Mỹ).


• Description: là mơ tả về học liệu.


• Keyword: bao gồm các từ khố hỗ trợ cho việc tìm kiếm.


• Structure: mơ tả cấu trúc bên trong của học liệu như trình tự,
phân cấp, …


• Aggregation Level: xác định các mức gắn kết của đơn vị: 4 - học


liệu, 3 - bài, 2 - đề mục.


• Version: xác định phiên bản của học liệu.


• Format: quy định các định dạng tệp được dùng trong học liệu,
tương hợp với các định dạng của chuẩn MIME.


• Size: là kích thước tổng cộng của tồn bộ các tệp có trong học liệu.
• Location: là địa chỉ web để có thể truy cập học liệu.


• Requirement: liệt kê các điều kiện như trình duyệt và hệ điều
hành cần thiết để có thể chạy được học liệu.


• Duration: xác định thời gian trung bình để học một học liệu.
• Cost: cho biết học liệu là miễn phí hay có phí,….


• Một số cơng cụ tn thủ chuẩn metadata:


Metadata phải sử dụng định dạng XML để đảm bảo tính tương tác
giữa các hệ thống thơng tin, nhưng đó khơng phải là một cơng việc dễ
dàng thực hiện bằng tay. Hiện nay, các tổ chức chuẩn hoá và các nhà
cung cấp sản phẩm e-Learning đã có các cơng cụ để tạo các metadata
tn thủ chuẩn.


<i><b>2.4. Chuẩn chất lượng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Nếu các chuẩn chất lượng được đảm bảo thì nội dung tạo ra sẽ có
thể dùng được và học viên sẽ dễ dàng đọc được các nội dung đó. Ngược
lại thì ta có thể sẽ mất học viên ngay từ những lần học đầu tiên.



Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng các học liệu không chỉ tái sử
dụng được mà sử dụng được ngay từ những lần học đầu tiên.


Các chuẩn thiết kế e-Learning


Chuẩn chất lượng thiết kế chủ yếu cho e-Learning là e-Learning
Courseware Certification Standards của tổ chức ECI (E-Learning
Certification Institute). Viện ECI chứng nhận rằng các học liệu
e-Learning tuân thủ một số chuẩn nhất định như thiết kế giao diện,
tương thích với các hệ điều hành và các công cụ chuẩn, cũng như chất
lượng sản xuất và thiết kế học liệu.


Các chuẩn về tính dễ truy cập


Các chuẩn này liên quan tới việc làm như thế nào để sản phẩm
CNTT có thể giúp những người tàn tật truy cập được, chẳng hạn giúp
những người bị hỏng mắt, nghe kém hoặc khơng có sự kết hợp tốt giữa
mắt và tay. Hiện nay, khơng có các chuẩn về tính dễ truy cập chỉ dành
riêng cho e-Learning, tuy nhiên e-Learning có thể tận dụng các chuẩn
tương tự như vậy đã được đề xuất dùng cho sản phẩm công nghệ thông
tin và nội dung web.


<i><b>2.5. Các chuẩn E-Learning khác</b></i>


Các chuẩn e-Learning của IMS


Cho đến nay, phần lớn các chuẩn e-Learning là do tổ chức IMS
biên soạn và phổ biến trong thực tiễn, vì vậy chúng tơi sẽ giới thiệu một
số chuẩn của IMS:



<i>- IMS Question and Test Interoperabililty là chuẩn về “Tính tương </i>


<i>tác của các câu hỏi và bài kiểm tra”. Trước đây, các câu hỏi được phát </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- IMS Enterprise Information Model: các hệ thống quản lý học tập,
quản lý nội dung học hoặc trường học ảo cần có khả năng trao đổi thông
tin với các hệ thống khác của một tổ chức, cơ quan hoặc doanh nghiệp.
<i>Đặc tả “Mơ hình Thơng tin Doanh nghiệp” được IMS đưa ra nhằm xác </i>
định một định dạng chung cho phép trao đổi dữ liệu quản lý giữa các hệ
thống thông tin hoặc phần mềm khác nhau.


- IMS Learner Information Packaging: trong thực tế, những người
quản trị phải dành khá nhiều thời gian để đưa thông tin về học viên vào
<i>các hệ thống quản lý học tập khác nhau. Đặc tả “Đóng gói thơng tin về </i>


<i>học viên” của IMS được đưa ra nhằm xác định một định dạng chung về </i>


thông tin học viên. Các mơ tả tn thủ đặc tả này có thể được trao đổi
dễ dàng giữa các hệ thống thông tin hoặc phần mềm khác nhau.


- IMS Digital Repositories: một đặc tả của IMS về các cơ sở dữ
liệu chứa những cấu kiện thuộc e-Learning.


- IMS Simple Sequencing: một đặc tả của IMS, hiện nay đã được
đưa vào bộ chuẩn SCORM 2004, có mục đích giúp người sử dụng tạo
<i>ra những “Trình tự đơn giản” cho phép. </i>


<i>- IMS ePortfolio: đặc tả về một định dạng “Lý lịch” mẫu của IMS. </i>
<b> Các chuẩn viễn thông</b>



Các chuẩn viễn thông được áp dụng trên mạng Internet và cũng áp
dụng với e-Learning. Những chuẩn như vậy là cần thiết khi ta dự định
kết hợp các công cụ khác nhau phục vụ cho mục đích liên kết và trao đổi
thông tin từ xa. Tổ chức quốc tế quan trọng nhất trong việc đưa ra các
chuẩn viễn thông là International Telecommunications Union hay ITU.


Sau đây xin đơn cử một vài chuẩn viễn thông:


H.323: dùng cho các hệ thống trao đổi thông tin đa phương tiện
dựa trên cơ sở các gói tin. Nó tăng cường sự tương thích trong việc
truyền hội nghị từ xa bằng video thông qua các mạng IP.


T.120: dùng cho các giao thức dữ liệu phục vụ cho hội nghị đa
phương tiện. Nó bao gồm tài liệu giao thức về hội họp và chia sẻ ứng
dụng của các cuộc gặp mặt trực tuyến (online-meetings).


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b><sub> Các chuẩn về phương tiện</sub></b>


Các chuẩn về phương tiện quy định các định dạng tệp chuẩn của
phương tiện thông tin. Đa số những chuẩn loại này có nguồn gốc từ
World Wide Web Consortium (Tổ chức W3C). Dưới đây là một số
chuẩn về các phương tiện thông dụng trong e-Learning:


- CSS (Cascading Style Sheet): “thẻ định mẫu”, dùng để kiểm sốt
giao diện bên ngồi của các trang HTML và XML.


- DOM (Document Object Model): “mô hình đối tượng tài liệu”,
dùng để lập trình cho các trình duyệt và các trang web.


- HTML (Hypertext Markup Language): “ngôn ngữ đánh dấu siêu


văn bản”, dùng để tạo các trang web


- HTTP (Hypertext Transfer Language) để gửi dữ liệu giữa server
và trình duyệt


MathML (Mathematics Markup Language): “ngơn ngữ đánh dấu
tốn học”, dùng để hiển thị các phương trình tốn học


- PNG (Portable Network Graphics): định dạng đồ hoạ dùng để lưu
thông trên mạng


- SMIL (Synchronized Multimedia Integration Language): “ngôn ngữ
tích hợp đa phương tiện đồng bộ”, dùng để tạo các bài trình diễn multimedia
- XML (eXtensible Markup Language): “ngôn ngữ đánh dấu mở
rộng được”, dùng để liên tác giữa những hệ thống thơng tin khác nhau


Cịn có một số chuẩn về phương tiện của các tổ chức khác như sau:
- GIF (Graphics Interchange Format): định dạng đồ hoạ vectơ (của
công ty CompuServe)


- JPEG (Joint Photographic Expert Group): định dạng đồ hoạ
bitmap, dùng cho các ảnh chụp.


- MPEG (Moving Picture Experts Group): định dạng tệp ảnh động
dùng cho phim video


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>V. CẤU TRÚC CỦA MỘT KHÓA HỌC TRỰC TUYẾN (ONLINE COURSE) DỰA TRÊN ĐỒ THỊ </b>
<b>TRI THỨC (KG - KNOWLEDGE GRAPH)</b>


Nội dung của khóa học trực tuyến sẽ được cấu trúc dưới dạng một


đồ thị tri thức KG với các thành phần được định nghĩa theo bảng sau.


<b>Bảng 3. Cấu trúc khóa học trực tuyến bằng đồ thị tri thức</b>


<b>KHÁI NIỆM</b> <b>Ý NGHĨA</b>


Online course Một khóa học trực tuyến (tương đương như một học phần, môn học) được dạy và học một cách trọn vẹn và đầy đủ dựa trên Internet, bao
gồm các thành phần: mô tả chung, đề cương chi tiết môn học, tài liệu
tham khảo.


Lesson Một phần của khóa học, mang ý nghĩa một bài học, xác định hình thức cho các đối tượng học. Bao gồm: giới thiệu, các ý chính, tóm tắt bài
học, bài tập, bài kiểm tra


Topic


Đối tượng học cụ thể (ý giảng), là một phần của bài học, chứa nội
dung học cần truyền đạt đến học viên. Gồm có: giới thiệu, nội dung
học, từ khóa, tóm tắt, bài tập.


Nếu ý giảng sử dụng kiến thức đã được trình bày ở các ý giảng khác
(của cùng một bài học), sẽ được liên kết với nhau thành một đồ thị
tri thức (KG - Knowledge Graph). Muốn tìm kiếm một ý giảng nào đó
trong KG sẽ thơng qua các từ khóa.


<b>Course</b> <b>Lesson 1</b>


<b>Lesson 2</b>
<b>...</b>
<b>Lesson n</b>
Course


Descriptions
Outline
Resources
Lesson
Overview
Main ideas
Summary
Exercises
Assessments
<b>Topic 1</b>
<b>Topic 2</b>
<b>...</b>
<b>Topic m</b>
üü
Overview
Content
Keyword
Summary
Exercise


<b>Hình 12: Cấu trúc của một khóa học </b>
<b>trực tuyến</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

QUI TRÌNH TẠO VÀ TRIỂN KHAI BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ


<b>Hình 4: Qui trình khối tạo bài giảng điện tử</b>


<b>VI. KẾT LUẬN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>



<i>1. Hứa Văn Thành, (2016). Giải pháp thư viện số dlib: Một sáng kiến về tài </i>


<i>nguyên giáo dục mở cho thư viện các trường đại học và cao đẳng tại Việt </i>
<i>Nam: Tham luận kỷ yếu hội thảo : Xây dựng nền tảng học liệu mở cho </i>


giáo dục đại học việt nam: đề xuất chính sách, tạo lập cộng đồng và phát
triển giải pháp công nghệ / Khoa TT-TV Đại học Khoa học Xã hội Nhân
Văn Hà Nội, 2016. Tr. 498-516.


2. <i>TERRY A., FATHI E. (2004). Theory and Practice of Online Learning, </i>
Athabasca University, 2004. ISBN: 0-919737-59-5.


3. Quyết định số 112/2005/QĐ - TTg ngày 18/05/2005 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt Đề án «Xây dựng xã hội học tập trong giai
đoạn 2005 - 2010».


4. .
5.


</div>

<!--links-->

×