Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Bài tập có đáp án về nito môn hóa học lớp 11 | Lớp 11, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.67 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG II: NITƠ - PHOTPHO</b>



<i><b>Bài 7: NITƠ</b></i>


<b>A. LÝ THUYẾT</b>


<b>Chương 2: NITƠ – PHOTPHO</b>


<b>BÀI 7</b>

<b>NITƠ</b>



<i><b>I.VỊ TRÍ – CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ</b></i>


<i><b>- </b></i>

<i><b>Vị trí : Ơ 7; ck 2; nhóm VA</b></i>


<i><b>- Cấu hình : 1S</b></i>2<sub>2S</sub>2<sub>2P</sub>5


<i><b>- CTPT N</b><b>2 </b><b>– CTCT N ≡ N ( lk 3 - lk CHT</b></i>

<i><b> )</b></i>



<i><b>II- TCVL </b></i>



Khí, k0 màu, k0 mùi ,k0 vị. Ít tan trong nước, k0 duy trì sự cháy và hơ hấp.


- Khí N2 hố lỏng ở nhiệt độ -196 độ C. Nó thường được dùng trong các phịng thí nghiệm để làm lạnh.
Để vận chuyển thực phẩm. Để bảo quản các bộ phận cơ thể, tinh trùng, trứng, các mẫu và chế phẩm
sinh học. Ngồi ra, nó cịn dùng để nghiên cứu các tác nhân làm lạnh, dùng trong da liễu để loại bỏ các
tác nhân xấu trên da, các tế bào tiền ung thư.


<i><b>III.Hóa tính :</b></i>



- Trơ về mặt hóa học (vì  )


N2


-3 0 +1 +2 +3 +4 +5



- N2 vừa có tính oh vừa có tính khử (tính oh đặc trưng )
 <b>Tính Oh </b>


N2 + 3H2 2NH3 N2 + KL

<i>t 0cao</i> Mg3N2 (nitrua kim loại)
 <b>Tính khử :</b>


N2 + O2

<i>TLD</i> 2NO ( N2 NO NO2  HNO3)
<i><b>IV. Điều chế :</b></i>


<b>a. Trong công nghiệp : Chưng cất phân đoạn k khí lỏng .</b>
<b>b. Trong phịng thí nghiệm :</b>


NH4NO2

<i>t 0</i> N2 + 2H2O .


NH4NO3

<i>t 0</i> N2 + 1/2O2 + 2 H2O .


NH4Cl + NaNO2

<i>t 0</i> N2 + NaCl+ 2H2O

<b>III.Ứng dụng:</b>

<b> sgk</b>



<b>IV. Trạng thái tự nhiên sgk.</b>



<b>A.</b>

<b>TRẮC NGHIỆM </b>

<b>NITƠ </b>



<b>Câu 1. Chọn cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tố nhóm VA:</b>


A.ns2<sub>np</sub>5 <sub> B. ns</sub>2<sub>np</sub>3<sub> C. ns</sub>2<sub>np</sub>2<sub> D. ns</sub>2<sub>np</sub>4
<b>Câu 2. Khí Nitơ tương đối trơ ở t</b>0<sub> thường là do:</sub>


A. Nitơ có bán kính ngun tử nhỏ .



B. Nguyên tử Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm Nitơ .


C. Trong phân tử N2 ,mỗi nguyên tử Nitơ còn một cặp e chưa tham gia tạo liên kết.
t0, P


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D.Trong nguyên tử N2 có liên kết ba bền.


<b>Câu 3. Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí.</b>


A. Li, Mg, Al C. Li, H2, Al B. H2 ,O2 D. O2 ,Ca,Mg
<b>Câu 4. Trong phịng thí nghiệm, Nitơ tinh khiết được điều chế từ </b>


A. Khơng khí B.NH3 ,O2 C.NH4NO2 D.Zn và HNO3
<b>Câu 5. Trong công nghiệp, N</b>2 được tạo ra bằng cách nào sau đây.


A. Nhiệt phân muối NH4NO3 đến khối lượng không đổi . B. Chưng cất phân đoạn KK lỏng .
C. Đung dung dịch NaNO2 và dung dịch NH4Cl bão hòa.


D. Đun nóng kl Mg với dd HNO3 loãng.


<b>Câu 6. N</b>2 thể hiện tính khử trong phản ứng với : A. H2 B. O2 C. Li D. Mg
<b>Câu 7. Chọn muối khi nhiệt phân tạo thành khí N</b>2.


A. NH4NO2 B.NH4NO3 C.NH4HCO3 D.NH4NO2 hoặc NH4NO3
<b>Câu 8. Ở nhiệt độ thường N</b>2 phản ứng với chất nào sau đây?


A. Ca. B. Li. C. Cl2. D. Na.


<b>Câu 9. Khí nitơ tương đối trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường là do:</b>



A. Phân tử N2 khơng phân cực B. Nitơ có độ âm điện tương đối lớn.


C. Nitơ có bán kính ngun tử nhỏ. D. Liên kết trong phân tử nitơ là liên kết 3, bền vững.


<b>Câu 10: Sấm chớp (tia lửa điện) trong khí quyển sinh ra chất nào sau đây ?</b>


A. CO B. H2O C. NO D.NO2


<b>Câu 11. Dãy chất nào sau đây trong đó nitơ có số oxi hóa tăng dần:</b>


A/ NH3, N2, NO, N2O, AlN B/ NH4Cl, N2O5, HNO3, Ca3N2, NO
C/ NH4Cl, NO, NO2, N2O3, HNO3 D/ NH4Cl, N2O, N2O3, NO2, HNO3


<b>Câu 12. Xác định chất (A) và (B) trong chuỗi sau : </b>


N2


o
2
+ H (xt, t , p)


     <sub> NH</sub><sub>3</sub> <sub>    </sub>+ O (Pt, t )2 o


(A) <sub>  </sub>+ O2<sub></sub>


(B)   <sub> HNO</sub><sub>3</sub>


A/ (A) là NO, (B) là N2O5 B/ (A) là N2, (B) là N2O5
C/ (A) là NO, (B) là NO2 D/ (A) là N2, (B) là NO2



<i><b>Câu 13. Chỉ ra nhận xét sai khi nói về tính chất của các nguyên tố nhóm nitơ : “Từ nitơ đến bitmut </b></i>


thì...”


A.nguyên tử khối tăng dần. B. bán kính nguyên tử tăng dần.


C. độ âm điện tăng dần. D.năng lượng ion hoá thứ nhất giảm dần.


<b>Câu 14. Trong các hợp chất, nitơ có cộng hố trị tối đa là :</b>


A. 2 B. 3 C. 4 D.5


<b>Câu 15. Cho 2 phản ứng sau : N</b>2 + 3H2  2NH3 (1) và N2 + O2  2NO (2)
A. Phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt.


B. Phản ứng (1) toả nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt.


C. Cả hai phản ứng đều thu nhiệt. D.Cả hai pứ đều toả nhiệt.


<b>Câu 16. ở điều kiện thường, nitơ phản ứng được với : A. Mg</b> B. K C. Li D.F2
<b>Câu 17. Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử ?</b>


A. N2 + 3H2  2NH3 B. N2 + 6Li  2Li3N


C. N2 + O2  2NO D. N2 + 3Mg  Mg3N2
<b>Câu 18. Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitơ sản xuất ra được dùng để </b>


A. làm môi trường trơ trong luyện kim, điện tử... B. tổng hợp phân đạm.
C. sản xuất axit nitric. D. tổng hợp amoniac.


<b>Câu 20. Trong nhóm nitơ, ngun tố có tính kim loại trội hơn tính phi kim là : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Mg, H2. B. Mg, O2. C. H2, O2. D. Ca,O2.


<i><b>Câu 22. Tại sao nguyên tố N lại hoạt động hóa học kém hơn ngun tố P ?</b></i>


A .Vì N trơ về mặt hóa học ở điều kiện thường B . Vì độ âm điện của N > P


C .Vì độ âm điện của N < P D .Vì phân tử N có liên kết ba bền
vững


<b>Câu 23. Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là:</b>


A.LiN3 và Al3N. B.Li2N3 và Al2N3. C.Li3N và AlN. D.Li3N2 và Al3N2.
<b>Câu 24. Cấu hình e lớp ngồi cùng của nguyên tố N là : </b>


A. 2s2<sub>2p</sub>3<sub> B. 3s</sub>2<sub>3p</sub>3 <sub>C. 4s</sub>2<sub>4p</sub>3 <sub>D. 5s</sub>2<sub>5p</sub>3


<i><b>Câu 25. Hóa trị cao nhất của các nguyên tố nhóm VA trong hợp chất với oxi là :</b></i>


A . 1 B . 3 C . 5 D . 7


<i><b>Câu 26. Nguyên tố hóa học nào trong nhóm VA có độ âm điện lớn nhất ? </b></i>


A. O B. N C. P D. S


<i><b>Câu 27. Một oxit Nitơ có CT NO</b></i>x trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Cơng thức của oxit Nitơ
đó là :


A. NO B. NO2 C. N2O2 D. N2O5



<b>Câu 28. Thể tích khí N</b>2 (đkc) thu được khi nhiệt phân 10g NH4NO2 là
A. 11,2 l B. 5,6 l C. 3,56 l D. 2,8 l


<b>Câu 29. Một nguyên tố R có hợp chất với Hidrô là RH</b>3 oxit cao nhất của R chứa 43,66 % khối lượng
R .Nguyên tố R đó là


A. Nitơ B. Photpho C. Vanadi D. Một kquả khác


<b>Câu 30. Hỗn hợp N</b>2 và H2 có tỉ khối hơi so với khơng khí bằng 0,293 . % V của hỗn hợp là:
A. %V<sub>N</sub>


2 :25% , %VH2 :75% C. %VN2 : 30% , %VH2 :70%
B. %V<sub>N</sub>


2 :20% , %VH2 : 80% D. %VN2 : 40% , %VH2 : 60%


………
……


………
………
…………


<b>Câu 31.Thực hiện phản ứng giữa N</b>2 và H2 (tỉ lệ mol 1:4) trong bình kín có xúc tác , thu được hỗn hợp
có áp suất giảm 10% so với ban đầu (cùng đk) .Hiệu suất phản ứng là


A. 25% B.50% C.75% D.60%


………


……


………
………
…………


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C.268,8 lít N2 và 806,4 lít H2 D.134,4 lít N2 và 403,2 lít H2


………
……


………
………
…………


<b>AMONIAC </b>



<b>I. Cấu tạo phân tử </b>H


<b>- CT PT NH</b>3<b> CTCT</b> H – N – H


- Phân tử NH3 có cấu tạo hình tháp , đáy là một tam giác đều .
- Phân tử NH3 là phân tử phân cực


- Từ số oxi hóa của N
NH3


-3 0 +1 +2 +3 +4 +5


NH3 chỉ có tính khử vì số oxi hóa chỉ tăng.



<b>II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC </b>


<b>1 . Tính bazơ yeáu : NH</b>3 + H2O NH4+ + OH –
<b>a.Quỳ tím hóa xanh ; PP khơng màu hóa hồng</b>


<b>b. Tác dụng với muối : M n++ nNH3 + nH2O  hydroxyt  + nNH4+</b>


<b>c. Tác dụng với axít : nNH3 + n H+</b><b> nNH4+ NH3(k) + HCl(k) </b><b> NH4Cl(r )</b>


Phản ứng dùng để NB biết khí NH3 . amoniclorua
<b>2 . Tính khử :</b>


2NH3 + 3O2

<i>t 0</i> N2 + 3H2O . 4NH3 + 5O2

<i>xt .t 0</i> 4NO +
6H2O


2NH3 + 3Cl2

<i>t 0</i> N20 + 6HCl . 2NH3 + 3CuO

<i>t 0</i> N2 + 3Cu +
3H2O .


<b>III. ĐIỀU CHẾ :</b>


<b>1. Trong phòng thí nghiệm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2 . Trong công nghiệp:</b>


N2(k) + 3H2(k)

<i>T 0 . p. xt</i> 2NH3(P/ư toả nhiệt)
<b>A.TRẮC NGHIỆM AMONIAC</b>


<b>Câu 1. Khi đốt khí NH</b>3 trong khí clo, khói trắng bay ra là



A. NH4Cl B. HCl C. N2 D. Cl2


<i><b>Câu 2. Trong dd NH</b></i>3 là một bazơ yếu vì :


A. Amoniac tan nhiều trong H2O. B. Khi tan trg H2O , NH3 k/ hợp với H2O tạo ra các ion NH4+ và
OH


C. Phân tử NH3 là phân tử có cực.


D.Khi tan trong H2O, chỉ 1 phần nhỏ các phân tử NH3 k/hợp với ion H+của H2O tạo ra các ion NH4+
và OH-<sub>.</sub>


<i><b>Câu 3. NH</b></i>3 có thể phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây (các đk coi như có đủ ):
A. HCl ,O2 , Cl2 , CuO ,dd AlCl3. B. H2SO4, PbO, FeO, NaOH .


C. HCl , KOH , FeCl3 , Cl2 . D. KOH, HNO3, CuO, CuCl2 .
<i><b>Câu 4. Nhỏ từ từ dd NH</b></i>3 đến dư vào dd CuSO4 và lắc đều dd . Quan sát thấy :


A. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành. B. Có dd màu xanh thẫm tạo thành.
C. Lúc đầu có kết tủa keo xanh lam, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch xanh thẫm .
D. Có kết tủa xanh lam ,có khí nâu đỏ thốt ra .


<i><b>Câu 5. Tính bazơ của NH</b></i>3 do :


A. Trên Nitơ cịn cặp e tự do . B. Phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực.
C. NH3 tan được nhiều trong H2O . D. NH3 tác dụng với H2O tạo NH4OH .


<i><b>Câu 6. Dung dịch NH</b></i>3 có thể tác dụng được với các dung dịch :


A. NaCl , CaCl2 C. CuCl2 , AlCl3. B. KNO3 , K2SO4 D. Ba(NO3)2 , AgNO3.


<i><b>Câu 7. Cặp chất muối nào tác dụng với dd NH</b></i>3 dư đều thu được kết tủa?


A. Na2SO4 , MgCl2 C. CuSO4 , FeSO4 B. AlCl3 , FeCl3 D. AgNO3 , Zn(NO3)2
<i><b>Câu 8. Cã thÓ nhËn ra khÝ amoniac b»ng c¸ch</b></i>


A. dùng dung dịch HCl đậm đặc. B. dùng dung dịch phenolphtalein.


C. dïng quú tÝm Èm. D. c¶ A, B, C


<i><b>Câu 9. Cho các dd : HCl , NaOH</b></i>(đặc) ,NH3 , KCl. Số dd phản ứng được với Cu(OH)2 là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<i><b>Câu 10. Dung dịch chứa 4 muối: CuCl</b></i>2 , FeCl3 , ZnCl2 , AlCl3.Nếu thêm vào dd NaOH dư rồi thên tiếp
NH3 dư sẽ thu được kết tủa chứa


A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất


<i><b>Câu 11. Chất nào sau đây làm khơ khí NH</b></i>3


A. P2O5 B. H2SO4 đ C. CuO bột D. NaOH rắn
<i><b>Câu 12. Khi cho NH</b></i>3 dư tác dụng với Cl2 thu được:


A. N2 , HCl C. HCl , NH4Cl B. N2 , HCl ,NH4Cl D. NH4Cl, N2
<i><b>Câu 13. Vai trò của NH</b></i>3 trong phản ứng 4 NH3 + 5 O2 xt,t0 4 NO +6 H2O là
A.Chất khử C. Chất oxi hóa B. Axit D. Bazơ


<i><b>Câu 14. Hiện tượng nào xảy ra khi dẫn khí NH</b></i>3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng?
A. Bột CuO từ màu đen sang màu trắng


B. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ, có hơi nước ngưng tụ


C. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh, có hơi nước ngưng tụ
D. Bột CuO không thay i mu


<b>Cõu 15.</b>Phản ứng nào sau đây chứng tỏ amoniac cã tÝnh khö?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C. 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl D. NH3 + HCl  NH4Cl


<i><b>Câu 16. Phương trình phản ứng nào sau đây khơng thể hiện tính khử của NH</b></i>3?


A. 4 NH3 + 5O2  4NO + 6H2O B. NH3 + HCl  NH4Cl


C. 8NH3 + 3Cl2  6NH4Cl + N2 D. 2NH3 + 3CuO  3Cu + 3H2O + N2
<i><b>Câu 17. Cho các phản ứng sau :</b></i>


H2S + O2dư Khí X + H2O
NH3 + O2 8500C,Pt Khí Y + H2O


NH4HCO3 + HCllỗng Khí Z + NH4Cl + H2O
Các khí X ,Y ,Z thu được lần lượt là


A. SO2 , NO , CO2 C. SO2 , N2 , NH3 B. SO3 , NO , NH3 D. SO3 , N2 , CO2
<i><b>Câu 18. Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ khơ vào bình đựng khí amoniac là :</b></i>


A.Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ. B. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh.


C. Giấy quỳ mất màu. D. Giấy quỳ không chuyển màu.


<i><b>Câu 19. Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH</b></i>3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại
gần nhau thì thấy xuất hiện



A.khói màu trắng. B. khói màu tím. C.khói màu nâu. D.khói màu vàng.


<i><b>Câu 20. Khi nhỏ dung dịch amoniac (dư) vào dung dịch muối nào sau đây thì thấy xuất hiện kết tủa ?</b></i>


A.AgNO3 B.Al(NO3)3 C.Cu(NO3)3 D.Cả A, B và C
<i><b>Câu 21. Trong ion phức Cu(NH</b></i>3)42+, liên kết giữa các phân tử NH3 và Cu2+ là:


A.Liên kết ion. B.Liên kết cộng hoá trị. C.Liên kết cho – nhận. D.Liên kết kim
loại.


<i><b>Câu 22. Khi dẫn khí NH</b></i>3 vào bình chứa khí clo, học sinh quan sát thấy hiện tượng : NH3 tự bốc cháy
(ý 1) tạo ra khói trắng (ý 2). Phát biểu này


A. Có ý 1 đúng, ý 2 sai. B.Có ý 1 sai, ý 2 đúng. C. Cả hai ý đều sai. D.Cả hai ý đều
đúng.


<i><b>Câu 23. Cho các oxit : Li</b></i>2O, MgO, Al2O3, CuO, PbO, FeO. Có bao nhiêu oxit bị khí NH3 khử ở nhiệt


độ cao ? A.1 B.2 C.3 D.4


<i><b>Câu 24. Từ NH</b></i>3 điều chế được hiđrazin có công thức phân tử là :


A. NH4OH B.N2H4 C. NH2OH D.C6H5NH2
<i><b>Câu 25. Trong phản ứng tổng hợp NH</b></i>3 từ N2 và H2, người ta sử dụng chất xúc tác là :


A.nhôm B.sắt C.platin D.niken


<i><b>Câu 26. Khi nhỏ từ từ dung dịch NH</b>3 đến dư vào dung dịch CuSO4 thì sản phẩm có màu xanh thẫm là </i>
<i>màu của chất nào sau đây :</i>



<i> A. Cu(OH)2</i> <i>B. [Cu(NH3)4]2+ C. [Cu(NH3)4]SO4</i> <i>D. [Cu(NH3)4]Cl2</i>


<b>Câu 27. Muốn cân bằng phản ứng tổng hợp amoniac chuyển dịch sang phải, cần phải đồng thời:</b>


<b> A. tăng áp suất và tăng nhiệt độ. </b> <b>B. tăng áp suất và giảm nhiệt độ.</b>


<b> C. giảm áp suất và giảm nhiệt độ. </b> <b> D. giảm áp suất và tăng nhiệt độ.</b>


<b>Câu 28. Tính chất hóa học của NH</b>3 là:


A. tính bazơ mạnh, tính khử. B. tính bazơ yếu, tính oxi hóa.
C. tính khử, tính bazơ yếu. D. tính bazơ mạnh, tính oxi hóa.


<b>Câu 29. Nhỏ từ từ từng giọt dd amoniac cho đến dư vào dd muối sắt (II) sunfat , hiện tượng gì sẽ xảy </b>


ra ?


A . Khơng có hiện tượng gì xảy ra B . Có kết tủa màu lam nhạt
C . Có kết tủa lam nhạt , sau đó tan dần D . Có kết tủa màu vàng


<b>Câu 30. Tã lót trẻ em sau khi giặt sạch vẫn lưu giữ một lượng amoniac. Để khử sạch hoàn tồn</b>


amoniac trong tã lót, ta nên cho vào nước giặt xả cuối cùng một ít


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 31. </b>Khi cho NH3 tác dụng với Cl2 dư, sản phẩm thu được là:


A. HCl, NH4Cl. B. N2, HCl. C. NH4Cl, N2. D. N2, HCl , NH4Cl.


<b>Câu 32. Amoniac phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ( điều kiện coi như có </b>



đủ ) ?


A. H2SO4, PbO, FeO, NaOH . B. HCl, KOH, FeCl3, Cl2.
C. HCl, O2, Cl2 , CuO, dd AlCl3 . D. KOH, HNO3, CuO, CuCl2.


<b>Câu 33. </b>Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm sau : nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống


nghiệm đựng dung dịch CuSO4 . Hiện tượng quan sát đầy đủ và đúng nhất là :
A. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành .


B.Lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm.
C. Có dung dịch màu xanh thẫm tạo thành.


D.Có kết tủa màu xanh lam và có khí màu nâu đỏ.


<b>Câu 34. Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch NH</b>3 lỗng, dung dịch có màu hồng .
Màu của dung dịch mất đi khi


A. Đun nóng dung dịch hồi lâu. B. Thêm vào dung dịch môt ít muối
CH3COONa


C. Thêm vào dung dịch một số mol HNO3 bằngsố mol NH3 có trong dd. D. A và C đúng.


<b>Câu 35. Nhỏ từ từ từng giọt dd amoniac cho đến dư vào dd muối natri nitrat , hiện tượng gì sẽ xảy ra ?</b>


A. Khơng có hiện tượng gì xảy ra B. Có kết tủa màu xanh lam
C. Có kết tủa trắng , sau đó tan dần D. Có kết tủa màu trắng


<b>Câu 36. Dãy gồm các chất đều phản ứng được với NH</b>3 (với các điều kiện coi như đầy đủ)
<b>A. HCl, O</b>2, CuO, Cl2, AlCl3. <b>B. H</b>2SO4, CuO, H2S, Na, NaOH.


<b>C. HCl, FeCl</b>3, Cl2, CuO, Na2CO3. <b> D. HNO</b>3, CuO, CuCl2, H2SO4, Na2O.


<b>Câu 37. Ion NH</b>4+ có tên gọi: A. Amoni B. Nitric C. Hidroxyl D. Amino
<b>Câu 38. Dẫn 2,24 lít NH</b>3 (đktc) đi qua ống đựng 32g CuO nung nóng thu được chất rắn A và khí
B.Ngâm chất rắn A trong dung dịch HCl 2M dư. Tính thể tích dung dịch axit đã tham gia phản ứng ?
Coi hiệu suất quá trình phản ứng là 100% .


A. 0,10 lít B.0,52 lít C. 0,30 lít D. 0,25 lít


………
……


………
………
…………


<b>Câu 39. Hịa tan 4,48 l NH</b>3 (đkc) vào lượng nước vừa đủ 100 ml dung dịch. Cho vào dd này 100ml dd
H2SO4 1M .Nồng độ mol/lít của các ion NH4+ ,SO42- và muối amoni sunfat là :


A. 1M ; 0,5M ;0,5M B. 1M ; 0,75M ; 0,75M C. 0,5M ; 0,5M ; 2M D. 2M; 0,5M ; 0,5M


………
……


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>MUỐI AMONI</b>



<b>Tính tan : tất cả muối NH4+ đều tan</b>


<b>TÍNH CHẤT HÓA HOCÏ</b>



<b>1. Tác dụng với dung dịch kiềm nNH4+ + nOH-  nNH3↑ + nH2O </b>


- Phản ứng này dùng để điều chế NH3 trong PTN .
- Phản ứng này dùng để nhận biết ion amoni .


<b>2 – Phản ứng nhiệt phân :</b>


Loại muối

Sản phẩm

Ví dụ


<b>Của axit dễ </b>



<b>bay hơi</b>



Axit vaø NH

3

NH

<sub>4</sub>

Cl

 to

NH

<sub>3</sub>

+ HCl



(NH

4

)

2

CO

3

 2NH

3

+ CO

2

+ H

2

O



<b>Của axit oh </b>


<b>mạnh</b>



NH

3

bị gốc



axit oxi hóa


tiếp thành


N

2

O, N

2


NH4NO2

<i>t 0</i> N2 + 2H2O .

NH

4

NO

3


o
250 C



  

N

<sub>2</sub>

O + H

<sub>2</sub>

O


2NH

4

NO

3


o
400 C


  

2N

<sub>2</sub>

+O

<sub>2</sub>

+2H

<sub>2</sub>

O


3(NH

4

)

2

SO

4

N

2

+4NH

3

+3SO

2

+ 6H

2

O



<b>TRẮC NGHIỆM MUỐI AMONI</b>



<b>Câu 1. Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào dứơi đây là k0 đúng ?</b>


A. NH4Cl → NH3 + HCl B.NH4NO3 → NH3 + HNO3
C. NH4HCO3 → NH3 + H2O + CO2 D.NH4NO2 → N2 + 2H2O


<b>Câu 2. Trong các loại phân bón : NH</b>4Cl, (NH2)2CO ,(NH4)2SO4 ,NH4NO3 .Phân nào có hàm lượng đạm
cao nhất : A.(NH2)2CO B.(NH4)2SO4 C.NH4Cl D.NH4NO3
<i><b>Câu 3. Muối được ứng dụng làm bột nổi trong thực phẩm :</b></i>


A. (NH4)2CO3 B. NH4HCO3 C.Na2CO3 D. NH4Cl
<i><b>Câu 4. Cho sơ đồ: NH</b></i>4)2SO4 +A NH4Cl +B NH4NO3
Trong sơ đồ A ,B lần lượt là các chất :


A. HCl , HNO3 C. CaCl2 , HNO3 B. BaCl2 , AgNO3 D. HCl , AgNO3
<i><b>Câu 5. Sản phẩm của pứng nhiệt phân nào dưới đây là k0 đúng?</b></i>


A. NH 4Cl t0 NH3 + HCl B. NH4HCO3 t0 NH3 + H20 + CO2



C. NH4NO3 t0 NH3 + HNO3 D. NH4NO2 t0 N2 + 2 H2O
<i><b>Câu 6. Cho dd KOH dư vào 50 ml dd (NH</b></i>4)2SO4 1M .Đun nóng nhẹ , thu được thể tích khí thốt ra
(đkc)


A. 2,24 lít B.1,12 lít C. 0,112 lít D. 4,48 lít.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

………
………
………


<b>Câu 7. Cho dung dịch NaOH dư vào 150,0ml dung dịch (NH</b>4)2SO4 1,00M. Đun nóng nhẹ , thể tích
khí thu được (đktc) là bao nhiêu ?


A.3,36 lít B.33,60 lít C. 7,62 lít D.6,72 lít


………
……


………
………
…………


<i><b>Bài 9: AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT</b></i>


<b>A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT</b>


<b>I. AXIT NITRIC (HNO3)</b>


<b>1. Cấu tạo</b>


<b>2. Tính chất vật lý:</b>



- HNO3 tinh khiết là ………., …………. mạnh trong khơng khí ẩm, tan ……… trong nước.


- HNO3 …….. bền, có ánh sáng dung dịch HNO3 bị ……….. một phần tạo NO2 làm dung dịch axit có màu


vàng.


<i><b> Bảo quản axit trong phịng thí nghiệm phải chứa axit trong lọ thủy tinh sẫm màu, tránh ánh sáng.</b></i>
-Từ số oxi hóa của N


NH3


-3 0 +1 +2 +3 +4 +5


<i> OXH mạnh.</i>


<b>3. Tính chất hóa học</b>


<i>a. Tính axit mạnh:</i>


- Sự điện li : phân li hoàn toàn trong nước: HNO3 → ……….


- Tác dụng với Oxit bazơ , bazơ:


CaO + HNO3 → ………


NaOH + HNO3 → ………


Fe2O3 + HNO3 → ………



Cu(OH)2 + HNO3 → ………


FeO + HNO3 → ………


- Tác dụng với muối: HNO3 + CaCO3 → ………..
<b>CHÚ Ý:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

………..


<i>b. Tính OXH mạnh:</i>


 <b>Tác dụng kim loại:</b>


Gọi n là hố trị cao nhất của kim loại R


R + HNO3 → R(NO3)n + sp khử của N+5 + H2O.


( kl khử yếu


Tùy theo [HNO3] và tính chất khử của kim loại mà sp khử thu được khác nhau.
<b>Chú ý: </b>


 HNO3 không tác dụng với Pt, Au.


 Al, Fe, Cr: bị thụ động hóa trong dd HNO3 đặc, nguội.


 HNO3 đặc → NO2 (màu đỏ nâu)


 Kim loại khử TB và yếu + HNO3 loãng → NO (khơng màu, hóa nâu trong khơng khí)



 Kim loại + HNO3 lỗng  khơng giải phóng khí tức NH4NO3


 Cu + HNO3 loãng ……….


………..


………..


 Zn + HNO3 loãng ………+ N2O………


………..


………..


 Mg + HNO3 loãng ………+ N2………


………..


………..


 Al + HNO3 loãng ………+ NH4NO3 +………


………..


………..


 Ag + HNO3 loãng ………+ ………… +………


………..



………..


 Cu + HNO3 đặc  ……….


………..


………..


 <b>Tác dụng với phi kim:</b>
Đưa phi kim lên mức OXH cao nhất.


C CO2


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

HNO3(đặc) + S
0
t


  <sub> H</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4 </sub><sub> + NO</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O.</sub>
P H3PO4


 C + HNO3 đặc nóng ………..


 P + HNO3 đặc nóng ………


 S + HNO3 loãng ……….
<b>Chú ý: Với HNO3 lỗng thì → khí NO )</b>


 <b>Tác dụng với hợp chất có tính chất khử:</b>


<i><b>- H</b><b>2</b><b>S , HI, SO</b><b>2</b><b> , FeO , muối sắt (II) + HNO</b><b>3</b></i>

<i><b>h/c có mức oxi hóa cao hơn + NO (NO</b><b>2</b><b>)+ H</b><b>2</b><b>O</b></i>


<b> Vậy : HNO</b>3 có tính axít mạnh và có tính oxihóa


FeO + HNO3lỗng
0


<i>t</i>


  ………


Fe3O4 + HNO3lỗng
0


<i>t</i>


  ………


<b>4. Điều chế</b>


<i><b>a. Trong phịng thí nghiệm: </b></i>


NaNO3 + H2SO4đặc
0


<i>t</i>


  ………


2NaNO3 + H2SO4đặc
0



<i>t</i>


  ……….


<i><b>b. Trong công nghiệp</b></i>


2NH3 +


5


2<sub>O</sub><sub>2</sub><sub> </sub>  <i>t Pt</i>0, <sub> 2NO + 3H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>
2NO + O2 → 2NO2


4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
<b>II. MUỐI NITRAT (NO3-)</b>


<b>- Tất cả muối nitrat điều tan và là chất điện li mạnh.</b>


- Các muối nitrat dễ bị nhiệt phân. Sản phẩm của quá trình nhiệt phân phụ thuộc vào khả năng hoạt động của kim
loại có trong muối.


<b>TH1</b> <b>TH2</b> <b>TH3</b>


K Na Ca Mg Al Zn Fe Co Ni Sn Pb H2 Cu Hg Ag Pt Au


<b>TH1: Muối nitrat </b> <i>NO</i>−¿<sub>3</sub>¿
¿


<i> t<sub>→</sub></i>0 Muối nitrit (NO2-) + O2



<b>TH2: Muối nitrat </b> <i>NO</i>−¿<sub>3</sub>¿
¿


<i> t<sub>→</sub></i>0 Oxit KL + NO2 + O2


<b>TH3: Muối nitrat </b> <i>NO</i>−¿<sub>3</sub>¿
¿


<i> t<sub>→</sub></i>0 kim loại + NO2 + O2


VD: KNO3
0


<i>t</i>


  ……….


Cu(NO3)2
0


<i>t</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

AgNO3
0


<i>t</i>


  ………..



<b>PHÂN BÓN HÓA HỌC</b>



<b>I. PHÂN ĐẠM :</b>


<i>- Phân đạm là những hợp chất cung cấp Nitơ cho cây trồng .</i>


<i>- Tác dụng:kích thích q trình sinh trưởng của cây, tăng tỉ lệ protêin thực vật </i>
<i>- Độ dinh dưỡng đánh giá bằng %N trong phân .</i>


<i><b>1.Phân đạm Amoni :</b></i>


- Là các muối amoni :NH4Cl , (NH4)2SO4 , NH4NO3 …
<b>- Dùng bón cho các loại đất ít chua .</b>


<b>-Có chứa gốc NH4+  có mơi trường axit </b>


<i><b>2. Phân đạm Nitrat :</b></i>


- Là các muối Nitrat NaNO3 , Ca(NO3)2 …
<i>- Điều chế : Muối cacbonat + HNO</i>3 


- Phân đạm amoni và phân đạm nitrat có điểm gì giống và khác nhau ?


<b>≡ Đều chứa N</b>


 Amoni có mơi trường axit cịn nitrat có mơi trường trung tính .
<b>=> Vùng đất chua bón nitrat, vùng đất kiềm bón amoni </b>


<i><b>3. Urê :</b></i>



<b>- CTPT : (NH2)2CO , 46%N</b>


- Điều chế : CO2 + 2NH3  (NH2)2CO + H2O
<b>II. PHÂN LÂN :</b>


<i>- Cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat PO</i>4
<i>3-- Cần thiết cho cây ở thời kỳ sinh trưởng .</i>


<i>- Đánh giá bằng hàm lượng %P</i>2O5 tương ứng với lượng photpho có trong thành phần của nó


<i>- Nguyên liệu : quặng photphoric và apatit .</i>


<i><b>1.</b></i>


<i><b> </b><b> Phân lân nung chảy</b><b> :</b></i>


<i>- Thành phần : hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magiê </i>
<i><b>- Chứa 12-14% P</b></i><b>2O5</b>


- Khơng tan trong nước , thích hợp cho lượng đất chua .


<i><b>2. Phân lân tự nhiên :Dùng trực tiếp quặng photphat làm phân bón .</b></i>
<i><b>3. Super photphat :</b></i>


- Thành phần chính là Ca(H2PO4)2
<i><b>a. Super photphat đơn</b><b> :</b></i>
<b>– Chứa 14-20% P2O5</b>


– Điều chế : Ca3(PO4)2 + 2H2SO4<b>  2CaSO4 + Ca(H2PO4)2</b>



<i>b. .Super photphat kép :</i>


<b>– Chứa 40-50% P2O5</b>


- Sản xuất qua 2 giai đoạn :


Ca3(PO4)2 + 3H2SO4  2H3PO4 + 3CaSO4
Ca3(PO4)2 + 4H3PO4<b>  3Ca(H2PO4)2</b>


<b>III. PHÂN KALI :</b>


<i>- Cung cấp nguyên tố Kali cho cây dưới dạng ion K</i>+


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>- Phân Kali là gì ? phân có chứa nguyên tố K</b>


<b>IV. MỘT SỐ LOẠI PHÂN KHÁC :</b>
<i><b>1. Phân hỗn hợp và phân phức hợp </b></i>


- Là loại phân chứa đồng thời hai hoặc 3 nuyên tố dinh dưỡng cơ bản .
<i><b>* Phân hỗn hợp :</b></i>


- Chứa cả 3 nguyên tố N , P , K được gọi là phân NPK


- Nó được trộn từ các phân đơn theo tỉ lệ N:P:K nhất định tuỳ theo loại đất trồng .
<i><b>* Phân phức hợp :Sản xuất bằng tương tác hoá học của các chất .</b></i>


<i><b>2. Phân vi lượng </b></i>


- Cung cấp những hợp chất chứa các nguyên tố như Bo, kẽm , Mn , Cu , Mo …
- Cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ .



</div>

<!--links-->

×