Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Bài giảng Đọc- hiểu văn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHƯƠNG TRÌNH ƠN TẬP MÔN NGỮ VĂN</b>



DẠNG CÂU HỎI
ĐỌC - HIỂU


(3 BUỔI) <sub> DẠNG CÂU HỎI </sub>
NGHỊ LUẬN


XÃ HỘI


(3 BUỔI) DẠNG CÂU HỎI <sub>NGHỊ LUẬN</sub>
VĂN HỌC


(4 BUỔI)


<b>CHỦ ĐỀ 01</b>


<b>CHỦ ĐỀ 02</b>


<b>CHỦ ĐỀ 03</b>


<b>CHỦ ĐỀ 04</b>


LUYỆN TẬP
TỔNG HỢP


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CẤU TRÚC ĐỀ THI TUYỂN SINH THPT</b>



<b>CÂU 1</b>



<b>CÂU 2</b>




<b>CÂU 3</b>



ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (2,0 ĐIỂM)


NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (3,0 ĐIỂM)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐỀ THI TUYỂN SINH THPT TỈNH QUẢNG NINH NĂM 2019</b>
<b>Câu 1. (2,0 điểm)</b>


Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới:


<i> Mặt trời xuống biển như hòn lửa.</i>
<i> Sóng đã cài then, đêm sập cửa.</i>
<i> Đoàn thuyền đánh cả lại ra khơi,</i>
<i> Câu hát căng buồm cùng gió khơi.</i>


(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2017, tr.139)
a. Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?


b. Từ “lại" trong câu thơ thứ ba được tác giả sử dụng chủ yếu để diễn tả điều gì?
c. Xác định và chỉ rõ các biện pháp tu từ trong hai câu thơ đầu.


d. Khái quát nội dung đoạn thơ bằng một câu văn.


<b>Câu 2. (3,0 điểm)</b>


Ngày 18/3/2019, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh tổ chức gặp mặt, trao bằng khen cho nhóm học sinh Ngơ Anh Tài và
Nguyễn Đức Hoàn (trường Trung học cơ sở Tân An, thị xã Quảng Yên) vừa đoạt giải nhất cuộc thi Khoa học kĩ thuật cấp quốc
gia dành cho học sinh trung học khu vực phía Bắc năm học 2018 - 2019, với đề tài “Máy làm sạch bề mặt bạt đáy ao nuôi


tôm”. Đề tài đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo đánh giá cao về tính sáng tạo và tính ứng dụng thực tiễn, Đây chính là kết quả
của q trình miệt mài học tập, khơng ngừng sáng tạo và niềm đam mê khoa học cháy bỏng của hai em.


(Theo báo Giáo dục ngày 19/3/2019)
Từ tấm gương hai học sinh trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng 12 đến 15 câu trình bày suy nghĩ về vai trò của sáng
tạo trong đời sống. Đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập tình thái (gạch chân thành phần tình thái).


<b>Câu 3. (5,0 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>



<b>PHẦN I</b>


<b>PHẦN II</b>


<b>PHẦN III</b>


<b>PHẦN IV</b>


TÌM HIỂU
CHUNG VỀ
DẠNG BÀI ĐỌC


– HIỂU.


ĐỌC - HIỂU
CÂU HỎI KIẾN


THỨC PHẦN
VĂN BẢN



THỰC HÀNH –
LUYỆN TẬP


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN</b>



<b>1. THẾ NÀO LÀ ĐỌC - HIỂU?</b>



<b>2. CẤU TRÚC CỦA CÂU HỎI ĐỌC - HIỂU</b>



<b>3. CÁC CẤP ĐỘ, YÊU CẦU KIẾN THỨC ĐỌC - HIỂU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1. THẾ NÀO LÀ ĐỌC - HIỂU?</b>



<b>ĐỌC</b>



<b>HIỂU</b>



<b>ĐỌC </b>


<b>HIỂU</b>



Là một hoạt động của con người, dùng mắt để nhận biết các kí hiệu và chữ


viết, dùng trí óc để tư duy và lưu giữ những nội dung mà mình đã đọc và sử


dụng bộ máy phát âm phát ra âm thanh nhằm truyền đạt đến người nghe.



Là phát hiện và nắm vững mối liên hệ của sự vật, hiện tượng, đối tượng nào


đó và ý nghĩa của mối quan hệ đó. Hiểu cịn là sự bao qt hết nội dung và


có thể vận dụng vào đời sống. Hiểu là phải trả lời được các câu hỏi: Cái gì?


Như thế nào? Làm thế nào?




Với tác phẩm văn chương, đọc - hiểu cần đạt đến mục đích:


+ Nội dung, ý nghĩa của văn bản.



+ Giá trị đặc sắc của các yếu tố nghệ thuật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. CẤU TRÚC CÂU HỎI ĐỌC - HIỂU</b>



-

<sub>Phạm vi: Văn bản văn chương; văn bản nhật dụng</sub>



-

<sub>Xuất xứ: Trong SGK (chủ yếu SGK Ngữ văn 9); ngoài SGK</sub>


-

<sub>Nội dung: Đa dạng, phong phú</sub>



<b>Phần 1:</b>


<b> Văn bản </b>


<b>đọc - hiểu</b>


<b>(Ngữ liệu)</b>



<b>Phần 2:</b>


<b>Câu hỏi </b>


<b>đọc - hiểu</b>


<b>(Yêu cầu)</b>



Câu hỏi kiểm tra kiến thức phần Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm


văn; những kiến thức văn hóa, xã hội:



+ Tên văn bản/ tác giả/ hoàn cảnh sáng tác


+ Phương thức biểu đạt/ thể loại



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Câu 1. (2,0 điểm)</b></i>



Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới:


<i>…Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại </i>


<i>bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn với đơi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tơi </i>
<i>thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao. </i>


<i>- Thôi! Ba đi nghe con! - Anh Sáu khe khẽ nói.</i>


<i> Chúng tơi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng n đó thơi. Nhưng thật </i>
<i>lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha con như bỗng nổi dậy trong người nó, trong lúc khơng ai </i>
<i>ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên:</i>


<i>- Ba…a…a…ba!</i>


<i><b> (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.198) </b></i>


a. Đoạn trích trên rút trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?


<i>b. Gọi tên thành phần biệt lập trong câu văn: Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều </i>


<i>tưởng con bé sẽ đứng n đó thơi.</i>


c. Hãy chỉ ra các từ láy trong đoạn trích trên.


<i>d. Tiếng kêu thét lên: - Ba…a…a…ba! bộc lộ tâm trạng, cảm xúc như thế nào của </i>
nhân vật?


<b>ĐỀ THI TUYỂN SINH THPT TỈNH QUẢNG NINH NĂM 2017</b>




<b>Phần 2:</b>


<b>Câu hỏi </b>


<b>đọc - hiểu</b>


<b>(Yêu cầu)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3. CẤP ĐỘ KIẾN THỨC - YÊU CẦU KIẾN THỨC</b>
<b>3.1. CÁC CẤP ĐỘ KIẾN THỨC</b>


<b>MỨC ĐỘ</b> <b>CÁC DẠNG CÂU HỎI</b>


<b>NHẬN BIẾT</b>


- Nhận diện kiểu câu (cấu tạo ngữ pháp, chức năng)


- Nêu tên văn bản, tác phẩm, tác giả



- Tìm từ ngữ, chi tiết, hình ảnh tiêu biểu



- Chỉ ra các phép liên kết trong đoạn trích, văn bản



- Nêu câu chủ đề, trình tự lập luận, phương thức biểu đạt, thể loại…


- Lí giải ý nghĩa của từ ngữ, hình ảnh, ý nghĩa nhan đề văn bản



- Nêu/ chỉ ra ý nghĩa của câu thơ, câu văn xi trong đoạn trích, văn bản


- Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ



- Nêu đại ý, nội dung, nghệ thuật; xác đinh đề tài, chủ đề văn bản…



- Cảm nhận về nhân vật (hình tượng nghệ thuật), chi tiết, hình ảnh… trong văn bản


- Trình bày suy nghĩ của bản thân về vấn đề được nêu trong đoạn trích, văn bản…




<b>THƠNG HIỂU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Câu 1. (2,0 điểm)</b></i>


Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới:


<i>…Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng </i>


<i>nhìn nó. Anh nhìn với đơi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tơi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao. </i>
<i>- Thôi! Ba đi nghe con! - Anh Sáu khe khẽ nói.</i>


<i> Chúng tơi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng n đó thơi. Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha </i>
<i>con như bỗng nổi dậy trong người nó, trong lúc khơng ai ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên:</i>


<i>- Ba…a…a…ba!</i>


<i><b> (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.198) </b></i>


<b>ĐỀ THI TUYỂN SINH THPT TỈNH QUẢNG NINH NĂM 2017</b>



<b>CÂU HỎI</b> <b>CẤP ĐỘ</b>


a. Đoạn trích trên rút trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?


<i>b. Gọi tên thành phần biệt lập trong câu văn: Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé </i>


<i>sẽ đứng n đó thơi.</i>


c. Hãy chỉ ra các từ láy trong đoạn trích trên.



<i>d. Tiếng kêu thét lên: - Ba…a…a…ba! bộc lộ tâm trạng, cảm xúc như thế nào của nhân vật?</i>


Nhận biết


Nhận biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3.2. YÊU CẦU KIẾN THỨC</b>



<b>PHÂN MÔN</b>

<b>KIẾN THỨC</b>



- <sub>Tác giả: Tiểu sử, phong cách sáng tác, sự nghiệp sáng tác</sub>
- <sub>Tác phẩm: + Hoàn cảnh (XH, cá nhân); xuất xứ</sub>


+ Thể loại, chủ đề, nội dung, nghệ thuật...


- <sub>Từ vựng: Nghĩa của từ, cấu tạo từ, từ loại</sub>


- <sub>Ngữ pháp: Thành phần câu, phân loại câu (theo cấu tạo, theo mục đích nói)</sub>
- <sub>Biện pháp nghệ thuật: Biện pháp tu từ từ vựng, biện pháp tu từ cú pháp</sub>


- <sub>Các phương châm hội thoại: PCVC, PCVL, PCLS, PCCT, PCQH</sub>


- <sub>Các thành phần biệt lập: TP tình thái, cảm thán, gọi đáp, phụ chú…</sub>


- <sub>Các phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, HCCV</sub>


- <sub>Ngôi kể</sub>


- <sub>Các phép liên kết: Liên kết nội dung, liên kết hình thức</sub>
- <sub>Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp</sub>



- <sub>Bố cục của văn bản…</sub>


<b>VĂN BẢN</b>


<b>TIẾNG VIỆT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Câu 1. (2,0 điểm)</b></i>


Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới:


<i>…Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ </i>


<i>đứng nhìn nó. Anh nhìn với đơi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tơi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn </i>
<i>xao. </i>


<i>- Thôi! Ba đi nghe con! - Anh Sáu khe khẽ nói.</i>


<i> Chúng tơi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng n đó thơi. Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình </i>
<i>cha con như bỗng nổi dậy trong người nó, trong lúc khơng ai ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên:</i>


<i>- Ba…a…a…ba!</i>


<i><b> (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.198) </b></i>


<b>ĐỀ THI TUYỂN SINH THPT TỈNH QUẢNG NINH NĂM 2017</b>



<b>CÂU HỎI</b> <b> CẤP ĐỘ KIẾN THỨC</b>


a. tác phẩm nào? Tác giả là ai?



b. Gọi tên thành phần biệt lập trong câu văn
c. Hãy chỉ ra các từ láy trong đoạn trích trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>4. CÁC BƯỚC LÀM CÂU HỎI ĐỌC - HIỂU </b>



BƯỚC 1 ĐỌC KĨ ĐỀ


- Phần ngữ liệu: Hình dung, tái hiện lại xem văn bản trích dẫn từ tác phẩm nào,
của ai? Đoạn trích nằm ở phần nào trong mạch cảm xúc (trữ tình), ở sự việc nào
trong diễn biến cốt truyện (tự sự)…


- Phần câu hỏi : Câu hỏi ở cấp độ nào? Cần kiến thức gì?


BƯỚC 3
BƯỚC 2


BƯỚC 4 KIỂM TRA


LÀM BÀI
XÁC ĐỊNH


YÊU CẦU
ĐỀ BÀI


- <sub>Gạch chân dưới các từ khóa trong yêu cầu đề bài:</sub>
+ Nêu, chỉ ra


+ Lí giải, phân tích



+ Cảm nhận, nhận xét…
- Định hướng cách thức làm


- <sub>Trả lời các câu hỏi:</sub>


+ Với những lệnh đề như: nêu, chỉ ra, xác định -> Gạch ý


+ Với những lệnh đề như: cảm nhận, phân tích, lí giải -> Viết thành câu văn
hồn chỉnh/ đoạn văn ngắn (2-3 câu)


- Trả lời ngắn gọn, rõ rang, đúng và đủ ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Cho đoạn thơ sau:</b>


<i> Khơng có kính rồi xe khơng có đèn</i>
<i> Khơng có mui xe thùng xe có xước</i>
<i> Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước</i>
<i> Chỉ cần trong xe có một trái tim</i>


<i> (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)</i>


1. Đoạn thơ trích trong tác phẩm nào? Của ai?
2. Tác phẩm được sáng tác trong hoàn cảnh nào?


3. Khái quát nội dung của đoạn thơ trên bằng một câu văn.


<b>BƯỚC 1</b> <b>BƯỚC 2</b> <b>BƯỚC 3</b> <b>BƯỚC 4</b>


Đọc kĩ đề



a. tác phẩm


của ai - Tác phẩm: Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính- Tác giả: Phạm Tiến Duật


Kiểm tra và
chỉnh sửa
bài làm (nếu
có)


b. hoàn cảnh - Bài thơ được sáng tác năm 1969, giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc bước vào giai đoạn cam go,
khốc liệt nhất.


c. khái quát nội


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II. CÁC DẠNG CÂU HỎI ĐỌC – HIỂU KIẾN THỨC PHẦN VĂN BẢN</b>



<b>1.</b> <b>DẠNG CÂU HỎI VỀ TÁC GIẢ</b>


<b>CÂU HỎI</b> <b>CÁCH LÀM</b>


- Tiểu sử: Ai là tác giả/ Của ai/ Do ai
sáng tác…? Năm sinh/ năm mất?
Quê quán?


- Nêu tên/ bút danh của tác giả
- Nêu năm sinh/ năm mất


- Nêu quê quán


- Phong cách sáng tác - Thường viết về đề tài gì?



- Cách xây dựng hình tượng, giọng điệu, lời văn…có đặc điểm gì?


- Sự nghiệp: Tác phẩm chính/ Giải
thưởng


- Kể tên các tác phẩm chính gắn liền với tên tuổi của tác giả
- Kể tên những giải thưởng lớn mà tác giả đã đạt được.


VD: Trình bày một số hiểu biết
của em về nhà văn Kim Lân?


- Tiểu sử: + Kim Lân tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài ( 1920 -2007)
+ Quê: Từ Sơn - Bắc Ninh (nay là Hà Nội)


- Phong cách: Ông bắt đầu sáng tác từ năm 1941, là cây bút chuyên viết
truyện ngắn với nhiều tác phẩm về làng quê và cảnh ngộ, cuộc sống của
những người nông dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>CÂU HỎI</b> <b>CÁCH LÀM</b>


- Trình bày hồn cảnh sáng
tác?


- Nêu năm sáng tác


- Bối cảnh lịch sử xã hội lúc bấy giờ;


- Hoàn cảnh riêng của tác giả (tùy từng tác phẩm)



- Ảnh hưởng của hoàn cảnh


sáng tác tới chủ đề, tư tưởng? - Vận dụng hiểu biết về lịch sử xã hội thời điểm tác phẩm ra đời (hoàn cảnh đất nước, đời sống của nhân dân ta…), hiểu biết về cuộc đời riêng của tác giả để lí
giải sự ảnh hưởng của hồn cảnh sáng tác đến chủ đề, tư tưởng của tác phẩm.


<b>2. DẠNG CÂU HỎI VỀ HOÀN CẢNH SÁNG TÁC CỦA TÁC PHẨM</b>


VD: Hoàn cảnh sáng tác bài
<i><b>thơ “Mùa xuân nho nhỏ” </b></i>
của Thanh Hải.


- Bối cảnh XH: Sáng tác năm 1980, khi ấy nhân dân ta vừa bước ra từ hai
cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, đất nước thống nhất và bước vào công cuộc
xây dựng, tái thiết đất nước.


- Hoàn cảnh riêng: Nhà thơ Thanh Hải đang bị bệnh nặng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>3. DẠNG CÂU HỎI XÁC ĐỊNH NỘI DUNG</b>



<b>1. Muốn xác định được nội dung của văn bản, cần:</b>


- Căn cứ vào tiêu đề (nhan đề) của văn bản (nếu có)


- Căn cứ vào những hình ảnh đặc sắc, câu văn, câu thơ được nhắc đến nhiều lần. Đây có thể là những từ khóa
chứa đựng nội dung chính của văn bản.


<b>2. Đối với văn bản là một đoạn, hoặc một vài đoạn văn: </b>


<b>- </b>Cần xác định đoạn văn trình bày theo cách nào: diễn dịch, quy nạp, móc xích hay song hành… Căn cứ vào câu
văn nêu chủ đề văn bản. (Thường câu chủ đề sẽ là câu nắm giữ nội dung chính của cả đoạn)



- Xác định bố cục của đoạn cũng là căn cứ để chúng ta tìm ra các nội dung chính của đoạn văn bản đó:
+ Tìm câu văn nêu vấn đề nổi bật


+ Xác định chính xác nội dung từng đoạn nhỏ
+ Hợp lại nội dung bao quát của toàn văn bản


<b>3. Nếu là một đoạn thơ: </b>Chúng ta quan tâm đầu tiên là nhan đề sau đó đọc kĩ đoạn thơ/ bài thơ xem đoạn thơ
nằm ở vị trí nào trong dịng cảm xúc, tìm xem có hình tượng trung tâm nào được lột tả rõ khơng, tìm những từ
ngữ, hình ảnh tiêu biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

• Đọc kĩ văn bản



• Tìm câu chủ đề (với các đoạn văn), thường ở vị trí đầu hoặc cuối văn bản.


• Tìm từ ngữ chủ đề, hình ảnh được lặp lại hoặc có ý nghĩa đặc biệt.



• Với nhiều đoạn văn: Tìm các từ ngữ, câu chủ đề, mối liên hệ giữa các câu, các từ


trong các đoạn văn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

5. DẠNG CÂU HỎI LÍ GIẢI Ý NGHĨA TỪ NGỮ, HÌNH ẢNH



CÂU HỎI

CÁCH LÀM



- <sub>Hiểu</sub>
- <sub>Lí giải</sub>
- <sub>Tại sao</sub>


- <sub>Giải thích nghĩa từ điển (nghĩa trên bề mặt câu chữ)</sub>


- <sub>Giải thích lớp nghĩa biểu tượng (nghĩa bóng/ nghĩa ẩn dụ)</sub>



- <sub>Đặt từ ngữ, hình ảnh cần giải thích trong ngữ cảnh của văn bản.</sub>
- <sub>Trình bày thành câu văn hồn chỉnh.</sub>


VD: Giải thích
hình ảnh “ánh
trăng” trong
khổ thơ cuối
bài thơ “Ánh
trăng” của
Nguyễn Duy


- Nghĩa thực: Trăng là vẻ đẹp của tự nhiên, ánh sáng trong trẻo, gắn liền với cuộc sống của
con người


- Nghĩa biểu tượng:


+ Trăng là biểu tượng cho quá khứ vẹn nguyên, không phai mờ, cho lối sống nghĩa tình, thủy
chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>CÂU</b> <b>CÂU HỎI</b> <b>CÁCH LÀM</b>


3 <b>Cụm từ “nghi gia nghi thất” có </b>


<b>nghĩa là gì? </b>


4 <b>Nêu hàm ý của câu văn: </b>


“Nay… lên núi Vọng Phu kia
nữa”



<b> Cho đoạn văn sau:</b>
<b> “ Nàng bất đắc dĩ nói:</b>


<i> - Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất. Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh </i>


<i>mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bơng hoa rụng cuống, kêu xuân cát én lìa đàn, nước </i>
<i>thấm buồm xa, đâu cịn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa.” </i>


(Ngữ văn 9, Tập một, NXB GDVN, 2015, trang 45)
1/ Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Ai là tác giả?


2/ Chỉ ra cặp đại tự xưng hô trong đoạn văn trên.
3/ Cụm từ “nghi gia nghi thất” có nghĩa là gì?


<i>4/ Nêu hàm ý của câu văn: “Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; </i>


<i>khóc tuyết bơng hoa rụng cuống, kêu xn cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu cịn có thể lại lên núi Vọng </i>
<i>Phu kia nữa.”</i>


- Lí giải nghĩa đen của cụm từ: nên cửa nên nhà, ý nói thành vợ
thành chồng, cùng xây dựng hạnh phúc gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

*/ Đây là câu hỏi vận dụng cao, dạng mở đòi hỏi HS đưa ra ý kiến của riêng mình sau


khi đọc văn bản.



*/ Một số lưu ý để HS làm tốt nhất câu hỏi này:



- Thông điệp đưa ra là hàm ý suy luận ra từ nội dung của văn bản.




- Nếu có nhiều thơng điệp, HS có quyền lựa chọn miễn sao giải thích lí do thuyết phục.


- Thơng điệp có thể là một bài học tư tưởng đạo lý và hành động có ý nghĩa thực tiễn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>7. DẠNG CÂU HỎI LIÊN HỆ</b>



<b>CÂU HỎI</b>

<b>CÁCH LÀM</b>



1. Kể tên các tác phẩm cùng đề tài

- Xác định đề tài của văn bản, tái hiện lại kiến thức đã


học, tìm các câu văn/ câu thơ/ các tác phẩm cùng đề tài.


2. Chép lại một câu văn/ câu thơ có



cùng hình ảnh



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

STT <b>Thể thơ</b> <b>Đặc điểm nhận biết</b>


<b>1</b> <b>5 chữ (ngũ ngôn) </b> - Mỗi câu thường có 5 chữ<sub>- Thường được chia thành nhiều khổ nhỏ, mỗi khổ gồm 4 dòng thơ.</sub>


<b>2</b> <b>Song thất lục bát</b> - Mỗi đoạn có 4 câu<sub>- 2 câu đầu mỗi câu 7 chữ; câu thứ ba 6 chữ, câu thứ 4 tám chữ.</sub>
<b>3 </b> <b>Lục bát</b> - Một câu sáu chữ rồi đến một câu tám chữ cứ thế nối liền nhau<sub>- Thường bắt đầu bằng câu 6 chữ và kết thúc bằng câu 8 chữ</sub>


<b>4</b> <b>Thất ngôn bát cú Đường <sub>luật</sub></b> -<sub>-</sub> Có 8 câu, mỗi câu 7 chữ<sub>Thường có bố cục 4 phần: Đề - thực - luận - kết</sub>


<b>5</b> <b>Thơ 4 chữ, thơ 6 chữ, thơ <sub>7 chữ, thơ 8 chữ</sub></b> - Dựa vào số chữ trong 1 dòng thơ


<b>6</b> <b>Thơ tự do</b> - Số chữ trong 1 dịng thơ, dịng nhiều dịng ít khơng gị bó, không theo quy luật


<b>CÁCH LÀM: ĐẾM SỐ CHỮ TRONG MỘT DÒNG, SỐ DÒNG TRONG MỘT CÂU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:</b>
<i>“Trăng cứ tròn vành vạnh</i>



<i>kể chi người vơ tình</i>


<i>ánh trăng im phăng phắc</i>
<i>đủ cho ta giật mình.”</i>


(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)


<b>CÂU HỎI</b> <b>DẠNG</b> <b>CÁCH LÀM</b>


a. Đoạn thơ trên được trích từ văn bản


nào? Tác giả là ai? Tên văn bảnTác giả - Văn bản: Ánh trăng- Tác giả: Nguyễn Duy
b. Khái quát nội dung, nghệ thuật đoạn


thơ trên bằng một câu văn. Khái quát ND - NT - Đọc kĩ văn bản, dựa trên mạch cảm xúc, từ ngữ, hình ảnh để xác định ND - NT.
- Gạch ý ND, NT ra nháp


- Ghép thành câu văn hoàn chỉnh.
c. Kể tên một bài thơ khác trong chương


trình Ngữ văn 9 có hình ảnh “ánh trăng”. (Tái hiện)Liên hệ - Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận)- Đồng chí (Chính Hữu)


d. Theo em, thơng điệp mà tác giả gửi
gắm trong đoạn thơ là gì? Từ đó em rút
ra được bài học gì cho bản thân?


Liên hệ (Vận


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

ĐỀ 1. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:



<i> Mặt trời xuống biển như hịn lửa.</i>
<i> Sóng đã cài then, đêm sập cửa.</i>
<i> Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,</i>
<i> Câu hát căng buồm cùng gió khơi.</i>


(Trích Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.139)
a. Đoạn thơ trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?


b. Bài thơ được sáng tác trong hồn cảnh nào? Hồn cảnh đó có tác động như thế nào tới
chủ đề, tư tưởng của bài thơ?


c. Khái quát nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ bằng một câu văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>CÂU HỎI</b> <b>DẠNG</b> <b>TRẢ LỜI</b>


a. Văn bản nào?
Tác giả là ai?


- Tên văn bản
- Tên tác giả


- Đoàn thuyền đánh cá


- Huy Cận


b.- hoàn cảnh nào?


- tác động như thế nào
đến chủ đề tư tưởng bài


thơ?


Hoàn cảnh


sáng tác - Sáng tác năm 1958, là kết quả chuyến đi thực tế dài ngày của nhà thơ tại vùng mỏ Quảng Ninh.
- Năm 1958, miền Bắc đã được giải phóng, nhân dân miền Bắc vừa
nô nức lao động, sản xuất xây dựng Xã hội chủ nghĩa, vừa làm hậu
phương lớn cho miền Nam. Bài thơ ra đời sau khi nhà thơ thâm
nhập thực tế, được hịa mình vào khơng khí lao động của nhân dân
miền Bắc, bởi vậy tác phẩm là khúc tráng ca ngợi ca vẻ đẹp của
thiên nhiên, vũ trụ, vẻ đẹp của những con người lao động mới.


c. Khái quát ND - NT


bằng 1 câu văn Xác định ND - NT Bằng những hình ảnh thơ giàu liên tưởng, kết hợp phép so sánh, nhân hóa, nhà thơ đã khắc họa tâm trạng hồ hởi, náo nức của
những người ngư dân lúc ra khơi trong khung cảnh hồng hơn kì
vĩ, tráng lệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Đề 2. Đọc kĩ đoạn văn sau:</b>


<i> “Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. </i>


<i>Người phương Bắc khơng phải nịi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc </i>
<i>nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình khơng thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi .”</i>


a. Đoạn văn trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?


b. Đây là lời của nhân vật nào? Được nói trong hồn cảnh nào?
c. Ý nghĩa lời nói của nhân vật?



<b>GỢI Ý:</b>


a.- Đoạn văn trích trong tác phẩm “Hồng Lê nhất thống chí”


- Tác giả: Ngơ gia văn phái (Một nhóm tác giả thuộc dịng họ Ngơ Thì)


b. - Qn Thanh xâm chiếm nước ta, vua quan Lê Chiêu Thống bán nước cầu vinh nên Quang Trung - Nguyễn Huệ dấy binh
ra Bắc đánh đuổi quân Thanh. Đoạn văn là lời phủ dụ binh lính của vua Quang Trung - Nguyễn Huệ trong cuộc duyệt binh
lớn ở Nghệ An khi nghĩa quân Tây Sơn hành quân ra Bắc.


c. Nội dung: Học sinh có thể viết theo nhiều cách song cần đảm bảo các ý sau:


<b>+ Khẳng định đanh thép, hùng hồn chủ quyền của dân tộc về lãnh thổ, về biên giới.</b>
<b>+ Vạch rõ dã tâm của kẻ thù cùng như những tội ác tày trời của chúng.</b>


<b>+ Quyết tâm chiến đấu, tiêu diệt kẻ thù, đuổi chúng ra khỏi bờ cõi của đất nước.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>NỘI DUNG</b>

<b>KIẾN THỨC</b>



TÌM HIỂU CHUNG


VỀ DẠNG BÀI



ĐỌC - HIỂU



Thế nào là đọc - hiểu; Cấu trúc câu hỏi đọc - hiểu;



Các cấp độ kiến thức; Các bước làm câu hỏi đọc - hiểu



CÁC DẠNG CÂU


HỎI ĐỌC - HIỂU



KIẾN THỨC PHẦN



VĂN BẢN



1. Dạng câu hỏi về tác giả



2. Dạng câu hỏi về hoàn cảnh sáng tác cảu tác phẩm


3. Dạng câu hỏi xác định nội dung



4. Dạng câu hỏi xác định chủ đề



5. Dạng câu hỏi lí giải ý nghĩa các từ ngữ, chi tiết


6. Dạng câu hỏi rút ra thông điệp, ý nghĩa, bài học


7. Dạng câu hỏi liên hệ



8. Dạng câu hỏi nhận diện thể thơ



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>ĐỀ 1.</b>



<b> Cho đoạn thơ sau:</b>



<i> “Ngày xuân con én đưa thoi,</i>



<i> Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mươi.</i>



<i> Cỏ non xanh tận chân trời,</i>



<i>Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.”</i>



(Ngữ văn 9, Tập một, NXB GDVN, 2015)



1.Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Của ai?



2.Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?



3.Bút pháp nghệ thuật nào được tác giả sử dụng trong đoạn thơ? Tác dụng?



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>ĐỀ 2. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:</b>


<i> “ Quê hương anh nước mặn đồng chua</i>
<i> Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá</i>


<i> Anh với tôi đôi người xa lạ</i>


<i> Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau</i>
<i> Súng bên súng đầu sát bên đầu</i>


<i> Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ</i>
<i> Đồng chí!”</i>


<b>Câu 1. Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào, của ai? Bài thơ được sáng tác trong hồn cảnh nào?</b>
<b>Câu 2. Em hãy nêu tóm tắt nội dung của đoạn trích trên bằng một câu văn?</b>


<b>Câu 3. Em hãy nêu một thành ngữ có trong đoạn thơ trên. Giải thích nghĩa của thành ngữ đó.</b>


<b>Câu 4. Nêu cấu trúc câu thơ sóng đơi được sử dụng trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng của cấu trúc đó </b>


trong việc thể hiện nội dung đoạn thơ.


<b>Câu 5. Từ “tri kỉ” trong bài có ý nghĩa gì? Em hãy chép chính xác một câu thơ trong bài em đã học cũng sử </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>


<b>BUỔI HỌC</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP</b>


BUỔI ÔN TẬP


SỐ 1


- Nắm vững kiến thức chung về dạng câu hỏi đọc - hiểu


- <sub>Nắm vững các dạng câu hỏi đọc - hiểu phần kiến thức văn bản</sub>


- Hoàn thành các bài tập


CHUẨN BỊ


CHO BUỔI ÔN


TẬP SỐ 2


Ôn tập kiến thức phần Tiếng Việt:


- Từ vựng: Nghĩa của từ, cấu tạo từ, từ loại


- Ngữ pháp: Thành phần câu, phân loại câu (theo cấu tạo, theo mục đích nói)


- Biện pháp nghệ thuật: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, nói q, nói giảm, nói tránh, đảo


ngữ…



- Các thành phần biệt lập: Tình thái, phụ chú, cảm thán, gọi đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>NỘI DUNG</b>

<b>KIẾN THỨC</b>



TÌM HIỂU CHUNG


VỀ DẠNG BÀI



ĐỌC - HIỂU



Thế nào là đọc - hiểu; Cấu trúc câu hỏi đọc - hiểu;



Các cấp độ kiến thức; Các bước làm câu hỏi đọc - hiểu



CÁC DẠNG CÂU


HỎI ĐỌC - HIỂU


KIẾN THỨC PHẦN



VĂN BẢN



1. Dạng câu hỏi về tác giả



2. Dạng câu hỏi về hoàn cảnh sáng tác cảu tác phẩm


3. Dạng câu hỏi xác định nội dung



4. Dạng câu hỏi xác định chủ đề



5. Dạng câu hỏi lí giải ý nghĩa các từ ngữ, chi tiết


6. Dạng câu hỏi rút ra thông điệp, ý nghĩa, bài học


7. Dạng câu hỏi liên hệ




8. Dạng câu hỏi nhận diện thể thơ



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>ĐỀ 1.</b>



<b> Cho đoạn thơ sau:</b>



<i> “Ngày xuân con én đưa thoi,</i>



<i> Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mươi.</i>



<i> Cỏ non xanh tận chân trời,</i>



<i>Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.”</i>



(Ngữ văn 9, Tập một, NXB GDVN, 2015)


1.Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Của ai?



2.Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?



3.Bút pháp nghệ thuật nào được tác giả sử dụng trong đoạn thơ? Tác dụng?



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>ĐỀ 2. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:</b>


<i> “ Quê hương anh nước mặn đồng chua</i>
<i> Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá</i>


<i> Anh với tôi đôi người xa lạ</i>


<i> Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau</i>
<i> Súng bên súng đầu sát bên đầu</i>



<i> Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ</i>
<i> Đồng chí!”</i>


<b>Câu 1. Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào, của ai? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?</b>
<b>Câu 2. Em hãy nêu tóm tắt nội dung của đoạn trích trên bằng một câu văn?</b>


<b>Câu 3. Em hãy nêu một thành ngữ có trong đoạn thơ trên. Giải thích nghĩa của thành ngữ đó.</b>


<b>Câu 4. Nêu cấu trúc câu thơ sóng đơi được sử dụng trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng của cấu trúc đó </b>


trong việc thể hiện nội dung đoạn thơ.


<b>Câu 5. Từ “tri kỉ” trong bài có ý nghĩa gì? Em hãy chép chính xác một câu thơ trong bài em đã học cũng sử </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>


<b>BUỔI HỌC</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP</b>


BUỔI ÔN TẬP


SỐ 1


- Nắm vững kiến thức chung về dạng câu hỏi đọc - hiểu


- <sub>Nắm vững các dạng câu hỏi đọc - hiểu phần kiến thức văn bản</sub>


- Hồn thành các bài tập


CHUẨN BỊ



CHO BUỔI ƠN


TẬP SỐ 2


Ôn tập kiến thức phần Tiếng Việt:


- Từ vựng: Nghĩa của từ, cấu tạo từ, từ loại


- Ngữ pháp: Thành phần câu, phân loại câu (theo cấu tạo, theo mục đích nói)


- Biện pháp nghệ thuật: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, nói q, nói giảm, nói tránh, đảo


ngữ…


- Các thành phần biệt lập: Tình thái, phụ chú, cảm thán, gọi đáp


</div>

<!--links-->

×