Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Báo chí với vấn đề an sinh xã hội 

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (764.11 KB, 119 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đại học quốc gia hà nội </b>



<b>Trng đại học Khoa học xã hội và nhân văn </b>
Khoa báo chí


<b>---o0o--- </b>



<b>Nguyễn Thị Thu Hường </b>



<b>Báo chí vi vn an sinh xó hi </b>



<b>Luận văn thạc sĩ khoa học Báo chí </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đại học quèc gia hµ néi </b>


<b>Trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn </b>


<b>---o0o--- </b>



Nguyễn Thị Thu Hường


<b>Báo chí với vấn đề an sinh </b>



<b>x· héi </b>



(khảo sát qua các báo Lao động và xã hội, lao động, hà
nội mới từ năm 2005- 2006)


<b>chuyªn ngành: báo chí học </b>
<b>mà số: 60.32.01 </b>



<b>Luận văn thạc sÜ khoa häc B¸o chÝ </b>



Người hướng dẫn khoa học<b>:</b>

<b> PGS.TS. Đinh văn hường </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>LêI C¶M ƠN </i>



<i>Với tất cả lòng biết ơn, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tíi </i>



<i>PGS. TS. Đinh Văn Hường, người đã tạo điều kiện và tận tình hướng dẫn tơi </i>



<i>trong qu¸ trình làm luận văn. </i>



<i>Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo trong và ngoài Khoa Báo </i>



<i>chớ- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - những người đã trang bị </i>



<i>cho chúng tôi những kiến thức bổ ích trong suốt q trình học tập tại trường. </i>



<i>Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã dành cho </i>



<i>tôi mọi sự quan tâm, chia sẻ để tơi hồn thành luận văn này. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Lêi cam ®oan </b>



<i><b>Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi dưới sự </b></i>


<i><b>hướng dẫn của PGS.TS. Đinh Văn Hường. Các s liu, kt qu trong lun </b></i>


<i><b>văn này lµ trung thùc vµ ch­a cã ai c«ng bè trong bất kỳ công trình nào </b></i>



<i><b>khác. </b></i>


<b>Tác giả luận văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Mục lục </b>


<b>mở ®Çu... </b> 7


1. Tính cấp thiết của đề tài……….. 7


2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề……….. 9


3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài... 9


4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu……….. 10


5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………... 11


6. Phương pháp nghiên cứu……… 11


7. Kết cấu của luận văn... 12


<b>Chng I: </b>
<b>Một số vấn đề chung về An sinh xã hội </b> 13
1.1. Khái niệm An sinh xã hội……… 13


1.2. Đối tượng, mục tiêu, nội dung, quy mô An sinh xã hội………... 17


1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến An sinh xã hội……….. 19



1.4. Vài nét về An sinh xà hội trên thÕ giíi………... 23


1.5. An sinh x· héi ë Việt Nam.... 28


1.5.1. Đặc điểm An sinh xà héi ë ViƯt Nam trong c¸c thêi kú……. 29


1.5.2. HƯ thèng chÝnh s¸ch An sinh x· héi ë ViƯt Nam hiƯn nay….. 32


1.5.3. C¸c bé phËn cÊu thµnh cđa hÖ thèng An sinh x· héi ë ViÖt
Nam………. 34


<b>Tiểu kết chương I……….. 39 </b>


<b>Chương II: </b>
<b>Vai trò của báo chí trong việc phản ánh vấn đề An sinh xã hội </b> 41
2.1. Vai trị của báo chí trong việc phổ biến chính sách An sinh xã
hội……….. 41


2.1.1. HƯ thèng b¸o chÝ ViƯt Nam hiƯn nay ………... 42


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2.2. An sinh x· hội qua phản ánh của báo chí nói chung và c¸c b¸o


Lao động, Lao động và Xã hội, Hà Nội Mới (2005- 2006)…………. 48


2.2.1. Chính sách của Nhà nước về An sinh xã hội thể hiện trên báo
Lao động và Xã hội, Lao động, Hà Nội Mới……….. 50


2.2.2. Các tờ báo đăng tải các thông tin góp ý, phản hồi, dự báo,
cảnh báo ảnh hưởng của các chính sách An sinh xã hội…………. 59



2.2.3. Nhanh chãng ®­a thông tin về các thảm hoạ và tham gia các
phong trào xà hội khắc phục hậu của của thảm häa………... 65


2.3. Một số số liệu thống kê khảo sát trên 3 tờ báo Lao động và Xã
hội, Lao động, Hà Nội Mới……….... 79


2.4. Dư luận xã hội đối với các thông tin về An sinh xã hội trên báo
chí……….. 85


<b>Tiểu kết Chương II……….. </b> 87


<b>Chương III: </b>
<b>Một số giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả thông tin về </b>
<b>An sinh xã hội trên báo chí </b> 89
3.1 Nâng cao chất lượng thông tin về An sinh xã hội trên báo chí là
vấn đề khách quan, bc thit... 89


3.2 Nhiệm vụ của các cơ quan báo chí trong việc tuyên truyền An
sinh xà hội... 94


3.3. Khó khăn của báo chí hiƯn nay trong viƯc thĨ hiƯn th«ng tin vỊ
An sinh xà hội.... 99


3.4. Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm.... 100


3.4.1. Nguyên nhân 100


3.4.2. Bµi häc kinh nghiƯm……… 103


3.5. Một số giải pháp nâng cao chất lượng thông tin về An sinh xã


hội trên báo chí……….. 106


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Kết luận.. </b> 113


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>mở đầu </b>


<b>1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài </b>


Cuộc sống hiện đại đem lại cho con người ngày càng nhiều tiện nghi
sống nhưng cũng đang đặt ra nhiều vấn đề xã hội bức xúc: môi trường ô
nhiễm, bệnh tật, thiên tai, thất nghiệp, nghèo đói... Xã hội ngày nay đang rất
quan tâm tới việc bảo vệ những người bị tổn thương, thiệt thòi, yếu thế do hậu
quả của các nguy cơ này gây ra. Đại bộ phận các quốc gia trên thế giới đều tổ
chức các hoạt động, đưa ra những cơ chế, chính sách nhằm hoặc là ngăn ngừa,
quản lý những khó khăn, hoặc giúp con người vượt qua khó khăn. Những cơ
chế, chính sách, dịch vụ hay các hoạt động của nhà nước và của xã hội nhằm
đáp ứng nhu cầu được an toàn sinh sống gọi là An sinh xã hội.


Nếu nhìn lại quá trình phát triển của xã hội lồi người, có thể nhận thấy,
dưới bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, con người cũng có mong muốn được sinh
sống an toàn. Nhưng những tai hoạ đến từ tự nhiên, xã hội hay chính con
người khiến mỗi người đều phải đối diện với những nguy cơ mất an toàn cho
cuộc sống của mình. Chính vì thế, ở mỗi thời đại, mỗi xã hội hay mỗi con
người nói riêng đều có những cách thức khác nhau để khắc phục những nguy
cơ và thiệt hại đó. Trong xã hội hiện đại, ngồi những cơ chế, chính sách, dịch
vụ, hoạt động của nhà nước và xã hội, người ta còn biết đến những rủi ro và
cách khắc phục qua một phương tiện rất hữu hiệu là truyền thông đại chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

An sinh xã hội là cụm từ tương đối mới ở Việt Nam. Tuy nhiên, đây lại
là nhiệm vụ luôn được Đảng và Nhà nước đặt lên hàng đầu trong khi xây dựng


các chính sách về xã hội.


Lịch sử của dân tộc Việt Nam gắn liền với các cuộc đấu tranh giành độc
lập và bảo vệ Tổ quốc, chống thù trong, giặc ngồi. Trong các cuộc đấu tranh,
khơng những các cơng trình tự nhiên và xã hội bị tàn phá, mà người dân Việt
Nam cũng phải gánh chịu mất mát rất lớn về người và của. Thậm chí, những
di chứng chiến tranh cịn để lại qua rất nhiều thế hệ, như ảnh hưởng của chất
độc hoá học do quân đội Mỹ rải xuống trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam.


Hơn 30 năm sau chiến tranh, Việt Nam đã và đang tự khắc phục những
vết thương và đang phát triển mọi mặt. Hệ thống An sinh xã hội được hình
thành ngay từ khi Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà được thành lập đang
ngày càng được hoàn thiện. Những năm qua, đặc biệt kể từ sau thời kỳ đổi
mới, Việt Nam đã xây dựng được một hệ thống các chính sách An sinh xã hội
khá rộng khắp và còn tiếp tục phát triển hệ thống An sinh xã hội với mục đích:
“dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, mang lại cuộc
sống ấm no, hạnh phúc cho mỗi người dân. Chẳng hạn như các chính sách đối
với thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ và người có cơng với cách mạng;
chính sách xố đói giảm nghèo; chính sách đối với những vùng đặc biệt khó
khăn, vùng gặp thiên tai


Bên cạnh các chính sách, Nhà nước và toàn dân còn phát triển những
phong trào và hệ thống dịch vụ để phần nào đảm bảo an sinh, an toàn xã hội
cho mọi người dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

ánh các vấn đề An sinh xã hội thật sự có hiệu quả, báo chí cần có những
hướng đi tích cực hơn nữa.


Qua khảo sát 3 tờ báo Lao động, Lao động& Xã hội, Hà Nội Mới trong
thời gian từ tháng 1/2005 đến tháng 11/2006, luận văn hy vọng làm rõ phần


nào vai trò của báo chí nói chung trong việc phản ánh các vấn đề về An sinh
xã hội, đồng thời rút ra những nhận xét ban đầu nhằm đưa ra những gợi ý cho
việc thông tin lĩnh vực này tốt hơn trên báo chí.


Với tầm quan trọng và ý nghĩa cấp thiết như vậy nên tôi chọn đề tài


<b>Báo chí với vấn đề An sinh xã hội để thực hiện luận văn thạc sỹ báo chí </b>


cđa m×nh.


<b>2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: </b>


Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy việc nghiên cứu về An sinh xã hội
tương đối mới mẻ ở nước ta. Hiện nay, mới chỉ có một số trường đại học có bộ
mơn và có giáo trình "An sinh xã hội" hoặc giảng dạy chuyên đề này là trường
Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh, trường Đại học Lao động- Xã hội, Hà Nội và
trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội. Về báo chí học, đề tài nghiên cứu
mối quan hệ giữa báo chí và các vấn đề An sinh xã hội cũng chưa từng có
trước đây. Chính vì thế, trong q trình chon lựa và nghiên cứu đề tài, chúng
tơi có rất ít nguồn tư liệu trong nước để tham khảo, ngồi giáo trình của các
trường đại học trên (chưa hề đề cập đến sự phản ánh An sinh xã hội trên báo
chí). Chủ yếu tư liệu chúng tôi thu nhập được qua các tài liệu về An sinh xã
hội nước ngồi, các văn bản, chính sách của Nhà nước và kết quả khảo sát trên
các tờ báo nói chung và 3 tờ báo trên nói riêng.


<b>3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Qua việc nghiên cứu lý luận về An sinh xã hội, khảo sát việc phản ánh
An sinh xã hội trên một số tờ báo, luận văn đưa ra những quan niệm, nguyên
tắc, phương pháp... tiến hành nắm bắt đầy đủ ý nghĩa của An sinh xã hội qua


kênh thông tin đại chúng, phục vụ cho việc nghiên cứu, quản lý và ứng dụng
hệ thống An sinh xã hội ở Việt Nam ở tầm vĩ mô cũng như thấy được tầm
quan trọng của hệ thống này đối với toàn xã hội và mỗi người dõn.


Luận văn là một tài liệu tham khảo, góp phần vào hệ thống tư liệu khoa
học chung về báo chí-truyền thông, nhằm phục công tác nghiên cứu, giảng
dạy, học tập về báo chí hiện nay.


Đây cũng là tài liệu tham khảo rộng rãi cho các cơ quan chỉ đạo và
quản lý báo chí, các cơ quan báo chí và mọi người quan tâm đến lĩnh vực An
sinh xã hội, thực trạng thể hiện An sinh xã hội trên báo chí và một số giải
pháp bước đầu nâng cao hiệu quả tuyên truyền, phản ánh lĩnh vực An sinh xã
hội trên báo chí hiện nay.


<b>4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu </b>


Luận văn nhằm các mục đích sau:


- Trên cơ sở phân tích các tư liệu, tài liệu về An sinh xã hội và thực tiễn An
sinh xã hội ở nước ta, luận văn bước đầu xây dựng những vấn đề lý luận cơ
bản về An sinh xã hội; các phương pháp nghiên cứu về An sinh xã hội;
khảo sát hoạt động thực tiễn báo chí về lĩnh vực An sinh xã hội cũng như
tác động phản ánh về lĩnh vực này của báo chí đối với cơng chúng báo chí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Luận văn cũng mở ra một hướng nghiên cứu, tiếp cận đối với lý luận
và thực hành báo chí- truyền thơng hiện đại nói chung, góp phần nâng cao
hiệu quả tuyên truyền của báo chí.


<b>5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>



<i><b>Đối tượng nghiên cứu: </b></i>


Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những quan điểm lý luận chung
về An sinh xã hội và báo chí trong việc phản ánh An sinh xã hội qua các tài
liệu về An sinh xó hi v bỏo chớ.


Luận văn cũng nghiên cứu sơ khảo nền An sinh xà hội ở Việt Nam và
cách thức tiếp cận hệ thống An sinh x· héi ë ViƯt Nam hiƯn nay.


<i><b>Ph¹m vi nghiªn cøu: </b></i>


An sinh xã hội là khái niệm rộng và mới ở Việt Nam hiện nay. Lĩnh vực
An sinh xã hội bao gồm nhiều mảng công tác khác nhau. Phản ánh các sự kiện
liên quan đến An sinh xã hội là nhiệm vụ chung của mọi cơ quan báo chí.


Trong khn khổ luận văn khoa học, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu
vấn đề An sinh xã hội được phản ánh trên 3 tờ báo Lao động, Lao động và Xã
hội, Hà Nội Mới trong thời gian từ tháng 1/2005 đến tháng 11/2006.


Luận văn cũng tham khảo ý kiến một số chuyên gia về lĩnh vực An sinh
xã hội và một số cơ quan báo chí để rút ra những nhận xét và góp ý để tăng
tính hiệu quả thơng tin về An sinh xã hội trên báo chí.


<b>6. Phương pháp nghiên cứu </b>


Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác- Lê nin
và tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và
Nhà nước về An sinh xã hội và sự nghiệp thông tin đại chúng.


Cơ sở nghiên cứu thực tiễn của luận văn là thực tiễn phản ánh An sinh


xà hội trên báo chí những năm gần đây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nhng c sở lý luận của việc nghiên cứu An sinh xã hội, đánh giá thực tiễn vai
trò phản ánh An sinh xã hội và tác động của việc phản ánh lĩnh vực này đối
với dư luận qua việc khảo sát 4 tờ báo, tạp chí.


Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, lấy ý kiến
chuyên gia... để lý giải vấn đề. Đề tài kế thừa một cách có chọn lọc những
nghiên cứu khoa học trong nước và quốc tế có liên quan n ti.


<b>7. Kết cấu của luận văn </b>


Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phần Nội dung của
luận văn gồm có 3 chương sau đây:


Chương I: Một số vấn đề chung về An sinh xã hội.


Chương II: Vai trị của báo chí trong việc phản ánh An sinh xã hội
(khảo sát qua các báo Lao động, Lao động và Xã hội, Hà Nội Mới từ
2005-2006).


Chương III: Một số giải pháp để nâng cao chất lượng và hiệu quả thông
tin An sinh xã hội trên báo chí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Chương I </b>


<b>Một số vấn đề chung về An sinh xã hội </b>
<b>1.1. Khái niệm An sinh xã hội </b>


"An sinh" là một từ Hán-Việt. An- trong chữ “an toàn”, Sinh- trong chữ


“sinh sống”, an sinh có thể được hiểu là “an tồn sinh sống”. Như vậy, có thể
nói một cách khái lược, đơn giản nhất: xã hội an sinh là một xã hội mà mọi
người được an toàn sinh sống, hay là có cuộc sống an tồn.


Trong quan niệm về quy luật tự nhiên- xã hội- con người của triết học
phương Đông, An sinh xã hội bắt nguồn từ chính những rủi ro trong cuộc đời
của mỗi con người. Rủi ro có thể đến với bất cứ ai, bất kỳ lúc nào. Sự rủi ro đó
có thể bắt nguồn từ quy luật sống của con người “sinh-lão-bệnh-tử”, nhưng
cũng có thể do những ngun nhân khách quan ngồi tầm kiểm sốt của mỗi
cá nhân như: thiên tai, chiến tranh,


Dưới thời đại tiền công nghiệp, khi đại bộ phận người dân sống nhờ vào
nông nghiệp, lao động tập trung ít, thiết chế gia đình cịn vững mạnh, hệ thống
tơn giáo có tiếng nói quyền lực nhất định, thì sự hố giải những rủi ro phụ
thuộc nhiều từ phía gia đình và tơn giáo. Trong xã hội cơng nghiệp hiện đại,
các vấn đề xã hội càng ngày càng nảy sinh phức tạp, ngày càng nhiều rủi ro đe
doạ cuộc sống của mỗi gia đình, mỗi con người như xung đột sắc tộc, các
bệnh tật mới chưa có thuốc chữa, mất cân bằng sinh thái dẫn đến môi trường
sống của con người bị ảnh hưởng trầm trọng, các tệ nạn xã hội... Chính vì thế,
An sinh xã hội ln được đặt ra như một chương trình tầm cỡ quốc gia, thậm
chí tồn cầu. Những cơ chế, chính sách, dịch vụ hay các hoạt động của Nhà
nước và xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu được an toàn sinh sống được gọi là An
sinh xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

luật pháp, các giáo trình học, từ điển và các dịch vụ xã hội khác. Có thể thấy
rất nhiều định nghĩa về cụm từ này trong các từ điển quốc tế.


Theo website investorwords.com (Mü), An sinh x· héi nghÜa lµ


<i>Chương trình tồn liên bang về trợ cấp cho công nhân và những người sống </i>



<i>phụ thuộc vào họ những khoản như lương hưu, trợ cấp cho người khuyết tật và </i>


<i>các chi trả khác của họ. Thuế An sinh xã hội được dùng để chi trả cho chương </i>


<i>trình này . </i>


<i>T in Answers.com li cho rng: An sinh xã hội là chương trình của </i>


<i>Chính phủ nhằm trợ giúp kinh tế cho những người đang phải đối mặt với nạn </i>


<i>thất nghiệp, khuyết tật, tuổi già. Nguồn kinh phí được chi trả từ những người </i>


<i>đang làm việc và người sử dụng lao động . </i>


<i>Bách khoa toàn thư Britannica lại cho một định nghĩa rất dài, kèm thêm </i>
<i>lịch sử ra đời của khái niệm này: An sinh xã hội là những nguồn cung cấp </i>


<i>của cộng đồng nhằm đảm bảo an toàn kinh tế và phúc lợi xã hội cho tất cả </i>


<i>những cá nhân và gia đình họ, đặc biệt trong trường hợp bị mất thu nhập do </i>


<i>thất nghiệp, bị thương do lao động, sinh đẻ, ốm đau, tuổi già và cái chết. An </i>


<i>sinh x· héi kh«ng chỉ bao hàm bảo hiểm xà hội mà còn các dÞch vơ y tÕ, phóc </i>


<i>lợi và những chương trình duy trì nguồn thu nhập được xây dựng để tăng phúc </i>


<i>lợi của người thụ hưởng thông qua các dịch vụ xã hội. Một số hình thức tổ </i>



<i>chức hợp tác về bảo đảm kinh tế cho các cá nhân ban đầu hình thành bi cỏc </i>


<i>hiệp hội công nhân, các đoàn thể có lợi ích ràng buộc lẫn nhau và các liên </i>


<i>đoàn lao động. Mãi đến thế kỷ 19- 20, An sinh xã hội mới được ban hnh </i>


<i>thành luật rộng rÃi, mô hình đầu tiên xuất hiện ở Đức năm 1883. Hầu hết các </i>


<i>quốc gia phát triển hiện nay đều có các chương trình An sinh xã hội nhm </i>


<i>cung cấp các lợi ích hay dịch vụ thông qua một số kênh chính như bảo hiểm </i>


<i>xó hội và trợ giúp xã hội- chương trình theo nhu cầu dành riêng cho người </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Bách khoa toàn thư của Đại học Columbia (Mü) cho r»ng, An sinh x· </i>


<i>hội là chương trình Chính phủ nhằm cung cấp sự an tồn kinh tế và phúc lợi </i>


<i>cho cá nhân và những người phụ thuộc vào họ. Chương trình được xây dựng </i>


<i>kh¸c nhau ở mỗi quốc gia do những quan niệm về An sinh x· héi kh¸c nhau </i>


<i>của những nước đó, nhưng tất cả đều do luật pháp Chính phủ quy định và </i>


<i>đều được thiết kế nhằm cung cấp một số khoản tiền để chi tr cho vic mt </i>


<i>hoặc suy giảm thu nhËp". </i>


An sinh xã hội trong thông lệ quốc tế còn được hiểu như một quyền của
<i>con người. Hiến chương Đại Tây Dương khẳng định: "An sinh xã hội được </i>



<i>hiểu theo nghĩa rộng là sự đảm bảo thực hiện quyền con người trong hoà bỡnh, </i>


<i>được tự do làm ăn, cư trú, di chun, ph¸t triĨn chÝnh kiÕn trong khuôn khổ </i>


<i>pháp luật, được học tập, làm việc và nghỉ ngơi, có nhà ở, được chăm sóc y tÕ </i>


<i>và bảo đảm về thu nhập để thoả mãn những nhu cầu sinh sống thiết yếu khi bị </i>


<i>rủi ro, thai sản, tuổi già". </i>


Tuyờn ngôn nhân quyền của Đại hội đồng Liên hiệp quốc được thông
<i>qua ngày 10/12/1948 có đoạn: "Tất cả mọi người với tư cách là thành viên của </i>


<i>xã hội có quyền hưởng An sinh xã hội. Quyền đó đặt cơ sở trên sự thoả món </i>


<i>các quyền về kinh tế, xà hội và văn hoá cần cho nhân cách và sự tự do phát </i>


<i>triển con người " và "Mỗi người có quyền có một mức sống cần thiết cho </i>


<i>việc giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và gia đình, có quyền được bảo đảm trong </i>


<i>trường hợp thất nghiệp ". </i>


Ngoài những định nghĩa chung đó, theo các quan điểm của một số
chuyên gia, An sinh xã hội có thể được định nghĩa theo 2 góc độ: hẹp và rộng.


<b>* An sinh x· héi theo nghÜa hÑp: </b>


<i>+ An sinh xà hội theo nghĩa hẹp là những khoản trợ cấp và các dịch </i>



<i>v giỳp cho con người đáp ứng nhu cầu cơ bản...là sự chuyển dịch các phúc </i>


<i>lợi bên ngoài thị trường (Tiến sỹ Darkwa, trường Đại học Tổng hợp Ilinois, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>+ An sinh xã hội là chức năng phi lợi nhuận của xã hội, Nhà nước và </i>


<i>giới tình nguyện nhằm mục đích xố bỏ sự đói rách, những tình cảnh bần </i>


<i>cïng ho¸ cđa x· héi (Dolgilf Feldstein, 1993). </i>


<i>+ An sinh xã hội là những quy tắc để trợ cấp cho những người cần tới </i>


<i>sự trợ giúp để đáp ứng nhu cầu cơ bản trong cuộc sống như việc làm, thu </i>


<i>nhập, lương thực, thực phẩm, y tế và mối quan hệ (Karger và Soesz, 1990). </i>


<b>* An sinh x· héi theo nghÜa réng: </b>


<i>+ An sinh x· héi lµ mét bé phËn cÊu thành của chính sách xà héi </i>


<i>được coi là chính thức và là sự quy định phù hợp với những vấn đề của con </i>


<i>người (Karger và Soesz, 1994). </i>


<i>+ An sinh xã hội là bất cứ điều gì Nhà nước quyết định làm và khơng </i>


<i>làm vì chất lượng cuộc sống của cơng dân nước đó (Dinikito, 1991). </i>


<i>+ An sinh xà hội là sự bảo vệ mà xà hội dành cho các thành viên của </i>



<i>mỡnh thông qua một số biện pháp công cộng nhằm đối phó với những khó </i>


<i>khăn về kinh tế và xã hội do bị ngừng hoặc bị giảm thu nhập một cách đáng kể </i>


<i>vì ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, tuổi già hoặc chết, đồng </i>


<i>thời đảm bảo chăm sóc y tế và trợ cấp cho những gia đình đơng con (Cơng </i>


ước 102 (Cơng ước về An sinh xã hội, 1952) củaTổ chức Lao động Quốc tế
(ILO)).


<i>+ An sinh xã hội là sự bảo vệ của xã hội đối với công dân thông qua </i>


<i>các biện pháp công cộng nhằm giúp họ khắc phục những khó khăn về kinh tế </i>


<i>và xà hội do bị ngừng hoặc giảm thu nhập từ nguyên nhân ốm đau, thai sản, </i>


<i>tai nn lao ng, tht nghip, tàn tật, người già cô đơn, trẻ mồ côi...đồng thời </i>


<i>đảm bảo chăm sóc y tế và trợ cấp cho gia đình đơng con (Từ điển Bách </i>


khoa ViƯt Nam toµn tËp, 1995).


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>An sinh x· héi ë nghÜa hÑp là sự hỗ trợ bằng vật chất, tinh thần, các </b></i>


<i><b>dịch vụ xã hội... của Nhà nước, cộng đồng xã hội cho những đối tượng (cá </b></i>


<i><b>nhân, gia đình, cộng đồng) nghèo đói, yếu thế, dễ bị tổn thương, khi họ gặp </b></i>



<i><b>khó khăn để đáp ứng nhu cầu cơ bản của con người. </b></i>


<i><b>An sinh x· héi ë nghÜa réng lµ hƯ thèng chÝnh s¸ch, ph¸p luËt, </b></i>


<i><b>chương trình dịch vụ xã hội... được Nhà nước, thị trường và cộng đồng thực </b></i>


<i><b>hiện bằng nguồn ngân sách Nhà nước, đóng góp của người lao động và </b></i>


<i><b>người sử dụng lao động nhằm nâng cao năng lực của người dân, gia đình </b></i>


<i><b>và cộng đồng đảm bảo để tăng cường khả năng ngăn ngừa, giảm nhẹ và đối </b></i>


<i><b>phã víi rđi ro. </b></i>


<b>1.2. Đối tượng, mục tiêu, nội dung, quy mô An sinh xã hội </b>


Từ định nghĩa, có thể rút ra các đặc điểm:


<b>*Đối tượng của An sinh xã hội: Là những cá nhân, nhóm, cộng đồng, </b>


khơng phân biệt giới tính, thành phần xã hội, tôn giáo, sắc tộc, màu da bị rơi
vào những hồn cảnh khó khăn bất thường. An sinh xã hội đặc biệt được thiết
kế cho những nhóm dễ bị tổn thương nhất như phụ nữ, trẻ em, người già,
người khuyết tật, người dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó
khăn


<b>* Mục tiêu của An sinh xã hội: Cải thiện môi trường, cuộc sống của </b>


con người, tăng khả năng của các cá nhân, nhóm, cộng đồng trong việc ngăn
ngừa, giảm nhẹ và đối phó hữu hiệu với các rủi ro. Hồn thiện hệ thống luật


pháp về An sinh xã hội cấp quốc gia, khu vực, quốc tế, đặc biệt là các dịch vụ
công cộng để can thiệp kịp thời, phòng ngừa, quản lý các thiên tai, rủi ro khi
gia đình, cá nhân, nhóm, cộng đồng khơng thể ứng phú c.


<b>* Nội dung và các biện pháp của An sinh xà hội: Các chính sách điều </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

trợ giúp để đảm bảo an toàn xã hội cho người dân thông qua trợ cấp thất
nghiệp, trợ cấp ốm đau, bảo hiểm y tế cho người lao động bị gặp rủi ro và
người trong gia đình sống phụ thuộc vào họ.


<b>* Trách nhiệm thực thi An sinh xã hội: Các cá nhân, gia đình, cộng </b>


đồng, các tổ chức phi chính phủ, các doanh nghiệp, Nhà nước


<b>* CÊu tróc cđa hƯ thèng An sinh x· héi: Khác nhau phụ thuộc vào </b>


cỏch chia của từng quốc gia. Phổ biến là chia hệ thống An sinh xã hội theo 3
tầng: 1. Phát triển các dịch vụ xã hội cơ bản để mọi người dân được hưởng thị,
phát triển và ngăn ngừa rủi ro. 2. Phát triển bảo hiểm, bảo hiểm xã hội và
nhiều cơ chế thị trường khác gắn với việc làm của người lao động. 3. Trợ giúp
đặc biệt dành cho những người(và người phụ thuộc vào họ) rơi vào hoàn cảnh
đặc biệt khó khăn nằm ngồi khả năng giúp đỡ của gia đình, cộng đồng.


Nghiên cứu An sinh xã hội là nghiên cứu những quy luật chi phối và
gây nguy cơ đến nhu cầu cá nhân, nhóm, cộng đồng dễ bị tổn thương; đồng
thời nghiên cứu những quy luật của xã hội và những giải pháp xã hội để phòng
ngừa, giảm thiểu những nguy cơ, đáp ứng những nhu cầu cơ bản của các cá
nhân, nhóm, cộng đồng này. Nghiên cứu, phản ánh An sinh xã hội cũng là
hình thức nghiên cứu những tác động qua lại giữa kiến trúc thượng tầng và cơ
sở hạ tầng, quy luật tổ chức xã hội, quản lý xã hội Nói chung, hiểu và phản


ánh về An sinh xã hội tức là nắm bắt được các khía cạnh của An sinh xã hội,
phản ánh ở phương diện cá nhân (người, nhóm, cộng đồng) yếm thế và những
giải pháp, chương trình cơng cộng và hệ thống trợ giúp xã hội của một quốc
gia, khu vực hay toàn cầu.


Để hiểu rõ khái niệm An sinh xã hội, phải nắm được những yếu tố:
- Khái niệm, phạm trù về An sinh xã hội; sự phát triển nhận thức về An sinh
xã hội gắn với mỗi giai đoạn lịch sử nhất định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Những yếu tố xã hội trong phạm vi quốc gia, quốc tế, tác động(tích cực, tiêu
cực) đến hệ thống an sinh quốc gia, quốc tế.


- Lịch sử hình thành, phát triển An sinh xã hội và mơ hình An sinh xã hội ở
một số nước, khu vực trên thế giới, trong đó có Việt Nam.


- Hệ thống pháp luật An sinh xã hội của luật pháp quốc tế, một số nước điển
hình và Việt Nam.


- Bộ máy Nhà nước và các thiết chế xã hội thực hiện An sinh xã hội ở Việt
Nam.


- Nguån lùc tµi chÝnh thùc hiÖn An sinh x· héi ë ViÖt Nam.


- Hệ thống An sinh xã hội ở Việt Nam với nét đặc trưng riêng, trong hệ thống
An sinh xã hội chung(quy định bởi điều kiện, môi trường lịch sử, xã hội, văn
hoá, truyền thống, kinh tế, tư tưởng ).


Nắm rõ khái niệm An sinh xã hội là chìa khố giúp các phóng viên viết
về An sinh xã hội làm chủ được nội dung và phương hướng tuyên truyền cho
bài viết của mình.



<b>1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến An sinh xã hội </b>


Xã hội như một cơ thể, được cấu thành bởi muôn vàn tế bào và cấu trúc,
trong đó có các cá nhân, gia đình, nhóm, cộng đồng, giai tầng cùng với các
mối quan hệ phức tạp đan xen và các quy luật vận động, phát triển. Con người
nói chung đều chịu ảnh hưởng của mơi trường sống trong cuộc đời mình, đó là
mơi trường tự nhiên, xã hội. Trong mơi trường sống đó, con người ln có khả
năng chịu những rủi ro, hiểm hoạ. Bên cạnh các nguy cơ đến từ tự nhiên như
lũ lụt, bão, núi lửa, tuổi già và cái chết Thì bản thân con người và xã hội
cũng vơ tình hoặc hữu ý tạo ra những nguy cơ bất an cho An sinh xã hội. Dưới
đây là một số nguy cơ đã được thống kê:


<b>* Tồn cầu hố và nghèo đói </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

cách giàu- nghèo ngày một lớn và nguy cơ các nước nghèo càng nghèo hơn do
bị nền kinh tế- thương mại của nước giàu chi phối. Hậu quả là số lượng người
thất nghiệp, phá sản tăng, người nghèo tăng và những hộ buôn bán nhỏ cũng
như những gia đình trung lưu trở xuống dễ bị tổn thương.


<b>* Môi trường, thảm hoạ, sinh thái </b>


Kinh tế- thương mại- khoa học- công nghệ càng phát triển thì nguy cơ
mơi trường sống của con người và các sinh vật khác trên thế giới bị tàn phá
càng cao. Một thực tế đáng buồn là khi các nước phát triển đã có nền kinh tế,
tri thức và tiềm năng đủ mạnh để bảo tồn thiên nhiên, môi trường sống của
người dân nước mình(điều kiện sống của họ rất cao- cả về thu nhập và mơi
trường sống), thì ở những nước đang phát triển- nơi chiếm phần lớn dân số thế
giới, môi trường sống đang bị đe doạ ngày càng nghiêm trọng. Có điều này vì
các nước đang phát triển không đủ tiềm lực để vừa phát triển kinh tế, vừa xử lý


hậu quả môi trường do sản xuất gây nên (thường địi hỏi chi phí rất cao). Mặt
khác, chính tồn cầu hố biến các nước đang phát triển như một "bãi rác"
khổng lồ chứa những công nghệ lạc hậu của thế giới- những công nghệ chưa
đủ chức năng bảo vệ môi trường.


Tốc độ xây dựng, phát triển cao cũng đòi hỏi các nước đang phát triển
phải tận dụng những tài nguyên của mình bởi nhập khẩu là điều phải hạn chế
tối đa (để phát triển nhanh nhất). Thêm vào đó, ý thức bảo vệ mơi trường của
con người chưa cao, nhất là ở các nước, các khu vực nghèo của thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>* HIV/AIDS và các bệnh dịch </b>


HIV/AIDS c coi l i họa dịch bệnh lớn nhất của con người trong
thế kỷ 20. Loại virus HIV gây suy giảm hệ miễn dịch ở người và đến nay y
học nhân loại vẫn đang bó tay chưa tìm được thuốc phịng- chữa đã lây lan
nhanh chóng qua các châu lục và đến mọi nơi trên thế giới. Bởi khơng ai biết
chắc mình có phải là nạn nhân của loại virus này hay không và thời gian ủ
bệnh trước khi chuyển sang giai đoạn AIDS là rất lâu (7-10 năm) nên nguy cơ
lây lan và chết người của nó là vơ cùng lớn. Hơn nữa, đây cũng là căn bệnh
địi hỏi q trình chữa bệnh khá tốn kém và kiên trì. Đây cũng là bệnh gây sự
kỳ thị ở nhiều xã hội, trong đó có Việt Nam nên người có HIV/AIDS khơng
những đứng trước nguy cơ kiệt quệ về tài chính do chữa bệnh mà cịn rất có
thể bị mất việc làm, phân biệt đối xử và bị từ chối sự giúp đỡ từ cộng đồng và
gia đình.


Ngồi HIV/AIDS, nhân loại luôn đứng trước nguy cơ những dịch bệnh
phát sinh. Trong lịch sử loài người, dân số thế giới đã và đang bị khủng hoảng
<b>khi đối mặt với dịch bệnh như tả, sốt rét, cúm gia cầm, SARS Những dịch </b>
bệnh này tấn công và gây thiệt hại mạnh nhất ở những người nghèo và những
người yếm thế trong xã hội, đặc biệt là trẻ em, phụ nữ và người già.



<b>* Chiến tranh, nội chiến, xung đột sắc tộc, khủng bố </b>


Hai cuộc chiến tranh thế giới đã làm vơi đi hàng trăm triệu người và rất
nhiều thế hệ trong các gia đình tồn thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

chiến tranh rất nặng nề đối với người trực tiếp tham chiến, gia đình họ, dân
thường và tồn xã hội rất nhiều năm sau đó.


Thế kỷ 20 cũng là thảm họa của chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai
và diệt chủng Pôn-pốt, thanh trừng sắc tộc ở Ruanda, Bosnia....


Cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21, thế giới liên tục chịu đựng những cuộc
xung đột sắc tộc và khủng bố ở khu vực Trung đông, Nam á, Hoa Kỳ và
nhiều nước phương Tây khác. Hiện điểm nóng chiến sự thế giới vẫn còn ở Li-
băng, I- xra-en, Pa-let-xtin


Giá của chiến tranh, xung đột, khủng bố bao giờ cũng là sinh mạng, nhà
cửa, cơ sở hạ tầng, thu nhập, việc làm, nước sạch, lương thực Hậu quả nặng
nề nhất rơi vào phụ nữ và trẻ em.


<b>* Bất bình đẳng xã hội </b>


Phụ nữ hiện chiếm hơn 1/2 dân số thế giới nhưng phải gánh vác tới 2/3
công việc và nhận lại khoản thu nhập chỉ bằng 1/10 thu nhập của thế giới. Phụ
nữ sở hữu dưới 1% tài sản thế giới và 2/3 người mù chữ trên thế giới là phụ nữ.
Đây là những con số do Liên hợp quốc đưa ra phản ánh tình trạng bất bình
đẳng giới hiện nay trên toàn cầu.


Cùng với phụ nữ, trẻ em cũng là những đối tượng chịu thiệt thòi nhất.


Trẻ em có nguy cơ cao hơn người lớn đối với các loại dịch bệnh. Trẻ em
không được quan tâm dễ là nạn nhân của nạn thất học, nạn buôn người, nạn
đói, suy dinh dưỡng


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>1.4. Vài nét về An sinh xà hội trên thế giới </b>


Như đã nói ở phần Mở đầu, An sinh xã hội, hay an toàn sinh sống là
mong ước của mỗi con người, mỗi cộng đồng người ngay từ thủa hồng hoang.
Trong xã hội phương Đông, cơ chế gia đình, cộng đồng, làng mạc luôn che
chở, bao bọc, giúp đỡ các thành viên khó khăn là truyền thống văn hoá từ đời
này sang đời khác. Dưới thời phong kiến, giai cấp thống trị cũng đề ra những
chính sách giúp người yếu thế, có nhiều khó khăn như cô nhi, quả phụ, người
già.


ở phương Tây, An sinh xã hội, tiếng Anh là “social security” hay trong
tiếng Mỹ là “welfare” nghĩa là “trợ cấp xã hội” hay “An sinh xã hội” là những
từ đã có từ rất lâu. Thời kỳ phong kiến, nơng dân dựa vào sự ban phát của nhà
thờ và sự bố thí của lãnh chúa mỗi khi mùa màng thất bát, cuộc sống đói kém.
Khi chế độ phong kiến suy tàn, nhà thờ không đủ khả năng đối phó với nạn
nghèo đói tràn lan, năm 1601, ở nước Anh đã ban hành đạo luật Elizabeth cho
người nghèo, đây có thể coi là bộ luật an sinh đầu tiên ở thế giới phương Tây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Năm 1850, lần đầu tiên ở Đức, nhiều Bang đã thành lập quỹ ốm đau và
yêu cầu công nhân phải đóng góp để đề phịng khi thu nhập bị suy giảm, bệnh
tật hay tai nạn. Lúc đầu chỉ giới thợ tham gia, dần dần, hình thức bảo hiểm
này được mở rộng cho tất cả mọi người có nguy cơ rủi ro vì tuổi già, bệnh tật
hay do nghề nghiệp. Đến năm 1880, Chương trình An sinh xã hội được cơng
nhận đầu tiên tại Đức, khi nhận được sự ủng hộ của Thủ tướng Otto von
Bismarck. Chương trình khơng chỉ làm lợi cho công nhân mà cịn đón đầu
chương trình của các phong trào xã hội và dành được sự ủng hộ của giai cấp


công nhân. Luật An sinh xã hội được thông qua ở Đức năm 1883 đã quy định
việc bắt buộc mua bảo hiểm ốm đau, do công nhân trả 2/3 và người sử dụng
lao động trả 1/3. Sau đó, bảo hiểm bắt buộc cũng áp dụng với hình thức bảo
hiểm tuổi già, do 3 bên: cơng nhân, chủ lao động và Chính phủ cùng chi trả,
được công nhận năm 1889. Tính chất đồn kết và chia xẻ rủi ro này đã làm
tăng trách nhiệm của cả ba bên tham gia đóng bảo hiểm, đồng thời làm tăng
năng suất lao động. Tuy nhiên, Luật về bảo hiểm thất nghiệp mãi đến năm
1927 mới được thông qua


Sang những năm 30 của thế kỷ XX, mơ hình An sinh xã hội của Đức
đã lan khắp châu Âu, sang các nước Mỹ La tinh, đến cả Bắc Mỹ và Ca-na-đa.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, An sinh xã hội trở thành lĩnh vực hoạt động
phổ biến ở các nước mới giành độc lập ở châu á, châu Phi và vùng Ca-ri-bê.
Ngoài bảo hiểm xã hội, các hình thức giúp nhau như cứu trợ xã hội, tương tế
xã hội cũng được phát triển để giúp đỡ những người khó khăn như người già
cơ đơn, trẻ mồ cơi, người gố bụa... Các dịch vụ xã hội như dịch vụ y tế, đề
phòng tai nạn, dịch vụ cho các đối tượng này cũng từng bước được mở rộng.
Hệ thống An sinh xã hội được hình thành và phát triển đa dạng dưới nhiều
hình thức khác nhau ở từng quốc gia trong các giai đoạn khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

lập. Hệ thống bảo hiểm thất nghiệp lúc đó chỉ tính đến cơng chức Chính phủ,
y tá, cơng nhân làm việc ngồi giờ và những người có thu nhập trên 250 bảng
Anh/năm. Một chương trình bảo hiểm nhân mạng(bảo hiểm cho những người
sống sót sau các tai nạn) đã được thông qua năm 1925. Năm 1942, ngài
William Henry Beveridge cũng giới thiệu với Quốc hội Anh một kế hoạch mở
rộng chương trình An sinh xã hội, phần lớn kế hoạch này được thông qua sau
thế chiến thứ II.


Pháp thơng qua chương trình Bảo hiểm thất nghiệp tình nguyện năm
1905 và năm 1928 làm tiếp các kế hoạch bảo hiểm bắt buộc về tuổi già và ốm


đau. Trong khi đó, các chương trình An sinh xã hội đa dạng cũng được thực
hiện ở khắp châu Âu. Các chương trình này khác nhau giữa các quốc gia bởi
loại hình bảo hiểm, phân hạng công nhân, phần chi trả giữa công nhân, chủ
lao động và Chính phủ, các điều kiện để được nhận các trợ cấp, số lượng các
trợ cấp và cuối cùng là hiệu quả chung của chương trình. Năm 1922, Liên
bang Xơ viết đã thông qua một kế hoạch An sinh xã hội tổng thể như một
phần của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Chi-lê trở thành nước châu Mỹ la tinh
đầu tiên có một chương trình An sinh xã hội.


Nước Mỹ khơng có An sinh xã hội cấp quốc gia cho tới năm 1935, khi
Luật An sinh xã hội được thông qua như một phần của chương trình quyết
sách mới của Tổng thống. Đạo luật quy định thực hiện chế độ bảo vệ người
già, chế độ tử tuất, tàn tật, trợ cấp thất nghiệp. Luật này đã tạo ra hai chương
trình bảo hiểm xã hội: một chương trình bồi thường thất nghiệp cấp bang- liên
bang và một chương trình cấp liên bang về bảo hiểm hưu trí cho người già.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

sửa đổi năm 1972 đã thắt chặt những sự gia tăng về lợi ích cho người nghỉ hưu
hưởng An sinh xã hội với sự gia tăng về chỉ số giá cả tiêu dùng.


Năm 1941, tại Hiến chương Đại Tây dương và sau đó là Tổ chức Lao
động quốc tế (ILO) cũng đã chính thức sử dụng thuật ngữ "An sinh xã hội"
trong các công ước quốc tế. An sinh xã hội được thừa nhận là quyền của con
người.


Đến nay, An sinh xã hội phổ biến ở hầu hết các nước trên thế giới như
các hình thức tương trợ lẫn nhau, nhưng nhìn chung đều có chung thiết chế
chính thức đầu tiên là bảo hiểm xã hội. Vì thế mà cách hiểu An sinh xã hội là
bảo hiểm xã hội đôi khi vẫn bị nhầm lẫn. Hiện có nhiều mơ hình An sinh xã
hội khác nhau ở mỗi nước, mỗi khu vực trên thế giới. Ví dụ như mơ hình “Nhà
nước phúc lợi châu Âu” (các nước Đức, Hà Lan, Thuỵ Điển...) dựa trên bảo


hiểm bắt buộc và quyền của công dân được hưởng an sinh thu nhập, an sinh
tuổi già và an tồn sức khoẻ. Mơ hình An sinh dựa trên bảo hiểm tự nguyện và
trợ giúp xã hội cho những người khơng có khả năng tự giúp mình (bao gồm cả
trợ cấp thất nghiệp) như ở Mỹ, Ca-na-đa, úc. Mô hình an sinh kết hợp giữa
bảo hiểm xã hội bắt buộc dành cho khối chính thức với trợ giúp xã hội tình
<b>nguyện ở các nước đang phát triển như Sinh-ga-po, In-đơ-nê-xi-a... </b>


<b>* Mơ hình An sinh xã hội ở một số nước trên thế giới: </b>


<b>- Mỹ: Hiện nay, mạng lưới An sinh xã hội của Mỹ được chia thành 2 </b>


trô cét chÝnh: Bảo hiểm xà hội và Trợ giúp xà hội và các dịch vụ phúc lợi
kh¸c.


* Bảo hiểm xã hội, gồm: Bảo hiểm hưu trí, bảo hiểm nhân thọ, bảo
hiểm tàn tật, bảo hiểm y tế cho người già, người khuyết tật, người bị một số
bệnh nan y, bảo hiểm thất nghiệp, an sinh thu nhập bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>- Thuỵ Điển: An sinh xà hội được chia thành nhiều tầng, lớp khác </b>


nhau, gåm:


* An sinh bắt buộc trong y tế, thất nghiệp, hưu trí, thương tật khi làm
việc và các khoản triưh cấp đảm bảo độc lập, tách biệt với tiền lương. Các
hình thức an sinh tự nguyện bổ sung để cải thiện cỏc li ớch.


* Phúc lợi và y tế công cộng. Các chÝnh s¸ch x· héi gåm: an sinh tài
chính, dịch vụ xà hội, y tế, phòng ngừa tội phạm...


* Các quỹ An sinh xã hội tư nhân được nhà nước hỗ trợ, chia sẻ, có


nhiều tầng nấc khác nhau.


Cã thĨ tãm t¾t mô hình An sinh xà hội của Thuỵ Điển theo b¶ng sau:


<b>An sinh x· héi của </b>
<b>Thuỵ Điển </b>


1. Bảo hiểm xà hội


2. Dịch vơ x· héi


- B¶o hiĨm thu
nhËp/h­u trÝ, phơ cÊp
con c¸i


- Bảo hiểm y tế/trợ cấp
ốm đau, tai nạn, sinh đẻ
- Dịch vụ xã hội/dịch
vụ phúc lợi cho người
già, trẻ em, người
khuyết tật...


<b>- Singapore: </b>


<b> * HƯ thèng b¶o hiĨm x· hội bắt buộc do các nhân viên, nhà tuyển </b>


dng v Chớnh phủ cùng đóng góp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

* Các khoản trợ cấp ốm đau cho người đi làm và bảo hiểm mất khả
năng làm việc do các nhà tuyển dụng/người sử dụng lao động cung cấp.



* Sự hỗ trợ của các cá nhân, tổ chức... phu chính thức trong cộng đồng
hoặc từ phía anh em, họ hàng và các hãng bảo hiểm tư nhân.


<b>- Indonesia: </b>


* Bảo hiểm xã hội, gồm: bảo hiểm phụ nữ, bảo hiểm sức khoẻ, bảo
hiểm tai nạn phụ nữ, trợ cấp tuổi già, tuất; bảo hiểm y tế; trợ cấp hưu trí cho
cơng chức, sự quan qn đội.


* Trợ giúp xã hội: Dịch vụ phúc lợi xã hội cho người già, trẻ em, người
tàn tật, người nghèo.


Nhìn chung, mạng lưới An sinh xã hội có sự khác nhau giữa các nước
với nhau và giữa các nước phát triển với các nước đang phát triển. Các nước
phát triển với lịch sử hình thành, phát triển của hệ thống an sinh, kết hợp với
tiềm lực kinh tế mạnh, đã tiến tới một hệ thống chia nhánh rất nhiều tầng, nấc,
đảm bảo an toàn kinh tế, xã hội cho hầu hết mọi người dân và mọi hồn cảnh
có nguy cơ mất an toàn kinh tế- xã hội trong cộng đồng. Trong khi đó, tại các
nước đang phát triển, trong đó có các nước trong khu vực Đông Nam á, hệ
thống An sinh xã hội được xây dựng kết hợp giữa bảo hiểm xã hội bắt buộc
dành cho khối chính thức với sự trợ giúp xã hội tình nguyện, nói cách khác, là
sự tương hỗ giữa các chính sách của Nhà nước với sự giúp đỡ, hỗ trợ tình
nguyện từ cộng đồng.


<b>1.5. An sinh x· héi ë ViƯt Nam </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

một gói khi no", "Bầu ơi thương lấy bí cùng; Tuy rằng khác giống nhưng
chung một giàn" Những truyền thống thể hiện qua những đúc kết từ các câu
ca dao, tục ngữ dân gian được truyền từ đời này qua đời khác, như biểu hiện


của lời kêu gọi sự đồng cảm, trợ giúp của cộng đồng mỗi khi có ai đó gặp khó
khăn.


Ngay từ thời nhà nước phong kiến, Việt Nam cũng có nhiều chính sách
trợ giúp người dân mỗi khi có thiên tai, bão lũ hay sau khi đất nước vừa đi qua
chiến tranh. Nền tảng luật pháp dựa trên tư tưởng Phật giáo(cứu khổ, cứu nạn),
nho giáo(coi dân như con, lấy dân làm gôc) của Nhà nước phong kiến chính
là những hình thức sơ khai của mạng lưới An sinh xã hội.


Những đặc điểm lịch sử, xã hội, truyền thống văn hoá của đất nước đã
hình thành nên nền An sinh xã hội rất đặc trưng của Việt Nam. Đó là nền an
sinh gắn với đạo lý dân tộc, tính nhân văn và lịng biết ơn với những người có
cơng với nc.


<b>1.5.1. Đặc điểm An sinh xà hội ở Việt Nam trong c¸c thêi kú </b>


Như trên đã nói, An sinh xã hội ở Việt Nam có những ý tưởng cơ bản từ
thời phong kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

cũng như các hình thức cđa An sinh x· héi(b¶o hiĨm x· héi, trỵ cÊp thÊt
nghiÖp ).


Khi Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập(3/2/1930), cương lĩnh đầu tiên
Đảng xây dựng đã nêu ý tưởng phải đưa đất nước thành một Nhà nước cơng
nơng, ở đó người lao động được chăm sóc, giúp đỡ thông qua các tổ hội ái
hữu, các chính sách bảo hiểm cũng đã được đề cập đến.


Sau thời kỳ Pháp thuộc, Việt Nam bước vào thời kỳ độc lập dân tộc theo
định hướng xã hội chủ nghĩa(9/1945). Ngay trong những năm đầu giành chính
quyền, nhà nước ta đã ban hành các hình thức cơ bản về bảo hiểm xã hội, trợ


giúp xã hội và ưu đãi xã hội và đưa vào thực thi. An sinh xã hội từ năm
1945-1954 đã được xây dựng và quan tâm mạnh mẽ ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa,
có ảnh hưởng tích cực đến cơng cuộc giải phóng miền Nam, thống nhất đất
nước.


Trong thời kỳ 2 cuộc chiến tranh chống Pháp(1946-1954) và chống
Mỹ(1954-1975), tuy nền kinh tế đất nước gặp khó khăn, sức người sức của tập
trung dồn cho tiền tuyến, nhưng Nhà nước vẫn ban hành nhiều chính sách, chủ
trương đảm bảo an sinh cho nhân dân. Các phong trào như "Hũ gạo cứu đói",
chính sách và phong trào chăm sóc gia đình thương binh tử sĩ đã mang đến
cho người dân một cuộc sống tuy còn nhiều thiếu thốn nhưng ấm áp nghĩa
tình cộng đồng, làng mạc. Đồng thời, Nhà nước kiên quyết giữ ghìn an ninh,
trật tự xã hội, cải tạo các đối tượng tệ nạn xã hội. Các cơ sở An sinh xã hội của
chính quyền được dùng để cũ phục vụ việc ni dưỡng trẻ em mồ côi, người
già cô đơn, người khuyết tật, nuôi dưỡng thương binh, bệnh binh nặng


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Từ năm 1975 đến nay, đặc biệt bước vào thời kỳ đổi mới, An sinh xã
hội càng được chú trọng. Thực hiện mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh,
dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, bên cạnh việc tổ chức thực hiện An
sinh xã hội, các hoạt động đó cũng đã dần được thể chế hoá bằng hệ thống
pháp luật An sinh xã hội, tạo khung pháp lý để mọi người dân, đặc biệt là đối
tượng yếu thế, thiệt thòi, dễ bị tổn thương được bảo vệ, chăm sóc. Bên cạnh
nguồn lực của Nhà nước, Đảng và Nhà nước ta cũng kêu gọi sự đóng góp của
tồn dân, các tổ chức xã hội, kinh tế... trong và ngoài nước tham gia vào việc
giải quyết những vấn đề xã hội cấp bách theo tinh thần xã hội hố.


Có thể sơ lược sự khác nhau về thiết chế và đặc điểm của An sinh xã
hội ở Việt Nam qua 3 thời kỳ:



<i><b>* An sinh x· héi cỉ trun: </b></i>


Thiết chế: gia đình, họ hàng, cộng đồng(làng xóm, tổ chức tơn giáo ),
phường hội, Nhà nước.


Đặc điểm: Gia đình, họ hàng, làng xã đóng vai trị chủ chốt. Nhà nước
đưa ra khn khổ luật pháp điều chỉnh An sinh xã hội ở cộng đồng làng, xã.


<i><b>* An sinh x· héi trong thêi kú x©y dùng chđ nghÜa x· héi ë miỊn B¾c </b></i>


<i><b>và những năm trước Đổi mới (1986): </b></i>


Thiết chế: Nhà nước, cơ quan/xí nghiệp Nhà nước, hợp tác xã, đồn thể
quần chúng, cộng đồng, gia đình, tổ chức quốc tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>* An sinh xã hội trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội </b></i>


<i><b>chñ nghÜa: </b></i>


Thiết chế: Nhà nước, các tổ chức kinh doanh, đơn vị, cơ quan Nhà nước
và ngoài Nhà nước, đoàn thể quần chúng, gia đình- họ hàng, cộng đồng, xã
hội dân sự, cá nhân, các tổ chức quốc tế.


Đặc điểm: An sinh xã hội được xã hội hoá sâu rộng. Nhà nước đóng vai
trị nịng cốt ban hành hệ thống pháp luật, đồng thời thu hút và phát huy sự
tham gia đóng góp của mọi thành phần, lĩnh vực vào các hoạt động an sinh xã
hội. Sự đóng góp của khu vực tư nhân được thừa nhận và khuyến khích. Trách
nhiệm của hộ gia đình và chính quyền địa phương được tăng cường. Mở rộng
trợ giúp xã hội và bảo hiểm xã hội toàn dân cho mọi khu vực xã hội. Nhà nước
cũng tôn trọng sự tự chủ kinh tế và hành chính của các tổ chức bảo hiểm xã


hội. Mở rộng các hình thức bảo hiểm thương mại. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế,
tranh thủ hợp tác và đóng góp của quốc tế.


<b>1.5.2. HƯ thèng chÝnh s¸ch An sinh x· héi ë ViƯt Nam hiƯn nay </b>


HƯ thèng chÝnh s¸ch An sinh x· héi ë ViƯt Nam lµ mét thĨ thèng nhÊt,
bao gåm:


<b>* Các chính sách vĩ mơ của Nhà nước để gắn chính sách An sinh xã hội </b>


với chính sách phát triển kinh tế nhằm kết hợp hài hoà giữa tăng trưởng bền
vững nền kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội.


<b>* Hệ thống luật pháp nhằm thể chế hoá các chủ trương, quan điểm và </b>


giải pháp của Đảng, Nhà nước về An sinh xã hội (Bộ Luật Lao động, Luật
Giáo dục, Luật Bảo vệ- Chăm sóc và Giáo dục trẻ em, Pháp lệnh về chính sách
ưu đãi đối với người có cơng với cách mạng...).


<b>* Các chương trình mục tiêu quốc gia và các quỹ về lĩnh vực An sinh xã </b>


héi.


<b>* Các phong trào xã hội hoá nhằm huy động mọi nguồn lực, đặc biệt là </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

tr×nh mơc tiêu khác nhằm sử dụng cã hiƯu qu¶ ngn lùc cho thùc hiÖn An
sinh x· héi.


Trong Trong 20 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành quả
to lớn. Tốc độ phát triển kinh tế của Việt Nam ln cao nhất nhì khu vực, tỷ lệ


tăng trưởng GDP từ 6,8% năm 2001 lên 8,4% năm 2005. Mức thu nhập và tiêu
dùng bình quân ngày càng nâng lên rõ rệt. Trong khu vực Nhà nước, lương tối
thiểu đã nâng lên đến 450.000đ/người/tháng. Lương bình quân của người lao
động trong khu vực FDI và doanh nghiệp ngoài quốc doanh khoảng 1,5- 2
triệu đồng/người/tháng. Quan hệ, giao lưu thương mại, văn hoá ngày càng mở
rộng.


Những tăng trưởng về mọi mặt kinh tế- xã hội đã tạo điều kiện tốt cho
nền An sinh xã hội Việt Nam được củng cố và phát triển. Tỷ trọng đầu tư từ
ngân sách Nhà nước cho các lĩnh vực xã hội chiếm khoảng 28% tổng ngân
sách Nhà nước hằng năm. Bên cạnh đó, việc huy động từ các nguồn lực khác
như từ cộng đồng, các cá nhân, tổ chức, đoàn thể trong và ngoài nước thường
chiếm khoảng 30% mức chi cho lĩnh vực này và con số này đang tiếp tục tăng
lên khi ngày càng có nhiều nguồn đầu tư từ nước ngoài và kiều bào Việt Nam
đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài.


Trong các nguồn chi, Nhà nước đặc biệt ưu tiên đầu tư cho các mảng
đào tạo- dạy nghề, giải quyết việc làm, xố đói giảm nghèo, ưu đãi người có
cơng, trợ giúp xã hội cho các nhóm yếm thế (người khuyết tật, trẻ mồ côi,
đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, phụ nữ,
người già ). Số tiền đầu tư này chiếm khoảng hơn 14% tổng chi ngân sách
Nhà nước (gần bằng chi Nhà nước cho giáo dục).


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

năm 1990 xuống còn dưới 20% năm 2005. 58% số hộ gia đình được dùng
nước sạch


Tuy nhiên, hiện vẫn còn nhiều tồn tại và thách thức cho việc thực hiện
chính sách An sinh xã hội ở Việt Nam. Cụ thể là sự phát triển không đồng đều
giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi, vùng sâu, vùng xa
Số người thất nghiệp vẫn rất lớn, tỷ lệ lao động chưa được đóng bảo hiểm và


doanh nghiệp trốn đóng bảo hiểm cao. Sự phân cực giàu nghèo ngày càng gay
gắt, đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO.
Thiên tai, hiểm họa trong lao động, sản xuất, sinh hoạt, tai nạn giao thông
vẫn chưa được kiểm soát, dẫn đến những thiệt hại to lớn về người và của hàng
năm. Mỗi năm, số người phải cứu trợ đột xuất do thiên tai, mất mùa khoảng từ
1- 1,5 triệu người, tỷ lệ tái đói nghèo khoảng 7-10% tổng số hộ vừa thốt khỏi
đói nghèo. Tệ nạn xã hội cũng là điểm nóng, gây ra những nguy cơ lớn cho an
tồn của con người (bệnh tật, HIV/AIDS, đói nghèo )


<b>1.5.3. C¸c bé phËn cÊu thµnh cđa hƯ thèng An sinh x· héi ë ViÖt </b>
<b>Nam </b>


Hệ thống An sinh xã hội của một quốc gia phụ thuộc vào mơ hình phát
triển và hệ thống kinh tế của quốc gia đó. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng nhất
là mơ hình phát triển và hệ thống kinh tế đó phải đảm bảo kết hợp hài hoà
giữa tăng trưởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội trên nguyên tắc công
bằng và tiến bộ xã hội. Hiện nay, Việt Nam đang chuyển đổi, nền kinh tế vận
động theo thị trường và được định hướng xã hội chủ nghĩa, dưới sự quản lý
của Nhà nước với mục tiêu chiến lược: "dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh".


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

khác, hệ thống đó vừa sử dụng được các biện pháp thị trường, vừa đảm bảo an
toàn cho mọi người, tạo cho họ mọi cơ hội để phát triển.


Hệ thống An sinh xã hội của Việt Nam trước hết phải là một thể thống
nhất, bao gồm: bảo hiểm xã hội có sự đóng góp của các bên tham gia, các
dịch vụ xã hội (trước hết là các dịch vụ xã hội cơ bản), trợ giúp xã hội cho các
nhóm yếm thế, chính sách thị trường lao động đúng đắn và sự tham gia tự
nguyện của mọi người có tâm và điều kiện vật chất trong xã hội.



Trước những tiêu chí đó, hệ thống An sinh xã hội ở Việt Nam có thể
chia thành 4 trụ cột chính và 1 thành tố phụ là các phong trào xã hội. C th
nh sau:


<i><b>* Bảo hiểm và bảo hiểm x· hé</b>i </i>


Đây là bộ phận cấu thành quan trọng và có triển vọng phát triển nhất
trong mạng lưới An sinh xã hội của nước ta, bao gồm một hệ thống nhiều
chính sách, biện pháp của xã hội nhằm khuyến khích mọi người lao động
đóng góp một phần thu nhập của mình khi đang làm việc để đảm bảo rằng khi
họ ốm đay, tai nạn, thai sản, thất nghiệp, về già và khi chết được hưởng những
khoản trợ cấp cần thiết, phù hợp với đóng góp của họ kết hợp với nguyên tắc
chia sẻ rủi ro. Hiện nay, bảo hiểm và bảo hiểm xã hội đã có cả các doanh
nghiệp tư nhân hoạt động, các loại hình bảo hiểm (bắt buộc và không bắt
buộc) ngày càng mở rộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Bảo hiểm xã hội khu vực chính thức hiện nay ở Việt Nam có tổng mức
đóng góp là 23% (kể cả bảo hiểm y tế), so với các nước khác là thấp. Trong
tương lai, để nâng mức đóng góp bảo hiểm xã hội (khoảng 30-32%) và giảm
gánh nặng của doanh nghiệp, cơ cấu đóng góp bảo hiểm xã hội giữa người lao
động và người sử dụng lao động sẽ lên tối đa khoảng 50%- 50%.


Trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, Nhà nước đóng góp như mức chủ sử
dụng lao động đóng cho lao động đang làm việc trong khu vực hành chính sự
nghiệp, ngồi ra, Nhà nước còn bảo trợ và hỗ trợ trong những trường hợp cần
thiết để đảm bảo an toàn và phát triển quỹ Bảo hiểm xã hội, đặc biệt trong
trường hợp khủng hoảng kinh tế, thiên tai, chiến tranh


<i><b>* Ưu đãi xã hội </b></i>



Là một bộ phận cấu thành của An sinh xã hội nhằm công nhận, tôn
vinh, đãi ngộ, bù đắp một phần mất mát cho những người, những gia đình có
đóng góp cơng lao, thân thể, cuộc sống của mình cho sự nghiệp cách mạng, sự
nghiệp giải phóng dân tộc, chủ quyền độc lập và phát triển đất nước bằng sự
hỗ trợ của Nhà nước và cộng đồng về kinh tế và ưu đãi trong nhiều lĩnh vực
khác, phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội của đất nước được pháp luật quy
định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Bên cạnh các chính sách của Nhà nước, người có cơng cịn được chăm
lo về đời sống bởi nhiều nguồn đóng góp khác, như từ các doanh nghiệp, cơ
quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng làng xã, họ hàng Những sự đóng góp này
đã tạo nên rất nhiều phong trào chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, người
có cơng.


<i><b>* Trỵ gióp x· héi </b></i>


Là một bộ phận cần thiết của An sinh xã hội nhằm bảo vệ nhóm dân cư
thiệt thịi, yếu thế, dễ bị tổn thương, khơng có hoặc khơng đủ khả năng vật
chất đảm bảo nhu cầu tối thiểu của cuộc sống do rơi vào nghèo đói hoặc
những rủi ro bất thường bằng nguồn quỹ mà Nhà nước dành riêng và bằng
nhiều nguồn đóng góp khác của xã hội, cộng đồng.


Xét về mặt cơ cấu, trợ giúp xã hội bao gồm: trợ cấp, cứu trợ thường
xuyên; cứu trợ đột xuất; trợ giúp xã hội đối với người, gia đình nghèo đói; trợ
giúp xã hội đối với người nghiện ma tuý, mại dâm.


Đối tượng hưởng lợi của các chính sách trợ giúp xã hội là người nghèo
và các nhóm yếm thế trong xã hội (người khuyết tật, trẻ em mồ côi, lang
thang, phụ nữ, đồng bào dân tộc thiểu số, người nghèo, người/ gia đình bị rủi
ro đột xuất vì thiên tai, địch hoạ mà đời sống bị đe doạ ) và những nhóm


mắc vào tệ nạn xã hội. Như vậy, đối tượng của trợ giúp xã hội rất đa dạng, có
số lượng lớn và khơng ổn định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

khơng có chuẩn chung, bao gồm: cứu trợ của Trung ương, của địa phương, của
các tổ chức từ thiện, cá nhân Hình thức trợ cấp có thể bằng thực phẩm (mỳ
tơm, gạo ), quần áo, chăn màn, tiền


Trong tương lai, trợ giúp xã hội sẽ phát triển theo hướng trợ giúp phát
triển. Cụ thể, các hình thức trợ giúp sẽ chuyên nghiệp và có mục tiêu hiệu quả
hơn, nhằm giúp các đối tượng xã hội nhanh chóng khắc phục khó khăm tái
hồ nhập cộng đồng và đóng góp cho xã hội. Cơ chế cứu trợ đột xuất và trợ
cấp thường xuyên sẽ bao gồm cả hoạt động ngăn ngừa thiên tai, rủi ro tại cộng
đồng.


<i><b>* Chính sách lao động </b></i>


Đây là hệ thống chính sách của Nhà nước tạo ra nhằm đảm bảo nhu cầu
có việc làm hoặc tạo cơ hội cho người rủi ro, người nghèo được đào tạo nghề
nghiệp và có cơ hội có việc làm, thu nhập để nuôi sống bản thân và gia đình.
Ví dụ các chính sách tạo việc làm trong khu vực kinh tế Nhà nước, cơ chế ưu
đãi việc làm, tuyển dụng trong các thành phần kinh tế(áp dụng đối với người
có cơng và con em họ, với người khuyết tật ), hỗ trợ tự tạo việc làm (bằng
các chính sách tín dụng như vay vốn từ Quỹ Quốc gia giải quyết việc làm,
Quỹ Vì người nghèo ), hỗ trợ tìm việc làm (qua hệ thống giao dịch như các
Trung tâm giới thiệu việc làm của các Sở LĐ-TB&XH, tỉnh, thành phố ).


Người hưởng lợi từ chính sách này là người chưa có việc làm, người bị
thất nghiệp, người khuyết tật, người có cơng, người nghèo chưa có vic
lm



<i><b>* Các phong trào An sinh x· héi </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

hiện và hưởng ứng rộng khắp, chúng trở thành các phong trào xã hội. Những
phong trào xã hội thực chất là hình thức chia sẻ gánh nặng với Nhà nước và
gia đình, huy động từ các nguồn lực xã hội khác nhau.


Các phong trào chăm sóc thương binh, gia đình liệt sĩ hay còn gọi là các
phong trào "Đền ơn đáp nghĩa" là ví dụ. Với mục tiêu đảm bảo về vật chất,
tươi vui về tinh thần cho các gia đình và người có cơng, Nhà nước đã chủ
trương xã hội hoá các hoạt động ưu đãi xã hội thành các phong trào đã kéo dài
hàng chục năm nay như: xây dựng nhà tình nghĩa, vườn cây tình nghĩa, sổ tiết
kiệm tình nghĩa, phụng dưỡng Mẹ Việt Nam anh hùng, đỡ đầu con liệt sĩ mồ
côi Hoặc gần đây nhất là phong trào hưởng ứng "Mãi mãi tuổi 20" do Trung
ương đoàn phát động.


Về các phong trào xã hội còn có các chương trình Bếp ăn miễn phí cho
bệnh nhân nghèo tại một số bệnh viện do các tổ chức nhân đạo thực hiện;
phong trào quyên góp cho đồng bào lũ lụt, bão; phong trào quyên góp Quỹ
Đền ơn đáp nghĩa, xây dựng mộ nghĩa trang liệt sĩ, nhà tình nghĩa, phụng
dưỡng Bà Mẹ Việt Nam anh hùng; phong trào góp Quỹ Vì người nghèo, Quỹ
vì nạn nhân chất độc da cam Việt Nam...


Những phong trào này đã khiến mạng lưới An sinh xã hội ở Việt Nam
có đặc điểm riêng có so với nhiều hệ thống khác trên thế giới. Bởi lẽ, các
phong trào này thấm đậm tính nhân văn, tinh thần "Tương thân, tương ái" và
"Uống nước nhớ nguồn" vốn là những đặc tính truyền thống của con người và
dân tộc Việt Nam.


<b>Tiểu kết chương I: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

quan. An sinh xã hội đóng vai trị không thể thiếu trong mỗi xã hội, vừa đáp
ứng nhu cầu của mỗi người dân, đồng thời nếu làm tốt lĩnh vực này sẽ có tác
dụng vừa ổn định tình hình chính trị- xã hội, vừa có tác động tích cực đối với
sự phát triển của mỗi quốc gia.


Tại Việt Nam, An sinh xã hội đã manh nha và phát triển từ xã hội
phong kiến, mang đậm tinh thần tương thân, tương ái của dân tộc. An sinh tại
Việt Nam thật sự được quan tâm và nở rộ từ sau khi đất nước được giải phóng,
thống nhất hai miền Nam- Bắc.


Thế kỷ 21 mở ra cho Việt Nam một thời kỳ phát triển mới. Trên cơ sở
phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đặc biệt là tri thức toàn dân tộc, kiều bào ta ở
nước ngoài và tiếp thu, giao lưu tri thức nhân loại, đất nước đang đứng trước
thời vận mạnh mẽ. Những tiền đề đó tạo điều kiện cho Việt Nam thực hiện
tiếp sự nghiệp công nghiệp hố, hiện đại hóa, đặc biệt là phát triển An sinh xã
hội để góp phần ổn định tình hình kinh tế- xã hội.


Trước những thuận lợi và thách thức, mục tiêu hướng tới của Việt Nam
từ nay đến năm 2010 là tạo ra một mạng lưới an sinh rộng khắp, bao trùm lên
mọi người dân (và gia đình họ) cần sự giúp đỡ để đảm bảo an toàn cuộc sống
vật chất và tinh thần.


Hoà cùng nhịp đập của hệ thống An sinh xã hội Việt Nam, báo chí cách
mạng Việt Nam, với chức năng, nhiệm vụ là hoạt động mang tính xã hội-
chính trị- tư tưởng, nhằm mục đích cao nhất là góp phần ổn định chính trị- xã
hội- kinh tế, đem lại an sinh cho nhân dân. Vì thế, báo chí Việt Nam không
thể tách khỏi hoạt động An sinh xã hội. Thực tế, hệ thống báo chí nước ta đã
và đang tham gia tích cực để tạo nên một xã hội an sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Chương II </b>



<b>vai trò của Báo chí trong việc phản ánh </b>


<b>An sinh xà hội </b>


<b>2.1. Vai trò của báo chí trong viƯc phỉ biÕn chÝnh s¸ch An sinh x· </b>
<b>héi </b>


Một xã hội tiến bộ, công bằng là xã hội mà ở đó tất cả cơng dân, khơng
phân biệt sắc tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, chính trị, màu da, địa vị kinh tế- xã
hội đều được tham gia vào sự phát triển chung của đất nước, được đảm bảo
cuộc sống an tồn với những nhu cầu phát triển con người. Đó chính là mục
tiêu hướng tới của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Nhằm thực hiện mục tiêu đó,
An sinh xã hội chính là cơng cụ, phương tiện để đảm bảo sự công bằng, tiến
bộ thông qua việc phân phối lại, điều tiết thu nhập giữa các nhóm dân cư trong
xã hội nhằm xố đói, giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, tiến tới
một xã hội bình đẳng, an tồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b> </b>


<b> Mô hình An sinh xà hội ở Việt Nam </b>


<b>2.1.1. HƯ thèng b¸o chÝ ViƯt Nam hiƯn nay </b>


Hệ thống truyền thông đại chúng là phương tiện của các thiết chế xã hội
nhằm đảm bảo phổ biến thông tin trên quy mơ đại chúng. Đó là cơng cụ để
truyền bá tư tưởng, các chính sách, đường lối của giai cấp thống trị, ở Việt
Nam, đó là tiếng nói của Đảng, Nhà nước, diễn đàn của nhân dân, đồng thời là
cầu nối hữu hiệu giữa các chính sách đó và việc thực thi chính sách đó trong
nhân dân.



Hiện nay, hệ thống báo chí trong nước bao gồm các loại hình: báo viết
(báo in), báo nói (phát thanh), báo hình (truyền hình), báo mạng (internet) và
thơng tấn xã (Thơng tấn xã Việt Nam). Trong đó, báo viết hiện có khoảng 600
cơ quan báo, tạp chí với 713 ấn phẩm báo chí và hơn 1.000 bản tin, phát hành


<b>Phong </b>
<b>trµo x· </b>
<b>héi </b>


<b>Chính </b>
<b>sách lao </b>
<b>động xã </b>


<b>héi </b>


<b>Ưu đãi xã </b>
<b>hội </b>


<b>Trỵ gióp </b>
<b>x· héi </b>
<b>B¶o hiĨm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

từ Trung ương đến địa phương. Hằng năm, số lượng bản báo được phát hành ở
nước ta khoảng 700 triệu bản. Bình quân có 7,5 bản báo/người/ năm. Nhiều tờ
báo cũng đã được xuất khẩu ra nước ngồi thơng qua nhiều loại hình dịch vụ
vận chuyển, kinh doanh báo chí.


Không chỉ phát triển về số lượng, hiện nay, tốc độ cập nhật thông tin
của báo viết đang gia tăng nhanh chóng do nhu cầu của công chúng, điều kiện


khoa học kỹ thuật thuận lợi cũng như môi trường cạnh tranh gay gắt của thị
trường. Hầu hết các trung tâm tỉnh, lị đều nhận và được đọc báo phát hành
trong ngày. Đã xuất hiện một số tờ báo phát hành theo buổi như tờ Tin tức
(Thông tấn xã Việt Nam) và tờ Tin chiều (Hà Nội Mới) phát hành vào các
buổi chiều trong ngày...


Hệ thống phát thanh của nước ta gồm hàng trăm đài phát sóng. Trong
đó có Đài Tiếng nói Việt Nam, 64 đài phát thanh- truyền hình ở các tỉnh,
thành phố, 606 đài phát thanh- truyền thanh cấp huyện... Riêng Đài Tiếng nói
Việt Nam hiện có 6 hệ chương trình gồm 4 hệ chương trình đối nội, 2 hệ
chương trình đối ngoại với tổng thời lượng hiện nay là 197 giờ phát sóng mỗi
ngày, phủ sóng 97% địa bàn dân cư.


Báo hình Việt Nam đang ngày càng mở rộng về quy mô và hình thức.
Đài Truyền hình Việt Nam phát sóng trên 5 kênh: VTV1 (chính trị- tổng hợp),
VTV2 (khoa học- giáo dục), VTV3 (thể thao- văn hố- thơng tin kinh tế- giải
trí), VTV4 (thơng tin đối ngoại và phục vụ cho người Việt Nam ở nước ngoài),
VTV5 (chương trình tiếng dân tộc).


Ngoµi ra, trong hƯ thèng báo hình hiện còn mở rộng các hÃng dịch vụ
có thu phí là các hÃng truyền hình cáp Trung ương và các tỉnh, thành phè
(TVCV), trun h×nh kü tht sè(VTC)...


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Internet những năm qua đã phát triển nhanh chóng ở Việt Nam. Hiện có
6 nhà cung cấp dịch vụ kết nối internet và khoảng 20 nhà cung cấp, hơn 50
nhà cung cấp thông tin và báo điện tử, khoảng 2.500 trang tin điện tử...
Internet có thể được truy cập tại tất cả 64 tỉnh, thành phố. Hiện, đã có hàng
triệu người thuê bao sử dụng dịch vụ internet và hàng chục triệu người đã từng
hoặc thường xuyên truy cập báo mạng. Sự tiện dụng của báo mạng đã cho
phép nâng con số công chúng xem báo mạng lên rất nhiều lần bởi số người


truy cập các báo mạng Việt Nam hiện nay đã vượt ra ngoài phạm vi quốc gia.
Nhờ hệ thống các trang thông tin, báo mạng Việt Nam, hàng triệu kiều bào
Việt Nam cũng có thể cập nhật thơng tin trong nước từng ngày, từng giờ.


<b>2.1.2. Báo chí tích cực tuyên truyền các vấn đề An sinh xã hội </b>


An sinh xã hội là lĩnh vực thông tin quan trọng trên báo chí. Đây là lĩnh
gắn bó chặt chẽ với định hướng đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước
về cả tầm chiến lược và trước mắt. Đồng thời, thông tin An sinh xã hội cũng
rất gần gũi và thiết yếu với đời sống nhân dân. Bởi lẽ, những thơng tin đó bao
gồm hầu hết mọi lĩnh vực liên quan đến những nhu cầu đời sống cơ bản của
nhân dân như: bảo hiểm (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm nhân thọ,
bảo hiểm học đường... ), lương tối thiểu, lương hưu, trợ cấp (thai sản, ốm đau,
tai nạn lao động...), ưu đãi xã hội đối với người và gia đình có cơng với nước,
trợ cấp đột xuất cho người gặp nạn do thiên tai, địch hoạ..., trợ cấp hàng tháng
cho người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, các chính sách hỗ trợ việc làm, dạy
nghề cho người lao động thất nghiệp, người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn,
đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, người khuyết tật, đối tượng xã hội (mại
dâm, ma tuý)... để hoà nhập cộng đồng và đảm bảo mức sống tối thiểu cho họ.
Trong tương lai, mạng lưới An sinh xã hội sẽ tiếp tục được hoàn thiện
và mở rộng, bảo đảm bất kỳ người dân nào cũng có một cuộc sống an toàn
nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Với độ bao phủ rộng, tính định kỳ cao, nhiều độc giả (có tờ phát hành
hàng trăm nghìn bản báo mỗi ngày), báo chí là phương tiện chuyển tải thơng
tin An sinh xã hội nhanh chóng và hữu hiệu nhất. Trên thực tế, người dân biết
thông tin về An sinh xã hội nhiều nhất qua báo chí.


Ngay từ thủa mới ra đời, báo chí cách mạng Việt Nam đã là tiếng nói
mạnh mẽ vì an sinh của người dân và xã hội. Trong những bài viết của mình,


Chủ tịch Hồ Chí Minh- nhà báo cách mạng vĩ đại đã luôn chọn những đề tài
gắn liền với đời sống nhân dân để làm đối tượng phản ánh. Trong đó, Người
bày tỏ sự quan tâm, đồng cảm sâu sắc trước những cảnh đời cơ cực trong xã
hội thực dân- đế quốc, kêu gọi nhân dân đứng lên đấu tranh thoát khỏi cảnh
lầm than. Sau này, khi cách mạng giành được thắng lợi, Bác cũng vẫn thường
xuyên viết về những đề tài về đời sống của người nông dân, phụ nữ, trẻ em.
Phong cách viết và chọn đề tài của Người đúng với tâm nguyện cả đời của Bác
<i><b>lúc sinh thời: "Tơi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là lam sao </b></i>
<i><b>cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hồn tồn tự do, đồng bào </b></i>


<i><b>ai cịng cã c¬m ăn áo mặc, ai cũng được học hành" (Hồ Chí Minh toµn tËp, </b></i>


Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 200, tập 4, trang 161). Tư tưởng đó
của Người chính là hình ảnh về một xã hội an sinh hoàn toàn, nơi mỗi người
dân đều được sinh sống an toàn trong một xã hội an toàn, tự do.


Theo gương Bác, những tờ báo hơn 75 năm qua đều luôn coi việc phản
ánh các vấn đề an sinh xã hội là nhiệm vụ chính trị của mình.


Ngày nay, với quy mơ ngày càng mở rộng của hệ thống báo chí và số
lượng cơng chúng đơng đảo, báo chí đã và đang có vai trị rất lớn trong việc
tun truyền, phổ biến thơng tin đối nội và đối ngoại, trong đó có lĩnh vực An
sinh xã hội. Đồng thời, đây cũng là kênh quan trọng vận động và tận dụng
những nguồn lợi trong nhân dân và bạn bè quốc tế cho các hoạt động an sinh
trong nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

chí. Ngồi ra, bằng các hình thức thể hiện sinh động, người dân sẽ nắm được
các chủ trương, chính sách An sinh xã hội một cách cụ thể và dễ nhớ, dễ hiểu.
Thực tế đã chứng minh, khi xảy ra thiên tai bất ngờ, các phương tiện
thông tin đại chúng sẽ là kênh đầu tiên đưa thông tin dự báo và những công


điện khẩn của Chính phủ đến người dân vùng bị nạn. Ví dụ, lũ lụt ở Thừa
Thiên- Huế và các tỉnh miền Trung năm 1999, cơn bão Chanchu tháng
5/2006, bão Xangsane tháng 10/2006... đã được thơng tin nhanh chóng trên
chương trình dự báo thời tiết của Đài Truyền hình Việt Nam, trên các bản tin
các báo in, đài phát thanh... Đồng thời, các cơ quan báo chí cũng đã đưa tin
nhanh chóng cơng điện khẩn của Thủ tướng Chính phủ đối phó với cơn bão.
Sau khi bão tan, nhiều cơ quan báo chí tiếp tục mở các cuộc vận động ủng hộ
vật chất cho đồng bào trong vùng bão như Đài Truyền hình Việt Nam, báo
Thanh Niên... Nhờ sự góp sức tích cực của báo chí, thiệt hại của cơn bão
khủng khiếp đã được hạn chế tối đa, đồng thời, những người bị thiệt hại cũng
được trợ cấp kịp thời.


Mặt khác, báo chí cũng là phương tiện truyền tải nguyện vọng, tâm tư
và hoàn cảnh của nhân dân, thông tin cho những cơ quan có trách nhiệm và
tồn xã hội những ý kiến của nhân dân và những hoàn cảnh cần giúp đỡ. Qua
báo chí, An sinh xã hội không những được hiểu biết sâu sắc hơn, mà còn được
phổ biến rộng rãi hơn.


Mối quan hệ giữa mạng lưới An sinh xã hội (bao gồm cả những người
có trách nhiệm soạn thảo các chính sách, quản lý nhà nước về An sinh xã hội)
với báo chí và cơng chúng là mối quan hệ hữu cơ, biện chứng. Báo chí khơng
chỉ đáp ứng u cầu thơng tin của người dân mà cịn là một kênh quan trọng
cho những nhà quản lý nhà nước để hoàn thiện hơn hệ thống An sinh xã hội
của đất nước cũng như tại từng địa bàn dân cư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

cần giúp đỡ (báo Công an TP. Hồ Chí Minh...), giới thiệu việc làm (Trang
Thông tin Hà Nội- Báo Lao động, báo Tuổi trẻ...), ý kiến người dân (Bạn đọc
viết- báo Lao động&Xã hội...), giải đáp chính sách pháp luật (Giải đáp chính
sách- báo Lao động& Xã hội...), vận động quyên góp (Quỹ Tấm lòng vàng-
báo Lao động), từ thiện xã hội (Trang Xã hội- Từ thiện- báo Hà Nội Mới).


Hầu hết các báo in hiện nay đều dành chuyên mục hoặc tin, bài về các vấn đề
An sinh xã hội.


Thơng qua những phát hiện của báo chí về những người, cộng đồng có
hồn cảnh khó khăn cần giúp đỡ, các cơ quan chức năng như ngành Lao
động-thương binh và xã hội, y tế giáo dục, bảo hiểm... và các đoàn thể như Mặt trận
Tổ quốc, Hội Bảo trợ Người tàn tật và trẻ mồ côi Việt Nam, Hội Bảo trợ trẻ
em Việt Nam... sẽ tuỳ trường hợp cụ thể để vào cuộc. Mơ hình: báo chí phát
hiện, ngành chức năng chỉ đạo, đồn thể, tổ chức giúp đỡ, chính quyền, cộng
đồng và gia đình thực hiện đã tỏ rõ tính hiệu quả trong các hoạt động cứu trợ,
trợ cấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Ngồi ra, trước mỗi chính sách lớn có ảnh hưởng mạnh đến đời sống
nhân dân, Chính phủ cũng thông qua báo chí lấy ý kiến nhân dân, hoặc báo
chí tự khơi ra vấn đề để người dân đóng góp ý kiến với Chính phủ. Ví dụ như
góp ý dự thảo Nghị quyết Đại hội Đảng X năm 2006, cuộc đóng góp ý kiến về
các phương án giá điện do ngành điện lực khởi xướng tháng 7/2006; giá xăng
dầu trong năm 2006; tiền lương tối thiểu, lương hưu, trợ cấp ưu đãi người có
cơng năm 2005-2006; thuế thu nhập năm 2006-2007, nâng cao chất lượng
giáo dục... Những kết quả trưng cầu dân ý được tiến hành trên báo chí luôn
được xem là nguồn thông tin quan trọng để các cơ quan quản lý Nhà nước
chỉnh sửa, hồn thiện các chính sách trước khi trình lên Quốc hội, Chính phủ.


Báo chí khơng những truyền tải thông tin về hệ thống An sinh xã hội
trong nước, mà cịn đăng tải những thơng tin về An sinh xã hội các nước trên
thế giới và sự hình thành, phát triển của những “con đường” an sinh mang tầm
cỡ liên quốc gia, khu vực và toàn cầu. Qua đó, giúp các nhà hoạch định chính
sách có thêm những kinh nghiệm và nguồn tin có ích cho cơng việc của mình.


<b>2.2. An sinh xã hội qua phản ánh của báo chí nói chung và các báo </b>


<b>Lao động, Lao động và Xã hội, Hà Nội Mới (2005- 2006) </b>


Có thể khẳng định, An sinh xã hội là lĩnh vực thông tin không thể thiếu
trên báo chí và thực tế cũng cho thấy, hầu hết các số báo được khảo sát đều có
thơng tin về lĩnh vực này. Thông tin An sinh xã hội vừa bao gồm hệ thống
chính sách xã hội của Nhà nước gắn liền với cuộc sống người dân, vừa phản
ánh những hoàn cảnh khó khăn và các phong trào xã hội trợ giúp những người
lâm vào hồn cảnh đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

trương của lãnh đạo toà soạn, định hướng của cơ quan chủ quản và trình độ,
quan điểm, điều kiện của mỗi tờ báo quy định.


Báo chí có thể loại nào, hình thức thể hiện nào thì An sinh xã hội cũng
có thể được phản ánh dưới hình thức đó. Đó là đặc điểm tun truyền và cũng
là lợi thế của báo chí. Phân tích thơng tin An sinh xã hội trên báo chí, có thể
nhìn nhận dưới góc độ hình thức (bao gồm cả các kết quả thống kê): Tin, bài,
ảnh, tư liệu, số lượng tác phẩm, tần suất xuất hiện, vị trí trên mặt báo... Hoặc
nội dung: chất lượng thông tin về An sinh xã hội trên báo chí, ngơn ngữ thể
hiện... Và tác động của thông tin với người đọc (người dân, cơ quan hoạch
định chính sách về An sinh xã hội, các tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp...)
Theo đó, nội dung phản ánh trên báo chí sẽ được tìm hiểu theo các hướng:


* Báo chí truyền tải các thơng tin về chính sách An sinh xã hội. Cập
nhật các chủ trương, chính sách, đường lối của Đảng, Nhà nước về An sinh xó
hi.


* Gợi ý, dự báo, cảnh báo của báo chí về một hoặc một số chính s¸ch
an sinh.


* Thơng tin về tâm tư, nguyện vọng của nhân dân về hệ thống An sinh


xã hội. Phản ánh những ý kiến của họ về cách thức quản lý, hoạt động của hệ
thống An sinh xã hội hiện nay.


* Trực tiếp là một mắt xích hoặc "mối nối" trong mạng lưới an sinh.
Trong khn khổ luận văn thạc sĩ về đề tài"Báo chí với vấn đề An sinh
xã hội", chúng tơi khảo sát tình hình tuyên truyền nội dung An sinh xã hội
trên 3 tờ báo: Lao động và Xã hội, Lao động và Hà Nội Mới. Đây là 3 tờ báo
có những đặc điểm khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Liên đoàn lao động Việt Nam. Hà Nội Mới là tờ báo Đảng địa phương, cơ
quan chủ quản là Thành uỷ thành phố Hà Nội.


Về tính định kỳ, hai tờ báo Hà Nội Mới và Lao động đều là báo ngày,
ra từ thứ 2 đến chủ nhật. Báo Lao động và Xã hội là tờ tuần báo, ra một tuần 3
số vào các ngày thứ 3- thứ 5- Chủ nhật.


Về mức độ quan tâm (dung lượng tin, bài) của tờ báo đối với lĩnh vực
An sinh xã hội, nhìn chung, cả 3 tờ báo đều đăng tải thường kỳ các thông tin
về An sinh xã hội. Tuy nhiên, mức độ tin, bài về hệ thống chính sách an sinh
hoặc một số thành tố của An sinh xã hội trên báo Lao động và Xã hội dày đặc
hơn, do nhiệm vụ thông tin về các lĩnh vực ngành Lao động- Thương binh và
xã hội (cả 5 trụ cột của An sinh xã hội đều thuộc phạm vi hoạt động của
ngành).


Trong khuôn khổ khảo sát 3 tờ báo trong thời gian 2 năm 2005- 2006,
chúng tôi khảo sát các tác phẩm báo chí theo 2 tiêu chí chính là bài vµ tin.


<b>2.2.1. Chính sách của Nhà nước về An sinh xã hội thể hiện trên báo </b>
<b>Lao động và Xã hội, Lao động, Hà Nội Mới </b>



Chính sách về An sinh xã hội là mảng chính sách lớn, bao hàm hệ
thống chính sách về bảo hiểm (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất
nghiệp...), trợ giúp xã hội (cứu trợ đột xuất, xố đói giảm nghèo, phịng chống
tệ nạn xã hội, chính sách đối với trẻ em, người khuyết tật, người già...), ưu đãi
xã hội (chính sách ưu đãi người và gia đình có cơng với cách mạng), chính
sách thị trường lao động (các chính sách hỗ trợ phát triển nhân lực, tạo việc
làm, dạy nghề, trợ giúp các doanh nghiệp, cơ quan tạo việc làm...). Ngồi ra,
Đảng và Nhà nước cịn có những chủ trương, đường lối về việc thực hiện các
phong trào xã hội hoá các hoạt động An sinh xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

phương, mỗi tờ báo đều dành diện tích đăng tải những lĩnh vực chính sách ưu
tiên riêng. Đối với riêng 3 tờ báo Lao động và Xã hội, Lao động và Hà Nội
Mới, các thơng tin về chính sách, chủ trương An sinh xã hội lớn được cập nhật
thường xuyên.


Ví dụ, trong số báo ra ngày 2/11/2006, báo Hà Nội Mới đã đăng tin:
<i><b>Từ 15-11, thí điểm miễn phí vé xe buýt cho thương binh và người tàn </b></i>


<i><b>tËt</b></i>


<i><b>(HNM) - UBND TP vừa quyết định thực hiện thí điểm miễn vé xe buýt cho </b></i>


<i><b>thương binh và người tàn tật.</b></i>


<i>Theo quyết định này, từ ngày 15-11-2006 đến 15-11-2007 các thương </i>


<i>binh, bệnh binh và người tàn tật thuộc diện KT1, KT2 trên địa bàn thành phố </i>


<i>có khả năng tự tham gia giao thông sẽ được miễn vé xe buýt trên tất cả các </i>



<i>tuyến nội đô, kể cả các tuyến xã hội hóa. Những đối tượng được miễn vé s </i>


<i>được cấp Thẻ đi xe buýt miễn phí - loại thẻ nhựa SMACARK có ảnh kèm, giá </i>


<i>trị sử dụng 12 tháng kể từ ngày cấp. Ngành LĐTB và XH tiến hành điều tra, </i>


<i>lp danh sỏch ngnh GTCC quản lý và cấp thẻ cho các đối tượng được miễn </i>


<i>phÝ. </i>


Thông tin trên phản ánh chính sách trợ giúp xã hội đối với người khuyết
tật và thương binh trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đây là chính sách ra đời rất
có ích đối với hai đối tượng nêu trên, đã được báo Hà Nội Mới dự báo 3 ngày
trước khi đi vào thực hiện, nên thông tin này có giá trị cao.


Trên số báo ra ngày 5/4/2005, báo Hà Nội Mới cũng đăng bài phản ánh
"Bảo hiểm xã hội góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân". Tác
phẩm này phân tích tác dụng của hệ thống bảo hiểm xã hội trên cả nước sau
10 năm hoạt động.


Bài viết đã tổng hợp những kết quả của hệ thống bảo hiểm xã hội trong
<i>10 năm: "Nếu như năm 1995 (năm bắt đầu ra đời BHXH) chỉ có 2,8 triệu </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>2004, Quỹ BHXH đã đạt doanh thu hơn 13.000 tỷ đồng và 10 năm qua đạt </i>


<i>doanh thu hơn 58.000 tỷ đồng..." </i>


Bài báo đã giải thích rất khéo léo hệ thống bảo hiểm xã hội hiện nay:


<i>"BHXH đã từng bước mở rộng, tăng nhanh đối tượng tham gia và thụ hưởng </i>



<i>BHXH, BHYT ở mọi thành phần kinh tế, bảo đảm cho mọi người dân được </i>


<i>bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ trong bảo hiểm và dần cải thiện lương </i>


<i>hưu, các chế độ, trợ cấp và quyền lợi khác. Quỹ BHXH đã được hạch toán độc </i>


<i>lập với ngân sách Nhà nước, được quản lý chặt chẽ, đầu tư có hiệu quả để </i>


<i>bảo toàn vốn và tăng trưởng, bảo đảm chi trả đúng chế độ, đúng đối tượng và </i>


<i>kịp thời. Trước kia, nói đến BHXH, người ta thường nghĩ ngay đến những </i>


<i>khoản trợ cấp do Nhà nước chi, nhưng ngày nay nhờ đối tượng tham gia bảo </i>


<i>hiểm được mở rộng, nguồn thu ngày càng tăng, ngành BHXH đã có nguồn để </i>


<i>chi trả cho đối tượng tham gia bảo hiểm và có tích luỹ...". </i>


<i>Ph©n tÝch lợi ích của BHXH, bài b¸o viÕt: "...Ngn tiỊn thu được từ </i>


<i>bo him ó l mt kờnh vốn quan trọng để Nhà nước đầu tư vào một số dự </i>


<i>án quan trọng, quỹ BHXH đã góp phần phát triển kinh tế đất nước. Đặc biệt, </i>


<i>sau khi tiếp nhận BHYT từ Bộ Y tế vào năm 2002, BHXH đã chỉ đạo BHXH </i>


<i>các tỉnh, thành phố trong cả nước bảo đảm tốt việc khám, chữa bệnh cho đối </i>


<i>tượng tham gia BHYT. Ngoài số người tham gia BHYT bắt buộc, BHXH cịn có </i>



<i>nhiều biện pháp vận động BHYT tự nguyện một số đối tượng như học sinh, </i>


<i>sinh viên, hội viên hội đoàn thể, thân nhân những người làm công hưởng </i>


<i>lương và hộ gia đình ở nơng thơn tham gia BHYT tự nguyện... 10 năm qua, </i>


<i>BHXH Việt Nam đã giải quyết cho trên 500.000 người hưởng chế độ BHXH </i>


<i>hằng tháng, trong đó có 350.000 người hưởng chế độ hưu trí, hơn một triệu </i>


<i>người hưởng chế độ trợ cấp BHXH một lần, 10 triệu lượt người hưởng trợ cấp </i>


<i>ốm đau, 1,3 triệu người hưởng trợ cấp thai sản, 1,6 triệu người hưởng trợ cấp </i>


<i>nghỉ dưỡng, phục hồi sức khỏe và hơn 100.000 trường hợp hưởng trợ cấp mất </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Tuy nêu ra nhiều kết quả, nhưng bài báo cũng đã đề cập đến khó khăn
<i>của hệ thống bảo hiểm xã hội nước ta là do: "... nhận thức về chính sách </i>


<i>BHXH, BHYT của một bộ phận người dân, người sử dụng lao động còn hạn </i>


<i>chế, nên đã có khơng ít đơn vị, cơng ty trốn tránh không đăng ký BHXH cho </i>


<i>đủ số lượng lao động hoặc đóng chậm, thiếu... Về phía người lao động, nhiều </i>


<i>người chỉ quan tâm đến việc làm và thu nhập trước mắt mà không nghĩ đến </i>


<i>việc bảo vệ quyền lợi của mình về lâu dài, nên đã không đấu tranh với chủ sử </i>



<i>dụng lao động để được tham gia BHXH...". </i>


Như vậy, chỉ qua 1 bài báo, thơng tin về chính sách bảo hiểm xã hội đã
được phản ánh đầy đủ tính ưu việt cũng như điểm tên những khó khăn mà hệ
thống bảo hiểm xã hội nước ta đang gặp phải. Bài báo có tác dụng đến 2 nhóm
đối tượng: đối với công chúng báo chí: phổ biến, nâng cao kiến thức về bảo
hiểm xã hội và công tác bảo hiểm xã hội đến người đọc; đối với cơ quan quản
lý Nhà nước về bảo hiểm xã hội: đưa ra tiếng nói của ngành bảo hiểm xã hội
lên công luận.


Cũng thông tin về chính sách có liên quan đến Bảo hiểm y tế, báo Lao
động có một tin đăng trên số báo ra ngày 17/8/2005:


<i><b>Người tham gia BHYT tự nguyện được hưởng quyền lợi như BHYT </b></i>


<i><b>b¾t buéc </b></i>


<i>Theo kÕt quả ban đầu từ cuộc häp ngµy 16.8 cđa Bé Y tế với các cơ </i>


<i>quan chức năng để quyết định các vấn đề liên quan đến chế độ bảo hiểm y tế </i>


<i>(BHYT) mới đối với người tham gia BHYT tự nguyện, thì người tham gia BHYT </i>


<i>tự nguyện sẽ được hưởng các quyền lợi như người tham gia BHYT bắt buộc. </i>


<i>Theo đó, người tham gia BHYT tự nguyện không cùng chi trả 20% chi </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>thuËt cao chi phÝ lín sẽ được Quỹ BHYT thanh toán 100% chi phí của dÞch vơ </i>


<i>kỹ thuật cao có mức chi phí dưới 7 triệu đồng. <b>G.H </b></i>



Thông tin chuyển tải khá gọn nhẹ và vào thẳng vấn đề, mặc dù thơng
tin trong tồn cuộc họp dài hơn rất nhiều. Đây cũng là phong cách chung
trong việc đưa thơng tin về chính sách An sinh xã hội trên báo Lao động.


Ví dụ, trên số báo ra ngày 27/7/2005, có đăng tin sâu giới thiệu về Pháp
lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng mới được Uỷ ban thường vụ Quốc
hội ban hành:


<i><b>Cơng bố Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng (mới):</b></i>


<i><b>Bổ sung 4 đối tượng hưởng chế độ ưu đãi</b></i>


<i>Sáng 26.7, Văn phòng Chủ tịch Nước họp báo về Lệnh của Chủ tịch </i>


<i>Nước công bố Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng (đã được Uỷ </i>


<i>ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 27.6). Pháp lệnh có hiệu lực thi </i>


<i>hµnh tõ ngµy 1.10.2005. </i>


<i>Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng gồm 5 chương, 48 điều </i>


<i>(tăng thêm 15 điều so với pháp lệnh hiện hành) đã được bổ sung thêm 4 đối </i>


<i>tượng hưởng chế độ ưu đãi là: Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất </i>


<i>độc hoá học; thương binh loại B xác nhận trước ngày 31.12.1993; bệnh binh </i>


<i>mất sức lao động từ 41%-60% được cơng nhận trước ngày 31.12.1994; người </i>



<i>có cơng giúp đỡ cách mạng trong gia đình được tặng huân chương, huy </i>


<i>chương Kháng Chiến. Pháp lệnh quy định cụ thể các chế độ ưu đãi đối với </i>


<i>người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học và con đẻ của họ. </i>


<i>Ngoài ra, pháp lệnh cũng quy định rõ thân nhân của người hoạt động </i>


<i>cách mạng trước năm 1945 và thân nhân của người hoạt động cách mạng từ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>bao gồm: Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con (khoản 3 - Điều 9; khoản 3 - </i>


<i>Điều 10); bổ sung chế độ ưu tiên trong tuyển sinh, tạo việc làm, ưu đãi trong </i>


<i>giáo dục-đào tạo đối với con của họ. Bổ sung người trong gia đình được tặng </i>


<i>kỷ niệm chương "Tổ quốc ghi công" hoặc "bằng có cơng với nước" trước </i>


<i>CMT8 và người trong gia đình được tặng huân chương Kháng Chiến, huy </i>


<i>chương Kháng Chiến vào mục "Người có cơng giúp đỡ cách mạng" (Điều 32, </i>


<i>33). </i>


<i>Pháp lệnh này còn bổ sung quy định về chế độ bảo hiểm y tế và mai </i>


<i>táng phí đối với người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ </i>


<i>quốc, làm nghĩa vụ quốc tế được Nhà nước tặng thưởng huân chương Kháng </i>



<i>Chiến, huy chương Kháng Chiến; người có cơng giúp đỡ cách mạng được Nhà </i>


<i>nước tặng thưởng huân, huy chương Kháng Chiến (Điều 31, 33). Bổ sung chế </i>


<i>độ ưu tiên thuê đất, mặt nước, mặt nước biển đối với AH LLVTND, AH LĐ, </i>


<i>thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến bị nhiễm cht c hoỏ </i>


<i>học, thân nhân liệt sĩ (Điều 17, 20, 24, 26). </i>


<i>Người có cơng với cách mạng đang hưởng chế độ ưu đãi mà phạm tội bị </i>


<i>phạt tù, khơng được hưởng án treo thì trong thời gian chấp hành hình phạt bị </i>


<i>đình chỉ chế độ ưu đãi; người phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc </i>


<i>phạm tội khác bị phạt tù chung thân thì vĩnh viễn bị đình chỉ hưởng chế độ ưu </i>


<i>đãi. </i>


<i><b>§.L.T</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Tuy nhiên, thơng tin về chính sách thuộc mạng lưới An sinh xã hội
không được đăng tải nhiều trên hai tờ báo, đặc biệt là báo Lao động.


Trong khi đó, thơng tin về chính sách liên quan đến An sinh xã hội lại
là mảng thơng tin chính trên báo Lao động và Xã hội. Với lợi thế là cơ quan
trực thuộc Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội, báo Lao động và Xã hội vừa
có được nguồn tin sớm, vừa có nghĩa vụ đăng tải những chính sách An sinh xã


hội thuộc lĩnh vực ngành như: Lao động- việc làm, Tiền lương, Bảo hiểm, Ưu
đãi người có cơng, xố đói giảm nghèo, Dạy nghề... Vì thế, ngồi việc cập
nhật các tin tức về chính sách mới, báo còn đăng tải những bài giới thiệu, phân
tích sâu của các chuyên gia về An sinh xã hội.


Ví dụ, trong số báo ra ngày 13/9/2005, báo Lao động và Xã hội đã đăng
<i>bài: "Tháng 10/2005: Tiếp tục điều chỉnh lương hưu và trợ cấp BHXH". Bài </i>
báo đưa thông tin ban đầu về việc Chính phủ có lộ trình tăng lương hưu và trợ
cấp BHXH. Sau đó, vì nhận được nhiều câu hỏi của độc giả đề nghị làm rõ
hơn lộ trình này, đồng thời có nguồn tin riêng khẳng định Chính phủ đã chính
thức ký Nghị định về điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, nên ngày
<i>18/9, báo đăng tiếp bài: "Từ 1/10/2005 sẽ thực hiện điều chỉnh lương hưu và </i>


<i>trợ cấp BHXH" của Tiến sĩ Đặng Anh Duệ, trong đó giải thích cụ thể hơn bài </i>


báo trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Như vậy, bài báo đăng tải cụ thể và chi tiết nội dung trong chính sách
điều chỉnh lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội của Chính phủ. Ưu điểm của
bài báo là thông tin đầy đủ, cụ thể. Nhưng nhược điểm của tác phẩm là dung
lượng bài viết dài, quá nhiều thông tin, trong đó có cả thơng tin cũ (lộ trình
lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội từ năm 2004- 2005) không cần thiết.
Ngồi ra, cách viết khơng có sự dẫn giải theo ngôn ngữ sinh hoạt mà dùng
ngun ngơn ngữ khoa học nên gây khó hiểu, nhàm chán cho người đọc.


Tuy nhiên, đến năm 2006, những nhược điểm trên được khắc phục
<i>tương đối hiệu quả. Ví dụ, số báo ra ngày 20/7 đăng bài: "Sẽ điều chỉnh tăng </i>


<i>dần lương tối thiểu", với dung lượng hơn 1.100 từ, tác giả Như Mai đã phân </i>



tích lộ trình tăng lương theo 3 vấn đề: Lương tối thiểu chưa theo nguyên tắc
bình đẳng trong kinh tế thị trường; Điều chỉnh hàng năm tăng 20- 25% lương
tối thiểu trong doanh nghiệp Nhà nước; và Cần có luật Tiền lương tối thiểu.


Theo 3 vấn đề này, tác giả đã chỉ rõ sự bất cập của lương tối thiểu tại
<i>thời điểm bài báo: "Tuy nhiên, LTT( lương tối thiểu) hiện nay đang có những </i>


<i>tồn tại là việc quy định không thống nhất giữa các khu vực đã tạo ra mâu </i>


<i>thuẫn, chưa theo nguyên tắc bình đẳng trong kinh tế thị trường. Mức LTT </i>


<i>chung thấp hơn mức thực trả trên th trng lao ng cha phn ỏnh y </i>


<i>được sự chênh lệch về giá cả sinh hoạt, chi tiêu, mức sống dân cư giữa c¸c </i>


<i>vùng cịn gắn với nhiều mục tiêu xã hội như lương hưu, trợ cấp xã hội... LTT </i>


<i>trong DN cũng chưa là cơ sở để thực hiện tính đúng, tính đủ chi phí tiền </i>


<i>lương, chưa gắn với thị trường lao động...". </i>


Từ bất cập trên, bài báo chỉ rõ lợi ích của Đề án cải cách tiền lương dựa
<i>trên các nguyên tắc: "Bù trượt giá; phù hợp với mức tăng trưởng kinh tế; có </i>


<i>tính đến quan hệ cung- cầu lao động...", mức lương này cũng sẽ "tiến tới áp </i>


<i>dụng thống nhất mức LTT giữa các loại hình DN (doanh nghiệp) và đáp ứng </i>


<i>yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế...". Những phân tích đó đã được kết luận </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>doanh) quy định mức LTT vùng từ 1/1/2007 và thực hiện điều chỉnh tng dn </i>


<i>hàng năm (tăng khoảng 20- 25%). §èi víi doanh nghiƯp FDI, tiÕp tơc thùc </i>


<i>hiện mức LTT vùng theo Nghị định số 03/2006/NĐ-CP và điều chnh khi ch </i>


<i>số giá tiêu dùng tăng trên 10%... Mức LTT chung giữa 3 loại hình DN sẽ được </i>


<i>áp dụng thống nhất vào năm 2010". </i>


Bi bỏo cho thấy thông tin sâu về mức lương tối thiểu trong các khu vực
kinh tế chính của nền kinh tế trong nước trong lộ trình đến năm 2010. Rõ
ràng, mục tiêu của bài báo không chỉ nhằm giới thiệu chính sách tiền lương
của Nhà nước (Đề án cải cách tiền lương của Chính phủ đến năm 2010) mà
cịn nhằm phân tích ngun nhân, lợi ích của lộ trình đó dưới góc độ chun
gia.


Trên báo Lao động và Xã hội, các chính sách về An sinh xã hội thường
được đăng tải sâu, đầy đủ nội dung văn bản. Thông thường, tác phẩm được in
<i>trong các chuyên mục Văn bản mới (trang 2), trang Lao động việc làm (trang </i>
<i>4- 5), trang Chính sách & Cuộc sống (trang 8). Mật độ thơng tin về chính sách </i>
An sinh xã hội dày, dung lượng dài. Tuy nhiên, hạn chế của các tác phẩm về
đề tài này là lối viết khô khan, nặng tính khoa học mà chưa tạo sự hấp dẫn, lơi
cuốn người đọc.


Nhìn chung, cả 3 tờ báo đều ưu tiên đăng tải các thơng tin về chính sách
mới có liên quan đến vấn đề An sinh xã hội. Tuy nhiên, thông tin trên báo Lao
động thường ngắn gọn, nội dung phản ánh các chính sách đã hoặc sắp chính
thức được ban hành. Báo Hà Nội Mới thiên về đăng tải các chính sách về Bảo
hiểm xã hội, Ưu đãi xã hội, Thị trường lao động. Tác phẩm về đề tài này trên


báo Hà Nội Mới có dung lượng khá dài, thường dùng thể loại phản ánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

lộ trình thực hiện dài. Vì thế, thơng tin dạng này chủ yếu thể hiện dưới dạng
bài, hầu như không dùng thể loại tin để chuyển tải.


<b>2.2.2. Các tờ báo đăng tải các thơng tin góp ý, phản hồi, dự báo, </b>
<b>cảnh báo ảnh hưởng của các chính sách An sinh xã hội </b>


Với tư cách là tờ báo Đảng địa phương, báo Hà Nội Mới tập trung đăng
tải những khuyến nghị, ý kiến đóng góp cho hệ thống chính sách về An sinh
xã hội trong phạm vi thành phố Hà Nội.


Phân tích những bất cập hiện nay của lực lượng lao động nữ thủ đô,
ngày 27/10, báo đăng tải bài viết trong đó gợi ý cho những nhà hoạch định
<i>chính sách có thêm những ưu đãi cho lao động nữ. Bài báo có tiêu đề:"Chính </i>


<i>sách lao động nữ: Cần được quan tâm hơn nữa", trong đó. tác giả khẳng định: </i>


<i>Thực tế vẫn cịn khơng ít vướng mắc trong chính sách LĐ nữ, nhất là ở khu </i>


<i>vực ngoài QD. Bà Đinh Thị Quy - Trưởng ban Nữ cơng LĐLĐ TP nhấn mạnh: </i>


<i>Tình trạng khơng ký hợp đồng LĐ hoặc chỉ ký các chuỗi hợp đồng LĐ ngn </i>


<i>hạn vẫn tồn tại trong nhiều DN ngoài QD. Không ít LĐ nữ vẫn phải làm việc </i>


<i>quỏ sc và quá nhiều giờ trong khi tiền lương được trả chưa phù hợp. Tại các </i>


<i>DN, việc trả lương theo khoán sản phẩm là chủ yếu, tiền lương làm thêm giờ </i>



<i>được vận dụng theo hình thức bồi dưỡng tại chỗ với một khoản nhất định do </i>


<i>DN qui định mà không trả theo hướng dẫn của Luật LĐ. Một số DN có vốn </i>


<i>đầu tư nước ngoài, các ngày lễ, tết được nghỉ nhưng không được hưởng các </i>


<i>chế độ như người LĐ tại các DN Nhà nước. Bên cạnh đó, điều kiện về nhà ở </i>


<i>cho người LĐ ngoại tỉnh chưa được quan tâm. Vẫn còn tình trạng ngăn cản </i>


<i>hoặc chấm dứt hợp đồng LĐ khi phụ nữ mang thai..." </i>


Thực trạng đó khiến tác giả phải đi tìm giải pháp từ phía những nhà
<i>chun mơn: "Để khắc phục những điểm bất cập này, cũng theo bà Quy, các </i>


<i>DN cần làm tốt công tác thi hành pháp luật để bảo đảm thực hiện nghiêm các </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i>nhập cư trên địa bàn thành phố để họ thêm gắn bó với DN. Cần có qui hoạch </i>


<i>làm nhà cho thuê ở các khu công nghiệp tập trung, nâng cao và mở rộng các </i>


<i>hot ng dch vụ xã hội như nhà trẻ, y tế, điểm vui chơi Trong các ngành </i>


<i>nghề đặc thù như giao thông, xây dựng, du lịch người LĐ cần được tạo điều </i>


<i>kiện để được khám chữa bệnh ở bất cứ cơ sở y tế nào khi làm việc lưu động...". </i>


Cũng là một hình thức gợi ý cho hệ thống chính sách An sinh xã hội
dưới góc độ phân tích chun gia tầm vĩ mơ, số báo ngày 19/2/2006 báo Lao
<i>động và Xã hội đăng bài: "Lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội trong cơ chế </i>



<i>thị trường: Cơ chế nào để doanh nghiệp cùng sân chơi?". Bài báo đã ghi lại ý </i>


kiến của Tiến sĩ Nguyễn Hữu Dũng về việc giải quyết mối quan hệ giữa các
vấn đề liên quan đến An sinh xã hội và cơ chế thị trường. Theo đó, Tiến sĩ
Nguyễn Hữu Dũng đã phân tích 4 vấn đề- 4 "nút" quan trọng: lương tối thiểu
và cơ chế thoả thuận về tiền lương, hợp đồng lao động, xây dựng lưới An sinh
xã hội và giải quyết tranh chấp lao động. Có thể nói, 4 vấn đề trên là những
tầng, nấc khác nhau của mạng lưới An sinh xã hội. Trong đó, tiền lương để
đảm bảo mức thu nhập hợp lý từ việc khai thác sức lao động của người lao
động, giải quyết tranh chấp lao động, hợp đồng lao động nhằm bảo vệ người
lao động khỏi những thiệt hại trong quá trình sản xuất, lưới An sinh xã hội là
tầng đỡ dưới cùng để người lao động và gia đình họ đảm bảo nhu cầu sống tối
thiểu và trên mức tối thiểu.


<i>Về tiền lương, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Dũng gợi ý: "Theo chúng tôi tiền </i>


<i>lương tối thiểu cho kinh tế thị trường hiện có 2 khuynh hướng, một là do Nhà </i>


<i>nước quy định, hai là do thoả thuận giữa người sử dụng và người lao động. ở </i>


<i>nhiều nước là do thoả thuận giữa 2 bên. Cho nên cần tách tiền lương tối thiểu </i>


<i>của ngân sách Nhà nước ra không gắn với tiền lương tối thiểu ngoài thị </i>


<i>trường để khi cần thay đổi, tiền lương tối thiểu không phụ thuộc vào ngân </i>


<i>sách... khi tiền lương tối thiểu của thị trường đã tách ra rồi thì cái "sàn" </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i>lương của DN, mà phải phụ thuộc vào sản xuất kinh doanh, năng suất sản </i>



<i>xuất, có tính đến quan hệ lao động và phải trên cơ sở thoả thuận đôi bên... " </i>


"Nút" trong hợp đồng lao động theo bài báo là do cả 3 hình thứ hợp
đồng: khơng xác định thời hạn, xác định thời hạn (1-3 năm) và ngắn hại theo
thời vụ. Trong khi xu hướng chung của thế giới là hầu hết nền kinh tế thị
<i>trường đều áp dụng loại hợp đồng xác định thời hạn: "...vướng nhất là là trong </i>


<i>khối DN nhà nước, số lao động cũ chuyển sang HĐLĐ không xác định thời </i>


<i>hạn, thực chất vẫn là biên chế suốt đời và khối DN ngoi nh nc tuy c </i>


<i>linh hoạt hơn về các loại HĐLĐ nhưng thực chất cũng khó sa thải ®­ỵc lao </i>


<i>động nào khi có nhu cầu bởi luật vẫn ràng buộc DN bằng các HĐLĐ không </i>


<i>xác định thời hạn, như cứ ký HĐLĐ 3 lần là buộc anh phải ký HĐLĐ không </i>


<i>xác định thời hạn với người lao động. Thế là lao động khu vực này cũng bị </i>


<i>đóng băng khơng kém khu vực DN nhà nước, và khi có biến động như giá cả </i>


<i>thế giới tăng, phá sản hoặc thay đổi cộng nghệ, DN muốn sa thải, cắt giảm </i>


<i>lao động thì khơng thể được...". </i>


Từ việc phân tích thực trạng, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Dũng đưa ra giải
<i>pháp: "Nên hướng là phải làm thế nào để cả người lao động và chủ sử dụng </i>


<i>lao động phải được rất dễ dàng linh hoạt trong việc lý kết HĐLĐ... Tuy nhiên </i>



<i>hiện nay có 2 loại tồn tại đang cản trở DN nhà nước cạnh tranh đó là số lao </i>


<i>động khơng đáp ứng yêu cầu nhưng vẫn phải giữ lại và khối cán bộ quản lý </i>


<i>DN nhà nước vẫn được coi là công chức nhà nước. Theo chúng tơi, tồn bộ </i>


<i>khối quản lý này cũng phải ký HĐLĐ...". </i>


Li An sinh xã hội được Tiến sĩ Dũng đưa ra như một giải pháp gỡ nút
<i>cho nền kinh tế thị trường: "...để giải quyết rủi ro của cơ chế thị trường, anh </i>


<i>phải lập một hệ thống An sinh xã hội, trong đó có một lưới An sinh xã hội m </i>


<i>bảo phải rất đa dạng về loại hình bảo hiểm xà hội, phải có chính sách về thị </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Bài viết đã cho một cái nhìn tổng thể về những khó khăn, bất cập và
nguy cơ mà doanh nghiệp và lao động Việt Nam có thể gặp phải khi gia nhập
WTO, bước vào nền kinh tế thị trường hoàn toàn. Đồng thời, đưa ra những
kiến nghị, giải pháp để gỡ những khó khăn, bất cập đó...


Bên cạnh các thơng tin gợi ý cho chính sách An sinh xã hội, thơng tin
phản hồi chính sách An sinh xã hội đang thực hiện cũng được được đăng tải
khá phổ biến, điển hình là trên báo Lao động. Ví dụ, ngày 12/7/2005, báo
đăng bài phỏng vấn ông Nguyễn Trọng An về kết quả sau hơn 1 tháng cả nước
thực hiện việc khám, chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi.


<i><b>Khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi: </b></i>


<i><b>Nhiều quy định mới gây phin h cho ngi bnh </b></i>



<i>Sau hơn 1 tháng thực hiện việc khám chữa bệnh (KCB) miễn phí cho trẻ </i>


<i>em dưới 6 tuổi, đã có nhiều quy định mới ban hành gây phiền phức cho người </i>


<i>bệnh. Ngoài tấm thẻ, trẻ phải có giấy giới thiệu của cơ sở y tế phường xã mới </i>


<i>được về tuyến trên chữa bệnh. Khi vượt tuyến, trái tuyến, tấm thẻ KCB của trẻ </i>


<i>sẽ khơng có ý nghĩa vì người bệnh phải mất tiền như KCB dịch vụ... Trước tình </i>


<i>hình này, chúng tơi đã có cuộc trao đổi với ơng Nguyễn Trọng An - Phó Vụ </i>


<i>trưởng Vụ Trẻ em - Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em. </i>


<i><b> Thưa ơng, vì sao lại có quy định khi trẻ đã có thẻ KCB min phớ </b></i>


<i><b>mà vẫn phải có giấy giới thiệu mới ®­ỵc KCB?</b></i>


<i>- Đây là quy định do ngành y tế tự đề ra. Uỷ ban Dân số, Gia đình và </i>


<i>Trẻ em không đưa ra quy định này. Ngay trong nghị định của Chính phủ quy </i>


<i>định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ </i>


<i>em và thông tư hướng dẫn thực hiện nghị định khơng hề có quy định nào u </i>


<i>cầu trẻ KCB miễn phí phải có giấy giới thiệu từ tuyến dưới mới được KCB ở </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i>đến KCB cho trẻ em dưới 6 tuổi tại các cơ sở y tế công lập; trường hợp cấp </i>



<i>cứu mà không mang theo thẻ thì phải xuất trình thẻ cho cơ sở y tế công lập 48 </i>


<i>giờ sau khi trỴ em nhËp viƯn...". </i>


<i><b> Tại các bệnh viện cịn đưa ra quy định trẻ có thẻ nhưng vượt tuyến, </b></i>


<i><b>hoặc trái tuyến phải trả tiền viện phí. Vậy quy định này có sai hay khơng?</b></i>


<i>- Tơi xin nói là trong các văn bản mới ban hành đều khơng có điều </i>


<i>khoản nào quy định như vậy. Tại Điều 18 của nghị định quy nh chi tit thi </i>


<i>hành một số điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em cã ghi: "C¬ </i>


<i>sở y tế cơng lập có trách nhiệm tiếp nhận, hướng dẫn và thực hiện việc KCB </i>


<i>cho trẻ em dưới 6 tuổi. Trường hợp vượt quá khả năng chun mơn thì chuyển </i>


<i>lên cơ sở y tế tuyến trên theo quy định hiện hành của Bộ Y tế. Trường hợp cấp </i>


<i>cứu, vượt tuyến hoặc trái tuyến thì các cơ sở y tế cơng lập có trỏch nhim tip </i>


<i>nhận và cứu chữa kịp thời, khám và điều trị ngoại trú hoặc cho nhập viện tuỳ </i>


<i>theo tình trạng bệnh lý...". Các bệnh viện đưa ra quy định như vậy là không </i>


<i>đúng với tinh thần của nghị định. </i>


<i>Theo ý kiến của một số bệnh viện, việc thu tiền trái tuyến, vượt tuyến </i>



<i>đối với bệnh nhân dưới 6 tuổi nhằm hạn chế tình trạng quá tải ở các bệnh </i>


<i>viƯn lín, tun T.¦. Thế nhưng, qua hơn 1 tháng thực hiện KCB miễn phÝ, sè </i>


<i>trẻ dưới 6 tuổi đến KCB tại các cơ sở y tế rất thấp so với bệnh nhi trên 6 tuổi. </i>


<i><b> Sở Y tế Hà Nội lại có quy định trẻ sống ở quận, huyện nào thì KCB </b></i>


<i><b>tại cơ sở y tế đóng trên địa bàn đó. Nếu như bệnh viện ở nơi đó khơng có </b></i>


<i><b>chuyên khoa mà đứa trẻ mắc thì sao? </b></i>


<i>- Cho đến nay, chúng tôi chưa nhận được thông báo nào của Uỷ ban </i>


<i>Dân số, Gia đình và Trẻ em Hà Nội về việc phân tuyến này. Việc phân tuyến </i>


<i>nhằm mục đích giảm tải, tránh ùn tắc ở bệnh viện tuyến trên nhưng sẽ gây khú </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i>Theo tôi, việc thực hiện phân tuyến cần mềm dẻo, không quá cứng nhắc. Bác </i>


<i>s khi tiếp nhận bệnh nhân cần phải biết tình trạng bệnh để điều trị hoặc </i>


<i>chuyển viện mà không cần giấy tờ phiền phức để tránh sai sót và ảnh hưởng </i>


<i>đến tính mạng của trẻ. </i>


<i><b> Ơng có thể cho biết, Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em đã nhận </b></i>


<i><b>được những phản ánh nào từ phía người dân? </b></i>



<i>- Uỷ ban nhận được rất nhiều ý kiến của người dân về những vướng </i>


<i>mắc trong thực hiện KCB miễn phí cho trẻ dưới 6 tuổi. Đã có bà mẹ viết thư </i>


<i>gửi Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em phản ánh việc </i>


<i>đưa con đến khám bệnh tại Bệnh viện Xanh Pôn đã bị cán bộ y tế từ chối và </i>


<i>yêu cầu phải có giấy giới thiệu của trạm y tế phường, dù hơm đó là ngày nghỉ </i>


<i>cuối tuần. Khi đưa ra tấm thẻ KCB miễn phí thì người m nhn c cõu tr </i>


<i><b>lời: "Thẻ này không có giá trị". </b></i>


<i>Mong mun ln nht ca ngi dõn l khơng bị phiền hà, địi hỏi các </i>


<i>loại giấy tờ khi KCB và đảm bảo công bằng cho trẻ em. Nhiu ngi t cõu </i>


<i>hỏi: Trẻ được KCB miễn phí có phải chỉ được sử dụng loại thuốc không tốt, rẻ </i>


<i>tiền, Trẻ được chữa bệnh víi sè tiỊn tèi ®a là bao nhiêu, vì hiện nay nhiỊu </i>


<i>bƯnh viƯn tõ chèi ch÷a bƯnh miƠn phÝ cho bƯnh nhân nhi bệnh nặng với chi </i>


<i>phí lín... </i>


<i><b>Ngọc Phương</b> thực hiện </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

chÝnh sách trợ giúp xà hội) ở những mặt: giấy tờ thủ tục, phân tuyến khám


chữa bƯnh, thđ tơc hµnh chÝnh phiỊn hµ, nhịng nhiƠu...


Thơng tin cảnh báo về chính sách an sinh cũng được sử dụng khá hữu
hiệu đối với đồng thời người dân và người hoạch định chính sách.


Trên số báo ra ngày 28/3/2006, báo Lao động và Xã hội đăng bài viết:


<i>"Da giầy Việt Nam trước ngày EU áp dụng thuế bán phá giá(7/4): 90.000 lao </i>


<i>động mất việc làm", lời cảnh báo nguy cơ thất nghiệp của lao động trong </i>


ngành da giầy của Việt Nam đã được tác giả cho thấy ngay trong tít bài. Tác
<i>giả đã liên hệ từ việc EU áp dụng thuế phá giá tăng dần: "...bắt đầu từ ngày </i>


<i>7/4 đến ngày 15/9 mức thuế tạm thời áp dụng đối với giầy mũ da của Việt </i>


<i>Nam lần lượt tăng dần là 4,2%, 8,4%, 12,6% và mức cao nhất là 16,8%...". </i>


Với mức tăng này, ngành sản xuất giầy da Việt Nam sẽ bị giảm mạnh đơn đặt
hàng, một số doanh nghiệp nước ngoài chuyển sang nước khác đầu tư... từ đó
dẫn đến việc cơng nhân ngành này đã và sẽ bị nghỉ việc hàng loạt. Dẫn lời của
ông Nguyễn Gia Thảo, Chủ tịch Hiệp hội Da giầy Việt Nam, bài báo đưa ra
<i>giải pháp khá mong manh: "...Với các doanh nghiệp Việt Nam đang gặp khó </i>


<i>khăn, Hiệp hội da giầy sẽ hỗ trợ việc tìm kiếm thị trường và đơn hàng mới, tuy </i>


<i>nhiên Hiệp hội khơng có khả năng để trợ giúp về tài chính, các doanh nghiệp </i>


<i>phải tự thân điều chỉnh và tìm hướng giải quyết khó khăn của mình là chính. </i>



<i>Giống như người bị quăng ra giữa biển, muốn sống thì phải tự bơi...". Bài báo </i>


quả là lời cảnh báo thiết thân đối với các doanh nghiệp và người lao động
trong ngành sản xuất giầy da Việt Nam. Những thông tin cảnh báo như thế
này càng đưa được sớm lên mặt báo, sẽ càng có tác dụng giúp người lao động
và doanh nghiệp tự điều chỉnh chiến lược của mình, đồng thời góp ý kiến giúp
cơ quan quản lý Nhà nước tìm những hướng điều chỉnh chính sách tối ưu nhất,
có lợi cho người lao động, tránh những tác động xấu đến đời sống của họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Trong số các thông tin về An sinh xã hội trên báo chí, thơng tin về các
hoạt động cứu trợ đột xuất tạo được dư luận nhanh chóng và mạnh mẽ hơn cả.
Đơn giản vì những thơng tin khẩn cấp liên quan đến tính mạng và tài sản của
con người ln khơi gợi và lan toả sự quan tâm và đồng cảm của mọi người.
Một phần là do thị hiếu người đọc trước những tin tức nóng sốt, nhưng quan
trọng hơn là do tính nhân văn trong mỗi con người Việt Nam sẵn sàng được
đánh thức để sẻ chia những bất hạnh của người khác. Vì thế, khi xuất hiện bất
cứ tình huống khẩn cấp nào như: bão, lụt, tai nạn gây thiệt hại lớn về sinh
mạng (tai nạn hầm lị, giao thơng...), cháy nổ..., các cơ quan báo chí nói chung
và 3 tờ báo được khảo sát nói riêng đều ưu tiên cả nhân lực (phóng viên, biên
tập...) và vật lực (diện tích đăng báo, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho việc
đưa tin, viết bài, đóng góp tiền ủng hộ...) cho những nạn nhân của thảm họa.


Các đề tài chính mà các báo khai thác khi thảm hoạ xảy ra gồm: 1. Diễn
biến và tác hại của thảm hoạ trực tiếp đến người và tài sản của nhân dân. 2.
Chỉ đạo của Chính phủ, các cơ quan quản lý Nhà nước (về lũ lụt, cứu trợ, cứu
nạn như Bộ Nông nghiệp- Phát triển nông thôn, Bộ Lao động- Thương binh và
Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ Công an, Quân đội...) và chính quyền địa phương
nhằm đối phó và giải quyết hậu quả thảm hoạ. 3. Kiến nghị của nhà báo,
chuyên gia về việc giải quyết hậu quả thảm hoạ. 4. Các phong trào ủng hộ
người dân và địa phương là nạn nhân của thảm hoạ.



Dẫn chứng cho hoạt động của báo chí trước một thông tin thảm hoạ,
chúng tôi xin đưa ví dụ loạt tin, bài về cơn bão Chan chu năm 2006 đăng tải
trên báo Lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

* Bài viết về thảm hoạ của cơn bão. Những bài viết này thường sử dụng
thể loại phóng sự, ngơn ngữ chứa nhiều cảm xúc, tính biểu cảm cao, miêu tả
hình ảnh sống động, khơi mạnh sự xúc động của người đọc:


- (ngµy 23/5)


<i><b>Trë vÒ tõ câi chÕt</b></i>


<i><b>* Chiều qua, những nạn nhân đầu tiên của bão số 1 đã trở về t lin. </b></i>


<i>* Còn 87 ngư dân trên 6 tàu c¸ mÊt tÝch. </i>


<i>* Phó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Phải nghiêm túc rút kinh nghiệm </i>


<i>vỊ dù b¸o b·o. </i>


<i><b>* Cán bộ CNVC Tổng LĐLĐVN ủng hộ mỗi người 1 ngày lương. </b></i>


<i>Năm ngày rồi, bất kể ngày như đêm, cặp mắt của những phụ nữ, những </i>


<i>đứa trẻ... thân nhân nhiều ngư dân miền Trung vẫn cứ trân trân nhìn ra hướng </i>


<i>biển, những mong nhận được bóng người thân sau cơn bão dữ. Biết chồng, cha </i>


<i>ra biĨn lµ "hån treo cét bm", nh­ng niỊm hy väng, mét sù mµu nhiƯm nµo </i>



<i>đó sẽ đưa những người đàn ông trở về vẫn không bao giờ cạn tắt trong h. </i>


<i>Và 9 giờ sáng 22.5, sau 120 giờ vËt lén víi sãng giã, tõ t©m b·o, 5 con </i>


<i>tàu đầu tiên, gồm 3 của Đà Nẵng, 2 của Quảng Nam dìu nhau về bến, mang </i>


<i>theo hn 100 ngư dân đã cập bến an toàn trong niềm vui vơ hạn của gia đình, </i>


<i>bµ con. </i>


<i><b>Kinh hoµng 6 giê t×m cưa sinh </b></i>


<i>ChiÕc thun thóng mong manh vÉn cßn rÊt xa bờ, nhưng hàng trăm </i>


<i>ngi vẫn chạy ùa xuống mé nước để đón những ngư dân đầu tiên thốt chết </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i>h·i sỵ cả những con sóng nhỏ lăn tăn. Trong mắt họ, nỗi bàng hoàng vẫn còn </i>


<i><b>đậm dấu. </b></i>


<i>Sau khi ún những vịng ơm siết chặt của vợ và 4 con nhỏ cùng bà con </i>


<i>vạn chài, anh Võ Văn Hết - tài công tàu DNa 90324 giậm giậm đôi chân trần </i>


<i>xuống cát như muốn chắc chắn sự tồn tại của mình với đất liền sau 6 giờ vật </i>


<i>lén với cơn cuồng nộ của biển cả, tìm cửa sinh. </i>


<i>Anh kể, 3 giờ sáng 20 âm lịch (ngày 17.5), sóng gió bắt đầu lừng. Trước </i>



<i>đó có nghe đài duyên hải báo bão xa vừa vượt qua Philippines, hôm sau lại </i>


<i>nghe Đài Tiếng nói Việt Nam báo bão đã vào vùng biển phía đơng biển Đơng, </i>


<i>nhưng tơi khơng nghĩ hướng của gió lại rẽ ngoặt lên đơng - đông bắc một cách </i>


<i>kỳ dị vậy. Vì vậy, nhiều tàu cứ thuận hướng gió mà chạy vào trú ở vùng bờ </i>


<i>Đài Loan, Trung Quốc. </i>


<i>Cách tàu tôi mấy chục mét có hai thuyền bạn cũng nghiêng ngả và một </i>


<i>chiếc chết máy ngay khi con sóng đầu tiên cao bằng ngôi nhà ba - bốn tầng </i>


<i>ỏnh thng vo. Hụ to cho anh em vặn nhanh nắp các can nhựa, dùng để bám </i>


<i>vào khi tàu chìm; đồng thời thả mấy chục phuy dầu để giữ thăng bằng tàu thì </i>


<i>sóng đã đập tối tăm mặt mũi. </i>


<i>Giã m­a ró rít, sấm chớp đầy trời, chiếc tàu mong manh như cái lá giữa </i>


<i>những cơn sóng lừng quăng lên, quật xuống như muốn dìm hàng chục con </i>


<i>người xuống lòng biển đen kịt. Mỗi người chỉ kịp vớ lấy vật gì chắc chắn nhất </i>


<i>bám vào, trong tâm chỉ biết cầu khấn trời phật cứu độ. Chúng tơi cột dây vào </i>


<i>nhau, phịng trường hợp tàu chìm thì cũng dễ tìm thấy xác. May sao đến 8 giờ </i>



<i>sáng thì gió n, biển lặng và mất 5 ngày đêm, DNa 90324 cùng hai tàu bạn </i>


<i>kh¸c mới dìu nhau vào tới bờ. Ba con tàu tả t¬i nh­ mn o»n vì ra tõng </i>


<i>mảnh, mang theo 63 ngư phủ kiệt quệ vì mệt lả, đói lạnh. Hồ Vũ Đức - tài </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i>bão, tàu chúng tơi chỉ cịn vẻn vẹn 6 tiếng đồng hồ để có thể chạy tránh. Thế </i>


<i>nhưng chạy làm sao kịp, khi tàu của mình chỉ di chuyển 6 hải lý/giờ (tương </i>


<i>đương 9km/giờ) trong khi đó, bão lại đi 25km/giờ, đổi hng liờn tc. Cỏch tt </i>


<i>nhất là thả neo, dòm xuống biển mà phó mặc số phận cho trời biển". </i>


<i>Cả ba tàu "đi cặp" với nhau câu mực hơn 1 tháng giữa khơi. Chính vì </i>


<i>cú t i - một hình thức tổ chức đi biển mới của Sở Thuỷ sản nơng lâm Đà </i>


<i>N½ng triĨn khai, míi cøu được mấy chục thuỷ thủ tàu 7022 chết máy. </i>


<i>c biết, tàu 7022 có 19 người, trong đó đã có 13 ngư dân là "bạn" ở Mộ </i>


<i>Đức, Quảng Ngãi, 6 người Đà Nẵng. Lão ngư Nguyễn Lam Hồng - người cao </i>


<i>tuổi trong đoàn người sống sót - cho biết: "Cả bao đời đi biển nhà tụi cha ai </i>


<i>gặp cơn bÃo khủng khiếp như lần này". </i>


<i><b>Ngày dài hơn thế kỷ</b></i>



<i>Ngc li vi ni đớn đau câm lặng đợi chờ suốt những "ngày dài hn </i>


<i>thế kỷ" ở xà biển Bình Minh, huyện Thăng Bình (Quảng Nam), thì niềm vui cứ </i>


<i>ng nh l lần đầu tiên được biết đến, vào cái buổi sáng sớm 22.5. Chúng tơi </i>


<i>hồ vào dịng người khắp các nẻo đường thôn Tân An đổ về nhà ơng Trần </i>


<i>Cơng Tú. Ơng Tú cầm lái chiếc tàu cá Qna 9073 cùng 23 ngư dân đều là </i>


<i>người thôn Tân An vừa thoát hiểm từ vùng tâm bão gần o i Loan, tr v </i>


<i>nhà lúc 5h sáng 22.5. </i>


<i>Ông Tú kể: "Mấy ngày đêm vật vã giữa trùng khơi, bão quăng qua, quật </i>


<i>lại, tưởng chết chắc rồi. Mực cá bắt được, của nả trên tàu đem đổ hết vào việc </i>


<i>chống bão, mang được tàu với đủ số anh em về đến nhà là điều quá may. Anh </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i>Có lẽ mọi người cịn nhớ, tháng 5.2004, cũng chính chiếc tàu Qna 9073 </i>


<i>này cùng 23 ngư dân Bình Minh đã một lần lênh đênh trôi dạt 23 ngày đêm </i>


<i>trên biển mới được cứu hộ về đất liền. Chủ tàu bây giờ, cũng là người cầm lái </i>


<i>khi ấy là ông Nguyễn Hoa ở Hội An sau đận từ cõi chết trở về đó đã... không </i>


<i>bao giờ ra biển nữa, thuê ông Tú cầm lái đến nay. </i>



<i>Vợ ông Tú - bà Đỗ Thị Chát nước mắt ngắn dài, mếu máo: "Chừ nghĩ </i>


<i>lại mà kinh. 4 mẹ con nằm ơm nhau, rịng rã mấy ngày đêm trường kỳ có thiết </i>


<i>chi chun ăn uống... Cùng đi trên tàu còn có em ruột ông Tú là Trần Công </i>


<i>Li, 2 em r ụng Tú là Nguyễn Văn Mười và Tơ Văn Bình, nhà mô cũng 1 vợ 2 </i>


<i>con, cùng người cha già 76 tuổi, tổng cộng 11 người cứ thon thón, cứ nghĩ thôi </i>


<i>rồi bão đã bắt mấy anh em ông đi luôn... ". </i>


<i>Cuối thôn Tân An, nhà ông Trần Công Phô cũng chật ních người đến </i>


<i>mõng «ng võa từ cõi chết trở về. Ông Phô kể: Sau bÃo, bọn tui tơi tả như mảnh </i>


<i>bum rỏch nhỳng nc, chết đi sống lại. Gặp tàu cứu hộ Trung Quốc, họ bảo </i>


<i>lên hết đó để họ đưa về, nhưng bọn tui nhất quyết chỉ xin mấy thùng dầu, nước </i>


<i>ngọt, đoạn dây, rồi sửa tàu, kéo ga 4 ngày chạy thẳng về nhà để mau thoát </i>


<i>khỏi vùng biển chết. Đến đất liền đúng 6h sáng ni. Hú hồn mới tin là mình còn </i>


<i>sống, đầy đủ cả anh em". </i>


<i><b>Thương bạn tu cũn li...</b></i>


<i>Ông Tú và ông Phô (Tân An, Quảng Nam) cùng cho biết, sau khi thoát </i>



<i>bÃo, họ gặp nhau, cùng với 2 tàu khác ở Đà Nẵng cịng võa tho¸t hiĨm, r¸ch </i>


<i>mướp tả tơi đi tìm "đồng đội" - những tàu "kết đôi" đi đánh bắt, nhng b cn </i>


<i>nguy biến đẩy đưa lạc mất, mạnh ai nấy chạy. </i>


<i>Ông Tú kể: "Tàu tui cùng tàu Qna 90115 do ông Nguyễn Văn Lộc cầm </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i>ngày, cùng đánh bắt một chỗ, chỉ cách nhau 3 hải lý. Ngay trước bão, câu </i>


<i>cuối cùng ơng Lộc và tui nói với nhau qua điện đàm là: "Bão phức tạp chắc </i>


<i>mình khó thốt, phải chạy thơi". Thế rồi bặt ln đến chừ. Nghe đâu tàu ơng </i>


<i>Léc ch¹y vỊ phÝa nam, chắc là lành ít dữ nhiều". </i>


<i>Tại ngay xà Bình Minh (Quảng Nam), 2 tàu thôn Tân An về trong niềm </i>


<i>vui đoàn tụ, nhưng, ngay bên kia đường chính qua xÃ, các thôn Bình Tịnh với </i>


<i>32 ngi, Bình Tân với 22 người, Hà Bình với 26 người đi trên các tàu Đà </i>


<i>Nẵng thì vẫn phủ một màu tang tóc. Trạm Y tế Bình Minh cïng 3 tỉ s¬ cøu </i>


<i>đặt ngay tại 3 thôn trên đã phải cấp cứu hng trm ngi, trong ú 17 ngi </i>


<i>phải chuyển lên tuyến trên. </i>


<i>Ngay sáng 22.5, cũng sau bản tin Đài THVN và các báo phát hành, lại </i>



<i>thờm mt ln cả hàng trăm người phải được cấp cứu tại chỗ, thêm 17 người </i>


<i>nữa được chuyển tuyến trên. 3 gia đình có 3 người thân và 15 gia đình có 2 </i>


<i>người thân trên các tàu bị nạn ở 3 thôn trên đều phải cấp cứu cả nhà. Niềm </i>


<i>hy vọng mong manh từ những chuyến tàu từ cõi chết trë vÒ mang theo vÒ niÒm </i>


<i>hy vọng mong manh sẽ còn người thoát nạn vẫn chưa đủ sức thổi bùng lên </i>


<i>ngän löa to trong bãng tèi hoang mang tang tãc nh÷ng xø chµi nghÌo... </i>


<i>ở xã Nghĩa An - huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi cho hay, đến chiều </i>


<i>22.5, đã có thêm 3 ngư dân nữa trong số 27 người mất tích, đã liên lạc được </i>


<i>với đất liền. Chúng tơi đã có cuộc liên lạc với ơng Lê Đình Trung - trưởng một </i>


<i>chiếc tàu vừa thốt hiểm, đang tìm kiếm những bạn chài đồng hương Nghĩa </i>


<i>An, qua chiếc máy bộ đàm tại nhà anh Võ Hết. </i>


<i>Ông Trung cho biết: "Trong số 11 tàu mất tích của Nghĩa An, nay đã </i>


<i>tìm được 6 chiếc, 5 chiếc cịn lại thì có 2 chiếc bị sóng đánh chìm, 3 chiếc </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i>kh«ng thÊy bÊt cứ một dấu hiệu sót lại của 3 chiếc tàu này". Cũng theo ông </i>


<i>Trung, s tu ca Qung Ngói đã kịp chạy tránh bão vào đảo Đông Sa, nhưng </i>



<i>gió quá mạnh, quật chìm hoặc hất văng tàu lên bờ. Sau bÃo, những chiếc còn </i>


<i>lnh ln mi i vớt số người bị nạn. Cũng qua bộ đàm, ông Trung có đề nghị </i>


<i>với chúng tơi rằng, các phương tiện truyền thông cần thụng bỏo c quan </i>


<i>chức năng biết rằng hiện Nghĩa An vẫn còn 3 tàu mất tích, vì trong mấy ngày </i>


<i>qua, theo dừi i, ụng khơng nghe nhắc gì đến 3 chiếc tàu này. </i>


<i>Cứ mỗi ngày lại thêm một người ở Nghĩa An được tàu bạn cứu vớt. </i>


<i>Những tin lành vẫn đưa về từ biển đã thắp lên chút hy vọng mong manh cho </i>


<i>làng chài này. Dù vậy, chiều 22.5, xã vẫn thuê 3 xe ôtô ra Đà Nng chun </i>


<i>bị cho những tình huống xấu nhất. </i>


<i><b>Trung HiÕu - Thanh H¶i - Tâm Thư - Trần Đăng </b></i>


* Ch o của Đảng, Nhà nước. Tác phẩm chứa các thông tin này
thường là thể loại tin, nhằm thông tin nhanh chóng, gọn nhẹ, thể hiện tính thời
<i>sự, cấp bách, hàm chứa hành động chỉ đạo tức thời: </i>


<b>- (ngày 12/6) </b>


<i><b>Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh kiểm tra việc khắc phục hậu quả bÃo </b></i>


<i><b>Chanchu </b></i>



<i>Ngày 11.6, Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh đi thăm và kiểm tra công tác </i>


<i>khc phc hu qu bóo Chanchu gõy ra thiệt hại đối với ngư dân tỉnh Quảng </i>


<i>Nam - là địa phương thiệt hại nặng nhất về người - và việc khắc phục hậu </i>


<i>quả, ổn định đời sống cho những gia đình các nạn nhân. </i>


<i>Sau khi nghe lãnh đạo tỉnh báo cáo, Tổng Bí thư nhấn mạnh: "Tỉnh cần </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i>ngang - vùng có ngư dân thiệt hại chđ u trong c¬n b·o sè 1. NghỊ biĨn kh¬i </i>


<i>là nghề không thể bỏ, nhưng không phải là nghề chđ u". </i>


<i>Tổng Bí thư u cầu các bộ, ngành liên quan nghiên cứu giúp đỡ tỉnh </i>


<i>Quảng Nam thực hiện và triển khai quy hoạch để giúp đỡ, chuyển đổi một bộ </i>


<i>phận ngư dân không có vốn đang đi làm thuê cho các tàu câu mực ngoài khơi, </i>


<i>sang lm ngnh nghề khác có thu nhập ổn định tại q mình. </i>


<i><b>L.H </b></i>


<b>- (ngµy 16/6) </b>


<i><b>Học sinh có người thân bị nạn trong cơn bão số 1 ở Đà Nẵng: </b></i>


<i><b>Được đề nghị đặc cách vào lớp 10 </b></i>



<i>Ngµy 16.5, toàn thành phố có trên 14.368 học sinh tham gia thi tun </i>


<i>vào lớp 10 các trường cơng lập, tại 32 hội đồng thi.</i>


<i>Tỉ lệ "chọi" để tuyển vào lớp 10 năm nay là 1,84. Trong đó, tỉ lệ "chọi" </i>


<i>cao nhất là các trường Hoàng Hoa Thám: 2,6; Phan Châu Trinh: 2,4; Tôn </i>


<i>ThÊt Tïng: 2,25... </i>


<i>Toµn thµnh phè cã 6 häc sinh lµ con, em của các nạn nhân của cơn bÃo </i>


<i>s 1 tham gia kỳ thi này. Sở GDĐT cho biết, sẽ có phương án trình Bộ GDĐT </i>


<i>để xét đặc cách các trường hợp này vào các trường công lập trên địa bàn. </i>


<i><b>Vâ TuÊn </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b>Thủ tướng yêu cầu: </b></i>


<i><b>Khẩn trương sử dụng tiền cứu trợ bão Chanchu </b></i>


<i>Ngµy 9.8, VPCP cã công văn số 4325/VPCP-NN, nội dung: Yêu cầu </i>


<i>UBND các tỉnh, TP: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng NgÃi, Bình Định có báo </i>


<i>cáo cụ thể về tình hình tiếp nhận (vốn ngân sách T.Ư hỗ trợ, đóng góp của các </i>


<i>tỉ chøc, cá nhân), công tác quản lý và phân phối tiền, hàng cứu trợ cho các </i>



<i>hộ dân bị thiệt hại trong c¬n b·o sè 1.</i>


<i>Bộ TC, LĐTBXH khẩn trương hướng dẫn việc quản lý, sử dụng tiền, </i>


<i>hàng cứu trợ bão lũ theo chỉ đạo ngày 8.8 của VPCP. </i>


<i><b> C.Tïng </b></i>


* Kiến nghị các chính sách an sinh. Đây là các tác phẩm hoặc đưa kiến
nghị của phóng viên, hoặc của người dân và các chuyên gia. Các tác phẩm này
thường có lập luận chặt chẽ, luận đề, luận điểm, luận chứng thuyết phục:


- (ngày 1/7)


<i><b>Dư chấn Chanchu</b></i>


<i>Đến nay, tròn 50 ngày bÃo Chanchu quét qua biển Đông. Hơn 250 ngư </i>


<i>dõn min Trung xấu số cũng vừa qua tuần 49 ngày. Với sự chia sẻ của đồng </i>


<i>bào cả nước, các làng chài Bình Minh, Duy Hải, Thanh Khê, Nghĩa An... đã </i>


<i>vượt qua những ngày khó khăn nhất. Thế nhưng, điều đó khơng có nghĩa làm </i>


<i>dịu đi một cơn bão khác đã hình thành trong đất liền, âm thầm nhưng dai </i>


<i>dẳng và khốc liệt hơn đang quần đảo trên mái nhà tranh rách nát ca nhng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i><b>Ngư dân... sợ biển</b></i>



<i>Hơn 2/3 trong sè 810 b¹n chài của xà Bình Minh, huyện Thăng Bình </i>


<i>sng sút qua bóo Chanchu đã khơng trở lại biển. Họ đang quay quắt tìm một </i>


<i>nghề nào đó trên bờ khả dĩ sống qua ngày, chứ kiên quyết không quay trở lại </i>


<i>đời đi bạn đầy bất trắc. Đó là cũng tâm lý sợ biển ang lan rng trong ng </i>


<i>dân các tØnh miỊn Trung sau hËu qu¶ cđa trËn b·o th¶m khèc. </i>


<i>Những đội tàu đánh bắt hải sản xa bờ đang đối diện với nạn thiếu lao </i>


<i>động trầm trọng. Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ra tình </i>


<i>trạng cho đến nay, gần hai tháng sau thảm họa, vẫn chưa mấy tàu xa bờ nào </i>


<i>của Đà Nẵng, Quảng Nam ra khơi. Kinh tế thuỷ sản miền Trung đang đối </i>


<i>diện với thử thách khắc nghiệt. Thế nhưng trước mắt, tình trạng ny ang gia </i>


<i>tăng gánh nặng thất nghiệp trong các làng chài, vốn dĩ bấp bênh trong bố trí </i>


<i>vic làm cho lao động. </i>


<i>Ơng Trương Cơng Hùng, Chủ tịch UBND xã Bình Minh vị đầu, bứt tai </i>


<i>trước diễn biến "bất lợi" này. Ơng nói: "Số người ra biển t ny l bt c d </i>


<i>vì không còn con đường nào khác. Gần như không ai muốn quay trë l¹i víi </i>



<i>biển, nhiều người chạy đơn, chạy đáo tìm cách chuyển đổi nghề, tạo sức ép vô </i>


<i>phương giải quyết cho địa phương". </i>


<i>Trở lại Bình Minh trong những ngày này, khơng khí tang túc ó du i </i>


<i>nhiều, nhưng làng xơ xác vắng lặng. Tỷ lệ hộ nghèo của xà từ 22,96% sau b·o </i>


<i>Chanchu đã tăng lên gần 30%. Tình cờ chứng kiến cảnh tuyển người đi học </i>


<i>của Trường Trung học kỹ thuật du lịch Hoa Sen-Hà Nội mới thấy sức ép thất </i>


<i>nghiệp tại đây đang nặng nề đến mức độ nào. Đại diện của Trường Hoa Sen </i>


<i>cho biết, trong chương trình hỗ trợ cho con ngư dân bị nạn bão Chanchu, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i>phục vụ dịch vụ du lịch. Trong buổi sáng tuyển sinh đầu tiên tại xà Bình Minh </i>


<i>s h s ó lờn n con s hng trm. </i>


<i>Ông Hùng, Chủ tịch xà lo lắng, việc làm, nguồn sống cho th©n nh©n gia </i>


<i>đình nạn nhân bão Chanchu chưa biết tính ra sao, bây giờ thêm số ngư dân </i>


<i>bá nghề biển, thất nghiệp nằm nhà sẽ làm chúng tôi bã tay nÕu chÝnh qun </i>


<i>tỉnh khơng đưa xã vào diện thụ hưởng chương trình 257, được hưởng chớnh </i>


<i><b>sách đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật, phát triển ngành nghề tại chỗ... </b></i>



<i><b>Lo cho cng đồng ngư dân </b></i>


<i>"Hầu hết mỗi gia đình ngư dân bị nạn là một bi kịch". Đó là nhận định </i>


<i>của anh Phan Thăng An, Chủ tịch huyện Thăng Bình. Vớ d gia ỡnh anh Lờ </i>


<i>Thánh Hoàng, thôn Bình Tân, xà Bình Minh. Chồng vừa chết ngoài biển, vợ bÞ </i>


<i>tâm thần trước đó và chết sau 5 ngày, để lại 5 con thơ dại; nn nhõn Trn </i>


<i>Trân, Duy Hải-Duy Xuyên có 7 con, nhà cửa rách nát; Nguyễn Hoành, Nghĩa </i>


<i>An Quảng Ngãi, 7 con. Ngày anh mất bà con thương tình dựng cho mấy mẹ </i>


<i>con túp lều rách để trú thân; Nguyễn Văn Hà, 4 con... và rất nhiu trong s </i>


<i>này còn có cha mẹ già yếu. </i>


<i>Hơn 90% nạn nhân trong bão Chanchu có gia đình đều có số con từ 3 </i>


<i>trở lên. Có gia tộc chết đến 12 người; có gia đình chết cả 4 cha con... Những </i>


<i>con sè nh­ vËy cø kÐo dài dằng dặc trong danh sách báo cáo, xin hỗ trỵ, gióp </i>


<i>đỡ của các địa phương gửi đến các tổ chức xã hội. Và hơn hết tất cả đều </i>


<i>nghèo đến mức nhiều người chưa biết màu của tờ bạc 500.000 đồng. </i>


<i>Hơm đưa chúng tơi về thăm 18 gia đình ngư dân lâm nạn ở quận Liên </i>



<i>Chiểu, Chủ tịch Dương Thành Thị chỉ tay vào ngôi nhà thấp tè, chắp vỏ ca </i>


<i>nạn nhân Nguyễn Văn Sang mµ xãt xa: "Nhµ này được dựng bằng những </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i>rằng đi chuyến này về lấy tiền sửa lại cái mái tôn... Nhìn chung tất cả ngư dân </i>


<i>đi bạn đều nghèo, đông con, học hành ít. Vì vậy có biến cố gì xảy ra cho </i>


<i>người chồng, người cha ngoài biển là lâm vào cảnh ơm nhau đói ngay lập tức. </i>


<i>Với các ngư dân bị bão Chanchu, nhờ đồng bào cả nước chia sẻ nên cầm cự </i>


<i>được vài ba tháng, chứ cịn những ngư dân trước đó, chết l t ngoi bin thỡ </i>


<i>cuộc sống vợ con cơ cực không kể xiết". </i>


<i>Chuyện anh Thị tâm sự nhắc chúng tôi nhớ, hôm ngang qua Tam Hải, </i>


<i>gia ỡnh 24 ngư dân trên chiếc tàu QNa 2431 mất tích cỏch õy 5 thỏng, chn </i>


<i>đoàn cứu trợ Quỹ Tấm lòng vàng lại hỏi thăm: "Cha, chồng cũng mất tích, </i>


<i>mất xác ngoài biển, chúng tôi có được gì không anh?". Nghe thật nÃo lòng. </i>


<i>Tụi hỏi anh Dương Thành Thị: "Có tính được kế gì lâu dài hơn cho </i>


<i>cộng đồng ngư dân khơng?". Ơng dè dặt: "Cũng đang tính trong tổng thể </i>


<i>chung của quận, mà địa phương bây giờ cũng rất khó khăn". Mang câu hỏi </i>



<i>này đặt ra với Chủ tịch huyện Thăng Bình, Phan Thăng An, anh cũng trả lời </i>


<i>chung chung: "Cần phải tính đến phương án chuyểnđổi nghề nghiệp. Cả </i>


<i>hun chØ cã 1 c¬ së chế biến hải sản, nhưng việc thiếu, công nhân cũng nghØ </i>


<i>dµi dµi...". </i>


<i>Những câu hỏi đặt ra cũng chỉ để hỏi, chứ biết rằng khó có một câu trả </i>


<i>lời dứt dạc. Trong thực tế, tính đến việc chuyển đổi nghề nghiệp để... ngư dân </i>


<i>lên bờ là giải pháp tình thế sau dư chấn bão Chanchu. Về lâu dài đó là một </i>


<i>việc gần như khơng thể, vì nghề đánh bắt xa khơi có tính kế thừa, ngồi kinh </i>


<i>nghiệm và sức khoẻ người ngư dân gần như không biết nghề nghiệp nào khác. </i>


<i>Quan trọng hơn với đặc điểm biển Đông trước mắt, Trường Sơn sau lưng, </i>


<i>đánh bắt hải sản, tiến ra biển xa, hiện nay và trong tương lai vẫn là một </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i>làng chài nghèo miền Trung sống chung với biển, không thể chỉ tính đơn lẻ </i>


<i>bằng những chương trình trợ giúp mang tính phủi nóng. </i>


<i><b> Nguyễn Trung Hiếu </b></i>


- (ngày 18/6)



<b>Đề nghị xoá nợ cho nạn nhân bÃo Chanchu </b>


<i>ú l ngh vừa qua của Đồn kiểm tra liên ngành về tình hình thiệt </i>


<i>hại do cơn bão Chanchu lên UBND thành phố Đà Nẵng. Theo đó, đối với 10 </i>


<i>tàu chìm và mất tích, đề nghị UBND thành phố xin Trung ương cho xoá nợ </i>


<i>vay vốn đóng và sửa chữa trước đây chưa trả nợ hết. </i>


<i>Về 20 tàu tham gia cứu nạn đã bị hư hỏng thì đề nghị khoanh nợ vay </i>


<i>(đóng và sửa chữa trước đây chưa trả hết). Đối với 74 thuyền viên chết, mất </i>


<i>tích và 131 thuyền viên thốt nạn trở về có vay vốn xố đói giảm nghèo ở địa </i>


<i>phương, Đồn kiểm tra đề nghị chính quyền địa phương và các đồn thể xác </i>


<i>nhận nợ hiện tại và cho xoá các khoản nợ này. </i>


<i><b>Ngọc Thi - Thị Kim </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- (15/9)


<i><b> CĐ Cty điện lực 3 tại Đà N½ng: </b></i>


<i><b>ủng hộ cơng trình cung cấp nước sạch cho học sinh </b></i>


<i>Tiếp tục chương trình ủng hộ giúp gia đình ngư dân bị ảnh hưởng nặng </i>



<i>nề do bão Chanchu, lãnh đạo CĐ Cty điện lực 3 tại Đà Nẵng đã trao 45 triệu </i>


<i>đồng thông qua Quỹ TLV Lao Động (ảnh) để xây dựng cơng trình cung cấp </i>


<i>nước sạch cho học sinh hai trường tiểu học và THCS xã Bình Minh, huyn </i>


<i><b>Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. </b></i>


<i>õy l a phương có nhiều nạn nhân bị chết và mất tích trong cơn bão </i>


<i>Chanchu vừa qua. Được biết, số tiền trên do CĐ phát động trong tập thể </i>


<i>CBCNV của toàn Cty. Hiện nay, Quỹ TLV đang tiếp tục triển khai chương </i>


<i>trình xây dựng một ngôi trường, trang bị thiết bị dạy học, vui chơi cho một </i>


<i>trường mẫu giáo, 2 công trình cung cấp nước sạch, với tổng số tiền lên đến </i>


<i>410.000.000 đồng tại xã này. </i>


<b>2.3. Một số số liệu thống kê khảo sát trên 3 tờ báo Lao động và Xã </b>
<b>hội, Lao động, Hà Nội Mới </b>


Khi tiến hành khảo sát các số báo trong hai năm 2005- 2006 của 3 tờ
báo Lao động và Xã hội, Lao động, Hà Nội Mới, chúng tơi đã phân tích, tổng
hợp các số liệu thống kê về: tỉ lệ tác phẩm thuộc mỗi nhóm trong số 5 nhóm
thơng tin: Bảo hiểm, Ưu đãi xã hội, chính sách lao động việc làm, trợ giúp xã
hội và phong trào xã hội so với dung lượng nội dung thông tin chung trên mỗi
tờ báo; số lượng tác phẩm về An sinh xã hội trên mỗi tờ báo; các thể loại


thường dùng để chuyển tải nội dung về An sinh xã hội; vị trí tác phẩm trên tờ
báo. Kết quả cụ thể như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Theo kết quả khảo sát, cả 3 tờ báo đều đăng tải thường xuyên các tác
phẩm có nội dung thông tin về An sinh xã hội (xem bảng 1). Trong mỗi số
báo, tác phẩm phản ánh thông tin về An sinh xã hội chiếm trung bình từ 6-
21% tổng số tác phẩm.


Xét về cơ cấu thông tin, thông tin về An sinh xã hội vừa thuộc lĩnh vực
xã hội, vừa thuộc lĩnh vực đời sống dân sinh. Đây là hai mảng thông tin chiếm
dung lượng lớn trên cả 3 tờ báo. So với cơ cấu như trên, số lượng tác phẩm có
đề tài về An sinh xã hội tuy xuất hiện tương đối đều đặn, song chưa nhiều. Trừ
tờ Lao động và Xã hội có số tác phẩm về đề tài An sinh xã hội chiếm 1/4 dung
lượng tờ báo, hai tờ cịn lại chỉ dành khoảng 1/16 diện tích cho các tác phẩm
có đề tài này.


<b>Bảng 1: Số lượng tác phẩm An sinh xã hội trên mỗi số báo </b>


Chú thích: (1)= Tổng số tác phẩm An sinh xã hội
(đơn vị tính: %)


<b>B¸o </b> <b>Sè tác </b>
<b>phẩm/</b>
<b>số </b>


<b>Trung </b>
<b>bình </b>
<b>(1)/số </b>


<b>(1)/ số </b>


<b>tác </b>
<b>phẩm/</b>
<b>số </b>


<b>Số </b>
<b>tin/(1) </b>


<b>Số </b>
<b>bài/(1) </b>


LĐ&X
H


46 10 21% 49% 51%


L§ 100 6 6% 86% 14%


HNM 73 5,1 7% 68% 32%


<i><b>* Vị trí tác phẩm về đề tài An sinh xã hội trên mặt báo: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Trên báo Lao động và Xã hội, tác phẩm có nội dung về An sinh xã hội
được rải đều trên hầu hết các trang. Nhiều nhất trong trang Lao động Việc làm
(trang 4-5), Đời sống xã hội (trang 6), Chính sách và cuộc sống (trang 8),
chuyên mục Giải đáp chính sách (trang 10).


Báo Lao động đăng tải thơng tin có liên quan đến An sinh xã hội tại
trang 1, mục Tin mới nhận; trang 2: Cơng đồn & Người Lao động,; trang 3:
Thời sự- Đời sống. Tờ báo duy trì chuyên mục Quỹ Tấm lòng vàng trên trang
1 hoạc trang 2 (không thường kỳ), phản ánh về phong trào xã hội giúp đỡ


người nghèo, người gặp khó khăn. Báo cũng có chuyên mục Tuyển dụng (tìm
việc, giới thiệu việc làm) trên Trang Thông tin Hà Nội.


Báo Hà Nội Mới đăng tải thông tin về An sinh xã hội trên trang Kinh
tế- Xã hội hoặc chuyên trang Xã hội- Từ thiện. Tại chuyên trang Xã hội- Từ
thiện, thông tin về An sinh xã hội khá đậm đặc, tuy nhiên lại thiên về lĩnh vực
trợ giúp xã hội và phong trào xã hội, ít khi đề cập đến các thành phần còn lại
của An sinh xã hội.


Đặc biệt, lượng tác phẩm viết trực tiếp về An sinh xã hội có rất ít trên cả
3 tờ báo. Nhiều nhất là tờ Lao động Xã hội, có khoảng 30 tin, bài có giải thích
hoặc đề cập đến hệ thống An sinh xã hội trong nước và các bài học kinh
nghiệm về hệ thống an sinh ở các nước trong thời gian từ tháng 1/2005 đến
tháng 6/2006. Trong khi đó, trên báo Hà Nội Mới và báo Lao động, cụm từ
An sinh xã hội chỉ xuất hin khong 3-4 ln.


<i><b>*Tỉ lệ các nhóm thông tin về An sinh xà hội trên báo: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

thông tin về Trợ giúp xã hội lại chiếm ưu thế trên báo Lao động (49% so với
21% trên báo Lao động và Xã hội và 38% trên báo Hà Nội Mới).


Số liệu khảo sát cũng cho thấy, mức độ chênh lệch thông tin giữa các
nhóm lớn nhất trên báo Lao động (giữa nhóm ít nhất và nhóm nhiều nhất là 8
lần). Độ chênh lệch trên ít nhất ở báo Lao động và xã hội 2,5 lần.


<b>Bảng 2: Thông tin về 5 nhóm của An sinh xã hội (đơn vị tính: %) </b>
<b>Nhóm/ Báo </b> <b>Lao động và </b>


<b>X· héi </b>



<b>Lao động </b> <b>Hà Nội Mới </b>


<b>B¶o hiĨm </b> <b>14% </b> <b>6% </b> <b>10% </b>


<b>Trỵ gióp x· héi 21% </b> <b>49% </b> <b>38% </b>


<b>Ưu đãi xã hội </b> <b>36% </b> <b>17% </b> <b>13% </b>


<b>Chính sách lao </b>
<b>động xã hội </b>


<b>29% </b> <b>6% </b> <b>16% </b>


<b>Phong trµo x· </b>
<b>héi </b>


<b>18% </b> <b>22% </b> <b>23% </b>


<i><b>* Thể loại thường dùng để chuyển tải thông tin về An sinh xã hội: </b></i>


Về các tác phẩm thể hiện thông tin về An sinh xã hội, tin là thể loại
chiếm số lượng ưu thế. Báo Lao động dành 86% số tác phẩm An sinh xã hội
cho thể loại tin thơng tấn, chỉ có 14% số tác phẩm là bài viết (các thể loại
khác). 68% số tác phẩm về đề tài An sinh xã hội trên báo Hà Nội Mới là tin,
32% là các thể loại khác. Riêng trên báo Lao động và Xã hội, tỉ lệ tin, bài
chứa nội dung An sinh xã hội tương đương nhau: 49% và 51%. (Hình 1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

loại phóng sự được dùng nhiều cho các thơng tin thuộc nhóm "trợ giúp xã hội"
(Xem mục 3.3, Chương I).



<b>CÁC THỂ LOẠI THƯỜNG DÙNG</b>


Tin, 50%


Phản ánh 23%


phỏng
vấn43%


Phóng sự


Điều tra 36%


Ghi chép 10%


Tường thuật


3%


Ký sự 6%


Bút ký 13%


0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%



<b> </b>


<i><b>* NhËn xÐt </b></i>


Tính thời sự của thơng tin về An sinh xã hội trên 3 tờ báo khá cao, đặc
biệt đối với thông tin về cứu trợ đột xuất. Riêng với các thông tin về chính
sách (lao động, bảo hiểm, tiền lương tối thiểu...), báo Lao động và Xã hội đưa
sâu, nhanh và đều hơn hai tờ còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

hộ, giúp đỡ của mọi người. Chưa có những bài mang tầm vĩ mô, định hướng
dư luận chung về hệ thống An sinh xã hội.


Thông tin về An sinh xã hội chưa phong phú, cũng do những lý do như
trên. Ngồi ra, cịn do việc sử dụng các thể loại chưa linh hoạt, chưa áp dụng
nhiều tác phẩm khác nhau để thể hiện thông tin về An sinh xã hội.


Ngôn ngữ tác phẩm phần lớn là ngơn ngữ hành chính, thơng tấn. Tuy
nhiên, trong các bài về trợ giúp xã hội (rõ rệt nhất là những bài về cứu trợ đột
xuất), ngôn ngữ nghệ thuật chiếm ưu thế. Đây cũng là một kinh nghiệm để áp
dụng loại hình ngơn ngữ này cho những nhóm khác trong thơng tin về An sinh
xã hội.


Ngay cả đối với báo Lao động và Xã hội- tờ báo có thông tin về An sinh
xã hội phong phú nhất, thì việc sử dụng các thể loại và ngơn ngữ cũng chưa
hấp dẫn.


Nhìn chung, thơng tin về An sinh xã hội trên 3 tờ báo chưa đạt yêu cầu
là tăng hiểu biết của công chúng về lĩnh vực An sinh xã hội, là cầu nối thông
tin giữa những nhóm, những đối tượng thi hành và thụ hưởng các chính sách


An sinh xã hội và góp phần phát triển mạng lưới này ở Việt Nam.


Về thời gian thông tin, số lượng và nội dung thơng tin về An sinh xã hội
có sự thay đổi rõ rệt theo các tháng trong năm. Lượng tin, bài về An sinh xã
hội nhiều hơn trong các tháng giáp Tết Âm lịch (thường là tháng 12, 1, 2
dương lịch), tháng 6, 7, 8, 9 là các tháng hay xảy ra thiên tai, bão lụt, đặc biệt
tháng 7 còn là tháng kỷ niệm ngày Thương binh liệt sĩ (thông tin Ưu đãi xã
hội đậm đặc).


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

hấp dẫn của hình thức tin, bài cịn thấp do lượng chữ nhiều, hình ảnh ít, cách
đặt tít dài dịng và thiếu gợi mở.


Thơng tin trên 3 tờ báo về An sinh xã hội chưa có sức bao quát, chưa
cân bằng giữa 5 nhóm trong hệ thống. Các tờ báo cũng thiếu tính dự báo, định
hướng về sự phát triển của mạng lưới An sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay và
trong thời gian tới.


<b>2.4. Dư luận xã hội đối với các thông tin về An sinh xã hội trên báo </b>
<b>chí </b>


Dư luận xã hội phản ánh tác động của các thông tin về An sinh xã hội
được đăng tải trên báo chí. Thơng tin có hiệu quả là thông tin nhận được phản
hồi của công chúng báo chí, hoặc từ các cơ quan có thẩm quyền. Hiệu quả cao
nhất của thông tin là làm chuyển biến về hành động của đối tượng tiếp nhận
báo chí (cá nhân hoặc cơ quan, tổ chức, cộng đồng, nhà nước...).


Trong những năm đổi mới, đặc biệt là giai đoạn hội nhập kinh tế- quốc
tế, công nghiệp hoá- hiện đại hoá hiện nay, điều tra dư luận xã hội là phần
quan trọng không thể thiếu trong việc hoạch định bất kỳ chính sách nào, đặc
biệt là chính sách An sinh xã hội. Đồng thời, qua việc tạo dư luận và định


hướng dư luận, báo chí góp phần đưa An sinh xã hội trở thành cơng việc của
tồn dân, tức là xã hội hố cơng tác đảm bảo an tồn cuộc sống cho mỗi người
dân. Qua đó, báo chí đã góp phần ổn định tình hình xã hội, tạo tiền đề phát
triển kinh tế cho nhân dân và toàn xã hội.


Trong khuôn khổ luận văn, chúng tôi đã tổ chức điều tra xã hội học
trong 500 độc giả báo chí thuộc lứa tuổi từ 25- 60 tuổi (độ tuổi lao động) (số
phiếu phát ra: 500 phiếu, số phiếu thu về: 500 phiếu).


Kết quả thu được như sau:


- 86% s ngi được hỏi thường xuyên đọc báo.
- 70% quan tâm tới các thông tin An sinh xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- 10% ch­a biÕt côm tõ "An sinh x· héi".


- Trong số các nhóm thơng tin về An sinh xã hội, 73% số người được
hỏi quan tâm tới thông tin về trợ giúp xã hội; 66% chú ý đến các thơng tin về
chính sách lao động, xã hội (hỗ trợ việc làm, dạy nghề) của Nhà nước; 53% ưa
thích thơng tin về bảo hiểm xã hội; 43% muốn đọc thông tin về các phong trào
xã hội; 40% quan tâm tới thông tin về ưu đãi xã hội.


- 63% độc giả cho rằng thông tin về An sinh xã hội giúp ích cho các cơ
quan quản lý Nhà nước về An sinh xã hội; 46% lựa chọn đáp án "giúp ích cho
bản thân"; 40% đồng ý thơng tin này có ích trong việc giáo dục lối sống lành
mạnh và 19% khẳng định tác dụng của thông tin là nâng cao truyền thồng.


- 56% người đọc đánh giá tần suất xuất hiện các thông tin về An sinh xã
hội ở mức bình thường.



- 70% cho rằng tính thời sự của thơng tin về An sinh xã hội bình
thường.


- 76% độc giả nhận xét chất lượng thơng tin ở mức bình thường.


- Thể loại tác phẩm thể hiện thông tin về An sinh xã hội được ưa thích
nhất là phóng sự (56% độc giả lựa chọn), tiếp theo là tin (50%), phỏng vấn
(43%), điều tra (36%).


<i><b>* NhËn xÐt</b></i><b>: </b>


Khảo sát ý kiến độc giả cho thấy, các thông tin về lĩnh vực An sinh xã
hội hiện nay mới chỉ ở mức trung bình về cả số lượng, tính thời sự, độ hấp
dẫn, tính định hướng và sự hấp dẫn với độc giả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

khác, An sinh xã hội là một hệ thống những quyền lợi có liên quan trực tiếp
đến cuộc sống mỗi người dân.


Việc đưa thông tin hiện nay mới mang tính thời vụ. Nghĩa là khi có sự
kiện, hoặc thời gian cao điểm, các báo mới đăng tải thông tin về An sinh xã
hội một cách tương đối hệ thống và dầy đặc. Điều này hạn chế tác dụng của
báo chí và gây thiệt thịi cho cơng chúng, bởi những thơng tin về An sinh xã
hội thay đổi từng ngày theo sự thay đổi của đời sống xã hội- chính trị trong
nước và quốc tế.


Các thể loại thể hiện thông tin về An sinh xã hội tương đối nghèo nàn,
chưa có sự tìm tịi đổi mới về hình thức thể hiện lẫn thể loại tác phẩm báo chí.
Thơng tấn là nhóm tác phẩm được sử dụng nhiều nhất, ít hình ảnh minh hoạ,
số liệu chưa sâu và tổng quát... là những đặc điểm gây nhàm chán cho người
đọc khi tiếp nhận những thơng tin này. Bên cạnh đó, báo chí trong nước cũng


chưa khai thác những bài viết về hệ thống An sinh xã hội các nước khác để
làm ví dụ và kinh nghiệm cho công chúng trong nước.


Những hạn chế về thông tin về An sinh xã hội trên báo chí đang đặt ra
yêu cầu cấp thiết phải đổi mới để đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng
báo chí cũng như địi hỏi của cuộc sống hiện đại, đặc biệt khi nền kinh tế đất
nước đã gia nhập WTO như hiện nay. Bởi lẽ, khi nền kinh tế càng phát triển
trong một cộng đồng đa biên, tự do hố thương mại, thì các vấn đề An sinh xã
hội càng nóng bỏng.


<b>Tiểu kết Chương II: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

những nhà quản lý, nhà hoạch định chính sách nắm được tâm tư, nguyện
vọng, ý kiến của người dân về hệ thống An sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay.


Tuy nhiên, báo chí vẫn cịn những hạn chế nhất định về cả nội dung và
hình thức thể hiện thông tin về An sinh xã hội. Đây là hiện thực khách quan,
bởi An sinh xã hội là lĩnh vực tương đối mới ở Việt Nam và đang trên đà hoàn
thiện để đi vào cuộc sống.


Qua việc khảo sát thông tin An sinh xã hội trên 3 tờ báo Lao động và
Xã hội, Lao động, Hà Nội mới trong thời gian từ tháng 1/2005 đến tháng
6/2006 và kết quả bảng hỏi ý kiến người đọc về thông tin An sinh xã hội trên
báo chí, có thể nhận thấy lĩnh vực An sinh xã hội chiếm được sự quan tâm của
đơng đảo cơng chúng báo chí. Điều này địi hỏi những thay đổi tích cực của
thơng tin An sinh xã hội trên báo chí trong thời gian tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>Chương III </b>


<b>Một số giải pháp nâng cao chất lượng thông tin về </b>



<b>An sinh x· héi trên báo chí </b>


<b>3.1. Nõng cao cht lng thụng tin về An sinh xã hội trên báo chí là </b>
<b>vấn đề khách quan, bức thiết </b>


Nâng cao chất lượng thông tin về An sinh xã hội là cần thiết nhằm nâng
cao chất lượng báo chí nói chung cũng như nhận thức về vấn đề An sinh xã
hội trong cơng chúng báo chí Việt Nam, phục vụ cho quá trình hội nhập và
phát triển con người Việt Nam trong thời kỳ mới.


An sinh xã hội là nhu cầu tất yếu của con người và xã hội. Thông tin về
An sinh xã hội cũng là nhu cầu khách quan của công chúng báo chí. Các
thơng tin có liên quan đến An sinh xã hội đã và đang được tuyên truyền rộng
rãi, thường xuyên trên các phương tiện thông tin đại chúng.


Hiện nay, đang có sự thay đổi mạnh mẽ trong đời sống kinh tế- xã hội
và nhu cầu về An sinh xã hội của người dân, hệ thống chính sách của Nhà
nước về An sinh xã hội cũng dần được hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu đổi mới.
Trước thực tế đó, báo chí phải có sự chuyển biến mạnh mẽ, nhanh nhậy hơn
trong việc phản ánh đúng tầm thông tin về An sinh xã hội.


Nâng cao chất lượng thông tin An sinh xã hội là đòi hỏi bức thiết khách
quan hiện nay vì những lý do sau:


<i>Trước hết, phải khẳng định, An sinh xã hội luôn là vấn đề thiết yếu đối </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

cho họ. Đây là nhu cầu rất khách quan, không chỉ đối với người dân Việt Nam
mà còn đối với bất kỳ con người nào trên thế giới.



<i>Thứ hai, An sinh xã hội đang là vấn đề "nóng" về chính sách của Việt </i>


Nam. Với nhu cầu thực tế và sự phát triển của đất nước, Nhà nước ta đang
khẩn trương hoàn thiện hệ thống chính sách về An sinh xã hội. Báo cáo của
Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX về các Văn kiện Đại hội X của
Đảng do Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh trình bày ngày 18/4/2006 nhấn mạnh:
<i><b>"...</b>Xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng; phát triển mạnh hệ thống bảo </i>
<i>hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiến tới bảo hiểm y tế tồn dân. Đa dạng hố các </i>
<i>loại hình cứu trợ xã hội, tạo việc làm, đẩy mạnh xuất khẩu lao động, hướng </i>
<i>tới xuất khẩu lao động trình độ cao... Tiếp tục đổi mới chính sách tiền lương, </i>
<i>chính sách phân phối thu nhập" là mục tiêu của cả nước trong thời gian tới. </i>


Vì thế, đẩy mạnh thông tin về An sinh xã hội phải là một trong những mục
tiêu chiến lược của báo chí, phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng, Nhà
nước.


<i>Thứ ba, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập Tổ chức thương </i>


mại thế giới (WTO), chắc chắn lĩnh vực xã hội, trong đó đặc biệt là An sinh
xã hội của nước ta sẽ chịu những ảnh hưởng lớn. Những ảnh hưởng đó hoặc là
tích cực (tạo nhiều cơng ăn việc làm, phát triển nguồn nhân lực, giá nhân công
cao...), hoặc là tiêu cực (khoảng cách giàu- nghèo gia tăng, người nghèo,
người bị phá sản nhiều hơn, thương mại hoá về dịch vụ y tế, giáo dục...). Từ
đó, gánh nặng An sinh xã hội chắc chắn sẽ nhiều hơn. Báo cáo của UNDP
<i>cũng nêu rõ: "...Với đã tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, điều hết sức quan </i>


<i>trọng là phải tạo ra các mạng lưới an sinh xã hội nhằm giúp các nhóm dân cư </i>
<i>dễ bị tổn thương nhất khỏi bị đẩy trở lại tình trạng nghèo đói do tuổi già, yếu </i>
<i>sức khỏe, tàn tật hay chi phí giáo dục gia tăng cho con em họ" (Trích bài viết </i>



"Gắn kết phát triển kinh tế với xóa đói giảm nghèo", trang tin Xóa đói giảm
nghèo và Phát triển xã hội, <i>). Những tác động, thay </i>
đổi đó địi hỏi báo chí phải là lực lượng đi tiên phong trong việc dự báo cho
công chúng để sẵn sàng đối phó với những tình huống xấu nhất; đồng thời, kịp
thời phản ánh những vướng mắc, kẽ hở trong hệ thống chính sách an sinh
<i>cũng như những nhu cầu thực tế phát sinh từ phía người dân. </i>


<i>Thứ tư, nâng cao chất lượng An sinh xã hội của Việt Nam cũng như </i>


chất lượng thông tin về An sinh xã hội tạo điều kiện cho nền kinh tế Việt Nam
phát triển bền vững. Lịch sử đã chứng minh, khi và chỉ khi xã hội ổn định, con
người được sinh sống an toàn, được tạo cơ hội phát triển, thì kinh tế mới tăng
trưởng vững chắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

động chính sách, mà còn rất cần thiết cho những nhà kinh doanh dịch vụ-
thương mại- sản xuất cũng như mọi hoạt động kinh tế. Thông qua những
thông tin về An sinh xã hội, các nhà quản lý kinh tế và các chủ doanh nghiệp
cập nhật mọi chính sách mới về bảo hiểm, lương tối thiểu, trợ cấp... của người
lao động. Đây là những thông tin có tác động trực tiếp đến bất cứ chính sách,
chiến lược kinh doanh, giá cả nào của doanh nghiệp.


Mặt khác, thông qua hệ thống thông tin về An sinh xã hội, doanh
nghiệp có thể quảng bá thương hiệu của mình bằng cách tham gia các phong
trào An sinh xã hội, hoặc làm tốt những chính sách an sinh đối với người lao
động của mình.


Về mặt vĩ mơ, thông tin về An sinh xã hội giúp ích cho những nhà
hoạch định chính sách về kinh tế có những điều chỉnh về các chính sách tiền
lương tối thiểu, trợ cấp thất nghiệp, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội... đối với
người lao động và phần đóng góp của người sử dụng lao động. Những chính


sách đó có tác dụng điều tiết các nguồn lợi kinh tế, phục vụ cho mục đích an
sinh của người lao động và những người sống phụ thuộc vào họ. Một khi
người lao động và gia đình họ được đảm bảo một mức sống an tồn và triển
vọng an tồn, thì sức lao động sẽ được kích thích để nâng cao nng sut lao
ng.


<i>Thứ năm, báo chÝ tiÕp tơc lµ ngn lùc quan träng trong sù ph¸t triÓn </i>


mọi mặt của đất nước và của mỗi người dân. Trong bài nói chuyện về báo chí
<i>Việt Nam gần đây, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định: "Báo chí có vai </i>


<i>trß hÕt søc quan träng. Trong xà hội thông tin ngày nay, nhu cầu về thông tin, </i>


quyền được thông tin của người dân ngày càng cao và là nhu cầu hết sức chính
<i>đáng. Đảng, Nhà nước ta đã và đang tạo mọi điều kiện để đáp ứng tốt nhất </i>


<i>nhu cầu này của nhân dân. Mỗi tờ báo của ta phải vươn lên trở thành một cơ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i>Thứ sáu, nâng cao chất lượng thơng tin An sinh xã hội cịn có ý ngha </i>


văn hoá, lịch sử, nhân văn sâu sắc


Lch sử của Việt Nam là lịch sử của nền văn hố phương Đơng tốt đẹp
và cũng là lịch sử của những cuộc đấu tranh dựng nước, giữ nước. Lịch sử đó
quy định những mã văn hố của Việt Nam nói chung và những đặc điểm con
người Việt Nam nói riêng. Đồng thời, cũng quy định những quy tắc ứng xử
của xã hội, cộng đồng và con người Việt Nam đối với những thơng tin mang
tính An sinh xã hội.


Con người trong nền văn hố phương Đơng được đặt trong mối quan hệ


với gia đình, làng xóm, theo hai ngun tắc ứng xử: tình và lý (các quy ước xã
hội truyền thống). Những nguyên tắc đó địi hỏi con người sống với nhau
trước hết bằng tình người. Dân gian đã đúc kết mối quan hệ rất đặc trưng, đặc
biệt này của người dân Việt Nam bằng những câu ca dao, tục ngữ: "Một con
ngựa đau cả tàu bỏ cỏ", "Bầu ơi thương lấy bí cùng; Tuy rằng khác giống
nhưng chung một giàn", "Lá lành đùm lá rách"... Nét đẹp yêu thương, đùm
bọc lẫn nhau giữa những người không phải là ruột thịt, nhất là khi có người
gặp hoạn nạn là tính cách của người Việt Nam, trước khi trở thành chủ trương,
đường lối của Nhà nước. Khi một cộng đồng dân cư trong nước, thậm chí
cộng đồng người Việt ở nước ngồi gặp phải thiên tai, bão lũ, hiểm hoạ... lập
tức, hàng chục triệu người dân trong nước và kiều bào nước ngoài cùng đứng
ra chia xẻ, hoặc bằng vật chất, hoặc bằng tinh thần với những người bị nạn. Có
thể lấy ví dụ cho những hành động này trong và sau cơn bão Katrina (Hoa
Kỳ), vụ sinh viên Việt Nam Vũ Anh Tuấn bị sát hại ở Nga, cơn bão số 6 ở
miền Trung vừa qua...


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Bên cạnh tác động của văn hoá truyền thống, những biến động của lịch
sử cũng có ảnh hưởng khơng nhỏ đến thông tin về An sinh xã hội trên các
phương tiện truyền thông. Lịch sử Việt Nam gắn liền với những cuộc chiến
tranh chống thù trong, giặc ngồi, bảo vệ tồn vẹn non sơng, bờ cõi. Trong và
sau những cuộc chiến tranh, luôn luôn có những mất mát về người và tài sản
nhân dân, tài nguyên đất nước. Các triều đại phong kiến đã từng có thơng lệ
miễn thuế, ban hành chính sách cứu đói, an dân... khi nước nhà vừa dành
chiến thắng trước quân đội xâm lược. Sang thời kỳ cách mạng, ngay từ khi nền
dân chủ mới được thiết lập tại Việt Nam, Chính phủ lâm thời mà đứng đầu là
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thơng qua nhiều Sắc lệnh, quyết định về thành lập
các cơ quan quản lý Nhà nước về cứu trợ, về thương binh liệt sĩ, y tế... để thi
hành các chính sách an sinh. Bản thân Người cũng đi đầu là tấm gương chia
xẻ khó khăn với đồng bào đang gặp khó khăn bằng cách phát động các phong
trào như "Hũ gạo cứu đói", tặng áo cho người già...



Sau này, khi hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước
giành được thắng lợi hoàn toàn, Đảng và Nhà nước ta tiếp tục đưa ra những
chính sách ưu tiên, ưu đãi, giải quyết hậu quả chiến tranh. Những chính sách,
chủ trương đó ln được nhắc tới trong các Nghị quyết Đại hội Đảng, các
phương hướng, nhiệm vụ, chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của cả nước...


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Do vậy, để giữ ghìn và phát huy nét đẹp văn hố truyền thống và những
giá trị lịch sử, việc nâng cao chất lượng thông tin về An sinh xã hội là rất cần
thiết. Về phần mình, chính văn hố và lịch sử góp phần rất lớn vào việc cải
tiến chất lượng cho thơng tin An sinh xã hội trên báo chí.


Trước địi hỏi nâng cao chất lượng thơng tin về An sinh xã hội, báo chí
cần thực hiện những nhiệm vụ trong giai đoạn tới.


<b>3.2. NhiƯm vơ cđa các cơ quan báo chí trong việc tuyên truyền An </b>
<b>sinh x· héi </b>


An sinh xã hội là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta. Nghiên
cứu An sinh xã hội nhằm đưa chủ trương này đến gần với nhân dân là điều rất
cần thiết đối với các cơ quan tuyên truyền, đặc biệt là các cơ quan báo chí và
mỗi nhà báo. Muốn vậy, các cơ quan báo chí cần chú ý đến một số nhiệm vụ
cần thực hiện để nâng cao chất lượng sản phẩm thông tin về An sinh xã hội.
Đó là:


<i><b>* Thơng tin đầy đủ, kịp thời, chính xác các chủ trương, đường lối của </b></i>


<i><b>Đảng, chính sách của Nhà nước về An sinh xã hội </b></i>


Với tư cách là cơ quan ngơn luận của Đảng, báo chí có nhiệm vụ thơng


tin kịp thời, đầy đủ, chính xác các chính sách, chủ trương của Đảng, Nhà
nước. Việc thông tin về lĩnh vực An sinh xã hội khơng nằm ngồi nhiệm vụ
đó, tuy nhiên, báo chí ngày nay cần tập trung đưa tin về các hoạt động An sinh
xã hội tích cực hơn nữa bởi đây là lĩnh vực mới, cần phổ biến rộng rãi cho
công chúng hiểu rõ ràng và đầy đủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

trưởng về kinh tế, giữ vững được ổn định xã hội, tạo nguồn lực cho tương lai
<i>của đất nước... Đại hội IX và X của Đảng nhấn mạnh: Thực hiện các chính </i>


<i>sách xã hội hướng vào phát triển và lành mạnh hoá xã hội, thực hiện công </i>


<i>bằng trong phân phối, tạo động lực mạnh mẽ phát triển sản xuất, tăng năng </i>


<i>suất lao động xã hội, thực hiện bình đẳng trong các quan hệ xã hội, khuyến </i>


<i>khích nhân sân làm giàu hợp pháp... . Theo đó, đã chỉ ra một số mục tiêu cần </i>


giải quyết đến năm 2010, trong đó có đề cập đến các chỉ tiêu về các lĩnh vực:
giải quyết việc làm, tiền lương và thu nhập, xố đói giảm nghèo, đền ơn đáp
nghĩa, xây dựng cơ sở hạ tầng nơng thơn, chính sách bảo vệ và chăm sóc sức
khoẻ nhân dân, chính sách chăm sóc và bảo vệ trẻ em... Như vậy, có thể thấy
việc đảm bảo An sinh xã hội có trong tất cả các chính sách của Đảng và Nhà
nước, là mục tiêu hàng đầu trong đường li phát triển của Việt Nam.


Thông tin về An sinh xã hội là nhiệm vụ quan trọng của báo chí, thơng
qua việc thơng tin các chính sách về An sinh xã hội cũng như mọi chính sách,
chủ trương liên quan đến lĩnh vực này.


<i><b>* Tham mưu, đề xuất cho cơ quan quản lý Nhà nước hoàn thiện hệ </b></i>



<i><b>thèng An sinh x· héi ë ViÖt Nam </b></i>


Nhiệm vụ của báo chí khơng chỉ là phản ánh thông tin một chiều mà
cịn có trách nhiệm tham mưu cho Chính phủ và cơ quan quản lý Nhà nước
các cấp những sáng kiến nhằm hoàn thiện hệ thống An sinh xã hội ở Việt
Nam.


Thông qua kênh thông tin của mình, báo chí đăng tải ý kiến của các nhà
chun mơn, nhà doanh nghiệp, người dân, hoặc chính người làm báo những
thẩm định, đánh giá của mình về những chính sách An sinh xã hội đang thực
thi trong nước. Như vậy, báo chí thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát việc
thực hiện những chính sách của Nhà nước đến với đời sống người dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

phát hiện và đăng tải gương người tốt, việc tốt trong lĩnh vực An sinh xã hội
để nhân rộng trên toàn quốc. Đồng thời, phê phán những hiện tượng lạm dụng
ý nghĩa nhăn văn của hoạt động an sinh nhằm trục lợi cá nhân.


Ngồi ra, báo chí cịn có nhiệm vụ tổng kết, dự báo tiến trình An sinh
xã hội ở Việt Nam, nhằm gợi mở những giải pháp hữu hiệu cho Nhà nước để
đổi mới hệ thống An sinh xã hội, nhằm đem lại lợi ích cao nhất cho người
dân, phù hợp với thông lệ quốc tế.


<i><b>* Thường xuyên đăng tải các ý kiến, tâm tư, nguyện vọng của nhân </b></i>


<i><b>d©n vỊ An sinh x· héi </b></i>


Báo chí khơng thông tin một chiều. Thông tin trên báo chí muốn hấp
dẫn và có chất lượng cần phải đảm bảo tính đa dạng, phong phú và gần gũi với
cơng chúng. Chính bởi vì ngồi là tiếng nói của Đảng, báo chí cịn là diễn đàn
của đơng đảo các tầng lớp nhân dân. Qua báo chí, người dân được trực tiếp nói


lên tiếng nói của mình. Họ có thể là những “nhà phê bình” đầy trách nhiệm
trước những chính sách mới về An sinh xã hội, hoặc việc thực thi các chính
sách này ở cơ sở, hoặc thái độ, cách thức làm việc của những người thực hiện
chính sách. Qua các bài viết của bạn đọc, thư toà soạn, điều tra ý kiến, tổ chức
diễn đàn..., những nhà hoạch định chính sách có một kênh thơng tin rất quan
trọng, phản ánh mọi phản hồi của công chúng đối với các chính sách đã, đang
và sẽ được đưa ra. Mặt khác, chính nhân dân là người phát hiện, cung cấp
những hoàn cảnh cần giúp đỡ, những hiện tượng xã hội cần lưu tâm cho báo
chí, để sau khi tiếp nhận thơng tin đó, các cơ quan chức năng giải quyết các
bức xúc trong dân một cách kịp thời và hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i><b>* Coi träng vµ kịp thời xử lý thông tin phản hồi của công chóng sau </b></i>


<i><b>khi tiếp nhận các thơng tin về An sinh xã hội trên các phương tiện truyền </b></i>


<i><b>thông đại chúng </b></i>


Đây là nhiệm vụ và đặc điểm của báo chí hiện đại. Theo mơ hình thơng
tin báo chí đầy đủ, phản hồi là bước cuối cùng, cũng là điểm nối giữa công
chúng và báo chí. Đây là bước đánh giá chất lượng và tác động của thông tin
sau khi được truyền đi qua các kênh truyền thông đại chúng.


Vì thế, việc đón nhận, đánh giá và phân tích phản hồi đối với các thông
tin An sinh xã hội có vai trị rất quan trọng đối với cơng tác tuyên truyền lĩnh
vực này trên báo chí. Các phản hồi sẽ giúp cơ quan báo chí tổ chức các tác
phẩm về đề tài An sinh xã hội tốt hơn, hấp dẫn và thiết thực hơn đối với công
chúng. Đồng thời, những phản hồi này cũng đánh giá tác dụng của thơng tin
báo chí đối với nhiệm vụ nâng cao dân trí, định hướng dư luận về An sinh xã
hội của Việt Nam.



<i><b>* Ph¸t hiƯn, nhân rộng mô hình, điển hình tiên tiến trong lĩnh vực </b></i>


<i><b>An sinh x· héi </b></i>


Có thể nói, trong bất cứ lĩnh vực nào, những điển hình tiên tiến cũng có
những tác động rất tích cực đối với sự phát triển của cả lĩnh vực đó, đặc biệt
khi điển hình được nhân rộng, học tập trong cộng đồng.


Trong lĩnh vực An sinh xã hội, điển hình tiên tiến có thể được ghi nhận
khi cắt ngang hệ thống, trong từng thành tố của hệ thống: bảo hiểm, trợ cấp xã
hội, ưu đãi xã hội, chính sách lao động xã hội, các phong trào xã hội hoá An
sinh xã hội. Điển hình tiên tiến cũng có thể nhìn thấy ở bề dọc của hệ thống
An sinh xã hội: tại địa phương (thành phố, tỉnh, quận, huyện, xã, thôn, bản...),
trong tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp, ở cộng đồng Việt kiều...


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

để kịp thời đưa lên mặt báo những tấm gương có sức thuyết phục cao, có khả
năng phát huy khi được nhân rộng trong cộng đồng.


Trên thực tế, những phong trào xã hội hố cơng tác An sinh xã hội
thường có hiệu quả khi kết hợp với việc tuyên truyền những tấm gương điển
hình trên báo chí. Ví dụ những đợt cao điểm tuyên truyền về Ngày Vì người
nghèo, Ngày Thương binh liệt sĩ..., những bài viết phản ánh những tấm gương
nông dân nhờ những sáng kiến chế tạo máy móc cơ khí phục vụ cho nông
nghiệp mà làm giàu cho bản thân và mang lại lợi ích cho xã hội; những tấm
gương thương binh nặng (mất trên 80% sức lao động) vẫn trở thành giám đốc
doanh nghiệp... đã có tác dụng khích lệ những người nghèo, gia đình chính
sách đang gặp khó khăn vươn lên khẳng định mình trong xã hội.


<i><b>* Kêu gọi, vận động cộng đồng, các cơ quan, đơn vị, cá nhân cùng </b></i>



<i><b>tham gia vào việc đảm bảo An sinh xã hội </b></i>


Cùng với việc phát hiện, nhân rộng điển hình tiên tiến, báo chí cịn có
nhiệm vụ kêu gọi, vận động cộng đồng, các cơ quan, đơn vị, cá nhân cùng
tham gia vào hoạt động của mạng lưới An sinh xã hội.


Có thể kể đến việc xã hội hố các loại hình bảo hiểm bắt buộc và tự
nguyện, mở rộng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho nông dân... Việc người
dân tham gia vào các loại hình bảo hiểm một cách tự nguyện là hành động
tích cực, nhằm tự tạo lưới chắn an tồn cho mình trong trường hợp gặp rủi ro,
tuổi già, tai nạn...


Sự tham gia của báo chí với tư cách người khởi xướng các phong trào
An sinh xã hội những năm qua đã phát triển khá rầm rộ. Điển hình là báo An
ninh thế giới, báo Lao động, Đài Truyền hình Việt Nam...


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Mặc dù đứng trước yêu cầu và nhiệm vụ đổi mới, nâng cao chất lượng
thông tin về An sinh xã hội hiện nay và trong thời gian tới, báo chí đang gp
phi nhiu khú khn, thỏch thc.


<b>3.3. Khó khăn của báo chí hiện nay trong việc thể hiện thông tin vỊ </b>
<b>An sinh x· héi </b>


Báo chí là kênh thông tin quan trọng của mỗi người dân cũng như các
cơ quan quản lý Nhà nước, là tiếng nói của Đảng, Nhà nước, đồng thời phản
ánh ý kiến của các tổ chức kinh tế, chính trị, xã hội... Trong suốt quá trình
hoạt động của mình, báo chí cách mạng Việt Nam đã góp phần quan trọng
trong việc phát triển hệ thống An sinh xã hội. Tuy nhiên, như trên đã phân
tích, báo chí cịn có những hạn chế nhất định trong việc tuyên truyền các
thông tin thuộc lĩnh vực này.



Từ thực tế hoạt động, có thể rút ra một số khó khăn của báo chí trong
việc thể hiện thơng tin về An sinh xã hội hiện nay như sau:


<i><b>* Nguån th«ng tin vỊ An sinh x· héi ch­a cã nhiỊu cho b¸o chÝ khai </b></i>


<i><b>th¸c </b></i>


Như trên đã nói, "An sinh xã hội" là thuật ngữ tương đối mới ở Việt
Nam, báo chí và nhân dân chưa có thói quen dùng cụm từ này. Việc khai thác
thơng tin về An sinh xã hội có thể triển khai theo 2 nguồn chính: trong nước
và quốc tế.


Trong nước, các tài liệu về An sinh xã hội cịn tương đối ít. Mặt khác,
chưa có sự thống nhất chung về nội hàm thuật ngữ cũng như các bộ phận cấu
thành nên hệ thống An sinh xã hội ở Việt Nam. Chiến lược An sinh xã hội
Việt Nam do Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội thực hiện dưới sự hợp tác
của UNDP vẫn đang trong quá trình xây dựng. Vì thế, nguồn tài liệu An sinh
xã hội trong nước đối với báo chí khá hạn hẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

quốc tế, trên tài liệu nhiều trường đại học và cơng trình nghiên cứu. Hệ thống
An sinh xã hội nhiều nước cũng được đăng tải giới thiệu trên các trang thông
tin điện tử (website) như Mỹ, Thụy Điển, Anh...


Tuy nhiên, đối với nguồn tài liệu nước ngoài, hạn chế của phóng viên,
biên tập là cần phải biết ngoại ngữ và am hiểu cách dùng thuật ngữ của từng
nước (vì thuật ngữ này được sử dụng khác nhau ở các nước). Mặt khác, cách
hiểu về hệ thống An sinh xã hội ở Việt Nam cũng có sự khác biệt so với các
nước khác trên thế giới.



<i><b>* Chưa có các tài liệu chuyên ngành báo chí vỊ An sinh x· héi phơc </b></i>


<i><b>vụ cho việc đào tạo và nâng cao nghiệp vụ báo chí </b></i>


Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu báo chí học nào về đào tạo,
nâng cao nghiệp vụ báo chí trong lĩnh vực An sinh xã hội được công bố. Các
giáo trình, tài liệu cần có gồm: tài liệu về An sinh xã hội, cách viết tác phẩm
về đề tài An sinh xã hội...


Những khóa học và tài liệu về An sinh xã hội sẽ giúp các phóng viên
tiếp cận với các kiến thức An sinh xã hội quốc tế, tình hình An sinh xã hội
hiện nay ở Việt Nam và những chiến lược an sinh trong tương lai.


<i><b>* DiƯn tÝch dµnh cho lÜnh vùc An sinh xà hội trên mặt báo hẹp </b></i>


õy l hn chế do chủ trương của lãnh đạo toà soạn báo. Hạn chế này
dẫn đến việc phóng viên khơng thể đưa nhiều tin, bài về an sinh, do dành diện
tớch cho cỏc lnh vc khỏc.


<b>3.4. Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm </b>


Thông qua tìm hiểu những khó khăn, hạn chế của báo chí trong việc thể
hiện các thông tin An sinh xà hội trên mặt b¸o, cã thĨ rót ra những nguyên
nhân và bài học kinh nghiệm sau:


<b>3.4.1. Nguyên nhân </b>


<i><b>* Cha nhỡn nhn ỳng tm quan trọng và cần thiết của lĩnh vực An </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Như trên đã phân tích, An sinh xã hội là lĩnh vực tương đối mới ở Việt


Nam. Trước đây và hiện nay, An sinh xã hội chỉ được biết đến với từng khía
cạnh riêng như bảo hiểm , cứu trợ xã hội... Điều này là do báo chí chưa có
hiểu biết đầy đủ và đặt đúng vị trí các thụng tin An sinh xó hi.


<i><b>* Sự hợp tác giữa các cơ quan quản lý về An sinh xà hội và báo chí </b></i>


<i><b>chưa chặt chẽ</b></i>


Mt trong nhng nguyờn nhân khiến báo chí chưa có những tác phẩm
đầy đủ về An sinh xã hội, cũng như nhận thức tầm quan trọng của lĩnh vực
thông tin này, là do chưa có sự hợp tác chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý Nhà
nước về An sinh xã hội, các chuyên gia trong lĩnh vực An sinh xã hội và các
cơ quan báo chí.


Sự hợp tác đó địi hỏi diễn ra trong cả 2 chiều. Các chuyên gia và cơ
quan quản lý Nhà nước cung cấp thông tin vĩ mô về An sinh xã hội cho báo
chí. Về phần mình, báo chí tiếp nhận và cung cấp trở lại những thông tin về ý
kiến phải hồi của người dân và những gợi ý, chính kiến của tờ báo đối với
những vấn đề đã được đưa ra. Đây là quá trình tất yếu của hoạt động thơng tin
trên báo chí. Tuy nhiên, quá trình này diễn ra lỏng lẻo và kém hiệu quả đối với
hoạt động thông tin An sinh xã hội.


<i><b>* Phóng viên chưa được trang bị đầy đủ kiến thức về An sinh xã hội </b></i>


<i><b>trªn thÕ giíi vµ ViƯt Nam </b></i>


Như đã đề cập ở trên, nguồn tài liệu về An sinh xã hội của Việt Nam
cung cấp cho phóng viên chưa đầy đủ. Mặt khác, trong các trường đào tạo báo
chí, cũng chưa có giáo trình, bộ môn riêng về lĩnh vực An sinh xã hội trong
các khoá học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Mặt khác, khả năng ngoại ngữ cũng là rào cản đối với phóng viên trong
việc tìm hiểu nguồn tài liệu về An sinh xã hội từ nước ngoài.


<i><b>* Ch­a cã chuyªn mơc vỊ An sinh x· héi </b></i>


Trên các tờ báo, hiện mới chỉ có các chuyên mục về từng khía cạnh của
An sinh xã hội (xố đói giảm nghèo, bảo trợ xã hội, từ thiện- xã hội,ưu đãi
người có cơng...). Việc thiếu vắng chuyên trang, chuyên mục về lĩnh vực An
sinh xã hội (trên các tờ báo chuyên ngành An sinh xã hội hoặc những tờ báo
có nhiệm vụ tuyên truyền về lĩnh vực xã hội nói chung) là nguyên nhân dẫn
đến các hạn chế, khó khăn của phóng viên tác nghiệp và cơ quan báo chí nói
chung trong việc phản ánh đầy đủ lĩnh vực này.


<i><b>* Hệ thống An sinh xã hội tại Việt Nam có những đặc điểm khác so </b></i>


<i><b>với các nước khác. </b></i>


Những đặc điểm này do lịch sử, văn hoá, truyền thống... của đất nước
và con người Việt Nam quy định. Theo đó, bên cạnh những đặc điểm chung,
hệ thống An sinh xã hội có hai yếu tố đặc biệt, đó là ưu đãi xã hội và phong
trào xã hội.


Ưu đãi xã hội là bộ phận của hệ thống An sinh xã hội, nhằm giải quyết
chế độ cho những người có cơng với nước. Đây là bộ phận rất đặc trưng của
hệ thống an sinh ở Việt Nam, do điều kiện lịch sử và yếu tố truyền thống quy
định.


Lịch sử Việt Nam với chiều dài hàng trăm năm đấu tranh bảo vệ và xây
dựng đất nước đã để lại nhiều thế hệ chịu hy sinh, mất mát cho sự toàn vẹn và


phát triển của dân tộc. Với truyền thống "Uống nước nhớ nguồn", hệ thống ưu
đãi xã hội được xây dựng để toàn xã hội chăm lo, đảm bảo cuộc sống cho
những người và gia đình đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

như một nguồn lực để Nhà nước cân bằng các nguồn ngân sách trong việc trợ
giúp xã hội cho người gặp khó khăn.


Những đặc điểm trên khiến hệ thống An sinh xã hội của Việt Nam rất
khác so với hệ thống an sinh nhiều nước trên thế giới.


Việc không hiểu rõ những đặc điểm này có thể khiến phóng viên sử
dụng thông tin rập khuôn khi sử dụng kinh nghiệm An sinh xã hội của nước
khác, hoặc chưa thể hiện đầy đủ ý nghĩa của hệ thống này trên các bài viết của
mình.


<b>3.4.2. Bµi häc kinh nghiƯm </b>


Từ việc phân tích những nguyên nhân hạn chế của báo chí trong thể
hiện thông tin về An sinh xã hội, có thể đã rút ra được các bài học kinh
nghiệm sau đây:


<i><b>* Hiểu rõ và đưa tin một cách khoa học, chính xác và đầy đủ các </b></i>


<i><b>khÝa c¹nh cña An sinh x· héi </b></i>


Việc hiểu rõ ý nghĩa, phạm vi của thuật ngữ "An sinh xã hội" sẽ giúp
người làm báo có chiều sâu tri thức về lĩnh vực này để viết đúng, viết sâu và
có lợi nhất cho nhân dân, cho đất nước.


Thông tin đúng, đủ và phù hợp với nguyện vọng của công chúng về An


sinh xã hội không chỉ giúp tờ báo thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của mình,
mà cịn góp phần nâng cao vị thế của tờ báo.


<i><b>* Nắm vững và thông tin cập nhật các chủ trương, chính sách mới về </b></i>


<i><b>An sinh x· héi. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

tồn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, giáo dục lối sống
lành mạnh, vì nhân sinh.


Kinh nghiệm đấu tranh giành độc lập và bảo vệ Tổ quốc của Đảng và
dân tộc ta cho thấy, khi báo chí tuyên truyền phù hợp với sự phát triển của
cách mạng, quyền lợi của nhân dân, thì báo chí sẽ trở thành sức mạnh vô địch
trên mặt trận tư tưởng.


<i><b>* Hợp tác với các nguồn tin </b></i>


Hp tỏc cht chẽ với các cơ quan chức năng quản lý Nhà nước về An
sinh xã hội, các chuyên gia về An sinh xã hội, cán bộ các cấp, các đoàn thể...
làm công tác An sinh xã hội rất cần thiết cho việc thu thập, xử lý và kiểm
chứng thông tin cho các tác phẩm báo chí.


Hợp tác với các cán bộ, chuyên gia về An sinh xã hội cũng giúp người
làm báo có cơ hội nâng cao hiểu biết của mỡnh v lnh vc ny.


<i><b>* Đưa tin, bình ln thËn träng, ch¾c ch¾n </b></i>


Báo chí cần thận trọng khi đưa tin về một chủ trương mới hay cách giải
quyết, xử lý tình huống của các cơ quan chức năng trong lĩnh vực An sinh xã
hội.



Thực tế cho thấy, thông tin khi chưa được xử lý thận trọng có thể gây ra
tác hại khơng thể lường trước, đặc biệt là thông tin về lĩnh vực An sinh xã hội-
một lĩnh vực tạo sự quan tâm của toàn xã hội và cũng là lĩnh vực rất dễ gây dư
luận xã hội.


Trong hoạt động báo chí cũng đã có những trường hợp thơng tin sai
hoặc thiếu chính xác về vấn đề trợ cấp ưu đãi người có cơng (ưu đãi xã hội),
cứu trợ đột xuất (trợ giúp xã hội), bảo hiểm y tế... gây hoang mang cho người
dân.


<i><b>*Bố trí phóng viên chuyên trách theo dõi các vấn đề về An sinh xã </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Phóng viên chuyên trách An sinh xã hội là những người có kiến thức và
kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực An sinh xã hội trong nước. Như trên đã
phân tích, việc nắm rõ vai trị, ý nghĩa, hệ thống An sinh xã hội có tính chất
quyết định đến các tác phẩm báo chí về lĩnh vực An sinh xã hội của mỗi
phóng viên.


Phóng viên chuyên trách cũng cần thiết là người có tâm huyết với nghề
báo, có sự nhạy cảm nghề nghiệp và giàu tình cảm. Bởi lẽ, đây là lĩnh vực địi
hỏi sự xơng xáo của phóng viên, phản ánh thơng tin về đời sống nhân dân ở
những vùng xa xơi, hẻo lánh, khó khăn nhất. Đồng thời, lĩnh vực này cũng cần
có sự nhạy cảm cao để nhận biết những nguy cơ ảnh hưởng đến an toàn sinh
sống của người dân, những kẽ hở của chính sách gây thất thoát quyền lợi của
người dân hoặc để cho kẻ xấu lợi dụng... Bên cạnh đó, người phóng viên
chun trách khơng thể thiếu cảm xúc. Cảm xúc và kỹ năng viết khiến phóng
viên có thể chuyển tải thơng tin có liên quan đến An sinh xã hội một cách
chân thực và giàu hình ảnh, tạo đồng cảm trong lòng người đọc.



<i><b>* Cảnh giác với những thông tin do kẻ xấu hoặc các thế lực thù địch </b></i>


<i><b>lợi dụng An sinh xã hội để phá hoại khối đại đoàn kết trong nước </b></i>


Đây là bài học không chỉ đối với riêng lĩnh vực An sinh xã hội mà với
tất cả các lĩnh vực thơng tin khác trên báo chí.


Trong khi tác nghiệp, phóng viên cần cảnh giác với những kẻ xấu lợi
dụng danh nghĩa hoạt động An sinh xã hội để trục lợi trái pháp luật, hoặc
những chiêu bài an sinh của thế lực thù địch trong và ngoài nước.


Mặt khác, người làm báo cũng lưu ý tới những mánh khoé thông tin của
các thế lực thù địch, tung tin bơi nhọ các chính sách An sinh xã hội của Đảng,
Nhà nước, phong trào của nhân dân, gây hại cho tiến trình phát triển và hội
nhập của nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

sinh xã hội những năm qua, chúng tôi xin đưa ra một số giải pháp nhằm nâng
cao chất lượng thông tin về An sinh xã hội một cách bền vững và hiệu quả.


<b>3.5. Một số giải pháp nâng cao chất lượng thông tin An sinh xã hội </b>
<b>trên báo chí </b>


Trong cuộc khảo sát ý kiến độc giả mà chúng tôi đã tiến hành, rất nhiều
độc giả đã tham gia đóng góp ý kiến nhằm nâng cao chất lượng các tác phẩm
An sinh xã hội hiện nay trên báo chí. Theo đó, độc giả mong đợi nhất vào các
nhóm đổi mới: tổ chức các cuộc thi trên báo chí (33%), thơng tin thường
xuyên hơn (20%). Trong số các ý kiến, đáng chú ý là những gợi ý về: sử dụng
nhiều thể loại; thành lập các nhóm phóng viên chuyên trách về An sinh xã
hội; đăng ý kiến phản hồi của người dân; thông tin giải đáp, hướng dẫn về An
sinh xã hội...



Trên cơ sở phân tích lý luận về An sinh xã hội, thực tế thể hiện thông
tin về An sinh xã hội hiện nay trên báo chí, những nhận xét ban đầu về nhu
cầu tiếp nhận thông tin về An sinh xã hội trên báo chí hiện nay và những ý
kiến đóng góp của độc giả, chúng tơi xin đưa ra một số giải pháp nhằm nâng
cao chất lượng thông tin An sinh xã hội trên báo chí.


<i><b>* Hiểu biết đầy đủ khái niệm An sinh xã hội và hệ thống An sinh xã </b></i>


<i><b>héi ë ViÖt Nam hiÖn nay.</b></i>


Cơ quan báo chí và người phóng viên, biên tập viên cần xác định tầm
quan trọng của hệ thống An sinh xã hội với tư cách là một tổng thể, trong đó,
mỗi bộ phận của nó (5 yếu tố) đều có mối quan hệ tương tác và có ảnh hưởng
đến tồn bộ hệ thống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

chính sách về ổn định chỗ ở, việc làm, giáo dục, thực phẩm, sản xuất... cho
người dân sau khi bão phá huỷ chỗ làm, nhà ở, ruộng vườn.... của họ? Các đối
tượng chính sách người có cơng được ưu tiên giải quyết khó khăn hay không?
Nguyện vọng của người dân sau cơn bão? Chiến lược của chính quyền Trung
ương và địa phương để giải quyết khó khăn lâu dài cho nhân dân sau bão và
các biện pháp phòng chống thiệt hại của những cơn bão sau... Tất cả những
vấn đề đó đều có câu trả lời trong mạng lưới an sinh của xã hội.


Hiểu rõ khái niệm, ý nghĩa, vai trị của hệ thống, báo chí sẽ thành công
trong việc tuyên truyền An sinh xã hội- lĩnh vực được coi là chiến lược của
Việt Nam trong những năm tới.


<i><b>*Đào tạo phóng viên có nghiệp vụ, hiểu biết về An sinh x· héi </b></i>



Phóng viên-nhà báo là những người hoạt động nghiệp vụ báo chí trong
lĩnh vực thơng tin đại chúng. Người làm báo ở Việt Nam phải là những “chiến
sỹ trên mặt trận tư tưởng- văn hố”, nên đào tạo một đội ngũ phóng viên có
nghiệp vụ báo chí vững vàng, hiểu biết xã hội sâu sắc là nhiệm vụ của báo chí
cách mạng.


Phóng viên viết về An sinh xã hội có đủ tính cách của một nhà báo nói
chung, tức là của là một nhà hoạt động chính trị-xã hội. Bên cạnh những phẩm
chất như trung thực, kiên trì, linh hoạt, lạc quan, dũng cảm,... phóng viên cịn
cần phải có trình độ văn hoá cao, hiểu biết rộng về hệ thống chính sách An
sinh xã hội và nhu cầu an sinh của người dân. Từ đó, phóng viên mới có thể
phân tích, lựa chọn các hiện tượng riêng rẽ để đánh giá, xác định các mỗi
quan hệ nhân- quả, rút ra những kết luận đúng đắn và bao quát nhất cho bài
viết của mình. Phóng viên có nghiệp vụ vững vàng, hiểu biết sâu sắc về An
sinh xã hội sẽ cung cấp cho cơng chúng những thơng tin, bài viết có nội dung
phong phú, chính xác, có sức hấp dẫn và đời sống lâu dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Báo chí khơng thể hoạt động tốt, nói cách khác là khó có thể có được
các thơng tin có giá trị nếu khơng có đội ngũ cộng tác viên đơng đảo. Cộng
tác viên báo chí là lực lượng lao động rộng rãi nhất, có hiệu quả rất cao nhưng
cũng rất khó xác định cụ thể của một cơ quan báo chí. Tuy nhiên, để duy trì
những thơng tin chun sâu về một lĩnh vực nào đó, mỗi tờ báo thông thường
thiết lập quan hệ với những cộng tác viên là các chuyên gia về các lĩnh vực đó.
Cụ thể như đối với lĩnh vực An sinh xã hội, để có một cái nhìn sâu sắc, cách
nhìn nhận, đánh giá sắc sảo và sự phân tích chính xác về An sinh xã hội,
khơng ai có thể hơn một chun gia ở một cơ quan nghiên cứu, hoặc một cơ
quan quản lý Nhà nước về lĩnh vực này. Tuy nhiên, khi xây dựng các chính
sách đối với cộng tác viên là các chuyên gia, cơ quan báo chí cần lưu ý tới các
chế độ về nhuận bút, lương cộng tác viên và cách xử lý bài viết trên báo chí.
Bên cạnh đó, tồ soạn cũng phải dự liệu tình huống bài viết của cộng tác viên


là các chuyên gia tuy rất có giá trị về thơng tin song hình thức và cách chuyển
tải thơng tin qua bài viết có thể khơ cứng, khơng hấp dẫn bạn đọc. Tình huống
khơng thể điều hồ giữa thơng tin và hình thức bài báo, tồ soạn có thể yêu
cầu cộng tác viên là đồng tác giả với một phóng viên chuyên viết về An sinh
xã hội, với tư cách cộng tác viên là người cung cấp thơng tin, cịn phóng viên
là người thực hiện bi vit.


<i><b>* Hợp tác chặt chẽ với các cơ quan thùc thi An sinh x· héi </b></i>


Để nâng cao chất lượng và hiệu quả thông tin An sinh xã hội trên báo
chí, khơng thể bỏ qua vai trị của “đầu mối” thơng tin, đó chính là các cơ quan
thực thi các hoạt động An sinh xã hội. Báo chí vừa lấy các thơng tin từ các cơ
quan này để cung cấp cho công chúng của mình, vừa là diễn đàn chuyển tải
tiếng nói của họ đến các cơ quan đó. Với vai trị cầu nối, báo chí hợp tác càng
chặt chẽ với các cơ quan thực thi các hoạt động An sinh xã hội, thì cơ hội có
những thơng tin có giá trị cao, hiệu quả tác động dư luận càng nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

và phi Chính phủ, trong nước và quốc tế) và các cá nhân hoạt động trong lĩnh
vực An sinh xã hội để vừa có nguồn tin tổng hợp, vừa làm phong phú hơn nội
dung thơng tin về An sinh xã hội trên báo chí.


<i><b>* Më chuyªn mơc, chuyªn trang vỊ An sinh x· héi </b></i>


Thông tin về An sinh xã hội không chỉ cần đủ mà còn cần phải sâu,
rộng. Việc mở chuyên mục, chuyên trang về An sinh xã hội trong giai đoạn
hiện nay trên các tờ báo là rất cần thiết. Các chuyên trang, chuyên mục vừa
thể hiện sự quan tâm của cơ quan báo chí đến các vấn đề An sinh xã hội, đồng
thời giúp tất cả các đối tác An sinh xã hội nâng cao nhận thức về an sinh.


Với lượng thông tin nhiều, đa dạng và nhiều chiều về An sinh xã hội


như hiện nay, việc mở chuyên mục, chuyên trang sẽ giúp tồ soạn, phóng
viên, biên tập... dễ dàng định hướng, xử lý thông tin An sinh xã hội.


<i><b>* Tỉ chøc c¸c cc thi hiĨu biÕt vỊ An sinh x· héi </b></i>


Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về An sinh xã hội cũng là hình thức hấp
dẫn, nhằm nâng cao nhận thức của công chúng báo chí về lĩnh vực này. Thực
tế, các cuộc thi là hình thức đưa thơng tin đến với cơng chúng nhanh chóng và
hiệu quả, do sự hấp dẫn về giải thưởng, sự thu hút đối với đông đảo các tầng
lớp nhân dân, sự tò mò được gợi trong các câu hỏi... Tuy nhiên, sự thành công
của các cuộc thi phụ thuộc phần lớn vào đơn vị tổ chức, cơ cấu giải thưởng,
hình thức thi...


Có thể học tập kinh nghiệm từ các cuộc thi thành công trên các phương
tiện thông tin đại chúng hiện nay như chương trình "Tơi u Việt Nam" (tìm
hiểu luật giao thơng do Honda Việt Nam tài trợ)...


<i><b>* Đa dạng hoá các tác phẩm viết về đề tài An sinh xã hội </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

một lĩnh vực thường mang lại hiệu quả rất cao. Bởi có thế, người đọc mới
tránh được sự nhàm chán, đồng thời, người viết cũng có "đất" để thoải mái
sáng tạo tác phẩm của mình.


Mặt khác, để hấp dẫn, các tác phẩm An sinh xã hội cũng không nên tập
trung số lượng vào những thời điểm nhất định. Việc duy trì thường xuyên
lượng thông tin này là điều kiện rất cần thiết để lĩnh vực này có mặt rõ rệt hơn
trong đời sống báo chí và đáp ứng địi hỏi của nhân dân.


Việc sáng tạo tác phẩm báo chí cịn phụ thuộc vào cách nhìn của nhà
báo trước một vấn đề. Kiểu viết truyền thống thường là giọng văn, góc nhìn sự


kiện, nhân vật gợi lịng trắc ẩn. Như vậy, xét một cách tổng thể, dễ gây phản
cảm, tiêu cực về những con người đang được hệ thống an sinh bảo trợ. Hơn
thế, cách viết này cũng tạo lối mòn, làm yếu đi ngòi bút của nhà báo cũng như
của biên tập, lãnh đạo tồ soạn.


<i><b>* Cải tiến hình thức thể hiện các tác phẩm về đề tài An sinh xã hội </b></i>


Việc đổi mới hình thức thể hiện các tác phẩm về đề tài An sinh xã hội
là yêu cầu cấp thiết hiện nay. Các tác phẩm cần có thêm ảnh ấn tượng, có sức
gợi tả cao, bởi đây là lĩnh vực mang ý nghĩa xã hội- nhân văn đậm nét.


Về bố cục, tác phẩm về An sinh xã hội nói riêng và các lĩnh vực khác
nói chung hầu như chưa tạo được phong cách hiện đại. Viết ngắn, súc tích,
nhấn vào từng chi tiết sẽ có những tác động mạnh đến người đọc.


Cách đặt tít, tít phụ, sa-pơ cũng là những điểm cần nhấn trong tác phẩm.
Nhiều khi, những yếu tố chiếm dung lượng rất nhỏ trong tác phẩm này lại có
sức hấp dẫn, gợi mở nhiều nhất.


Nh÷ng yếu tố khác như hộp dữ liệu, hình vẽ minh hoạ... tuy không phải
là yêu cầu bức thiết với mọi tác phẩm, song cũng có tác dụng nâng cao thông
tin cho tác phẩm.


<i><b>* iu tra, ỏnh giá mối quan tâm của độc giả về An sinh xã hội và </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Công việc của các toà soạn báo hiện đại không chỉ đơn thuần là tìm
kiếm, phân tích, đăng tải thông tin và chờ đợi sự phản hồi của cơng chúng về
tác phẩm đó, mà cịn phải chủ động tiến hành các cuộc điều tra xã hội học đối
với độc giả của mình. Có thể nói, điều tra dư luận là hoạt động không thể
thiếu và tối quan trọng đối với một tồ báo. Bởi lẽ, qua đó, họ xác định được


khẩu vị của độc giả đối với từng vấn đề của tồ soạn và từng thơng tin hoặc
khuynh hướng làm báo của mình. Qua đó, tồ báo sẽ có những bước đi điều
chỉnh phù hợp để thu hút cơng chúng đến với ấn phẩm của mình nhiều hơn,
đồng nghĩa với doanh thu và tiếng tăm của tờ báo sẽ được củng cố.


Điều tra ý kiến độc giả về An sinh xã hội và tác động của lĩnh vực này
đối với họ cũng nằm trong công việc trên. Thông qua các cuộc điều tra này,
tồ soạn sẽ nhận biết trình độ nhận thức của công chúng về An sinh xã hội, sự
quan tâm của họ đối với An sinh xã hội cũng như tầm quan trọng của An sinh
xã hội đối với cuộc sống của họ và gia đình.


Có thể khẳng định, đây là cuộc điều tra có tác dụng đa chiều. Thứ nhất,
nó là thước đo khá chính xác về dư luận xã hội đối với mạng lưới An sinh xã
hội của Chính phủ. Thứ hai, đây là dịp nâng cao hiểu biết của người dân về An
sinh xã hội- lĩnh vực thiết thân đối với họ. Thứ ba, cuộc điều tra là cơ hội giúp
tồ soạn báo định hình và định hình lại cơ cấu thông tin An sinh xã hội, mà
hiện nay vốn khá vụn vặt và thiếu tính hệ thống.


<b>Tiểu kết chương III: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

Nâng cao chất lượng và hiệu quả thông tin An sinh xã hội trên báo chí
chính là tác động tích cực hơn vào vai trò định hướng, phổ biến kiến thức,
nâng cao dân trí của báo chí đối với công chúng, mang lại lợi ích cho Nhà
nước và mỗi người dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>KÕt luËn </b>


Trải qua 60 năm đất nước độc lập, tự do đi lên con đường xã hội chủ
nghĩa, những giá trị nhân văn truyền thống đã được bảo tồn, đề cao. Những
giá trị đó, khi gặp những chính sách, chủ trương đúng đắn và được tuyên


truyền mạnh mẽ trên báo chí, đã góp phần quan trọng xây dựng con người
Việt Nam thời đại mới: bản lĩnh, giàu tri thức, văn hố và lịng u nước, đứng
vững trước mọi luồng khơng khí “đen” của vật chất và tinh thần thời kinh tế
thị trường. Cũng trong xã hội Việt Nam, con người ngày nay đã được đặt vào
vị trí trung tâm của quá trình phát triển. Việc đảm bảo An sinh xã hội cho mỗi
con người để tự do phát triển là nhiệm vụ khơng chỉ của Đảng, Nhà nước mà
cịn là nhiệm vụ lớn của báo chí.


Hệ thống An sinh xã hội của nước ta hiện nay mới đang trong giai đoạn
hoàn thiện, nhằm tiến tới xây dựng một mạng lưới hoàn chỉnh vào năm 2010.
Từ nay đến đó, nhiệm vụ của tồn Đảng, Nhà nước và nhân dân hết sức khó
khăn, đặc biệt trong những năm đầu gia nhập WTO, hội nhập quốc tế. Giai
đoạn này đất nước đang đứng trước những cơ hội lớn, đồng thời gặp phải
những thách thức khơng nhỏ, địi hỏi mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân, trong đó
có báo chí góp phần quan trọng, cùng chung tay đảm bảo đời sống an toàn cho
mỗi người dân gặp nạn và gia đình họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Từ việc khảo sát 3 tờ báo của các tổ chức (báo Lao động của Tổng Liên
đoàn Lao động Việt Nam, cơ quan quản lý nhà nước (báo Lao động và Xã hội
của Bộ Lao động-Thương binh & Xã hội) và tổ chức Đảng (báo Hà Nội Mới
của Đảng bộ ĐCSVN thành phố Hà Nội), có thể rút ra được khá khái quát bộ
mặt báo chí hiện nay khi thông tin về lĩnh vực An sinh xã hội.


Báo chí những năm qua đã góp phần tích cực vào việc tuyên truyền
những vấn đề có liên quan đến An sinh xã hội, tổ chức các hoạt động, tham
gia phong trào An sinh xã hội, phát hiện những nhân tố mới, điển hình, phê
phán các hiện tượng lợi dụng An sinh xã hội để trục lợi, làm hại nhân dân...


Tuy nhiên, báo chí cũng đang có những bất cập trong việc thông tin lĩnh
vực này đến với công chúng như hình thức và nội dung thông tin đơn điệu,


nghèo nàn, thiếu tính hệ thống và thường xuyên; các tác phẩm viết về An sinh
xã hội chưa đa dạng, chưa hấp dẫn cơng chúng; việc nhìn nhận, thể hiện các
vấn đề an sinh theo những lối mòn gây nhàm chán cho bạn đọc; chưa tổng kết,
dự báo tình hình thực hiện hệ thống An sinh xã hội ở Việt Nam...


Từ thực tế đó, luận văn đã đưa ra những nhận xét, kiến nghị ban đầu để
cải tiến các thông tin về An sinh xã hội trên báo chí, nhằm phục vụ tốt hơn
yêu cầu của độc giả cũng như cung cấp thông tin phản hồi đầy đủ hơn cho các
nhà hoạch định chính sách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>Tài liệu tham khảo </b>


1. An toàn xà hội của Pháp. Nguyễn Đăng Dịch, 1992


2. Báo chí- Những điểm nhìn từ thực tiễn. Nguyễn Văn Dững.
NXB Văn hoá Thông tin, 2001.


3. Bỏo chí- Những vấn đề lý luận và thực tiễn (tập 3). Hà Minh
Đức. NXB Đại học Quốc gia, 1997.


4. B¸o chÝ trùc tuyÕn. TËp bài giảng. Bùi Tiến Dũng, Đỗ Anh
Đức, Nguyễn Sơn Minh, 2003- 2004.


5. Báo Hà Nội Mới, 2005-2006.


6. Bỏo Lao động và Xã hội, 2005-2006.
7. Báo Lao động, 2005-2006.


8. Bảo đảm xã hội của Đức- Tài liệu dịch. Viện Khoa học Lao
động và các vấn đề xã hội, Bộ Lao động- Thương binh và Xã


hội, 1990.


9. Bảo trợ xã hội các nước- Tài liệu dịch. Viện Khoa học Lao
động và các vấn đề xã hội, Bộ Lao động- Thương binh và Xã
hội, 1978.


10. Bùng nổ truyền thông. Philippe Breton và Serge Proulx. NXB
Văn hoá- Thông tin Hà Nội, 1996


11. Các chế dộ bảo đảm xã hội của Hợp chủng quốc Hoa kỳ và các
nước- Tài liệu dịch. Viện Khoa học Lao động, 1984.


12. Các thể loại báo chí chính luận- nghệ thuật. Dương Xuân Sơn.
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.


13. Các thể loại báo chí thơng tấn. Đinh Văn Hường. NXB Đại
học Quốc gia, 2006.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

15. Cách viết một bài báo. Thông tấn xã Việt Nam, 1987.
16. Công ước 102- Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), 1952.


17. Cơ sở hoạt động sáng tạo của nhà báo. G.V. Lazautina. NXB
Thụng tn, 2003.


18. Cơ sở lý luận báo chí- Đặc tính chung và phong cách. Hà Minh
Đức. NXB Đại học Quốc gia, 2000.


19. C sở lý luận báo chí truyền thông. Dương Xuân Sơn, Đinh
Văn Hường, Trần Quang. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,
2004.



20. Communications. Williams. Harmondsworth: Penguin, 1966.
21. Con m¾t xanh- TiĨu luận- phê bình. Nguyễn Thị Minh Thái.


NXB Thanh Niên, 2005.


22. Culture and Society. Williams. Harmondsworth: Penguin,
1965.


23. Héi nhà báo Việt Nam- Nghề nghiệp và công việc của nhà
báo, 1992.


24. Hng dn cỏch biên tập. Michel Voirol. NXB Thông tấn,
2003.


25. Hướng dẫn cách viết báo. Jean- Luc Martin- Lagardette. NXB
Thông tấn, 2003.


26. Hoàn thiện hệ thống An sinh xã hội trong điều kiện phát triển
nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Tập bài giảng. TS. Vũ Hữu
Dũng, 2004.


27. Hoàn thiện pháp luật ưu đãi người có công ở Việt Nam- Lý
luận và thực tiễn. Nguyễn Đình Liêu, 1996.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

29. Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật báo chí. NXB
Chính trị Quốc gia, 1999.


30. Môi trường, tiện nghi cho người tàn tật trong sinh hoạt cộng
đồng. Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội, Uỷ ban Việc làm


cho Người tàn tật, Tổ chức hỗ trợ Người tàn tật, 1999.


31. Nâng cao chất lượng hiệu quả cơng tác báo chí xuất bản- Hà
Nội, 1992.


32. Ng«n ngữ báo chí. Vũ Quang Hào. NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội, 2001, tái bản 2004.


33. Nhập m«n An sinh x· héi. Tập bài giảng. T.S Nguyễn Kim
Liªn, 2004.


34. Pháp lệnh người tàn tật. Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội,
1998.


35. Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng. Bộ Lao động-
Thương binh và Xã hội, 2005.


36. Phê bình tác phẩm văn học- nghệ thuật trên báo chí. Nguyễn
Thị Minh Thái. NXB Đại học Quốc gia, 2005.


37. Power and Responsibility. Curran, 1981.


38. Tìm hiểu công ước về cấm và hành động ngay lập tức để xố
bỏ những hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất. Bộ Lao
động-Thương binh và Xã hội, 2000.


39. Tạp chí Cộng sản, 2004-2005


40. Tạp chí Lao động và Xã hội, 2004-2005



41. Tổ chức và hoạt động của toà soạn. Đinh Văn Hường. NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

43. Tiếp tục thực hiện Chỉ thị 22-CT/TW của Bộ Chính trị (Khố
VIII) về đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo, quản lý công tác
báo chí, xuất bản. NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002.
44. Từ điển Bách khoa Việt Nam tồn tập, 1995.


45. Tõ ®iĨn tiÕng ViƯt, 1998.


46. Truyền thông đại chúng- Những kiến thức cơ bản. Claudia
Mast. NXB Thơng tấn, 2003


47. Trun th«ng- Quan hƯ c«ng chóng. Tập bài giảng. Nguyễn
Thị Thanh Hun, Hµ Néi, 2003- 2004.


48. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam
lần thứ IX và X. NXB Chính trị Quốc gia, 2001; 2006.


49. Về vấn đề báo chí. V.I.Lênin. NXB Sự Thật, Hà Nội, 1984
50. Website: , 2006.


51. Website: , 2006.
52. Website: .


53. Website: , 2006


54. Website: , 2005, 2006.
55. Website:



56. Website: .


</div>

<!--links-->

×