LUẬN VĂN:
Nghiên cứu về báo chí trong phạm vi tuyên
truyền về vấn đề nhân tài và phát huy vai trò của
nhân tài trong cụng cuộc xây dựng đất nước
Mở đầu
Ngày nay, khi nói đến sức mạnh của một quốc gia, mọi người đều thừa nhận
rằng, nguồn nhân lực, nhân tài là yếu tố quan trọng nhất, quyết định nhất. Trong đó, nhân
tài là bộ phận tinh túy, cú giỏ trị nhất của nguồn nhõn lực quốc gia. Vỡ vậy, việc nghiên
cứu và phát triển nhân tài, đào tạo bồi dưỡng nhân tài, thu hút và sử dụng nhân tài đó trở
thành quốc sỏch của nhiều quốc gia.
Đảng và Nhà nước ta đang có nhiều chủ trương chính sách để thu hút người tài
phục vụ công cuộc xây dựng đất nước. Trên nhiều lĩnh vực, đã xuất hiện nhiều tấm
gương, các điển hình tiên tiến, các nhân tài. Họ đó cú những đóng góp rất đáng kể cho
đất nước. Việc cổ vũ các cá nhân, điển hình này là việc làm rất cần thiết, khơi dậy lòng tự
hào dân tộc, sự đam mê nghiên cứu khoa học, đam mê làm giàu chính đáng, cống hiến
sức trẻ cho đất nước.
Tuy nhiên hiện nay, chính sách trọng dụng người tài ở nước ta vẫn còn rất nhiều
bất cập: có lúc, có nơi người tài bị đố kỵ, không được trọng dụng, không có môi trường
làm việc chuyên nghiệp, các ngành, các cấp chưa có cơ chế thông thoáng, chế độ đãi ngộ
cho họ, chính sách thu hút người tài ở các địa phương chỉ là hình thức, không có thực
chất Chính vì vậy, người tài chưa phát huy được hết sức lực và trí tuệ của mình cho sự
nghiệp đổi mới.
Báo chí nước ta, bên cạnh việc nhiều nhiệm vụ tuyên truyền quan trọng khác,
những năm gần đây, đó cú tiếng núi rất mạnh mẽ trong việc tuyên truyền về chương
trỡnh tuyển chọn, đào tạo, sử dụng và phát huy nhân tài cho đất nước. Đó là một mảng đề
tài đang được một số tờ báo coi là trọng tâm hiện nay, nhất là các tờ báo là diễn đàn của
thanh niên, sinh viên học sinh Báo chí đó gúp phần to lớn trong việc tạo ra một nhận
thức mới trong xó hội về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài, đưa ra nhiều kiến nghị và
giải pháp cho kế sách nhân tài của Đảng, Nhà nước. Nghiên cứu về báo chí trong phạm vi
tuyên truyền về vấn đề nhân tài và phát huy vai trũ của nhõn tài trong cụng cuộc xây
dựng đất nước cú ý nghĩa thiết thực đối với cụng tỏc lý luận, nghiên cứu báo chí và chính
sách đào tạo, trọng dụng nhân tài trong xó hội ta hiện nay.
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sự nghiệp cách mạng nào cũng cần đến những người tài dẫn dắt. Không có những
cá nhân ưu tú, cách mạng sẽ rất khó thành công. Chưa có thời đại nào chúng ta lại cần có
nhiều nhân tài và phải trọng dụng nhân tài như ở thời đại ngày nay. Bởi vỡ chớnh họ,
những nhõn tài là những cỗ mỏy cỏi quan trọng nhất sản xuất ra tri thức và biến tri thức
thành của cải vật chất và tinh thần cho toàn xó hội. Họ có năng lực vượt trội trong việc sử
dụng tri thức cho phát triển.
Trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay, bên cạnh những thành tựu đáng
mừng trên nhiều lĩnh vực thỡ chỳng ta cũng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, đặc
biệt là nguy cơ bị tụt hậu so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Lúc này, việc
cần người có tài đem tài năng và tâm huyết của mỡnh ra phục vụ đất nước, đưa đất nước
có những bước nhảy vọt lại càng quan trọng hơn bao giờ hết. Sự nghiệp đổi mới càng sâu
sắc và toàn diện càng đũi hỏi phải đổi mới tư duy triệt để; muốn vậy phải có tầm trí tuệ
rất cao. Tầm trí tuệ cao ấy phải có sự tham dự của tầng lớp trí thức ưu tú của dân tộc.
Tuy nhiên, như đó núi ở trờn, trong chớnh sỏch trọng dụng người tài ở nước ta
bên cạnh những thành tựu và tiến bộ vẫn còn nhiều bất cập, khiến người tài chưa được
trọng dụng, chưa phát huy được hết sức lực và trí tuệ của mình cho sự nghiệp đổi mới.
Thực tế ấy đang là một vấn đề "nóng", thu hút sự quan tâm của toàn xó hội. Độ
"nóng" của nó không thua kém bất cứ đề tài nào như chống tiêu cực hay các tin tức nóng
hổi liên quan trực tiếp đến đời sống người dân…. Bởi độ "nóng" ấy mà trên báo chí nước
ta, vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài được nhiều tờ báo rất chỳ ý và bạn đọc rất quan
tâm. Sự quan tâm đặc biệt của báo chí đối với mảng đề tài này phản ỏnh sự quan tõm
chung của toàn xó hội. Thực tế tuyên truyền trên báo chí nước ta những năm gần đây về
vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài đó đặt ra một số yêu cầu cấp thiết. Đó là việc định
hướng tuyên truyền, khẳng định vị trí và tầm quan trọng của việc tuyên truyền và nhất là
khắc phục nhiều điểm hạn chế của báo chí trong tuyên truyền về vấn đề này để tiếp tục
đổi mới, nâng cao hơn nữa hiệu quả và chất lượng tuyên truyền, đáp ứng yêu cầu ngày
càng cao của sự nghiệp đổi mới đất nước.
Điều đó khẳng định ý nghĩa thiết thực cũng như tính cấp thiết của việc nghiên
cứu về báo chí những năm gần đây trong tuyên truyền về vấn đề nhân tài và phát huy
nhân tài đất nước.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu thực trạng vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài ở nước ta hiện nay.
Qua đó đề xuất những ý kiến đóng góp vào chủ trương, chính sách đào tạo, đãi ngộ, trọng
dụng nhân tài.
- Nghiên cứu các tác động xã hội của việc tuyên truyền trên báo chí đối với vấn
đề phát huy nhân tài đất nước hiện nay.
- Trên cơ sở khảo sát về tần số xuất hiện, nội dung và quan điểm tuyên truyền của
báo chí để từ đó rút ra một số kinh nghiệm, một số biện pháp chung nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động tuyên truyền về nội dung phát huy nhân tài đất nước phục vụ công cuộc
đổi mới. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ mang lại lợi ích về mặt lý luận báo chí cũng
như có tính ứng dụng thực tiễn vào việc nâng cao hiệu quả tuyên truyền trên báo chí về
vấn đề nhân tài.
3. Đối tượng nghiên cứu
- Nhân tài với tư cách là tài sản quan trọng quốc gia.
- Thực tế vấn đề đào tạo và sử dụng người tài ở nước ta hiện nay.
- Những vấn đề đạt được và chưa được trong tuyên truyền về vấn đề nhân tài và
phát huy nhân tài đất nước trên báo chí hiện nay
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Luận văn đi sâu nghiên cứu về công tác tuyên truyền về vấn đề nhân tài và sử
dụng nhân tài đất nước trên 3 tờ báo
Tuổi trẻ, Thanh niên và
báo điện tử
Vietnamnet.
Chọn 3 tờ báo này vì:
- Là 3 tờ báo có lượng độc giả lớn nhất hiện nay, đặc biệt là các độc giả trẻ.
- Chọn 2 tờ báo viết và 1 tờ báo điện tử để khảo sát nhằm cân đối giữa các loại
hình báo chí.
Trên cơ sở phân tích thực trạng vấn đề tuyên truyền này trên 3 tờ báo trên, rút ra một
số kinh nghiệm trong vấn đề tuyên truyền về nội dung này trên báo chí.
Về thời gian: nghiên cứu các số báo ra trong năm 2005 tới nay.
Đây là 2 tờ báo ra hàng ngày và 1 tờ báo điện tử nên số lượng khảo sát khá lớn,
số lấy mẫu của báo in là gần 2000 số và gần 1000 số báo của báo Vietnamnet.
5. Phương pháp nghiên cứu
Thống kê, tổng hợp, khảo sát, phân tích, đánh giá… là những phương pháp
nghiên cứu được áp dụng để thực hiện luận văn này. Để hoàn thành luận văn, tác giả phải
tiến hành các bước:
- Tập hợp các tài liệu, các văn bản về chủ trương, đường lối, chính sách của
Đảng và Nhà nước ta về vấn đề nhân tài, đào tạo và trọng dụng nhân tài hiện nay.
- Khảo sát tất cả các số báo đã ra trong năm 2005 tới nay của 3 tờ
Tuổi trẻ Thành
phố Hồ Chí Minh, Thanh niên
và
Vietnamnet.
Trên cơ sở đó để phân tích, khảo sát, đánh
giá, rút ra kết luận.
- Điều tra xã hội học bạn đọc về vấn đề tuyên truyền về nhân tài và tác động xã
hội của việc tuyên truyền trên báo chí.
- Trên cơ sở những dữ kiện, thông tin thu thập được để phân tích, đánh giá, rút ra
kết luận, đề xuất các giải pháp giải quyết vấn đề.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung
của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1:
Báo chí với nhiệm vụ tuyên truyền về vấn đề nhân tài và phát huy vai
trò của nhân tài trong xây dựng đất nước.
Chương 2:
Thực trạng của việc tuyên truyền về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân
tài trên báo chí hiện nay.
Chương 3:
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tuyên truyền về vấn đề nhân tài
và sử dụng nhân tài trên báo chí hiện nay.
Chương 1
BáO CHí VớI NHIệM Vụ TUYÊN TRUYềN
Về VấN Đề NHÂN tài và phát huy vai trò của nhân tài trong xây dựng đất nước
1.1. Khái niệm nhân tài và những đặc trưng cơ bản của người tài
1.1.1. Khái niệm nhân tài
Cách nay hơn 500 năm, éụng cỏc đại học sĩ Thân Nhân Trung theo chỉ dụ của
vua Lê Thánh Tông, đó viết trờn bia tiến sĩ khoa Nhâm tuất (năm 1442) đặt tại Văn Miếu
- Quốc Tử Giám Thăng Long:
Hiền tài là nguyờn khớ của quốc gia. Nguyờn khớ thịnh thỡ thế nước
mạnh, rồi lờn cao; nguyờn khớ suy thỡ thế nước yếu, rồi xuống thấp. Bởi vậy
các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bổ dưỡng nhân tài,
kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí là việc đầu tiên. Vỡ thế, cỏi ý tụn trọng
họ, thật là vụ cựng
Trải qua bao biến thiên của lịch sử, vận nước lúc hùng cường khi suy vi nhưng
bất cứ giai đoạn nào, vai trũ lịch sử của những cá nhân xuất chúng bao giờ cũng được
khẳng định. Chỉ những con người tài năng, đức độ mới được tạc ghi vào sử sách như
những người anh hùng. Họ là những nhân tài của đất nước. Chúng ta luôn nói về những
con người ấy với sự kính trọng và tôn thờ những con người đó có công lớn với non sông,
đất nước.
Ngày nay, khi nói đến sức mạnh của một quốc gia, mọi người đều thừa nhận
rằng, nguồn nhân lực, nhân tài là yếu tố quan trọng nhất, quyết định nhất. Trong đú, nhõn
tài là bộ phận tinh tuý, cú giỏ trị nhất của nguồn nhõn lực quốc gia. Vỡ vậy, việc nghiờn
cứu và phỏt triển nhõn tài, đào tạo bồi dưỡng nhân tài, thu hút và sử dụng nhân tài đó trở
thành quốc sỏch của nhiều quốc gia. éể làm tốt được những việc đó, trước hết cần phải
hiểu rừ bản chất của vấn đề nhân tài và phát triển nhân tài.
Theo
Từ điển Tiếng Việt (
Nxb Khoa học xã hội - 1994, do Văn Tân chủ biên),
Nhân tài
được định nghĩa là
Người có tài.
Đó là định nghĩa cơ bản nhất nhưng theo cách hiểu đơn giản, nhân tài là những
người có tài năng thực sự trong lĩnh vực hoạt động nào đó. Biểu hiện cụ thể ai cũng thấy
là, họ luôn luôn hoạt động đạt hiệu quả cao, hiệu quả xuất sắc, xuất chúng trong lĩnh vực
hoạt động đó.
Dưới góc độ khoa học, khái niệm nhân tài gắn liền khái niệm năng lực. Năng lực
là một trong những thuộc tính tâm lý cơ bản của nhân cách. éú là khả năng của con người
có thể hoàn thành tốt một lĩnh vực hoạt động nào đó. Xét về cấu trúc, năng lực là một tổ
chức thuộc tính của cá nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động
nhất định. Nếu sự phù hợp càng cao, năng lực càng có điều kiện phát triển cao, con người
càng dễ phát triển tài năng. Có ba mức độ của năng lực:
+ Mức độ 1: Người có năng lực. éú là người luôn luôn hoàn thành tốt công việc,
đảm đương tốt chức trách được giao, là người làm việc có kế hoạch có sáng tạo ở mức độ
nhất định, biết giải quyết vấn đề một cách linh hoạt, là người có chủ kiến, bản lĩnh và
quyết đoán trong mọi tỡnh huống, là người biết nhỡn xa trụng rộng, cú bản lĩnh, tự tin và
thụng minh.
+ Mức độ 2: Con người tài năng. Là con người có những phẩm chất giống như
người có năng lực nhưng ở mức độ cao hơn. Họ luôn hoàn thành rất xuất sắc công việc,
dù bị nhiều khó khăn, trở ngại. Kết quả công việc của họ thường là rất kiệt xuất, hiếm có,
hiệu quả rất cao, ý nghĩa rất lớn, rất sỏng tạo, ớt người đạt được. Họ là người có tính
chiến lược, chiến thuật rất cao trong hoạt động, say mê, nhiệt tỡnh, tớch cực trong hoạt
động đó. Hiệu quả công việc của họ có ý nghĩa ở tầm cỡ quốc gia, quốc tế, có tác động
lớn đến xó hội.
+ Mức độ 3: Con người thiên tài. éõy là mức độ cao nhất của năng lực. Là người
tuyệt vời thông minh tài giỏi, sáng tạo độc đáo, có những phát minh sáng chế kiệt xuất,
có ý nghĩa lớn lao đối với toàn nhân loại trong cả một giai đoạn lịch sử loài người, tạo
nên những sự biến đổi có tính cách mạng trong đời sống xó hội. Cú thể gọi đó là con
người tài năng vĩ đại, hiếm có trong lịch sử nhân loại. Có những trường hợp, con người
chỉ được tôn vinh là thiên tài khi họ đó mất đi, và ở thế hệ sau loài người mới thấy hết
được ý nghĩa, giỏ trị của những phỏt minh sỏng chế và những cống hiến của họ.
Xét ở mức độ trên của năng lực, có thể nói, nhân tài là những người có năng lực
(ở cả 3 mức độ). Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, nhân tài chỉ là những người
có năng lực ở mức độ "con người tài năng", "con người thiên tài".
Như vậy, xét theo nghĩa hẹp, nhân tài là những con người tài năng,con người
thiên tài. Nhưng theo nghĩa rộng, nhân tài có thể bao gồm tất cả những người có năng
lực, là những người có thể hoàn thành tốt một lĩnh vực hoạt động nào đó với hiệu quả
cao.
Như vậy, có thể khái quát:
- Nhân tài là người làm được những việc mà người khác không làm được. Với
cùng một tỡnh huống trong cuộc sống, người tài sẽ đưa ra cách giải quyết kịp thời, chính
xác, hiệu quả hơn những người khác! Bản chất của tài năng là sự thông minh hơn người.
Lê Quí Đôn đó khẳng định: "Trong công việc, cần nhất sự thông minh". Người thông
minh sẽ biết cách vượt qua những khó khăn trở ngại mà người khác không vượt qua
được. Người tài thường nhỡn ra những gúc khuất mà người khác không nhỡn thấu, có
khả năng đảm đương được những công việc khó khăn, phức tạp, có khả năng đóng góp
được nhiều cho sự nghiệp chung.
Nhân tài hiểu một cách bao quát nhất là người tài năng, có những phẩm chất
thiên bẩm, phi thường. Cho dù tiềm năng đó không được khai thác, phát triển và không
có cống hiến cho xó hội thỡ với nền tảng tri thức cơ bản, tư chất nổi trội hơn người vẫn
quan niệm họ là nhân tài.
Tiêu chí đánh giá một người là nhân tài rất khó cụ thể hóa. Thợ thuyền cũng có
anh thợ cả, thợ phụ. Một công nhân tinh thông nghề nghiệp, thông minh, sáng tạo, có
nhiều sáng kiến trong công việc, tiết kiệm hàng chục triệu đồng cho quốc gia cũng phải
được xem là nhân tài của đất nước. Trong khi ngài giáo sư khả kính, ăn diện, dáng oai
phong, bệ vệ nhưng cả sự nghiệp khoa học không nghiên cứu được cụng trỡnh nào ứng
dụng thực tiễn, làm lợi cho nhân dân, cho đất nước, không gọi là nhân tài.
Người có tài năng lại có cái tâm và chọn mục đích mang kết quả lao động của
mỡnh ra để phụng sự cho xó hội, cho tiến bộ khoa học, thỡ người đó có đủ tiền đề để trở
thành nhân tài. Khi những đóng góp chưa có điều kiện thực hiện, họ vẫn chỉ là người có
tài năng, cũn nếu những đóng góp chứng tỏ giá trị, họ sẽ được công nhận là nhân tài.
Vậy thỡ, những tài năng và nhân tài đều có thể có trong mọi thời kỳ, và tập trung
theo ba lĩnh vực gồm:
- Nhân tài - lónh đạo (tham gia điều hành một tập thể với cỏc chức vị lónh đạo )
- Nhân tài - trí thức (cá nhân theo đuổi chuyên môn tự nhiên và xó hội: bỏc sĩ, kỹ
sư, văn nghệ sĩ )
- Nhân tài trong lao động- sản xuất (công nhân, nông dân, thợ thủ công )
Nguyên khí quốc gia phải dựa vào cả ba nguồn nhân tài trên, trong đó nhân tài -
lónh đạo đóng vai trũ quyết định nhất đến sự thịnh suy của nguyên khí này.
Có tài chỉ là điều kiện cần. Có đức là điều kiện đủ. Người lónh đạo ngày nay phải
là người có cả đức và có tài! Như vậy mới hội đủ hết ý nghĩa của từ "nhân tài" bởi trong
"nhân tài" có chữ "nhân" - thể hiện phẩm chất đạo đức cao quý trong những người tài và
cũng là quan niệm của xó hội ta từ ngàn đời nay đối với người tài thực sự. Sự kết hợp hài
hoà giữa đức và tài sẽ làm nên một "nhân tài" theo đúng nghĩa.
1.1.2. Những đặc trưng của người tài
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia. Vì thế người tài thường hiếm. Để có một
người tài phải có quá trình học tập, rèn luyện, bồi dưỡng gian khổ của bản thân cá nhân
đó và của toàn xã hội.
Có thể khái quát các đặc trưng của nhân tài là:
+ Về phẩm chất trí tuệ: Họ thường có sự nhạy bén, sự tinh tế trong tư duy, sự sâu
sắc trong suy nghĩ, họ thường có ý tưởng độc đáo, sáng tạo hơn người khỏc. Họ luụn luụn
tỡm tũi cỏi mới, hoàn thiện hơn, đầy đủ hơn về mọi mặt.
+ Về tỡnh cảm và cỏ tớnh: Họ rất say mờ trong lĩnh vực hoạt động nhất định liên
quan đến tài năng của họ, họ rất tích cực và năng động, say sưa làm việc, say sưa sáng
tạo, tự tin, quyết đoán và kiên trỡ trong cụng việc.
+ Về hoạt động: Họ làm việc rất hiệu quả và luôn luôn quan tâm đến việc nâng
cao hiệu quả, chất lượng hoạt động. Họ rất chú trọng sáng tạo cái mới, chú trọng đến
những giá trị về nhiều mặt của kết quả hoạt động. Họ thường có những kỹ năng, kỹ xảo
đặc biệt và giải pháp tối ưu trong công việc.
Nhân tài trước hết là người có nhân cách nên có một từ được dùng rất đúng là
hiền tài. Nhân tài đích thực có một số tính cách phổ biến: khiêm tốn, khiêm nhường và
chỉ xuất hiện khi có người trọng dụng.
Người tài muốn phát triển phải có môi trường tốt để họ phát huy hết khả năng, sở
trường của mình. Người tài đều sợ không có chỗ để thi thố tài năng và sức lực.
Một vài trong những biểu hiện của nhân tài là tính sáng tạo cao (do trời phú) và
sự đam mê công việc mà mỡnh yờu thớch. Đó là những người có thể cống hiến cả đời
mình cho sự nghiệp, cho ý tưởng mà mình đã theo đuổi. Nhân tài là những người luôn tạo
nên sự khác biệt, làm được những việc họ muốn làm, luôn lăn xả trong công việc, biết
đam mê và có kỹ năng thuần thục kèm theo tính sáng tạo.
Đọc truyện "Tam quốc" chúng ta đều biết, Lưu Bị ba lần đến lều tranh mới vời
được Khổng Minh ra giúp, hũng khụi phục cơ đồ nhà Hán. Trong khi đó, Từ Thứ làm tân
khách của Tào Tháo nhưng vỡ oỏn Tào giả thư của mẹ dụ mỡnh về khiến bà phải tự sỏt,
dự ở trong quõn Tào được đói đằng trọng thị vẫn ba năm không hiến một kế. Từ đó có
thể hiểu nhân tài bao giờ cũng lấy nghĩa khí làm đầu. Nhân tài thường là những người có
lòng tự trọng cao.
Tuy nhiên, khi đi tỡm minh chỳa để phũ, những người có tài không chỉ vỡ muốn
thi thố tài năng, mà cũn muốn được vinh hiển, có quyền cao chức trọng. Nghĩa khí không
loại trừ nhu cầu vật chất.
Trong lịch sử đương đại, thế giới chứng kiến nạn chảy máu chất xám. Cuối
những năm 30 thế kỷ trước, nhiều nhà bác học Đức (trong đó có Albert Einstein) bỏ sang
Mỹ để phản đối chủ nghĩa phát xít. Chiến tranh thế giới kết thúc, người Mỹ dang tay đón
thêm các nhà khoa học Đức đó làm ra tên lửa mang bom V1, V2 cho Hitler đánh phá
London. Tiềm lực khoa học của nước Mỹ tăng lên đáng kể, giúp Mỹ mau chóng hoàn
thiện bom A, chế tạo bom H và đưa lên người mặt trăng. Sau khi Liên xô sụp đổ không ít
nhà khoa học Nga lại sang làm việc ở Mỹ. Đó là ba đợt "di cư" ồ ạt. Cũn dũng chất xỏm
của Ấn Độ, của châu Phi sang phương Tây vẫn đều đều, không ồn ào nhưng cộng lại số
người rời đất nước ra đi không phải nhỏ. Có thể quy các hiện tượng trên vào mấy nguyên
nhân: do ý thức chớnh trị của cỏc nhân tài; đó là người có hoài bóo, ai cũng muốn cú đất
dụng vừ, muốn tỡm cơ hội thi thố tài năng; là con người ai cũng cần có cuộc sống thoải
mái.
Người có tài thường có những ý tưởng và việc làm táo bạo, mới mẻ bị người
xung quanh cho là điên rồ. Tài năng cũn là đối tượng của sự ganh ghét, sự ganh ghét sẽ
trở nên nguy hiểm khi kẻ ganh ghét là cấp trên, là những người có thế lực, có tiền bạc
hoặc những kẻ đê tiện lại xảo quyệt, nhiều người trở nên tuyệt vọng, thoái chí bỏ cuộc.
Nhiều tài năng đó thui chột bằng con đường ấy.
Có những người tài chỉ tập trung đi sâu vào một lĩnh vực chuyên môn, cũn những
lĩnh vực khỏc anh ta tỏ ra chàng màng, ngu ngơ, vụng về. Những người này nếu được
giao làm quản lý thường hay vấp váp. Lại có những người tài ngoài khả năng chuyên
môn của mỡnh, cũn quan tõm nghiờn cứu nhiều lĩnh vực liờn quan và khụng ớt người thể
hiện sự giỏi giang trên nhiều lĩnh vực. Người tài loại này nếu được giao làm quản lý sẽ
rất năng động và thành công.
Người hiền tài thường có phong cách sống độc lập, rất sợ đánh mất mỡnh. Trong
cỏc cuộc họp, anh ta khụng núi dựa, khụng núi leo, khụng a dua mà chỉ núi đúng những
điều mỡnh nghĩ mặc dù điều đó chưa hẳn đó là chõn lý. Anh ta cú thể dỏm làm những
việc mà mỡnh cho là đúng, hữu ích mặc dù chưa có sự đồng tỡnh của số đông. Như vậy
cái sự giữ được bản sắc, không tự đánh mất mỡnh cụn bao hàm cả lũng qủa cảm nữa.
Người hiền tài có khả năng nắm bắt dự báo những diễn biến của thời đại, của xó
hội mà anh ta đang sống và trong tương lai. Nếu sống trong xó hội chậm phát triển, có
những việc làm chưa chắc đó được thừa nhận ngay, thậm chí sẽ phải làm việc trong thầm
lặng, cô đơn, khắc khoải. Cú khi dự ỏn, cụng trỡnh, tỏc phẩm của anh ta chỉ được thừa
nhận khi anh ta đó từ gió thế giới. Đó biết trước số phận là thế, anh ta vẫn không bỏ cuộc.
Người hiền tài không thể không có một tâm hồn trong sáng và lóng mạn. Nhõn
loại chẳng đó từng cú những cụng trỡnh khoa học vĩ đại, những tác phẩm văn học nghệ
thuật bất hủ được sinh ra từ một bộ óc có trí tưởng tượng bay bổng và một trái tim nhân
hậu đó sao? Xin đừng nghĩ chỉ có những người hoạt động khoa học xó hội mới cần đến
những tố chất bay bổng bên trên hiện thực. Những chiếc máy bay phản lực, máy bay chở
khách, những chiếc ô tô du lịch sang trọng, những chiếc tàu thủy đẹp như những tũa biệt
thự nổi trờn biển khụng thể được sản xuất từ những cái đầu trọc phú, mà phải từ những
cái đầu lóng mạn, dư thừa trí tưởng tượng.
Người hiền tài có nhiều đặc điểm hiện diện thế. Nhưng nhận diện ra người hiền
tài và sử dụng được người hiền tài là cả một vấn đề lớn, không đơn giản chút nào. Bởi
trong cuộc sống, người ta dễ nhầm lẫn người chân tài (thực tài) với kẻ hư tài (bất tài).
Người tài thường hiện hữu trước đồng loại với tất cả những gỡ mỡnh cú. Kẻ bất tài
thường tạo ra một cái vỏ bọc mỹ miều để che đậy sự kém cỏi bên trong. Người tài nói thế
nào làm thế ấy. Kẻ bất tài sống lập lờ, hai mặt nói rất hay ho nhưng làm rất dở. Khi làm
dở thường tỡm cỏch ngụy tạo, đổ lỗi cho người khác. Cấp trên mà bất tài, hư tài thỡ khú
cú thể chấp nhận một người chân tài dưới quyền mỡnh, bởi kẻ bất tài thường có tầm nghĩ
cạn, tầm nhỡn ngắn, cú thúi ớch kỷ, hẹp hũi, đố kị, khó có thể đồng cảm, đồng điệu, tri
âm tri kỷ được với người tài. Hơn nữa, nếu sử dụng người tài, kẻ bất tài thường lo sợ
canh cánh một điều rằng, đến một ngày nào đó, người tài sẽ ngồi vào chỗ của họ Hiện
tượng "ố nhõn thắng ký" này là một tác nhân kéo lùi bước tiến của lịch sử.
Tài là biểu hiện nổi trội của năng lực, là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố ưu
việt mà chủ yếu là gen dũng giống, ý chớ rốn luyện và mụi trường giáo dục sinh hoạt
thuận lợi. Tài năng rất cần yếu tố thiên bẩm tốt, càng rất cần sự nỗ lực bản thân, sự tác
động giáo dục hiệu lực, môi trường sống và công tác thích hợp.
Càng có tài con người càng nhận thức, một cách sáng sủa, đúng đắn những vấn
đề trong các mối quan hệ, trong cách ứng xử trước mọi tỡnh huống phức tạp, trong việc
trau dồi nhõn cách. Những người xuất chúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Vừ
Nguyờn Giỏp, nhà chớ sĩ yờu nước Huỳnh Thúc Kháng những tri thức lớn như: Tạ
Quang Bửu, Trần Đại Nghĩa, Nguyễn Văn Huyên, Hoàng Minh Giám, Phan Anh,
Nguyễn Xiển những tài năng chuyên ngành danh tiếng như: Tôn Thất Tùng, Đặng Văn
Ngữ, Phạm Ngọc Thạch, Lương Định Của. Nguyễn Cảnh Toàn, Hoàng Tụy, Nguyễn Văn
Hiệu, Vừ Tuyờn Hoàng với phẩm chất toàn diện của mỡnh, họ đó chứng minh rừ ràng
tài cao phải đi đôi với đức trọng.
Tài năng và đạo đức là hai lĩnh vực độc lập với nhau, nhưng lại có mối quan hệ
rất mật thiết. Một số người nhầm lẫn những yếu tố của tài năng với phẩm chất của đạo
đức. Họ thường cho rằng kiên trỡ, lũng quyết tõm, tớnh tớch cực trong cụng việc, là
những yếu tố được xem xét khi đánh giá tài năng. Trong thực tế đó là những phẩm chất
của đạo đức.
Những yếu tố khả năng về thực chất khác với đạo đức. éú thường là những phẩm
chất của trí tuệ (trí thông minh, khả năng suy xét, phán đoán, trí nhớ), lượng tri thức, vốn
sống, kinh nghiệm, sức làm việc, sức khoẻ, sự khéo léo, mềm mại, linh hoạt của công tác,
những đặc điểm về mặt sinh lý, cơ thể (như chiều cao, hỡnh thức cơ thể, độ tinh nhạy của
ánh mắt, trường lực cơ bắp, sức bền, độ dẻo dai), những đặc điểm tâm lý tớch cực.
Những phẩm chất của đạo đức và những yếu tố trên thường gắn bó với nhau, có
tác
dụng
tương
hỗ
nhau
và
làm
cơ
sở
cho
nhau
cùng
phát
triển.
Những yếu tố của tài năng chịu sự chi phối của đạo đức. Chúng thường hỡnh thành trong
kiờn trỡ tập luyện, trong nỗ lực rốn luyện, trong thái độ trung thực và tích cực hoạt động.
éạo đức tốt sẽ góp phần phát triển những yếu tố trên, làm cho giá trị mức độ của tài năng
ngày càng gia tăng.
Nếu con người có các yếu tố tài năng, có những hiệu quả hoạt động cao nhưng lại
thiếu những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của nhân cách hay có những thói hư tật xấu, tài
năng của họ sẽ bị giảm giá trị hoặc bị thoái hoá đi, hoặc gây ra những hậu quả tai hại cho
xó hội. Những người có tài năng cao mà phẩm chất đạo đức xấu thỡ càng gõy tỏc hại xấu
cho xó hội, và càng dễ bị mọi người lên án. Nếu có tài mà không có đức sẽ vô cùng nguy
hiểm cho xó hội. Trong trường hợp này, họ không được gọi là nhân tài.
Một số người tài nhưng đạo đức kém thường dễ mắc một số khuyết điểm như:
kiêu ngạo, vị kỷ cá nhân, bệnh ngôi sao, chủ quan khinh thường mọi người, dẫn đến sự
thui chột dần về tài năng. Tài năng và đạo đức là hai yếu tố khác nhau nhưng có mối
quan hệ mật thiết với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau. Vỡ vậy, khi núi đến nhân tài, người ta
thường muốn bao hàm cả ý nghĩa về đạo đức. Người có tài năng và có cả đạo đức tốt
được gọi là bậc hiền tài. Tuy nhiên, khi đánh giá về tài năng của con người, chúng ta lại
cần phân biệt những yếu tố, những đặc điểm tạo nên tài năng và những yếu tố, những đặc
điểm thuộc về lĩnh vực đạo đức.
Nhiều người có quan niệm rằng: Tài bao giờ cũng đi cùng với tật, tài lắm thỡ tật
nhiều. Nhưng điều này thực ra hoàn toàn không phải là bản chất của vấn đề. Trong cuộc
sống thường nhật ta cũng đó từng thấy cú những người tài rất dễ thương, dễ mến chứ
không phải người tài nào cũng có nhiều đức tính dễ ghét. Quan niệm tài phải đi liền với
tật là một định kiến, là một nhận định khập khiễng, là sự khái quát từ một tỷ lệ thực tế
không nhiều.
Tài năng không bắt nguồn từ những tính cách xấu. Không phải ai kiêu căng,
khinh người là có tài, không phải ai có tài là tất yếu trở thành kẻ vô kỷ luật, kẻ lập dị. Tài và
tật là hai phẩm chất không có cấu trúc liên kết tất yếu. Dĩ nhiên, không thể phủ nhận hoàn
toàn được hiện tượng này tuy nhiên, có một tỷ lệ nào đó người có tật kèm theo hoặc tài với
tật kết với nhau. Đó là theo sự phát triển đa dạng của người tài. Có người thấy mỡnh cú tài
càng muốn học tập vươn lên thêm. Song cũng có người thấy mỡnh tài lại sinh ra thỏa
món, chây lười.
Rừ ràng phải phõn biệt tinh tế giữa tài và tật, phải hiểu đầy đủ nội hàm độc lập
của nó và mối quan hệ giữa chúng với nhau. Điều kỳ diệu của người lónh đạo, của cộng
đồng là sử dụng được, phát huy được tài mà không khuyến khích tật, hạn chế tật, xóa bỏ
tật mà không bóp chết tài.
Người tài, nói một cách chính xác và công bằng, phải là những người vừa có tài
năng vừa có tư cách đạo đức. Có vậy họ mới có thể cống hiến được nhiều nhất cho đất
nước và dân tộc. Dung nạp người hiền tài, làm cho họ thăng hoa, tỏa sáng, dâng hiến hết
mỡnh để phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân là trách nhiệm và nghĩa vụ không chỉ của
các cấp lónh đạo.
"Hiền tài là nguyên khí quốc gia" - cõu núi của bậc tiền nhõn mói mói và luụn
luụn đúng.
1.2. Vai trò của nhân tài trong công cuộc xây dựng đất nước
éụng cỏc đại học sĩ Thân Nhân Trung đó viết: "
Hiền tài là nguyờn khớ của quốc
gia. Nguyờn khớ thịnh thỡ thế nước mạnh, rồi lên cao; nguyên khí suy thỡ thế nước yếu,
rồi xuống thấp".
"Chiếu cầu hiền" của Lờ Thỏi Tổ do Nguyễn Trói soạn cú cõu "cỗ xe cầu hiền
cũn chừa bờn phớa tả". Trước mắt nhà vua, có ai tài hơn Nguyễn Trói và Trần Nguyờn
Hón đâu! Vậy mà vẫn ra chiếu cầu hiền! Triều nhà Nguyễn tồn tại lâu dài (1802-1945)
mà không mạnh bởi không hội tụ được "nguyên khí quốc gia" nên đi đến mất nước.
Bác Hồ của chúng ta đó hội tụ được nguyên khí quốc gia khi Đảng ta chỉ từ hai
bàn tay trắng làm nên mới làm nên sự nghiệp rạng rỡ như hôm nay. Bởi văn hóa Hồ Chí
Minh là môi trường cho các nhân tài như Trường Chinh, Lê Duẩn, Vừ Nguyờn Giỏp,
Phạm Văn Đồng, Nguyễn Văn Linh, Vừ Văn Kiệt, Nguyễn Hữu Thọ, Phạm Ngọc Thạch,
Trần Đại Nghĩa, Tôn Thất Tùng, Lương Định Của rộ nở như sao đầu hôm.
Một thế hệ biết đổi vinh hoa phú quí và cả "giang sơn sự nghiệp" riêng để mưu
cầu hạnh phúc cho dân tộc và vinh quang cho đất nước. Thật là hạnh phỳc cho nhõn dõn
ta bởi cú lónh tụ Hồ Chớ Minh mà văn hóa dân tộc ta mới được tiếp tục phát triển đến
đỉnh cao rạng rỡ như vậy.
Bước vào thế kỷ 21 trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đang phát triển sâu
rộng, những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ đang diễn ra với quy mô rộng
lớn, đưa loài người tiến vào nền kinh tế tri thức và xó hội thụng tin đó tỏc động sâu sắc
đến nền kinh tế, xó hội của cỏc quốc gia và hệ thống kinh tế toàn cầu. Cho đến nay xó hội
loài người đó và đang trải qua ba thời kỳ kinh tế đó là:
- Thời kỳ kinh tế nụng nghiệp cũn gọi là kinh tế sức người, cách đây hơn 7000
năm chuyển từ kinh tế tự nhiên sang nền kinh tế nông nghiệp, con người sáng tạo ra công
cụ sản xuất và sở hữu ruộng đất, giá trị của nó đo bằng công cụ thay thế cho khối lượng
lao động của con người.
- Thời kỳ kinh tế cụng nghiệp cũn gọi là kinh tế mỏy múc đó hỡnh thành và phỏt
triển cỏch đây hơn 200 năm, từ giữa thế kỷ 18 với cuộc cách mạng kỹ thuật đầu tiên
chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp dựa trên lực lượng sản
xuất cơ khí. Thời kỳ này tri thức con người đó vươn lên với những thành tựu to lớn tạo ra
hàng loạt các công cụ mới như ô tô, tàu hỏa, máy bay, tàu vũ trụ… mà sức lao động cơ
bắp không bao giờ làm được với động lực tạo lợi nhuận và tích lũy tư bản.
- Thời kỳ kinh tế tri thức cũn gọi là kinh tế trớ tuệ xuất hiện vào thập kỷ 80 của
thế kỷ 20 đó tạo điều kiện cho sự ra đời của lực lượng sản xuất mới, dựa trên tri thức
khoa học thay thế cho lực lượng sản xuất cơ khí. Từ sự phỏt triển kinh tế chỉ vỡ lợi nhuận
chuyển sang định hướng phát triển đồng thuận giữa kinh tế - xó hội - mụi trường.
Ngày nay tri thức có thêm chức năng cực kỳ quan trọng là dùng tri thức để tạo ra
tri thức mới. Thuật ngữ kinh tế tri thức (knowledge based economyke) đó được tổ chức
hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) gồm trên 30 nước công nghiệp phát triển chính thức
sử dụng từ năm 1995 đó là: "Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh
truyền bá và sử dụng tri thức trở thành yếu tố quyết định nhất đối với sự phát triển kinh
tế, nâng cao chất lượng cuộc sống". Chớnh vỡ vậy nhõn tài và lao động tri thức đó trở
thành một lực lượng sản xuất mới, giữ vai trũ quyết định hơn cả vốn và tài nguyên. Trờn
thế giới tài nguyờn ngày càng cạn kiệt, cũn tri thức và sức sáng tạo của con người là vô
hạn. Tri thức là vốn quý nhất của nền kinh tế tri thức, tri thức là sản phẩm của trớ tuệ con
người. Quốc gia nào có nhiều nhân tài, lao động tri thức và nguồn nhân lực phát triển thỡ
quốc gia đó sẽ có tốc độ phát triển nhanh và có đủ khả năng xử lý các nguồn thông tin
cho đất nước mỡnh và chiến thắng trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế.
Ngày nay, sau kỷ nguyên Anh quốc, Hoa Kỳ và Nhật Bản là những quốc gia phát
triển rất nhanh chóng, đứng vào hàng ngũ các dân tộc tiên phong trên thế giới. Ở các
quốc gia này, tỷ lệ trí thức trong một triệu dân rất cao, đặc biệt là các trí thức hàng đầu
được giải thưởng Nobel rất được trọng dụng và ưu đói.
Trong các quốc gia hưng thịnh, tỷ lệ tri thức (kẻ sĩ) cao hơn rất nhiều so với các
quốc gia nghèo khó. Ở đó, người ta cầu hiền như kẻ khát cầu nước, như kẻ đói cầu ăn. Từ
việc hiểu rừ ớch lợi sẽ dẫn đến thái độ tôn trọng lao động sáng tạo và điều đó tất dẫn đến
sự kính trọng trí thức.
Tất cả các quốc gia coi rẻ trí thức đều sớm muộn sẽ đi chung một con đường và
sẽ bị diệt vong bởi họ tự tước bỏ động lực phát triển của chính quốc gia họ. Rừ ràng là sự
hưng thịnh của mỗi quốc gia tuỳ thuộc vào cách dùng trí thức. Khi kẻ sĩ rũ áo ra đi thỡ
cũng là lỳc quốc gia bắt đầu suy yếu rồi dần dà sẽ bị tiêu diệt.
Chính sách đối với kẻ sỹ là hũn đá thử vàng đối với sự phát triển của một dân
tộc, là môi trường cho hạt giống hưng thịnh của quốc gia nảy mầm và phát triển. Môi
trường trong sạch thỡ kẻ sĩ đầy đàn, quốc gia hưng thịnh; môi trường ô nhiễm thỡ kẻ sĩ
thưa thớt, quốc gia suy vong.
Ba đội ngũ trụ cột cho công cuộc phát triển của một quốc gia là các nhà lãnh đạo,
giới doanh nhân và tầng lớp trí thức.
Khỏt vọng, tầm nhỡn và tư duy của ba đội ngũ này có ảnh hưởng quyết định đến
khát vọng, tầm nhỡn và tư duy của dân tộc. Trong mỗi đội ngũ này, sự đóng góp có tính
đột phá của cá nhân có thể tạo nên những bước nhảy vọt cho công cuộc phát triển. Nhà
chính trị Đặng Tiểu Bỡnh, với sự đột phá về tầm nhỡn và tư duy, đó đưa Trung Quốc
thoát khỏi vũng tối tăm mê muội để trở thành một quốc gia có tốc độ đổi thay kỳ vĩ, làm
cả thế giới kinh ngạc và ngưỡng mộ. Các doanh nhân, như Chong Ju-yung (sáng lập hóng
Hyundai) và Lee Byung-chul (sỏng lập hóng Samsung), với ý chớ kinh doanh phi thường
và tinh thần dân tộc cao cả, đó gúp phần đưa Hàn Quốc nhanh chóng trở thành một
cường quốc công nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực đóng tàu và điện tử. Học giả Fukuzawa
Yukuchi thời kỳ Minh Trị của Nhật Bản, đó cú những đóng góp lớn lao cho công cuộc
cải cách, thông qua nỗ lực khai sáng dân trí và khích lệ người dân nắm bắt đổi thay, tiếp
thu tinh hoa thời đại. Ngày nay, dân tộc ta khao khát biết bao những doanh vừa tài năng
vừa có tinh thần ái quốc như thế!
Thực tiễn đó chứng minh: Sự tăng trưởng của một nền kinh tế - kinh doanh hiện
đại phải có nhiều nhân vật tài năng, trước hết là những nhân tài làm ra chính sách giỏi
(policy makers), kế đó là doanh nhân giỏi (Entrepreneurs); rồi nhà quản lý giỏi
(Managers); tiếp theo, cũn là nhà tài chỏnh giỏi (Financiers) và cũng rất cần phải có
những nhà sáng tạo đổi mới kỹ thuật (Innovators) để tạo ra mặt hàng mới, thị trường mới
(chẳng hạn, việc tạo ra điện tử, radio, truyền hỡnh, rồi sau này là mỏy tớnh…) thỡ mới cú
những cuộc nhảy vọt về kinh tế như ở thế kỷ 20 vừa qua. Chưa hết, trong thời buổi bùng
nổ thông tin và khoa học - kỹ thuật của thế kỷ 21 này cũn cần cả những người có khả
năng hỡnh thành những quan điểm mới, ý tưởng mới, khuynh hướng mới (Opinion
Shapers hay Trend Setters) như nghĩ ra các festival, các game, các thời trang, các loại
nhạc cũng như các món ăn mới… để tạo nhu cầu sôi động và khi đó, kinh doanh mới
phong phú được!
Suy cho cùng sự tồn vong của dân tộc phụ thuộc rất nhiều vào cách sử dụng trí
thức. Để tạo điều kiện cho nhân tài được phát triển, điều đầu tiên là phải trọng dụng
(chính sách chiêu hiền đói sĩ). Trọng dụng trước hết là kính trọng rồi mới sử dụng. Ngày
xưa Lưu Bang lập đài bái kiếm Hàn Tín, Lưu Huyền Đức ba lần cầu Gia Cát Lượng, Lê
Thái Tông lập Quốc Tử Giám (1442) đúc văn bia ghi công trạng kẻ sỹ tại Văn miếu,
Nguyễn Huệ thân hành lên núi thỉnh xin cao kiến La Sơn Phu Tử. Gần hơn, Tiến sỹ (ông
Nghè) vinh quy được áo mũ vua ban, vừng lọng về làng. Lờ Nin chu cấp đầy đủ cho các
nhà khoa học cũn mỡnh hưởng tiêu chuẩn công nhân. Hồ Chí Minh chiêu tập được rất
nhiều trí thức bất kể nguồn gốc xuất thân để tiến hành thành công kháng chiến và kiến
quốc.
Tóm lại, sự nghiệp phát triển để chấn hưng đất nước ngày nay của chúng ta đũi
hỏi nhiều nhất trớ tuệ, cụng sức, ý thức đồng tâm hiệp lực, sự thực hiện tốt nhất công
bằng - dân chủ - văn minh, tất cả để phát huy tối ưu mọi nguồn lực bên trong và tranh thủ
tốt nhất mọi nguồn lực bên ngoài cho phát triển. Tất cả phải bắt đầu từ phát huy tối ưu
khả năng, phẩm chất và quyền năng của từng con người trong cộng đồng xó hội, để mỗi
con người có thể với tất cả trái tim và khối óc mỡnh đem hết công sức cống hiến cho sự
nghiệp chấn hưng đất nước, vỡ chớnh mỡnh và vỡ đất nước, hài hũa được lợi ích của
chính mỡnh và của đất nước.
1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề nhân tài và phát huy vai
trò của họ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
1.3.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân tài, về đào tạo và sử dụng nhân tài đất
nước
Cách đây hơn 60 năm, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho học sinh cả nước nhân
ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Bức thư của Bác Hồ có
đoạn: "
Nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sông Việt Nam có trở nên
tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các
cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của
các em
".
Trong bài "
Tỡm người tài đức
" ngày 20.11.1946 Bác Hồ đó viết những lời tõm
huyết:
Nước nhà cần phải kiến thiết. Kiến thiết cần phải có người tài. Trong
số 20 triệu đồng bào chắc không thiếu người có tài có đức. E vỡ chớnh phủ
nghe khụng đến, thấy không khắp, đến nỗi những bực tài đức không thể xuất
thân. Khuyết điểm đó tôi xin thừa nhận. Nay muốn sửa đổi điều đó và trọng
dụng những kẻ hiền năng, các địa phương phải lập tức điều tra nơi nào có
người tài đức, có thể làm được những việc ích nước lợi dân thỡ phải bỏo cỏo
cho chớnh phủ biết. Bỏo cỏo phải núi rừ: tờn tuổi, nghề nghiệp, tài năng,
nguyện vọng và chỗ ở của người đó. Hạn trong một tháng, các cơ quan địa
phương phải báo cáo cho đủ.
Chủ tịch Chính phủ Việt Nam HỒ CHÍ MINH
(Báo Cứu Quốc số 411, ngày 20-11-1946)
Hơn 24 năm trên cương vị Chủ tịch nước, Bác Hồ rất quan tâm tiêu chuẩn, tư
cách đạo đức của người cách mạng. Người thường nói: "
đạo đức cách mạng là cái gốc,
cái nền tảng, cái bản chất. Giống như sông phải có nguồn nước, không có nguồn thỡ
sụng khụ cạn. Cõy phải cú gốc rễ, khụng cú gốc thỡ cõy khụ hộo. Người cách mạng phải
có đạo đức, không có đạo đức thỡ tài giỏi cỏch mấy cũng khụng lónh đạo được nhân
dân
".
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở: Nếu cái gốc của người cách mạng
là đạo đức thỡ cỏi gốc của đạo đức là ở chữ Tâm: "Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ Tài".
Bác nhấn mạnh: Có tài mà không có đức thỡ vụ dụng, cú đức mà không có tài thỡ làm
việc gỡ cũng khú; người cách mạng mà không có đạo đức cách mạng thỡ giỏi đến mấy
cũng không lónh đạo được nhân dân. Không có đạo đức cách mạng, không có "cái tâm"
thỡ trước sau cái "đạo đức giả" che giấu đến mấy cũng bị tai, mắt nhân dân phát hiện.
Những người có tài mà không có đức khụng những vụ dụng mà cũn rất nguy hiểm nếu
như họ giữ những chức vụ quan trọng.
Rừ ràng, đức và tài luôn gắn bó chặt chẽ với nhau, thống nhất với nhau trong
nhận thức tư tưởng, hoạt động thực tiễn. Mối quan hệ giữa đức và tài như sự ràng buộc,
đi liền nhau: Có cái này phải có cái kia và cái kia chứa đựng trong cái này. Đức và tài là
hai tiêu chuẩn không thể thiếu của người cán bộ. Cán bộ là cái gốc của mọi công việc.
Đào tạo cán bộ là công việc gốc của Đảng. Cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng, tự
phê bỡnh và phờ bỡnh, nhất là cuộc vận động học tập và làm theo đạo đức Hồ Chí Minh
hiện nay là tiếp tục bồi dưỡng cái gốc rễ ấy, làm tốt công việc gốc rễ ấy để cuối cùng rèn
luyện cho cán bộ, đảng viên nhân cách và bản lĩnh cộng sản.
Trong mối quan hệ Đức - Tài, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi Đức là gốc, là nền tảng
để luyện Tài, để xây dựng con người mới, Người nói: "Sụng cú nguồn thỡ mới cú nước,
không có nguồn thỡ sụng cạn. Cõy phải cú gốc, khụng cú gốc thỡ cõy hộo. Người cách
mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thỡ dự tài giỏi mấy cũng khụng lónh đạo được
nhân dân"; "Mọi việc thành hay bại, chủ chốt là do cán bộ có thấm nhuần đạo đức cách
mạng hay là không".
Bác yêu cầu người cách mạng phải lấy đức làm gốc, tuy nhiên, tư tưởng đạo đức của
Người rất coi trọng cả đức và tài. Có tài phải có đức, có tài mà không có đức, tham ô, hủ hóa
chỉ có hại cho đất nước. Có đức mà không có tài chẳng làm gỡ được thỡ khụng giỳp ớch cho
ai. Người nêu rừ kiến thiết cần cú nhân tài dẫu tại nước ta nhân tài tuy chưa nhiều lắm
nhưng chỳng ta khộo lựa chọn, khộo phõn phối, khộo dụng thỡ nhân tài ngày càng phát
triển thêm nhiều.
Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ coi trọng việc phát triển giáo dục, đào tạo, phát
hiện nhân tài, Người cũn coi trọng chớnh sỏch sử dụng nhân tài. Nhờ có tấm lũng thật sự
trọng dụng nhân tài nên Bác đó tập hợp được đội ngũ trí thức từ nước ngoài về phục vụ
sự nghiệp kiến quốc như: bác sĩ Phạm Ngọc Thạch, Tôn Thất Tùng, kỹ sư Trần Đại
Nghĩa, giáo sư Lê Văn Thiêm, tướng Nguyễn Sơn, Tạ Quang Bửu và nhiều trí sĩ khác
gắn bó, đem hết tài năng để xây dựng đất nước, phục vụ kiến quốc.
Trong tư tưởng của Hồ chủ tịch, quan trọng nhất là nước phải độc lập, dân phải
tự do. Sức mạnh để dành độc lập tự do là lực lượng của khối đại đoàn kết dân tộc. Với
Hồ Chủ tịch, cán bộ có ý nghĩa quyết định với phong trào, nên Người luôn chọn người có
đạo đức, có tư cách, có tài, dù người đó có là Đảng viên hay không. Nhiều người đó phõn
tớch về tài dùng người của Hồ Chủ tịch khi mới thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng
hũa.
Ở Trung ương cũng như địa phương, khi sử dụng cán bộ, Hồ Chủ tịch luôn rất
tôn trọng trí thức. Đảng ta là một đảng đạo đức, đảng văn minh, mà văn minh nghĩa là có
trí tuệ, có sáng tạo. Theo Người, một chế độ xó hội mới là một xó hội thụng thỏi và đạo
đức. Thông điệp cô đọng như thế nhưng để hiểu và làm theo thỡ khụng đơn giản.
Biết huy động đội ngũ, tin vào nhân cách, vào lũng tự trọng con người, ắt sẽ có
sức cảm hóa để quy tụ được người tài theo cách mạng, bất kể trước đó họ thuộc tầng lớp
nào trong xó hội.
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Hồ Chủ tịch thật sự quan tâm và tin
tưởng đội ngũ trí thức - những nhân tài của đất nước, không chỉ bằng lời nói mà bằng
việc làm cụ thể. Bác cho rằng, để phát huy sự sáng tạo của trí thức, cần đưa họ vào phong
trào cách mạng, đi vào đời sống nhân dân, coi đó là trường học lớn để học tập, rèn luyện
và trưởng thành. Người đũi hỏi trớ thức cỏch mạng phải là những người vừa có đức, vừa
có tài. Cán bộ lónh đạo và quản lý phải được đào tạo và bồi dưỡng thường xuyên để có tri
thức sõu rộng trờn nhiều lĩnh vực, nhất là lĩnh vực mỡnh đang phụ trách, có như vậy mới
có thể hoàn thành công việc ngày càng tốt. Chính nhờ tư tưởng sáng suốt của Bác mà đến
nay phần lớn con em giai cấp công nhân, nông dân được đào tạo trở thành những cán bộ
lónh đạo, cán bộ khoa học tài năng, đóng góp xứng đáng cho sự nghiệp kháng chiến, kiến
quốc.
Tư tưởng với những nguyên lý giáo dục Hồ Chí Minh về phát triển giáo dục, đào
tạo nhân tài để lại cho chúng ta đến nay vẫn cũn nguyờn giỏ trị, vẫn sỏng mói tớnh khoa
học và cách mạng, tính nhân dân và tính dân tộc sâu sắc. Đó là những bài học vô cùng
quý giá để chúng ta học tập, và là sợi chỉ đỏ xuyên suốt làm tốt hơn nữa công tác đào tạo,
bồi dưỡng thế hệ trẻ, lựa chọn nhân tài đáp ứng nhu cầu cao của công cuộc đổi mới vỡ sự
phồn vinh của đất nước.
1.3.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta hiện nay đối với vấn đề nhân tài
và trọng dụng nhân tài.
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chúng ta đang thực hiện
song song hai nhiệm vụ: từ nền kinh tế sức người chuyển lên nền kinh tế công nghiệp,
đồng thời phải thực hiện một số yếu tố của nền kinh tế tri thức. Chính do đặc thù của thời
đại làm cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa của nước ta khác với các quá trỡnh
cụng nghiệp húa của nhiều nước trước đây. Điều này cũng là một lợi thế cho nước ta là
nước chậm phát triển và đi sau. Vỡ vậy Bỏo cỏo chớnh trị của Đại hội Đảng Cộng sản
Việt Nam lần thứ X đó nờu:
Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta cần và có thể rút
ngắn thời gian, vừa có những bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt. Phát huy
những ưu thế của đất nước, tận dụng mọi khả năng để đạt trỡnh độ công nghệ
tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng
dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu
mới của khoa học công nghệ, từng bước phát triển kinh tế tri thức.
Muốn làm được điều đó không có con đường nào khác Đảng và Nhà nước ta phải
tập trung vào việc phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nhân tài có đủ năng lực, trí
tuệ, có khả năng sáng tạo nắm bắt và làm chủ các tri thức của thời đại để hội nhập quốc tế
trong bối cảnh toàn cầu hóa và tiến vào nền kinh tế tri thức.
Bài học lớn từ những thử thách lịch sử là Đảng ta biết hội tụ nhân tài, biết lắng
nghe những ý kiến khác nhau, để tỡm ra con đường đi phù hợp nhất. Trí tuệ của Đảng là
kết tinh trí tuệ của toàn dân tộc, hợp với xu thế phát triển của thời đại. Nguồn sinh lực ấy
không thể có nếu chỉ duy trỡ quyết định một chiều từ trên xuống, bao biện, nghĩ thay, làm
thay, mà thiếu không khí bàn luận dân chủ ngay trong nội bộ Đảng, phát huy tiềm lực của
ba triệu đảng viên.
Hơn thế, là một chính đảng cầm quyền, được giao trọn vẹn quyền lực của nhân
dân, trí tuệ của Đảng chỉ có thể phát huy, toả sáng khi biết lắng nghe tiếng nói của người
dân, biết tạo cơ chế thông thoáng để người dân thẳng thắn nói lên ý kiến của mỡnh, thẳng
thắn vạch ra những yếu kộm, lỗi thời, trỡ trệ, thậm chớ sai lầm trong hoạt động của đảng
và bộ máy nhà nước.
Có một điều kỳ lạ, đúng hơn là kỳ diệu, ấy là khả năng thu phục nhân tâm của
những người cộng sản. Đảng ta luôn khẳng định mang bản chất giai cấp công nhân và
luôn trui rèn bản chất giai cấp như một chính đảng kiểu mẫu. Thế nhưng, tụ về quanh
Đảng không chỉ là những người công nhân gắn mỡnh với xưởng máy, không chỉ là những
người nông dân một nắng hai sương mà có rất nhiều trí thức tiểu tư sản và tư sản dân tộc,
cả những người xuất thân quý tộc, quan lại của chế độ cũ cũng nguyện một lũng theo
Đảng, theo cách mạng.
Có thể nói, một thành công quan trọng của Đảng là đó quy tụ được những trí tuệ
lớn nhất thời đại chung lo sự nghiệp vỡ nước, vỡ dõn. Thế nờn, cú anh kỹ sư công chính
Phạm Ngọc Lễ bỏ công việc của một tổng công trỡnh sư với mức lương 5 cây vàng/
tháng giữa Pa-ri hoa lệ để lên tàu về nước, nhập vào cuộc kháng chiến gian khổ, hi sinh
của dân tộc. Nhờ đó, chúng ta có một chuyên gia chế tạo vũ khí Trần Đại Nghĩa với
những xưởng quân giới ẩn trong vùng sâu, trang thiết bị cũn đơn sơ nhưng sức sáng tạo
diệu kỳ.
Những trí thức phong kiến như cụ Huỳnh Thỳc Khỏng, cụ Phan Kế Toại, cụ
Phạm Khắc Hũe cũng nguyện một lũng đi theo cách mạng, để được thảnh thơi làm dân
một nước tự do. Những văn nghệ sỹ lóng tử phong trần như Nguyễn Bính, Xuân Diệu,
ngang tàng như Nguyễn Tuân cũng tỡm thấy ý nghĩa đời mỡnh trong dũng chảy lịch sử,
trong dũng thỏc cỏch mạng mà Đảng ta khởi xướng.
Như vậy, có thể khẳng định rằng: Chế độ chính trị nước ta không đố kỵ với
người tài, hoàn toàn có thể là đất dụng vừ của người tài, nhân dân ta luôn có truyền thống
tôn vinh người tài. Chỉ xin nhớ lại thời Cách mạng tháng Tám, bao nhiêu người tài đó
theo tiếng gọi của Bỏc Hồ, của đất nước đứng ra giúp nước, rồi đến vai trũ của những
người tài trong hai cuộc kháng chiến, những người tài trong 20 năm đổi mới vừa qua!
Trong giai đoạn mới, Đảng và Nhà nước ta có nhiều chủ trương và chính sách để
thu hút và trong dụng người tài, phục vụ cho sự nghiệp đổi mới. Trong "
Chiến lược phát
triển kinh tế - xó hội 2001 - 2010
" (Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá
VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng) đã nêu rõ:
Phát huy tính sáng tạo, tính dân chủ trong hoạt động khoa học và
công nghệ. Đổi mới chính sách đào tạo, sử dụng và đói ngộ trớ thức, trọng
dụng và tụn vinh nhân tài, kể cả người Việt Nam ở nước ngoài. Khuyến khích
và tạo điều kiện thuận lợi cho mở rộng giao lưu và hợp tác quốc tế về khoa