Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.35 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b> </b></i> <b> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT- LẦN 1 - HỌC KÌ I </b>
<b> MƠN: HĨA HỌC 11</b>
<i> Thời gian làm bài: 45 phút. </i>
<b>Mã đề 106</b>
<b>Họ và tên học sinh:... Trường ...……..</b>
(Cho biết khối lượng nguyên tử (đvC) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg =
24; Al = 27; S=32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80;I=127; Ag = 108; Ba
= 137)
<b>Câu 1: Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các</b>
<b>A. </b>ion trái dấu. <b>B. anion (ion âm).</b> <b>C. cation (ion dương).</b> <b>D. chất.</b>
<b>Câu 2: Nước đóng vai trị gì trong q trình điện li các chất tan trong nước?</b>
<b>A. Môi trường điện li.</b> <b>B. Dung môi không phân cực.</b>
<b>C. </b>Dung môi phân cực. <b>D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan.</b>
<b>Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai? </b>
<b>A. Chất điện li phân li thành ion khi tan vào nước hoặc nóng chảy.</b>
<b>B. Sự điện li của chất điện li yếu là thuận nghịch.</b>
<b>C. Nước là dung mơi phân cực, có vai trị quan trọng trong q trình điện li.</b>
<b>D. </b>Chỉ có hợp chất ion mới có thể điện li được trong nước.
<b>Câu 4: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?</b>
<b>A. MgCl</b>2. <b>B. HClO</b>3. <b>C. Ba(OH)</b>2. <b>D. </b>C6H12O6 (glucozơ).
<b>Câu 5: Hãy cho biết tập hợp các chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh?</b>
<b>A. Cu(OH)</b>2, NaCl, HCl, C2H5OH. <b>B. Na</b>2SO4, NaNO3, H2SO4, C6H12O6.
<b>C. </b>NaOH, NaCl, Na2SO4, HNO3. <b>D. NaOH, CH</b>3COONa, Ba(OH)2, CH3COOH.
<b>Câu 6: Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua sự phân li của H</b>2O) có những phần tử nào?
<b>A. H</b>+<sub>, CH</sub>
3COO-. <b>B. H</b>+, CH3COO-, H2O.
<b>C. </b>CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O. <b>D. CH</b>3COOH, CH3COO-, H+.
<b>Câu 7: Phương trình điện li viết đúng là:</b>
<b>A. NaCl </b> Na2 + Cl2 . <b>B. CH</b>3COOH CH3COO + H.
<b>C. C</b>2H5OH C2H5
+ OH
. <b>D. </b>Ca(OH)2 Ca2 + 2OH.
<b>Câu 8: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,05 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất?</b>
<b>A. HCl.</b> <b>B. HBr.</b> <b>C. HI.</b> <b>D. </b>HF.
<b>Câu 9: Đối với dung dịch axit mạnh HNO</b>3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về
nồng độ mol ion sau đây là đúng?
<b>A. [H</b>+<sub>] < 0,10M. </sub> <b><sub>B. [H</sub></b>+<sub>] > [NO</sub>
3-]. <b>C. [H</b>+] < [NO3-]. <b>D. </b>[H+] = 0,10M.
<b>Câu 10: Muối nào sau đây là muối axit?</b>
<b>A. NH</b>4NO3. <b>B. Na</b>3PO4. <b>C. </b>Ca(HCO3)2. <b>D. CH</b>3COOK.
<b>Câu 11: Chất nào sau đây khơng có tính lưỡng tính?</b>
<b>A. Al(OH)</b>3. <b>B. (NH</b>4)2CO3. <b>C. </b>Na2CO3. <b>D. NaHCO</b>3.
<b>Câu 12: Xét pH của bốn dung dịch có nồng độ mol/lít bằng nhau là dung dịch HCl, pH = a; dung dịch</b>
H2SO4, pH = b; dung dịch NH4Cl, pH = c và dung dịch NaOH pH = d. Nhận định nào dưới đây là đúng?
<b>A. d < c< a <b.</b> <b>B. c < a< d <b.</b> <b>C. a < b < c <d.</b> <b>D. </b>b < a < c <d.
<b>Câu 13: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO</b>3?
<b>A. HCl.</b> <b>B. K</b>3PO4. <b>C. KBr.</b> <b>D. </b>HNO3.
<b>Câu 14: Dung dịch nào dưới đây dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch K</b>2SO4?
<b>A. HCl.</b> <b>B. NaOH.</b> <b>C. H</b>2SO4. <b>D. </b>BaCl2.
<b>Câu 15: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?</b>
<b>A. </b>AlCl3 và CuSO4. <b>B. HCl và AgNO</b>3.
<b>C. NaAlO</b>2 và HCl. <b>D. NaHSO</b>4 và NaHCO3.
<b>Câu 16: Trong dung dịch, ion CO</b>32- cùng tồn tại với các ion nào sau đây?
<b>A. Fe</b>2+<sub>, Zn</sub>2+<sub>, Al</sub>3+ <sub>.</sub> <b><sub>B. Cu</sub></b>2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Al</sub>3+<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>NH</sub>
4+, Na+, K+. <b>D. Fe</b>3+, HSO4-.
<b>Câu 17: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl</b>3 thấy có hiện tượng:
<b>A. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.</b>
<b>B. </b>xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó tan dần.
<b>C. xuất hiện kết tủa màu xanh.</b>
<b>D. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó khơng tan.</b>
<b>Câu 18: Cho phản ứng sau: X + Y </b> BaCO3 + CaCO3 + H2O. Vậy X, Y lần lượt là:
<b>A. Ba(HCO</b>3)2 và Ca(HCO3)2. <b>B. </b>Ba(OH)2 và Ca(HCO3)2.
<b>C. Ba(OH)</b>2 và CaCO3. <b>D. BaCO</b>3 và Ca(HCO3)2.
<b>Câu 19: Phương trình 2H</b>+<sub> + S</sub>2-
H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng
<b>A. FeS + HCl </b> FeCl2 + H2S.
<b>B. H</b>2SO4 đặc + Mg MgSO4 + H2S + H2O.
<b>C. </b>K2S + HCl H2S + KCl.
<b>D. BaS + H</b>2SO4 BaSO4 + H2S.
<b>Câu 20: Có 5 dung dịch cùng nồng độ NH</b>4Cl, (NH4)2SO4, BaCl2, NaOH, Na2CO3 đựng trong 5 lọ mất
nhãn riêng biệt. Dùng một dung dịch thuốc thử dưới đây để phân biệt 5 lọ trên
<b>A. NaNO</b>3. <b>B. NaCl.</b> <b>C. </b>Ba(OH)2. <b>D. NH</b>3.
<b>Câu 21: Ba dung dịch X, Y, Z thoả mãn: </b>
- X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện.
- Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện.
- X tác dụng với Z thì có khí thốt ra.
X, Y, Z lần lượt là:
<b>A. Al</b>2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4. <b>B. FeCl</b>2, Ba(OH)2, AgNO3.
<b>C. </b>NaHSO4, BaCl2, Na2CO3. <b>D. NaHCO</b>3, NaHSO4, BaCl2.
<b>Câu 22: Nồng độ mol của cation trong dung dịch Ba(NO</b>3)2 0,45M là
<b>A. </b>0,45M. <b>B. 0,90M.</b> <b>C. 1,35M.</b> <b>D. 1,00M.</b>
<b>Câu 23: Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300 ml dung dịch Na</b>2SO4
0,2M có nồng độ cation Na+ <sub>là bao nhiêu?</sub>
<b>A. 0,23M.</b> <b>B. 1M.</b> <b>C. </b>0,32M. <b>D. 0,1M.</b>
<b>Câu 24: Lấy 500 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1,98M và H</b>2SO4 1,1M trộn với V lít dung dịch chứa
NaOH 3M và Ba(OH)2 4M thì trung hồ vừa đủ. Gía trị của V là:
<b>A. 0,180.</b> <b>B. </b>0,190. <b>C. 0,170.</b> <b>D. 0,140.</b>
<b>Câu 25: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch</b>
Y. Dung dịch Y có pH là
<b>A. 4.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. </b>2. <b>D. 1.</b>
<b>Câu 26: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H</b>2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp
gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH bằng
<b>A. 1,2.</b> <b>B. 1,0.</b> <b>C. 12,8.</b> <b>D. </b>13,0.
<b>Câu 27: Cho 200 ml dung dịch X chứa hỗn hợp H</b>2SO4 aM và HCl 0,1M tác dụng với 300 ml dung dịch
Y chứa hỗn hợp Ba(OH)2 bM và KOH 0,05M, thu được 2,33 gam kết tủa và dung dịch Z có pH = 12. Giá
trị của a và b lần lượt là
<b>A. 0,01M và 0,01M.</b> <b>B. 0,02M và 0,04M.</b> <b>C. 0,04M và 0,02M.</b> <b>D. </b>0,05M và 0,05M.
<b>Câu 28: Dung dịch X gồm a mol Na</b>+<sub>; 0,15 mol K</sub>+<sub>; 0,1 mol </sub>
3
HCO
; 0,15 mol 2
3
CO
và 0,05 mol 2
4
SO
.
Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là
<b>A. </b>33,8 gam. <b>B. 28,5 gam.</b> <b>C. 29,5 gam.</b> <b>D. 31,3 gam.</b>
<b>Câu 29: Dung dịch X gồm 0,3 mol K</b>+<sub>; 0,6 mol Mg</sub>2+<sub>; 0,3 mol Na</sub>+<sub>; 0,6 mol Cl</sub>-<sub> và a mol Y</sub>2-<sub>. Cô cạn dung</sub>
dịch X, thu được m gam muối khan. Ion Y2-<sub> và giá trị của m là</sub>
<b>A. SO</b>42- và 169,5. <b>B. CO</b>32- và 126,3. <b>C. </b>SO42- và 111,9. <b>D. CO</b>32- và 90,3.
<b>Câu 30: Có 100 ml dung dịch X gồm: NH</b>4+, K+, CO32–, SO42–. Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 6,72 lít (đktc) khí NH3 và 43 gam kết tủa. Phần
2 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 2,24 lít (đktc) khí CO2. Cơ cạn dung dịch X thu được m
gam muối khan. Giá trị của m là
<b>A. 24,9.</b> <b>B. 44,4.</b> <b>C. </b>49,8. <b>D. 34,2.</b>