Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng theo luật hôn nhân và gia đình năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (820.97 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>
<b>KHOA LUẬT </b>


<b>PHẠM THỊ CHUYỀN </b>


<b>BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ </b>



<b>TRONG QUAN HỆ NHÂN THÂN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG </b>


<b>THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>
<b>KHOA LUẬT </b>


<b>PHẠM THỊ CHUYỀN </b>


<b>BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ </b>



<b>TRONG QUAN HỆ NHÂN THÂN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG </b>


<b>THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 </b>



<i><b>Chuyên ngành : Luật dân sự và tố tụng dân sự </b></i>
<i><b>Mã số </b></i> <i><b>: 60 38 01 03 </b></i>


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC </b>


<i><b>Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Minh Hồng </b></i>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Lêi cam ®oan </b>



<i>Tơi xin cam đoan đây là cơng </i>


<i>trình nghiên cứu khoa học của </i>
<i>riêng tơi. Các số liệu, ví dụ và </i>
<i>trích dẫn trong luận văn đảm bảo </i>
<i>độ tin cậy, chính xác và trung </i>
<i>thực. Những kết luận khoa học của </i>
<i>luận văn ch-a từng đ-ợc ai công b </i>
<i>trong bt k cụng trỡnh no khỏc. </i>


<b>Tác giả luận văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MC LC </b>



Trang


<i>Trang ph bìa </i>
<i>Lời cam đoan </i>
<i>Mục lục </i>


<i>Danh mục các từ viết tắt </i>
<i>Danh mục các bảng </i>


<b>MỞ ĐẦU </b> 1


<i><b>Chương 1: </b></i><b>MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA </b>
<b>NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG QUAN HỆ NHÂN THÂN </b>


<b>GIỮA VỢ VÀ CHỒNG </b>


5



1.1. Khái niệm quyền của người phụ nữ và bảo vệ quyền của
người phụ nữ


5


1.1.1. Quyền của người phụ nữ 5


1.1.2. Bảo vệ quyền của người phụ nữ 9


1.1.3. Bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa
vợ và chồng


12


1.2. Sự phát triển của quy định về quyền của người phụ nữ và bảo
vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ
và chồng ở Việt Nam


14


1.2.1. Quyền của người phụ nữ trong pháp luật trước Cách mạng
tháng Tám năm 1945


14


1.2.2. Quyền của người phụ nữ trong pháp luật hôn nhân và gia đình
từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay


17



<i><b>Chương 2: </b></i><b>NỘI DUNG BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ </b>
<b>TRONG QUAN HỆ NHÂN THÂN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG </b>


<b>THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 </b>


27


2.1. Quyền của người vợ được thương yêu, chung thủy và được
chăm sóc, quý trọng


27


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2.1.2. Quyền được chăm sóc, giúp đỡ, tơn trọng 29
2.1.3. Quyền sống chung giữa vợ và chồng 30
2.2. Quyền bình đẳng của người vợ trong việc thực hiện các quan


hệ gia đình


31


2.2.1. Quyền bình đẳng của vợ đối với chồng trong mối quan hệ với con 31
2.2.2. Quyền bình đẳng trong việc thực hiện chính sách dân số và kế


hoạch hóa gia đình


35


2.2.3. Quyền được lựa chọn nơi cư trú 38


<i>2.2.4. Quyền được lựa chọn nghề nghiệp, học tập và tham gia các </i>


<i>hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội </i>


40


<i>2.2.5. Quyền được tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo </i> 48
<i>2.2.6. Quyền của người vợ trong việc ly hôn </i> 51


<i><b>Chương 3: </b></i><b>THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ KIẾN </b>
<b>NGHỊ NHẰM BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ </b>


<b>TRONG QUAN HỆ NHÂN THÂN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG </b>


58


3.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo vệ quyền của người phụ
nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng


58


<i>3.1.1. Những thành tựu đã đạt được </i> 58


3.1.2. Một số khó khăn, vướng mắc trong việc bảo vệ quyền của
người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng


61


3.2. Một số đề xuất nhằm bảo đảm quyền của người phụ nữ trong
quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng


66



3.2.1. Tiếp tục hoàn thiện các quy định trong các văn bản pháp luật
về hôn nhân và gia đình


66


3.2.2. Nâng cao chất lượng tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật 73


<b>KẾT LUẬN </b> 77


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT </b>



BLDS : Bộ luật dân sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG </b>



<b>Số hiệu </b>
<b>bảng </b>


<b>Tên bảng </b> <b>Trang </b>


3.1 Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai, thời kì 2002-2012 59
3.2 Tỷ lệ phụ nữ 15-49 tuổi sinh con thứ 3 trở lên chia theo


thành thị/ nông thôn 2006 -2013


60


3.3 Tỷ lệ phụ nữ có chồng bị chồng gây các hành vi bạo lực
thể xác khác nhau



61


3.4 Tỷ lệ các hành vi bạo lực tình dục cụ thể do chồng gây ra
theo sự trả lời của phụ nữ


62


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>MỞ ĐẦU </b>



<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


Luật hơn nhân và gia đình (HN&GĐ) năm 2014 được Quốc hội thông
qua ngày 19 tháng 06 năm 2014 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm
2015. Đây là một bước hoàn thiện quan trọng về cơ sở pháp lý cho việc thực


hiện chế độ hôn nhân và gia đình tiến bộ, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho
cách ứng xử của các thành viên trong gia đình, bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của các thành viên trong gia đình, kế thừa và phát huy truyền thống đạo
đức tốt đẹp của gia đình Việt Nam. Xuất phát từ mục đích của việc xác lập


quan hệ vợ chồng là nhằm xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh
phúc và bền vững, kế thừa và phát triển các quy định của Luật HN&GĐ năm
2000, Luật HN&GĐ năm 2014 khi điều chỉnh các quan hệ giữa vợ và chồng
đã dựa trên nguyên tắc tiến bộ, bình đẳng và đưa ra nhiều quy định cụ thể về


quyền, nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chồng.


Bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ và
chồng là một vấn đề rất cơ bản nhưng chưa được nghiên cứu một cách chuyên


sâu, thấu đáo đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay đang có những
chuyển biến phức tạp, quyền nhân thân của người phụ nữ trong quan hệ giữa
vợ và chồng đang ngày càng bị xâm phạm dưới nhiều hình thức và mức độ
khác nhau, chẳng hạn như nạn bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần…


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Luật HN&GĐ năm 2014 ban hành đã mang nhiều quy định tiến bộ trong
việc đảm bảo quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân của vợ và chồng,
chẳng hạn quy định về nghĩa vụ sống chung của vợ chồng, đại diện giữa vợ và
chồng trong quan hệ kinh doanh… góp phần đảm bảo quyền và lợi ích chính
đáng của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng. Tuy nhiên,
để đưa ra nhiều biện pháp giải quyết hiệu quả, nhằm thúc đẩy và thực hiện tốt
<i><b>hơn nữa quyền bình đẳng của người phụ nữ thì việc nghiên cứu vấn đề "Bảo vệ </b></i>
<i><b>quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng theo Luật </b></i>
<i><b>hơn nhân và gia đình năm 2014" có ý nghĩa lí luận và thực tiễn sâu sắc. </b></i>


<b>2. Tình hình nghiên cứu đề tài </b>


Vấn đề về quyền của người phụ nữ hiện nay cũng đã có một số đề tài
nghiên cứu dưới những góc độ khác nhau như khóa luận tốt nghiệp năm 2003:
<i>"Bảo vệ quyền của người phụ nữ theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2000", </i>
của Lương Thị Kim Dung, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội; Luận văn
<i>thạc sĩ: "Ảnh hưởng của Nho giáo đến các quy định pháp luật Việt Nam về </i>


<i>mối quan hệ giữa vợ và chồng", của Đinh Hạnh Nga, Khoa Luật - Đại học </i>


<i>quốc gia Hà Nội; Luận văn Thạc sĩ: "Bảo vệ quyền người phụ nữ trong quan </i>


<i>hệ tài sản giữa vợ và chồng theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2000", của </i>


Trần Thị Hồng Nhung, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội…Tuy nhiên, vấn


đề bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng
chưa được nghiên cứu một cách chuyên sâu và quan tâm đúng mức. Các cơng
trình nghiên cứu mới chỉ nghiên cứu về việc bảo vệ quyền của người phụ nữ một
cách nói chung hay chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu về bảo vệ quyền của người
phụ nữ trong quan hệ tài sản giữa vợ và chồng mà chưa có sự đề cập tới việc
bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

năm 2014 trong đó có xem xét dưới góc độ bình đẳng giới. Từ đó, tìm ra một
số giải pháp nhằm hồn thiện các quy định pháp luật về vấn đề này và nâng
cao hơn nữa vấn đề bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân
giữa vợ và chồng.


<i><b>* Nhiệm vụ </b></i>


- Tìm hiểu cơ sở lý luận về quyền của người phụ nữ và bảo vệ quyền
của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng.


- Tìm hiểu thực trạng về nội dung bảo vệ quyền của người phụ nữ
trong quan hệ nhân thân giữa vợ với chồng theo Luật HN&GĐ năm 2014.


- Đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy định của
pháp luật về bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ
với chồng.


<b>4. Phạm vi nghiên cứu đề tài </b>


<i><b>Với đề tài "Bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân </b></i>
<i><b>thân giữa vợ và chồng theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2014" luận văn </b></i>
tập trung làm rõ những vấn đề về bảo vệ quyền nhân thân của người phụ nữ
với tư cách là người vợ, người mẹ trong quan hệ giữa vợ và chồng, tức là các


quyền nhân thân phát sinh trên cơ sở quan hệ hơn nhân


Vì vậy, những vấn đề về quyền của người phụ nữ không gắn liền với
quan hệ vợ chồng không thuộc phạm vi nghiên cứu của luận văn.


<b>5. Phương pháp nghiên cứu của luận văn </b>


Để đạt được mục đích đề ra, tác giả sử dụng một số phương pháp


nghiên cứu như sau:


- Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử, chủ nghĩa duy vật
biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng của Đảng và Nhà nước về
pháp luật


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>



1. Diệp Anh (2011), "Thực hiện chính sách phịng, chống bạo lực gia đình
<i>còn nhiều bất cập", , ngày 16/12/2011. </i>
<i>2. Bộ dân luật Bắc Kỳ (1931). </i>


<i>3. Bộ dân luật Trung Kỳ (1936). </i>
<i>4. Bộ dân Luật Sài Gòn (1972). </i>


<i>5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Tổng cục Thống kê (2013), Điều tra biến động </i>


<i>dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2013, Hà Nội. </i>


<i>6. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2011), Báo cáo về tình hình thực </i>



<i>hiện bình đẳng giới tại Việt Nam, Hà Nội. </i>


7. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch - Tổng cục Thống kê - Viện Gia đình và
<i>giới (2006), Điều tra gia đình Việt Nam, Hà Nội. </i>


<i>8. Chính phủ (2001), Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 về xử </i>


<i>phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hơn nhân và gia đình, Hà Nội. </i>


<i>9. Chính phủ (2006), Nghị định số 114/2006/NĐ-CP ngày/102006 quy định </i>


<i>về xử phạt vi phạm hành chính về dân số và trẻ em, Hà Nội. </i>


<i>10. Chính phủ (2009), Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 về xử </i>


<i>phạt vi phạm hành chính về bình đẳng giới, Hà Nội. </i>


<i>11. Chính phủ (2009), Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10/12/2009 quy </i>


<i>định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực </i>
<i>gia đình, Hà Nội. </i>


<i>12. Chính phủ (2012), Nghị định số 92/2012/NĐ-CP ngày 8/11/2012 quy định </i>


<i>chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, Hà Nội. </i>


<i>13. Chính phủ (2013), Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>14. Chính phủ (2013), Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy </i>



<i>định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an </i>
<i>toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; </i>


<i>phịng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội. </i>


15. Văn Nghiêp Chúc (2014), "Bất bình đẳng giới vẫn tồn tại trên nhiều lĩnh
<i>vực", , ngày 25/4/2014. </i>


<i>16. "Cô giáo bị chồng tẩn phải nhập viện" (2010), dontruongbt.wordpress.com, </i>
ngày 25/12/2010.


<i>17. Nguyễn Văn Cừ, Ngô Thị Hường (2003), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn </i>


<i>về Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>


18. Hải Hà (2013), "Biểu dương 4000 gia đình văn hóa tiêu biểu xuất sắc",


<i>, ngày 18/12/2013 </i>


19. Thanh Hải (2013), "Nhìn lại ba năm thực hiện chiến lược quốc gia về
bình đẳng giới", <i>,</i> ngày 25/12/2013.


<i>20. "Hệ quả của việc trọng nam khinh nữ" (2011), , </i>
ngày 12/7/2011.


<i>21. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận và </i>


<i>pháp luật về quyền con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>


<i>22. Liên hợp quốc (1979), Cơng ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối </i>



<i>xử với phụ nữ. </i>


<i>23. Tưởng Duy Lượng (2005), Bình luận một số vụ án hơn nhân và gia đình, </i>
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


<i>24. "Một năm 8000 vụ ly hơn do bạo lực gia đình" (2014), , </i>
ngày 17/4/2014.


<i>25. Quốc hội (1959), Luật hôn nhân và gia đình, Hà Nội. </i>
<i>26. Quốc hội (1986), Luật hơn nhân và gia đình, Hà Nội. </i>
<i>27. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội. </i>


<i>28. Quốc hội (2000), Luật hơn nhân và gia đình, Hà Nội. </i>
<i>29. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>31. Quốc hội (2007), Luật phịng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội. </i>
<i>32. Quốc hội (2008), Luật quốc tịch, Hà Nội. </i>


<i>33. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội. </i>


<i>34. Quốc hội (2014), Luật hơn nhân và gia đình, Hà Nội. </i>


<i>35. Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp (2001), </i>


<i>Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/012001 </i>
<i>hướng dẫn thi hành áp dụng các quy định tại chương XV "Các tội xâm </i>
<i>phạm chế độ hơn nhân và gia đình" của Bộ luật hình sự năm 1999, Hà Nội. </i>


<i>36. Tổng cục Thống kê (2009), Tổng điều tra dân số và nhà ở, Hà Nội. </i>



<i>37. Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật hơn nhân và gia </i>


<i>đình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội. </i>


38. Đặng Ánh Tuyết - Lê Hiên (2007), "Những bất cập về bình đẳng giới ở
<i>Bến Tre", .v, ngày 22/10/2007 </i>


<i>39. Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ </i>
điển Bách khoa - Nxb Tư pháp, Hà Nội.


<i>40. Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2006), Điều tra bình đẳng giới năm </i>


<i>2005 - 2006, Hà Nội. </i>


<i>41. Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - </i>
Thông tin, Hà Nội.


<b>TIẾNG ANH </b>


42. United Nations: Human Rights: Question and Answers, Geneva, 1994.
43. United Nations, UNHCHR, Freequently Asked Questions on a Human


</div>

<!--links-->

×