Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bảo đảm quyền công dân trong hoạt động xét xử các vụ án hôn nhân và gia đình – qua thực tiễn Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.65 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bảo đảm quyền công dân trong hoạt động xét xử


các vụ án hôn nhân và gia đình – qua thực tiễn



Tịa án nhân dân Thành phố Hà Nội



Nguyễn Hoài Phương



Khoa Luật



Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật;


Mã số: 60 38 01 01



Người hướng dẫn: TS. Đặng Minh Tuấn


Năm bảo vệ: 2014



<b>Abstract. Luận văn đề cập khá toàn diện các vấn đề lý luận và thực tiễn của đảm bảo </b>


quyền công dân trong hoạt động xét xử các vụ án hôn nhân và gia đình; phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến vấn vấn đề đảm bảo quyền công dân trong hoạt động xét xử các vụ án hôn nhân nói
chung và tại TAND thành phố Hà Nội nói riêng; phân tích thực trạng về đảm bảo quyền cơng dân
trong hoạt động xét xử các vụ án hôn nhân và gia đình tại TAND thành phố Hà Nội. Từ đó đưa ra
những yêu cầu, mục tiêu và giải pháp nhằm tăng cường bảo đảm quyền công dân trong hoạt động
xét xử các vụ án hôn nhân và gia đình. Với những kết quả mà luận văn đạt được, tác giả hy vọng
sẽ góp một phần nhỏ vào việc tăng cường bảo đảm quyền công dân trong hoạt động xét xử các vụ
án hôn nhân và gia đình tại Việt Nam nói chung và tại TAND thành phố Hà Nội nói riêng.


<b>Keywords. Quyền cơng dân; Pháp luật Việt Nam; Vụ án hôn nhân và gia đình; Luật hơn </b>


nhân và gia đình


<b>Content </b>



<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


Quyền cơng dân là một trong những vấn đề thiêng liêng, cơ bản của bất cứ quốc gia nào.
Quyền công dân phải được ghi nhận trong Hiến pháp và pháp luật của mà bất cứ quốc gia nào cũng
phải thực hiện.


Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân là chủ
trương lớn của Đảng và Nhà nước ta, điều đó đã được thể chế tại Hiến pháp nước
<i>CHXHCN Việt Nam năm 1992 (sửa đổi năm 2013): “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ </i>
<i>nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân </i>
<i>dân và vì Nhân dân” [2518, Điều 2]. </i>


Một trong những tiêu chí rất quan trọng của Nhà nước pháp quyền là bảo đảm cao nhất
quyền công dân trong mọi hoạt động của Nhà nước trong đó có hoạt động xét xử của Tịa án. Trong
những năm qua, cùng với những thành tựu to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, xây
dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong việc
bảo đảm quyền cơng dân trên tất cả mọi mặt nói chung và bảo đảm quyền công dân trong hoạt động
xét xử của Tịa án trong đó có hoạt động xét xử án hơn nhân và gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

án tranh chấp về hơn nhân và gia đình ngày càng phức tạp, do vậy việc nhận thức và vận dụng
pháp luật để giải quyết loại tranh chấp này cũng như đảm bảo quyền công dân trong hoạt động xét
xử cũng gặp khơng ít khó khăn. Tuy nhiên, với sự cố gắng của các Thẩm phán và cán bộ ngành
Tòa án, việc áp dụng pháp luật về hơn nhân và gia đình cũng như pháp luật về tố tụng dân sự và
đảm bảo quyền công dân trong việc giải quyết các vụ án tranh chấp về hơn nhân gia đình đã đạt
được những kết quả đáng khích lệ góp phần giải quyết kịp thời các mâu thuẫn bất hòa trong quan
hệ hôn nhân, bảo vệ được các quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự, đồng thời góp
phần làm ổn định chính trị, trật tự an tồn xã hội, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Không
những vậy, thông qua hoạt động xét xử đối với các vụ án tranh chấp về hôn nhân và gia đình đã
tăng cường việc phổ biến tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân để họ nghiêm


chỉnh chấp hành pháp luật.


Bên cạnh những mặt đã đạt được, thông qua hoạt động xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm của
ngành TAND đã phát hiện được những thiếu sót, hạn chế nhất định: để quá thời hạn chuẩn bị xét xử,
đánh giá chứng cứ chưa tồn diện, bản án tun khơng rõ ràng gây khó khăn cho công tác thi hành án
dân sự, thiếu người tham gia tố tụng, xác định tài sản chung, tài sản riêng để phân chia chưa đúng
hoặc chưa bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của các bên đương sự dẫn đến Tòa án cấp trên phải sửa,
hủy bản án của Tòa án cấp dưới. Đặc biệt cịn có một số vụ án tranh chấp về hơn nhân và gia đình có
tính chất phức tạp, có liên quan đến nhiều tài sản chung của gia đình, vợ chồng nên bị kéo dài nhiều
năm, qua nhiều cấp xét xử ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của cơng dân. Đội ngũ Thẩm phán cịn hạn
chế về chun mơn và thiếu kinh nghiệm xét xử đã làm giảm lòng tin của các đương sự, cũng như các
chủ thể khác vào phán quyết của Tịa án. Do đó, trong hoạt động xét xử các vụ án nói chung và các vụ
án hơn nhân và gia đình nói riêng phải bảo đảm cho các đương sự tìm thấy lẽ cơng bằng, tính nhân
đạo, tin tưởng vào cơ quan Tịa án.


Thành phố Hà Nội là thủ đô của Việt Nam được coi là trung tâm kinh tế, chính trị và văn
hóa. Nền kinh tế càng phát triển thì các mâu thuẫn phát sinh ngày càng đa dạng và phức tạp đặc biệt
những mâu thuẫn phát sinh trong mối quan hệ hơn nhân và gia đình. Trong những năm qua số vụ án
về hơn nhân và gia đình mà tồn ngành Tịa án nói chung và TAND thành phố Hà Nội nói riêng thụ
lý đã tăng vượt bậc. Ngồi bảo đảm xét xử các vụ án hơn nhân và gia đình đúng với các quy định
của pháp luật thì bảo đảm quyền cơng dân trong hoạt động xét xử các vụ án hôn nhân và gia đình
ln được lãnh đạo TAND thành phố Hà Nội quan tâm chỉ đạo. Bảo đảm quyền công dân trong
hoạt động xét xử của Tồ án nói chung và bảo đảm quyền công dân trong hoạt động xét xử vụ án
hơn nhân và gia đình nói riêng đã đạt được nhiều thành tựu vượt bậc làm tấm gương cho tồn ngành
Tịa án. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì vấn đề bảo đảm quyền công dân trong
hoạt động xét xử các vụ án hơn nhân và gia đình của TAND Thành phố Hà Nội còn nhiều bất cập
gây ảnh hưởng đến uy tín cũng như chất lượng xét xử của TAND Thành phố Hà Nội.


Trong bối cảnh Thành phố Hà Nội đang tiếp tục thực hiện Chương trình cải cách Tư pháp
theo Nghị quyết số 48/NQ – TW ngày 24/05/2005 của Ban chấp hành Trung Ương về chiến lược


xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 và
Nghị quyết số 49/NQ – TW ngày 02/6/2005 của Ban chấp hành Trung Ương về chiến lược cải cách
tư pháp đến năm 2020 và thực hiện các Nghị quyết, chỉ đạo của Thành ủy, HĐND, UBND thành
phố thì tăng cường bảo đảm quyền cơng dân trong hoạt động xét xử nói chung và trong hoạt động
xét xử các vụ án hơn nhân và gia đình nói riêng là yêu cầu bức thiết.


<i><b>Xuất phát từ lý do trên, tôi đã chọn đề tài “Bảo đảm quyền công dân trong hoạt động xét </b></i>
<i><b>xử các vụ án hơn nhân và gia đình - Qua thực tiễn TAND thành phố Hà Nội ” làm luận văn thạc </b></i>
sĩ luật học.


<b>2. Tình hình nghiên cứu đề tài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Hoàng Văn Hạnh “Áp dụng pháp luật trong việc giải quyết án hơn nhân và gia đình của TAND ở </i>
<i>tỉnh Thái Nguyên” Luận văn thạc sỹ luật học, năm 2006; “Áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm </i>
<i>các vụ án ly hơn của Tịa án nhân dân ở tỉnh Thừa Thiên Huế” Luận văn thạc sỹ luật học của tác </i>
<i>giả Đào Thị Mai Hường năm 2010; “Chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật hơn nhân và gia đình </i>
<i>Việt Nam” Luận án tiến sỹ của tác giả Nguyễn Văn Cừ năm 2005; Vũ Thanh Tuấn “Một số vấn đề </i>
<i>khi giải quyết việc hơn nhân và gia đình” Tạp chí Tịa án số 14 tháng 7/2007; Thủy Nguyên “Áp </i>
<i>dụng Luật hôn nhân, gia đình khi giải quyết vụ án có yếu tố nước ngồi” Tạp chí Tịa án số 17 </i>
năm 2005; Đỗ Văn Chỉnh, Ly hơn có yếu tố nước ngồi. Pháp luật và thực tiễn. Tạp chí Tịa án
nhân dân số 10 tháng 5/2007... Các nghiên cứu của các học giả trên đã đề cập đến vấn đề giải quyết
các vụ án hôn nhân và gia đình dưới góc độ về áp dụng pháp luật, giải quyết các vụ án hơn nhân và
gia đình có yếu tố nước ngoài.


Các nghiên cứu của các học giả trên đã đề cập đến vấn đề giải quyết các vụ án hơn nhân và
gia đình dưới góc độ về áp dụng pháp luật, giải quyết các vụ án hơn nhân và gia đình có yếu tố
nước ngoài.


Vấn đề bảo đảm quyền cơng dân trong hoạt động xét xử nói chung và các vụ án hơn nhân và
gia đình của các chuyên gia pháp lý và đặc biệt là những người làm cơng tác xét xử của ngành Tịa


án nghiên cứu ở nhiều mức độ và khía cạnh khác nhau. Các bài viết trên các tạp chí khác như: Tạp
chí Tịa án, Tạp chí Luật học; Tạp chí Kiểm sát; Tạp chí Dân chủ; Tạp chí Nhà nước và Pháp luật…
cũng có nghiên cứu về một số khía cạnh lý luận và thực tiễn liên quan đến việc bảo đảm quyền
công dân trong hoạt động xét xử các vụ án hôn nhân và gia đình. Đó là những tiền đề tư liệu quan
trọng cho việc nghiên cứu đề tài. Tuy nhiên, các bài viết trên hoặc nghiên cứu chung về vấn đề bảo
đảm quyền con người trong hoạt động xét xử của TAND hoặc nghiên cứu về một khía cạnh nào đó
của hoạt động xét xử các tranh chấp về hơn nhân và gia đình. Song đến nay, chưa có một cơng trình
khoa học nào phân tích một cách tồn diện, đầy đủ và có hệ thống dưới góc độ lý luận và thực tiễn
về bảo đảm quyền công dân trong hoạt động xét xử các vụ án hơn nhân và gia đình đặc biệt là tại
TAND thành phố Hà Nội. Vì vậy đó chính là lý do để tôi chọn chủ đề này làm đề tài luận văn Cao
học Luật của mình.


<b>3. Nhiệm vụ và ý nghĩa của luận văn </b>


<i>Nhiệm vụ của luận văn: </i>


- Làm rõ một số vấn đề lý luận về quyền công dân, về hoạt động xét xử các vụ án hơn nhân
<i>và gia đình, bảo đảm quyền công dân trong hoạt động xét xử các vụ án hơn nhân và gia đình. </i>


- Phân tích thực trạng hoạt động bảo đảm quyền công dân trong hoạt động xét xử các vụ án
hơn nhân và gia đình, phân tích nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế của bảo đảm quyền công
dân trong hoạt động xét xử các vụ án hơn nhân và gia đình tại TAND thành phố Hà Nội;


- Từ đó đưa ra một số yêu cầu tăng cường bảo đảm quyền công dân trong hoạt động xét xử
các vụ án hôn nhân và gia đình ở Việt Nam; đưa ra một số giải pháp chung và riêng, một số kiến
nghị nhằm tăng cường bảo đảm quyền công dân trong hoạt động xét xử các vụ án hôn nhân và gia
đình.


<i>Ý nghĩa luận văn: </i>



- Có ý nghĩa thực tiễn góp phần tăng cường bảo đảm quyền cơng dân trong hoạt động xét xử
các vụ án hôn nhân và gia đình của Việt Nam nói chung và tại TAND thành phố Hà Nội nói riêng.


- Đóng góp cho công tác tăng cường chất lượng, hiệu quả xét xử các vụ án hơn nhân và gia đình
của Việt Nam nói chung và TAND thành phố Hà Nội nói riêng.


- Đóng góp một phần vào thành quả của chương trình cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị
quyết số 48/NQ-TW, Nghị quyết số 49/NQ-TW tại Việt Nam nói chung và thành phố Hà Nội nói
riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ngành TAND, công tác giảng dạy, học tập trong các trường Đại học chuyên Luật và không chuyên
Luật.


<b>4. Phạm vi nghiên cứu </b>


Với phạm vi là một luận văn thạc sỹ Luật học thuộc chuyên ngành Lý luận và Lịch sử Nhà
nước và pháp luật, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận về bảo đảm quyền công dân trong
hoạt động xét xử các vụ án hôn nhân và gia đình đồng thời nghiên cứu thực tiễn vấn đề trên tại
TAND thành phố Hà Nội từ năm 2011 đến nay.


<b>5. Phương pháp nghiên cứu của luận văn </b>


Luận văn được thực hiện dựa trên việc vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật
biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, phép biện chứng của Chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ
Chí Minh về Nhà nước và pháp luật.


Bên cạnh đó luận văn còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể là phân tích, đối chiếu,
so sánh, thống kê và tổng hợp; phương pháp phân tích quy phạm cũng được tác giả vận dụng để phân
tích, bình luận nội dung của một số chế định.



<b>6. Điểm mới của luận văn </b>


Luận văn đề cập khá toàn diện các vấn đề lý luận và thực tiễn của bảo đảm quyền công dân
trong hoạt động xét xử các vụ án hơn nhân và gia đình tại TAND thành phố Hà Nội trong bối cảnh
thành phố Hà Nội đang tiếp tục phát huy hiệu quả của chương trình cải cách tư pháp theo Nghị quyết
số 48/NQ – TW và Nghị quyết số 49/NQ- TW. Với những kết quả mà luận văn đạt được, tác giả hy
vọng sẽ góp một phần nhỏ vào việc bảo đảm quyền công dân trong hoạt động xét xử các vụ án hơn
nhân và gia đình của Việt Nam nói chung và của TAND thành phố Hà Nội nói riêng.


<b>7. Kết cấu của luận văn </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3
chương:


<i>Chương 1: Cơ sở lý luận về bảo đảm quyền công dân trong hoạt động xét xử các vụ án hôn </i>
nhân và gia đình.


<i>Chương 2: Thực trạng bảo đảm quyền cơng dân trong hoạt động xét xử các vụ án hôn nhân </i>
và gia đình của TAND thành phố Hà Nội.


<i>Chương 3: Yêu cầu, giải pháp và kiến nghị tăng cường bảo đảm quyền công dân trong hoạt </i>
động xét xử các vụ án hơn nhân và gia đình.


<b>References </b>


1. <i>C.Mác - Ph.Ăngghen (1998), Về quyền con người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>


2. <i>Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2001 của Chính phủ quy </i>
<i>định chi tiết thi hành Luật hơn nhân và gia đình, Hà Nội. </i>



3. <i>Chính phủ (2001), Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2001 của Chính phủ quy </i>
<i>định chi tiết về đăng ký kết hôn theo Nghị quyết số 35/2000-QH10 của Quốc hội về việc thi hành </i>
<i>Luật hôn nhân và gia đình, Hà Nội. </i>


4. <i>Chính phủ (2001), Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2001 của Chính phủ </i>
<i>về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hơn nhân và gia đình, Hà Nội. </i>


5. <i>Chính phủ (2002), Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10 tháng 7 năm 2002 của Chính phủ quy </i>
<i>định chi tiết thi hành một số điều của Luật hơn nhân và gia đình về quan hệ hơn nhân và gia đình có </i>
<i>yếu tố nước ngồi, Hà Nội. </i>


6. <i>Đỗ Văn Chỉnh (2007), “Ly hơn có yếu tố nước ngồi. Pháp luật và thực tiễn”, Tạp chí Tòa án </i>
<i>nhân dân, (10) (tháng 5). </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

8. <i>Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB </i>
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


9. <i>Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính </i>
trị quốc gia, Hà Nội.


<i>10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08/NQ-TƯ ngày 02 tháng 01 năm 2002 của </i>
<i>Bộ chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội. </i>


<i>11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48/NQ-TƯ ngày 14 tháng 5 năm 2005 của Bộ </i>
<i>chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định </i>
<i>hướng năm 2020, Hà Nội. </i>


<i>12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49/NQ-TƯ ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ </i>
<i>chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2010, Hà Nội. </i>



<i>13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Hội nghị lần thứ IX Ban chấp hành TW </i>
<i>khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>


<i>14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính </i>
trị Quốc gia, Hà Nội.


<i>15. Đại học Luật Thành phố Hà Nội (2003), Giáo trình Luật hơn nhân và gia đình, NXB Công an </i>
nhân dân, Hà Nội.


<i>16. Đại học Luật Thành phố Hà Nội (2008), Giáo trình lý luận Nhà nước và pháp luật, NXB </i>
Công an nhân dân, Hà Nội.


<i>17. Vũ Công Giao (2001), Cơ chế của Liên Hợp Quốc về nhân quyền, Luận án thạc sĩ Luật học, </i>
Hà Nội.


<i>18. Hoàng Văn Hạnh (2006), Áp dụng pháp luật trong giải quyết án Hôn nhân và gia đình của TAND </i>
<i>ở tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội. </i>


<i>19. Đào Thị Mai Hường (2010), “Áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm các vụ án ly hơn của Tịa </i>
<i>án nhân dân ở tỉnh Thừa Thiên Huế”, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Chính trị - Hành chính </i>
Quốc gia Hồ Chí Minh.


<i>20. Học viện CTQG Hồ Chí Minh (2000), Một số bài viết về quyền con người của các tác giả Việt </i>
<i>Nam, Tài liệu phục vụ tọa đàm, Hà Nội. </i>


21. Thủy Nguyên (2005), “Áp dụng Luật hơn nhân, gia đình khi giải quyết vụ án có yếu tố nước
<i>ngồi” Tạp chí Tịa án, (17). </i>


<i>22. Quốc hội (2002), Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980, 1992 và Nghị quyết về việc sửa </i>
<i>đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>



<i>23. Quốc hội (2000), Nghị quyết số 35/2000-QH10 ngày 9 tháng 6 năm 2000 của Quốc hội khóa </i>
<i>X về việc thi hành Luật hơn nhân và gia đình, Hà Nội. </i>


<i>24. Quốc hội (2000), Luật hôn nhân và gia đình, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>25. Quốc hội (2001), Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi năm 2013). </i>


<i>26. Quốc hội (2002), Luật tổ chức TAND, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. </i>


<i>27. Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB </i>
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


<i>28. Quốc hội (2011), Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 của nước Cộng hòa </i>
<i>xã hội chủ nghĩa Việt Nam. NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội. </i>


<i>29. Chu Đức Thắng (2004), Áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự của TAND </i>
<i>cấp tỉnh ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật, Viện Nhà nước và pháp luật, Học viện </i>
Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.


<i>30. Tịa án nhân dân Tối cao (2000), Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 </i>
<i>của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật hơn nhân </i>
<i>và gia đình năm 2000, Hà Nội. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>2000 của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao, Hà Nội. </i>


<i>32. Tòa án nhân dân Tối cao (2002), Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm </i>
<i>2000 của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao, Hà Nội. </i>


<i>33. Tòa án nhân dân Tối cao (2003), Nghị quyết số 01/2003/NQ- HĐTP ngày 16 tháng 4 năm </i>
<i>2003 của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao, Hà Nội. </i>



<i>34. Tòa án nhân dân Tối cao (2003), Nghị quyết số 03/2003/NQ-HĐTP ngày 18 tháng 4 năm </i>
<i>2003 của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao, Hà Nội. </i>


<i>35. Tòa án nhân dân Tối cao (2004), Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10 tháng 8 năm </i>
<i>2004 của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao, Hà Nội. </i>


<i>36. Tòa án nhân dân Tối cao (2006), Nghị quyết số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12 tháng 5 năm </i>
<i>2006 của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao, Hà Nội. </i>


<i>37. Tòa án nhân dân Tối cao (2006), Nghị quyết số 05/2006/NQ-HĐTP ngày 04 tháng 8 năm </i>
<i>2006 của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao, Hà Nội. </i>


<i>38. Tòa án nhân dân Tối cao (2011), Báo cáo tổng kết của TAND Tối cao năm 2011, Hà Nội. </i>
<i>39. Tòa án nhân dân Tối cao (2012), Báo cáo tổng kết của TAND Tối cao năm 2012, Hà Nội. </i>
<i>40. Tòa án nhân dân Tối cao (2013), Báo cáo tổng kết của TAND Tối cao năm 2013, Hà Nội. </i>
<i>41. Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2011), Báo cáo tổng kết TAND thành phố Hà Nội năm </i>


<i>2011, Hà Nội. </i>


<i>42. Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo tổng kết TAND thành phố Hà Nội năm </i>
<i>2012, Hà Nội. </i>


<i>43. Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Kế hoạch số 838/KH-TA ngày 12/6/2012 về việc kiểm </i>
<i>tra tình hình thụ lý, giải quyết các vụ án đã quá hạn luật định và án tạm đình chỉ, Hà Nội. </i>


<i>44. Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Thông báo kết luận Hội nghị giao ban số </i>
<i>1713/TB-VP ngày 29/10/2012, Hà Nội. </i>


<i>45. Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2012),Công văn số 1776/TA-VP ngày 7/11/2012 về việc </i>


<i>tiếp tục nâng cao chất lượng công tác tiếp cơng dân, Hà Nội. </i>


<i>46. Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo tổng kết TAND thành phố Hà Nội năm </i>
<i>2013, Hà Nội. </i>


<i>47. Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Nghị quyết số 16/NQ-BCS ngày 19 tháng 3 năm 2013 về </i>
<i>Đổi mới cơng tác Hành chính - Tư pháp, Hà Nội. </i>


<i>48. UBND thành phố Hà Nội, Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Tp Thành phố Hà Nội đến năm </i>
<i>2030, tầm nhìn đến năm 2050, Lưu hành nội bộ. </i>


<i>49. UBND thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo tổng kết công tác tư pháp năm 2012, Hà Nội. </i>
<i>50. UBND thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo tổng kết công tác tư pháp năm 2013, Hà Nội. </i>
<i>51. Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng. </i>


<i><b>Trang Web </b></i>


52. Web: />


</div>

<!--links-->
Vị trí vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự (Trên cơ sở các số liệu địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh)
  • 114
  • 1
  • 1
  • ×