Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.98 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG LẦN 1 – HK II – HÓA 11</b>
<b>Đề gồm 30 câu trắc nghiệm – 45 phút</b>
<b>Câu 1:</b> Ankan là hiđrocacbon có cơng thức phân tử dạng
A. CnH2n. B. CnH2n+2. C. CnH2n–2 D. CnH2n–6.
<b>Câu 2:</b> <sub>Có bao nhiêu ankan đồng phân cấu tạo có cơng thức phân tử C5H12 ? </sub>
A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân.
<b>Câu 3:</b> Cơng thức cấu tạo của chất có tên gọi 2-metylbutan
A. CH3-CH2-CH2-CH3. B. CH3-CH(CH3)-CH3
C. CH3-CH2-CH(CH3)-CH3. D. CH3-CH2-CH(CH3)-CH2-CH3.
<b>Câu 4:</b> Hiđrocacbon X có công thức phân tử C5H12 khi tác dụng với clo tạo được 1 dẫn xuất monoclo duy nhất.
Tên của X là
A. pentan. B. isopentan. C. 2,2–đimetylpropan. D. 2,3–đimetylpropan
<b>Câu 5:</b> Phản ứng đặc trưng của ankan là
A. Phản ứng tách. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng cộng. D. Cả A, B và C.
<b>Câu 6:</b> Để nhận biết các bình riêng biệt đựng các khí khơng màu sau đây: propan, hidro. Ta có thể dùng hố chất:
<b>A. Dung dịch AgNO</b>3/NH3. <b>B. Dung dịch Ca(OH)</b>2
<b>C. dung dịch brom</b> <b>D. đốt cháy, dẫn sản phẩm qua nước vôi trong</b>
<b>Câu 7:</b> Cơng thức phân tử của các anken có dạng
A. CnH2n+2 (n ≤ 2). B. CnH2n (n ≥ 3). C. CnH2n (n ≥ 2) D. CnH2n–2. (n ≤ 3)
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5
<b>Câu 9:</b> Tên đầy đủ của X có cơng thức cấu tạo là
<i>A. cis–pent–2–en. </i> <i>B. trans–pent–2–en.</i>
<i>C. trans–pent–3–en. </i> <i>D. cis–pent–3–en.</i>
<b>Câu 10: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, the qui tắc maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm</b>
chính ?
ANKAN ANKEN ANKADIEN ANKIN
BT 6 7 3 5
A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br C. CH3-CH2-CHBr-CH3.
B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br D. CH3-CH2-CH2-CH2Br.
<b>Câu 11: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có tên gọi là:</b>
A. poli propilen B. poli vinylclorua C. poli etilen D. poli stiren
<b>Câu 12: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KM nO4 thu được sản phẩm là:</b>
A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH C. K2CO3, H2O, MnO2.
B. C2H5OH, MnO2, KOH D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.
<b>Câu 13: Trong phịng thí nghiệm , etilen có thể được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?</b>
A. Từ sản phẩm của q trình crackinh dầu mỏ. <sub>B. Đun sơi hỗn hợp gồm etanol với axit H2SO4đặc.</sub>
C. Nhiệt phân metan. D. Cho hiđro tác dụng với cacbon.
<b>Câu 14: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40</b>oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là
<b>A. CH3CHBrCH=CH2</b> <b>B. CH3CH=CHCH2Br.</b>
<b>C. CH2BrCH2CH=CH2</b> <b>D. CH3CH=CBrCH3.</b>
<b>Câu 15: Công thức phân tử của butađien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần lượt là</b>
<b>A. C4H6 và C5H10. </b> <b>B. C4H4 và C5H8. </b> <b>C. C4H6 và C5H8. </b> <b>D. C4H8 và C5H10</b>
<b>Câu 16: Trùng hợp isopren tạo ra cao su isopren có cấu tạo là</b>
<b>A. (-CH2-C(CH3)-CH-CH2-)n . </b> <b>C. (-CH2-C(CH3)-CH=CH2-)n .</b>
<b>B. (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n</b> <b>D. (-CH2-CH(CH3)-CH2-CH2-)n .</b>
<b>Câu 17: Có bao nhiêu đồng phân ankin C</b>5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3<b> tạo kết tủa </b>
<b>A. 3.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 1. </b>
<b>Câu 18: Cho phản ứng : 3C</b>2H2 → C6H6 . Phản ứng trên là phản ứng
<b>A. đime hóa</b> <b>B. nhị hợp</b> <b>C. trime hóa</b> <b>D. cộng </b>
<b>Câu 19: Cho sơ đồ phản ứng sau:</b> CH3-C≡CH + AgNO3/ NH3 X + NH4NO3
X có cơng thức cấu tạo là?
<b>A. CH</b>3-CAg≡CAg. <b>B. CH</b>3-C≡CAg.
<b>C. AgCH</b>2-C≡CAg. <b>D. A, B, C đều có thể đúng.</b>
<b>Câu 20: Để nhận biết các bình riêng biệt đựng các khí khơng màu sau đây: etan, etilen, axetilen ta có thể dùng hố chất:</b>
<b>A. Dung dịch AgNO</b>3/NH3 và dd brom <b>B. Dung dịch AgNO</b>3/NH3 và dung dịch Ca(OH)2
<b>C. Dung dịch brom và dung dịch Ca(OH)</b>2 <b>D. Dung dịch brom, tàn đóm</b>
<b>Câu 21: Để nhận biết các bình riêng biệt đựng các khí khơng màu sau đây: but-1-in và but-2-in. Ta có thể dùng hố chất:</b>
<b>A. Dung dịch AgNO</b>3/NH3. <b>B. Dung dịch Ca(OH)</b>2
<b>Câu 22: Brom hoá ankan X chỉ tạo được một dẫn xuất monobrom Y duy nhất. Y có phần trăm khối lượng C =</b>
12,63%. Ankan X có tên là (C=12, H=1, Br=80)
A. propan B. neopentan C.etan D. metan
<b>Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn một ankan X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam H</b>2O. Công thức phân tử của X
là (C=12, H=1)
A. CH4. B. C2H6. C. C3H8 D. C4H10.
<b>Câu 24: Đốt cháy hồn tồn 4,48 lít C</b>3H6 (đktc) thu được V lít CO2 (đktc) và m gam nước. Giá trị của m và V là.
A. 4,48 và 3,6. B. 6,72 và 5,4 C. 13,44 và 10,8. D. 13,44 và 14,4
<b>Câu 25: Anken A có tỉ khối hơi đối với oxi là 1,75. Công thức phân tử của A là (C=12, H=1) </b>
A. C3H8 B. C3H6 C. C4H8 D. C4H10
<b>Câu 26: Cho 4,2 gam một anken đi qua bình đựng dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy có 16</b>
A. C3H6. B. C2H4 C. C4H8 D. C5H10
<b>Câu 27: Cho một anken X tác dụng với dung dịch brom thu được chất hữu cơ Y có phần trăm về khối lượng của brom là</b>
79,21%. Xác định CTPT của X. (C=12, H=1, Br=80)
A. C3H6. B. C2H4 C. C4H8 D. C5H10
<b>Câu 28: Dẫn từ từ 4,48 lít hỗn hợp khí etilen và metan (đktc) vào dung dịch brom dư thấy có 24 gam brom phản ứng.</b>
Thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là (C=12, H=1, Br=80)
A. 2,24 lít và 2,24 lít. B. 3,36 lít và 1,12 lít. C. 1,12 lít và 3,36 lít. D. 2,8 lít và 1,68 lít.
<b>Câu 29: Đốt cháy hồn toàn 8,10 gam ankađien X, thu được 8,1 gam H</b>2O. Công thức phân tử của X là (C=12, H=1,
O=16)
<b>A. C4H6. </b> <b>B. C4H8.</b> <b>C. C5H10. </b> <b>D. C5H8.</b>
<b>Câu 30: 4 gam một ankin X có thể làm mất màu tối đa 100 ml dung dịch Br</b>2 2M. CTPT X là (C=12, H=1, Br=80)
<b>A. C</b>5H8 . <b>B. C</b>2H2. <b> C. C</b>3H4. <b>D. C</b>4H6.