Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài 5. Bài tập trắc nghiệm về dòng điện không đổi môn vật lý lớp 11 | Vật Lý, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.43 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Dịng điện khơng đổi 05</b>
<b>A. Trắc nghiệm</b>


<b>Câu 1: Chọn câu đúng nhất. Điều kiện để có dịng điện</b>


<b>A. có hiệu điện thế.</b> <b>B. có điện tích tự do.</b>


<b>C. có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn.</b> <b>D. có nguồn điện.</b>


<b>Câu 2: Một nguồn điện có suất điện động là ξ, công của nguồn là A, q là độ lớn điện tích dịch chuyển qua nguồn. Mối </b>
liên hệ giữa chúng là:


<b>A. A = qξ.</b> <b>B. q = Aξ.</b> <b>C. ξ = qA.</b> <b>D. A = q</b>2<sub>ξ.</sub>


<b>Câu 3: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho</b>


<b>A. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện.</b>
<b>B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.</b>


<b>C. khả năng tích điện cho hai cực của nó.</b>
<b>D. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.</b>


<b>Câu 4: Công của nguồn điện được xác định theo công thức:</b>


<b>A. A = ξI.</b> <b>B. A = ξIt.</b> <b>C. A = UI.</b> <b>D. A = UIt.</b>


<b>Câu 5: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện và mạch ngồi có điện trở thì cường độ dịng điện trong mạch</b>
<b>A. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.</b> <b>B. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.</b>


<b>C. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.</b> <b>D. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.</b>



<b>Câu 6: Hai điện trở R</b>1 = 200 Ω, R2 = 300 Ω mắc nối tiếp vào nguồn có U bằng 180 V (không đổi) .Vôn kế mắc song


song với R1 chỉ 60 V. Nếu mắc vơn kế đó song song với R2 thì số chỉ của vơn kế là :


<b>A. 108 V.</b> <b>B. 90 V.</b> <b>C. 150 V.</b> <b>D. 120 V.</b>


<b>Câu 7: Khi mắc điện trở R</b>1 = 3 Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dịng điện trong mạch có cường độ 2 A . Khi


mắc thêm R2 = 1 Ω nối tiếp với R1<b> thì dịng điện trong mạch là 1,6 A. Suất điện động và điện trở trong của nguồn</b>


điện là :


<b>A. 12 V, 3 Ω.</b> <b>B. 15 V, 4 Ω.</b> <b>C. 10 V, 2 Ω.</b> <b>D. 8 V, 1 Ω.</b>


<b>Câu 8: Cho đoạn mạch như hình vẽ, biết U = 6 V, đèn sơi đốt thuộc loại 3V  6W , giá </b>
trị của biến trở để đèn sáng bình thường:


<b>A. 1,5 Ω.</b> <b>B. 2 Ω.</b>


<b>C. 3 Ω.</b> <b>D. 4 Ω.</b>


<b>Câu 9. : Một mạch kín gồm nguồn có suất điện động 12V, điện trở trong 2,5Ω, mạch ngoài gồm các điện trở R</b>1 = 1,5 Ω


mắc nối tiếp với một điện trở R. Để cơng suất tiêu thụ của mạch ngồi lớn nhất thì R phải có giá trị:


<b>A. 5 Ω</b> <b>B. 4 Ω</b> <b>C. 1 Ω</b> <b>D. 2 Ω</b>


<b>Câu 10. : Điện năng tiêu thụ được đo bằng:</b>


<b>A. tĩnh điện kế</b> <b>B. ampe kế</b> <b>C. Vôn kế</b> <b>D. công tơ điện</b>



<b>Câu 11 : Việc ghép nối tiếp các nguồn điện thành bộ có được bộ nguồn có:</b>


<b>A. suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn</b> <b>B. điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn</b>
<b>C. điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài</b> <b>D. suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn</b>


<b>Câu 12: Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong thời gian 10 phút là 12C. Cường độ dòng điện</b>
trong dây dẫn là:


<b>A. 0,2 A</b> <b>B. 120 A</b> <b>C. 0, 02 A</b> <b>D. 1,2 A</b>


<b>Câu 13: Khi tăng cường độ dòng điện lên 3 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn sẽ:</b>


<b>A. Giảm 3 lần</b> <b>B. Tăng 3 lần</b> <b>C. Tăng 6 lần</b> <b>D. Tăng 9 lần</b>


<b>Câu 14: Có 8 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động E = 1,5V, điện trở trong r = 1 được mắc thành 2 dãy, mỗi dãy</b>
có 4 pin mắc nối tiếp. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:


<b>A. 3V ; 1,5</b> <b>B. 6V ; 2</b> <b>C. 4,5V ; 1,5</b> <b>D. 5V ; 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

E1,
r1


E2,
r2
R2
R3
R1


<b>A. </b>

<i>I=q</i>

2

<i>.t</i>

<b>B. </b>

<i>I=</i>




<i>q</i>



<i>t</i>

<b><sub>C. </sub></b>

<i>I=</i>



<i>q</i>

2


<i>t</i>

<b><sub>D. </sub></b>

<i>I=q.t</i>



<b>Câu 16: Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất </b>
lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong
mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 3 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là:
A. E = 4 (V); r = 5 (Ω). B. E = 4 (V); r = 0,5 (Ω).


C. E = 3 (V); r = 0,25 (Ω). D. E = 7 (V); r = 1 (Ω).


<b>Câu 17: Có n nguồn giống nhau mắc song song, mỗi nguồn có suất điện động </b>

<i>ξ</i>

và điện trở trong r. Công thức nào sau
<i><b>đây là đúng?</b></i>


<b>A. </b>

<i>ξ</i>

<i>b</i>

=

<i>ξ</i>

<sub>; r</sub><sub>b</sub><sub> = r</sub> <b><sub>B. </sub></b>

<i>ξ</i>

<i>b</i>

=

<i>ξ</i>

<sub> ; r</sub><sub>b</sub><sub> = </sub>


<i>r</i>



<i>n</i>

<b><sub>C. </sub></b>

<i>ξ</i>

<i>b</i>

=

<i>nξ</i>

<sub>; r</sub><sub>b</sub><sub> = r.n</sub> <b><sub>D. </sub></b>

<i>ξ</i>

<i>b</i>

=

<i>nξ</i>

<sub> ; r</sub><sub>b</sub><sub> = </sub>


<i>r</i>


<i>n</i>



<b>Câu 18. : Câu nào sau đây không đúng?</b>



<b>A. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ </b>
nghịch với điện trở R


<b>B. Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện </b>
chạy qua vật


<b>C. Cơng suất của dịng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ </b>
dòng điện chạy qua đoạn mạch đó


<b>D. Cường độ dịng điện trong mạch kín tỉ lệ với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần </b>
của mạch


<b>B. Tự luận</b>


<b>Bài 1: Cho mạch điện như hình 1. Trong đó E = 20 V; r = 1,6 , R</b>1 = R2 = 1 , R3 = R4 = 4 . Tính:


a. Điện trở tương đương mạch ngồi. b. Cường độ dịng điện trên tồn mạch.


<b>Bài 2: Cho mạch điện như hình 2. Trong đó: E = 1,2 V, r = 0,1 , R</b>1 = R3 = 2 , R2 = R4 = 4 . Tính:


a. Cường độ dịng điện qua mạch chính ? b. Hiệu điện thế UAB ?


<b> </b>


<b>Bài 3: </b>


Cho mạch điện như hình vẽ:


Bộ nguồn gồm 4 pin giống nhau ghép nối tiếp với nhau. Mỗi pin có suất
điện động eo= 5V, điện trở trong ro = 0,75Ω. Mạch ngồi có R1 =5Ω,R2 = 6Ω,



đèn Đ ghi (4V- 4W) ; Rx là một biến trở.


1.Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn
2. Khi Rx = 3,4Ω Đèn Đ sáng bình thường khơng? Tại sao?


3..Điều chỉnh biến trở Rx để đèn Đ sáng bình thường. Xác định giá trị


của Rx.


<b>Bài 4: Cho đoạn mạch như hình vẽ. Biết E</b>1=2V; E2=4V;


r1 =0,25

; r2=0,75

; R1=0,8

; R2=2

; R3=3

. Tính:


a. cường độ dịng điện trong mạch chính.


b. nhiệt lượng toả ra trên điện trở R3 trong 3 phút.


<i><b>Hình 2</b></i>


<b>R1</b> <b>R2</b>


<b>R3</b>


<b>R4</b>


E, r


<b>N</b>
<b>M</b>



<b>A</b>


<b>B</b>


E, r


<b>R1</b> <b>R2</b> <b>R3</b>


<b>R4</b>


<i><b>Hình 1</b></i>


Đ
R2


R1


</div>

<!--links-->

×