Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.49 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TIẾT 1</b>
<b> HỌC HÁT BÀI: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP</b>
<b> Dân ca Nùng </b>
<b> Đặt lời: Anh Hoàng</b>
<b>I</b>
<b> / MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
2.Kỹ năng
- Hs Hát đồng đều rõ lời, biết kết hợp gõ đệm theo phách.
<i> - Hs Biết bài hát Quê hương tươi đẹp là dân ca của dân tộc Nùng </i>
3.Thái độ:
Qua bài hát giáo dục các em tình cảm yêu quê hương, đất nước.
<b>II</b>
<b> / CHUẨN BỊ: </b>
<i> 1/ Giáo viên:</i>
- Đàn phím điện tử.
- Nhạc cụ gõ đệm.
- Đài, băng nhạc.
- Bảng phụ.
2/ Học sinh:
- SGK âm nhạc 1.
- Dụng cụ gõ đệm: Thanh phách, sắc sơ
<b>III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: </b>
1/ Ổn định tổ chức:( 1phút)
- Hs Hát tập thể 1 bài.
- Nhắc nhở Hs tư thế ngồi ngay ngắn
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
3/ Bài mới:( 28 phút)
<i>*)Giới thiệu bài: Gv đọc một đoạn trích trong bài thơ " Quê hương"của nhà</i>
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
I/ Hoạt động 1: Dạy hát
1. Hát mẫu:
- Gv hát mẫu
- Đặt câu hỏi"em có cảm nhận gì khi nghe giai
điệu của bài hát?"
2. Đọc lời ca: Gv đọc mẫu toàn bài và hướng
dẫn Hs đọc lời ca theo tiết tấu.
3. Luyện thanh: Gv cho Hs luyện thanh theo
đàn ( âm mẫu: la theo giai điệu 5 âm )
4. Dạy hát từng câu:
Câu 1: Quê hương em biết bao tươi đẹp.
+ Gv hát mẫu.
+ Gv đàn cho hs hát.
+ Gv sửa sai cho hs (nếu có).
Câu 2: Đồng lúa xanh núi rừng ngàn cây
+ Gv hát mẫu.
+ Gv đàn cho hs hát.
+ Gv sửa sai cho hs (nếu có).
- Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2.
- Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2.
+ Gv đàn cho hs hát.
+ Gv sửa sai cho hs (nếu có).
Câu 4: Ngàn lời ca vui mừng…quê hương.
+ Gv hát mẫu.
+ Gv đàn cho hs hát.
+ Gv sửa sai cho hs (nếu có)
- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4.
- Gv cho hs hát ghép tồn bài.
- Gv cho nhóm, bàn hát tồn bài.
II)Hoạt động 2:
Hát kết hợp gõ đệm.
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo
phách.
<i> Quê hương em biết bao tươi đẹp…</i>
x x x x
Thiết tha tình quê hương.
<i> x x x x</i>
- Gv sửa sai cho hs (nếu có).
- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và
ngược lại.
- Hs nghe
- Cảm nhận: vui tươi, nhẹ nhàng và tình
cảm
- Hs đọc lời ca: luân phiên cá nhân, tập
thể đọc
- Hs luyện thanh ( tập thể luyện 2-3 lần)
- Hs nghe
- Hs hát: cá nhân, tổ nhóm, tập thể hát
luân phiên.
- Hs nghe
- Hs hát cá nhân, tổ nhóm, tập thể hát
luân phiên
- Hs hát ghép
- Tổ, bàn hát ghép
- Hs nghe
- Hs hát: cá nhân, tổ nhóm, tập thể hát
luân phiên
- Hs nghe
- Hs hát: cá nhân, tổ nhóm, tập thể hát
luân phiên
- Hs hát ghép
- Hs hát tồn bài
- Nhóm, bàn hát
- Hs hát và gõ đệm theo phách.( sử dụng
thanh phách)
- Tổ hát và gõ đệm theo phách.
- Hs thực hiện.
- Gv cho hs vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng.
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn
- Gv nhận xét
<b>IV/ Củng cố – Dặn dò</b>
- Gv cho hs nhắc lại tên bài hát
- Gv nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
- HS nhắc lại
Học sinh lắng nghe
<b>GIÁO ÁN KHUẾT TẬT ( 1C)</b>
<b>TIẾT 1</b>
<b> HỌC HÁT BÀI: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP</b>
<b> Dân ca Nùng </b>
<b> Đặt lời: Anh Hoàng</b>
<b>I</b>
<b> / MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Hs hát thuộc lời ca.
2.Kỹ năng
Biết kết hợp gõ đệm theo phách.
<i> - Hs Biết bài hát Quê hương tươi đẹp là dân ca của dân tộc Nùng </i>
*Học sinh khuyết tật: - Hát thuộc câu 1 câu 2 của bài.
- Biết đứng lên và hòa nhập theo các bạn trong lớp.
<i> 1/ Giáo viên:</i>
- Đàn phím điện tử.
- Nhạc cụ gõ đệm.
- Đài, băng nhạc.
- Bảng phụ.
2/ Học sinh:
- SGK âm nhạc 1.
- Dụng cụ gõ đệm: Thanh phách, sắc sơ
<b>III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: </b>
1/ Ổn định tổ chức:( 1phút)
- Hs Hát tập thể 1 bài.
- Nhắc nhở Hs tư thế ngồi ngay ngắn
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
3/ Bài mới:( 28 phút)
<i>*)Giới thiệu bài: Gv đọc một đoạn trích trong bài thơ " Quê hương"của nhà</i>
qua giai điệu và lời ca của bài hát " Quê hương tươi đẹp" Dân ca Nùng, do nhạc sĩ
Anh Hoàng đặt lời mà cô sẽ dạy cho các con ở tiết học này nhé!
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN.</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh KT</b>
/ Hoạt động 1: Dạy hát
1. Hát mẫu:
- Gv hát mẫu
- Đặt câu hỏi"em có cảm nhận gì
khi nghe giai điệu của bài hát?"
2. Đọc lời ca: Gv đọc mẫu toàn
bài và hướng dẫn Hs đọc lời ca
theo tiết tấu.
3. Luyện thanh: Gv cho Hs
luyện thanh theo đàn ( âm mẫu:
la theo giai điệu 5 âm )
4. Dạy hát từng câu:
Câu 1: Quê hương em biết bao
tươi đẹp.
+ Gv hát mẫu.
+ Gv đàn cho hs hát.
+ Gv sửa sai cho hs (nếu
có).
Câu 2: Đồng lúa xanh núi rừng
ngàn cây
+ Gv hát mẫu.
+ Gv đàn cho hs hát.
+ Gv sửa sai cho hs (nếu
có).
- Gv cho hs hát ghép câu1 và
câu 2.
- Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1
và câu 2.
Câu 3: Khi mùa xuân thắm tươi
đang trở về.
+ Gv hát mẫu.
+ Gv đàn cho hs hát.
+ Gv sửa sai cho hs (nếu
có).
Câu4 …quê hương.
+ Gv hát mẫu.
+ Gv đàn cho hs hát.
+ Gv sửa sai cho hs (nếu
- Hs nghe
- Cảm nhận: vui tươi,
nhẹ nhàng và tình
cảm
- Hs đọc lời ca: luân
phiên cá nhân, tập thể
đọc
- Hs luyện thanh ( tập
thể luyện 2-3 lần)
- Hs nghe
- Hs hát: cá nhân, tổ
nhóm, tập thể hát luân
phiên.
- Hs nghe
- Hs hát cá nhân, tổ
nhóm, tập thể hát luân
phiên
- Hs hát ghép
- Tổ, bàn hát ghép
- Hs nghe
- Hs hát: cá nhân, tổ
nhóm, tập thể hát luân
phiên
Hs nghe
- Hs hát: cá nhân, tổ
nhóm, tập thể hát luân
HS: Phúc
Lắng nghe và hòa
nhập cùng các bạn.
Lắng nghe và hòa
nhập cùng các bạn.
Hát câu 1
- Gv cho hs hát ghép câu 3 và
câu 4.
- Gv cho hs hát ghép toàn bài.
- Gv cho nhóm, bàn hát tồn bài.
II)Hoạt động 2:
Hát kết hợp gõ đệm.
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp
gõ đệm theo phách.
<i> Quê hương em biết bao tươi đẹp</i>
x x x x
Thiết tha tình quê hương.
<i> x x x x</i>
- Gv sửa sai cho hs (nếu có).
- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm
theo phách
<b>IV/ Củng cố – Dặn dò</b>
- Gv cho hs nhắc lại tên bài hát
- Gv nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
phiên
- Hs hát ghép
- Hs hát toàn bài
- Nhóm, bàn hát
- Hs hát và gõ đệm
- Tổ hát và gõ đệm
theo phách.
- Lắng nghe.
Lắng nghe và hòa
nhập cùng các bạn.