Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Dự án nghiên cứu tham dự cuộc thi KHKT dành cho học sinh trung học nawem 2016- 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.19 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>


<b> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÔNG TRIỀU</b>
<b> TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU</b>





<b>BÁO CÁO DỰ ÁN</b>



<b> NGHIÊN CỨU KHOA HỌC</b>



<i><b>DỰ ÁN:</b></i>


<b>XÂY DỰNG MƠ HÌNH BẢO QUẢN TIÊN TIẾN MỘT SỐ </b>
<b>NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH </b>


<b>Lĩnh vực: 03</b>


<b>Tên lĩnh vực: Hố sinh phân tích, hố sinh tổng hợp</b>


<b> </b>


<b> NGƯỜI THỰC HIỆN: Nhóm học sinh</b>
<b>1. Hà Hải Ninh- lớp 9D1</b>


<b>2. Vũ Thị Hương Trà- Lớp 9D1</b>


<b>NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Giáo viên Đỗ Thị Vân</b>
<b>NGƯỜI BẢO TRỢ DỰ ÁN: PGS- TS Lê Xuân Quế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Phần 1: Đặt vấn đề</b>


<b>1.1. Lí do chọn đề tài </b>
<b>1.1.1.Cơ sở thực tiễn</b>


a/ Đơng Triều là thị xã cửa ngõ phía tây của tỉnh Quảng Ninh với địa hình vừa có
đồi núi vừa có đồng bằng ven sơng, phía bắc và tây bắc là vùng đồi núi thuộc cánh
cung Đơng triều, phía nam là vùng đồng bằng ven sơng. Khí hậu tương đối ơn hồ.
Nhiệt độ trung bình năm là 230<sub>C, độ ẩm 81%, lượng mưa trung bình năm là</sub>
1809mm, thấp hơn nhiều huyện trong tỉnh. Điều kiện khí hậu thuận lợi cho sự phát
triển Nông nghiệp .


Sau chuyến khảo sát thực tế tại một số xã thuần nông của thị xã Đông Triều,
chúng em nhận thấy sản lượng thu hoạch nơng sản của các hộ nơng dân khá cao, có
hộ đạt từ 7 – 10 tấn thóc/vụ, song việc bảo quản nơng sản sau thu hoạch từng hộ
gia đình quê em vẫn bảo quản theo phương pháp cũ, tức là sau khi phơi khô, đạt độ
ẩm theo cảm quan là cho vào bao, thùng tơn đóng kín xếp trong kho. Đầu mùa cơm
mới thì ngon, chỉ sau chưa đầy 4 tháng cuối mùa chất lượng gạo đã kém ( theo
phản ánh của người dân). Tại hộ gia đình bà Hương Nụ ( Phường Hưng Đạo)
chúng em đã thực hiện nấu cơm mới đầu mùa để kiểm chứng, sau 4 tháng làm lại
thí nghiệm này mới thấy rằng, nỗi lo lắng, trăn trở của người dân là có thật.


Tại Cơng ty cổ phần giống cây trồng Quảng Ninh, phương pháp bảo quản
được áp dụng là bảo quản trong kho kín khí, và có sử dụng việc phun thuốc chống
mối, rệp…việc làm này vẫn sử dụng đến hóa chất độc hại. Ngồi ra việc bảo quản
thóc giống chưa ổn định, thất thoát và tỉ lệ nảy mầm chưa đáp ứng yêu cầu.


b/ Nước ta, với gần 70% là nông dân, từ trước đến nay lương thực ln đóng
vai trị trọng yếu, “có thực mới vực được đạo”, có tác động duy trì tồn tại và mở
đường thúc đẩy sự phát triển sản xuất và xã hội.


Thực tế cho thấy sản xuất lương thực ở nước ta phụ thuộc khắc nghiệt vào


thời tiết, bão lũ, mất mùa thường xuyên xảy ra, việc cứu đói khơng năm nào khơng
có. Hiệu ứng mùa vụ tác động mạnh đến khan hiếm lương thực ngày giáp hạt, sức
ép tăng giá rất gắt gao, bảo quản lương thực cơ bản vẫn theo phương pháp truyền
thống: đổ rời hoặc đóng bao trong kho thống khí nên thời hạn lâu nhất chỉ được 3
– 6 tháng, số lượng tổn thất trong bảo quản hàng năm đến trên 10%, hơn 4 triệu tấn
qui ra thóc mỗi năm. Với giá 6 triệu đồng/tấn, số tiền thất thoát chỉ riêng do bảo
quản lạc hậu lên đến hơn 20.000 tỉ đồng. Khoa học và cơng nghệ bảo quản tiên tiến
sẽ góp phần giảm thiểu tổn thất vô cùng lớn trên đây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

mình cho quê hương đất nước, khắc phục được những hao phí trong cơng tác bảo
quản nơng sản truyền thống.


<b>1.1.2. Cơ sở khoa học</b>


Nước ta có khí hậu nhiệt đới, bốn mùa quanh năm đều có nơng sản thu
hoạch. Do vậy, việc cải tiến kỹ thuật bảo quản để nâng cao chất lượng nơng sản có
ý nghĩa rất lớn. Các loại hạt nông sản, đặc biệt là lúa, ngô… có thành phần dinh
dưỡng rất phong phú, các polisaccarit, các axit hữu cơ, muối khoáng, các hợp chất
nito, chất thơm và các vitamin. Chính thành phần dinh dưỡng cao của các nơng sản
làm tăng giá trị của nó, nhưng lại dễ bị oxy hóa làm suy giảm chất lượng và cũng
hấp dẫn các côn trùng gây hại làm hao hụt khối lượng. Do đó, trong q trình bảo
quản cần phải ngăn chặn sự oxy hóa suy giảm chất lượng và phải diệt côn trùng
mối mọt, nấm mốc và sâu bọ để hạn chế sự suy giảm chất lượng dinh dưỡng, hao
hụt tổn thất về khối lượng.


Oxy là chất ơxy hóa chiếm đến 21% thể tích khơng khí tự nhiên, là nhân tố
chính gây ơxi hóa suy giảm chất lượng, và là dưỡng khí duy nhất của người, động
vật, và vi sinh hiếu khí (mối, mọt, rệp, rầy…), và là thành phần khơng thể thiếu
trong q trình sinh trưởng của nấm mốc (kể cả nấm độc mycotoxin trong ngơ, lạc
có thể gây chết người…).



Trong hóa học, chất chiếm oxi ( hoặc nhường hidro) của chất khác là chất
khử, chất nhường oxi cho chất khác hoặc là chất kết hợp với hidro là chất oxi hóa


Phản ứng oxi hóa dẫn đến suy giảm chất lượng như mất hương thơm, mùi vị,
thay đổi màu sắc, giảm chất lượng dinh dưỡng, đây chính là những tổn thất vơ
hình, đơi khi cịn làm tăng khối lượng của sản phẩm.


Ví dụ: tinh bột bị oxi hóa thành CO2 và H2O tỏa nhiệt do đó làm mất giá trị
dinh dưỡng


Khơng có ơxy cơn trùng mối mọt và sinh vật hiếu khí bị chết ngạt. Loại bỏ
được nhân tố oxy sẽ có hai tác dụng: làm ngừng phản ứng oxy hóa, bảo vệ được
lương thực, và làm ngạt chết công trùng không cần dùng thuốc sâu, thuốc BVTV
độc hại.


Như vậy nếu tạo được mơi trường khơng có ơxy sẽ bảo quản nơng sản sẽ hạn
chế được oxi hóa gây ra suy giảm chất lượng, thay thế được thuốc sâu diệt được
côn trùng, giảm tổn hao khối lượng cho sản phẩm, góp phần đảm bảo VSATTP và
nâng cao chất lượng sống.


Từ thực tiễn và kiến thức học hỏi được, từ thầy cô, chuyên gia tư vấn và tài liệu
chúng em đưa ra dự án nghiên cứu:


XÂY DỰNG MƠ HÌNH BẢO QUẢN TIÊN TIẾN MỘT SỐ NÔNG SẢN
SAU THU HOẠCH


<b>1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Nhân thức sâu hơn về dinh dưỡng và vai trò tác động của oxy đến hao tổn chất


<i>lượng và khối lượng lương thực. Cụ thể chúng em đã hiểu được: </i>


* Với thóc gạo, bảo quản kém sẽ nhanh chóng làm biến đổi nhiều chất dinh
dưỡng hoạt tính cao như gluxit, lipit, protit, vitamin... tiếp theo dẫn đến suy giảm
chất lượng gạo, mà nguyên nhân chính là do các q trình sinh hóa tự nhiên. Các
q trình sinh hóa tự nhiên này, chủ yếu là hơ hấp và lên men, đều cần đến ơxy
khơng khí. Với nồng độ gần 21% thể tích khơng khí tự nhiên, ơxy là dưỡng khí duy
nhất của q trình hơ hấp của thóc gạo, nấm mốc, mối mọt và cơn trùng gây hại
liên quan. Q trình ơxy hóa làm suy giảm chất lượng, biến đổi thành phần thóc
gạo,


* Nắm được tác động của oxy trong môi trường bảo quản lương thực với côn
trùng ( như mọt, mối, rệp, sâu hại khác) .Từ đó đề xuất được cơ chế giải pháp khoa
học bảo quản nghèo ôxy thân thiện với môi trường đối với lương thực 3 trong 1:
phịng chống oxy hóa, làm nghạt chết côn trùng, hạn chế mem mốc nấm phát triển.


* Hiểu sâu hơn về phương pháp bảo quản nghèo ôxy. Cho đến nay hầu hết
các phương pháp bảo quản đều không tác động trực tiếp đến ôxy không khí, kể cả
bảo quản kín khí, bơm khí CO2 hay nitơ, hút giảm áp suất, đều không làm giảm
triệt để ôxy đến nồng độ xấp xỉ 0% và duy trì nồng độ thấp này liên tục trong thời
gian dài.


- Ý nghĩa thực tiễn:


+ Dự án góp phần đưa cơng nghệ bảo quản nghèo ôxy tiên tiến về địa phương áp
dụng cho bảo quản lương thực, hạn chế giảm thiểu suy giảm chất lượng, tổn hao
hữu hình, kéo dài thời hạn bảo quản, góp phần hạn chế tác động mùa vụ, giảm giá
thành, nâng cao hiệu quả kinh doanh


+ Dự án giới thiệu và trình bày mơ hình khả thi, phù hợp ứng dụng cho mọi quy mơ


(gia đình, hộ, trang trại, công ty, kho tập trung), tạo cơ hội cho sản xuất, chế biến,
kinh doanh lương thực


+ Kết hợp 3 trong 1 vừa bảo quản vừa diệt côn trùng, hạn chế mem mốc, khơng sử
dụng thuốc trừ sâu hóa chất độc hại, nên thân thiện môi trường, đảm bảo an toàn vệ
sinh thực phẩm, nâng cao chất lượng sống.


+ Góp phần giáo dục và đào tạo tồn diện cho học sinh, gắn kết nghiên cứu ứng
dụng khoa học công nghệ, với giáo dục đào tạo, và sản xuất chế biến kinh doanh
lương thực ở địa phương.


<b>1.3. Mục tiêu</b>


Mục tiêu của dự án:


- Học sinh được tiếp cận thực tế, hiểu biết sâu rộng, có khả năng vận dụng các
kiến thức liên mơn vào giải quyết các tình huống thực tiễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Góp phần vào ứng dụng Khoa học công nghệ cho phát triển sản xuất ở địa
phương.


- Học sinh (Chúng em) tham gia tìm hiểu, nghiên cứu Khoa học cơng nghệ, tranh
thủ sự hướng dẫn của các nhà khoa học, tiếp cận thực tiễn, gắn đào tạo trong nhà
trường với phát triển năng lực sáng tạo, tư duy tổng hợp, logic cho học sinh, định
hình ý thức trách nhiệm với gia đình, xã hội.


- Củng cố kiến thức, phát huy tính độc lập tư duy trong việc nghiên cứu , sáng tạo
các ý tưởng khoa học để thỏa mãn sự say mê học tập, nghiên cứu.


- Góp phần triển khai, giới thiệu áp dụng giải pháp KHCN tiên tiến .



- Xây dựng được mô hình và tạo ra những sản phẩm cụ thể, có ý nghĩa khoa học
và thực tiễn trong bảo quản nông sản sau thu hoạch ở địa phương.


Với ý tưởng bảo quản các loại nông sản sau thu hoạch được lâu hơn, giữ được chất
lượng thực phẩm, đảm bảo giá trị dinh dưỡng, góp phần bình ổn giá nơng sản trong
nước, đáp ứng yêu cầu đảm bảo bền vững an ninh lương thực, thực phẩm quốc gia
<b>1.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu</b>


Đề tài nghiên cứu vấn đề thực tiễn trong đời sống, giới hạn trong việc:
- bảo quản thóc, với mơ hình 5000 kg


- bảo quản ngơ, với mơ hình 5000 kg


Với sự hỗ trợ của PGS TS Lê Xuân Quế, hiện công tác tại Viện Kỹ thuật nhiệt
đới- Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.


- Quá trình thực nghiệm, nghiên cứu đề tài được thực hiện tại trường THCS
Nguyễn Du, Công ty Cổ phần giống cây trồng Quảng Ninh và Viện Kỹ thuật nhiệt
đới Việt Nam- Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.


<b>1.5. Phương pháp nghiên cứu</b>


- Khảo sát điều tra thực tế, tham khảo ý kiến chuyên gia


- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu kiến thức SGK hóa học 8,9, SGK
Sinh học 6, SGK Cơng nghệ 9, và thực tế sản xuất bảo quản chế biến nông sản sau
thu hoạch tại địa phương.


- Tiếp cận tài liệu khoa học kỹ thuật ( đài, báo chí, internet, tài liệu khoa học,...)


- Phương pháp Đo độ kín khí, đo nồng độ ơxy, đo nhiệt độ độ ẩm


- Phương pháp đánh giá cảm quan (chất lượng lương thực)
- Phương pháp chế tạo mơ hình bảo quản kín khí nghèo ôxy


- Phương pháp sử dụng, kiểm tra, bảo quản và vận chuyển chất khử ôxy
- Phương pháp xử lý số liệu, viết báo cáo (phần mềm excel, word…)
- Phương pháp trình bày, báo cáo


- Phương pháp thực nghiệm: Chế tạo mơ hình thiết bị, cho thiết bị hoạt động và ghi
lại số liệu, phân tích đánh giá sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nhóm chúng em đã khảo sát một số hộ gia đình tại xã An Sinh và phường
Hưng Đạo, chúng em nhận thấy tâm lý chung của người dân là khá băn khoăn
trước lúc thu hoạch nơng sản, được mùa xong bán đầu vụ thì thương lái ép giá.
Người dân thì muốn bảo quản lâu hơn, tức là bảo quản an tồn nơng sản chờ đến
lúc giáp vụ sau mới bán, giá cả ổn định hơn nhưng chất lượng nơng sản thì vẫn giữ
ngun, đồng thời các phương pháp bảo quản phải an tồn khơng gây ảnh hưởng
đến chất lượng nông sản và ô nhiễm môi trường. <i> </i>


<i> Hình 1. Bảo quản truyền thống tại hộ gia đình</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1.6.2. Tham khảo phỏng vấn chuyên gia


Nhóm chúng em đã tranh thủ sự giúp đỡ của người hướng dẫn là cô giáo Đỗ
Thị Vân- Giáo viên bộ mơn Hóa- Sinh, hiện cơng tác tại Trường THCS Nguyễn Du
trong việc xây dựng kế hoạch nghiên cứu và thẩm định dự án. Chúng em rất may
mắn được PGS. TS Lê Xuân Quế công tác tại Viện kỹ thuật nhiệt đới- Viện Hàn


lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam bảo trợ dự án nghiên cứu này. Theo đó, q
trình nghiên cứu và thực hành làm thí nghiệm phân tích đều tiến hành tại Viện kỹ
thuật nhiệt đới, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của PGS –TS Lê Xuân Quế.




<i>Hình 3. PGS- TS Lê Xuân Quế hướng dẫn học sinh các phương pháp nghiên cứu dự án, vai trò</i>
<i>của chất khử oxi trong mơ hình bảo quản tiên tiến nơng sản tại Phịng Thí nghiệm Viện Kỹ thuật</i>


<i>nhiệt đới </i>


- Phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm (cảm quan, đo độ ẩm hạt, phân tích hàm
lượng tinh bột, đếm hạt vàng, số mọt, nấm mốc, tỷ lệ nảy mầm với hạt giống theo
tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ).


- Tiến hành thực nghiệm tại phịng thí nghiệm Cơng ty Cổ phần giống cây trồng
Quảng Ninh


- Xây dựng mơ hình bảo quản kín khí nghèo ơxy


1.6.3. Khảo sát mơ hình, thiết bị thí nghiệm, kỹ thuật đo, xử lý số liệu tại Viện Hàn
Lâm KHCN VN


1.6.4. Trao đổi thảo luận


Nhóm đã tiến hành 03 buổi thảo luận, xin ý kiến nhận xét sửa chữa của người
hướng dẫn, người bảo trợ để hồn thiện kỹ năng viết và trình bày báo cáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, thảo luận, nhóm đã tiến hành xử lý số liệu,
viết báo cáo. Trưởng nhóm Hà Hải Ninh chịu trách nhiệm về các nội dung công


việc liên quan đến chế tạo mơ hình bảo quản kín khí, thành viên Vũ Thị Hương
Trà- Thư ký tổng hợp và hoàn thiện báo cáo.


<b>1.7. Những điểm mới của đề tài </b>


- Lần đầu tiên ứng dụng bảo quản nghèo ôxy ở Đông Triều, Quảng Ninh, Bảo quản
nông sản sau thu hoạch, với thời gian bảo quản lâu hơn, đảm bảo giá trị dinh
dưỡng, giảm thiểu tổn hao thất thoát. Với các ưu điểm mới:


+ Công nghệ bảo quản nghèo ôxy 3 trong 1 khơng sử dụng hóa chất thuốc trừ
sâu, mọt…độc hại ảnh hưởng đến chất lượng nông sản, thân thiện với môi trường.


+ Thiết bị được tạo ra đơn giản, trong thời gian ngắn, có thể sử dụng ngay và lâu
dài.


+ Không gây ô nhiễm độc hại cho sản phẩm, thân thiện mơi trường,


+ Có thể bảo quản lượng nhỏ trong hộ gia đình, đến mở rộng cho kho tập trung.
+ Ứng dụng cho nhiều loại sản phẩm khác nhau


- Là hướng mở - có thể tiếp tục nghiên cứu mở rộng triển khai và áp dụng cho
nhiều sản phẩm, qui mô khác nhau, ở các vùng miền, nhất là vùng sâu vùng xa, hải
đảo…


<b>II. Phần 2: Kế hoạch và kết quả</b>
<b>2.1. Dự kiến tiến trình thực hiện </b>


<i><b>Thời gian</b></i> <i><b>Công việc chính</b></i> <i><b>Các bước tiến hành</b></i> <i><b>Ghi</b><b><sub>chu</sub></b></i>


01/6/2016



-10/6/2016


- Thu thập thông tin
liên quan.


- Nghiên cứu lý
thuyết, kiến thức hỗ
trợ


- Thu thập số liệu thực tế tại địa
phương (trích dẫn báo cáo tình
hình sản xuất nơng nghiệp của thị
xã 6 tháng đầu năm và 3 năm liền
kề)


- Tiến hành khảo sát thực tế, tìm
hiểu nguyện vọng của người sản
xuất nơng sản


- Tranh thủ sự hỗ trợ của giáo viên
bảo trợ, nhà khoa học chuyên
ngành, viện nghiên cứu để tìm
hiểu kiến thức giải quyết vấn đề
nêu ra


11/6/2016

-30/9/2016



- Xây dựng các mơ
hình bảo quản kín
khí nghèo ôxy, từ
đơn giản đến phức
tạp


- Tiến hành thực nghiệm và ghi
chép kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Thực nghiệm đo
độ ẩm, khơng khí,
đo nhiệt ẩm, xác
định độ ẩm của sản
phẩm.


- Quan sát xác định
hạt. Sản phẩm lỗi,
biến màu, phát hiện
và đếm mọt.


- Thực hành bảo
quản, đánh giá chất
lượng bảo quản
- Thực hành nấu
cơm đánh giá chất
lượng gạo (có đối
chứng) theo TCVN


01/10/2016


-30/10/2016


- Viết báo cáo số
liệu


- Tập hợp viết báo cáo số liệu.
- Hoàn thiện hồ sơ dự án.


<b>2.2. Kết quả nghiên cứu của dự án</b>


<b>2.2.1. Kết quả khảo sát thực tế tại Đông Triều</b>


Nhóm tiến hành thí nghiệm bảo quản tại hộ gia đình bà Nguyễn Hương Nụ, khu
Mễ Xá- Phường Hưng Đạo, kết quả cho thấý: Với 5 tấn thóc thử nghiệm bảo quản,
sau 6 tháng chất lượng gạo đảm bảo ngon như đầu mùa, hộ nông dân xuất bán lúc
giáp hạt ( trước vụ mùa) với giá 7500 nghìn đồng/kg, trong khi đó giá đầu mùa là
6000 đồng/kg, Như vậy chỉ cần dùng 1.5 kg chất khử oxy để bảo quản, trong 6
tháng hộ nơng dân này đã tích lũy được 7.500.000 đồng từ công nghệ bảo quản
tiên tiến. Hầu như không xuất hiện hạt mối mọt, độ ẩm thóc chỉ 12%. Tỷ lệ hạt nảy
mầm đạt >90%. Tổng khối lượng thóc đạt 4999,8 kg.


<b>2.2.2. Kết quả đo đạc thí nghiệm ở Viện Kỹ thuật nhiệt đới – xây dựng mô</b>


<b>hình bảo quản tiên tiến.</b>


<b>1. Mô hình bảo quản tiên tiến và các thiết bị hỗ trợ thí nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Các máy: Máy đo nồng độ khí oxi, đồng hồ đo nhiệt độ, độ ẩm được kết nối với
máy tính, cho phép người sử dụng đọc thơng tin từ xa, ( từ phịng thí nghiệm có thể
đọc thơng tin từ kho thóc ở Đơng Triều)



Khi bắt đầu cho mẫu vào bảo quản, mở van với bình thơng đựng chất khử oxi để
hút hết oxi trong bình đựng mẫu. Mở van cho đầu đo nồng độ khí oxi vào bình
mẫu, buộc chặt lại rồi theo dõi số trên màn hình sự thay đổi khí oxi cho đến khi về
xấp xỉ 0% thì đóng van lại.


<i>Hình 4. Mơ hình bảo quản kín khí chế tạo từ</i>


<i>bình nhựa</i> <i> </i>


<i>Hình 5. Ngơ hạt được bảo quản và kiểm</i>
<i>tra nồng độ oxi</i>


Các thiết bị hỗ trợ thí nghiệm bao gồm:


- Chất khử oxi FOCOAR: Sản xuất tại Viện Kỹ thuật nhiệt đới, dùng hút khí oxi.
- Máy đo nồng độ khí oxi: kiểm tra nồng độ khí oxi trong môi trường bảo quản
- Máy đo độ ẩm hạt: kiểm tra độ ẩm của hạt trong thời gian bảo quản


- Đồng hồ đo nhiệt độ, độ ẩm: kiếm tra nhiệt độ, độ ẩm mơi trường
- Kính lúp: Soi và đếm các hạt nấm mốc, mọt, hạt hư hỏng.


<b>2. Mô hình bảo quản tiên tiến bảo quản hạt ngô </b>


<b>2.1. Thực nghiệm</b>


- Ngơ hạt sử dụng có độ dày hạt 5mm, đường kính hạt khoảng 7.5- 8mm. Hạt ngơ
được làm sạch, loại bỏ các hạt gây bệnh, các hạt nấm mốc, hạt hư hỏng. Số lượng sử
dụng cho thí nghiệm là 5kg ngô.



- Chất khử oxi được đặt riêng ngăn cách với ngô bảo quản bằng hệ thống ống nối có
van điều chỉnh.


- Ngơ hạt được bảo quản thường trong bao tải đặt ngồi khơng khí (nồng độ oxi
21%) và bảo quản trong vi mơi trường kín khí sử dụng chất khử oxi khơng khí
FOCOAR với nồng độ oxi < 5%.


- Tiến hành đếm số hạt bị mối mọt, nấm mốc, con mọt xuất hiện định kỳ 1
lần/tháng; Đo hàm lượng tinh bột ban đầu- 6 tháng sau bảo quản.


<b>2.2. Kết quả</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i> Hình 6. Bảo quản thường (21% oxi)</i> <i> Hình 7. Bảo quản theo mơ hình tiên tiến</i>
<i>(<5% oxi)</i>


Quan sát hình 6, 7 thấy mẫu ngơ bảo quản trong vi mơi trường có nồng độ oxi
<5% khơng có hiện tượng hạt vỡ và mối mọt. Với mẫu ngô bảo quản ở nồng độ oxi
tương ứng 21% có nhiều hạt bị mọt, mốc, nhiều hạt vỡ và mạt ngô. Rõ ràng là nồng
độ oxi thấp thì kìm hãm sự phát triển của mối mọt và nấm mốc. Số lượng hạt bị
nấm mốc và mối mọt được thống kê bằng cách quan sát và đếm dưới kính lúp cầm
tay với 1000 hạt ngẫu nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

% hạt bị nấm mốc, mối mọt = Số hạt bị nấm mốc, mối mọt x 100%


1000 hạt


<i><b>Bảng 1. Kết quả % hạt bị nấm mốc, mối mọt, và khối lượng tinh bột ở hai môi trường</b></i>
bảo quản khác nhau



<b>Thời gian ( tháng)</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b>


% hạt bị nấm
mốc


Bảo quản mơ
hình tiên tiến


1 0,5 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2


Bảo quản


thường


1 3 4,5 5 7 8 8


% hạt bị mối
mọt


Bảo quản mơ
hình tiên tiến


0 0 0 0 0 0 0


Bảo quản


thường


0 6 12 15 18 28 35



% khối lượng
tinh bột


Bảo quản mơ
hình tiên tiến


57,8 57,2 57,3 56,9 56,9 56,5 56,11


Bảo quản


thường


57,8 52,4 50,8 48,3 40,1 35,05 20,05


Số lượng mọt /
kg


Bảo quản mơ
hình tiên tiến


0 0 0 0 0 0 0


Bảo quản


thường


0 1 3 10 25 40 100


Qua bảng số liệu thu được ta thấy mẫu ngô hạt bảo quản theo mơ hình tiên
tiến có nồng độ oxi < 5% hầu như khơng có sự xuất hiện của hạt bị nấm mốc và


mối mọt, khơng có mọt ngơ xuất hiện. Ở điều kiện bảo quản thường có nồng độ oxi
21% thì hạt mốc và mối mọt có số lượng tăng theo thời gian thí nghiệm, nhất là hạt
bị mối mọt tăng 35% khi đến tháng thứ 6 bảo quản, và xuất hiện đến 100 con
mọt/kg ngô. % khối lượng tinh bột giảm 1,69% sau 6 tháng đối với mẫu bảo quản
mơ hình tiên tiến và 37,75% đối với mẫu bảo quản thường.


Mẫu ngơ bảo quản theo mơ hình tiên tiến sau 6 tháng vẫn bảo toàn khối
lượng là 5kg, mẫu trong môi trường bảo quản thường là 4,65kg do hạt ngô bị mối
mọt ăn, hư hỏng, hạt vỡ dẫn đến hao hụt về khối lượng.


Như vậy, mơ hình bảo quản này cho chất lượng tốt hơn hẳn so với bảo quản thường
như người dân vẫn sử dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Chúng em tiến hành bảo quản thóc tương tự như ngô hạt và thu được kết quả thể
hiện ở bảng dưới đây:


<b>Bảng 2. Kết quả bảo quản thóc ở 2 môi trường khác nhau trong 1 kg</b>


theo TCVN 8370 : 2010


<b>Thời gian ( tháng)</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b>


% hạt bị
chuyển màu


Bảo quản
mơ hình
tiên tiến


1 0,6 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2



Bảo quản
thường


1 4 5,5 6 9 10 10


% hạt bị mối
mọt


Bảo quản
mơ hình
tiên tiến


0 0 0 0 0 0 0


Bảo quản
thường


0 7 15 19 24 32 107


Độ ẩm hạt thóc Bảo quản
mơ hình
tiên tiến


13,5 13,49 13,46 13,43 13,41 13,40 13,38


Bảo quản
thường


13,5 13,5 13,8 13,7 13,8 14 14,5



Biến đổi tỷ lệ
hạt khô lép –
sứt mẻ, (%)
của thóc


Bảo quản
mơ hình
tiên tiến


0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,21


Bảo quản
thường


0,2 0,26 0,4 0,55 0,72 0,9 1,2


Tỷ lệ nảy mầm
của hạt thóc
(%)


Bảo quản
mơ hình
tiên tiến


98 96 95 95 93 92 90


Bảo quản
thường



98 94 89 85 78 75 69




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

phát triển của nấm mốc, tương tác của nấm mốc lên vỏ hạt làm cho giá trị thương
phẩm của thóc khơng bị mất đi trong q trình bảo quản.


<i> Hình 9. Thóc bảo quản thường</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>III. Kết luận và hướng phát triển dự án</b>


<b>1. Kết luận</b>


Dự án của chúng em với sự hỗ trợ của phịng thí nghiệm của Viện kỹ thuật nhiệt
đới đã sản xuất và đưa vào thử nghiệm thành công chất khử nghèo oxi dùng trong
bảo quản nơng sản sau thu hoạch theo mơ hình tiên tiến.


Ngồi thóc, ngơ các nơng sản khác cũng có thể áp dụng mơ hình bảo quản tiên tiến
này như: Lạc, đỗ tương, đỗ xanh... có thể bảo quản ít nhất 6-12 tháng.


Với nông sản tươi như: rau xanh, na, vải - là những hoa quả chiếm ưu thế của thị
xã Đơng Triều cũng có thể bảo quản theo mơ hình này ( thời gian bảo quản có thể ít
hơn nông sản khô).


<b>a. Hướng dẫn sử dụng chất khử oxi trong mô hình bảo quản tiên tiến:</b>


<b>Tác dụng: Khử oxi khơng khí làm nghèo oxi (chỉ cịn 0 - 1%) để bảo quản chống</b>


oxi hóa. Chất khử oxi không tiếp xúc với lương thực được bảo quản (lương thực
khô như: chè, cà phê, bánh, mứt, hạt ngũ cốc…).



<b> Cơ chế tác dụng: Chất khử oxi OR 1.55 có thành phần chủ yếu là bột kim loại và</b>


oxit Fe, trên 70% khối lượng, được đóng gói bằng giấy/vải có thể thẩm thấu khơng
khí, hấp thu và khử oxi khơng khí trong mơi trường bảo quản dựa trên cơ sở nhiệt
động học ăn mòn kim loại, làm giảm nồng độ oxi khơng khí trong vi mơi trường
kín tới khơng, tạo môi trường bảo quản nghèo oxi để bảo quản chống oxi hóa làm
suy giảm chất lượng lương thực, và làm ngạt sinh vật sống (như mối mọt, côn
trùng, … bị ngạt chết, nấm men mốc không phát triển được). Lượng oxi thấm
khuếch tán vào vi mơi trường kín sẽ bị chất khử oxi hấp thu, do đó duy trì nồng độ
oxi xấp xỉ 0 lâu dài. Chất khử oxi được đặt bên ngồi, khơng tiếp xúc với sản phẩm
được bảo quản, không độc hại, không gây ô nhiễm môi trường.


<b> Hướng dẫn sử dụng</b>


+ Số lượng: 1kg cho 1 m3<sub> môi trường bảo quản; </sub>


+ Cách sử dụng: Đặt gói chất khử oxi trong mơi trường kín khí bên ngồi lương
thực cần bảo quản (khơng tiếp xúc với lương thực).


Như vậy, rõ ràng hiệu quả mà dự án nghiên cứu mang lại là rất lớn, đáp ứng mục
tiêu góp phần ổn định và giữ vững an ninh lương thực quốc gia.


<b>2. Hướng phát triển của dự án</b>


Từ nguyên liệu có sẵn ở nước ta đã chế tạo được nguyên liệu bột (bột kim loại Fe,
Zn, bột ơxít sắt, ơ xít kẽm có kích thước hạt cỡ nano (từ 10-100 nm) đến kích thước
hạt cỡ micro (đến 250 µm) làm nguyên liệu để chế tạo chất khử ôxy nano. Bột kim
loại sắt kích thước nano có thể tự ơxy hóa mãnh liệt trong khơng khí ẩm.



Số liệu thực nghiệm mà nhóm nghiên cứu viên thu được cụ thể là:


* Bảo quản 100 tấn thóc cần 23 kg chất khử ôxy, tiết kiệm hơn 5.000 đ/tấn thóc;
* Bảo quản 100 tấn gạo cần 15kg chất khử ôxy, tiết kiệm gần 10.000đ/tấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

HÌNH ẢNH VỀ CHẤT KHỬ OXY KHƠNG KHÍ VÀ THIẾT BỊ BẢO QUẢN
TIÊN TIẾN NƠNG SẢN SAU THU HOẠCH


<i> </i>


<i> Chất khử oxy không khí</i>


<i> </i>




<i>Thiết bị dùng trong bảo quản tiên tiến nông sản sau thu hoạch</i>


Người lập dự án:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Mục lục</b>
<b> </b>
<b> </b>


<b>Nội dung</b> <b><sub>Trang</sub></b>


I. Phần 1: Đặt vấn đề
1.1. Lí do chọn đề tài
1.1.1.Cơ sở thực tiễn



1


1.1.2. Cơ sở lý thuyết 2


1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài 4


1.3. Mục tiêu 5


1.4. Giới hạn nghiên cứu 5


1.5.Phương pháp nghiên cứu 5


1.6. Nội dung nghiên cứu 6 - 9


1.7. Những điểm mới của đề tài 9


II. Phần 2: Kế hoạch và kết quả
2.1. Dự kiến tiến trình thực hiện


9


2.2. Kết quả nghiên cứu của dự án 10- 14


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->

×