Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài 4. Bài tập có đáp án chi tiết về xác suất của thầy Huỳnh Đức Khánh | Toán học, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.99 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

DẠNG 3. BÀI TỐN LIÊN QUAN ĐẾN NHĨM – BẢNG ĐẤU



A – NHÓM


<b>Bài 1. Đội thanh niên tình nguyện của trường có 3 học sinh khối lớp 10; 6 học sinh khối</b>
lớp 11 và 6 học sinh khối lớp 12. Nhân ngày thương binh liệt sĩ, nhà trường cần cử ba
nhóm, mỗi nhóm có 5 học sinh đi làm các cơng tác sau: Nhóm 1 đi thăm gia đình mẹ Việt
nam anh hùng, nhóm 2 đi viếng tại nghĩa trang liệt sĩ của Thành phố và nhóm 3 đi thăm
một thầy giáo là thương binh. Tính xác suất để số học sinh của mỗi khối trong các nhóm
bằng nhau.


<i><b>Lời giải</b></i>


Khơng gian mẫu là số cách chia ngẫu nhiên 15 học sinh thành 3 nhóm, mỗi nhóm 5
học sinh.


Suy ra số phần tử của khơng gian mẫu là W=<i>C C C</i>155. 105. 55=756756.


Gọi <i>A</i> là biến cố ''Số học sinh của mỗi khối trong các nhóm bằng nhau''. Ta mô tả
không gian của biến cố <i>A</i> như sau:


● Đầu tiên chọn 1 học sinh trong số 3 lớp 10; 2 học sinh trong số 6 học sinh lớp
11 và 2 học sinh trong số 6 học sinh lớp 12 xếp vào nhóm 1 nên có


1 2 2
3 6 6 675


<i>C C C =</i> <sub> cách.</sub>


● Tiếp theo chọn 1 học sinh trong số 2 còn lại lớp 10; 2 học sinh trong số 4 học
sinh còn lại lớp 11 và 2 học sinh trong số 4 học sinh còn lại lớp 12 xếp vào


nhóm 2 nên có <i>C C C =</i>1 22 4 42 72 cách.


● Cuối cùng số học sinh còn lại xếp vào nhóm 3 nên có 1 cách.
Suy ra số phần tử của biến cố <i>A</i> là W =<i>A</i> 675.72 48600= .


Vậy xác suất cần tính <i>P A</i>

( )

=W<sub>W</sub><i>A</i> =<sub>756756</sub>48600 =<sub>7007</sub>450.


<b>Bài 2. Một đồn cảnh sát có 9 người trong đó có hai trung tá An và Bình. Trong một nhiệm</b>
vụ cần huy động 3 đồng chí thực hiện ở địa điểm <i>A</i>, 2 đồng chí thực hiện ở địa điểm <i>B</i>
và 4 đồng chí cịn lại trực ở đồn. Tính xác suất để phân cơng sao cho hai trung tá An và
Bình khơng ở cùng khu vực làm nhiệm vụ.


<i><b>Lời giải</b></i>


Không gian mẫu là cách sắp xếp tùy ý 9 đồng chí vào các vị trí như yêu cầu.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là W=<i>C C C</i>93. .62 44=1260.


Gọi <i>X</i> là biến cố ''Hai trung tá An và Bình khơng ở cùng khu vực làm nhiệm vụ''.
Để tìm số phần tử của biến cố <i>X</i> , ta đi tìm số phần tử của biến cố <i>X</i> tức là phân công
sao cho hai trung tá An và Bình ở cùng khu vực làm nhiệm vụ, ta có các trường hợp:


● An và Bình ở cùng vị trí <i>A</i>, chọn thêm 1 người trong 7 người cịn lại cho đủ
ở vị trí <i>A</i> có <i>C</i>71 cách; chọn 2 người trong 6 người cịn lại cho vị trí <i>B</i> có <i>C</i>62
cách; 4 người cịn lại trực ở đồn có 1 cách. Do đó trong trường hợp này có


1 2
7. 6


<i>C C</i> cách.



● An và Bình ở cùng vị trí <i>B</i> có 1 cách; chọn 3 người trong 7 người còn lại cho
vị trí <i>A</i> có <i>C</i>73 cách; 4 người cịn lại trực ở đồn có 1 cách. Do đó trong trường
hợp này có <i>C</i>73 cách.


● An và Bình ở cùng vị trí trực ở đồn, chọn thêm 2 người trong 7 người cịn lại
cho đủ ở đồn có <i>C</i>72 cách; chọn 3 người trong 5 người cịn lại cho vị trí <i>A</i> có


3
5


<i>C</i> <sub> cách; 2 người cịn lại trực ở vị trí </sub><i>B</i> có 1 cách. Do đó trong trường hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Suy ra số phần tử của biến cố <i>X</i> là W =<i>X</i> <i>C C</i>71. 62+<i>C</i>73+<i>C C</i>72. 53=350.


Suy ra số phần tử của biến cố <i>X</i> là W = W- W =<i>X</i> <i>X</i> 1260 350 910.- =


Vậy xác suất cần tính <i>P X</i>

( )

=W<sub>W</sub><i>X</i> =<sub>1260 18</sub>910 =13.


<b>Bài 3. Một câu lạc bộ gồm 14 người, trong đó có hai bạn An và Bình. Người ta chọn một</b>
tổ gồm 6 người để làm vệ sinh. Tính xác suất để chọn 1 tổ trưởng và 5 tổ viên hơn nữa An
và Bình khơng đồng thời có mặt.


<i><b>Lời giải</b></i>


Khơng gian mẫu là số cách chọn 1 tổ trưởng và 5 tổ viên.
● Chọn 1 tổ trưởng có <i>C</i>141 cách.


● Chọn 5 tổ viên có <i>C</i>135 cách.


Suy ra số phần tử của không gian mẫu là W=<i>C C</i>141. 135 =18018.



Gọi <i>A</i> là biến cố ''Chọn được 1 tổ trưởng và 5 tổ viên, với An và Bình khơng đồng
thời có mặt''. Để tìm số phần tử của biến cố <i>A</i>, ta đi tìm số phần tử của biến cố <i>A</i> tức là
chọn ra 1 tổ trưởng và 5 tổ viên đồng thời An, Bình đều có mặt. Ta xét các trường hợp:


● Nếu An hoặc Bình làm tổ trưởng, khi đó
Có 2 cách chọn tổ trưởng.


Có <i>C</i>124 cách chọn thêm 4 người làm tổ viên.
Do đó trường hợp này có 2.<i>C =</i>124 990 cách chọn.
● Nếu An và Bình khơng làm tổ trưởng, khi đó


Có 1 cách chọn An và Bình làm tổ viên.
Có <i>C</i>121 cách chọn 1 tổ trưởng.


Có <i>C</i>113 cách chọn 3 người nữa làm tổ viên.
Do đó trường hợp này có 1.<i>C C =</i>121. 113 1980 cách chọn.


Suy ra số phần tử của biến cố <i>A</i> là W =<i>A</i> 990 1980 2970.+ =


Suy ra số phần tử của biến cố <i>A</i> là W = W- W =<i>A</i> <i>A</i> 18018 2970 15048- = .


Vậy xác suất cần tính <i>P A</i>

( )

=W<sub>W</sub><i>A</i> =15048<sub>18018</sub>=76<sub>91</sub>.


B – BẢNG ĐẤU


<b>Bài 1. Giải bóng chuyền VTV Cup gồm </b>9 đội bóng tham dự, trong đó có 6 đội nước
ngoài và 3 đội của Việt Nam. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 3
bảng <i>A B C</i>, , và mỗi bảng có 3đội. Tính xác suất để 3 đội bóng của Việt Nam ở 3 bảng
khác nhau.



<i><b>Lời giải</b></i>


Khơng gian mẫu là số cách chia tùy ý 9 đội thành 3 bảng.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là W=<i>C C C</i>93. .63 33.


Gọi <i>X</i> là biến cố '' 3 đội bóng của Việt Nam ở 3 bảng khác nhau''.
● Bước 1. Xếp 3 đội Việt Nam ở 3 bảng khác nhau nên có 3! cách.
● Bước 2. Xếp 6 đội còn lại vào 3 bảng <i>A B C</i>, , này có <i>C C C</i>62. .42 22 cách.


Suy ra số phần tử của biến cố <i>X</i> là W =<i>X</i> 3!. . .<i>C C C</i>62 42 22.


Vậy xác suất cần tính

( )



2 2 2
6 4 2
3 3 3
9 6 3


3!. . . 540 9


1680 28
. .


<i>X</i> <i>C C C</i>


<i>P X</i>


<i>C C C</i>



W


= = = =


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 2. Trong giải cầu lông kỷ niệm ngày truyền thống học sinh sinh viên có 8 người tham</b>
gia trong đó có hai bạn Việt và Nam. Các vận động viên được chia làm hai bảng <i>A</i> và <i>B</i>,
mỗi bảng gồm 4 người. Giả sử việc chia bảng thực hiện bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên,
tính xác suất để cả 2 bạn Việt và Nam nằm chung 1 bảng đấu.


<i><b>Lời giải</b></i>


Không gian mẫu là số cách chia tùy ý 8 người thành 2 bảng.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là W=<i>C C</i>84. 44.


Gọi <i>X</i> là biến cố '' 2 bạn Việt và Nam nằm chung 1 bảng đấu''.


● Bước 1. Xếp 2 bạn Việt và Nam nằm chung 1 bảng đấu nên có <i>C</i>21 cách.
● Bước 2. Xếp 6 bạn còn lại vào 2 bảng <i>A B</i>, cho đủ mỗi bảng là 4 bạn thì có


2 4
6. 4


<i>C C</i> cách.


Suy ra số phần tử của biến cố <i>X</i> là W =<i>X</i> <i>C C C</i>21. .62 44.


Vậy xác suất cần tính

( )



1 2 4
2 6 4


4 4
8 4


. . 3


7
.


<i>X</i> <i>C C C</i>


<i>P X</i>


<i>C C</i>


W


= = =


W .


<b>Bài 3. Trong một trị chơi </b>''Rung chng vàng'', đội của trường có 20 bạn lọt vào vịng
chung kết, trong đó có 5 bạn nữ và 15 bạn nam. Để sắp xếp vị trí chơi, ban tổ chức chia
các bạn thành 4 nhóm <i>A B C D</i>, , , và mỗi nhóm có 5 bạn. Việc chia nhóm được thực
hiện bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên, tính xác suất để 5 bạn nữ thuộc cùng một nhóm.


<i><b>Lời giải</b></i>


Khơng gian mẫu là số cách chia tùy ý 20 bạn thành 4 nhóm.
Suy ra số phần tử của khơng gian mẫu là W=<i>C C C C</i>205. 155. 105. .55
Gọi <i>X</i> là biến cố '' 5 bạn nữ thuộc cùng một nhóm''.



● Bước 1. Xếp 5 bạn nữ vào 1 nhóm nên có <i>C</i>41 cách.


● Bước 2. Xếp 15 bạn nam cịn lại vào 3 nhóm cịn lại nên có <i>C C C</i>155. 105. 55 cách.
Suy ra số phần tử của biến cố <i>X</i> là W =<i>X</i> <i>C C C C</i>41. 155. 105. .55


Vậy xác suất cần tính

( )



1 5 5 5 1
4 15 10 5 4
5 5 5 5 5
20 15 10 5 20


. . . 1


3876
. . .


<i>X</i> <i>C C C C</i> <i>C</i>


<i>P X</i>


<i>C C C C</i> <i>C</i>


W


= = = =


W .



<b>Bài 4. Trong buổi sinh hoạt nhóm của lớp </b>12, tổ 1 có 12 học sinh gồm 4 học sinh nữ
trong đó có Hoa và 8 học sinh nam trong đó có Nam. Chia tổ thành 3 nhóm, mỗi nhóm
gồm 4 học sinh và phải có ít nhất 1 học sinh nữ. Tính xác suất để Hoa và Nam cùng một
nhóm.


<i><b>Lời giải</b></i>


Khơng gian mẫu là số cách chia 12 học sinh thành 3 nhóm và phải đảm bảo mỗi
nhóm có ít nhất 1 học sinh nữ. Giả sử


● Nhóm thứ nhất có 2 nữ và 2 nam, có <i>C C</i>42. 82 cách.
● Nhóm thứ hai có 1 nữ và 3 nam, có <i>C C</i>21. 63.


● Sau khi chia nhóm thứ nhất và thứ hai xong thì cịn lại 1 nữ và 3 nam nên
nhóm thứ ba có duy nhất 1 cách.


Suy ra số phần tử của không gian mẫu là W=<i>C C C C</i>42. . .82 12 63=6720.


Gọi <i>A</i> là biến cố ''Hoa và Nam cùng một nhóm''. Ta mơ tả các khả năng thuận lợi
cho biến cố <i>A</i> như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

● <b>Trường hợp thứ hai. Hoa và Nam cùng với </b>2 bạn nam thành một nhóm nên
có <i>C</i>72 cách. Nhóm thứ hai có 2 bạn nam và 2 bạn nữ nên có


2 2
5. 3


<i>C C</i> . Cuối
cùng cịn lại 3 bạn nam và 1 bạn nữ nên có 1 cách duy nhất cho nhóm thứ
ba. Do đó trong trường hợp này có <i>C C C =</i>72. .52 32 630 cách.



● <b>Trường hợp thứ ba. Hoa và Nam cùng với </b>2 bạn nam thành một nhóm.
Nhóm thứ hai có 3 bạn nam và 1 bạn nữ. Suy ra nhóm thứ ba có 2 bạn nam
và 2 bạn nữ. Trường hợp trùng với trường hợp thứ hai nên ta khơng tính.
Suy ra số phần tử của biến cố <i>A</i> là W =<i>A</i> 840 630 1470+ = .


Vậy xác suất cần tính <i>P A</i>

( )

=W<sub>W</sub><i>A</i> =1470<sub>6720</sub>=<sub>32</sub>7.


<b>Bài 5. Giải bóng đá vơ định Đơng Nam Á có </b>11 đợi tham gia, trong đó có 2 đợi loại mợt
là Việt Nam và Thái Lan; 3 đội loại hai là Singapore, Malaysia, Indonesia; cịn lại là các
đợi loại ba. Ban tổ chức giải chia làm hai bảng đấu gồm: bảng <i>A</i> có 6 đợi, bảng <i>B</i> có 5
đợi sao cho mỗi bảng đấu có 1 đợi loại mợt, ít nhất 1 đợi loại hai. Tính xác suất để bảng


<i>B</i> có đội tuyển Việt Nam và chỉ có 1 đợi loại hai là Singapore.


<i><b>Lời giải</b></i>


Không gian mẫu là chia 11 đội thành 2 bảng đấu thỏa mãn: bảng <i>A</i> có 6 đợi, bảng


<i>B</i> có 5 đợi sao cho mỗi bảng đấu có 1 đợi loại mợt, ít nhất 1 đợi loại hai. Ta xét các khả
năng sau:


● Bảng <i>B</i> gồm 1 đội loại một, 1 đợi loại hai, 3 đợi loại ba.
Do đó có <i>C C C =</i>21. .31 63 120 cách.


● Bảng <i>B</i> gồm11 đội loại một, 2 đội loại hai, 2 đội loại ba.
Do đó có <i>C C C =</i>21. .32 62 90 cách.


● Khi chọn đợi cho bảng <i>B</i> thì bảng <i>A</i> chỉ có 1 cách chọn.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là W=120 90 210+ = .



Gọi <i>X</i> là biến cố ''Bảng <i>B</i> có đội tuyển Việt Nam và chỉ có 1 đợi loại hai là
Singapore''. Vì bắt buộc bảng <i>B</i> có 5 đội nên 3 đội cịn lại được chọn từ 6 đội loại 3
nên có <i>C =</i>63 20 cách.


Suy ra số phần tử của biến cố <i>X</i> là W =<i>X</i> 20.


Vậy xác suất cần tính <i>P X</i>

( )

=W<sub>W</sub><i>X</i> =<sub>210</sub>20 =<sub>21</sub>2.


<b>Bài 6. Giải bóng đá Đơng Nam Á có </b>8 đội bóng của 8 quốc gia tham gia dự, trong số đó
có 4 đội: Việt Nam, Lào, Thái Lan và Myanma. Ban tổ chức bốc thăm ngẫu nhiên chia 8
đội thành hai bảng <i>A B</i>, và mỗi bảng có 4 đội để thi đấu vịng loại. Tính xác suất để hai
đội Lào và Myanma phải gặp nhau ở vòng loại, biết rằng Việt Nam và Thái Lan là hai đội
hạt giống nên không cùng thuộc một bảng.


<i><b>Lời giải</b></i>


Không gian mẫu là số cách chia tùy ý 8 đội thành 2 bảng đồng thời thỏa mãn Việt
Nam và Thái Lan nằm ở 2 bảng khác nhau.


● Bước 1. Xếp 2 đội Việt Nam và Thái Lan ở 2 bảng khác nhau, có 2! cách.
● Bước 2. Xếp 6 đội còn lại vào 2 bảng <i>A B</i>, nên có <i>C C</i>63. 33 cách.


Suy ra số phần tử của không gian mẫu là W=2!. . .<i>C C</i>63 33


Gọi <i>X</i> là biến cố '' 2 đội Lào và Myanma phải gặp nhau ở vịng loại''. Do đó 2 đội
Lào và Myanma phải cùng 1 bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

● Bước 3. Xếp 4 đội còn lại vào 2 bảng <i>A B</i>, cho đủ mỗi bảng 4 đội nên có
1 3



4. 3


<i>C C</i> cách.


Suy ra số phần tử của biến cố <i>X</i> là W =<i>X</i> 2!. . . .<i>C C C</i>21 14 33


Vậy xác suất cần tính

( )



1 1 3
2 4 3
3 3
6 3
2!. . . 2<sub>.</sub>


5
2!. .


<i>X</i> <i>C C C</i>


<i>P X</i>


<i>C C</i>


W


= = =


</div>

<!--links-->

×