Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.22 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: ……….
<b>CHỦ ĐỀ ÂM NHẠC VỚI TUỔI THƠ</b>
<b>I.</b>
<b> MỤC TIÊU . </b>
<b>1. Về kiến thức:</b>
<i>- Học sinh biết vài nét về dân ca Thanh Hóa - bài hát Đi cấy. </i>
<i>- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát Đi cấy và thể hiện được sắc</i>
thái, tình cảm của bài hát.
- Học sinh có khái niệm về sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.
- Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc số 5, ghép lời ca chính
xác.
<b>2. Về kĩ năng:</b>
- Học sinh hát hồ giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát. Biết
hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca,
song ca, tốp ca…
- Nhận biết được những nhạc cụ dân tộc phổ biến.
- Đọc bài TĐN kết hợp gõ đệm.
<b>3. Về thái độ:</b>
- Qua nội dung bài hát, giúp các em thêm yêu tuổi học trò thơ ngây, yêu những
lời ca tiếng hát và đặc biệt yêu bộ môn âm nhạc hơn.
- Học sinh nghiêm túc, tích cực.
- Giáo dục cho học sinh tình yêu đối với âm nhạc dân ca,dân tộc, biết tôn trọng,
tơn kính các tài năng nước nhà.
<b>II. NỘI DUNG.</b>
<b>1. Nội dung tiết 1:</b>
<i>- Học hát: Bài Đi cấy</i>
<b>2. Nội dung tiết 2:</b>
<i>- Ôn tập bài hát: Đi cấy</i>
<i> - Tập đọc nhạc: TĐN số 5: Vào rừng hoa</i>
<b>3. Nội dung tiết 3:</b>
- Ôn Tập đọc nhạc: TĐN số 5.
- Âm nhạc thường thức: sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.
<b>III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.</b>
<b>1. GV:</b>
- Nhạc cụ quen dùng.Organ,
<i>- Đệm đàn bài Đi cấy và bài TĐN số 5.</i>
<i>- Hát thuộc lời, đúng giai điệu bài Đi cấy</i>
-Tranh ảnh minh họa cho bài hát.
- Một số hình ảnh minh họa
- Máy nghe và băng, đĩa nhạc một số bài hát của vùng miền dân ca .
<b>2. HS:</b>
- Sách Âm nhạc 7, vở ghi bài.
- Nhạc cụ gõ: thanh phách.
<b>IV. PHƯƠNG PHÁP.</b>
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp luyện tập - thực hành kết hợp lí thuyết.
- Phương pháp vấn đáp..
- Phương pháp trực quan.
<b>V. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC.</b>
Ngày giảng... Tiết 13
<i><b>HỌC HÁT: ĐI CÂY</b></i>
<b>Hoạt động của</b>
<b>Thầy</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động của</b>
<b>Trò</b>
Gv ghi nội dung <b> Nội dung 1 : ( 35 phút ) </b>
<i><b>Học hát: Bài Đi Cấy</b></i>
<i><b> Dân ca Thanh Hóa</b></i>
Hs ghi bài
Gv mở nhạc
GV cho học
sinh xem hình
ảnh
- GV giới thiệu
GV hỏi
GV chiếu hình
ảnh
GV giới thiệu
<b>A. Hoạt động khởi động:</b>
- Cho học sinh nghe mẫu bài hát Đi cấy
- HS xem một số hình ảnh về dân ca vùng miền.
<b> B. Hoạt động hình thành kiến thức mới: </b>
1. Giới thiệu sơ lược về bài hát và tác giả.
- bài hát Đi cấy được trích trong Tổ Khúc Múa
? Em có biết đó là câu thơ nào khơng?
- Cho học sinh quan sát bức tranh có hình ảnh bức
tranh :gieo mạ,đi cấy, dệt vải
Từ những việc làm của người dân,họ đã khéo léo
<i>hình tượng hố hình ảnh và phổ thơ qua bài hát Đi</i>
<i>cấy và hôm nay chúng ta sẽ cùng học bài hát này.</i>
- GV chiếu bài hát.
2. Tìm hiểu về bài hát
Bài hát được viết ở nhịp 2/4 giọng G-DUR, bài
hát được chia thành 2 đoạn, đoạn a gồm 2 câu,
đoạn b gồm 2 câu. Trong bài sử dụng dấu nối và
dấu luyến.
Hs nghe
HS xem
HS nghe
HS trả lời
HS quan sát
HS nghe
Gv điều khiển
- GV đàn và hát
mẫu
<b>C. Hoạt động thực hành</b>
* Hoạt động cả lớp
- HS nghe GV đàn, khởi động giọng hát:
- Tập hát từng câu:
+ Tập hát câu thứ nhất: HS lắng nghe GV đàn giai
Hs nghe
điệu hoặc hát mẫu, tập hát vài lần hoà cùng với
tiếng đàn. GV chỉ định một vài HS hát lại câu 1,
hướng dẫn các em sửa chỗ còn sai.
+ Tập hát câu thứ hai tương tự câu thứ nhất.
+ Hát nối tiếp câu thứ nhất với câu thứ hai.
+ Tương tự với các câu cịn lại
* Hoạt động nhóm
- Tập hát cả bài:
+ HS tập hát cả bài.
+ HS tự luyện tập bài hát.
+ GV giúp HS sửa chỗ hát sai.
+ GV hướng dẫn HS thể hiện sắc thái và tình cảm
của bài hát.
GV điều khiển
+ Một vài nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các
nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá. GV bổ
sung, động viên, tuyên dương khen ngợi hoặc đưa
ra kết luận.
* Hoạt động cả lớp
- Củng cố bài hát
+ HS hát kết hợp vận động nhẹ nhàng theo nhạc.
+ HS tập hát đơn ca, song ca.
<b>D. Hoạt động ứng dụng</b>
Hoạt động nhóm và cá nhân
- HS học thuộc bài hát để hát trong các hoạt động ở
trường, lớp.
- Hoạt động ứng dụng trong lớp, các nhóm HS
<i>+ Hát bài Đi cấy kết hợp gõ đệm: Hát kết hợp gõ</i>
đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ phách
mạnh và phách nhẹ; Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ
tay theo nhịp.
<i>+ Hát bài Đi cấy kết hợp vận động theo nhạc: Tìm</i>
động tác vận động phù hợp với từng câu hát; Tập
hát kết hợp vận động theo nhạc.
<i> - Hoạt động ứng dụng ngoài lớp: HS hát bài Đi</i>
<i>cấy trong các sinh hoạt của lớp, của trường và sinh</i>
hoạt văn hóa tại cộng đồng.
GV hướng dẫn <b>E. Hoạt động bổ sung</b> HS thực hiện
* Hoạt động nhóm
Các nhóm HS chọn 1 trong 2 hoạt động sau:
- Kể tên một vài bài hát viết về chủ đề Âm nhạc
với tuổi thơ.
- Sưu tầm một số bài hát thuộc thể loại nhạc dân ca
<b>4.Củng cố: (3p’)</b>
GV cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn.
<b>5. Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.(1p’)</b>
- Học thuộc bài hát Đi cấy
- Tìm thêm 1 số bài hát của dân ca Thanh Hóa.
- Xem trước bài mới tiết 14.
<b>* RÚT KINH NGHIỆM.</b>
<i><b>Ngày giảng: ……… </b></i> <i><b> </b></i>
<b> Tiết 14 </b>
<i><b>TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 : VÀO RỪNG HOA</b></i>
<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy
<b>3. Giảng bài mới: (40’)</b>
<b>HĐ CỦA GV</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HĐ CỦA HS</b>
Gv ghi nội dung
GV yêu cầu
GV hướng dẫn
<b>I.Ôn tập bài hát Đi cấy (15’)</b>
<b>A. Hoạt động khởi động:</b>
<i><b>* Hoạt động cả lớp :</b></i>
<i><b> Cả lớp hát bài Đi cấy.</b></i>
Kết hợp gõ đệm theo phách.
<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức mới: </b>
(Nội dung ôn tập, khơng hình thành kiến thức
mới)
<b>C. Hoạt động thực hành:</b>
<i><b>*Hoạt động cả lớp :</b></i>
<i><b>-Hát bài Đi cấy, hát đúng giai điệu, lời ca, thể hiện</b></i>
sắc thái, tình cảm của bài hát.
<i><b>- Hát bài Đi cấy, kết hợp gõ đệm :</b></i>
+ Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể
hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ.
+ Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp.
<i><b>* Hoạt động nhóm :</b></i>
<i><b>- Hát bài Đi cấy theo cách hát đuổi.</b></i>
<i><b>- Hát bài Đi cấy , kết hợp vận động theo nhạc.</b></i>
<b>D. Hoạt động ứng dụng:</b>
<i><b>* Hoạt động nhóm và cá nhân :</b></i>
<i><b>- Trình diễn bài Đi cấy trước lớp, theo từng nhóm.</b></i>
Hs ghi bài
HS thực hiện
GV yêu cầu
GV giới thiệu
GV yêu cầu
GV giới thiệu
GV giải thích
Gv ghi bảng
Gv ghi bảng
<i><b>- Trình diễn bài Đi cấy trước lớp, theo các hình thức</b></i>
đơn ca, song ca, tốp ca,...
<i><b>- Hát bài Đi cấy trên lớp và trong các sinh hoạt của</b></i>
lớp, trường và cộng đồng.
<b>E. Hoạt động bổ sung:</b>
<i><b>* Hoạt động cả lớp :</b></i>
+ GV giới thiệu bức tranh minh hoạ cho bài hát đã
chuẩn bị ở tiết trước.
+ HS hát một vài câu hát nói về chủ đề tuổi thơ với
âm nhạc của các em nhỏ khi đến trường.
<b>II Tập đọc nhạc: TĐN số 5 (20’)</b>
<b>A. Hoạt động khởi động:</b>
<i><b>*Hoạt động cả lớp</b></i>
GV đàn giai điệu bài TĐN số 5, HS lắng nghe và
quan sát bản nhạc.
<i><b>*Hoạt động cá nhân</b></i>
HS nêu cảm nhận về bản nhạc.
<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:</b>
<i><b>* Hoạt động cặp đơi</b></i>
HS tìm thơng tin trong SGK để trả lời câu hỏi:
+ Về cao độ bài TĐN có sử dụng những hình nốt
nhạc nào?
- Cao độ: Đơ, rê, mi, son, la
+ Trong bài TĐN, nốt nhạc nào cao nhất và nốt
nhạc nào thấp nhất? (Đồ)
+ Về trường độ bài TĐN có sử dụng những hình
nốt nhạc nào?
- Trường độ: Nốt đen, trắng, móc đơn
HS thực hiện
HS quan sát
HS thực hiện
HS nghe
HS nghe
Hs ghi bài
GV đàn
Gv đàn
Gv sửa sai
Gv yêu cầu
Gv đàn
Gv yêu cầu
GV hướng dẫn
<b>C. Hoạt động thực hành:</b>
Luyện tập cao độ (kết hợp tập nói tên nốt nhạc
trong bài TĐN):
GV đàn giai điệu, HS tập đọc theo.
Đọc câu tiếp theo tương tự.
Tập đọc cả bài:
GV đàn giai điệu cả bài TĐN, HS đọc nhạc hòa
theo.
HS đọc cả bài TĐN và gõ phách. GV lắng nghe để
sửa chỗ sai cho HS.
Cá nhân, cặp đôi hoặc nhóm HS xung phong đọc
cả bài, gõ phách.
<b>Ghép lời ca</b><i><b> . </b></i>
GV đàn giai điệu, HS hát lời của bài TĐN, vừa hát
vừa gõ phách.
Cá nhân, cặp đơi hoặc nhóm HS hoặc xung phong
hát lời.
Củng cố, kiểm tra: Tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời và
gõ phách.
<b>D. Hoạt động ứng dụng:</b>
<i><b>* Hoạt động nhóm</b></i>
Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo
phách.
Các nhóm tự luyện tập, sau đó 2 nhóm trình bày
trước lớp: một nhóm đọc nhạc, một nhóm dùng
HS nghe và
Hs thực hiện
Hs luyện tập
HS trả lời
HS thực hiện
Hs thực hiện
Hs tự luyện tập
Gv yêu cầu
thanh phách gõ đệm theo. Tiếp tục thay đổi 2
nhóm khác thực hiện.
<b>E. Hoạt động bổ sung:</b>
<i><b>* Hoạt động cá nhân</b></i>
HS Đặt lời mới cho bài TĐN theo chủ đề tự chọn.. Hs thực hiện
<b>4.Củng cố: (3’)</b>
- GV cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn.
- GV cho cả lớp đọc TĐN.
<b>5. Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.(1’)</b>
- Xem trước bài mới tiết 15.
<b>* RÚT KINH NGHIỆM.</b>
………
………
………
………
<i><b>Ngày….. tháng……..năm…..</b></i>
<i><b>Tổ trưởng duyệt</b></i>
<b>\</b>
<b>Ngày giảng: ……….. </b> <b> Tiết 18</b>
<i><b>TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 : VÀO RỪNG HOA</b></i>
<b>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VÊ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC</b>
<b>PHỔ BIẾN</b>
<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: ( 4’)</b>
<b>3. Giảng bài mới: ( 35’)</b>
<b>HĐ CỦA GV</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HĐ CỦA HS</b>
Gv ghi nội dung
GV đàn
GV điều khiển
Gv hướng dẫn
<i><b>I. Ôn tập bài hát Đi cấy(10’)</b></i>
<b>A. Hoạt động khởi động:</b>
<i><b>* Hoạt động cả lớp :</b></i>
<i><b> Cả lớp hát bài Đi cấy kết hợp gõ đệm theo phách.</b></i>
<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức mới: </b>
(Nội dung ôn tập, khơng hình thành kiến thức
mới)
<b>C. Hoạt động thực hành:</b>
<i><b>*Hoạt động cả lớp :</b></i>
<i><b>-Hát bài Đi cấy, hát đúng giai điệu, lời ca, thể hiện</b></i>
sắc thái, tình cảm của bài hát.
<i><b>- Hát bài Đi cấy, kết hợp gõ đệm :</b></i>
+ Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể
hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ.
+ Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp.
<i><b>* Hoạt động nhóm :</b></i>
<i><b>- Hát bài Đi cấy theo cách hát đuổi.</b></i>
<i><b>- Hát bài Đi cấy , kết hợp vận động theo nhạc.</b></i>
<b>D. Hoạt động ứng dụng:</b>
<i><b>* Hoạt động nhóm và cá nhân :</b></i>
Hs ghi bài
HS thực hiện
Hs thực hiện
GV đàn
GV yêu cầu
Gv đàn
GV yêu cầu
<i><b>- Trình diễn bài Đi cấy trước lớp, theo từng nhóm.</b></i>
<i><b>- Trình diễn bài Đi cấy trước lớp, theo các hình thức</b></i>
đơn ca, song ca, tốp ca,...
<i><b>- Hát bài Đi cấy trên lớp và trong các sinh hoạt của</b></i>
lớp, trường và cộng đồng.
<b>E. Hoạt động bổ sung:</b>
Tìm một bài hát có chủ đề về lao động và trình bày
<b>II.Ôn Tập đọc nhạc: TĐN số 5 (10’)</b>
<i><b>*Hoạt động cả lớp</b></i>
- Khởi động giọng theo mẫu
<b>B.Hoạt động hình thành kiến thức mới</b>
(Nội dung ơn tập, khơng hình thành kiến thức mới)
<b>C.Hoạt động thực hành</b>
<i><b>Hoạt động cả lớp</b></i>
- GV đệm đàn để HS đọc TĐN:
+ Nhóm 1: Đọc cao độ
+ Nhóm 2: Hát lời ca
+ Nhóm 3: Gõ đệm
GV hướng dẫn HS sửa lại những chỗ đọc chưa
đúng về cao độ và lời ca.
Hướng dẫn các em phát âm chuẩn xác, rõ lời, thể
hiện đúng cao độ, trường độ của bài TĐN.
<b>D. Hoạt động ứng dụng</b>
<i><b>Hoạt động cả lớp</b></i>
- Đọc lại bài TĐN kết hợp gõ đêm.
HS thực hiện
Hs thực hiện
Hs nghe
GV yêu cầu
<b>E. Hoạt động bổ sung</b>
Đặt lời mới cho TĐN.
Gv mở nhạc
<b> III.Âm nhạc thường thức (15’)</b>
<b>Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.</b>
<b>A. Hoạt động khởi động:</b>
Cho HS nghe một số bài hát bài hát hay trích đoạn
nhạc của một số lọa nhạc cụ dân tộc
GV cho HS xem một số hình ảnh về nhạc cụ dân
tộc phổ biến.
<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức mới: </b>
Hs nghe
- GV giới thiệu
- 1 Hs đọc phần sơ lươc về một số nhạc cụ dân tộc
phô biến.
- Giới thiệu một số bài hát hát ,đoạn nhạc của một
số loại nhạc cụ.
HS nghe
- Gv mở nhạc
GV hướng dẫn
GV hỏi
- Cho Hs nghe 2 tác phẩm và bài hát cây trúc
xinh,trống cơm
<b>C. Hoạt động thực hành:</b>
Tập hát xướng ca một đoạn nhạc trong bài hát
trống cơm
<b>D. Hoạt động ứng dụng:</b>
<b>E. Hoạt động bổ sung:</b>
<i><b>* Hoạt động cả lớp: </b></i>
Trả lời câu hỏi :
Hãy kể tên một vài bài hát có âm hưởng của một
số loại nhac cụ phổ biên
HS nghe
HS thực hiện
HS trả lời
<b>4.Củng cố: (3’)</b>
- GV khái quát lại nội dung bài học.
- Học thuộc các nội dung bài học.
- Xem lại nội dung kiến thức đã học từ tiết 1, chuẩn bị bài giờ sau ôn tập.
<b>* RÚT KINH NGHIỆM.</b>
………
………
………
………
<i><b>Ngày….. tháng……..năm…..</b></i>