Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài tập về khoảng cách trong không gian môn toán lớp 11 của thầy Vũ Văn Tài | Toán học, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LÝ THUYẾT</b>


Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng


 



,

.


<i>d A</i>  <i>AH</i>


( <i>AH</i> vng góc với  tại <i>H</i> ).
Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng


 



,

.


<i>d A</i>  <i>AH</i>


( <i>AH</i> vng góc với

 

 tại <i>H</i> ).
<b>Chú ý</b>


<i>Nếu đường thẳng AB cắt </i>

 

 <i> tại M . Gọi A ’ , B ’ lần lượt là hình chiếu của A và B </i>
trên

 

 thì


 



,

<i>BA</i>

,

 

.


<i>d B</i> <i>d A</i>



<i>BM</i>


  


Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cho hai mặt phẳng song song (<i>α</i>) và (<i>β</i>)<i>.</i> <i> Gọi A là một điểm tùy ý thuộc mặt phẳng (β), </i>
khi đó <i>d</i>

   

 , 

<i>d A</i>

,

 

<i>AH</i>.


Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau


<i>TH1. Nếu a và b chéo nhau và a</i><i>b</i>.


Dựng mặt phẳng (<i>α</i>) <i> chứa a và vng góc với b tại B .</i>


Trong (<i>α</i>) dựng <i>BA</i><i>a<sub> tại A , khi đó </sub>d a b</i>

,

<i>AB</i>.<i><sub> ( AB là đoạn vng góc chung của a</sub></i>


<i>và b ).</i>


TH2. Nếu <i>a</i> và <i>b</i> chéo nhau và khơng vng góc với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Nếu (α ) và ( β) là hai mặt phẳng lần lượt chứa </i> <i>a , b</i> và song song với nhau thì

,

   

,

.


<i>d a b</i> <i>d</i>  
<b>BÀI TẬP</b>


1. Cho hình chóp tam giác đều <i>S . ABC</i> có <i>SH</i> là đường cao. Chứng minh <i>SA</i><i>BC</i> và


.



<i>SB</i><i>AC</i>


<i>2. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có các cạnh bên và cạnh đáy đều bằng a . Gọi O là</i>
tâm của hình vng <i>ABCD .</i>


<i>a) Tính chiều cao của hình chóp S . ABCD .</i>


b) Gọi <i>M</i> là trung điểm của đoạn <i>SC .</i> <i> Chứng minh mặt phẳng (MBD ) vng góc với</i>
<i>mặt phẳng (SAC ) .</i>


c) Tính độ dài đoạn <i>OM</i> <i> và tính góc giữa hai mặt phẳng (MBD ) và ( ABCD).</i>


3. Cho hình chóp <i>S . ABCD</i> có đáy <i>ABCD</i> là hình thoi tâm <i>I</i> cạnh <i>a</i> và có góc <i>A </i>60 ,


cạnh


6
2
<i>a</i>
<i>SC </i>


và <i>SC</i> vng góc với mặt phẳng (<i>ABCD).</i>


<i>a) Chứng minh mặt phẳng (SBD ) vuông góc với mặt phẳng (SAC) .</i>


<i>b) Trong tam giác SCA kẻ IK vng góc với SA tại K . Hãy tính độ dài đoạn IK .</i>
c) Chứng minh <i>BKD </i> 90<i> và từ đó suy ra mặt phẳng (SAB) vng góc với mặt phẳng</i>


(SAD ).



4. Cho hình tứ diện đều <i>ABCD</i> có cạnh bằng <i>a .</i>


<i>a) Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng CD .</i>
b) Tính khoảng cách từ điểm <i>B</i> <i> đến mặt phẳng ( ACD).</i>
<i>c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD .</i>


5. Cho hình chóp tứ giác đều <i>S . ABCD</i> có độ dài cạnh đáy bằng <i>a ,</i> cạnh bên <i>SA</i> tạo với
đáy một góc bằng 60 . Gọi <i>O</i> là giao điểm của <i>AC</i> và <i>BD .</i>


<i>a) Tính khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng SB .</i>
b) Tính khoảng cách từ điểm <i>O</i> <i> đến mặt phẳng (SBC ) .</i>
<i>c) Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC ) .</i>


6. Cho tam giác <i>ABC</i> với <i>AB=7 cm , BC=5 cm , CA=8 cm.</i> Trên đường thẳng vng góc
<i>với mặt phẳng ( ABC) tại A lấy điểm O sao cho AO =4 cm. Tính khoảng cách từ</i>
điểm <i>O</i> đến đường thẳng <i>BC .</i>


<i>7. Cho góc vng xOy và một điểm M nằm ngoài mặt phẳng chứa góc vng. Khoảng cách</i>
từ <i>M</i> đến đỉnh <i>O</i> của góc vuông bằng <i>23 cm</i> và khoảng cách từ <i>M</i> đến hai cạnh
<i>Ox và Oy đều bằng 17 cm. Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng chứa góc vng.</i>
8. Cho tam giác <i>ABC</i> vuông tại <i>A ,</i> có cạnh <i>AB=a</i> <i> nằm trong mặt phẳng (α ) , cạnh</i>


2


<i>AC a</i> <i><sub> và tạo với (α ) một góc 60 .</sub></i> <i>H</i> <sub> là hình chiếu vng góc của </sub> <i>C</i> <i><sub> trên (α ). </sub></i>
<i>a) Tính khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (α</i>)<i>.</i>


b) Tính góc giữa đường thẳng <i>BC</i> <i> và mặt phẳng (α ). </i>
c) Tính khoảng cách từ điểm <i>B</i> <i> đến mặt phẳng ( ACH ).</i>


<i>d) Tính khoảng cách từ điểm H đến mặt phẳng ( ABC).</i>


9. Cho hình chóp <i>S . ACBD</i> có đáy là hình vuông <i>ABCD</i> cạnh <i>a ,</i> có cạnh <i>SA a</i> 3 và
<i>vng góc với mặt phẳng ( ABCD). Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau trong</i>
các trường hợp sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>10. Cho tứ diện OABC có OA ,OB , OC đơi một vng góc với nhau và OA=OB=OC =a .</i>
Gọi <i>I</i> là trung điểm của <i>BC .</i> Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau trong các
trường hợp sau:


a) <i>OA</i> và <i>BC .</i> b) <i>AI</i> và <i>OC .</i>


<i>11. Cho lăng trụ tam giác ABC . A ’ B’ C ’ có tất cả các cạnh bên và cạnh đáy đều bằng a . Các</i>
cạnh bên của lăng trụ tạo với mặt phẳng đáy góc 60<i> và hình chiếu vng góc của đỉnh A trên</i>
<i>mặt phẳng ( A ’ B’ C ’) trùng với trung điểm của cạnh B ’ C ’ .</i>


a) Tính khoảng cách giữa hai mặt đáy của lăng trụ.
<i>b) Chứng minh rằng mặt bên BCC ’ B ’ là hình vng.</i>




<b>---hết---BÀI TẬP BỔ SUNG – ƠN TẬP HKII</b>


<i>1. Cho hình tứ diện ABCD có AB=AC = AD , BAC BAD</i>  60 ,<i>CAD</i> 90 .


 


<i>a) Tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD .</i>


b) Gọi <i>I , J</i> lần lượt là trung điểm của <i>AB</i> và <i>C D .</i> Chứng minh <i>IJ</i>  <i>AB</i> và <i>IJ</i> <i>CD</i>.


2. Cho hình chóp <i>S . ABC</i> có đáy <i>ABC</i> <i> là tam giác đều cạnh bằng 4 2, SC vuông góc với</i>


<i>CA</i> và <i>CB,</i> <i>SC=2.</i> Gọi <i>E , F</i> lần lượt là trung điểm của <i>AB</i> và <i>BC .</i> Tính góc
<i>giữa hai đường thẳng CE và SF .</i>


<i>3. Cho hai mặt phẳng ( P) và (Q) vng góc với nhau. Trên giao tuyến ∆ của (P) và (Q)</i>
lấy hai điểm <i>A</i> và <i>B .</i> Gọi <i>C</i> và <i>D</i> <i> lần lượt là các điểm thuộc mặt phẳng ( P) và</i>


(<i>Q) sao cho AC</i><i>AB BD</i>, <i>AB</i><sub> và </sub> <i>AB=AC=BD .</i> <sub> Một mặt phẳng (α) đi qua </sub> <i>A</i> <sub> và </sub>
vuông góc với <i>CD .</i>


<i>a) Xác định thiết diện của tứ diện ABCD cắt bởi mặt phẳng (α ).</i>
b) Tính diện tích thiết diện khi <i>AB=a .</i>


<i>4. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh đáy bằng 3 a , cạnh bên bằng 2 a . Gọi</i>
<i>G</i> là trọng tâm của tam giác <i>ABC .</i>


<i>a) Tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng ( ABC).</i>
b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng <i>AB</i> và <i>SG .</i>


5. Cho hình chóp đều <i>S . ABCD</i> có cạnh đáy bằng <i>a ,</i> cạnh bên bằng <i>a</i> 2.
<i>a) Tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng ( ABCD) .</i>


b) Tính khoảng cách giữa đường thẳng <i>AB</i> <i> và mặt phẳng (SCD ).</i>
<i>c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC .</i>


6. Cho hình vng <i>ABCD</i> cạnh <i>a</i> và tam giác <i>SAB</i> đều nằm trên hai mặt phẳng vng góc
với nhau.


<i>a) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAD ) .</i>



<i>b) Gọi I là trung điểm của AB , K là trung điểm của AD . Chứng minh rằng hai mặt</i>
<i>phẳng (SCK ) và (SID ) vng góc với nhau.</i>


<i>c) Tính khoảng cách giữa đường thẳng AB và mặt phẳng (SCD ).</i>
d) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng <i>CK</i> và <i>SD .</i>


<i>7. Cho hình lăng trụ tam giác ABC . A ’ B’ C ’ có tất cả các cạnh bên và cạnh đáy đều bằng a .</i>
Các cạnh bên của lăng trụ tạo với mặt phẳng đáy góc 60<i> và hình chiếu vng góc của đỉnh A</i>
<i>lên mặt phẳng ( A ’ B’ C ’) trùng với trung điểm của cạnh B ’ C ’ .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>8. Cho hình chóp tam giác S . ABC có đáy là tam giác đều ABC cạnh 7 a , có cạnh SC</i>
<i>vng góc với mặt phẳng đáy ( ABC) và </i> <i>SC=7 a .</i>


<i>a) Tính góc giữa SA và BC .</i>


b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng <i>CK</i> và <i>SD .</i>


9. Cho hình thoi <i>ABCD</i> tâm <i>O ,</i> có cạnh <i>a</i> và có


3
.
3
<i>a</i>
<i>OB </i>


Trên đường thẳng vng góc
<i>với mặt phẳng ( ABCD) tại O ta lấy một điểm S sao cho SB=a .</i>


a) Chứng minh tam giác <i>SAC</i> vng và <i>SC</i> vng góc với <i>BD .</i>


b) Chứng minh

<i>SAD</i>

 

 <i>SAB</i>

 

, <i>SCB</i>

 

 <i>SCD</i>

.


c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng <i>SA</i> và <i>BD .</i>


10. Tứ diện <i>OABC</i> có các cạnh <i>OA OB OC</i>,  ,  vng góc với nhau từng đôi một và có


,  ,  .


<i>OA a OB b OC c</i>  <sub> Gọi , ,</sub><sub>   lần lượt là góc hợp bởi các mặt phẳng</sub>
(<i>OBC),(OCA ), (OAB) với mặt phẳng </i>

<i>ABC</i>

.<sub> Chứng minh rằng </sub>cos2 cos2cos .2
11. Cho hình chóp <i>S . ABCD</i> có đáy là hình thang vng <i>ABCD</i> vng tại <i>A</i> và <i>B .</i> Hình


<i>thang có cạnh AD =2 a , AB=BC=a và hình chóp có cạnh SA vng góc với mặt phẳng</i>
(<i>ABCD). Gọi </i> <i>C ’</i> và <i>D’</i> lần lượt là hình chiếu của đỉnh <i>A</i> trên <i>SC</i> và <i>SD .</i>
<i>12. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vng cạnh a , cạnh SA=a và vng</i>


<i>góc với mặt phẳng ( ABCD) .</i>


a) Chứng minh các mặt bên của hình chóp là những tam giác vng.


b) Mặt phẳng

 

 <i> vng góc với SC lần lượt cắc SB , SC , SD tại B ’ ,C ’ , D’ . Chứng</i>
<i>minh B ’ D ’ song song với BD và AB ’ vng góc với SB .</i>


c) <i>M</i> là điểm di động trên đoạn <i>BC ,</i> gọi <i>K</i> là hình chiếu của <i>S</i> trên <i>DM .</i> Tìm
<i>tập hợp các điểm K khi M di động.</i>


d) Đặt <i>BM =x .</i> Tính độ dài đoạn <i>SK</i> theo <i>a</i> và <i>x .</i> Tính giá trị nhỏ nhất của đoạn
<i>SK .</i>


13. Cho hình chóp <i>S . ABCD</i> có đáy là hình thoi <i>ABCD</i> tâm <i>O</i> cạnh <i>a ,</i> góc <i>BAD </i>60 .



Đường thẳng <i>SO</i> vng góc với mặt phẳng (<i>ABC)</i> và đoạn


4
.
4


<i>a</i>
<i>SO </i>


Gọi <i>E</i> là trung
<i>điểm của BC , F là trung điểm của BE .</i>


<i>a) Chứng minh mặt phẳng (SOF ) vuông góc với mặt phẳng (SBC ) .</i>
<i>b) Tính khoảng cách từ O và A đến mặt phẳng (SBC ) .</i>


c) Gọi

 

 <i> là mặt phẳng qua AD và vng góc với mặt phẳng (SBC ) . Xác định thiết diện</i>
của hình chóp với

 

 . Tính diện tích này.


d) Tính góc giữa

 

 <i> và ( ABCD) .</i>


<i>14. Cho tam giác đều SAB và hình vng ABCD cạnh a nằm trong hai mặt phẳng vng</i>
góc với nhau. Gọi <i>H , K</i> lần lượt là trung điểm của <i>AB , CD</i> và <i>E , F</i> lần lượt là trung
<i>điểm của SA , SB .</i>


a) Tính khoảng cách từ <i>A</i> <i> đến mặt phẳng (SCD ) và tang của góc giữa hai mặt phẳng</i>
(<i>SAB) và (SCD ).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>c) Chứng minh G là trọng tâm của tam giác SHK . Tính khoảng cách từ G đến mặt</i>
<i>phẳng (SCD ).</i>



<i>d) Gọi M là điểm di động trên đoạn SA . Tìm tập hợp những điểm là hình chiếu của S</i>
<i>trên mặt phẳng (CDM ).</i>


<i>15. Hình chóp S . ABCD có đáy là hình vng cạnh a , các cạnh bên đều bằng a</i> 3.
a) Tính khoảng cách từ <i>S</i> <i> đến mặt phẳng ( ABCD) .</i>


b) Gọi

 

 là mặt phẳng qua <i>A</i> và vng góc với <i>SC .</i> Hãy xác định thiết diện của hình
chóp với

 

 .


c) Tính diện tích thiết diện nói trên.


<i>d) Gọi  là góc giữa AB và </i>

 

 . Tính sin .


<i>16. Cho hình lập phương ABCD . A ’ B ’ C ’ D ’ cạnh a .</i>


a) Chứng minh <i>BC ’</i> <i> vng góc với mặt phẳng ( A ’ B’ CD) .</i>
<i>b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB ’ và BC ’ .</i>


17. Cho hình lập phương <i>ABCD . A ’ B ’C ’ D ’</i> cạnh <i>a .</i> Gọi <i>E , F</i> và <i>M</i> lần lượt là trung
<i>điểm của AD , AB và CC ’ .</i>


<i>a) Dựng thiết diện của hình lập phương với mặt phẳng ( EFM ).</i>
b) Gọi <i> là góc giữa hai mặt phẳng ( ABCD) và (EFM ).</i>
c) Tính diện tích thiết diện dựng được ở câu <i>a</i>¿<i>.</i>


</div>

<!--links-->

×