Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.45 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 31</b>
<b>Lớp 1: Ngày soạn: </b>
<b>Tiết 31: Ngày dạy : </b>
<b>Học Hát: ĐƯỜNG VÀ CHÂN</b>
<b>(Nhạc: HOÀNG LONG, LỜI: THƠ XUÂN TỬU)</b>
<b>I. YÊU CẦU:</b>
- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu bài hát.
- Hát đồng đều, hoà giọng
- Biết sử dụng nhạc cụ gõ theo phách, tiết tấu của bài hát.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- Hát chuẩn xác bài hát. Đàn, nhạc cụ gõ.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:</b>
1. Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS tư thế ngồi hát.
2. kiểm tra bài cũ: Không
<i>3. B i m i:à</i> <i>ớ</i>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của H. sinh</b>
<b>* Hoạt động 1: Dạy hát: Đường và Chân.</b>
- Giới thiệu tên bài hát, tác giả, nội dung bài hát
- GV hát mẫu.
- HS luyện thanh
- Đọc lời ca theo tiết tấu
- GV gõ tiết tấu từng câu hát 1-2 lần rồi yêu cầu
HS đọc
- Chỉ định 1-2 em HS đọc
+ Tập hát từng câu:
-GV đàn giai điệu câu 1 , bắt giọng 1-2 cho HS hát
Hát 1-2 lần.
-Chỉ định 1-2 HS hát lại câu 1
-GV đàn câu 2 - HS hát theo
Chỉ định 2 em hát lại
-Nhóm 2 câu hát lại. GV đàn giai điệu rồi bắt
giọng cho HS hát lại theo đàn.
Chỉ định 2 em hát 2 câu
- Tập hát câu 3,4,5 tương tự.
-Nhóm câu 3,4,5 HS hát.
-Gọi 2 HS hát .
+Nhóm cả bài: GV đàn giai điệu bài hát, HS hát
theo đàn.
Chia tổ hát ôn
Hát cá nhân
+ Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu bài
hát:
GV thực hiện mẫu:
-Hướng dẫn HS thực hiện
-Thực hiện theo tổ
-Thực hiện cá nhân.
<b>* Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dị:</b>
- Gọi một nhóm lên bảng trình bày bài hát.
Liên hệ: Các em khi ra đường gặp người lớn phải
làm gì?
Về nhà phải làm gì?
-Dặn dò: Về nhà hát thuộc lời ca. Thực hiện lời
chào theo em.
-HS lắng nghe, ghi nhớ
Lắng nghe
Luyện thanh
HS thực hiện theo yêu cầu
1-2 HS thực hiện
-HS tập hát
1-2 HS hát
-HS hát câu 2
1-2 HS hát
-Hát nhóm câu 1,2 theo tiếng đàn
đệm cảu GV
1-2 HS hát
Học hát tương tự câu 1,2
Hát nhóm câu 3,4,5
2 HS hát
Trình bày cả bài
Luyện theo tổ
Hát cá nhân
Theo dõi
-HS thực hiện
Thực hiện theo nhóm
Thực hiện cá nhân
Một nhóm lên trình bày
Trả lời theo cảm nhận
<b>Lớp 2: Ngày soạn: </b>
<b>-Ôn tập bài hát :BẮC KIM THANG</b>
<b>-Tập hát lời mới</b>
<b>I-MỤC TIÊU </b>
<b>1. Kiến thưc:- Học sinh hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát .</b>
<b>2. Kỹ năng:-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ nhịp nhàng</b>
-Biết hát lời mới theo điệu Bắc kim thang.
<b>3.Thái độ: u thích mơn học.</b>
<b>II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:</b>
-Nhạc cụ quen dùng (Đàn ,song loan ,phách ,băng đĩa ,máy nghe).-Bảng phụ ghi lời
mới.
<b>III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
1.Ổn định : Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2.Kiểm tra :Kết hợp trong q trình ơn hát.
<i> 3.B i m i :à</i> <i>ớ</i>
<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
<b> Hoạt động 1:Ôn bài hát Bắc kim thang.</b>
-Cho học sinh nghe giai điệu bài hát và hỏi tên
-Hướng dẫn học sinh ôn nhiều lần để thuộc lời,
giai điệu và hát đúng nhịp. (Đệm đàn hoặc mở
băng cho học sinh hát theo)
-Cho học sinh hát kết hợp vận động phụ hoạ
(Như đã hướng dẫn ở tiết trước)
-Mời lên biểu diễn trước lớp.
-Nhận xét.
<b> Hoạt động 2 :Dạy hát lời mới theo điệu Bắc</b>
<b>kim thang.</b>
-Treo bảng phụ lời mới.
-Có thể cho học sinh hát lời mới theo giai điệu
của bài Bắc kim thang đã học xem thử các em có
ghép lời được khơng ?
-Sau khi tập xong giáo viên hướng dẫn các em
hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách (Sử dụng
song loan).
-Có thể phân cơng mỗi nhóm sử dụng một loại
nhạch cụ gõ khác nhau. Khi giáo viên mời
nhóm nào hát nhóm đó sẻ sử dụng nhạc cụ đó để
gõ đệm theo phách.
<b>Củng cố-Dặn dò</b>
-Cho cả lớp đứng lên hát và vỗ tay theo phách
của bài hát.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn các em về học thuộc lời mới của bài hát.
-Nghe giai điệu.
-Thực hiện hướng dẫn.
-Hát và vận động phụ hoạ.
-Lên biểu diễn trước.
-Theo dõi.
-Thực hiện.
-Thực hiện theo hướng dẫn.
-Từng nhóm thực hiện theo yêu
cầu.
-Thực hiện.
<b>Lớp 3 : Ngày soạn: </b>
<b>Tiết 31: Ngày dạy : </b>
<b>ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: Chị Ong Nâu và em bé,</b>
<b>Tiếng hát bạn bè mình</b>
<b> ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>
- HS trình bày thuần thục 2 bài hát. HS tập biểu diễn 2 bài hát kết hợp vận động
phụ họa.
- HS nhìn trên khng nhạc biết gọi tên các nốt nhạc (tên nốt, hình nốt).
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN.</b>
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc lớp 3.
- Chuẩn bị chép khuông và một số nốt nhạc để giới thiệu tên nốt và hình nốt trên
khng.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.</b>
<b>1. Bài cũ : Kết hợp kiểm tra trong q trình ơn hát.</b>
<b>2. Bài mới: 30’</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Chị Ong Nâu và</b>
<b>em bé.</b>
- GV cho HS luyện thanh.
- GV cho HS ôn tập bài hát bằng nhiều hình
thức : hát tập thể, hát theo dãy, tổ nhóm,
cá nhân kết hợp vỗ tay đệm theo phách,
theo tiết tấu lời ca.
- GV sửa sai, nhận xét.
<b>Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Tiếng hát bạn</b>
<b>bè mình..</b>
- GV cho HS ơn tập bài hát bằng nhiều hình
thức : hát tập thể, hát theo dãy, tổ nhóm,
cá nhân kết hợp vận động.
- GV sửa sai, nhận xét.
<b>Hoạt động 3: Ơn tập các nốt nhạc thơng qua</b>
<b>trị choi .</b>
- GV cho HS quan sát khng nhạc, khoá
Son, và nốt nhạc trên bảng phụ.
- GV cho HS tập nhận biết tên và hình nốt
nhạc trên khng.
- GV cho HS tập viết nốt nhạc lên khuông
- HS luyện thanh.
- HS thực hiện ôn hát: Hát
- HS chú ý sửa sai.
- HS thực hiện theo HD của
GV.
- HS theo dõi.
- HS tập nhận biết.
nhạc trên bảng.
<b>3. Củng cố: 3’</b>
- GV hỏi học sinh nội dung vừa được học ? - HS trả lời.
- GV nhận xét tiết học.
<b>4. Dặn dò: 2’</b>
- GV dặn HS về nhà ôn lại các tên nốt và hình nốt và tập gọi tên các nốt nhạc.
……….
<b>Lớp 4 : Ngày soạn: </b>
<b>Tiết 31: Ngày dạy : </b>
<b>I-MỤC TIÊU </b>
-HS đọc nhạc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca đúng 2 bài TĐN số 7, 8 ; biết
kết hợp gõ đệm
-HS nghe được một số bái hát trong chương trình và trích đoạn một bản nhạc
khơng lời
<b>II-CHUẨN BỊ </b>
<b>* Giáo viên</b> <b>* Học sinh</b>
-Máy nghe băng đĩa nhạc bài hát lớp 4, bảng
phu chép sẵn bài TĐN số 6
-Nhạc cụ quen dùng.
-Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 7, 8
-SGK Âm nhạc 4
-Nhạc cụ gõ đệm
-Vở ghi bài
<b>III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b> 1.Ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi ngay ngắn, khởi động giọng .</b>
<b> 2.Ơn bài cũ:</b>
-Có thể tiến hành trong q trình ơn hát
<b> 3.Bài mới :</b>
a. Phần mở đầu:
-Giới thiệu nội dung tiết học gồm 2 nội dung: On tập : Ôn tập đọc nhạc bài số 7,
8
<i>b. Ph n ho t ầ</i> <i>ạ động:</i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
<b>* Hoạt động 1: Ôn tập bài TĐN số 7, 8</b>
-GV treo bảng phụ ghi cao độ các nốt : Đô Rê Mi
Son La
-Hướng dẫn HS đọc cao độ các nốt theo 2 thang
âm : Đô Rê Mi Son La (GV đọc mẫu)
-GV treo bảng phụ có ghi âm hình tiết tấu, kết
hợp gõ âm hình tiết tấu
-Yêu cầu HS thực hiện gõ lại âm hình tiết tấu
-Hỏi HS nhận biết đó là âm hình tiết tấu câu nào
trong bài TĐN nào?
-Mời HS đọc nhạc, và ghép lời ca câu nhạc trên
-Nhận xét
-Quan sát
-Luyện đọc cao độ các nốt
-Theo dõi và lắng nghe
-Gõ lại âm hình tiết tấu ( cả lớp,
nhóm, cá nhân)
-Câu 2 trong bài TĐN số 7
-Hướng dẫn HS lần lượt ôn đọc bài TĐN số 7, số
8 :
+Đọc nhạc theo đàn kết hợp gõ đệm theo phách
( bài TĐN số 7 gõ đệm bằng 2 âm sắc )
+Tự đọc nhạc kết hợp ghép lời ca và gõ đệm
theo phách
-GV phân công dãy tổ đọc nhạc kết hợp ghép lời
ca và gõ đệm ( bài TĐN số 7 gõ đệm bằng 2 âm
sắc ; bài TĐN số 8 gõ đệm theo nhịp và phách )
-GV nhận xét
<b>* Hoạt động 2: Nghe nhạc</b>
-GV giới thiệu bài hát, tác giả
-Cho HS nghe lại một vài bài hát đã học qua
băng đĩa. Có thể cho HS nghe một đoạn nhạc
không lời của các nhạc sĩ nổi tiếng như : Mo-da,
Bét-tô-ven, Sô-panh…
-Cho HS nghe 2 lần để các em cảm nhận tác
phẩm
* Củng cố-Dặn dò
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dị hs về ơn lại các tập đọc nhạc TĐN của
HKII
-Ôn đọc từng bài TĐN theo hướng
dẫn
-Mỗi tổ đọc nhạc 1 lần (kết hợp
ghép lời ca và gõ đệm theo yêu cầu
-Lắng nghe
-Nghe bài hát hoặc tác phẩm
-HS nghe và cảm nhận
-Lắng nghe và ghi nhớ
-Ghi bài vào vở
<b>...</b>
<b>Lớp 5 : Ngày soạn: </b>
<b>Tiết 31: Ngày dạy :</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.
<b>II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:</b>
<b> GV chuẩn bị: </b>
<b>- Đàn piano, SGK ÂN 5, Đĩa bài hát, bài dân ca Nam Bộ “Lý kéo chài”</b>
- Nhạc cụ gõ….
<b> HS chuẩn bị:</b>
- SGK.
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…
<b>III. TIẾN TRÌNH:</b>
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập
phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học (Hoặc chơi
trò chơi)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào
vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
<b> 2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:</b>
- Nghe GV trình bày lại 2 bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa các bài dã học)
- Đàm thoại: Nội dung, tính chất 2 bài hát?
- HS trả lời, HS lắng nghe bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhắc lại.
<b> 3. Ôn bài hát:</b>
<b> </b>
- Tự hát nhẩm lại bài hát.
<b> - Hát lại bài: Dàn đồng ca mùa hạ 1, 2 lần.</b>
- Tập hát và thể hiện sắc thái, tình cảm 2 bài hát.
<b>GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:</b>
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát lại kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo nhịp
của 2 bài hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong nhóm)
- Đứng hát kết hợp phụ họa nhịp nhàng tại chỗ.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
<b>Tổ chức thi biểu diễn: </b>
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày 2 bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca...có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận xét về
hát, đệm, phụ họa, thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
<b>4. Nghe nhạc: </b>
<b>- GV cho HS nghe bài hát dân ca Nam Bộ “Lý kéo chài”</b>
- GV và HS mạn đàm trao đổi về nội dung, tính chất bài hát này.
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
<b>+ Bài hát Dàn đồng ca mùa hạ nội dung nói về điều gì?</b>
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt .
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.