Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

âm nhạc 7- tuần 20 - tiết 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.9 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Giáo án âm nhạc 7</b></i>
<b>NS:31/12/2018</b>


<b>CHỦ ĐỀ</b>


<b>EM YÊU LÀN ĐIỆU DÂN CA TÂY NGUYÊN</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>1.KiÕn thøc:</b>
Giúp học sinh:


- Qua bài hát các em có cảm nhận và hiểu biết được sự phong phú, độc đáo của nền
ca nhạc dân gian các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.


- Có khái niệm về quãng, phân biệt được quãng giai điệu và quãng hoà thanh. Biết
gọi tên các quóng.


- Ôn bài hát : Đi cắt lúa


- Biết bài T§N míi - T§N Sè 6


- Biết được một số thể loại bài hát. Cho các em nghe một số bài minh họa của từng
thể loại bài hát, tư đó có thể liên hệ với một số bài khác và tìm ra cách sắp xếp các
thể loại hợp lớ


<b>2.Kỹ năng:</b>


<i><b>- Hỏt ỳng giai iu v li ca ca bài hát “Đi cắt lúa”.</b></i>
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát .


- Biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.



- Đọc nhạc và hỏt lời chớnh xỏc bài TĐN số 6, kết hợp đỏnh đỳng nhịp 2/4 .
<b>- Nhận biết được một số thể loại bài hỏt và vận dụng vào cuộc sống linh hoạt.</b>
<b>3.Thái độ:</b>


- Nghiªm tóc , tích cực học tập, hợp tác.
<b>II.Nội dung:</b>


<b>1.Tiết : 01: Học bài hát : Đi cắt lúa – Nhạc lí : Sơ lược về quãng</b>
<b>2.Tiết : 02 :Ôn bài hát : Đi cắt lúa – Tập đọc nhạc : TĐN số 6</b>


<b>3.Tiết : 03 : Ôn bài hát : Đi cắt lúa – Ôn Tập đọc nhạc : TĐN số 6 – ÂNTT : Một</b>
<b>số thể loại bài hát</b>


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : </b>
<b>1.GV:</b>


- Đàn ocgan


<i><b>- Đàn hát thuần thục bài hát “Đi cắt lúa”.</b></i>


- Sưu tầm một số bài dân ca các dân tộc Tây Nguyên.
- Bảng phụ chép bài TĐN số 6.


- Sưu tầm 1 số bài hát ở nhiều thể loại.
<b>2.HS: </b>


- ĐDHT,SGK, xem trước bài mới.Tìm các bài hát của dân tộc Tõy Nguyờn.
<b>III. Ph ơng pháp:</b>



- Tích hợp ,ging gii , phân tích , luyện tập theo nhóm, cá nhân.
<b>IV. Tiến trình dạy học - gi¸o dơc : </b>


<b>- NG : 10/01/2019</b> <b> Tiết: 19</b>
<b>HỌC BÀI HÁT: ĐI CẮT LÚA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Giáo án âm nhạc 7</b></i>


<b>NHẠC LÍ: SƠ LƯỢCVỀ QUÃNG</b>
<b>1.Ổn định lớp : 1 </b>


- KTSS


<b>2. Bài cũ ( Không kiểm tra).</b>
<b>3. Bài mới:40’.</b>


GV giới thiệu vào nội dung bài học:


Dân ca Việt Nam rất phong phú và đa dạng, dân ca các dân tộc thiểu số ở Tây
Nguyên cũng góp phần làm cho nền ca nhạc dân gian càng thêm phong phú. Hôm
nay cô sẽ giới thiệu cho các em một bài dân ca của một dân tộc thiểu số ở Tây
<i><b>Nguyên đó là bài hát “Đi cắt lúa</b></i>” c a dân t c H’rê.ủ ộ


<i><b>HĐ CỦA GV</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i> <i><b>HĐ CỦA HS</b></i>


<b>* Mục tiêu :</b>
- Dạy cho học
sinh học bài hát :
Đi cắt lúa, hát
đúng tính chất ,


giai điệu bài hát .
<b>* Phương pháp:</b>
- Nhóm,cá nhân ,
vấn đáp, thực
hành.


<b>* Phương tiện :</b>
- Đàn ,máy chiếu
<b>* Cách tiến </b>
<b>hành</b>


GV ghi bảng


GV yêu cầu


GV thực hiện


GV đàn


GVđàn và h/dẫn


<b>TIẾT : 01</b>


<i><b>I.Học hát :15’.</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài hát :5’.</b></i>
- HS đọc sgk/ 39


- Đọc lời ca và tìm hiểu nội dung bài hát
<i><b>2. Nghe hát mẫu:</b></i>



<i><b>3. Chia đoạn, chia câu: (1 đoạn – 4 câu và có 2 </b></i>
lời)


<i><b>4. Luyện thanh:</b></i>
<i><b>5. Tập hát từng câu:</b></i>


- Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs
hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát
lại => Cả lớp hát theo đàn


- Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu
2


- Tập câu 3 và câu 4 tương tự câu 1 và câu 2 cho hết
bài


- Hát thuần thục lời cả bài


HS ghi bài


HS đọc SGK


HS nghe


HS L.thanh


HS tập hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Giáo án âm nhạc 7</b></i>



GV đệm đàn


GV yêu cầu


GV h/dẫn


<b>* Mục tiêu :</b>
- Dạy cho học
sinh biết sơ lược
về quãng , cách
nhận biết các
quãng


<b>* Phương pháp:</b>
- Nhóm,cá nhân ,
vấn đáp, thực
hành.


<b>* Phương tiện :</b>
- Đàn ,máy chiếu
<b>* Cách tiến </b>
<b>hành</b>


GV ghi bảng
GV yêu cầu và
ghi khái niệm


GV h/dẫn phân
biệt quãng giai


điệu và quãng
hoà âm.


GV dẫn chứng
GV ghi bảng


GV h/dẫn ghi tên
quãng


- Gọi 1-2 hát tốt trình bày bài hát
<i><b>7. Hát hồn chỉnh cả bài:</b></i>


- Chọn tiết tấu Rumba TP 90 đệm đàn cho hs
hát.


- Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai
(nếu có)


- Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát.
- Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hồ giọng.
- Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ
huy của GV


<b>II. Nhạc lí</b><i><b> : </b></i><b> Sơ lược về quãng:25’.</b>
<b>1. Khái niệm : </b>


- Quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2 âm
vang lên lần lượt hoặc cùng một lúc. Âm thấp
được gọi là âm gốc, âm cao được gọi là âm ngọn.
- Quãng có 1 âm vang lên lần lượt gọi là quãng


giai điệu.


- Quãng có 2 âm vang lên cùng một lúc gọi là
quãng hoà âm.


<b>2. Ví dụ:(SGK)</b>


<b>3. Gọi tên quãng: Tên quãng là số âm cơ</b>
bản được tính từ âm gốc đến âm ngọn.
? Hãy gọi tên các quãng sau:


+ Đồ - Đồ (Quãng 1);
+ Son - La (Quãng 2)
+ Rê - Pha (Quãng 3);


HS thực hiện


HS trình bày


HS thực hiện


HS ghi bài
HS đọc và ghi
khái niệm


HS theo dõi và
ghi nhớ


HS theo dõi
HS ghi bài



HS theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Giáo án âm nhạc 7</b></i>


GV yêu cầu


+ Son - Si (Quãng 4)....
<b>4. Bài tập: </b>


Gọi tên các quãng sau và phân biệt quãng giai
điệu và quãng hoà âm?


HS thực hiện


<b>4. Củng cố : 3’ </b>


- Hs trình bày lại bài hát theo nhóm.
- Nêu định nghĩa lại về quãng.


<b>5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà:1’</b>
-Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
<b>*RKN:</b>


...
...
...


<b> </b>



</div>

<!--links-->

×