Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

giáo an tuần 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.58 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 13</b>
<i><b>Ngày soạn: 26/11/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ 2, 02/12/2019</b></i>


<b>TOÁN</b>


<b>SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


1.Kiến thức: Giúp HS:


- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
2.Kĩ năng:


- Vận dụng để làm tính và giải bài tốn.
3.Thái độ:


- Giúp học sinh rèn tính cẩn thận, thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác, u thích
mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>
- GV: Bảng phụ


- HS : SGK


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Ổn định tổ chức: (1')</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: (3')</b>
- Kiểm tra bảng chia 8.
- Nhận xét.


<b>3.Bài mới: (29')</b>


<b>3.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu trực </b>
tiếp.(1')


<b>3.2. Giới thiệu cách so sánh số bé </b>
<b>bằng một phần mấy số lớn</b>


<b> a) Ví dụ:</b>


- GV vẽ sơ đồ tóm tắt bài tốn lên
bảng, nêu bài toán.


- Hỏi:Độ dài đoạn thẳng CD gấp
mấy lần độ dài đoạn thẳng AB?
GV nêu: Độ dài đoạn thẳng CD gấp
3 lần độ dài đoạn thẳng AB.


Ta nói rằng:Độ dài đoạn thẳng AB
bằng 1


3 độ dài đoạn thẳng CD.
- Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB
bằng một phần mấy độ dài đoạn
thẳng CD ta làm thế nào?



- hát


- 3 ,4 HS đọc.


- Lắng nghe


- Quan sát sơ đồ tóm tắt bài tốn, nhắc
lại bài toán.


- HS thực hiện phép chia: 6 : 2 = 3 ( lần)


- Lắng nghe


- Thực hiện phép chia độ dài của CD cho
độ dài của AB: 6 : 2 = 3( lần)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>b)Giới thiệu bài toán: </b>
- Đọc bài tốn (SGK)


- HD HS phân tích bài tốn. Thực
hiện theo 2 bước.( tương tự như ví
dụ 1)


- Vẽ sơ đồ minh hoạ lên bảng.


- Tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con?
- Tuổi con bằng một phần mấy tuổi
mẹ?


<b>- GV cùng HS giải miệng bài toán .</b>



<b>3.3. Luyện tập: (18')</b>


- Cho HS đọc yêu cầu bài 1.
HD mẫu.


- Mời 3 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bài trên
bảng.


- Gv nhận xét chốt lại ý đúng.


* Củng cố về so sánh số lớn gấp số
bé mấy lần và số bé bằng một phần
mấy số lớn.


- Cho HS đọc bài tốn


- Mời 1 HS lên bảng tóm tắt bài
toán.


- HD HS thực hiện hai bước:


+ Tìm số sách ở ngăn dưới gấp mấy
lần số sách ở ngăn trên ?


+ Phải tìm số sách ở ngăn trên bằng


độ dài đoạn thẳng CD.



- 2 HS đọc lại.


- Phân tích và nêu cách giải bài tốn


Tóm tắt:


Tuổi mẹ: | | | | | |
Tuổi con:| |


- Gấp 5 lần.
- Bằng 1


3 tuổi mẹ.


Bài giải:


Tuổi mẹ gấp tuổi con một số lần là:
30 : 6 = 5 ( lần )


Vậy tuổi con bằng 1


5 tuổi mẹ.
Đáp số: 1


5


- 1 HS đọc , lớp đọc thầm


<b>Bài 1:Viết vào ô trống theo mẫu:</b>
.- Quan sát mẫu.



- Cả lớp làm bài vào SGK
Số


lớn Số bé


S.lớngấp
mấy lần
số bé?


S.Bé bằng
một phần
mấy số lớn


<b>8</b> <b>2</b> <b>4</b> 1


4


6 3 <b>2</b> 1


2


10 2 <b>5</b> 1


5


12 4 <b>3</b> 1


3
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.



<b>Bài 2: </b>


- Cả lớp tóm tắt ra nháp.
Tóm tắt:


Ngăn trên: | |


Ngăn dưới: | | | | |
30 tuổi


6 tuổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1 phần mấy số sách ngăn dưới?


- Mời 1 HS lên bảng giải bài toán.


<b>- Gv nhận xét , sửa sai.</b>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT
Yêu cầu HS quan sát hình trong
SGK nêu miệng kết quả


- Gv nhận xét, chốt ý đúng.


<b>4.Củng cố- dặn dò : (2')</b>


- Muốn biết số bé bằng một phần
mấy số lớn ta làm thế nào?



- Nhận xét tiết học


- Cả lớp làm bài vào vở, nhận xét bài
trên bảng .


Bài giải:


Số sách ở ngăn trên gấp số sách ở ngăn
dưới số lần là:


24 : 6 = 4(lần)


Vậy số sách ở ngăn dưới bằng 1


4 số sách
ở ngăn trên


Đáp số:1
4


<b>Bài 3: Số ô vuông màu xanh bằng một </b>
phần mấy số ô vuông màu trắng?


- Cả lớp đọc thầm.


- Quan sát hình vẽ trong SGK nêu
miệng kết quả


Đáp án: a.1



5 b.
2


6<b> HSG: c.</b>
2
4


<b>MĨ THUẬT</b>


<b>VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ CÁI BÁT</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:


- HS hiểu được cách trang trí cái bát.
2.Kĩ năng:


- HS trang trí được cái bát và vẽ màu theo ý thích.
3.Thái độ:


- HS có ý thức giữ gìn đồ vật
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


<b>GV: - Một vài cái bát cã trang trí khác nhau.</b>
- Hình gợi ý.


- Bài của HS năm trước.
<b>HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành.</b>
- Bút chì, màu, tẩy.



<b>III/ CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2/ Bài mới:


- GV giới thiệu bài.


<i><b>Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.(7’)</b></i>


- GV: Cho HS quan sát một vài đồ dùng trực
quan đã chuẩn bị , yêu cầu HS quan sát thảo
luận theo nội dung:


+ Hình dáng của cái bát?
+ Bát gồm những phần nào?


+ Cách trang trí ở trên bát như thế nào?


+ Họa tiết dïng để trang trí bát?


+ Màu sắc?


- GV: u cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: u cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV Kết luận: §Ĩ trang trí được cái bát đẹp
các em cần chọn một số họa tiết đơn giản,
đẹp và biết cách sắp xếp tô màu phù hợp với
các họa tiết và hình dáng của bát.



<i><b>Hoạt động 2: Cách vẽ(6’)</b></i>
- GV hướng dẫn HS.


+ Chọn cách trang trí đường diềm đối xứng
hay tự do.


+ Chia khoảng cách đều.
+ Chọn các mảng hình.


+ Chọn các họa tiết vẽ vào các mảng hình
sao cho phù hợp.


+ Vẽ màu.


- GV nhấn mạnh: Ngồi cách trang trí trên
cịn nhiều cách trang trí khác.


<i><b>Hoạt động 3: Thực hành.(12’)</b></i>


- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm
trước.


- GV: Yêu cầu HS thực hành.


- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn
lúng túng.


- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài.
<i><b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b></i>



- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS
nhận xét theo tiêu chí:


+ Cách chọn họa tiết.
+ Cách vẽ họa tiết.
+ Cách vẽ màu.


+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.


-HS chú ý lắng nghe.


- HS thảo luận nhóm.


+ 1/2 hình cầu.
+ Miệng, th©n, đáy.


+ Trang trí theo quy luật, trang trí
tự do.


+ Hoa lá các con vật đã được cách
điệu, hình kỷ hà.


- HS trình bày.
- HS nhận xét.


- HS chú ý quan sát.


- HS tham khảo bài.



- HS thực hành.


- HS hoàn thành bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV: Nhận xét chung.


+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.


+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành
bài.


<i><b>Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.(4’)</b></i>
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách trang trí cái
bát.


- GV: Nhận xét và đạt câu hỏi:
? Nhà em có nhiều loại bát khơng?
? Em đã làm gì để giữ gìn chúng.
- GV: Dặn dị HS.


+ Về nhà quan sát các con vật.


+ Giờ sau mang đầy đủ đồ dựng học tập.


- HS chú ý lắng nghe.


- HS nêu


- HS lắng nghe cơ dặn dị.



<b>TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN</b>
<b>NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>A/ Tập đọc: Giúp HS:</b>


1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:


- Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


- Đọc trơi chảy tồn bài, bước đầu biết thể hiện tình cảm của nhân vật qua lời đối
thoại.


2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:


- Hiểu nghĩa các từ trong bài: bok, càn quét, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người
thượng,…


<i><b>- Hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng</b></i>
Kông Hoa đã lập được nhiều chiến công trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
<b>B/ Kể chuyện :</b>


<b>- Biết kể lại một đoạn truyện theo lời một nhân vật.</b>
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.


<b>C. Thái độ: </b>


<b>- Giáo dục HS lòng yêu nước căm thù giặc.</b>
<b>* HCM:</b>



- Chủ đề: Bác Hồ luôn chăm lo bồi dưỡng thế hệ trẻ.


- Nội dung: Sự quan tâm và tình cảm của Bác Hồ đối với anh Núp - người con
của Tây Nguyên, một anh hùng quân đội (liên hệ).


<b>* AN NINH- QUỐC PHÒNG:</b>


- Kể chuyện ca ngợi tinh thần chiến đấu mưu trí, sáng tạo của các dân tộc Việt
Nam trong kháng chiến bảo vệ Tổ quốc.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.Bảng phụ HD đọc ngắt nghỉ
HS : SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5 phút):</b>


- Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét


- Giới thiệu bài : trực tiếp
<b>2. Bài mới :</b>


<b>a. Luyện đọc (10 phút)</b>


- Đọc mẫu bài văn với giọng chậm rãi.
- Viết bảng từ: bok, hướng dẫn HS đọc
- Cho HS luyện đọc từng câu.



- Cho HS chia đoạn (Theo SGK)


- Mời HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong
bài.


- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
+ 1 HS đọc đoạn 1.


+ Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2.
+ Một HS đọc đoạn cịn lại.


<b>b. Hướng dẫn tìm hiểu bài (15 phút)</b>
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH
+ Anh Núp được cử đi đâu?


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH
<b>* HCM: Cho ta thấy sự quan tâm và tình</b>
cảm của Bác Hồ đối với anh Núp - người
con của Tây Nguyên, một anh hùng quân
đội


+ Ở Đại hội về anh Núp kể cho dân làng
biết những gì?


+ Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm
phục thành tích của dân làng Kông Hoa?
- Cho HS nêu ý nghĩa của truyện


<b>c. Luyện đọc lại, củng cố (10 phút)</b>



- Đọc diễn cảm đoạn 3 và hướng dẫn HS
đọc


- Cho 2 HS thi đọc đoạn 3.


- Gọi 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
<b>d. Kể chuyện (25 phút)</b>


- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài


- Mời 1 HS đọc thầm đoạn văn mẫu để hiểu
đúng yêu cầu của bài.


- Yêu cầu HS chọn vai, suy nghĩ lời kể.
- Cho HS tập kể. Cho 3 HS thi kể trước
lớp.


- Nhận xét, tuyên dương những HS kể hay.


- Lắng nghe


- Đọc thầm theo GV.
- Đọc tiếp nối từng câu
- 1 HS chia đọan


- 3HS đọc tiếp nối nhau đọc từng
đoạn.



- Học nhóm đơi
- 1 HS đọc đoạn 1.


- Thực hiện theo YC của GV
- 1 HS đọc


- Đọc thầm đoạn 1
- Học cá nhân
- Đọc thầm đoạn 2


- Học nhóm đơi


- 2 HS nêu


- Lắng nghe và đọc theo hướng dẫn
của GV


- 2 HS thi đọc diễn cảm đoạn3.
- 3 HS thi đọc 3 đoạn của bài.


-1 HS đọc yêu cầu
-1HS đọc đoạn văn mẫu


- Từng cặp HS kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3. Củng cố dặn dò (3 phút):</b>
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.


<b>ĐẠO ĐỨC</b>



<b>TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP VIỆC TRƯỜNG (tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Giúp HS:


- Biết rằng học sinh phải có bổn phận tham gia việc lớp việc trường.
2. Kĩ năng:


- Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của học sinh.
3. Thái độ:


- Giáo dục học sinh tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng
và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. Biết nhắc nhở bạn bè cùng
tham gia việc lớp, việc trường.


<b>* KNS:</b>


- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể. Kĩ năng
trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp. Kĩ năng tự trọng và
đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao.


<b>* BĐ:</b>


- Nội dung: Tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, đảo
phù hợp với lứa tuổi ở lớp, ở trường.


- Cách thực hiện: Đưa vào phần cũng cố ở tiết 2 câu hỏi “Ở trường có tổ chức
các hoạt động giáo dục tài nguyên môi trường biển đáo em sẽ làm gì?”. Giáo
viên liên hệ: tích cực tham gia việc lớp, việc trường còn thể hiện ở việc tích cực


tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, đảo phù hợp với
lứa tuổi ở lớp, ở trường (liên hệ).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


1. Giáo viên: Nội dung công việc của 4 tổ (để báo cáo).
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (5 phút):</b>


- gọi 2 học sinh làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, nhận xét chung.


- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
<b>2. Bài mới :</b>


<b>a. Tìm hiểu truyện”Tại con chích</b>
<b>choè” (15 phút)</b>


- GV kể hoặc đọc truyện”Tại con
chích choè” Bùi Thị Hồng Khuyên
-Lạc Sơn - Hồ Bình.


<b>- Chia HS thành nhóm nhỏ và u cầu</b>
thảo luận nhóm, tìm hiểu câu chuyện



- 1 HS đọc lại.


- Tiến hành thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

theo các câu hỏi sau:


<b>1- Em có nhận xét gì về việc làm của</b>
bạnTưởng? Vì sao?


<b>2- Nếu em là bạn Tưởng em sẽ làm</b>
như thế nào?


<b>- Nhận xét câu trả lời của HS. </b>
<b>b. Liên hệ bản thân (15 phút)</b>


- Yêu cầu thảo luận cặp đôi: viết ra
giấy nhũng việc em đã tham gia với
lớp,với trường trong tuần vừa qua.
- Nhận xét.


<b>- Tùy thuộc vào tình hình cụ thể mà</b>
GV nhận xét, đưa ra những lời khen,
nhắc nhở với HS.


<b>3. Củng cố dặn dò (5 phút):</b>


<b>- BĐ: GV hỏi: Ở trường có tổ chức các</b>
hoạt động giáo dục tài nguyên mơi
trường biển đáo em sẽ làm gì?



- Giáo viên liên hệ: tích cực tham gia
việc lớp, việc trường cịn thể hiện ở
việc tích cực tham gia các hoạt động
giáo dục tài nguyên, môi trường biển,
đảo phù hợp với lứa tuổi ở lớp, ở
trường.


- Nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn
bị bài sau.


thảo luận của nhóm mình.


- Các nhóm nhận xét, bổ sung câu trả
lời cho nhau.


- Tiến hành thảo luận cặp đơi.- 2 đến 4
cặp đứng lên trình bày.


<b>- HS dưới lớp nghe, nhận xét, bổ sung.</b>


- HS lắng nghe


<i><b>Ngày soạn: 27/11/2019</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ 3, 03/12/2019</b></i>


<b>CHÍNH TẢ(Nghe - viết)</b>
<b>ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Giúp HS:



- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Kĩ năng:


- Viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ, đúng chính tả.


- Luyện đọc, viết đúng một số chữ có vần khó( iu / uyu)
3. Thái độ:


- Giáo dục cho học sinh lịng kiên trì, nhẫn lại. Có ý thức rèn chữ, giữ vở cẩn
thận sạch sẽ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>
HS : VBT .


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1.Ổn định tổ chức: (1')</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: (4')</b>


+ Đọc cho HS viết: chuối, trời, trồng
cây, buổi chiều


- Nhận xét , sửa sai.
<b>3.Bài mới: (28')</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài: (GT trực tiếp): (1')</b>
<b>3.2. Hướng dẫn viết chính tả:</b>


<b>a) Hướng dẫn HS chuẩn bị</b>


* Đọc bài đêm trăng trên Hồ Tây.
+ Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế
nào?


+ Bài viết có mấy câu ?


+ Những chữ nào trong bài phải viết
hoa? Vì sao?


* Luyện viết tiếng khó


<b>b) Đọc cho HS viết bài vào vở</b>
- Quan sát, giúp đỡ HS yếu
- Đọc cho HS soát lại bài
<b>c) Chấm, chữa bài:</b>


Chấm 5 bài, nhận xét từng bài.
<b> 3.3. Hướng dẫn làm bài chính tả:</b>
- GV nêu yêu cầu của bài.


- Cho HS làm bài .


- Treo bảng phụ ,Mời 1 HS lên bảng
làm bài . Sau đó đọc kết quả.


- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và các
câu đố



- Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ gợi
ý giải câu đố, viết lời giải vào VBT.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng


<b>4.Củng cố - dặn dò: (2')</b>


- Củng cố viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ,


- 2 em viết trên bảng, lớp viết ra nháp.


- Lắng nghe


- Theo dõi trong SGK
- 2 em đọc lại bài


+ Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng
lăn tăn, gió đơng nam hây hẩy, sóng
vỗ rập rình, hương sen đưa theo chều
gió thơm ngào ngạt.


+ 6 câu.
+ HS trả lời.


- HS đọc thầm bài chính tả, tự viết ra
nháp những tiếng khó .


VD : đêm trăng, nước trong vắt, rập
rình, chiều gió.



- Viết bài vàovở


- Sốt lại bài


- Lắng nghe, rút kinh nghiệm .


<b>Bài 2: Điền vào chỗ trống iu hay uyu</b>
?


- Lớp theo dõi.


- Cả lớp làm bài vào VBT.
* Lời giải:


<b> Đường khúc khuỷu, gầy khẳng khiu,</b>
<b>khuỷu tay </b>


- 2 HS đọc lại kết quả theo lời giải
đúng.


<b>Bài 3a:Viết lời giải các câu đố sau:</b>
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm.


- Quan sát tranh minh hoạ, viết lời
giải, đọc kết quả.


* Lời giải :


Câu a: con ruồi- quả dừa- cái giếng
- Lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đúng chính tả.
- Nhận xét giờ học.


<b>TỐN</b>
<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Giúp HS:


- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Biết giải bài tốn có lời văn ( hai bước tính ).
2. Kĩ năng:


- Vận dụng để giải bài tốn có lời văn có hai bước tính.
3. Thái độ:


- Giúp học sinh rèn tính cẩn thận, thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác, u thích
mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>
GV: Bảng phụ


HS : 4 hình tam giác bằng nhựa.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Ổn định tổ chức: ( 1')</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


- Gọi HS làm bài tập 2(trang 61)
<b>- Muốn biết số bé bằng 1 phần mấy số </b>
lớn,ta làm thế nào?


- Nhận xét,
<b>3.Bài mới: (27')</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài: (GT trực tiếp) (1')</b>
<b>3.2. Hướng dẫn làm bài tập:( 26')</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- Hướng dẫn mẫu .


- Mời 2 HS làm trên bảng lớp.


- Nhận xét , chốt ý đúng.


- Gọi 1 HS đọc bài tốn .
- HD HS phân tích bài tốn.


+ Muốn tìm số con trâu bằng 1 phần
mấy số con bị , ta phải tìm gì trước?


- Báo cáo sĩ số.


- 1em làm bài trên bảng
- 2 HS nêu .


- Lắng nghe



- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm


<b>Bài 1: Viết vào ô trống (theo mẫu)</b>
- Cả lớp làm bài vào SGK - Nhận xét
bài trên bảng.


.


Số lớn <b>12</b> 18 35


Số bé <b> 3</b> 6 7


Số lớn gấp mấy lần
số bé


<b> 4</b> <b> 3</b> <b> 5</b>
Số bé bằng một


phần mấy số lớn


1
4


1
3


1
5
1 HS đọc bài toán .



<b>Bài 2:</b>


- Lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>+ Biết số trâu và số con bà rồi, Muốn </b>
tìm số con trâu bằng 1 phần mấy số
con bò , ta làm thế nào ?


- HD HS trình bày bài giải


- Gọi HS đọc bài tốn.
- HD HS phân tích bài tốn.
- HD HS thực hiện theo hai bước:
Bước 1: Tìm số con vịt đang bơi.
Bước 2: Tìm số vịt trên bờ.
- Mời 1 HS làm trên bảng lớp.
- GV và HS nhận xét


* Củng cố giải bài toán bằng 2 phép
tính.


- Gọi HS nêu yêu cầu BT.


- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong
SGK và xếp hình vào bảng con
- Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng
- Kiểm tra nhận xét.


<b>4.Củng cố- dặn dò : (2')</b>



- Hệ thống lại các dạng bài tập đã
chữa, nhận xét giờ học .


( 28 + 7 = 35 con)


- HS trả lời và chọn phép tính :Lấy số
con bị chia cho số con trâu:


( 35 : 7 = 5 ( lần)


<b>Bài giải:</b>
Số con bò là:
28 + 7 = 35 ( con )


Số con bò gấp số con trâu một số lần là:
35 : 7 = 5 ( lần )


Vậy số trâu bằng 1


5 số bò.
Đáp số:1


5
- 1 HS đọc . lớp đọc thầm.
<b>Bài 3: </b>


- Phân tích bài tốn .
- Cả lớp làm vào vở.
<b> Bài giải</b>



Số con vịt đang bơi là:
48 : 8 = 6 ( con)
Số con vịt ở trên bờ là:


48 - 6 = 42 ( con)
Ðáp số : 42 con vịt.
- 1 HS nêu , cả lớp đọc thầm.
<b>Bài 4: </b>


Xếp 4 hình tam giác thành hình như
trong SGK trang 62


- HS lấy 4 hình tam giác để lên bàn và
xếp như hình mẫu.


- Lắng nghe.


<b>TIẾNG ANH</b>
(Giáo viên chuyên dạy)


<b>THỂ DỤC</b>


(Giáo viên chuyên dạy)


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


<b>MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (Tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



1. Kiến thức: Giúp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2. Kĩ năng:


- Tham gia tổ chức các hoạt động đạt kết quả tốt..
3.Thái độ:


- Giáo dục HS vận động các bạn cùng tham gia các hoạt động do nhà trường tổ
chức.


<b>* KNS:</b>


- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng hợp tác: Hợp tác trong nhóm, lớp để chia sẻ, đưa ra
các cách giúp đỡ các bạn học kém. Kĩ năng giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm
thông, chia sẻ với người khác.


<b>* MT: Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các họat động ở</b>
trường góp phần bảo vệ mơi trường như: làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây,…(bộ
phận).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>
- GV: Các hình trang 48,49(SGK)
- HS : SGK


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Ổn định tổ chức:1'</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: 4'</b>



+ Kể tên các môn học mà em được học
ở trường?


<b>3.Bài mới: 28'</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)/ 1'</b>
<b>3.2. Các hoạt động : 27'</b>


<b>a) Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp</b>
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 48,49
chỉ và nói các hoạt ðộng có trong từng
hình.


- Mời một số nhóm trình bày,
- GV nhận xét


<b>Kết luận:Hoạt động ngồi giờ lên lớp </b>
của HS tiểu học bao gồm:vui chơi giải
trí, văn nghệ thể thao,làm vệ sinh, trồng
cây, tưới cây, giúp gia đình thương
binh liệt sĩ.


<b>b) Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm</b>
- GV nêu nhiệm vụ:


- Hãy giới thiệu một số hoạt động ở
trường mà bạn đã tham gia


- Yêu cầu các nhóm thảo luận


- Mời đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung.


<b>Kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp </b>
làm cho tinh thần vui vẻ, cơ thể khoẻ


- 3 em trả lời


- Lắng nghe


- Quan sát hình trong SGK, thảo luận
theo cặp


- Đại diện các nhóm trình bày
- Lắng nghe


- Thảo luận theo bàn.


- Đại diện các nhóm trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

mạnh giúp các em nâng cao và mở rộng
kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp,
tăng cường tinh thần đồng đội, biết
quan tâm, giúp đỡ mọi người.
<b>4.Củng cố- dặn dò : (2')</b>


- Nhận xét giờ học, khen ngợi những
HS tích cực tham gia các hoạt động do
nhà trường tổ chức.



- Nhắc nhở HS tích cực tham gia các
hoạt động của trường , lớp.


- Lắng nghe.


- Thực hiện ở nhà.


<b>THỦ CÔNG</b>
<b>CẮT, DÁN CHỮ H, U</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Giúp HS:
- Biết kẻ, cắt, dán chữ H, U
2. Kĩ năng:


- Biết kẻ, cắt, dán chữ H, U đúng quy trình, kĩ thuật.
3. Thái độ:


- Giáo dục HS có hứng thú học cắt, dán chữ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


GV: Mẫu chữ H, U.


HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Ổn định tổ chức: (1')</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: (3')</b>



+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>3. Bài mới: (29')</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài: (GT trực tiếp) (1')</b>
<b>3.2 Các hoạt động: (28')</b>


<b>a) Hoạt động 1:(6') Quan sát, nhận xét</b>
- Cho HS quan sát mẫu chữ H, U, yêu
cầu HS nhận xét


- Chốt lại: nét chữ rộng 1ơ chữ H,U có
nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau
<b> b) Hoạt động 2: ( 22')Hướng dẫn mẫu</b>
- Treo tranh quy trình, vừa hướng dẫn
vừa thao tác cắt, dán chữ H, U


- Gọi HS nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán
chữ H, U


- Yêu cầu thực hành kẻ, cắt, chữ H, U


- Báo cáo sự chuẩn bị cho tiết học


- Lắng nghe


- Quan sát mẫu chữ, nhận xét


- Lắng nghe và ghi nhớ.



- Quan sát trên tranh quy trình vừa
theo dõi GV thao tác kẻ, cắt, dán chữ
H,U


- 1 HS nhắc lại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Quan sát giúp đỡ những em còn lúng
túng


<b>4.Củng cố- dặn dò : (1')</b>


Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần học
tập của lớp.


Nhắc HS về thực hành kẻ, cắt, dán chữ
H,


- HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ H , U
bằng giấy thủ cơng.


- Lắng nghe


- Thực hiện.


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP VIỆC TRƯỜNG (tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Giúp HS:



- Biết rằng học sinh phải có bổn phận tham gia việc lớp việc trường.
2. Kĩ năng:


- Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của học sinh.
3. Thái độ:


- Giáo dục học sinh tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng
và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. Biết nhắc nhở bạn bè cùng
tham gia việc lớp, việc trường.


<b>* KNS:</b>


- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể. Kĩ năng
trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp. Kĩ năng tự trọng và
đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao.


<b>* BĐ:</b>


- Nội dung: Tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, đảo
phù hợp với lứa tuổi ở lớp, ở trường.


- Cách thực hiện: Đưa vào phần cũng cố ở tiết 2 câu hỏi “Ở trường có tổ chức
các hoạt động giáo dục tài nguyên môi trường biển đáo em sẽ làm gì?”. Giáo
viên liên hệ: tích cực tham gia việc lớp, việc trường còn thể hiện ở việc tích cực
tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, đảo phù hợp với
lứa tuổi ở lớp, ở trường (liên hệ).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>



1. Giáo viên: Nội dung công việc của 4 tổ (để báo cáo).
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (5 phút):</b>


- gọi 2 học sinh làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, nhận xét chung.


- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
<b>2. Bài mới :</b>


<b>a. Tìm hiểu truyện”Tại con chích</b>
<b>choè” (15 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

chích choè” Bùi Thị Hồng Khun
-Lạc Sơn - Hồ Bình.


<b>- Chia HS thành nhóm nhỏ và u cầu</b>
thảo luận nhóm, tìm hiểu câu chuyện
theo các câu hỏi sau:


<b>1- Em có nhận xét gì về việc làm của</b>
bạnTưởng? Vì sao?


<b>2- Nếu em là bạn Tưởng em sẽ làm</b>
như thế nào?



<b>- Nhận xét câu trả lời của HS. </b>
<b>b. Liên hệ bản thân (15 phút)</b>


- Yêu cầu thảo luận cặp đôi: viết ra
giấy nhũng việc em đã tham gia với
lớp,với trường trong tuần vừa qua.
- Nhận xét.


<b>- Tùy thuộc vào tình hình cụ thể mà</b>
GV nhận xét, đưa ra những lời khen,
nhắc nhở với HS.


<b>3. Củng cố dặn dò (5 phút):</b>


<b>- BĐ: GV hỏi: Ở trường có tổ chức các</b>
hoạt động giáo dục tài nguyên môi
trường biển đáo em sẽ làm gì?


- Giáo viên liên hệ: tích cực tham gia
việc lớp, việc trường cịn thể hiện ở
việc tích cực tham gia các hoạt động
giáo dục tài nguyên, môi trường biển,
đảo phù hợp với lứa tuổi ở lớp, ở
trường.


- Nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn
bị bài sau.


- 1 HS đọc lại.



- Tiến hành thảo luận.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình.


- Các nhóm nhận xét, bổ sung câu trả
lời cho nhau.


- Tiến hành thảo luận cặp đơi.- 2 đến 4
cặp đứng lên trình bày.


<b>- HS dưới lớp nghe, nhận xét, bổ sung.</b>


- HS lắng nghe


<i><b>Ngày soạn: 29/11/2019</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ 4, 04/12/2019</b></i>


<b>TẬP ĐỌC</b>
<b> CỬA TÙNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:


- Đọc đúng các từ tiếng khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


- Đọc trơi chảy tồn bài bước đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, thong thả,thể
hiện được sự ngưỡng mộ với vẻ đẹp của biển Cửa Tùng.



2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

3. Thái độ:


- Tự hào về vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta.
* AN NINH – QUỐC PHÒNG


- Nêu sự kiện chiến đấu của quân và dân ta ở Cửa Tùng trong chiến tranh chống
Mỹ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
GV: Tranh minh hoạ trong SGK.
<b>III.CÁC HO T D NG D Y – H C</b>Ạ Ộ Ạ Ọ


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : (5 phút):</b>


- Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.


- Giới thiệu bài : trực tiếp
<b>2. Bài mới :</b>


a. Luyện đọc (8 phút)


- Đọc bài với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi,
tràn đầy cảm xúc ngưỡng mộ



- Cho HS luyện đọc từng câu.


- Cho HS tìm từ khó đọc và hướng dẫn HS
đọc từ khó


- Cho HS chia đoạn (Mỗi lần xuống dịng là
1 đoạn)


- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.


- Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn: Đọc nhấn
giọng ở những từ in đậm


- Cho HS giải thích các từ khó trong SGK
- Cho đọc từng đoạn trong nhóm.


- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (15
phút)


- Mời 1 HS đọc thầm đoạn 1; 2 và trả lời câu
hỏi:


+ Cửa Tùng ở đâu?


+ Cả hai bên bờ sơng Bến Hải có gì đẹp?
- Mời 1 HS đọc thầm đoạn 2 và hỏi.
+ Thế nào là “Bà chúa của các bãi tắm”
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, 3



- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2. Câu
hỏi:


+ Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đẹp?
+ Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với
gì?


- Chốt lại: Nước biển thay đổi 3 lần trong
một


- Lắng nghe.


- Đọc tiếp nối câu


- Tìm từ khó và đọc theo hướng
dẫn


- 1HS chia đoạn


- Đọc tiếp nối từng đoạn


- Luyện đọc theo hướng dẫn của
GV


- Giải nghĩa từ khó.


- Đọc từng đoạn trong nhóm đơi
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.



- 1HS đọc thầm đoạn 1 và 2.


- Học nhóm đơi
- Học cá nhân
- Đọc thầm đoạn 2.
- Học nhóm đơi


- 1 HS đọc thầm đoạn 2, 3.


- HS thảo luận.


- Đại diện các tổ đứng lên phát
biểu ý kiến của tổ mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

ngày.


- Đặt câu hỏi về ND bài: Bài vă tả cảnh gì?
Bài văn tả vẻ đẹp của Cửa Tùng - một cửa
biển ở miền Trung nước ta.


* MT: Chúng ta phải làm gì để cho các bãi
biển ngày càng sạch đẹp?


c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại (8 phút)
- Đọc diễn cảm đoạn 2.


- Cho 3 HS thi đọc lại đoạn 2.
- Mời 3 HS thi đọc ba đoạn của bài.
- Nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay.
<b>3. Củng cố dặn dò: (3 phút)</b>



- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.


- Cá nhân phát biểu


- Học sinh trả lời
- Lắng nghe


- 3 HS thi đọc đoạn 2.


- 3 HS tiếp nối nhau thi đọc


<b>TẬP VIẾT</b>
<b>ÔN CHỮ HOA I</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Giúp HS:


- Viết đúng chữ hoa I ; viết tên riêng Ơng Ích Khiêm và câu ứng dụng Ít chắt
chiu... phung phí bằng cỡ chữ nhỏ.


2. Kĩ năng:


- Viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ.
3. Thái độ:


- Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>



GV : Mẫu chữ hoa I, Ô, K .
HS : Bảng con.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Ổn định tổ chức: (1')</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: (4')</b>
+ Đọc cho HS viết.
- Nhận xét, sửa sai.
<b>3.Bài mới:(28')</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài: (GT trực tiếp)</b>
<b>3.2. Hướng dẫn tập viết:</b>


<b>a) Luyện viết chữ hoa:</b>


- Gắn từ ứng dụng lên bảng, u cầu
HS tìm chữ hoa có trong cụm từ ứng
dụng.


- Giới thiệu mẫu chữ I , Ô, K


- Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết
- Cho HS tập viết trên bảng con.
<b>b) Luyện viết từ ứng dụng:</b>


- Hát



- 2 em viết trên bảng lớp
- Lớp viết ra bảng con
Hàm Nghi, Hải Vân
- Lắng nghe


- Đọc từ ứng dụng, tìm chữ hoa có trong
từ ứng dụng , nêu : I, Ô, K


- Quan sát chữ mẫu I, Ô, K
- Quan sát GV viết trên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Gv đưa ra từ ứng dụng


Giới thiệu : Ông Ích Khiêm quê ở
Quảng Nam là một vị quan nhà
Nguyễn văn võ tồn tài, con cháu ơng
sau này có nhiều người là liệt sĩ
chống Pháp.


- Cho HS tập viết tên riêng trên bảng
con


<b>c) Luyện viết câu ứng dụng:</b>
<b>- Đưa ra câu ứng dụng :</b>


- Cho HS tập viết trên bảng con :ít.
- Quan sát chỉnh sửa.


<b>3.3.Hướng dẫn viết vào vở tập viết:</b>
<b>(11')</b>



- Nêu yêu cầu viết


- Quan sát, giúp đỡ những HS viết
yếu


<b>4.Củng cố- dặn dị :( 2')</b>


- Hệ thống tồn bài, nhận xét giờ học.


<b>-Nhắc HS viết chưa đúng, chưa đẹp </b>
về nhà luyện viết thêm.


<b>c/ Chấm, chữa bài </b>
<b>đ/ Củng cố - Dặn dò:</b>


- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dặn về nhà học bài và xem trước
bài mới .


- 1 HS đọc : Ơng Ích Khiêm


- Lắng nghe.


- HS tập viết trên bảng con:
Ơng Ích Khiêm


- 1 Đọc câu ứng dụng, nêu ý nghĩa câu
ứng dụng



<b>ý nghĩa: Khuyên mọi người cần phải </b>
biết tiết kiệm (có ít biết dành dụm cịn
hơn có nhiều nhưng hoang phí.)


- HS tập viết 2 lần:
Ít


- Viết vào vở tập viết


- Nộp vở từ 5 - 7 em để GV chấm nhận
xét


- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe


- Thực hiện ở nhà.


<b>TOÁN</b>
<b>BẢNG NHÂN 9 </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Giúp HS:


- Biết lập và thuộc bảng nhân 9.
2. Kĩ năng:


- Vận dụng được phép nhân trong giải toán và đếm thêm 9.
3. Thái độ:


- Giúp học sinh rèn tính cẩn thận, thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác, u thích


mơn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm trịn.
HS : bộ đồ dùng học tốn.


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Bài cũ (5 phút):</b>
- Gọi HS lên làm bài tập.
- Nhận xét.


- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
<b>2. Bài mới :</b>


<b>a. Hướng dẫn HS lập bảng nhân 9 (10</b>
<b>phút).</b>


- Gắn một tấm bìa có 9 hình trịn lên bảng
và yêu cầu HS cũng lấy 1 tấm bìa có 9
chấm trịn và hỏi:


+ 9 hình trịn được lấy mấy lần?


- Giải thích: 9 được lấy 1 lần nên ta lập
được phép nhân nào


- Gắn tiếp hai tấm bìa lên bảng và hỏi
tương tự để có 9 x 2 và u cầu HS tìm


cách để tính kết quả của 9 x 2 = 18


- Các phép tính cịn lại u cầu HS học
nhóm để tìm kết quả


- Gọi các nhóm nêu kết quả và giải thích
cách tính


- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 9 và học
thuộc lòng bảng nhân theo cách xoá dần
và che các kết quả.


<b>b. Thực hành (17 phút)</b>
<b>Bài 1:Tính nhẩm</b>


- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- Yêu cầu HS tự làm vào SGK
- Gọi HS đọc kết quả


- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
<b>Bài 2: Tính</b>


- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.


- Cho HS tự nêu cách thực hiện các dãy
tốn


- Nhắc lại cho học sinh thực hiện tính lần
lượt từ trái sang phải.



- Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài.


- Chốt lại kết quả đúng.
<b>Bài 3: Toán giải </b>


- Mời 1 HS đọc đề bài.


- Hỏi: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?


- Quan sát hoạt động của GV và trả
lời:


+ Lấy 1 lần.


- Phép nhân: 9 x 1 = 9.


- Nêu kết quả và giải thích cách tính


- Học nhóm đơi


- Đại diện nhóm nêu


- Đọc bảng nhân 9 và học thuộc lòng.


- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Học cá nhân


- 3 HS tiếp nối nhau đọc kết quả.



- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 4 HS nêu


- Làm bài vào vở


- 2 HS lên bảng sửa bài.


- 1 HS đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Yêu cầu cả lớp tóm tắt và làm bài vào
vở, 1 em làm bài trên bảng lớp.


- Nhận xét, chốt lại:


<b>Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống </b>
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài


- Cho HS nêu cách làm


- Chia lớp thành 2 nhóm cho các em thi
đua nhau điền số vào ơ trống.


<b>3. Củng cố dặn dị (3 phút):</b>
- Nhắc lại nội dung bài học.


- Cả lớp làm vào vở, 1 em lên bảng
làm.


- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 2 HS nêu



- Đại diện 2 nhóm lên điền số vào.


- HS nêu


<b>TIẾNG ANH</b>
(Giáo viên chuyên dạy)


<i><b>Ngày soạn: 28/11/2019</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ 5, 05/12/2019</b></i>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>TỪ ĐỊA PHƯƠNG. DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Giúp HS:


- Nhận biết và sử dụng đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung,
miền Nam qua các bài tập phân loại từ ngữ và tìm từ cùng nghĩa thay thế từ địa
phương.


- Biết sử dụng đúng dấu chấm hỏi, chấm than.
2. Kĩ năng:


- Sử dụng đúng một số từ ở ba miền Bắc, Trung, Nam và các dấu câu chấm hỏi,
chấm than


3. Thái độ:



- Giáo dục HS có ý thức tơn trọng và giữ gìn tiếng địa phương.
<b> *AN NINH- QUỐC PHÒNG:</b>


- Giới thiệu về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Khẳng định là của Việt Nam
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


GV: Bảng phụ BT3
HS :VBT


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Ổn ðịnh tổ chức: (1')</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: (4')</b>


+ Gọi HS làm bài tập 1, BT2 (tiết 12)
- Nhận xét,


<b>3.Bài mới: 28'</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài: (GT trực tiếp) (1')</b>
<b>3.2. Hướng dẫn làm bài tập: (27')</b>
- Đọc nội dung BT1.


- Hát


- 1 HS nêu miệng BT1
- 1 HS nêu miệng BT2.



- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV giúp HS hiểu yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gv theo dõi , giúp đỡ HS làm bài
- Mời 2 HS lên bảng thi làm bài đúng,
nhanh.


* Qua BT này các em thấy từ ngữ
trong Tiếng việt rất phong phú.


- Gọi 1HS yêu cầu của BT , đoạn thơ
và các từ ngữ trong ngoặn đơn


- Hướng dẫn HS làm bài.


- Mời vài HS đọc kết quả .


- Gv và cả lớp nhận xét, GV viết lên
bảng lớp giải đúng.


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
đoạn văn trong SGK.


- yêu cầu HS đọc thầm bài văn và
đánh dấu câu cho thích hợp.


- Gọi HS đọc lại đoạn văn , nói rõ dấu
câu được điền vào ô trống.



- GVgắn bảng phụ viết đoạn văn, mời
1 HS lên bảng điền dấu câu vào ô
trống


- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
- Mời 1 HS đọc lại đoạn văn .


<b>4. Củng cố- dặn dò : (2')</b>


- Cho HS đọc lại nội dung BT1 và 2
để củng cố hiểu biết về từ địa phương
ở các miền đất nước.


sau vào bảng phân loại (bố/ ba, mẹ/
má, anh cả/ anh hai, quả/ trái, hoa/
bơng, dứa/ thơm/ khóm/sắn/ mì, ngan/
vịt xiêm.


- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm.


- Cả lớp đọc thầm lần lượt từng cặp từ ,
làm bài CN vào VBT.


- C l p v GV nh n xét, ch t l i l i ả ớ à ậ ố ạ ờ
gi i úng.ả đ


<b>Từ dùng ở miền</b>
<b>Bắc</b>



<b>Từ dùng ở miền</b>
<b>Nam</b>
Bố, mẹ, quả, hoa,


anh cả, dứa, sắn,
ngan


ba, má, anh hai,
thơm, khóm, mì,


vịt xiêm.
<b>Bài 2(107): Các từ in đậm trong đoạn </b>
thơ SGK thường được dùng ở một số
tỉnh miền Trung, em hãy tìm các từ
trong ngoặc đơn cùng nghĩa với từ ấy
(thế, nó, gì, tơi, à)


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.


- HS đọc lần lượt từng dòng thơ, trao
đổi theo cặp để tìm từ cùng nghĩa với
các từ in đậm. Viết vào giấy nháp.
- 2 , 3 em nối nhau đọc kết quả trước
lớp. cả lớp nhận xét


* Lời giải: gan chi/ gan gì, gan rứa/ gan
thế, mẹ nờ/ mẹ à, chờ chi / chờ gì, tàu
bay hắn/ tàu bay nó, tui/ tơi.


<b>Bài 3( 108): Em điền dấu câu nào vào </b>


mỗi ô trống trong bài văn SGK


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.


- Cả lớp đọc thầm Nội dung đoạn văn
Cá heo ở vùng biển Trương Sa, làm bài
cá nhân vào vở Bt


- 2, 3 HS đọc


- 1 em làm bài trên bảng phụ
- Cả lớp nhận xét


- Cả lớp chữa bài trong VBT.


<b>*Các dấu lần lượt cần điền là: !, !, !, ?,</b>
<b>!.</b>


- 2 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Nhắc HS về tìm hiểu thêm vè các từ
địa phương và chuẩn bị bài sau.


<b>CHÍNH TẢ: ( Nghe- viết )</b>
<b>VÀM CỎ ĐÔNG</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Giúp HS:


- Viết đúng, đủ 2 khổ thơ đầu bài: Vàm Cỏ Đơng. Làm đúng các bài tập chính tả.


2. Kĩ năng:


- Biết viết đúng chính tả, đúng mẫu, cỡ chữ, trình bày sạch đẹp .
3. Thái độ:


- HS thấy được tình cảm của tác giả đối với dịng sơng của q hương từ đó thêm
<b>u q hương đất nước. </b>


<b>* MT: Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm</b>
yêu quý mơi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ mơi trường (trực tiếp).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>
GV : Bảng phụ BT3


HS : Bảng con


<b>III.CÁHOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Ổn định tổ chức: (1')</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: (4')</b>


+ Đọc cho HS viết : khúc khuỷu,
khẳng khiu, khuỷu tay, tiu nghỉu
- Nhận xét, sửa sai.


<b>3.Bài mới: (28')</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài: (GT trực tiếp) </b>


(1')


<b>3.2.Hướng dẫn viết chính tả: (21')</b>
<b>a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:</b>


- Đọc 2 khổ thơ đầu


* HD nắm nội dung và cách trình bày:
+ Bài thơ ca ngợi cái gì?


* Nhận xét chính tả:


+ Những chữ nào trong bài cần viết
hoa?


Vì sao?


* Luyện viết từ khó


+ HD HS cách trình bày bài thơ.
<b>b) Đọc bài cho HS viết: </b>


- Đọc từng dòng thơ, đọc 3 lần


- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết ra bảng
con




- Lắng nghe



- Theo dõi SGK


- 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
+ Bài thơ ca ngợi dịng sơng Vàm Cỏ
Đơng và nói lên niềm tự hào, tình u
thương của tác giả đối với dịng sơng
q hương.


+ Các chữ đầu dòng thơ và tên riêng:
Vàm Cỏ Đơng, Hồng.


- Viết vào bảng con:


+ dịng sơng, xi dòng, nước chảy, soi
lồng


- Ngồi đúng tư thế lắng nghe để viết
chính xác


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Đọc lại bài


<b>c) Chấm, chữa bài: </b>


- Chấm 5 bài, nhận xét từng bài.
<b> 3.3. HD làm bài tập: (6')</b>
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT
- Mời 1 HS lên bảng làm bài.


- Gv và HS nhận xét, chốt lại lời giải


đúng.


- Mời 1 em đọc yêu cầu bài 3
- Cho HS làm bảng phụ


- Cả lớp và GV nhận xét , kết luận
,chốt lại lời giải đúng.


<b>4.Củng cố- dặn dò : (1')</b>


- Nhận xét giờ học; tuyên dương
những HS viết đẹp, đúng mãu.


- Lắng nghe rút kinh nghiệm.


1 HS đọc yêu cầu BT


<b>Bài 2( 110): Điền vào chỗ chấm ít hay </b>
<b>uýt: </b>


- Cả lớp đọc thầm .
- HS làm bài vào VBT.
Nhận xét bài trên bảng.


<b>* Lời giải: huýt sáo, hít thở, st ngã</b>
<b>Bài 3( 110): Tìm những tiếng có thể </b>
ghép với các tiếng sau rá/ giá?
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ.
- HS chơi trò chơi tiếp sức



VD: a)giá: giá cả, giá sách, giá đỡ, giá
thịt. rá: rổ rá, rá gạo, rá xôi


rụng: rơi rụng, rụng xuống, rụng rời, ...
dụng: sử dụng, dụng cụ, vô dụng,...
- Cả lớp làm bài vào VBT.


- Lắng nghe


<b>TẬP LÀM VĂN</b>
<b>VIẾT THƯ</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Giúp HS:


- Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý. Trình bày đúng thể thức một bức thư.
2. Kĩ năng:


- Rèn kỹ năng dùng từ, đặt câu. Viết đúng chính tả, đúng mẫu, cỡ chữ.
3. Thái độ:


- Giáo dục HS biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư.
<b>* KNS:</b>


- Rèn các kĩ năng: Giao tiếp: ứng xử văn hóa. Thể hiện sự cảm thong. Tư duy
sáng tạo.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>
HS : VBT



<b>III.CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ Ọ


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Hoạt động khởi động :</b>


- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.
Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

bạn thi đua học tốt.
<b>2. Bài mới :</b>


<b>a.Hướng dẫn HS phân tích đề bài (10</b>
<b>phút)</b>


- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- Hỏi: Bài tập yêu cầu các em viết thư cho
ai?


- Hướng dẫn thêm: Trước khi viết thư các
em cần chuẩn bị rõ:


+ Em viết thư cho bạn tên là gì?
+ Ở tỉnh nào?


+ Ở miền nào?


- Treo bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi u
cầu HS học nhóm 4



+ Mục đích viết thư là gì?


+ Những nội dung cơ bản trong thư?
+ Hình thức của lá thư như thế nào?
- Gọi HS trình bày


- Cho HS nói tên, địa chỉ người các em
muốn viết thư.


- Mời 1 HS nói mẫu phần lí do viết thư và
phần tự giới thiệu.


- Nhận xét, sửa chữa cho các em.


<b>b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết thư</b>
<b>(17 phút)</b>


Yêu cầu HS viết thư vào vở


- Theo dõi các em làm bài, giúp đỡ từng
HS.


- Gọi HS đọc bài viết của mình.
- Nhận xét, tuyên dương bài viết hay.
<b>3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):</b>
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- Học cá nhân


- Học nhóm 4


- Đại diện nhóm trả lời
-1 HS đứng lên nói.


- Cả lớp nhận xét


- Viết thư vào vở


- 5 HS đọc bài viết của mình:
- Cả lớp nhận xét.


<b>TOÁN</b>
<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Giúp HS:
- Thuộc bảng nhân 9.


- Nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
2. Kĩ năng:


- Vận dụng bảng nhân 9 vào giải tốn.( có một phép nhân 9).
3. Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 4.


HS : Bảng con


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Ổn ðịnh tổ chức: (2')</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: (4')</b>
+ Gọi HS đọc bảng nhân
+ Chữa bài tập 4 ( trang 63 )
Nhận xét.


<b>3.Bài mới: (27')</b>


<b>3.1.Giới thiệu bài: (GT trực tiếp) (1')</b>
<b>3.2.Hướng dẫn làm bài tập: (26')</b>
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS dựa vào bảng nhân 9 để
nêu kết quả.


- Cho HS nhận xét về từng cột tính
của phần b.


* Củng cố về bảng nhân 9.


- Gọi HS đọc yêu cầu BT.


- Yêu cầu HS nêu cách tính( Tính từ
phải sang trái)



- Nhận xét sau mối phép tính.


*Củng cố một cách hình thànhbảng
nhân.


- Gọi 1HS đọc bài tốn, nêu u cầu
và tóm tắt bài tốn.


- Gợi ý :


+ Muốn tìm số xe của 4 đội , ta phải đi
tìm gì trước?


- Mời 1 em lên bảng làm bài.
- Gv và HS nhận xét.


* Củng cố về giải bài toán bằng 2
phép tính.


- Hát


- 3 em đọc bảng nhân 9


- 1 em nêu miệng bài tập 4 (trang63)


- Lắng nghe


- 1 HS đọc , lớp đọc thầm.
<b>Bài 1: Tính nhẩm</b>



- Nối tiếp nêu miệng kết quả .
a)9 x 1 = 9


9 x 2 = 18


9 x 7 = 63
9 x 9 = 81


9 x 10 = 90
9 x 0 = 0
b)9 x 2 = 18


2 x 9 = 18


9 x 5 = 45
5 x 9 = 45


9 x 8 = 72
8 x 9 = 72
- Nhận xét


( Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích
thì tích khơng thay đổi.)


<b>Bài 2 : Tính</b>


- 1Nêu u cầu bài 2
- Làm bài ra bảng con


a. 9 x 3 + 9 = 27 + 9 9 x 4 + 9 = 36 + 9


= 36 = 45
b. 9 x 8 + 9 = 72 + 9 9 x 9 + 9 = 81 + 9
= 81 = 90
1HS đọc bài toán, nêu yêu cầu


<b>Bài 3 : </b>


- Cả lớp đọc thầm , tóm tắt ra nháp.
Tóm tắt


Đội 1 có : 10 xe ơ tơ.


3 đội cịn lại , mỗi đội có : 4 xe ơ tơ.
Cơng ti có :.. xe ơ tơ?


- Tìm số xe của 3 cịn lại .
- Cả lớp làm bài vào vở .


Bài giải:


Số xe của 3 đội kia là:
9 x 3 = 27 ( xe )
Công ty đó có số xe ơtơ là:


10 + 27 = 37 ( xe )


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 4


- Treo bảng phụ , yêu cầu HS nêu cách
điền số.



- Yêu cầu cả lớp làm SGK.
<b>Dòng 1,2 dành cho HS khá giỏi</b>
- GV và cả lớp nhận xét bài trên bảng.
* Củng cố kĩ năng học bảng nhân 9.


<b>4.Củng cố- dặn dò : (1')</b>
- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 9
- Nhận xét giờ học.


<b>Bài 4 : Viết kết quả phép nhân vào </b>
trống


( theo mẫu)


- 1 HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS quan sát b ng b i t p trên b ng , ả à ậ ả
nêu cách i n s .đ ề ố


X 1 2 3 4 5 6


8 <b>8</b> <b>16</b> <b>24</b> <b>32</b> <b>40</b> <b>48</b>


9 <b>9</b> <b>18</b> <b>27</b> <b>36</b> <b>45</b> <b>54</b>


- Lần lượt HS lên bảng điền số vào ô
trống


* HS KG ðiền tiếp các ô còn lại vào
SGK rồi nêu miệng kết quả



- 2 HS đọc.
- Lắng nghe
<b></b>


<b>---TIẾNG ANH</b>
<b>GV chuyên dạy</b>


<b></b>
<b>---TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


<b>KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Giúp Hs:


- Nhận biết các trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người
khác khi ở trường.


2. Kĩ năng:


- Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi vui vẻ, khoẻ
mạnh và an toàn.


3. Thái độ:


- Giáo dục Hs ý thức lựa chọn chơi những trị chơi bổ ích.
<b>* KNS:</b>


- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Biết phân tích, phán đốn


hậu quả của những trò chơi nguy hiểm đối với bản thân và người khác. Kĩ năng
làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân và người khác trong việc phòng
tránh các trò chơi nguy hiểm.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>
GV : Hình vẽ SGK (Trang 50,51)
HS : SGK


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1 Ổn ðịnh tổ chức: (1')</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: (4)</b>


+ Hãy giới thiệu một số hoạt động ở
trường mà em tham gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Nhận xét.


<b>3.Bài mới: (28')</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài: (GT trực tiếp) (1')</b>
<b>3.2.Các hoạt động: (26')</b>


<b>a) Hoạt động 1: Quan sát theo </b>
cặp( 14')


- HD HS quan sát hình 50,51 SGK hỏi
và trả lời câu hỏi với bạn.



VD:


+ Bạn cho biết tranh vẽ gì ?


+ Nói tên những trị chơi gây nguy
hiểm có trong tranh?


+ Điều gì xảy ra nếu chơi trị chơi
nguy hiểm đó?


+ Em sẽ khuyên các bạn trong tranh
thế nào ?


- Gọi một số nhóm trình bày, nhận xét.


<b>Kết luận: Sau các giờ học các em vẫn</b>
đi lại vận động và giải trí bằng một số
trị chơi song khơng nên chơi q sức
làm ảnh hưởng đến tiết học sau, không
chơi nguy hiểm cho bản thân, đánh
quay, ném nhau.


<b>b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm(12')</b>
- Chia lớp làm 4 nhóm. Yêu cầu từng
em trong nhóm kể những trị chơi mà
mình đã tham gia trong giờ ra chơi và
trong thời gian nghỉ giữa giờ


- Mời đại diện các nhóm lên trình bày.


- GV phân tích mức độ nguy hiểm của
những trị chơi có hại và nhắc HS
khơng nên chơi những trị chơi đó.
<b>4. Củng cố- dặn dị : (2')</b>


- GV nhận xét về việc sử dụng thời gian
nghỉ giữa giờ và giờ ra chơi của lớp
mình.


- Nhắc nhở HS khơng chơi các trị
chơi nguy hiểm.


- Lắng nghe


- Quan sát hình vẽ trong SGK hỏi và
trả lời với bạn.


- 2,3 nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm bổ sung, hồn thiện phần
hỏi và trả lời của các bạn.


- Lắng nghe và ghi nhớ.


- Thảo luận theo nhóm 6 từng em kể
những trị chơi mà mình tham gia.Thư
kí ghi tẩt cả các số trị chơi đó, những
trị chơi nào có ích, những trị chơi nào
nguy hiểm?


- Cả nhóm lựa chọn những trò chơi để


chơi sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an
tồn.


- 2 , 3 nhóm trình bày két quả thảo luận
của nhóm trước lớp.


- Lắng nghe và ghi nhớ.


- Lắng nghe


- Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>TẬP LÀM VĂN</b>
<b>VIẾT THƯ</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Giúp HS:


- Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý. Trình bày đúng thể thức một bức thư.
2. Kĩ năng:


- Rèn kỹ năng dùng từ, đặt câu. Viết đúng chính tả, đúng mẫu, cỡ chữ.
3. Thái độ:


- Giáo dục HS biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư.
<b>* KNS:</b>


- Rèn các kĩ năng: Giao tiếp: ứng xử văn hóa. Thể hiện sự cảm thong. Tư duy
sáng tạo.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>
HS : VBT


<b>III.CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ Ọ


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Hoạt động khởi động :</b>


- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.
Nhận xét.


- Giới thiệu bài mới : Trong giờ học này,
các em sẽ viết một bức thư gửi cho một
bạn ở miềm Nam (hoặc miền Bắc, miền
Trung) để làm quen với bạn và hẹn cùng
bạn thi đua học tốt.


<b>2. Bài mới :</b>


<b>a.Hướng dẫn HS phân tích đề bài (10</b>
<b>phút)</b>


- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- Hỏi: Bài tập yêu cầu các em viết thư cho
ai?


- Hướng dẫn thêm: Trước khi viết thư các
em cần chuẩn bị rõ:



+ Em viết thư cho bạn tên là gì?
+ Ở tỉnh nào?


+ Ở miền nào?


- Treo bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi u
cầu HS học nhóm 4


+ Mục đích viết thư là gì?


+ Những nội dung cơ bản trong thư?
+ Hình thức của lá thư như thế nào?
- Gọi HS trình bày


- Cho HS nói tên, địa chỉ người các em
muốn viết thư.


- Mời 1 HS nói mẫu phần lí do viết thư và
phần tự giới thiệu.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Học cá nhân


- Học nhóm 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Nhận xét, sửa chữa cho các em.


<b>b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết thư</b>
<b>(17 phút)</b>



Yêu cầu HS viết thư vào vở


- Theo dõi các em làm bài, giúp đỡ từng
HS.


- Gọi HS đọc bài viết của mình.
- Nhận xét, tuyên dương bài viết hay.
<b>3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):</b>
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.


- Cả lớp nhận xét


- Viết thư vào vở


- 5 HS đọc bài viết của mình:
- Cả lớp nhận xét.


<b>TOÁN</b>
<b>GAM</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Giúp HS:


- Biết nhận biết về gam (một đơn vị đo khối lượng) và sự liên quan giữa gam và
ki-lô-gam


- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ.
2. Kĩ năng:



- Biết làm tính cộng, trừ, nhân,chia với các số đo khối lượng là gam.
3. Thái độ:


- Giáo dục Hs có ý thức tự giác, tích cực học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


GV: Các quả cân ; cân đìa, cân đồng hồ, vật để cân
HS : Bảng con


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Ổn định tổ chức: </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: (4')</b>


9 x 7 - 21 = 63 - 21 9 x 5 + 17 = 45 + 17
= 42 = 62
- Nhận xét,.


<b>3.Bài mới:28'</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài: (GT trực tiếp) (1')</b>
<b>3.2. Giới thiệu về gam: (10')</b>


- Nêu nêu lại đơn vị đo khối lượng đã
hoc


- Để đo khối lượng nhẹ hơn 1 kg ta cịn


có các đơn vị đo nhỏ hơn kg.


GV nêu:


"Gam là một đơn vị đo khối lượng
<b> Gam viết tắt là: g</b>


<b> 1000g = 1 kg</b>


- Cho HS nhắc lại vài lần để ghi nhớ đơn


- 2 em làm bài trên bảng, cả lớp làm
ra nháp .




- HS nêu : Ki -lô-gam.


- Lắng nghe.


- 2 ,3 HS nhắc lại .
- Quan sát và đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

vị này.


- Giới thiệu các quả cân thường dùng.


- Giới thiệu cân đồng hồ và cân đĩa.
- Cân mẫu gói hàng bằng hai loại cân
(cho HS quan sát) nhưng có kết quả như


nhau.


<b> 3.3. Luyện tập: (19')</b>


Yêu cầu HS quan sát hình vẽ cân hộp
đường trong bài học để trả lời câu hỏi.
- Cho HS quan sát tranh vẽ cân ba quả
táo để nêu khối lượng 3 quả táo.


- Yêu cầu HS tự làm bài với 2 tranh vẽ
tiếp theo rồi chữ bài


-Hướng dẫn quan sát cân quả đu đủ và
bắp cải nhìn cân đọc kết quả (lưu ý HS
chiều quay của kim chỉ số lượng trùng
với chiều quay của kim đồng hồ)


- Gọi HS đọc yêu cầu BT


- HD mẫu: Mẫu: 22g + 47g = 69g
- Mời 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét.


- Cho HS đọc và nêu tóm tắt bài tốn.
- Giúp HS phân tích bài toán: số gam cả
hộp sữa gồm vỏ hộp và số gam sữa chứa
trong hộp.


- Mời1 em lên bảng chữa bài



- Gv và HS nhận xét.


- Cho HS làm bài ra nháp, 1 HS nêu
miệng kết quả. GV nhận xét, chữa lỗi.


<b>3kg, 5 kg ngoài những quả cân trên </b>
<b>cịn có các quả cân 1g, 2g, 5 g, 10 g,</b>
<b>20 g, 50g, 100g, 200g, 500g</b>


- Quan sát cân đồng hồ và cân đĩa
- Quan sát GV cân mẫu ,Nhận xét
cân gói hàng bằng hai cân.


<b>Bài 1 : </b>


- Quan sát hình vẽ trong SGK, trả lời
a. Hộp đường cân nặng 200g


b. 3 quả táo cân nặng 700g
c. Gói mì chính cân nặng 210g
d. Qủa lê cân nặng 400 g.


<b>Bài 2: </b>


- Quan sát hình vẽ trang 66, đọc kết
quả cân - Lớp nhận xét


a. Quả đu đủ cân nặng 800g.
b. Bắp cải cân nặng 600g.



<b>Bài 3 : Tính theo mẫu</b>


- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm.
- Quan sát mẫu.


- HS làm bài vào SGK.
a. 163g + 28g = 191g
42g - 25g = 17g
100g + 45g - 26g =119g
b. 50 g x 2 = 100g
96g : 3 = 32g


<b>Bài 4 : </b>


1 HS đọc , lớp đọc thầm và nêu tóm
tắt.


Tóm tắt
Cả hộp sữa: 455g


Vỏ hộp : 58g


Sữa :...g?
- Làm bài vào vở


Bài giải:


Trong hộp có số gam sữa là:
455 - 58 = 397 ( g)



Đáp số: 397 gsữa.
<b>Bài 5 (66): (HSKG ) </b>


Bài giải:


4 túi mì như thế cân nặng là:
210 x 4 = 840 ( g )


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>4.Củng cố - dặn dò: (2')</b>


- HS nhắc lại tên và kí hiếu của đơn vị đo
khối lượng kg.


- Nhắc HS về nhà học và xem lại các làm
bài tập đã chữa.


- 1 HS nhắc lại .


- Lắng nghe
- Thực hiện .


<b>ÂM NHẠC</b>
<b>(GV dạy chuyên)</b>


<b>____________________________________________</b>
<b>TIẾNG ANH</b>


<b>(GV dạy chuyên)</b>


<b>_____________________________________________</b>


<b>GIÁO DỤC TẬP THỂ</b>


<b>SINH HOẠT TUẦN 13</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của bạn, của lớp.


- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của
HS


<b>II. LÊN LỚP :</b>
<b> Tổ chức : Hát</b>


<b>1. Nhận xét tình hình chung của lớp:</b>
- Nề nếp :


+ Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đảm bảo độ chuyên cần.
+ Đầu giờ trật tự truy bài


- Học tập : Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng
nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến
lớp.


- Lao động vệ sinh : Đầu giờ các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học,
sân trường sạch sẽ.


- Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
- Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè.


* Tuyên dương những bạn có thành tích học tập cao


như:...


... có nhiều thành tích trong học tập và tham gia các hoạt động.
<b>2. Phương hướng :</b>


- Phát huy những ưu điểm đã đạt tuần vừa qua, khắc phục những nhược điểm.
- Xây dựng đôi bạn cùng tiến.


- Bổ sung đồ dùng học tập cho đầy đủ với những em còn thiếu.
- Phối kết hợp với phụ huynh HS rèn đọc, viết làm toán cho HS yếu.
- Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập .


- Giáo dục thực hiện tốt ATGT.
<b>3. Bầu học sinh chăm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

1/ Mục đích- Yêu cầu:


-Luyện tập kỹ năng tự giới thiệu bản thân trước đám đơng.


-Góp phần bồi dưỡng sự mạnh dạn, tự tin, hứng thú tham gia hoạt động tập thể.
2/Chuẩn bị:


-Một số bài hát về chủ đề làm quen.
-Mẩu giấy nhỏ, bút viết cho mỗi HS.
3/ Các hoạt động chính:


<i><b>a/Khởi động(5-7’)+ HS cùng cơ giáo hát bài hát: Làm quen.</b></i>
+Trị chơi: Ai là ai?


- Mục đích trị chơi: HS được làm quen với nhau, khuyến khích các em mạnh


dạn, tạo khơng khí vui vẻ, thân thiện.


- Cách tiến hành:


*GV phát cho mỗi HS một tờ giấy nhỏ,yêu cầu viết một vài đặc điểm của mình
để cho người khác đọc, có thể đốn ra bạn là ai, khơng được viết tên.


* Sau 1 phút GV thu các mẩu giấy đó và phát ngẫu nhiên cho từng HS.
* Từng người đọc và đốn ai trong lớp có đặc điểm như trong tờ giấy.
b/ Hoạt động 1:Học cách giới thiệu bản thân(7-10’)


HS tự giới thiệu bản thân theo cách của mình.


- GV đặt vấn đề, hướng dẫn HS nắm những thông tin cần thiết khi giới thiệu về
bản thân.


- Xin chào cô và các bạn!
- Em tên là....( họ và tên)


- Năm nay em ... tuổi, em học lớp.. trường....
- Sở thích của em là....


- Em có năng khiếu...


- Em rất vui được làm quen với...


c/ Hoạt động 2: Thực hành giới thiệu bản thân( 12-15’)


- GV yêu cầu từng HS thực hành giới thiệu về bản thân qua 3 tình huống bài tập
<b>6. </b>



d/ Hoạt động nối tiếp:(3’)


- Mạnh dạn giới thiệu bản thân khi cần thiết.
<b>III. CỦNG CỐ DĂN DÒ :</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×