Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.08 KB, 28 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 19</b>
Ngày soạn:01/01/2016
Ngày giảng:Thứ hai, 04/01/2016
<b>HỌC VẦN</b>
<b>BÀI 77: ĂC, ÂC</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>
1, Kiến thức
- Đọc viết được vần ăc, âc và từ mắc áo, quả gấc.
- Đọc được các từ màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân và câu ứng dụng
<i> Những đàn chim ngói</i>
<i> ...</i>
<i> Như nung qua lửa.</i>
2, Kỹ năng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang
3, Thái độ
<i>- Ham học hỏi </i>
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY, HỌC:</b>
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói. (ƯD CNTT)
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC</b>:
<b>I.Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
<b>1.Giới thiệu bài: (1’)</b>
- Gv nêu trực tiếp:
<b>2. Dạy vần: </b>
<i><b> ăc ( 8')</b></i>
<b> a) Nhận diện vần: ăc </b>
- Ghép vần ăc
- Em ghép vần ăc ntn?
- Gv viết: ăc
- So sánh vần ăc với ac?
<b>b) Đánh vần: </b>
- Gv HD: ă - c - ăc.
<i> mắc</i>
- Ghép tiếng mắc
- Có vần ăc ghép tiếng mắc. Ghép ntn?
- Gv viết :mắc
- Gv đánh vần : mờ - ăc - măc - sắc - mắc.
<i><b> mắc áo</b></i>
* Trực quan tranh : mắc áo
- 6 Hs đọc, lớp đọc
- Hs viết bảng con.
Hs ghép ăc
- ghép âm ă trước, âm c sau
- Giống đều có âm c cuối vần, Khác
vần ăc có âm ă đầu vần, vần ac có âm a
đầu vần.
- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.
- Hs ghép.
- ghép âm m trước, vần ăc sau dấu sắc
trên ă.
+ Bức tranh vẽ gì?
- Có tiếng " mắc" ghép từ : mắc áo.
- Em ghép ntn?
- Gv viết: mắc áo
- Gv chỉ: mắc áo
:ăc - mắc - mắc áo
+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?
- Gv ghi tên bài: ăc
- Gv chỉ: ăc - mắc - mắc áo.
<i><b> âc ( 7')</b></i>
( dạy tương tự như vần ăc)
+ So sánh vần âc với vần ăc
- Gv chỉ phần vần
<b>c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6')</b>
màu sắc giấc ngủ
ăn mặc nhấc chân
+ Tìm tiếng mới có chứa vần ăc (âc), đọc đánh
vần.
Gv giải nghĩa từ
- Nxét, tuyên dương.
<b>d)Luyện viết: ( 11')</b>
<i> * Trực quan: ăc, âc , mắc áo, quả gấc </i>
<i>+Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ăc, âc </i>
+ So sánh vần ăc với âc?
+ Khi viết vần ăc, âc viết thế nào?
- Gv Hd cách viết
<i>- Gv viết mẫu ăc, âc, HD quy trình, độ cao,</i>
- HD Hs viết yếu
- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.
+ Cây mắc áo
- Hs ghép
- ghép tiếng mắc trước rồi ghép tiếng
áo sau.
- 6 Hs đọc, đồng thanh
- 3 Hs đọc, đồng thanh
- Hs: từ mới: mắc áo, tiếng mới là tiếng
mắc, vần ăc
- 3 Hs đọc, đồng thanh
+ Giống đều có âm c cuối vần.
+ Khác âm đầu vần ă và â.
- 6 Hs đọc, lớp đọc
- 2 Hs đọc từ
- 2 Hs đọc, tìm tiếng có vần ăc(âc): sắc,
mặc, giấc ngủ, nhấc.
- 6 Hs đọc và giải nghĩa 4 từ
+ Vần ăc gồm âm ă trước, âm c sau. âc
gồm â trước c sau. ă, â, c cao 2 li.
+ Giống đều có âm c cuối vần.
+ Khác âm đầu vần ă và â.
- Hs nêu: + viết vần ac rồi lia tay viết
dấu phụ trên a để được ăc, âc.
- Hs viết bảng con
- Nxét bài bạn
<b>Tiết 2</b>
<b> a) Đọc( 15')</b>
a.1) Đọc bảng lớp:
- Gv chỉ bài tiết 1
a.2) Đọc SGK:
* Trực quan tranh 1(157)
+ Tranh vẽ gì?
- Đọc câu ứng dụng dưới tranh?
+ Từ nào chứa vần ăc?
- Gv chỉ từ
+ Đoạn thơ có mấy dịng? Mỗi dịng có mấy
- Gv HD: Đọc hết 1 dòng thơ nghỉ hơi bằng
dấu phẩy.
- Gv đọc mẫu HD, chỉ
<b>b) Luyện nói: ( 10') </b>
- Đọc chủ đề.
* Trực quan: tranh 2 SGK (157)
- Y/C thảo luận
- Gv HD Hs thảo luận
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Các bác đang càybừa, cấy ở đâu?
+ở miền nào mới có ruộng bậc thang?
+Ruộng bậc thang có gì khác ruộng ở đồng
bằng?
- Gv nghe Nxét uốn nắn.
<b>c) Luyện viết vở: (10')</b>
* Trực quan: ăc, âc, mắc áo, quả gấc
- Gv viết mẫu vần ăc HD quy trình viết,
khoảng cách,...
- Gv Qsát HD Hs viết yếu.
( Vần âc, mắc áo, quả gấc dạy tương tự như
vần ăc)
- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.
<b>III. Củng cố, dặn dò: ( 5')</b>
- Vừa học vần, từ mới nào?
- Gv chỉ bảng
- Gv Nxét giờ học.
- Về đọc lại bài , Cbị bài 78.
- 6 Hs đọc, đồng thanh
- Hs Qsát
- Tranh vẽ cảnh đồng ruộng, đồi và đàn
chim...
- 1 Hs đọc: Những đàn ...
...
Như nung qua lửa.
+ mặc áo
- 2 Hs đọc
+ ... có 5 dịng, mỗi dịng thơ có 4 tiếng.
- 5 Hs đọc nối tiếp/lần, đọc 2 lần
- 4 Hs đọc cả đoạn, lớp đọc.
- 2 Hs đọc tên chủ đề: Ruộng bậc thang
- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn,
1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời và ngược lại
+ Vẽ các bác đang càybừa, cấy.
+ ở trên các thửa ruộng bậc thang.
...
- Đại diện 6 số Hs lên trình bày
- Lớp Nxét
- Hs nêu
- Mở vở tập viết bài 77
- Hs viết bài
<b>TOÁN</b>
<b>TIẾT70 : MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI</b>
<b>A- MỤC TIÊU: Giúp hs:</b>
1, Kiến thức
- Nhận biết được cấu tạo số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị, số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
2, Kỹ năng
- Biết đọc và viết viết số 11, 12.
- Bước đầu nhận biết số có hai chữ số: 11( 12) gồm 1 chục và 1(2) đơn vị.
3, Thái độ
-u thích mơn học
<b>B- ĐỜ DÙNG:</b>
- Hình vẽ trong sgk- Bộ học tốn
- Bảng phụ (ƯD CNTT)
<b>C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>:
<b>I. Kiểm tra bài cũ: (5’). </b>
- Hãy điền các số vào các vạch trên tia số.
<i>0... 10 </i>
- Đọc các số trên tia số.
- Gv Nxét, tuyên dương.
<b>II. Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài: ( 1') Trực tiếp</b>
<b>2. Giới thiệu số 11, 12. (15’)</b>
a). Giới thiệu số 11:
- Y/C lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời.
+ Được tất cả bao nhiêu que tính?
- Gv ghi bảng: 11
+ Đọc: Mười một
+ Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Số 11
là số có mấy chữ số? Là những chữ số nào?
+ Nêu cách viết số 11.
- Gv viết mẫu 11 HD 2 chữ số 1 viết liền nhau.
b) Giới thiệu số 12.
- Y/C lấy 1 bó chục qtính và hỏi có mấy que
tính?
+ Thêm 2 que tính nữa vậy có tất cả mấy que
tính?
- Gv ghi bảng: 12
+ Đọc: Mười hai
+ Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Số 12
là số có mấy chữ số? Là những chữ số nào?
- 1 Hs làm bảng
- Lớp Nxét Kquả.
+ 4 Hs đọc
- Hs thực hành
+ Được 11 que tính
+3Hs đọc mười một,đồng thanh
+3 Hs nêu: Số 11 gồm 1 chục
và 1 đơn vị. Số 11 là số có hai
chữ số. Là 2 chữ số 1
+ Viết chữ số 1 hàng chục trước, chữ
số 1 hàng đơn vị sau
- Hs viết bảng.
- Hs thực hành
+ Có 10 qtính ( 1chục qtính)
+Có tất cả 12 que tính
+ Nêu cách viết số 12.
+ Hãy viết số 12.
- Gv Nxét uốn nắn
+ Em có Nxét gì về số 11 và 12?
- Gv chỉ 11, 12
+Hãy nêu số có 2 chữ số đã học?
+ Trong 3 số10, 11, 12 số nào bé nhất? Số nào
lớn nhất?số nào ở giữa số 11 và 13
<b>3. Thực hành: </b>
<i><b> *Bài 1: (3’)Điền số thích hợp vào ơ trống:</b></i>
- Y/C đếm số ngôi sao rồi điền số vào ô trống.
=> Kquả: 10, 11, 12.
CC: Đếm số đồ vật tương ứng
<i><b>*Bài 2: (4’)Vẽ thêm chấm tròn (theo mẫu):</b></i>
* Trực quan bảng phụ:
1 chục đơn vị
<b>. . . . .</b>
<b>. . . . .</b>
<b>.</b>
- HD vẽ mẫu:+ một chục = mấy?
- Vậy vẽ 10 chấm tròn vào hàng 1 chục
+ Mấy đơn vị?
+ Vẽ mấy chấm tròn?
+Y/C Hs vẽ thêm cho đủ 1chục1đvị,1 chục 2
đơn vị
- Gv Nxét, chấm 10 bài, sửa chữa
*CC: Cấu tạo số hàng chục và đơn vị
<i><b> *Bài 3: (4’)Tơ màu 11 hình tam giác và 12 </b></i>
<i>hình vng:</i>
+ Nêu Y/C bài
- Y/C Hs đếm số hình và tơ cho đúng.
- Cho hs đổi bài kiểm tra.
+ Bạn nào cịn có cách tơ khác? Hãy lên tô
- Gv chấm 10 bài, Nxét.
CC: số 11 và 12
<b>* Bài 4( 3’): Điền số vào mỗi vạch của tia số.</b>
- Nhận xét, chữa bài.
CC: Thứ tự các số trên tia số
<b>III. Củng cố, dặn dò: ( 5')</b>
+Chữ số 1 hàng chục viết trước,
chữ số 2 hàng đơn vị viết sau
+ Hs viết: 12
- Hs Nxét
+ Số 11 và số 12 đều là số có 2 chữ số
và có chữ số 1 hàng chục giống nhau,
khác nhau ở chữ số hàng đơn vị là 1, 2.
- 4 Hs đếm , đồng thanh
+ Số 10, 11, 12
+ Số 11 bé nhất, số 13 lớn nhất. Số 12
ở giữa số 11 và 13
+ 2 Hs nêu Y/C.
- Hs làm bài
- 2 Hs đọc Kquả, lớp Nxét, bổ
sung
- 2 Hs nêu Y/C:Vẽ thêm chấm
tròn (theo mẫu)
-1 chục = 10
- 1 đơn vị
- Vẽ 1 chấm tròn
- Hs làm bài
- 1 Hs làm bảng lớp
- đổi bài Ktra Kquả, Nxét
+ 2 Hs nêu Y/C: Tô màu 11
hình tam giác và 12 hình vng
- 2 Hs làm bảng, Hs Nxét
- Hs làm bài, đổi bài Ktra Kquả
- Hs tô, Hs lớp Nxét
- Đếm số từ 0 đến 12
- Những số nào được viết bằng 1 chữ số?
Những số nào được viết bằng 2 chữ số?
+ Số có 2 chữ số chữ số đứng trước là chữ số
hàng gì? Chữ số đứng sau là chữ số hàng gì?
- Nxét giờ học.
+ Hs đếm, đồng thanh
+ Số 0, 1, 2, 3, 4, 5,6, 7, 8, 9.
- 10, 11, 12.
+Số có 2 chữ số chữ số đứng trước là
chữ số hàng chục, Chữ số đứng sau là
chữ số hàng đơn vị.
<i>...</i>
Ngày soạn:02/01/2016
Ngày giảng:Thứ ba, 05/01/2016
<b>HỌC VẦN</b>
<b> Bài 78 : UC, ƯC </b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>
1, Kiến thức
- Đọc viết được vần uc, ưc và từ cần trục, lực sĩ.
- Đọc được các từ máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực và câu ứng dụng
<i> Con gì mào đỏ</i>
<i> ...</i>
<i> Gọi người thức dậy.</i>
2, Kỹ năng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất?
<i>- u thích mơn học </i>
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>
Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY- HỌC:</b>
<b>I.Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
1. Đọc: SGK bài 77
2. Viết: mặc áo, giấc ngủ
- Gv Nxét, tuyên dương.
<b>II. Bài mới:</b>
<b>1.Giới thiệu bài: (1’)</b>
- Gv nêu trực tiếp:
<i><b>2. Dạy vần: uc ( 8')</b></i>
<b> a) Nhận diện vần: uc </b>
- Ghép vần uc
- Em ghép vần uc ntn?
- Gv viết: uc
- So sánh vần uc với oc
<b>b) Đánh vần: </b>
- Gv HD: u - c - uc.
- Có vần uc ghép tiếng trục. Ghép ntn?
- Hs ghép uc
- ghép âm u trước, âm c sau
- Giống đều có âm c cuối vần, Khác vần uc
có âm u đầu vần, vần oc có âm o đầu vần.
- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.
- Hs ghép.
- Gv viết : trục
- Gv HD: trờ - uc - truc - nặng - trục.
<i>cần trục</i>
* Trực quan tranh: cần trục
+ Bức tranh vẽ gì? Để làm gì?
- Có tiếng " trục" ghép từ : cần trục.
dưới u.
- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.
+ Hs Qsát
+ Cái cần trục. Dùng để cẩu hàng hoá...
- Hs ghép
- Em ghép ntn?
- Gv viết: cần trục
- Gv chỉ: cần trục
: uc - trục - cần trục
+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?
- Gv ghi tên bài: uc
- Gv chỉ: uc - trục - cần trục.
<i>ưc ( 7')</i>
( dạy tương tự như vần uc)
+ So sánh vần ưc với vần uc
- Gv chỉ phần vần
<b>c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6')</b>
máy xúc lọ mực
cúc vạn thọ nóng nực
+ Tìm tiếng mới có chứa vần uc (ưc), đọc đánh
vần.
Gv giải nghĩa từ
- Nxét,tuyên dương.
<b>d)Luyện viết: ( 11')</b>
<i><b> * Trực quan: uc, ưc, cần trục , lực sĩ </b></i>
<i>+Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần uc, ưc </i>
+ So sánh vần uc, ưc?
- Ghép tiếng cần trước rồi ghép tiếng
trục sau.
- 6 Hs đọc, đồng thanh
- 3 Hs đọc, đồng thanh
- Hs: từ mới: cần trục, tiếng mới là
tiếng trục, ...vần uc
- 3 Hs đọc, đồng thanh
+ Giống đều có âm c cuối vần.
+ Khác âm đầu vần u và ư.
- 3 Hs đọc, lớp đọc
- 2 Hs đọc từ
- 2 Hs đọc, tìm tiếng có vần uc( ưc):
xúc, cúc, mực, nực.
- 6 Hs đọc và giải nghĩa 4 từ
- Lớp đồng thanh.
+ Vần uc gồm âm u trước, âm c sau. ưc
gồm ư trước c sau. u,ư, c cao 2 li.
+ Khi viết vần uc, ưc viết thế nào?
- Gv Hd cách viết
<i>- Gv viết mẫu uc, ưc, HD quy trình, độ cao,</i>
rộng....
- HD Hs viết yếu
- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.
- Hs nêu: + viết vần uc rồi lia tay viết
dấu phụ trên u để được ưc.
- Hs viết bảng con
- Hs Nxét bài bạn
<b> Tiết 2</b>
<b>3. Luyện tập </b>
<b> a) Đọc( 15')</b>
a.1) Đọc bảng lớp:
- Gv chỉ bài tiết 1
a.2) Đọc SGK:
* Trực quan tranh 1(159)
+ Tranh vẽ gì?
- Đọc câu ứng dụng dưới tranh?
+ Từ nào chứa vần ưc?
- Gv chỉ từ
+ Đoạn thơ có mấy dịng? Mỗi dịng có mấy
tiếng?
- Gv HD: Đọc hết 1 dòng thơ nghỉ hơi bằng
dấu phẩy.
- Gv đọc mẫu HD, chỉ
+ Cuối đoạn thơ có dấu câu gì?
=> Vậy đây là câu hỏi, hỏi về con gì?
<b>b) Luyện nói: ( 10') </b>
- Đọc chủ đề.
* Trực quan: tranh 2 SGK (159)
- Y/C thảo luận
- Gv HD Hs thảo luận
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Em hãy chỉ và giới thiệu người và từng vật
trong tranh.
+ Con gì đã báo hiệu cho mọi người
thứ dậy?
+ Tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành?
+ Em thường dậy lúc mấy giờ? Nhà em em ai
- Gv nghe Nxét uốn nắn.
- 6 Hs đọc, đồng thanh
- Hs Qsát
- Tranh vẽ con gà trống đứng trên
cây...
<i>- 1 Hs đọc: Con gì mào đỏ</i>
<i> ...</i>
<i> Gọi người thức dậy.</i>
+ thức dậy
- 2 Hs đọc
+ ... có 4 dịng, mỗi dịng thơ có 4
tiếng.
- 4 Hs đọc nối tiếp/lần, đọc 2 lần
- 4 Hs đọc cả đoạn, lớp đọc.
+ Có dấu ?
+ Con gà trống
<i>- 2 Hs đọc: Ai thức dậy sớm nhất? </i>
- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp
bàn,
1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời và ngược lại
+ Vẽ cảnh buổi sáng
+ Vẽ cảnh ông mặt trời đỏ, một người
vác bừa và tay dắt con trâu, một con
gà trống đang đứng gáy.
+ Đại diện 6 Hs lên trình bày và chỉ
tranh
<b>c) Luyện viết vở: (10')</b>
* Trực quan: uc, ưc, cần trục, lực sĩ
- Gv viết mẫu vần uc HD quy trình viết,
khoảng cách,....
- Gv Qsát HD Hs viết yếu.
( ưc, cần trục, lực sĩ dạy tương tự như vần uc)
- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.
<b>III. Củng cố, dặn dò: ( 5')</b>
- Vừa học vần, từ mới nào?
- Gv chỉ bảng
- Gv Nxét giờ học.
- Hs nêu
- Mở vở tập viết bài 77
- Hs thi tìm
- Hs trả lời
- 2 Hs đọc
<b>TOÁN</b>
<b>TIẾT 71: MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM</b>
<b>A- MỤC TIÊU: Giúp hs:</b>
1, Kiến thức
- Nhận biết được cấu tạo số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị, số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị.
số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị
2, Kỹ năng
- Biết đọc và viết viết số 13, 14, 15.
- Bước đầu nhận biết số có hai chữ số: 11( 14,15) gồm 1 chục và 1(3, 4. 5) đơn vị.
3, Thái độ
-Ham học hỏi.
<b>B- ĐỒ DÙNG:</b>
- Hình vẽ trong sgk- Bộ học tốn
- Bảng phụ
<b>C- </b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<b>I. Kiểm tra bài cũ: (5’). </b>
1. Viết số mười một,mười hai
2. Đếm các số từ 10 đến 12, 12, đến 10.
- Gv Nxét, tuyên dương.
<b>II. Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài: ( 1') Trực tiếp</b>
<b>2. Giới thiệu số 13, 14, 15. (15’)</b>
a). Giới thiệu số 13:
* Gv, Hs thực hành
- Y/C lấy 1 bó chục que tính và 3 que tính rời.
+ Được tất cả bao nhiêu que tính?
+ Vì sao em biết?
1 Hs làm bảng, lớp viết bảng con
- Lớp Nxét Kquả.
+ 4 Hs đọc
- Hs thực hành lấy 1 thẻ 1 chục que
tính, và 3 que tính rời
+ Được 13 que tính
- Gv ghi bảng: 13 vào ô viết số
Chục Đơn
vị
Viết số Đọc số
1 3 13 Mười ba
1 4 14 Mười bốn
1 5 15 Mười lăm
- HD cách viết: viết từ trái sang phải, chữ số 1
hàng chục viết bên trái, chữ số 3 hàng đơn vị viết
bên phải. 13 đọc: Mười ba
- Gv chỉ 13
- Gv viết mẫu 13 HD viết từ trái sang phải: chữ
số số 1 viết trước rồi chữ số 3 viết bên phải.
b) Giới thiệu số 14, 15
( Dạy tương tự số 13)
- Gv chỉ 13, 14, 15
+ Em có Nxét gì về số 13, 14 và 15?
+ Trong 3 số13, 14, 15 số nào bé nhất? Số nào
+ Hãy nêu số có 2 chữ số đã học?
- Gv ghi bảng, chỉ 10, 11, 12, 13, 14, 15.
+ Các số được viết theo thứ tự nào?
+Trong 10-> 15 số nào bé nhất? Số nào lớn
nhất?
+ Vì sao em biết?
<b>3. Thực hành: </b>
<i><b> *Bài 1( 5’):Viết số:</b></i>
<i>a) Mười, mười một, mười hai, ...mười lăm.</i>
=> Kquả: 10, 11,12, 13, 14, 15.
b)Viết số theo thứ tự vào ô trống:
- Gv Y/C Hs viết số
=>Kquả: 10, 11, 12, 13, 14, 15
+ Vì 1 bó que tính và 3 que tính rời là
mười ba que tính.
+ 3 Hs đọc mười ba, đồng thanh
- Hs viết bảng con.
+ 6 Hs đếm, đồng thanh
+ Số 13, 14 và số 15 đều là số có 2
chữ số và có chữ số 1 hàng chục
giống nhau, khác nhau ở chữ số hàng
đơn vị là 3, 4, 5.
+ Số 13 bé nhất, số 15 lớn nhất. Số 14
ở giữa số 13 và 15
+ 10, 11, 12, 13, 14, 15.
- 3 Hs đềm từ 10-> 15, 15->10,
đồng thanh
+ Theo thứ tự từ bé đến lớn.
Trong 10-> 15 số 10 bé nhất, Số 15
lớn nhất.
+ Vì các số có chữ số hàng chục
giống nhau đều bằng 1, các chữ số
hành đơn vị khác nhau: 0, 1, 2, 3, 4,
5, số 0 bé nhất, số 5 lớn nhất. Vì vậy
số 10 bé nhất, Số 15 lớn nhất.
- 2 Hs nêu Y/C.
+ Hs làm bài, 1Hs làm bảng, Hs
Nxét Kquả.
+ Hs Nxét, trả lời
15, 14, 13, 12, 11, 10.
+ Dãy số 10, 11, ...15 được viết theo thứ tự nào?
+ Dãy số 15, 14, ...10 được viết theo thứ tự nào?
+ ...
- Gv Nxét .
*CC: Thứ tự các số
<i><b>*Bài 2: ( 3’) Điền số thích hợp vào ô trống :</b></i>
- Y/C đếm số ngôi sao rồi điền số vào ô trống.
=> Kquả: 13, 14, 15.
- Gv Nxét, chấm 10 bài, sửa chữa
<i> *Bài 3: ( 4’)Nối mỗi tranh với một số thích hợp(</i>
<i>themẫu):</i>
* Trực quan 3 bài hình vẽ
+ Nêu Y/C bài nối mỗi tranh với một số thích
hợp
(theo mẫu):
- HD: mỗi tổ 1 Hs thi nối đúng, nối nhanh, ...
=> Kquả: 13 con ngựa, 15 con vịt, 14 con thỏ, 12
con bò.
- Gv Nxét tuyên dương
- Gv chấm 11 bài, Nxét.
CC: Số đồ vật tương ứng với các số
* Bài 4( 3’): Điền số vào mỗi vạch của tia số.
- Nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS đọc các số trên tia số.
<b>III. Củng cố, dặn dò: ( 5')</b>
- Đếm số từ 10 đến 15
+ Số có 2 chữ số chữ số đứng bên trái là chữ số
hàng gì? Chữ số đứng bên phải là chữ số hàng
gì?
- Nxét giờ học.
-Về viết số 13, 14, 15 vào vở li và chuẩn bị tiết
73.
sung
+Dãy số 10, 11, ...15 được viết
theo thứ tự từ bé đến lớn.
+ Dãy số 15, 14, ...10 được viết
theo thứ tự lớn đến bé
- 2 Hs nêu Y/C:
+ Hs làm bài
+ 1 Hs đọc Kquả
+ Hs Nxét,bổ sung
- 2 Hs nêu Y/C
+ đếm số con ngựa rồi nối vào
số tương ứng
+ 3 Hs làm bảng
+ Hs làm bài
+ Hs lớp Nxét Kquả
+ Hs đối chiếu Kquả
- HS làm bài.
- 2 Hs đếm, đồng thanh
+Số có 2 chữ số chữ số đứng bên trái
là chữ số hàng chục, Chữ số đứng bên
phải là chữ số hàng đơn vị.
<i><b></b></i>
---Ngày soạn:03/01/2016
Ngày giảng:Thứ tư, 06/01/2016
<b> TOÁN</b>
1, Kiến thức
- Nhận biết được cấu tạo số 16, 17, 18, 19 gồm 1 chục và 6 ( 7, 8, 9đơn vị).
2, Kỹ năng
- Biết đọc và viết viết số 16, 17, 18, 19.
- Bước đầu nhận biết số có hai chữ số: 16( 17, 18, 19)gồm 1 chục và 6( 7, 8, 9) đơn vị.
3, Thái độ
-u thích mơn học
<b>B- ĐỜ DÙNG:</b>
- Hình vẽ trong sgk- Bộ học tốn
- Bảng phụ
<b>C- CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC</b>:
<b>I. Kiểm tra bài cũ: (5’). </b>
1. Viết số mười ba, mười bốn, mười lăm
2. Đếm các số từ 10 đến 15, 15, đến 10.
+ Trong các số từ 10 đến 15 số nào bé nhất? số nào
lớn nhất?
+ Số nào liền trước số 15? ...
- Gv Nxét, tuyên dương.
<b>II. Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài: ( 1') Trực tiếp</b>
<b>2. Giới thiệu số 16, 17, 18, 19. (15’)</b>
a). Giới thiệu số 16:
- Gv, Hs thực hành
- Y/C lấy 1 bó chục que tính và 6 que tính rời.
+ Được tất cả bao nhiêu que tính?
+ Vì sao em biết?
- Gv ghi bảng: 16 vào ô viết số
Chục Đơn vị Viết số Đọc số
1 6 16 Mười sáu
1 7 17 Mười bảy
1 8 18 Mười tám
1 9 19 Mười chín
- Gv viết mẫu 16 HD: viết từ trái sang phải, chữ số
1 hàng chục viết bên trái, chữ số 6 hàng đơn vị
bên phải.
- 16 đọc: Mười sáu
- Gv chỉ 16
1 Hs làm bảng, lớp viết bảng con
- Lớp Nxét Kquả.
+ 4 Hs đọc, đồng thanh
- Hs trả lời
- Hs thực hành lấy 1 thẻ 1 chục que
tính, và 6 que tính rời
+ Được 16 que tính
+ Vì 10 que tính và 6 que tính là
mười sáu que tính
+ Vì 1 bó que tính và 6 que tính rời
là mười sáu que tính.
- Hs viết bảng con.
b) Giới thiệu số 17, 18, 19
+ Em có Nxét gì về số 16, 17, 18, 19?
+ Hãy nêu số có 2 chữ số đã học?
- Gv ghi bảng,chỉ 10,11,12, 13,14, 15, 16,
17,18,19.
+ Các số được viết theo thứ tự nào?
+Trong 10-> 19 số nào bé nhất? Số nào lớn nhất?
+ Vì sao em biết?
<b>3. Thực hành: </b>
<i><b> *Bài 1( 4’):Viết số:</b></i>
<i>a) Mười, mười một, mười hai, ...mười chín.</i>
=> Kquả: 10, 11,12, 13, 14, .... 19.
+ Hãy Nxét các số
+ Gv hỏi so sánh số
b)Viết số thích hợp vào ơ trống:
- Gv Y/C Hs viết số
=>Kquả: 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19.
- Gv Nxét.
+ Dãy số 10, 11, ...19 được viết theo thứ tự nào?
*CC: Đọc và viết các số
+ Nxét các số có gì giống và khác nhau? ...
<i><b>*Bài 2: ( 3’)Điền số thích hợp vào ơ trống :</b></i>
- Y/C đếm số hình trịn rồi điền số vào ô trống.
=> Kquả: 16, 17, 18.
- Gv Nxét, sửa chữa
CC: Số lượng đồ vật tương ứng
<i><b> *Bài 3: ( 4’)Nối mỗi tranh với một số thích </b></i>
<i>hợp( theomẫu):</i>
* Trực quan hình vẽ
+ Bài Y/C gì?
+ Muốn nối đúng số con vật làm thế nào?
- Y/C Hs đếm số con vật rồi nối đúng
- 6 Hs đếm, đồng thanh
- Hs Nxét
+ Số 16, 17, 18 và số 19 đều là số
có 2 chữ số và có chữ số 1 hàng
chục giống nhau, khác nhau ở chữ
số hàng đơn vị là 6, 7, 8, 9.
+ 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16,
- 3 Hs đếm từ 10-> 19, 19->10
đồng thanh
+ Theo thứ tự từ bé đến lớn.
Trong 10-> 19 số 10 bé nhất, Số
19 lớn nhất.
+Vì các số có chữ số hàng chục
giống nhau đều bằng 1, các chữ số
hàng đơn vị khác nhau: 0, 1, 2, 3, 4,
...9, số 0 bé nhất, số 9 lớn nhất. Vì
vậy số 10 bé nhất, Số 19 lớn nhất.
- 2 Hs nêu Y/C.
+ Hs làm bài, 1Hs làm bảng,
Hs Nxét Kquả.
+ Hs Nxét, trả lời
- Hs đọc Y/C
+ Hs làm bài
+1 Hs đọc Kquả, lớp Nxét, bổ
sung
+Dãy số 10, 11, ...19 được viết
theo thứ tự từ bé đến lớn.
+ Hs trả lời
- 2 Hs nêu Y/C:
+ Hs làm bài
+1 Hs đọc Kquả
+ Hs Nxét,bổ sung
+ 1 Hs nêu: nối mỗi tranh với
một số thích hợp
+ đếm số con vật rồi nối vào
số tương ứng
=> Kquả: 16 con gà, 18 con gấu, 17 con thỏ, 19
con con cua.
- Gv Nxét tuyên dương
- Gv chấm 11 bài, Nxét.
CC: Số đồ vật tương ứng với các số
<i><b>*Bài 4: ( 3’)Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số:</b></i>
+ Bài Y/C gì?
=> Kquả: 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19.
- Gv Nxét.
+ Các Số trên tia số được viết theo thứ tự ntn?
- Đếm số từ 10 đến 19
+ Số có 2 chữ số chữ số đứng bên trái là chữ số
hàng gì? Chữ số đứng bên phải là chữ số hàng gì?
CC: Thứ tự các số trên tia số
<b>III. Củng cố, dặn dò: ( 5')</b>
- Nxét giờ học.
-Về viết số 16, ... , 19 vào vở li và chuẩn bị tiết 74.
+1 Hs đọc Kquả
+ Hs chữa bài, đối chiếu Kquả,
Nxét
+ 1 Hs nêu: điền số vào dưới mỗi
vạch của tia số
+ Hs làm bài
1 Hs làm bảng lớp
- Lớp Nxét
+ ... viết theo thứ tự từ bé-> lớn
- 2 Hs đếm, đồng thanh
+Số có 2 chữ số chữ số đứng bên
trái là chữ số hàng chục, Chữ số
đứng bên phải là chữ số hàng đơn
vị.
...
<b>HỌC VẦN</b>
<i><b>BÀI 79: ÔC, UÔC</b></i>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>
1, Kiến thức
- Học sinh đọc và viết được: ôc, uôc. thợ mộc, ngọn đuốc.
- Đọc được từ ứng dụng: con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài và câu ứng dụng:
<i> Mái nhà của ốc </i>
<i> Trịn vo bên mình</i>
<i> Mái nhà của em</i>
<i> Nghiêng giàn gấc đỏ. </i>
2, Kỹ năng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:"Tiêm chủng, uống thuốc" từ 2 đến 4 câu.
3, Thái độ
- u thích mơn học
<b>B. ĐỜ DÙNG DẠY- HỌC:</b>
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
- Bộ ghép tiếng Việt.
<b>C. </b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
<b>I.Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
1. Đọc. bài 78 SGK ( 124 + 125)
2. Viết: cần trục, lực sĩ
- Gv Nxét, tuyên dương.
<b>II. Bài mới:</b>
<b>1.Giới thiệu bài: (1’)</b>
- Gv nêu trực tiếp:
<b>2. Dạy vần: </b>
<i>ôc ( 8')</i>
a) Nhận diện vần: ôc
- Ghép vần ôc
- Em ghép vần ôc ntn?
- Gv viết: ôc
- So sánh vần ôc với oc
b) Đánh vần:
- Gv HD: ô - c - ôc . khi đọc nhấn ở âm ơ.
<i>mộc</i>
- Ghép tiếng mộc
+ Có vần ôc ghép tiếng mộc. Ghép ntn?
- Gv viết :mộc
- Gv HD đánh vần: mờ - ôc - môc - nặng -
mộc.
<i>thợ mộc</i>
* Trực quan tranh:thợ mộc
+Tranh vẽ ai? đang làm gì?
- Có tiếng "mộc" ghép từ : thợ mộc
- Em ghép ntn?
- Gv viết: thợ mộc
- Gv chỉ: thợ mộc
ôc - mộc - thợ mộc.
+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?
- Gv ghi tên bài: ôc
- Gv chỉ: ôc - mộc - thợ mộc
<i>uôc ( 7')</i>
( dạy tương tự như vần ôc)
+ So sánh vần uôc với vần ôc
- Gv chỉ phần vần
<b>c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6')</b>
con ốc đôi guốc
gốc cây thuộc bài
+ Tìm tiếng mới có chứa vần ôc (uôc), đọc
đánh vần.
Gv giải nghĩa từ
- Hs ghép ôc.
- ghép âm ô trước, âm c sau
- Giống đều có c cuối vần. Khác vần âm
ơ , âm o đầu vần.
- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.
- Hs ghép.
- ghép âm m trước, vần ôc sau và dấu nặng
dưới ô.
- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.
- Hs Qsát
+... thợ mộc, đang bào gỗ
- Hs ghép
- ghép tiếng thợ trước tiếng mộc sau.
- 6 Hs đọc, đồng thanh
- 3 Hs đọc, đồng thanh
- Hs: từ mới thợ mộc, tiếng mới là tiếng
mộc, ... vần uôc.
- 3 Hs đọc, đồng thanh
+ Giống đều có âm c cuối vần.
+ Khác âm đầu vần ô, ươ đầu vần.
- 3 Hs đọc,đồng thanh
- 2 Hs đọc
- 2 Hs nêu: ốc, gốc, guốc, thuộc và đánh
vần.
- Nxét, tuyên dương.
<b>d). Luyện viết: ( 11')</b>
* Trực quan: ôc, uôc , thợ mộc, ngọn đuốc
+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ôc,
uôc?
+ So sánh vần ôc với uôc?
- Gv HD cách viết
- Gv viết mẫu ôc, uôc HD quy trình, độ cao,
rộng...
- HD Hs viết yếu
+ Vần ơc gồm âm ô trước, âm c sau uôc
gồm âm ươ trước âm c sau, ô, ơ, u, c cao 2
li.
+ Vần giống nhau đều có âm c cuối vần.
- Hs Qsát
- Hs viết bảng con
<b>Tiết 2</b>
<b>3. Luyện tập </b>
<b> a) Đọc( 15')</b>
a.1) Đọc bảng lớp:
- Gv chỉ bài tiết 1
a.2) Đọc SGK:
* Trực quan tranh 1( 161)
+ Tranh vẽ gì?
+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?
+ Từ nào chứa vần ôc?
- Gv chỉ từ
+ Đoạn thơ có mấy dịng ?
+ Những chữ cái nào trong câu viết hoa? Vì
sao?
- Gv đọc mẫu HD ngắt nghỉ hơi
- Gv chỉ
<b>b) Luyện nói: ( 10') </b>
- Đọc chủ đề.
* Trực quan: tranh 2 SGK ( 161)
- 6 Hs đọc, đồng thanh
- Hs Qsát
+ tranh vẽ ngôi nhà, con ốc..
+1 Hs đọc: Mái nhà của ốc
...
Nghiêng giàn gấc đỏ
+ ôc
- 2 Hs đọc
+ ... có 4 dịng
+ Chữ : M, Tr, M, Ngh vì là chữ cái đầu
dịng thơ.
- 4 Hs đọc nối tiếp/ lần, đọc 2 lần, đồng
thanh
- Y/C thảo luận
- Gv HD Hs thảo luận cặp đơi
+ Trong tranh vẽ những gì?
+ Bạn trai trong tranh đang làm gì?
+ Em đã tiêm chủng, uống thuốc bao giờ
chư chưa?
+ Khi nào ta phải uống thuốc?
+ Tiêm chủng uống thuốc để làm gì?
+ Trường em đã tổ chức tiêm chủng, uống
thu thuốc bao giờ chưa?
+ Hãy kể cho bạn nghe em đã tiêm chủng và
uốn uống thuốc giỏi như thế nào?
- Gv nghe Nxét uốn nắn.
<i>* TE có quyền được chăm sóc sức khoẻ, </i>
<i>tiêm phòng, uống thuốc.</i>
<b>c) Luyện viết vở: (10')</b>
* Trực quan: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc
- Gv viết mẫu vần ơc HD quy trình viết,
khoảng cách,....
- Gv Qsát HD Hs viết yếu.
( Vần uôc, thợ mộc, ngọn đuốc dạy tương
tự như vần ôc)
- Gv HD Hs viết yếu
- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.
<b>III. Củng cố, dặn dò: ( 5')</b>
- Vừa học vần, từ mới nào?
- Gv chỉ bảng
- Gv Nxét giờ học.
- Về đọc lại bài , Cbị bài 80.
- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn,
1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời và ngược lại
- Đại diện 1 số Hs lên trình bày
+ Tranh vẽ: mẹ bế em bé, bạn nữ, bạn
nam, bác sĩ
...
- Hs Nxét bổ sung
- Mở vở tập viết bài 79
- Qsát
- Hs viết bài
- Hs trả lời
- 2 Hs đọc
Ngày soạn:04/01/2016
Ngày giảng:Thứ năm, 07/01/2016
TOÁN
<b>TIẾT 75: HAI MƯƠI, HAI CHỤC</b>
<b>I, MỤC TIÊU</b>
1, Kiến thức
- Củng cố và đọc, viết các số.
<b>- Nhận biết số lượng 20. 20 còn gọi là 2 chục, biết đọc viết số đó. </b>
2, Kỹ năng:
<b>- Nhận biết, đọc, viết số 20 nhanh, chính xác.</b>
3,Thái độ:
<b>B. ĐỜ DÙNG.</b>
<b>- Bộ đồ dùng tốn. </b>
<b>C. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY- HỌC. </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ ( 5’)</b>
- Đọc, viết số 16; 17; 18;19.
<b>2. Giới thiệu số 20 (10’)</b> - hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS lấy 1 bó que tính và 1 bó que
tính nữa, tất cả là mấy que tính?
- Một chục que tính và 1 chục que tính là hai
chục que tính.
- Mười que tính và mười que tính là 20 que
tính.
- Hai mươi cịn gọi là 2 chục.
- là 2 bó que tính, 2 chục que tính
- nhắc lại
- nhắc lại
- nhắc lại
- Ghi bảng số 20, nêu cách đọc, gọi HS đọc
số 20. Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- cá nhân, tập thể
- số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị
- Hướng dẫn viết số 20. Nhận biết số 20. - tập viết số 20, số 20 gồm chữ số 2 đứng
trước, chữ số 0 đứng sau.
<b>3. Luyện tập ( 20’)</b>
<b>+ Bài 1: Viết các số từ 10 đến 20, từ 20</b>
<b>đến 10 rồi đọc các số đó.</b>
- Bài u cầu gì?
- Hướng dẫn hs viết mỗi dòng một dãy số
theo y/c
- CC: Viết số.
<b>+Bài 2: Trả lời câu hỏi </b>
-Bài yêu cầu gì?
VD : Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- CC: Hàng chục, hàng đơn vị.
<b>+ Bài 3: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số</b>
- CC: Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 10 đến 20.
<b>+ Bài 4: Trả lời câu hỏi </b>
? Số liền sau của số 15 là số nào ?
- Giải thích cho hs số liền sau, liền trước
- Hướng dẫn hs khá, giỏi
<b>5. Củng cố- dặn dò ( 4’)</b>
- Thi đếm 10 đến 20 nhanh.
- Nhận xét giờ học
- Xem trước bài: Phép cộng dạng14 + 3
- Nhắc lại y/c
10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20
- HS làm bài- đọc miệng kết quả
- Đổi chéo vở kiểm tra
- Trả lời câu hỏi bằng miệng
Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.
Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị.
Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị.
Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.
- Hs trả lời - nhận xét
- Làm vở
Sửa bài- lớp nhận xét
<b>HỌC VẦN</b>
<b>BÀI 80:IÊC- ƯƠC</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>
1,Kiến thức
- Học sinh đọc và viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn.
- Đọc được từ ứng dụng: cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ và câu ứng dụng:
<i> Quê hương là con ...</i>
<i> ...nước ven sông.</i>
2, Kỹ năng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:"Xiếc, múa rối, ca nhạc" từ 2 đến 4 câu.
- Say mê học tập
*Tích hợp: Quyền trẻ em.
<b>B. ĐỜ DÙNG DẠY- HỌC:</b>
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
- Bộ ghép tiếng Việt.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY- HỌC</b>:
<b>I.Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
1. Đọc. bài 79 SGK ( 160 + 161)
2. Viết: gốc cây, ngọn đuốc
- Gv Nxét, tuyên dương.
<b>II. Bài mới:</b>
<b>1.Giới thiệu bài: (1’)</b>
- Gv nêu trực tiếp:
<b>2. Dạy vần: </b>
<i>iêc ( 8')</i>
a) Nhận diện vần: iêc
- Ghép vần iêc
- Em ghép vần iêc ntn?
- Gv viết: iêc
- So sánh vần iêc với oc
b) Đánh vần:
- Gv HD: iê - c - iêc . khi đọc nhấn ở âm ê.
<i>xiếc</i>
- Ghép tiếng xiếc
+ Có vần iêc ghép tiếng xiếc. Ghép ntn?
- Gv viết :xiếc
- Gv HD đánh vần: xờ- iêc - xiêc- sắc -xiếc.
<i>xem xiếc</i>
* Trực quan tranh: xem xiếc
+Tranh vẽ ai? đang làm gì?
- 6 Hs đọc, lớp đọc
- Hs viết bảng con.
- Hs ghép iêc
- ghép âm iê trước, âm c sau
- Giống đều có c cuối vần. Khác vần iêc có
âm iê đầu vần, vần oc có âm o đầu vần.
- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.
- Hs ghép.
- ghép âm x trước, vần iêc sau và dấu sắc
trên ê.
- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.
- Hs Qsát
- Có tiếng "xem" ghép từ : xem xiếc
- Em ghép ntn?
- Gv viết: xem xiếc
- Gv chỉ: xem xiếc
iêc - xiếc - xem xiếc.
+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?
- Gv ghi tên bài: iêc
- Gv chỉ: iêc - xiếc - xem xiếc
<i>ươc( 7')</i>
( dạy tương tự như vần iêc
+ So sánh vần ươc vần iêc
- Gv chỉ phần vần
<b>c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6')</b>
cá diếc cái lược
công việc thước kẻ
+ Tìm tiếng mới có chứa vần iêc (ươc)đọc
đánh vần.
Gv giải nghĩa từ
- Nxét, tuyên dương.
<b>d). Luyện viết: ( 11')</b>
* Trực quan: iêc, ươc, xem xiếc , rước đèn
+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần iêc,
ươc?
+ So sánh vần iêc với ươc?
- Gv HD cách viết
- Gv viết mẫu iêc, ươc HD quy trình, độ
cao, độ rộng, khoảng cách, ...
- HD Hs viết yếu
đang làm xiếc, mọi người đang xem xiếc
- Hs ghép
- ghép tiếng xem trước tiếng xiếc sau.
- 6 Hs đọc, đồng thanh
- 3 Hs đọc, đồng thanh
- Hs: từ mới xem xiếc, tiếng mới là tiếng
xiếc, ...vần iêc.
- 3 Hs đọc, đồng thanh
+ Giống đều có âm c cuối vần.
+ Khác âm đầu vần uô, ươ đầu vần
- 3 Hs đọc,đồng thanh
- 2 Hs đọc
- 2 Hs nêu: diếc, việc, lược, thước và đọc
đánh vần
- 6 Hs đọc, đồng thanh
- giải nghĩa từ
- HS quan sát
+ Vần iêc gồm âm iê trước âm c cuối vần,
vần ươc gồm ươ trước âm c cuối vần, i,ê,
ơ,ư, c cao 2 li
+ Vần giống nhau đều có âm c cuối vần.
Khác âm iê, ươ đầu vần.
- Hs Qsát
- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.
<b>Tiết 2</b>
<b>3. Luyện tập </b>
<b> a) Đọc( 15')</b>
a.1) Đọc bảng lớp:
- Gv chỉ bài tiết 1
a.2) Đọc SGK:
* Trực quan tranh 1( 163)
+ Tranh vẽ gì?
+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?
+ Từ nào chứa vần iêc?
- Gv chỉ từ
+ Đoạn thơ có mấy dịng ?
+ Những chữ cái nào trong câu viết hoa? Vì
sao?
- Gv đọc mẫu HD ngắt nghỉ hơi
- Gv chỉ
<b>b) Luyện nói: ( 10') </b>
- Đọc chủ đề.
* Trực quan: tranh 2 SGK ( 163)
- Y/C thảo luận
- Gv HD Hs thảo luận cặp đôi
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Xiếc, múa
rối, ca nhạc.
- Gv hỏi hs:
+ Trong tranh vẽ những gì?
+ Em thích nhất loại hình nghệ thuật nào
trontrong các hình trên? Vì sao?
+ Em đã xem xiếc và múa rối, ca nhạc chưa
ở ở đâu?
- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.
<i>* TE. có quyền được hưởng các loại hình </i>
<i>văn hố nghệ thuật.</i>
<b>c) Luyện viết vở: (10')</b>
* Trực quan: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn
- 6 Hs đọc, đồng thanh
- Hs Qsát
+ Tranh vẽ cảnh làng quê, ...
+1 Hs đọc: Quê hương là con ...
...
Êm đềm khua nước ven sơng.
+ con diều biếc
- 2 Hs đọc
+ ... có 4 dịng
+ Chữ : Q C, C, Ê vì là chữ cái đầu dòng
thơ.
- 8 Hs đọc nối tiếp 4 Hs/ lần, đồng thanh
- 2 Hs đọc tên chủ đề: xiếc, múa rối, ca
nhạc
- Hs Qsát tranh tluận theo cặp bàn,
1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời và ngược lại
- Đại diện 1 số Hs lên trình bày
+ Tranh vẽ một người đang đánh đàn, một
người đang hát. Chú khỉ đang đi xe đạp.
một người đang bừa ....
- Hs Nxét bổ sung
- Gv viết mẫu vần iêc HD quy trình viết,
khoảng cách...
- Gv Qsát HD Hs viết yếu.
(Vần ươc, xem xiếc, rước đèndạy tương tự
- Gv HD Hs viết yếu
- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.
<b>III. Củng cố, dặn dị: ( 5')</b>
- Trị chơi: Thi tìm tiếng có vần mới
- Vừa học vần, từ mới nào?
- Gv chỉ bảng
- Gv Nxét giờ học.
- Về đọc lại bài , Cbị bài 81
- Hs viết bài
- Hs trả lời
- 2 Hs đọc
...
Ngày soạn:05/01/2016
Ngày giảng:Thứ sáu, 08/01/2016
<b> TẬP VIẾT</b>
<b>TUẦN 17: TUỐT LÚA, HẠT THÓC, MÀU SĂC, GIẤC NGỦ,</b>
<b>MÁY XÚC, LỌ MỰC, NÓNG NỰC </b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>
1, Kiến thức
- Hs viết được các chữ ghi từ "Tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ,
<b> máy xúc, lọ mực, nóng nực" đúng chữ cỡ nhỡ.</b>
2, Kỹ năng
- Hs biết viết đúng quy trình, độ cao, độ rộng, khoảng cách các chữ trong bài.
- Trình bày sạch đẹp.
- Ngồi viết đúng tư thế.
3, Thái độ
- Có ý thức rèn chữ viết.
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: </b>
- Mẫu chữ, bảng phụ.
- Bảng con, phấn.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: ( 5')</b>
+ Bài tuần 16 các em đã học viết từ nào?
- Gv đọc: kết bạn, chim cút
- Gv chấm 6 bài tuần 16.
- Nxét bài viết
<b>II. Bài mới:</b>
<b> 1. Giới thiệu bài: ( 1')</b>
- Viết bài tuần 16.
- Gv viết bảng: Tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc,
- 2 Hs nêu: xay bột, nét chữ, kết
bạn,...
- Hs viết bảng con
giấc
ngủ, máy xúc, lọ mực, nóng nực.
- Hãy đọc tên bài. Giải nghĩa từ
<b>2. HD viết bảng con. ( 15')</b>
<i>tuốt lúa</i>
* Trực quan: tuốt lúa +
- Nêu cấu tạo, độ cao chữ ghi từ tuốt lúa?
- Gv chỉ chữ HD quy trình viết.
- Gv viết mẫu HD Qtrình viết, độ rộng, độ cao,
khoảng cách chữ "tuốt" cách chữ " lúa " bằng 1
chữ o.
- Viết từ " tuốt lúa "
- Khi viết chữ " tuốt lúa " em viết ntn?
- Gv tuyên dương.
*hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc, lọ mực,
nóng nực
+
+
- Hd Hs viết yếu
<b>3. HD Hs viết vở tập viết:( 15')</b>
- Nhắc hs tư thế ngồi viết và cách cầm bút, đặt
vở.
- 2 hs đọc, giải nghĩa từ.
-1 Hs nêu: từ gồm 2 tiếng
+ chữ "tuốt " gồm chữ ghi âm t viết
trước, chữ ghi vần" uôt" viết sau, dấu
sắc trên ô.
+ chữ "lúa" gồm chữ ghi âm l viết
trước, chữ ghi vần ua viết sau dấu sắc
+u, ô, a cao 2 li,t cao 3 li,l cao 5 li.
- Hs Qsát
- Hs Qsát
- Hs viết bảng con
- Lớp Nxét bổ sung
- 1 Hs nêu: Chữ " Tuốt lúa" viết liền
mạch từ chữ ghi âm đầu sang chữ ghi
vần.
- Hs viết bảng con.
- Lớp Nxét.
- Hs mở vở tập viết
- Hs Qsát viết bài.
- Gv viết mẫu HD Hs viết từng dòng .
- Qsát HD Hs viết yếu
<b>4. Chấm chữa bài: ( 5')</b>
- Gv chấm 8 bài, Nxét, chữa lỗi sai trên bảng.
- Gv Y/C Hs chữa lỗi đã sai bằng bút chì
<b>III. Củng cố, dặn dị: ( 4')</b>
- Gv Nxét giờ học, khen ngợi Hs viết đẹp.
- Dặn hs về nhà viết bài đầy đủ.
-Xem bài viết tuần 18.
<b>... ...</b>
<b> TẬP VIẾT</b>
<i><b>Tuần 18: : CON ỐC, ĐÔI GUỐC, RƯỚC ĐÈN, KỆNH RẠCH,</b></i>
<b>VUI THÍCH, XE ĐẠP.</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>
1, Kiến thức
- Hs viết được các chữ ghi từ :Con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp
<b> đúng chữ cỡ nhỡ.</b>
2, Kỹ năng
- Hs biết viết đúng quy trình, độ cao, độ rộng, khoảng cách các chữ trong bài.
- Trình bày sạch đẹp.
- Ngồi viết đúng tư thế.
3, Thái độ
- Có ý thức rèn chữ viết
<b>B. ĐỜ DÙNG DẠY- HỌC:</b>
- Mẫu chữ, bảng phụ.
- Bảng con, phấn.
<b>C. CÁC HOẠT ĐẠY- HỌC:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: ( 5')</b>
+ Bài tuần 17 các em đã học viết từ nào?
- Gv đọc: tuốt lúa, giấc ngủ.
- Gv chấm 6 bài tuần 17.
- Nxét bài viết
<b>II. Bài mới:</b>
<b> 1. Giới thiệu bài: ( 1')</b>
- Gv viết bảng:Tuần 18:Con ốc, đôi guốc, rước
đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp.
- Hãy đọc tên bài. Giải nghĩa từ
<b>2. HD viết bảng con. ( 15')</b>
<i> * Trực quan: con ốc </i>
- 2 Hs nêu:tuốt lúa,hạt thóc, màu sắc,
giấc ngủ, máy xúc, lọ mực, nóng nực
- Hs viết bảng con
Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo, độ cao chữ ghi từ con ốc?
- Gv chỉ chữ HD quy trình viết.
Chú ý: khi viết chữ "con ốc" viết chữ ghi âm
đầu lia phấn viết chữ ghi vần ( âm )sát điểm
dừng của chữ đầu.
- Viết từ: con ốc
- Gv Qsát, Nxét, uốn nắn.
* đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe
đạp( dạy tương tự: con ốc)
+
<b>3. HD Hs viết vở tập viết:( 15')</b>
- Nhắc hs tư thế ngồi viết và cách cầm bút, đặt
vở.
- Gv viết mẫu HD Hs viết từng dòng .
- Qsát HD Hs viết yếu
<b>4. Chấm chữa bài: ( 5')</b>
- Gv chấm 8 bài, Nxét, chữa lỗi sai trên bảng.
- Gv Y/C Hs chữa lỗi đã sai bằng bút chì
- Gv Nxét giờ học, khen ngợi Hs viết đẹp.
- Dặn hs về nhà viết bài đầy đủ.
-1 Hs nêu: từ gồm 2 tiếng
+ chữ "con" gồm chữ ghi âm c viết
trước, chữ ghi vần on viết sau.
+ chữ "ốc" gồm chữ ghi vần ôc và dấu
sắc trên ô.
+ c, o, n, ô cao 2 li,
- Hs Qsát
- Hs viết bảng con
- Lớp Nxét bổ sung
- Hs Qsát
- Hs viết bảng con.
- Lớp Nxét.
- Hs mở vở tập viết (4 ).
- Hs Qsát viết bài.
- Hs chữa lỗi
<b>TỰ NHIÊN – XÃ HỘI</b>
<i><b> BÀI 19: CUỘC SỐNG XUNG QUANH ( tiết 2)</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp hs:</b>
1, Kiến thức
- Nhận biết và nói được một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa
phương.
2, Kỹ năng
3, Thái độ
- Có ý thức gắn bó yêu quê hương.
<i>* - Quyền được học hành</i>
<i>- Quyền được chăm sóc sức khoẻ</i>
<i>- Quyền đượcsống trong môi trường trong lành.</i>
<i> - Quyền được phát triển.</i>
<b>II. KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:</b>
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống
của người dân địa phương.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin:Phân tich, so sánh cuộc sống ở thành thị và nông
thôn.
<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DH TÍCH CỰC CÓ THÊ SỬ DỤNG:</b>
- Quan sát hiện trường, tranh ảnh
- Thảo luận nhóm
- Hỏi đáp trước lớp.
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
- Các hình trong SGK
- Vở bài tập
<b>V. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: (5') </b>
- Gọi hs nói về cảnh nơng thơn thường có những
cảnh gì?
+ Người dân nơi em ở làm cơng việc gì?
- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>II. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: (1') trực tiếp</b>
<i><b>2. Hoạt động 1:( 13') Làm việc theo nhóm với </b></i>
<i>SGK</i>
a) Mục tiêu: Hs biết ptích hai bức tranh trong SGK
để nhận ra bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở nông thôn,
bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở thành phố
b) Cách tiến hành:
- Y/C Hs đọc và trả lời câu hỏi, và nói về những gì
em nhìn thấy trong SGK
*Trực quan
- Yêu cầu hs quan sát tranh theo cặp và nói về
cuộc sống, phong cảnh ở thành phố, ở nông thôn.
+ Tranh 1(2) vẽ cho em biết cuộc sống ở đâu? Tại
sao em biết?
- Cho hs trình bày trước lớp.
- Gọi hs nhận xét.
- 2 hs nói.
- 2Hs trả lời
- Hs Nxét
- Hs quan sát tranh thảo luận
theo cặp
- Mỗi Hs chỉ tranh và nói về
những gì em nhìn thấy
- Gv Nxét, đánh giá
=> KL: Bức tranh ở bài 18 vẽ cảnh cuộc sống ở
<i>* - Quyền được học hành</i>
<i>- Quyền được chăm sóc sức khoẻ</i>
<i>- Quyền đượcsống trong môi trường trong lành.</i>
<i> - Quyền được phát triển.</i>
<b> 3. Hoạt động 2: ( 12') Thảo luận nhóm.</b>
a) Mục tiêu: Giúp Hs nhận biết được các HĐ sinh
sống của người dân nơi Hs ở
b) Cách tiến hành:
- GV chia theo nhóm 4 hs yêu cầu hs thảo luận
nhóm
+ Các em đang sống ở đâu? Hãy nói về cảnh
vật nơi em sống?
- Gọi hs trình bày trước lớp.
- Cho hs nhận xét.
=> Kl: Dù sống ở nông thơn hay thành phố thì các
em đều phải u q hương mình. Phải góp phần giữ
gìn cho q hương ln sạch, đẹp.
<b>III Củng cố- dặn dị:(5')</b>
- Làm bài tập ( 17)
+ Y/C tô màu
+ Viết từ vào đúng hình vẽ
=> Kl: Tranh 1: Cảnh ở nơng thơn
Tranh 2: Cảnh ở thành thị
+ Vì sao em biết tranh 1 là cảnh ở nông thôn?
Tranh 2 là cảnh ở thành thị?
- Gv tuyên dương khen ngợi những em tích cực
hoạt động.
- Dặn hs về tìm hiểu thêm về nơi con đang ở.
- Hs thảo luận nhóm về cảnh
vật nơi mình sống.
- 6 Hs trình bày.
- Hs nhận xét.
- Hs tơ màu theo ý thích
- Hs viết
- 2 Hs nêu Kquả
- Lớp Nxét
- 3- 4 Hs trả lời
...
<b>SINH HOẠT LỚP</b>
<b> A. MỤC TIÊU:</b>
- HS nhận ra ưu khuyết điểm trong tuần 19. Có hướng khắc phục những nhược điểm và
phát huy ưu điểm ở tuần 20.
- Nhận biết được phương hướng để thực hiện ở tuần 20.
<b>B. NỘI DUNG SINH HOẠT</b>
I. Giáo viên nhận xét tuần 19:
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>II. Phương hướng tuần 20:</b>
1. Nề nếp
- Phát huy tốt mọi nề nếp ưu điểm của tuần 19.
- Mặc đồng phục đều trong các ngày phù hợp với thời tiết.
- Thực hiện tốt các qui định của nhà trường, ATGT,....
2. Học tập:
- Có đầy đủ mọi đồ dùng học tập, bọc, dán bìa, nhãn vở đầy đủ, giữ sạch sẽ, gọn.
- Phát huy mọi ưu điểm của 19
- Viết chữ sạch đẹp, đúng mẫu, cỡ chữ và đúng quy trình
- Ơn lại các bảng cộng, trừ đã học.
- Duy trì đơi bạn cùng tiến giúp các bạn học kém học tiến bộ
3 Các HĐ khác:
- Thực hiện tốt luật ATGT, và các nội quy, quy định,....
- TTD, Múa tập thể đều, đúng động tác.
- Vệ sinh cá nhân, lớp sạch sẽ., Rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ
sinh để phòng chống bệnh dịch bệnh.