Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Cải tiến phương pháp định lượng Rhodamin B và đánh giá thực trạng sử dụng chất này trong một số thực phẩm tại Hải Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (849.81 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CẢI TIỂN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG RHODAMIN B


VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG S D NG CHẤT NÀY



TRONGMỘT SÓ THựC PHẨM TẠI HẢI DƯƠNG



ThS. Nguyễn B ức H oàng*


H ướng dẫn; TS. Trần Quang Cảnh*
TÓM T T


Rhodamin B là loại chuốc nhuộm tổng hợp dạng tinh thể, màu nâu đò phát huỳnh quang ánh xanh lục khối, được coi
là chất cực độc và bị cấm sử dụng trong mỹ phẩm, dược phẩm, thực phẩm. Chất này có thể tác động trực tiếp trên
đirờng tiêu hóa, kích thích niêm mạc ruột, gây nôn mửa; nếu liều cao th gây độc ở gan và thận. Tuy nhiên, rhodamin B
cũng được biết ỉà loại hóa chất được sử dụng trái phép để nhuộm màu cho một số loại thực phẩm như ớt bột, hạt dưa,
thịt bị khơ.


Cho đến nay tại Hài Dương vẫn chưa có nghiên cứu nào đánh giá thực trạng sử dụng rhodamine B trong thực phẩm.
V vậy, nghiên cứu này nhằm:


­ Cải tỉển phư ng pháp định lượng rhodamỉn B dựa th o TCVN 8670: 2011 trong thực phẩm tại Labo Xét
nghiệm An toàn Vệ sinh thực phẩm Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dư ng.


- Đánhgiáthự t ạng sửdạng hodamine B t ongmộtsổloại thự phẩm tại thànhphổ Hải Dương.


Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:


Phương pháp định lượng rhodamine B theo TCVN 8670:2011 trong một số thực phẩm: hạt dưa, ớt bột, ớt xay, muối ớí,
thịt bị khơ có màu đỏ tại Labo xét nghiệm An toàn Vệ sinh Thực phẩm ­ Trường Đại học Kỹ thuật Y ỉế Hải Dương.


Phương pháp xác định rhođamin B: sử dụng phương pháp HPLC, dựa theo TCVN 8670:2011, thay đổi một số quá
tr nh để phù hợp với các điều kiện phịng thí nghiệm.



Kết quả:


Hạt dưa có tỉ lệ cao nhất 87%, hàm lượng từ 0,0786 ­ 12,3326 mg/100g, sau đó là ỏt bột 40% cỏ hàm lượng từ
0,0549 ­ 6,6531 mg/100g, thịt bị khơ 13,3%, hàm lượng từ 0,0922 ­ 0,2616 mg/100g, 10 mẫu muổi ót âm tính.


Kết

luận:


­ Mầu được xử lý đơn giản, tiết kiệm thời gian bằng cách sử dụng bể rung siêu âm có gia nhiệt.


­ Quy tr nh xử ỉý mẫu: Giảm 1/2 íhể tích MeOH sử dụng, thời gian được nít ngắn, chi phí xét nghiệm cho mỗi
mẫu giảm.


­ Các thơng số của quy tr nh: độ đúng, độ chụm đạt yêu cầu theo AOAC, LOD, LOQ với độ nhạy, độ tin cậy và
chính xác cao.


­ Những mẫu thực phẩm lấy ờ siêu thị có tỉ lệ dương tính và hàm lượng ít hơn so với các mẫu lấy ở cửa hàng nhỏ iẻ,
đại lý và chợ.


* Từ khóa: Rhođamin B; Định lượng; HPLC; Thực phẩm.


Im p rov m nt o frh o d a m in B quantitativ m th od by H P LC a n d sừuationa l a na ỉysừ o f


using thừ subtance in some fo o d in Haiduong


Summary


RhodaminB is synthetic dye crystals, reddish­brown and greenish fluorescence, it is considered extremely toxic substance
and is prohibited for use in cosmetics, pharmaceuticals and food. Rhođamin B may direct effect on the gastrointestinal
tract, stimulates the intestinal mucosa, causing vomiting; if high doses it may cause toxic in the liver and kidneys.



In Haiduong has no reviews studied the actual use of rhodamine B in foods. So that, research ĨS really needed to


resolve the target:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Improvement ofrhodamin B quantitative method based according to TCVN 8670:2011 offoods in the Laboratory
T sting Food Saf ty o fHaiduong M dical T chnical Univ rsity.


- Situationalanalysis o fusing thừ subtanc in som kinds o ffood in Haiduong city
Materials and methods:


Melon seeds, chili powder, chilli salt, dried beef, they arc red color are collected in Hai Duong city (supermarkets,
stores, dealers and it using in number of households).


Study sites: in Laboratory Testing Food Safely­Hai Duong Medical Technical University.


M thod ofd t rmining rhodamỉn B: use method HPLC, based according to TCVN 8670:2011, change some process
to suit the conrttfirms lahnratQrv


Results: '


Melon seeds is the highest percentage 87%, concentration from 0.0786 to 12.3326 mg/100g, next to is chili powder


40.% concentration from 0.0549 to 6.6531 mg/100 g, and third is the dried beef about 13.3%, concentration from 0.0922


to 0.2616 mg/100 g, finally is 10 chilli salt samples has results is negative.
Conclusion:


­ Sample processing is simple, reduce analysis time by using ultrasonic vibration heater;


­ The process of sample processing: halve methanol, time is shortened from about 120 minutes in to about 60­80


minutes. So the cost for each sample reduced.


­Parameters of the process: trueness, precision according is satisfactory to the AOAC, LOD, LOQ with reliability
and sensitivity high.


­ This method have been recognized quality office (BoA) test, reviews and it have been recognized VILAS in the
University of Haiduong Medical Technical.


­ Samples in the supermarket have positive rates and concentration less than samples taken in shops and markets.
*Key words: Rhodamin B; Quantitative method; HPLC.


Ĩ.Đ Ặ TV Ấ N Đ


Rhodamine B là loại thuổc nhuộm tổng họp dạng tinh thể, màu nâu đỏ phát huỳnh quang ánh xanh lục
khối, thường dùng trong cơng nghiệp nhuộm, trang trí, làm scm, màu vẽ... Rhodamỉné B rat đọc và bị cấm sử
đụng trong mỹ phẩm, dược phẩm, thực phẩm, v khi vào cơ thể, rhođamỉne B có thể tác động trực tiểp trên
đường tiêu hóa, kích thích niêm mạc ruột, gãy nơn mửa, nếu liều cao gây độc ờ gan và thận và nhiễm lâu dài
có khả năng gây ung thư.


Tuy nhiên, nếu dùng phẩm màu đỏ rhodamine B trong các loại gia vị có màu đỏ như bột điều, ớt đỏ, sa tể,
hạt dưa... sẽ tạo được màu sắc đẹp hơn, làm cho món hàng hấp đẫn hơn, chi phí rẻ hơn nhiều so với cách
ướp truyên thống. Chính v vậy, nhiêu người v lọi nhuận vẫn sử dụng rhodamine B vào nhuộm thực phẩm
(đặc biệt là những sản phẩm có màu đỏ, màu cánh gián) như là ớt bột và hạt dưa...


Sản phẩm nhiễm rhodamine B mắt thường khơng phân biệt được, cịn muốn xét nghiệm sản phẩm có
nhiễm rhodamine B hay khơng phải gửi mẫu về ỉabo để xét nghiệm. Năm 2011, Bộ Khoa học Công nghệ đã
công bố Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 8670:2011) thực phẩm ­ xác định rhodamine B bằng sắc ký lỏng hiệu
năng cao (HPLC) để định lượng hàm lượng rhođamine B trong thực phẩm.


Trong thực te áp dụng TCVN 8670:2011 tại Labo Xét nghiệm An toàn thực phẩm Trường Đại học Kỹ


thuật Y té Hải Dương cho thấy, quy tr nh này có thể cải tiến để phù hợp với điếu kiện phịng thí nghiệm.
Ngồi ra, cho đến nay tại Hải Dương vẫn chưa cỏ nghiên cứu nào đánh giá thực trạng sử dụng rhodamine B
ưong thực phẩm. Do vậy, việc nghiên cứu Cải tiễn phư ng pháp định lượng rhođamỉn R vồ đánh giá
thực trạng sử dụng rhodamin B trong m ột số loại thực phẩm tại thành p hố H m D ư ng là thực sự cần
thiết với các mục tiêu:


­ Cái tiến phư ng pháp định lượng rhodaminB dựa th o TCVN 8670: 2011 trong thạc phẩm tại Labo
Xét nghiệm A n toàn vệ sinh thực p h ấ n Trường Đợi học Kỹ thuật Y tể H âi Dư ng.


- Đánh giá thực trạng sử dụng rhodaminB trong m ột sổ lom thực phẩm tại thành p h ế Hải Dư ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

II.

VẶT LIỆU

PH Ư Ơ N G PH ÁP

NGHIÊN c ứ u


2.1. Đối tương nghiên cứu


Phương pháp định lượng rhođamine B theo TCVN 8670:2011 trong một số thực phẩm: hạt dưa, ớt bột,
ớt xay, muối ớt, thịt bị khơ có màu đỏ.


2.2. Địa điểm nghiên cứu: Labo xét nghiệm Án toàn Vệ sinh Thực phẩm ­ Trường Đại học Kỹ thuật Y tế
Hải Dương, Labo đạt chuẩn, đáp ứng các yêu cầu của ISO/IEC 17025:2005) mã số VILASS 492.


2.3. Phương pháp


2.3.1. Phương pháp iấy m ẫu ,


Lấy mẫu theo TCVN 4889 (ISC/948) gia vị­lấy mẫu. Mẩu nghiên cứu được thu thập ở một số đại lý, siêu thị,
cửa hàng tạp hóa và đựng trong túi sạch, bảo quản ở nhiệt độ phịng sau đó vận chuyển về phịng thí nghiệm.


2.3.2. Phương pháp xác định Rhodam inB


* Phương pháp xử lý mẫu sơ bộ: Trước khi phân tích, mẫu được đồng nhất bằng máy nghiền mẫu khơ,


sau đó cho vào túi kín, tránh ẩm, ánh sáng.


* Phư ng pháp xác định rhodamin B: Rhodamin B được chiết bằng MeOH, sau đó làm sạch và phân tích
bằng phương pháp HPLC.


* Cải tiến phư ng pháp:


+ Để đảm bảo cho phân tích, các bước tiến hành như sau:


Chọn các thơng sổ tểi ưu Thẩm định phư ng pháp


­ Chọn d t ct ­ Khoảng tuyến tính và đường chuẩn


- Chọn cột tách ­ Xác định độ chụm (độ lặp lại): RSD{%)
- Chọn pha động và tỉ lệ pha động - Xác định độ đứng (tính độ thu hồi: R(%)
- Đánh giả sự phù hợp của hệ thong ­ Xác định giới hạn phát hiện (LOD).
­ Lựa chọn thời gian, nhiệt độ, thể tích đung


mơi ĩổi ưu để chiểt. ­ Xác định giới hạn định lượng (LOQị.


* Quy trình phân tích:


Quy tr nh phân tích dựa theo TCVN 8670:2011, có thay đổi một số quá tr nh để phù hợp với điều kiện
phịng thí nghiệm, phù họp với phân tích tại Labo xét nghiệm An toàn Vệ sinh Thực phẩm ­ Trường Đại học
Kỹ thuật Y tể Hải Dương.


2.4. Phương pháp tín h tốn và xử lý số liệu: Tính tốn, xử lý kết quả bằng phần mềm Ezchrom Elite
cùa máy HPLC hãng Agilent và SPSS 11.5, Microsoft Office Excel 2007.


III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN



3.1. Cả tiến phương pháp định lượng Rhođam in B theo TCVN 8670:2011 trong thực phẩm
3.1.1. Chọn loại pha tĩnh và cột


Nghiên cứu đã chọn cột C18 (250 mm ­ 4,6 mm ­ 5 ỊAm), do cấu trúc phân tử, độ phân cực của rhođamin
B, nên pha tĩnh là pha đảo.


3.1.2. Kẩt quả nghiên cứu tính ph họp của hệ thống


^ Bơm 7 ỉần đung địch chuẩn 0,2 ppm, RSD (%) với thòi gian lưu 0,7057(%), điện tích pic 1,7344(%),
kêt quả khẳng định hệ thống sắc ký ổn định, đảm bảo cho phân tích theo USP, USFDA.


3.1.3. K ết quả kiểm tr a và chọn bước sóng tổỉ ưu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3.Ỉ.4. Kết quả chọn dung mơi và tí lệ pha động


Nghiên cứu đã chọn tỉ lệ, thành phần pha động là 45% nước/55% ACN.
Dựa trên tính chất pha động trong HPLC phải:


­ Hịa tan mẫu phân tích, khơng hịa tan, làm mịn pha tĩnh, tỉnh khiết đùng cho sắc ký.
­ Phù hợp với đầu dò, kích thước, cấu trúc phân tử chất tan, độ phân cực, các lực liên kết.


Sắc đồ ti lệ pha động 45% nước/55% AC N


3.1.5. Kết quả thay đổi một số q trình trong xử lý mẫu để rót ngắn thịi gian làm xét nghiệm
Thực hiện trong cùng 1 điều kiện ở các chế độ 60, 70, 80

°c/15,

30,45, 60 phút, thực hiện các bước theo
quy tr nh, kết quả so sánh độ thu hồi như sau:


Bảng 1. Kết quả độ thu hồi ờ các thời gian và nhiệt độ trong quá tr nh xử iý mẫu



Thòi gian (phút) Nhiệt độ 60 °c Nhiệtđộ 70 °c Nhiệt độ 80°c


15 19,9 27,3 30,6


30 88,6 88,9 80,8


45 96,0 94,5 86,9


60 95,1 93,7 ­


Thực hiện song song đối chiếu với


TCVN 8670: 20ỈỈ 96,4 94,2 95,6


Dựa vào độ thu hồi, nghiên cứu đã chọn 60°C/45 phút để xử lý mẫu.


3.1.6. Kết quả thay đỗi thể tích dung mơi d ng trong q trình xử lý mẫu


Sử dụng 100 ml và 50 mỉ methanol để xử lý mẫu, thực hiện các bước theo quy tr nh, so sánh độ thu hồi và
nồng độ mẫu để chọn lựu chọn thể tích dung mơi sử dụng, kết quả thu được như sau.


Bảng 2. Kết quả độ thu hồi khi sử đụng 100 ml và 50 ml methanol để xử lý mẫu


Thể tích
dung mơi
xử lý mẫu


Độ thu hồi ­ R (%) ở các lần thực hiện Nồng độ
mẫu TB
(nig/lOOg)



Độ thu
hồi trung


bỉnh (%)


l 2 3 4 5 6 7 8


100 mỉ 101,1 99,7 91,5 93,7 100,5 101 100,6 102,5 0,8207 98,8


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Mau. xú iỹ
mini tronạ
50ii)L. 08.0


Mẳu. xú lỳ
mầu honíĩ
100aĩL,9ỏ


s



xử lv mẫii tioiig lOOiiiL
mMau. xữ lý mau trong. 50mL


Biểu đồ 1. Nồng độ mẫu trung b nh khi sử dụng 100 ml và 50 ml


Dựa vào kết quả trên thấy R% đều đạt yêu cầu theo AOAC ở nồng độ chất tưomg ứng, chứng tỏ rhođamin
B chiết hết ra khỏi nền mẫu, nồng độ mẫu trung b nh giao động 0,0068 mg/100g. Do vậy, nghiên cứu đã
chọn 50 ml dung mơi để xử lý mẫu


3.2. Quy trình phân tích



Sau khi thay đổi một số quá tr nh từ TCVN 8670:20ỉ 1 để phù hợp với điều kiện phịng thí nghiệm, phù
hợp với phân tích, nghiên cứu đã đưa ra quy tr nh xác định hàm lượng rhodam ne B bằng HPLC như sau:


Cân mẫu đã đồng nhất (0,5­5g) vào ống ỉi tâm 50 ml­> thêm 20 ml MeOH"^ Lắc vortex 1­2 phút^rung
siêu âm 60°C/45phút­> làm nguội­> ỉắc vortex 1­2 phút“> ly tâm 6000v/ph/5 phút">gạn dịch trong vào b nh
định mức 50 ml, lởp bã chiết lặp lại 2 lần nữa mỗi lần 20 ml và 5 ml MeOH, thời gian rang siêu âm 10­15
phủt­>định mức tới 50 ml bằng MeOH­>lọc qua giấy lọc­>lọc qua màng lọc 0,2 |im­> bơm vào HPLC.


Điềukiện HPLC: Cột tách: C18 (250m m X4,6 m m X5 um), nh iệt đ ộ cột

40°c,

detecter DAD/UV­VIS
bước sóng 556 nm, pha động 45% nước cất, 55% acetonitril, tốc độ dịng lml/phút, thể tích bơm mẫu 20 fil.


3.3. Kết quả thẩm định phương pháp
3.3.1. Xây dựng các đường chuẩn


Xây dựng đường chuẩn với nồng độ từ 1,00 đến 10,04 pp. Két quả, hệ số tương quan R đạt từ 0,9996
đến 1.


p.4Ei06x±Já96U­


Rl= o m /


50000000
40000000
3ŨỠ0QŨ00
20000000
10000000


0



0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00


40000000 y=4E+06x­90678><sub>£ = 1 ^ /</sub>


...


20000000
10000000

0


_ ^


00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00


ĐỒ thị thẩm định hạt dưa.
(a = 4068111,74,
b = 149682,41,R = 0,9996)


Đồ thị thẩm định ót bột
(a = 4149947,8, b = ­177898,7,


R = 0,9999)


Đồ thị thẩm định thịt bò khô.
(a = 4220838, b = ­90678,3, R= ỉ)


3.3.2. Xác định độ lặp iại (độ chụm), độ đúng (độ thu hồi), LOD, LOQ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bảng 3. Tổng hợp kết quả tính độ đúng, độ chụm, LOD, LOQ



Mẫu Nồng độ mẫutnmg b nh
(mg/100g)


Độ lệch


chuẩn (S) Hệ sế biến saiRSD(%) Độ thu hềỉ trungb nhR(%) Giói hạn pháthiện (LOD) Giới hạn địnhlượng (LOQ)


Hạt dưa 8,8 Ỉ47 0,2246 2,5475 đạt 96,4 %


(từ 90,0­101,2%) 0,650 ppm 2,167 ppm


r(» u s .


Vỳí u ụ ĩ <sub>2,6858</sub> <sub>0,12348</sub> <sub>4,5976</sub> đạt 94,8%


(từ 90,3­98,9%) 0,50 ppm 1,67 ppm
Thịt bị


' khơ 0,3626 0,0 ỉ 35 3,7341 <sub>(từ 91,5­101,2%)</sub>đạt 98,2 0,90 ppm 3,0 ppm


3.4. Mô tả thực trạn g sử dụng Rhodam in B trong m ột số toại thực phẩm tại thàn h phố Hải Đương
3.4.1. Kết qu ả phân tích các m ẫu nghiên cứu


Bảng 4. Két quả phân tích rhodamin B trên mẫu hạt dưa tại cửa hảng (bán buôn/lẻ), hàng nước, gia đ nh
người dân


Kết quă


Rhođamỉn B Sổ lượng Tỷlệ Hàm lượng (mg/100g) R (%) cúa mẫu kiểm sốt



Dưcmg tính 26 86,7 0,0786 ­ 12,3326


91,5­96,4


Âm tính 4 13,3 0,00


Tổng 30 100


Hạt đưa có tỉ lệ dương tính và hàm lượng cao (86,7%), hàm ỉượng giao động từ 0,0786 ­12,3326 mg/100g.
Bảng 5. Kết quả phân tích rhodamin B trên mẫu ớt bột


Kết quả


Mẫu/rhođamỉn B sế lượng Tỷ lệ Hàm lượng (mg/100g) cúa mẫu kiểm soátR(% )


Ở chợ/cửa hàng
nhỏ lẻ, gia đ nh


Dương tính 9 86,7 0,0786­ 12,3326


. 91,5­96,4


Âm tính 6 13,3 0,00


Tổng 15 100


Ở Siêu thị


Dương tính 3 20 0,0549­0,0585



98,6


Âm tính Ỉ3 80 0,00


Tồng 15 100


p <0,05


Mau ót bột ở chợ/cửa hàng nhỏ lẻ, gia đ nh có tỉ lệ dương tính 86,7 cao hơn mẫu ớt bột có ở siêu thị với
tỷ lệ dương tính 20% (p<0,05). Bên cạnh đó, hàm lượng rhođamin B ở những mẫu thu thập ờ chợ/cửa hàng
nhỏ lẻ, gia đ nh dao động từ 0,0786 ­ 12,3326 mg/100g; trong khi hàm lượng rhodamin thu thập ờ các siêu
thị dao động từ 0,0549 ­ 0,0585.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bảng 6. Kết quả phân tích rhodamin B trên mẫu thịt bị khơ


^ Kết quả


Mẫti/rhodamin B ~~— lượngSỐ Tỷiệ Hàm lượng (mg/100g) <sub>cũa mẫu kiểm sốt</sub>R(% )


Ở chơ/cửa
hàng nhỏ lẻ,


gia đ nh


Dương tính 3 20 0,1697­0,2616


92,0 ­ 95,3


Âm tính 12 80 0,00



Tổng 15 100


Ở Siêu thị


Dương tính 1 6,7 0,0922


97,4


Âm tính 14 93,7 0,00


Tổng 15 100


p 0,598 > 0,05


Những mẫu thịt bị khơ thu thập ở chợ/cửa hàng nhỏ lẻ, gia đ nh và siêu thị có tỷ lệ dương tính với
rhođamin B thâp, khơng có sự khác biệt (p>0,05) với tỷ lệ lần lượt là 20% và 6,7%. Trong đó, hàm lượng
rhodamin B có trong những mẫu đương tính 0,0922 ­ 0,2616.


Bảng 7. Kết quả phân tích rhodamin B trên mẫu muối ót tại siêu thị, khu chợ, cửa hàng, quán ăn, gia đ nh
người dân


Kết quả


Rhođam n B sế Iưọ ig Tỷ lệ Hàm lượng (mg/100g) <sub>của mẫu kiểm sốt</sub>R(% )


Dương tính 0 0 0,00


98,6



Âm tính 10 100 0,00


Tổng ÍO 100


Tất cả 10 mẫu muối ớt tại siêu thị, khu chợ, cửa hàng, quán ăn, gia đ nh người dân đều cho kết quả âm
tính với rhodamin B.


3.4.2. Kết quả p hân tích tổng hợp các m ẫu nghiên cứa
Bảng 8. Kết quả phân tích tổng hợp các mẫu


Đổi tượng


mầu Khu vựcỉẩy mẫu SổmẫuỈUTỌig âm tínhSỐmẫu


Sổ mẫu
dương
lính


Tỉ lệ
dương
ĩisll írĩ ')


Tổng tỉ lệ
đương
lítlll
Hàm lượng
(mg/ÍOOg)
R(%)
mẫu
kicili soái


Hạt dua


(30 mẫu) Dại K, liu hjiiỊ.\hàng nước... 30 4 26 86,7 86,7 <sub>đến 12,3326</sub>Từ 0,0786 91,5­<sub>96,4</sub>


ỚEbột
(30 mẫu)


khu chợ/cửa


hàng nhỏ lẻ 15 6 9


60,0-40,0


íừ 1,9485


đến 6,6531 95,9­96,5
Tại 2 siêu thị


trên địa bàn Tp 15 12 3 20,0 <sub>đến 0,0585</sub>từ 0,0549 98,6


Thịt bị
khơ
(30 mẫu)


khu chợ/cửa


lùniĩ nhơ lơ 15 12 3 20,0


13,3



từ 0, ỉ 697


đến 0,2616 92,0­
1.11 J SlOll ỉllị


tiL­n (In him Tp 15 14 1 6,7 0,0922 97,4


muối ớt


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Kết quả cho thấy mẫu hạt dưa có ti ỉệ dương tính và hàm lượng cao nhất chiếm 86,7%, hàm lượng dao
động từ 0,0786 ­ 12,3326 mg/100g. Mẩu ớt bột có tỉ lệ dương tính và hàm lượng chiếm 40% trong tổng số
mẫu phân tích, hàm ỉượng đao động từ 0,0549 ­ 6,6531 mg/ÍOOg. Mầu thịt bị khơ chiếm tỉ lệ 13,3%, hàm
lượng từ 0,0922 ­ 0,2616 mg/100g và 10 mẫu muối ót chưa phát hiện mẫu nào có rhođamin B. Bên cạnh đó,
những mẫu phân tích được thu thập từ siêu thị cho tỉ lệ dương tính ít hơn, nếu dương tính thi hàm lượng cũng
nhỏ hơn những mẫu mua ở những khu vực khác.


IV .K T LU Ặ N


4.1. Quy trình định lượng rhodamin B b ng phương pháp HPLC sau khi cải tiến đạt được
Mầu được xử lý đơn giản, tiết kiệm thời gian bằng cách sử dụng bể rung siêu âm có gia nhiệt.


­ Quy tr nh xử lý mẫu: Giảm 1/2 thể tích MeOH sử dụng, thời gian được rút ngắn từ khoảng 120 phút
xuống còn khoảng 60 ­ 80 phút. V vậy, chi phí xét nghiệm cho mỗi mẫu giảm;


­ Các thơng sổ cùa quy tr nh: độ đúng, độ chụm đạt yêu cầu theo AOAC, LOD, LOQ với độ nhạy, độ tin
cậy và chính xác cao. Quy tr nh đã được văn phịng cơng nhận chất lượng (BoA) kiểm tra, đánh gỉá và đã
được cồng nhận VILAS tại Trường ĐH Kỹ thuật Y tế Hải Dương


2. Thực trạng sử dụng rhođamin B trong một số loại thực phẩm tại thành phố Hải Dương



­ Mâu hạt dưa có tỉ lệ rất cao chiếm 86,7%; mẫu ót bột 40%; mẫu thịt bị khơ 13,3%; cịn các mẫu muối
ớt chưa phát hiện mẫu nào có rhodamin B;


­ Những mẫu thực phẩm lấy ở siêu thị có tỉ lệ dương tính và hàm lượng thấp hơn so với các mẫu lấy ở cửa
hàng nhỏ lẻ, đại lý và chợ.


V .K I N NG H Ị


­ Đổi với cơ sở sản xuất: Nhận thức và không được sử đụng chất mầu độc hại trong chế biến đặc biệt là
rhodamin B.


­ Đối với các cơ quan chức năng: cầ n phải thanh kiểm tra và giám sát hơn nữa đối với các cơ sở sả xuất
thực phẩm mà có sử đụng phẩm màu để đảm bảo ATVSTP.


­ Đối với người tiêu dùng: Nên sử dụng các thực phẩm có nguồn gốc và được bày bán ở những cơ sở có uy tin.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1.Đặng Văn Giáp. (1997), Phân tích các dữ liệu khoa học bằng Microsoft Offic Exc l, nhà xuất bản khoa học và
kỹ thuật.


2.BỘ Y tế. (2002), Dược điển Việt Nam - lần xuất bàn thứ 3, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.


3.Phạm Luận. (1987), C sở lý thuyết sắc ký lỏng hiệu năng cao, Khoa Hoá học­Trường Đại học Tổng hợp
Hà Nội.


4.Hà Duyên Tư. (2009), Phân tick hoả học thựcphẩm, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.


5.Trần Cao Sơn. (2010), Thẩm định phư ng pháp trong phân tích hố học và vi sinh vật, nhà xuất bản khoa học và
kỹ thuật.



</div>

<!--links-->

×