Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Giáo án lớp 1 tuần 23 - Nguyễn Thị Thu Hường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.87 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TUẦN 23</b>


<b> Thứ hai ngày 5 tháng 02 năm 2018</b>
Hoạt động tập thể


<b>CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN</b>
Tiếng Việt(2 tiết)


<b> VẦN/IÊM/,/IÊP/,/ƯƠM/,/ƯƠP/</b>
<b> (STK Q2-T186;SGKQ2-T110- 111)</b>


Toán


<b>VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết sử dụng thước kẻ xăng ti mét để vẽ đoạn thẳng .


- Vẽ được đoạn thẳng có độ dài tính theo xăng ti mét cho trước.
- u thích hình học.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b> </b> <b>- GV : Thước kẻ có đơn vị xăng ti mét phóng to.</b>
- HS : Thước kẻ có đơn vị cm


<b>III. Hoạt động dạy học </b>
<b> 1. Ổn định tổ chức: (1')</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ (3') </b>
- Đọc: 3cm, 5cm, 10cm....



- Chỉ trên thước kẻ vạch chỉ 6cm, 7 cm...
- GV nhận xét .


<b> 3. Bài mới: (28')</b>
* Giới thiệu bài
* Giảng bài


Hoạt động1: Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng:


- Đặt thước lên tờ giấy, tay trái giữ thước, - Theo dõi và quan sát GV vẽ
tay phải cầm bút. Chọn số chỉ độ dài đoạn
thẳng cần vẽ.


- GV vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát
Dùng bút nối điểm 0 và điểm đó lại. Nhấc
bút, ghi tên đoạn thẳng.


Hoạt động 2: Thực hành


Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ? - HS nêu yêu cầu


- HS nêu tóm tắt bài tốn và tự
. trình bày lời giải. HS khá chữa bài.


- Vẽ vào vở


- Quan sát nhắc nhở em yếu.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu ?


- Gọi HS nhận xét, bổ sung cho bạn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> 4. Củng cố (2') - Chữa bài</b>
- Muốn vẽ đoạn thẳng theo số đo cho


trước ta thực hiện những thao tác nào ?
<b> 5.Dặn dò(1')</b>


- Nhận xét giờ học


- Về nhà chuẩn bị bài sau.


Đạo đức


<b>ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết vị trí đờng dành cho ngời đi bộ, sự cần thiết phải đi bộ đúng nơi
quy định.


- HS biết đi bộ đúng lề đờng, hoặc đi trên vỉa hè.
- HS có ý thức tự giác đi bộ đúng quy định.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Tranh minh hoạ nội dung bài tập 1,2.
- Học sinh: Vở bài tập đạo đức.


<b>III. Hoạt động dạy học - học </b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (1') </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (3') </b>


- Nêu những việc cần làm khi cùng học, cùng chơi với bạn?
- Muốn giữ đồn kết trong lớp ta phải làm gì?


- Nhận xét, đánh giá.


<b> 3. Bài mới: (28')</b>
* Giới thiệu bài
* Giảng bài
Hoạt đông 1: Làm bài 1:


- Treo tranh vẽ và hỏi: ỏ thành phố phải
đi bộ ở phần đường nào? ( Cịn ở nơng
thơn? ) Tại sao?


Chốt: ở nông thôn cần phải đi sát nề
đường, ở thành phố đi trên vỉa hè, khi
qua đường phải tuân theo chỉ dẫn của
đèn tín hiệu


Hoạt động 2: Làm bài 2.


- Treo tranh, gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS trình bầy ý kiến của mình.
Chốt: Cần đi đúng quy định sẽ được
mọi ngời khen, đảm bảo an toàn...


- Nắm yêu cầu của bài, nhắc lại đầu
bài.


- Thảo luận nhóm.



- Đi trên vỉa hè, phần đường có vạch
kẻ ngang trắng, ( ở nề đờng)...


- Theo dõi


- Cá nhân.
- Cá nhân.


- Em khác nhận xét bổ sung.


<b> 4. Củng cố : (2')</b>


- Chơi trò chơi: Qua đường.
-Nhận xét tuyên dương


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

phải tuân theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu
Cần đi đúng quyđịnh để đảm bảo an tồn
cho mình và cho mọi người


- Nhận xét giờ học.
<b> 5. Dặn dò(1')</b>


- Về nhà chuẩn bị bài sau.


Toán ( 2 Tiết)
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tiếp tục củng cố kiến thức về giải tốn có lời văn, sử dụng thước kẻ


xăng ti mét để vẽ đoạn thẳng


- Củng cố kĩ năng về giải tốn có lời văn, vẽ đoạn thẳng có độ dài tính
theo xăng ti mét cho trước.


- u thích mơn Tốn.
- Làm được BT Gv giao
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Giáo viên:


- Học sinh: SGK, VBT.
<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
<b> 1. Ổn định tổ chức(3')</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b> 3. Bài mới(60') </b>
* Giới thiệu bài
* Giảng bài


Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài
Vẽ đoạn thẳng có độ dài


2cm; 4cm; 3cm
7cm; 10cm; 1cm
GV quan sát hướng dẫn
Nhận xét


Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài toán


Nêu tóm tắt.



- Gọi HS đọc lại tóm tắt,
- Nêu lời giải.


( chú ý dựa vào câu hỏi để viết câu lời
giải).


- Sau đó cho HS nêu phép tính.
- Cho HS trình bày bài giải vào vở.


- Gọi HS trình bày trên bảng , em khác
nhận xét.


- Nhận xét.


- Nêu cách làm
Làm bài


- Tóm tắt:


Có : 10 con gà.
Thêm : 2 con gà.
Có tất cả : …con gà ?
Có tất cả con gà.là:


- Nêu phép tính: 10 + 2= 12.
- Làm và chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Gọi HS đọc lại tóm tắt,
- Nêu lời giải.



- Hướng dẫn làm bài
- Chữa bài


Có tất cả số cái bút là:
2+ 2= 4(cái bút)


Đáp số: 4 cái bút


- HS làm bài
- Chữa bài


<b>Bài 3: Gọi HS đọc bt</b>
Hướng dẫn giải


- Gọi HS nhận xét bài bạn.


- Đọc bài toán.
- Nêu cách giải.
- HS làm bài
- Chữa bài.


Có tất cả số bông hoa là:


10+ 4= 14(bông hoa )
Đáp số: 14bông hoa


<b> 4. Củng cố(5')</b>


- Bài tốn thường có mấy phần?


Là những phần nào?


- Nhận xét giờ học.
<b> 5. Dặn dò(2')</b>
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà chuẩn bị bài sau.


<b>Thứ ba ngày 6 tháng 02 nắm 2018</b>
Toán


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố cách đọc, viết số, cách cộng các số đến 20
- Củng cố kĩ năng cộng, đọc, viết số, giải tốn có lời văn.
- Rèn luyện cách tính tốn cho HS .


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV : Tranh vẽ minh hoạ bài 1, 2, 3.
- HS : SGK, Bảng con, vở ô li.


<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (1')</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (3') </b>


- Gọi HS vẽ đoạn thẳng dài 5m; 7cm


- Kiểm tra, - 2 HS lên bảng vẽ.



<b> 3. Bài mới: (28')</b>
* Giới thiệu bài
* Giảng bài


Bài 1: Treo bảng phục có viết bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?
- Gọi vài em đọc lại các số đó.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu ?


- Nắm yêu cầu của bài


- HS nêu yêu cầu, làm và HS yếu, trung
bình chữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Ghi phép tính đầu tiên và hỏi: Em điền
số mấy vào ô trống thứ nhất ? Vì sao ?
Tơng tự với ơ trống thứ hai


- Gọi vài em nhắc lại, sau đó cho HS lên
làm và chữa bài.


Bài 3: Gọi HS đọc đề bài, hỏi để HS
nêu tóm tắt


Bài 4: Treo bảng phụ lên bảng, hỏi HS
cách làm


<b> 4. Củng cố (2') </b>



- Đếm lại các số trong phạm vi 20
<b> 5. Dặn dò(1')</b>


- Nhận xét giờ học


- Về nhà học lại bài, xem trước bài:
Luyện tập chung.


- Điền số 13 vì 11+2 = 13
- Tương tự phần còn lại.


- Em khác nhận xét bài làm của bạn


- Tóm tắt vào vở và giải bài toán
- HS khá lên chữa bài.


- Nêu cách làm, vài em nhắc lại, sau đó
làm và chữa bài.


Tiếng Việt(2 tiết)


<b> VẦN/ENG/,/EC/,/ONG/,/OC/,/ÔNG/, /ÔC/</b>
<b> (STK Q2-T189;SGKQ2-T112- 113)</b>


Rèn luyện kĩ năng sống


<b>CHỦ ĐỀ 2: GIỮ GÌN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN</b>
Toán


<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố cách đọc, viết số, cách cộng các số đến 20
- Củng cố kĩ năng cộng, đọc, viết số, giải tốn có lời văn.
- Rèn luyện cách tính tốn cho HS .


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- GV :


- HS :


<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (1')</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (3') </b>


- Gọi HS vẽ đoạn thẳng dài 5m; 7cm


- Kiểm tra, - 2 HS lên bảng vẽ.


<b> 3. Bài mới: (28')</b>
* Giới thiệu bài
* Giảng bài


Bài 1: VBT Treo bảng phục có viết bài
1


- Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?
- Gọi vài em đọc lại các số đó.
Bài 2: VBT Gọi HS nêu yêu cầu ?



- Nắm yêu cầu của bài


- HS nêu yêu cầu, làm và HS yếu, trung
bình chữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Ghi phép tính đầu tiên và hỏi: Em điền
số mấy vào ơ trống thứ nhất ? Vì sao ?
Tương tự với ô trống thứ hai


- Gọi vài em nhắc lại, sau đó cho HS lên
làm và chữa bài.


Bài 3: VBT Gọi HS đọc đề bài, hỏi để
HS nêu tóm tắt


Bài 4: Treo bảng phụ lên bảng, hỏi HS
cách làm


<b> 4. Củng cố (2') </b>


- Đếm lại các số trong phạm vi 20
<b> 5. Dặn dò(1')</b>


- Nhận xét giờ học


- Về nhà học lại bài, xem trước bài:
Luyện tập chung.


- Điền số 15 vì 13+2 = 15
- Tương tự phần còn lại.



- Em khác nhận xét bài làm của bạn


- Tóm tắt vào vở và giải bài toán
- HS khá lên chữa bài.


- Nêu cách làm, vài em nhắc lại, sau đó
làm và chữa bài.


Tiếng Việt ( 2 tiết)
<b>ÔN TẬP</b>


(Làm bài tập trong vở bài tập)


<b> Thứ tư ngày 7 tháng 02 năm 2018</b>
Toán


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố cách so sánh số, vẽ đoạn thẳng.


- Củng cố kĩ năng cộng, trừ nhẩm, giải tốn có lời văn có nội dung hình
học.


- Say mê làm tốn .
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
Giáo viên:
Học sinh :



<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
<b>1.Ổn định tổ chức: (1')</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (2') </b>


- Gọi HS tính: 14+2 = ....; 5 + 13 = ....


- Nhận xét .


<b> 3. Bài mới: ( 29')</b>
* Giới thiệu bài
* Giảng bài


Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?


- Chốt: Cần sử dụng bảng cộng, trừ đã
học để tính tốn cho chính xác.


- Nắm yêu cầu của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu ?


- Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào ? Số
nhỏ nhất có 2 chữ số là số nào ?


Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu


- GV quan sát, giúp đỡ em yếu
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu.


- Treo bảng phụ có vẽ hình lên bảng,


gọi HS nhắc lại đề bài.


- Muốn biết đoạn thẳng AC dài mấy cm
ta làm thế nào ?


<b> 4. Củng cố (2') </b>


- Nêu lại các thao tác vẽ đoạn thẳng
- Nhận xét giờ học


<b> 5. Dặn dò(1')</b>


- Về nhà chuẩn bị bài sau.


- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS trung
bình chữa bài.


- Số 20, số 10


- HS làm và chữa bài.


- Đọc yêu cầu.
- Vài em nêu lại


- Tự nêu lời giải và viết phép tính
thích hợp, HS khá chữa bài.


Tiếng Việt(2 tiết)
<b> VẦN/UNG/,/UC/,/ƯNG/,/ƯC/</b>
<b> (STK Q2-T193;SGKQ2-T114- 115)</b>



Tiếng Việt
<b>ÔN TẬP</b>


(Làm bài trong vở bài tập)


<b> Hoạt động tập thể</b>


<b>CHĂM SÓC BỒN HOA CÂY CẢNH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i> -Học sinh biết được lời dạy của bác : Mùa xuân là tết trồng cây</i>


<i> Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.</i>
- Biết làm theo lời dạy của bác, chăm sóc bồn hoa cây cảnh, tưới
cây...những việc vừa sức với mình để góp phần" Làm cho đất nước càng ngày
càng xuân."


như lời bác


- Rèn thành thói quen , ý thức tự giác ln biết chăm sóc, bảo vệ cây.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


Giáo viên:


Học sinh: xô, chậu để tưới cây
<b>III.</b> Các hoạt động dạy học


<b> 1. Ổn định tổ chức: (4')</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ </b>


<b> 3. Bài mới :(28')</b>
* Giới thiệu bài
* Giảng bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

lời dạy của bác


-Mỗi dịp tết đến xuân về nhân dân ta
lại trồng cây để nhớ lời bác dặn


Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càngxuân.


.-chúng ta còn nhỏ chchăm sóc bồn hoa
cây cảnchưa trồng được cây
chúng ta hãy tưới cây,chăm sóc bồn hoa
cây cảnh...những việc vừa sức với mình
để góp phần" Làm cho đất nước càng
ngày càng xuân."


Hoạt động 2 Học sinh thực hành


Hướng dẫn học sinh ra vườn trường thực
hành, chăm sóc bồn hoa cây cảnh, tưới
câynhổ cỏ ,bắt sâu...


- Học sinh thực hành


- Giáo viên quan sát hướng dẫn
<b> 4. Củng cố(2')</b>



Nhận xét tuyên dương những tổ, cá nhân
làm tốt


<b> 5. Dặn dị(1')</b>


Hướng dẫn về nhà: Biết chăm sóc, bảo
vệ cây để luôn nhớ lời bác dặn


Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.


- Tổ1 tổ2 tưới cây
- Tổ3 nhổ cỏ, băt sâu




<b>Thứ năm ngày 8 tháng 02 năm 2018</b>
Tiếng Việt(2 tiết)


<b> VẦN/IÊNG/,/IÊC/</b>


<b> (STK Q2-T195;SGKQ2-T116- 117)</b>
Tốn


<b>CÁC SỐ TRỊN CHỤC </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nắm được các số trịn chục từ 10 đến 90. Đểm xi, đếm ngợc các số
trịn chục



- Củng cố lại số trịn chục có chữ số ở sau là 0. Nhận biết về số lợng các
số tròn chục.


- Đọc, viết các số tròn chục, so sánh các số tròn chục.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- HS : Bộ đồ dùng toán 1
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


<b>1.Ổn định tổ chức: (1')</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ (3') </b>


- Tính 3+15 = .... 19+5 = ... HS lên bảng tính:


- Nhận xét .


<b> 3. Bài mới: (28')</b>
* Giới thiệu bài:


- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài
* Giảng bài.


Hoạt động 1 Giới thiệu các số tròn chục
từ 10 đến 90 :


- Yêu cầu HS lấy 1 chục que tính, hay
cịn gọi là bao nhiêu ?


- Viết 10 lên bảng. Tiến hành tương tự
cho đến 90.



- Yêu cầu HS đếm các số tròn chục từ
10 đến 90.


Chốt: Các số trịn chục từ 10 đến 90 đều
có 2 chữ số, có một chữ số ở cuối là chữ
số 0.(0 đơn vị)


Hoạt động2 Luyện tập


Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?
Chốt: 20 có thể đọc là 2 chục hoặc là
hai mươi.


<b>Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu ? </b>


- Treo bảng phụ có sẵn bài 2, hỏi HS
điền số mấy ? Vì sao ?


- Số tròn chục lớn nhất là số nào ?
- Số tròn chục bé nhất là số nào ?


- Nhận xét .


Bài 3: Viết lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu.
- 20 ....10, em điền dấu nào ? Vì sao ?
- Nhận xột cho HS.


- Nắm yêu cầu của bài
- Hoạt động cá nhân



- 10 que tính


- Cá nhân đếm.


- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu,
trung bình chữa.


- HS tự nêu yêu cầu.


- Số 20 vì số trịn chục sau số 10 là số
20. HS làm và chữa bài.


- Số 90
- Số 10


- Nêu yêu cầu


- Dấu >, vì 20 > 10. HS làm phần cịn
lại và chữa bài.


<b>4. Củng cố (2') </b>


- Đọc lại những số tròn chục từ bé đến
lớn và ngược lại


<b>5. Dặn dò(1')</b>
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà học lại bài, xem trước bài luyện tập.



Tiếng Việt (2 Tiết)
<b>ÔN TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Thứ sáu ngày 9 tháng 02 năm 2018</b>
Thủ công


<b> KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách kẻ đoạn thẳng.


- Kẻ đợc các đoạn thẳng cách đều.


- Giữ gìn đồ dùng học tập, vệ sinh lớp học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Hình vẽ mẫu


- HS: Bút chì, thước kẻ, giấy kẻ ơ.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức: (1')</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ (3')</b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . - Nhận xét sự chuẩn bị của bạn
<b> 3. Bài mới: (28')</b>


* Giới thiệu bài :



- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
* Giảng bài


- Nắm yêu cầu của bài


Hoạt động 1: Hướng dẫn kẻ đoạn thẳng Học sinh quan sát
- Hướng dẫn kẻ đoạn thẳng AB.


Lấy 2 điểmAB


Đặt thước qua 2 điểmAB


Dùng bút nối 2 điểm từ điểm A đến điểm B
ta được đoạn thẳng AB




-- Cách kẻ đoạn CD.
-Giáo viên hướngdẫn


-Nêu lại cách kẻ đoạn thẳng CD


- HS tự nêu lại cách kẻ.


Hoạt động 2 Thực hành : - Hoạt động cá nhân
- Hướng dẫn HS thực hành


- Quan sát giúp đỡ những em yếu.


- Thực hành trên đồ dùng mình đã


chuẩn bị .


- Đánh giá bài thực hành của HS. - Nhận xét đánh giá bài bạn
<b> 4. Củng cố (2')</b>


- Nêu lại cách kẻ các doạn thẳng cách đều.
- Nhận xét giờ học.


<b> 5.Dặn dò(1')</b>


- Chuẩn bị giờ sau: giấy màu, bút chì, thước kẻ.


Tiếng Việt(2 tiết)


<b> VẦN/UÔNG/,/UÔC/,/ƯƠNG/, /ƯƠC/</b>


(STK Q2-T198;SGKQ2-T118- 119)


Tự nhiên - Xã hội
<b>CÂY HOA</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây hoa.
- u thích và chăm sóc, bảo vệ cây.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


Giáo viên: Tranh ảnh, một số loại hoa thật


Học sinh : Một số cây, cành hoa thật, hoặc tranh ảnh


<b>III. Hoạt động dạy học </b>


<b>1. Ổn định tổ chức: (1')</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (3') </b>


- Nêu tên các bộ phận chính của cây rau ?
- Cây rau có ích lợi gì ?


- Nhận xét đánh giá.


<b> 3. Bài mới :(28')</b>
* Giới thiệu bài
* Giảng bài


Hoạt độn 1 Quan sát cây hoa:


- Yêu cầu các nhóm quan sát cây hoa
của nhóm và cho biết đó là cây hoa
gì ?


Sống ở đâu?


- Cây đó có bộ phận chính gì?


- So sánh với cây hoa của nhóm bạn ?


Chốt: Các cây hoa đều có rễ, thân, lá,
mỗi cây có mầu sắc hương thơm khác
nhau ....



Hoạt động 2 Tìm hiểu ích lợi của hoa :
- u cầu HS hỏi nhau theo câu hỏi
SGK.


- Kể tên các lồi hoa có trong bài 23,
các lồi hoa khác mà em biết ?


Chốt: Hoa có rất nhiều lợi ích; làm
đẹp, làm nước hoa,... chúng ta phải
biết chăm sóc, bảo vệ hoa, em sẽ làm
gì để bảo vệ cây hoa?


Hoạt động 3 Chơi trò "Đố bạn hoa gì":
Yêu cầu HS bịt mắt, chỉ ngửi, sờ và
nêu đúng tên hoa.


Hướng dẫn học sinh chơi
Quan sát


Hướng dẫn học sinh chơi vui bổ ích
Nhận xét tuyên dương


<b> 4. Củng cố (2') </b>


- Nêu tên bộ phận chính của cây hoa


- HS đọc đầu bài


- Hoạt động nhóm



- Thảo luận sau đó báo cáo kết quả.


- Các nhóm nhận xét
- Bổ sung


- Hoạt động theo cặp.


- Từng cặp hỏi đáp trước lớp.
- Các em nhận xétbổ sung


- Tưới cây, không bẻ cành, hái hoa ở
công viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

ích lợi của hoa ?


Hoa có rất nhiều lợi ích; làm đẹp, làm
nước


hoa,... chúng ta phải biết chăm sóc,
bảo vệ


hoa.


<b> 5. Dặn dò(1')</b>
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà học lại bài, xem trước bài:
Cây gỗ



Hoạt động tập thể
<b>SINH HOẠT LỚP </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh nhận thấy những ưu điểm và tồn tại trong tuần.
- Học sinh nắm được phướng hướng tuần sau.


- Giáo dục học sinh có ý thức kỷ luật cao.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b> 1. Ổn định: (1')</b>
<b> 2. Bài mới : (30') </b>


a. Nhận xét những ưu điểm và tồn tại trong tuần.


<i><b> - Giáo viên nêu yêu cầu - Các tổ trưởng nhận xét những ưu </b></i>


điểm và tồn tại của từng cá nhân
trong tổ mình.


- Lớp trưởng nhận xét đánh giá xếp
loại từng tổ.


- Giáo viên nhận xét đánh giá
* Biểu dương những học sinh
thực hiện tốt kế hoạch đề ra
* Nhắc nhở phê bình những học
sinh thực hiện chưa tốt.


b . Phương hướng tuần sau:



<i><b> - Giáo viên đề ra phương hướng </b></i>


tuần sau về các mặt.
+ Học tập
+ Chuyên cần
+ Nề nếp
+ Thể dục


+ Vệ sinh - Học sinh phát huy những ưu điểm,
khắc phục những tồn tại trong tuần.
- Thực hiện tốt phương hướng tuần
sau về mọi mặt.


<i><b> 3. Củng cố dặn dò: (4')</b></i>


</div>

<!--links-->

×