Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

Giáo án mĩ thuật 7 kì 2 soạn 5 hoạt động theo cv 5512 mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.07 KB, 65 trang )

Ngày soạn: 8/1/2021
Ngày dạy:
TIẾT 19: VẼ THEO MẪU
KÝ HỌA
I/Mục tiêu.
- Học sinh nắm bắt được khái niệm, chất liệu và phương pháp tiến hành ký họa.
- Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của đối tượng, thể hiện bài vẽ
mềm mại, có phong cách riêng.
- Học sinh u thích mơn học, u thích việc nắm bắt đặc điểm của những sự vật
trong thế giới tự nhiên..
- Hình thành năng lực các ghi chép hình ảnh vào vẽ tranh.
II/Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- SGV, SGKMT 7.
- Kế hoạch giảng dạy, các bài của hs năm trước.
2. Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh ký họa của các học sĩ.
- SGKMT 7, vở ghi, màu tẩy giấy A4.
III/ Tiến trình hoạt động.
1.Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung cả lớp, hoạt động cá
nhân.
2.Tổ chức các hoạt động.
A. Khởi động.(4’)
1- Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết hình thức ký họa kiến thức mới trong chương
trình mt 7.
2- Nhiệm vụ: Tìm hiểu SGK.
3- Phương thức: HĐ cá nhân.
4- Sản phẩm: Câu trả lời của Hs.
5- Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.


GV giới thiệu:
- Kí họa là một hình thức vẽ nhanh rất
tiện ích trong việc ghi chép lại những nét
đặc trưng cơ bản của những hình ảnh có
trong tự nhiên giúp cho ta có nhiều tư
liệu trong sáng tác nghệ thuật.
? Kể tên một số kí họa của các họa sĩ Hs trả lời theo hiểu biết.
trong thời kỳ kháng chiến.
1


? Kí họa có vai trị gì trong mĩ thuật.
Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm
cơ bản và phương pháp vẽ ký họa, hôm
nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài
“VTM: Kí họa”
B.Hoạt động hình thành kiến thức. (10’)
- Mục tiêu: - Học sinh nắm bắt được khái niệm, chất liệu và phương pháp tiến hành
ký họa.
- Nhiệm vụ: Hs chuẩn bị trước các mẫu cây, lá, hoa, các đồ vật ấm cốc, ca….
- Phương thức: HĐ nhóm.
- Sản phẩm: Câu trả loiwg cảu HS.
- Tiến trình:
Tổ chức các hoạt động

Rút kinh nghiệm
I/ Thế nào ký họa.
GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận và giao - Quan sát tranh và hình minh hoạ.
nhiệm nghiên cứu sgk phần 1 (t 119)trả lời các
câu hỏi sau: ( 5’)

Dự kiến:
? Thế nào là kí hoạ?
- Kí hoạ là hình thức ghi chép nhanh
sự vật hiện tượng ngoài thiên nhiên
hoặc những hoạt động của con
người trong thời gian ngắn.
? Mục đích của kí hoạ là gì?
- Kí hoạ nhằm lưu giữ những hình
ảnh sự vật đơi khi khơng lặp lại
( dáng con vật đang gãi , ngáp, dáng
nằm lạ mắt, dáng người ở tư thế lạ
mắt...)
- Kí hoạ nhằm mục đích lưu giữ
hình ảnh phục vụ cho việc vẽ tranh
đề tài, sắp xếp bố cục.
? Kí hoạ và vẽ theo mẫu có gì giống và khác + Giống nhau: Đều phải quan sát
nhau ?
mẫu
- Phải luôn luôn so sánh ước lượng
tỉ lệ vẽ từ bao quát đến chi tiết.
+ Khác nhau:
Vẽ theo mẫu cần thời gian lâu
hơn để nghiên cứu kĩ hơn. Vẽ theo

2


mẫu phải nhìn kĩ mẫu để vẽ, vẽ
xong phải so sánh với mẫu, chỉnh
hình nhiều lần cho giống với mẫu.

Kí hoạ vẽ hình ảnh trong
khoảng thời gian ngắn nên hình chỉ
là khái quát, người vẽ phải lưu giữ
hình ảnh sau đó vẽ lại theo trí nhớ
nếu mẫu khơng cịn ở vị trí , tư thế
đó nữa. Kí hoạ nhằm bổ sung , bổ
trợ cho bài vẽ theo mẫu. Vẽ nhanh,
lược bỏ những chi tiết đơn giản.
? Có thể dùng những chất liệu gì để kí hoạ?
- Bút chì, bút dạ, bút sắt, than,
phấn...
- Mực nho, màu nước, màu bột...
? Vì sao người ta thường sử dụng các chất *Các chất liệu dùng để kí hoạ rất
liệu đó để kí hoạ?
thơng dụng, dễ sử dụng, vận chuyển
- GV đưa ra các bài kí hoạ bằng các chất liệu và dễ bảo quản.
khác nhau cho HS quan sát.
*Gv kết luận : Kí hoạ là một dạng mới với
nhiều chất liệu khác nhau làm tư liệu cho các
tác phẩm.
- GV giới thiệu : đối với kí hoạ có thể dùng bất
cứ chất liệu nào để kí hoạ: chì, mực, than,
phấn, màu nước, bột màu...
- Các nhóm trao đổi, nhận xét rút kinh nghiệm
cho nhau.
Các nhóm báo cáo kq thảo luận
Gv nhận xét trình bày của các nhóm và khơng nhóm
khí thảo luận của cả lớp.
Gv: Chốt ý kiến và KL:
+ Khái niệm:

- Mục đích của kí họa là tập khả năng quan sát
nhanh, nhận xét hình dáng, kích thước độ đậm
nhạt của sự vật hiện tượng xung quang tăng
cường cảm thụ vẻ đẹp của sự vật phục vụ cho
bài vẽ theo mẫu và vẽ tranh.
- Chất liệu thường dùng để ký họa: Bút chì,
bút dạ, bút sắt, màu nước, mực nho, than, sáp
màu.
- GV sắp xếp một số vật mẫu và yêu cầu các
nhóm HS quan sát và nhận xét kỹ về
- HĐ cặp đơi trả lời CH
II/. Cách ký họa.
? Hình dáng, đường nét, đậm nhạt, tỷ lệ của 1. Quan sát và nhận xét.

3


đối tượng.
Hoạt động nhóm. (5’)
GV cho hs xem một số bài ký họa( cây, người,
vật)
? Nêu cảm nhận của em về cách vẽ của các
bức kí họa.
? Ký họa có cần thiết phải tiến như các bước
vẽ theo mẫu không.
-Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
Các nhóm trao đổi nhận xét rút kinh nghiệm
GV nhận xét và chốt kiến thức:

2.Cách vẽ :

- Quan sát, nhận xét về hình dáng
đường nét, độ đậm nhạt của đối
tượng cần kí họa.
- Chọn hình dáng đẹp điển hình để
kí họa.
- Vẽ nét chính trước, chi tiết vẽ sau

C/Luyện tập.(29’)
1- Mục tiêu: +HS thể hiện bài vẽ mềm mại, có phong cách riêng. Học sinh u thích
mơn học, u thích việc nắm bắt đặc điểm của những sự vật trong thế giới tự nhiên..
2- Nhiệm vụ: Thực hành theo nhóm với các vật mẫu đã chuẩn bị các nhóm bày mẫu
và vẽ cá nhân.
3- Phương thức: Hđ nhóm. Hđ cá nhân.
4- Sản phẩm: Bài thực hành của hs.
5- Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Có thể cho HS kí hoạ đồ vật, cảnh trong
lớp, ngoài cửa sổ hoặc xem tranh ảnh III/ Thực hành:
chụp rồi kí hoạ lại.
- Vẽ trên khổ a4 hoạc a3 chất liệu tùy
chọn.
Gv yêu cầu hs làm trên giấy A4., hoạc - Các nhóm thu sản phẩm của nhóm mình
A3.
treo bảng và u cầu các nhóm khác nhận
Gv: nhận xét chốt ý kiến
xét.
D/ Vận dụng(1’)
-Hs tự tìm chọn đồ vật, dáng người hoặc cảnh vật để kí họa, có thể làm theo nhóm,
trao đổi và thảo luận để cùng nhau rèn luyện kĩ năng kí họa.

E/ Mở rộng(1’)
Hs Thực hành kí họa theo ý thích ở nhà, đvẽ tranhể làm tư liệu có thê làm cá nhân
hoạc nhóm ghim bài và nộp sản phẩm vào giờ học sau.

4


IV.RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 15/1/2021
Ngày dạy:
Tiết 20. KÍ HỌA NGỒI TRỜI
I/Mục tiêu.
- Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của đối tượng, thể hiện bài vẽ
mềm mại, có phong cách riêng.
- Kí hoạ được một vài dáng cây, dáng người, và con vật.
- Học sinh yêu thích mơn học, u thích việc nắm bắt đặc điểm của những sự vật
trong thế giới tự nhiên..
- Hình thành năng lực ghi chép hình ảnh vào vẽ tranh đề tài.
II/Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- SGV, SGKMT 7.
5


- Kế hoạch giảng dạy, các bài của hs năm trước.
2. Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh ký họa của các học sĩ.
- SGKMT 7, vở ghi,bìa cứng hoặc bảng kí họa màu tẩy giấy A4.
III/ Tiến trình hoạt động.

1.Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung cả lớp, hoạt động cá
nhân.
2.Tổ chức các hoạt động .
A. Khởi động.(5’)
1- Mục tiêu: Học sinh nắm bắt đặc điểm của những sự vật trong thế giới tự nhiên.
2- Nhiệm vụ: Ra ngồi thực hành.
3- Phương thức: Hoạt động nhóm, cá nhân.
4- Sản phẩm: Bài thực hành của hs.
5- Tiến trình:
- GV yêu cầu các nhóm di chuyển theo hàng ra khu vực sân trường.
Chia lớp thành 4 nhóm và vẽ theo từng nhóm dưới sự quản lý của nhóm trưởng.
B.Hoạt động hình thành kiến thức.(7’)
1- Mục tiêu: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của đối tượng, thể
hiện bài vẽ mềm mại, có phong cách riêng.
2- Nhiệm vụ: Quan sát hình ảnh thật nhận xét.
3- Phương thức: Hoạt động cá nhân.
4- Sản phẩm: Bài thực hành của học sinh.
5- Tiến trình:
II/. Cách ký họa.
1. Quan sát và nhận xét.
Hs quan sát kỹ đối tượng vẽ là cây nhà hay con vật.
Và phân tích và thể hiện bằng ghi chép hình ảnh.
? Hình dáng, đường nét, đậm nhạt, tỷ lệ của đối tượng.

6


2 Cách vẽ :
- Quan sát, nhận xét về hình dáng đường nét, độ đậm nhạt cảu đối tượng cần kí
họa.

- Chọn hình dáng đẹp điển hình để kí họa.
- Vẽ nét chính trước, chi tiết vẽ sau.
C/Luyện tập
1- Mục tiêu: +HS thể hiện bài vẽ mềm mại, có phong cách riêng. Học sinh u thích
mơn học, u thích việc nắm bắt đặc điểm của những sự vật trong thế giới tự nhiên..
2- Nhiệm vụ: Thực hành theo nhóm.
3- Phương thức: Hoạt động cá nhân trong khu vực của nhóm mình.
4- Sản phẩm: Bài thực hành của Hs.
III/ Thực hành:(31’)
- Gv theo dõi động viên , khích lệ và gợi ý để HS làm bài , chú ý đến :
+ Cách chọn đối tượng và góc nhìn để vẽ
+ Chỉ ra cố HS thấy được vẻ đẹp của hình mảng , đường nét, và các dáng tĩnh ,động
của đối tượng
- Có thể kí hoạ bằng các chất liệu khác nhau.
- Các nhóm thu sản phẩm của nhóm mình treo bảng và yêu cầu các nhóm khác nhận
xét.
Gv nhận xét chốt ý kiến.
D/ Vận dụng.(1’)
-Hs tự tìm chọn đồ vật, dáng người hoặc cảnh vật để kí họa, có thể làm theo nhóm,
trao đổi và thảo luận để cùng nhau rèn luyện kĩ năng kí họa.
E/ Tìm tịi, Mở rộng(1’)
Hs Thực hành kí họa theo ý thích ở nhà, đvẽ tranhể làm tư liệu có thê làm cá nhân
hoạc nhóm ghim bài và nộp sản phẩm vào giờ học sau.
IV/Rút kinh nghiệm:

7


Ngày kiểm tra:


Ngày soạn: 16/1/2021
Ngày dạy:

TIẾT 21: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954

I. Mục tiêu
- HS được củng cố thêm về kiến thức lịch sử , thấy được những cống hiến của giới
văn nghệ sĩ nói chung , giới mĩ thuật nói riêng với kho tàng văn hoá dân tộc.
- Nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quí các tác phẩm hội hoạ phản ánh về đề tài
chiến tranh cách mạng.
- Kỹ năng: Phân tích tổng hợp kiến thức mĩ thuật.
- Hình thành năng lực: Cảm thụ thẩm mĩ, năng lực quan sát, khám phá.

8


II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Sgk, kế hoạch bài học,
- Những tác phẩm được giới thiệu trong sgk.
2. Học sinh:
- Hs đọc và sưu tầm tranh, ảnh, có liên quan tới bài học.
-Vở, sgk..
III. Tiến trình hoạt động
1.Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung cả lớp, hoạt động cá
nhân.
2.Tổ chức các hoạt động
A/Hoạt động khởi động.(8’)

1-Mục tiêu: - HS được củng cố thêm về kiến thức lịch sử nói chung và lịch sử mĩ
thuật nói riêng.
2- Nhiệm vụ: Hs nghiên cứu phần 1 sgk.
3- Phướng thức; HĐ cặp đơi.
4- Sản phẩm: Câu trả lời của hs.
5- Tiến trình:

Mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến
năm 1954 là giai đoạn mở đầu cho nền
mĩ thuật Việt Nam hiện đại.
I/Tìm hiểu khái quát vài nét về bối
cảnh xh Việt Nam giai đoạn này:(12’)
- GV yêu cầu HS đọc sgk, nghiên cứu và
thảo luận nội dung.
? Cuối thế kỉ XIX xảy ra sự kiện gì ở
nước ta?
? Tình hình kinh tế, chính trị xã hội như
thế nào ?
? Năm 1930, sự kiện gì làm thay đổi
phong trào cách mạng nước ta?
?Cuộc chiến đấu của ND ta chống giặc
ngoại xâm diễn ra mạnh mẽ vào năm
nào?
? Năm 1925 trường CĐ MTĐD ra đời
nhằm mục đích gì?
9

Dự kiến kiến thức;
- Năm 1958 TDP nổ súng xâm lược nước
ta tại cảng Đà Nẵng, triều đình quỳ gối 2

tay dâng nước ta cho giặc.
- Đời sống nhân dân lầm than cực khổ
dưới hai tầng áp bức là thực dân và
phong kiến.
- Năm 1930, Đảng Cộng Sản Việt Nam ra
đời dẫn dắt nhân dân ta đứng lên chiến
đấu chống giặc cứu nước.
- Năm 1945: Cách mạng tháng Tám
thành công đưa nước ta từ thân phận nô
lệ trở thành những người làm chủ đất


? Khi TD Pháp quay trở lại xâm lược nước độc lập dân chủ.
nước ta các hoạ sĩ đã làm gì.
- Nhằm đào tạo các hoạ sĩ tay sai cho
thực dân Pháp.
- Các hoạ sĩ đứng lên cùng nhân dân đấu
tranh chống pháp bằng những tác phẩm
bất hủ của mình. Họ là những chiến sĩ
trên mặt trận nghệ thuật.
- Các hoạ sĩ tích cực tham gia kháng
chiến chống kẻ thù, họ đã có mặt trên
khắp các chiến luỹ HN , lên chiến khu, ra
mặt trận, họ đã đi khắp các nẻo đường
chiến dịch để vẽ về cuộc sống sôi động
của cả dân tộc đứng lên chống kẻ thù.
- 1954 , chiến dịch ĐBP thắng lợi , miền
Bắc giải phóng các hoạ sĩ lại trở về thủ
đô, với các tư liệu trong k/c họ đã tạo
nên những tác phẩm xứng đáng với tầm

vóc của dân tộc.
B/ Hình thành kiến thức.(30’)
1- Mục tiêu: - HS được củng cố thêm về kiến thức lịch sử , thấy được những cống
hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung , giới mĩ thuật nói riêng với kho tàng văn hoá dân
tộc
- Nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quí các tác phẩm hội hoạ phản ánh về đề tài
chiến tranh cách mạng.
2- Nhiệm vụ: Nghiên cứu phần 2 sgk.
3- Phương thức: HĐ nhóm, cặp đơi
4- Sản phẩm: câu trả lời của các nhóm;
5- Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh.

II. Tìm hiểu một số hoạt động mĩ thuật
giai đoạn này.

Dự kiến kiến thức:

Gv yêu cầu hđ cặp đôi nghiên cứu sgk phần
1.Giai đoạn 1:
hai và trả lời câu hỏi sau:- GV nhấn mạnh
các nội dung sau:
- Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930
? Mĩ thuật VN thời kì này chia làm mấy giai - Chịu ảnh hưởng của nghệ thuật
10


đoạn , đó là những giai đoạn nào?


trung Hoa và Pháp

?Đặc điểm của giai đoạn này là gì ?

- Tác phẩm :

?Kể tên những tác phẩm nổi tiếng trong giai Bình Văn, Chân dung cụ Tú Mền
đoạn đó?
(Lê Văn Miến)
? Sự kiện nổi bật của giai đoạn này là gì ?

- Trường CĐMTĐD ra đời đào tạo
các hoạ sĩ trẻ như : Tô ngọc Vân,
? Nội dung của những tác phẩm trong giai
Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn
đoạn 1?
Khang, Nguyễn Đỗ Cung, Trần
Văn Cẩn.
- Chất liệu Sơn dầu

? Đặc điểm của giai đoạn 2 là gì?

? Kể tên những tác phẩm nổi tiếng của giai * Phản ánh khá phong phú cuộc
sống sinh động hấp dẫn và đầy
đoạn 2?
khó khăn của nhân dân ta trong
? Nêu đặc điểm nổi bật của giai đoạn 3?
phong trào đấu tranh chống giặc.
? Khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ , các 2. Giai đoạn 2:

hoạ sĩ đã làm gì ?
Từ năm 1930 đến năm 1945
? Kể tên những tác phẩm xuất sắc nhất của
- Phong cách đa dạng, hiện thực
giai đoạn này?
pha lãng mạn.
Hs trả lời, và nhận xét chéo nhau.
- Chất liệu sơn dầu, sơn mài
Gv nhận xét, rút kinh nghiệm. chốt kiến
- Tác phẩm : Thiếu nữ bên hoa
thức.
huệ, Hai thiếu nữ và em bé, (Tô
.
NGọc Vân) ; Chơi ô ăn quan, rửa
rau cầu ao(Nguyễn Phan Chánh) ;
Em Thuý (Trần Văn Cẩn)
3. Giai đoạn 3:
Từ năm 1945 đến năm 1954
- MT phát triển mạnh mẽ,đặc biệt
là thể loại cổ động và kí hoạ
-Tháng 10 năm 1945 Tô Ngọc Vân
làm
Hiệu
Trưởng
trường
CĐMTĐD mở những cuộc triển

11



lãm mĩ thuật lớn về nội dung và
thể loại.
- Các hoạ sĩ tham gia chiến đấu
với những tác phẩm tiêu biểu :
Dân quân phù lưu(Nguyễn Tư
Nghiêm) ; Du Kích Tập Bắn ,
Cuộc họp (Nguyễn Đỗ Cung) ;Bát
Nước(Sỹ Ngọc) ; Bác hồ ở Bắc Bộ
Phủ (TôNgọc Vân ) ; Trận Tầm Vu
đặc biệt kí hoạ phát triển mạnh.

C/ Luyện tập:(4’)
1- Mục tiêu: - HS được củng cố thêm về kiến thức lịch sử Mt và hồn cảnh đất nước
lúc đó.
- Nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quí các tác phẩm hội hoạ phản ánh về đề tài
chiến tranh cách mạng.
2- Nhiệm vụ: Nhớ lại kiến thức trong bài.
3- Phương thức: HĐ cá nhân.
4- Sản phẩm: Câu trả lời của hs.
5- Tiến trình:
- GV đưa câu hỏi yêu cầu về nhà nghiên cứu và trả lời
? Theo em trong hoàn cảnh đất nước ở thời kì này có ảnh hưởng như thế nào tới nền
hội hoạ Việt Nam?
? Chủ đề sáng tác và lý tưởng của các hoạ sĩ thời kì này như thế nào?
D,E/ Vận dụng, tìm tịi mở rộng.(3’)

12


- Sưu tầm các tác phẩm của các họa sĩ giai đoạn này đóng tập và nộp vào giời sau

Làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập.
IV. Rút king nghiệm.

Ngày soạn: 23/1/2021
Ngày dạy:
TIẾT 22, BÀI 21. THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT
VIỆT NAM TỪ CUỐI TK XIX ĐẾN NĂM 1954
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Biết tiểu sử và tác phẩm của một số họa sĩ, nhà điêu khắc Việt Nam giai
đoạn cuối thế kỷ XIX đến năm 1954 cùng những đóng góp to lớn của các họa sĩ đối
với nền Văn hoc nghệ thuật Việt Nam.
2. Kỹ năng: Phân tích tổng hợp kiến thức mĩ thuật.
3. Thái độ: Biết yêu quý trân trọng các tác phẩm mĩ thuật về đề tài chiến tranh cách
mạng.
4. Các năng lực được hình thành: Cảm thụ thẩm mĩ, năng lực quan sát, năng lực giải
quyết vấn đề một cách sáng tạo, hợp tác nhóm, năng lực ghi chép và phân tích.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên:

13


- Kế hoạch bài học.
- Sách giáo khoa Mĩ thuật 7
- Sưu tầm thêm các tác phẩm của các tác giả giới thiệu ở trong bài.
- Ảnh chân dung các họa sĩ.
2. Học sinh:
- Hs đọc và nghiên cứu bài, xem các bức tranh được giới thiệu trong bài.
- Sách giáo khoa Mĩ thuật 7.

- Vở ghi.
III/PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung cả lớp, hoạt động cá
nhân, hoạt động cặp đơi, hoạt động trị chơi.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A/ Hoạt động khởi động. (3 phút):
1. Mục tiêu: Kiểm tra lại kiến thức của tiết trước, từ tình huống để vào bài.
2. Nhiệm vụ: Lắng nghe và trả lời câu hỏi của Gv.
3. Phương thức: Hoạt động cá nhân.
4. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
5. Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- GV chiếu câu hỏi:
? Bằng kiến thức đã họcem hãy nêu tóm tắt HS: Trình bày
một số hoạt động MT từ năm 1945 đến năm
Dự kiến: - CM tháng 8 thành công, 1
1954.
số họa sĩ đã được vào Phủ Chủ tịch để
GV: gọi học sinh.
vẽ và nặn tượng Bác một số họa sĩ
GV: Nhận xét, đánh giá.
khác vẽ phố phường HN. Khi tồn
quốc kháng chiến, các họa sĩ đã nhanh
chóng có mặt trên khắp các nẻo đường
của mặt trận và phản ánh kịp thời cuộc
kháng chiến của dân tộc và cho ra đời
- Để hiểu rõ hơn những họa sĩ này và những rất nhiều tác phẩm có giá trị về nghệ

14


tác phẩm nổi tiếng của họ sau đây cô cùng thuật, hồn chỉnh về nội dung và hình
các em sẽ đi tìm hiểu bài học hơm nay nhé. thức.
B/ Hoạt động hình thành kiến thức.(30 phút).
Hoạt động:Tìm hiểu một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam
từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954.
1. Mục tiêu: Biết tiểu sử và giới thiệu được một vài tác phẩm của một số họa sĩ, nhà
điêu khắc Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XIX đến năm 1954 cùng những đóng góp
to lớn của các số họa sĩ đối với nềnVăn hoc nghệ thuật Việt Nam.
2. Nhiệm vụ: Nghiên cứu, tìm hiểu và thảo luận.
3. Phương thức: Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đơi, hoạt động nhóm.
4. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh, sản phẩm cá nhân. Sản phẩm nhóm.
5. Tiến trình:

Hoạt động của giáo viên
GV:Ở tiết trước cô đã giao cho các em về
nhà tìm hiểu thơng tin về các họa sĩ: Tơ
Ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh,Nguyễn Đỗ
Cung, Diệp Minh Châu, sau đây cô sẽ tổ
chức cho các em chia sẻ các thông tin thu
nhận về các họa sĩ đó theo kỹ thuật mảnh
ghép.
GV: Để thực hiện nhiệm vụ này cô sẽ chia
lớp thành 4 nhóm:
- Nhóm 1: Thực hiện nhiệm vụ 1 đầu tiên.
- Nhóm 2: Thực hiện nhiệm vụ 2 đầu tiên.
- Nhóm 3: Thực hiện nhiệm vụ 3 đầu tiên.
- Nhóm 4: Thực hiện nhiệm vụ 4 đầu tiên.

GV: Yêu cầu HS đọc yêu cầu trên màn hình.
+ Thời gian hoạt động của các nhóm là 7
phút, sản phẩm cá nhân các bạn ghi vào vở,
sản phẩm nhóm chính là sản phẩm cá nhân
sau khi nhóm đã thống nhất.
+ Khi thời gian hoạt động của các nhóm đã
hết, các bạn nhanh chóng di chuyển để hình
thành nhóm mới. Nhóm trưởng ở nhóm mới
có nhiệm vụ tổ chức cho các bạn trong
15

Hoạt động của học sinh

HS:Thực hiện theo yêu cầu.

HS: Đọc yêu cầu.
HS: thảo luận nhóm.
Dự kiến câu trả lời HS.
1.Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh.
Dự kiến:
- Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh sinh ngày
21/7 1892, mất năm 1984.
- Quê quán: xã Trung Tiết, huyện Thạch
Hà, tỉnh Hà Tĩnh.
+ Là sinh viên khoá I của trường ca
đẳng mĩ thuật đơng dương.
+ Ơng chun vẽ trên chất liệu lụa.


nhóm chia sẻ nội dung đã được tìm hiểu ở

nhóm trước cho các bạn trong nhóm mình.
+ Các bạn mang số 1 di chuyển về nhóm 1
+ Các bạn mang số 2 di chuyển về nhóm 2
+ Các bạn mang số 3 di chuyển về nhóm 3
+ Các bạn mang số 4 di chuyển về nhóm 4
+ Thời gian hoạt động của nhóm mới là 20
phút.
GV: Các bạn đã rõ nhiệm vụ của mình chưa.
GV: Thời gian bắt đầu.

GV: Theo dõi, hỗ trợ các nhóm

GV: Thời gian hoạt động của các nhóm đã
hết, sau đây cơ mời các nhóm nhanh chóng
di chuyển để hình thành nhóm mới như sau:
GV: Thời gian dành cho nhóm mới đã hết.
GV: Mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết
quả, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ

16

- Các tp biểu: Chơi ô ăn quan, Rửa rau
cầu ao, Em cho chim ăn, …
* Tác phẩm: Chơi ô ăn quan
Dự kiến: Tranh được hs vẽ bằng màu
nước trên lụa, Cách sắp xếp hình ảnh rất
chặt chẽ với độ đậm nhạt vừa phải, nhẹ
nhàng. Gam màu chủ đạo là màu nâu
hồng. Bức đẹp về cả nội dung và hình
thức

2. Hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân
- Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân sinh năm 1906
mất năm 1954.
- Quê quán: làng Xuân Cầu, xã Nghĩa
Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên.
- Tốt nghiệp cao đẳng mĩ thuật Đông
Dương năm 1931 và là hiệu trưởng đầu
tiên của trường MT kháng chiến mở ở
chiến khu Việt Bắc.
- Các tác phẩm biểu: Thiếu nữ bên hoa
Huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Hai thiếu nữ
và em bé, Nghỉ chân bên đồi...
* Tác phẩm: Nghỉ chân bên đồi
- Dự kiến:
- Diễn tả ba nhân vật là anh bộ đội,
người nông dân và cô gái dân tộc, bố
cục chạt chẽ, cách diễn tả khỏe khoắn,
mạch lạc. Các chi tiết như nét mặt, nếp
quần áo được diễn tả kĩ làm cho bức
tranh thêm sinh động và súc tích.
3. Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung
- Dự kiến:
- Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung sinh năm
1912, Mất năm 1977
- Quê quán: Làng Xuân Tảo, Từ Liêm,
Hà Nội.
- Tốt nghiệp trường cao đẳng mĩ thuật
Đông Dương năm 1934.
- Nguyễn Đỗ Cung là một họa sĩ, một
chiến sĩ cách mạng chân chính. Ơng tốt

nghiệp trường cao đẳng mĩ thuật Đông
Dương năm 1934. Là người xây dựng
Viện Bảo tàng mĩ thuật Việt Nam và là
Viện trưởng đầu tiên.
- Du kích tập bắn.


sung.
GV: nhận xét, tổng hợp, chốt kiến thức.

GV: Vậy ngoài những thơng tin vừa rồi có
em nào cịn biết thêm thơng tin gì về các họa
sĩ trên nữa khơng?
GV: Chiếu chân dung và tác phẩm tiêu biểu
của 4 họa sĩ .
GV: Giới thiệu thêm một số thông tin, các
tác phẩm tiêu biểu của các họa sĩ.
*GV Kết Luận: Nguyễn Phan Chánh là
người mở đầu và có cơng rất lớn với tranh
lụa Việt Nam hiện đại. Tranh lụa của ông
làm rung động lịng người bởi tình cảm chân
thực, giản dị, trữ tình, giàu lịng nhân ái, thể
hiện đậm đà tâm hồn Việt Nam. Năm 1996
ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng
Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật.
* Tác phẩm: Chơi ô ăn quan
- GV: “Chơi ô ăn quan là một tp rất tiêu
biểu” của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh. Trong
tranh ơng miêu tả 1 trị chơi dân gian quen
thuộc của trẻ em thời kỳ trước các mạng

tháng 8. Cách sắp xếp hình ảnh rất chặt chẽ
với độ đậm nhạt vừa phải, nhẹ nhàng.
- GV: Nếu như Nguyễn Phan Chánh là
người đặt nền móng cho tranh lụa hiện đại
Việt Nam thì Tơ Ngọc Vân lại là người có
cơng đầu trong việc sử dụng chất liệu sơn
dầu. Sau đây cô cùng các con sẽ cùng tìm
hiểu về họa sĩ Tơ Ngọc Vân.
2. Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
-Tốt nghiệp trường cao đẳng mĩ thuật Đông
Dương năm 1931. Chuyên vẽ về các thiếu

17

* Tác phẩm: Du kích tập bắn
Dự kiến:
- Bức tranh có bố cục rất chặt chẽ, Với
màu sắc hài hịa (người nằm, ng trườn,
ng núp...) trên một bờ mương đầy nắng
tạo nên sự tự nhiên, sinh động cho bức
tranh. Bức tranh đã lột tả khơng khí
kháng chiến của nhân dân ta.
4. Nhà điêu khắc - hoạ sĩ Diệp Minh
Châu.
Dự kiến:
- Quê ở Nhơn Trạch, Bến Tre.
+ Ông tốt nghiệp trường cao đẳng mĩ
thuật Đơng Dương năm 1945.
+ Ơng dành phần lớn tình cảm của mình
để sáng tác về lãnh tụ Hồ Chí Minh kính

u.
+ Ơng là hoạ sĩ tiêu biểu cho lớp hoạ sĩ
miền Nam đi theo Đảng và Bác Hồ. +
Hồ bình lập lại, ơng giảng dạy tại
trường cao đẳng mĩ thuật Việt Nam, vừa
dạy vừa sáng tác. Ông đã được nhận giải
thưởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệ
thuật.
- "Bác Hồ với thiếu nhi 3 miền Trung,
Nam, Bắc".
Tượng "Liệt sĩ Võ Thị Sáu"; "Hương
sen"; "Bác Hồ bên suối Lê Nin"...
* Tác phẩm lụa: Bác Hồ với thiếu nhi
ba miền Trung, Nam, Bắc
Dự kiến:
- Đây là một tác phẩm có giá trị tình
cảm lớn vì được hoạ sĩ vẽ bằng chính
máu của mình
- Nội dung: tranh tượng trưng cho tình
cảm yêu thương của thiếu nhi cả nước
với Bác Hồ, là tình cảm của tác giả với
Bác Hồ.
- Tác giả miêu tả nét mặt đôn hậu của
Bác bên cạnh khuôn mặt của các cháu
thiếu nhi, mỗi em một vẻ nhưng đều
biểu lộ được tình cảm mến yêu của thiếu
nhi nói chung và 3 em nói riêng với Bác.


nữ Hà Thành xinh đẹp, đài các. Kháng chiến

bùng nổ ông tiên phong ra mặt trận và kịp
thời ghi lại tinh thần chiến đấu của quân và
dân ta. Thời kỳ này ơng chuyển sang vẽ
tranh những anh Vệ quốc đồn, những
người nông dân chất phác, những cô thôn nữ
thùy mị, xinh đẹp.
* Tác phẩm: Nghỉ chân bên đồi
- GV: “Nghỉ chân bên đồi” là bức tranh
được tác giả sử dụng rất thành công chất
liệu sơn mài, diễn tả phút nghỉ ngơi thư thái
của anh Vệ quốc đoàn trên đường đi chiến
dịch bên sườn đồi vùng trung du phía Bắc.
Bố cục tranh rất đơn giản, tuy chỉ có 3 nhân
vật nhưng đã miêu tả được khơng khí kháng
chiến với đầy đủ các thành phần (anh vệ
quốc đồn, bác nơng dân và cô gái Thái).
Nội dung bức tranh là minh chứng cho tình
quân dân thắm thiết trong cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp.
3. Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
Nguyễn Đỗ Cung là một họa sĩ, một chiến sĩ
cách mạng chân chính. Ơng tốt nghiệp
trường cao đẳng mĩ thuật Đông Dương năm
1934 và đã có những ảnh hưởng rất lớn
trong giới mĩ thuật Việt Nam. Là người xây
dựng Viện Bảo tàng mĩ thuật Việt Nam và là
Viện trưởng đầu tiên, ơng có nhiều bài viết
nghiên cứu về nghệ thuật dân tộc.
* Tác phẩm: Du kích tập bắn
“Du kích tập bắn” là bức tranh ghi lại buổi

tập bắn của một tổ du kích gồm có cả nơng
dân, cơng nhân và nhiều người khác. Bức
tranh có bố cục rất chặt chẽ. Với màu sắc
hài hòa gam màu nóng là chủ đạo kết hợp
lối vẽ khúc chiết đã tạo được sắc thái chân
thật của nhân vật (người nằm, ng trườn, ng
núp...).Bức tranh đã lột tả khơng khí kháng
chiến sôi sục của nhân dân ta.
4. Nhà điêu khắc - hoạ sĩ Diệp Minh
Châu. (Nhóm chuẩn bị tranh ảnh)
Hoạ sĩ Diệp Minh Châu sinh năm 1919 mất
năm 2002
Tốt nghiêp cao đẳng mĩ thuật Đông Dương

18


năm 1945. Kháng chiến chống Pháp bùng
nổ, ông xông pha vào chiến trường và ghi
lại được nhiều bức tranh về những cảnh lao
động, sản xuất, chiến đấu. Ông làm giảng
viên trường mĩ thuật Việt Nam cho đến
ngày đất nước thống nhất. Trong sự nghiệp
làm nghệ thuật của ông, ông rất tâm huyết
với các tác phẩm vẽ về Bác Hồ - vị lãnh tụ
kính yêu của dân tộc. Sau đây các con quan
sát một số tác phẩm hội họa và điêu khắc
tiêu biểu của ông
- Tác phẩm tiêu biểu.
Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung,

Nam, Bắc
“Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam,
Bắc” là một tác phẩm có giá trị tình cảm rất
lớn vì được tác giả vẽ bằng máu của chính
mình. Tranh tượng trưng cho tình cảm u
thương của Thiếu nhi cả nước đối với Bác.
Bằng nét vẽ đơn giản, tập trung diễn tả nét
mặt đôn hậu và 3 khuôn mặt cả các cháu
thiếu nhi. Tác phẩm là tấm lịng, tình cảm
của họa sĩ đối với Bác.
- Nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí
Minh về Văn học và Nghệ thuật.
C/ Hoạt động luyện tập.(8 phút)
1. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để tìm ra tên họa sĩ thơng qua trị chơi.
2. Nhiệm vụ: Trả lời các câu bỏi.
3. Phương thức: Hoạt động cá nhân.
4. Sản phẩm: Các câu trả lời của học sinh
5. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
- GV: Để củng cố kiến thức bài học
hơm nay cơ có 1 trị chơi cho các em.
-Tên trị chơi: Đi tìm họa sĩ.
Gv:Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- GV: Nhận xét.
- GV: Qua bài học này các em rút ra
được bài học gì?
GV: Gọi HS khác nhận nhận xét

Hoạt động của học sinh


HS chơi trò chơi.
Dự kiến
- Qua bài học này giúp em hiểu biết
thêm về tiểu sử một số họa sĩ và những
cống hiến của họ đối với Mĩ thuật Việt
19


Nam. Thêm yêu hơn những tác phẩm
nghệ thuật, biết giữ gìn và q trọng
những tác phẩm nghệ thuật đó.
D/ Hoạt động vận dụng (2 phút)
1. Mục tiêu: các tác phẩm của các họa sĩ. 5p
2. Nhiệm vụ: Kể tên các tác phẩm.
3. Phương thức: Hoạt động cá nhân.
4. Sản phẩm: Số lượng các tác phẩm học sinh liệt kê.
5. Tiến trình:
Gv yêu cầu học sinh thực hiện các câu hỏi sau vào vở
- Hãy kể tên những tác phẩm của các hoạ sĩ trong bài, em nhớ gì về nội dung tác
phẩm đó.
E/ TÌM TỊI MỞ RỘNG.(1 phút)
- Sưu tầm tranh của các hs kể trên dán vào tập, và nộp sản phẩm vào giờ sau.
- Chuẩn bị cho bài 22: Vẽ trang trí: "Trang trí cái đĩa trịn".
IV/ RÚT KINH NGHIỆM.

Ngày soạn: 30/1/2021
Ngày dạy:
Tiết 23: VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ ĐĨA TRÒN


20


I. Mục tiêu
- HS biết sắp xếp hoạ tiết trong trang trí hình trịn.
- HS Biết lựa chọn hoạ tiết và trang trí được một đĩa dạng hình trịn.
- u thích đối với những kiểu trang trí đồ vật trong cuộc sống.
- Hình thành năng lực: Cảm thụ thẩm mĩ, năng lực quan sát, khám phá, năng lực thực
hành sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Mẫu hình trịn được trang trí đẹp( đĩa trịn, thảm thêu hình trịn..)
- Bài vẽ của HS lớp trước.
2. Học sinh:
- HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, compa, màu tự chọn, vở mĩ thuật,
SGK mt8.
III. Tiến trình hoạt động.
1.Phương pháp thực hiện: Quan sát,thảo luận nhóm, hoạt động chung cả lớp, hoạt
động cá nhân.
2.Tổ chức các hoạt động
A/ Hoạt động khởi động.(5’)
Mục tiêu: - Hs phát hiện vẻ đẹp của đĩa trịn khi được trang trí. u thích đối với
những kiểu trang trí đồ vật trong cuộc sống.
Nhiệm vụ: Sưu tầm và trình bày sản phẩm.
Phương thức: Hđ nhóm
Sản phẩm: Giới thiệu các sản phẩm của nhóm.
Tiến trình:
Gv u cầu các nhóm cử đại diện lên
trình bày và giới thiệu sản phẩm mà
nhóm mình đã sưu tâm được.

Các nhóm nhận xét chéo nhau.
Giáo viên chốt ý, xếp loại nhóm cho hs
21


(nếu cần) và giới thiệu vào bài.
Đĩa là vật dụng khơng thể thiếu trong
mỗi gia đình, nhất là trong các bữa ăn. Và
chúng ta để ý thì thấy trên đĩa có trang trí
những hoạ tiết với màu sắc rất đẹp mắt.
Nó vừa làm đẹp cho cái đĩa, vừa làm cho
bữa ăn thêm ngon miệng hơn. Và hôm
nay chúng ta sẽ cùng nhau học cách trang
trí 1 chiếc đĩa trịn.
B/ Hoạt động hình thành kiến thức: (10’)
Mục tiêu: - Hs phát hiện vẻ đẹp của đĩa trịn khi được trang trí. Yêu thích đối với
những kiểu trang trí đồ vật trong cuộc sống.
Nhiệm vụ: Quan sát, tìm hiểu cách vẽ.
Phương thức: Hđ cá nhân.
Sản phẩm: Giới thiệu các sản phẩm của nhóm.
Tiến trình:
I/ Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
- GV: Trong thực tế có rất nhiều loại đĩa
được trang trí theo những kiểu khác
nhau.
? Đĩa được sử dụng với mục đích gì?
- GV cho HS quan sát 2 kiểu đĩa dùng để
đựng thức ăn và đĩa để trang trí.
- GV giới thiệu một số mẫu đĩa trang trí
dạng hình trịn.

? Hoạ tiết được sử dụng trong đĩa là
những hoạ tiết gì?
? Đối với đĩa treo tường thì người ta
thường dùng hoạ tiết gì?
? Tỉ lệ giữa hoạ tiết và khoảng trống
trong đĩa như thế nào?
? Em có nhận xét gì về màu sắc các hoạ
tiết.
? Cách sắp xếp hoạ tiết ở trung tâm và
xung quanh đĩa như thế nào?

Dự kiến kiến thức.
- Hoạ tiết hoa, lá, chim, thú...đã được
cách điệu.
- Hoạ tiết là hình ảnh phong cảnh, biểu
trưng (logo)... có thể chụp hoặc tả thực.
- Khoảng trống trong hình nhiều hơn diện
tích hoạ tiết trang trí.
- Màu sắc tổng thể của đĩa là màu sáng
nhẹ nhàng, trang nhã, gây cảm giác sạch
sẽ ngon miệng.
- Hoạ tiết trung tâm thường là các hoạ tiết
chính, nổi rõ.
- Hoạ tiết xung quanh nhỏ hơn, để tơn
thêm cho hoạ tiết ở giữa.
II. Cách trang trí:

22



- GV treo hình minh hoạ các bước trang
trí đĩa trịn.
- B1: Vẽ phác khung hình, đường trục.
? Có mấy bước?
- B2: Chọn hoạ tiết và sắp xếp (Nếu là
hoạ tiết tự do thì cần đặt cân đối với tổng
thể đĩa).
- B3: Vẽ màu.
Gv giảng giải chốt kiến thức.
- 3 bước:
+ Vẽ phác khung hình đĩa trịn bằng 2
đường trịn đồng tâm. Sau đó kẻ trục đối
xứng nhau tùy theo ý định trang trí.
+ Tìm và chọn hoạ tiết và sắp xếp.
SX theo các nguyên tắc xen kẽ, đối
xứng, nhắc lại, dùng các đường trục,
đường cong, đường tròn để chia mảng.
SX hoạ tiết tự do , theo nguyên tắc
hình mảng khơng đều. Có thể sử dụng
hoạ tiết là những bức tranh phong cảnh ,
những hình ảnh con vật ngộ nghĩnh...
+ Vẽ màu theo ý thích, chú ý nên chọn
những màu nhẹ nhàng, trang nhã. Nên
dùng ít màu.
C/ Luyện tập:(28’).
- Mục tiêu: - HS Biết lựa chọn hoạ tiết và trang trí được một đĩa dạng hình trịn.
- Nhiệm vụ: Hs thực hành.
- Phương thức: Hđ cá nhân.
- Sản phẩm: Bài vẽ của học sinh.
Tiến trình:

III. Thực hành:
GV yêu cầu hs
- GV cho HS xem bài của HS khóa trước - Trang trí một đĩa trịn có đường kính
để rút kinh nghiệm.
khoảng 16cm, vẽ bằng màu tuỳ chọn.
- GV quan sát, hướng dẫn chung và gợi ý
riêng cho từng HS.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Yêu cầu các nhóm chọn một số bài làm
của hs đã hồn thành, đạt kq tốt về hình
thức, hoạ tiết, cách sx gợi ý để hs khác
nhận xét, đánh giá kq về bài của bạn, từ
23


đó nhận xét bài mình, rkn.
- GV khen ngợi những HS tích cực làm
bài, nhắc nhở HS chưa tập trung.
D/E: Vận dụng, tìm tịi mở rộng. (2’)
- Hồn thành bài nếu chưa xong, có thể làm bài khác bằng hình thức cắt dán nếu
muốn.
- Chuẩn bị cho tiết 24: Vẽ mẫu: "Lọ hoa và quả" (T1).
IV. Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 13/2/2021
Ngày dạy:
Tiết 24 VẼ THEO MẪU:
LỌ HOA VÀ QUẢ(T1)

I. Mục tiêu bài học:

- HS biết cách vẽ lọ hoa và quả (có dạng hình cầu).
- Vẽ được hình gần giống với mẫu
- Nhận ra vẻ đẹp của mẫu qua bố cục, vẽ nét vẽ hình.
- Hình thành năng lực: Cảm thụ thẩm mĩ, năng lực quan sát, khám phá, năng lực thực
hành sáng tạo.
24


II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Hình minh hoạ các bước vẽ hình.
- Một số bài vẽ của HS khố trước.
2. Học sinh:
- Mẫu vẽ : Từ 2-3 lọ hoa & quả(cam, táo, lê...)
- Dụng cụ học tập: Bút thì, tẩy, que đo, vở mĩ thuật.
III. Tiến trình hoạt động
1.Phương pháp thực hiện: Phương pháp trực quan, phương pháp vấn đáp..Thảo luận
nhóm, luyện tập, hoạt động cá nhân.
2.Tổ chức các hoạt động.
A/ Khởi động: (10’)
- Mục tiêu : Hs hiểu được vẻ đẹp của các mẫu vật hoa, quả khi đưa vào tranh.
- Nhiệm vụ : Trình bày sản phẩm chuẩn bị của nhóm mình
- Phương thức : Trực quan.
- Tiến trình :
Gv yêu cầu hs giới thiệu các loại l, quả Hs giới thiệu:
mà nhóm mình đã chuẩn bị.
- Lọ hoa và quả.
- Lọ hoa dạng hình trụ và quả dạng hình
+ Gv nhận xét sự chuẩn bị của các nhóm, cầu
xếp loại ( nếu cần). sau đó giới thiệu vào

bài mới.
Thiên nhiên tươi đẹp luôn là nguồn cảm
hứng sáng tác của các hoạ sĩ. Qua vẻ đẹp
về hình dáng và màu sắc của các loại hoa
và quả đã có rất nhiều hoạ sĩ đã vẽ lên
những bức tranh tĩnh vật lọ hoa và quả
thật đẹp. Vậy các em có muốn vẽ được
một bức tranh lọ hoa và quả thật đẹp ko?
Hôm nay chúng ta cùng nhau vẽ theo
mẫu: Lọ hoa và quả.
B/ Hình thành kiến thức.

25


×