Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm quản lý, sử dụng có hiệu quả diện tích đất của các tổ chức được giao đất không thu tiền sử dụng đất tại Quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 93 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG


<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI </b>


<b>LÊ NGỌC CHƢƠNG </b>



<b>NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP </b>
<b>NHẰM QUẢN LÝ, SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ DIỆN TÍCH ĐẤT </b>
<b>CỦA CÁC TỔ CHỨC ĐƢỢC GIAO ĐẤT KHÔNG THU TIỀN SỬ </b>


<b>DỤNG ĐẤT TẠI QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI </b>


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG


<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI </b>


<b>LÊ NGỌC CHƢƠNG </b>


<b>NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP </b>
<b>NHẰM QUẢN LÝ, SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ DIỆN TÍCH ĐẤT </b>
<b>CỦA CÁC TỔ CHỨC ĐƢỢC GIAO ĐẤT KHÔNG THU TIỀN SỬ </b>


<b>DỤNG ĐẤT TẠI QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI </b>


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ </b>



<b>Chuyên ngành : Quản lý đất đai </b>
<b>Mã số </b> <b>: 8850103 </b>



<b>NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. VŨ DANH TUYÊN </b>
<b> TS. TRẦN XUÂN BIÊN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

i


<b>LỜI CAM ĐOAN </b>


Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung
thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.


Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đƣợc
cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc./.


<i>Hà Nội, ngày tháng năm 2019 </i>


<i><b>Tác giả luận văn </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ii


<b>LỜI CẢM ƠN </b>


Để hoàn thành luận văn này ngồi sự nỗ lực của bản thân tơi đã nhận
đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của cơ quan, các thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp và
gia đình.


Trƣớc tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS. Vũ Danh Tuyên và
TS. Trần Xuân Biên ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và đóng góp những ý kiến
quý báu trong quá trình thực hiện và hồn thành luận văn.


Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Quản lý đất đai trƣờng Đại


học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội đã giúp đỡ tơi trong q trình học tập
và thực hiện đề tài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

iii


<b>MỤC LỤC </b>


LỜI CAM ĐOAN ... i


LỜI CẢM ƠN ... ii


THÔNG TIN LUẬN VĂN ... v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ... vi


DANH MỤC BẢNG ... vii


MỞ ĐẦU ... 1


1. T NH CẤP THIẾT ... 1


2. MỤC TIÊU ... 3


CHƢƠNG 1: T NG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ... 4


1.1. Cơ sở lý luận về quản lý, sử dụng đất ... 4


1.1.1. Chế độ sở hữu toàn dân về đất đai ... 4


1.1.2. Các quyền của ngƣời sử dụng đất ... 7



1.2. Cơ sở pháp lý về quản lý, sử dụng đất ... 12


1.2.1. Vấn đề giao đất trong cuộc cách mạng Dân tộc - Dân chủ Nhân dân và
cách mạng Xã hội chủ nghĩa giai đoạn 1945 - 1980 ... 12


1.2.2. Vấn đề giao đất trong cuộc cách mạng Xã hội chủ nghĩa giai đoạn từ
năm 1981 đến 2003 ... 17


1.2.3. Vấn đề giao đất từ năm 2003 đến nay ... 25


1.3. Cơ sở thực tiễn ... 27


1.3.1. Chính sách giao đất khơng thu tiền của một số nƣớc trên thế giới ... 27


1.3.2. Cơ sở thực tiễn của quản lý, sử dụng đất của các t chức đƣợc giao đất
không thu tiền sử dụng đất của thành phố Hà Nội. ... 30


CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG,PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu... 33


2.2. Phạm vi nghiên cứu ... 33


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

iv


2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ... 33


CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ... 35


3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Nam Từ Liêm. ... 35



3.1.1 Điều kiện tự nhiên ... 35


3.2. Tình hình quản lý, sử dụng đất trên địa bàn quận Nam Từ Liêm ... 43


3.2.1. Tình hình quản lý đất đai trên địa bàn quận Nam Từ Liêm ... 43


3.2.2. Hiện trạng và biến động đất đai của Nam Từ Liêm giai đoạn từ
<b>01/4/2014 đến tháng 8/2018 ... 49</b>


3.3. Thực trạng quản lý, sử dụng đất của các t chức đƣợc giao đất không thu
tiền sử dụng đất trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội ... 52


3.3.1. Hiện trạng các t chức đƣợc giao đất không thu tiền sử dụng đất trên
địa bàn quận Nam Từ Liêm ... 52


3.4. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng diện tích đất
<b>của các t chức đƣợc nhà nƣớc giao đất không thu tiền sử dụng đất ... 67</b>


<b>3.4.1. Định hƣớng chung về vấn đề giao đất không thu tiền sử dụng đất ... 67</b>


3.4.2. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả cho công tác quản lý, sử
dụng đất của các t chức đƣợc giao đất không thu tiền sử dụng đất trên địa
<b>bàn quận Nam từ Liêm. ... 68</b>


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ... 75


TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 78


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

v



<b>THÔNG TIN LUẬN VĂN </b>


1. Họ và tên học viên: Lê Ngọc Chƣơng


2. Lớp: CH3A.QĐ Khóa : 3A
3. Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Vũ Danh Tuyên
TS. Trần Xuân Biên


4. Tên đề tài : Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm quản
lý, sử dụng có hiệu quả diện tích đất của các t chức đƣợc giao đất không thu
tiền sử dụng đất tại Quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội


5. Những nội dung chính đƣợc nghiên cứu trong luận văn và kết quả đạt
đƣợc:


- Nội dung chính đƣợc nghiên cứu:


+ Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng đất của các t chức đƣợc Nhà
nƣớc giao đất không tu tiền sử dụng đất trên địa bàn quận Nam Từ Liêm,
thành phố Hà Nội


+ Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc quản lý, sử dụng
đất đối với các t chức đƣợc Nhà nƣớc giao đất không thu tiền sử dụng đất
trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội


- Kết quả đạt đƣợc:


+ Góp phần b sung cơ sở khoa học và lý luận về công tác giao đất
không thu tiền sử dụng đất đối với các t chức sự nghiệp, chính trị xã hội,


giáo dục...


+ Góp phần đánh giá thực tiễn công tác quản lý diện tích đất đƣợc
giao của các t chức đƣợc nhà nƣớc giao đất không thu tiền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

vi


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


CNH-HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
GPMB Giải phóng mặt bằng


HSĐC Hồ sơ địa chính
KT-XH Kinh tế - xã hội


MNCD Mặt nƣớc chuyên dùng
QSDĐ Quyền sử dụng đất


SDĐ Sử dụng đất


SXKD Sản xuất kinh doanh


TC T chức


TĐC Tái định cƣ


TTCN Tiểu thủ công nghiệp
TTXD Trật tự xây dựng
HĐND Hội đồng nhân dân



UBND Uỷ ban nhân dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

vii


<b>DANH MỤC BẢNG </b>


Bảng 3.1 T ng hợp diện tích tự nhiên theo phƣờng ... 32


Bảng 3.2. Hiện trạng sử dụng đất quận Nam Từ Liêm năm 2018 ... 49


Bảng 3.3. Biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2014 – 2018 ... 50


Bảng 3.4. Hiện trạng sử dụng đất của các loại hình t chức ... 52


Bảng 3.5. Hiện trạng các t chức đƣợc giao đất không thu tiền sử dụng đất
phân theo đơn vị hành chính phƣờng tại quận Nam Từ Liêm ... 54


Bảng 3.6. T ng hợp tình hình sử dụng đất của các t chức đƣợc giao đất
không thu tiền sử dụng đất tại quận Nam Từ Liêm ... 55


Bảng 3.7. Tình hình tranh chấp, lấn chiếm và bị lấn chiếm đất của các t chức
đƣợc giao đất không thu tiền sử dụng đất quận Nam Từ Liêm ... 59


Bảng 3.8. T ng hợp tình hình sử dụng đất của các t chức đƣợc giao đất
không thu tiền sử dụng đất tại quận Nam Từ Liêm ... 61


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1


<b>MỞ ĐẦU </b>


<b>1. TÍNH CẤP THI T </b>


Đất đai là tài nguyên thiên nhiên quý giá, là tài sản lớn và quan trọng
nhất của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam hiện nay, cơng cuộc cơng nghiệp hóa -
hiện đại hóa đất nƣớc đã và đang đặt ra yêu cầu đối với công tác quản lý Nhà
nƣớc về đất đai, đặc biệt là việc đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời
sử dụng đất. Trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, các
mối quan hệ phát sinh trong lĩnh vực đất đai ngày càng phức tạp và đa dạng,
đòi hỏi phải có sự giải quyết kịp thời nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp
pháp của ngƣời sử dụng đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2


Đối với lĩnh vực thị trƣờng đất đai đƣợc triển khai thực hiện từ năm
2007 là cuộc t ng kiểm kê quy đất, qu nhà ở, trụ sở làm việc của các cơ quan
Nhà nƣớc, các t chức chính trị xã hội.


Ở nƣớc ta, quy đất của các t chức đƣợc Nhà nƣớc giao đất, cho thuê đất
là rất lớn. Theo kết quả t ng kiểm kê đất đai tồn quốc năm 2014 diện tích này
là hơn 13.000.000ha, chiếm hơn 32 diện tích đất tự nhiên cả nƣớc. Qu đất
của các t chức đƣợc Nhà nƣớc giao đất, cho thuê đất là rất lớn nhƣng việc
quản lý và sử dụng nhìn chung còn chƣa chặt ch , hiệu quả thấp, còn xảy ra
nhiều vấn đề nhƣ: sử dụng không đúng diện tích, khơng đúng mục đích, bị lấn
chiếm, chuyển nhƣợng, cho thuê trái ph p.


Nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn khách quan, Thủ tƣớng chính phủ đã
ban hành Chỉ thị số 31/2007/CT-TTg ngày 14/12/2007 Về việc kiểm kê qu
đất đang quản lý, sử dụng của các t chức đƣợc Nhà nƣớc giao đất, cho thuê
đất đến ngày 01/4/2008. Đây là việc làm có ý nghĩa thiết thực trong việc tăng
cƣờng vai trò quản lý Nhà nƣớc đối với nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng


về đất đai nói chung và diện tích đất đang giao cho các t chức quản lý sử
dụng nói riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3


Để có cái nhìn chính xác và mang tính thực tế về các t chức sử dụng đất
mà đƣợc Nhà nƣớc giao đất không thu tiền sử dụng đất ra sao Thực trạng sử
dụng đất hiện nay nhƣ thế nào Hiệu quả sử dụng đất ra sao Giải pháp để
giải quyết những tồn tại nhƣ thế nào Việc giải đáp đầy đủ và chính xác các
câu hỏi này nhằm đƣa ra hƣớng giải quyết thích hợp trong giai đoạn tiếp theo.


<i><b>Xuất phát từ tình hình trên tơi thực hiện đề tài “Nghiên cứu th c tr ng </b></i>


<i><b>v đề xuất các giải pháp nhằm quản lý, sử dụng có hiệu quả diện tích đất c </b></i>
<i><b>các t chức đ c gi o đất h ng thu tiền sử dụng đất t i quận N m Từ Liêm, </b></i>


<i><b>th nh phố N i”, nhằm nghiên cứu, đánh giá thực trạng và giải pháp nâng </b></i>


cao hiệu quả sử dụng đất của các t chức đƣợc Nhà nƣớc giao đất không thu
tiền sử dụng đất trên địa bàn quận, từ đó có những giải pháp cụ thể nhằm sử
dụng đất đúng mục đích, tiết kiệm, hiệu quả.


<b>2. MỤC TIÊU </b>


- Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng đất của các t chức đƣợc Nhà
nƣớc giao đất không thu tiền sử dụng đất trên địa bàn quận Nam Từ Liêm,
thành phố Hà Nội.


- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc quản lý, sử dụng
đất đối với các t chức đƣợc Nhà nƣớc giao đất không thu tiền sử dụng đất


trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội.


- Số liệu nghiên cứu từ 01/4/2014 đến tháng 8/2018.
<b>* Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI. </b>


- nghĩa khoa học: Góp phần b sung cơ sở khoa học và lý luận về công
tác giao đất không thu tiền sử dụng đất đối với các t chức sự nghiệp, chính
trị xã hội, giáo dục


- nghĩa thực tiễn: Góp phần đánh giá thực tiễn cơng tác quản lý diện
tích đất đƣợc giao của các t chức đƣợc nhà nƣớc giao đất không thu tiền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

4


<b>CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU </b>
<b>1.1. Cơ sở lý luận về quản lý, sử dụng đất </b>


<i><b>1.1.1. Chế đ sở hữu to n dân về đất đ i </b></i>


Hiện nay trên thế giới có rất nhiều chế độ sở hữu đất đai khác nhau, tuy
nhiên tùy thuộc vào luật pháp của từng quốc gia ngƣời ta công nhận một trong
số 9 loại hình sở hữu đất đai chính. Đó là các hình thức sở hữu đất đai: sở hữu
toàn dân sở, hữu Nhà nƣớc, sở hữu t chức, sở hữu chung, sở hữu địa phƣơng,
sở hữu hỗn hợp, sở hữu tập thể, sở hữu gia đình, và sở hữu tƣ nhân. Không
phải pháp luật nƣớc nào cũng công nhận tất cả các hình thức sở hữu là trên.
Nói chung, mỗi nƣớc thƣờng chỉ công nhận một số hình thức sở hữu nhất
định tùy thuộc vào thể chế chính trị, truyền thống và trình độ kinh tế xã hội.
Nhiều quốc gia khơng công nhận sở hữu tƣ nhân về đất đai nhƣ Trung Quốc,
Mông C , Lào, Mianma, Cuba, Việt Nam. Việt Nam chỉ công nhận duy nhất
chế độ sở hữu đất đai là hình thức sở hữu tồn dân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

5


thu hồi đất do t chức, cá nhân đang sử dụng trong trƣờng hợp thật cần thiết
do pháp luật quy định vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế.


Sở hữu tồn dân là một khái niệm mang tính khái qt; có nghĩa đất đai
là tặng vật của tự nhiên cho tất cả mọi ngƣời thì thuộc sở hữu của tất cả mọi
ngƣời; cơ quan có quyền lực cao nhất do nhân dân bầu ra đại diện cho toàn
dân quyết định hoặc quyết định ủy nhiệm thực hiện các quyền năng của quyền
sở hữu.


Tính chất sở hữu đất đai có những đặc điểm riêng khơng giống tính
chất của sở hữu tài sản khác bởi đất đai có những đặc điểm đặc biệt mà khơng
một loại tài sản nào có đƣợc nhƣ: đất đai có vị trí cố định, có số lƣợng hạn
chế, bị giới hạn về quy mô không gian bằng ranh giới thửa đất do con ngƣời
tạo ra, Chính điều này đã dẫn đến sự khác nhau đƣợc quy định trong hệ
thống pháp luật của các nƣớc. Việc chỉ công nhận một hình thức sở hữu tồn
dân về đất đai ở nƣớc ta cũng dựa trên những cơ sở khoa học và thực tiễn.
Các luận cứ cụ thể nhƣ sau:


- Chế độ sở hữu tƣ nhân về đất đai là vô lý về mặt bản chất vì cá nhân
khơng có quyền sở hữu một phần tặng vật của thiên nhiên cho toàn thể loài
ngƣời;


- Theo lý luận về địa tô tƣ bản hóa, chế độ sở hữu tồn dân hoặc Nhà
nƣớc về đất đai loại bỏ đƣợc địa tô tuyệt đối mà ngƣời sử dụng đất phải trả
cho chủ sở hữu đất;


- Bảo vệ đất đai trƣớc chiến tranh xâm lƣợc của nƣớc ngoài và thiên tai


phải trả bằng máu và mồ hôi của toàn dân tộc;


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

6


- Trong một xã hội công nghiệp, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và
quyền định đoạt có thể tách riêng mà không ảnh hƣởng tới hiệu quả sử dụng
đất về cả kinh tế lẫn xã hội; điều quan trọng là phải xác định rõ quyền và nghĩa
vụ của ngƣời có quyền sử dụng đất;


- Ngay trong trƣờng hợp pháp luật công nhận chế độ sở hữu tƣ nhân về
đất đai thì đây cũng chỉ là hình thức sở hữu khơng đầy đủ, chủ sở hữu khơng
đƣợc sử dụng vào các mục đích mà pháp luật cấm và cũng chỉ đƣợc định đoạt
trong khn kh hành lang pháp lý (chính vì vậy mà có thể thấy tính tƣơng
đƣơng giữa chế độ sở hữu tƣ nhân hạn chế và chế độ sở hữu toàn dân có
quyền mở rộng cho ngƣời sử dụng);


- Lịch sử quan hệ đất đai rất phức tạp nên thống nhất chế độ sở hữu
toàn dân về đất đai là tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết lập nền chính trị
n định, cải cách hệ thống hành chính, tạo công bằng xã hội, phát triển kinh
tế, bảo vệ mơi trƣờng, và đảm bảo quốc phịng, an ninh;


- Quy định Nhà nƣớc nắm quyền định đoạt chủ yếu thông qua hệ thống
quản lý đất đai tạo đƣợc động lực để ngƣời sử dụng đất phải nỗ lực sử dụng
đất đạt hiệu quả cao nhất (đất đã giao mà không sử dụng, sử dụng khơng hiệu
quả hoặc sử dụng sai pháp luật thì bị Nhà nƣớc thu hồi);


- Tại thời điểm năm 1980, đại đa số đất đai ở Việt Nam đều thuộc sở
hữu Nhà nƣớc hoặc sở hữu tập thể, các hình thức sở hữu khác có tồn tại
những chiếm tỷ lệ rất nhỏ; việc lựa chọn hình thức sở hữu toàn dân về đất đai
nhƣ Điều 19 của Hiến pháp năm 1980, Điều 17 và Điều 18 Hiến pháp năm


1992 là phù hợp với thực tế cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

7


nhiệm vụ quan trọng. Trong nhiệm vụ đó việc cân nhắc cách tiếp cận đối với
chế độ sở hữu đất đai là rất cần thiết.


Dựa trên quy định chế độ sở hữu đất đai, tùy thuộc vào loại đất, ngƣời
sử dụng đất mà trong từng giai đoạn khác nhau Nhà nƣớc có các chính sách
giao đất, cho thuê đất cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.


<i><b>1.1.2. Các quyền c ng ời sử dụng đất </b></i>


Với vị thế là đại diện chủ sở hữu, Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là chủ thể duy nhất và tuyệt đối có quyền định đoạt về đất đai. Nhà
nƣớc thực hiện quyền năng định đoạt thông qua việc phê duyệt quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất đai; các quyền định giao đất, cho thuê đất, công nhận
quyền sử dụng đất đối với ngƣời đang sử dụng, thu hồi đất; đồng thời Nhà
nƣớc thông qua hệ thống pháp luật trao một phần quyền năng định đoạt đối
với đất đai cho t chức, hộ gia đình và cá nhân đƣợc Nhà nƣớc giao đất, cho
<i>thuê đất hoặc công nhận quyền sử dụng đất dƣới dạng quyền dân s của </i>


<i>ng i sử dụng đất </i>


Thực tế, trong chế độ sở hữu toàn dân về đất đai ở Việt Nam, từ Luật
Đất đai đầu tiên năm 1987 đến Luật Đất đai hiện hành năm 2003, Nhà nƣớc
đã san sẻ quyền sở hữu về đất đai của mình cho ngƣời sử dụng đất tiếp cận
đến quyền sở hữu: Từ chỗ không công nhận quyền đƣợc dịch chuyển quyền
sử dụng đất về đất đai của ngƣời sử dụng đất (Luật Đất đai năm 1987), đến
chỗ công nhận 5 quyền (Luật Đất đai năm 1993); 9 quyền (Luật Đất đai năm


2003) và 7 quyền (Luật Đất đai năm 2013).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

8


Từ đó, Nhà nƣớc Việt Nam với vị thế là đại diện chủ sở hữu về quy đất
quốc gia trên phạm vi cả nƣớc phải điều tiết cán cân cung - cầu về đất và đảm
bảo công bằng về kinh tế - xã hội trong hoạt động giao đất và quản lý việc sử
<i>dụng đất. Quyền dân s về đất đai của các chủ sử dụng đất phải đ ợc hoạch </i>


<i>đ nh bởi Nhà n ớc và nằm trong mối t ơng quan kinh tế - x hội và điều tiết </i>
<i>của Nhà n ớc bằng các hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất và giao đất </i>


<i>không thu tiền sử dụng đất Nếu khơng có sự khác biệt tƣ, cách đại diện chủ </i>


sở hữu của Nhà nƣớc s bị suy thoái và chỉ là trên lý thuyết.


Chế định quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất là một chế định cơ
bản của Luật Đất đai năm 2003. Chế định này ra đời trên cơ sở chế độ sở hữu
đất đai mang tính đặc thù ở Việt Nam: chế độ sở hữu toàn dân. Quyền sử
dụng đất đƣợc hình thành trên cơ sở quyền sở hữu toàn dân về đất đai. Điều
này có nghĩa là ngƣời sử dụng đất có quyền sử dụng đất khi Nhà nƣớc giao
đất, cho thuê đất sử dụng n định lâu dài. Tuy nhiên, do pháp luật cho ph p
ngƣời sử dụng đất đƣợc chuyển quyền sử dụng đất (bao gồm các quyền năng:
quyền chuyển đ i, quyền chuyển nhƣợng, quyền cho thuê, quyền cho thuê lại,
quyền thừa kế quyền sử dụng đất, quyền thế chấp, quyền bảo lãnh và quyền
góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền tặng (cho) nên quyền sử dụng đất
tách khỏi quyền sở hữu đất đai và trở thành một loại quyền tƣơng đối độc lập
so với quyền sở hữu.


Theo pháp luật đất đai hiện hành, các quyền dân sự của ngƣời sử dụng


<i>đất đƣợc Nhà n ớc giao đất kh ng thu tiền sử dụng đất đƣợc quy định nhƣ </i>
sau (Đặng Hùng Võ, Nguyễn Đức Khả, 2007).


<i>Quyền và nghĩa vụ của tổ chức kh ng phải là tổ chức kinh tế trong n ớc, </i>
<i>kh ng phải là nhà đầu t . Các t chức không phải là t chức kinh tế trong </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

9


<i>dụng đất thì khơng đƣợc hƣởng các quyền dân sự đối với quyền sử dụng đất, </i>


trƣờng hợp này có các quyền và các nghĩa vụ nhƣ sau:


1. Các t chức trong nƣớc bao gồm cơ quan Nhà nƣớc, t chức chính trị,
t chức chính trị - xã hội, t chức sự nghiệp công của Nhà nƣớc, đơn vị vũ
trang nhân dân, cộng đồng dân cƣ đƣợc Nhà nƣớc giao đất để sử dụng phải sử
dụng đúng mục đích và khơng đƣợc thực hiện các quyền dân sự đối với quyền
sử dụng đất.


2. Cơ sở tôn giáo, cộng đồng dân cƣ đang sử dụng đất tôn giáo, tín
ngƣỡng đƣợc Nhà nƣớc cơng nhận quyền sử dụng đất hoặc đƣợc Nhà nƣớc
giao đất để sử dụng phải sử dụng đúng mục đích và khơng đƣợc thực hiện các
quyền dân sự đối với quyền sử dụng đất.


Nhƣ vậy, chỉ ngƣời sử dụng đất là hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất sản
xuất nông - lâm nghiệp, đất làm muối, đất nuôi trồng thủy sản đƣợc Nhà nƣớc
giao đất không thu tiền sử dụng đất mới đƣợc hƣởng đầy đủ 9 quyền của
ngƣời sử dụng đất.


T chức trong nƣớc đƣợc Nhà nƣớc giao đất không thu tiền sử dụng đất
để sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thủy


sản, làm muối đƣợc thế chấp tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với
quyền sử dụng đất đó tại t chức tín dụng Việt Nam để vay vốn sản xuất, kinh
doanh, đƣợc góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất để hợp tác sản xuất, kinh
doanh .


Các đối tƣợng sử dụng đất khác khi đƣợc Nhà nƣớc giao khơng thu tiền
sử dụng đất thì chỉ đƣợc quyền sử dụng đúng mục đích và khơng đƣợc thực
hiện các quyền dân sự đối với quyền sử dụng đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

10


trị kinh tế và pháp lý to lớn, xác định cho chủ sử dụng đất. Vì vậy, đƣơng
nhiên Nhà nƣớc phải xác định rõ nguyên tắc chủ đạo trong việc giao nguồn
vốn có giá trị này cho các chủ sử dụng. Từ đó, hình thành quy định về giao
đất có thu tiền sử dụng đất và giao đất không thu tiền sử dụng đất.


Hình thức giao đất khơng thu tiền sử dụng đất là hình thức giao đất trên
căn bản khơng tính tốn lợi ích kinh tế, mà lấy tiêu chí đảm bảo n định chính
trị, giữ vững an ninh - quốc phịng, an tồn lƣơng thực, bền vững mơi trƣờng
và lợi ích cơng cộng làm điều kiện tiên quyết. Hình thức giao đất có thu tiền
sử dụng đất giành cho các đối tƣợng sử dụng đất vì mục tiêu lợi ích kinh tế và
đó cũng là một tiêu chí chỉ thị cho một nền kinh tế thị trƣờng lành mạnh và
phát triển.


4. Vấn đề ruộng đất là một trong hai mục tiêu cơ bản của cuộc cách
mạng Dân tộc Dân chủ Nhân dân từ khi Đảng cộng sản đƣợc thành lập
(1930): Đánh đ thực dân Pháp để giành độc lập dân tộc; đánh đ địa chủ,
<i>phong kiến để giành ruộng đất cho dân cày. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho </i>
ngƣời dân đã trở thành động lực của Cách mạng, nâng tầm sức chiến đấu của
dân tộc, đƣa đến thắng lợi cho cuộc cách mạng Dân tộc Dân chủ và hai cuộc


kháng chiến chống Pháp và chống M .


Xử lý vấn đề ruộng đất sau khi hoàn thành cuộc cách mạng Dân tộc Dân
chủ, thống nhất đất nƣớc và trong hoàn cảnh đ i mới nền kinh tế - xã hội hiện
nay vẫn phải đảm bảo tính nhất quán mang ý nghĩa chính trị nêu trên của
<i>Đảng Cộng sản và Nhà nƣớc Việt Nam. Pháp luật đất đai hi n hành đ thể </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

11


6. Vấn đề đảm bảo an ninh lƣơng thực cho quy mô dân số khoảng 100
triệu ngƣời ở tƣơng lai gần và phát triển bền vững về mơi trƣờng trong giai
đoạn cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc ln là ƣu tiên hàng đầu, xếp
trên cả lƣu cầu tăng trƣởng kinh tế. Để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các
chủ sử dụng các loại đất có vai trị trọng đại là đóng góp cho việc đảm bảo an
ninh lƣơng thực và bền vững môi trƣờng, Nhà nƣớc áp dụng hình thức giao
đất khơng thu tiền sử dụng đất cho các đối tƣợng sử dụng đất để sản xuất
nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối là giải pháp có tính
chiến lƣợc, lâu dài nhằm đạt đƣợc những mục tiêu trên.


Những loại đất đƣợc giao khơng phải trả tiền sử dụng đất theo tiêu chí
này - ngồi hộ gia đình và cá nhân đã nêu ở mục 4 trên đây - phải kể đến:


+ T chức sử dụng đất và mục tiêu nghiên cứu, thí nghiệm, thực nghiệm
về nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối;


+ Đơn vị vũ trang nhân dân đƣợc Nhà nƣớc giao đất để sản xuất nông
nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối hoặc sản xuất kết hợp với
nhiệm vụ quốc phòng, an ninh;


+ Ngƣời sử dụng đất rừng phòng hộ; đất rừng đặc dụng; .


+ Cộng đồng dân cƣ sử dụng đất nông nghiệp; .


7. Trong giai đoạn cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế - xã hội
đất nƣớc ta hiện, nay nhu cầu sử dụng đất rất lớn. Việc đảm bảo công bằng xã
hội trong sử dụng đất càng trở nên bức xúc và cũng là mục tiêu chiến lƣợc của
Nhà nƣớc. Khi quy định "đất có giá", Nhà nƣớc giữ độc quyền định đoạt đất
đai trong hoạt động giao đất và lấy công cụ kinh tế đất để điều tiết cán cân
cung - cầu về đất. Nguyên tắc điều tiết bằng công cụ kinh tế đất không những
đƣợc thể hiện ở các loại đất giao không thu tiền sử dụng đất nhƣ đã nêu trong
các mục: 4, 5 và 6 ở trên, mà còn đƣợc thực hiện đối với các loại đất có mục
<i>đích sử dụng cơng cộng. Chủ sử dụng đất c ng cộng kh ng gắn với mục đ ch </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

12


Để cân bằng lại lợi thế không phải trả tiền sử dụng đất, theo đúng các
tiêu chí cơ bản của nền kinh tế thị trƣờng, Nhà nƣớc cũng đồng thời quy định:
1. Các t chức trong nƣớc bao gồm cơ quan Nhà nƣớc, t chức chính trị,
t chức chính trị -,xã hội, t chức sự nghiệp công của Nhà nƣớc, đơn vị vũ
trang nhân dân, cộng đồng dân cƣ đƣợc Nhà nƣớc giao đất để sử dụng phải sử
dụng đúng mục đích và khơng đƣợc thực hiện các quyền dân sự đối với quyền
sử dụng đất.


2. Cơ sở tôn giáo, cộng đồng dân cƣ đang sử dụng đất tôn giáo, tín
ngƣỡng đƣợc Nhà nƣớc cơng nhận quyền sử dụng đất hoặc đƣợc Nhà nƣớc
giao đất để sử dụng phải sử dụng đúng mục đích và khơng đƣợc thực hiện các
quyền dân sự đối với quyền sử dụng đất.


Nhƣ vậy, chỉ ngƣời sử dụng đất là hộ gia đình cá nhân trực tiếp sử dụng
đất sản xuất nông - lâm nghiệp, đất làm muối, đất nuôi trồng thủy sản trong
hạn mức quy định đƣợc Nhà nƣớc giao đất không thu tiền sử dụng đất mới


đƣợc hƣởng đầy đủ 9 quyền của ngƣời sử dụng đất.


<b>1.2. Cơ sở ph p lý về quản lý, sử dụng đất </b>


<i><b>1.2.1. Vấn đề gi o đất trong cu c cách m ng Dân t c - Dân ch Nhân dân </b></i>


<i><b>v cách m ng Xã h i ch nghĩ gi i đo n 1945 - 1980 </b></i>


<i>a) Th i kỳ 1945 - 1960 </i>


Căn cứ vào học thuyết Mác - Lênin vấn đề chính quyền, về liên minh
công nông và về cách mạng ruộng đất, trong quá trình lãnh đạo cách mạng
Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945, Đảng Cộng sản Việt Nam xuất phát từ
tình hình kinh tế - xã hội cụ thể đã đề ra hai mục tiêu cơ bản trong cuộc cách
mạng Dân tộc Dân chủ Nhân dân: Đánh đ Đế quốc, giành độc lập dân tộc và
đánh đ Địa chủ - phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

13


1954 là cực kỳ gay go, gian kh , cần sự đồng tâm nhất trí của cả khối đại
đoàn kết dân tộc, Đảng Cộng sản và Nhà nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
đã tạm gác khẩu hiệu về ruộng đất để tập trung vào cuộc chiến bảo vệ độc lập
dân tộc.


Cuối năm 1953, cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta đã giành
đƣợc những thắng lợi liên tiếp trên chiến trƣờng, đƣa nƣớc Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa lên thế và lực mới, đủ điều kiện để tiến hành cuộc Cách mạng về
ruộng đất, thực hiện triệt để mục tiêu thứ hai trong Cách mạng Dân tộc Dân
chủ Nhân dân: "Ngƣời cày có ruộng" bằng việc thơng qua và thực hiện "Luật
Cải cách ruộng đất".



<i>"Luật Cải cách ruộng đất" đƣợc Quốc hội nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng </i>


hòa thơng qua trong khóa họp lần thứ III ngày 4/12/1953, đƣợc Chủ tịch nƣớc
ban hành bằng Sắc lệnh 197/SL-CT ngày 19/12/1953. Luật có 5 Chƣơng 38
Điều, trong đó những điểm cơ bản trong quy định về cách chia ruộng đất, những
ngƣời đƣợc chia, nguyên tắc chia và quyền của ngƣời đƣợc chia ruộng đất


Nhƣ vậy, từ những điểm chính yếu của Luật Cải cách ruộng đất có liên
quan đến đối tƣợng chia đất, loại đất đƣợc chia, quyền lợi của ngƣời đƣợc chia
và những hiệu quả thực tiễn khi thực hiện, có thể thấy: Những nội dung cơ bản
nhất của vấn đề giao đất không thu tiền sử dụng đất - thời kỳ này là thông qua
việc chia đất sản xuất nơng nghiệp miễn phí cho nơng dân và các tầng lớp dân
nghèo ở nông thôn - đã đƣợc xác lập tƣơng đối đầy đủ và toàn diện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

14


lập, tƣ liệu sản xuất chủ yếu là đất đai đƣợc cải thiện thơng qua chƣơng trình
khai hoang, phục hóa và khơi phục các cơng trình thủy lợi.


<i>b) Th i kỳ Hợp tác hóa và xây d ng XHCN ở Miền ắc (1960 - 1980) </i>


Vào thời gian cuối năm 1958 đến năm 1960, Nhà nƣớc quyết định thay
đ i quan hệ sản xuất theo hƣớng xây dựng hình thức kinh tế tập thể hợp tác hóa
nơng nghiệp. Phần lớn đất đai thuộc sở hữu Nhà nƣớc và sở hữu tập thể, tuy sở
hữu tƣ nhân về đất đai còn đƣợc thừa nhận song hầu nhƣ khơng đáng kể.


Q trình Hợp tác hóa diễn ra theo 2 bƣớc: Hợp tác xã bậc thấp rồi tiến
tới Hợp tác xã bậc cao. Hợp tác xã bậc thấp: Ruộng đất, trâu bò, vƣờn cây, ao
cá, nông cụ đều đƣa vào Hợp tác xã sử dụng thống nhất nhƣng chƣa thành


sở hữu tập thể, vì cịn trả hoa lợi, tiền th trâu bị, nơng cụ cho xã viên là chủ
sở hữu. Hợp tác xã bậc cao: Ruộng đất, trâu bị, vƣờn cây, ao cá, nơng cụ .
đều thành sở hữu tập thể. Hợp tác xã thống nhất quản lý, sử dụng, xóa hoa lợi
ruộng đất, xóa tiền th trâu bị, nơng cụ .


Tốc độ hợp tác hóa rất nhanh chóng, năm 1958 có 4.808 Hợp tác xã
nơng nghiệp, năm 1959 có 28.800, năm 1960 có 41.000. Tồn Miền Bắc đã
căn bản hoàn thành xây dựng Hợp tác xã bậc thấp, thu hút 2,4 triệu hộ nông
dân, chiếm 85,8 số hộ và 76 diện tích đất đi vào làm ăn tập thể. Ngồi ra,
đã có 3.643 Hợp tác xã bậc cao và một số Hợp tác xã quy mơ tồn xã ở một
số địa phƣơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

15


Trong 3 hình thức sở hữu về đất đai đƣợc Nhà nƣớc công nhận và bảo hộ
thì sở hữu nhà nƣớc đƣợc ƣu tiên, sở hữu tập thể đƣợc bảo hộ và khuyến
khích, sở hữu cá thể bị hạn chế. Vì vậy, mặc dù có rất nhiều dấu hiệu bất n
về kinh tế - xã hội và hiệu quả sử dụng đất của mơ hình sản xuất tập thể, song
phong trào Hợp tác xã tiếp tục phát triển. Đến năm 1965, phong trào Hợp tác
xã đã thu hút 90,3 số hộ nông dân Miền Bắc trong đó có 80 số hộ tham gia
các Hợp tác xã bậc cao. Ở miền núi, gần 80 số hộ nông dân đã đi theo con
đƣờng làm ăn tập thể.


Hoạt động giao đất của Nhà nƣớc hầu nhƣ chỉ tiến hành đối với các nông
trƣờng quốc doanh, các lâm trƣờng quốc doanh đối với đất sản xuất nơng -
lâm nghiệp, các xí nghiệp đối với đất sản xuất phi nông nghiệp. Các đơn vị vũ
trang nhân dân, các cơ quan Nhà nƣớc, các t chức với đất làm trụ sở. Các
Hợp tác xã nông nghiệp đƣợc giao đất dƣới hình thức t chức khai hoang. Từ
sự khuyến khích và trợ giúp của Nhà nƣớc, qu đất nơng nghiệp có xu hƣớng
tăng nhƣng t c độ chậm do t chức khai hoang không hiệu quả.



Cá nhân, hộ gia đình chỉ đƣợc Nhà nƣớc giao đất miễn phí dƣới hình
thức cấp đất giãn dân ở nông thôn theo kế hoạch và cấp căn hộ tập thể ở đô
thị theo khả năng của từng cơ quan.


<i>c) Th i kỳ kháng chiến ở Miền Nam Vi t Nam (1954 - 1975) </i>


Thời kỳ này Miền Nam Việt Nam có 2 vùng đất đan xen và nhiều thời
điểm thay thế cho nhau: Vùng đô thị và đồng bằng trù phú do chính quyền
Việt Nam Cộng hịa kiểm sốt và vùng rừng núi - nơng thơn cho chính quyền
MTDTGP nắm giữ. Chính sách và pháp luật về "Giao đất" thơng qua chƣơng
trình "Cải cách ruộng đất" đƣợc thực hiện rất khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

16


Đợt 1 là "Cải cách điền địa" của Ngơ Đình Diệm và đợt 2 là "Luật ngƣời
cày có ruộng" của Nguyễn Văn Thiệu.


1. Cải cách điền địa của T ng thống Ngơ Đình Diệm (1955 - 1963).
Nội dung cơ bản của đợt cải cách này nằm trong 3 Đạo dụ;


+ Dụ số 2 (8/1/1955) và Dụ số 7 (5/21955) buộc nông dân lập khế
ƣớc tá điền:


+ Dụ số 57 (20/10/1956) truất hữu địa chủ: (Hạn chế số ruộng đất mà mỗi
địa chủ có quyền sở hữu, số thừa ra s bị truất hữu). Địa chủ chỉ đƣợc giữ lại 100
ha ruộng đất và 15 ha ruộng hƣơng hỏa (30 mẫu trực canh, 70 mẫu tá canh).


Ruộng đất bị truất hữu, chính quyền Việt Nam Cộng hịa s bồi thƣờng
và bán lại cho nông dân không quá 5 ha/hộp, trả tiền trong 6 năm. Địa chủ s


đƣợc bồi thƣờng 10 tiền mặt, số còn lại đƣợc trả bằng trái phiếu trong 12
năm, mỗi năm lời 5 .


2. Luật Ngƣời cày có ruộng của T ng thống Nguyễn Văn Thiệu (1970 -
1973) Nguyễn Văn Thiệu ban hành Luật "Ngƣời cày có ruộng" vào ngày 26
tháng 3 năm 1970 và gọi là ngày "Nông dân Việt Nam".


<i>+ Tờ New York Time (Thời báo Niu - Giooc) bình luận "Có l đây là </i>
cuộc cải cách ruộng đất công cộng sản mang nhiều tham vọng và tiến bộ nhất
của thế kỉ XX".


+ Ruộng đất không trực canh đƣơng nhiên bị truất hữu và đƣợc bồi
thƣờng thỏa đáng.


+ Chủ đất đƣợc bồi thƣờng 20 bằng tiền và 80 bằng công khố phiếu
trả 10 lãi trong 8 năm. Giá trị của ruộng đất quy định là 2,5 lần giá năng
suất thóc từ khoảng đất đó.


<i>+ Ruộng đất truất hữu đ ợc u tiên cấp phát miễn ph cho tá điền (3 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

17


+ Điền chủ trực canh chỉ đƣợc giữ t i đa 15 mẫu ở Nam Phần hay 5 mẫu
ở Trung Phần.


<i>+ Kh ng đ ợc phép áp dụng đối với ruộng đất của các tổ chức t n giáo </i>
<i>và ruộng đất h ơng hỏa gia đình của ngƣời dân. </i>


+ Mục tiêu là cấp miễn phí 1,5 triệu hecta ruộng đất cho 80 vạn hộ nông
<i>dân, đồng thời cấp giấy chứng nhận sở hữu ruộng đất cho n ng dân </i>



<i><b>1.2.2. Vấn đề gi o đất trong cu c cách m ng Xã h i ch nghĩ gi i </b></i>


<i><b>đo n từ năm 1981 đến 2003 </b></i>


a) Thời kỳ trƣớc Luật Đất đai 1987


Đây là giai đoạn trƣớc và những năm đầu thời kỳ đ i mới nền kinh tế - xã
hội ở nƣớc ta. Bƣớc chuyển hƣớng nền kinh tế sang cơ chế thị trƣờng tuy khởi
đầu cịn chậm chạp, khó khăn nhƣng hoàn toàn đúng hƣớng. Đất đai trở thành
nguồn lực phát triển hàng đầu của nền kinh tế và các chính sách đất đai trở nên
vơ cùng quan trọng. Những chính sách đất đai cơ bản giai đoạn 1980 - 1992 là:


1) Đ i mới quan hệ sở hữu đất đai từ 3 hình thức là Nhà nƣớc, tập thể, tƣ
nhân thành 1 hình thức Sở hữu Toàn dân.


2) Xác lập cơ chế quản lý thống nhất của Nhà nƣớc đối với đất đai tức là
quản lý theo quy hoạch và pháp luật.


3) Khoán 100 (Chỉ thị của Ban chấp hành Trung ƣơng số 100/CT-TW) xác
định Hợp tác xã nông nghiệp là đơn vị chủ quản, hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự
chủ nhận khoán với Hợp tác xã. Khoán 10 (Nghị quyết Bộ Chính trị số
10/NQ-TW) giao đất n định, lâu dài, ít nhất 15 năm cho hộ gia đình, cá nhân.


4) Thiết lập mối quan hệ trực tiếp giữa Nhà nƣớc và ngƣời sử dụng đất,
Nhà nƣớc đảm bảo lợi ích chính đáng của ngƣời sử dụng đất, với 5 quyền,
đảm bảo cho ngƣời làm nơng, lâm nghiệp có đất để sản xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

18



+ Đất đai, rừng núi, sông hồ, tài nguyên trong lòng đất . đều thuộc sở
hữu toàn dân (Điều 19).


+ Nhà nƣớc thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch, đảm bảo đất đai
đƣợc sử dụng hợp lý và tiết kiệm (Điều 20).


+ Tập thể, cá nhân đang sử dụng đất đai đƣợc tiếp tục sử dụng.


+ Tập thể, cá nhân đang sử dụng đất đai có trách nhiệm bảo vệ, bồi b và
khai thác theo kế hoạch của Nhà nƣớc.


+ Đất dùng cho nông nghiệp và lâm nghiệp không đƣợc dùng vào việc
khác nếu không đƣợc Nhà nƣớc cho ph p.


<i>Chỉ th 100 của an th Trung ơng Đảng Cộng sản Vi t Nam ngày </i>


13 tháng 01 năm 1981 (khoán 100) "Về cải tiến công tác khoán, mở rộng
khoán sản phẩm đến nhóm và ngƣời lao động trong Hợp tác xã nông nghiệp"
đã mở con đƣờng đƣa đất đai đến với ngƣời lao động.


<i>Ngày 18 tháng 01 năm 1984 an th ban hành Chỉ th 35 Về khuyến </i>
<i>kh ch phát triển kinh tế gia đình. Cho ph p hộ gia đình nơng dân tận dụng </i>


mọi nguồn đất đai mà Hợp tác xã, nông, lâm trƣờng chƣa sử dụng hết để đƣa
vào sản xuất.


<i> an th cũng ban hành Chỉ th 29 (21/11/1983) và 56 (29/01/1985) về </i>
<i>giao đất, giao rừng cho hộ n ng dân và vi c củng cố quan h sản xuất ở miền </i>
<i>núi </i>



<i>Ngh quyết 10 của ộ Ch nh tr Đảng Cộng sản Vi t Nam ban hành ngày </i>
<i>5/4/1988 về đổi mới quản lý kinh tế n ng nghi p (khoán 10). Đây là văn bản </i>


quan trọng trong việc xây dựng các văn bản pháp luật về giao đất cho các đối
tƣợng sử dụng đất. Những nội dung quan trọng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

19


+ Điều chỉnh ruộng đất giao khoán, khắc phục manh mún, đảm bảo
ngƣời nhận khốn có quy mơ thích hợp và n định trong 15 năm.


+ Mức khoán sản phẩm n định trong 5 năm.


+ Điều chỉnh quy mô các nông, lâm trƣờng phù hợp với cơ sở vật chất -
k thuật - trình độ quản lý, số ruộng đất dôi ra trả lại cho địa phƣơng.


+ Ở những nơi có điều kiện, khuyến khích ngƣời giỏi ngành nghề khác
chuyển sang làm ngành nghề và trao lại ruộng đất cho Hợp tác xã, Tập đồn
sản xuất để giao khốn thêm cho ngƣời trồng trọt; ngƣời trao lại ruộng đất
khoán đƣợc bồi hoàn giá trị sản phẩm trồng trọt trên đất đai, công sức đã bỏ ra
để tăng thêm độ màu mỡ của đất


<i>b) Th i kỳ từ năm 1987 </i>


Luật Đất đai 1987 - Nhà nƣớc giao đất cho các t chức và cá nhân sử
dụng n định lâu dài. T chức và cá nhân có trách nhiệm bảo vệ, bồi b , khai
thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm đất, đƣợc chuyển quyền sử dụng đất theo quy
định của pháp luật.


Đây là văn bản pháp lý quan trọng nhất để xây dựng nên Luật Đất đai


mới, Luật Đất đai năm 1993, đ i mới về cơ bản việc quản lý đất đai theo
đƣờng lối phát triển kinh tế trong cơ chế thị trƣờng có sự quản lý thống nhất
của Nhà nƣớc, khẳng định đất có giá và Nhà nƣớc s điều tiết cán cân cung -
cầu về đất với cơng cụ kinh tế đất.


Những chính sách đất đai cơ bản giai đoạn từ năm 1993 đến nay gồm 2
nhóm nội dung quan trọng nhất:


1) Nhà nƣớc xác định giá đất để giải quyết mối quan hệ kinh tế giữa Nhà
nƣớc và ngƣời sử dụng đất, xác định hành lang pháp lý để quản lý đất đai
trong thị trƣờng bất động sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

20


<i>cuộc c ng nghi p hóa, hi n đại hóa đất nƣớc, đảm bảo công bằng xã hội, an </i>
ninh - quốc phòng, nâng cao hiệu quả sử dụng đất.


Những chính sách cơ bản này đã đƣợc cụ thể hóa trong các Luật Đất đai
1993, Luật sửa đ i, b sung 1998, 2001 và Luật Đất đai 2003 cùng với hệ
thống các văn bản dƣới Luật.


<i>Luật Đất đai năm 1987 do Quốc hội khóa VIII, kỳ họp thứ hai thơng qua </i>


ngày 29 tháng 12 năm 1987 bao gồm 6 Chƣơng 57 Điều. Dựa trên đƣờng lối
đ i mới đƣợc Đại hội Đảng khóa VI (1986) khởi xƣớng, Luật Đất đai năm
1987 thể chế hóa chủ trƣơng giao đất cho các t chức, hộ gia đình, cá nhân sử
dụng. Những quy định chủ yếu bao gồm:


1. Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nƣớc thống nhất quản lý.



2. Cơ quan Nhà nƣớc, đơn vị vũ trang nhân dân, các t chức sự nghiệp,
các t chức kinh tế nhƣ doanh nghiệp, Hợp tác xã, tập đồn sản xuất nơng,
<i>lâm nghiệp là những đối tƣợng t chức đƣợc Nhà nƣớc giao đất để sử </i>


<i>dụng </i>


3. Hộ gia đình, cá nhân chủ yếu đƣợc giao đất để làm nhà ở, giao đất sản
xuất nông nghiệp để sử dụng.


<i>4. Nhà nƣớc chỉ có hình thức giao đất kh ng thu tiền sử dụng đất (chƣa </i>
cơng nhận đất có giá); ngƣời sử dụng đất khơng cịn nhu cầu sử dụng thì Nhà
nƣớc thu hồi, khơng có đền bù về đất.


5. Nghiêm cấm chuyển nhƣợng đất đai


<i>Luật Đất đai năm 1993 đƣợc Quốc hội IX thông qua ngày 14 tháng 7 </i>


năm 1993, gồm 7 Chƣơng 89 Điều, phù hợp hơn với nền kinh tế thị trƣờng,
giải quyết tốt hơn mối quan hệ hành chính, dân sự, xã hội và kinh tế trong sử
dụng đất. Những nội dung quan trọng nhất của Luật Đất đai năm 1993 là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

21


2. Các t chức của Nhà nƣớc đƣợc giao đất không thu tiền sử dụng đất
để sử dụng.


3. Các t chức kinh tế trong nƣớc và nƣớc ngồi đƣợc th đất có thời
hạn để sử dụng vào mục đích hoạt động kinh tế.


Các t chức kinh tế trong nƣớc đƣợc giao đất có thu tiền sử dụng đất khi


thực hiện dự án sử dụng qu đất để tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng
kinh doanh, nhà ở.


4. Hộ gia đình, cá nhân đƣợc Nhà nƣớc giao đất ở, đất sản xuất - kinh
doanh phi nông nghiệp để sử dụng n định lâu dài và giao đất sản xuất nông
nghiệp theo thời hạn.


5. Thẩm quyền giao đất, cho thuê đất thuộc Thủ tƣớng Chính phủ đối với
đất quốc phịng, an ninh và trƣờng hợp t chức sử dụng đất từ 1 ha trở lên,
thuộc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đối với trƣờng hợp t chức sử dụng
đất dƣới 1 ha.


6. Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất có quyền chuyển đ i, chuyển
nhƣợng, cho thuê, thừa kế, thế chấp đối với quyền sử dụng đất.


7. Đất đai có giá và Nhà nƣớc xác định giá các loại đất để tính thuế
chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền khi giao đất hoặc cho thuê đất, bồi thƣờng
thiệt hại khi thu hồi đất.


<i>Luật Đất đai sửa đổi bổ sung một số điều 1998, 2001 </i>


<i>Luật Đất đai sửa đổi, bổ sung năm 1998 đã quy định cụ thể hơn cho các </i>


trƣờng hợp giao đất không thu tiền sử dụng đất đối với hộ gia đình, cá nhân
và quy định cho ph p giao đất có thu tiền sử dụng đất cho t chức kinh tế
trong nƣớc đối với các dự án xây dựng kinh doanh nhà ở và các dự án sử
dụng qu đất để tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng. Luật sửa đ i, b sung cũng
quy định cụ thể về quyền tài sản đối với đất đƣợc giao theo các hình thức
<i>khơng thu tiền - có thu tiền sử dụng đất. Một số điểm chủ yếu về giao đất </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

22


- Nhà nƣớc giao đất không thu tiền sử dụng đất trong các trƣờng hợp sau
đây: Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp lao động nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi
trồng thủy sản, làm muối mà nguồn sống chủ yếu là thu nhập có đƣợc từ các
hoạt động sản xuất đó . trong hạn mức đất đƣợc Nhà nƣớc giao. Hộ gia đình
đang sử dụng đất nơng nghiệp vƣợt hạn mức thì đƣợc tiếp tục sử dụng theo
thời hạn bằng 1/2 thời hạn giao đất và phải nộp thuế b sung đối với diện tích
đất đó, sau thời hạn này thì phải chuyển sang th đất;


- Hộ gia đình, cá nhân đƣợc Nhà nƣớc giao đất có quyền chuyển đ i,
chuyển nhƣợng, cho thuê, thừa kế, thế chấp quyền sử dụng đất;


- T chức sử dụng đất để trồng và bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng;
- Cơ quan Nhà nƣớc, t chức chính trị, t chức chính trị - xã hội, đơn vị
vũ trang nhân dân sử dụng đất để xây dựng trụ sở làm việc, sử dụng đất vào
mục đích quốc phịng, an ninh;


- Cơ quan Nhà nƣớc, t chức chính trị, t chức chính trị - xã hội, đơn vị
vũ trang nhân dân sử dụng đất để xây dựng các cơng trình thuộc các ngành và
lĩnh vực sự nghiệp về kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, k thuật, ngoại giao;


- T chức sử dụng đất và mục đích công cộng để xây dựng đƣờng giao
thông, cầu, cống, vỉa hè, hệ thống cấp, thốt nƣớc, sơng, hồ, đê, đập, trƣờng
học, bệnh viện, chợ, công viên, vƣờn hoa, khu vui chơi trẻ em, quảng trƣờng,
sân vận động, sân bay, bến cảng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

23


tín dụng Việt Nam để vay vốn sản xuất, kinh doanh, đƣợc góp vốn bằng giá


trị quyền sử dụng đất để hợp tác sản xuất, kinh doanh .


<i>Luật Đất đai năm 2003 do Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 4 thông qua </i>


ngày 26 tháng 11 năm 2003 bao gồm 7 Chƣơng 146 Điều. Luật Đất đai năm
2003 đƣợc soạn thảo với nội dung phong phú do đã t ng kết đƣợc nhiều kinh
nghiệm từ thực tế triển khai Luật Đất đai năm 1993, Luật sửa đ i, b sung
một số điều của Luật Đất đai vào năm 1998 và năm 2001, Pháp lệnh về quyền
và nghĩa vụ của các t chức trong nƣớc đƣợc Nhà nƣớc giao đất, cho thuê đất,
Pháp lệnh về quyền và nghĩa vụ của t chức, cá nhân nƣớc ngoài thuê đất tại
Việt Nam, .


Luật Đất đai năm 2003 đã tập trung vào việc làm rõ chức năng của Nhà
nƣớc đại diện quyền sở hữu toàn dân về đất đai và chức năng quản lý Nhà
nƣớc về đất đai. Các quyền năng của quyền sở hữu đã đƣợc làm rõ và xác
định cụ thể Nhà nƣớc nắm giữ quyền năng nào và thuộc thẩm quyền quyết
định của cơ quan nào, Nhà nƣớc trao quyền năng nào cho ngƣời sử dụng đất.


<i>Những nội dung quan trọng có liên quan đến hình thức Nhà n ớc giao </i>


<i>đất đ ợc quy đ nh nh sau: </i>


1, Nhà nƣớc giao đất không thu tiền sử dụng đất trong các trƣờng hợp:
- Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp lao động nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi
trồng thủy sản, làm muối đƣợc giao đất nông nghiệp trong hạn mức quy định.


- T chức sử dụng đất và sử dụng vào mục đích nghiên cứu, thí nghiệm,
thực nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối.


- Đơn vị vũ trang nhân dân đƣợc Nhà nƣớc giao đất để sản xuất nông


nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối hoặc sản xuất kết hợp với
nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

24


- Hợp tác xã nông nghiệp sử dụng đất làm mặt bằng xây dựng trụ sở Hợp
tác xã, sân phơi, nhà kho; xây dựng các cơ sở dịch vụ trực tiếp phục vụ sản
xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối.


- Ngƣời sử dụng đất rừng phòng hộ; đất rừng đặc dụng; đất xây dựng trụ
sở cơ quan; xây dựng cơng trình sự nghiệp; đất sử dụng vào mục đích quốc
phịng an ninh; đất giao thơng, thủy lợi; đất xây dựng các cơng trình văn hóa,
y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao phục vụ lợi ích cơng cộng và các
cơng trình cơng cộng khác khơng nhằm mục đích kinh doanh; đất làm nghĩa
trang; nghĩa địa.


- Cộng đồng dân cƣ sử dụng đất nông nghiệp, cơ sở tôn giáo sử dụng đất
phi nông nghiệp.


2, Nhà nƣớc giao đất có thu tiền sử dụng đất trong các trƣờng hợp:


- Đất ở giao cho hộ gia đình, cá nhân để làm nhà ở hoặc giao cho t chức
kinh tế trong nƣớc hoặc ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài (gọi chung là
t chức kinh tế) để thực hiện dự án xây dựng kinh doanh nhà ở;


- Đất sản xuất nông nghiệp, đất rừng sản xuất, đất nuôi trồng thủy sản,
đất làm muối giao cho t chức kinh tế để sản xuất;


- Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp, đất sử dụng vào mục đích
cơng cộng có mục tiêu lợi nhuận giao cho t chức kinh tế để sản xuất, kinh


doanh;


3, Thời hạn sử dụng đất trong giao đất, cho thuê đất và hạn mức giao đất
đƣợc pháp luật về đất đai quy định nhƣ sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

25


- Đất ở đƣợc giao để sử dụng n định, lâu dài (khơng có thời hạn sử
dụng đất). Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp có thời hạn sử dụng
đƣợc phê duyệt theo dự án đầu tƣ nhƣng không quá 50 năm, trƣờng hợp dự án
đầu tƣ có vốn lớn mà thu hồi vốn chậm hoặc đầu tƣ ở địa bàn khó khăn, đầu
tƣ ở lĩnh vực đƣợc ƣu đãi thì thời hạn sử dụng có thể k o dài 70 năm.


- Các loại đất khác không sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh
đều đƣợc sao để sử dụng n định, lâu dài.


- Đất sản xuất nơng nghiệp trồng cây hàng năm có hạn mức giao đất là 3
ha đối với các tỉnh thuộc Nam Bộ và là 2 ha đối với các tỉnh khác; đất sản
xuất nông nghiệp trồng cây lâu năm và đất rừng sản xuất có hạn mức giao đất
là 10 ha đối với vùng đồng bằng và 30 ha đối với vùng trung du, miền núi.


- UBND cấp tỉnh quy định cụ thể hạn mức giao đất ở, hạn mức công
nhận đất ở đối với các thửa đất có nhà ở gắn với vƣờn, ao sao cho phù hợp
với điều kiện cụ thể ở địa phƣơng.


- Các loại đất khác khơng có hạn mức diện tích khi giao đất, cho thuê đất
mà mức sử dụng đất đƣợc phê duyệt cùng với dự án đầu tƣ.


<i><b>1.2.3. Vấn đề gi o đất từ năm 2003 đến n y </b></i>



T chức quản lý, sử dụng đất là t chức đƣợc nhà nƣớc giao đất, cho
thêu đất để sử dụng hoặc đƣợc nhà nƣớc công nhận quyền sử dụng đất đối với
đất đang sử dụng, đƣợc nhà nƣớc giao đất cho các t chức để quản lý, quy
định trong luật đất đai năm 2013 gồm:


- Các t chức trong nƣớc bao gồm cơ quan nhà nƣớc, t chức chính trị,
t chức chính trị - xã hội, t chức xã hội, t chức sự nghiệp công, đơn vị vũ
trang nhân dân và các t chức khác theo quy định của chính phủ (sau đây gọi
chung là t chức) đƣợc Nhà nƣớc giao đất, cho thuê đất hoặc công nhận
quyền sử dụng đất; t chức kinh tế nhận chuyển quyền sử dụng đất;


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

26


ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan đại diện khác của nƣớc ngồi có chức
năng ngoại giao đƣợc Chính phủ Việt Nam thừa nhận; cơ quan đại diện của t
chức thuộc Liên hợp quốc, cơ quan hoặc t chức liên chính phủ, cơ quan đại
diện của t chức liên chính phủ đƣợc Nhà nƣớc Việt Nam cho thuê đất;


- T chức, cá nhân nƣớc ngoài đầu tƣ vào Việt Nam theo pháp luật về
đầu tƣ đƣợc Nhà nƣớc Việt Nam cho thuê đất.


- <b>T chức sự nghiệp công là t chức do các cơ quan có thẩm quyền của </b>
Nhà nƣớc, t chức chính trị, t chức chính trị - xã hội thành lập, có chức năng
thực hiện các hoạt động dịch vụ công do ngân sách nhà nƣớc chi trả.


Theo Thông tƣ số 08/2007/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng ngày 02 tháng 8 năm 2007 hƣớng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất
đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất, qu đất của các t chức trên
địa bàn toàn quốc đƣợc thống kê phân theo các loại:



<i>Cơ quan, đơn v của Nhà n ớc là các t chức trong nƣớc sử dụng đất bao </i>


gồm: cơ quan của Nhà nƣớc, t chức chính trị, t chức chính trị - xã hội (trừ
các cơ quan cấp xã); t chức sự nghiệp công; đơn vị quốc phòng, an ninh.


T chức kinh tế là t chức trong nƣớc (kể cả trƣờng hợp ngƣời Việt Nam
định cƣ ở nƣớc ngoài lựa chọn hình thức giao đất cho các t chức có thu tiền
sử dụng đất hoặc thuê đất trả tiền thuê đất hàng năm) đƣợc thành lập theo
Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã sử dụng đất vào mục đích sản xuất, kinh
doanh nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

27


Đối với các cơng trình công cộng do các t chức đƣợc công nhận là
pháp nhân hoặc do hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng thì khơng thống kê vào
đối tƣợng Uỷ ban nhân dân cấp phƣờng sử dụng.


<i>- Tổ chức khác là các tôr chức trong nƣớc sử dụng đất bao gồm: T chức </i>
xã hội, t chức xã hội – nghề nghiệp, cơ sở tôn giáo và các t chức khác
không phải là cơ quan, đơn vị của Nhà nƣớc, không phải là t chức kinh tế.


<i>- Tổ chức n ớc ngoài, cá nhân n ớc ngoài là nhà đầu tƣ nƣớc ngoài </i>
hoặc t chức nƣớc ngồi có chức năng ngoại giao đƣợc Nhà nƣớc cho thuê
đất; bao gồm doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100 vốn nƣớc ngoài,
t chức nƣớc ngồi có chức năng ngoại giao.


<b>1.3. Cơ sở thực tiễn </b>


<i><b>1.3.1. Chính sách gi o đất h ng thu tiền c m t số n ớc trên thế giới </b></i>



Hiện nay, trên thế giới ngồi ý thức và tính pháp chế thực thi pháp luật
của chính quyền Nhà nƣớc và mọi cơng dân, chính sách pháp luật về lĩnh vực
đất đai của các Quốc gia đang ngày càng đƣợc hoàn thiện. Trên cơ sở chế độ
sở hữu về đất đai, ở Quốc gia nào cũng vậy, Nhà nƣớc đều có những chính
sách, ngun tắc nhất định trong việc thống nhất chế độ quản lý, sử dụng đất
đai. Một trong những chính sách lớn đƣợc thực hiện tại nhiều quốc gia là
chính sách giao đất cho ngƣời sử dụng đất nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển
kinh tế - xã hội, bình n chính trị, tạo sự cơng bằng trong xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

28


Việt Nam) và ở các nƣớc này việc giao đất cho ngƣời sử dụng thơng qua 3
hình thức: giao đất có thu tiền sử dụng đất, không thu tiền sử dụng đất và cho
thuê đất. Tuy nhiên, phụ thuộc vào chính sách quản lý đất đai và t c độ phát
triển kinh tế mà lựa chọn các hình thức trên cho phù hợp. Trung Quốc là
Quốc gia có 2 hình thức sở hữu đất đai là sở hữu Nhà nƣớc và sở hữu tập thể,
trong chính sách giao đất cũng áp dụng hai hình thức là giao đất khơng thu
tiền và có thu tiền sử dụng đất. Đối với các nƣớc có hình thức sở hữu tƣ nhân
về đất đai thì việc giao đất không thu tiền sử dụng đất không cịn ph biến.


Nghiên cứu về chính sách đất đai của Australia cho thấy mặc dù phần
lớn đất đai ở Australia thuộc sở hữu tƣ nhân nhƣng Nhà nƣớc vẫn tiến hành
quản lý đất đai nói chung và quản lý đất của các t chức nói riêng rất chặt ch
thơng qua hệ thống Torrens, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Hệ thống
đăng ký đất đai của Australia cũng rất phát triển nhằm đáp ứng tốt mọi biến
động, giao dịch liên quan đến từng thửa đất. Các t chức sử dụng đất phải bỏ
tiền ra mua hoặc thuê đất trên cơ sở các nguyên tắc của thị trƣờng. Cơ chế
kinh tế thị trƣờng đƣợc tuân thủ nghiêm ngặt trong quản lý và sử dụng đất đai
của các t chức. Nhà nƣớc khơng chấp nhận và xóa bỏ triệt để vấn đề bao cấp
đất đai cho các t chức. Hay nói cách khác, thị trƣờng điều tiết vấn đề giá cả


trong các giao dịch về đất đai. Nhà nƣớc chỉ giữ vai trò quản lý về mặt thủ tục
pháp lý, giấy tờ về đất đai và cung cấp các dịch vụ cơng khi t chức có nhu
cầu trong quá trình quản lý và sử dụng đất.


Tại Đài Loan, một nƣớc công nhận cả hình thức sở hữu Nhà nƣớc và
tƣ nhân về đất đai đã rất coi trọng và áp dụng triệt để các quy luật khách quan
của kinh tế thị trƣờng trong việc thực hiện chính sách đất đai đối với t chức,
cá nhân có nhu cầu sử dụng đất, cụ thể:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

29


- Đối với đất thuộc sở hữu tƣ nhân, ngƣời sử dụng đất có nhu cầu sử
dụng vào mục đích sản xuất cơng nghiệp thì phải mua lại đất của chủ sở hữu
theo nguyên tắc thị trƣờng.


- Nhà nƣớc quy hoạch sử dụng đất vào mục đích cơng nghiệp thành các
khu tập trung, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, Nhà nƣớc
đầu tƣ xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, k thuật đồng bộ trong các khu này
rồi bán hoặc cho ngƣời sử dụng đất có nhu cầu thuê lại, điều này vừa giúp
Nhà nƣớc thống nhất quản lý đƣợc việc sử dụng đất của ngƣời sử dụng, tăng
nguồn thu từ đất đai trong ngân sách, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời sử
dụng đất có thể nhanh chóng, dễ dàng trong việc tiếp cận đất đai sử dụng đất
làm mặt bằng sản xuất, kinh doanh và giúp cho ngƣời sử dụng khơng phải đối
mặt với những khó khăn, thách thức trong việc đền bù, giải phóng mặt bằng
cho ngƣời có đất.


Theo các tài liệu nghiên cứu, Trung Quốc và Nga là hai nƣớc có hình
thức giao đất khơng thu tiền sử dụng đất khá điển hình qua quá trình đ i mới
về chính sách đất đai:



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

30


sự nghiệp), cơng trình hạ tầng, cơng trình cơng cộng khơng có mục đích sinh
lợi tại khu vực đơ thị.


- Liên bang Nga: Sau khi liên bang Xô Viết tan rã, năm 1991 Liên bang
Nga tiến hành công cuộc cải t sở hữu đất đai, công nhận quyền sở hữu tƣ
nhân về đất đai song song với sở hữu Nhà nƣớc, Giai đoạn cải t đất đai hiện
nay ở Liên Bang Nga gắn liền với kế hoạch chuyển sang phƣơng pháp quản lý
đất đai bằng kinh tế. Với Tiêu chí quản lý chặt qu đất của Nhà nƣớc, chính
sách đất đai của Liên bang Nga vẫn tồn tại việc giao đất không thu tiền sử
dụng đất với thời hạn "lâu dài" cho các t chức dùng để xây dựng trụ sở cơ
quan, cơng trình sự nghiệp, các cơng trình công cộng, phúc lợi xã hội .


<i>(Điều 20, 21, Ch ơng 4, Luật Đất đai Liên bang Nga năm 2001) tuy nhiên </i>


hình thức này hiện khơng đƣợc khuyến khích và gần nhƣ không tiếp tục thực
hiện. Nhà nƣớc mở rộng cho thuê đất nhƣ là một hình thức sử dụng đất, đặc
biệt đối với đất tại khu vực đô thị.


Tóm lại, đối với chính sách giao đất của các Quốc gia trên thế giới đều
có mục tiêu chung là nắm chắc, quản chặt qu đất, sử dụng có hiệu quả, bình
n chính trị, công bằng xã hội và phát triển kinh tế. Hình thức giao đất đƣợc
căn cứ vào nhiều yếu t , trong đó có hình thức sở hữu về đất đai: Sở hữu Nhà
nƣớc, sở hữu tập thể và sở hữu tƣ nhân cũng đóng một vai trị rất quan trọng.
Xu hƣớng giao đất không thu tiền sử dụng đất bị thắt chặt chuyển dần sang
cho thuê và quản chặt bằng quy hoạch và khống chế mục đích sử dụng.


<i><b>1.3.2. Cơ sở th c tiễn c quản lý, sử dụng đất c các t chức đ c gi o </b></i>



<i><b>đất h ng thu tiền sử dụng đất c th nh phố N i. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

31


Trong đề tài "Cơ sở khoa học cho việc hoạch định các chính sách và sử
dụng hợp lý qu đất đai" do Thạc sĩ Chu Văn Thỉnh chủ biên (năm 2000) có đề
cập và đánh giá chính sách giao đất của Luật Đất đai 1993 gồm 2 hình thức:
giao đất không thu tiền sử dụng đất và giao đất có thu tiền sử dụng đất, khẳng
định chính sách giao đất khơng thu tiền và có thu tiền theo tinh thần đ i mới
của luật là phù hợp, "chính sách sử dụng đất phải trả tiền là phù hợp với cơ chế
thị trƣờng, Sử dụng đất phải trả tiền tạo lực sự công bằng giữa những ngƣời
sử dụng đất với nhau, giữa những ngƣời trực tiếp lao động sản xuất với những
ngƣời sử dụng đất vào mục đích kinh doanh. Sử dụng đất phải trả tiền s đƣa
đến kết quả là đất đai đƣợc sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả".


Tác giả Lê Thanh Khuyến và nhóm nghiên cứu năm 2002 đã nghiên
cứu, đánh giá hiệu quả của việc giao đất có thu tiền sử dụng đất cho các t chức
kinh tế xây dựng nhà ở để bán hoặc cho thuê gắn với xây dựng cơ sở hạ tầng.


Trong đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp Nhà nƣớc "Nghiên cứu
đ i mới hệ thống quản lý đất đai để hình thành và phát triển thị trƣờng bất
động sản ở Việt Nam" do Thạc sĩ Nguyễn Đình Đồng làm chủ nhiệm (nghiệm
thu năm 2006) đã đánh giá khái quát tình hình giao đất cho các đối tƣợng
quản lý, sử dụng, trong đó có t ng hợp tình hình giao đất cho các t chức
trong nƣớc gồm: Ủy ban nhân dân cấp xã, t chức kinh tế và t chức khác
trong nƣớc.


Các nghiên cứu của các tác giả Đặng Thái Sơn, Tôn Gia Huyên (2006)
tập trung đánh giá chính sách giao đất cho các hộ gia đình, cá nhân và gắn với
mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, phát triển bền vững.



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

32


Các nghiên cứu của các nhà khoa học về vấn đề giao đất, cho thuê đất
trong một số năm gần đây tập trung đánh giá những bất cập của chính sách giao
đất, cho thuê đất nói chung của Luật Đất đai năm 1993, năm 2003 (Đặng Hùng
Võ, 2010), giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân; giao đất, cho thuê
đất đối với t chức kinh tế có yếu t nƣớc ngồi (Nguyễn Đình Bồng, 2011),
giao đất, cho thuê đất để thực hiện các dự án đầu tƣ (Trần Kim Chung, 2011).


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

33


<b>CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, </b>
<b>PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


<b>2.1. Đối tƣợng nghiên cứu </b>


Các t chức đƣợc giao đất không thu tiền sử dụng đất trên địa bàn quận
Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội.


<b>2.2. Phạm vi nghiên cứu </b>


- Phạm vi không gian: quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội.


- Điều tra các t chức đƣợc giao đất không thu tiền sử dụng đất trên địa
bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội.


- Số liệu về tình hình quản lý sử dụng đất của các t chức từ 1/4/2014
đến tháng 8/2018.



<b>2.3. Nội dung nghiên cứu </b>


- Nghiên cứu t ng quan về vấn đề giao đất, cho thuê đất trong quá trình
phát triển kinh tế - xã hội và hệ thống chính sách và pháp luật của Nhà nƣớc
về việc giao đất không thu tiền sử dụng đất cho các T chức.


- Nghiên cứu thực trạng nhằm quản lý, sử dụng đất của các t chức đƣợc
giao đất không thu tiền sử dụng đất trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành
phố Hà nội.


- Đề xuất các giải pháp về t chức và quản lý, sử dụng có hiệu quả diện
tích đất của các t chức đƣợc Nhà nƣớc giao đất không thu tiền sử dụng đất.
<b>2.4. Phƣơng ph p nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

34


giao đất, cho th đất nói chung đến việc giao đất khơng thu tiền sử dụng đất
nói riêng. Và đối đối với việc giao đất không thu tiền sử dụng đất đƣợc t ng
hợp, phân tích, đối chiếu, so sánh với các đối tƣợng khác nhau để tìm ra
những đặc trƣng riên là các t chức, đặc biệt là các cơ quan, đơn vị sự nghiệp
của nhà nƣớc. Địa bàn nghiên cứu cũng đƣợc tiếp cận theo hƣớng đánh giá
chung với các địa phƣơng khác nhau trong toàn địa bàn quận Nam Từ Liêm.


- Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: thu thập nghiên cứu tài liệu trong và
ngoài nƣớc liên quan tới vấn đề nghiên cứu. Kế thừa có chon lọc các kết quả
nghiên cứu của các chƣơng trình, dự án, đề tài khoa học có liên quan. Việc
nghiên cứu tài liệu đƣợc sử dụng trong nội dung 1 và 2 của đề tài nghiên cứu
khoa học.


- Phƣơng pháp khảo sát, điều tra thực tế: Phƣơng pháp điều tra thực tế


làm cơ sở đánh giá thực trạng sử dụng đất trên địa bàn quận Nam Từ Liêm
gặp nhiều khó khăn. Đề tài lấy số liệu điều tra chủ yếu qua phòng Tài nguyên
và mơi trƣờng và cán bộ địa chính các phƣờng.


- Phƣơng pháp t ng hợp, phân tích: Trên cơ sở các số liệu điều tra, thu
thập tiến hành t ng hợp và phân tích làm rõ thực trạng sử dụng đất của các t
chức đƣợc nhà nƣớc giao đất không thu tiền sử dụng đất trên địa bàn quận
Nam Từ Liêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

35


<b>CHƢƠNG 3: K T QUẢ NGHIÊN CỨU </b>
<b>3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Nam Từ Liêm. </b>


<i><b>3.1.1 Điều iện t nhiên </b></i>


<i>a V tr đ a lý </i>


Quận Nam Từ Liêm nằm ở vị trí trung tâm ''Hà Nội mới" và nằm về
phía Tây trung tâm Thành phố Hà Nội. Quận Nam Từ Liêm đƣợc thành lập
theo Nghị quyết số 132/NQ-CP ngày 27/12/2013 của Chính phủ về điều
chỉnh địa giới hành chính huyện Từ Liêm để thành lập 02 quận và 23
phƣờng thuộc Thành phố Hà Nội, có vị trí địa lý nhƣ sau:


<i> - Ph a đ ng giáp quận Thanh Xuân và Cầu Giấy; </i>


<i>- Ph a tây giáp huy n Hoài Đức; </i>


<i>- Ph a nam giáp quận Hà Đ ng; </i>



<i>- Ph a bắc giáo quận ắc Từ Liêm </i>


Quận Nam Từ Liêm đƣợc thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên
và dân số của các xã: Mễ Trì, M Đình, Trung Văn, Tây Mỗ, Đại Mỗ; một
phần diện tích và dân số xã Xuân Phƣơng (phía nam Quốc lộ 32); một phần
diện tích và dân số thị trấn Cầu Diễn (phía nam Quốc lộ 32 và phía đơng Sơng
Nhuệ). Quận Nam Từ Liêm có diện tích tự nhiên là 3.219,27 ha, dân số
232.894 ngƣời.


Theo quy hoạch chung Thủ đơ Hà Nội đến 2030, tầm nhìn 2050, quận
Nam Từ Liêm là một trong những đô thị lõi, là trung tâm hành chính, dịch vụ,
thƣơng mại của Thủ đô Hà Nội. Quận Nam Từ Liêm có nhiều cơng trình kiến
trúc hiện đại và quan trọng của Quốc gia và Thủ đô Hà Nội. Quận cũng là địa
phƣơng có t c độ đơ thị hóa nhanh và mạnh m trong các quận, huyện thuộc
Thành phố, với nhiều dự án trọng điểm đã và đang đƣợc triển khai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

36


diện tích tự nhiên và dân số của 5 xã: Mễ Trì, M Đình, Trung Văn, Tây Mỗ,
Đại Mỗ; 536,34 ha diện tích tự nhiên và 34.052 nhân khẩu của xã Xuân
Phƣơng (phía Nam quốc lộ 32); 137,75 ha diện tích tự nhiên và 23.279 nhân
khẩu của thị trấn Cầu Diễn (phía Nam quốc lộ 32 và phía Đơng sơng Nhuệ)
thuộc huyện Từ Liêm cũ. Đồng thời, thành lập 10 phƣờng thuộc quận Nam
Từ Liêm nhƣ sau:


<b>Bảng 3.1 Tổng hợp diện tích tự nhiên theo phƣờng </b>


<b>STT </b> <b>Loại hình tổ chức </b> <b><sub>(Nghìn ngƣời) </sub>Dân số </b>


<b>Diện tích </b>


<b>tự nhiên </b>


<b>(ha) </b>


<b>Tỷ lệ </b>
<b>(%) </b>


1 Phƣờng Cầu Diễn 28.172 179,22 5,55


2 Phƣờng M Đình 1 23.987 228,20 7,07


3 Phƣờng M Đình 2 26.991 197,00 6,11


4 Phƣờng Mễ Trì 26.688 465,30 14,48


5 Phƣờng Trung Văn 29.850 276,58 8,60


6 Phƣờng Phú Đô 13.856 239,00 7,40


7 Phƣờng Tây Mỗ 22.557 602,20 18,73


8 Phƣờng Đại Mỗ 26.741 496,19 15,44


9 Phƣờng Xuân Phƣơng 13.809 275,58 8,54


10 Phƣờng Phƣơng Canh 20.243 260,10 8,08


T ng 232.894 3.219,27 100%


<i>(Nguồn: U N quận Nam Từ Liêm, 2018) </i>



<i>b Đ a hình </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

37


Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Cầu Giấy, Thanh Xn, Hồng Mai, Gia Lâm,
Đơng Anh.


Trục Đơng-Tây có Đại lộ Thăng Long (hay còn gọi là đƣờng cao tốc
Láng Hòa Lạc). Đây là tuyến đƣờng cao tốc nối khu trung tâm Hà Nội với
quốc lộ 21A cũ, nay là điểm đầu của đƣờng Hồ Chí Minh. Chiều dài toàn
tuyến 30 km, nằm gọn trong địa giới thành phố Hà Nội.


Tuyến quốc lộ 32 (đƣờng Hồ Tùng Mậu), là phân giới giữa quận Nam
Từ Liêm và Bắc Từ Liêm cũng là một tuyến đƣờng huyết mạch của Hà Nội.
Đặc biệt, tuyến đƣờng sắt trên cao Nh n-ga Hà Nội đang gấp rút thi công
cũng chạy dọc theo tuyến đƣờng này. Tuyến đƣờng sắt đô thị số 3 Nh n - Ga
Hà Nội gồm 8 km đƣờng trên cao qua các ga Nh n - Minh Khai - Phú Diễn -
Cầu Diễn - Lê Đức Thọ - ĐH Quốc gia - Chùa Hà - Cầu Giấy và đi ngầm dài
3,5 km qua ga Kim Mã - Cát Linh - Văn Miếu - Ga Hà Nội.


Ngoài ra, với tốc độ đơ thị hóa nhanh, qu đất rộng lớn, chi phí giải
phóng mặt bằng khơng cao do đó, quận Nam Từ Liêm có điều kiện thuận lợi
trong việc quy hoạch giao thông để trở thành một quận có hạ tầng giao thơng
đồng bộ và hiện đại. Trên địa bàn quận, các phƣờng hiện đã có hạ tầng hồn
chỉnh nhƣ M Đình 1, M Đình 2, Mễ Trì.. đều có những con đƣờng rộng rãi,
thoáng đãng.


<i>c Kh hậu </i>



Nam Từ Liêm nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, 1 năm chia
thành 4 mùa khá rõ n t với các đặc trƣng khí hậu chính nhƣ sau:


Nhiệt độ khơng khí: Nhiệt độ trung bình năm từ 23,1- 23,5 0


C, chia làm
hai mùa. Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10. Mùa đông lạnh k o dài từ tháng
11 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ trung bình tháng từ 15,7- 21,4 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

38


Lƣợng mƣa: Lƣợng mƣa trung bình năm là 1.600 – 1.800 mm, phân bố
trong năm không đều, mƣa tập trung từ tháng 4 đến tháng 10, chiếm 80 – 86%
t ng lƣợng mƣa cả năm (chủ yếu các tháng 7,8,9, lƣợng mƣa ngày lớn nhất có
thể tới 336,1mm). Mùa khơ từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, tháng mƣa ít
nhất là tháng 12, tháng 1 và tháng 2 chỉ có 17,5 - 23,2 mm.


Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm khơng khí trung bình năm là 83 - 85 . Độ
ẩm khơng khí thấp nhất trong năm là các tháng 11, tháng 12, nhiều nhất là
tháng 3, tháng 4, tuy nhiên chênh lệch về độ ẩm không khí giữa các tháng
trong năm khơng lớn.


Gió: Hƣớng gió thịnh hành về mùa khơ là gió mùa Đơng Bắc từ tháng 11
đến tháng 3 năm sau. Còn lại các tháng trong năm chủ yếu là gió Nam, gió
Tây Nam và gió Đơng Nam.


Sƣơng muối hầu nhƣ khơng có; mƣa đá rất ít khi xảy ra. Thông thƣờng
cứ 10 năm mới quan sát thấy mƣa đá 1 lần.


Điều kiện khí hậu của quận thích hợp với nhiều loại vật ni, cây trồng


có nguồn gốc tự nhiên từ nhiều miền địa lý khác nhau: nhiệt đới, á nhiệt đới,
thuận lợi cho việc sử dụng đất đa dạng. Mùa đơng với khí hậu khơ và lạnh, vụ
đơng trở thành vụ chính gieo trồng đƣợc nhiều loại cây rau màu thực phẩm
cho giá trị kinh tế cao.


Yếu tố hạn chế là có mùa khơ, các cây trồng trên vùng cao thiếu nƣớc,
phải thực hiện chế độ canh tác phòng chống hạn và vào mùa mƣa thƣờng bị
mƣa, bão, gây úng nội đồng ở những vùng trũng.


<i><b>3.1.2. Điều iện inh tế - xã h i </b></i>


<i>a ân số </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

39


ngƣời/ha) và cao hơn so với mật độ dân số trung bình của vùng đồng bằng
sơng Hồng (khoảng 9,3 ngƣời/ha) và cả nƣớc (2,59 ngƣời/ha).


<i>b Lao động, vi c làm và thu nhập </i>


Nam Từ Liêm là một quận ngoại thành của thủ đô Hà Nội, lao động
nông nghiệp của quận có trình độ cao, nền nơng nghiệp của quận đã có những
bƣớc chuyển dịch hiệu quả. Lao động phi nông nghiệp chủ yếu hoạt động
trong lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ. Quận có nhiều điều kiện thuận lợi để phát
triển công nghiệp, kinh doanh, thƣơng mại, dịch vụ. Do vậy, cùng với xu thế
đơ thị hóa đang diễn ra mạnh m trên địa bàn thì số lƣợng các doanh nghiệp
kinh doanh thƣơng mại dịch vụ cũng tăng nhanh chóng đồng thời xuất hiện
nhu cầu về số lao động đã qua đào tạo, có trình độ để đáp ứng nhu cầu của các
doanh nghiệp. Vì vậy, quận cần phải có những định hƣớng cũng nhƣ các
chính sách đào tạo đối với đội ngũ lao động địa phƣơng để đáp ứng cho sự


phát triển kinh tế, xã hội của quận trong giai đoạn tiếp theo.


<i>c Cơ sở hạ tầng </i>


Hệ thống giao thơng của quận Nam Từ Liêm chỉ có giao thơng đƣờng bộ
là chính, trong những năm qua đã đƣợc đầu tƣ cải tạo nâng cấp nên đã đáp
ứng đƣợc phần lớn nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của quận.


Theo quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến 2030, tầm nhìn 2050, quận
Nam Từ Liêm là một trong những đô thị lõi, là trung tâm hành chính, dịch vụ,
thƣơng mại của Thủ đơ Hà Nội. Quận Nam Từ Liêm có nhiều cơng trình kiến
trúc hiện đại và quan trọng của Quốc gia và Thủ đơ Hà Nội. Quận cũng là địa
phƣơng có tốc độ đơ thị hóa nhanh và mạnh m trong các quận, huyện thuộc
Thành phố, với nhiều dự án trọng điểm đã và đang đƣợc triển khai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

40


Cùng với đó là các dự án đƣờng sắt đô thị đi qua địa bàn quận là các
tuyến số 2A (Cát Linh - Hà Đông), tuyến số 3 (Trôi - Nh n - Yên Sở), tuyến
số 5 (Hồ Tây - An Khánh), tuyến số 6 (Nội Bài - Ngọc Hồi), tuyến số 7 (Mê
Linh - Ngọc Hồi), tuyến số 8 (An Khánh - Dƣơng Xá) trong đó tuyến số 3
đoạn Nh n - Ga Hà Nội (một phần của tuyến Trôi - Nh n - Yên Sở) hiện đang
đƣợc thi công; tuyến số 2A đã đƣợc chạy thử nghiệm vào đầu tháng 8-2018.


<i>3.1.2.4 Tăng tr ởng và chuyển d ch cơ cấu kinh tế </i>


Gần 5 năm sau ngày thành lập, mức tăng trƣởng kinh tế của quận Nam
Từ Liêm đƣợc đánh giá ở mức độ khá, giá trị sản xuất ngành thƣơng mại dịch
vụ tăng 18 , Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2018 ƣớc đạt 46 triệu
đồng/ngƣời, tăng 7 so với trƣớc khi thành lập quận.



Để duy trì tăng trƣởng kinh tế, Nam Từ Liêm đã triển khai nhiều nhiệm
vụ để tạo thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển, tập trung thực hiện
các biện pháp thu hút các doanh nghiệp vào sản xuất, kinh doanh trên địa bàn
thông qua giải quyết tốt các thủ tục về thuế, cấp Giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, công tác giải phóng mặt
bằng


Với vị trí thuận lợi, mang tính chiến lƣợc, quận Nam Từ Liêm có điều
kiện phát triển các ngành kinh tế, đặc biệt là các ngành dịch vụ chất lƣợng cao
nhƣ giáo dục, viễn thông, ngân hàng


Năm 2018, tốc độ tăng giá trị sản xuất chung trên địa bàn quận ƣớc tăng
16,2 , đạt 100 kế hoạch, trong đó, giá trị sản xuất ngành thƣơng mại dịch
vụ tăng 18,1 , đạt 100 kế hoạch; ngành công nghiệp xây dựng tăng 13,9 ,
đạt 100 kế hoạch quận giao; ngành nông nghiệp giảm 0,1 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

41


kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng. Giá trị sản xuất nông nghiệp trên ha đất
nông nghiệp ƣớc đạt 129 triệu đồng/ha, đạt 100 so với kế hoạch.


Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, nhƣng công tác quản lý đầu tƣ xây
dựng cơ bản trên địa bàn quận vẫn đạt đƣợc những kết quả tích cực, cơ bản
hoàn thành xây dựng 3 trạm y tế phƣờng, hồn thành bàn giao và triển khai
thi cơng 10 trƣờng học, trong đó hoàn thành xây dựng 4 trƣờng đạt chuẩn
quốc gia; cơ bản hoàn thành dự án chiếu sáng đô thị 10 phƣờng; xây dựng
mới 15 dự án với 21 nhà văn hóa t dân phố, tu b 3 di tích văn hóa; xây
dựng 3 trụ sở làm việc cho 3 phƣờng còn thiếu khi thành lập quận.



Chú trọng vào công tác giải quyết việc làm, bảo đảm an sinh xã hội,
Nam Từ Liêm đã t chức các phiên giao dịch việc làm, vay vốn từ qu quốc
gia giải quyết việc làm; đào tạo nghề; tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích
ngƣời lao động tự tạo việc làm Quận đã hỗ trợ, tạo việc làm cho 3.782 lao
động, đạt 108 kế hoạch.


Năm 2018, Nam Từ Liêm đã đặt nhiệm vụ thực hiện t c độ tăng giá trị
sản xuất chung các ngành kinh tế trên địa bàn là 15 -16 ; cơ cấu kinh tế về
thƣơng mại dịch vụ là 56,4 , công nghiệp – xây dựng là 43,4 , nông nghiệp
là 0,2%...


Để thực hiện đƣợc những chỉ tiêu này, Nam Từ Liêm s tiếp tục tạo môi
trƣờng thuận lợi, thúc đẩy sản xuất kinh doanh; duy trì kinh tế phát triển
nhanh và bền vững; phấn đấu hoàn thành vƣợt mức chỉ tiêu thu ngân sách,
thực hiện chi ngân sách tiết kiệm, hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

42


bán hàng bình n giá trên địa bàn, duy trì thƣơng mại, dịch vụ trở thành ngành
có tỷ trọng chủ yếu trong các ngành kinh tế của quận.


Bên cạnh đó, quận khuyến khích chuyển dịch sản xuất theo hƣớng phát
triển công nghiệp sạch, công nghiệp tri thức, đặc biệt là công nghiệp phần
mềm, điện tử và công nghiệp thiết kế. Xúc tiến thành lập Trung tâm phát triển
Cụm công nghiệp Nam Từ Liêm và quản lý tốt các doanh nghiệp theo quy
chế đã ban hành và các quy định hiện hành của Thành phố.


Để tiếp tục thực hiện năm “ Trật tự, văn minh đô thị 2018”, Nam Từ
Liêm tập trung vào lĩnh vực giao thông đô thị, đặc biệt là 5 tuyến đƣờng quận
đăng ký tuyến phố văn minh đô thị, bao gồm: Đƣờng Lê Đức Thọ, Lê Quang


Đạo, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Cơ Thạch, Trần Hữu Dực. Phấn đấu mỗi phƣờng
đăng ký và thực hiện 1 tuyến phố văn minh đô thị.


<i>3.1.2.5. Về c ng tác cải cách hành ch nh </i>


<i> Năm 2018, công tác cải cách hành chính (CCHC) của quận Nam Từ </i>


Liêm (Hà Nội) đã có nhiều chuyển biến tích cực. UBND quận Nam Từ Liêm
đã đƣợc Sở Nội Vụ Hà Nội đánh giá đứng thứ 2/30 quận, huyện, thị xã trên
tồn TP Hà Nội về cơng tác CCHC năm 2018.


Nam Từ Liêm cũng là đơn vị đầu tiên trong số 30 quận, huyện, thị xã
trên toàn TP Hà Nội triển khai thực hiện liên thông thủ tục: Đăng ký khai
sinh, đăng ký thƣờng trú, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em dƣới 6 tu i. Song
song với đó, quận cịn t chức triển khai thực hiện liên thơng đối với t chức
hành chính đăng ký khai tử và xóa đăng ký thƣờng trú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

43


Năm 2018, Nam Từ Liêm xác định là cải cách hành chính là một trong
những khâu đột phá của huyện, trọng tâm là giữ nghiêm kỷ luật, kỷ cƣơng;
nâng cao ý thức, trách nhiệm, chất lƣợng, hiệu quả phục vụ nhân dân.


<b>3.2. Tình hình quản lý, sử dụng đất trên địa bàn quận Nam Từ Liêm </b>


<i><b>3.2.1. Tình hình quản lý đất đ i trên đị b n quận N m Từ Liêm </b></i>


<i>3.2.1.1. Tình hình ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, </i>


<i>sử dụng đất và tổ chức th c hi n </i>



Thực hiện Chỉ thị số 05/2004/CT-TTg ngày 09/12/2004 của Thủ tƣớng
Chính phủ về việc triến khai thi hành Luật Đất đai năm 2003, UBND quận đã
ban hành nhiều văn bản để chỉ đạo, hƣớng dẫn cho các địa phƣơng trong quận
thực hiện việc quản lý và SDĐ. Kiểm tra rà soát các văn bàn đảm bảo đúng
quy định pháp luật. Bãi bỏ các văn bản chồng ch o, hết hiệu lực. Bên cạnh đó,
UBND quận, Phịng Tài ngun và Môi trƣờng cũng t chức nhiều hội nghị
tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ trong ngành và cấp phƣờng.
T chức tuyên truyền ph biến pháp luật đất đai qua nhiều hình thức nhƣ: hội
nghị, tiếp dân, trợ giúp pháp lý, lồng gh p các chƣơng trình, đài, báo, phƣơng
tiện thơng tín đại chúng...


<i>3.2.1.2 Xác đ nh đ a giới hành ch nh, lập và quản lý hồ sơ đ a giới hành </i>


<i>ch nh, lập bản đồ hành ch nh </i>


Thực hiện Chỉ thị 364/CT của Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ) và
Nghị định 132/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ, đƣợc
sự chỉ đạo của UBND thành phố Hà Nội và Sở Tài nguyên Môi trƣờng Nhà
đất Hà Nội, UBND quận đã cùng các đơn vị giáp ranh t chức triển khai thực
hiện công tác xác định địa giới hành chính, về cơ bản địa giới hành chính của
quận đã đƣợc xác định rõ ràng cả trên bản đồ và trên thực địa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

44


* <i> ản đồ đất, phân hạng đất: Trong những năm qua, dƣới sự chỉ đạo của </i>
cơ quan chuyên môn, các phƣờng đã t chức công tác đánh giá phân hạng đất
theo các yếu t địa hình, chất đất, chế độ tƣới tiêu, vị trí phân bố của khoanh
đất và năng suất cây trồng, trên cơ sở đó đất đƣợc phân thành các hạng phục
vụ cho công tác thu thuế nông nghiệp.



* <i>Đo đạc, lập bản đồ đ a ch nh: Quận Nam Từ Liêm đƣợc thành lập trên </i>
cơ sở 09 xã của huyện Từ Liêm trƣớc đây. T ng diện tích tự nhiên tính đến
năm 2014 là 3227,36 ha trong đó diện tích đã đo đạc lập bản đồ địa chính là
3227,36 ha theo hai giai đoạn tỷ lệ bản đồ 1/1000 đƣợc đo v giai đoạn 1990 -
1991 và tỷ lệ bản đồ 1/500 đo v giai đoạn 1998 - 2000.


* <i> ản đồ hi n trạng sử dụng đất: Bản đồ hiện trạng SDĐ các cấp đã </i>
đƣợc xây dựng hoàn chỉnh qua các đợt kiểm kê đất đai và đang xây dựng bản
đồ hiện trạng SDĐ năm 2014 (theo Chỉ thị số 618/CT-TTg). Đặc biệt từ năm
2005 đã thiết lập hoàn chỉnh hệ thống bản đồ hiện trạng SDĐ cấp phƣờng,
quận bằng công nghệ số.


* <i><b> ản đồ quy hoạch sử dụng đất: Đƣợc xây dựng thông qua việc lập kế </b></i>
hoạch SDĐ sử dụng đất của cấp quận.


<i>3 2 1 4 Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất </i>


Từ khi thành lập quận đến nay, UBND quận Nam Từ Liêm rất quan tâm
đến công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Hiện nay, trên địa bàn
quận Nam Từ Liêm và các phƣờng đều đƣợc UBND thành phố Hà Nội phê
duyệt quy hoạch chi tiết sử dụng đất tỷ lệ 1/5000.


Hệ thống giao thơng của quận Nam Từ Liêm chỉ có giao thơng đƣờng bộ
là chính, trong những năm qua đã đƣợc đầu tƣ cải tạo nâng cấp nên đã đáp
ứng đƣợc phần lớn nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của quận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

45


thƣơng mại của Thủ đô Hà Nội. Quận Nam Từ Liêm có nhiều cơng trình kiến


trúc hiện đại và quan trọng của Quốc gia và Thủ đô Hà Nội. Quận cũng là địa
phƣơng có t c độ đơ thị hóa nhanh và mạnh m trong các quận, huyện thuộc
Thành phố, với nhiều dự án trọng điểm đã và đang đƣợc triển khai.


Trên địa bàn quận Nam Từ Liêm có quốc lộ 32, tỉnh lộ 70A, tuyến
đƣờng sắt vận chuyển hàng hóa Bắc Hồng - Văn Điển và đại lộ Thăng
Long chạy qua.


Cùng với đó là các dự án đƣờng sắt đô thị đi qua địa bàn quận là các
tuyến số 2A (Cát Linh - Hà Đông), tuyến số 3 (Trôi - Nh n - Yên Sở), tuyến
số 5 (Hồ Tây - An Khánh), tuyến số 6 (Nội Bài - Ngọc Hồi), tuyến số 7 (Mê
Linh - Ngọc Hồi), tuyến số 8 (An Khánh - Dƣơng Xá) trong đó tuyến số 3
đoạn Nh n - Ga Hà Nội (một phần của tuyến Trôi - Nh n - Yên Sở) hiện đang
đƣợc thi công; tuyến số 2A đã đƣợc chạy thử nghiệm vào đầu tháng 8-2018
và chính thức vận hành vào quý I-2019.


<i>3 2 1 5 Quản lý vi c giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đ ch </i>
<i>sử dụng đất </i>


Công tác giao đất, cho thuê đất trên địa bàn quận cơ bản đƣợc triển khai
theo đúng trình tự, thủ tục và hƣớng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng,
qua đó phần nào hạn chế và khắc phục đƣợc các vi phạm trong quản lý, sử
dụng đất.


Đến nay tồn quận đã hồn thành việc giao đất nơng nghiệp cho các hộ
nông dân theo Nghị định 64/CP, 02/CP của Chính phủ. Việc lập hồ sơ giao
đất, cho thuê đất đối với các t chức, cơ quan đoàn thể đƣợc thực hiện thƣờng
xuyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

46



trọng điểm vẫn còn chậm do nhiều nguyên nhân, trong đó có ngun nhân về
định giá đất cịn thấp, cơng tác bồi thƣờng cịn chƣa hợp lý và thống nhất, thời
gian bồi thƣờng, giải tỏa k o dài làm chậm tiến độ đầu tƣ và trong cùng một
thời gian có nhiều dự án triển khai trên địa bàn với quy mô đáng kể.


<i>3.2.1.6 Vi c đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ đ a ch nh, </i>
<i>cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất </i>


Tính đến nay trên địa bàn quận có 01 Chi nhánh Văn phịng đăng ký đất
đai cấp quận, hệ thống hồ sơ, quản lý đƣợc chuẩn hóa theo quy định.


Cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn quận ln
đƣợc cấp ủy, chính quyền quan tâm chỉ đạo và đã đạt đƣợc thành tích tốt.
Hàng năm hoàn thành tốt chỉ tiêu giao của UBND quận, tính đến nay trên
toàn quận đã cấp đƣợc 38.328 thửa trên 40.866 thửa đất ở đạt 93,8 trên t ng
<i>số thửa đất đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận. </i>


<i>3.2.1.7 Thống kê, kiểm kê đất đai </i>


- Công tác thống kê, kiểm kê đất đai từ khi thành lập quận đến nay đƣợc
t chức thƣờng xuyên theo đúng quy định đã đề ra. Công tác thống kê, kiểm
kê đất đai hàng năm của quận đƣợc thực hiện ở cả hai cấp theo đúng quy định
của ngành. Hồn thành cơng tác kiểm kê đất đai năm 2010, đã thực hiện kiểm
kê đất đai năm 2015 (theo chỉ thị số 618/CT-TTg).


- Nhìn chung công tác thống kê, kiểm kê đất đai của quận đƣợc triển
khai khá tốt, chất lƣợng thống kê, kiểm kê đất đai từng bƣớc đƣợc nâng cao
công tác này là tài liệu quan trọng để phục vụ trong công tác quản lý nhà nƣớc
về đất đai trên địa bàn quận.



<i>3 2 1 8 Xây d ng h thống th ng tin đất đai </i>


Việc xây dựng hệ thống thông tin đất đai, cơ sở dữ liệu đất đai nhằm đơn
giản và rút ngắn thời gian thực hiện thủ tục hành chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

47


quan, t chức quốc tế để đẩy mạnh xây dựng hệ thống dữ liệu đất đai; phối hợp
với các bộ, ngành liên quan để tháo gỡ, đơn giản hóa nhiều thủ tục hành chính.


<i>3.2.1.9 Quản lý tài ch nh về đất đai </i>


- Công tác quản lý tài chính về đất đai đƣợc triển khai thực hiện theo
đúng quy định của pháp luật. Việc thực hiện các khoản thu chi liên quan đến
đất đai đã đƣợc quận căn cứ theo các văn bản của Nhà nƣớc nhƣ: khung giá
đất trên địa bàn thành phố hàng năm ban hành, t chức đấu giá QSDĐ.


<i>3.2.1.10 Quản lý quyền sử dụng đất trong th tr ng bất động sản </i>


- Hiện “Trung tâm phát triên qu đât” của quận và các tô chức tƣ vấn về
giá đất, về bất động sản trên địa bàn quận đã đƣợc thành lập. Tuy nhiên, thị
trƣờng bất động sản nói chung và thị trƣờng chuyển QSDĐ nói riêng cịn
mang tính tự phát. Cơ chế vận hành, quản lý Nhà nƣớc về giá đất và thị
trƣờng bất động sản hiện còn gặp nhiều khó khăn, chủ yểu phụ thuộc vào khả
năng cung, càu trên thị trƣờng chuyển nhƣợng QSDĐ.


<i>3.2.1.11 Quản lý, giám sát vi c th c hi n quyên và nghĩa vụ của ng i </i>
<i>sử dụng đất </i>



<i>- Công tác quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của ngƣời </i>
SDĐ đã đƣợc UBND quận quan tâm thông qua việc quản lý, giám sát các
hoạt động chuyển nhƣợng, cho thuê đất, thu thuế, thu tiền SDĐ... góp phần
bảo đảm quyền lợi cho ngƣời SDĐ và nguồn thu ngân sách.


- Tuy nhiên, trong những năm qua là thời điếm giá đất tăng cao, vì vậy
tình trạng chuyển nhƣợng đất không đúng theo quy định của pháp luật diễn ra
phơ biến; tình trạng tự chuyển mục đích SDĐ nhƣng khơng đăng ký với cơ
quan có thẩm quyền dẫn đến tình trạng quản lý SDĐ đai rất khó khăn.


<i>3.2.1.12. Thanh tra, kiểm tra vi c chấp hành các quy đ nh của pháp luật </i>
<i>về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

48


chiếm đất đai và đã có biện pháp xử lý tốt, góp phần đảm bảo công tác quản
lý Nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn.


<i>3 2 1 13 Phổ biến giáo dục pháp luật về đất đai </i>


Công tác tuyên truyền, ph biến giáo dục pháp luật về luật đất đai phải
đƣợc t chức sâu rộng, có trọng tâm, trọng điểm, bằng nhiều hình thức phong
phú, đa dạng, phù hợp với từng đối tƣợng. Lựa chọn các nội dung tuyên
truyền liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ của ngƣời dân nhƣ quy định
pháp luật dân sự về các loại hợp đồng liên quan đến đất đai, về tặng cho tài
sản là quyền sử dụng đất, về di chúc thừa kế tài sản là quyền sử dụng đất, về
việc xác lập, về chuyển giao quyền sở hữu là quyền sử dụng đất, ý nghĩa của
việc đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; về quy trình, thủ tục
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất



Làm tốt công tác tuyên truyền, ph biến, giáo dục pháp luật đến mọi
tầng lớp trong xã hội s nâng cao nhận thức và ý thức tuân thủ pháp luật của
từng ngƣời dân, đảm bảo điều kiện cho họ có thể tự bảo vệ quyền lợi chính
đáng của mình; đồng thời trang bị cho ngƣời cán bộ làm công tác quản lý, phụ
trách liên quan đến lĩnh vực đất đai những kiến thức pháp luật cần thiết để
thực thi cơng vụ đúng quy định pháp luật; góp phần giữ gìn trật tự an tồn xã
hội và bảo vệ quyền lợi chính đáng của ngƣời dân.


<i>3.2.1.14. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiêu nại, tổ cáo </i>
<i>các vi phạm trong vi c quản lý và sử dụng đất </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

49


dứt điếm hạn chế tình trạng tồn đọng đơn thƣ, k o dài sự vụ.


<i>3.2.1.15 Quản lý các hoạt động d ch vụ c ng về đất đai </i>


Hiện tại quận chƣa thành lập các đơn vị dịch vụ công về đất đai nhƣng
các hoạt động vẫn đƣợc tiến hành trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ ngƣời quản
lý SDĐ thơng qua Chi nhánh Văn phịng đăng ký đất đai Hà nội. Do vậy việc
thực hiện đăng ký SDĐ, đăng ký biến động về đất và thực hiện các thủ tục
hành chính về quản lý, SDĐ chƣa theo kịp diễn biến SDĐ đai thực tế.


<b>3.2.2. Hiện trạng và biến động đất đai của Nam Từ Liêm giai đoạn từ </b>
<b>01/4/2014 đến tháng 8/2018 </b>


<i>3 2 2 1 Hi n trạng sử dụng đất của quận Nam Từ Liêm năm 2018 </i>


Theo số liệu kết quả Thống kê đất đai năm 2018, quận Nam Từ Liêm có
t ng diện tích tự nhiên là 3.219,27 ha, bao gồm đất nơng nghiệp và đất phi


nông nghiệp. Hiện nay quận không còn đất chƣa sử dụng.


<b>Bảng 3.2. Hiện trạng sử dụng đất quận Nam Từ Liêm năm 2018 </b>


<b>STT </b> <b>Mục đích sử dụng </b> <b>Diện tích </b>


<i>(ha) </i>


<b>Cơ cấu </b>


<i>(%) </i>


<b> </b> <b>Tổng diện tích tự nhiên </b> <b>3.219,27 </b> <b>100 </b>


<b>1 </b> <b>Đất nông nghiệp </b> <b>937,31 </b> <b>29.12 </b>


1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 671,73 20,86


1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 126,66 3,94


1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 78,75 2,45


1.2 Đất lâm nghiệp - -


1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 60,17 1.87


<b>2 </b> <b>Đất phi nông nghiệp </b> <b>2.281,96 </b> <b>70,88 </b>


2.1 Đất ở 795,35 24,70



2.2 Đất chuyên dùng 564,35 17.53


2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 16,45 0,51


2.2.2 Đất quốc phòng 65,02 2,02


2.2.3 Đất an ninh 23,53 0,73


2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 143,60 4,46


2.2.5 Đất có mục đích cơng cộng 336,10 10,44


2.3 Đất tơn giáo, tín ngƣỡng 21,19 0,66


2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 57,18 1,76


2.5 Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng 259,79 8,07


<b>3 </b> <b>Đất chƣa sử dụng </b> - -


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

50


- Nhóm đất nơng nghiệp có diện tích là 937,31 ha chiếm 29,12 t ng diện
tích tự nhiên. Trong đó đất sản xuất nông nghiệp với diện tích là 671,73 ha
chiếm 20,86 t ng diện tích tự nhiên; đất trồng cây hàng năm là 126,66 ha
chiếm 3,94 t ng diện tích tự nhiên; đất trồng cây lâu năm 78,75 ha chiếm
2,45%; đất nuôi trồng thủy sản là 60,17 ha chiếm 1,87 t ng diện tích tự nhiên.


- Nhóm đất phi nơng nghiệp có diện tích là 2281,31 ha chiếm 70,88%
t ng diện tích tự nhiên.



<b>3.2.2.2. Biến động sử dụng đất giai đoạn 2014 - 2018 </b>


Trong gần 4 năm qua, qu đất sản xuất nông nghiệp của thành phố liên
tục giảm để phục vụ cho q trình đơ thị hóa. Điều đó đặt ra bài tốn cho
ngành nơng nghiệp là phải tìm ra hƣớng phát triển phù hợp với tình hình thực
tế khi qu đất sản xuất nông nghiệp liên tục giảm trong khi nhu cầu các mặt
hàng nông sản phẩm nông nghiệp của dân sở tại và khách du lịch đến thành
phố ngày một tăng. Do vậy, trong những năm tới cần phải có những chủ
trƣơng để nâng cao hiệu quả trong sản xuất nơng nghiệp. Biến động diện tích
sử dụng đất nông nghiệp của quận Nam Từ Liêm giai đoạn 2014 – 2018 đƣợc
t ng hợp ở bảng 3.3


<b>Bảng 3.3. Biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2014 – 2018 </b>


<b>STT </b> <b>MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG </b> <b>DIỆN TÍCH (ha) </b> <b>Biến động </b>


<b> (+), (-) </b>
<b>Năm 2014 Năm 2018 </b>


<b>1 </b> <b>Đất nông nghiệp </b> <b>1.112,57 </b> <b>937,31 </b> <b>175,26 </b>


1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 813,89 671,73 142,16


1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 148,15 126,66 21,49


1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 87,66 78,75 8,91


1.2 Đất lâm nghiệp - - -



1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 62,87 60,17 2,70


<b>2 </b> <b>Đất phi nông nghiệp </b> <b>2106,70 </b> <b>2.281,96 </b> <b>175,26 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

51


<b>STT </b> <b>MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG </b> <b>DIỆN TÍCH (ha) </b> <b>Biến động </b>


<b> (+), (-) </b>
<b>Năm 2014 Năm 2018 </b>


2.2 Đất chuyên dùng 560,68 564,35 3,67


2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự


nghiệp 14,65 16,45 1,8


2.2.2 Đất quốc phòng 56,76 65,02 8,26


2.2.3 Đất an ninh 20,41 23,53 3,12


2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông


nghiệp 141,21 143,60 2,39


2.2.5 Đất có mục đích cơng cộng 330,40 336,10 5,70


2.3 Đất tôn giáo, tín ngƣỡng 21,19 21,19 0


2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 55,36 57,18 1,82



2.5 Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên


dùng 264,00 259,79 4,21


<b>3 </b> <b>Đất chƣa sử dụng </b> - - -


3.1 Đất bằng chƣa sử dụng - - -


Giai đoạn 2014 - 2018 diện tích đất phi nông nghiệp của quận Nam Từ
Liêm tăng 175,26 ha (chủ yếu tăng do chuyển từ đất sản xuất nông nghiệp,
đất trồng cây hàng năm sang đất ở). Bình quân mỗi năm tăng 43,81 ha. Cụ thể
nhƣ sau:


Trong giai đoạn 2014 - 2018 diện tích đất phi nơng nghiệp thực tăng là
175,26 ha. Trong đó:


<i>- Đất sản xuất n ng nghi p: trong cả giai đoạn đất sản xuất nông nghiệp </i>


giảm -142,16 ha do chuyển sang đất ở, đất quốc phịng và đất cơng cộng.


+ Đất trồng cây hàng năm: trong cả giai đoạn 2014-2018 giảm 21,49 ha
do chuyển sang đất ở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

52


<b>3.3. Thực trạng quản lý, sử dụng đất của c c tổ chức đƣợc giao đất không </b>
<b>thu tiền sử dụng đất trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội </b>


<i><b>3.3.1. iện tr ng các t chức đ c gi o đất h ng thu tiền sử dụng đất trên </b></i>


<i><b>đị b n quận N m Từ Liêm </b></i>


Hiện trạng các t chức đƣợc giao đất không thu tiền sử dụng đất trên
địa bàn quận Nam Từ Liêm đƣợc phân b theo từng nhóm loại hình sử dụng
đất đƣợc thể hiện trong bảng 3.4.


<b>Bảng 3.4. Hiện trạng sử dụng đất của c c loại hình tổ chức </b>


<b>STT </b> <b>Loại hình tổ chức </b> <b>Số tổ chức </b>
<b>sử dụng đất </b>


<b>Tổng diện </b>
<b>tích sử dụng </b>


<b>(ha) </b>


<b>Tỷ lệ (%) </b>


1 Cơ quan hành chính 30 8,238 3,57


2 T chức chính trị 1 0,111 0,05


3 T chức xã hội 72 7,405 3,21


4 T chức kinh tế 9 0,492 0.21


5 Cơ quan sự nghiệp 57 122,322 52,94


6 Quốc phòng, anh ninh 29 73,107 31,64



7 Tơn giáo, tín ngƣỡng 51 19,368 8,38


T ng 249 231,043 100


<i>(Nguồn: U N quận Nam Từ Liêm, 2018) </i>


Từ kết quả ở bảng 3.4 cho thấy các t chức đƣợc giao đất không thu tiền
sử dụng đất trên địa bàn quận Nam Từ Liêm đƣợc phân b theo từng nhóm
loại hình sử dụng đất gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

53


+ T chức chính trị đƣợc giao đất không thu tiền sử dụng đất gồm 01
đơn vị t chức với diện tích 0,111 ha; chiếm 0,05 ;


+ T chức xã hội đƣợc giao đất không thu tiền sử dụng đất gồm 72 đơn
vị t chức với diện tích 7,405 ha; chiếm 3,21 ;


+ T chức kinh tế đƣợc giao đất không thu tiền sử dụng đất gồm 09 đơn
vị t chức với diện tích 0,492 ha; chiếm 0.21 ;


+ T chức sự nghiệp công đƣợc giao đất không thu tiền đối tƣợng là nhà
trƣờng, y tế gồm 57 đơn vị t chức với diện tích 32,88 ha; chiếm 52,94 ;


+ T chức đƣợc giao đất không thu tiền đối tƣợng là đơn vị Công an;
doanh trại quân đội (đất an ninh, quốc phòng) gồm 29 đơn vị t chức với diện
tích 73,107 ha; chiếm 31,64 ;


+ T chức đƣợc giao đất không thu tiền đối tƣợng là cơ sở tơn giáo, tín
ngƣỡng gồm 51 đơn vị t chức với diện tích 19,368 ha; chiếm 8,38 .



Theo số liệu t ng hợp trên đến năm 2018, trên địa bàn quận Nam Từ
Liêm có 249 t chức đƣợc giao đất khơng thu tiền sử dụng đất, với diện tích
231,043 ha. Trong đó, t chức đƣợc giao đất khơng thu tiền đối tƣợng là cơ
quan sự nghiệp cơng với diện tích 122,322 ha chiếm tỷ lệ lớn nhất là 52,94%
t ng t chức đƣợc giao đất không thu tiền sử dụng đất trên địa bàn quận Nam
Từ Liêm đƣợc phân bố trên 10 phƣờng và t chức chính trị chiếm tỷ lệ thấp
nhất là 0,05 với diện tích 0,111 ha.


Nhƣ vậy, diện tích sử dụng đất của các t chức chủ yếu đƣợc nhà nƣớc
giao đất tập trung ở loại hình t chức cơ quan nhà nƣớc do ủy ban nhân dân
cấp phƣờng quản lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

54


<b>Bảng 3.5. Hiện trạng c c tổ chức đƣợc giao đất không thu tiền sử dụng </b>
<b>đất phân theo đơn vị hành chính phƣờng tại quận Nam Từ Liêm </b>


<b>STT </b> <b>Đơn vị hành chính </b> <b>Tổng số tổ <sub>chức </sub></b> <b>Diện tích </b>


<b>(ha) </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


1 Phƣờng Cầu Diễn 20 6,344 2,74


2 Phƣờng M Đình 1 21 10,581 4,58


3 Phƣờng M Đình 2 18 31,249 13,52


4 Phƣờng Mễ Trì 20 72,629 31,44



5 Phƣờng Trung Văn 25 12,111 5,24


6 Phƣờng Phú Đô 16 3,526 1,53


7 Phƣờng Tây Mỗ 45 19,293 8,35


8 Phƣờng Đại Mỗ 38 45,968 19,90


9 Phƣờng Xuân Phƣơng 21 15,304 6,62


10 Phƣờng Phƣơng Canh 25 14,038 6,08


T ng 249 231,043 100


<i>(Nguồn: U N quận Nam Từ Liêm, 2018) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

55


<i><b>3.3.2. Tình hình sử dụng đất các t chức đ c gi o đất h ng thu tiền </b></i>


<i><b>sử dụng đất trên đị b n quận N m Từ Liêm </b></i>


a. Tình hình sử dụng đất của các t chức đƣợc giao đất trên địa bàn quận
Nam Từ Liêm


Tình hình sử dụng đất của các t chức đƣợc giao đất không thu tiền sử
dụng đất trên địa bàn quận Nam Từ Liêm đƣợc thế hiện trong bảng 3.6.


<b>Bảng 3.6. Tổng hợp tình hình sử dụng đất của c c tổ chức đƣợc giao đất </b>
<b>không thu tiền sử dụng đất tại quận Nam Từ Liêm </b>



<b>STT </b>


<b>Loại hình tổ </b>
<b>chức đƣợc giao </b>


<b>đất không thu </b>


<b>tiền sử dụng đất </b>


<b>Số tổ </b>
<b>chức </b>
<b>sử </b>
<b>dụng </b>
<b>đất </b>
<b>Tổng </b>
<b>diện </b>
<b>tích sử </b>
<b>dụng </b>
<b>(ha) </b>


<b>Sử dụng đúng mục </b>
<b>đích </b>


<b>Sử dụng khơng </b>
<b>đúng mục đích </b>


<b>Số </b>
<b> tổ </b>
<b>chức </b>


<b>Diện </b>
<b>tích </b>
<b>(ha) </b>
<b>Tỷ lệ </b>
<b>(%) </b>
<b>Số </b>
<b> tổ </b>
<b>chức </b>
<b>Diện </b>
<b>tích </b>
<b>(ha) </b>
<b>Tỷ </b>
<b> lệ </b>
<b>(%) </b>


1 Cơ quan hành


chính 30 8,238 27 8,112 98,47 3 0,126 0,53
2 T chức chính trị 1 0,111 1 0.111 100,0 0 0 0,00
3 T chức xã hội 72 7,405 62 6,914 93,37 10 0,491 6,63
4 T chức kinh tế 9 0,492 9 0,492 100,0 0 0 0,00


5 Cơ quan sự


nghiệp 57 122,322 52 120,824 98,77 5 1,498 1,23


6 Quốc phòng, anh


ninh 29 73,107 28 71,492 97,79 1 1,615 2,21



7 Tơn giáo, tín


ngƣỡng 51 19,368 48 18,736 96,74 3 0,632 3,26
T ng 249 231,043 227 226,771 98,15 22 4,272 1,85


`


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

56


Từ kết quả ở bảng 3.6 cho thấy:


* <b>Tình hình sử dụng đất đƣợc giao đúng mục đích với diện tích 226,771 </b>
ha đạt 98,15 đất của các t chức đƣợc giao, trong đó:


+ T chức chính trị và t chức chính trị: là 01 đơn vị t chức sử dụng đất
đúng mục đích 100 do Quận Nam Từ Liêm là quận mới đƣợc thành lập, sau
khi đƣợc Nhà nƣớc giao đất sử dụng đúng mục đích làm trụ sở hành chính
khn viên khu đất độc lập và đã xây dựng mốc giới rõ ràng.


+ Cơ quan hành chính nhà nƣớc: là đơn vị đƣợc Nhà nƣớc giao đất đóng
vai trị trực tiếp quản lý và sừ dụng trong đó có qu đất xây dựng trụ sở
UBND phƣờng và các cơng trình cơng cộng phục vụ lợi ích dân sinh; cũng
nhƣ quản lý đất (qu đất , đất cơng ích). Cơng tác qn lý và sử dụng đất
của 10 phƣờng trên địa bàn quận Nam Từ Liêm. Do Đảng uỷ, HĐND -
UBND phƣờng các phƣờng trên địa bàn quận đã chủ động xây dựng các nghị
quyết chuyên đề về công tác quản lỷ đất đai, TTXD; thƣờng xuyên kiểm tra rà
soát qu đất và phát huy vai trò làm chủ của nhân dân giám sát, phản ánh kịp
thời vi phạm sử dụng đất của các t chức. Kết quả UBND phƣờng sử dụng đất
đúng mục đích với diện tích 8,238 ha đạt 98,47 ; song việc quản lý đất của
một số phƣờng vẫn còn hiện tƣợng tự ý giao đất, cho thuê đất trái thẩm


quyền, sử dụng đất khơng đúng mục đích...


+ T chức xã hội (nhà văn hóa, t dân phố ) trên địa bàn quận Nam Từ
Liêm có 72 đơn vị t chức đƣợc Nhà nƣớc giao đất không thu tiền sử dụng
đất, nhƣng vẫn còn một số đơn vị trƣớc đây chƣa sử dụng hết ranh giới, diện
tích đƣợc giao do đó cịn có hiện tƣợng bị lấn chiếm. Kết quả T chức sự
nghiệp công sử dụng đất đúng mục đích với diện tích là 6,914 ha đạt 93,37%
đất đƣợc giao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

57


công khi đƣợc giao đất các t chức đã sử dụng đúng mục đích, nhƣng vẫn cịn
một số đơn vị trƣớc đây chƣa sử dụng hết ranh giới, diện tích đƣợc giao do đó
cịn có hiện tƣợng bị lấn chiếm. Kết quả T chức sự nghiệp công sử dụng đất
đúng mục đích với diện tích là 120,824 ha đạt 98,77 đất đƣợc giao.


+ Đơn vị an ninh, quốc phòng trên địa bàn quận Nam Từ Liêm có 29 đơn
vị t chức đƣợc Nhà nƣớc giao đất không thu tiền sử dụng đất đã sử dụng
đúng mục đích với diện tích là 71,492 ha đạt 97,79 đất đƣợc giao.


+ Đơn vị tơn giáo, tín ngƣỡng (Đình, chùa ) trên địa bàn quận Nam Từ
Liêm có 51 đơn vị t chức đƣợc Nhà nƣớc giao đất không thu tiền sử dụng
đúng mục đích với diện tích 18,736 ha đạt 96,74 t ng diện tích đất đƣợc
giao, tuy nhiên vẫn còn một số đơn vị chƣa sủ dụng hết ranh giới , diện tích
đất đƣợc giao cịn có hiện tƣợng bị lấn chiếm.


* Tình hình các t chức đƣợc giao đất không thu tiền, đã sử dụng đất
khơng đúng mục đích


Trên địa bàn quận Nam Từ Liêm có 22 t chức đƣợc giao đất không thu


tiền đã sử dụng đất không đúng mục đích đƣợc giao (gồm Cơ quan nhà nƣớc;
t chức xã hội; t chức sự nghiệp công; an ninh, quốc phịng; tơn giáo, tín
ngƣỡng) với diện tích 4,272 ha, chiếm 1,85 t ng diện tích đất đƣợc giao của
các t chức đƣợc giao không thu tiền sử dụng đất. Trong đó:


+ Cơ quan Nhà nƣớc đóng trên địa bàn Quận Nam Từ Liêm có 03 đơn vị
t chức đƣợc Nhà nƣớc giao đất, đã sử dụng khơng đúng mục đích, trên thực
tế qua kết quả điều tra cho thấy một số đơn vị trƣớc đây đã tự ý chuyến mục
đích sử dụng đất đƣợc giao làm nhà ở cho cán bộ và đế bị lấn chiếm; kết quả
Cơ quan Nhà nƣớc sử dụng đất khơng đúng mục đích với diện tích là 0,126 ha
chiếm 0,53 đất đƣợc giao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

58


chƣa sử dụng hết ranh giới, diện tích đƣợc giao do đó cịn có hiện tƣợng lấn
chiếm và bị lấn chiếm. Kết quả t chức xã hội sử dụng đất khơng đúng mục
đích với diện tích là 0,491 ha chiếm 6,63 đất đƣợc giao.


+ T chức sự nghiệp công (trƣờng học; y tế...) trên địa bàn quận Nam Từ
Liêm có 5 đơn vị t chức đƣợc Nhà nƣớc giao đất không thu tiền, trƣớc đây
chƣa sử dụng hết ranh giới, diện tích đƣợc giao do đó cịn có hiện tƣợng lấn
chiếm và bị lấn chiếm. Kết quả t chức sự nghiệp công sử dụng đất không
đúng mục đích với diện tích là 1,498 ha chiếm 1,23 đất đƣợc giao.


+ Đơn vị an ninh, quốc phòng trên địa bàn quận Nam Từ Liêm có 01
đơn vị t chức đƣợc Nhà nƣớc giao đất không thu tiền sử dụng đất đã sử dụng
khơng đúng mục đích với diện tích là 1,615 ha chiếm 2,21% t ng diện tích đất
đƣợc giao.


+ Đơn vị tơn giáo, tín ngƣỡng (Đình, chùa ) trên địa bàn quận Nam


Từ Liêm có 3 đơn vị t chức đƣợc nhà nƣớc giao đất không thu tiền sử dụng
đất đã sử dụng không đúng với diện tích là 0,632 ha chiếm 3,26 t ng diện
tích đất đƣợc giao


+ Qua nghiên cứu tình hình thực tế trên địa bàn quận Nam Từ Liêm
cho thấy t chức đơn xị sự nghiệp hành chính là loại hình để xảy ra sai phạm
nhiều nhất của quận Nam Từ Liêm, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng
sai mục đích bao gồm:


- Do lợi ích kinh tế, các t chức tiến hành cho thuê diện tích đất đƣợc
giao để sử dụng vào mục đích khác.


- Công tác quản lý của các cơ quan Nhà nƣớc về quản lý đất đai cũng
còn tồn tại rất nhiều vấn đề dẫn đến tình trạng sai phạm của các t chức vẫn
tiếp diễn qua nhiều năm liền mà không đƣợc khắc phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

59


- Cơ quan quản lý Nhà nƣớc về đất đai chƣa kiểm soát chặt ch tình
hình biến động trong quá trình SDĐ của các t chức


b. Tình hình tranh chấp, lấn chiếm và bị lấn chiếm đất của các t chức
đƣợc giao đất không thu tiền sử dụng đất trên địa bàn quận Nam Từ Liêm


<b>Bảng 3.7. Tình hình tranh chấp, lấn chiếm và bị lấn chiếm đất của c c tổ </b>
<b>chức đƣợc giao đất không thu tiền sử dụng đất quận Nam Từ Liêm </b>


<b>STT </b>


<b>Loại hình tổ chức </b>


<b>đƣợc giao đất khơng </b>
<b>thu tiền sử dụng đất </b>


<b>Số tổ </b>
<b>chức </b>
<b>sử </b>
<b>dụng </b>
<b>đất </b>
<b>Tổng </b>
<b>diện </b>
<b>tích sử </b>
<b>dụng </b>
<b>(ha) </b>


<b>Lấn chiếm, bị lấn </b>


<b>chiếm </b> <b>Tranh chấp </b>


<b>Số </b>
<b>tổ </b>
<b>chức </b>
<b>Diện </b>
<b>tích </b>
<b>(ha) </b>
<b>Tỷ </b>
<b>lệ </b>
<b>(%) </b>
<b>Số </b>
<b>tổ </b>
<b>chức </b>


<b>Diện </b>
<b>tích </b>
<b>(ha) </b>
<b>Tỷ lệ </b>
<b>(%) </b>


1 Cơ quan hành chính 30 8,238 0 0 0 1 0,026 0,31


2 T chức chính trị 1 0,111 0 0 0 0 0 0


3 T chức xã hội 72 7,405 2 0.104 1,40 2 0.110 1,48


4 T chức kinh tế 9 0,492 0 0 0 0 0 0


5 Cơ quan sự nghiệp 57 122,322 1 0,124 0,10 1 0,426 0,35
6 Quốc phòng, anh ninh 29 73,107 0 0 0 0 0 0
7 Tôn giáo, tín ngƣỡng 51 19,368 1 0,150 0,77 1 0,082 0,42


T ng 249 231,043 4 0,378 0.16 5 0,618 0,27


<i>(Nguồn: U N quận Nam Từ Liêm, 2018) </i>


* Từ kết quả số liệu điều tra trong bảng 3.7 cho thấy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

60


ngƣỡng bị lấn chiếm với diện tích 0,15 ha chiếm 0,06 diện tích cơ sở tơn
giáo, tín ngƣỡng đƣợc giao quản lý, sử dụng và t chức sự nghiệp công bị lấn
chiếm với diện tích 0,124 ha chiếm 0,05 diện tích t chức sự nghiệp công
đƣợc giao; t chức xã hội bị lấn chiếm với diện tích 0,104 ha chiếm 0,05%


diện tích t chức sự nghiệp cơng đƣợc giao) do công tác quản lý và xây dựng
mốc giới đất của các t chức chƣa tốt khơng sử dụng hết phần diện tích đƣợc
giao, để các hộ dân đã lợi dụng lấn chiếm đất trƣớc đây.


- Trong 249 t chức đƣợc giao đất khơng thu tiền, trong đó có 05 đơn vị
đƣợc giao đất, đang có tranh chấp đất đai với diện tích 0,618 ha. Trong đó,
tranh chấp giữa các t chức với nhau diện tích 0,360 ha; tranh chấp giữa các
đơn vị t chức với các hộ gia đình, cá nhân diện tích 0,258 ha.


<b>- Tình hình bị lấn chiếm, tranh chấp đất đai tập trung chủ yếu vào t chức </b>
xã hội, các cơ sở tôn giáo và t chức sự nghiệp công. Do công tác quản lý đất
đai trên địa bàn các Phƣờng chƣa chật ch dẫn đến hiện tƣợng bị lấn chiếm đất
đai. Nguyên nhân chính thiếu đồng bộ về hồ sơ quản lý đất đai của các cấp, hồ
sơ giao đất không đƣợc rõ ràng, tình hình cơng tác cấp GCNQSDĐ chƣa đầy
đủ; cơng tác xử lý, giải quyết đơn thƣ chƣa kịp thời dẫn đến việc tranh chấp đất
đai kéo dài gây bất n định chính trị trên địa bàn Quận.


- Phần lớn các vụ khiếu nại thuộc lĩnh vực đất đai, có vụ việc trải qua
nhiều thời kỳ thực hiện chính sách đất đai, hồ sơ tài liệu phân tán, hiện trạng đất
thay đ i nên khó xác định nguồn gốc; trong khi đó hệ thống pháp luật chƣa đồng
bộ dẫn đến việc áp dụng thiếu nhất quán. Biên chế lực lƣợng làm công tác giải
quyết khiếu nại, t cáo có hạn nên khơng thể giải quyết tất cả các vụ việc theo
thời hạn luật định, do đó vẫn cịn những vụ việc tồn đọng, k o dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

61


- Công tác thanh tra, kiểm tra giải quyết khiếu nại t cáo đơi khi cịn
mang tính hình thức, chiếu lệ. Một số vụ việc giải quyết còn đơn giản, chủ
quan, thiếu thực tế; vận dụng pháp luật trong giải quyết khiếu nại t cáo đôi
lúc chƣa thống nhất.



- Việc tuyên truyền ph biến chính sách pháp luật nói chung, luật khiếu
nại, t cáo nói riêng trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, trong cộng
đồng dân cƣ chƣa thƣờng xuyên nên nhận thức của một bộ phận nhân dân về
pháp luật còn mơ hồ, cũng dẫn đến phát sinh các khiếu kiện.


c. Các t chức đƣợc giao đất không thu tiền sử dụng đất đã tự ý giao đất,
cho thuê đất trái thẩm quyền trên địa bàn quận Nam Từ Liêm


Tình hình các t chức đƣợc giao đất khơng thu tiền sử dụng đất đã tự ý
giao đất, cho thuê đất trái thăm quyền trên địa quận Nam Từ Liêm đƣợc thể
hiện trong bảng 3.8


<b>Bảng 3.8. Tổng hợp tình hình sử dụng đất của c c tổ chức đƣợc giao đất </b>
<b>không thu tiền sử dụng đất tại quận Nam Từ Liêm </b>


<b>STT </b>


<b>Loại hình tổ chức </b>
<b>đƣợc giao đất không </b>
<b>thu tiền sử dụng đất </b>


<b>Số tổ </b>
<b>chức </b>
<b>sử </b>
<b>dụng </b>
<b>đất </b>
<b>Tổng </b>
<b>diện </b>
<b>tích sử </b>


<b>dụng </b>
<b>(ha) </b>


<b>Tự ý giao đất tr i </b>
<b>thẩm quyền </b>


<b>Cho thuê đất tr i </b>
<b>thẩm quyền </b>
<b>Số </b>
<b> tổ </b>
<b>chức </b>
<b>Diện </b>
<b>tích </b>
<b>(ha) </b>
<b>Tỷ lệ </b>
<b> (%) </b>
<b>Số </b>
<b> tổ </b>
<b>chức </b>
<b>Diện </b>
<b>tích </b>
<b>(ha) </b>
<b>Tỷ lệ </b>
<b>(%) </b>


1 Cơ quan hành chính 30 8,238 1 0,054 0,65 1 0,046 0,56


2 T chức chính trị 1 0,111 0 0 0 0 0 0


3 T chức xã hội 72 7,405 0 0 0 8 0,342 4,62



4 T chức kinh tế 9 0,492 0 0 0 0 0 0


5 Cơ quan sự nghiệp 57 122,322 2 0.551 0,45 3 0,947 0,77
6 Quốc phòng, anh ninh 29 73,107 1 0,214 0,29 1 0,724 0,99
7 Tơn giáo, tín ngƣỡng 51 19,368 0 0 0 0 0 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

62


Từ kết quả bảng 3.8 cho thấy:


- Trong 249 t chức đƣợc giao đất khơng thu tiền, trong đó có 04 t chức
đã tự ý giao đất trái thấm quyền với t ng diện tích 0,815 ha chiếm 0,35 t ng
diện tích đất của 07 loại hình t chức đƣợc giao đất không thu tiền trên địa
bàn quận gồm: Cơ quan Nhà nƣớc, t chức sự nghiệp cơng, quốc phịng, an
ninh. Tập trung chủ yếu vào cơ quan sự nghiệp với diện tích 0,551 ha, cơ
quan sự nghiệp đã tự ỷ giao đất cho các t chức, hộ gia đình, cá nhân khai
thác sử dụng qu đất đƣợc giao, quản lý sử dụng. Còn lại diện tích 0,214 ha
của quốc phịng, an ninh; diện tích 0,054 ha của tồ chức cơ quan nhà nƣớc đã
tự ý chuyến sang làm đất ở đế cho hộ gia đình, cá nhân là cán bộ cơng nhân
viên của cơ quan, đơn vị đƣợc giao đất không thu tiền.


- Trong 249 t chức đƣợc giao đất khơng thu tiền, trong đó có 13 t chức
đã cho thuê đất trái thấm quyền với t ng diện tích 2,059 ha chiếm 0,89% t ng
diện tích đất đƣợc giao.


- T ng diện tích đất của 07 loại hình t chức đƣợc giao đất không thu
tiền trên địa bàn quận gồm: Cơ quan Nhà nƣớc, t chức xã hội, t chức sự
nghiệp công, quốc phòng, an ninh. Tập trung chủ yếu vào t chức sự nghiệp
cơng với diện tích 0,947 ha, t chức sự nghiệp công đã cho các t chức, hộ gia


đình, cá nhân thuê đất trái ph p chiếm 0,99 diện tích của t chức sự nghiệp
đƣợc giao, quán lý sử dụng. Còn lại diện tích 0,046 ha của cơ quan Nhà nƣớc,
diện tích 0,724 ha của t chức sự nghiệp cơng và 0.342 của t chức xã hội đã
tự ý cho các t chức khác và hộ gia đình, cá nhân thuê đất trái thẩm quyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

63


chức kinh tế có hiện tƣợng cho thuê trái pháp luật nhƣng khi tiến hành khảo sát
thì hiện tƣợng sai phạm đã xảy ra là nhiều hơn.


d. Tình hình cấp giấy nhận quyển sử dụng đất cho các t chức đƣợc giao
đất không thu tiền sử dụng đất


Tình hình cấp giấy nhận quyền sử dụng đất cho các t chức đƣợc giao
đất không thu tiền sử dụng đất đƣợc thể hiện trong bảng 3.9.


<b>Bảng 3.9. Tình hình cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của c c tổ </b>
<b>chức đƣợc giao đất không thu tiền sử dụng đất quận Nam Từ Liêm </b>


STT


Loại hình t chức
đƣợc giao đất không


thu tiền sử dụng đất


Số t
chức sử
dụng đất
T ng


diện tích
sử dụng
(ha)


Tình hình cấp GCNQSDĐ


Số t chức
đƣợc cấp
GCN
Số lƣợng
GCN đã
cấp
Diện tích
đã cấp
GCN
1 Cơ quan hành chính 30 8,238 20 20 7,825


2 T chức chính trị 1 0,111 1 1 0,111


3 T chức xã hội 72 7,405 0 0 0


4 T chức kinh tế 9 0,492 0 0 0


5 Cơ quan sự nghiệp 57 122,322 14 14 10,572
6 Quốc phòng, anh ninh 29 73,107 4 4 10,472


7 Tơn giáo, tín ngƣỡng 51 19,368 1 1 0,515


T ng 249 231,043 40 40 29,495



<i>(Nguồn: U N quận Nam Từ Liêm, 2018) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

64


nghiệp công, quốc phòng, an ninh, t chức chính trị, cơ sở tơn giáo, tín
ngƣỡng. Các t chức còn lại đang thực hiện các thủ tục theo quy định của
pháp luật đó là đo đạc lại thực địa xác định ranh giới và tiến hành trình cấp
thẩm quyền cấp GCNQSDĐ cho các t chức còn lại theo quy định.


e. Đánh giá chung tình hình sử dụng đất của các t chức đƣợc nhà nƣớc
giao đất không thu tiền sử dụng đất.


- Qua số liệu phân tích cho thấy tình hình quản lý sử dụng đất của các t
chức đƣợc giao đất không thu tiền sử dụng đất trên địa bàn quận Nam Từ
Liêm, t ng diện tích đƣợc giao 231,043 ha. Trong đó các t chức sử dụng
<i>đúng mục đích diện tích 226,771 ha đạt 98,15% t ng diện tích cùa các t chức </i>
đƣợc giao đất không thu tiền sử dụng đất. Trên toàn địa bàn quận Hoàng Mai
có 22 t chức sử dụng khơng đúng mục đích đƣợc giao với diện tích 4,727 ha,
<i>chiếm 1,85 % t ng diện tích đất đƣợc giao của các t chức đƣợc giao không </i>
thu tiền sử dụng đất. Trong đó:


+ Cơ quan Nhà nƣớc đóng trên địa bàn quận Nam Từ Liêm có 03 đơn vị
t chức đƣợc Nhà nƣớc giao đất không thu tiền đã sử dụng khơng đúng mục
đích, trên thực tế qua kết quả điều tra cho thấy một số đơn vị trƣớc đây đã tự
ý chuyến mục đích sử dụng đất đƣợc giao làm nhà ở cho cán bộ và đế bị lấn
chiếm; kết quả cơ quan Nhà nƣớc sử dụng đất khơng đúng mục đích với diện
tích là 0,126 ha chiếm 0,53 đất đƣợc giao.


+ T chức xã hội đóng trên địa bàn quân Nam Từ Liêm có 10 dơn vị t
chức đƣợc Nhà nƣớc giao đất không thu tiền sử dụng đất đã sử dụng khơng


đúng mục đích, trên thực tế kết quả điều tra cho thấy một số đơn vị t chức đã
tự ý cho t chức, hộ gia đình thuê đất làm cở sở sản xuất kinh doanh; kết quả
t chức xã hội sử dụng đất khơng đúng mục đích với diện tích là 0,491 ha
chiếm 6,63 t ng diện tích đất đƣợc giao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

65


Liêm có 05 đơn vị t chức đƣợc Nhà nƣớc giao đất không thu tiền sử dụng
đất, là đơn vị đƣợc Nhà nƣớc giao đất và sử dụng đất phục vụ vào sƣ nghiệp
công khi đƣợc giao đất cấc t chức đã sử dụng đúng mục đích, nhƣng vẫn còn
một số đơn vị trƣớc đây chƣa sử dụng hết ranh giới, diện tích đƣợc giao do đó
cịn có hiện tƣợng bị lấn chiếm. Kết quả t chức sự nghiệp công sử dụng đất
không đúng mục đích với diện tích là 1,498 ha chiếm 1,23 đất đƣợc giao.


+ Đơn vị an ninh, quốc phòng trên địa bàn quận Nam Từ Liêm có 01
đơn vị t chức đƣợc Nhà nƣớc giao đất không thu tiền sử dụng đất đã sử dụng
không đúng mục đích với diện tích là 1,615 ha chiếm 2,21 đất đƣợc giao do
bị lấn và tự chuyển đ i mục đích sử dụng đất sang làm nhà ở cho cán bộ đơn
vị chiếm trƣớc đây.


+ T chức tơn giáo, tín ngƣỡng (đình, chùa...) trên địa bàn quận Nam Từ
Liêm có 03 đơn vị t chức đƣợc Nhà nƣớc giao đất không thu tiền sử dụng
đất, là đơn vị đƣợc Nhà nƣớc giao đất và sử dụng đất đã sử dụng đúng mục
đích, tuy nhiên vẫn cịn một số đơn vị chƣa sử dụng hết ranh giới, diện tích
đƣợc giao do đó cịn có hiện tƣợng bị lấn chiếm. Kết quả t chức sự nghiệp
công sử dụng đất khơng đúng mục đích với diện tích là 0,632 ha chiếm 3,62%
đất đƣợc giao.


- Trong quá trình sử dụng một số t chức vẫn còn hiện tƣợng đế hoang
hoá đất, tranh chấp đất đai, lấn chiếm đất quy hoạch của tập thế đế xây dựng


các cơng trình của các tơ chức.


+ Diện tích đất của 04 t chức đƣợc giao đất không thu tiền bị lấn chiếm
với diện tích 0,378 ha, chiếm 0,16 diện tích đất đƣợc giao.


+ Diện tích đất của 05 t chức đƣợc giao đất khơng thu tiền đang có
tranh chấp với diện tích 0.618 ha, chiếm 0,27 diện tích đất đƣợc giao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

66


đai, sử dụng đất đúng mục đích đƣợc giao và hồn thành nghĩa vụ tài chính
với nhà nƣớc đối với diện tích đƣợc giao đã góp phần khơng nhở cho sự phát
triển của Quận. Tuy nhiên còn một số t chức chƣa chấp hành nghiêm túc
pháp luật đất đai nhƣ sử dụng đất sai mục đích đƣợc thuê, cho kinh doanh hay
lấn chiếm sử dụng đất do nguyên nhân chƣa chấp hành nghiêm theo quy định
của Luật Đất đai trong việc quản l , sừ dụng đất đai.


- Tình hình tự ỷ giao đất, cho thuê đất trái thẩm quyền cịn tồn tại từ số
liệu phân tích trên địa bàn quận Nam Từ Liêm có: 04 đơn vị tự ỷ giao đất trái
thẩm quyền với diện tích là 0,815 ha; 13 đơn vị cho thuê đất trái thấm quyền
với diện tích là 2,059 ha;


Tồn quận có 249 đơn vị t chức. Trong đó có: 40 đơn vị t chức sử
dụng đất đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, với 40 giấy chứng
nhận QSDĐ tập trung chủ yếu là các t chức sự nghiệp cơng, t chức chính
trị, cơ quan nhà nƣớc và ủy ban nhân dân xã. Các t chức còn lại đang thực
hiện các thủ tục theo quy định của pháp luật đó là đo đạc lại thực địa xác định
ranh giới và tiến hành trình cấp thấm quyền cấp GCNQSDĐ cho các t chức
còn lại theo quy định.



* Nguyên nhân t chức sử dụng đất chƣa chấp hành nghiêm túc quy
định của pháp luật cũng xuất phát từ công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai
còn bất cập nhƣ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

67


định trong văn bản pháp luật về đất đai đã gây khó khăn cho việc quản lý và
sử dụng đất đai.


- Việc kiểm tra, xử lý sau khi giao đất chƣa đƣợc tiến hành một cách
thƣờng xuyên nên còn có diện tích đất cịn bỏ hoang chƣa triển khai thực
hiện, sử dụng đất sai mục đích, khơng theo đúng quy định của Pháp luật.


- Chính sách đất đai còn bất cập dẫn đến phức tạp khi thực hiện công
tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng thực hiện tiến độ chậm và k o dài,
khơng đƣa diện tích đất đƣợc giao vào sử dụng kịp thời làm hạn chế hiệu
quả sử dụng đất.


- Việc thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc quản lý về đất đai còn
thiếu chặt ch , biếu hiện rõ nhất là chính quyền cấp xã khơng nắm đƣợc hết
tình hình đất giao cho các to chức sử dụng đất. T chức và hoạt động của bộ
máy quản lý đất đai ở cơ sở còn hạn chế, một bộ phận cán bộ chƣa đáp ứng
yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao.


- Diện tích đất trong quyết định giao đất khơng trùng với diện tích trong
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho t chức, khả năng chuẩn hóa dữ
liệu đê quản lý bằng phần mềm chun ngành cịn gặp nhiều khó khăn,...Việc
sử dụng qu đất chƣa phù hợp đã gây lãng phí trong việc sử dụng tài nguyên
đất, thất thu cho ngân sách nhà nƣớc, tạo nhiều tiêu cực trong quản lý sử dụng
<b>đất và gây khiếu kiện trong nhân dân. </b>



<b>3.4. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng diện tích đất </b>
<b>của các tổ chức được nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

68


ở các địa phƣơng. Để khắc phục đƣợc những nhƣợc điểm và đạt đƣợc mục
tiêu giúp chính quyền nắm chắc quản chặt qu đất đƣợc giao không thu tiền
sử dụng đất Nhà nƣớc phải có những chính sách đ i mới phù hợp với mục
tiêu phát triển kinh tế - xã hội.


Trƣớc hết cần phải khẳng định rằng chính sách giao đất khơng thu tiền
sử dụng đất là phù hợp với hoàn cảnh của nƣớc ta hiện nay. Tuy nhiên khung
pháp lý của Việt Nam là Nhà nƣớc hoàn toàn bao cấp về đất đai cho các t
chức, đơn vị hành chính, đơn vị sự nghiệp và các đơn vị này phải sử dụng
đúng mục đích đƣợc giao, khơng đƣợc sử dụng vào bất kỳ một mục đích nào
khác, khơng cịn nhu cầu sử dụng thì Nhà nƣớc thu hồi.


Ở một số nƣớc phát triển cho ph p các đơn vị hành chính, sự nghiệp
đƣợc sử dụng vào một số mục đích phụ nhất định để nâng cao hiệu quả sử
dụng đất, mục đích sử dụng có thu lợi thì phải nộp thuế sử dụng đất, họ có
quyền bán bất động sản này và mua bất động sản khác để sử dụng cho phù
hợp với nhiệm vụ đƣợc giao. Cơ chế này nâng cao tính tự chủ của các đơn vị,
khuyến khích đƣợc các cơ quan, t chức sử dụng nhà đất tiết kiệm hơn, phù
hợp với cơ chế thị trƣờng. Đây là một kinh nghiệm có thể điều chỉnh cho phù
hợp với hoàn cảnh nƣớc ta.


<i><b>3.4.2. Đề xuất m t số giải pháp nâng c o hiệu quả cho c ng tác quản lý, sử </b></i>


<i><b>dụng đất c các t chức đ c gi o đất h ng thu tiền sử dụng đất trên đị </b></i>



<i><b>bàn quận N m từ Liêm. </b></i>


Để Nhà nƣớc “nắm chắc, quản chặt” nguồn tài nguyên đất đai, nhằm hạn
chế những tiêu cực trong sử dụng đất, đồng thời sử dụng có hiệu quả và bền
vững, cần thực hiện ba nhóm giáp pháp sau:


<i>3 4 2 1 Giải pháp về cơ chế ch nh sách </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

69


Trên toàn địa bàn quận Nam Từ Liêm có 05 loại t chức gồm: Cơ quan
Nhà nƣớc; T chức xã hội; An ninh quốc phịng; T chức sự nghiệp cơng; cở
sở tơn giáo, tín ngƣỡng đã sử dụng khơng đúng mục đích đất đƣợc giao với
<i>diện tích 4,272 ha, chiếm 1,85 % t ng diện tích đất đƣợc giao của các t chức </i>
đƣợc giao không thu tiền sử dụng đất. Ngun nhân chính là các loại hình t
chức trên đã tự ý giao đất, cho thuê đất trái thẩm quyền và tự ý chuyển mục
đích sử dụng đất sai quy định. Đối với những t chức sử dụng đất khơng đúng
mục đích và cho thuê đất, cho mƣợn đất trái pháp luật do t chức đó khơng có
nhu cầu sử dụng quỳ đất đƣợc giao gây lãng phí làm lợi cho một số t chức và
cá nhân. Giải pháp trong thời gian tới:


- Rà soát việc thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất đai của các t chức
kinh tế để truy thu tiền thuê đất với thời gian chƣa nộp tiền thuê đất theo quy
định của pháp luật; truy thu số tiền cho thuê, chuyến nhƣợng, chuyến mục
đích trái ph p đế nộp vào ngân sách Nhà nƣớc.


- Thông báo cho các t chức hiện có diện tích cho thuê, cho mƣợn trái
ph p cần đƣa các diện tích đã cho thuê, cho mƣợn trái ph p về sử dụng đúng
mục đích. Đối với các t chức khơng chấp hành cần kiên quyết thu hồi nhằm


tạo qu đất cho dự phòng phát triển hoặc giao cho các t chức, cá nhân khác
có nhu cầu sử dụng.


- Đối với những t chức nào không còn nhu cầu sử dụng đất đã tự ý cho
thuê, cho mƣợn nay có biện pháp thu hồi đất theo quy định, không xem x t
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.


- Đối với loại hình to chức an ninh, quốc phòng t ng hợp báo cáo Sở
TNMT Hà Nội và Bộ Quốc phòng xem x t họp thức hoặc xử lý theo quy
định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

70


- Tồn Quận có 249 đơn vị t chức. Trong đó có: 40 đơn vị t chức sử
dụng đất đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, với 40 giấy chứng
nhận QSDĐ tập trung chủ yếu là các t chức sự nghiệp công, t chức chính
trị, t chức chính trị - xã hội và cơ quan nhà nƣớc.


- Đối với những t chức hiện nay sử dụng đất mà chƣa có giấy tờ về
quyền sử dụng đất (chƣa đƣợc Nhà nƣớc giao đất, cho thuê đất, công nhận
quyền sử dụng đất hoặc nhận chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất hợp pháp)
cần tiến hành rà sốt lại về tính pháp lý, sự phù hợp và quy mơ sử dụng đất đế
hợp thức hố hoặc thu hồi. Đồng thòi yêu cầu các t chức đó đăng ký kê khai
lập thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đ có cơ sở theo dõi và
quản lý. Trƣờng hợp không thực hiện kê khai đăng ký đất đai theo quy định
thì phải xử lý nghiêm.


- Các đơn vị cơ quan Nhà nƣớc, t chức sự nghiệp công và UBND
phƣờng đã tự ý giao đất cho các hộ gia đình, cá nhân; cán bộ công nhân viên
của đơn vị t chức sử dụng sang làm nhà ở trƣớc ngày 01/4/2004 thì đƣợc


xem xét hợp thúc và cấp GCNQSDĐ theo Nghị định 47/2013/CP của Thủ
tƣớng Chính phủ


(3) Tăng cƣờng công tác giải quyết đơn thƣ về tranh chấp, lẩn chiếm đất
đai các t chức đƣợc giao đất khơng thu tiền


- Trên tồn Quận có 07 loại hình t chức. Trong đó có 249 t chức với
tơng diện tích 231,043 ha gồm có 03 loại hình t chức đƣợc giao khơng thu
tiền bị lấn chiếm; 04 loại hình vị t chức đang có tranh chấp. Ngun nhân
chính là đơn vị t chức chƣa quản lý chặt ch ; mốc giới chƣa đƣợc đo v ; hồ
sơ đƣợc giao và quản lý chƣa đồng bộ; các đơn vị chƣa xây dựng tƣờng bao
và cắm mốc ngồi thực địa; cơng tác cấp GCNQSDĐ chƣa hết. Giải pháp
trong thời gian tới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

71


quyết dứt điểm những tồn tại của các t chức đang có tranh chấp,lấn chiếm và
bị lấn chiếm đất đai.


- Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra việc sử dụng của các t chức
đƣợc giao, cho thuê trên địa bàn đe có biện pháp xử lý nghiêm đối với những
trƣờng hợp vi phạm pháp luật về đất đai. Đối với những trƣờng họp sử dụng
đất sai mục đích, tự ý cho thuê đất trái thấm quyền thì phải thu hồi đất đế giao
đất cho t chức, cá nhân, đơn vị khác có năng lực và nhu cầu thực sự, đảm
bảo sử dụng đất hiệu quả và đúng quy hoạch.


(4) Chính sách pháp luật và cơng tác quản lý đất đai


- Nhà nƣớc cần có các chính sách cụ thế đế quản lỷ quỳ đất của các t
chức đƣợc Nhà nƣớc giao đất, cho thuê đất, nhằm hạn chế những tiêu cực


trong sừ dụng đất và sử dụng có hiệu quả và bền vững. Đồng thời rà soát để
sửa đ i các quy định về giao đất không phù hợp với thực tiễn nhằm điều
chỉnh đƣợc các mối quan hệ và tránh chồng ch o. Tăng cƣờng quản lý, sử
dụng đất của các t chức trong thời gian tới:


- Nên có quy định cụ thể về trách nhiệm của ngƣời đứng đầu t chức đơn
vị nếu để xảy ra tình trạng đất đai bị lấn chiếm, sử dụng trái ph p, sử dụng
khơng có hiệu quả hoặc lấn, chiếm đất.


- Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất; kiên quyết xử lý các trƣờng hợp vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất đã đƣơc cấp thấm quyền phê duyệt. Thƣờng xuyên kiểm tra tiến độ
đầu tƣ dự án và thu hồi các dự án chậm triên khai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

72


trƣớc mắt và lâu dài.


(5) Giải pháp về nguồn lực


- Đội ngũ cán bộ, công chức ngành quán lý đất đai của quận cần phải
thƣờng xuyên đƣợc đào tạo nâng cao năng lực về chuyên môn. Đồng thời
nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin trong quản lý đất đai, thƣờng xuyên
cập nhật, chỉnh lý biến động thông tin về đất đai trong công tác quản lý, xử lý
dữ liệu đƣợc chính xác.


<i><b>3.4.2.2. Giải pháp ỹ thuật </b></i>


- Năm 2018, UBND quận thông báo các đơn vị thống kê, rà soát các t
chức đƣợc giao đất khơng thu tiền, chuẩn bị kinh phí; xây dựng kế hoạch xây


dựng mốc giói và cắm mốc giới để quản lý; xử lý các trƣờng hợp vi phạm sử
dụng đất đai làm cơ sở đế cấp GCNQSDĐ theo quy định.


- Còn lại 209 đơn vị t chức chƣa đƣợc cấp GCNQSDĐ, trong thời gian
tới UBND Quận xây dựng kế hoạch cụ thể để tập trung thực hiện các thủ tục
theo quy định của pháp luật đó là đo đạc lại thực địa xác định ranh giới, lập
hồ sơ kê khai cấp GCNQSDĐ và trình cấp thẩm quyền xem x t cấp
GCNQSDĐ cho các t chức quy định.


- Thƣờng xuyên chỉ đạo theo dõi, cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai ở
các cấp và thực hiện tốt việc thống kê đất đai định kỳ hàng năm.


<i>3 4 2 3 Giải pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

73


phạm về quản lý và sử dụng đất đai của các t chức đƣợc Nhà nƣớc giao đất
không thu tiền sử dụng đất.


Nội dung tuyên truyền, ph biến luật đất đai hiện hành và các trình tự,
thủ tục hành chính liên quan đến quyền và nghĩa vụ của các t chức đƣợc Nhà
nƣớc giao đất không thu tiền sử dụng đất; Cảnh báo phƣơng pháp sử lý trong
trƣờng hợp lấn chiếm, để đất bị lấn chiếm hoặc để đất hoang hóa.


Tăng cƣờng hơn nữa sự quan tâm, chỉ đạo của UBND thành phố, sự phối
hợp tích cực, có hiệu quả của các ban ngành thành phố và cơ quan quản lý cấp
cơ sở (quận, phƣờng).


Muốn thực hiện đƣợc những giải pháp trên cần có sự quan tâm đặc biệt
của cơ quan chức năng, cơ quan quản lý cũng nhƣ của đối tƣợng sử dụng đất


để có thể sử lý, khắc phục đƣợc những sai phạm, đƣa qu đất của các t chức
đƣợc giao đất không thu tiền sử dụng đất vào sử dụng đạt hiệu quả cao nhất.


<i><b>3.4.3. Đề xuất giải pháp cụ thể đối quận N m Từ Liêm </b></i>


1. Đối với các trƣờng hợp sử dụng đất sai mục đích, cho thuê, cho mƣợn
trái phép.


- Đối với các khu đất sử dụng không đúng mục đích của các cơ quan nhà
nƣớc, t chức sự nghiệp công, UBND quận thông báo cho các t chức biết để
đƣa những diện tích này vào sử dụng đúng mục đích trong thời gian khơng
quá 1 năm. Trƣờng hợp các t chức không khắc phục s tiến hành sử lý trách
nhiệm đối với ngƣời đứng đầu cơ quan và thu hồi diện tích đất sử dụng khơng
đúng mục đích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

74


- Đối với các đơn vị đã đƣợc thanh tra, kiểm tra và có kết luận nhƣng cố
tình khơng thực hiện cần có biện pháp cƣỡng chế.


2. Đối với trƣờng hợp lấn chiếm, bị lấn chiếm, bỏ hoang hóa.


- Đối với diện tích đất để hoang hóa, thiếu trách nhiệm để lấn, chiếm s
kiêm quyết sử lý và thu hồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

75


<b>K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ </b>


<b>1. Kết luận: </b>



Qua nghiên cứu về thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm quản lý, sử
dụng có hiệu quả diện tích đất của các t chức đƣợc giao đất không thu tiền
sử dụng đất, đề tài rút ra các kết luận sau:


- Quận Nam Từ Liêm nằm ở vị trí trung tâm ''Hà Nội mới" và nằm về
phía Tây trung tâm Thành phố Hà Nội. Quận Nam Từ Liêm đƣợc thành lập
theo Nghị quyết số 132/NQ-CP ngày 27/12/2013 của Chính phủ về điều
chỉnh địa giới hành chính huyện Từ Liêm để thành lập 02 quận và 23
phƣờng thuộc Thành phố Hà Nội.


- Tính đến ngày 31/8/2018 trên địa bàn Quận có 249 t chức đƣợc giao
đất không thu tiền với t ng diện tích đƣợc giao là: 231,043 ha. Trong đó, cơ
quan Nhà nƣớc có 30 đơn vị, với diện tích 8,238 ha; T chức chính tri có 01
đơn vị, với diện tích 0,111 ha; T chức xã hội có 72 đơn vị với diện tích 7,405
ha; t chức kinh tế có 09 đơn vị với diện tích 0,492 ha; An ninh, quốc phịng
có 29 đơn vị với diện tích 73,107 ha; T chức sự nghiệp cơng có 57 đơn vị
với diện tích 122,322 ha,


- Kết quả điều tra về tình hình quản lý và sử dung của các t chức đƣợc
Nhà nƣớc giao đất không thu tiền sử dụng đất trên địa bàn quận Nam Từ
Liêm cho thấy có 4,272 ha (chiếm 1,85 ) diện tích sử dụng khơng đúng mục
đích đƣợc giao; Có 4 t chức bị lấn chiếm với diện tích 0,378 ha (chiếm
0,16%); Có 5 t chức đang trong tình trạng tranh chấp đất đai với diện tích
0,618 ha (chiếm 0,27%); Có 4 t chức đã thực hiện hành vi giao đât trái thấm
quyên với diện tích 0,815 ha (chiếm 0,35%); Có 13 t chức cho thuê đất trái
thẩm quyền với diện tích 2,059 ha (chiếm 0,89%).


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

76



với t ng diện tích 29,495 ha chiếm 12,76% so với t ng diện tích của các t
chức đƣợc giao.


- Để nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng của các tô chức đƣợc Nhà nƣớc
giao đất không thu tiền sử dụng đất trên địa bàn quận Nam Từ Liêm cần thực
hiện các giải pháp sau: Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách; Nhóm giải pháp
về K thuật; Nhóm giải pháp tuyên truyền.


- Kết quả nghiên cứu, đánh giá thực trạng sử diện tích đất của các t
chức đƣợc nhà nƣớc giao đất không thu tiền sử dụng đất cho thấy phần lớn
các t chức đã sử dụng đúng mục đích đƣợc giao.Tuy nhiên vẫn còn nhiều sai
phạm trong quản lý, sử dụng qu đất này với các loại vi phạm: chuyển
nhƣợng, cho thuê đất trái ph p; lấn chiếm, bị lấn chiếm; bỏ hoang. Loại hình
t chức để diễn ra tình trạng sử dụng sai mục đích nhiều nhất là t chức sự
nghiệp công và t chức kinh tế. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các sai phạm ở
trên là do trong những năm vừa qua công tác quản lý của nhà nƣớc đối với
loại đất này còn lỏng lẻo, chƣa chặt ch .


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

77


<b>2. Kiến nghị </b>


<b> Để việc quản lý, sử dụng có hiệu quả diện tích đất của các t chức đƣợc </b>
giao đất không thu tiền sử dụng đất trên địa bàn quận Nam Từ Liêm ngày
càng tốt hơn cần thực hiện các vấn đề sau:


- Cần sử lý dứt điểm những tồn tại trong việc quản lý, sử dụng đất của
các t chức đƣợc giao đất không thu tiền sử dụng đất trên địa bàn quận Nam
Từ Liêm Trong thời gian qua.



- Tăng cƣờng hơn nữa sự qua tâm, chỉ đạo của UBND thành phố, sự phối
hợp tích cực, có hiệu quả của các ban ngành thành phố và cơ quan quản lý cấp
quận và phƣờng trong công tác quản lý đất đai nói chung và đất của các t
chức đƣợc giao đất không thu tiền sử dụng đất nói riêng.


- Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra việc sử dụng đất của các t chức, xử lý
nghiêm những trƣờng hợp vi phạm pháp luật đất đai, đồng thòi tháo gỡ kịp
thòd các vƣớng mắc của các t chức trong việc sử dụng đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

78


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<i>1. Bộ Tài nguyên và môi trƣờng (2007). Th ng t số 08/2007/TT-BTNMT </i>


<i>ngày 02/8/2007 của ộ Tài nguyễn và m i tr ng về vi c hhuowngs dẫn </i>
<i>th c hi n thống kê, kiểm kê đất đai và xây d ng bản đồ hi n trạng sử </i>
<i>dụng đất </i>


<i>2. Chỉ thị số 31/2007/CT-TTg về vi c kiểm kê quỹ đất đang quản lý sử dụng </i>


<i>của tổ chức đ ợc nhà n ớc giao đất, cho thuê đất </i>


<i>3. Chỉ thị số 134/CT-TTg ngày 20/01/2010 tăng c ng kiểm tra, xử lý vi phạm </i>


<i>pháp luật đất đai của các tơ chức đ ợc nhà n ớc giao đất, cho thuê đất </i>


<i>4. Chính phủ (2001). Nghị định số 79/2001/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số </i>


<i>điều của Ngh đ nh 17/1999/NĐ-CP ngày 19/3/1999 của Ch nh phủ về thủ </i>


<i>tục chuyển đổi, chuyển nh ợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử </i>
<i>dụng đất và thế chấp, góp vốn bằng giá tr quyền sử dụng đất </i>


<i>5. Chính phủ (2004). Nghị định số 181/2004/NĐ-CP về h ớng dẫn thi hành </i>


<i>luật đất đai </i>


<i>6. Chính phủ (2007). Nghị định số 84/NĐ-CP ngày 25//5/2007 quy đ nh bổ </i>


<i>sung về vi c cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, th c </i>
<i>hi n các quyền sử dụng đất, trình t , thủ tục bồi th ng, hỗ trợ, tái đ nh </i>
<i>c khi Nhà n ớc thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai </i>


<i>7. Chính phủ (2009). Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 về cấp </i>


<i>Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn </i>
<i>liền với đất </i>


<i>8. Chính phủ (2014) Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy đ nh chi tiết thi hành một </i>


<i>số điều của Luật Đất đai </i>


<i>9. Chính phủ (2014). Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Của </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

79


<i>10. Chính phủ (2014) Nghị định số 104/2014/NĐ-CP của Chính phủ: Quy </i>


<i>đ nh về khung giá đất </i>



<i>11. Chính phủ (2014) Nghị định số 102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014 quy </i>


<i>đ nh về xử phạt vi phạm hành ch nh trong lĩnh v c đất đai </i>


<i>12. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (1993). Luận đất đai năm 1993, nhà </i>


<i>xuất bản ch nh tr Quốc gia. </i>


<i>13. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (1998). Luận đất đai năm 1998, nhà </i>


<i>xuất bản ch nh tr Quốc gia </i>


<i>14. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2003). Luật Đất đai năm 2003, nhà </i>


<i>xuất bản Chính tr Quốc gia </i>


<i>15. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013). Luật Đất đai năm 2013, nhà </i>


<i>xuất bản Ch nh tr Quốc gia </i>


16. Bộ Tài nguyên và môi trƣờng (2007). Thông tƣ số 08/2007/TT-BTNMT
<i>của Bộ Tài nguyên và môi trƣờng ngày 02/8/2007 về vi c h ớng dẫn th c </i>


<i>hi n thống kê, kiểm kê đất đai và xây d ng bản đồ hi n trạng sử dụng đất </i>


17. Bộ Tài nguyên và môi trƣờng (2004). Thông tƣ số 29/2004/TT-BTNMT
<i>của Bộ Tài nguyên và môi trƣờng về vi c h ớng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý </i>


<i>hồ sơ Đ a Ch nh </i>



<i>18. UBND quận Nam Từ Liêm, áo cáo c ng tác quản lý sử dụng đất, cấp </i>


<i>giấy chứng nhận QS đất từ các năm từ 2014 đến năm 2018 </i>


<i>19. UBND quận Nam Từ Liêm, Các báo cáo tình hình th c hi n nhi m vụ </i>


<i>phát triển kinh tế - x hội, an ninh - quốc phòng năm 2017, ph ơng h ớng </i>
<i>nhi m vụ phát triển kinh tế x hội năm 2018 </i>


<i>20. UBND quận Nam Từ Liêm, áo cáo c ng tác giao đất, cho thuê đất đối </i>


<i>với các tổ chức sử dụng đất các năm từ 2014 đến năm 2018 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

80


<i>22. UBND quận Nam Từ Liêm (2015), áo cáo quy hoạch tổng thể phát triển </i>


<i>kinh tế x hội đến năm 2020, đ nh h ớng đến năm 2050 </i>


23. Đề tài "Cơ sở khoa học cho việc hoạch định các chính sách và sử dụng
hợp lý qu đất đai" do Thạc sĩ Chu Văn Thỉnh chủ biên (năm 2000).


24. Đề tài “nghiên cứu, đánh giá hiệu quả của việc giao đất có thu tiền sử
dụng đất cho các t chức kinh tế xây dựng nhà ở để bán hoặc cho thuê gắn
với xây dựng cơ sở hạ tầng” (Tác giả Lê Thanh Khuyến và nhóm nghiên
cứu năm 2002).


25. Đề tài “giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân; giao đất, cho thuê
đất đối với t chức kinh tế có yếu t nƣớc ngoài” của Thạc sĩ Nguyễn
Đình Bồng, 2011; giao đất, cho thuê đất để thực hiện các dự án đầu tƣ


(Trần Kim Chung, 2011).


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

81


<b>K HOẠCH THỰC HIỆN LUẬN VĂN </b>


TT Nội dung công việc Thời Gian


1 Xây dựng và bảo vệ đề cƣơng 26/3/2018 – 21/4/2018


2 Thu thập số liệu, tài liệu và khảo sát thực địa 26/4/2018 – 14/5/2018


3 Phỏng vấn hộ gia đình, cá nhân, khảo sát thực địa 15/4/2018 – 15/5/2018


4 T ng hợp số liệu và viết t ng quan 16/5/2018 – 20/6/2018


5 Xử lý số liệu, viết luận văn sơ bộ, thông qua


GVHD 21/6/2018 – 12/8/2018


6 Báo cáo tiến độ 13/8/2018 – 02/9/2018


7 B sung, chỉnh sửa và hoàn thiện luận văn, thông


qua GVHD 03/9/2018 – 10/11/2018


8 Thẩm định luận văn 19/11/2018 – 30/11/2018


9 Hoàn chỉnh và nộp luận văn 02/12/2018 – 30/12/2018



10 Bảo vệ luận văn 4/2019


<i>Hà Nội, ngày tháng năm 2019 </i>


<b>Chủ nhiệm Bộ môn </b> <b>Học viên </b>


TS. Nguyễn Thị Khuy Lê Ngọc Chƣơng


<b> Chủ nhiệm Khoa </b> <b> </b> <b> C n bộ hƣớng dẫn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

82


<b>LÝ LỊCH KHOA HỌC </b>
<b>I. Sơ lƣợc lý lịch: </b>


<b>Họ và tên: Lê Ngọc Chƣơng </b> <b> Giới tính: Nam </b>
Ngày tháng năm sinh: 21/3/1985


Nơi sinh (Tỉnh mới): Phƣờng Phúc Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Thành Phố Hà Nội
Quê quán: Phƣờng Phúc Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Thành Phố Hà Nội


Dân tộc: Kinh


Chức vụ: Nhân viên


Đơn vị công tác: UBND phƣờng Phƣơng Canh, quận Nam Từ Liêm, thành
phố Hà Nội


Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Phƣờng Phúc Diễn, quận Bắc Từ Liêm,
Thành Phố Hà Nội



Điện thoại di động: 0988696015
E-mail :


<b>II. Qu trình đào tạo: </b>


<i><b>1. Đ i học: </b></i>


- Hệ đào tạo :Vừa làm vừa học Thời gian đào tạo: từ năm
2013-2015


- Trƣờng đào tạo : Trƣờng Đại học Tài nguyên và môi trƣờng Hà Nội
- Ngành học: Quản lý đất đai ,Bằng tốt nghiệp đạt loại: Trung bình khá


<i><b>2. Th c sĩ: </b></i>


- Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ 2017-2019
- Chuyên ngành học: Quản lý đất đai


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

83


<i><b> 3. Trình đ ngo i ngữ (Biết ngoại ngữ gì, mức độ nào): Tiếng Anh - B2 </b></i>
<b>III. Qu trình cơng t c chun mơn kể từ khi tốt nghiệp đại học: </b>


Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhận


Từ
01/4/2014


đến nay



UBND phƣờng Phƣơng Canh Nhân viên


IV. Các cơng trình khoa học đã cơng bố:



Tôi cam đoan những nội dung viết trên đây là đúng sự thật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

84


<b>XÁC NHẬN QUYỂN LUẬN VĂN ĐỦ ĐIỀU KIỆN NỘP LƢU CHI U </b>


<b>CHỦ NHIỆM KHOA </b>
<b>QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI </b>


</div>

<!--links-->

×