Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

NGỮ VĂN 6 : TIẾT 3 BUỔI HỌC CUỐI CÙNG, NHÂN HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (709.59 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 3 </b>


<b>BUỔI HỌC CUỐI CÙNG</b>



An-phông-xơ Đô–đê


<b>I. Mục tiêu bài học </b>


- Nắm vững cốt truyện, nhân vật và chủ đề tư
tưởng của truyện.


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét văn bản,
đọc và tóm tắt truyện.


<b>II Nội dung học tập: </b>


<b>1. Đọc và tìm hiểu chú thích: </b>


<i><b>a. Đọc và tóm tắt tác phẩm: </b></i>
* Đọc.


* Tóm tắt theo bố cục sau:


- Phrăng trên đường tới trường


- Diễn biến của buổi học cuối cùng.


+ Cảnh lớp học và thầy Ha-men


+ Tâm trạng của Phrăng



+ Phrăng lại không thuộc bài
+ Thái độ cư xử của thầy Ha-men


+ Thầy Ha-men tiếp tục giảng bài, hướng dẫn viết tập.


- Giờ học kết thúc với hành động đột ngột của thầy Ha-men.


<b>2. Tìm hiểu chú thích: </b>


<i><b>a. Giới thiệu tác giả, tác phẩm: </b></i>


- Tác giả: An-phông-xơ Đô- đê (1840 -1897) nhà văn chuyên
viết truyện ngắn của nước Pháp thế kỉ XIX.


- Tác phẩm: Truyện ngắn viết sau chiến tranh Pháp- Phổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Ngôi kể: Kể theo ngôi thứ nhất, lời của Phrăng.


<i><b>b. Giải nghĩa từ khó: SGK/54. </b></i>


<b>3. Đọc hiểu văn bản: </b>


<i><b>a/ Bố cục : </b></i>


- Đoạn 1: Từ đầu đến “ mà vắng mặt con” : quang cảnh
trên đường đến trường và ở trường.


- Đoạn 2: “ Tôi bước qua ghế dài…. Buổi học cuối
cùng này” : diễn biến buổi học cuối cùng.



- Đoạn 3: Phần còn lại : cảnh kết thúc buổi học cuối
cùng.


<i><b>b/ Chú bé Phrăng: </b></i>


- Định trốn học vì trễ giờ đến lớp.


- Quang cảnh chung quanh thay đổi trở nên yên tĩnh, nghiêm trang khác thường báo
hiệu cho một cái gì đó rất nghiêm trọng “trời sao mà ấm đến thế, nhiều người đứng
trước bảng dán cáo thị, mọi thứ đều bình lặng…”


-> Nhận ra được đây là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp.


- Tự giận mình biết mấy “ về thời gian bỏ phí…thước kẻ”.


- Chăm chú nghe giảng “ai nấy đều chăm chú hết sức và cứ im phăng phắc”.


<i>=> Diễn biến tâm lí từ lúc lười học, ham chơi -> nhận thức -> hối hận-> yêu quý </i>
<i>tiếng pháp. </i>


<i><b>c/ Thầy Hamen: </b></i>


- Trang phục “chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp mịn và đội chiếc
mũ tròn bằng lụa đen thêu”.


- Thái độ đối với học sinh “dịu dàng, hăng say, kiên nhẫn giảng bài”.


- Những lời nói thể hiện tình u tiếng Pháp “phải giữ lấy trong chúng ta…chốn lao
tù”; “nước Pháp muôn năm”.



- Hành động cử chỉ nghẹn ngào, xúc động khi kết thúc buổi học “đứng trên bục,
người tái nhợt; nghẹn ngào, khơng nói được hết câu; cầm một hòn phấn và dằn mạnh
hết sức…”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>d/ Kết thúc buổi học : </b></i>


- Hành động, cử chỉ nghẹn ngào.


<i>-> Đau đớn, xúc động thể hiện lòng yêu nước.</i>


<b>=> Ghi nhớ SGK/55 </b>


<b>III. Câu hỏi và bài tập: </b>


<i>Câu hỏi 1: Tâm trạng của chú bé Phrăng trước và trong buổi học diễn ra như thế </i>
<i>nào? </i>


<i>Câu hỏi 2: Thầy Hamen được miêu tả như thế nào về trang phục, thái độ, lời nói, </i>
<i>hành động, cử chỉ ra sao? </i>


<i>Câu hỏi 3: Em rút ra được gì về ý nghĩa tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của truyện? </i>


<i>*Bài tập: Làm bài tập số 2 trang 56 phần Luyện tập. </i>


<b>IV. Chuẩn bị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 4 </b>


<b>NHÂN HÓA </b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt: </b>


- Nắm được khái niệm nhân hoá


- Nắm được tác dụng , các kiểu của nhân hoá


- Biết dùng các kiểu nhân hố trong bài viết của mình


<b>II. Nội dung học tập:</b>


<b>1. Nhân hóa là gì ? </b>


Ví dụ :


<b>- Ông trời - mặc áo giáp đen </b>
<b>- Cây mía - múa gươm </b>
<b>- Kiến - hành quân </b>


-> Gọi, tả đồ vật, cây cối… bằng từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả người.


=> Nhân hóa


<i><b>* Ghi nhớ 1 SGK/57 </b></i>


<b>II. Các kiểu nhân hóa </b>


<i><b>Ví dụ 1: </b></i>


<b>Lão miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay </b>


->Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.



<i><b>Ví dụ 2: </b></i>


<b>Chống lại, xung phong, giữ </b>


->Dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.


<i><b>Ví dụ 3: </b></i>


<b>“Trâu ơi” -> Dùng từ “ơi” để gọi trâu. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>* Ghi nhớ 2 SGK/58 </b></i>


<b>III. Câu hỏi và bài tập: </b>


<i>Câu hỏi 1: Nhân hóa là gì? </i>


<i>Câu hỏi 2: Có mấy kiểu nhân hóa? Liệt kê và cho ví dụ cụ thể. </i>
<i><b> Bài tập: Làm bài 1,2,3,4,5 SGK/58+59 </b></i>


<b>IV. Chuẩn bị: </b>


- Học khái niệm và các kiểu nhân hóa
- Làm các bài tập trang 58+59


<b>- LƯU Ý: </b>


<b>HỌC SINH LÀM BÀI VIẾT SỐ 5 TẠI NHÀ VIẾT RA GIẤY. </b>


<b>ĐỀ: EM HÃY TẢ LẠI HÌNH ẢNH CÂY MAI TRONG DỊP TẾT ĐẾN, </b>


<b>XUÂN VỀ. </b>


<b>NHÂN HÓA </b>



<b>Gọi, tả đồ vật, </b>
<b>cây cối… bằng </b>


<b>từ ngữ vốn </b>
<b>dùng để gọi </b>
<b>hoặc tả người </b>
<b>=> gần gũi hơn </b>


<b>với con người, </b>
<b>biểu thị suy </b>
<b>nghĩ, tình cảm.</b>


<b>Có ba kiểu </b>
<b>nhân hóa </b>


<b>Dùng từ </b>
<b>vốn gọi </b>
<b>người để </b>


<b>gọi vật. </b>


<b>Dùng từ chỉ </b>
<b>hoạt động, </b>


<b>tính chất </b>
<b>của người </b>


<b>để chỉ hoạt </b>


<b>động, tính </b>
<b>chất của vật. </b>


</div>

<!--links-->

×