Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

mô hình hoạt động và ảnh hưởng của công ty mua bán nợ xấu đối với nền kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 78 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ ẢNH HƯỞNG
CỦA CƠNG TY MUA BÁN NỢ XẤU ĐỐI VỚI
NỀN KINH TẾ
Mã số đề tài: 07
Thuộc nhóm ngành khoa học: Tài chính

TP. HCM, tháng 03 năm 2014


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

MÔ HÌNH HỌAT ĐỘNG VÀ ẢNH HƯỞNG
CỦA CƠNG TY MUA BÁN NỢ XẤU ĐỐI VỚI
NỀN KINH TẾ
Mã số đề tài: 07
Thuộc nhóm ngành khoa học: Tài chính

Sinh viên thực hiện:

Võ Thị Kiều Trang


Nam, Nữ:

Nữ

Dân tộc: Kinh
Lớp, khoa: LớpTN0C – Khoa: Tài chính – Ngân hàng

Năm thứ: 4 /Số năm đào tạo: 4

Ngành học: Ngân hàng
Người hướng dẫn: Th.S Chung Thúy An

TP. HCM, tháng 03 năm 2014


MT)C LT)C

CH ONG 1: Cd SdLYLUAN .......................................................................................... l
u

?

'

-

1.1 Dinh nghia ng x§.u: ....................................................................................................... 1 ·
1.2 Ban chftt cua ng xftu: .. : ............................................................................................. 10
1.3 Nguyen nhan tang ng xftu: ........................................................................................ 1O
1.4 Giai phap XU ly ng xftu ............................................................................................. 12

1.5 Vai tro cua cong ty mua ban ng xftu: ........................................................................ 14

CHUONG 2: PHAN TiCH MO HINH CONG TY MUA BAN NO xAu CUA
NUOC NGOAI ..............-....................................................................................... :............ 17
2.1

Phan tich mo hinh mua ban ng xftu cua Han Qu6c - KAMCO ........................... 17

2.1.1 D�c diS1n thanh l?p ............................................................................................ 17
2.1.2

D�c diS1n hoc;it d('>ng ....................................................................................... 19

2.2 Phan tich mo hinh cong ty mua ban ng xftu cua Thai Lan-TAMC ....................... 22
2.2.1 D�c diSin thanh l?p: ........................................................................................... 22
2.2.2 D�c diS1n hoc;it d('>ng .........................................................................-.................. 22
.
. .
;.
ue xua;.t m9�t so:. gia1
u mh ngh·�
Iylll quoc
2.3 :c'\�
. ph'ap t'k
:. t e .................................................... 27
0

CHUONG III: THlfC TR.ANG NO XA.U VA_MO HINH CONG TY MUA BAN
NO xAu O VI$T NAM .........................................................


u..........:.............................. 32

3.1 Thuc trc;ing ng xftu a Vi�t Na1n ................................................................................. 32
3.1.1 Anh huong cua lc;im phat d€n hoc;it d('>ng cua ngan hang .................................... 32

3.1.2 Thvc tr<,tng ng xftu a Vi�t Nam ..... .'.................................................................... 33

3.2 Mo hinh cong ty mua ban ng cua Vi�t Nam-VAMC ............................................ 38
3.2.1 D�c diSm thanh. l?p ............................................................................................ 38
3.2.2 Dae diS1n t6 chuc ............................................................................................... 41
3.2.3D�c diS1n ho<,tt d9ng ............................................................................................ 42
3.3 Uu diSm va h<;tn ch€ cua VAMC ........................................................................... 52
CHUONG 4: GIAI PHAP ................................................................................................. 57

4.1 Xu hu6'ng ng xftu dai hc;in a Vi�t Nam ..................................................................... 57
4.2 Cac bi�n phap cai thi�n mo hinh VAMC phu hgp ................................................... 59
4.3 Mo hlnh phu hgp cho Vi�t Nam ............................................................................... 62

KETLUA,N........................................................................................................................ 65

1


DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ
 Danh sách bảng:
Bảng 1: Phân loại nợ và trích lập dự phịng của một số nước trên thế giới
Bảng 2: Số liệu về nợ xấu và lượng nợ xấu KAMCO đã mua
Bảng 3: Giải quyết nợ xấu của KAMCO
Bảng 4: Đặc điểm của 3 cơ chế AMC
Bảng 5: Dư nợ theo đối tượng khách hàng đến 02/2013

Bảng 6: Kế hoạch xử lý nợ xấu năm 2014 -2015
 Danh sách hình vẽ:
Hình 1: Tỷ lệ nợ xấu (%/tổng dư nợ) của hệ thống ngân hàng Thái Lan (giai đoạn 2005 –
2011)
Hình 2: Tình hình nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu của Việt Nam từ 2009 tới nay
Hình 3: Đánh giá của các tổ chức tài chính quốc tế về tỷ lệ nợ xấu của Việt Nam


CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÀI

AMC

Công ty quản lý tài sản

CP

Chính phủ

DN

Doanh nghiệp

DNNN

Doanh nghiệp Nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại


NHTMCP

Ngân hàng thương mại cổ phần

NHNN

Ngân hàng Nhà nước



Quyết định

TCTD

Tổ chức tín dụng

TT

Thơng tư

TSĐB

Tài sản đảm bảo

VCSC

Cơng ty cổ phần chứng khốn Bản Việt


M�u SV-06. Thong tin k�t qua nghien CU'U cua d� tai


BC) GIA.O DlJC VA DAO Ti;\O
TRUONG DAI HOC MO TP.HCM

I'\

'.

\

THONG TIN KET QUA. NGHIEN CUU CUA DE TAI
1. Thong tin chung:
- Tend€ tai: Mo hinh ho<,1td(mg va anh hu&ng cua cong ty mua bari nq xftud6i v6i n€n
kinh t�
- Sinh vien thvc hi�n: Vo Thi Ki€u Trang va Le Phuang Quyen
- L6p: TNOC Khoa: TC - NH

Nam thu: 4

S6 namdao t�o: 4 nam

- Nguai hu6ng dfin: Th.S Chung Thuy An

2. M\IC tieu d� tai:
Tren ca SO' nghien ClfU kinh nghi�m XU' ly nq xftu cua cac ngfm hang thuang m�i t�i
m(>t sf> nu6c tren th� gi6i nhu Han Qu6c, Thai Lan; tim ra nhfrng m�t h�n ch� cua mo

a Vi�t Nam. Tir d6 dua ra m('>t s6 d€ xuftt v€ bi�n phap hoai1 thi�n mo
hinh xu ly nq xftu cua cac ngan hang thuang m�i a Vi�t Nam.
hlnh VAMC


1

3. Tinh m6'i va sang t�o:
Cong ty quan ly tai san Vi�t Nam la bi�n phap xu ly kh6i nq xfru cua cac t6 chuc tin
dl,lng thi�t thvc va t6i uu trong giai do�n hi�n nay. Tim ra nhfrng m�t h�n ch� nh�m c6
bi�n phap kh�c phl,lc cho VAMC dang rfrt cfin thi�t.' Day la cong tydfiu tien nen cfin va
chi c6 th� h9c kinh nghi�m cua mo hinh nu6c ngoai d� c6 mo hinh phu hqp cho Vi�t
Nam.

4. K�t qua nghien CU'U!
- Khai quat thvc tqmg nq xftu hi�n nay cua Vi�t Nam.

- Tim ra m(>t s6 m�t h�n ch� cua mo hinh cong ty mua ban nq xfru a Vi�t Nam.

- Dua ra bai h9c kinh nghi�m tir hai nu6c Han Qu6c va Thai Lan.
- D€ ra m(>t s6 bi�n phap cho mo hinh trong tuang lai cua cong ty mua ban nq xftu Vi�t
Nam-VAMC.

5. Dong g6p v� m�t kinh t� - xa h<)i, giao d1}C va dao t�o, an ninh, qu6c
phong va kha nang ap dl)ng ciia d� tai:

f'. ' .


BS tai cho thfry th1Jc tqmg nq xciu ci'm Vi�t Nam va nhfrng kh6 khan cua h� th6ng ngan
hang dang d6i m�U. Ngoai ra, dS tai con C\l th€ nhfrng h�n chS cua VAMC d€ tu d6 dua
ra bi�n phap hoan thi�n mo hinh. Tu dS tai c6 th€ so sanh, nh�n xet hi�u qua d�t duqc
va nhfrng thiSu x6t cua VAMC tu d6 nh�n ra anh hu&ng cua VAMC d6i v6'i n�n kinh


ts.

6. Cong b6 khoa hQC cu.a sinh vien tir k�t qua nghien CU'U cu.a d� tai (ghi ro
ten tc;,p chi niu c6) ho?C nhfm xet, danh gia cua ca SO' da ap d\lng cac kSt qua
nghien cuu (niu c6):

Ngay 20

thang 03

nam 2013

Sinh vien chiu trach nhiem chinh
thv·� hi�n d� tai
(ky, h9 va ten)
0

2--

I\J S' cf!� 1,<;,WI cf3wg,
Nh�n xet cua ng1Hri hll'6'ng dfin v� nhfi'ng dong g6p khoa hQc cu.a sinh vien
1 thv·c hi�n d� tai (phdn nay do nguai hir6ng ddn ghi):

Ngay

31

thang

03 nam,'iO/y,


Xac nh�n cu.a dO'n vi

Ngll'cri hll'6'ng dfin

(ky ten va dong ddu)

(ky, h9 va ten)


M�u SV-07. Thong tin v� sinh vien chiu trach nhiem chinh th1rc hien d� tai

B() GIAO D{JC VA DA.O TtO
TRUONG D�I HQC MO' TP.HCM

THONG TIN VE SINH VIEN

CHIU
. TRACH NHIEM
. CHINH THUC
. HIEN
. DE TAI
I. SO LUQ'C VE SINH VIEN:

H9 va ten: Vo Thi KiSu Trang
Sinh ngay: 23/05/1992
thang 05
nam 2014
Nai sinh: Ti@n Giang
Lap: TNOC

Kh6a: 2010
Khoa: Tai chinh - Ngan hang
Dia chi lien h�:
Di�n tho?i: 0128 5838 651
· Email:
II. QUA. TRINH HQC T�P (ke khai thanh tich cua sinh vien ttr nam thu 1 dSn nam dang l19c):

* Nam thu: 1:

Nganh h9c: Tai chin-Ngan hang
Khoa: Tai chinh - Ngan hang
K@t qua x@p lo?i h9c t?p: Trung binh - Kha
Sa luge thanh tich: DTB : 6.58
* Nam thu· 2:
Nganh h9c: Tai chin-Ngan hang
Khoa: Tai chinh - Ngan hang
K@t qua x@p lo?i h9c t?p: Kha
Sa luge thanh tich: D?t danh hi�u Sinh vien 5 t6t, Chi@n sI tinh nguy�n,
DTB : 7.12
* Nam thu· 3:
Nganh h9c: Tai chin-Ngan hang
Khoa: Tai chinh - Ngan hang
KSt qua xSp lo?i h9c t?p: Kha
Sa luge thanh tich: Thanh vien xuat s�c CLB Hi@n mau tinh nguy�n
DTB : 7.71
* Nam t/111· 4:
Nganh h9c: Tai chin-Ngan hang
Khoa: Tai chinh - Ngan hang
K@t qua x@p lo?i h9c t?p: Kha
Sa luge thanh tich: DTB :7.71


I


Ngay 20
Xac nh�n ciia dO'n vj
(Icy ten va tl6ng ddu)

thang

03 nam 2014

Sinh vien chju trach nhi?m chinh
thuc hien d� tai
(Icy, h9 va te,y)

.

.

�'

·.JO��Vfu�

\


PHA.NMODAU
1. Ly do ch9n d� tai:
Trang qua trinh xay d1_mg va phat tri�n dfit mr&c, khong th� khong k� d€n

nganh Ngan hang - m9t linh

Vl.fC

duqc coi nhu xuong s6ng cua nSn kinh t€ Vi�t

Nam. V&i sv chi d?o cua Ngan hang Trung uong cung nhu

Sl.f

phat tri�n va ho?t

d9ng qua cua cac ngan hang tlmang meati da huy d9ng duqc m9t luqng v6n Ian, dap
(mg duqc nhu cfiu phat tri�n dfit nu&c, cfing nhu cung cfip cac dich vv ti�n ich vS
ngan hang cho khach hang, g6p phfm dua dfit nu&c phat tri�n theo hu&ng cong ngh�
h6a, hi�n d?i h6a.
Tuy nhien h?n ch€ vS nang 11.fc c?nh tranh va hi�u qua dfiu tu cua doanh
nghi�p thfip, nSn kinh t€ vi mo kem 6n dinh, cung nhu Sl.f ch�m tr� trong vi�c nh�n
thuc va tri hoan xu ly nhfrng t6n t?i cua nSn kinh tS ( di;ic bi�t la xu ly nq xfru va ca
du leati h� th6ng doanh nghi�p y€u kem trong giai doeatn 2009 - 2010) da khi€n cho

nq xfiu trong giai do?n 2011 - 2012 bung phat m?nh me. Cac nu6c tren th€ gi6i quy
dinh nq xfiu khong duqc qua 2%, con qua 3% la mfit kha nang chi tra. Trong khi
d6, phfin l&n ngan hang nu&c ta dSu c6 ty 1� nq xfru tren 3%. Dang lo la c6 t6i 3040% nq xftu la nq c6 kha nang mfrt v6n. Nhu v�y, cac ngan hang dang dung tru6c
tinh tr?ng ti€n thoai luang nan. Thvc hi�n nghiem tuc Nghi quy€t s6 11/NQ-CP
nam 2011, ngu6n v6n tin dt;mg duqc diSu chinh theo hu6ng chi;it che hon, t�p trung
vS chfit luqng cung v6i b6i canh kinh t€ vi mo suy thoai khi€n nhfrng y€u kem trong
ho?t d9ng tin d1.1ng, di;ic bi�t la cac khoan tin d1.1ng kem chfit luqng duqc cfip tir giai
do?n ma r(mg tin d1_mg tru&c day, duqc phan anh r5 rang han qua ca gia tri va ty 1�


nq qua h?n, nq xfiu.
C6 th� thfty xu ly nq xftu va tai cftu true ngan hang la 2 nhi�m vv song song
duqc di;it len hang dfiu d{ ph1.1c h6i ho?t d9ng tri tr� cua nganh ngan hang trong

nuac hi�n nay. Mvc tieu cua Chinh phu la
hang thuang m?i c6 phfin. C6

xu ly nq xfiu g�n v6i tai co cfiu ngan

xu ly t6t vfin dS nq xfiu thi vi�c tai cfiu true nganh

Ngan hang m6i di�n ra thu�n lqi va nguqc l?i. Va giai phap duqc Chinh phu, Ngan
hang trung uang uu tien thvc hi�n la thanh l�p m9t Cong ty Quan ly Tai san Vi�t
Nam - VAMC. Day la cong ty mua ban nq xfiu cho cac t6 chuc tin d\mg dfiu tien &

I,'\ ·.
\


Vi¢t Nam trong khi tren thS gi6i da c6 tu lau. M�c du, VAMC da b�t dfiu ho?t d(>ng
duqc han nua nam va mua khong it nq x!u cua cac ngan hang, giai quyst phfin nao
n6i lo cua n�n kinh tS. Nhung vi la cong ty m6i nhftt o Vi¢t Nam da phai chiu ap
Ive rftt 16n tu thi truang nen vftn con m�t h?n chS nhftt dinh. Hom nay chung em
chon d� tai: "Mo hinh ho�t dQng va anh hmrng cua cong ty mua ban ng xfiu
d6i v6'i n�n kinh t�" dS tham gia nghien cuu.
2.

M\lC tieu nghien cfru:

Tren ca so nghien cuu kinh nghi¢m xu ly nq xftu cua cac ngan hang thuang

m?i t?i m(>t s6 nu6c tren thS gi6i nhu Han Qu6c, Thai Lan; tim ra nhfrng m�t h?n
chS cua mo hinh VAMC o Vi¢t Nam. Tu d6 dua ra m(>t s6 d xuĐ.t v biÂn phap
hoan thi�n mo hlnh xu ly nq xftu cua cac ngan hang thuang m?i o Vi¢t Nam.
3. Nhi�m VI) nghien CU'U

E>S d?t duqc ml,lC tieu da d€ ta o tren, d€ tai t�p trung giai quySt 3 nhi¢m V\l CO' ban
sau:
- Lam r5 nhfrng v§.n d€ li lu�n ca so v€ nq xftu va cac bi¢n phap xu ly nq xftu cua
i

cac ngan hang thuang m?i;
- Nghien cuu va phan tich cac bi¢n phap xu ly nq xftu t?i m(>t s6 nu6c tren thS gi6i
la Han Qu6c va Thai Lan;
E>� xuftt cac bi¢n phap xu ly nq xftu cim cac NHTM ViÂt Nam.
4. D6i tugng va phm vi nghien cfru

ã!ã E>6i tuqng nghien cuu cua d€ tai la nq x§.u va biÂn phap XU ly nq xĐ.u cua cac
ngan hang tlrnang. m?i.
•:• Ph?m vi nghien cuu cua d€ tai la nghien cuu nq xĐ.u va biÂn phap giai quySt

nq xftu cua cac ngan hang !huang m?i t?i 2 qu6c gia: Han Qu6c, Thai Lan. V€ thai
gian d6i v6i cac qu6c gia c6 v§.n d� nq x§.u dugc nghien cuu, giai do?n duqc nh6m
nghien cuu gi6i h?n tu khi vftn d€ ng x§.u b�t dfiu trfim tr9ng dSn khi da xu ly dugc
dang kS, C\l th€ d6i v6i m6i qu6c gia se khac nhau.

-;

I\·.
'



5. Phu·o·ng phap nghien CU'U

Trang qua trinh nghien c(ru d� tai SU dvng k8t hqp cac phuang phap nghien c(ru
nhu: phuang phap phan tich, so sanh, t6ng hqp logic, phuang phap nghien cuu t<_1i
ban cac sf> li�u, d6ng thoi SU dvng cac cong C\l h6 trq phan tich nhu ve bang, bi�u,
so d6, d6 thi nh�m minh h9a va lam r5 cac v�n d� nghien cuu.
6. K�t cftu ciia d� tai

Chuang 1: Ca s6' ly lu�n
Chuang 2: Phan tich mo hinh cong ty mua ban nq x�u cua nu6c ngoai,
Chuang 3: Thuc tr<_1ng nq x�u va mo hinh cong ty mua ban nq x�u 6' Vi�t
Nam
Chuang 4: Giai phap
K8t lu�n

1,\ '
•.

I
I

\
I
I


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Định nghĩa nợ xấu:
Thuật ngữ “nợ xấu”, “NPL – Non-performing loans”, “bad debt”, “doubtful debt” ( Peter

Rose, 2009; Mishkin 2010). Nợ xấu hay nợ khó địi là các khoản nợ dưới tiêu chuẩn, có
thể quá hạn và bị nghi ngờ về khả năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi vốn của chủ nợ, điều
này thường xảy ra khi các con nợ đã tuyên bố phá sản hoặc đã tẩu tán tài sản. Nợ xấu gồm
các khỏan nợ quá hạn trả lãi và/hoặc gốc trên thường quá ba tháng căn cứ vào khả năng
trả nợ của khách hàng để hoạch toán các khoản vay vào các nhóm thích hợp.
Hiện nay đang tồn tài khá nhiều khái niệm nợ xấu khác nhau. Có thể nhắc tới một số khái
niệm nợ xấu như sau:
 Khái niệm của nhóm chuyên gia tư vấn Advisory Expert Group (AEG)
Nhóm chuyên gia tư vấn AEG của Liên Hợp Quốc cho rằng định nghĩa về nợ xấu khơng
nên mang tính chất mô tả mà chỉ nên được sư dụng như hướng dẫn cho các ngân hàng.
AEG thống nhất định nghĩa như sau: “ Một khoản nợ được coi là nợ xấu khi quá hạn trả
lãi và/hoặc gốc trên 90 ngày; hoặc các khoản lãi chưa trả từ 90 ngày trở lên đã được nhập
gốc, tái cấp vốn hoặc chậm trả theo thỏa thuận; hoặc các khoản phải thanh toán đã quá
hạn dưới 90 ngày nhưng có lý do chắc chắn nghi ngờ về khả năng khoản vay sẽ được
thanh toán đầy đủ”. Nói cách khác, nợ xấu được xác định trên yếu tố: quá hạn trên 90
ngày; khả năng trả nợ bị nghi ngờ.
 Khái niệm nợ xấu của Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng (BCBS)
BCBS không đưa ra định nghĩa cụ thể về nợ xấu. Tuy nhiên, trong các hướng dẫn về các
thông lệ chung tại nhiều quốc gia về quản lý rủi ro tín dụng, BCBS xác định việc khoản
nợ bị coi là khơng có khả năng hoàn trả khi một trong hai hoặc cả hai điều kiện sau xảy
ra: ngân hàng thấy người vay khơng có khả năng trả nợ đầy đủ khi ngân hàng chưa thực
hiện hành động gì để cố gắng thu hồi; người vay đã quá hạn trả nợ quá 90 ngày (Basel
Committee on Banking Supervision 2002). Dựa trên hướng dẫn này, nợ xấu sẽ bao gồm

Báo cáo Nghiên cứu khoa học

Trang 1


toàn bộ các khoản cho vay đã quá hạn 90 ngày và có dấu hiệu người đi vay khơng trả

được nợ.
BCBS cũng đề cập tới các khoản vay bị giảm giá trị sẽ xảy ra khi khả năng thu hồi các
khồn thanh tốn từ khoản vay là khơng thể. Giá trị tổn thất sẽ được ghi nhận bằng cách
giảm trừ giá trị khoản vay thơng qua một khoản dự phịng và sẽ được phản ánh trên báo
cáo thu nhập của ngân hàng. Như vậy, lãi suất của các khoản vay này sẽ không được cộng
dồn và sẽ chỉ xuất hiện dưới dạng tiền mặt thực tế nhận được.
 Chuẩn mực Kế toán quốc tế (IAS)
Chuẩn mực Kế toán quốc tế về ngân hàng thường đề cập các khoản nợ bị giảm giá trị
(Impaired) thay vì sử dụng thuật ngữ nợ xấu (nonperforming). Chuẩn mực kế toán IAS 39
được khuyến cáo áp dụng ở một số nước phát triển vào đầu năm 2005 chỉ ra rằng cần có
bằng chứng khách quan để xếp một khoản vay có dấu hiệu bị giảm giá trị. Trong trường
hợp nợ bị giảm giá trị thì tài sản được ghi nhận sẽ bị giảm xuống do những tổn thất do
chất lượng nợ xấu gây ra.
Về cơ bản IAS39 chú trọng tới khả năng hoàn trả của khoản vay bất luận thời gian quá
hạn chưa tới 90 ngày hoặc chưa quá hạn. Phương pháp đánh giá khả năng trả nợ của
khách hàng thường là phương pháp phân tích dịng tiền tương lai chiết khấu hoặc xếp
hạng khoản vay của khách hàng. Hệ thống này được coi là chính xác về mặt lý thuyết,
nhưng việc áp dụng thực tế gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, nó vẫn đang được Ủy ban Chuẩn
mực kế toán quốc tế chỉnh sửa lại trong IFRS 9.
 Khái niệm nợ xấu của Tổ chức Tiền tệ Thế giới (IMF)
Trong Hướng dẫn tính tốn các chỉ số lành mạnh tài chính tại các quốc gia (IFRS), IMF
đưa ra định nghĩa về nợ xấu như sau: “ một khoản vay được coi là nợ xấu khi quá hạn
thanh toán gốc hoặc lãi 90 ngày hoặc hơn; khi các khoản lãi suất đã quá hạn 90 ngày hoặc
hơn đã được vốn hóa, cơ cấu lại, hoặc trì hỗn theo thỏa thuận; khi các khoản thanh tốn
đến hạn dưới 90 ngày nhưng có thể nhận thấy những dấu hiệu rõ ràng cho thấy người vay
sẽ khồng thể hoàn trả nợ đầy đủ (người vay phá sản). Sau khi khoản vay được xếp vào
danh mục nợ xấu, nó hoặc bất cứ khoản vay thay thế nào cũng nên được xếp vào danh
Báo cáo Nghiên cứu khoa học

Trang 2



mục nợ xấu cho tới tời điểm phải xóa nợ hoặc thu hồi được lãi và gốc của khoản vay đó
hoặc thu hồi được khoản vay đó hoặc thu hồi được khoản vay thay thế.”
 Còn theo định nghĩa nợ xấu của Phòng thống kê – Liên hợp quốc
“Về cơ bản một khoản nợ được coi là nợ xấu khi quá hạn trả lãi và/hoặc gốc trên 90
ngày; hoặc các khoản lãi chưa trả từ 90 ngày trở lên đã được nhập gốc, tái cấp vốn hoặc
chậm trả theo thỏa thuận; hoặc các khoản phải thanh toán đã quá hạn dưới 90 ngày, nhưng
có lý do chắc chắn để nghi ngờ về khả năng khoản vay sẽ được thanh toán đầy đủ. Như
vậy, nợ xấu cơ bản cũng được xác định dựa trên hai yếu tố: (1) quá hạn 90 ngày và (2)
khả năng trả nợ nghi ngờ. Đây được coi là định nghĩa của ISA đang được áp dụng phổ
biến hiện hành trên thế giới. Và khi khách hàng bị nợ xấu từ nhóm 3 trở lên sẽ khó được
ngân hàng phê duyệt vay lại ít nhất năm năm.
 Từ những định nghĩa trên có thể thấy được sự tương đồng trong cách nhận thức về
nợ xấu giữa các định chế tài chính trên thế giới. Theo đó, một khoản nợ được coi là nợ
xấu nó xuất hiện 1 hoặc cả 2 dấu hiệu sau: Quá hạn trả nợ gốc và lãi; khi khách hàng vay
vốn bị tổ chức tín dụng hoặc ngân hàng coi là khơng có khả năng trả nợ. Bản chất của nợ
xấu là một khoản tiền cho vay mà chủ nợ xác định không thể thu hồi lại được và bị xóa sổ
khỏi danh sách các khoản nợ phải thu của chủ nợ. Đối với các ngân hàng, nợ xấu tức là
các khoản tiền cho khách hàng vay, thường là các doanh nghiệp, mà không thể thu hồi lại
được do doanh nghiệp đó làm ăn thua lỗ hoặc phá sản,… Nhìn chung, một doanh nghiệp
ln phải ước tính trước những khoản nợ xấu trong chu kỳ kinh doanh hiện tại dựa vào
những số liệu nợ xấu ở kì trước.
 Phân loại nợ xấu và trích lập dự phòng nợ xấu của thế giới
Phân loại nợ xấu được hiểu là quá trình các ngân hàng xem xét các danh mục cho vay và
đưa khoản vay vào các nhóm khác nhau dựa trên rủi ro và điểm tương đồng của khoản
vay. Việc thường xuyên xem xét và phân loại nợ giúp các ngân hàng có thể kiểm soát chất
lượng danh mục cho vay và trong trường hợp cần thiết, sẽ có các biện pháp xử lý các vấn
đề phát sinh trong chất lượng tín dụng các danh mục cho vay.


Báo cáo Nghiên cứu khoa học

Trang 3


Thông thường, các ngân hàng sử dụng hệ thống phân loại nội bộ, hệ thống phân loại quy
định bởi các nhà giám sát yêu cầu được sử dụng chủ yếu phục vụ mục tiêu báo cáo, so
sánh và giám sát.
Trên phương diện kế toán, các khoản vay nên được ghi nhận là có thể bị giảm giá trị và
việc lập dự phịng là cần thiết nếu ngân hàng khơng thể thu hồi được cả gốc và lãi trong
thời hạn hợp đồng. Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng là phương pháp các ngân hàng sử
dụng để ghi nhận tổn thất so với giá trị ghi nhận ban đầu của khoản vay. Các nhà quản lý
ngân hàng sẽ đánh giá được rủi ro tín dụng trong danh mục cho vay dựa trên các thơng tin
sử dụng để phân tích. Chính vì vậy trích lập dự phịng rủi ro tín dụng là q trình chủ yếu
dựa vào cảm quan và có thể được các ngân hàng sử dụng với mục đích làm giảm các
khoản lợi nhuận ngân hàng. Khi chi phí dự phịng rủi ro được tính trừ thuế, việc giảm lợi
nhuận có thể làm cho ngân hàng giảm bớt nghĩa vụ về thuế của mình. Mặt khác, một số
ngân hàng có thể khơng muốn trích lập dự phịng rủi ro tín dụng q lớn vì nó sẽ ảnh
hưởng tiêu cực lên lợi nhuận của ngân hàng và cổ tức của cổ đơng.
Việc phân loại và lập dự phịng gây nhiều khó khăn cả về mặt lý thuyết và thực tế và các
quốc gia có lựa chọn rất đa dạng cho hệ thống phân loại và lập dự phòng. Mặc dù có
những điểm tương đồng, nhưng vẫn chưa có quy định và tiêu chuẩn quốc tế thống nhất
được thừa nhận. Ví dụ như thuật ngữ dự phòng chung và dự phòng cụ thể xuất hiện trong
khuôn khổ pháp lý ở nhiều quốc gia, nhưng định nghĩa và cách sử dụng rất khác nhau ở
từng quốc gia. Kết quả của sự khác biệt này làm cho các chỉ số tài chính ở các quốc gia
khác nhau rất khó để so sánh chính xác.
Q trình phân loại và trích lập dự phịng là vấn đề đánh giá chủ quan, do đó kết quả đánh
giá có thể rất khác nhau giữa những người đánh giá như quản lý ngân hàng, kiểm tốn bên
ngồi, thanh tra ngân hàng và ở các quốc gia. Thêm vào đó, cơ sở hạ tầng pháp lý ở từng
quốc gia ảnh hưởng tới việc thực hiện các điều khoản của hợp đồng. Ở các quốc gia có cơ

sở hạ tầng pháp lý chuẩn hố có xu hướng đưa các khoản vay vào diện quá hạn nhanh
hơn, ngay sau khi người vay khơng trả được một khoản thanh tốn. Ở các quốc gia cơ sở
hạ tầng chưa hoàn chỉnh, thời gian giữa việc chưa thanh toán và thay đổi phân loại khoản
vay có thể dài hơn.
Báo cáo Nghiên cứu khoa học

Trang 4


Cách tiếp cận và tính tốn tài sản đảm bảo khi phân loại các khoản vay và quyết định trích
lập dự phịng cũng khác nhau. Các quốc gia khơng có sự thống nhất khi định giá tài sản
đảm bảo.
- Hội đồng Tiêu chuẩn Kế toán quốc tế (International Accounting standards Board) có
đưa ra các quy định về định giá tài sản và cơng bố thơng tin, nhưng cũng chưa có hướng
dẫn cụ thể về trích lập dự phịng.
- Uỷ ban Basel cố gắng đưa ra những hướng dẫn, nguyên tắc quan trọng nhằm mục tiêu
hướng tới sự thống nhất trong phân loại các khoản nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín
dụng ở các quốc gia, nhưng báo cáo không đưa ra một hệ thống phân loại nợ thống nhất
hay các quy trình chuẩn hố để đánh giá rủi ro tín dụng. Thêm vào đó, một số khái niệm
có thể dẫn đến một số cách hiểu khác nhau.
- Laurin và công sự (2002) chỉ ra việc phân loại nợ khó có tiêu chuẩn kế tốn thống nhất.
Việc tiếp cận phân loại nợ được coi như trách nhiệm của người quản lý hoặc chỉ là vấn đề
báo cáo giám sát.
Bảng 1: Phân loại nợ và trích lập dự phịng của một số nƣớc trên thế giới
Nƣớc

Số

Quy định dự


lƣợng

phịng

Ghi chú

nhóm
nợ
Đức
4

Dự phịng cụ

4 nhóm bao gồm: cho vay khơng rủi ro, cho vay

thể

có dấu hiệu rủi ro, nợ có dấu hiệu khơng thu
hồi, nợ xấu.

Ý
Nhật

Khơng có quy định cụ thể về lập dự phịng

5

5

Dự phịng cụ


Tỷ lệ dự phịng cho 3 nhóm cuối lần lượt là

thể

15%, 70%, 100%

Báo cáo Nghiên cứu khoa học

Trang 5


Brazil
9

Dự phịng cụ

9 nhóm đưa ra gồm: AA (0%), A(0.5%),

thể

B(1%), C(3%), D(10%), E(30%), F(50%),
G(70%), H(100%).

Mỹ

Không đưa ra quy định cụ thể

5


Argentina
5

Dự phịng

Tỷ lệ dự phịng cho 5 nhóm lần lượt là 1%, 3%,

chung và dự

12%, 25%, 50%.

phịng cụ thể
Úc
Trung
Quốc

Khơng đưa ra quy định cụ thể về lập dự phòng

5

5

Dự phòng

Tỷ lệ dự phịng cho 5 nhóm lần lượt là 1%, 3%,

chung và dự

25%, 75%, 100%.


phòng cụ thể
Ấn Độ
4

Dự phòng

Chia cụ thể làm 2 loại có bảo đảm hoặc khơng

chung và dự

có bảo đảm có tỷ lệ dự phịng khác nhau và linh

phịng cụ thể

hoạt.
7 nhóm được phân loại dựa trên rủi ro quốc gia,

Mexico

rủi ro tài chính, rủi ro ngành và lịch sử thanh
7

tốn. Nhóm khơng trích lập dự phịng A-1
(0.5%); A-2 (0.99%); B (1-20%); C-1 (2040%); C-2 (40-60%); D (60-90%); E (100%).

Singapore

5

Nga

4

Dự phòng cụ

Tỷ lệ dự phòng cho 3 nhóm cuối tối thiểu lần

thể

lượt là 10%, 50%, 100%

Dự phịng

Tỷ lệ dự phịng cho 3 nhóm cuối lần lượt là

chung và dự

20%, 50%, 100%. Dự phịng nhóm 1 là 1%

phịng cụ thể

Báo cáo Nghiên cứu khoa học

Trang 6


Tây Ban
Nha

6


Dự phòng

Tỷ lệ dự phòng chung 0.51% còn cho 3 nhóm

chung và dự

cuối là 10%, 25-100%, 100%.

phịng cụ thể

Nguồn: Trích từ số liệu của Laurin và cộng sự (2002)
Trong các nước G10, Mỹ và có thể cả Đức đã sử dụng cách tiếp cận phân loại nợ rõ ràng.
Ở một số quốc gia khơng có cơ chế quản lý chi tiết, các nhà quản lý ngân hàng thường có
trách nhiệm phát triển các quy định và quy trình phân loại nợ nội bộ. Một quan điểm
chung ở những quốc gia này là vai trị của bên ngồi như giám sát ngân hàng hoặc kiểm
tốn bên ngồi chỉ là giới hạn ở việc đưa ra ý kiến xem xét các quy định đã đầy đủ và có
được thực hiện phù hợp và thống nhất hay chưa mà thôi. Tại Anh các nhà giám sát ngân
hàng không yêu cầu các ngân hàng áp dụng một loại hình phân loại nợ cụ thể nào. Tuy
nhiên, các giám sát ngân hàng trông đợi rằng ngân hàng sẽ có quy trình quản lý rủi ro tín
dụng phù hợp, bao gồm cả việc đánh giá khoản vay và được cập nhật thường xuyên. Ở Hà
Lan, khơng có quy định về phân loại nợ, cho phép các nhà quản lý ngân hàng tự phân loại
và được xem xét định kỳ bởi giám sát ngân hàng. Pháp quy định một hệ thống các yêu
cầu tối thiểu để các khoản vay được phân loại là có dấu hiệu xấu đi nhưng khơng có chi
tiết hướng dẫn cụ thể về phân loại. Cách tiếp cận tương tự cũng xuất hiện ở Italia, ở đây
thì 5 loại nợ được đưa ra. Nhưng chỉ có hướng dẫn chung chung về việc thực hiện phân
loại.
 Khái niệm nợ xấu của Việt Nam
Theo thông tư mới nhất số 02/2013/TT-NHNN thay thế cho Quyết định 493 của NHNN
ban hành ngày 22/4/2005 về phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng và
Quyết định 18 ban hành ngày 25/4/2007 về sửa đổi bổ sung Quyết định 493 thì:

Nợ xấu hay nợ khó địi là các khoản nợ thuộc các nhóm 3 (dưới chuẩn), nhóm 4 (nghi
ngờ) và nhóm 5 (có khả năng mất vốn) được quy định tại điều 10 và điều 11 của thơng tư
này. Thơng tư có bổ sung thêm một số khoản nợ được xếp vào 3 nhóm này. Từ nhóm 3
trở xuống gồm các khoản nợ quá hạn trả lãi hoặc gốc trên 90 ngày. Nợ xấu được xác định
Báo cáo Nghiên cứu khoa học

Trang 7


trên hai yếu tố: Đã quá hạn 90 ngày và khả năng trả nợ đáng lo ngại. Đây được coi là định
nghĩa của VAS (chuẩn mực chung báo cáo tài chính).
Theo quyết định 493 và Quyết định 18, dư nợ tín dụng được chia thành 5 nhóm:
Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn
- Các khoản nợ trong hạn và Tập đoàn đánh giá là có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả
gốc và lãi đúng thời hạn;
- Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và Tập đoàn đánh giá là có khả năng thu hồi
đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn cịn lại.
Nhóm 2: Nợ cần chú ý
- Các khoản nợ quá hạn từ 10 đến 90 ngày;
- Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu mà Tập đồn đánh giá có khả năng
thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu.
Nhóm 3: Nợ dƣới tiêu chuẩn
- Các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày;
- Các khoản nợ được cơ cấu lại kỳ hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh
kỳ hạn trả nợ lần đầu được phân loại vào nhóm 2;
- Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi
đầy đủ theo hợp đồng tín dụng.
Nhóm 4: Nợ nghi ngờ
- Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày tính theo

thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ
hai.
Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn
- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu mà quá hạn từ 90 ngày trở lên tính
theo thời hạn trả đã được cơ cấu lại lần đầu;
- Các khoản nợ cơ cấu lại lần hai mà quá hạn tính theo thời hạn trả đã được cơ cấu
lại lần hai;
Báo cáo Nghiên cứu khoa học

Trang 8


- Các khoản nợ cơ cấu lại lần ba trở lên;
- Nợ khoanh và các khoản nợ chờ xử lý
 So sánh định nghĩa nợ xấu của Việt Nam và Thế giới
Tiêu chí

IAS 39

Basel II

Việt Nam

FSIs

Mục tiêu Hướng dẫn lập báo Giám sát và ổn Tính tốn chi tiêu Báo cáo hoạt động
tính

nợ cáo


xấu

động định hoạt động của lành

trong các giai đoạn hệ


trích

hoạt

thống

báo cáo tài chính, hàng các quốc gia, gia

chú ý tới lợi nhuận

chú ý tới kết quả quản lý rủi ro, chú

và thuế dự phòng

hoạt động

phải nộp.

lập của

ý tới an tồn vốn.


khoản

hoặc

dấu

khách

quan

hiệu khoản vay khơng khơng

trong tương lai

trích

hồi chủ

thế

yếu,

nhiều

bằng thống xếp hạng tín

khoản vay mới

cơng


thức

đối phương pháp tính chung, chú ý đến
phù hợp từng hạng cả vòng đời của tài
lập mục tài sản, tính sản

dự phịng

thu

Dựa trên từng hạng Tính tổng số tiền Khơng đề cập

pháp tính mục và có các theo
tượng

q Thời gian q hạn

của thanh tốn, các mất được, kể cả việc NHTM chưa có hệ

trả được



gian

vay hoặc dấu hiệu các hạn hoặc dấu hiệu khoản vay là yếu tố

khoản vay khơng mát có thể xảy ra thay

Phương


tài trong các kỳ hoạt

ngân chính của quốc động với NHNN,

sơ Thời gian quá hạn Thời gian quá hạn Thời

dự phịng

mạnh

dụng nội bộ
Tính chung theo
cơng thức theo kỳ
báo

cáo

của

NHNN; khơng tính
dự phịng cho các

tốn theo kỳ báo

khoản nợ khoanh,

cáo bằng lãi suất

các khoản nợ vay


chiết khấu

theo kế hoạch chỉ
định của Chính phủ

Nguồn: Tổng hợp tài liệu

Báo cáo Nghiên cứu khoa học

Trang 9


- Trích lập dự phịng tại Việt Nam
Quyết định 493 u cầu trích lập hai loại dự phịng là dự phòng cụ thể và dự phòng
chung. Dự phòng cụ thể là loại dự phịng được trích lập trên cơ sở phân loại cụ thể các
khoản nợ. Dự phòng chung được lập cho tất cả các khoản nợ từ nhóm 1 cho đến nhóm 4,
bằng 0,75 tổng giá trị các khoản nợ. Cho dù được phân loại theo phương pháp nào, tỷ lệ
trích lập dự phịng cụ thể đối với các nhóm nợ 1, 2, 3, 4, 5 lần lượt là 0%, 5%, 20%, 50%
và 100%.
1.2 Bản chất của nợ xấu:
Bản chất của nợ xấu là một khoản tiền cho vay mà chủ nợ xác định không thể thu hồi lại
được và bị xóa sổ khỏi danh sách các khoản nợ phải thu của chủ nợ. Đối với các ngân
hàng, nợ xấu tức là các khoản tiền cho khách hàng vay, thường là các doanh nghiệp, mà
không thể thu hồi lại được do doanh nghiệp đó làm ăn thua lỗ hoặc phá sản,.... Nhìn
chung, một doanh nghiệp ln phải ước tính trước những khoản nợ xấu trong chu kỳ kinh
doanh hiện tại dựa vào những số liệu nợ xấu ở kì trước và những yếu tố khác.
Nợ xấu là một số tiền được viết bởi các doanh nghiệp như là một tổn thất cho doanh
nghiệp và được phân loại như là một khoản chi phí vì nợ cho doanh nghiệp là không thể
được thu thập, và tất cả những nỗ lực hợp lý đã được tận dụng để thu thập các số tiền nợ.

Điều này thường xảy ra khi các con nợ đã tuyên bố phá sản hoặc chi phí của việc theo
đuổi hành động hơn nữa trong một nỗ lực để thu thập các khoản nợ vượt quá các khoản
nợ của chính nó.
1.3 Ngun nhân tăng nợ xấu:
Ngun nhân nợ xấu của các tổ chức tín dụng tăng cao, chủ yếu do một số nguyên nhân
cơ bản sau:
-

Chính sách tiền tệ nới lỏng kéo dài, tín dụng của ngân hàng là nguồn chính để tài

trợ cho đầu tư của nền kinh tế, nhưng tín dụng lại tập trung vào các lĩnh vực phi sản xuất
bao gồm cả thị trường bất động sản, làm giảm chất lượng tín dụng và dẫn đến lạm phát
cao. Lạm phát tăng mạnh đã làm giảm sức mua của người tiêu dùng, người dân thắt chặt
chi tiêu dẫn đến cầu nội địa suy giảm mạnh. Cùng với đó tác động của cuộc suy thối
Báo cáo Nghiên cứu khoa học

Trang 10


kinh tế toàn cầu cũng khiến cầu nước ngoài suy giảm. Tổng cầu giảm khiến lượng hàng
tồn kho của các doanh nghiệp ngày càng tăng cao, doanh nghiệp không tiêu thụ được
hàng hóa, khơng quay vịng được vốn, ảnh hưởng tiêu cực đến họat động sản xuất, kinh
doanh, khiến nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng ngừng hoạt động, thậm chí phá sản,
giải thể. Ngồi ra, lạm phát biến động mạnh và bất thường làm cho môi trường kinh
doanh trở nên bất định hơn, gây ảnh hưởng xấu đến kết quả tài chính và khả năng trả nợ
ngân hàng của doanh nghiệp.
-

Thị trường bất động sản trầm lắng cũng là một nguyên nhân chính gây ra nợ xấu


bất động sản tăng cao. Do tác động khủng hoảng tài chính cùng với chính sách hạn chế tín
dụng cho các lĩnh vực phi sản xuất (theo Chỉ thị 01 của NHNN ban hành ngày
14/02/2012: “Những giải pháp được đưa ra trong Chỉ thị nhằm tập trung thực hiện nhiệm
vụ kinh tế vĩ mơ của Chính phủ. Đó là ổn định vĩ mơ, tập trung vốn ưu tiên vào các lĩnh
vực sản xuất, sản xuất nông nghiệp, xuất khẩu, sản xuất nhỏ và vừa và không ưu tiên một
số lĩnh vực phi sản xuất”), các dòng vốn chảy vào lĩnh vực bất động sản (bao gồm cả tín
dụng bất động sản và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đều suy giảm mạnh khiến
giao dịch trên thị trường này khá ít ỏi, bất chấp giá mặt hàng này đã giảm tương đối
mạnh, số lượng hàng tồn bất động sản ngày càng lớn. Nhiều dự án bị tạm ngưng do thiếu
vốn, thị trường ảm đạm kéo dài khiến nhiều doanh nghiệp bất động sản rơi vào tình trạng
thua lỗ, khơng có tiền trả nợ ngân hàng, dẫn đến nguy cơ nợ bất động sản trở thành nợ
xấu.
-

Áp lực cấp tín dụng cho doanh nghiệp nhà nước từ các ngân hàng thương mại có

vốn nhà nước chi phối cao. Cho đến nay, ngân hàng thương mại nhà nước vẫn là người
cho vay lớn nhất đối với doanh nghiệp nhà nước vì các lý do khác nhau. Do vậy, nhiều dự
án kém hiệu quả cũng như một số doanh nghiệp nhà nước hoạt động yếu kém vẫn được
vay vốn, như trường hợp của vinashin, vinalines. Bên cạnh đó, việc sử dụng nguồn vốn
khơng được kiểm sốt một cách chặt chẽ gây lãng phí lớn nguồn vốn vay. Trong bối cảnh
chu kỳ kinh tế biến động bất thường, hậu quả tất yếu là nhiều doanh nghiệp, dự án khơng
đủ khả năng để trả nợ, góp phần gia tăng nợ xấu trong khu vực này.

Báo cáo Nghiên cứu khoa học

Trang 11


-


Năng lực quản trị của các tổ chức tín dụng cịn nhiều bất cập so với quy mơ, tốc độ

tăng trưởng và mức độ rủi ro trong hoạt động. Với nhiều ngân hàng thương mại, nguồn
vốn huy động ngắn hạn chiếm tới 70% - 80% tổng nguồn (Vụ Kinh tế tổng hợp, Ban Kinh
tế trung ương), thậm chí đối với một số ngân hàng, tỷ trọng này còn cao hơn, trong khi tỷ
trọng cho vay trung hạn và dài hạn không nhỏ. Với độ chênh lớn về kỳ hạn giữa tài sản có
và tài sản nợ, thì vấn đề thiếu thanh khoản, tiềm ẩn rủi ro thanh toán là lớn. Mặt khác, do
áp lực tăng tổng tài sản, nhiều ngân hàng bằng mọi cách để có vốn, cách mà các ngân
hàng thương mại sử dụng chủ yếu là dùng lãi suất huy động cao, dẫn đến lãi suất cho vay
cũng rất cao. Lãi suất cho vay càng cao, thì rủi ro từ phía khách hàng khơng trả được nợ
khi đến hạn sẽ càng lớn, nợ xấu của các ngân hàng tăng mạnh là điều dễ hiểu.
-

Sở hữu chéo, đầu tư ngoài ngành của các ngân hàng và doanh nghiệp nhà nước

diễn ra phổ biến đã dẫn tới các khoản cho vay, đầu tư lòng vòng, bất chấp quy định, gây
hậu quả nghiêm trọng.
-

Một số cán bộ ngân hàng suy thoái đạo đức nghề nghiệp, cấu kết, móc ngoặc với

doanh nghiệp để trục lợi cá nhân và cho vay không đúng quy định như trường hợp của bà
Huỳnh Thị Huyền Như ngun là Phó phịng quản lý rủi ro Ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam (Vietinbank) chi nhánh TP.HCM, Quyền Trưởng phòng Giao dịch Điện
Biên Phủ.
1.4 Giải pháp xử lý nợ xấu
 Một số giải pháp đã và đang thực hiện
Không để mơi trường tín dụng bị đẩy đi xấu hơn nhằm ngăn chặn những diễn biến tiêu
cực có thể xảy ra trước mắt, NHNN đã kịp thời ban hành nhiều chính sách để tháo gỡ khó

khăn cho cả phía DN và ngân hàng. Các biện pháp này tập trung vào hai nội dung chính:
thứ nhất, tăng cường khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng cho các DN thơng qua việc
cho phép điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ nhưng khơng chuyển nhóm nợ, giúp các DN
gặp khó khăn có thể tiếp tục vay vốn ngân hàng để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh;
thứ hai, từng bước điều chỉnh giảm lãi suất (bao gồm cả lãi suất huy động và lãi suất cho
vay) nhằm giảm chi phí lãi vay cho các DN.
Báo cáo Nghiên cứu khoa học

Trang 12


Bên cạnh đó, NHNN đã đưa ra một số giải pháp xử lý nợ xấu đồng bộ như sau:
-

Một là, chỉ đạo các TCTD thực hiện đúng các quy định của pháp luật về hoạt động

cho vay, tỷ lệ an toàn vốn (lớn hơn hoặc bằng 9%) và giới hạn cấp tín dụng, khơng cho
vay mới để trả nợ cũ với mục đích che giấu nợ cũ;
-

Hai là, yêu cầu các TCTD chủ động phối hợp với khách hàng vay để thực hiện

việc đánh giá chất lượng và khả năng thu hồi các khoản nợ để có biện pháp xử lý phù
hợp, như: Cơ cấu lại nợ một cách cách hợp lý để giảm khó khăn tài chính tạm thời cho
DN, trích lập dự phịng rủi ro để xử lý nợ xấu theo quy định, thực hiện tốt việc mua bán
nợ;
-

Ba là, chỉ đạo các tổ chức tín dụng tiết giảm chi phí, chia sẻ khó khăn cho doanh


nghiệp thơng qua giảm lãi suất tiền vay đối với cả lĩnh vực ưu tiên và các lĩnh vực sản
xuất kinh doanh khác;
-

Bốn là, rà sốt, hồn thiện các quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự

phịng rủi ro phù hợp hơn với thông lệ quốc tế và điều kiện thực tiễn của Việt Nam, đồng
thời nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung các quy định về cấp tín dụng và an toàn hoạt động ngân
hàng nhằm tăng cường khả năng phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý rủi ro tín dụng trong
hoạt động ngân hàng;
-

Năm là, tăng cường hiệu quả, hiệu lực công tác thanh tra, giám sát ngân hàng để

bảo đảm các tổ chức tín dụng tuân thủ đúng các quy định về hoạt động ngân hàng, đặc
biệt là quy định về cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro và quy định về an
tồn hoạt động tín dụng.
Ngồi ra, NHNN cũng chủ động phối hợp với các Bộ, ngành liên quan để triển khai một
số giải pháp hỗ trợ khác, như: triển khai các chương trình tín dụng phù hợp, đẩy nhanh
tiến độ giải phóng hàng tồn kho, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đồng thời, tích cực triển khai đồng bộ các giải pháp sắp xếp, đổi mới và cơ cấu lại các
doanh nghiệp nhà nước, tập đồn kinh tế và tổng cơng ty nhà nước gắn với việc xử lý nợ
xấu của các doanh nghiệp này; Phối hợp với các địa phương hỗ trợ thị trường bất động
sản phục hồi nhanh, quản lý chặt chẽ và bảo đảm thị trường này phát triển lành mạnh...
Báo cáo Nghiên cứu khoa học

Trang 13



×