Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

MỘT SỐ BIỆN PHÁP KÉO GIẢM TỈ LỆ HS YẾU KÉM MÔN TOÁN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.14 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BIỆP PHÁP DUY TRÌ SĨ SỐ HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM</b>
<b>TRONG TRƯỜNG THCS</b>


Một trong những nhiệm vụ hàng đầu của giáo viên chủ nhiệm lớp chính là duy trì sĩ
số học sinh. Vì cơng tác này góp phần quan trọng trong việc xây dựng nền nếp, kỉ cương
trường, lớp, tạo cơ sở cho việc tiếp thu kiến thức, kỹ năng của học sinh được liên tục, hiệu
quả và góp phần cùng với nhà trường thực hiện tốt công tác Phổ cập giáo dục. Trong
những năm học qua, với vai trò là một giáo viên chủ nhiệm lớp, tơi ln cố gắng học tập,
tìm tịi những giải pháp nhằm thực hiện tốt cơng tác này của mình. Và để có thể thực hiện
tốt cơng tác trên, bản thân tôi đã thực hiện một số biện pháp sau.


Thường xuyên học tập, nghiên cứu, trau dồi về chuyên môn công tác chủ
nhiệm. Làm tốt công tác tham mưu, phối hợp với 03 môi trường trong giáo dục.
Thường xuyên thăm lớp để nắm tình hình. Khi học sinh có nguy cơ bỏ học thì lập tức
tìm ra nguyên nhân của vấn đề, từ đó đề ra hướng giải quyết.


<i> Về phía nguyên nhân khách quan dẫn đến bỏ học của học sinh thì có yếu tố</i>
<i>tác động đó là gia đình, nhà trường và xã hội.</i>


<b> Gia đình: </b>


<i><b> - Thứ nhất là gia đình q nng chiều con. Đối với dạng học sinh này thì</b></i>
các em thường được cha mẹ cho rất nhiều tiền để tiêu vặt hay ăn uống. Nhưng đa
số các em lại sử dụng tiền này vào các trò chơi như: game, bida, hút thuốc lá, điện
tử. Chơi nhiều đâm ra nghiện, các em sẽ sẵn sàng cúp tiết, trốn học rồi dẫn đến tình
trạng bỏ học để đi chơi.


- Trong trường hợp này, giáo viên chủ nhiệm cần phải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lại không được trang bị kiến thức về việc tiêu xài hợp lí thì các em sẽ dễ sa vào các
tệ nạn xã hội. Từ đó nguy cơ bỏ học của các em sẽ rất cao.



+ Gặp riêng nhắc nhở, giải thích, động viên cho học sinh hiểu chơi thế nào là
bổ ích, giúp các em kịp thời khắc phục những sai lầm của mình mà tiếp tục đến lớp.


+ Trang bị kiến thức cho học sinh về việc chi tiêu hợp lí cũng như vui chơi bổ ích
thơng qua các tiết sinh hoạt lớp, giáo dục ngoài giờ lên lớp, các hoạt động ngoại khóa.


+ Thường xuyên thăm lớp để kịp thời nắm bắt tình hình.


+ Xây dựng cho mình một “mạng lưới cộng tác viên” thật vững chắc: đó
chính là học sinh. Giáo viên chủ nhiệm cho học sinh số điện thoại của mình để khi
các em thấy bạn mình bỏ học đi chơi thì các em sẽ báo lại cho giáo viên chủ nhiệm.
Từ đó giáo viên kịp thời có biện pháp xử lí.


<i><b>- Thứ hai là gia đình q khó khăn về kinh tế. Đối với học sinh thuộc</b></i>
trường hợp này, các em thường bị gia đình buộc thơi học hoặc các em tự ý bỏ học
để phụ giúp gia đình. Gặp những trường hợp này, giáo viên chủ nhiệm nên: Trực
tiếp đến nhà để trao đổi với phụ huynh, học sinh về tầm quan trọng của việc học
đối với các em. Đồng thời giáo viên chủ nhiệm phải báo ngay cho Ban giám hiệu,
Hội cha mẹ học sinh, các tổ chức Đoàn, Đội, cán bộ phổ cập của nhà trường cùng
địa phương nơi em cư trú để kịp thời có những hỗ trợ cần thiết giúp các em vượt
qua những khó khăn, trở ngại mà đến trường.


<i><b> - Thứ ba là gia đình có việc buồn, việc đáng tiếc xảy ra như cha mẹ mất sớm,</b></i>
cha mẹ thường xuyên cãi nhau, cha mẹ li thân, li dị hay cha mẹ bài bạc, đi làm ăn xa ít
quan tâm đến việc học của các em. Trong trường hợp này, giáo viên chủ nhiệm cần:


+ Thân thiện với học sinh như một người bạn, người anh, người chị nhẹ nhàng quan
tâm, thăm hỏi động viên giúp đỡ các em vượt qua những khó khăn, trở ngại mà đến trường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Phối hợp với giáo viên tư vấn học đường của nhà trường để tư vấn cho các
em có được những hướng giải quyết vấn đề một cách tích cực, hiệu quả.


<b> Nhà trường: Từ phía nhà trường, đâu là nguyên nhân bỏ học của học sinh? </b>
<i><b>– Thứ nhất là do nhà trường chưa thật sự có được những hoạt động tích</b></i>
<i><b>cực sơi nổi để thu hút học sinh tham gia. Hay cịn có những giờ dạy, giáo viên chưa</b></i>
thật sự đổi mới phương pháp, chưa gây được sự hứng thú cho học sinh hoặc do giáo
viên thờ ơ, lơ là trong công tác nắm sĩ số học sinh, giáo viên cịn thiên vị, xử lí chưa
hợp tình, hợp lí. Từ đó sẽ sinh ra sự thành kiến chán ghét của các em học sinh đối
với những giáo viên. Từ chán ghét giáo viên, học sinh sẽ dễ dàng dẫn đến sự chán
ghét đối với bộ mơn mà giáo viên đó hướng dẫn. Mà một khi đã ghét bộ mơn nào đó,
học sinh sẽ đâm ra chán học, cúp tiết. Nếu tình trạng này diễn ra thì nguy cơ các em
bỏ học sẽ rất cao. Đối với trường hợp này là giáo viên chủ nhiệm, chúng ta cần phải:


+ Phối hợp với nhà trường, hội cha mẹ học sinh để tổ chức cho các em
những hoạt động vui chơi, thể dục thể thao hợp lí, những buổi sinh hoạt tập thể,
những buổi học ngoại khóa, giáo giục ngồi giờ lên lớp sinh động, những chuyến
tham quan du lịch, về nguồn đầy lí thú.


+ Giáo viên chủ nhiệm cũng phải phối hợp thật tốt với các giáo viên khác
trong việc xử lí học sinh. Phải nhẹ nhàng, tế nhị khoan dung nhưng tuyệt đối không
bao che đối với những lỗi lầm của các em. Đồng thời cũng phải hết sức chân tình,
cởi mở, hợp tình hợp lí khi giải quyết những vi phạm của các em để các em phá bỏ
những thành kiến không tốt của mình với giáo viên.


+ Giáo viên chủ nhiệm cũng như các giáo viên khác phải thường xuyên tự học
nâng cao trình độ của bản thân, tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy để gây hứng
thú cho học sinh trong những giờ học để các em đi học đều hơn, thích thú hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

rồi buộc thôi học là một điều tất yếu. Nghiêm trọng hơn là đối với các em bị bạo lực học


đường, thường các em này sẽ có tâm lí hoang man, sợ hãi khơng dám đi học vì sợ bạn
xúc phạm. Từ đó nguy cơ bỏ học của các em rất cao. Cho nên, là giáo viên chủ nhiệm ta
cần phải có những giải pháp hợp lí để ngăn chặn tình trạng trên:


+ Ngay từ đầu năm học, thông qua các kênh thông tin từ giáo viên bộ môn,
giáo viên chủ nhiệm lớp cũ để tìm hiểu, nắm bắt thật kĩ đặc điểm tâm lí của từng học
sinh lớp mình chủ nhiệm. Trong đó, chúng ta cần quan tâm đặc biệt đến những học
sinh cá biệt. Từ đó đề ra những biện pháp giáo dục hợp lí đối với từng học sinh.


+ Thường xuyên thăm lớp, trò chuyện cởi mở tâm tình thân thiện với học
sinh để tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của các em. Chú trọng xây dựng một tập thể
lớp đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ nhau trong học tập.


+ Thường xuyên giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thơng qua tiết giáo dục
ngồi giờ lên lớp, sinh hoạt lớp, hoạt động ngoại khóa.


+ Phối hợp với các cơ quan, đoàn thể trong và ngoài nhà trường, chính quyền
địa phương, nhân viên tư vấn học đường tổ chức cho học sinh các hoạt động ngoại
khóa vui chơi bổ ích nhằm giáo dục học sinh ý thức sống lành mạnh, thân thiện,
yêu thương, đoàn kết với mọi người.


<b>Xã hội: Xã hội hiện nay có rất nhiều tệ nạn như cờ bạc, ma túy, thuốc lá,</b>
nghiện game…Điều đó là nguy cơ rất lớn đối với việc bỏ học của học sinh. Do đó, là giáo
viên chủ nhiệm, chúng ta phải:


+ Thường xuyên thăm lớp, nhắc nhở động viên học sinh về mục đích, ý
nghĩa của việc học tập.


+ Làm tốt công tác phối hợp giữa ba mơi trường: gia đình, nhà trường và xã
hội trong giáo dục.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Động viên, khích lệ, biểu dương những em học sinh cá biệt khi có dấu hiệu
tiến bộ để cổ vũ tinh thần của các em.


+ Tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường, để Ban giám hiệu phối hợp với
chính quyền địa phương thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở các cơ sở kinh doanh ý
thức hơn trong việc nhắc nhở học sinh thái độ tích cực trong học tập nhằm giúp các
em tránh sa đà vào các tệ nạn xã hội rồi dẫn đến việc bỏ học.


<i>Nguyên nhân chủ quan dẫn đến việc bỏ học của học sinh và giải pháp</i>


<i><b>- Thứ nhất, do học sinh học yếu. Các em đã bị hỏng kiến thức rất nhiều do</b></i>
đó việc học đối với các em là một “cực hình”, các em rất sợ đến lớp, sợ giáo viên,
sợ các bạn cười khi mình bị điểm xấu, thi lại, ở lại lớp. Và đặc biệt ở lứa tuổi này
các em rất dễ rơi vào tự ti, mặc cảm. Do đó nguy cơ bỏ học của các em là rất lớn. Bởi
vậy vai trò của giáo viên chủ nhiệm là rất quan trọng.


+ Trước hết, giáo viên chủ nhiệm cần phải động viên, giúp đỡ các em xây dựng
cho mình một phương pháp học tập đúng đắn ở lớp cũng như ở nhà; phân cho các em đôi
bạn cùng tiến kịp thời, hiệu quả để các em dễ dàng trao đổi nhau trong học tập.


+ Đồng thời giáo viên chủ nhiệm phối hợp với các giáo viên khác ghi cho
các em những điểm số khuyến khích và thích hợp để cổ vũ tinh thần học tập ở các
em. Từ đó các em sẽ ham học hơn và khơng cịn muốn bỏ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b> -Thứ ba, do học sinh “phát triển sớm”. Như chúng ta đã biết, đặc điểm của lứa</b></i>
tuổi học sinh trung học cơ sở là lứa tuổi mà sự phát triển của các em thường diễn ra rất
nhanh và rất mạnh về tâm sinh lí. Do đó ở lứa tuổi này, các em rất dễ lầm tưởng là mình
đã trở thành một người lớn thật sự. Và từ đó, các em thường thích làm những việc để tỏ ra
mình là “người lớn” trong đó có cả việc kết đơi với bạn khác giới (mà lứa tuổi các em


hay cho đó là “u”). Thậm chí nguy hiểm hơn, có em cịn nhiễm phải những thơng tin,
những phim ảnh khơng tốt, khơng lành mạnh về tình cảm từ đó dẫn đến những việc làm
đáng tiếc xảy ra. Do đó là giáo viên chủ nhiệm trong nhà trường Trung học Cơ sở, chúng
ta cần phải hết sức lưu ý điều này.


+ Chúng ta phải thường xuyên quan tâm, gần gũi, động viên và nhẹ nhàng
nhắc nhở, giáo dục các em qua những buổi trò chuyện thân mật giữa thầy và trò
hay qua những tiết sinh hoạt tập thể, qua những câu chuyện kể lồng ghép.


+ Phải thường xuyên kết hợp với giáo viên nhà trường, phụ huynh học sinh
trong việc giáo dục tâm sinh lí cho các em thơng qua các bài dạy về giới trên lớp,
giờ học giáo dục giới tính, hoạt động ngoại khóa, buổi truyền thơng về giới, bài dạy
tích hợp chủ đề, liên mơn.


Tóm lại, liên tục trong nhiều năm học vừa qua, mặc dù đôi lúc gặp nhiều
trường hợp học sinh lớp chủ nhiệm có nguy cơ bỏ học rất cao nhưng nhờ áp dụng
kịp thời, linh hoạt những giải pháp đã nêu mà lớp tơi chủ nhiệm đều khơng có học
sinh bỏ học. Xin nhận được những ý kiến đóng góp từ quý thầy cô để công tác này
ngày càng hiệu quả hơn.


<i><b> DUYỆT BGH Phước Mỹ Trung, ngày 01/10/2020</b></i>
<i> Người viết</i>


</div>

<!--links-->

×