Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC BỆNH NỘI KHOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.69 KB, 14 trang )

Trần Thị Việt Hà

LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC BỆNH NỘI KHOA
Tăng huyết áp – Đái tháo đường
Case 1: Bệnh nhân nam 56 tuổi, vào viện vì đau đầu, hoa mắt, chóng mặt. Tiền sử đái tháo đường type 2 đã 5 năm
có uống thuốc theo đơn hằng ngày. Huyết áp 170/90 mmHg.
Vào viện ngày 1/1/2021 ra viện ngày 12/01/2021
Địa chỉ : Thanh Khê - Đà Nẵng
Nghề nghiệp: Giao viên


Trần Thị Việt Hà

Nhận định

Chẩn đốn
chăm sóc

1. Bn đau đầu
chóng mặt,
huyết áp
170/90
mmHg

Bệnh nhân đau
đầu chóng mặt do
tăng huyết áp

- Hạ, đưa
huyết áp
bệnh nhân


về chỉ số
bình thường
- Giam đau
đầu, chóng
mặt cho nb

2. Bn có tiền sử
đái tháo
đường type
2 đã 5 năm

Bệnh nhân bị đái
tháo đường do rối
loạn chuyển hóa
insulin

3. Giao dục sức
khỏe

Lập kế
hoạch

Thực hiện
kế hoạch

Lượng giá
Huyết áp giảm
còn 130/60 mmHg
Đỡ đau đầu ,
chóng mặt


- Kiểm sốt
đường huyết
cho người
bệnh.

- Dùng thuốc
hạ huyết áp
theo y lệnh
bác sĩ
- Cho nb nằm
nơi thoáng
mát, yên
tĩnh.
- Động viên
tinh thần nb
yên tâm điều
trị, không lo
lắng.
- Dùng thuốc
đái tháo
đường theo y
lệnh bác sĩ

- Hướng dẫn
nb kiểm soát
huyết áp và
kiểm soát

- Hướng dẫn

chế độ ăn
+ ăn nhạt,
lượng muối

Đường huyết ổn
định dưới 6.4
mmol/l
Huyết áp ổn định


Trần Thị Việt Hà

đường huyết.

ít hơn 5g/
ngày
+ ăn nhiều
rau xanh,
uống nhiều
nước
+ không ăn
mỡ, nội tạng
động vật
+ không ăn
đồ ăn muối
chua: như
dưa muối,
cải muối,
mắm
+ Khơng

uống đồ
uống có ga,
cồn, chất
kích thích
+ Khơng hút
thuốc lá.
- Hướng dẫn
dùng thuốc
theo đúng y


Trần Thị Việt Hà

lệnh của bác
sĩ, không tự
điều chỉnh
liều theo ý
muốn.
- Động viên
tinh thần để
người bệnh
an tâm: bệnh
cao huyết áp
và bệnh đái
tháo đường
là hai căn
bệnh đi theo
suốt cuộc
đời nên chỉ
cần kiểm

sốt tốt chế
độ ăn uống
và theo dõi
thì khơng
cần q lo
lắng.
- Hướng dẫn
nb tái khám


Trần Thị Việt Hà

lúc cần thiết


Trần Thị Việt Hà

Một số điều cần biết về bệnh
1. Bệnh đái tháo đường type 2
Bệnh đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hóa khơng đồng nhất, có đặc điểm tăng glucose
huyết do khiếm khuyết về tiết insulin, về tác động của insulin, hoặc cả hai. Tăng glucose mạn
tính trong thời gian dài gây nên những rối loạn chuyển hóa carbohydrate, protide, lipide, gây
tổn thương ở nhiều cơ quan khác nhau, đặc biệt ở tim và mạch máu, thận, mắt, thần kinh.
2. Cơ chế đầu tiên khi mới mắc bệnh đái tháo đường type 2
Đó là sự đề kháng insulin, điều đó có nghĩa là cơ thể bạn khơng sử dụng insulin đúng cách hay
insulin không thực hiện được chức năng. Lúc đầu, tuyến tụy tạo thêm insulin để bù cho nó.
Nhưng theo thời gian, tuyến tụy của bạn không thể theo kịp và không tiết ra đủ insulin để giữ
cho mức đường huyết bình thường.
Một cách đơn giản hơn, bạn có thể hiểu insulin chính là những cầu nối đưa nguồn thức ăn
quan trọng nhất trong cơ thể là glucose vào bên trong tế bào, giúp các tế bào sản sinh ra năng

lượng.
Khi cơ thể bị khiếm khuyết insulin, đường không được đưa đầy đủ vào tế bào, lập tức tế bào
của bạn sẽ bị đói đồng nghĩa với việc lượng glucose trong máu sẽ tăng cao.
Glucose tăng cao trong máu sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm.


Trần Thị Việt Hà

3/ Giảm nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường typ2
Khác với bệnh đái tháo đường type 1 thì khơng thể dự phịng được nhưng khi chúng ta thay
đổi hành vi và lối sống sinh hoạt phù hợp có thể làm giảm đáng kể nguy cơ mắc bệnh đái tháo
đường type 2. Bạn có thể phịng tránh bệnh đái tháo đường type 2 bằng thay đổi lối sống (chế
độ ăn uống và luyện tập) phù hợp:
Điều chỉnh chế độ ăn uống phù hợp
Hiệp hội Đái tháo đường Thế giới đã tổng hợp và đưa ra các khuyến nghị về chế độ ăn uống
lành mạnh phòng ngừa mắc tiểu đường:


Chọn nước, cà phê hoặc trà thay vì chọn nước ép trái cây có đường, ngọt, nước ngọt hoặc
đồ uống có đường khác.



Ăn ít nhất 3 suất rau mỗi ngày.



Ăn tối đa 3 suất trái cây tươi mỗi ngày.




Chọn một miếng trái cây tươi hoặc sữa chua không đường cho bữa ăn nhẹ.



Hạn chế đồ uống có cồn.



Chọn thịt nạc trắng, thịt gia cầm hoặc hải sản thay vì thịt đỏ hoặc thịt chế biến sẵn.


Trần Thị Việt Hà



Chọn bơ đậu phộng thay vì chọn sơ cơ la hoặc mứt.



Chọn bánh mì, gạo hoặc mỳ ống nguyên cám thay vì bánh mì trắng, gạo hoặc mì ống.



Chọn chất béo khơng no (dầu ơ liu, dầu canola, dầu ngơ, hoặc dầu hướng dương) thay vì
chất béo bão hòa ( bơ, chất béo động vật dầu dừa hoặc dầu cọ)

Bổ sung nhiều rau xanh giảm nguy cơ mắc tiểu đường
Luyện tập thể lực



Cần kiểm tra biến chứng tim mạch, mắt, thần kinh, biến dạng chân trước khi luyện tập.
Không luyện tập gắng sức khi glucose huyết tương > 250-270mg/dL và ceton niệu dương
tính



Đi bộ tổng cộng 150 phút mỗi tuần (30 phút mỗi ngày), không nên ngưng luyện tập 2
ngày liên tiếp. Mỗi tuần nên tập kháng lực 2-3 lần (nâng tạ,..)



Người già, người đau khớp có thể chia tập nhiều lần trong ngày. Người trẻ nên tập
khoảng 60 phút mỗi ngày, tập kháng lực ít nhất 3 lần mỗi tuần.


Trần Thị Việt Hà

Hiểu biết về bệnh Tăng huyết áp


Trần Thị Việt Hà

1. Huyết áp cao
Trước tiên, chúng ta cần hiểu huyết áp là áp lực của dòng máu lên thành động mạch, đặc
trưng bởi chỉ số huyết áp tâm thu (huyết áp khi tim co bóp) /huyết áp tâm trương (huyết áp
giữa 2 nhịp đập của tim).
Huyết áp cao hay tăng huyết áp là tình trạng huyết áp cao hơn bình thường. Huyết áp thường
tăng và giảm trong suốt cả ngày, nhưng nó sẽ trở thành bệnh lý nếu ở mức cao trong một thời
gian dài.

Tăng huyết áp được chẩn đoán khi đo vào hai ngày khác nhau, chỉ số huyết áp tâm thu ở cả
hai ngày là ≥140 mmHg và /hoặc chỉ số huyết áp tâm trương ở cả hai ngày là ≥90 mmHg.
2. Tăng huyết áp - Nguyên nhân do
Nguyên nhân tăng huyết áp có hai loại, mỗi loại có một nguyên nhân khác nhau.
Tăng huyết áp vô căn (tăng huyết áp nguyên phát)
Tăng huyết áp vô căn chiếm 90% tổng số nguyên nhân gây tăng huyết áp. Bệnh tiến triển theo
thời gian mà không xác định được nguyên nhân, chúng có thể bao gồm:
- Gen: Một số người có xu hướng di truyền bị tăng huyết áp do đột biến gen hoặc bất thường di
truyền từ cha mẹ.
- Thay đổi về thể chất: Nếu cơ thể bạn có một số thay đổi như mất cân bằng chức năng thận
làm tăng thể tích dịch trong cơ thể, dẫn đến tăng khối lượng tuần hồn có thể gây ra tình trạng
tăng huyết áp.
- Mơi trường: Lối sống không lành mạnh như thiếu hoạt động thể chất và chế độ ăn uống thiếu
khoa học gây thừa cân hoặc béo phì làm gia tăng nguy cơ tăng huyết áp.
Tăng huyết áp thứ phát
Tăng huyết áp thứ phát thường xảy ra nhanh chóng và có thể trở nên nghiêm trọng hơn tăng
huyết áp nguyên phát. Một số nguyên nhân bao gồm:


Trần Thị Việt Hà

- Khó thở khi ngủ
- Vấn đề về thận: viêm cầu thận cấp, mạn, sỏi thận, viêm thận kẽ, suy thận, thận đa nang, thận
ứ nước, hẹp động mạch thận, khối u tuyến thượng thận.
- Các vấn đề về tuyến giáp, cận giáp, tuyến yên
- Một số khiếm khuyết bẩm sinh trong các mạch máu
- Một số loại thuốc, chẳng hạn như thuốc tránh thai, thuốc cảm, thuốc thông mũi, thuốc giảm
đau không kê đơn và một số loại thuốc theo toa.
- Thuốc bất hợp pháp, chẳng hạn như cocaine và amphetamine
- Ngộ độc thai nghén

- Hội chứng Cushing do thuốc Corticoid gây ra
- Hội chứng cường Aldosteron tiên phát Conn

3. Người bệnh huyết áp cao nên ăn


Trần Thị Việt Hà

Chế độ ăn DASH được khuyến nghị cho những người muốn ngăn ngừa hoặc điều trị tăng huyết
áp
- Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng rất lớn đến mục tiêu kiểm sốt huyết áp và góp phần hạn chế
biến chứng nguy hiểm xảy ra. Vì vậy việc xây dựng một chế độ ăn hợp lý là hết sức cần thiết
trong quá trình điều trị bệnh. Dưới đây là những nguyên tắc cơ bản trong chế độ ăn uống được
khuyến cáo dành cho người bệnh tăng huyết áp:
- Giảm lượng muối (xuống dưới 5g mỗi ngày)
- Ăn nhiều trái cây, rau quả và ngũ cốc nguyên hạt


Trần Thị Việt Hà

- Hạn chế ăn thực phẩm chứa nhiều chất béo bão hòa, chẳng hạn như thịt béo, các sản phẩm
sữa nguyên chất béo và các loại dầu nhiệt đới như dừa, hạt cọ và dầu cọ.
- Hạn chế đồ uống có đường và đồ ngọt.
- Tránh uống rượu bia, thuốc lá và đồ ăn vặt.

4. Lưu ý về lối sống dành cho người bệnh tăng huyết áp
Bên cạnh chế độ ăn uống thì lối sống lành mạnh cũng là lưu ý hết sức cần thiết với người bệnh
cao huyết áp.
Các hướng dẫn điều trị đều khuyến cáo tất cả mọi người, bao gồm cả những người bị tăng
huyết áp nên tăng cường tập luyện thể dục ít nhất 5 ngày một tuần.

Mỗi tuần 150 phút tập với cường độ vừa phải, tập thể dục nhịp điệu hoặc 75 phút tập thể dục
cường độ cao. Một số hoạt động phù hợp với người bệnh là đi bộ, chạy bộ, đạp xe hoặc bơi lội.
Người cao huyết áp cũng nên tránh hoặc học cách kiểm soát căng thẳng. Thiền, tắm nước ấm,
yoga hay đơn giản đi bộ đường dài là những kỹ thuật thư giãn có thể giúp giảm căng thẳng
hiệu quả, góp phần kiểm sốt huyết áp tốt hơn


Trần Thị Việt Hà

Chúc các bạn thành công



×