Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

toan 10-18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.39 KB, 84 trang )

Tuần 10
Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2008
Tiết 46
Luyện Tập
I. Mục tiêu :
1/ Kiến thức: Giúp HS củng cố về :
+ Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.
+ nhận biết đờng cao của hình tam giác.
+ Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trớc.
+ Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trớc.
2/ Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập.
II. Đồ dùng :
- Thớc kẻ, ê ke.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (3' - 4')
- Hãy vẽ một hình vuông có cạnh 5 cm?
- Nêu cách vẽ hình vuông đó?
2. Hoạt động 2: Luyện tập (30-32 )
a. SGK + Miệng:
* Bài 1/ 55 (7 )
- Kiến thức: Củng cố về nhận biết các loại góc
đã học; cách đọc tên đỉnh, cạnh của một góc
- Chốt: + HS nêu tên các góc vuông, góc nhọn,
góc tù, góc bẹt có trong các hình.
+ Hãy so sánh các góc đó với góc vuông?
+ Vì sao em biết góc đó là góc nhọn?
Góc tù?
* Bài 2/56 ( 5 )
- Kiến thức: Củng cố nhận biết đờng cao của
tam giác
- Chốt: + Tại sao AB là đờng cao của tam giác


ABC?
+ Trong một tam giác có mấy đờng cao?
Tìm thêm các đờng cao của tam giác ABC?
b. Nháp:
* Bài 3/56 (10 )
- Kiến thức: Củng cố cách vẽ hình vuông
- Chốt: Nêu các bớc vẽ một hình vuông có độ dài
cho trớc?
- Góc vuông : BAC
Góc nhọn : ABC, ABM,
MBC, ACB, AMB.
- Góc tù : BMC
- Góc bẹt : AMC
- HS nêu
- Là Đt hạ từ đỉnh A của
tam giác và vuông góc với
cạnh BC.
- HS nêu.
c. Vở:
* Bài 4/56 (10 )
- Kiến thức: Củng cố cách vẽ hình chữ nhật;
cách đọc tên hcn; phát hiện các cặp cạnh song
song. Cách xác định trung điểm của 1 đoạn
thẳng.
- Chốt: + HS vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều
dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm. Xác định
trung điểm M của cạnh AD, trung điểm N của
cạnh BC.
+ Hãy nêu tên các hình chữ nhật?
+ Nêu tên các cạnh song song với cạnh

AB?
- HS nêu
Dự kiến sai lầm HS th ờng mắc :
- Bài 1: Không xác định đợc hết góc ( Khi 1 đỉnh có 2 góc).
- Bài 2: Nhầm lẫn AH là đờng cao
3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (3 - 4 )
- Thế nào là đờng cao trong tam giác?
- Nêu cách tính chu vi và diện tích của hcn, của hình vuông?
Rút kinh nghiệm Sau giờ dạy:
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
....
.............................................................................................................................................................................
..
_______________________________________________
Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2008
Tiết 47
Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
1/ Kiến thức: Giúp HS củng cố về:
+ Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên có nhiều chữ số.
+ áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính giá trị của
biểu thức bằng cách thuận tiện.
+ Vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
+ Giải các bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
đó.
2/ Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập.
II. Đồ dùng:
- Ê ke, thớc.
III. Các hoạt động dạy học:

1. Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (3' - 4')
- Hãy vẽ một hình vuông có cạnh 4cm?
- Nêu các bớc vẽ một hình vuông?
2. Hoạt động 2: Luyện tập (30-32 )
a. Bảng con:
* Bài 1 /56 (9 )- Phần a làm bảng con, phần b
làm vở.
- Kiến thức: Củng cố về cộng trừ các số có 6 chữ
số
- Chốt: + Nêu cách đặt tính và thực hiện phép
cộng thứ nhất?
+ Khi thực hiện phép tính cộng và trừ
cần lu ý điều gì?
b. Nháp:
* Bài 2 /56 (6 )
- Kiến thức: Tính bằng cách thuận tiện
- Chốt: + Nêu cách làm phần a,?
+ Để tính bằng cách thuận tiện, em đã sử
dụng những tính chất nào?
+ Phát biểu tính chất kết hợp và giao
hoán của phép cộng?
*Bài 3 /56 (9 )
- Kiến thức: Củng cố về vẽ hcn; hv; nhận dạng
hai đờng thẳng vuông góc; tính chu vi hcn
- Chốt: + Cạnh DH vuông góc với những cạnh
nào? Vì sao?
+ Nêu cách tính chu vi hcn?
c. Vở:
*Bài 4 /56 (8 )
- Kiến thức: Củng cố về tính diện tích hcn có

liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của
2 số đó
- Chốt: + Bài toán thuộc dạng nào? Tổng chiều
dài và chiều rộng là b/n? Vì sao em biết?
+ Để tính đợc chiều dài và chiều rộng em
làm ntn?
Làm bảng con
528 946 435 260
+ -
73 529 92 753
- HS nêu
- T/c giao hoán và t/c kết
hợp của phép cộng.
- HS nêu
- Tìm 2 số khi biết tổng và
hiệu của 2 số đó.
Dự kiến sai lầm hs th ờng mắc :
- Bài 3: Tìm cha hết các cạnh vuông góc với DH
- Bài 4: Không tìm đợc hai số vì không hiểu nửa chu vi chính là Tổng
3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (3 - 4 )
- Khi thực hiện phép tính cộng và trừ cần lu ý điều gì?
- Phép tính cộng có những tính chất gì? Nêu các tính chất đó? Những tính chất
đó đợc vận dụng nhiều trong tình huống nào?
Rút kinh nghiệm Sau giờ dạy:
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
....
.............................................................................................................................................................................
..
Thứ t ngày 29 tháng 10 năm 2008

Tiết 48
Kiểm tra giữa kì
(Đề của nhà trờng)
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2008
Tiết 49
Nhân với số có một chữ số
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp HS biết thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một
chữ số ( không nhớ và có nhớ ).
2/ Kĩ năng: áp dụng phép nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số để giải
các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng :
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
1. Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (3' - 4')
- Bảng con: Đặt tính rồi tính: 45 912 x 5
- Trình bày cách thực hiện phép nhân của em?
2. Hoạt động 2: Dạy bài mới (13 - 15 )
2.1- Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số
(không nhớ):
Giáo viên đa VD : 241 324 x 2 = ?
- Đọc phép tính? Nhận xét số lợng chữ số của
các thừa số?
- Tơng tự nh cách đặt tính và thực hiện phép
nhân đã học, hãy đặt tính và thực hiện phép nhân
này? (bảng con)
- HS làm bảng con
241 324 x 2
- Trình bày cách làm
- Trình bày cách đặt tính và thực hiện phép tính?

(H nêu cách làm G ghi bảng lớp)
241 324
x 2
482 648
-> Nhân từ trái sang phải
2.1 -Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (có
nhớ):
- Giáo viên đa ví dụ: 136204 x 4 =?
- H làm bảng con: Đặt tính rồi tính
- H nêu cách đặt tính rồi tính- Giáo viên ghi
bảng:
136204
x 4
544816
=> So sánh phép nhân (1) và (2)?
- Phép nhân này có nhớ ở những bớc nào?
- Khi thực hiện phép nhân có nhớ ta cần lu ý gì?
(Khi thực hiện các phép nhân có nhớ chúng ta
cần thêm số nhớ vào kết quả của lần nhân liền
sau.)
- Nêu các bớc thực hiện phép nhân số có 6 chữ
số với số có một chữ số?
- HS làm tiếp
136 204 x 4
- Giống : cùng là phép
nhân Nhân số có 6 chữ số
với số có 1 chữ số. Khác:
(1): là phép nhân không
nhớ; (2): là phép nhân có
nhớ ở hàng đơn vị

3. Hoạt động 3: Luyện tập ( 17 - 19 )
a. Bảng con:
* Bài 1/57 (4 )
- Kiến thức: Củng cố: nhân số có 6 chữ số với số
có 1 chữ số
- Chốt: Nêu cách thực hiện phép nhân:
214 325 x 4?
b. SGK:
* Bài 2 /57 (3 )
- Kiến thức: Củng cố: nhân số có 6 chữ số với số
có 1 chữ số
- Chốt: ở ô thứ 3, điền số nào? Vì sao?
c. Nháp:
341 231 x 2
214 325 x 4
- HS nêu
(2)
(1)
*Bài 3/57 (4 - 6 )
- Kiến thức: Thực hiện dãy tính
- Chốt: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong
biểu thức?
d. Vở:
* Bài 4 /57 ( 7 )
- Kiến thức: Củng cố về giải toán có liên quan
đến nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số
- Chốt: Bài toán thuộc dạng nào?
- Hs nêu
Dự kiến sai lầm hs th ờng mắc :
- Bài 3: Thực hiện biểu thức cha đúng thứ tự

- Bài 4: Vẽ SĐ cha đẹp; Đa đv lên câu lời giải
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (3 - 4 )
- Nêu cách thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số?
Rút kinh nghiệm Sau giờ dạy:
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
....
.............................................................................................................................................................................
..
Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2008
Tiết 50
Tính chất giao hoán của phép nhân
I. Mục tiêu :
1/ Kiến thức: Giúp HS nhận biết đợc tính chất giao hoán của phép nhân.
2/ Kĩ năng: áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân để giải các bài toán có
liên quan.
II. Đồ dùng :
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
1. Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (3' - 4')
- Bảng con: Tính giá trị biểu thức:
7 x 5 5 x 7
- So sánh hai biểu thức? (về giá trị; về các thừa số)
- Kết luận gì về 2 biểu thức? (7 x 5 = 5 x 7 )
2. Hoạt động 2: Dạy bài mới (13 - 15 )
2.1- So sánh giá trị của 2 biểu thức a x b và b x
a (G kẻ sẵn bảng nh SGK)
GV kẻ bảng nh SGK vào bảng phụ -> treo bảng
và yêu cầu hs kẻ nhanh vào nháp.
- Với a = 4; b = 8 hãy tính giá trị của biểu thức a

x b và b x a?
- Tơng tự nh vậy với a = 6 (5); b = 7 (4).
- Hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức a xb và b x
a với a = 4; b = 8.
- Khi a = 6; b = 7 thì giá trị của hai biểu thức này
nh thế nào với nhau?
- Giá trị của hai biểu thức a x b và b x a nh thế
nào với nhau khi a = 5; b = 4?
2.2- Giới thiệu tính chất giao hoán của phép
nhân
- Với mọi giá trị của a và b thì giá trị của 2 biểu
thức a x b và b x a luôn nh thế nào với nhau?
(Ghi bảng: a x b = b x a)
- Em có nhận xét gì về 2 biểu thức này?
- Qua đây, ta rút ra điều gì? (Khi đổi chỗ các
thừa số trong cùng một tích thì tổng không thay
đổi)
-> đó là tính chất giao hoán của phép nhân
- HS đọc thầm phần khung xanh/ SGK
HS làm nháp
1HS làm bảng phụ
- 2 biểu thức bằng nhau
.Luôn luôn bằng nhau
- a x b = b x a
- Cả 2 biểu thức này đều có
các thừa số a và b. Vị trí 2
thừa số đổi chỗ cho nhau.
Giá trị của 2 biểu thức bằng
nhau
3. Hoạt động 3: Luyện tập ( 17 - 19 )

a. SGK:
* Bài 1/58 (3 )
- Kiến thức: Củng cố t/c giao hoán của phép
nhân
- Chốt: + ở phép tính (1), dựa vào kiến thức nào
để điền 4 vào ô trống ?
+ Nêu tính chất giao hoán của phép
nhân?
* Bài 3 /58 (4 )
- Kiến thức: Củng cố t/c giao hoán của phép
nhân
- Chốt: Dựa vào đâu mà em nối (a) với (d)?
- T/c giao hoán của phép
nhân
- Hs nêu
b. Bảng con:
* Bài 2 /58 (6 )
- Kiến thức: Củng cố nhân với số có một chữ số
- Chốt: Thực hiện phép nhân 5x 1326 em làm thế
nào?
c.Vở:
* Bài 4 /58 (6 )
- Kiến thức: Củng cố t/c giao hoán của phép
nhân; phép nhân có TS là 1 & 0
- Chốt: + ở phần a, em điền số mấy vào ô trống?
Vì sao?
+ Nêu kết luận về phép nhân có thừa số
1; có thừa số không?
+ Để làm đợc Bài 4 em dựa vào những
kiến thức nào?

- Có thể viết 1326 x 5
- a x 1 = 1 x a =a
a x 0 = o x a = 0
- HS nêu
- T/c giao hoán của phép
nhân
Dự kiến sai lầm hs th ờng mắc :
- Lúng túng khi giải thích cách làm ở Bài 1; Bài 3
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (3 - 4 )
- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân?
- Tính chất này thờng dùng trong trờng hợp nào?
Rút kinh nghiệm Sau giờ dạy:
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
....
.............................................................................................................................................................................
..
Tuần 11
Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2008
Tiết 51
Nhân với 10;100;1000; chia cho 10;100;1000
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp HS:
+ Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000...
+ Biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn... cho 10,
100, 1000...
2/ Kĩ năng: Biết áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000... chia các số
tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn... cho 10, 100, 1000... để tính nhanh.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (3' - 4')
- Tính: 20 x 4 10 x 3
- Nhận xét; nêu cách làm?
2. Hoạt động 2: Dạy bài mới (13 - 15 )
2.1-Hớng dẫn nhân một số tự nhiên với 10.
* GV ghi phép tính 35 x 10 = ?
- Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân,
35 ì 10 bằng gì?
10 ì 35 = ? chục ì 35 ?
1 chục ì 35 bằng bao nhiêu? ( 35 chục ).
- Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của
phép nhân 35 ì 10 ?
- Khi nhân một số với 10, ta có thể viết ngay kết
quả phép tính đó ntn?
2.2 -Hớng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 1
000,
- GV hớng dẫn nhân 1 số tự nhiên với 100, 1000,
... tơng tự nh trên.
- Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000 ...
ta có thể viết ngay kết quả ntn?
Chốt: Qui tắc nhân nhẩm một số tự nhiên với
10, 100, 1000 ..
2.3 -Hớng dẫn chia số tròn chục cho 10
* GV ghi phép tính 350 : 10 = ?
- Vì sao 350 : 10 = 35 ?
- Em có nhận xét gì về số bị chia và thơng trong
phép chia 350 : 10 = 35 ?
- Vậy khi chia một số tròn chục cho 10, ( 100,
1000, ... ), ta có thể viết ngay kết quả phép tính

đó ntn?
2.4 -Hớng dẫn chia số tròn trăm cho 100, 1
000,
- GV hớng dẫn chia số tròn trăm, tròn nghìn cho
100, 1000, ... tơng tự nh trên.
- Khi chia một số tròn trăm, tròn nghìn ... cho
100, 1000 ... ta có thể viết ngay kết quả ntn?
Chốt: Qui tắc chia 1 số tròn chục, tròn trăm,
tròn nghìn ... cho 10, 100, 1000 ...
35 x 10 = 10 x 35
1 chục x 35
- Viết thêm số 0 vào bên
phải 35
- HS nêu
- HS nêu
Vì 35 x 10 = 350
Thơng chính là số bị chia
xóa đi 1 chữ số 0 ở bên
phải
- HS nêu.
- HS đọc Qui tắc trong SGK - tr. 59
3. Hoạt động 3: Luyện tập ( 17 - 19 )
a. SGK miệng :
* Bài 1/59 (8 )
- Kiến thức: Củng cố cách nhân; chia nhẩm với (cho) 10,100,1000
- Chốt: + Tại sao 18 x 100 = 1800?
+ Nêu cách chia nhẩm 9000 cho 10?
* Bài 2/60 (9 )
- Kiến thức: Củng cố cách đổi đơn vị đo khối lợng; cách nhân; chia nhẩm với
(cho) 10,100,1000

- Chốt: + Tại sao 800kg=8 tạ?
+ Dựa trên mối quan hệ ntn giữa các đơn vị đo khối lợng để chia nhẩm
số đó cho 10, 100, 1000?
Dự kiến sai lầm hs th ờng mắc :
- Bài 2/60 : Lúng túng khi chuyển đổi các đv đo khối lợng
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (3 - 4 )
- HS lấy VD về nhân, chia nhẩm với 10, 100, 1000 ...
Rút kinh nghiệm Sau giờ dạy:
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
....
.............................................................................................................................................................................
..
Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2008
Tiết 52
Tính chất kết hợp của phép nhân
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp HS nhận biết đợc tính chất kết hợp của phép nhân.
2/ Kĩ năng: Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá
trị của biểu thức một cách nhanh nhất.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ có kẻ sẵn cột nh SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (3' - 4')
- GV ghi bng: Tính rồi so sánh giá trị của 2 biểu thức:
( 2 ì 3 ) ì 4 và 2 ì ( 3 ì 4 )
- c thm yêu cu ca b i?
- B i có m y yêu cu? Nêu các yêu cầu ú?
- Thc hin yờu cu 1 vo bng con.
- Nờu cỏch tớnh giỏ tr ca tng biu thc? (hs nờu Gv ghi bng)

- N.xột giỏ tr ca 2 biu thc? so sỏnh 2 biu thc ny? ((2 x 3 ) x 4
= 2 x ( 3 x 4 ); 2 biu thc u cú tha s 2, 3, 4.)
2. Hoạt động 2: Dạy bài mới (13 - 15 )
* Cụ cú 2 biu thc cha ch: (a x b ) x c v a x ( b x c ); cụ cho a
ln lt = 3, 5, 4. b = 4, 2, 6; c = 5, 3, 2. Hóy tớnh giỏ tr ca 2 biu
thc trờn? ( Hs lm nhỏp 1 hs lm bng ph: KT chộo nhỏp nxột,
nxột bng ph.)
a b c
( a ì b ) ì c a ì ( b ì c )
3 4 5
( 3 ì 4 ) ì 5 = 60 3 ì ( 4 ì 5 ) = 60
5 2 3 ( 5 x 2 ) x 3 = 30 5 x ( 2 x 3 ) = 30
4 6 2 ( 4 x 6 ) x 2 = 48 4 x ( 6 x 8 ) = 48
- Vi tng giỏ tr ca a, b, c thỡ giỏ tr ca 2 biu thc ny nh th
no vi nhau?
- T ú hóy so sỏnh giỏ tr ca 2 biu thc cha ch ny? Gv ghi
bng: (a x b ) x c = a x ( b x c ) (1)
- Khi nhõn tớch 2 s vi s th 3 ta cú th lm nh th no? (Gv ch
vo (1) hi)
ú chớnh l tớnh cht kt hp ca phộp nhõn m bi hc hụm
nay(Gv ghi bi hc)
- 2 biu thc trờn chớnh l tớch ca 3 s no? ( a x b x c ) Gv ghi
bng:
a x b x c = (a x b ) x c = a x ( b x c )
- Khi tớnh giỏ tr ca a x b x c, ta cú th lm theo my cỏch? ú l
nhng cỏch no? ( 2 cỏch)
c thm phn khung xanh SGK/60 2 hs c to
3. Hoạt động 3: Luyện tập ( 17 - 19 )
a. Nháp:
* Bài 1 /61 (5 )

- Kiến thức: Củng cố cách vận dụng tính chất
kết hợp của phép nhân.
- Chốt: + Vn dng kin thc n o lm bi?
+ Nờu t/c kt hp ca phộp nhõn?
+ Trong tng biu thc, cỏch no
nhanh hn, vỡ sao?
i vi nhng bi toỏn khụng yờu cõu
- T/c kết hợp của phép
nhân
- Cách 1 vì đa về nhân số
tròn chục
tớnh bng 2 cỏch, ta cú th la
chn.chớnh l yờu cu bi tp 2
b. Nháp + Vở:
* Bài 2/61 (6 ): a nháp, b vở
- Kiến thức: C
2
cách vận dụng t/c kết hợp của
phép nhân để tính nhanh.
- Chốt : +a: Gii thich cach l m b i c a em?
+b: Nêu cách l m? Gv ch v o tr ng
hp 5 x 9 x 3 x 2: Ai cú cỏch lm khỏc?
Cỏch no nhanh hn? Vỡ sao?
+ Kin thc n o giúp em l m nhanh
c bi tp ny?
c.Vở:
* Bài 3/61 (6 )
- Kiến thức: Củng cố giải toán
- Chốt : + Có mấy cách giải?
+ Em chọn cách làm nào? Vì sao?

- HS nêu
- Có 2 cách giải
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (3 - 4 )
- Phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân ? Nêu dạng tổng quát? Cho VD?
Dự kiến sai lầm hs th ờng mắc :
- Bài 2: Lúng túng khi phải sử dụng cả hai tính chấtgiao hoán và kết hợp để
tính nhanh.
Rút kinh nghiệm Sau giờ dạy:
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
....
.............................................................................................................................................................................
..
_____________________________________________
Thứ t ngày 5 tháng 11 năm 2008
Tiết 53
Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp HS biết cách thực hiện phép nhân với các số có tận cùng là
chữ số 0.
2/ Kĩ năng: Biết áp dụng phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 để tính
nhanh.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (3' - 4')
- Bảng con: Tính: 1324 ì 2 = ? 23 x 7 = ?
- Nêu tính chất giao hoán; kết hợp của phép nhân?
2. Hoạt động 2: Dạy bài mới (13 - 15 )
2.1- Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0

- GV ghi bảng phép nhân 1324 ì 20 = ?
- Có thể nhân 1 324 với 20 nh thế nào? ( HS có
thể nêu: 1 324
ì
20 = 1 324
ì
( 2
ì
10 )
hoặc 1 324 x 20 = 1 324 x 4 x 5 )
- Dựa vào đâu em làm đợc nh vậy?
- GV hớng dẫn đặt tính. HS suy nghĩ cách làm,
nêu cách nhân,1 HS lên bảng.
1 324
ì 20
26 480
-> 1 324 x 20 = 13 240
- Nhắc lại cách nhân: 1 324 x 20
Chốt: Qui tắc nhân nhẩm một số tự nhiên với
10, 100, 1000 ...
-> ở thừa số thứ 2 có 1 chữ số 0 tận cùng bên
phải nên viết một chữ số 0 vào hàng đơn vị
của tích rồi lấy 2 x 1324 viết tiếp kết quả vào
bên trái của chữ số 0
2.2- Nhân các số có tận cùng là chữ số 0
* GV ghi: 230 ì 70 = ?
- Hãy vận dụng kiến thức đã học để tính?
- GV yêu cầu HS đặt tính nh ở VD 1.
- HS nêu cách làm, 1 HS đọc bài giải.
230

ì 70
16 100
- Tại sao ta có thể thêm 2 chữ số 0 vào tích 161?
- Nêu cách nhân 230 với 70?
- Nêu cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0 ?
HS làm nháp 1324 x 20
- Tính chất kết hợp của
phép nhân và dựa vào qui
tắc nhân 1 số tự nhiên với
10 ta chỉ việc thêm 1 chữ
số 0 vào bên phải của tích
1324 x 2
- Hs làm bảng con 230
x 70
B1: Cả 2 thừa số có bao
nhiêu chữ số 0 thì ta viết
vào bên phải của tích bấy
nhiêu chữ số 0.
B2: thực hiện phép nhân
với chữ số không là chữ số
0 tận cùng
3. Hoạt động 3: Luyện tập ( 17 - 19 )
a. Bảng con:
* Bài 1/62 (3 )
- Kiến thức: Củng cố nhân với số có tận cùng là
chữ số 0
- Chốt : Nêu cách nhân 1342 x 40?
b. Nháp:
* Bài 3 /62 (5 )
- Kiến thức: Củng cố giải toán hợp có liên quan

đến nhân với số có tận cùng là chữ số 0
- Chốt: Vận dụng kiến thức gì để giải bài này?
c. Vở:
* Bài 2/62 (4 )
- Kiến thức: Củng cố nhân các số có tận cùng là
chữ số 0
- Chốt: Thực hiện phép nhân 3 450 x 20 ntn?
* Bài 4 /62 (5 )
- Kiến thức: Củng cố về tính diện tích hcn có
liên quan đến nhân với số có tận cùng là chữ số 0
- Chốt: Nêu công thức tính S
HCN
?
1342 x 40
13 546 x 30
- HS nêu
- HS nêu
S = a x b
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (3 - 4 )
- Nêu các bớc nhân với số có tận cùng là chữ số 0?
Rút kinh nghiệm Sau giờ dạy:
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
....
.............................................................................................................................................................................
..
Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2008
Tiết 54
Đề xi mét vuông
I. Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Giúp HS:
+ Biết 1 dm
2
là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 dm.
+ Biết đọc, viết số đo diện tích theo đề - xi - mét vuông.
+ Biết mối quan hệ giữa xăng - ti - mét vuông và đề - xi - mét vuông.
2/ Kĩ năng: Biết áp dụng các đơn vị xăng - ti - mét vuông và đề - xi - mét
vuông để giải các bài toán liên quan.
II. Đồ dùng:
- Một hình vuông cạnh 1 dm ( bằng bìa ) đã chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi
ô vuông có diện tích 1 cm
2
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (3' - 4')
- HS vẽ hình vuông có diện tích 1 cm
2
.
- 1 cm
2
là diện tích của hình vuông có cạnh là bao nhiêu xăng - ti - mét ?
2. Hoạt động 2: Dạy bài mới (13 - 15 )
2.1- Giới thiệu dm
2
- Lay hình vuông cạnh 1 dm đã chuẩn bị.
- Hãy đo cạnh miếng bìa hình vuông này?
-> GV giới thiệu: hình vuông này có cạnh 1dm
Vậy S của nó là 1dm
2
- H v này có diện tích là b/n?
- Tơng tự cách viết cm

2
, đề xi mét vuông
viết tắt nh thế nào? ( dm
2
)
- Đọc tên đơn vị này?
- GV viết, H đọc: 7 dm
2
; 19 dm
2
; 25 dm
2
2.2- Mối quan hệ giữa xăng - ti - mét vuông và
đề - xi - mét vuông:
- Quan sát miếng bìa hình vuông cạnh 1 dm, mỗi
cạnh miếng bìa đợc chia thành bao nhiêu phần
bằng nhau? Có bao nhiêu hình vuông nhỏ?
- Em tính nh thế nào?
- Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu?
- Vì sao em biết?
- Hình vuông có diện tích 1 dm
2
đợc xếp đày bởi
bao nhiêu hình vuông có diện tích 1 cm
2
?
- Em rút ra đợc điều gì về mối quan hệ giữa
đề xi mét vuông và xăng ti mét vuông?
1dm
2

= 100cm
2
100cm
2
= ?dm
2
-> Hai đơn vị đo diện tích dm
2
và cm
2

hơn kém
nhau bao nhiêu lần?
- 1 dm
1 dm
2
Đề xi mét vuông
-Đếm: 10 x 10 = 100 ô
hình vuông
3. Hoạt động 3: Luyện tập ( 17 - 19 )
a. Miệng:
* Bài 1/63 (2 )
- Kiến thức: Củng cố cách đọc các đơn vị đo
diện tích theo đv đo dm
2
- HS đọc
b. SGK:
* Bài 2/63 (2 )
- Kiến thức: Củng cố cách viết các đơn vị đo
diện tích theo đv đo dm

2
* Bài 5/64 (2 )
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về diện tích hv;
hcn
- Chốt: Tại sao em điền Đ ở phần a?
c .Vở:
* Bài 3 /63 (5 )
- Kiến thức: Củng cố quan hệ giữa cm
2
và dm
2

- Chốt: 200 cm
2
= dm
2


sao?
* Bài 4/64 (6 ) ( Nếu còn thời gian thì làm )
- Kiến thức: so sánh các đơn vị đo diện tích
- Chốt: Vì sao 2001cm
2
<20dm
2
10cm
2
?
1 dm
2

= 100 cm
2
100 cm
2
= 1dm
2
200 cm
2
= 2dm
2
Dự kiến sai lầm hs th ờng mắc :
Bài 3: Lúng túng khi chuyển đổi đơn vị đo
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (3 - 4 )
1 dm
2
cm
2
cm
2
= 1 dm
2

- dm
2
và cm
2
hơn kém nhau bao nhiêu lần?
Rút kinh nghiệm Sau giờ dạy:
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................

....
.............................................................................................................................................................................
..
Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2008
Tiết 55
Mét vuông
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp HS:
+ Biết 1 m
2
là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 mét.
+ Biết đọc, viết số đo diện tích theo vuông.
+ Biết mối quan hệ giữa xăng - ti - mét vuông, đề - xi - mét vuông và
mét vuông.
2/ Kĩ năng: Biết áp dụng các đơn vị xăng - ti - mét vuông, đề - xi - mét vuông
và mét vuông để giải các bài toán liên quan.
II. Đồ dùng:
- Bảng có hình vuông diện tích 1 m
2
chia thành 100 ô 1 dm
2
.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (3' - 4')
HS làm bảng con: 8dm
2
= cm
2
; 400cm
2

= dm
2
10 200 cm
2
= dm
2
2. Hoạt động 2: Dạy bài mới (13 - 15 )
2.1- Giới thiệu m
2
* GV chỉ hình vuông đã chuẩn bị:
- Hình vuông này cạnh dài bao nhiêu?
- Tơng tự nh dm
2
, theo em diện tích của hình
vuông này là bao nhiêu?
* GV chỉ vào bề mặt hình vuông: Đây là hình
vuông có diện tích là 1 m
2
, vậy 1 m
2
là diện
tích của hình vuông có cạnh nh thế nào? ( cạnh
dài 1 m )
- Hình vuông có cạnh dài 1 m thì diện tích của
hình vuông đó là bao nhiêu?
- Để đo diện tích ngoài cm
2
; dm
2
ngời ta còn sử

dụng đơn vị đo là mét vuông.
- Mét vuông viết tắt: m
2
- Đọc tên đơn vị này?
- Hãy đọc các đơn vị đo diện tích sau: 8 m
2
, 105
m
2
2.2- Mối quan hệ m
2
và dm
2
- Hãy quan sát cạnh hình vuông cạnh 1 m. Cạnh
hình vuông đợc chia thành bao nhiêu phần bằng
nhau? ( 10 phần ). Có bao nhiêu hình vuông
nhỏ?
- Em tính nh thế nào?
- Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu?
- Vì sao em biết?
- Hình vuông có diện tích 1 m
2
đợc xếp đầy bởi
bao nhiêu hình vuông có diện tích 1 dm
2
?
- Em rút ra đợc điều gì về mối quan hệ giữa mét
vuông và đề xi mét vuông?
Chốt: 1m
2

= 100dm
2
100dm
2
= ?m
2
-> Hai đơn vị đo diện tích dm
2
và cm
2

hơn kém
nhau bao nhiêu lần?
- 1dm
2
= 100cm
2
-> Vậy 1m
2
= ? cm
2
-

1m
2
gấp 1dm
2
bao nhiêu lần? (ngợc lại)
- 1m
2

gấp 1cm
2
bao nhiêu lần? (ngợc lại)
- 1m
- 1 m
2
1 mét vuông
HS đọc
100 ô vuông nhỏ
(Đếm: 10 x 10 = 100 ô
hình vuông )
...100 lần
Chốt: 1 m
2
= 100 dm
2
= 10 000 cm
2
.
3. Hoạt động 3: Luyện tập ( 17 - 19 )
a. SGK:
* Bài 1/65 (3 )
- Kiến thức: Củng cố cách đọc; viết đơn vị đo
diện tích (m
2
).
* Bài 2 /65 (4 )
- Kiến thức: Củng cố cách đổi đơn vị đo diện
tích
- Chốt : Tại sao 400dm

2
= 4m
2
? ;
15m
2
= 150 000cm
2
?
b. Vở:
* Bài 3/65 (6 )
- Kiến thức: Củng cố giải toán về tính diện tích
hcn có liên quan đến m
2
;cm
2
- Chốt :Trớc khi đáp số cần lu ý gì?
c. Nháp:
* Bài 4 /65 (6 )
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về cắt ghép hình;
tính diện tích hcn
- Chốt: Tính diện tích miếng bìa bằng cách
nhanh nhất nh thế nào?
- Hs đọc
Vì 400 : 100 = 4
=> 400dm
2
= 4 m
2
- Hs nêu

4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (3 - 4 )
- Nêu mối quan hệ giữa m
2
, dm
2
và cm
2
?
Dự kiến sai lầm hs th ờng mắc :
- Bài 2: chuyển đổi đơn vị đo sai
- Bài 3: Viết sai đơn vị đo S
Rút kinh nghiệm Sau giờ dạy:
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
....
.............................................................................................................................................................................
..
Tuần 12
Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2008
Tiết 56
Nhân một số với một tổng
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp HS biết cách thực hiện phép nhân một số với một tổng, một
tổng với một số.
2/ Kĩ năng: Biết áp dụng nhân một số với một tổng, một tổng với một số để
tính nhẩm, tính nhanh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động1 + 2: Kiểm tra bài cũ + b i m i (17 19)

- Gv ghi bi lờn bng: Tớnh v so sỏnh giỏ tr
ca 2 biu thc 4 x ( 3 + 5 ) v 4 x 3 + 4 x 5.
- Yờu cu hc sinh c thm toỏn.
- Nờu yờu cu ca bi:
- Hóy lm yờu cu 1 vo bng con (HS lm
bng con).
- Nờu cỏch tớnh giỏ tr biu thc 1? 2? (Hs nờu
GV ghi bng.)
- Hóy so sỏnh giỏ tr ca 2 biu thc ny v em
cú nhn xột gỡ v 2 biu thc ?
- Hóy quan sỏt 2 biu thc bng nhau ny xem
cú mi liờn quan gỡ n nhau? (BT1: 4 l tha
s, 3 & 5 s hng trong tng. BT2:)
- Hai tớch ny u cú tha s no ging nhau?
Cũn 3 & 5 thỡ sao?
- Khi nhõn 4 vi tng ca 3 & 5, ngoi cỏch em
thng lm ra em cũn cỏch no lm?
- Mun nhõn 1 s vi 1 tng ra lam ntn? (Hs
nờu Nhn xột + nhc li.
Gv: ú chớnh l ni dung bi hc.
- Khi nhõn 1 s vi 1 tng ta lm th no? Phỏt
biu tớnh cht ny?
- Cụ thay cỏc s bng cỏc ch a, b, c hóy vit
biu thc th hin tớnh cht nhõn vi 1 tng vo
bng con. (a x (b + c) = a x b + a x c).
- Nhn xột bng con.
- Trỡnh by bi lm ca em Gv ghi cụng thc
lờn bng.
Yờu cu Hs m SGK c thm phn khung
xanh.

- Mun nhõn 1 s vi 1 tng ta lm ntn? (1 Hs
c)
- HS bảng con
- 2 yờu cu - Tớnh, so sỏnh
giỏ tr ca 2 biu thc
- bng nhau = 32;
4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x
5.)
- Ly s 4 ú nhõn vi
tng s hng ca tng (3
& 5) ri cng kt qu li.
2. Ho¹t ®éng 2: LuyÖn tËp ( 17 - 19 )’
a. SGK:
* Bài 1:
- Đọc yêu cầu?
- Quan sát và làm theo mẫu
- Trình bày bài làm của em? ( Mỗi Hs trình bày
1 cách )
- Vói từng giá trị của a, b ,c em thấy giá trị của
a x (b + c) ntn với biểu thức a x b + a x c?
- Hai biểu thức này bằng nhau thể hiện tính
chất nào?
b. B ả ng con :
* Bài 2:
+ Yêu cầu phần a là gì?
- Hãy làm biểu thức 1/a vào bảng con.
- Nhận xét.
- Để làm 2 cách em dựa vào đâu?
- Trong 2 cách làm này cách nào thuận tiện
hơn? VÌ sao?

… cách nào nhanh hơn thì ta làm.
+ Đọc tiếp yêu cầu bài 2/b.
- Quan sát mẫu và làm theo mẫu
- Nhận xét,
- Em dựa vào đâu để làm bài?
- Biểu thức này có đặc điểm gì mà ta làm được
như vậy? Gv nhận xét biểu thức 1/b.
- Cho Hs tính nhanh (miệng) biểu thức 2.
- Vì sao em tính nhanh được như vậy?
- Bạn đã làm cách nào theo mẫu?
c. Nh¸p:
* Bài 3:
- Đọc thầm bài 3 xác định yêu cầu bài.
- Hãy làm yêu cầu 1 vào nháp,
- Khi nhân 1 tổng với 1 số ta làm ntn?
- Qua cách nhân 1 tổng với 1 số với nhân 1 số
với 1 tổng; 2 cáhc làm này ntn với nhau?
d. Vë:
* Bài 4:
- Hs làm  KT chéo
Nhận xét
- B»ng nhau
- c¸ch 1 v× ®a vÒ d¹ng mét
sè nh©n nhÈm víi 10.
- Mét sè nh©n víi mét
tæng.
- Hs nªu
- Yờu cu ca bi 4 l gỡ?
- Mun nhõn 1 s vi 11 ta lm th no?
- Mun nhõn 1 s vi 101 ta lm th no?

- Hs làm vở 1 em làm bảng
phụ
3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (3 - 4 )
- Muốn nhân 1 số với 1 tổng ta có mấy cách làm?
Rút kinh nghiệm Sau giờ dạy:
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
....
.............................................................................................................................................................................
..
Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008
Tiết 57
Nhân một số với một hiu
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp HS biết cách thực hiện phép nhân một số với một hiệu, một
hiệu với một số.
2/ Kĩ năng: Biết áp dụng nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số để
tính nhẩm, tính nhanh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động1 + 2: Kiểm tra bài cũ + b i m i (17 19)
- Gv ghi bài toán lên bảng: Tính và so sánh giá
trị của 2 biểu thức 3x(7 - 5) và 3 x 7 - 3 x5.
- Yêu cầu Hs đọc thầm đề toán.
- Nêu yêu cầu của bài?
- Hãy thực hiện yêu cầu 1 vào bảng con.
- Chữa bảng con.
- Nêu cách tính giá trị biểu thức 1? 2? Hs nêu
Gv ghi bảng.

- Hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức này và em
có nhận xét gì về 2 biểu thức?
- Hãy quan sát 2 biểu thức bằng nhau này xem
có mối liên quan gì đến nhau?
- Hai tích này có thừa số nào giống nhau? Còn 7
và 5 thì sao?
- Khi nhân 3 với hiệu 7 & 5, ngoài cách em th-
ờng làm ra, em còn cách nào để làm?
- 2 yêu cầu: Tính và so
sánh
- bằng nhau và bằng 6
- Biểu thức 1: 3 là thừa số,
7 là số bị trừ, 5 là số trừ
trong hiệu 7 & 5. Biểu thức
2
- Lấy thừa số 3 lần lợt
- Muốn nhân 1 số với 1 hiệu ta làm thế nào?
- Nhận xét + nhắc lại.
Đó chính là nội dung bài học
- Khi nhân 1 số với 1 hiệu ta làm thế nào? Phát
biểu tính chất này?
- Cô thay các số bằng các chữ a, b, c. Hãy viết
biểu thức thể hiện tính chất nhân 1 số với 1 hiệu
vào bảng con? (a x (b - c) = a x b - a x c).
- Nhận xét bảng con.
- Trình bày bài làm của em? Gv ghi công thức
lên bảng.
- Yêu cầu Hs mở SGK đọc thầm khung xanh.
- Muốn nhân 1 số với 1 hiệu ta làm thế nào?
nhân với 7 rồi nhân với 5

trừ kết quả cho nhau.
- HS nêu
- HS viết bảng con
- HS nêu
2. Hoạt động 2: Luyện tập ( 17 - 19 )
a. SGK:
* Bài 1:
- Đọc to yêu cầu BT1.
- Hãy quan sát mẫu và làm SGK.
- Với từng giá trị của a, b, c em thấy giá trị
a x (b - c) ntn với biểu thức a x b - a x c?
- Hai biểu thức này bằng nhau thể hiện tính chất
nào?
b. Làm vở:
* Bài 2:
- Yêu cầu của bài là gì?
- 423 là tích của những số nào?
- Muốn nhân 1 số với 9 ta làm thế nào?
- Muốn nhân 1 số với 99 ta làm thế nào?
* Bài 3:
- Đọc yêu cầu của bài.
- Dựa vào kiến thức nào em làm nhanh nh vậy?
(1 số nhân với 1 hiệu. ĐS: 5250 quả).
c. Nhap:
* Bài 4:
- So sánh giá trị của 2 biểu thức này, em có nhận
xét gì về 2 biểu thức?
- Muốn nhân 1 hiệu với 1 số ta làm thế nào?
- Qua cách nhân 1 hiệu với 1 số và cách nhân 1
- HS làm KT chéo

- Nhận xét.
- Trình bày bài làm của em
- Theo dãy mỗi em một
cách.
- bàng nhau
- nhân một số với một hiệu
- Nhân với 10 rồi trừ chính
số đó.
- Nhân với 100 rồi trừ
chính số đó.
- Hs làm vở + 1 Hs làm
bảng phụ KT chéo
N.xét chữa bài.
số với 1 hiệu, em thấy 2 cách làm này nh thế nào
với nhau?
- Tơng tự nh nhau.
3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (3 - 4 )
- Muốn nhân 1 số với 1 hiu ta có mấy cách làm?
Rút kinh nghiệm Sau giờ dạy:
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
....
.............................................................................................................................................................................
..
Thứ t ngày 12 tháng 11 năm 2008
Tiết 58
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp HS củng cố về tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của
phép nhân, nhân 1 số với 1tổng, 1 hiệu.

2/ Kĩ năng: Thực hành tính nhanh.
Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động1 : Kiểm tra bài cũ ( 3' - 5' )
- Bảng con: 135 x(20 + 3); 642 x (30 - 6).
- NHận xét bảng con.
- Nêu cách làm của em? (biểu thức 1)
- Khi nhân 1 số với 1 tổng ta làm thế nào?
- Thế còn biểu thức 2 ta làm thế nào?
- Để tính đợc biểu thức này em vận dụng kiến thức nào đã học?
- Nêu cách nhân 1 số với 1 hiệu?
2. Hoạt động 2: Luyện tập ( 30 - 32 )
a. Nháp:
* Làm tiếp bài 1 (68):
b. B ng con :
* Bài 2 (68).
- Đọc thầm đề bài.
- Nêu yêu cầu bài 2/a- Nhận xét bảng con?
- Giải thích cách làm của em?
- Dựa vào đâu em làm dợc nh thế?
- Hs làm nháp KT chéo
N.xét.
- Hs làm bảng con phép
tính 1 và 3.
- Phép tính 1 có 4 x x = 20,
20 là số tròn chục; phép
- Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân
đợc thể hiện ntn?

- Nêu tính chất giao hoán và kết hợp của phép
nhân? (Hs nêu).
Gv: các tính chất này đợc vận dụng nhiều
trong bài tập tính nhanh tính miệng tiếp? (5 x
36 x 2 = 360).
c. Nháp:
* Nêu yêu cầu bài 2/b:
- Nêu bài làm của em?
- Vì sao em làm đợc nh vậy?
- Tợng tự nêu cách làm 137 x 39 - 537 x 19?
Gv: Nhờ có tính chất 1 số nhân 1 tổng, 1 số
nhân 1 hiệu đã giúp ta tính nhanh đợc biểu thức
làm tiếp phần còn lại.
* Bài 3:
- Nêu yêu cầu bài toán.
- Hãy suy nghĩ bài toán và làm nháp phần a, b.
- Em đã áp dụng kiến thức nào để làm bài?
- yêu cầu Hs nêu lại các tính chất đó?
d. V :
* Yêu cầu Hs làm tiếp vào vở b i 3 phần c.
* Bài 4:
- Hs đọc thầm đề toán
- Để làm đợc bài toán này em vận dụng kiến thức
nào? (Đs: 540 m, 16.200 m
2
)
- Muốn tính P, (S) hcn làm thế nào?
tính 3 có 2 x 5 = 10 Dựa
vào tính chất giao hoán và
kết hợp

- cả 2 phép nhân 137 x 3,
137 x 97 đều có thừa số
giống nhau là 137.
- Nhân nhẩm với 11, 9,
nhân với số tận cùng là chữ
số 0.
- HS nêu
Dự kiến sai lầm:
- BT3: HS có thể tính sai, cha biết tách nhân với số tròn chục.
3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (3 - 4 )
- Tìm các biểu thức bằng nhau:
a ì ( b - c ) ; ( b + c ) ì a
a ì b + a ì c ; a ì b - a ì c
Rút kinh nghiệm Sau giờ dạy:
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
....
.............................................................................................................................................................................
..
Thứ nm ngày 13 tháng 11 năm 2008
Tiết 59
Nhân với số có hai chữ số
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp HS:
+ Biết thực hiện nhân với số có hai chữ số.
+Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích tiêng thứ hai trong phép nhân với
số có hai chữ số.
2/ Kĩ năng: Biết áp dụng phép nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán
liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động1 : Kiểm tra bài cũ ( 3' - 5' )
- Bảng con: Đặt tính rồi tính 36 x 20; 36 x 3.
- Nêu cách làm của em?
2. Hoạt động 2: Dạy bài mới (13 - 15 )
a. Gv đa phép tính: 36 x 23.
- Hãy đọc phép tính trên?
- Em có nhận xét gì về thừa số thứ 2.
GV:
- Phân tích các thừa số thứ 2 thành tổng các chục
và đơn vị? (20 + 3)
- Phép nhân trên đợc biến đổi ntn? (36 x (20 +
3).
- Vận dụng 1 số nhân với 1 tổng làm tiép bài vào
nháp.
- Trình bày bài làm của em (miệng) - Gv ghi
bảng.
- Nhận xét bài làm.
Gv hớng dẫn cách đặt tính cột dọc.
- Hãy nêu cách dặt tính 36 x 23?
- Thực hiện nhân lần lợt từng chữ số của 23 với
36?
- Hs nêu cách nhân 3 với 36 (Gv ghi bảng).
- Tiếp tục thực hiện phép nhân chữ số hàng chục
với 36.
- 2 x 36 = 72 vậy 36 x 2 chục = 72 chục.
Gv: 72 chục là 720, trong phép nhân cột dọc
chỉ viết 72 lùi vào hàng
chục.

- HS tính
36 x23 = 36 x ( 20 +3 )
= 36 x 20 + 36 x 3
= 720 + 108
= 828
- HS đặt tính cột dọc
36
x 23


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×