Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ: PHÉP CHIA ĐA THỨC - CAO TRÍ DŨNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.64 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS PHƯỚC MỸ TRUNG
<b> NHĨM TỐN 8</b>


<b>KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ MƠN TỐN LỚP 8 </b>
<b>TÊN CHỦ ĐỀ: PHÉP CHIA ĐA THỨC</b>


Năm học: 2019 - 2020


<b>Thứ tự tiết, tên bài theo SGK hiện hành</b> <b>Chủ đề dạy học</b>
Thứ tự


tiết
theo
PPCT


Bài tương ứng SGK


Tổng số
tiết
theo PPCT


Tên chủ đề <sub>số tiết</sub>Tổng


15 Phép chia đơn thức cho đa thức


04 <b>“Phép chia<sub>đa thức”</sub></b> 04
16 Phép chia đa thức cho đơn thức


17 Phép chia đa thức một biến đã<sub>sắp xếp</sub>


18 Luyện tập



<b>BƯỚC 1. XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC</b>
<b>I. Xác định tên chủ đề: Phép chia đa thức</b>
<b> II. Mô tả chủ đề:</b>


<b>1. Tổng số tiết thực hiện chủ đề: Chủ đề được thực hiện trong 4 tiết học </b>
<b>2. Mục tiêu chủ đề:</b>


<b>2.1. Kiến thức, kĩ năng</b>


Sau khi học xong chủ đề đơn mơn tốn 8: Phép chia đa thức, học sinh
<b>a. Kiến thức: </b>


- Biết được các quy tắc: Chia đơn thức cho đơn thức; chia đa thức cho đơn thức ;
chia đa thức một biến đã sắp xếp


- Hiểu được khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B; đa thức A chia hết cho
đơn thức B, thế nào là phép chia hết, phép chia có dư.


- Vận dụng được trong việc giải bài tập liên quan đến phép chia đa thức và thấy
được ứng dụng trong thực tế trong tính nhanh giá trị biểu thức, phân tích đa
thức thành nhân tử.


<b>b. Kĩ năng: </b>


- Hình thành được kĩ năng thực hiện phép chia nhanh và chính xác,


- Rèn luyện được kĩ năng áp dụng quy tắc để thực hiện phép chia, từ đó vận dụng
giải một số dạng bài liên quan



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tự tin, tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và mọi người xung quanh.
- Chấp hành các nội quy, quy định của nhà trường, lớp học.


- Trung thực, yêu quê hương đất nước.
<b>b. Các năng lực chung:</b>


<b>- Năng lực tự học, năng lực tính tốn, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp</b>
tác, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.


<b>c. Năng lực chuyên biệt:</b>


- Năng lực sử dụng các phép tính, năng lực sử dụng ngơn ngữ toán.
<b>3. Phương tiện: </b>


- Máy chiếu.
- Phiếu học tập


<i><b>4. Các nội dung chính của chủ đề: Dự kiến theo tiết</b></i>
<b>Tiết 1:</b> <i><b>Hoạt động 1. Khởi động</b></i>


<i><b>Hoạt động 2. Hình thành kiến thức</b></i>


1. Chia đơn thức cho đơn thức


2. Chia đa thức cho đa thức


<b>Tiết 2: </b> 3. Tìm hiểu phép chia hết
4. Tìm hiểu phép chia có dư


<b>Tiết 3:</b> <i><b>Hoạt động 3. Luyện tập</b></i>



Dạng 1: Thực hiện phép chia


Dạng 2: Tìm điều kiện để phép chia là phép chia hết


<b>Tiết 4: </b> <i><b>1. </b><b>Thực hiện phép chia hết, chia có dư theo cột</b></i>


<i><b>2. Dạng sử dụng phân tích đa thức thành nhân tử trong thực hiện phép</b></i>
<i><b>chia</b></i>


<i><b>3. Tìm tham số trong đa thức</b></i>


<i><b>Hoạt động 4. Vận dụng</b></i>


<i><b>Hoạt động 5. Tìm tịi mở rộng</b></i>


<b>BƯỚC 2: BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP</b>
<b>Tiết 1</b>


<b>STT</b> <b>Câu hỏi/ bài tập</b> <b>Mức độ</b> <b>Định hướng năng lực</b>


1


- Cho a, b  Z ; b  0. Nếu có số


nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia


hết cho b. Nhận biết Năng lực tự học


2 - Cho A và B là hai đa thức, B  0. Ta


nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu
tìm được một đa thức Q sao cho A =
B.Q.


A được gọi là đa thức bị chia
B được gọi là đa thức chia


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Q được gọi là đa thức thương


3 xm <sub> chia hết cho x</sub>n<sub> khi nào?</sub> <sub>Thông hiểu Năng lực tự học</sub>


4 - Làm tính chia ?1, ?2 Nhận biết Năng lực tự học


5


20x5<sub>: 12x (x  0) có phải là phép chia</sub>


hết không? Thông hiểu Năng lực tính tốn


- Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức


B khi nào? Vận dụng Năng lực tự học


6 - Phép chia 20x<sub>phép chia hết khơng ? Vì sao?</sub>5 : 12x (x  0) có phải là Vận dụng Năng lực giải quyết vấn<sub>đề</sub>


7 - - Phát biểu quy tắc SGK/26 Thông hiểu <sub>ngữ</sub>Năng lực sử dụng ngôn


8


Cột A Cột B



<i> a) 2x</i>3<sub>y</sub>4<sub> : 5x</sub>2<sub>y</sub>4 <sub>2</sub>


5<i>x</i>


<i> b) 15xy</i>3<sub> : 3x </sub> <sub>2y</sub>


<i> c) 4xyz : 2xz</i> 12y2


5y2


Nhận biết Năng lực tự học, hợp tác
nhóm


9 - Làm tính chia ?3 Vận dụng Năng lực giải quyết vấn<sub>đề</sub>


10 - K<sub>như thế nào?( d khác 0)</sub>hi chia (a + b + c) cho d ta có thể làm Thông hiểu Năng lực tự học


11 - Phát biểu quy tắc SGK/27 Nhận biết Năng lực sử dụng ngôn<sub>ngữ</sub>


12 - Làm bài 64/ SGK/ 28 Vận dụng Năng lực tự học, năng lực<sub>giải quyết vấn đề</sub>


<b>Tiết 2</b>


<b>STT</b> <b>Câu hỏi/ bài tập</b> <b>Mức độ</b> <b>Định hướng năng lực</b>


1 - Học sinh nghiên cứu thông tin trong<sub>SGK về phép chia hết</sub> Nhận biết Năng lực tự chủ và tự<sub>học, năng lực tính tốn</sub>


2 - Em hiểu phép chia hết trong đa thức<sub>một biến là như thế nào ?</sub> Thông hiểu Năng lực tự chủ và tự học



3 - Làm bài tập 67 Thông hiểu Năng lực giải quyết vấn<sub>đề, năng lực tự học</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

SGK về phép chia có dư


5 - So sánh hai phép chia trên rồi rút ra<sub>nhận xét</sub> Vận dụng Năng lực giải quyết vấn<sub>đề </sub>


6 - Bài tập: Thực hiện phép tính? Vận dụng Năng lực tự chủ và tự học<sub>tính tốn</sub>


7 <i>- Tìm a để đa thức x</i><sub>hết cho đa thức x – 1?</sub>3 - 3x2 + 3x - a chia Vận dụng Năng lực giải quyết vấn<sub>đề và sáng tạo.</sub>


<b>Tiết 3</b>


<b>STT</b> <b>Câu hỏi/ bài tập</b> <b>Mức độ</b> <b>Định hướng năng lực</b>


1


- Điều kiện để đa thức A chia hết cho đơn
thức B?


- Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức
B?


- Cách chia đa thức cho đơn thức ?
- Cách chia đa thức cho đa thức?


Thông hiểu


2 - <sub>là phép chia hết ? Giải thích ? </sub>Trong các phép chia sau, phép chia nào Thơng hiểu Năng lực tính tốn.


3 - Làm bài tập 59 sgk/26 Thông hiểu Năng lực giải quyết vấn<sub>đề.</sub>



4 - Làm bài tập 60 sgk/27 Vận dụng Năng lực giải quyết vấn<sub>đề, </sub>


5 - Làm bài tập 61 sgk/27 Thông hiểu Năng lực tính tốn


6 - Làm tính chia 47 sbt/08 Vận dụng cao Năng lực giải quyết vấn<sub>đề và sáng tạo</sub>


<b>Tiết 4</b>


<b>STT</b> <b>Câu hỏi/ bài tập</b> <b>Mức độ</b> <b>Định hướng năng lực</b>


1


- Viết biểu thức liên hệ giữa đa thức bị
chia A, đa thức chia B, đa thức thương
Q và đa thức dư R.


Nhận biết Năng lực tự chủ và tự học


2 - Làm bài 67 sgk/31 Thông hiểu Năng lực tự học, năng lực<sub>tính tốn </sub>


3 - Làm bài tập 68sgk/31 Vận dụng Năng lực giải quyết vấn<sub>đề</sub>


4 - Làm bài tập 70 sgk/32 Nhận biết Năng lực tự chủ và tự học


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

6 - Làm bài tập 74 sgk/32 Vận dụng cao


Năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực tự học, năng
lực tính tốn, năng lực sử


dụng ngơn ngữ, năng lực
tìm kiếm thơng tin


7 - Làm bài tập 52 sbk/08 Vận dụng cao Năng lực giải quyết vấn<sub>đề và sáng tạo</sub>


<b>ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b>STT</b> <b>Bài tập</b> <b>Mức độ</b> <b>Định hướng năng lực</b>


1 Nhận biết Năng lực tính tốn<sub>Năng lực tự chủ và tự học</sub>


2 Thơng hiểu Năng lực tính tốn<sub>Năng lực tự chủ và tự học</sub>


3 Vận dụng Năng lực tính tốn<sub>Năng lực tự học</sub>


4 Vận dụng cao Năng lực sử dụng ngơn<sub>ngữ. Năng lực tính toán</sub>


<b>BƯỚC 3. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>Tiết 1</b>



<b>A. Hoạt động khởi động</b>



<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>



<b>Hoạt động 1: KHI NÀO ĐA THỨC A CHIA HẾT CHO ĐA THỨC B?(9’)</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


Giáo viên nêu vấn đề như (SGK/25)



? Cho a, b  Z; b  0 khi nào ta nói a chia
hết cho b.


? Nếu thay hai số a, b bằng hai đơn thức A,
B; B  0 tương tự khi nào ta nói đơn thức A
chia hết cho đơn thức B.


A,B là hai đa thức; B0. Đa thức A
chia hết cho đa thức B nếu tìm được
đa thức Q sao cho A=B.Q


A: Đa thức bị chia
B: Đa thức chia
Q: Đa thức thương
<b>Hoạt động 2: TÌM HIỂU ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐƠN THỨC A </b>


CHIA HẾT CHO ĐƠN THỨC B( 8’)
- HS: Làm ?1


-GV: Để thực hiện phép tính trên em đã làm
như thế nào. áp dụng những qui tắc nào?
- HS: Lấy hệ số chia cho hệ số và áp dụng


<b>1. Quy tắc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

qui tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số, chia luỹ
thừa từng biến của hai đơn thức.


- GV: Trong phép chia thứ nhất nhận xét:


- Hệ số đơn thức thứ nhất chia hết cho hệ số
của đơn thức thứ 2 không.


- Tương tự phần biến.


- GV: 20x5<sub>: 12x (x  0) có phải là phép chia</sub>
hết khơng?


=> Hệ số
3
5


không phải là số nguyên nhưng


mỗi biến của đơn thức thứ hai đều là biến của
đơn thức thứ nhất với số mũ khơng lớn hơn
số mũ của nó trong đơn thức thứ nhất nên
phép chia thứ hai vẫn là phép chia hết.


- GV: Vậy khi nào đơn thức A chia hết cho
đơn thức B ?


- GV: Chốt lại bằng nhận xét trong SGK.


a) x3<sub> : x</sub>2<sub> = x</sub>
b) 15x7<sub> : 3x</sub>2<sub> = 5x</sub>5
c) 20x5<sub> : 12x = </sub>


3
5



x4


 Nhận xét. (sgk/26)


<b>Hoạt động 3. TÌM HIỂU QUY TẮC CHIA HAI ĐƠN THỨC ( 8’)</b>
- HS: Làm ?2


- GV:Nêu cách chia ?
- HS: Nêu cách chia.
- GV: Chốt lại cách chia.


- GV: Phép chia này có phải phép chia hết
khơng ?


- GV: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B
(trường hợp A chia hết cho B) ta làm như thế
nào?


- HS: nêu quy tắc chia hai đơn thức
- GV: Đưa nd bài ?3 (Màn hình)
- HS: Làm ?3


- HS: Thực hiện theo nhóm.


- GV: Nhận xét kết quả và cách trình bày bài.
- GV: Lưu ý về cách làm của câu b)


<i><b>+ Rút gọn biểu thức P (thực chất là thực</b></i>
<i><b>hiện phép tính chia đơn thức 12x</b><b>4</b><b><sub>y</sub></b><b>2</b><b><sub> cho</sub></b></i>


<i><b>đơn thức (- 9xy</b><b>2</b><b><sub>).</sub></b></i>


+ Thay giá trị của biến vào biểu thức P.


<b>?2</b>


a) 15x2<sub>y</sub>2<sub> : 5xy</sub>2 <sub>= 3x</sub>
b) 12x3<sub>y : 9x</sub>2 <sub>= </sub>


3
4


xy
<b>* Quy tắc: sgk/ 26</b>


?3


a) 15x y z : 5x y3 5 2 3 3xy z2


b) P = 12x4<sub>y</sub>2<sub> : (- 9xy</sub>2<sub>) = </sub><sub></sub> 4 3
x
3


Thay x = - 3 vào P ta được


3



4 4


P 3 27 36



3 3


      


Vậy giá trị của biểu thức P là 36
khi x= -3


<b>Hoạt động 4:. TÌM HIỂU QUY TẮC CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC( 8’)</b>
- GV: Để tìm hiểu quy tắc chia đa thức cho


đơn thức, các em làm bài tập sau:
- GV chiếu nd ?1 trên màn hình.


- GV: Cho học sinh hoạt động nhóm ?1


<b>1. Quy tắc</b>
 Ví dụ
<b>?1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- HS: Đại diện nhóm lên trình bày.


- GV: Cho học sinh nhận xét xem có đúng
kết quả, u cầu của bài khơng ?


= 5xy3 <sub>+ 4x</sub>2<sub> - </sub>


3
10



y
(là đa thức thương)
<b>Hoạt động 5. PHÁT HIỆN VÀ ÁP DỤNG QUY TẮC (9’)</b>
- GV: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B


ta làm như thế nào
- HS: Phát biểu quy tắc.
- GV: Chiếu quy tắc.
- HS đọc lại quy tắc.


- GV ghi tổng quát để HS dễ nhớ.


- GV: Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức
B ?


- HS: Mỗi biến của B đều là biến của A với
số mũ  số mũ của nó trong A.


- GV: Cho học sinh làm ví dụ
- GV chiếu chú ý trên màn hình.


 Quy tắc. (sgk/27)


(C + D) : B = C : B + D : B


Ví dụ: sgk/28


 Chú ý. (sgk/28)


<b>Hoạt động 6. VẬN DỤNG QUY TẮC GIẢI TOÁN (10’)</b>


- GV: Chiếu nội dung bài ?2a.


- HS: Làm ?2a


- GV: Nêu cách làm của bạn Hoa ?


- GV: Ngoài cách áp dụng qui tắc ta tìm
thương của phép chia đa thức cho đơn thức
bằng cách nào.


- HS: ta có thể dựa vào cách phân tích đa
thức thành nhân tử, trong đó nhân tử phải là
đơn thức chia.


- GV: Cho học sinh vận dụng làm ?2b
- GV: Có mấy cách thực hiện ?


- HS: Hai học sinh thực hiện trên bảng. Mỗi
học sinh thực hiện một cách.


- GV: Cách nào nhanh hơn ?


- GV: Chú ý cho học sinh quan sát đa thức bị
chia và đơn thức chia để có cách làm hợp lí,
nhanh chóng.


<b>2. Áp dụng</b>
<b>?2 </b>


a) Bạn Hoa giải đúng



(4x4 <sub>- 8x</sub>2<sub>y</sub>2 <sub>+ 12x</sub>5<sub>y) : (- 4x</sub>2<sub>)</sub>
= - 4x2<sub>(-x</sub>2 <sub>+ 2y</sub>2 <sub>- 3x</sub>3<sub>y) : (- 4x</sub>2<sub>)</sub>
= -x2 <sub>+ 2y</sub>2 <sub>- 3x</sub>3<sub>y</sub>


b) (20x4<sub>y - 25x</sub>2<sub>y</sub>2 <sub>- 3x</sub>2<sub>y) : 5x</sub>2<sub>y</sub>
C1 : Theo quy tắc.


C2 : Đặt nhân tử chung x2<sub>y.</sub>


Tiết 2


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1. GIỚI THIỆU PHÉP CHIA HẾT</b>


- GV đưa ví dụ 1.


Giáo viên đặt phép chia hai đa thức đã
sắp xếp như SGK. Yêu cầu HS đọc sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

đó thực hiện lại ví dụ.


- Đặt phép chia vào vở theo yêu cầu của
giáo viên.


? Bước thứ nhất ta làm như thế nào.
- HS: Chia hạng tử có bậc cao nhất của
đa thức bị chia cho hạng tử có bậc cao
nhất của đa thức chia.



? Sau khi chia ta thực hiện tiếp như thế
nào.


- HS: nhân kết quả tìm được với đa thức
chia. Lấy đa thức bị chia trừ đi tích đó,
ta có dư thứ nhất.


? Lên bảng tìm dư thứ hai và thứ ba.
- HS ở dưới làm tiếp bài vào vở.
? Có chú ý gì về các đơn thức đồng
dạng, chúng được viết như thế nào.
? Dư cuối cùng là mấy.


* GV giới thiệu: Phép chia hết.


? Yêu cầu HS kiểm tra lại (x2<sub> - 4x - 3)</sub>
(2x2<sub> - 5x + 1) có bằng 2x</sub>4<sub> - 13x</sub>3<sub> + 15x</sub>2
+ 11x - 3 hay không.


4 3 2


2x  13x 15x 11x 3 x2  4x 3


4 3 2


2x  8x  6x 2


2x  5x 1



3 2


5x 21x 11x 3


   


3 2


5x 20x 15x


  


2


x  4x 3


2


x  4x 3


0
Khi đó:


( 4 3 2


2x  13x 15x 11x 3 ) : (x2  4x 3 )


= 2


2x  5x 1



Phép chia có dư bằng 0 là phép chia hết.
<b>?</b>


<b>Hoạt động 2. GIỚI THIỆU PHÉP CHIA CÓ DƯ</b>
- GV: Nhận xét gì về đa thức bị chia ?


- GV: Bậc của đa thức bị khuyết  Giáo
viên đưa ra cách viết .


- HS: Học sinh hoạt động nhóm, thời
gian 5 phút


- HS: Đổi chéo nhóm, nhóm 1 cho nhóm
2, nhóm 2 cho nhóm 3, cứ như vậy cho
đến nhóm cuối cùng đổi cho nhóm 1
- GV: Chiếu đáp án đúng và biểu điểm,
chấm điểm cho nhóm bạn


- HS: Học sinh chia đến dư thứ 3 thì nảy
sinh tiếp tình huống.


- GV:5x khơng chia hết cho x2


- GV:Giới thiệu phép chia có dư.


- GV:Khi nào khơng chia khơng thể tiếp
tục được ?


<b>2. Phép chia có dư</b>



 Ví dụ. Thực hiện phép chia đa thức
(5 3 3 2 7




 <i>x</i>


<i>x</i> ) cho đa thức ( 2 1


<i>x</i> )


3 2


5x  3x 7 x21


3


5x 5x 5x - 3


2


3x 5x 7


  


<sub></sub><sub>3x</sub>2 <sub></sub> <sub>3</sub>


5x 10



Có thương là 5x – 3 dư 5x +10
Ta có:


7
3


5 3 2




 <i>x</i>


<i>x</i> = ( 2 1




<i>x</i> ).(5x - 3) + 5x + 10


- GV: Ở phép chia đó hãy chỉ ra thương
và dư ? Tìm quan hệ giữa chúng ?


- GV: Đưa ra chú ý trên bảng.


 Chú ý: Với A, B là đa thức (B  0), tồn


tại tại duy nhất một cặp đa thức Q, R sao
cho


A = B.Q + R (bậc R < bậc B)









</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-- HS: Đọc nội dung chú ý.


- GV:Phép chia hết và chia có dư trên
các đa thức tương tự như trên tập nào ?


(hoặc R = 0)


Nếu R = 0 thì A B


Nếu R 0 thì A khơng chia hết cho B


<b>Tiết 3</b>



C. Hoạt động luyện tập


<i><b> Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ</b></i>
<b>Hoạt động của thầy – của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
+ Giáo viên chốt lại phần kiến


thức, cần nhớ trọng tâm :


- Điều kiện để đa thức A chia hết
cho đơn thức B



- Khi nào đa thức A chia hết cho
đa thức B


- Cách chia đa thức cho đơn thức
- Cách chia đa thức cho đa thức
Cách 1 : theo thuật toán


Cách 2 : dựa vào phân tích đa
thức thành NT


<b>I. Kiến thức cần nhớ</b>


<i><b> Hoạt động 2: Làm tính chia</b></i>
Làm bài 59:


- GV: Yêu cầu học sinh hoạt động
cá nhân


- HS: 3 học sinh lên bảng làm bài.
- HS: Nhận xét, bổ xung và thống
nhất


- GV: Đưa đề bài tập 60 sgk/27
(màn hình).


- HS: Làm việc cá nhân
- HS: Tại chỗ đọc kết quả.


- GV: Qua 3 phần lời giải giáo


viên cho học sinh nhận xét về dấu
của 3 phần ở kết quả.


<i><b>Từ đó lưu ý: phải xác định dấu</b></i>
<i><b>của mỗi đơn thức rồi xác định</b></i>
<i><b>dấu của thương</b></i>


- GV: bài 61/Sgk. (Màn hình)
Yêu cầu học sinh làm bài theo
nhóm cặp, thời gian 3 phút


- HS: Đại diện nhóm trình bày.
- HS: Nhóm khác nhận xét, đánh
giá


<b>Bài 59 (sgk/26 )</b>


a. 53<sub>: (-5)</sub>2<sub> = 5</sub>3<sub>: 5</sub>2 <sub> = 5</sub>
b. 3 5 3 3 3 2


( ) : ( ) ( )


4 4  4


c. (-12)3<sub>: 8</sub>3<sub>=(-12:8)</sub>3<sub> = (</sub> 3


2


)2<sub> = </sub>9



4


 Bài 60. (sgk/27)
a) x10<sub> : (- x)</sub>8<sub> = x</sub>2
b) (- x)5<sub> : (- x)</sub>3<sub> = x</sub>2
c) (- y)5<sub> : (- y)</sub>4<sub> = -y</sub>


 Bài 61 (sgk/27)


2 4 2 3


3 3 2 2


1
a) 5x y :10x y y


2


3 1 3


b) x y : x y xy


4 2 2




 


 



 


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Chia lớp làm 2 đội chơi. Mỗi
đội 4 em. làm ở 2 bảng hai bên.
+ Mỗi học sinh làm 1 phép tính về
vị trí, học sinh sau lên làm có
quyền chữa bài cho bạn làm trước
=> đội nào nhanh -> thắng


+ HS : Hai dãy lớp cổ vũ cho 2 đội
tương ứng và trọng tài


GV : Rút ra bài học


1, (7.35<sub>- 3</sub>4<sub>+3</sub>6<sub>): 3</sub>4<sub>=</sub>
2, (5x4<sub>- 3x</sub>3<sub>+ x</sub>2<sub>): 3x</sub>2<sub> =</sub>


3, (x3<sub>y</sub>3<sub>- </sub> 2 3


2
1


<i>y</i>


<i>x</i> - x3y2): 3 2


3


1


<i>y</i>
<i>x</i>


4, (x3<sub>+ 8y</sub>3<sub>)</sub>2<sub>: (x + 2y) =?</sub>


- GV: Cho học sinh làm bài tập
- HS : Đứng tại chỗ trả lời


- HS : Nhận xét, bổ xung và chốt
kiến thức


- GV: Cho học sinh làm bài 66
sgk/28


- HS : Làm, nhận xét bài của bạn
- GV: Chốt lại kiến thức mà học
sinh hay nhầm lẫn.


 Bài tập


a)

5 2 3

2


2x 3x 4x : 2x


  


b)

<sub>x</sub>3 <sub>2x y 3xy</sub>2 2

<sub>:</sub> 1<sub>x</sub>



2


 


  <sub></sub> <sub></sub>


 


c)

2 2 2 3



3x y 6x y 12xy : 3xy


 Bài 66. (sgk/29)


<i><b> Hoạt động 3: Tính giá trị của biểu thức</b></i>
- GV: Yêu cầu học sinh làm bài


62:


- HS thảo luận nhóm cặp, thời gian
2 phút


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- HS: Nhận xét, thống nhất.


<i><b>- HS: Thấy được ý nghĩa của việc</b></i>
<i><b>thực hiện phép chia trong tính</b></i>
<i><b>giá trị của biểu thức.( phép chia</b></i>
<i><b>hết)</b></i>



 Bài 62. (sgk/28)


<b>Tiết 4</b>


<i><b> Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ</b></i>
<b>Hoạt động của thầy – của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
+ Giáo viên chốt lại phần kiến


thức, cần nhớ trọng tâm :


- Điều kiện để đa thức A chia hết
cho đơn thức B


- Khi nào đa thức A chia hết cho
đa thức B


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Cách chia đa thức cho đơn thức
- Cách chia đa thức cho đa thức
Cách 1 : theo thuật toán


Cách 2 : dựa vào phân tích đa
thức thành NT


<i><b>Hoạt động 2: Dạng bài tập chia đa thức cho đơn thức</b></i>
Làm bài 70:


- GV: Để thực hiện phép chia trên
ta làm như thế nào ?


- HS: 2 học sinh lên bảng làm bài .


- HS: Nhận xét và khẳng định sự
đúng sai


<b>II. Bài tập : </b>
Bài 70/tr32-SGK


a/ (15x3<sub>y</sub>2<sub> – 6x</sub>2<sub>y – 3x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>) : 6x</sub>2<sub>y</sub>


= y 1


2
1
xy
2
5
y
x
6
y
x
3
y
x
6
y
x
15
2
2
2


2
2
3






b/ 5x x 2


x
5
x
10
x
5
x


25 3 2


2
2
4
5







<i><b>Hoạt động 3: Dạng bài tập chia đa thức cho đa thức</b></i>
Làm bài 73:


? Muốn tính nhanh các phép chia
ta làm như thế nào?


(phân tích đa thức bị chia thành
nhân tử trong đó có nhân tử là đa
thức chia)


- HS thảo luận nhóm theo từng
phần, mỗi nhóm làm 1 phần.


- Đại diện nhóm lên bảng trình
bày.


- GV chốt bài.


Bài 73/tr32-SGK


a/ 2x 3y


y
3
x
2
)
y
3


x
2
)(
y
3
x
2
(
y
3
x
2
y
9
x


4 2 2











b/ 9x 3x 1


1


x
3
)
1
x
3
x
9
)(
1
x
3
(
1
x
3
1
x


27 3 2 2














c/ 2x 1


1
x
2
x
4
)
1
x
2
x
4
)(
1
x
2
(
1
x
2
x
4
1
x
8
2
2


2
3












d/ x 3


y
x
)
y
x
)(
3
x
(
y
x
y
3
xy


x
3
x2











- GV: Yêu cầu học sinh làm bài 51
HD:


- GV: Khi nào thì phép chia đa
thức là phép chia hết ?


- HS lên bảng thực hiện phép chia
để xuất hiện số dư là a - 12


- Để phép chia trên là phép chia
hết thì điều kiện cho a là bao nhiêu
?


- HS: Thực hiện


Bài 51sbt/0



x4<sub> – x</sub>3<sub> + 6x</sub>2<sub> – x + a x</sub>2<sub> - x + 5 </sub>
x4<sub> – x</sub>3<sub> + 5x</sub>2<sub> x</sub>2<sub> + 1 </sub>
x2<sub> – x + a</sub>


x2 <sub>- x +12</sub>
a - 12


a – 12 = 0
a = 12
kl:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV:Chia lớp làm hai nhóm. Mỗi nhóm thực
hiện một phần, thời gian 3 phút


- HS: Đại diện nhóm trình bày


- GV:u cầu học sinh nói rõ các bước làm
- GV:Chú ý câu b) phải để cách ô sao cho
hạng tử đồng dạng xếp cùng một cột.


- GV:Yêu cầu học sinh làm bài 68 theo nhóm
mỗi nhóm 1 phần.


- GV:Phân tích đa thức bị chia ra hằng đẳng
thức.


- HS: Đại diện ba nhóm lên bảng trình bày.
- HS: Dưới lớp đặt câu hỏi về chỗ mình chưa


rõ để các bạn giải đáp thắc mắc.


- HS: Nhận xét và thống nhất cách làm.


3 2


x  x  7x 3 x - 3


3 2


x  3x x2 2x 1


2


2x  7x 3


2


2x  6x


- x + 3


- x + 3
0
 Bài 68. (sgk/31)


2
a).... x y


b).... 25x 5x 1


c).... y x


 


  


 


<b>D. Hoạt động luyện tập</b>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


- GV: Chiếu bài tập lên màn hình
Bài 1: Điền đúng (Đ) sai ( S)
Cho A = 5x4<sub> - 4x</sub>3<sub> + 6x</sub>2<sub>y</sub>
B = 2x2


C = 15x y2<sub> + 17xy</sub>3<sub> +18y</sub>2
D = 6y2


<b>- HS</b>

: Chọn đáp án đúng, sai chia sẻ


cho bạn cùng bàn



- HS: Nhận xét, trao đổi và thống nhất


<b>- GV: Chốt kiến thức, chỉ lỗi sai học sinh</b>
<b>hay mắc phải</b>


<b>Khẳng định</b> Đúng



hay sai
A khơng chia hết cho B vì 5


khơng chia hết cho 2
A chia hết cho B vì mọi
hạng tử của A đều chia hết
cho B


C chia hết cho D vì mọi
hạng tử của C đều chia hết
cho D


- GV: Chiếu bài tập 63 sgk/28, 71 sgk/32
Khơng làm tính chia, hãy xét xem đa
thức A có chia hết cho đơn thức B không?
A = 15xy2<sub> + 17xy</sub>3<sub> + 18y</sub>2


B = 6y2


Không thực hiện phép chia, hãy xét xem đa
thức A có chia hết cho đa thức B khơng?


a.


A = 15x4<sub> – 8x</sub>3<sub> + x</sub>2
b.


A = x2<sub> - 2x + 1</sub>


Bài tập 63



<b>A = B. (</b>5 17 3
2<i>x</i> 6 <i>xy</i> <b>)</b>
A chia hết cho B


Bài tập 71/ 32 sgk


<b>a. A = B. ( 30x</b>

2

<sub> – 16x + 2)</sub>



A chia hết cho B
b. A = B.(1 – x)
A chia hết cho B




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-B = 1
2x


2 B = 1 - x


- HS: Hoạt động cá nhân trả lời và giải
thích cho các bạn hiểu điều này.


- GV: Chốt lại


? Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn
thức B.


- GV chốt lại cách kiểm tra một đa thức có


chia hết cho một đơn thức khơng.


- GV: u cầu học sinh làm bài 69 sgk/31
- HS đổi bài cho nhau trong bàn theo hình
trịn


- GV: Chiếu đáp án đúng và biểu điểm,
học sinh chấm bài của bạn và rút ra nhận
xét.


E. Hoạt động vận dụng


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


- GV yêu cầu HS làm bài tập:


<b>Bài tập: Tìm n để mỗi phép chia sau là</b>
phép chia hết ( n là số tự nhiên)


a, ( 5x3<sub> - 7x</sub>2<sub> + x) : 3x</sub>n


b, ( 13x4<sub>y</sub>3<sub> - 5x</sub>3<sub>y</sub>3<sub> + 6x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>) : 5x</sub>n<sub>y</sub>n


- HS : Hoạt động nhóm cặp, thời gian 3
phút.


- HS : Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm
nhận xét, bổ xung và rút ra kết luận


- GV : Chiếu bài tập


Thực hiện phép chia
a. ( x2<sub> - 5x + 4) : ( x – 1)</sub>


b. ( x3<sub> + 3x</sub>2<sub> + 3x + 1) : ( x + 1)</sub>
c. ( x2<sub> – y</sub>2<sub> + 6x + 9) : ( x + y + 3)</sub>
- HS : Thực hiện phép chia


- GV : Có cịn cách làm nào khác không ?
<i><b>- GV : Mối liên quan của việc thực hiện </b></i>
<i><b>phép chia đa thức cho đơn thức ( phép </b></i>
<i><b>chia hết) với phân tích đa thức thành </b></i>
<i><b>nhân tử, và hằng đẳng thức.</b></i>


<b>Nhận xét: </b>


Đa thức A chia hết cho đơn thức B nếu
bậc của mỗi biến trong B không lớn hơn
bậc thấp nhất của biến đó trong A


Do đó ta có
a, n = 1, n = 0


b, n = 0, n = 1, n = 3


- GV: Yêu cầu học sinh làm bài 74:
- GV: Đố em nào làm được bài 74?
HD:


Bài 74/tr32-SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV: Khi nào thì phép chia đa thức là
phép chia hết ?


- HS lên bảng thực hiện phép chia để xuất
hiện số dư là a - 30


- Để phép chia trên là phép chia hết thì
điều kiện cho a là bao nhiêu ?


- HS: Thực hiện
- GV: chốt kiến thức


- 7x2<sub> + x</sub>
- 7x2 <sub>-14x</sub>
15x + a
15x + 30
a - 30
 a 300


a = 30


<b>F. Hoạt động tìm tịi mở rộng</b>



<i><b>- Khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức. HS vận dụng những</b></i>


<i>kiến thức, kĩ năng, thể nghiệm giá trị đã được học vào trong cuộc sống thực tiễn ở gia</i>
<i>đình, nhà trường và cộng đồng.</i>


<b>Tiết 1: Chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức</b>
<i><b>Nhiệm vụ học tập về nhà</b></i>



- Nắm vững trường hợp khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B và quy tắc chia đơn
thức cho đơn thức. chia đa thức cho đơn thức


- Bài tập về nhà: 59) sgk/26 + 27.


- Nắm được 2 cách chia đa thức cho đơn thức.


- Điều kiện để đơn thức chia hết cho đơn thức, đa thức chia hết cho đơn thức.
- Bài tập về nhà: 63/ sgk 44) ; 45) ; 46) ; 47) sbt/8.


<i>- Xem trước bài “Chia đa thức một biến đã sắp xếp”.</i>


- Ôn lại phép cộng, trừ đa thức, nhân hai đa thức một biến đã sắp xếp.


<i><b>- Tìm thêm thơng tin qua mạng internet kiến thức về bài học và kiến thức của bài sau</b></i>
<b>Tiết 2: Chia đa thức một biến đã sắp xếp</b>


<i><b>Nhiệm vụ học tập về nhà</b></i>
- Ôn lại cách chia hai đa thức một biến đã sắp xếp.


- Chú ý thực hiện phép chia hai đa thức một biến trong trường hợp bậc của đa thức bị
chia bị khuyết.


- Bài về nhà: 48) ; 49) ; 50) Sbt/8 và 69) ; 70) Sgk/32.
<i>- Chuẩn bị giờ sau “Luyện tập”.</i>


+ Nắm chắc cách chia đa thức một biến đã sắp xếp.
+ Làm đầy đủ các bài tập đã giao.



<b>Tiết 3: Luyện tập</b>


- Hệ thống lại các dạng bài tập đã làm trong tiết học


<i><b>Nhiệm vụ học tập về nhà</b></i>


- Làm các bài tập 71, 72, 73 sgk/32


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tiết 4: Luyện tập</b>


- Hệ thống các dạng toán đã luyện tập trong chủ đề phép chia đa thức


- GV nhấn mạnh một số chú ý trong từng dạng toán giúp học sinh tự học ở nhà
tốt hơn.


<i><b>Nhiệm vụ học tập về nhà</b></i>


- Về soạn 5 câu hỏi ôn tập chương I, chuẩn bị cho giờ ơn tập ( 2 nhóm lập BĐTD)
- Làm các bài tập từ bài 75 đến bài 83/tr33-SGK


- Ôn lại các kiến thức đã học trong chương I


.


<b>ĐỀ KIỂM TRA </b>


<b>CHỦ ĐỀ: “phep chia đa thức”</b>
<i>Thời lượng làm bài: 15 phút</i>
<b>Bài 1. Thực hiện phép tính</b>



a. 6x2<sub>: 2x</sub> <sub>b. 4x</sub>3<sub>y</sub>2<sub>: 3xy</sub> <sub>c. </sub><sub>18x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>z : 6xyz</sub> d. <sub>(4x</sub>5<sub> – 8x</sub>3<sub>) : (-2x</sub>3<sub>)</sub>
<b>Bài 2. </b>


<b>Bài 3. </b>


ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM


<b>Bài</b> <b>Nội dung làm được</b> <b>Điểm</b>


1


2


3


<b>BƯỚC 4. TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ DỰ GIỜ</b>


+ Thời gian dạy: Tháng 10/ 2018
+ Giáo viên lên lớp:


+ Đối tượng học: Học sinh lớp khối 8
+ Thành phần dự giờ: Nhóm chuyên môn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Trong tiết học hoạt động nào hiệu quả, chưa hiệu quả; Học sinh nào hứng thú,
học sinh nào không hứng thú?


- Học sinh nào khó khăn trong học tập, mức độ học sinh lĩnh hội kiến thức ra sao,
tìm ra các nguyên nhân, từ đó phân tích về nội dung kiến thức, phương pháp
giảng dạy đưa ra đã phù hợp chưa, ưu điểm, hạn chế gì, đề xuất cách khắc phục?



<b>Duyệt của tổ trưởng</b> <b> Người lập kế hoạch</b>


<b> Cao Trí Dũng</b>


</div>

<!--links-->

×