Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ- HỌC KÌ I- NGỮ VĂN 8 ( 2019-2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.95 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NGỮ VĂN 8</b>


<b> TUẦN 3 TIẾT 11-12 </b>


<b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1</b>


<i><b>Đề bài: Hãy viết bài văn kể lại những kỉ niệm của em về ngày đầu tiên đi học.</b></i>
<b>Dàn ý của bài văn:</b>


* Nội dung: 9,0 điểm


<i><b> Mở bài: (1,0 điểm) Giới thiệu yêu cầu đề: kỉ niệm ngày đầu tiên đi học</b></i>


<i><b>Thân bài: (7,0 điểm) Tập trung kể lại kỉ niệm về buổi tựu trường nhiều ấn tượng</b></i>
- Hoàn cảnh trước ngày tựu trường


- Suy nghĩ, tình cảm của bản thân khi đi trên đường, đứng trước cổng
trường, sân trường…


- Miêu tả cảnh vật xung quanh, con người…
- Kết thúc buổi học đầu tiên.


<i><b>Kết bài: (1,0 điểm): Tình cảm, suy nghĩ của bản thân về kỉ niệm của buổi tựu</b></i>
trường ấy


* Hình thức, sáng tạo, lập luận: 1,0 điểm
<b>Yêu cầu:</b>


- Trình bày theo trình tự thời gian, khơng gian.
- Kể phải xen vào tình cảm, cảm xúc của nhân vật.
- Trình bày sạch đẹp, hành văn lưu lốt.



<b>* CÁC TIÊU CHÍ CHẤM ĐIỂM:</b>
<b> 1. VỀ NỘI DUNG BÀI VIẾT:</b>


<b> a. Mở bài: (1,0 điểm) Giới thiệu yêu cầu đề: kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.</b>
- Mức tối đa: Giới thiệu, nêu yêu cầu đề: kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.


- Mức chưa tối đa: Nêu được kỉ niệm ngày đầu tiên đi học nhưng nội dung sơ
lược, mắc lỗi diễn đạt, dùng từ (0,25 –> 0,75 đ)


- Không đạt: Lạc đề hoặc không đạt yêu cầu (0 đ)
<b> b. Thân bài: (7, 0 điểm) </b>


<b> Ý.1:</b> Hoàn cảnh trước ngày tựu trường 1,5 đ


- Mức tối đa: Giới thiệu hoàn cảnh trước ngày tựu trường


- Mức chưa tối đa: Giới thiệu được nội dung nhưng còn thiếu hoặc sơ lược (từ
0,25->1,25 điểm)


- Không đạt: Cảm nhận không đúng nội dung (0 đ)


<b> Ý.2</b> : Suy nghĩ, tình cảm của bản thân khi đi trên đường, đứng trước cổng trường,
sân trường… (3,0 đ)


- Mức tối đa: Giới thiệu đầy đủ đúng theo yêu cầu (3,0 đ)


- Mức chưa tối đa: Giới thiệu được nội dung nhưng cịn thiếu hoặc sơ lược (từ
0,25->2,75 đ)



- Khơng đạt: Giới thiệu không đúng nội dung (0 đ)
<b> Ý.3</b> : Miêu tả cảnh vật xung quanh, con người…. 1,5 đ)
- Mức tối đa: Giới thiệu đúng theo yêu cầu (1,5 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Mức chưa tối đa: Giới thiệu được nội dung nhưng cịn thiếu hoặc sơ lược (từ
0,25->1,25 đ)


- Khơng đạt: Giới thiệu không đúng nội dung (0 đ)
<b> Ý.4</b> - Kết thúc buổi học đầu tiên . (1,0 đ)


- Mức tối đa: Giới thiệu đúng theo yêu cầu (1,0 đ)


- Mức chưa tối đa: Giới thiệu được nội dung nhưng còn thiếu hoặc sơ lược (từ
0,25->0,75 đ)


- Không đạt: Giới thiệu không đúng nội dung (0 đ)
<b> c. Kết bài: (1,0 điểm) </b>


<b> Tình cảm, suy nghĩ của bản thân về kỉ niệm của buổi tựu trường ấy </b>


- Mức tối đa: Nêu được tình cảm, suy nghĩ của bản thân về kỉ niệm của buổi tựu
trường ấy (1,0đ)


- Mức chưa tối đa: Nêu được tình cảm, suy nghĩ của bản thân nhưng nội dung sơ
lược, mắc lỗi diễn đạt, dùng từ (0,25 –> 0,75 đ)


- Không đạt: Lạc đề hoặc không đạt yêu cầu (0 đ)
<b>2. CÁC TIÊU CHÍ KHÁC:</b>


a. Hình thức: (0,25 điểm)



- Mức tối đa: HS viết được bài văn có đủ 3 phần MB, TB, KB; các ý được sắp xếp
hợp lí, chữ viết rõ ràng, có thể mắc một số lỗi chính tả


- Mức khơng đạt: HS chưa hồn thiện bố cục bài viết, các ý chưa tách đoạn, chữ
xấu, mắc nhiều lỗi chính tả


b. Sáng tạo: Sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm (0,5 điểm)


- Mức đầy đủ: Sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm một cách hợp lí trong văn tự sự.
- Mức chưa tối đa: HS Sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm chưa phù hợp hay còn
gượng ép. 0,25 đ


c. Lập luận (0,25 điểm)


- Mức tối đa: HS biết cách lập luận chặt chẽ, phát triển ý đầy đủ theo một trật tự
logic giữa các phần, thực hiện khá tốt việc liên kết câu, liên kết đoạn, sử dụng hợp
ý các thao tác lập luận đã học.


- Mức không đạt: HS không biết cách lập luận, hầu hết các phần rời rạc, không biết
cách phát triển các phần thân bài, các ý trùng lặp, sắp xếp lộn xộn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TUẦN 9 TIẾT 35-36 </b>


<b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2</b>


<b>ĐẾ BÀI:</b>


<i> Hãy kể một kỉ niệm sâu sắc với con vật ni mà em u thích</i>
<b>Dự kiến đáp án, biểu điểm</b>



* Nội dung: 9,0 điểm
<i><b> 1.DÀN Ý:</b></i>


<b>Mở bài: (1,0 điểm) Giới thiệu về con vật ni mà em u thích (chó, mèo,…)</b>
<b>Thân bài: (7,0 điểm): </b>


- Con vật nuôi đó từ đâu em có? (đưa ra một hồn cánh cụ thể)


- Hình dáng, tính nết, hành động củng những ki niệm liên quan đến con vật ni
ấy và em là những điều gì?


- Trong vô số những điều về hình dáng, tính nết. hành động liên quan đến con
vật ni ấy thì em thấy đặc điểm nào là nổi bật, gây ấn tượng mạnh đối với em?
<b>Kết bài: (1,0 điểm): Cảm nhận của em khi có con vật ni này bên cạnh</b>


* Hình thức, sáng tạo, lập luận: 1,0 điểm
<b>2.Yêu cầu chung:</b>


- Bài viết diễn đạt trong sáng, dễ hiểu; nội dung, tình tiết hợp lí
- Kết hợp tốt yêu tố miêu tả, biểu cảm


- Không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu (tùy theo loại lỗi và mức độ mắc lỗi,
trừ từ 0,5 đến tối đa 1,0 điểm)


<b>* CÁC TIÊU CHÍ CHẤM ĐIỂM:</b>
<b>1.VỀ NỘI DUNG BÀI VIẾT:</b>


<b> a. Mở bài: (1.0 điểm ) Giới thiệu về con vật nuôi mà em yêu thích (chó, mèo,…)</b>
+ Mức tối đa: Giới thiệu về con vật ni mà em u thích (chó, mèo,…)



+ Mức chưa tối đa: Giới thiệu về con vật ni mà em u thích (chó, mèo,…)
nhưng cịn mắc lỗi, nội dung sơ lược, diễn đạt, dùng từ (0.25 –> 0.75 điểm)


+ Không đạt: Lạc đề hoặc không đạt yêu cầu (0 điểm)
<b> b. Thân bài: (7 điểm) </b>


<b>Ý1: Con vật ni đó từ đâu em có? (đưa ra một hoàn cánh cụ thể) (2,0 điểm)</b>
- Mức tối đa: đúng theo yêu cầu


- Mức chưa tối đa: đúng nội dung nhưng còn thiếu hoặc sơ lược (từ 0,25->1,75
điểm)


- Không đạt: không đúng nội dung ( 0 điểm)


<b>Ý2: Hình dáng, tính nết, hành động củng những ki niệm liên quan đến con vật nuôi</b>
ấy và em là những điều gì? lồng ghép tự sự, miêu tả, biểu cảm hợp lí (3,0 điểm)
- Mức tối đa: đầy đủ đúng theo yêu cầu


- Mức chưa tối đa: đúng nội dung nhưng còn thiếu hoặc sơ lược (từ 0,25->2,75
điểm)


- Không đạt: không đúng nội dung ( 0 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Ý3: Trong vô số những điều về hình dáng, tính nết. hành động liên quan đến con</b>
vật ni ấy thì em thấy đặc điểm nào, kỉ niệm gì là nổi bật, gây ấn tượng mạnh đối
với em khiến em nhớ mãi? (2,0 điểm)


- Mức tối đa: Giới thiệu đúng theo yêu cầu



- Mức chưa tối đa: Giới thiệu được nội dung nhưng cịn thiếu hoặc sơ lược (từ
0.25->1.75 điểm)


- Không đạt: Giới thiệu không đúng nội dung (0 điểm)


<b>c. Kết bài: (1,0 điểm) Cảm nhận của em khi có con vật nuôi này bên cạnh</b>
- Mức tối đa: Khi quát đúng theo yêu cầu


- Mức chưa tối đa: Khi quát được nội dung nhưng còn thiếu hoặc sơ lược (từ
0.25-> 0.75 điểm)


- Không đạt: không đúng nội dung (0 điểm)
<b>CÁC TIÊU CHÍ KHÁC:</b>


a. Hình thức: (0,25 đ)


- Mức tối đa: HS viết được bài văn có đủ 3 phần MB, TB, KB, các ý được sắp xếp
hợp lí, chữ viết rõ ràng, có thể mắc một số lỗi chính tả


- Mức khơng đạt: HS chưa hồn thiện bố cục bài viết, các ý chưa tách đoạn, chữ
xấu, mắc nhiều lỗi chính tả


b. Sáng tạo: Sử dụng yếu tố miêu tả, biện pháp nghệ thuật (0,5 đ)


- Mức tối đa: Sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, biện pháp nghệ thuật một cách
hợp lí, làm nổi bật đối tượng


- Mức chưa tối đa: HS Sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, biện pháp nghệ thuật
chưa phù hợp hay còn gượng ép. 0,25 đ



c. Lập luận (0,25 đ)


- Mức tối đa: HS biết cách diễn đạt chặt chẽ, phát triển ý đầy đủ theo một trật tự
logic giữa các phần, thực hiện khá tốt việc liên kết giữa các câu, đoạn


- Mức không đạt: HS không biết cách diễn đạt, hầu hết các phần rời rạc, không biết
cách phát triển các phần thân bài, các ý trùng lặp, sắp xếp lộn xộn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TUẦN 11 TIẾT 41 </b>


<b>KIỂM TRA PHẦN VĂN BẢN (TRUYỆN - KÍ VIỆT NAM)</b>


<b>* MA TRẬN ĐỀ:</b>



TÊN
CHỦ ĐỀ


CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY


TỔNG
Nhận biết Thông hiểu V/ dụng thấp V/ d cao


1. Tơi đi học,
Trong lịng
mẹ, Tức nước
vỡ bờ


- Ý nghĩa nhan
đề



- Hiểu được
những phẩm
chất của người
mẹ, người vợ,
người phụ nữ
Việt Nam qua
các văn bản


<i>Từ các Vb: Tơi </i>
<i>đi học, Trong </i>
<i>lịng mẹ, Tức </i>
<i>nước vỡ bờ, vận </i>
dụng kiến thức
khái quát phẩm
chất cao đẹp của
người mẹ, người
phụ nữ Việt
Nam


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ%</i>


<i> Số câu 1+ 1/2</i>
<i>Số điểm 3</i>
<i>Tỉ lệ 30 %</i>


<i>Số câu 1/2</i>
<i>Số điểm 1</i>


<i>Tỉ lệ 10 %</i>


<i>Số câu 2</i>
<i>Số điểm 4</i>
<i>Tỉ lệ 40 %</i>
2. Lão Hạc,


Tức nước vỡ
bờ


- Xác định
đoạn trích tên
tác giả, tác
phẩm một
đoạn trích
- Nhận biết
được những
nét cơ bản về
cuộc đời và
phẩm chất của
người nông
dân trong xã
hội cũ qua
nhân vật: Chị
Dậu và Lão
Hạc.


- Vận dụng kĩ
năng đặt câu,
khái quát nội


dung đoạn trích
bằng 1 câu.
- Từ nội dung
của đoạn văn,
trình bày suy
nghĩ của mình
về cách nhìn
nhận, đánh giá
con người trong
xã hội hiện nay.


- Từ các văn
<i>bản Lão </i>
<i>Hạc, Tức </i>
<i>nước vỡ bờ, </i>
vận dụng
kiến thức
khái quát về
cuộc đời và
phẩm chất
của người
nông dân
trong xã hội
cũ.


<i>Số câu 1/2 </i>
<i>+1/2 </i>
<i>Số điểm 2 </i>
<i>Tỉ lệ 20 %</i>



<i> Số câu 1/2 +1/2</i>
<i>Số điểm 2</i>
<i>Tỉ lệ 20 %</i>


<i>Số câu 1/2</i>
<i>Số điểm 2</i>
<i>Tỉ lệ 20 %</i>


<i>Số câu 2</i>
<i>Số điểm 60</i>
<i>Tỉ lệ 60 %</i>


Tổng số câu 1 2 +1/2 1/2 4


Tổng số điểm


Tỉ lệ % 2<sub> 20 %</sub> 3<sub> 30%</sub> 3<sub> 30%</sub> 2<sub> 20%</sub> 10<sub>100%</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>* ĐỀ KIỂM</b>


<b>(Văn bản TRUYỆN - KÍ VIỆT NAM)</b>
<b> Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi a,b,c,d:</b>


<i> “Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta</i>
<i>chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi …toàn những cớ để cho ta tàn</i>
<i>nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương</i>
<i>…Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái</i>
<i>chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ q thì người ta</i>
<i>chẳng cịn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng,</i>


<i>buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận”</i>


<i> (Ngữ văn 8- Tập1- NXB Giáo dục)</i>
a. (0,5 đ). Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai?


b. (0,5 đ). Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
c. (1,0 đ). Nêu nội dung chính của đoạn văn bằng một câu khái quát?


d. (1,0 đ).Từ nội dung của đoạn văn trên, em có suy nghĩ gì về cách nhìn nhận, đánh giá
con người trong xã hội hiện nay?


<i><b>Câu 2. (2,0 đ) Qua 3 văn bản Tơi đi học,Trong lịng mẹ,Tức nước vỡ bờ em hãy khái</b></i>
quát về phẩm chất của người mẹ, người vợ- người phụ nữ Việt Nam?


Câu 3. ( 2,0 đ). Em hiểu như thế nào về nhan đề “ Tức nước vỡ bờ” sau khi học đoạn
trích cùng tên của Ngơ Tất Tố?


Câu 4. (3,0 đ) Từ nhân vật chị Dậu và Lão Hạc, hãy viết đoạn văn nói lên cảm nghĩ của
em về cuộc đời và phẩm chất người nông dân trong xã hội cũ?


<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>Đề kiểm tra Ngữ văn</b>


<b>(Văn bản TRUYỆN - KÍ VIỆT NAM)</b>


<b>Câu 1 ( 3 đ)</b>


a. Truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao
b. Phương thức biểu đạt chính : Nghị luận



c. Đoạn văn nêu lên những suy nghĩ rất tiến bộ, tích cực, đầy tính nhân văn của
ơng giáo về lão Hạc, về vợ của mình và những người xung quanh.


d. Trong xã hội ngày nay con người có rất nhiều các mối quan hệ phức tạp cho nên
chúng ta phải nhìn nhận, xem xét một cách khách quan, đa chiều, khơng phiến diện
chủ quan; đặt mình vào họ để hiểu họ, từ đó mới có sự đánh giá cơng bằng, chính
xác. Quan điểm của ơng giáo, của nhà văn Nam Cao vẫn còn nguyên giá trị.


<b>Câu 2 (2 đ) Phẩm chất người mẹ, người vợ, người phụ nữ Việt Nam qua các văn bản</b>
“Tôi đi học”, “Trong lịng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ”:


-Tình cảm thắm thiết, sâu nặng với chồng con
- Bản chất dịu hiền đảm đang


- Trong hoàn cảnh đau đớn, tủi cực: thể hiện sức mạnh tiềm tàng, đức hi sinh quên
mình, chống lại cái tàn bạo để bảo vệ chồng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 3. Nhan đề "Tức nước vỡ bờ" là do người biên soạn sách đặt, đã góp phần làm nổi</b>
bật chủ đề của đoạn trích.


“Tức nước vỡ bờ” là một thành ngữ chỉ qui luật của tự nhiên: khi nước đầy thì bờ
sẽ dễ vỡ. Câu thành ngữ ám chỉ sự đấu tranh của con người khi bị dồn đến đường cùng.
Người nông dân lao động trong xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám vốn hiền
lành, chất phác, nhẫn nhục, chịu thương, chịu khó. Nhưng nếu bị đẩy đến đường cùng họ
sẽ vùng lên kháng cự, đánh quật lại bè lũ áp bức không chút lo sợ.


Hành động vùng lên đánh lại cai lệ và người nhà lí trưởng của chị Dậu trong đoạn trích
đã phản ánh quy luật xã hội tất yếu "Tức nước vỡ bờ" - ở đâu có áp bức ở, đó có đấu
tranh.



<b>Câu 4. Viết đúng thể thức đoạn văn, có câu chủ đề, triển khai các ý phừ hợp, nêu được</b>
các ý sau: Chỉ ra được những đặc điểm chung về cuộc đời, số phận của người nông dân
Việt Nam trước Cách mạng, cũng như những đặc điểm riêng biệt của mỗi nhân vật trong
văn bản


- Tình cảnh nghèo khổ, bế tắc của tầng lớp nông dân bần cùng trong xã hội thực dân nửa
phong kiến


- Vẻ đẹp tâm hồn cao q, lịng hi sinh cao đẹp vì người thân của người nông dân
+ Tức nước vỡ bờ là sức mạnh của tình thương, của sự tiềm tàng phản kháng
+ Lão Hạc là ý thức về nhân cách và lòng tự trọng dù nghèo khổ, khốn cùng
Lưu ý: HS viết từ 2 đoạn trở lên hoặc gạch đầu dịng, cho khơng q 1,0 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TUẦN 15 TIẾT 60 </b>


<b>KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT</b>


<b>MA TRẬN ĐỀ</b>


TÊN
CHỦ ĐỀ


CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY


TỔNG
Nhận biết Thông hiểu V/ dụng thấp V/ d cao


Chủ đề 1.
Từ tượng


hình, từ tượng
thanh


Tìm từ tượng
hình, từ tượng
thanh, hiểu
được công dụng
của chúng
<i>Số câu</i>


<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ%</i>


<i>Số câu 1/2</i>
<i>Số điểm 1</i>
<i>Tỉ lệ 10 %</i>


<i>Số câu ½ </i>
<i>Số điểm</i>
<i>1,Tỉ lệ </i>
<i>10 %</i>
Chủ đề 2.


Biện pháp tu
từ nói quá


Khái niệm biện
pháp tu từ nói
quá.



Vận dụng kiến
thức về biện
pháp nói q
tìm hiểu tác
dụng trong văn
cảnh cụ thể.
<i>Số câu</i>


<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ%</i>


<i>Số câu 1/2</i>
<i>Số điểm 1.0</i>
<i>Tỉ lệ 1.0 %</i>


<i> Số câu 1/2</i>
<i>Số điểm 1. 5</i>
<i>Tỉ lệ 1.5 %</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm </i>
<i>2.5 Tỉ lệ </i>
<i>25%</i>
Chủ đề 3.


Câu ghép


- Vận dụng kiến
thức câu ghép
đặt câu theo yêu


cầu.(có quan hệ
nguyên nhân)
- Vận dụng kiến
thức về câu
ghép chuyển đổi
câu.


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i> Tỉ lệ%</i>


<i>Số câu 1+ 1</i>
<i>Số điểm 2</i>
<i>Tỉ lệ 20</i>


<i>Số câu 2</i>
<i>Số điểm2</i>
<i>Tỉ lệ 20%</i>
Chủ đề 4:


Dấu ngoặc đơn
Dấu hai chấm
Dấu ngoặc kép


Nêu Công dụng
dấu “…”


- Hiểu công dụng
các dấu câu
trong văn


cảnh


- Hiểu công dụng
để viết đoạn


Vận dụng
kiến thức
dấu câu tạo
lập đoạn
văn.


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i> Tỉ lệ%</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 1</i>
<i>Tỉ lệ 10 %</i>


<i>Số câu 1/2+ 1/2</i>
<i>Số điểm 1.5</i>
<i>Tỉ lệ 15 %</i>


<i>Số câu 1/2</i>
<i>Số điểm2</i>
<i>Tỉ lệ 20%</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tổng số câu 1+1/2 1/2 + 1/2 +


1/2 1 + 1+ 1/2 1/2 6


Tổng số


điểm
Tỉ lệ %


2.0 3.5 3.5 2 10
100%
20% 25% 35% 20%


<b>ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT</b>


Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi 1,2


<i> " Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên</i>
<i>vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề đến miệng, cai lệ và người nhà lí</i>
<i>trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng. </i>


<i> Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ: </i>
<i> - Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau!"</i>
(Ngữ văn 8, tập một)


Câu 1.(2.0 đ)


<i><b> a. Tìm một từ tượng hình và một từ tượng thanh có trong đoạn trích trên và cho biết </b></i>
tác dụng của từ tượng hình và từ tượng thanh vừa tìm.


b. Cho biết dấu hai chấm trong đoạn trích trên dùng để làm gì?
Câu 2.(1.0 đ) Từ hai câu đơn:


<i> Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. </i>



<i> Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. </i>


Em hãy chuyển đổi hai câu đơn trên thành một câu ghép có sử dụng một quan hệ
từ thích hợp.


Câu 3. (2,5 đ) Nêu khái niệm và tác dụng của biện pháp tu từ nói quá ? Nêu tác dụng của
biện pháp nói quá trong hai câu thơ sau:


Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
( Hồ Xuân Hương)
Câu 4. (1 đ) Nêu công dụng của dấu ngoặc kép.


Câu 5. (1 đ) Đặt 1 câu ghép có quan hệ nguyên nhân – hệ quả


Câu 6. (2, 5đ) Viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép
thích hợp. ( nêu rõ cơng dụng của chúng trong đoạn văn vừa viết).


<b>ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM</b>


<b>Câu 1:</b>


<i>a. Một từ tượng hình: uể oải/ run rẩy (0.25 điểm)</i>
<i> Một từ tượng thanh: sầm sập (0.25 điểm)</i>


<i> Tác dụng của từ tượng hình và từ tượng thanh: Gợi hình ảnh, âm thanh, cụ thể, sinh động, có </i>
<i>giá trị biểu cảm cao ( hoặc Từ tượng hình và từ tượng thanh trên có tác dụng làm cho người </i>
<i>đọc hình dung được hồn cảnh đáng thương của anh Dậu cũng như sự tàn ác của bọn người cai</i>
<i>lệ ) (0. 5 điểm)</i>



b. Dấu hai chấm trong đoạn trích trên dùng để đánh dấu/ báo trước sự xuất hiện của lời đối thoại
( 1 điểm)


<i><b>Câu 2: ( 1 đ) Chuyển: Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng và/ rồi uể oải, chống tay xuống </b></i>
<i>phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. </i>


Câu 3:


- Nêu khái niệm về biện pháp nói quá, công dụng. (1.0 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

người phụ nữ. ( 1.5 đ)


Câu 4: Công dụng của dấu ngoặc kép (1.0 đ)


Câu 5. Đặt 1 câu ghép có quan hệ nguyên nhân – hệ quả
Sử dụng quan hệ từ phù hợp, câu đúng cấu trúc cú pháp.
Câu 6: Viết đoạn văn đảm bảo các yêu cầu sau:


- Sử dụng các dấu câu theo yêu cầu


- Câu đúng kết cấu cú pháp, dùng từ phù hợp.
- Nội dung rõ ràng.


</div>

<!--links-->

×