Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 9 - HỌC KỲ 1 (2019-2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.79 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>L</b></i>



<i><b> ưu ý</b></i>

<i><b> : Đề cương chỉ tập trung vào kiến thức trọng tâm, học sinh phải</b></i>


<i><b>tham khảo các tài liệu khác để hoàn chỉnh kiến thức bộ môn</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b> </b></i>



<b> đề cơng ôn tập vật lý 9 - học kỳ i</b>


<i><b>Caõu 1: Phaựt bieồu ủũnh luãt Ôm. Vieỏt cõng thửực ủũnh luaọt</b></i>


<i><b>Hướng dẫn</b></i>


“Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ
nghịch với điện trở của dây”


Công thức: I U<sub>R</sub> <sub> Với: </sub>


<i><b>Câu 2: Điện trở của dây dẫn là gì? Nêu ý nghĩa của điện trở.</b></i>


<i><b>Hướng dẫn</b></i>


Trị số R U<sub>I</sub> <sub> không đổi với một dây dẫn được gọi là điện trở của dây dẫn đó.</sub>
<i>* Ý nghĩa của điện trở:</i>


Điện trở của một dây dẫn là đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dịng điện của dây dẫn đó.
<b>Câu 3</b><i><b> : Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào những yếu tố của dây dẫn? Viết biểu thức</b></i>


<i>biểu diễn sự phụ thuộc ấy. Nêu ý nghĩa của điện trở suất.</i>


<i><b>Hướng dẫn</b></i>


“Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài của dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ
thuộc vào vật liệu làm dây dẫn”



Công thức: R <sub>S</sub>l với:


<i>* Ýnghĩa của điện trở suất</i>


- Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất liệu) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây
dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài là 1m và tiết diện là 1m2<sub>.</sub>


VD: <sub>cu</sub><sub>= 1.7.10</sub>.8<sub></sub><sub>.m là có ý nghĩa gì? </sub>


Dây đồng có chiều dài 1m, tiết diện m2 thì có điện trở R=1.7.10.8<sub></sub>


Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt.


<i><b>Câu 4: Biến trở là gì? Có tác dụng như thế nào? Nêu cấu tạo của biến trở con chạy. Hãy kể tên</b></i>
<i>một số biến trở thường sử dụng.</i>


<i><b>Hướng dẫn</b></i>


Biến trở: là điện trở có thể thay đổi trị số và được dùng để thay đổi cường độ dòng điện trong mạch.
Cấu tạo của biến trở con chạy ( tay quay ): gồm con chạy ( tay quay ) C và cuộn dây dẫn bằng
hợp kim có điện trở suất lớn được cuốn đều đặn dọc theo một lõi bằng sứ


Các loại biến trở được sử dụng là: biến trở con chạy, biến trở tay quay, biến trở than (chiết
áp).


<i><b>Câu 5: Định nghĩa công suất điện. Viết cơng thức tính cơng suất điện.</b></i>
I: Cường độ dòng điện (A)
U: Hiệu điện thế (V)
R: Điện trở ()



l: chiều dài dây dẫn (m)
S: tiết diện của dây (m2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết gì? Một bóng đèn điện có ghi 220V – 100W, hãy cho</i>
<i>biết ý nghĩa của số ghi đó.</i>


<i><b>Hướng dẫn</b></i>


Cơng suất điện trong một đọan mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với
cường độ dòng điện qua nó.


<i><b>Cơng thức: P = U.I=I</b></i>2<sub>R=U</sub>2<sub>/R </sub> <sub> với: </sub>


Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là cơng
suất điện của dụng cụ khi nó hoạt động bình thường.


Trên một bóng đènø có ghi 220V – 100W nghĩa là:
220V: Cho biết hiệu điện thế định mức của đèn là 220V
100W : Cho biết cơng suất định mức của đèn là 100W


<i><b>Câu 6:Điện năng là gì?Hãy nêu một số VD điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.</b></i>


<i><b>Hướng dẫn</b></i>


Dịng điện có mang năng lượng vì nó có thể thực hiện cơng, cũng như có thể làm thay đổi
nhiệt năng của một vật. Năng lượng dòng điện được gọi là điện năng.


Ví dụ điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.



- Bóng đèn dây tóc: điện năng biến đổi thành nhiệt năng và quang năng.
- Đèn LED: điện năng biến đổi thành quang năng và nhiệt năng.


- Nồi cơn điện, bàn là: điện năng biến đổi thành nhiệt năng và quang năng.
- Quạt điện, máy bơn nước: điện năng biến đổi thành cơ năng và nhiệt năng.


<i><b>Câu 7: Định nghĩa cơng dịng điện. Viết cơng thức tính cơng dịng điện. Hãy nêu ý nghĩa số đếm</b></i>
<i>trên cơng tơ điện</i>


<i><b>Hướng dẫn</b></i>


Cơng của dịng điện sản ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng mà đoạn mạch đĩ
tiêu thụ để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác tại đoạn mạch đó.


<i><b>Cơng thức: A = P.t = U.I.t với:</b></i>


Số đếm trên công tơ điện cho biết lượng điện năng đã sử dụng. Mỗi số đếm trên công tơ điện
cho biết lượng điện năng sử dụng là 1 kilôoat giờ (kW.h).


1 kW.h = 3 600 000J = 3 600kJ


<i><b>Câu 8: Phát biểu định luật Jun-Lenxơ. Viết công thức biểu diễn định luật</b></i>


<i><b>Hướng dẫn</b></i>


“Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường
độ dịng điện, với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua”


<i><b>P: công suất điện (W)</b></i>



U: hiệu điện thế (V)
I: cường độ dịng điện (A)


A: công dòng điện (J)


<i><b>P: công suất điện (W)</b></i>


t: thời gian (s)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cơng thức: Q = I2<sub>.R.t với:</sub>


Nếu nhiệt lượng Q tính bằng đơn vị calo (cal) thì ta có cơng thức: Q = 0,24.I2<sub>.R.t</sub>


<b>Câu 9: </b>

<i>Để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện, ta cần phải tuân theo những quy tắc nào?</i>



<i><b>Hướng dẫn</b></i>


-

Chỉ làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V


-

Sử dụng các day dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuan


-

Phải mắc cầu chì cho mỗi dụng cụ điện đẻ ngắt mạch tự động khi đoản mạch.


-

Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình can lưu ý can thận.


-

Ngắt điện trước khi sửa chữa


-

Đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà trong khi sửa chữa.
- Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện



<b>Câu 10: </b>

<i>Vì sao can phải sử dụng tiết kiệm điện năng? Hãy nêu các biện pháp sử dụng tiết</i>


<i>kiệm điện năng?</i>



<i><b>Hướng dẫn</b></i>


<i> Cần phải tiết kiệm điện năng vì:</i>


- Giảm chi tiêu cho gia đình.



- Các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn.



- Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải, đặc biệt


trong những giờ cao điểm.



- Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.


<i> Các biện pháp tiết kiệm điện năng:</i>



- Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ thiết bị điện có công suất phù hợp.


<i>- Chỉ sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện trong thời gian can thiết. </i>



<i><b>Câu 11: Nam châm là gì? Kể tên các dạng thường gặp. Nêu các đặc tính của nam châm.</b></i>


<i><b>Hướng dẫn</b></i>


- Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt (hay bị sắt hút).


- Các dạng nam châm thường gặp: kim nam châm, nam châm thẳng, nam châm hình chữ U.
- Đặc tính của nam châm:


+ Nam châm có hai cực: một cực là cực Bắc (kí hiệu N, sơn màu đỏ), một cực là cực Nam (kí
hiệu S, sơn màu xanh hoặc trắng ).



+ Hai nam châm đặt gần nhau thì tương tác với nhau: Các cực cùng tên thì đẩy nhau, các cực
khác tên thì hút nhau.


<i><b>Câu 12: Lực từ là gì? Từ trường là gì? Cách nhận biết từ trường?</b></i>


<i><b>Hướng dẫn</b></i>


Q: nhiệt lượng tỏa ra (J)
I: cường độ dòng điện (A)
R: điện trở ()


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Lực do dây dẫn cĩ dịng điện tác dụng lên kim nam châm gọi là lực từ.


<i>- Từ trường: Mơi trường xung quanh nam châm, xung quanh dịng điện có khả năng tác dụng</i>
lực từ lên kim nam châm đặt gần đó. Ta nĩi khơng gian đĩ cĩ từ trường


<i>- Cách nhận biết từ trường: Người ta dùng kim nam châm (nam châm thử) để nhận biết từ</i>
trường. Nếu nơi nào trong khơng gian gây ra tác dụng một lực từ lên kim nam châm thì nơi đó có từ
trường.


<i><b>Câu 13: Trình bày thí nghiệm Ơc-xtet. Qua thí nghiệm cho ta rút ra kết luận gì ?</b></i>


<i><b>Hướng dẫn</b></i>


<i>Thí nghiệm Ơc-xtet: Dây dẫn AB nối với nguồn điện, sao cho khi khóa K mở thì dây AB được đặt</i>
song song với kim nam châm đang đứng yên. Đóng khóa K thì kim nam châm khơng cịn song song
với day AB ( bị lệch đi )


<i>Kết luận: Dòng điện chạy qua day dẫn thẳng hay day dẫn có hình dạng bất kì đều gâay ra tác dụng</i>


lực len kim nam châm đặt gần nó. Ta nói dịng điện có tác dụng từ.


<i><b>Câu 14: Từ phổ là gì? Đường sức từ là gì?</b></i>


<i><b>Hướng dẫn</b></i>


- Từ phổ cho ta một hình ảnh trực quan về từ trường. Có thể thu được bằng cách: rắc mạt sắt lên
tấm bìa đăt trong từ trường rồi gõ nhẹ .


- Đường sức từ là hình ảnh cụ thể của từ trường, là hình dạng sắp xếp của các mạt sắt trên tấm
bìa trong từ trường.


- Quy định: Ở bên ngoài nam châm đường sức từ là những đường cong có chiều xác định đi ra từ
cực Bắc và đi vào cực Nam .


<i><b>Câu 15: Nêu từ trường của ống dây có dịng điện chạy qua. Phát biểu quy tắc nắm tay phải.</b></i>


<i><b>Hướng dẫn</b></i>


+ Phần từ phổ ở bên ngồi ống dây có dịng điện chạy qua giống như từ phổ bên ngoài của 1
thanh nam châm. Đường sức từ của ống day có dịng điện chạy qua là những đường cong khép kín,
ben trong lòng ống day đường sức từ là những đường thẳng song song nhau.


<i><b>+ Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều</b></i>
<i>dịng điện chạy qua các vịng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong long</i>
<i>ống dây.</i>


<b>Câu 16</b><i><b> : So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép? Nam châm điện là gì? Cách làm tăng lực từ của nam</b></i>
<i>châm điện? Nêu ứng dụng của nam châm điện. </i>



<i><b>Hướng dẫn</b></i>


<i>So sánh: Khi đặt trong từ trường sắt và thép đều bị nhiễm từ, nhưng sắt nhiễm từ mạnh hơn thép và</i>
sắt lại bị khử từ nhanh hơn thép, cho nên thép có thể duy trì từ tính được lâu hơn.


<i>Nam châm điện: Khi có dịng điện chạy qua ống dây có lõi sắt, lõi sắt trở thành một nam châm.</i>
<i>Cách làm tăng lực từ của nam châm điện: Tăng cường độ dòng điện qua ống day hoặc tăng số vòng</i>
dây của ống day.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 17</b><i><b> : Nêu điều kiện sinh ra lực điện từ? Chiều của lực điện từ phụ thuộc yếu tố nào? Phát biểu</b></i>
<i>qui tắc bàn tay trái.</i>


<i><b>Hướng dẫn</b></i>


<i>- Điều kiện sinh ra lực điện từ: Một dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt trong từ trường và không</i>
song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.


<i>Chiều cuả lực điện từ phụ thuộc : Chiều dòng điện chạy trong day dẫn và chiều của đường sức từ </i>


<i><b>- Qui tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay</b></i>
<i>đền ngón tay giữa hướng theo chiều dịng điện thì ngón tay cái chỗi ra 90o<sub> chỉ chiều của lực điện từ.</sub></i>


<b>Câu 18</b><i><b> : Hãy nêu nguyên tắc, cấu tạo và hoạt động, sự biến đổi năng lượng của động cơ điện một chiều.</b></i>


<i><b>Hướng dẫn</b></i>


<i> - Nguyên tắc: Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây</i>
dẫn có dịng điện chạy qua.


<i>- Cấu tạo: Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trường và khung</i>


dây dẫn có dịng điện chạy qua.


<i>- Hoạt động: Khi khung dây dẫn đặt trong từ trường và cho dòng điện chạy qua thì dưới tác</i>
dụng của lực điện từ khung dây sẽ quay.


<i>- Sự biến đổi năng lượng: Khi động cơ điện một chiều hoạt động, điện năng được biến đổi thành</i>
cơ năng.


<i><b>Câu 19: Dịng điện cảm ứng là gì? Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng? Hiện tượng cảm</b></i>
<i>ứng điện từ là gì?</i>


<i><b>Hướng dẫn</b></i>


- Dùng nam châm để tạo ra dịng điện trong cuộn dây dẫn kín. Dịng điện tạo ra theo cách đó gọi là
dịng điện cảm ứng.


<i>- Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín</i>
khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.


- Hiện tượng cảm ứng điện từ : là hiện tượng xuất hiện dịng điện cảm ứng.


MÔT SỐ BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH



1. Khi bóng đèn bị đứt dây tóc, ta có thể lắc cho hai đầu dây tóc ở chỗ bị đứt dính lại với nhau


và có thể sử dụng thêm một thời gian nữa. Hỏi khi đó cơng suất và độ sáng của đèn lớn hay nhỏ


hơn so với lúc chưa bị đứt ? Tại sao ?



2.Viết cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch điện gồm:


a, R

1

nt ( R

2

//R

3

) . b,( R

1

nt R

2

) //R

3

.




<i>-Có mấy cách mắc 3 điện trở giống nhau thành một mạch điện ( 4 cách)</i>


<i>-Có mấy cách mắc 3 điện trở khác nhau thành một mạch điện ( 8 cách</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

4. Mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi bằng dây dẫn ngắn thì đèn sáng bình thường,


nhưng nếu thay bằng dây dẫn khá dài có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì


đèn sang yếu hơn. Hãy giải thích tại sao?



5. Các điện trở dùng trong kỹ thuật được chế tạo bằng lớp than hay lớp kim loại mỏng phủ ngoài một


lõi cách điện. Hãy giải thích vì sao lớp than hay lớp kim loại mỏng đó lại có điện trở lớn.



6. Số đếm của cơng tơ điện cho biết gì? mỗi số đếm ứng với lượng điện năng tiêu thụ là bao nhiêu ?


7. Số oát ghi trên dụng cụ dùng điện có ý nghĩa gì? Trên bóng đèn có ghi 220V- 100W . Nêu ý


nghĩa của số ghi và tính điện trở của bóng đèn. Biết bóng đèn sáng bình thường nghĩa là biết điều gì?


8. Biến trở dùng để làm gì? Trên biến trở có ghi ( 100Ω – 2A ). Số ghi đó cho biết gì? Khi con


chạy ở chính giữa biến trở thì giá trị tham gia của biến trở là bao nhiêu?



9. Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bong đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, cịn


dây nối với bóng đèn hầu như khơng nóng lên.



10. Có một nam châm lâu ngày đã bị mất cực, làm thế nào xác định được các cực của nam châm.


11. Khi chạm mũi chiếc kéo vào đầu thanh nam châm thì sau đó mũi kéo hút được các vụn sắt.


Giải thích tại sao?



12. Nếu có một kim nam châm thì làm thế nào để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dịng điện hay khơng?


13. Tại sao khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn người ta không dung nam châm vĩnh cửu


để tạo ra từ trường ?



14. Hãy xác định cực của nam châm trong các trường hợp sau:



15. Hãy xác chiều dịng điện chạy qua các vịng dây trường hợp sau. Biết rằng AB là nguồn



điện:



16. Hãy xác định cực của ống dây và cực của kim nam châm trong các trường hợp sau:



<b>17. Xác định cực của nguồn điện AB trong các trường hợp sau:</b>



A B A B A B


a) b) c)


+ – + – – +


a) b) c)


A B A B A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

18. Với qui ước: Dịng điện có chiều từ sau ra trước trang giấy.


Dịng điện có chiều từ trước ra sau trang giấy.



Tìm chiều của lực điện từ tác dụng vào dây dẫn có dịng điện chạy qua trong các trường hợp sau:



19 Xác định cực của nam châm trong các trường hợp sau. Với F là lực điện từ tác dụng vào dây


dẫn:



20. Xác định chiều dòng điện chạy trong dây dẫn trong các trường hợp sau:



<b>MỘT SỐ BÀI TẬP VÍ DỤ CỤ THỂ:</b>


1. Cho điện trở R1=30Ω mắc nối tiếp với điện trở R2 vào hiệu điện thế khơng đổi 12V, khi đó cường độ



dịng điện đi qua mạch là 0,2A.
a. Tính giá trị điện trở R2.


b. Biết điện trở R2 làm bằng dây dẫn có ρ=0,4.10-6Ωm, chiều dài l=800cm. Tính tiết diện của


dây dẫn làm điện trở R2.


2. Cho điện trở R1 = 100 Ω chỉ chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 2A, điện trở R2= 25 Ω chỉ


chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 1A.


a. Hỏi nếu mắc hai điện trở này nối tiếp với nhau thì có thể mắc hai điện trở này vào hiệu điện
thế tối đa bằng bao nhiêu để hai điện trở không bị hư?


b. Hỏi nếu mắc hai điện trở này song song với nhau thì có thể mắc hai điện trở này vào hiệu điện
thế tối đa bằng bao nhiêu để hai điện trở không bị hư?


<b>.</b>


<b>S</b>


<b>N</b> + <b>N</b> <b>.</b> <b>S</b>


b) c)


<b>.</b>
<b>F</b>


<b>.</b>
<b>F</b>


<b>F</b>


+


a) b) c)


<b>S</b>


<b>N</b>


<b> F</b>


<b>S</b>


<b>N</b> <b> F</b> <b><sub>S</sub></b>


<b>N</b>


<b>F</b>


a) b) c)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3. Cho điện trở R1=15Ω mắc song song với điện trở R2 vào hiệu


điện thế không đổi 60V, khi đó cường độ dịng điện đi qua mạch là
5A.


a. Tính giá trị điện trở R2.


b. Biết điện trở R2 làm bằng dây dẫn có chiều dài 6000cm,



tiêt diện 1mm2<sub> . Xác định điện trở suất của dây dẫn làm điện</sub>


trở R2


4. Cho điện trở R1 làm bằng chất liệu có ρ=0,4.10-6Ωm, chiều dài l = 9420 cm, đường kính tiết diện d=2mm.


a. Tính giá trị điện trở R1.


b. Điện trở R1 này mắc song song với điện trở R2=6Ω vào hiệu điện thế khơng đổi 36V. Tính


điện trở tương đương của mạch và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở


5. Cho đoạn mạch AB gồm hai điện trở R1 = 6Ω và R2 = 18Ω mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu


đọan mạch một hiệu điện thế khơng đổi U = 6V.


a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b. Tính cường độ dịng điện qua mỗi điện trở.


c. Tính cơng suất tiêu thụ và điện năng sử dụng của đoạn mạch AB trong 20 phút.


6. Một ấm điện loại 220V-800W chứa 2,5 lít nước ở 200<sub>C.Khi sử dụng ở hiệu điện thế 220V để đun</sub>


nước thì mất 20 phút nước mới sơi. Nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/(kg.K).
a. Tính hiệu suất của ấm.


b. Mỗi ngày đun sơi 5 lít nước với các điều kiện như trên thì trong 30 ngày phải trả bao nhiêu
tiền điện cho việc đun nước này. Biết giá 1 kWh điện là 1000 đồng.



7. Một bình nóng lạnh có ghi 220V-1000W được sử dụng ở hiệu điện thế 220V.
a. Tính cường độ dịng điện qua bình khi đó ?


b. Tính thời gian để đun sơi 5 lít nước từ nhiệt độ 20 0<sub>C, biết nhiệt dung riêng của nước là</sub>


4200J/(kg.K) và coi như nhiệt lượng hao phí là rất nhỏ (Hiệu suất H = 100%).


8. Một ấm đun nước bằng điện được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì tiêu thụ lượng điện năng là
900kJ trong10 phút.


a. Tính cơng suất của ấm.


b. Tính cường độ dòng điện và điện trở dây nung của ấm


c. Giả sử mắc ấm vào hiệu điện thế 110V thì công suất tiêu thụ thực tế của ấm là bao nhiêu?
9. Một lị sưởi có ghi 220V-1100W được sử dụng ở hiệu điện thế 220V trong 3 giờ mỗi ngày.


a. Tính điện trở và cường độ dịng điện qua lị sưởi khi đó?


b. Tính nhiệt lượng mà lị sưởi này tỏa ra trong mỗi ngày theo đơn vị kJ.
10. Trên một ấm điện có ghi 220V-600W.


a. Ruột của ấm được làm bằng dây nikêlin có tiết diện 0,5mm2<sub> , có điện trở suất là 45.10</sub>-8<sub> Ωm.</sub>


Phải cần độ dài dây là bao nhiêu để quấn thành ruột của ấm điện trên?


b. Dùng ấm điện trên ở lưới điện 220V để đun 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu là 300<sub>c. Tính nhiệt</sub>


độ của nước sau 6 phút đun, nếu hiệu suất của ấm là 80% ? Cho biết nhiệt dung riêng của nước
là 4200 J/(kg.K)



11: Một bàn là được sử dụng với đúng hiệu điện thế định mức là 220V trong 15 phút thì tieu thụ 1 lượng điện
năng là 720kJ.Hãy tính:


a.Cơng suất điện của bàn là.


b.Cường độ dòng điện chạy qua bàn là và điện trở của nó khi đó.


12. Một bếp điện có dây nung làm bằng chất liệu có điện trở suất là 1,6.10-6<sub>Ωm, chiều dài dây 1 m, tiết diện</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

b. Nếu gập đơi sợi dây đun lại thì thời gian đun nước tăng hay giảm? Bao nhiêu lần?


<b>13) Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó R</b>1= 5, R2=12, R3= 8, R4 =20; hiệu điện thế là 30V.


a) Tính điện trở tương đương của tồn mạch


b) Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R2 D R3


c) Tính hiệu thế UAC, UCD R1


A B


R4


14) Trên 1 biến trở con chạy có ghi 50-2,5A.


a) Con số 50-2,5A cho ta biết điều gì?


b) Tính hiệu điện thế lớn nhất được phép dặt vào 2 đầu dây cố định của biến trở.
c) Biến trở được làm bằng dây dẫn hợp kim nikêlin có điện trở suất 0,4.106



.m và có chiều dài


25m.Tính tiết diện của dây dẫn dùng để làm biến trở.


15) Trên 1 bóng đèn xe máy có ghi 12V-6W và đèn này được sử dụng với đúng hiệu điện thế định mức
trong 1 giờ .Hãy tính:


a.Điện trở của đèn khi đó


b.Điện năng mà đèn sử dụng trong thời gian trên.


16) Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 22.Dây điện trở của biến trở là 1 dây hợp kim


nicrơm có tiết diện 0,25mm2<sub> và được quấn đều xung quanh 1 lõi sứ trịn có đường kính 2cm.Tính số </sub>


vịng dây của biến trở này.


<b>17) cho mạch điện như hình vẽ: </b>


Trong đó điện trở R1 = 5 <b> R</b>2=15<b>, vôn kế chỉ 3V </b>


a)Số chỉ của ampe kế là bao nhieâu?


</div>

<!--links-->

×