Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Xây dựng hệ thống mail nội bộ trong domain với exchange server. Tạo các mail cho user, tiến hành gửi mail giữa các user nội bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 42 trang )

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
----------
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
XÂY DỰNG HỆ THỐNG MAIL NỘI BỘ TRONG
DOMAIN VỚI EXCHANGE SERVER. TẠO CÁC
MAIL CHO USER, TIẾN HÀNH GỬI MAIL GIỮA
CÁC USER NỘI BỘ
Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN THÀNH HUY
Sinh viên thực hiện : Bùi Hoàng Nam
Nguyễn Thị Thu Thảo
Đinh Thị Quỳnh
Đinh Thị Huệ
Lớp : 09B6
Hà Nội, ngày 21 tháng 12 năm 2012
Lớp 09B3 - Khoa CNTT - Viện đại học Mở Hà Nội
HÀ NỘI - 2/2012
Lời mở đầu
***
Ngày nay, Việc sử dụng internet như một công cụ làm việc đã
trở thành thói quen của mỗi người, có những doanh nghiệp thậm chí
còn hoạt động và thu nguồn lợi nhuận chính bằng internet. Tuy nhiên
khả năng gián đoạn internet hay rất thường xuyên xảy ra, một phần vì
hạ tầng để phục vụ internet của Việt Nam còn rất yếu. Gây tổn thất về
tài chính, uy tín cũng như thời gian. Chính vì vậy cần khắc phục tình
trạng đó và phương pháp Load-Balancing là một phương pháp hiệu
quả, đơn giản và có chi phí thấp
Bài tập lớn môn Quản trị mạng Page 2
Lớp 09B3 - Khoa CNTT - Viện đại học Mở Hà Nội
Phần I: Một số khái niệm và định nghĩa
Network Load Balancing( NLB) là gì?


NLB mở rộng hiệu năng của các server ứng dụng, chẳng hạn như Web
server, nhờ phân phối các yêu cầu của client cho các server trong nhóm (cluster).
Các server (hay còn gọi là host) đều nhận gói IP đến, nhưng gói chỉ được xử lý bởi
một server nhất định.
Các host trong nhóm sẽ đồng thời đáp ứng các yêu cầu khác nhau của các
client, cho dù một client có thể đưa ra nhiều yêu cầu. Ví dụ, một trình duyệt Web
cần rất nhiều hình ảnh trên một trang Web được lưu trữ tại nhiều host khác nhau
trong một nhóm server. Với kỹ thuật cân bằng tải, quá trình xử lý và thời gian đáp
ứng client sẽ nhanh hơn nhiều.
Bài tập lớn môn Quản trị mạng Page 3
Lớp 09B3 - Khoa CNTT - Viện đại học Mở Hà Nội

Mỗi host trong nhóm có thể định ra mức tải mà nó sẽ xử lý hoặc tải có thể
phân phối một cách đồng đều giữa các host. Nhờ sử dụng việc phân phối tải này,
mỗi server sẽ lựa chọn và xử lý một phần tải của host. Tải do các client gửi đến
được phân phối sao cho mỗi server nhận được số lượng các yêu cầu theo đúng
phần tải đã định của nó.
Sự cân bằng tải này có thể điều chỉnh động khi các host tham gia vào hoặc
rời khỏi nhóm. Đối với các ứng dụng như Web server, có rất nhiều client và thời
gian mà các yêu cầu của client tồn tại tương đối ngắn, khả năng của kỹ thuật này
nhằm phân phối tải thông qua ánh xạ thống kê sẽ giúp cân bằng một cách hiệu quả
các tải và cung cấp khả năng đáp ứng nhanh khi nhóm server có thay đổi.
Các server trong nhóm cân bằng tải phát đi một bản tin đặc biệt thông báo
trạng thái hoạt động của nó (gọi là heartbeat message) tới các host khác trong
nhóm đồng thời nghe bản tin này từ các khác host khác. Nếu một server trong
Bài tập lớn môn Quản trị mạng Page 4
Lớp 09B3 - Khoa CNTT - Viện đại học Mở Hà Nội
nhóm gặp trục trặc, các host khác sẽ điều chỉnh và tái phân phối lại tải để duy trì
liên tục các dịch vụ cho các client.
Trong phần lớn các trường hợp, phần mềm client thường tự động kết nối lại

và người sử dụng chỉ cảm thấy trễ một vài giây khi nhận được đáp ứng trả lời.
Tại sao phải sử dụng NLB
Ngày nay, Việc sử dụng internet như một công cụ làm việc đã trở thành thói
quen của mỗi người, có những doanh nghiệp thậm chí còn hoạt động và thu nguồn
lợi nhuận chính bằng internet. Tuy nhiên khả năng gián đoạn internet hay còn gọi là
"rớt mạng" rất thường xuyên xảy ra, một phần vì hạ tầng để phục vụ internet của
Việt Nam còn rất yếu. Việc gián đoạn internet ảnh hưởng rất nhiều đến người sử
dụng, doanh nghiệp vv..
Với việc sử dụng giải pháp Network Load Balancing( NLB) với khả năng cân bằng
tải (lưu lượng đẩy lên xuống ngang bằng nhau, đảm bảo băng thông hoạt động tối
ưu nhất, tăng hiệu quả sử dụng và giảm chi phí). Tính năng Fail-Over (một đường
chạy, một đường dự phòng, đường dự phòng sẽ tự động chạy khi đường chính gặp
sự cố, thích hợp cho những ứng dụng đòi hỏi tốc độ cao và ổn định)……. Và nhiều
biện pháp bảo mật cao, hỗ trợ mạnh trên nhiều phương diện. NLB là một biện pháp
chi phí thấp nhưng hiệu quả lại cao.
Một số cách NLB
- Load balancing cho các thiết bị vật lý (Cisco, đường truyền,...)
- Load balancing cho các phần mềm cung cấp dịch vụ(web server, FTP server, Mail
server,...).
Một số tính năng của NLB
- Asymmetric load (Không đối xứng tải) : tỷ lệ có thể được phân công theo
cách thủ công để gây ra một số máy chủ phụ trợ để có được một phần lớn của khối
lượng công việc hơn những người khác.
Bài tập lớn môn Quản trị mạng Page 5
Lớp 09B3 - Khoa CNTT - Viện đại học Mở Hà Nội
- Priority activation (Ưu tiên kích hoạt) : Khi số lượng các máy chủ có sẵn
giảm xuống dưới một số lượng nhất định, hoặc tải được quá cao, máy chủ dự
phòng có thể được đưa vào sử dụng ( online )
- SSL offload và Acceleration: Ứng dụng SSL có thể là một gánh nặng lớn về
tài nguyên của một máy chủ web, đặc biệt là vào CPU và người dùng cuối có thể

thấy một phản ứng chậm (hoặc tại các máy chủ rất ít khi chi tiêu nhiều chu kỳ thực
hiện những điều họ không được dự định để làm). Để giải quyết những loại vấn đề
trên, Cân bằng tải có khả năng xử lý SSL, giảm tải trong phần cứng chuyên dụng
đang sử dụng. Khi Load Balancers đang dùng các kết nối SSL, gánh nặng trên Máy
chủ Web đang giảm và hiệu suất sẽ không làm suy giảm cho người dùng cuối.
- Distributed Denial of Service (DDoS) bảo vệ tấn công : cân bằng tải có thể
cung cấp các tính năng như SYN cookie và trì hoãn-binding (phía sau máy chủ kết
thúc không thấy client cho đến khi nó kết thúc của nó kết hợp TCP) để giảm thiểu
tấn công SYN Flood và nói chung offload làm việc từ các máy chủ với một nền tảng
hiệu quả hơn.
- HTTP compression (HTTP nén): làm giảm số lượng dữ liệu được chuyển
giao cho các đối tượng HTTP bằng cách sử dụng nén gzip sẵn trong tất cả các trình
duyệt web hiện đại
- TCP offload: nhà cung cấp khác nhau sử dụng các điều khoản khác nhau
cho điều này, nhưng ý tưởng là bình thường mỗi yêu cầu của HTTP từ mỗi client là
một kết nối TCP khác nhau. HTTP/1.1 sử dụng tính năng này để củng cố nhiều HTTP
theo yêu cầu từ client nhiều vào một ổ cắm TCP duy nhất để các máy chủ back-end.
- TCP buffering (TCP đệm): sự cân bằng tải có thể đệm hồi đáp từ máy chủ
và spoon-feed dữ liệu ra chậm client, cho phép các máy chủ để chuyển sang các
nhiệm vụ khác.
- Direct Server Return: một lựa chọn để phân phối tải không đối xứng, trong
đó có yêu cầu và trả lời các đường mạng khác nhau.
- Kiểm tra Health: các cuộc thăm dò máy chủ sẽ cân bằng cho Health lớp ứng
dụng và gỡ bỏ các máy chủ thất bại từ hồ bơi.
- HTTP caching: việc cân bằng tải có thể lưu trữ nội dung tĩnh để cho một số
yêu cầu có thể bị xử lý mà không cần liên hệ với cácmáy chủ web.
- Lọc nội dung: một số cân bằng tải có thể thay đổi tùy tiện giao thông trên
đường thông qua.
Bài tập lớn môn Quản trị mạng Page 6
Lớp 09B3 - Khoa CNTT - Viện đại học Mở Hà Nội

- HTTP bảo mật: một số cân bằng tải có thể ẩn các trang lỗi HTTP, gỡ bỏ các
phần đầu nhận dạng máy chủ từ hồi đáp HTTP, và cookie mã hóa để người sử dụng
cuối cùng không thể thao tác chúng.
- Priority queuing (Ưu tiên xếp hàng): còn được gọi là tỷ lệ hình, khả năng ưu
tiên khác nhau để giao thông khác nhau.
- Content aware switching (Nội dung chuyển đổi nhận thức): hầu hết các cân
bằng tải có thể gửi yêu cầu đến các máy chủ khác nhau dựa trên URL được yêu cầu.
- Client authentication (xác thực client ): người dùng xác thực đối với nhiều
nguồn khác nhau xác thực trước khi cho phép họ truy cập vào một trang web.
- Programmatic traffic manipulation (Thao tác chương trình giao thông): ít
nhất một cân bằng tải cho phép sử dụng một ngôn ngữ kịch bản để cho phép tùy
chỉnh phương pháp cân bằng tải, thao tác lưu lượng truy cập tùy ý, và nhiều hơn
nữa.
- Firewall ( tường lửa): kết nối trực tiếp tới máy chủ backend là phòng ngừa,
vì lý do an ninh mạng. Phòng chống xâm nhập hệ thống: cung cấp ứng dụng lớp bảo
mật, thêm vào mạng / lớp vận tải được cung cấp bởi tường lửa bảo mật.
Phần II: Phương thức hoạt động
Cách thức hoạt động của Network Load Balancing
NLB mở rộng hiệu nǎng của các server ứng dụng, chẳng hạn như Web
server, nhờ phân phối các yêu cầu của client cho các server trong nhóm (cluster).
Các server (hay còn gọi là host) đều nhận gói IP đến, nhưng gói chỉ được xử lý bởi
một server nhất định. Các host trong nhóm sẽ đồng thời đáp ứng các yêu cầu khác
nhau của các client, cho dù một client có thể đưa ra nhiều yêu cầu. Ví dụ, một trình
duyệt Web cần rất nhiều hình ảnh trên một trang Web được lưu trữ tại nhiều host
khác nhau trong một nhóm server. Với kỹ thuật cân bằng tải, quá trình xử lý và thời
gian đáp ứng client sẽ nhanh hơn nhiều.
Mỗi host trong nhóm có thể định ra mức tải mà nó sẽ xử lý hoặc tải có thể
phân phối một cách đồng đều giữa các host. Nhờ sử dụng việc phân phối tải này,
mỗi server sẽ lựa chọn và xử lý một phần tải của host. Tải do các client gửi đến
Bài tập lớn môn Quản trị mạng Page 7

Lớp 09B3 - Khoa CNTT - Viện đại học Mở Hà Nội
được phân phối sao cho mỗi server nhận được số lượng các yêu cầu theo đúng
phần tải đã định của nó. Sự cân bằng tải này có thể điều chỉnh động khi các host
tham gia vào hoặc rời khỏi nhóm. Đối với các ứng dụng như Web server, có rất
nhiều client và thời gian mà các yêu cầu của client tồn tại tương đối ngắn, khả nǎng
của kỹ thuật này nhằm phân phối tải thông qua ánh xạ thống kê sẽ giúp cân bằng
một cách hiệu quả các tải và cung cấp khả nǎng đáp ứng nhanh khi nhóm server có
thay đổi.
Các server trong nhóm cân bằng tải phát đi một bản tin đặc biệt thông báo
trạng thái hoạt động của nó (gọi là heartbeat message) tới các host khác trong
nhóm đồng thời nghe bản tin này từ các khác host khác. Nếu một server trong
nhóm gặp trục trặc, các host khác sẽ điều chỉnh và tái phân phối lại tải để duy trì
liên tục các dịch vụ cho các client. Trong phần lớn các trường hợp, phần mềm client
thường tự động kết nối lại và người sử dụng chỉ cảm thấy trễ một vài giây khi nhận
được đáp ứng trả lời.
Kiến trúc của Network Load Balancing
Để tối đa hoá thông lượng và độ khả dụng, công nghệ cân bằng tải sử dụng
kiến trúc phần mềm phân tán hoàn toàn, trình điều khiển cân bằng tải được cài đặt
và chạy song song trên tất cả các host trong nhóm. Trình điều khiển này sắp xếp tất
cả các host trong nhóm vào một mạng con để phát hiện đồng thời lưu lượng mạng
đến địa chỉ IP chính của nhóm (và các địa chỉ bổ sung của các host ở nhiều vị trí
khác nhau). Trên mỗi host, trình điều khiển hoạt động như một bộ lọc giữa trình
điều khiển card mạng và chồng giao thức TCP/IP, cho phép một phần lưu lượng
mạng đến được nhận bởi host đó. Nhờ đó, các yêu cầu của client sẽ được phân
vùng và cân bằng tải giữa các host trong nhóm.
Hệ thống cân bằng tải chạy như một trình điều khiển mạng (về mặt logic)
nằm dưới các giao thức lớp ứng dụng như HTTP hay FTP. Hình sau cho thấy việc
triển khai hệ thống cân bằng tải như một trình điều khiển trung gian trong chồng
giao thức mạng của Windows2000 tại mỗi host trong nhóm.
Kiến trúc này tối đa hoá dung lượng nhờ việc sử dụng mạng quảng bá để

phân phối lưu lượng mạng đến tất cả các host trong nhóm và loại bỏ sự cần thiết
Bài tập lớn môn Quản trị mạng Page 8
Lớp 09B3 - Khoa CNTT - Viện đại học Mở Hà Nội
phải định tuyến các gói đến từng host riêng lẻ. Do thời gian lọc các gói không mong
muốn diễn ra nhanh hơn thời gian định tuyến các gói (định tuyến bao gồm các quá
trình nhận gói, kiểm tra, đóng gói lại và gửi đi), kiến trúc này cung cấp thông lượng
cao hơn các giải pháp dựa trên bộ điều phối. Khi tốc độ của mạng và server tăng
lên, thông lượng cũng tăng theo tỉ lệ thuận, do đó loại bỏ được bất cứ sự lệ thuộc
nào vào việc định tuyến dựa trên các phần cứng đặc biệt. Trên thực tế, bộ cân bằng
tải có thể đạt thông lượng 250Mbit/s trong các mạng Gigabit. Một ưu điểm cơ bản
khác của kiến trúc phân tán hoàn toàn là độ khả dụng được tăng cường với (N-1)
cách khắc phục lỗi trong một nhóm có N host. Các giải pháp dựa trên bộ điều phối
tạo ra một điểm lỗi kế thừa mà chỉ có thể được khắc phục bằng cách sử dụng một
bộ điều phối dự phòng và do đó chỉ cung cấp một cách khắc phục lỗi duy nhất.
Kiến trúc NLB trong windows server 2k
Kiến trúc cân bằng tải tận dụng được những ưu điểm về kiến trúc các thiết
bị chuyển mạch (switch) và/hoặc các bộ tập trung (hub) của mạng con trong việc
đồng thời phân phối lưu lượng mạng đến tất cả cac host trong nhóm.
Trong quá trình nhận gói, việc triển khai của NLB là sự kết hợp giữa việc
phân phối các gói tới tầng TCP/IP và nhận các gói khác qua trình điều khiển card
Bài tập lớn môn Quản trị mạng Page 9
Lớp 09B3 - Khoa CNTT - Viện đại học Mở Hà Nội
mạng. Việc này giúp tăng tốc độ xử lý chung và giảm trễ do TCP/IP có thể xử lý gói
trong khi trình điều khiển NDIS (Network Driver Interface Specification) nhận gói
tiếp theo. Trong quá trình gửi gói, NLB cũng tăng cường thông lượng, giảm độ trễ và
phụ phí (overhead) nhờ tăng số lượng gói mà TCP/IP có thể gửi trong một kết nối.
Để có được những cải thiện về hiệu năng này, NLB thiết lập và quản lý một tập hợp
các bộ đệm gói và các ký hiệu (descriptor) được sử dụng để phối hợp các hoạt động
của TCP/IP và trình điều khiển NDIS.
Phần III:Mô phỏng network-balancing trên Windows server

2008
Cài đặt IIS
A. Cài đặt cho server 09B3-1 – IP: 192.168.1.2
- Mở Start -> Server Manager
Bài tập lớn môn Quản trị mạng Page 10
Lớp 09B3 - Khoa CNTT - Viện đại học Mở Hà Nội
- Server Manager xuất hiện, ở menu bên trái chọn Roles, phía bên phải chọn
Add Roles (hoặc chuột phải vào Roles chọn New Roles).
Bài tập lớn môn Quản trị mạng Page 11
Lớp 09B3 - Khoa CNTT - Viện đại học Mở Hà Nội
- Xuất hiện hộp thoại Add Roles Wizard, click chọn Next.
Bài tập lớn môn Quản trị mạng Page 12
Lớp 09B3 - Khoa CNTT - Viện đại học Mở Hà Nội
- Đánh dấu chọn vào Web Server (IIS), click chọn Next.
Bài tập lớn môn Quản trị mạng Page 13
Lớp 09B3 - Khoa CNTT - Viện đại học Mở Hà Nội
- Tiếp tục click vào Next 2 lần nữa.
Bài tập lớn môn Quản trị mạng Page 14
Lớp 09B3 - Khoa CNTT - Viện đại học Mở Hà Nội
Bài tập lớn môn Quản trị mạng Page 15
Lớp 09B3 - Khoa CNTT - Viện đại học Mở Hà Nội
- Chọn Install để bắt đầu cài đặt và chờ cho máy cái xong chương trình.
Bài tập lớn môn Quản trị mạng Page 16

×