Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TIEU HOC một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng viết chính tả cho học sinh lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.88 KB, 20 trang )

MỤC LỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ :.......................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài:....................................................................................................................1
2. Lịch sử của đề tài :..................................................................................................................2
3. Mục đích nghiên cứu đề tài:....................................................................................................2
4. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu:..................................................................................3
5. Giới hạn ( phạm vi ) nghiên cứu:............................................................................................3
6. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:.....................................................................................3
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ :.......................................................................................................3
1. Cơ sở lý luận của vấn đề:........................................................................................................3
2. Thực trạng viết chính tả của học sinh tiểu học:.......................................................................8
3. Thực trạng của vấn đề:..........................................................................................................12
4. Các biện pháp đã tiến hành giải quyết vấn đề :....................................................................12
5. Hiệu quả của đề tài :..............................................................................................................14
III. KẾT LUẬN :.......................................................................................................................15
1. Đúc kết lại những nội dung chính đã trình bày :...................................................................15
2. Đề ra biện pháp triển khai, áp dụng đề tài vào thực tiễn :.....................................................16
3. Nêu kiến nghị, đề xuất :........................................................................................................17


I. ĐẶT VẤN ĐỀ :
1. Lý do chọn đề tài:
Ngày nay, vấn đề giáo dục Tiểu học đang được nhiều quốc gia quan tâm
nghiên cứu. Thực tế các nước phát triển cho thấy: Giáo dục tiểu học là một bộ
phận không thể thiếu được, làm nền tảng cho sự phát triển của đất nước. Bất kỳ
một quốc gia nào muốn thành một nước phát triển nhất thiết phải đạt được trình
độ phổ cập giáo dục Tiểu học. Sở dĩ như vậy là ở bậc tiểu học, lần đầu tiên trẻ
tiến hành hoạt động học tập với tư cách là hoạt động chủ đạo. Nhờ hoạt động chủ
đạo này mà học sinh Tiểu học hình thành được cách học với hệ thống kỹ năng học
tập cơ bản tạo năng lực học tập của các em . Vì vậy yêu cầu hàng đầu ở bậc tiểu học
hiện nay là hình thành cho học sinh kĩ năng học tập cơ bản , đặc biệt là kĩ năng viết


đúng chính tả . Do đó việc dạy đúng chính tả phải được coi trọng ngay đối với học
sinh các lớp của trường Tiểu học . Việc dạy chính tả được hiểu như việc rèn
luyện những chuẩn mực của ngôn ngữ viết . Ở các lớp Tiểu học, chính tả sẽ tạo
điều kiện ban đầu trong hành trang ngơn ngữ của các em
Qua học chính tả các em nắm bắt được các qui tắc chính tả và hình thành
kĩ năng kĩ xảo chính tả , từ đó có năng lực và thói quen viết đúng chính tả Tiếng
Việt . Kĩ năng viết đúng chính tả sẽ tạo điều kiện cho sự hình thành nhân cách
học sinh .
Chương trình Tiếng Việt ở Tiểu học bao gồm nhiều phân mơn . Phân mơn
chính tả trong trường Tiểu học có nhiệm vụ chủ yếu rèn cho học sinh nắm các
qui tắc chính tả và thói quen viết đúng với chuẩn chính tả Tiếng Việt cùng với
các phân mơn khác , chính tả giúp học sinh chiếm lĩnh Tiếng Việt văn hóa –
cơng cụ để giao tiếp , tư duy để học tập , trau dồi kiến thức và nhân cách làm
người . Ngay từ đầu bậc Tiểu học trẻ cần phải học mơn chính tả một cách khoa
học , cẩn thận để có thể sử dụng cơng cụ này suốt những năm tháng trong thời
kỳ học tập ở nhà trường cũng như trong suốt cả cuộc đời . Chính vì vậy nên
phân mơn chính tả chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong chương trình Tiếng
Việt Tiểu học . Chính tả cùng với Tập Viết , Tập Đọc , Tập Làm Văn giúp cho
người học chiếm lĩnh được Tiếng Việt Văn hóa – Cơng cụ giao tiếp và tư duy .
Do đó viết đúng chính tả giúp cho học sinh có điều kiện để sử dụng Tiếng Việt
có hiệu quả cao trong việc học tập các môn khác nhân cơ bản và quan trọng nhất
là học sinh ở đây có thói quen phát âm sai , lẫn lộn giữ- Qua q trình giảng
dạy ,từ thực trạng chính tả trường học ở địa phương . Tôi thấy các em cịn mắc
nhiều lỗi chính tả . Vấn đề này do nhiều nguyên nhân , nhưng một trong những
nguyên a các âm c - k , s - x , ng - ngh , dấu hỏi – dấu ngã , n - ng , c - t . dẫn
đến hiểu sai và viết sai chính tả.Về phương pháp giáo viên cịn chưa chú ý đến

1



việc . tiến, áp dụng một phương pháp hợp lý với học sinh vùng phương ngữ.
Trước tình hình búc xúc như vậy , việc nhìn nhận lại việc dạy chính tả để từ đó
tìm ra một số biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng học chính tả cho
học sinh tiểu học là hết sức cần thiết, đặc biệt là việc cải tiến cách dạy chính tả
sao cho khoa học , cho hiệu quả , coi trọng phương pháp dạy học chính tả có ý
thức để việc viết đúng chính tả trở thành kĩ năng , kĩ xảo cho học sinh ngay từ
các lớp đầu cấp . Từ Lý do trên , bản thân là giáo viên nhiều năm giảng dạy nên
tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài : Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng
viết chính tả cho học sinh lớp 2 .
2. Lịch sử của đề tài :
Chúng ta đều biết rằng: “ Nhân cách của con người chỉ có thể được hình
thành thơng qua hoạt động giao tiếp”. Để xã hội tồn tại và phát triển, để giao tiếp
được thuận tiện, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đều có một ngơn ngữ riêng. Tiếng
Việt là một ngơn ngữ thống nhất trên tồn bộ lãnh thổ Việt Nam. Trong cuộc
sống hàng ngày của chúng ta không chỉ lúc nào cũng giao tiếp bằng ngôn ngữ
viết. Ngơn ngữ viết đóng vai trị quan trọng của Tiếng Việt nói riêng và trong
tiếng nói của các quốc gia nói chung. Yêu cầu đầu tiên và quan trọng của ngơn
ngữ viết là phải viết đúng chính tả. Có nghĩa là khi thể hiện ngôn ngữ viết cần
phải tuân theo hệ thống các quy tắc về cách viết thống nhất cho các từ của một
ngơn ngữ.Mục đích của nó là phương tiện thuận tiện cho việc giao tiếp bằng chữ
viết đảm bảo cho người viết và người đọc đều hiểu thống nhất những điều đã
viết. Chính tả có thống nhất thì việc giao tiếp bằng ngơn ngữ mới khơng bị cản
trở giữa các địa phương trong cả nước.
Ngơn ngữ đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống của mỗi cộng đồng
dân tộc cũng như với mỗi người. Trong xã hội, một ngơn ngữ văn hố
khơng thểkhơng có chính tả thống nhất. Bởi vì chính tả có thống nhất thì việc
giao tiếp bằng ngôn ngữ mới thuận lợi giữa các địa phương trong một nước.
Chính tả có vị trí quan trọng trong cơ cấu chương trình mơn Tiếng Việt ở trường
tiểu học. Phân mơn này giúp học sinh hình thành năng lực và thói quen viết
đúng chính tả, nói rộng hơn là năng lực và thói quen viết đúng tiếng Việt văn

hố, tiếng Việt chuẩn mực. Viết tốt chính tả, học sinh sẽ có được cơng cụ để học
tập tốt các mơn học khác cũng như góp phần hình thành thái độ và thói quen giữ
gìn sự trong sáng,giàu đẹp vàthống nhất của Tiếng Việt.
3. Mục đích nghiên cứu đề tài:
- Hệ thống sắp xếp lại những kinh nghiệm của bản thân đã tích luỹ được
về phương pháp dạy học chính tả ở bậc tiểu học, làm tài liệu để nghiên cứu
nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy chính tả trong nhà trường.

2


Qua học chính tả các em nắm bắt được các qui tắc chính tả và hình thành
kĩ năng , kĩ xảo chính tả , tạo thói quen viết đúng chính tả Tiếng Việt cũng là
điều kiện cho sự hình thành nhân cách của học sinh phát triển toàn diện sau này .
4. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu:
4.1. Nhiệm vụ :
Đánh giá thực trạng dạy và học phân môn chính tả khối 2 . Đồng thời chỉ
ra những nguyên nhân mắc lỗi và những biện pháp khắc phục . Đề ra một số
phương pháp nhằm hạn chế lỗi chính tả của học sinh lớp 2A trường Tiểu học
Vạn Phước 2
4.2. Phương pháp nghiên cứu:
a) Phương pháp điều tra:
Dự giờ dạy mơn chính tả của giáo viên trong khối, trong trường.
Điều tra các lỗi chính tả của học sinh thường mắc phải trong lớp thông
qua các bài kiểm tra môn chính tả và các mơn học khác.
b) Phương pháp quan sát :
Quan sát bài làm của học sinh trong lúc viết bài chính tả trước khi áp
dụng các biện pháp và quan sát bài làm của học sinh trong lúc viết bước đầu vận
dụng các biện pháp.
c) Phương pháp thống kê:

Ghi chép và thống kê, tổng kết các lỗi chính tả mà học sinh mắc phải
trong các bài làm của học sinh theo số lần với tổng số học sinh cả lớp .
d) Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động :
Nghiên cứu bài làm của học sinh trước khi áp dung các biện pháp (các lỗi
thường mắc phải ). So sánh với bài làm của học sinh bước đầu vận dụng các
biện pháp (Các lỗi chính tả thường mắc phải).
5. Giới hạn ( phạm vi ) nghiên cứu:
Học sinh lớp 2 A Trường tiểu học vạn Phước 2
6. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:
Để ra những biện pháp dạy học phân mơn chính tả nhằm nâng cao chất
lượng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 2.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ :
1. Cơ sở lý luận của vấn đề:

3


Để nắm chắc cách viết chính tả đầu tiên ta cần phải hiểu khái niệm về
chính tả
1.1. Chính tả là gì ?
- Chính tả là hệ thống các qui tắc về cách viết thống nhất cho các từ của
một ngôn ngữ . Nói cách khác chính tả là một chuẩn mực của ngôn ngữ viết
được thừa nhận trong ngôn ngữ tồn dân . Nó là phương tiện thuận lợi cho việc
lưu truyền thông tin đảm bảo cho người viết và người đọc đều hiểu thống nhất
những điều đã viết . Chính tả trước hết là sự qui định có tính thống nhất xã hội
bắt buộc gần như tuyệt đối , nó khơng cho phép con người vận dụng qui tắc linh
hoạt có tính chất sáng tạo cá nhân .
- Một ngơn ngữ văn hóa khơng thể khơng có chính tả thống nhất. Có
thống nhất về chính tả thì việc giao tiếp bằng ngôn ngữ mới không bị trở ngại
giữa các địa phương trong cả nước , cũng như giữa thế hệ đời trước và đời sau.

- Chính tả thống nhất là một trong những biểu hiện của trình độ văn hóa
phát triển của một dân tộc .
1.2. Chuẩn chính tả là gì?
Chuẩn chính tả là việc chuẩn hóa hình thức chữ viết của ngơn ngữ .
Chuẩn chính tả phải được quy định rõ ràng , chi tiết tới từng từ của Tiếng Việt
và phải được mọi người tuân theo . Vấn đề đặt ra là chính tả phải được xây dựng
sao cho hợp lý , có độ tin cậy và sức thuyết phục cao . Chuẩn chính tả có một số
đặc điểm như sau
Chuẩn chính tả có tính chất bắt buộc gần như tuyệt đối chẳng hạn ta
không thể viết là :ngề nghiệp , iêu gét mà phải viết là : Nghề nghiệp, u ghét …
Chuẩn chính tả có tính chất ổn định cao , rất ít thay đổi , thường được giữ
nguyên trong thời gian dài nên thường tạo thành thói quen , tạo nên tâm lý bảo
thủ trong lối viết của người bản ngữ . Mặc dù vậy , chuẩn chính tả khơng phải là
bất biến , nhưng khi chuẩn chính tả đã lỗi thời , sẽ dần dần được thay thế bằng
những chuẩn chính tả mới .
Ví dụ : Chuẩn chính tả cũ là : đày tớ , trằm trổ …
Chuẩn chính tả mới là : đầy tớ , trầm trổ ….
Cũng như chuẩn ngôn ngữ khác, chuẩn chính tả là kết quả của sự lựa chọn
giữa nhiều hình thức chính tả đang cùng tồn tại .
1.3. Một số vấn đề về tâm lý học và ngôn ngữ học liên quan đến việc
dạy chính tả
1.3.1. Về tâm lý :
4


Học sinh tiểu học thường hiếu động,chóng quên do đó giáo viên cần hình
thành cho các em kĩ xảo chính tả . Nghĩa là : Giúp cho học sinh viết đúng chính
tả một cách tự động hóa , khơng cần phải trực tiếp nhớ tới các quy tắc chính tả ,
khơng cần tham gia của ý chí . Để đạt được điều này có thể tiền hành theo hai
phương pháp : Có ý thức và khơng có ý thức .

1.3.2. Phương pháp có ý thức :
Được hiểu là hình thành các kĩ xảo chính tả cho học sinh dựa trên cơ sở
vận dụng ý thức một số mẹo luật , một số qui tắc nhất định cho học sinh . Giải
quyết các hiện tượng chính tả có hệ thống , có tính tự động . Phương pháp này
giữ vị trí quan trọng trong việc giúp học sinh nắm chắc các quy tắc chính tả ,
“các Mẹo” chính tả là cơ sở để hình thành kỹ năng , kỹ xảo .. Vì vậy vấn đề đặt
ra cho các trường Tiểu học là giáo viên cần sử dụng khai thác tối đa phương
pháp có ý thức . Muốn vậy giáo viên cần được trang bị kiến thức về ngữ âm
học , về từ vựng ngữ nghĩa học có liên quan đến chính tả . Cụ thể là giáo viên
phải biết vận dụng về ngữ âm học Tiếng Việt vào việc phân loại lỗi chính tả , các
mẹo chính tả giúp học sinh ghi nhớ một cách hệ thống .
Chẳng hạn : Khi đứng trước các nguyên âm : i , e ,ê thì
Âm “ Cờ” viết là k
Âm “gờ” viết là gh
Âm “ ngờ” viết là ngh
Khi đứng trước các nguyên âm còn lại âm“cờ” viết là c , âm “gờ” viết là g
, âm “ngờ” viết là ng
Ngoài ra lập các quy tắc theo “mẹo” chính tả :
Ví dụ : Những từ ghi ngờ viết ch/tr nếu chúng chỉ những đồ dùng trong
gia đình thì hầu hết được viết là “ch” như : chai chén , chăn , chậu , chảo...
Ưu điểm của phương pháp này là tiết kiệm thời gian , cơng sức và mang
lại kết quả nhanh chóng , chắc chắn , gây được hứng thú cho học sinh . Đó là
con đường ngắn nhất và mang lại hiệu quả cao .
1.3.3. Phương pháp khơng có ý thức:
Đó là phương pháp hình thành kĩ năng ,kĩ xảo dựa trên sự lặp lại của các
hoạt động không cần hiểu lý do , quy luật của các hành động . Phương pháp này
nhằm củng cố máy móc ở mức độ nhất định . Phương pháp này cũng cần phải
được khai thác sử dụng hợp lý ở các lớp đầu cấp tiểu học gắn liền với bài tập
viết , tập chép .


5


Phương pháp này có ưu điểm giúp học sinh nhanh chóng làm quen với
các con chữ “ từ dạng” hình thức chữ viết của các từ . Phương pháp này là tiền
đề những xuất phát điểm cần thiết đối với học sinh mới làm quen chữ Tiếng Việt
ở các lớp đầu cấp . Mặt khác phương pháp này phát huy tác dụng khi giáo viên
hướng dẫn học sinh ghi nhớ các hiện tượng chính tả có tính chất võ đốn không
gắn với một quy tắc nào như khi viết phân biệt d/gi/,r ; ch/tr, s/x…
Tóm lại để dạy chính tả một cách có hiệu quả cho học sinh người giáo
viên không chỉ sử dụng một phương pháp mà cần sử dụng hai phương pháp này
một cách hợp lý . Tuy nhiên đối với học sinh vùng phương ngữ , sự nhầm lẫn
cách phát âm và lỗi chính tả đã trở thành thói quen vì vậy giáo viên cần coi
trọng phương pháp có ý thức để vận dụng khi viết chính tả .
Ngồi hai phương pháp cơ bản nói trên , trong Tiếng Việt cịn có phương
pháp tích cực với phương pháp tiêu cực “ Xây dựng cái đúng ,bỏ cái sai”. Muốn
dạy chính tả một cách có hiệu quả người giáo viên phải phối hợp các phương
pháp trên một cách hợp lý .
1.3.4. Về ngơn ngữ :
Chính tả Tiếng Việt là chính tả ngữ âm , nghĩa lã mỗi âm vị được ghi bằng
một con chữ . Nói cách khác giữa cách đọc và cách viết đúng bằng việc tiếp
nhận chính xác âm thanh của lời nói . Cơ chế của cách viết đúng là xác lập được
mối liên hệ giữa âm thanh và chữ viết , giữa tập đọc và viết chính tả có quan hệ
mật thiết với nhau ( Chính tả nghe viết ) nhưng lại có quy trình hoạt động trái
ngược nhau : Tập đọc là sự chuyển hóa từ văn bản âm thanh thành văn bản viết :
“Đọc có cơ sở chuẩn mực là chính âm cịn viết có cơ sở chuẩn mực là chính tự” .
Tuy chính tả Tiếng Việt là chính tả ngữ âm học , giữa cách đọc và cách viết
thống nhất với nhau là về nguyên tắc chung nhưng trong thực tế sự biểu hiện của
mối quan hệ giữa đọc (phát âm) và viết ( Viết chính tả) khá phong phú và đa
dạng . Bởi vậy chính tả Tiếng Việt khơng hồn toàn dựa vào cách phát âm thực

tế của mọi phương ngữ nhất định nào vì nó đều có những sai lệch so với chính
âm . Do đó “Khơng thể nghe như thế nào thì viết như thế ấy”
Mặc dù chính tả Tiếng Việt là chính tả ngữ âm học nhưng trong thực tế
muốn viết đúng chính tả thì việc nắm nghĩa của từ là rất cần thiết . Đây là cơ sở
giúp người học viết đúng chính tả .
1.4. Một số nguyên tắc chính tả Tiếng Việt :
Cơ sở tâm lý học và ngôn ngữ học nêu trên , để hạn chế được lỗi chính tả
cho học sinh , người giáo viên cần nắm chắc , hiểu , vận dụng và giảng dạy cho
học sinh một số nguyên tắc chính tả Tiếng Việt sau đây :

6


1.4.1. Chính tả ngữ âm học
Theo nguyên tắc này , cách viết của từ phải biểu hiện đúng âm hưởng của
từ :Phát âm thế nào thì viết thế ấy . Giữa cách đọc và cách viết phải thống nhất
với nhau , được nghe đúng đúng thì học sinh viết sẽ đúng , bởi Tiếng Việt là chữ
ghi âm vị nên nguyên tắc này là nguyên tắc cơ bản , nó thể hiện ở chỗ “Cách
viết của mỗi từ thể hiện đúng âm đọc của từ . Quan hệ giữa âm và chữ là quan
hệ 1-1” . Nguyên tắc này đòi hỏi giáo viên phát âm chuẩn thì học sinh mới viết
đúng . Nếu với nguyên tắc này ở một địa phương phát âm lệch chuẩn , học sinh
không thể dựa vào cách phát âm thực tế của phương ngữ nhất định nào đó vì
cách phát âm đó sai lệch so với chính âm giáo viên phải sửa chữa , vạch rõ
những cách phát âm sai theo phương ngữ để các em hiểu rõ và tự sửa . Chẳng
hạn Một số địa phương phát âm sai các âm :
+ Bắc bộ : Phụ âm đầu : Ch/tr ; s/x ; d/ gi/r ; c/k/q ; l/n
+ Trung bộ : Sai âm điệu :? /~ (nghỉ học – nghĩ học ; cái rổ - cái rỗ )…
Sai vần :iê/ yê ; ươ/ iêu …( Con hươu – con hiêu , bình rượu – bình riệu…)
+ Nam bộ : Sai âm v/d (vơ nam – dơ nam…) hay đồng hóa hai âm cuối
là /n/ và /ng/(luôn luôn – luông luông ) ; /l/ và /c/ ( tuốt tuột – tuốc tuộc) ; /i/

và /y/ (bay nhảy - bai nhải )…
1.4.2. Nguyên tắc chính tả ngữ nghĩa.
Chính tả Tiếng Việt là chính tả ngữ âm học nhưng trong thực tế muốn viết
đúng chính tả thì việc nắm nghĩa của mỗi từ thì rất quan trọng . Hiểu nghĩa của
từ là một trong những cơ sở giúp người đọc viết đúng chính tả .
Ví dụ :
Nếu giáo viên đọc một từ có hình thức ngữ âm là :/ za/ thì học sinh có thể
lúng túng , khó xác định chữ viết nhưng nếu đọc trọn vẹn là “Gia đình” . “da
thịt” hay “ra vào” …thì học sinh sẽ hiểu nghĩa của các từ đó và viết đúng .
1.4.3. Ngun tắc chính tả có ý thức .
Là loại chính tả nhằm phát hiện ra các quy tắc chính tả trên cơ sở đó mà
viết đúng chính tả . Học sinh cần nắm chắc một số quy tắc làm căn cứ để viết
đúng các từ , các chữ nằm trong phạm vi quy tắc mà không cần gắn sức ghi nhớ
cách viết của từng từ một . Dạy chính tả theo con đường này có những thuận lợi
sau :
Khi nắm được quy tắc chính tả các em sẽ nắm được cách viết đúng mà
không cần ghi nhớ máy móc

7


Rút ngắn được thời gian rèn luyện nhanh chóng hình thành phát hiện các
kỹ năng kỹ xảo chính tả .
Qua so sánh phân tích , đối chiếu , khái quát hóa , trừu tượng hóa …Từ đó
rút ra quy tắc chính tả , học sinh được rèn luyện khả năng tư duy
Ví dụ :
Chữ viết thể hiện âm vị :/k/ khi nó đứng trước các nguyên âm hàng trước
(I, e, ê ). Thì được viết là “k” , khi nó đứng trước các nguyên âm hàng sau (o, a,
ă, ô, ơ,…) thì được viết là “c” , khi nó đứng trước âm đệm /u/ thì được viết là
“q”.

Từ cơ sở lý luận trên , để hạn chế lỗi chính tả do học sinh , giáo viên cần
nắm chắc các nguyên tắc chính tả và phải có trình độ lý luận khoa học để đáp
ứng tốt vào thực tiễn .
2. Thực trạng viết chính tả của học sinh tiểu học:
2.1. Những trở ngại lớn của hiện tượng chính tả khơng có ý thức .
Bên cạnh điều kiện thuận lợi của chính tả ngữ nghĩa , chính tả có ý thức
và chính tả ngữ âm , chính tả Tiếng Việt cịn có hiện tượng khơng có ý thức .
Đó là hiện tượng chính tả phức tạp , người học phải thuộc các trường hợp chính
tả bất quy tắc bằng cách ghi nhớ máy móc . Đó là cách viết theo thói quen mà
lịch sử tạo nên hiện tượng chính tả có tính chất võ đốn , khơng giống với quy
luật ngun tắc nào .
Ví dụ : phân biệt v/d/gi, s/x , tr/ ch; ; ?/~ ...
Ngồi ra học sinh cịn sai chính tả do viết hoa tùy tiện hoặc một âm vị được viết
tùy tiện theo hai cách khác nhau
Ví dụ : giải /dải / rải ; giò / dò ; giàn / dàn ; giây / dây ; giặm / dặm
Đó là hai trường hợp không được viết thống nhất ở nhiều người. Thậm chí
ngay trong một người ở những lúc khác nhau hay trong những văn bản khác
nhau cũng viết khác nhau.
Mặt khác chính tả Tiếng Việt cịn tồn tại cách viết khơng thống nhất đối
với các âm tiết khó xác định một chuẩn mực, một phát âm cụ thể, cách phát âm
chưa ổn định. Và có tiếng có đến vài ba biến thể phát âm địa phương khác nhau:
Ví dụ: cay sè/ cay xè, công sá/công xá, bãy/ bẫy, giàu/ giầu, lĩnh/ lãnh,
thực/ thiệt, nhất/ nhứt...

8


Ngồi ra cịn hiện tượng song tồn (hai hình thức viết chữ của một từ song
song tồn tại).Ví dụ: oe sèo/ eo xèo; dà dặn/ già giặn; suýt soa/ suýt xoa; chòng
chành/ tròng trành; sây sát/ xây xát; sum suê/ xum xuê; dập dờn/ rập rờn.

Điều bất cập là cả hai hình thức chính tả trong từng cặp từ nói trên đều có tần số
xuất hiện như nhau trong các văn bản. Do đó rất khó lựa chọn hình thức nào là
chuẩn.
Từ thực tế cho thấy,chính tả là Tiếng Việt rất đa dạng và phức tạp.Để dạy
chính tả cho học sinh tốt hơn,hạn chế lỗi chính tả cho các em,địi hỏi người giáo
viên phải hiểu rộng và sâu sắc về trình trạng Tiếng Việt để hướng dẫn cho các
em viết đúng chính tả.
2.2. Kết quả khảo sát:
Từ thực tế giảng dạy các năm qua, dựa trên những nguyên tắc chính tả,
với phạm vi đề tài không cho phép nên tôi chỉ tiến hành khảo sát lỗi chính tả về
phụ âm đầu , âm cuối , cấu trúc âm tiết của học sinh lớp 2 trường tiểu học Vạn
Phước 2
Kết quả khảo sát được thống kê cụ thể như sau
Các lỗi chính tả thường mắc
Lớp Tổng số
2A
2A
2A

28
28
28

Lần

c-k

s-x

an/ang


ng-ngh

1
2
3

10em
8em
6em

8 em
6em
5em

9em
6 em
5em

7 em
5 em
5 em

Cấu trúc
âm tiết
7 em
6em
5em

Nhận xét: Qua bảng thống kê kết quả khảo sát trên tôi thấy ở lớp Từ thực

tế trên cho thấy, chính tả Tiếng Việt rất đa dạng và phức tạp. Để dạy chính tả cho
học sinh tốt hơn, hạn chế lỗi chính tả cho các em, địi hỏi người giáo viên phải
hiểu biết rộng và sâu sắc về tình trạng chính tả Tiếng Việt để hướng dẫn cho các
em viết đúng chính tả.
2A, trường tiểu học Vạn Phước 2 . Tỉ lệ mắc lỗi chính tả phụ âm đầu c/k ,
s/x , âm cuối an/ ang , c/t .Đây là nguyên nhân chính dẫn đến học sinh phát âm
sai giữa s/x , an/ ang , c/t , . Nó có tác động rất lớn đến hiện tượng nói chưa
chuẩn của người dân. Bên cạnh đó hiện tượng mắc lỗi chính tả về phụ âm đầu
d/r/gi .. Đó là lỗi chính tả phương ngữ ảnh hưởng của phương ngữ Trung Bộ.
Cuối cùng là tỉ lệ mắc lỗi về phụ âm,vần,chiếm tỉ lệ nhỏ. Điều đó cho thấy rằng
giáo viên ở đây đã chú ý rèn chính tả cho học sinh.
2.3. Nguyên nhân:

9


Qua thực tế giảng dạy kết hợp với việc thống kê thực trạng mắc lỗi chính
tả ở lớp 2A- Trường Tiểu học Vạn Phước 2 . Tôi nhận thấy các em học sinh
thường mắc lỗi chính tả nói trên là do:
- Dạy chính tả chưa kết hợp tốt với việc rèn phát âm mà việc sửa lỗi phát
âm giúp học sinh viết đúng chính tả là biện pháp rất cần thiết. Thực tế cho thấy
thầy đọc đúng thì trị viết đúng và ngược lại. Bên cạnh đó có nhiều khi trị phải
tự viết lấy bài chính tả mà khơng có thầy đọc ( Kiểu bài “chính tả nghe- viết”
hay “ tập chép”). Với những trường hợp này, cách đọc của học sinh ảnh hưởng
rất lớn đến hiệu quả viết chính tả của học sinh. Với kiểu bài “chính tả nghe viết” học sinh phải tiến hành ba hoạt động: Tai nghe, miệng đọc, tay viết. Do đó
lời đọc của thầy phải có một lần thơng qua lời đọc của trị mới thể hiện chữ viết
trong bài chính tả. Như vậy có khi thầy đọc nhưng trị nghe sai dẫn đến viết sai.
- Học sinh mắc lỗi chính tả do lỗi phát âm địa phương. Đó chính là dấu ấn
của phương ngơn trong chính tả. Dấu ấn này có ảnh hưởng rất lớn đến chính tả
bởi ở mỗi địa phương, người dân có thói quen phát âm riêng “lệch chuẩn” so với

hệ thống.
Đối chiếu với chính âm ta thấy: Cách phát âm của ba vùng phương ngữ
chính đều có chỗ chưa chuẩn xác, sai lệch rõ rệt:
Ví dụ:- Bắc Bộ: Chưa phát âm rõ các cặp phụ âm: s/x; ch/tr; d/ r/gi...
- Bắc Trung Bộ: Chưa phát âm rõ thanh điệu: ?/~ . Âm cuối c-t
- Nam Bộ: Có hiện tượng đồng hố hai phụ âm đầu: /v/ và /z/ (vơ nam/
dơ nam; vui vẻ/ dui dẻ)
Có thể nói: Nếu nội dung giảng dạy chính tả khơng sát hợp với phương
ngữ, khơng xuất phát từ tình hình thực tế mắc lỗi chính tả của học sinh để hình
thành nội dung giảng dạy thì khơng xác định được trọng điểm chính tả cần cho
học sinh ở nơi mình giảng dạy, do đó học sinh vẫn bị mắc lỗi chính tả.
Từ thực trạng nói ngọng và viết sai lỗi chính tả về phụ âm đầu s/x ; c-k
an/ ang ...; như kết quả khảo sát là do phương ngữ. Tuy nhiên điều đó cũng nói
lên rằng bản thân giáo viên và học sinh cũng chưa thường xuyên rèn luyện cách
phát âm cho đúng với chuẩn chính âm. Đồng thời chưa tích cực luyện tập thêm
những bài tập về kiểu lỗi chính tả này cho học sinh.
- Bên cạnh sự tương hợp giữa âm và chữ, Tiếng Việt cịn có nhiều trường
hợp bảo đảm cho trường hợp này. Đó là các trường hợp:
+ Một âm ghi bằng tập hợp các chữ cái: gh, ngh...
“c”+ nguyên âm hàng sau:

a, o, ô, ơ...

10


Ví dụ 1:/k/ “k”+ nguyên âm hàng trước: i, ê, e, ...
“q”+/u/: đứng trước âm đệm
Ví dụ 2:


“ng”+ nguyên âm hàng sau:

a, o, ơ...

“ngh”+ nguyên âm hàng sau: : i, ê, e, ...
+ Hay nhiều âm lại ghi bằng một chữ
“g” /z/: gì...
/z/: gà...
Sự khơng phù hợp này là một trong những nguyên nhân gây ra lỗi chính
tả cho học sinh.
- Học sinh mắc lỗi chính tả về phụ âm đầu còn rất phổ biến bởi các em
chưa mẫn cảm với các hình thức chính tả, chưa nhớ được một cách máy móc
cách viết của từng từ với những trường hợp chính tả khơng có ý thức - chính tả
bất quy tắc nên các em xác định không đúng cách viết, nhất là đối với các em
đầu cấp.
Trong quá trình giảng dạy, giáo viên phải nắm rõ những nguyên nhân
mắclỗi nêu trên của học sinh để có biện pháp khắc phục thích hợp.
Qua các lần khảo sát chất lượng mơn chính tả bản thân tơi nhận thấy rằng
với học sinh lớp tơi thì lỗi chính tả mà học sinh thường mắc nhiều nhất là phụ
âm đầu ,âm cuối . Lỗi nhiều nhất là học sinh nhầm lẫn giữa hai âm s/x , c-k , ct . Vì thế tơi dự tính trước hết sẽ phải rèn cho học sinh phát âm đúng, chuẩn xác
các âm này, Từ đó giúp học sinh viết đúng chính tả. Hướng dẫn cách viết đúng
cho học sinh bằng cách:
- Khi đọc mẫu , giáo viên cố gắng đọc to, rõ ràng, Phát âm thật chuẩn để
học sinh nghe rõ cách đọc rồi giáo viên nêu rõ cách phát âm s/x:
Đối với các âm s/x,
S: Đọc cong lưỡi, đầu lưỡi uốn vào trong và đưa sát vào gần đụng lợi
trên .Âm thanh của chũ S sẽ phát ra nghe nặng hơn .
X: Đọc thẳng lưỡi, lưỡi gần sát vào lợi dưới .Âm thanh của chữ X sẽ phát
ra nghe nhẹ hơn chữ S.
Ví dụ :

sung sướng ---> xung xướng
xôn xao ---> sôn sao

11


- Song nếu giáo viên chỉ nêu và phát âm thì học sinh chưa thể hình dung
được mà giáo viên cho học sinh luyện đọc nhiều lần từng phụ âm với nhiều cách
khác nhau để phân biệt rõ .
- Trước tiên giáo viên cho học sinh đọc đồng thanh vài lần sau đó gọi cá
nhân học sinh đọc để theo dõi cách phát âm và kịp thời sửa ngay cho học sinh.
u cầu học sinh nhìn khn miệng giáo viên và nghe giáo viên phát âm lại
nhiều lần.
- Đối với d/r/gi; giáo viên cũng chú ý rèn cho học sinh viết đúng, phát âm
chuẩn. Từ đó các em sẽ biết viết đúng vì ngun tắc chính tả của chữ Việt là chữ
ghi âm nên học sinh đọc như thế nào thì sẽ viết như thế. Bên cạnh đó muốn học
sinh viết đúng chính tả thì việc nắm nghĩa của từ cũng rất quan trọng, khi hiểu
được nghĩa của từ thì các em sẽ có cơ sở để viết đúng chính tả.
3. Thực trạng của vấn đề:
- Qua chấm bài chính tả và những lần khảo sát chất lượng Tôi thấy các em
lớp tơi cịn mắc nhiều lỗi chính tả phổ biến là phụ âm đầu và âm cuối ,và các lỗi
như những ví dụ đã nêu trên dẫn đến điểm toàn bài thấp .Để giải quyết vấn đề
này, trách nhiệm đầu tiên thuộc về người giáo viên Tiểu học.
4. Các biện pháp đã tiến hành giải quyết vấn đề :
4.1. Việc dạy chính tả cần phải được kết hợp với dạy chính âm :
Rèn luyện phát âm đối với cả giáo viên và học sinh , không thể coi nhẹ
câu này . Thực tế còn nhiều giáo viên tiến hành bước nhảy này rất qua loa , đại
khái trong giờ chính tả , mà thực tế cũng cho thấy : “Thầy đọc đúng thì trị viết ít
sai , đồng thời nếu trị phát âm chuẩn thì ít khi các em viết sai chính tả”
4.2. Vận dụng nguyên tắc dạy chính tả theo khu vực.

Bởi cách phát âm của địa phương có ảnh hưởng trực tiếp đến việc viết
chính tả mà so với chính âm thì cách phát âm của ba vùng Bắc , Trung , Nam
giáo viên khi dạy phải tiến hành điều tra cơ bản để nắm được lỗi chính tả phổ
biến của học sinh , từ đó có hướng lựa chọn nội dung giảng bài thích hợp nhất
“so sánh” lựa chọn yếu tố chính tả trọng thiết . mà địa phương thường mắc phải
để luyện tập cho học sinh. Giáo viên cần linh hoạt sáng tạo xây dựng nội dung
bài sao cho phù hợp sát thực với đối tượng học sinh lớp mình dạy.
4.3. Sử dụng tối đa ngun tắc chính tả có ý thức .
Cụ thể là giáo viên phải biết vận dụng kiến thức về ngữ âm học Tiếng Việt
vào việc phân loại lỗi chính tả theo các mẹo chính tả . Cụ thể là giáo viên phải
biết vận dụng kiến thức về ngữ âm học Tiếng việt vào việc phân loại lỗi chính

12


tả, các “mẹo” chính tả. Giáo viên cần giúp các em ghi nhớ cách viết một cách
khái quát có hệ thống, tiết kiệm được thời gian và mang lại kết quả cao, gây
được hứng thú trong học tập cho học sinh. Giáo viên cần đưa ra nhiều bài tập để
rèn luyện, ghi nhớ chính tả cơng thức.
Ví dụ: Hướng dẫn các em học tập cơng thức chính tả sau:
- Khi đứng trước các nguyên âm hàng trước.
+Âm vị /ka/ có chữ viết thể hiện là “k”
+Âm vị /ngờ/ có chữ viết thể hiện là “ngh”
+Âm vị /gờ/ có chữ viết thể hiện là “gh”
- Khi đứng trước các nguyên âm hàng sau: a, o, ơ, ơ...
+Âm vị /cờ/ có chữ viết thể hiện là “c”
+Âm vị /ngờ/ có chữ thể hiện là “ng”
+Âm vị /gờ/ có chữ thể hiện là “g”.
- Đứng trước âm đệm có chữ viết thể hiện là “u” thì âm vị /cờ/ có chữ viết
thể hiện là “q”.

4.4. Dạy chính tả kết hợp với các bài luyện tập .
Ngồi hiện tượng chính tả có ý thức , chính tả Tiếng Việt cịn có hiện
tượng chính tả khơng có ý thức (Bất qui tắc ) . Với hiện tượng chính tả này giáo
viên cần cho học sinh . Làm nhiều bài luyện tập , phát huy tốt vai trò chủ động
của học sinh Với mỗi yêu cầu của mỗi bài tập có thể có nhiều em có cách làm
khác nhau, để tôn trọng ý kiến cá nhân giáo viên cho các em phát biểu sau đó cả
lớp phân tích lựa chọn ý kiến đúng sau cùng giáo viên mới nhận xét, làm như
vậy các em sẽ nhớ rất lâu. Hoặc cho các em làm bài tập vào bảng con, bảng lớn,
sau khi giơ bảng, giáo viên lấy một số bảng của học sinh và nhận xét và sửa sai
làm như vậy các em sẽ nhớ lâu hơn.
Ngoài ra giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh nhớ máy móc hình thành
“mẹo” chính tả cho các em:
- Từ chỉ cây cối, con vật thường viết bằng phụ âm đầu “s” như: sim, sồi,
sến, súng, sị, sâu, sóc, sên, sán, sẻ...
chính tả của các từ cần gắn liền với nghĩa của từ để khắc sâu trí nhớ máy
móc cho học sinh.
Để rèn luyện cho học sinh viết đúng chính tả khơng có ý thức thì trong
cấu trúc mỗi tiết dạy chính tả giáo viên khơng thể vì lý do nào đó chẳng hạn như
thiếu thời gian mà bỏ qua các bước luyện “ viết đúng” trước khi các em viết bài
13


chính tả, giáo viên cần cho học sinh tích cực luyện tập trên bảng con, bảng lớp,
giấy nháp hay tổ chức các trị chơi: thi tìm tiếng có phụ âm đầu, vần, thanh cho
trước, chữa lỗi viết sai... yêu cầu “ viết đúng” này nhằm hướng dẫn tập viết
chính xác một từ ngữ khó hay viết sai trong bài chính tả. Bước này trực tiếp cho
học sinh viết toàn bài để dành ít mắc lỗi chính tả, học sinh sẽ tập trung sự chú ý
vào bài viết chính tả ngay sau đó. Như thế các em sẽ nhớ lâu các chữ khó vừa
được luyện viết.
Song song với bước luyện “viết đúng” sau khi học viết bài chính tả của

mình bao giờ giáo viên cũng phải cho học sinh luyện tập thông qua bài tập cụ
thể.
Qua những bài tập các em sẽ rèn được cách viết đúng những phụ âm đầu
dễ mắc phải do đặc diểm phát âm địa phương. Đồng thời nó giúp các em cung
cấp hoặc ơn tập kiến thức chính tả theo chương trình của mỗi lớp.
Ngồi biện pháp nêu trên trong khi dạy chính tả cho học sinh, giáo viên
phải biết phối hợp nguyên tắc dạy chính tả có ý thức một cách hợp lý nhằm đạt
tới một hiệu quả dạy học cao. Cho dù trong điều kiện của nhà trường, việc sử
dụng phương pháp có ý thức vẫn được coi là chủ yếu, nhưng phương pháp
không có ý thức vẫn cần được khai thác và sử dụng hợp lý nhất là ở các lớp đầu
bậc Tiểu học, nó thường gắn với kiểu bài như: Tập viết, tập chép...Các kiểu bài
này giúp học sinh nhanh chóng làm quen với hình thức của các con chữ, hình
thức chữ viết của các từ. Đây chính là tiền đề, những xuất phát điểm rất cần thiết
đối với học sinh.
Phương pháp này phát huy tác dụng khi giáo viên hướng dẫn học sinh ghi
nhớ các hiện tượng có tính chất võ đốn, khơng gắn với một quy luật nào, quy
tắc nào .
4.5. Hướng dẫn học sinh phát hiện lỗi sai và sửa lỗi :
Muốn hạn chế đến mức thấp nhất lỗi chính tả cho học sinh giáo viên cần
dạy chính tả cho học sinh theo nguyên tắc :Phối hợp giữa phương pháp tích cực
(Cung cấp cho học sinh các qui tắc chính tả , hướng dẫn học sinh tự làm b tập
để hình thành kĩ xảo chính tả cho học sinh) . Giáo viên cần phối hợp áp dụng
phương pháp tiêu cực.(Tức là đưa ra những trường hợp viết sai chính tả, hướng
dẫn cho học sinh phát hiện lỗi sai từ đó hướng dẫn cho các em chữa lại lỗi sai
cho đúng. Nói cách khác, việc hướng dẫn học sinh viết đúng chính tả cần phải
tiến hành đồng thời với việc hướng dẫn học sinh phát hiện lỗi sai rồi loại bỏ bớt
lỗi sai rồi sửa lại cho đúng) từ thì các em sẽ có cơ sở để viết đúng chính tả.
5. Hiệu quả của đề tài :

14



Qua việc tìm hiểu nguyên nhân và xác định được những trọng điểm chính
tả cần dạy cho học sinh lớp 2A trên địa bàn trường tiểu học Vạn Phước , ngồi ra
khi dạy chính tả tơi cịn theo dõi uốn nắn , nhắc nhở , chỉ ra cái sai tại bài viết
cho học sinh , cho học sinh sửa ngay tại chỗ , tôi không quên đến bên các đối
tượng còn yếu đọc nhỏ và chậm cho các em ghi đúng bàì.Từ một số biện pháp
cùng với ban giám hiệu và tập thể giáo viên trong trường áp dụng vào thực
nghiệm giảng dạy trên lớp đã được những kết quả tiến bộ hơn.
TSHS Tháng

Vận dụng khi đổi mới
Các lỗi chính tả thường mắc
c-k

s-x

an-ang

ng-ngh

Cấu trúc âm tiết

28

9

8em 8em

8em


7em

7em

28

10

5em 5em

6em

5em

6em

28

11

4em 4em

4em

4em

5em

- Học sinh lớp ít sai lỗi chính tả . Mỗi tiết chính tả tơi chấm bài học sinh

có tiến bộ hơn.
III. KẾT LUẬN :
1. Đúc kết lại những nội dung chính đã trình bày :
Có thể nói bên cạnh việc kế thừa có chọn lọc phương pháp truyền thống .
Phương pháp dạy học hiện đại ngày nay là lấy học sinh làm trung tâm : Học sinh
tự giác , tích cực chủ động sáng tạo , lĩnh hội có tri thức , không thụ động nhất
nhất lắng nghe ghi nhớ lời thầy , giáo viên chỉ là người tổ chức , điều khiển ,
hướng dẫn , uốn nắn , dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh được tri thức hình thành
những kĩ năng , kĩ xảo viết chính tả . Do đó giáo viên phải nghiên cứu nội dung
từng tiết dạy , phải tự điều tra , thống kê , phân loại các lỗi chính tả học sinh
thường mắc ở lớp mình , trường mình để lựa chọn phương pháp dạy cho phù
hợp .. Để làm được điều đó giáo viên phải có lịng nhiệt tình, say mê với nghề,
đặc biệt giáo viên phải không ngừng đổi mới phương pháp giảng dạy, làm thế
nào để kích thích được hứng thú học tập để học sinh tiếp thu bài có hiệu quả
cao. Thực tế cho thấy lời nói tồn tại ở hai dạng: dạng nói và dạng viết, hai dạng
lời nói này liên quan mật thiết tác động qua lại lẫn nhau. Muốn học sinh nói
chuẩn (chuẩn chính âm) và viết đúng ( chuẩn chính tả) thì khi dạy ngồi ngun
15


tắc đặc thù, giáo viên phải dạy theo đúng nguyên tắc chính tả. Bởi nguyên tắc
chính tả là cơ sở cho việc tổ chức dạy học chính tả, là nhân tố quyết định sự
thành bại của quá trình dạy học chính tả nói riêng và q trình dạy học Tiếng
Việt nói chung.
Việc rèn luyện, sửa lỗi cho học sinh phải được tiến hành thường xuyên,
liên tục trong tất cả các môn học cũng như trong thực tiễn giao tiếp mới phản
ảnh được đúng bản chất của việc dạy chính tả, mới phát huy được tác dụng thực
sự trong lĩnh vực này. Mặt khác giao tiếp là hoạt động thường ngày khơng thể
thiếu của con người. Chỉ có trong giao tiếp thì yếu tố ngơn ngữ mới bộc lộ hết
được đặc điểm của mình. Vì vậy trong quá trình dạy học cũng phải hướng q

trình dạy học chính tả và giao tiếp để thực hiện mục đích cơ bản của việc dạy
chính tả. Dù dạy ở bất cứ yếu tố chính tả nào cũng phải hướng dẫn cho học sinh
thấy chúng được sử dụng trong giao tiếp như thế nào? Liên hệ với bản thân
mình. Đặc biệt phải hướng cho học sinh có ý thức nói, viết đúng chính tả ở mọi
lúc, mọi nơi, không chỉ ở trường học mà ở cả gia đình và ngồi xã hội. Đó là q
trình “gắn Tiếng việt với quá trình giao tiếp” mà những nhà giáo dục ngày nay
đang quan tâm.
Việc hạn chế lỗi chính tả cho học sinh nói chung và học sinh tiểu học nói
riêng là hết sức quan trọng và cần thiết. Tuy nhiên muốn làm được việc này một
cách có hiệu quả thì ngồi sự cố gắng vượt bậc của giáo viên ra cịn cần có sự
giúp đỡ của các ngành có liên quan.
- Đối với trường nên thường xuyên mở các chuyên đề về phương pháp
giảng dạy chính tả để nâng cao chất lượng viết đúng chính tả cho học sinh.
Với trình độ và năng lực cịn hạn chế, với thời gian nghiên cứu có hạn
nhưng tơi đã nghiên cứu và hồn thành đề tài này xong, khơng thể tránh khỏi
những thiếu sót nhất định, tơi mong được sự bổ sung góp ý của Ban Giám Hiệu ,
các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp để đề tài được phong phú, hồn thiện hơn
góp phần hạn chế được lỗi chính tả cho học sinh đó là điều mà tơi mong muốn.
2. Đề ra biện pháp triển khai, áp dụng đề tài vào thực tiễn :
Việc xác định các trọng điểm chính tả cần dạy cho học sinh là việc làm
hết sức cần thiết và quan trọng. Chúng ta đang thực hiện luật phổ cập giáo dục
Tiểu học để tạo nên một mặt bằng dân số. Tuy nhiên trình độ này có đồng đều
hay khơng điều đó tuỳ thuộc vào chất lượng giảng dạy và học tập ở mỗi địa
phương. Tôi nhận thấy phải trang bị cho các em những kiến thức chuẩn mực để
các em có đầy đủ kiến thức để học tiếp lên các lớp trên và giao tiếp với xã hội
một cách tự tin, chững chạc. Đây là một nhiệm vụ quan trọng của giáo viên

16



giảng dạy . Nhiệm vụ này không chỉ tiến hành trong một thời gian ngắn mà cho
ta kết quả tốt ngay được mà phải tiến hành trong một thời gian dài vì vậy :
- Muốn rèn được lỗi chính tả cho học sinh, trước hết, giáo viên phải làm
gương, phải thực hiện đúng như câu khẩu hiệu “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm
gương sáng cho học sinh noi theo” .
- Khơng nên gị ép học sinh phải rèn luyện viết nhiều và bài tập nhiều.
- Cần chú trọng hình thức học sinh tự rèn luyện, học hỏi lẫn nhau. Vì dân
gian ta đã có câu: “ Học thầy khơng tày học bạn”.
- Nên khuyến khích, động viên, khen thưởng học sinh kịp thời khi các em
có biểu hiện tiến bộ.
Khi phát hiện thấy học sinh hay sai nhiều lỗi chính tả, chúng ta cần tổ
chức rèn cho các em ngay từ đầu năm học dù bất kỳ ở lớp nào trong bậc tiểu
học. Đây là “Bậc học nền tảng” nên chúng ta cần phải xây dựng “cái nền” cho
thật vững chắc và đúng quy cách nhằm đảm bảo cho các kết cấu bên trên được
chắc và đẹp.
- Việc rèn luyện , sửa lỗi chính tả cho học sinh phải được tiến hành
thường xuyên , liên tục trong tất cả các môn học cũng như trong thực tiễn giao
tiếp mới phản ảnh được đúng bản chất của việc dạy chính tả và phát huy được
tác dụng thực trong lĩnh vực này .
3. Nêu kiến nghị, đề xuất :
- BGH nhà trường nên tổ chức phong trào “Thi viết đúng viết đẹp cho học
sinh” rộng khắp trong toàn trường. Phong trào cần được tổ chức thành nhiều đợt
trong năm học. Sau mỗi đợt cần có tổng kết, rút kinh nghiệm cụ thể.
- Ban Giám nhà trường nên tặng giấy khen cho những học sinh có tiến bộ
nhanh và đạt kết quả tốt trong quá trình rèn luyện viết đúng , đẹp, bài viết khơng
mắc lỗi chính tả (theo báo cáo của giáo viên chủ nhiệm). Chúng ta vẫn có thể
khen thưởng cho những học sinh có thành tích đặc biệt.
- Đối với giáo viên:
Phải kiên trì áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực . Cần nắm bắt
rõ kiến thức, năng lực học tập của từng đối tượng học sinh để giảng dạy có hiệu

quả.Dạy học có khoa hoc, sửa sai ngay những lỗi chính tả học sinh mắc phải.Tự
học và tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ của bản thân góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.
- Đối với học sinh.

17


Các em học sinh phải thực hiện tốt các nhiệm vụ của học sinh, tích cực
học tập và rèn luyện.
4.Hướng phát triển của đề tài:
- Có thể áp dụng dạy cho cả khối lớp 3 – 4 – 5.
- Lên các lớp trên chuẩn chính tả cịn phải được dùng từ tiếng việt cao hơn
và có sức thuyết phục cao hơn.
- Hoạt động chủ đạo viết chính tả mà học sinh các lớp hình thành,kỹ năng
viết đúng đối với các lớp
- Tạo hành trang ngơn ngữ và hình thành nhân cách cho các em
Vạn Phước, ngày 14 tháng 12 năm 2019
DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO

Người viết đề tài

Đoàn Thị Hồng

18


BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI
- Tên đề tài :Tên đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy
học phân mơn chính tả cho học sinh lớp 2ATrường tiểu học Vạn Phước 2”

- Họ và tên tác giả : Đồn Thị Hồng
- Đơn vị cơng tác : Trường Tiểu học vạn Phước 2 .
1. Lí do chọn đề tài :
-Giúp cho học sinh lớp 2 viết đúng chính tả
2. Đối tượng , phương pháp nghiên cứu :
- Học sinh lớp 2A Trường Tiểu học Vạn Phước 2
- Phương pháp nghiên cứu :
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
3. Đề tài đưa ra giải pháp mới:
Đổi mới phương pháp dạy – học phân mơn chính tả cho học sinh lớp 2A
Trường Tiểu học vạn Phước 2
4. Hiệu quả ứng dụng:
- Học sinh lớp ít sai lỗi chính tả . Mỗi tiết chính tả tơi chấm bài học sinh
có số điếm cao . Đặc biệt khảo sát chất lượng cuối kì điểm chính tả chiếm tới
70% khá và giỏi .
5. Phạm vi áp dụng :
- Có thể áp dụng vào dạy chính tả các lớp 3 ,4, 5

19



×