Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Nghiên cứu mối quan hệ giữa các kích thước trên cơ thể học sinh nữ trung học phổ thông tại địa bàn thành phố Chí Linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.94 KB, 8 trang )

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Nghiên cứu mối quan hệ giữa các kích thước trên cơ thể
học sinh nữ trung học phổ thơng tại địa bàn thành phố Chí Linh
Study the relationship between sizes on the body high school
girls in Chi Linh city
Bùi Thị Loan, Phạm Thị Kim Phúc, Đỗ Thị Làn
Email:
Trường Đại học Sao Đỏ
Ngày nhận bài: 27/12/2019
Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 10/3/2020
Ngày chấp nhận đăng: 30/3/2020
Tóm tắt
Bài báo trình bày một nghiên cứu thực nghiệm số đo nhân trắc học sinh nữ phổ thông trung học trên địa
bàn thành phố Chí Linh, xác định mối tương quan giữa các kích thước chính với các kích thước thứ cấp
nhằm ứng dụng vào thiết kế trang phục. Sử dụng phương pháp nghiên cứu điều tra cắt ngang và phương
pháp đo trực tiếp. Kết quả nghiên cứu cho thấy kích thước chiều cao cơ thể có mối quan hệ chặt chẽ với
các kích thước chiều dọc và có độ tương quan thấp với kích thước vịng. Kích thước vịng ngực 2 có mối
liên quan chặt chẽ với các kích thước vịng khác nhưng lại có độ tương quan thấp với kích thước chiều
dọc. Hàm tương quan chuẩn hóa giữa kích thước chính với kích thước phụ thuộc phù hợp và có ý nghĩa
thống kê.
Từ khóa: Hàm tương quan; mối quan hệ giữa các kích thước; kích thước cơ thể học sinh nữ.
Abstract
The paper presents an empirical study on high school anthropometric measurements of female students
in Chi Linh city, identifying the correlation between the main dimensions and other dimensions for
application in design apparel. Using cross-sectional research method and direct measurement method.
Research results show that body height size is closely related to vertical dimensions and low correlation
with ring size. Chest size 2 is closely related to other ring sizes but has a low correlation with vertical size.
The standardized correlation function between the main dimensions and the dependent dimensions is
appropriate and statistically significant.
Keywords: Correlation; relationship between dimensions; body size of female students.


1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhân trắc học là nghiên cứu về cơ thể con người.
Dữ liệu nhân trắc học rất hữu ích cho việc thiết kế,
là một phần của quá trình phát triển giải pháp thiết
kế trong các lĩnh vực khác nhau. Trong ngành May
mặc, dữ liệu nhân trắc học là một thành phần quan
trọng để sản xuất hàng may mặc chất lượng cao.
May vừa vặn là một trong những yêu cầu chính
của khách hàng. Các quốc gia khác nhau đã thực
hiện các nghiên cứu nhân trắc học để xây dựng hệ
Người phản biện: 1. PGS.TS. Nguyễn Thị Lệ
2. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Anh

thống cỡ số của từng lứa tuổi trên các khu vực và
địa bàn khác nhau sử dụng cho thiết kế may mặc.
Vì vậy, những kết quả nghiên cứu, khảo sát về đặc
điểm hình thái cơ thể người nhằm xây dựng lên
một hệ thống cỡ số chuẩn cho các lứa tuổi và giới
tính ngày càng trở nên cần thiết.
Ở Việt Nam, các cơng trình nghiên cứu về hệ thống
kích thước cơ thể người như là xây dựng hệ thống
kích thước cơ thể trẻ em trai, trẻ em gái, cơ thể
nam, nữ thanh niên, trung niên, TCVN 5781-2009:
Phương pháp đo cơ thể người [1], TCVN 5782-2009:
Hệ thống cỡ số tiêu chuẩn quần áo cho đa dạng đối
tượng từ trẻ sơ sinh đến người trưởng thành của
nam, nữ [2]. Trong những năm gần đây có:

34 Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190, Số 1 (68) 2020



LIÊN NGÀNH CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰC
Tác giả Vũ Thị Lan Hương đã nghiên cứu đặc
điểm hình thái cơ thể và xây dựng hệ thống cỡ
số cho học sinh lứa tuổi 14. Trong nghiên cứu
tác giả chỉ giới hạn học sinh ở tại huyện Ý Yên
tỉnh Nam Định [10].
Tác giả Lê Thúy Hằng nghiên cứu đặc điểm hình
thái phần trên cơ thể học sinh nữ lứa tuổi 15-17.
Tác giả đã đánh giá được sự phát triển của các em
và xây dựng hệ thống cỡ số phục vụ thiết kế trang
phục song chỉ hạn chế ở một số trường trên địa bàn
Hà Nội [11].

2.2. Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp nghiên cứu
Áp dụng phương pháp nghiên cứu điều tra cắt
ngang, phương pháp đo trực tiếp và được tiến hành
như sau theo các bàn đo chia theo các kích thước:
- Kích thước chiều cao;
- Kích thước rộng và dày;
- Kích thước vịng.
+ Phương pháp chọn mẫu

Nhóm tác giả Bùi Thúy Nga, Đỗ Phương Nga, Ngơ
Thu Nga, Thẩm Thị Hồng Điệp, Trần Thanh Sơn ở
Viện Dệt May nghiên cứu xây dựng bảng hệ thống
cỡ số phục vụ cho thiết kế, may sản phẩm sơ mi
nữ, quần âu và váy nữ trong độ tuổi từ 18-55 trên
cơ sở số đo nhân trắc người Việt Nam bằng thiết bị

quét cơ thể 3D [9].

- Xác định cỡ mẫu nghiên cứu theo công thức mô
tả cắt ngang:

Tác giả Lê Đức Việt nghiên cứu đặc điểm hình
thái phần trên cơ thể học sinh lứa tuổi 17. Tác giả
đã đánh giá được sự phát triển đặc điểm hình thái
của các em và góp phần xây dựng hệ thống cỡ
số phục vụ thiết kế trang phục học sinh trung học.
Nhưng tác giả chỉ giới hạn trên địa bàn thành phố
Hà Nội [12].

Với nghiên cứu sinh học thường sử dụng mức xác
suất p = 95%, ứng với α = 0,05 có z = 1,96; ɛ - Sai
số 3%.

Nhóm tác giả T. Spahiu1, E. Shehi1 và E. Piperi2
- PhD Student, Department of Textile and Fashion,
Faculty of Mechanical Engineering, Polytechnic
University of Tirana, Albania1, Nghiên cứu nhân
trắc học: Phương pháp 3D nâng cao để lấy dữ liệu
nhân trắc học ở Albania [13].
Đã có một số cơng trình nghiên cứu về đặc điểm
nhân trắc và xây dựng hệ thống cỡ số trang phục
cho học sinh THPT tuy nhiên các đề tài chủ yếu
tập trung nghiên cứu cho đối tượng học sinh trên
địa bàn Hà Nội, Nam Định... Tuy nhiên, nghiên cứu
mối quan hệ giữa các kích thước cơ thể nhằm xây
dựng hệ thống cỡ số quần áo cho học sinh nữ trung

học phổ thông trên địa bàn thành phố Chí Linh là
hồn tồn chưa có. Mục tiêu của nghiên cứu này là
xác định các kích thước cơ thể, xác định mối tương
quan giữa các kích thước chính với các kích thước
khác nhằm ứng dụng vào thiết kế trang phục.
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

n = Z2

a
(1- )
2

p(1 - p )

e

2

= 1,962 ´

0,95 ×
* 0,05
= 203
0,032

- Trong đó:
n - Cỡ mẫu;

Đề tài đã lựa chọn ngẫu nhiên và đo các kích thước

cơ thể của 361 học sinh, mỗi học sinh đo 34 kích
thước. Các mốc đo được xác định bởi các mốc giải
phẫu xương, cơ tương ứng [5, 6]. Số đo nhân trắc
của học sinh ở tư thế đứng theo đúng quy định
chung về phương pháp đo cơ thể người [1, 3]:
- Khi đo, người được đo chỉ mặc quần áo mỏng,
không đi giày, khơng đội mũ.
- Khi đo các kích thước thẳng, người được đo phải
đứng thẳng theo tư thế tự nhiên sao cho ba điểm
lưng, mơng và gót chân phải nằm trên một đường
thẳng vng góc với mặt đất. Đầu để thẳng sao cho
đi mắt và lỗ tai ngồi tạo thành một đường thẳng
ngang song song với mặt đất.
+ Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu đo được xử lý bằng thống kê sinh học và
phần mềm SPSS.V22 để xác định các giá trị trung
bình cộng (M), trung vị (Me), số trội (Mo), độ lệch
chuẩn (σ), hệ số tương quan (r), hàm tương quan
[5, 6].
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

2.1. Đối tượng nghiên cứu

3.1. Mối quan hệ tương quan giữa các kích thước

Học sinh nữ phổ thơng trung học có cơ thể bình
thường về mặt nhân trắc, hợp tác tốt trong khi đo
và được chọn ngẫu nhiên từ các trường phổ thơng
trung học của thành phố Chí Linh.


+ Xác định kích thước chính: Sử dụng phần mềm
SPSS để phân tích thành phần chính, xác định kích
thước chính [4, 7] và kết quả được thể hiện trong
bảng 3.1 và 3.2.

Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190, Số 1 (68) 2020

35


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Bảng 1. Xác định các giá trị riêng và tổng lượng biến thiên của các kích thước cơ thể được giải thích bởi
các thành phần chính
Các giá trị riêng ban đầu

Lượng biến thiên của các số
đo được giải thích bởi các
thành phần chính

TT

Các thành
phần

1

Cn

10,58


31,12

31,12

10,58

31,12

2

Cct

7,54

22,18

53,30

7,54

3

Cdsc7-đ

2,06

6,06

59,36


4

Cdv - đ

1,85

5,43

5

Cmcv-đ

1,35

6

Cnv-d

7
8

Tổng
cộng

%
%
phương sai tích lũy

Tổng
cộng


%
phương sai

%
tích lũy

31,12

8,83

25,96

25,96

22,18

53,30

8,81

25,90

51,86

2,06

6,06

59,36


2,02

5,95

57,81

64,79

1,85

5,43

64,79

1,96

5,75

63,56

3,96

68,75

1,35

3,96

68,75


1,76

5,19

68,75

0,98

2,88

71,62

Kcnv

0,94

2,75

74,38

Dv-v

0,86

2,52

76,90

9


Dv-eo

0,76

2,25

79,15

10

Dhc-eo

0,68

2,00

81,14

11

Dv-eol

0,67

1,96

83,10

12


Ddsc7-eol

0,64

1,88

84,98

13

Dt

0,50

1,46

86,44

14

Dtrcd

0,47

1,38

87,82

15




0,42

1,22

89,04

16

Dvd

0,40

1,18

90,23

17

Rngn

0,35

1,03

91,25

18


Rne

0,34

1,00

92,25

19

Rnh

0,32

0,93

93,19

20

Rlnn

0,30

0,87

94,06

21


Dl

0,27

0,78

94,85

22

De

0,26

0,75

95,60

23

Dh

0,23

0,69

96,29

24


Vbt

0,20

0,60

96,89

25

Xv

0,19

0,55

97,44

26

Rv

0,17

0,50

97,93

27


Dvc

0,15

0,43

98,36

28

Dđâu

0,13

0,39

98,75

29

Vđâu

0,12

0,34

99,09

30


Vc

0,10

0,30

99,39

31

Vn2

0,08

0,22

99,62

32

Ve

0,06

0,17

99,79

33


Vm

0,04

0,12

99,91

34

Vdui

0,03

0,09

100,00

Tổng
cộng

Kết quả phân tích thành phần chính được cho thấy,
sau khi thay đổi thang đo có 5 thành phần chính có
giá trị riêng lớn hơn 1. Các kích thước thành phần
chính bao gồm: cân nặng, chiều cao cơ thể, chiều
cao từ đốt sống cổ 7 đến mặt đất, chiều cao từ đầu

%
%

phương sai tích lũy

Lượng biến thiên của các số đo
được giải thích bởi các thành
phần chính sau khi xoay

vai đến mặt đất, chiều cao từ mỏm cùng vai đến
mặt đất. Nhóm các kích thước này giải thích được
68,75% lượng biến thiên của các biến trong đám
mây dữ liệu khảo sát.

36 Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190, Số 1 (68) 2020


LIÊN NGÀNH CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰC
Bảng 2. Bảng ma trận thành phần chính và hệ số tương quan giữa các thành phần chính với các biến kích
thước cơ thể của học sinh nữ nghiên cứu khi xoay các mặt phẳng chính
TT
1

Các số đo
Cn

Ma trận ban đầu

Ma trận sau khi xoay

1

2


3

4

5

1

2

3

4

5

0,67

0,56

-0,06

-0,03

-0,06

0,17

0,93


0,12

0,08

-0,04

2

Cct

0,76

-0,57

-0,04

-0,17

-0,13

0,89

0,03

0,14

0,03

-0,05


3

Cdsc7-đ

0,68

-0,63

0,07

-0,08

0,03

0,91

-0,01

0,12

0,06

0,16

4

Cdv-đ

0,70


-0,59

0,03

-0,14

-0,03

0,92

0,04

0,14

0,03

0,08

5

Cmcv-đ

0,64

-0,64

-0,04

-0,05


0,05

0,90

-0,02

0,00

0,06

0,11

6

Cnv-đ

0,72

-0,53

-0,08

-0,17

-0,10

0,90

0,10


0,10

0,03

-0,05

7

Kcnv

0,09

0,10

0,34

0,38

0,40

-0,12

0,11

-0,04

0,20

0,60


8

Dv-v

0,41

-0,08

0,58

0,32

0,15

0,22

0,15

0,31

0,36

0,59

9

Dv-eo

0,53


-0,37

-0,06

0,59

-0,13

0,55

0,09

-0,18

0,66

0,12

10 Dhc-eo

0,49

-0,47

-0,02

0,42

0,22


0,60

0,00

-0,25

0,36

0,36

11 Dv-eol

0,66

-0,42

-0,25

-0,06

-0,18

0,79

0,16

-0,03

0,11


-0,19

12 Ddsc7-eol

0,64

-0,54

0,14

0,00

0,13

0,80

0,03

0,10

0,09

0,29

13 Dt

0,59

-0,56


-0,07

-0,33

0,15

0,85

0,01

0,05

-0,24

0,09

14 Dtrcd

0,57

-0,61

-0,11

-0,15

0,02

0,85


-0,04

-0,01

-0,03

0,02

15 Dđ

0,56

-0,27

-0,41

0,30

-0,10

0,59

0,22

-0,34

0,34

-0,14


16 Dvd

0,68

-0,30

-0,12

0,17

-0,08

0,68

0,25

-0,06

0,29

0,01

17 Rngn

0,52

0,47

-0,01


-0,10

0,17

0,06

0,71

0,04

-0,12

0,13

18 Rne

0,59

0,57

-0,07

-0,11

0,17

0,05

0,83


0,02

-0,13

0,09

19 Rnh

0,37

0,65

-0,11

0,08

-0,03

-0,18

0,73

-0,02

0,08

-0,06

20 Rlnn


0,51

0,31

0,04

-0,34

0,33

0,19

0,58

0,09

-0,38

0,21

21 Dl

0,54

0,57

-0,11

0,23


-0,10

-0,03

0,78

-0,03

0,27

-0,06

22 De

0,48

0,61

0,02

0,14

-0,07

-0,09

0,75

0,09


0,19

0,00

23 Dh

0,65

0,51

-0,08

-0,04

0,11

0,12

0,83

0,01

-0,03

0,06

24 Vbt

0,26


-0,27

0,36

-0,02

0,52

0,31

-0,03

0,07

-0,14

0,64

25 Xv

0,35

-0,14

0,19

-0,13

-0,09


0,34

0,11

0,27

0,02

0,05

26 Rv

0,34

0,08

0,61

-0,26

-0,36

0,15

0,19

0,80

0,07


0,03

27 Dvc

0,22

0,16

0,68

-0,31

-0,37

0,01

0,16

0,86

0,02

0,04

28 Dđâu

0,27

-0,07


0,45

0,57

-0,28

0,09

0,05

0,29

0,73

0,24

29 Vđâu

0,49

0,20

-0,16

0,08

-0,33

0,23


0,48

0,07

0,25

-0,28

30 Vc

0,54

0,30

0,09

0,01

0,18

0,16

0,59

0,07

0,00

0,23


31 Vn2

0,71

0,59

-0,08

-0,04

-0,04

0,12

0,94

0,09

0,04

-0,04

32 Ve

0,71

0,61

-0,08


-0,05

0,04

0,11

0,91

0,06

0,00

0,01

33 Vm

0,68

0,59

0,07

-0,08

0,08

0,08

0,89


0,17

-0,03

0,11

34 Vđui

0,54

0,65

-0,08

0,04

-0,08

-0,06

0,84

0,07

0,10

-0,08

Kết quả bảng trên cho thấy:

- Trong hệ trục tọa độ ban đầu và sau khi xoay lần
1, đa số các thành phần kích thước chiều dọc có
trọng số giải thích cao trên 0,6 như: chiều cao cơ
thể, chiều cao từ đốt sống cổ thứ 7 đến mặt đất,
chiều cao từ mỏm cùng vai đến mặt đất, chiều cao
từ núm vú đến mặt đất, chiều cao từ đầu vai đến

mặt đất,… Trong các kích thước chiều dọc, kích
thước có trọng số giải thích cao hơn cả là chiều
cao cơ thể. Xét về kích thước chiều ngang và kích
thước vịng có thể thấy kích thước vịng ngực 2
và vịng eo, vịng mơng, vịng đùi có trọng số giải
thích cao hơn, trong đó cao hơn là kích thước vịng
ngực 2.

Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190, Số 1 (68) 2020

37


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
- Khi xoay lần 2 các thành phần kích thước chiều
dọc có trọng số giải thích giảm đi so, kích thước
vịng có trọng số giải thích cao hơn so với xoay
lần 1.
- Sau khi xoay từ lần 3 trở đi, các thành phần kích
thước tản mạn khơng rõ nét, đối với các kích thước
chiều dọc cũng như kích thước vịng trọng số giải
thích có kích thước tăng lên nhưng kích thước khác
lại giảm đi.

Qua phân tích trên, đề tài chọn kích thước chiều
cao cơ thể, đại diện cho nhóm các kích thước dọc
và kích thước vịng ngực 2, đại diện cho nhóm các
kích thước chiều ngang là 2 kích thước chính của
hệ thống cỡ số cơ thể. Đây là hai kích thước có
trọng lượng giải thích cao (trên 0,7) trong hệ trục
tọa độ ban đầu và sau khi xoay lần 1, đồng thời là
hai kích thước thể hiện được đặc điểm hình dáng
của cơ thể.
Bảng 3. Hệ số tương quan giữa các kích thước

+ Xác định mối tương quan giữa các kích thước
chính với các kích thước khác
Với các kết quả được thể hiện trong bảng 3.3 cho
thấy kích thước chiều cao cơ thể có mối liên quan
chặt chẽ với các kích thước chiều dọc như: chiều
cao từ đốt sống cổ 7 đến mặt đất, chiều cao từ đầu
vai đến mặt đất, chiều cao từ mỏm cùng vai đến
mặt đất, chiều cao từ núm vú đến mặt đất, dài tay,
dài phía trước chi dưới (hệ số tương quan đều trên
0,7) nhưng chúng lại có độ tương quan thấp với
kích thước về chiều rộng, chiều dày và kích thước
vòng (hệ số tương quan đều nhỏ hơn 0,3). Kết quả
tương tự đối với các kích thước vịng ngực 2, nghĩa
là kích thước vịng ngực 2 có mối liên quan chặt
chẽ với các kích thước vịng khác (hệ số tương
quan đều trên 0,5) nhưng chúng lại có độ tương
quan thấp với kích thước chiều cao và kích thước
chiều dài (hệ số tương quan đều nhỏ hơn 0,3).


KT

Cn

Cct

Cdsc7-đ

Cdv-đ

Cmcv-đ

Cnv-đ

Kcnv

Dv-v

Dv-eo

Dhc-eo

Dv-eol

Dđsc7-eol

Cct

0,21


1,00

0,87

0,89

0,78

0,81

-0,07

0,26

0,46

0,46

0,69

0,67

Vn2

0,92

0,15

0,09


0,15

0,09

0,23

0,07

0,19

0,17

0,05

0,23

0,12

KT

Dt

Dtrcd



Dvd

Rngn


Rne

Rnh

Rlnn

Dl

De

Dh

Vbt

Cct

0,76

0,71

0,46

0,57

0,09

0,04

-0,09


0,18

0,01

-0,02

0,12

0,20

Vn2

0,11

0,07

0,24

0,28

0,60

0,73

0,58

0,48

0,68


0,65

0,77

0,55

KT

Xv

Rv

Dvc

Dđâu

Vđâu

Vc

Vn

Ve

Vm

Vđui

Cct


0,29

0,19

0,12

0,15

0,26

0,16

0,15

0,16

0,09

0,01

Vn2

0,12

0,27

0,21

0,11


0,42

0,56

1,00

0,92

0,84

0,75

3.2. Hàm tương quan giữa các kích thước chính
với các kích thước thứ cấp
Trong quá trình xây dựng hệ thống cỡ số phục vụ
may trang phục, bên cạnh các kích thước chính,
chủ đạo cần phải bổ sung các kích thước thứ cấp
để phục vụ cho việc thiết kế trang phục. Xây dựng

các hàm tương quan chuẩn hóa giữa các kích
thước chính (chiều cao cơ thể, vịng ngực 2) với
các kích thước thứ cấp [4, 8].
Hàm tương quan chuẩn hóa được xây dựng dựa
trên phần mềm SPSS, thu được kết quả được trình
bày trong bảng sau:

Bảng 4. Hàm tương quan giữa kích thước chính và kích thước thứ cấp
TT

Tương quan theo Cct và Vn2


Hàm tương quan chuẩn hóa

R

R2 hiệu chỉnh

Sig

1

Cn

z = 0,067*x + 0,911*y

0,924

0,854

0,00

2

Cdsc7-đ

z = 0,872*x - 0,042*y

0,867

0,751


0,00

3

Cdv-đ

z = 0,885*x + 0,017*y

0,887

0,787

0,00

4

Cmv-đ

z = 0,783*x + 0,031*y

0,778

0,606

0,00

5

Cnv-đ


z = 0,795*x + 0,105*y

0,818

0,669

0,00

6

Kcnv

z = -0,083*x + 0,078*y

0,105

0,011

0,039

7

Dv-v

z = 0,238*x + 0,153*y

0,302

0,091


0,00

8

Dv-eo

z = 0,445*x + 0,102*y

0,772

0,596

0,00

9

Dhc-eo

z = 0,465*x - 0,024*y

0,762

0,581

0,00

10

Dv-eol


z = 0,67*x + 0,131*y

0,746

0,556

0,00

11

Ddsc7-eol

z = 0,662*x + 0,23*y

0,766

0,587

0,00

38 Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190, Số 1 (68) 2020


LIÊN NGÀNH CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰC
TT
12

Tương quan theo Cct và Vn2
Dt


Hàm tương quan chuẩn hóa
z = 0,757*x - 0,007*y

R

R2 hiệu chỉnh

Sig

0,756

0,571

0,00

13

Dtrcd

z = 0,72*x - 0,038*y

0,715

0,511

0,00

14




z = 0,435*x + 0,17*y

0,491

0,241

0,00

15

Dvđ

z = 0,54*x + 0,201*y

0,744

0,554

0,00

16

Rngn

z = -0,004*x + 0,598*y

0,717


0,514

0,00

17

Rne

z = -0,078*x + 0,746*y

0,738

0,544

0,00

18

Rnh

z = -0,182*x + 0,607*y

0,606

0,368

0,00

19


Rlnn

z = 0,104*x + 0,469*y

0,496

0,246

0,00

20

Dl

z = -0,097*x + 0,691*y

0,722

0,521

0,00

21

De

z = -0,122*x + 0,666*y

0,759


0,576

0,00

22

Dh

z = 0,003*x + 0,772*y

0,773

0,597

0,00

23

Vbt

z = 0,21*x - 0,079*y

0,212

0,045

0,00

24


Xv

z = 0,279*x + 0,077*y

0,301

0,091

0,00

25

Rv

z = 0,152*x + 0,243*y

0,306

0,093

0,00

26

Rvc

z = 0,088*x + 0,197*y

0,228


0,052

0,00

27

Ddau

z = 0,137*x + 0,092*y

0,176

0,031

0,003

28

Vdau

z = 0,195*x + 0,394*y

0,466

0,217

0,00

29


Vc

z = 0,076*x + 0,551*y

0,727

0,529

0,00

30

Ve

z = 0,017*x + 0,917*y

0,92

0,846

0,00

31

Vm

z = -0,035*x + 0,849*y

0,845


0,713

0,00

32



z = -0,128*x + 0,774*y

0,765

0,585

0,00

Trong đó:
x: Chiều cao cơ thể;
y: Vịng ngực 2;
z: Kích thước phụ thuộc.
Nghiên cứu dùng chỉ số sig để kiểm định độ phù
hợp của phương trình hồi quy. Hầu hết các hàm
tương quan chuẩn hóa trình bày trong bảng 3.4
đều có chỉ số sig nhỏ hơn 0,05 cho thấy phương
trình hồi quy là phù hợp và có ý nghĩa thống kê.
Trong bảng trên có thơng số R2 hiệu chỉnh ứng
với mỗi hàm tương quan, là thông số mức độ giải
thích sự biến thiên của các kích thước dựa trên sự
biến thiên của kích thước chiều cao cơ thể và vịng
ngực 2 đa số lớn hơn 0,5. Điều đó cho thấy hàm

tương quan đưa ra có tính phù hợp cao.

vịng ngực 2 có mối liên quan chặt chẽ với các kích
thước vịng khác nhưng có độ tương quan thấp với
kích thước chiều cao và chiều dài. Hàm tương quan
chuẩn hóa giữa kích thước chính với kích thước
phụ thuộc phù hợp và có ý nghĩa thống kê (R2 hiệu
chỉnh lớn hơn 0,5, chỉ số sig nhỏ hơn 0,05).

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]

TCVN 5781:2009: Phương pháp đo cơ thể
người.

[2]

TCVN 5782:2009: Hệ thống cỡ số tiêu chuẩn
quần áo cho đa dạng đối tượng từ trẻ sơ sinh
đến người trưởng thành của nam, nữ.

[3]

Tiêu chuẩn ISO 8559-1989: Cấu trúc quần
áo và qui định về kích thước cơ thể người.

[4]

Lê Văn Huy, Ph.D Candidate (2007), Giáo
trình Hướng dẫn sử dụng SPSS ứng dụng

trong nghiên cứu marketing, Trường Đại học
Kinh tế Đà Nẵng.

[5]

Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ
lao động (1986), Atlat nhân trắc học người
Việt Nam trong lứa tuổi lao động, Nhà xuất
bản Khoa học và Kỹ thuật.

[6]

Bùi Thúy Ái (2005), Giáo trình giải phẫu sinh
lý - vệ sinh phòng bệnh trẻ em, Nhà xuất bản
Hà Nội.

4. KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu, khảo sát và phân tích trên phần
mềm SPSS, đã đưa ra được các kích thước chính
trong việc xây dựng hệ thống cỡ số và mối quan
hệ tương quan giữa kích thước chính với các kích
thước khác trên cơ thể. Kết quả cho thấy, kích
thước chiều cao cơ thể có mối quan hệ chặt chẽ
với các kích thước chiều dọc (hệ số tương quan
trên 0,5) và có độ tương quan thấp với kích thước
vịng (hệ số tương quan nhỏ hơn 0,3). Kích thước

Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190, Số 1 (68) 2020

39



NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
[7]

Tơ Cẩm Tú và Nguyễn Huy Hồn (2003),
Phân tích số liệu nhiều chiều, Nhà xuất bản
Khoa học và kỹ thuật.

[8]

Vũ Văn Hiều (2008), Xây dựng phần mềm
tính tốn và phân cỡ kích thước cơ thể người
Việt Nam phục vụ ngành công nghiệp may,
Viện Dệt May.

[9]

Bùi Thúy Nga (2010), Nghiên cứu xây dựng
phân cấp các bảng cỡ số cho một số sản
phẩm may dành cho phụ nữ, Bộ Công
Thương, Báo cáo Viện Dệt May.

[10] Vũ Thị Lan Hương (2009), Góp phần nghiên

[11] Lê Thúy Hằng (2010), Nghiên cứu đặc điểm

hình thái phần trên cơ thể học sinh nữ lứa
tuổi 15-17 tại một số trường THPT trên địa
bàn Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại

học Bách khoa Hà Nội.

[12] Lê Đức Việt (2011), Nghiên cứu đặc điểm

hình thái phần trên cơ thể học sinh lứa tuổi
17 bậc THPT tại địa bàn Hà Nội phục vụ cho
công tác xây dựng hệ thống cỡ số quần áo,
Luận văn thạc sỹ, Trương Đại học Bách
khoa Hà Nội.

[13] T.

cứu xây dựng hệ thống cỡ số cho học sinh
lứa tuổi 14 tại hai Trường THCS Yên Chính
và Yên Nghĩa huyện Ý Yên tỉnh Nam Định,
Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Bách
khoa Hà Nội.

Spahiu, E. Shehi and E. Piperi,
Anthropometric Studies: Advanced 3D Method
for Taking Anthropometric Data in Albania,
International Journal of Innovative Research
in Science, Engineering and Technology,
Vol.4, April 2015, pp.2136 - 2142.

THÔNG TIN TÁC GIẢ
Bùi Thị Loan
- Tóm tắt q trình đào tạo, nghiên cứu (thời điểm tốt nghiệp và chương trình đào tạo,
nghiên cứu):
+ Năm 2006: Tốt nghiệp Đại học ngành Công nghệ may, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật

Hưng Yên
+ Năm 2012: Tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Công nghệ vật liệu dệt may, Trường Đại học
Bách Khoa Hà Nội
- Tóm tắt công việc hiện tại: Giảng viên khoa Công nghệ May và Thời trang, Trường Đại
học Sao Đỏ
- Lĩnh vực quan tâm: Hệ thống cỡ số cơ thể người, công nghệ may, thiết kế trang phục
- Email:
- Điện thoại: 0376377118

Phạm Thị Kim Phúc
- Tóm tắt q trình đào tạo, nghiên cứu (thời điểm tốt nghiệp và chương trình đào tạo,
nghiên cứu):
+ Năm 2006: Tốt nghiệp ngành Công nghệ may, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
Hưng Yên
+ Năm 2012: Tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Công nghệ vật liệu dệt may, Trường Đại học
Bách khoa Hà Nội
- Tóm tắt công việc hiện tại: Giảng viên khoa Công nghệ May và Thời trang, Trường Đại
học Sao Đỏ
- Lĩnh vực quan tâm: Thiết kế thời trang, hệ thống cỡ số cơ thể người, phần mềm ứng dụng
trong ngành May
- Email:
- Điện thoại: 0972942093

40 Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190, Số 1 (68) 2020


LIÊN NGÀNH CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰC
Đồ Thị Làn
- Tóm tắt quá trình đào tạo, nghiên cứu (thời điểm tốt nghiệp và chương trình đào tạo,
nghiên cứu):

+ Năm 2006: Tốt nghiệp Đại học ngành công nghệ may, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
Hưng Yên
+ Năm 2012: Tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Công nghệ vật liệu dệt may, Trường Đại học
Bách khoa Hà Nội
- Tóm tắt cơng việc hiện tại: Giảng viên khoa Công nghệ May và Thời trang, Trường Đại
học Sao Đỏ
- Lĩnh vực quan tâm: Hệ thống cỡ số cơ thể người, công nghệ May
- Email:
- Điện thoại: 0971520980

Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190, Số 1 (68) 2020

41



×