Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KI 1 TOÁN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.36 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ 1</b>


<b>Câu 1 (1đ) a) Cho hàm số bậc nhất y = (m-3)x + 1Với giá trị nào của m </b>
thì hàm số đồng biến b) Cho hai đường thẳng: y = (m-1)x + 2
(d1) và y = (3-m)x + 1 (d2) .


Tìm điều kiện m để (d1) cắt (d2)


<b>Câu 2 (1đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB =6cm,AC = 8cm, </b>
a) Tính cạnh BC


b) Tính sinB, tanC?
c)


<b>Câu 3 (1,5đ ) Rút gọn biểu thức sau: a)</b> 9<i>a</i> 16<i>a</i> 49<i>a</i> b)

3 7

2 

1 7

2


c)


0 0


0 0


sin 73 cot 32


tan 58 cos17





<b>Câu 4 (2đ)a)Xác định hàm số bậc nhất y = ax + II. Biết đồ thị hàm số </b>


song song với đường thẳng y = -2x+ 3 và đi qua điểm B(3;- 1).


a) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a.
<b>Câu 5 (1,5 đ)</b>


Cho biểu thức A = . 4


2 2 2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


  




 


 <sub></sub> <sub></sub> 


 


với x > 0 và x 4


a)Rút gọn biểu thức A


b)Tìm giá trị của x để giá trị của A =3
<b>Câu 6 (2,5đ)</b>



Cho tam giác ABC vng tại A , đường cao AH. Vẽ đường trịn
(A;AH). Kẻ các tiếp tuyến BD;CE với đường tròn (D,E là các tiếp điểm
khác H). Chứng minh rằng:


a) BC là tiếp tuyến của đường tròn (A,AH).
b) BD+CE =BC


c) Cho BH=4cm, HC=9cm. Tính AH?


<b>Câu 7 (0,5đ) Rút gọn biểu thức sau: A= </b> 4 7  4 7  2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> ĐỀ 2</b>
<b>Câu 1 (1đ) </b>


<b> a) Cho hàm số bậc nhất y = (m - 3)x + 1Với giá trị nào của m thì </b>
hàm số nghịch biến?


b) Cho hai đường thẳng: y = (m - 5)x + 2 (d1) và y = (1- m)x + 1


(d2) .


Tìm điều kiện m để (d1) cắt (d2)


<b>Câu 2 (1đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm</b>
a) Tính cạnh BC


b) Tính sinB, tanC?


<b>Câu 3 (1,5đ) Rút gọn biểu thức sau: a)</b> 16<i>a</i> 25<i>a</i> 36<i>a</i> b)

2 7

2 

3 7

2


c)


0 0


0 0


sin15 cot 40


tan 50 cos 75





<b>Câu 4 (2đ) a) Xác định hàm số bậc nhất y = ax + II. Biết đồ thị hàm số </b>
song song với đường thẳng y = -3x+ 2 và đi qua điểm A(1;-2).


b)Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a.
<b>Câu 5 (1,5 đ)</b>


Cho biểu thức A = . 9


3 3 2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


  <sub></sub>





 


 <sub></sub> <sub></sub> 


  với x > 0 và x


9


a)Rút gọn biểu thức A


b)Tìm giá trị của x để giá trị của A =3
<b>Câu 6 (2,5đ)</b>


Cho tam giác MNP vuông tại M , đường cao MK. Vẽ đường tròn
(M;MK). Kẻ các tiếp tuyến NE;PF với đường tròn (E,F là các tiếp điểm
khác K). Chứng minh rằng:


a) NP là tiếp tuyến của đường tròn (M,MK).
b) NE + PF = NP


c) Cho NK = 1cm, KP = 4cm. Tính MK?


</div>

<!--links-->

×