Tải bản đầy đủ (.pdf) (334 trang)

Nội dung Tuyển tập xem tại đây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.68 MB, 334 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI



TUYỂN TẬP



<b>CƠNG TRÌNH </b>



<b>NGHIÊN CỨU KHOA HỌC </b>


<b>SINH VIÊN 2019 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

BỘ XÂY DỰNG



<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI </b>



Km 10, Đường Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội


ĐT: 024 38 542 521



<b>Phụ trách biên tập, xuất bản: PGS.TS.KTS. Lê Quân </b>


Biên tập, thiết kế mĩ thuật và chế bản:



<b>PHỊNG KHOA HỌC CƠNG NGHỆ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CÁC HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH </b>



<b>ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2018 - 2019 </b>



<b>DANH SÁCH HỘI ĐỒNG KHOA KIẾN TRÚC - VIỆN ĐÀO TẠO VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ </b>



(Thành lập theo QĐ số: 99/QĐ-ĐHKT-KHCN ngày 17 tháng 04 năm 2019)



<b>Chủ tịch Hội đồng </b>



TS. Vương Hải Long – Trưởng Khoa
<b>Thư ký Hội đồng </b>


TS. Đặng Hoàng Vũ – Phó Trưởng Khoa
<b>Ủy viên Hội đồng </b>


1. ThS. Hoàng Anh
2. ThS. Nguyễn Lan Anh
3. ThS. Tạ Tuấn Anh
4. TS. Bùi Đức Dũng
5. TS. Nguyễn Đức Dũng
6. ThS. Lâm Khánh Duy
7. ThS. Nguyễn Đông Giang
8. ThS. Trần Nguyễn Hoàng
9. TS. Vũ Đức Hoàng
10. ThS. Bùi Thanh Việt Hùng
11. ThS. Nguyễn Quốc Khánh
12. ThS. Nguyễn Xuân Khôi
13. ThS. Nguyễn Trần Liêm
14. ThS. Lê Hồng Mạnh
15. ThS. Vũ Ngọc Quân
16. ThS. Nguyễn Đức Quang
17. ThS. Nguyễn Nam Thanh
18. ThS. Giáp Thị Minh Trang


<b>Khách mời của Hội đồng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH SÁCH HỘI ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH QUY HOẠCH </b>



(Thành lập theo QĐ số: 99/QĐ-ĐHKT-KHCN ngày 17 tháng 04 năm 2019)




<b>Chủ tịch Hội đồng: </b>


PGS.TS. Lương Tú Quyên – Phó Trưởng Khoa, Phụ trách Khoa
<b>Thư ký Hội đồng: </b>


TS. Đỗ Trần Tín – Phó trưởng Khoa
<b>Uỷ viên Hội đồng: </b>


1. TS. Lương Tiến Dũng
2. TS. Lê Xuân Hùng
3. TS. Đỗ Thị Kim Thành
4. TS. Trần Nhật Kiên
<b>Khách mời của Hội đồng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>DANH SÁCH HỘI ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH </b>


<b>NỘI THẤT & MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP </b>



(Thành lập theo QĐ số: 99/QĐ-ĐHKT-KHCN ngày 17 tháng 04 năm 2019)



<b>Chủ tịch Hội đồng </b>


PGS.TS. Lê Quân – Hiệu trưởng
<b>Thư ký Hội đồng </b>


ThS. Nguyễn Thái Bình – Phó trưởng Khoa
<b>Ủy viên Hội đồng </b>


1. ThS. Phạm Thái Bình
2. PGS.TS. Vũ Hồng Cương


3. ThS. Nguyễn Trí Dũng
4. TS. Thiều Minh Tuấn
5. ThS. Trần Lê Vân
6. ThS. Ngô Minh Vũ
<b>Khách mời của Hội đồng </b>


Đại diện Phòng KHCN


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>DANH SÁCH HỘI ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH XÂY DỰNG </b>



(Thành lập theo QĐ số: 99/QĐ-ĐHKT-KHCN ngày 17 tháng 04 năm 2019)



<b>Chủ tịch Hội đồng </b>


PGS.TS. Vũ Hoàng Hiệp – Trưởng Khoa Xây dựng
<b>Thư ký Hội đồng </b>


PGS.TS. Chu Thị Bình – Phó Trưởng Khoa
<b>Ủy viên Hội đồng </b>


1. PGS.TS. Vũ Quốc Anh
2. TS. Nguyễn Việt Cường
3. TS. Nguyễn Công Giang
4. PGS.TS. Nguyễn Duy Hiếu
5. ThS. Nguyễn Khắc Kỷ
6. PGS. TS. Nguyễn Minh Ngọc
7. ThS. Hoàng Ngọc Phong
8. PGS. TS. Vũ Thị Bích Quyên
<b>Khách mời của Hội đồng </b>



Đại diện Phòng KHCN


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>DANH SÁCH HỘI ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ ĐÔ THỊ </b>



(Thành lập theo QĐ số: 99/QĐ-ĐHKT-KHCN ngày 17 tháng 04 năm 2019)



<b>Chủ tịch Hội đồng </b>


TS. Nguyễn Thị Lan Phương – Trưởng Khoa
<b>Thư ký Hội đồng </b>


TS. Cù Thanh Thủy – Phó trưởng phụ trách Bộ mơn
<b>Uỷ viên Hội đồng </b>


1. TS. Vũ Anh


2. TS. Nguyễn Huy Dần
3. TS. Nguyễn Thị Tuyết Dung
4. ThS. Đặng Thế Hiến
5. TS. Ngô Việt Hùng
<b>Khách mời của Hội đồng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>DANH SÁCH HỘI ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH </b>


<b>KỸ THUẬT HẠ TẦNG VÀ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ </b>



(Thành lập theo QĐ số: 99/QĐ-ĐHKT-KHCN ngày 17 tháng 04 năm 2019)



<b>Chủ tịch Hội đồng </b>


TS. Ngơ Thị Kim Dung – Phó Hiệu trưởng


<b>Thư ký Hội đồng </b>


PGS.TS. Nghiêm Vân Khanh – Phó Trưởng Khoa
<b>Ủy viên Hội đồng </b>


1. ThS. Tạ Hồng Ánh
2. PGS. TS. Cù Huy Đấu
3. ThS. Vũ Hoàng Điệp
4. ThS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
5. TS. Nguyễn Văn Hiển
6. ThS. Chu Văn Hoàng
7. ThS. Nguyễn Mạnh Hùng
8. ThS. Trần Quang Huy
9. TS. Nguyễn Văn Nam
10. TS. Nguyễn Thanh Phong
11. PGS. TS. Nguyễn Lâm Quảng
12. PGS. TS. Trần Thanh Sơn
13. TS. Nguyễn Hữu Thủy
14. ThS. Nguyễn Hồng Vân
15. ThS. Thân Đình Vinh
<b>Khách mời của Hội đồng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>MỤC LỤC </b>



1.

Ảnh hưởng của trang thiết bị kỹ thuật cơng trình đối với cấu trúc mặt bằng, mặt


đứng của nhà tập thể và chung cư cao tầng.



1


2.

Bảo tồn không gian giếng làng trong cuộc sống hiện đại (Nghiên cứu tại vùng đồng



bằng Bắc Bộ).



5


3.

Biển quảng cáo ảnh hưởng tới cơng trình kiến trúc và đô thị (lấy tuyến phố chùa


Bộc làm địa điểm nghiên cứu).



9


4.

Cải tạo không gian ban công nhà lô phố trên tuyến phố Trần Phú – Hà Đông – Hà


Nội.



13


5.

Chỉnh trang các ơ vịm cầu tại tuyến phố gầm Cầu Hà Nội (từ ơ vịm 96 – ơ vòm


131).



17


6.

Đánh giá kiến trúc mặt ngồi chống nóng cho căn hộ hướng Tây nhà ở cao tầng khu


đơ thị Văn Qn, lấy tịa nhà Newskyline làm ví dụ nghiên cứu.



20


7.

Giải pháp cải tạo không gian bếp trong cụm chung cư cao tầng Bắc Hà – Tố Hữu –


Hà Nội phù hợp với điều kiện khí hậu.



25


8.

Giải pháp chống nắng cho nhà ở liền kề hướng Tây khu vực Hà Nội.

29

9.

Giải pháp chuyển đổi mục đích sử dụng mặt bằng chung cư theo xu hướng co-living



tại quận Hà Đông, Hà Nội.



33


10.

Giải pháp không gian kiến trúc làng muối Hải Lý theo hướng phát triển du lịch cộng


đồng.



36


11.

Giải pháp nhà ở nhiều thế hệ cho vùng đô thị giáp ranh ở đồng bằng Bắc Bộ (Lấy


địa bàn xã Xuân Quan, Huyện Văn Giang, Tỉnh Hưng Yên làm bối cảnh nghiên


cứu).



38


12.

Giải pháp thiết kế mặt đứng cho tòa nhà văn phòng tại Hà Nội bằng lam che nắng


theo xu hướng tiết kiệm điện năng - áp dụng điển hình với tịa nhà làm việc các


phịng ban Sở tư pháp Hà Nội.



42


13.

Giải pháp tổ chức kiến trúc cảnh quan khu du lịch ven biển Tiên Trang, Thanh Hóa


thích ứng với biến đổi khí hậu.



46


14.

Khai thác các khơng gian xanh kết nối cộng đồng trong các khu chung cư trên trục


đường Nguyễn Khuyến.




50


15.

Khai thác linh hoạt không gian công cộng trong ký túc xá sinh viên tại Hà Nội (đối


tượng áp dụng là ký túc xá Đại học Kiến trúc Hà Nội).



53


16.

Khảo sát- Đánh giá các nhà chung cư hành lang bên tại khu tập thể Trung Tự - phố


Phạm Ngọc Thạch - Thành phố Hà Nội.



56


17.

Khảo sát đánh giá không gian kiến trúc đáp ứng yêu cầu phòng cháy chữa cháy


trong chung cư (cao dưới 15 tầng) dọc tuyến phố Nguyễn Khuyến – khu đô thị Văn


Quán.



60


18.

Khảo sát, đánh giá một số khu ở công nhân khu công nghiệp VSIP Bắc Ninh theo


hướng đảm bảo các yêu cầu tiện nghi.



66


19.

Kiến trúc mặt nước các căn hộ thấp tầng khu vực Văn Quán Hà Đông.

70
20.

Kiến trúc nhà dưỡng lão ứng dụng các giải pháp thiết kế nhà thông minh theo xu



hướng công nghệ 4.0.



73



21.

Màu sắc mặt đứng các tòa chung cư Vinaconex (34T-24T1-24T2) mặt đường Hoàng


Đạo Thúy.



77


22.

Nghiên cứu cải tạo không gian ở làng trẻ em S0S Hà Nội.

80
23.

Nghiên cứu giải pháp khơng gian kiến trúc chợ hoa Vạn Phúc thích ứng với điều



kiện đô thị Hà Nội.



83


24.

Nghiên cứu giải pháp kiến trúc thích ứng với tình trạng ô nhiễm môi trường làng


mộc Thượng Mạo – Hà Đông.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

25.

Tiếp cận kiến thức và việc làm thêm theo định hướng nghề nghiệp cho sinh viên


năm nhất khoa Kiến trúc, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.



92


26.

Tổ chức khơng gian cảnh quan sinh thái làng nghề ven dịng sông Nhuệ (làng Trát


Cầu, xã Tiền Phong, huyện Thường Tín, Hà Nội).



95


27.

Tổ chức khơng gian hỗ trợ phát triển cộng đồng người vô gia cư.

98
28.

Tổ chức không gian kiến trúc cho hệ thống thu gom xử lý rác thải trong các chung



cư Bắc Hà để hình thành khu đơ thị xanh.




104


29.

Tổ chức không gian kiến trúc gắn mơ hình sản xuất và du lịch ở làng văn hóa Tây


Tựu.



108


30.

Tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng cho các khu ở tái định cư Trung Hịa -


Nhân Chính Hà Nội.



112


31.

Ứng dụng vật liệu đất trong công trình kiến trúc thấp tầng ở khu vực trung du miền


núi Bắc Bộ.



115


32.

Ứng dụng vật liệu gốm - sứ - gạch truyền thống Bát Tràng vào thiết kế kiến trúc các


cơng trình trường học tại huyện Gia Lâm.



119


33.

Cải tạo không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố thương mại dịch vụ Shop House


24h Vạn Phúc - Hà Đông.



122


34.

Giải pháp thay thế những chủng loại cây độc hại tại tuyến phố đi bộ Hồ Gươm thành


phố Hà Nội.




125


35.

Giải pháp thiết kế đô thị tuyến đường Tố Hữu Hà Nội.

130
36.

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan các khu đất xen kẹp tại khu dân cư cũ



Phường Vĩnh Phúc - Ba Đình - Hà Nội.



137


37.

Tổ chức không gian cảnh quan trung tâm chăm sóc sức khỏe người cao tuổi – áp


dụng cho Trung tâm Tuyết Thái.



141


38.

Ứng dụng công nghệ viễn thám (RS) và thông tin địa lý (GIS) phục vụ công tác


đánh giá điều kiện tự nhiên trong đồ án quy hoạch vùng (Lấy Huyện Định Quán -


Tỉnh Đồng Nai làm ví dụ).



144


39.

Gia cường cấu kiện bê tông cốt thép chịu uốn trong cơng trình xây dựng dân dụng


bằng phương pháp dán tấm sợi Cacbon.



148


40.

Một số phương pháp tính tốn dao động riêng trong hệ khung phẳng.

154
41.

Nghiên cứu ảnh hưởng của nội bảo dưỡng đến tính co ngót và tính thấm của bê



tông.




159


42.

Nghiên cứu ảnh hưởng của tro bay đến tính chất của bê tơng dùng cát nghiền.

162
43.

Nghiên cứu chế tạo cát nhân tạo từ tro xỉ nhiệt điện.

165
44.

Nghiên cứu chế tạo gạch không nung từ phế thải tro bay và xỉ lò cao trên cơ sở chất



kết dính geopolymer.



168


45.

Nghiên cứu công nghệ sản xuất thủy tinh bọt làm vật liệu cách nhiệt.

172
46.

Nghiên cứu hệ số chất lượng cốt liệu trong bê tông sử dụng cát nghiền.

176
47.

Nghiên cứu một số giải pháp trong thiết kế và thi công khi gặp hang karst.

180
48.

Nghiên cứu sử dụng cừ bê tông cốt thép dự ứng lực trong thiết kế tường vây tầng



hầm nhà cao tầng.



184


49.

Nghiên cứu sử dụng kết quả xuyên tĩnh để tính tốn và thiết kế nền móng các cơng


trình xây chen.



187


50.

<sub>Tính tốn khung thép tiền chế theo tiêu chuẩn Mỹ. </sub>

190
51.

Giải pháp cải tạo nút giao thông “Nguyễn Hữu Thọ - Giải Phóng”.

195
52.

Nghiên cứu giải pháp chuẩn bị kỹ thuật cho đô thị miền núi trong điều kiện biến đổi



khí hậu. Lấy đơ thị SaPa làm địa bàn nghiên cứu.




198


53.

Nghiên cứu biện pháp giảm thiểu tác động môi trường giai đoạn thi công đường cao


tốc Hà Nội – Lào Cai giai đoạn 2016-2023 vốn ODA Ngân hàng Phát triển Châu Á


(ADB).



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

55.

Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu tác động môi trường trong thi cơng cơng trình


Metro Line 2 Bến Thành – Tham Lương.



213


56.

Nghiên cứu giải pháp quản lý tổng hợp nguồn nước hồ điều hịa cơng viên n Sở


quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.



216


57.

Nghiên cứu giải pháp xử lý nước thải bằng phương pháp keo tụ điện hóa.

222
58.

Nghiên cứu giải pháp xử lý Amoni trong nước ngầm bằng vật liệu trao đổi ion tự



nhiên.



225


59.

Nghiên cứu thiết kế khung hướng dẫn công cụ Lotus cho hạng mục cơng trình ngầm


đơ thị.



228


60.

Nghiên cứu ứng dụng mơ hình tốn thủy văn để kiểm sốt ngập úng cho đơ thị.

231

61.

Nghiên cứu xác định những hiệu quả của công nghệ xử lý nước bằng siêu âm nhằm



áp dụng mục đích sinh hoạt, nơng nghiệp và cơng nghiệp.



235


62.

Xây dựng mơ hình tận dụng năng lượng xanh và nghiên cứu đánh giá, áp dụng phục


vụ cơ sở làng nghề chế biến thực phẩm tại các tỉnh miền Bắc.



238


63.

Đề xuất một số giải pháp nâng cao an toàn lao động và kỷ luật lao động trong công


ty cổ phần đầu tư XD Bất động sản LanMak.



241


64.

Nâng cao nhận thức của người dân trong công tác quản lý chung cư -chung cư CT4,


Xa la, Hà Đông, TP. Hà Nội.



244


65.

Nghiên cứu đề xuất các phương pháp thu thập thông tin chỉnh lý số liệu để lập định


mức mới trong cơng trình xây dựng.



247


66.

Nghiên cứu chiến lược cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp của Tổng Công ty Cổ phần


36.55.



251



67.

Nghiên cứu nhu cầu của người dân trong việc cải tạo, xây dựng lại khu tập thể


Khương Thượng, Đống Đa, Hà Nội.



254


68.

Nghiên cứu phát triển mơ hình quỹ đầu tư tín thác bất động sản (REIT) tại Hà Nội.

257
69.

Quản lý hệ thống xe buýt nhanh BRT nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông tại Hà Nội.

260
70.

Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan phố Sách Hà Nội.

263
71.

Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan trục đường Nguyễn Quý Đức.

266
72.

Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan hầm đi bộ Ngã tư sở.

270


73.

Quản lý kiến trúc cảnh quan công viên Bách Thảo.

272


74.

Thực trạng đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh


Bắc Ninh.



274


75.

Đặc điểm và giá trị các tác phẩm điêu khắc trong không gian công cộng.

278


76.

Gạch bông trong thiết kế nội thất đương đại.

281


77.

Giải pháp nhà thông minh – Smart home dành cho người khiếm thị.

284
78.

Không gian nghỉ dành cho sinh viên ở các trường đại học trên địa bàn Hà Nội, lấy



trường Đại học Kiến trúc Hà Nội làm địa điểm nghiên cứu.



287



79.

Sử dụng ánh sáng màu trong nội thất thiết kế nội thát nhà ở nhằm nâng cao chất


lượng sống.



291


80.

Tổ chức không gian nội thất khu vực nội trú của các bệnh viện sức khỏe tâm thần tại


Hà Nội theo xu hướng điều trị phục hồi.



295


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>ẢNH HƯỞNG CỦA TRANG THIẾT BỊ KĨ THUẬT CƠNG TRÌNH </b>


<b>ĐỐI VỚI CẤU TRÚC MẶT BẰNG, MẶT ĐỨNG CỦA NHÀ TẬP THỂ </b>


<b>VÀ CHUNG CƯ CAO TẦNG </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Phạm Xuân Va - 2017K4 </b>
<b>Trần Đức Hiệp - 2017K4 </b>


<b>Nguyễn Thị Khánh Linh - 2017K4 </b>
<b>Nguyễn Thị Thu Hương - 2017K4 </b>
<b>Nguyễn Mạnh Cương - 2017K4 </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>
<b>ThS. Lê Hồng Mạnh </b>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Những trang thiết bị kĩ thuật cơng trình
(TTBKTCT) ngày càng được sử dụng rộng rãi trong
kiến trúc và xây dựng. Nó đã được tạo và cải tiến ra
nhằm đáp ứng nhu cầu của con người và tăng tính


tiện nghi cho căn hộ nói chung cũng như nhà tập thể
và chung cư cao tầng nói riêng. TTBKTCT chiếm một
phần không gian đáng kể để lắp đặt, nếu không xử lý
tốt sẽ ảnh hưởng tới thẩm mỹ kiến trúc, hiệu quả
công năng mà TTBKTCT mang lại. Tuy nhiên tại
nước ta, việc xử lý không gian dành cho trang thiết bị
kĩ thuật còn gặp nhiều bỡ ngỡ, sự phối hợp
TTBKTCT và thiết kế kiến trúc cịn nhiều bất cập,
trình độ xử lý TTBKTCT mới chỉ quan tâm đến khả
năng vận hành mà chưa quan tâm đến thẩm mỹ kiến
trúc. Do đó TTBKTCT là một yếu tố quan trọng tham
gia vào quá trình thiết kế không gian kiến trúc, cần
được nghiên cứu để đáp ứng được nhu cầu thiết kế
xây dựng và lắp đặt. Tuy nhiên để lắp đặt một cách
hiệu quả thì những căn nhà tập thể và chung cư cao
tầng giai đoạn cũ chưa đáp ứng được, cần có những
đề xuất phương án lắp đặt và sử dụng TTBKTCT
một cách tối ưu giúp cho việc lắp đặt và sử dụng một
cách hiệu quả, bền vững và khơng mất đi tính thẩm
<b>mỹ của cơng trình. </b>


Nhận thấy giao đoạn năm 1980 đến nay là giai
đoạn đổi mới đất nước có sự thay đổi rất nhiều về
hình thức nhà ở trên địa bàn thành phố Hà Nội và
trang thiết bị kĩ thuật cơng trình cũng bắt đầu dần
được ứng dụng phổ biến, nghiên cứu tìm ra trang
thiết bị kĩ thuật đã thay đổi mặt bằng mặt đứng của
nhà tập thể và chung cư cao tầng như nào và đề
xuất những phương án lắp đặt TTBKTCT hợp lý giúp
cho việc thiết kế chủ động vấn đề xử lý TTBKTCT.


Nghiên cứu dựa trên việc đã đi khảo sát khu thập thể
Trường Trinh, Thủy Lợi, Thanh Xuân, Kim Liên, Hà
Đông, Đông Tác..v.v và những khu chung cư mới
<b>làm mô hình nghiên cứu điển hình. </b>


<b>2. Thực trạng về sử dụng trang thiết bị cơng </b>
<b>trình tại khu nhà tập thể và chung cư từ năm 1980 </b>


Ngày nay, những TTBKTCT hiện đại được thiết
kế dành cho những căn hộ mới cần có khơng gian,
diện tích và bố trí hợp lý để đạt hiệu quả nhất. Nhóm
nghiên cứu khảo sát nhận thấy được các khu tập thể
và nhiều căn chung cư, được xây dựng vào giai đoạn


họ sử dụng, lắp đặt trở nên khó khăn. Khi sử dụng
không đạt hiệu năng cao và ảnh hưởng đến thẩm mỹ
của căn hộ, ảnh hưởng đến cảnh quan khu vực. Từ
hiện trạng nêu trên, nhóm nghiên cứu nhận thấy sự
ảnh hưởng của sự thiếu trật tự và hỗ loạn khi những
những căn chung cư cũ ngày càng được cư dân ở
đó nhồi nhét quá nhiều TTBKTCT mà khơng có một
quy định và hướng dẫn cụ thể để giúp người dân
sống trong khu vực này nâng cao chất lượng sống và
cảnh quan khu vực.


<i>Hình 1. Lắp đặt ttbktct thiếu tổ chức tại khu tập thể </i>
<i>Ao Sen </i>


<i>Hình 2. Lắp đặt điều hòa làm mất tính thẩm mỹ cho </i>
<i>cơng trình </i>



Song song với sự tồn tại của các nhà tập thể cũ
là những căn chung cư cao tầng đã và đang được
xây dựng với thiết kế hiện đại, tiện nghi và đáp ứng
được điều kiện lắp đặt trang thiết bị kĩ thuật cơng
trình. Tuy nhiên việc mọc lên quá nhiều chung cư
làm mật độ xây dựng tăng cao, Hà Nội trở thành 1 độ
thị nén với dân số q lớn, trong khi đó hệ thống giao
thơng, cơng trình cơng cộng khơng thể tăng lên gây
ra những vấn đề về chất lượng sống và quy hoạch.
Những khu tập thể như một bảo tàng sống của Hà
Nội, phá bỏ khi đã quá xuống cấp là cần thiết song
khu tập vẫn tồn tại và sẽ tồn tại nên đưa ra phương
án về trang thiết bị kĩ thuật cơng trình giúp người dân
sống trong những căn tập thể có định hướng sử
dụng và lắp đặt một cách hợp lý. Góp phần duy trì và
<i>giữ gìn một nét đẹp lịch sử của Hà Nội. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>và chung cư cao tầng qua các giai đoạn từ 1980 </b>
<b>đến nay </b>


Trang thiết bị kĩ thuật cơng trình cần có khơng
gian lắp đặt và cần phải có những điều kiện về diện
tích,quy tắc về bố chí, vận hành và sử dụng. Mặt
khác những căn tập thể và chung cư được thiết kế
và xây dựng tại những giai đoạn chưa xuất hiện
những trang thiết bị kĩ thuật hiện đại ngày nay. Việc
lắp đặt những trang thiết bị mới vào những căn hộ cũ
gây ra sự thay đổi về hình thức của căn phịng, hình
<b>thức của cả cơng trình, cảnh quan của khu vực. </b>



<i>Hình 3. Mặt bằng căn tập thể cũ khi chưa cải tạo </i>


<i>Hình 4,5,6. Hình ảnh về khu tập thể khi chưa cải tạo </i>


Những căn hộ giống nhau 40 - 50 mét vng, có
khu vệ sinh và bếp riêng, nước được bơm lên các bể
trên cao dẫn về mọi gia đình. Những ngơi nhà tập thể
cao 4 - 5 tầng, mỗi tầng có hai đến ba dãy phòng,
chừng 10 - 20 căn hộ, tùy theo. dưới cùng làm cửa
hàng, nhà trẻ, khu hội họp, khoảng trống nối giữa hai
khu nhà làm sân chơi, vườn hoa. Mỗi căn được ngăn
chia đơn giản thông nhau. Sau khi cải tạo để thích
hợp với những TTBKTCT những căn tập thể được


ngăn chia nhiều hơn, khép kín, giảm diện tích giao
thơng và khoảng nghỉ giữa các không gian chức
năng trong nhà,


<i>Hình 7. Mặt bằng căn tập thể sau khi cải tạo </i>


Các khu chung cư mới được thiết kế với logia kĩ
thuật và thuận lợi cho việc lắp trang thiết bị kĩ thuật
cơng trình.


<i>Hình 8, 9, 10. Chung cư Sunsquare số 21 Lê Đức </i>
<i>Thọ Hà Nội </i>


<b>4. Đề xuất tổ chức không gian lắp đặt trang </b>
<b>thiết bị kĩ thuật </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

trang thiết bị hoạt động với hiệu quả tốt nhất làm tăng
công năng cho căn nhà.


1) Lăp đặt lại trang thiết bị, bố trí lại khơng gian
ban cơng kĩ thuật,logia, hệ thống thơng gió.


<i>Hình 11, 12, 13. Tiêu chuẩn lắp điều hòa và đề xuất </i>
<i>tổ chức không gian logia </i>


2) Không gian bếp


<i>Hình 14, 15. Đề xuất khơng gian bếp,tủ bếp </i>


1) Phịng vệ sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Hình 16, 17, 18. Đề xuất khơng gian phịng vệ sinh </i>


<b>3. Kết luận – Kiến nghị </b>


Trang thiết bị kĩ thuật cơng trình đã tạo nên sự
thay đổi lớn về tổ chức lại không gian cho những căn
tập thể,chung cư. Thay đổi có điều tốt nên và có điều
xấu đi, Tốt là đời sống của con người trong căn nhà
được nâng cao, tiện nghi và thoải mái. Xấu là việc


lắp đặt trang thiết bị kĩ thuật mà không biết lắp đặt sử
dụng hợp lý dẫn đến làm giảm hiệu năng trang thiết
bị, lãng phí tài ngun và làm xấu cảnh quan đơ thị.



Là một đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học,
nhóm nghiên cứu mong muốn những kết quả thu
được từ đề tài có thể được vận dụng trong các mơn
học và các dự án thực tiễn. Với hy vọng sự đóng góp
của đề tài có thể cải thiện được điều kiện sinh hoạt
cho người dân, cũng như cải thiện cảnh quan cũng
như góc nhìn của mọi người về nhà tập thể, chung
cư.


<i><b>Những đóng góp cơng trình nghiên cứu mang lại </b></i>


Tìm ra nguồn thông tin về sự ảnh hưởng của
trang thiết bị kĩ thuật ảnh hưởng tới nhà tập thể và
chung cư năm giai đoạn 1980 đến nay trên địa bàn
Hà Nội đồng thời đề xuất phương án bố trí trang thiết
bị cơng trình hợp lý nhằm những TTBKTCT vẫn hành
một cách hiệu quả và giảm tác động đến cảnh quan,
thẩm mỹ.


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Hà Nội - After the war" (Hà Nội sau cuộc chiến). Tác giả: John Ramsden


2. Giải pháp quy hoạch – kiến trúc nhằm nâng cao chất lượng không gian ở tại các khu đô thị mới tại
Hà Nội (luận văn tiến sĩ). Tác giả: Ts.Kts Nguyễn Văn Hải


3. Ảnh hưởng của yếu tố trang thiết bị kĩ thuật cơng trình trong kiến trúc nhà cao tầng ở Việt Nam giai
đoạn 2000 – 2020 (luận văn tiến sĩ) Tác giả: Ts.Kts Phạm Việt Anh


4. Hà Nội – Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật


5. Kiến trúc và người Hà Nội. Nhà xuất bản xây dựng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>BẢO TỒN KHÔNG GIAN GIẾNG LÀNG TRONG CUỘC SỐNG HIỆN ĐẠI </b>


<b>(NGHIÊN CỨU TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ) </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Trần Anh Tuấn – 2016K7 </b>
<b>Đỗ Văn Bình – 2016K7 </b>
<b>Lê Thành Lam – 2016K7 </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>
<b>ThS. Hà Tiến Văn </b>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Là những người trẻ thế hệ mới, nhận thấy áp lực
về dân số, kinh tế đang tạo nên một áp lực lớn lên
các Làng xã truyền thống vùng Đồng Bằng Bắc Bộ
mang nhiều giá trị về văn hóa - lịch sử phải đối mặt
với sự mất mát các giá trị di sản truyền thống một
cách nhanh chóng trước các tác động đơ thị hóa và
những biến đổi về đời sống kinh tế, xã hội ngay trong
<b>bản thân nơng thơn. </b>


Hình ảnh cây đa, giếng nước, sân đình vốn là nét
đặc trưng của kiến trúc làng Việt, trong đó Giếng làng
tồn tại trong nếp sống sinh hoạt có từ thưở xa xưa,
gắn với cuộc sống hang ngày của người dân làng,
Giếng làng không chỉ là nơi cung cấp nguồn nước
mà còn là nơi sinh hoạt cộng đồng, sinh hoạt tín
ngưỡng (Ðến tuần tiết, dân làng lấy nước giếng để lễ


Phật, tế thành hoàng. Ngày hội làng, cũng nước
<b>giếng ấy được dùng để tắm thánh (lễ Mộc dục). </b>


Việc đơ thị hóa phát triển mạnh mẽ, các làng xã
cũng bị cuốn theo vịng xốy phát triển mà làm ảnh
hưởng, nguồn nước cung cấp cho giếng làng đã bị ô
nhiễm, cảnh quan bị hủy hoại, tín ngưỡng bị mai một.


<b>2. Tổng quan thực trạng không gian giếng </b>
<b>làng </b>


<i><b>2.1. Khái quát về không gian giếng làng </b></i>


<i><b>Quá trình hình thành và phát triển của giếng làng </b></i>


Con người thời kỳ nguyên thủy sử dụng nguồn
nước chủ yếu để sinh hoạt. Vào thời điểm này con
người sinh sống tại các khu vực có nguồn nước dồi
dào (sơng, suối, hồ,…), việc tìm nguồn nước thay thế
là chưa cần thiết do đó hình thái giếng chưa xuất
hiện.


Khi nghề trồng lúa nước ra đời con người bắt đầu
cần sử dụng nước để canh tác. Càng phát triển nhu
cầu sử dụng nguồn nước (sông, suối, hồ,…) càng
cao. Con người cần phải tìm thêm nguồn nước để sử
dụng cho sinh hoạt từ đó xuất hiện các hình thái mới
như ao, giếng,…


Các cụm dân cư làng ngày càng đông đúc nên


xuất hiện những đơn vị nhỏ hơn như thơn, xóm. Mỗi
đơn vị này lại cần có nguồn nước sinh hoạt riêng biệt
để đáp ứng đủ nhu cầu vì vậy mỗi làng sẽ có từ 2
đến nhiều giếng.


<i><b>Sơ lược về giếng và không gian giếng làng </b></i>


Giếng nước được tạo ra bằng phương pháp như
đào, xới hoặc khoan nhằm mục đích hút nước từ


tầng chứa nước dưới đất. Giếng là nơi lấy nước, gặp
mặt, chuyện trị của mọi người trong làng.


<i>Hình 1. Không gian mặt nước trong môi trường hệ </i>
<i>sinh thái làng xã truyền thống </i>


<i>Hình 2. Mối quan hệ của giếng làng với các yếu tố </i>
<i>xung quanh </i>


Qua quá trình khảo sát thực địa với số lượng 30
giếng tại các làng vùng Đồng Bằng Bắc Bộ. Nhóm
tập chung nghiên cứu giếng của hai làng Đường lâm
và Yên Sở-làng còn lưu giữ được các giá trị di sản
truyền thống vùng Đồng Bằng Bắc Bộ.


<i><b>Giếng làng Đường Lâm </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

vẫn còn giữ lại được dáng vẻ cổ kính, nước giếng ở
đây được lọc bằng đá ong nên chất lượng còn tốt,
nhưng không gian xung quanh chưa được khai thác,


nhiều giếng bị lấp đi, hoặc bỏ trống và bị rác thải làm
ơ nhiễm đến mực nước ngầm.


<i><b>Hình 3. Giếng Mắt Rồng </b></i>
<i><b>Giếng làng Yên Sở </b></i>


Ngày nay 2 ngôi làng này nằm bên bờ con sông
Đáy hiền hịa, chứa trong mình 73 cái giếng cổ với
rất nhiều giai thoại. Do ảnh hưởng bởi đơ thị hóa nên
nhiều giếng đã bị lấp đi, người dân lập miếu bên
cạnh giếng và có nhiều sự kiện diễn ra xung quanh.


<i><b>Hình 4. Giếng Đội 2 (B) </b></i>


<i><b>Thực trạng chất lượng nguồn nước giếng làng </b></i>


Việc đô thị hóa đã tác động không nhỏ đến chất
lượng nguồn nước của giếng, các nhà máy, xí
nghiệp thải ra các chất đọc hại ngấm vào tầng đất
ảnh hưởng đến mực nước ngầm, việc khoan giếng
<i><b>bừa bãi cũng tác động đến mực nước ngầm. </b></i>


Từ những tài liệu thu thập được trong quá trình
khảo sát và nghiên cứu các tài liệu (sách, giáo trình,
các bộ luật liên quan,…) nhóm đã đưa ra các giá trị
cơ bản của giếng làng.Đầu tiên là giá trị sử dụng,


mọi hoạt động sinh hoạt thường nhật của người dân
đều diễn ra xung quanh giếng làng. Thứ hai, lịch sử
hình thành giếng gắn liền với quá trình phái triển văn


hóa làng xã vùng Đồng Bằng Bắc Bộ. Thứ ba giá trị
văn hóa, giếng và khơng gian giếng cịn trở thành
không gian sinh hoạt văn hóa chung của làng. Thứ
tư, giếng có giá trị về mặt khoa học từ vị trí đến hình
thức và vật liệu, đến nay chúng ta vẫn cần học tập và
phát huy. Thứ năm, giếng cịn mang trên mình giá trị
về thẩm mỹ thể hiện thế giới quan của người dân
<i><b>Viện Nam. </b></i>


<i><b>2.2. Giải pháp chi tiết bảo tồn thích ứng, tổ chức </b></i>
<i><b>cải tạo khơng gian giếng làng </b></i>


<i><b> Cơ sở đề xuất giải pháp </b></i>


Căn cứ vào tình hình thực tiễn về không gian,
chức năng sử dụng và dựa trên các cơ sở lý lận và
văn bản pháp lý liên quan đến Giếng làng tại vùng
Đồng bằng Bắc Bộ, chúng tôi đưa ra các cơ sở về
bảo tồn bền vững để phục vụ đáp ứng nhu cầu của
người dân xung quanh và giữ gìn bảo vệ không gian
<i><b>Giếng làng và xung quanh. </b></i>


Từ những thông tin, khảo sát, đánh giá kết hợp
với nghiên cứu cơ sở khoa học nhóm đề xuất
phương pháp phân loại và xác định mục tiêu, giải
pháp bảo tồn phát huy giá trị không gian giếng làng.


Với A1-A2-… -A5 là biểu thị cho số lượng các giá
trị mà nhóm đánh giá từng giếng



Các giải pháp.


Tác động chính sách quản lý phát triển của chính
quyền sở tại bằng việc hạn chế việc bào mòn của di
sản bằng sự chặt chẽ trong quản lý, đưa ra phương
án bảo tồn phù hợp với từng loại hình làng xã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

các hoạt động văn hóa tín ngưỡng, “bn Thần bán
Thánh” để trục lợi.


<i><b>Giải pháp cải thiện chất lượng nguồn nước </b></i>


Có rất nhiều phương pháp để xử lý nước ngầm,
tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố như: nhu cầu cấp nước,
tiêu chuẩn dùng nước, đặc điểm của nguồn nước
ngầm, các điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã
hội… mà chúng ta sẽ lựa chọn công nghệ xử lý nước
ngầm sao cho phù hợp.


<i><b>Giải pháp kiến trúc với không gian giếng làng </b></i>


Đề xuất các loại hình khơng gian Giếng làng
* Giếng làng với khơng gian du lịch


* Giếng làng với không gian sử dụng, sinh hoạt
* Giếng làng với không gian tâm linh


* Ngồi ra có thể kết hợp khơng gian tâm linh kết
hợp với không gian du lịch và bổ trợ thêm các chức
năng như chỗ bán hàng, (hương khói …)vệ sinh, chỗ


ngồi.


<b>4. Kết luận – Kiến nghị </b>


<i><b>Kết luận </b></i>


Qua quá trình đi tìm hiểu thực tế, thực trạng ở
các làng xã vùng Đồng Bằng Bắc Bộ, nhóm nghiên
cứu đã nhận ra nhiều giá trị của Giếng làng tạo nên
bản sắc, văn hóa, đặc trưng của Làng xã vùng Đồng
Bằng Bắc Bộ. Những giá trị này cần phải được quan
tâm, bảo vệ hơn nữa khi mà q trình đơ thị hóa diễn
ra nhanh chóng, những đặc trưng hình ảnh, khơng
gian của làng xã đang mất dần, các điều kiện tự
nhiên (nguồn nước,môi trường,…) đang ngày càng ô
<b>nhiễm. </b>


Hiện nay, việc khai thác phát huy các không gian
cảnh quan, văn hóa của giếng làng là trong những
cơ hội có thể tạo nên một khơng gian bền vững dựa
trên nền tảng văn hóa đã có, làm cho chúng trở nên
đặc biệt, phù hợp với phong tục, tín ngưỡng của
<b>người dân. </b>


Từ những thực trạng đã nghiên cứu, nhóm hệ
thống những đặc điểm cơ bản của không gian giếng
làng, qua đó đưa ra các cơ sở lý luận bảo tồn không
<b>gian giếng làng. </b>


Đưa ra các giải pháp phù hợp với từng loại không


gian giếng làng, đảm bảo tiêu chí bền vững, thích
<b>ứng phù hợp với xã hội hiện nay. </b>


<i><b>Kiến nghị </b></i>


Việc bảo tồn Không gian Giếng làng là một việc
khó, cần thời gian và kinh tế, nhưng với sự nghiên
cứu của nhóm là hồn tồn thực hiện được, cần
nâng cao ý thức cho mọi người thấy được để bảo vệ
và tự giác phát triển những hình ảnh đẹp của Làng
quê Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM KHẢO </b>


1. Giáo trình địa chất đại cương và địa chất lịch sử phần “Nước ngầm”. Tác giả Phùng Ngọc Đĩnh...
Nhà xuất bản NXB Đại Học Sư Phạm


2. Địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam phần kinh tế, xã hội. Tác giả Nguyễn Minh Tuệ (CB). Nhà xuất bản
NXB Đại Học Sư Phạm


3. Bảo tồn di sản kiến trúc và đơ thị


4. Giáo trình quản lý di sản với phát triển du lịch. Đại học Hà Nội 2010


5. Việt Nam (CHXHCN). Luật di sản văn hóa 2001, sửa đổi, bổ sung năm 2009


6. Bài báo “Bảo tồn thích ứng – phương pháp tiếp cận để bảo tồn và phát huy giá trị di sản làng xã
truyền thống” trên trang tạp trí kiến trúc.


7. Bài báo “Giá trị văn hóa giếng làng ” trên trang di sản làng Việt.



8. Bài báo “Không gian mặt nước đối với làng xã Việt Nam” trên trang di sản làng Việt.
9. 12 bài báo “Bóng giếng Hà Nội” của PV Trần Hòa trên trang khoahocdoisong.vn


10. Bài báo “Giếng cổ Đường Lâm - Nét độc đáo của xứ Đoài mây trắng” trên trang thế giới di sản.
11. Bài báo “Giếng làng và chuyện "tâm linh" của người Việt” trên trang Thể thao & Văn hóa.


12. Bài báo “Hệ thống các giá trị di sản trong làng xã truyền thống vùng Đồng bằng sông Hồng” trên
trang di sản làng Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>BIỂN QUẢNG CÁO ẢNH HƯỞNG TỚI CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC VÀ </b>


<b>ĐƠ THỊ (LẤY TUYẾN PHỐ CHÙA BỘC LÀM ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU) </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Nguyễn Thành Trung – 2016K5 </b>
<b>Đỗ Thị Mai Hương – 2016K5 </b>
<b>Đậu Văn Phượng – 2016K5 </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>
<b>ThS. Giáp Thị Minh Trang </b>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Hiện nay biển quảng cáo lộn xộn gây mất mỹ
quan đô thị làm giảm giá trị các giải pháp thiết kế, vẻ
đẹp cơng trình, gây ơ nhiễm trường thị giác của
người dân. Đối với các tuyến phố thương mại nhưng
có giá trị lịch sử, hệ thống biển quảng cáo tràn lan,
che lấp và làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới giá trị đơ
thị.



Khía cạnh bền vững, các loại biển quảng cáo hiện
nay đa phần là các vật liệu khơng thân thiện với mơi
trường. Chúng góp phần làm cho nhiệt độ đô thị tăng
lên, tạo ra những lớp vỏ bọc bên ngồi ngơi nhà một
cách cưỡng bức, những giá trị về thơng gió, lấy sáng
mất đi đối với cơng trình. Các tuyến phố hệ thống
chiếu sáng của biển hiệu quảng cáo gây ảnh hưởng
<b>trực tiếp tới người tham gia giao thông. </b>


Tại Hà Nội các loại biển quảng cáo đặt tràn lan
với đủ các kích cỡ to nhỏ khác nhau, cùng với đó là
màu sắc và các loại hình thù đi kèm. Biển quảng cáo
được phát triển một cách tùy tiện, không có sự
nghiên cứu từ đó ảnh hưởng tới kiến trúc và đô thị.
Người dân sử dụng một cách tùy tiện không khoa
học không được thiết chế. Kết quả họ tạo ra khơng
<b>đem lại lợi ích cho chính họ và người khác </b>


Riêng với tuyến phố Chùa Bộc có thể thấy đây là
một tuyến phố thể hiện rõ nhất về vấn đề biển quảng
cáo, biển hiệu xâm chiếm đô thị. Việc tìm hiểu, xây
dựng cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp là việc
cần thiết cho tình trạng biển quảng cáo, biển hiệu
xâm chiếm đơ thị nói chung cũng như tuyến phố
<b>Chùa Bộc nói riêng. </b>


Đây là một đề tài không mới nhưng để làm rõ
chúng tôi chia nó làm 2 giai đoạn để mọi người có
thể thấy rõ vấn đề nó hiện hữu như thế nào, cách
giải quyết ra sao và mối quan hệ của chúng. Hai giai


đoạn nghiên cứu sẽ ứng với từng năm khác nhau
chúng tơi muốn nó thành một đề tài thơng suốt từ đó
<b>có đủ cơ sở kỹ lượng trước khi kết luận vấn đề </b>


Giai đoạn 1: Biển quảng cáo, biển hiệu tác động
<b>tới đô thị (2018-2019) </b>


Giai đoạn 2: Biển quảng cáo, biển hiệu tác động
<b>tới cơng trình kiến trúc </b>


Với giới hạn của đợt nghiên cứu này chúng tôi chỉ
nghiên cứu và làm rõ biển quảng cáo tác động tới đô
thị tức là giai đoạn 1. Vào năm tiếp theo chúng tôi dự
định sẽ nghiên cứu tới giai đoạn 2 khi tác động tới
cơng trình kiến trúc. Việc chia như thế là có chủ ý khi
nó phù hợp với khung thời gian làm đề tài NCKH của
<b>sinh viên cũng như kết quả chúng tôi muốn đạt. </b>


<b>2. Thực trạng </b>


Tuyến phố tuy chỉ kéo dài 800m nhưng lại tập
trung nhiều thể loại cơng trình kiến trúc khác nhau
nhưng phần lớn là nhà mặt phố kết hợp kinh doanh
<b>và thương mại. </b>


Từ mặt đứng có thể thấy đây là một tuyến phố
đồng đều, các nhà có chiều rộng mặt tiền khoảng từ
<b>3m-5m </b>


Với dãy phố A tầng cao chủ yếu là 1-2 tầng không


thể cảm nhận mặt đứng ở tuyến phố này vì đa số đã
bị che lấp bởi biển quảng cáo biển hiệu một số cơng
trình trơng đã xuống cấp, dãy phố B tầng cao từ 4-5
tầng vẫn có lộ thấy mặt đứng của công trình.Tuyến
phố có một cơng trình cao 19 tầng nằm ở nút giao
thơng phía Đơng Nam của tuyến phố có thể coi nó là
một điểm nhấn của toàn bộ tuyến phố (tòa nhà
Eurowindow). Tòa nhà này cũng thể hiện một cách
thức quảng cáo cũng khá độc đáo khí thắp sáng và
chiếu thống điệp trên cả tịa nhà có cơng trình tạo
biến mình thành một điểm nhấn của khu vực cũng
như tuyến phố. Mặt khác có thể hiểu cơng trình như
một tín hiệu cho sự đặc trưng của tuyến phố chuyên
<b>về dịch vụ - thương mại. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Chúng tôi tổng hợp màu sắc dựa trên cảm quan
và tổng hợp vào (Bảng 3) để thấy được rằng đôi với
một tuyến phố có sự đặc trưng là một tuyến phố
thương mại – dịch vụ họ sử dụng màu sắc đa dạng
trong các biển hiệu, biển quảng cáo phần đa là các
màu tương phản với cơng trình điều này có thể thấy
rõ ở các nhà ở dãy phố B (theo dõi hình 3.6 – 3.7).
Đối với dãy phố A có thể nói việc thấy màu sắc hay
những cảm nhận về mặt đứng của cơng trình dường
như là rất thấp vì các biển quảng cáo, biển hiệu gần
như đã che hết cơng trình họ thường sử dụng chủ
yếu là các tơng màu nóng (có thể là màu may mắn
đem lại nhiều tài lộc theo quan điểm Á Đông).


Vật liệu cả tuyến phố sử dụng vật liệu hiện đại


phần lớn là sử dụng Alunium và Mika đây là những
vật liệu có giá thành đắt, khó lắp đặt nhưng lại có tuổi
thọ dài và độ thẩm mỹ cao, bên cạnh đó họ cịn sử


dụng các vật liệu khác như Inox, phơng bạt có giá cả
thấp hơn dễ lắp đặt nhưng tuổi thọ ngắn độ thẩm mỹ
thấp. Vật liệu đóng vai trò quan trọng trong yếu tố
bền vững và thẩm mỹ với cả tuyến phố.


Hình bang quảng cáo, bảng hiệu sử dụng chủ yếu
là các hình kỷ hà điều này cũng dề hiểu khi nó phù
hợp với việc bố trí trên cơng trình kiến trúc, dễ bố trí
thơng tin hình ảnh.


Ánh sáng cũng là một yếu tố quan tâm tới tuyến
phố khi vào ban đêm cả tuyến phố trở nên lộng lẫy
ngoài màu sắc của các bảng hiệu thì màu sắc của
các loại đèn càng làm tăng thêm sự thú vị cho tuyến
phố khiến nó đúng là một tuyến phố thương mại sầm
uất và lộng lẫy. Ánh sáng cũng có thể tác động tới đô
thị trong trường hợp này nhưng chúng tôi chỉ liệt kê
ra mà chưa thể kết luận về sự có lợi hay hai vì chưa
đủ cơ sở (sẽ làm rõ thêm vấn đề này ở giai đoạn 2).


<i>Dãy phố A - Dãy phố B </i>


<b>Điều tra xã hội học đô thị </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Đối với chủ cửa hàng </i>



<i>Đối với khách hàng và người đi đường </i>


Khi điều tra khảo sát ý kiến các đối tượng trên
tuyến phố này chúng tôi đưa ra một vài kết luận đáng
ngạc nhiên.


Đối với đối tượng chủ cửa hàng họ đều muốn
biển quảng cáo của mình thật nổi bật và đặc biệt. tuy
nhiên họ lại thường tham khảo các cửa hàng lân cận
về mẫu biển quảng cáo, và chính họ thừa nhận rằng
khách của mình phần lớn là khách quen. Cho ta thấy
hiệu quả quảng cáo bằng biển ở đây là không cao.
Họ thường không quan tâm đến hạn dùng biển
quảng cáo và sử dụng những biển quảng cáo của
mình quá thời gian sử dụng.


Đối với đối tượng khách hàng trên tuyến Chùa
Bộc. Đa số tác động từ biển quảng cáo tới họ là rất
nhỏ và hình ảnh biển trên tuyến phố này khá tích cực
đối với người dân cũng như khách hàng ở đây.Và
với tầm nhìn của người đi bộ thì trên tuyến phố này
khó mà tiếp nhận được những thông tin trên biển.
Đối với đối tượng sử dụng phương tiện giao thông
như xe máy thì họ rất ít khi bị ảnh hưởng bởi biển
quảng cáo vì họ đã quen với sự thay đổi liên tục. Đối
với những người lái xe khách hoặc bus thì tác động
đến họ là không cao do đặc thù tính chất cơng
việc.Đơi khi tác động tiêu cực của nó là làm mất tập


về khía cạnh tích cực thì nó làm cho tuyến đường


không nhàm chán và giúp cho việc tỉnh táo khi lái
phương tiện.


<b>3. Đề xuất giải pháp </b>


Từ sự đặc trưng của tuyến phố và nghiên cứu
phân tích nhóm chúng tơi xin đề xuất một số giải
pháp cho khu phố Chùa Bộc


Hạn chế, giảm số lượng biển quảng cáo, biển
hiệu


Nên sử dụng các vật liệu có thời gian sử dụng
cao đối những cửa hiệu từ 2 năm trở lên điều này
tránh các tác động của tự nhiên dẫn tới việc giảm
chất lượng, hình ảnh, thơng tin, thẩm mỹ.


Đối với nhữn bốt điện, bờ tường bị phá thì nên
cạo sạch các loại hình quảng cáo mất thẩm mỹ sau
đó có thể vẽ lên các bức tranh, tác phẩm mang tính
chất truyền tải thông điệp. Điều này giúp biến các vật
thể này giống như các vật trang trí trong một đô thị
làm giảm các tác nhân tiêu cực khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Màu sắc có thể đưa về một số tông chủ đạo
không quá nhiều cũng không nên q ít.


Có thể tích hợp biển quảng cáo, biển hiệu với
cơng trình kiến trúc thành một khối thống nhất.



<b>4. Kết luận – Kiến nghị </b>


Bảng quảng cáo với cơng trình kiến trúc liệu có
<b>độc lập trong hình ảnh đơ thị? </b>


Thực sự điều này có thể đúng hoặc khơng vì nó
<b>phải gắn với từng trường hợp cụ thể khác nhau </b>


Có rât nhiều loại hình biển quảng cáo, biển hiệu
ngoài trời khác nhau có thể đứng độc lập hoặc gắn
kết với cơng trình kiến trúc ví dụ như: biển quảng cáo
trên cột, biển quảng cáo trên các phương tiện di
<b>động, quảng cáo hộp các nơi công cộng </b>


Mỗi tuyến phố có những đặc trưng khác nhau vì
<b>vậy mà cách họ sử dụng cũng khác nhau </b>


Đối với tuyến phố Chùa Bộc (tuyến phố nghiên
cứu) từ việc quan sát và phân tích có thể đánh giá
đây là một tuyến phố có tính chất đặc trưng riêng là
khơng gian tập chung cơng trình nhà ở kết hợp dịch
vụ thương mại buốn bán chủ yếu là các sản phẩm
quàn, áo, dày, dép…Từ đặc điểm này việc đòi hỏi
cao trong vấn đề quảng cáo là hiển nhiên nên do đó
các hộ kinh doanh thường sử dụng các biển quảng
cáo, biển hiệu có kích thước to, hình thức đa dạng
gắn vào cơng trình để khiến nó nổi bật và dễ quan
sát. Ngoài ra đây cũng là một tuyến phố có mật độ
giao thơng lớn nhưng lại có mặt cắt đường nhỏ nên
các hộ kinh doanh ở đây không sử dụng các loại


hình thức quảng cáo khác như hộp đặt ở vỉa hè hay


dưới đường vì có thể điều này sẽ khiến cản chở giao
<b>thơng, gây nguy hiểm. </b>


Từ những luận cứ trên nhóm chúng tôi đưa ra kết
<b>luận như sau: </b>


Biển quảng cáo, biển hiệu có thể độc lập hoặc
<b>không với công trình kiến trúc. </b>


Biển quảng cáo, biển hiệu là một thành phần, đối
tượng của đơ thị có nó có ảnh hưởng tới cảnh quan,
thẩm mỹ của đô thị.


Biển quảng cáo, biển hiệu có thể làm nổi bật lên
sự đặc trưng của một tuyến phố.


Đối với tuyến phố Chùa Bộc biển quảng cáo, biển
hiệu tồn tại không độc lập với công trình kiến trúc vì
tính chất đặc trưng của tuyến phố.


Tính kết hợp và đồng nhất có tồn tại trong mối
quan hệt giữa biển quảng cáo, biển hiệu với cơng
trình kiến trúc cũng như đơ thị.


Biển quảng cáo, biển hiệu có thể kết hợp với
cơng trình kiến trúc như một loại vật liệu của cơng
trình vì nó cũng có tính chất gần như tương đồng
trong việc bao che và bảo vệ không gian bên trong.


Nhưng điểm hạn chế chính là vấn đề vi khí hậu
nhưng điều này là có thể giải quyết dưới con mắt của
kiến trúc sư.


Ngược lại biển quảng cáo, biển hiệu có thể xem
mặt đứng cơng trình như một background và từ đó
có thể kết hợp đưa ra các ý tưởng thiết kế phù hợp
vừa làm nổi bật cơng trình vừa tăng hiệu quả sử
dụng. Nếu làm tốt điều này thì biển quảng cáo, biển
hiệu sẽ giống như một điểm nhấn, một tác phẩm
trang trí trên cơng trình.


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Bố cục thị giác (Nguyễn Hông Hưng) – NXB Đại học Quốc gia TP.HCM


2. Nguyên lý design thị giác (Nguyễn Hồng Hưng) - NXB Đại học Quốc gia TP.HCM
3. Cơ sở tạo hình kiến trúc (Đặng Đức Quang) – NXB Xây Dựng


4. Mỹ học kiến trúc (Đặng Thái Hoàng) – NXB Xây Dựng


5. Nghệ thuật quảng cáo trên tuyến phố Hà Nội – Đề tài luận văn thạc sĩ Trường đại học Kiến trúc Hà
Nội (Nguyễn Phan Hưng)


6. Quản lý không gian kiến trúc, cảnh quan, các tuyến phố chính khu vực nội đơ lịch sử thành phố Hà
Nộ luận án tiến sĩ Trường đại học Kiến trúc Hà Nội (NCS. Trần Thọ Hiển)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>CẢI TẠO KHÔNG GIAN BAN CÔNG NHÀ LÔ PHỐ </b>


<b>TRÊN TUYẾN TRẦN PHÚ, HÀ ĐƠNG, HÀ NỘI </b>




<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Lê Tú An – 2015K1 </b>


<b>Nguyễn Ngọc Anh – 2015K1 </b>
<b>Nguyễn Văn Chiến – 2015K1 </b>
<b>Nguyễn Hữu Đức – 2015K1 </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>
<i><b>ThS. Bùi Thanh Việt Hùng </b></i>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Các đô thị Việt Nam đang phát triển khá nhanh và
thay đổi diện mạo mạnh mẽ. Bên cạnh những yếu tố
tích cực đạt được thì cũng có vơ số mặt tiêu cực dễ
nhận thấy. Kiến trúc là nhân tố chính tạo nên vẻ đẹp
của khơng gian đơ thị, bên cạnh đó là những yếu tố
thiên nhiên như cây xanh, mặt nước. Thế nhưng
trong những đô thị của chúng ta có q nhiều những
thành phần làm ơ nhiễm khơng gian. Khi mà thiết kế
đơ thị cịn là khái niệm rất mới mẻ và còn quá nhiều
những vấn đề đô thị chưa được luật hố, hoặc cịn
nhiều bất cập; việc ơ nhiễm khơng gian khó mà tránh
khỏi. Biển quảng cáo, dây điện, cáp viễn thông, băng
rôn, khẩu hiệu…giăng giăng khắp chốn khắp nơi,
khiến cho không gian đô thị bị thương tổn và đầy bí
bách.


Kiến trúc là nhân tố chính của đơ thị và tạo nên vẻ
đẹp của đô thị. Song kiến trúc cũng dễ làm xấu đô thị
bởi tự thân giá trị thẩm mỹ (yếu) của nó. Đơ thị là nơi


tập trung nhiều cơng trình kiến trúc nhưng không
phải tất cả những cơng trình đều đẹp. Ơ nhiễm kiến
trúc hiện diện rõ nét ở nhiều đô thị. Bộ mặt đô thị
nham nhở lộn xộn dễ thấy ở nhiều nơi. Sự ô nhiễm
này xuất hiện ở nhiều nơi và có nhiều nguyên nhân,
từ quy hoạch cho tới những công trình cụ thể, từ vấn
đề quản lý tới cái tâm của KTS, từ quan trí tới dân
trí…


<b>2. Thực trạng khơng gian ban cơng nhà lơ phố </b>
<b>trên tuyến phố Trần Phú </b>


Thực trạng các nhà lô phố hiện nay trên địa bàn
Hà Nội cho thấy có rất nhiều ban cơng đang trở
thành không gian chết. Chúng có thể bị bỏ trống
hoặc bị che lấp bởi các biển quảng cáo, thậm chí
nhiều ngơi nhà mới được xây hiện nay khơng có ban
cơng.


Các dãy nhà trên tuyến phố Trần Phú có hướng
chính là Đơng Nam; việc tận dụng gió Đông Nam rất
quan trọng để tiết kiệm được năng lượng cho ngôi
nhà. Những nhà chuyển đổi mục đích sử dụng của
ban cơng (bịt kín, bọc kính để tăng khơng gian ở)
không tận dụng được hướng gió tốt, việc làm mát
vào mùa hè buộc phải phụ thuộc nhiều vào các thiết
bị điện.


Từ thực trạng trên, nhóm nghiên cứu nhận thấy
việc cải tạo lại không gian ban công nhà lô phố trên


địa bàn Hà Nội mà tuyến phố Trần Phú – Hà Đơng là
một ví dụ là hết sức cần thiết.


<b>3. Giải pháp cải tạo không gian ban công nhà </b>
<b>lô phố trên tuyến đường Trần Phú, Hà Nội </b>


<i><b>Giải pháp cho biển quảng cáo </b></i>


Các ban công có treo biển quảng cáo nằm chủ
yếu ở tầng 2 của các nhà. Đối với những ban cơng
có biển quảng cáo lộn xộn, nhóm đề xuất giải pháp
chỉnh sửa biển sao cho hợp với cảnh quan khu phố
và không làm ảnh hưởng đến thơng gió, chiếu sáng
của căn nhà.


<i><b>Giải pháp 1:Treo biển quảng cáo ở cùng độ cao </b></i>
<i><b>và chiều cao biển của các nhà như nhau </b></i>


Chiều cao treo biển và độ cao không đồng đều
của biển quảng cáo đã làm cho bộ mặt tuyến phố bị
lộn xộn, thiếu tính thẩm mỹ. Nguyên nhân gây ra lộn
xộn về chiều cao này là độ cao tầng nhà của các căn
nhà trong dãy phố không đồng đều. Việc các biển
quảng cáo treo cùng độ cao có thể che đi phần
chênh lệch độ cao này, giúp tuyến phố ngay ngắn
hơn.


<i>Hình 1. Phối cảnh minh họa </i>


<i><b>Giải pháp 2:Treo biển quảng cáo nhỏ vng góc </b></i>


<i><b>với mặt tiền </b></i>


<i>Hình 2. Phối cảnh minh họa </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Cây xanh đối với đô thị như là phổi đối với con
người, nó có tác dụng lọc bụi trong không khí, làm
sạch mơi trường. Khả năng giữ bụi trên cành lá của
cây phụ thuộc vào đặc thù của lá cây (càng nhám
càng bắt bụi dễ), lá to hay nhỏ, dày hay thưa, lùm
cây hay tán.


Ngồi ra, cây xanh cịn có khả năng hấp thụ tiếng
ồn. Sóng âm thanh truyền qua các lùm cây sẽ bị
phản xạ qua lại nhiều lần và năng lượng âm sẽ bị
giảm đi rõ rệt, do đó cây xanh có khả năng hút âm,
giảm nhỏ tiếng ồn, đặc biệt là tiếng ồn giao thông.
Các dãy cây xanh dày đặc rộng 10-15 m có thể giảm
tiếng ồn 15-18 dB. Khả năng giảm tiếng ồn của cây
xanh không những phụ thuộc vào loại cây mà còn
phụ thuộc vào cách bố trí, phối họp các loại cây có
<i>tán, có lùm, các khóm cày, bụi cây và các dậu cây. </i>


<i>Hình 3. Minh họa </i>
<i><b>Giải pháp chi phí thấp </b></i>


Giàn dây leo giúp lọc bớt được bụi bẩn và tiếng ồ,
<i><b>tạo thêm khoảng xanh cho tuyến phố. </b></i>


Kết hợp với trồng cây là hệ thống tưới nước tự
động, đảm bảo cây được chăm sóc khỏe mạnh, phù


<i>hợp với cuộc sống bận rộn của người dân thành phố. </i>


<i><b>Giải pháp chi phí cao </b></i>


Sử dụng hệ thống Hệ thống aquaponics và mơ
<i>hình eco balcony của Farming Architects </i>


<i>HÌnh 4. Minh họa </i>


<i><b>Giải pháp bố trí khơng gian phụ trợ trên ban cơng </b></i>
<i><b>Khơng gian phơi đồ </b></i>


Với những nhà có sân thượng thì có sân thượng
thì việc phơi đồ tại đây sẽ rộng rãi và không ảnh
<i><b>hưởng đến mỹ quan khu phố như ở ban công. </b></i>


Với những nhà khơng có sân thượng hoặc việc
phơi đồ ở ban cơng thuận tiện hơn thì có thể sử
dụng một góc ban cơng để phơi đồ. Khơng gian này
nên chiếm ít diện tích của ban cơng và tránh hướng
<i><b>nhìn trực tiếp ra khu phố. </b></i>


Việc phơi đồ sử dụng giàn phơi thông minh giúp
<i><b>giảm diện tích sử dụng. </b></i>


<i><b>Khơng gian bố trí cục nóng điều hịa </b></i>


Phần cục nóng điều hịa tuy thường không được
chú ý nhiều, nhưng lại là bộ phận quan trọng nhất
của chiếc điều hòa. Một chiếc điều hòa hoạt động ổn


định hay không phụ thuộc rất nhiều vào cục nóng.
Cục nóng cũng ảnh hưởng nhiều đến hình thức kiến
trúc của một ngôi nhà cũng như cảnh quan chung
<i><b>của cả dãy phố. </b></i>


Chúng ta cần lắp cục nóng tại nơi có ít ánh nắng
mặt trời chiếu trực tiếp vào, nhằm hạn chế tối đa
nhiệt độ từ mặt trời làm nóng cục nóng, và luống
khơng khí được máy nén làm lạnh sẽ nhanh chóng
được làm mát tốt hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Hình 5. Mặt bằng bố trí khơng gian phụ trợ trên ban </i>
<i>công </i>


<i><b>Giải pháp cho các nhà mặt phố khơng có ban </b></i>
<i><b>cơng </b></i>


Giải pháp cho nhà khơng có ban công hoặc ban
<b>công bị bịt lại để tăng diện tích ở </b>


Những căn nhà khơng có ban cơng sẽ phải chịu
tác động trực tiếp từ mơi trường bên ngồi mà khơng
<b>có khơng gian đệm để giảm bớt. </b>


Để khắc phục tình trạng trên cần thiết kế thêm
không gian đệm giữa phố và nhà. Ở trường hợp này,
có thể ứng dụng mơ hình vườn xếp trong cơng trình
<i><b>Stacking Green House của KTS. Võ Trọng Nghĩa </b></i>


<i>Hình 6. Một số hình ảnh trong cơng trình Stacking </i>


<i>Green House </i>


<i><b>Giải pháp cho ban công bị bịt kính để tăng diện </b></i>
<i><b>tích kinh doanh </b></i>


Việc bịt kính khiến căn nhà khơng được thơng gió
tự nhiên và phải tiếp xúc trực tiếp với môi trường
(ánh sáng, tiếng ồn) từ đường phố. Hướng gió Đơng
Nam không được tận dụng trong trường hợp này,
gây lãng phí điện năng cho các công cụ làm mát.


Trong trường hợp này, các hộ kinh doanh muốn
lắp kính để có view nhìn cho khác hàng nhưng khơng
nghĩ nhiều đến vi khí hậu. Để đảm bảo việc sử dụng
kính khơng làm ảnh hưởng đến thơng gió và làm mất
đi khoảng đệm của ngôi nhà có thể ứng dụng
phương pháp “Mặt đứng hai lớp - Double Skin
Facade”


Mặt đứng hai lớp có thể giúp khơng khí lưu thơng
được trong những khoảng trống. Đây là xu hướng
kiến trúc được hình thành ở châu Âu và đem lại hiệu
quả bởi thẩm mỹ và khả năng tiết kiệm năng lượng.


Một mặt đứng hai lớp bao gồm lớp bên ngoài,
thường làm hoàn toàn bằng kính, dày, cứng; và một
lớp bên trong tạo nên một mặt đứng thứ hai, có
khoảng trống ở giữa. Trong đại đa số trường hợp,


của khoảng thơng gió này có thể từ 200 cm đến hơn


2 m tuỳ thuộc chức năng của lớp kính.


<i>Hình 7. Chi tiết mặt kính 2 lớp </i>


Một trong những lợi ích chính của giải pháp sử
dụng hệ thống mặt đứng hai lớp là cho phép thơng
gió một cách tự nhiên. Có thể lắp đặt thêm bộ phận
bức xạ nhiệt bên cạnh và làm thêm các cửa sổ bên
trong để cho văn phòng được biến đổi linh hoạt.


Tuỳ thuộc vào điều kiện khác nhau của khí hậu,
mục đích, vị trí và kiểu của toà nhà để xây dựng các
giải pháp mặt đứng hai lớp khác nhau nhằm cung
cấp không khí tươi, tự nhiên cho toà nhà trước và
trong giờ làm việc. Việc lựa chọn kiểu cho mặt đứng
hai lớp sẽ có tầm quan trọng đặc biệt đối với chất
lượng khơng khí và nhiệt độ bên trong tồ nhà. Nếu
thiết kế đúng cách, sự thơng gió tự nhiên sẽ giúp làm
giảm tiêu thụ nhiên liệu và tăng sự thuận lợi cho
người sử dụng.


Mặt đứng hai lớp sẽ tạo khả năng cách âm tốt,
giảm bớt mức độ tiếng ồn gây ra từ bên ngoài, cách
nhiệt hiệu quả trong mùa đông, làm giảm tốc độ của
luồng khơng khí lưu thông. Nhiệt độ tăng lên trong
khu vực thơng giữa hai lớp kính sẽ làm giảm sự mất
nhiệt trên bề mặt và cả khu vực. Trong nhiều trường
hợp, để làm ấm cơng trình, người ta còn dùng hệ
thống tấm chớp cửa sổ ngay bên trong những
khoảng trống.



<b>4. Kết luận – Kiến nghị </b>


Với riêng trường hợp đô thị Hà Nội, từ khi trở
thành kinh thành thì cũng dần hình thành phố thị, liên
kết sản xuất thành phường hội rồi giao thương thành
phố phường. Trong giai đoạn Pháp thuộc, phố thì
được quy hoạch theo dạng thành phố vườn châu Âu,
phát triển thành các phố ô bàn cờ với các đặc thù,
tính chất riêng: hành chính, thương mại hay chỉ đơn
thuần là khu ở, có thể là cấp độ trung ương, thành
phố hay quận, thị xã, thị trấn, hoặc chỉ là phố do chủ
đầu tư đặt tên trong các dự án đô thị của mình. Phố
là tuyến đường mà có cơng trình ở hai bên, nên nhà
phố cũng bao gồm tất cả các thể loại cơng trình có
mặt trên tuyến phố đó. Trong các đồ án quy hoạch,
tùy vị trí cơng trình mà nhà phố có chức năng khác
nhau: cơng trình chủ thể, dẫn hướng hay vây hợp
(đối với khu vực quảng trường, không gian trống).


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

phận cấu thành các đường phố và không gian đô thị.
Hơn nữa, nhà phố cũng là cơ sở để phát triển những
kiểu nhà mới phù hợp với những thay đổi của cuộc
sống. Thực trạng hiện nay cho thấy, số lượng nhà
phố vẫn chiếm chủ yếu đa số tại các vùng trung tâm
đô thị, và đang có xu hướng lan nhanh ra các khu
vực khác bao gồm cả khu vực ngoại thành.


Ban công nhà phố hiện nay là một trong những
kiến trúc đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi sự ô nhiễm


của đô thị. Sự ơ nhiễm khơng khí nặng nề, tiếng ồn
từ các phương tiện giao thông và tình hình an ninh
xã hội không đảm bảo đã khiến cho người dân đô thị
ngày càng đóng khơng gian của mình lại, hạn chế
tương tác của không gian ở với khơng gian bên
ngồi. Hình thức của các ban công ngày càng biến


dạng, thậm chí biến mất. Sự thay đổi trong tư duy,
nhận thức của con mọi người cũng là một phần làm
cho ban công trở thành không gian chết. Khi càng
hiện đại thì con người lại càng khép kín và sống dè
chừng vơi nhau hơn tạo nên sự cô lập giữa người
với người. Để giải quyết một phần vấn đề trên đề tài
nghiên cứu cải tạo ban công nhà lô phố trên địa bàn
Hà Nội mà tuyến phố Trần Phú – Hà Đông dựa trên
các nhu cầu về sinh hoạt của con người trong thời
buổi hiện đại hố. Từ đó phân tích, nghiên cứu để
tìm ra một mơ hình phù hợp với đặc thù riêng của
nhà lô phố tuyến Trần Phú – Hà Đông đảm bảo về
tính hiểu quả sử dụng và cũng đảm bảo về các mặt
kinh tế, xã hội, thẩm mỹ và tính kiến trúc.


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Dự án “Đánh Thức Không Gian- Ban Công Sinh Thái trong Đô Thị”
(


2. Stacking green / VTN Architects – Archdaily
(



3. Mặt đứng hai lớp | Double Skin Facade - Wagner – Doan
(


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>CHỈNH TRANG CÁC Ô VÒM CẦU TẠI TUYẾN PHỐ GẦM CẦU HÀ NỘI </b>


<b>(TỪ Ơ VỊM 96 – Ơ VỊM 131) </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Nguyễn Tấn Thịnh – 2015K1 </b>
<b>Nguyễn Tiến Lương – 2015K1 </b>
<b>Trần Thị Linh – 2015K1 </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>
<b>ThS. Tạ Tuấn Anh </b>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Thơng tin chính quyền Hà Nội đang lên kế
hoạch đục thông các vòm cầu từ phố Phùng Hưng
đến ga Đầu Cầu đang được người dân đặc biệt
chú ý. Xung quanh các vòm cầu là nơi sinh hoạt
của hàng trăm hộ dân dọc phố Phùng Hưng, chạy
qua phố Gầm Cầu đến ga Đầu Cầu, tại đây đã
hình thành nhiều khu buôn bán tự phát, chiếm
dụng không gian phía trước gầm cầu, gây ồn ào,
mất trật tự và thiếu tính thẩm mỹ cần phải quy
hoạch lại. Ngoài ra tuyến phố Phùng Hưng – Gầm
Cầu là tuyến ranh giới giữa phố cổ và phố mới,
như một bức tường ngăn cách giữa cái cũ và cái
mới, cần phải đục thông để tạo sự liên kết giữa hai
khu vực.



Tái thiết không gian bị lãng quên trong đô thị,
giữ lại được nét lịch sử cầu Long Biên – chứng
nhân lịch sử của Hà Nội, tổ chức lại không gian
tuyến phố Gầm Cầu kết hợp với không gian mới
dưới vịm cầu khi được đục thơng, mục tiêu hướng
tới là biến không gian hiện tại thành không gian
trưng bày, khai thác giá trị truyền thống, lịch sử
phục vụ vào việc phát triển văn hóa, du lịch của
thành phố.


Từ mục tiêu đưa ra, nhóm nghiên cứu đề xuất
thiết kế thí điểm trên một đoạn ơ vịm cầu (từ ô
vòm 96 đến ô vòm 131) trên tuyến phố Gầm Cầu,
Hà Nội. Phương pháp nghiên cứu bao gồm khảo
sát thực trạng, đo đạc, chụp ảnh… Thu thập tài
liệu, thông tin, kế thừa các nghiên cứu, báo cáo
khoa học và các dự án có liên quan từ đó tổng
hợp, phân tích, so sánh đưa ra đề xuất giải quyết.


<b>2. Thực trạng </b>


Cơng trình này đã tồn tại hơn 100 năm và trong
suốt quá trình dài sử dụng chịu sự rung lắc của tàu
hỏa. Về nguyên tắc, khi tàu chạy qua gây rung lắc,
các kết cấu nhả ra. Bên cạnh đó, tải trọng của tàu
thời điểm hiện tại cũng lớn hơn nhiều so với thời
kỳ mới xây dựng cầu. Do vậy, việc đục thông gầm
cầu cần được nghiên cứu khả năng chịu lực và gia
cố nếu cần thiết để đảm bảo an toàn. Hiện nay,
xung quanh các vòm cầu là nơi sinh hoạt, cất đồ,


buôn bán của hàng trăm hộ dân dọc phố Phùng
Hưng, chạy qua phố Gầm Cầu đến ga Đầu Cầu.
131 vòm cầu được xây dựng cách đây trên 100
năm, đây là gói thầu phụ do Nha cơng chính Đơng
Dương đảm nhận. Các vòm cầu liên tiếp nhau
bằng vật liệu xi măng đá hộc (vòm sát với mố cầu
Long Biên bên bờ sơng Hồng phía Hà Nội là vịm


Hầu hết các ngơi nhà nằm ở hai phía của cầu
đều tận dụng không gian làm kinh doanh bn
bán. Ngồi ra khơng chỉ sử dụng khơng gian trong
nhà, một số hộ kinh doanh còn lấn chiếm vỉa hè để
sử dụng cho mục đích cá nhân làm mất lối đi và
đặc biệt mất mỹ quan đô thị.


Nhiều cửa hàng sát vách gầm cầm được dựng
lên buôn bán đủ thứ hàng gia dụng, nơi đây vị trí
khá gần với chợ đầu mối Đồng Xuân nên cũng có
hơi hướng nhộn nhịp bán buôn của phố hàng.
Những cửa hàng ở đây bán đủ thứ như đồ thủy
tinh - sứ, đồ nhựa, dép cao su... Chúng được thiết
kế dựa lưng vào gầm cầu rộng chừng 9 mét vuông
mỗi gian nên con đường đi lại chỉ hẹp khoảng 1
mét.


Phố Gầm Cầu khơng có vỉa hè, lịng phố có
những đoạn hẹp 1,5m. Khung cảnh lao động, sinh
hoạt trên phố Gầm Cầu có những nét độc đáo,
không giống với bất kỳ một đường phố nào khác ở
Hà Nội. Vì vậy Gầm Cầu gần như là một phố của


người đi bộ vì rất ít xe cộ đi qua đây.


Việc sử dụng không gian để kinh doanh hàng
quán ăn uống mà không đảm bảo vệ sinh môi
trường đã khiến cho tình trạng ùn ứ chất thải,
những cống rãnh đầy rác xảy ra. Đồng thời trên
chính đoạn phố chưa có những thùng rác nhỏ mà
chỉ có xe rác tập kết ở ngay dưới gầm cầu khiến
cho việc xả rác không đúng nơi quy định đã xảy ra.
Dưới khu vực bn bán, mái che và các hình thức
bao che tạm bợ gây ùn ứ rác thải, lộn xộn và mất
mỹ quan đô thị. Đồng thời việc che chắn quá đà
khiến toàn bộ không gian bên dưới trở nên ẩm
mốc, khơng khí bên dưới khơng cịn thống thống
để có thể sinh sống tốt.


Trên cơ sở phân tích và đánh giá thực trạng
tuyến phố Gầm Cầu, nhóm nghiên cứu đưa ra đề
xuất và giải pháp để cải tạo, thiết kế không gian
hiện tại trở thành không gian trưng bày, khai thác
giá trị truyền thống, lịch sử phục vụ vào việc phát
triển văn hóa, du lịch của thành phố.


<b>3. Giải pháp </b>


Tìm hiểu, nghiên cứu các đặc trưng khơng gian
cảnh quan của tuyến phố Gầm Cầu, đánh giá hiện
trạng hoạt động và sử dụng, đời sống con người,
<b>cơ sở vật chất phục vụ con người… </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

tổng kết rút ra được kinh nghiệm, bài học thực tiễn
để áp dụng vào tuyến phố đang nghiên cứu.


Từ những ưu và nhược điểm của các vấn đề
đã nghiên cứu để đưa ra giải pháp giải quyết các
vấn đề còn tồn đọng và đề xuất mới để tuyến phố
có thể mang một màu sắc riêng, bản sắc riêng làm
nên đặc trưng và trả lại nguyên trạng những vòm
<b>cầu cho tuyến phố. </b>


Thuận lợi và khó khăn trong việc tổ chức lại
<b>không gian bị biến đổi tại phố Gầm Cầu Hà Nội: </b>


<b>+ Thuận lợi: Việc tạo dựng tuyên phố đi bộ cho </b>
người dân và du khách sẽ tạo nên nhiều điều kiện
thuận lợi cho phát triển du lịch, góp phần giao lưu,
giới thiệu văn hóa, các làng nghề truyền thống kết
<b>hợp với trưng bày lịch sử. </b>


+ Khó khăn: Vấn đề tổ chức giao thông, tổ
chức các điểm gửi xe công cộng, đảm bảo việc đi
lại của các gia đình trong phạm vi phố đi bộ không
bị ảnh hưởng, quản lý vệ sinh môi trường, an ninh
trật tự, an toàn trong khu vực phố đi bộ, xây dựng
các điểm dừng chân, các nhà vệ sinh công cộng
<b>dọc tuyến phố đảm bảo nhu cầu của du khách. </b>


Đề xuất hai phương án giải quyết vấn đề về
biến đổi không gian các vòm cầu tại phố Gầm Cầu
<b>là: </b>



+ Đóng: Phương án 1: Biến tuyến phố Gầm
Cầu trở thành nơi trưng bày, giới thiệu các sản
phẩm gốm sứ truyền thống của Hà Nội, kết hợp
<b>với không gian ẩm thực. </b>


+ Mở: Phương án 2: Sử dụng các vịm cầu
thành khơng gian tái hiện lại được lịch sử 36 phố
phường Hà Nội, kết hợp với khu ẩm thực truyền
<b>thống. </b>


Giải pháp tổ chức không gian cảnh quan
<b>chung: </b>


Quy hoạch, tổ chức một cách khoa học hệ
thống các dịch vụ phục vụ ẩm thực, thương mại,
tham quan, giải trí. Cải tạo hệ thống hạ tầng kỹ
thuật đô thị như giao thông vỉa hè, quảng cáo, chỉ
dẫn, chiếu sáng, thoát nước, cây xanh…Quản lý
quy hoạch kiến trúc và trang trí bộ mặt đường phố
phù hợp, hài hịa trong một tổng thể chung. Tạo bố
cục khơng gian để người tiếp cận cơng trình quan
sát vật thể kiến trúc theo ý đồ nhất định. Từng bộ
phận cơng trình sẽ hiện lên theo ý đồ tư tưởng và
tuân theo các qui luật thị giác trên tuyến phố. Tạo
bố cục có tính quần thể khi cần để kéo dài thời
gian thưởng ngoạn của du khách. Tổ chức các
hoạt động văn hóa và các thủ pháp nghệ thuật
trong từng góc phố nhằm đem đến một nguồn sinh
khí mới cho từng khu vực đơ thị. Trong đó, tổ chức


hoạt động văn hóa nghệ thuật đường phố như âm
nhạc hội họa, nhiếp ảnh, trình diễn, lễ hội di sản.
Tổ chức các không gian xanh đan xen đan xen các
vòm trưng bày triển lãm. Tổ chức không gian
đường dạo phía trên các vịm cầu tạo thêm một
không gian thư giãn, giao lưu. Cải tạo hệ thống
<b>cấp thoát nước trên tuyến phố. </b>


Mơ hình đề xuất phương án 1


Mơ hình đề xuất phương án 2


<b>4. Kết luận – Kiến nghị </b>


Trong quá trình nghiên cứu đề tài “Tổ chức
tuyến phố Gầm Cầu Hà Nội” bằng những đánh giá
tổng quan về thực trạng không gian kiến trúc tuyến
phố, văn hóa ở Hà Nội để chỉ ra những ưu và
nhược điểm còn tồn đọng. Nghiên cứu các cơ sở
khoa học về phương hướng, các yếu tố điều kiện
tự nhiên xã hội và bài học kinh nghiệm trong và
ngoài nước. Nhận thấy tiềm năng của khu phố
Gầm Cầu để phát triển thành khơng gian văn hóa
của thành phố Hà Nội nói chung và khu vực Phố
Cổ nói riêng, trở thành cầu nối giữa phố cũ và phố
mới. Từ đó đề xuất biến đổi khơng gian tuyến phố
hiện tại chỉ dành cho buôn bán thành không gian
công cộng bằng các nguyên tắc, tiêu chuẩn và
hàng loạt các thủ pháp quy hoạch tổng thể, cảnh
quan đô thị, các không gian đường phố và các giải


pháp kiến trúc cơng trình. Các kết quả của quá
trình nghiên cứu của đề tài mang tính thực tiễn
nhất định góp phần nâng cao chất lượng tuyến
phố phục vụ nhu cầu giao lưu văn hóa, lịch sử,
giới thiệu làng nghề, nâng cao hiệu quả kinh tế giữ
gìn và phát triển văn hóa dân tộc, quảng bá văn
<b>hóa tới các bạn bè quốc tế. </b>


Xin ý kiến của các Hội chuyên ngành: (Hội KTS
Việt Nam, Hội QHPTĐT Việt Nam, Hội KTS Hà Nội
<b>và Hội QHPTĐT TP. Hà Nội). </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1.


2. www.thelausanneguide.com/2015/07/les-arches-bar-terrasse.html


3.


4. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9257: 2012 về: Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị


5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC MẶT NGỒI CHỐNG NĨNG CHO CĂN HỘ </b>


<b>HƯỚNG TÂY NHÀ Ở CAO TẦNG KHU ĐÔ THỊ VĂN QUÁN, </b>


<b>LẤY TỊA NEWSKYLINE LÀM VÍ DỤ NGHIÊN CỨU </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>


<b>Nguyễn Thị Thùy – 2015K5 </b>
<b>Phùng Thế Anh – 2015K5 </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>
<b>TS. Bùi Đức Dũng </b>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Cùng với quá trình phát triển đất nước, nhà
chung cư ở Việt Nam có những tăng trưởng vượt
bậc về số lượng và chất lượng. Ở Hà Nội, tiếp nối
thế hệ nhà ở tập thể, từ những dự án nhà chung
cư lớn nhỏ, đã và đang được xây dựng với nhiều
phân khúc cùng tiêu chuẩn và chất lượng khác
nhau. Do chung cư yêu cầu khai thác tối đa mặt
thoáng, kể cả hướng tây. Với các nhà chung cư ở
khu Văn Quán đều là chung cư cao tầng dạng diện
(nhà tháp). Cây xanh, mặt đất và các khối lân cận
đều có sự đóng góp nhiều cho chống nóng hướng
tây nhà chung cư cao tầng. Thực trạng cho thấy,
nhìn chung hiện nay có rất ít dự án thực sự quan
tâm đến vấn đề kiến trúc thích ứng với khí hậu
nhiệt đới và vấn đề chống nóng cho măt nhà. Điều
này đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng, tiện
nghi môi trường, không gian sống trong các căn hộ
và để lại những ấn tượng không tốt về căn hộ nhà
chung cư hướng tây.Đề tài “Đánh giá kiến trúc mặt
ngoài chống nóng cho căn hộ hướng Tây nhà ở
cao tầng khu đô thị Văn Quán - quận Hà Đông -
TP Hà Nội, lấy tòa NewSkyline Văn Quán làm ví
dụ nghiên cứu” nhằm phát hiện những tồn tại và


đề xuất các giải pháp tổ chức không gian đáp ứng
yêu cầu chóng nóng mặt đứng hướng tây trong
các cơng trình chung cư ở Hà Nội nói riêng và Việt
Nam nói chung, phù hợp với điều kiện kinh tế, văn
hóa của người dân, đường lối của Đảng và Nhà
nước.


Từ nghiên cứu thực tiễn, nhóm đề xuất phương
hướng và giải pháp tổ chức khảo sát nhằm đánh
giá thực trạng các kiến trúc mặt ngồi về khả năng
chống nóng cho mặt nhà căn hộ hướng Tây ở tầng
cao một số chung cư trong khu đô thị Văn Quán và
cơng trình chung cư cao tầng NewSkyline – Văn
Quán, khu đô thị Văn Quán – quận Hà Đơng. Từ
đó tìm ra xu hướng cho việc tổ chức và thiết kế
kiến trúc bề mặt đứng các chung cư cao tầng đáp
ứng khả năng chống nóng cho mặt nhà căn hộ
hướng Tây sẽ được thực hiện trong các đồ án sinh
viên kiến trúc thời gian tới.


<b>2. Thực trạng thiết kế chống nóng mặt ngồi </b>
<b>nhà chung cư ở Việt Nam </b>


Xét về cấu trúc, có hai dạng nhà chung cư
chính, là: Dạng tuyến (nhà hành lang) và dạng
điểm (nhà tháp). Nhà chung cư dạng tuyến thường
được thiết kế quy hoạch theo trục Đông-Tây, mặt
nhà theo hướng Bắc-Nam nên nhìn chung ít chịu
ảnh hưởng của bức xạ mặt trời hướng Đông, Tây



vào mùa hè. Nhà chung cư dạng điểm có mặt
bằng hình vng hoặc hình chữ nhật gần vuông,
thường có một đến hai mặt nhà hướng Tây, Tây
Nam. Đây là loại nhà chiếm tỷ lệ lớn, hầu như
không được quan tâm đến việc thiết kế chống
nóng cho các hướng bất lợi. Mặc dù Bộ Xây dựng
đã có những khuyến cáo trong các Bộ Tiêu chuẩn
hướng dẫn thiết kế chống nóng cho nhà ở như
TCVN 293-2003 và TCVN 9258-2012 nhưng thực
tế các cơng trình nhà chung cư xây dựng trong
khoảng vài chục năm trở lại đây đều không tuân
thủ thực hiện trong công tác thiết kế xây dựng.
Theo hướng dẫn của Bộ Tiêu chuẩn, có thể có ba
giải pháp tương ứng đối với việc thiết kế chống
nóng cho nhà chung cư, đó là:


Thiết kế cấu trúc che chắn nắng cho mặt nhà
hướng Đơng-Tây và Tây Nam: Bố trí ban cơng,
lô-gia, ô văng, các khung, tấm che chắn cố định hoặc
di động;


Thiết kế lựa chọn các vật liệu cách nhiệt cho
tường, kính ở các hướng nắng;


Thiết kế tỷ lệ, kích thước, vị trí cửa kính hợp lý
để đạt hiệu quả chống nóng tối đa.


Xem xét đánh giá các nhà chung cư ở Hà Nội
và TP HCM đã và đang được xây dựng trong thời
gian qua cho thấy một số trường hợp điển hình và


phổ biến:


Nhà chung cư dạng khối hộp, bốn mặt đều
phẳng, khơng có cấu trúc che chắn nắng cho mặt
nhà hướng nắng, nóng. Các khơng gian đệm
(không gian thông tầng, cây xanh, giếng hở để hạn
chế và giảm thiểu ảnh hưởng của bức xạ mặt trời
đến bề mặt cơng trình) ít được sử dụng.


<i>Tổ hợp NCC dạng khối hộp có tường bao che </i>
<i>phẳng. Trường hợp khu đô thị Linh Đàm và Trung </i>
<i>Hịa Nhân Chính, Hà Nội </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

đều sử dụng bê tơng, gạch đặc và kính dán làm
vật liệu bao che hướng Tây.


<i>Tổ hợp NCC dạng khối hộp có tường bao che </i>
<i>phẳng. Trường hợp khu đơ thị Linh Đàm và Trung </i>
<i>Hịa Nhân Chính, Hà Nội </i>


Thiết kế mặt đứng nhà chung cư có kiến trúc
giống nhau ở các hướng. Nhà chung cư dạng
tháp, đứng độc lập, thường có một đến hai mặt
chịu nắng hướng Tây. Tuy nhiên tuyệt đại đa số có
thiết kế mặt đứng ở các hướng đều giống nhau về
tỷ lệ các mảng tường, kính, kích thước hai chiều
của cửa sổ, vị trí cửa sổ so với mặt nhà. Các cơng
trình này khơng khai thác được các yếu tố về nắng
gió ở hướng thuận lợi cũng như không hạn chế
các điều kiện bất lợi đối với vi khí hậu trong căn hộ


ở hướng Tây. Các tịa nhà này có thể gọi là
“Chung cư một mặt đứng” vì có đặc điểm thiết kế
các mặt đứng đều giống nhau bất kể hướng thuận
lợi hay bất lợi.


<i>Những tịa nhà có thiết kế mặt đứng giống nhau ở </i>
<i>các hướng </i>


<i><b>Thực trạng kiến trúc các căn hộ hướng Tây tòa </b></i>
<i><b>nhà chung cư Newskyline - Văn Qn - Hà </b></i>
<i><b>Đơng </b></i>


Tịa nhà chung cư Newskyline, phường Văn
Quán, quận Hà Đông gồm hai tháp cao 36 tầng,
được bố trí trong khu đơ thị Văn Quán, dọc theo
trục đường 19/5, nên hướng các căn hộ chính
trong cả hai tịa tháp đa phần đều theo hướng Tây


căn / tầng trong cả hai tháp: 08 căn hướng Tây
Bắc và 08 căn hướng Đông Nam.


+ 08 căn hộ hướng Đông Nam đều thơng
<i>thống và đạt u cầu; </i>


+ 08 căn hộ hướng Tây Bắc đều chịu sự ảnh
hưởng rất lớn của hướng xấu và bất lợi, thiệt thịi
trong q trình sử dụng;


+ Về vị trí, do quy hoạch theo trục đường nên
khơng có phương án tốt hơn cho các căn hộ


hướng khơng tốt đó.


Loại 105,3m2<sub>: được bố trí ở các góc của cả hai </sub>
tháp, gồm 08 căn hộ. Loại này gồm 2 phòng ngủ
và 1 phịng khách, trong đó có 2 phịng ngủ chính
nằm hẳn ở góc ngồi – Với các bố trí này thì các
góc ngồi hướng Tây Bắc đều bị ảnh hưởng khá
nhiều. Mặc dù phía ngồi phịng sinh hoạt chung
đều có lô gia nhưng cũng không giảm được bao
nhiêu sự ảnh hưởng của hướng xâu trên căn hộ
đó.


Loại căn hộ 135,8m2<sub>: được bố trí vào trục giữa, </sub>
sát với cụm giao thông, bao gồm 3 phịng ngủ,
trong đó có 2 phịng nhỏ ở phía ngồi và phịng
ngủ chính nằm ở phía trong, đối xứng qua khe
thơng gió. Với cách bố trí này, phịng ngủ chính tuy
thiếu sáng nhưng nằm trong vùng thông thống
hơn hai phịng ngủ nhỏ phía ngồi chịu sự ảnh
hưởng trực tiếp của hướng Tây Bắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

trúc hợp lý giữa các hướng để hạn chế nắng nóng
hướng Tây.


Ở tầng 17 và 35, là hai tầng đặc biệt được bố
trí 3 loại căn hộ: 106,74m2<sub> ở góc, 138,7m</sub>2<sub> ở giữa </sub>
và 147,41m2<sub> ở góc trong. Những ưu – nhược điểm </sub>
của những căn này cũng tương tự như ở tầng điển
hình – Tuy nhiên có thống hơn bởi là tầng nối
giữa 2 tòa tháp nên hành lang rộng rãi hơn.



Về vật liệu mặt ngoài cũng là những vật liệu
thông dụng được áp dụng cho các loại chung cư.
Chất liệu cũng như màu sắc mặt ngoài cũng chưa
có sự khác biệt trên 4 mặt nhà, do vậy chưa tạo
được hiệu quả chống nóng mặt ngồi.


<b>3. Đánh giá kiến trúc mặt ngồi chống nóng </b>
<b>cho căn hộ hướng tây nhà ở cao tấng khu Văn </b>
<b>Quán- Hà Nội </b>


<i><b>Cở sở đánh giá: </b></i>


Căn cứ vào hệ thống những nguyên lý, lý
thuyết cũng như các yêu cầu chỉ dẫn thiết kế, các
quy chuẩn trong xây dựng;


Phải đảm bảo trên cơ sở những yếu tố ảnh
hưởng, các điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã
hội;


Phải đảm bảo các tiêu chí về tiêu chuẩn, quy
phạm quy định của pháp luật, tiêu chuẩn, quy định
về chỉ tiêu quy hoạch;


Các tiêu chí đánh giá sẽ được tổng kết dưới
dạng các bảng tổng hợp hệ thống tiêu chí đánh
giá.


Các mức đánh giá được chia thành: Tốt, Khá,


Đạt và Không đạt.


Các căn cứ để đưa ra mức độ đánh giá dựa
trên các nguyên lý, tiêu chuẩn quy phạm thiết kế
có liên quan.


Các tiêu chí chốt sẽ được đánh giá theo giá trị
trung bình một cách khách quan.


<b>Mục tiêu đánh giá chung về khả năng hạn </b>
chế nắng nóng đối với các mặt nhà hướng Tây của
các chung cư cao tầng cần được chỉ ra, đó là:


- Các đánh giá bảo đảm tính khoa học – khách
quan;


- Bảo đảm việc nâng cao hiệu quả trong sử
dụng;


- Bảo đảm thông qua đánh giá có thể xác định
một cách khái quát về mức độ tích hợp khả năng
chống nóng hướng Tây của các căn hộ trong cơng
trình;


- Chỉ ra những xu hướng nhằm tăng khả năng
cách nhiệt vào căn hộ;


- Giảm hấp thụ bức xạ từ ánh nắng mặt trời
- Xử lý môi trường và thơng gió tự nhiên trong
nhà - Tức là tổ chức không gian làm sao để khí gió


tự nhiên trong nhà được thơng thống đã tốt
chưa?


Bên cạnh đó, giải pháp kiến tạo khơng gian tòa
nhà đã đảm bảo tránh được tư tưởng: chỉ cần “bao
kín” mặt tiền nhà thì sẽ ngăn chặn được nắng
nóng - bởi trên thực tế những bức tường càng kín
thì sự hấp thụ ánh sáng mặt trời càng nhiều và khả
năng toả nhiệt càng chậm.


<i><b>Đánh giá theo tiêu chí giải pháp tổ chức mặt </b></i>
<i><b>bằng </b></i>


TIÊU CHÍ TỔ CHỨC MẶT BẰNG


Tiêu
chí


Mức độ


Ghi chú
Tốt Khá Đạt Không


đạt
Mật độ
xây
dựng

Hướng
cơng


trình

Hạ tầng


kỹ thuật ●


Cây
xanh,
KT
cảnh
quan.

Phù
hợp với
cơng
trình
lân cận


<i><b>Đánh giá theo tiêu chí giải pháp tổ chức mặt </b></i>
<i><b>bằng căn hộ hướng Tây </b></i>


TIÊU CHÍ TỔ CHỨC MẶT BẰNG CĂN HỘ HƯỚNG
TÂY


Tiêu chí


Mức độ


Ghi


chú
Tốt Khá Đạt Không


đạt
Tỷ lệ căn


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Hành lang,
xẻ khe, hệ
thống giao
thông công


cộng




Tỷ lệ tầng


công cộng ●


<i><b>Đánh giá theo tiêu chí giải pháp tổ chức mặt </b></i>
<i><b>đứng bên ngồi hướng Tây </b></i>


TIÊU CHÍ TỔ CHỨC MẶT ĐỨNG BÊN NGỒI
HƯỚNG TÂY


Tiêu chí


Mức độ


Ghi


chú
Tốt Khá Đạt Khơng


đạt
Kiến trúc


mặt ngồi
hướng Tây




Vật liệu ●


Không gian


kết nối ●


Cây xanh


mặt đứng ●


Màu sắc


mặt ngồi ●


Khơng gian


kỹ thuật ●


<i><b>Đánh giá chung: </b></i>



- Căn cứ vào những đánh giá sơ bộ nhưng
khách quan cho thấy: cơng trình nhà ở cao tầng
NewSkyline - Văn Quán - Hà Đông tương đối phù
hợp về quy hoạch và các tiêu chí chỉ tiêu kinh tế kỹ
thuật;


- Tổ chức mặt bằng căn hộ tương đối thoáng
với hệ thống hành lang – cầu thang công cộng và
các khe xẻ giữa hai tháp và trong từng tháp với tỷ
lệ những căn hộ chịu sự ảnh hưởng hướng Tây ở
mức độ trung bình;


- Tỷ lệ phòng trong căn hộ hướng Tây chịu ảnh
hưởng điều kiện tự nhiên cũng không cao;


- Tuy vậy, xét về tỷ lệ chung của toàn bộ tịa
nhà thể hiện trên tầng điển hình là đạt yêu cầu;


- Kiến trúc mặt đứng cơng trình chưa được
quan tâm đúng mức;


- Đặc biệt là với loại căn hộ hướng Tây như
không gian đệm, không gian kỹ thuật và đặc biệt là
không gian kết nối trong và ngoài căn hộ, vật liệu
bề mặt nội – ngoại thất, không gian cây xanh, kể
cả vấn đề màu sắc v.v… còn chưa được chú
trọng.


Tóm lại, đánh giá chung là tổng thể cơng trình


NewSkyline - Văn Quán - Hà Đông đạt mức đáp
ứng yêu cầu chống nóng mặt ngồi hướng Tây
cho các căn hộ là ở mức khá.


<b>4. Kết luận – Kiến nghị </b>


<i><b>Kết luận </b></i>


Chung cư cao tầng đã tương đối được ưa
chuộng tại các đô thị lớn, song trên thực tế vẫn
đang tồn tại khá nhiều bất cập trong loại hình nhà
ở này.


Do đặc điểm của nhà cao tầng, với bốn mặt đã
vươn khỏi tầm ảnh hưởng của cây xanh tự nhiên
và đặc điểm cấu trúc kết cấu cơng trình dạnh điểm,
ảnh hưởng của nắng Tây lên mặt nhà là khá
nhiều, những giải pháp thiết kế kiến trúc hạn chế
nắng Tây đến mức tối đa là cần được quan tâm
xem xét.


Cơng trình NewSkyline - Văn Quán - Hà Đông
là cơng trình điểm và mới được đưa vào sử dụng
ở khu đô thị Văn Quán – Hà Đông nên các đánh
giá trong nghiên cứu này khá lạc quan và chỉ mang
tính tham khảo;


Các đánh giá trong nghiên cứu này cũng nêu ra
một số hướng giải pháp trong xử lý chi tiết đối với
từng giai đoạn và tùy từng căn hộ chịu sự ảnh


hưởng của điều kiện mặt ngoài hướng Tây để phù
hợp với từng vị trí trong tịa nhà NewSkyline - Văn
Quán - Hà Đông.


<i><b>Kiến nghị </b></i>


Cơng trình NewSkyline - Văn Quán - Hà Đông
tuy được đánh giá khá lạc quan, tuy nhiên cũng
cần lưu ý để được khắc phục một vài điểm sau:


- Nên có sự can thiệp của màu sắc và vật liệu
để hạn chế khả năng tác động của bức xạ từ tia
mặt trời khá cao ở hướng Tây;


- Tăng cường khả năng hỗ trợ của cây xanh
đặc thù trên tầng cao hướng Tây với các biện
pháp kỹ thuật phù hợp đi kèm;


- Kết hợp sự tham gia của hệ thống trang thiết
bị gia đình tiên tiến đi kèm như hệ điều hòa
Inverter cục bộ dạng trung tâm, máy giặt sấy
Inverter hiện đại…;


- Kết hợp hệ thống kính cửa Low-e hiện đại hai
lớp có chân khơng… nhằm góp phần nâng cao
hiệu quả về tiết kiệm năng lượng, cải thiện tối đa
ảnh hưởng của hướng tây với căn hộ và mặt ngồi
cơng trình cùng hướng đó một cách hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017). Giáo trình những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lê nin. NXB
Chính trị quốc gia Sự thật - 2017.


2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017). Giáo trình Xã hội học đơ thị. NXB Giáo dục - 2017.


3. Ngơ Huy Hồng (2017), kiến tạo lớp vỏ chống nóng cho căn hộ hướng Tây trong chung cư cao tầng tại
Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kiến trúc,Trường Đại học Kiến trúc Hà Nộ


4. Nguyễn Việt Anh (2008), Giải pháp kiến trúc mặt ngoài chung cư cao tầng nhằm giảm thiểu tác động
bất lợi của khí hậu Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kiến trúc,Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>GIẢI PHÁP CẢI TẠO KHÔNG GIAN BẾP TRONG CỤM CHUNG CƯ </b>


<b>BẮC HÀ – TỐ HỮU – HÀ NỘI PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Nguyễn Thị Thúy – 2016K6 </b>
<b>Đào Đăng Thiện – 2016K6 </b>
<b>Nguyễn Ngọc Thu Thảo – 2016K6 </b>
<b>Nguyễn Trung Thăng – 2016K6 </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>
<b>ThS. Nguyễn Xuân Khôi </b>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Bếp ăn là một khơng gian có những u cầu
riêng theo tính chất đặc thù của không gian sử
dụng. Phịng bếp ăn là phịng có tần suất sinh hoạt
thường xuyên và nhiều nhất, và thường hay bị
bám bẩn và khá ẩm ướt ở khu vực chế biến.



- Ý nghĩa:


+ Nâng cao chất lượng không gian bếp trong
căn hộ chung cư cao tầng.


+ Tìm ra một số giải pháp thiết kế không gian
bếp trong chung cư cao tầng phù hợp với khí hậu
Hà Nội.


<b>- Đối tượng nghiên cứu: </b>


+ Không gian bếp trong chung cư C14 Bắc Hà.
+ Không gian bếp trong chung cư Bắc Hà
Tower.


<b>2. Hiện trạng,kết quả điều tra thực tế </b>


<i>Điều tra xã hội học tại cụm chung cư Bắc </i>
<i><b>Hà-Tố Hữu-Hà Nội. </b></i>


Đối tượng chịu ảnh hưởng của không gian bếp
trong chung cư là những người sống và sinh hoạt
trong chung cư. Để thu thập thông tin phục vụ
nghiên cứu, nhóm xây dựng nên phiếu điều tra tại
hiên trường.


Dựa trên kết quả của phiếu điều tra,không gian
bếp trong chung cư thời điểm hiện tại chưa đáp
ứng được về các vấn đề: thoát mùi, tiếng ồn, mức


độ thoải mái, tiện nghi.


Việc được cải tạo nhằm không gian bếp phù
hợp hơn với khí hậu ở Hà Nội thì nhận được 55%
kết quả đồng ý, 36% phân vân do lo lắng về kinh
phí và ảnh hưởng tới hệ thống kĩ thuật trong căn
hộ.Với việc lựa chọn phong cách nội thất cho bếp
thì 64% thích phong cách hiện đại do cho rằng phù
hợp với điều kiện diện tích căn hộ, chi phí khơng
cao, dễ sửa chữa.Về lựa chọn vật liệu thì 64%
thích vật liệu gỗ tự nhiên.


<i>Phân loại, đánh giá không gian bếp trong cụm </i>
<i>chung cư Bắc Hà-Tố Hữu</i>


<b>Nhóm 1 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Nhóm 3 </b>


<b>Nhóm 4 </b>


<b>Nhóm 5 </b>


Kết luận: Nhược điểm chung:


Thoát mùi kém, tiếng ồn ảnh hưởng đến không
gian khác, hệ thống kĩ thuật không tốt


<b>3. Phương pháp và giải pháp cải tạo không </b>
<b>gian bếp </b>



Phương pháp cải tạo không gian bếp phù hợp
với khí hậu Hà Nội.


Theo kết quả điều tra xã hội học nhóm đưa ra
các giải pháp cải tạo về không gian(mặt bằng, mặt
đứng), về nội thất và về kĩ thuật.


Về không gian:


- Mặt bằng: nhóm đưa ra các modun bếp chữ
I,L,U và song song với kích thước tối thiểu nhưng
vẫn đảm bảo đúng nguyên lí thiết kế khơng gian
bếp trong chung cư cao tầng.


- Mặt đứng: Mở rộng các khung cửa để lấy ánh
sáng tự nhiên.Sử dụng vật liệu lấy sáng cho mặt
đứng không gian bếp(mặt đứng chung cư). Dẫn
sáng gián tiếp vào không gian bếp.Lưu thơng
khơng khí qua không gian phụ kết hợp với thơng
gió tự nhiên và thơng gió cưỡng bức.


Về nội thất:


- Sử dụng vách ngăn bằng kính cường lực di
động.


- Sử dụng vật liệu có bề mặt nhẵn truyền sáng,
khơng thấm nước, dễ lau chùi.: Kim loại, gạch ốp
lát ceramic sáng màu, kính, gương, PVC Foam



- Phong cách nội thất tối giản.
Về kĩ thuật


- Cần đặt thêm một hệ thống hút mùi chung
bên cạnh.


- Bổ sung hệ thống điều hòa tách có ống gió
trong hộp kĩ thuật để đẩy gió đi xa.


<i><b>Giải pháp </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Nhóm 4


<b>HIỆN TRẠNG </b>


<b>GIẢI PHÁP </b>


Nhóm 5


<b>HIỆN TRẠNG </b>


<b>GIẢI PHÁP </b>
<b>HIỆN TRẠNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Ngoài ra ở tất cả các nhóm bếp này đều cải tạo
có thêm hệ thống hút mùi chung đặt bên cạnh
không gian bếp và cửa gió ra của hệ thống điều


hòa tách có ống gió kết hợp với không gian


phụ(không gian dẫn sáng gián tiếp) để việc thơng
thống đạt hiệu quả cao hơn.


<b>4. Kết luận – Kiến nghị </b>


Nghiên cứu giải pháp cải tạo lại không gian bếp
trong căn hộ chung cư Hà Nội thích ứng với khí
hậu là vơ cùng cấp bách và có tính thời sự cao.


Đề tài đưa ra giải pháp cải tạo không gian bếp
trong cụm chung cư cao tầng Bắc Hà –Tố Hữu –
Hà Nội phù hợp với khí hậu có thể áp dụng rộng
rãi chứ không chỉ riêng cho một vài chung cư và
khơng tốn nhiều kinh phí cải tạo.


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Ứng dụng một số vật liệu hoàn thiện nội thất cho căn hộ chung cư trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm.
(2006)


2. Giải pháp không gian gắn kết con người trong kiến trúc chung cư cao tầng tại Hà Nội. (2017)


3. Một số giải pháp cơ cấu căn hộ linh hoạt trong nhà ở cao tầng tại Hà Nội giai đoạn 2000-2010. (2001)
4. Đánh giá kiến trúc chung cư cao tầng tại Hà Nội theo điều kiện khí hậu. (2015)


5. Kiến trúc căn hộ áp mái (penthouse) trong nhà ở cao tầng tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. (2009)
6. Tổ chức không gian nhà ở xã hội tại Hà Nội. (2013)


7. Đánh giá kiến trúc căn hộ nhà ở xã hội tại Hà Nội giai đoạn 2010-2015. (2015)



8. Giải pháp nghiên cứu tổ chức không gian nội thất linh hoạt trong nhà ở cao tầng. (2006)


9. Nghiên cứu các giải pháp kiến trúc căn hộ chung cư cao tầng phù hợp với điều kiện khí hậu nhiệt đới.
(2002)


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>GIẢI PHÁP CHỐNG NẮNG CHO NHÀ Ở LIÊN KẾ HƯỚNG TÂY </b>


<b>KHU VỰC HÀ NỘI </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Nguyễn Thị Thu Hà – 2016K1 </b>
<b>Ngô Việt Hùng – 2016K1 </b>
<b>Phạm Đức Anh – 2016K1 </b>
<b>Phạm Văn Công – 2016K1 </b>
<b>Trần Ngọc Đăng – 2016K1 </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>
<b>ThS. Đồng Đức Hiệp </b>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Hiện nay, do có vị trí thường bám theo các
tuyến đường, nên có nhiều hướng nhà khác nhau,
và luôn thụ động trong việc lựa chọn hướng tốt
cho cơng trình. Rất nhiều cơng trình do vị trí phải
hướng mặt tiền vào những hướng bất lợi như Tây,
Tây Nam, Bắc, Đông Bắc, không thuận lợi cho việc
đón gió mát và chịu tác động lớn của bức xạ mặt
trời. Đối với những nhà ở liên kế hướng Tây, diện
tích sử dụng tiếp xúc với nắng hướng Tây là rất
lớn. Chính vì thế mà sự hấp thụ nhiệt cùng tỏa
nhiệt diễn ra chậm chạp khiến cho không gian bên


trong vô cùng bí bách.


Việc chống nóng cho nhà ở liên kế hướng Tây
là một việc rất cần thiết cho các sức khỏe của con
người và đem lại những hiệu quả cho việc tiết
kiệm năng lượng, kinh phí, thân thiện với mơi
trường…tạo thành cơng trình kiến trúc bền vững
với thời gian, với sự biến đổi khí hậu tồn cầu…


Đã có rất nhiều những giải pháp được đưa ra
nhằm giải quyết vấn đề này nhưng nhìn chung
chúng chưa cụ thể và được áp dụng rộng rãi. Do
đó, nhóm mong muốn tìm ra được các giải pháp
cụ thể có thể áp dụng rộng rãi trong thực tế, phù
hợp nhu cầu sử dụng và kinh tế của từng hộ gia
đình.


<b>2. Thực trạng về nhà ở liên kế hướng Tây </b>
<b>Khu vực Hà Nội </b>


<b>Ảnh hưởng của nắng đối với nhà ở liên kế </b>
<b>hướng Tây </b>


Vào mùa hè, những ngôi nhà hướng Tây hấp
thụ nhiệt rất cao. Vì vậy, khơng gian sống thường
trở nên nóng bức, gây cảm giác khó chịu và ảnh
hưởng đến sức khỏe của các thành viên trong gia
đình.


Chị Linh Mai, tầng 26 chung cư tại quận Hà


Đông chia sẻ: “Nhà tôi ở hướng Tây, mùa hè cực
nóng vào ban ngày, vào tầm chiều tối lại càng oi
bởi tường cả ngày hấp nhiệt đến chiều mát là bắt
đầu tỏa nhiệt khiến khơng khí trong nhà oi nóng,
khó chịu”. Cùng hoàn cảnh với chị Mai, anh Quốc
Toàn cư dân tại Chung cư quận Thanh Xuân đã
phải thốt lên ngao ngán: “Nếu chỉ ban công hướng
Tây thì cịn đỡ, nhà nào là căn góc, tường hướng
Tây thì càng nóng hơn rất nhiều. Nhà hướng Tây
sẽ bị chiếu nắng rất gay gắt, gây ra cảm giác khó


trong nhà, cây trồng ở ban cơng cũng khó sống. Vì
thế, tốt nhất nên tránh chọn những hướng này khi
mua căn hộ chung cư”, anh Toàn chia sẻ.


Nhưng thực tế dù căn hộ hướng Tây bị yếu
điểm về nắng nóng tuy nhiên vẫn có rất nhiều
người chọn mua căn hộ hướng này vì hợp hướng,
vì giá tiền sẽ rẻ hơn hoặc đơn giản vì dự án đã hết
những căn đẹp.


<b>Thực trạng xây dựng nhà ở liên kế khu vực </b>
<b>Hà Nội </b>


Theo Savills, hiện tại trên địa bàn Hà Nội có
tổng thể 128 dự án nhà ở biệt thự và liên kế, cung
cấp cho thị trường bất động sản Hà Nội 42.700
căn. Trong đó có khoảng 30.600 căn từ 103 dự án
đã đủa điều kiện ký hợp đồng mua bán, còn lại
khoảng 12.100 căn từ 25 dự án đang trong giai


<b>đoạn hợp đồng góp vốn. </b>


Trong đó 3 quận, huyện là Hà Đơng, Hồi Đức
và Mê Linh chiếm tới 62% tổng số nguồn cung nhà
liên kế và biệt thự ra ngoài thị trường bất động
sản, Thị trường cũng đã ghi nhận thêm khoảng 30
căn biệt thự mới từ quận Long Biên đã đủa điều
kiềm ký hợp đồng mua bán trong quý I/2014 và
khơng có thêm nguồn cung nào dưới dạng hợp
<b>đồng góp vốn. </b>


<i><b>Thực trạng về quy hoạch kiến trúc cảnh </b></i>


<i><b>quan nhà ở liên kế </b></i>


Có một thực tế hiện nay là các cơng trình nhà
liên kế còn rất lộn xộn gây nên hiện trạng phá vỡ
kiến trúc cảnh quan đô thị. Để đáp ứng nhu cầu đa
dạng, mong muốn sở hữu cao coi là tài sản riêng
của người dân đối với đất, nhà, nên trong quyết
định 123/2001/QĐ-UB của UBND thành phố Hà
Nội có loại nhà 40% thấp tầng và 60% cao tầng.
Hầu như các công trình nhà liên kế – biệt thự lúc
đầu thả lỏng chỉ quy định quy mơ, ít quan tâm hơn
đến bộ dạng kiến trúc, xây dựng đồng bộ.


Nhiều khu đô thị mới tuy đặt tên là nhà liên kế,
nhà thương mại nhưng thực chất lại không phải là
nơi giao thương khi có cổng, tường rào kiểm sốt,
khơng có giao thông tiếp cận từ ngoài vào nên


nhiều nơi chết cả nghĩa đen, nghĩa bóng.


<i><b>Thực trạng về kiến trúc của loại hình nhà ở </b></i>
<i><b>liên kế </b></i>


Tuy đã có nhiều nghiên cứu về các giải pháp
kiến trúc cho nhà liên kế nhưng phần lớn các giải
pháp được đề xuất chỉ áp dụng cho các trường
hợp mô hình chung, thiếu tính thực tiễn, chưa
quan tâm đến nhu cầu và điều kiện thực tế của
người dân. Kiến trúc nhà liên kế hiện nay chủ yếu
còn manh mún, riêng lẻ mà ít chú ý đến tổng thể
và sự đồng bộ. Các xu hướng kiến trúc nhại cổ,
học địi, thiếu tính văn hóa và vi khí hậu cũng rất
phổ biến trong kiến trúc nhà phố thời gian qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

nhất là trong những tòa nhà riêng lẻ, xây xen lẫn
trong các phố nội thành. Những thiết kế mang tính
sáng tạo nghệ thuật, đánh dấu thời đại xây dựng,
đoạt giải quốc tế còn thiếu đất dụng võ trong các
khu đô thị này do quan niệm xu hướng xanh, thích
ứng khí hậu nhiệt đới sẽ có kinh phí cao hơn.


Do có vị trí thường bám theo các tuyến đường,
nên có nhiều hướng nhà khác nhau và luôn thụ
động trong việc lựa chọn hướng tốt cho cơng trình.
Nhiều cơng trình do vị trí phải hướng mặt tiền vào
những hướng bất lợi, không thuận lợi cho việc đón
gió mát và chịu tác động lớn của bức xạ mặt trời.
Việc mặt bằng trải dài có chiều sâu lớn, số lượng


cơng trình có diện tích nhỏ, một mặt thoáng tiếp
xúc với mặt trời khiến lưu thơng khơng khí theo
trục đứng là chủ yếu khiến cơng trình thiếu mức độ
về tiện nghi vi khí hậu, gây nên hiện tượng khí
quẩn, khí ngạt ở các khơng gian sâu trong nhà.


Trong một số khu đô thị mới và các dự án nhà
liền kề, các mẫu nhà được thiết kế sẵn điển hình
và thi cơng hàng loạt nên khi các chủ nhà mua và
nhận nhà đa số đều phải cải tạo, sửa chữa thậm
chí là đập phá thay đổi cấu trúc dẫn đến lãng phí
thời gian, vật liệu và tài chính.


<i><b>Thực trạng sử dụng nhà ở liên kế hướng </b></i>
<i><b>Tây ở một số khu vực trong địa bàn Hà Nội </b></i>


Hiện nay, các giải pháp chống nắng đặc thù
cho nhà ở hướng Tây đã phần nào giải quyết
được tác động xấu của môi trường nhưng số nhà
liên kế được áp dụng vẫn chưa thực sự triệt để.
Nhìn chung, biện pháp sử dụng lam che nắng, hệ
thống cây xanh khá phổ biến và rộng rãi. Ví dụ
như khu nhà ở liên kế Parkcity đường Lê Trọng
Tấn, La Khê, Hà Đông, Hà Nội, sử dụng hệ thống
cây xanh làm giảm lượng nhiệt hấp thụ và tạo
khơng khí trong lành, thơng thoáng cho khu ở.


<b>3. Những giải pháp chống nắng cho nhà </b>
<b>hướng Tây </b>



<b>Giải pháp về không gian </b>


Không gian xanh: Để giảm độ chói và sự tăng
nhiệt độ không mong muốn của ngôi nhà hướng
Tây có thể sử dụng cây xanh rụng lá và dây leo
tạo bóng che mát cho ngơi nhà, đặc biệt là cửa sổ.


Khơng gian đối lưu gió: Tổ chức mặt bằng, thiết
kế vị trí và cấu tạo cửa hợp lý; thiết kế sân trong,
giếng trời để tăng cường đối lưu khơng khí. Mục
đích là làm cho khối khí nóng thốt lên trên và ra
<b>ngồi, nhường chỗ cho khối khí nhiệt thấp hơn. </b>


<b>Giải pháp về hình khối </b>


Với mơ hình nhà liên kế phổ biến tại các đô thị
hiện nay, giải pháp thích hợp là “giải pháp kiến trúc
thống hở”.


Với mặt đứng cơng trình, giải pháp che bức xạ
mặt tri Double Skin Faỗade (DSF) l gip phỏp t
chc cho mặt đứng nhà có kết hợp với các bảng
quảng cáo, đặc biệt thích hợp với nhà liên kế có
mặt tiền sử dụng cho mục đích kinh doanh
(shophouse).


Với mái cơng trình, có hai cách để che nắng
cho mái: giải pháp bố trí mái phụ che nắng và giải
pháp tạo một khoảng khơng khí lưu thơng giữa mái
và một lớp kết cấu phụ.



Bố trí mặt bằng hợp lý, ưu tiên các khơng gian
chính tránh tiếp xúc với bề mặt hứng mặt trời; đẩy
các không gian phụ như cầu thang, kho, vệ sinh ra
phía đó (hình c).


<i> </i>
<i>Hình c </i>


Xây tường dày, tường hộp (rỗng), sử dụng vật
liệu cách nhiệt (gạch rỗng, tấm cách nhiệt, tấm 3D
panel, bê tơng cốt liệu khí…) cho kết cấu bao che.
Thiết kế cửa hợp lý về vị trí và vật liệu. Các giải
pháp này đều dựa trên nguyên lý làm giảm bức xạ
và dẫn nhiệt từ bên ngồi (hình d).


<i>Hình d </i>


Dùng các loại vật liệu chống nóng, vật liệu cách
nhiệt cho mái như tấm đan, mái tôn xốp (đối với
mái bằng, bê tông), sử dụng trần giả cách nhiệt
(đối với mái dốc, mái ngói). Giải pháp này phải đặc
biệt lưu ý vấn đề thơng gió cho khối khơng khí giữa
hai lớp mái.


<b>Giải pháp với kính </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

đặt phải lắp kính cách nhiệt hai lớp hoặc sử dụng
kính kết hợp với trồng cây xanh.



<b>Giải pháp trong thiết kế nội thất </b>


Đối với những diện tường hay không gian ở
hướng Tây, nên sử dụng những màu sơn sáng để
tăng hiệu quả phản xạ nhiệt. Ngoài ra, có thể sử
dụng sơn chống nóng cho các diện tường ấy, hiệu
quả sẽ cao hơn rất nhiều. Nội thất dùng các tông
màu sáng cùng cây xanh, điều này sẽ giúp không
gian bên trong mát mẻ hơn rất nhiều.


<b>Mơ hình áp dụng giải pháp chống nắng cho </b>
<b>nhà ở liên kế: </b>


Một giải pháp được nhóm nghiên cứu là việc
sử dụng kết hợp giữa hệ thống các thanh gỗ được
sắp đặt như một lam che cố định và giàn cây leo
với những nhà ở liên kế có sân vườn. Với những
nhà ở liên kế mặt phố, nhóm đề xuất sử dụng hệ
thống lam che (cố định hoặc tự động) được gắn
với mái kết hợp với trồng cây xanh ở bên trong
không gian ngay sau lam che.


Hệ thống lam che kết hợp với cây xanh đối với
nhà ở liên kế mặt phố (ảnh trên) và nhà ở liên kế
có sân vườn (ảnh dưới)


<i>Mơ hình sử dụng logia sâu kết hợp với cây </i>
<i>xanh: Việc sử dụng logia sâu để che chắn nắng </i>


Tây đôi khi là chưa đủ vì lượng ánh nắng chiếu


vào ngơi nhà cịn phụ thuộc vào góc chiếu của mặt
trời, cường độ nắng. Trong một số thời gian trong
ngày hiệu quả chắn nắng của logia sẽ giảm. Chính
vì vậy, sử dụng thêm dải cây xanh trong logia hay
dải cây xanh che chắn một phần (hoặc toàn bộ)
logia là giải pháp đệm để hấp thụ lượng ánh nắng
<i>mà logia bỏ sót. </i>


<i>Một phần logia được phủ xanh </i>


<i>Logia được phủ xanh hồn tồn </i>


<i>Mơ hình sử dụng tường gạch thơng gió: Một mơ </i>


hình kết hợp nữa được nhóm nghiên cứu là mơ
hình sử dụng tường bao ngăn che chắn kết hợp
với các khoảng xanh, tạo ra một môi trường vi khí
hậu có lợi. Tường gạch thơng gió làm tăng diện
tích tiếp xúc của cơng trình với khơng khí so với
tường bao đặc thông thường, giảm sự tiếp xúc của
nắng Tây, chắn nắng Tây cho ngôi nhà. Các lỗ
thơng gió của gạch trên tường được thiết kế sao
cho đặt được một tấm pin năng lượng mặt trời
dạng mini nhưng vẫn đủ để có một phần ánh nắng
và khơng khí lọt qua. Nguồn năng lượng được tích
lũy trong các tấm pin mặt trời dạng mini sẽ cung
cấp điện năng cho các hoạt động diễn ra trong
ngôi nhà tiết kiệm mà vẫn tận dụng được nắng Tây
tưởng chừng như bất lợi.



<i>Tường bao với gạch thông gió </i>


<b>4. Kết luận – Kiến nghị </b>


Bài nghiên cứu của nhóm chủ yếu đề xuất sử
dụng các biện pháp kết hợp để nâng cao tính hiệu
quả của việc chống nắng cho nhà liên kế hướng
Tây. Ngồi ra, cịn đưa ra một biện pháp để có thể
sử dụng chính nắng Tây bất lợi đó thành năng
lượng sử dụng cho ngôi nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. “Giải pháp cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng cho nhà ở liên kế tại Hà Nội”, ThS.KTS. Nguyễn
Ngọc Tú, bài viết trong khuôn khổ đề tài: Giải pháp thiết kế nhà ở, theo tiêu chí Kiến trúc xanh tại Hà Nội
2. “Sun control and shading devices”, by Don Prowler, FAIA, Donald Prowler and Associates, Revised and


expanded by Joseph Bourg, Millennium Energy LLC


3. “Shading”, Caitlin McGee,


4. Luận văn thạc sĩ kiến trúc “Giải pháp thiết kế kiến trúc nhà ở liên kế thích hợp với điều kiện phát triển
của thủ đô Hà Nội mở rộng đến năm 2030”, Lê Dỗn Hồng Giang, Đại học Kiến trúc Hà Nội.


5. Luận văn thạc sĩ kiến trúc “Giải pháp thiết kế tích hợp cơng nghệ xanh cho nhà ở thấp tầng tại Hà Nội”,
Nguyễn Minh Sang, Đại học Kiến trúc Hà Nội.


6. ‘Tổ chức không gian nhà mặt phố xây mới các hướng Tây, Tây Nam và Tây Bắc ở Hà Nội”, TS. KTS
Nguyễn Quang Minh, Bài đăng trên Tạp chí Kiến trúc số 7/2017.



7. “Thiết kế lam che tạo điểm nhấn trang trí cho nhà phố hiện đại”, Thiết kế nhà phố 2017, Công ty Kiến
trúc Kata.


8. TCXDVN 9411: 2012 Nhà ở liên kế - Tiêu chuẩn thiết kế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG MẶT BẰNG CHUNG CƯ </b>


<b>THEO XU HƯỚNG CO-LIVING TẠI QUẬN HÀ ĐỒNG, HÀ NỘI </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Nguyễn Hồng Long – 2015K1 </b>
<b>Đặng Trần Nhật My – 2015K1 </b>
<b>Giáo viên hướng dẫn: </b>
<b>ThS. Nguyên Như Trang </b>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Các đô thị lớn ở Việt Nam đang ngày một phát
triển. Trong hơn 20 năm tiến hành công cuộc đổi
mới, q trình đơ thị hoá diễn ra hết sức nhanh
chóng nhất là trong 10 năm trở lại đây, đặc biệt ở
các thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng và Thành
phố Hồ Chí Minh. Theo dự báo của Bộ Xây dựng,
tỷ lệ đơ thị hố của Việt Nam vào năm 2020 sẽ đạt
khoảng 40%, tương đương với số dân cư sinh
sống tại đô thị chiếm trên 45 triệu dân. Do vậy, để
đam bảo chỗ ở cũng như sinh hoạt cho người dân,
nhiều dự án chung cư được hình thành và xây
dựng. Chung cư là một loại hình nhà ở phù hợp
cho những người có lối sống nhanh. Bởi do ở đây
có đầy đủ những điều kiện như dịch vụ, thương


mại..Nhưng do phần lớn người dân chuyển vào
thành phố sống đều là giới trẻ vừa tốt nghiệp ra
trường, mới đi làm, hoặc mới lập gia đình, nên
điều kiện kinh tế có hạn, khơng đủ tài chính để
mua hay thuê hẳn một căn hộ trong chung cư.
Ngoài ra, do cơ sở hạ tầng của một số chung cư bị
xuống cấp nghiêm trọng, do đó người dân khơng
mua và sống ở nơi đó. Nhưng chính phủ lại khơng
đồng ý cho tháo dỡ hay xây dựng lại những nơi bị
bỏ hoang hay xuống cấp. Đây là những nguyên
nhân chủ yếu khiến cho rất nhiều chung cư ở các
đô thị lớn như Hà Nội được xây xong nhưng không
đưa vào sử dụng. Những chung cư bị ứ đọng vốn
dẫn đến lãng phí tài nguyên, vật liệu, không gian
của xã hội. Theo báo cáo, Cty Quản lý và phát
triển nhà Hà Nội tiếp nhận quản lý 166 nhà tái định
cư với tổng số 14.211 căn hộ. Số căn hộ đã trả
tiền mua nhà, bố trí tái định cư là 13.111 căn. Cịn
lại 724 căn đã bố trí tái định cư phục vụ dự án giải
phóng mặt bằng có quyết định của UBND thành
phố nhưng người dân chưa đến làm thủ tục. Cùng
với đó có 376 căn hộ chưa bố trí tái định cư. Vì
những lí do trên, chúng ta cần để xuất một giải
pháp nhằm đáp ứng nhu cầu ở của những người
trẻ, đồng thời giải quyết được vấn đề những chung
cư bị ứ đọng vốn. Thị trường nhà ở đang chứng
kiến sự ra đời và phát triển đầy tiềm năng của loại
hình căn hộ Co-living. Nghiên cứu về những đặc
điểm về loại hình nhà ở này và ứng dụng vào trong
các chung cư thực tế là một hướng đề tài nhóm

sinh viên mong muốn thực hiện trong NCKH sinh
viên năm 2018-2019.


<b>2. Đánh giá thực trạng khảo sát </b>


- Hiện nay tại các độ thị lớn xuất hiện tình trạng
những khu chung cư bị ứ đọng vốn, xây lên nhưng
khơng bán được khiến lãng phí tài ngun, đất đai


của xã hội. Điển hình như khu tái định cư Hoàng
Cầu. Khu chung cư tái định cư Hoàng Cầu với 4
tòa CT2A, CT2B, CT2C và CT3 về cơ bản đã hoàn
thiện song số người dân về ở còn khiêm tốn.
Khơng hiểu lý do gì các tòa nhà thuộc khu tái định
cư này, dù đã hoàn thành vào năm 2014 nhưng số
lượng người dân vào ở tại đây vẫn lác đác một
cách khó hiểu.


- Chung cư 4A Tạ Quang Bửu


Tọa lạc tại "khu đất vàng" thuộc phường Bách
Khoa (Hai Bà Trưng, Hà Nội) được xây dựng từ
những năm 1995, 1996 với khoảng 154 căn hộ.
Một dự án với 154 căn hộ, nhưng sau gần 10 năm
vẫn chưa thể đi vào hoạt động, hàng trăm hộ dân
vẫn chưa thể vào ở trong căn hộ tái định cư của
mình. Do suốt 10 năm qua không có người dân
dọn đến ở nên cơng trình đã xuất hiện tình trạng
nhếch nhác và đang dần xuống cấp.



- Khu tái định cư Vĩnh Hoàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>3. Cơ sở áp dụng chuyển đổi mục đích sử </b>
<b>dụng tại các chung cư bị ứ đọng vốn sang mơ </b>
<b>hình ở co-living </b>


Đề tài nghiên cứu này nhằm mục đích đưa ra
một số mơ hình về giải pháp cải tạo lại không gian
ở các chung cư bị ứ đọng vốn, vừa có thể đáp ứng
được nhu cầu nhà ở hiện nay của những người trẻ
đang có xu hướng sống tại các đơ thị lớn.


Nghiên cứu làm rõ định nghĩa của mơ hình ở
mới (co-living) được lựa chọn áp dụng, khảo sát
thực trạng các chung cư bị ứ đọng vốn hiện nay tại
Hà Nội.


Tìm hiểu những quy định, quy chuẩn có liên
quan đến xây dựng, quản lý chung cư, nhà cao
tầng như: Quy chế quản lý, sử dụng nhà chung cư,
quy chế mua bán, chuyển nhượng nhà cho thuê,
hợp đồng kinh doanh bất động sản,...


Dựa vào thực tế, kết hợp với quy chuẩn, quy
định, các văn bản luật về quản lý, xây dựng,… đưa
ra một mơ hình áp dụng mơ hình ở mới (co-living)
vào thực tiễn các căn hộ trong chung cư bị bỏ
hoang. Một số ví dụ về mơ hình ở mới đã được áp
dụng tại Việt Nam: Onezone co-living,
Globertrottr,…



Sau khi đưa ra bảng khảo sát và thu được kết
quả như sau:


Phần lớn người dân (đặc biệt là giới trẻ độ tuổi
từ 20-35) họ thích sống ở các đơ thị lớn. Do ở đây
họ có thể tìm thấy được nhiều cơ hội việc làm,
khởi nghiệp, cơ sở vật chất đầy đủ. 90% người
dân đều biết đến những chung cư bị bỏ hoang
nhưng chưa được thu hồi để cải tạo lại. Đối với mơ
hình ở mới co-living, do còn là một cái tên khá xa
lạ và chưa phổ biến ở Hà Nội nên chỉ có 70%
người biết về mơ hình này. Hầu hết giới trẻ đều
thích được ở trong một căn hộ có sự chia sẻ về cả
tài chính lẫn khơng gian. 20% thích sống trong
khơng gian hồn tồn độc lập, riêng tư. Hầu hết
đối tượng muốn sử dụng mơ hình co-living là
người từ 20-30 tuổi, họ là sinh viên, người mới đi
làm hoặc mới lập gia đình. 90% muốn khơng gian
ở của họ phải phân biệt rõ ràng chung và riêng và
đồng thời nội thất của căn hộ co-living nên được
trang bị đầy đủ. 90% người khảo sát đồng tình với
dự án chuyển đổi mục đích các khu chung cư bị ứ
đọng vốn sang mơ hình ở co-living. Một số ít khác
muốn phá dỡ và xây dựng lại thành một dự án
mới.


Đề xuất về các không gian co-living có thể áp


dụng trong các chung cư cao tầng <b>4. Kết luận – Kiến nghị </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Sách Nguyên lý thiết kế nhà ở.


2.


3.


4.
5.




</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>GIẢI PHÁP KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC LÀNG MUỐI HẢI LÝ </b>


<b>THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện </b>
<b>Đặng Vũ Xuân Mai – 2016K4 </b>
<b>Thái Doãn Tòng – 2016K4 </b>
<b>Trần Văn Xuân – 2016K4 </b>
<b>Đào Thế Sơn – 2016K4 </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn </b>
<b>ThS. Nguyễn Nam Thanh </b>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Vùng đất Hải Lý có bề dày hàng trăm năm, nơi
mảnh đất được biển bồi, cũng như luôn đứng
trước sự dữ dằn của biển. Biển đem lại nguồn lợi


lớn lao từ khai thác hải sản và làm muối, nhưng
cũng từ bao đời nối tiếp nhau nhân dân Hải Lý
phải vật lộn với mn vàn khó khăn do sự xâm
thực của biển. Bên cạnh đó là sự cai trị hà khắc
của thực dân mà trực tiếp là các đồn đoan làm cho
cuộc sống trước đây đã khốn khó lại càng thêm
<b>bần cùng cơ cực. </b>


Được công chúng biết đến lần đầu tiên trong
bộ phim “Hôn nhân trong ngõ hẹp”, nhà thờ đổ
Nam Định đã thu hút một lượng khách du lịch rất
lớn từ khắp nơi đổ về. Khung cảnh hoang tàn của
nhà thờ bên cạnh những con sóng vỗ, biến Hải Lí
từ một vùng đất với muối mặn mòi dần chuyển
mình sang cơ cấu kinh tế mới, cải thiện chất lượng
sống của nhân dân bằng du lịch và kinh doanh hải
sản. Trong quá trình phát triển, mặc dù có sự quan
tâm của cấp trên và các doanh nghiệp, tổ chức các
cơng trình phục vụ du lịch còn thiếu yếu tố đồng
nhất, quản lí khơng chặt chẽ, dẫn đến sự xuống
<b>cấp nghiêm trọng cơ sở vật chất và cảnh quan. </b>


Với mong muốn nghiên cứu và hỗ trợ xã Hải Lý
phát triển theo hướng bền vững đáp ứng các nhu
cầu phát triển ngày nay, nhưng vẫn giữ được
những giá trị xưa cũ, nhóm sinh viên lớp 16k4
thành lập với giáo viên hướng dẫn của xưởng 4,
<b>ThS. Nguyễn Nam Thanh. </b>


Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu là tìm ra giải


pháp khơng gian kiến trúc làng muối Hải Lý theo
<b>hướng phát triển du lịch cộng đồng. </b>


Để đạt được mục tiêu ấy, nhóm đã tiến hành
sử dụng các tài liệu, các báo cáo kinh tế tại địa
phương, cùng khảo sát, điều tra tại thực địa để
đánh giá tổng quan tình hình thực trạng. Sau đó,
nhóm dùng các phương pháp phân tích để xác
định vấn đề cần phải giải quyết và tiềm lực nội tại
của địa phương để lập nên một giải pháp khơng
gian kiến trúc cho xã phù hợp, tồn diện, tổng thể
<b>theo định hướng ban đầu của nhóm. </b>


<b>2. Thực trang làng nghề và hoạt động du </b>
<b>lịch tại xã Hải Lý </b>


Cách nhà thờ đổ nổi tiếng ở Nam Định không
xa là làng nghề làm muối Hải Lý. Vốn là làng nghề
truyền thống lâu đời nhưng những cánh đồng muối
đang dần thu hẹp trước cơn bão chuyển đổi.


Cánh đồng muối đúng vụ muối nhưng trên
cánh đồng chỉ có ít người. Nhiều người làm muối ở
đây kể, trước đây, khi giá muối cao, dân làng có
thu nhập tương đối tốt, đủ trang trải cuộc sống.
Hiện nay, giá muối giảm cùng với tác động của
chính sách chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản
nên chỉ còn một số hộ gia đình coi nghề muối là
sinh kế.



Hiện trong làng chỉ còn những người phụ nữ,
nam giới lớn tuổi hoặc những người sức khỏe kém
không đủ khả năng đi biển hay tìm cơng việc khác
cịn tiếp tục nghề này. 10 năm về trước, tồn xã có
khoảng 97ha muối, đem lại thu nhập ổn định cho
người dân, cuộc sống của bà con cũng đủ ăn, đủ
mặc.


Tuy nhiên, đến nay tồn xã chỉ cịn khoảng gần
40ha muối, do nghề nhọc nhằn, vất vả, giá bán lại
thấp nên người dân đang bỏ dần, chuyển đổi sang
trồng rau màu hoặc nuôi trồng thủy sản. Bởi thủy
hải sản mang lại nguồn lợi cao hơn rất nhiều so
với nghề muối.


Nằm ở xã Hải Lý, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam
Định, nhà thờ đổ là cơng trình hoang tàn mà người
dân nơi đây vẫn gọi. Bởi bên trong nhà thờ đã bị
biển xâm lấn, phá đổ hoang tàn chỉ còn giữ lại
khung xương bên ngồi với nền móng hịa lẫn cát
<b>biển. </b>


Vốn dĩ, kiến trúc của nhà thờ đổ được thiết kế
rất công phu, đẹp mắt và bên vững với những cửa
vòm mềm mại, uyển chuyển. Những cột trụ cao đỡ
lấy toàn bộ kiến trúc. Nếu bạn từng ra thăm nhà
thờ đổ, và ngắm kỹ nó chắc chắn bạn sẽ thấy trên
từng bức tường đều được khắc họa chi tiết với
những nét hoa văn thể hiện tôn giáo cũng như
<b>mong muốn về cuộc sống tươi đẹp, hạnh phúc. </b>



Nhưng do sóng gió của biển đã và đang phá
hủy, bào mịn cơng trình kiến trúc của nhà thờ đổ.
Các họa tiết, kiến trúc bên trong nhà thờ đã bị phai
mòn. Gạch xây đã bị lộ rõ sau thời gian bị vỡ vữa.
Các bức tượng của nhà thờ đã bị vỡ nát. Nhiểu
mảng đổ sập xuống nằm sâu dưới cát biển. Cây
cỏ, rêu phong mọc đầy trên những bức tường của
nhà thờ. Những dấu tích nay trơ trọi như những ốc
<b>đảo, trước sự bao quanh của nước biển. </b>


Hiện tại, nhà thờ đổ Hải Lý đã bị vây quanh bởi
nước biển. Mỗi khi thủy triều lên thì nhà thờ bị
ngập nước khoảng 1m. Nếu tình trạng này diễn ra
mạnh hơn sẽ khiến nhà thờ bị chìm sâu dưới nước
<b>biển trong một thời gian không xa. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Tại đây thủy hải sản cũng vô cùng phong phú,
nên hoạt động du lịch những năm gần đây đón rất
nhiều du khách đến tham quan. Nhưng do quản lý
và các vấn đề liên quan, hiện tượng quá tải vào
các ngày lễ tạo nên những khung cảnh lộn xộn về
<b>du lịch nơi đây. </b>


<b>3. Giải pháp không gian kiến trúc làng muối </b>
<b>Hải Lý theo hướng phát triển du lịch cộng đồng </b>


<i>Không gian trung tâm </i>


Khu vực dịch vụ cơng cộng: Bố trí phân tán


theo các điểm dân cư, Các cơng trình gắn với khu
vực dân sinh, khu chức năng, các tuyến giao thông
thủy bộ, mảng cây xanh thành một mạng lưới
xanh.


Khu ở dân cư: Tổ chức, điều chỉnh mạng lưới
giao thơng. Tăng diện tích cây xanh trong khu ở và
ven đường đảm bảo yếu tố cân bằng vi khí hậu, đa
dạng, thân thiện với cộng đồng.


Khu thương mại- sản xuất- dịch vụ: Qui hoạch
các khu vực sản xuất muối và phục vụ sản xuất
muối ở các xóm tập trung. Trên cơ sở: hệ đất đai,
rừng, vùng đất, vùng đất bán ngập, tài nguyên thủy
hải sản, tiềm năng phát triển ngành nghề sản xuất
chế biến hải sản, tiềm năng du lịch, cơng nghệ
xanh có thể áp dụng. Giải quyết các vấn đề sản
xuất, hậu cần dịch vụ ngành công nghệ khai thác
chế biến thủy sản, nông nghiệp....


<i>Không gian du lịch giải trí cộng đồng: Tạo lập </i>


<i>không gian du lịch ngoài đê Văn Lý. Các khu vực </i>
sinh hoạt: công viên sinh thái, khu dịch vụ, tham
quan phát triển lâm – nông- ngư viên xanh, đồng
muối, cơng trình nghỉ dưỡng, du lịch, trưng bày,


triển lãm giới thiệu sản phẩm nghề muối, qui trình
làm muối...



<i>Khơng gian sản xuất: Các hoạt động sản xuất </i>


truyền thống chuyển đổi sang lĩnh vực sinh thái,
xanh sạch.


<i>Không gian biển: Bảo vệ nguồn lợi, duy trì hệ </i>


sinh thái vùng ven bờ, tổ chức không gian khai
thác vùng xa bờ theo ba chiều bao gồm: chiều
rộng, xa và độ sâu nhằm tạo dựng một cách tổ
chức hợp lý hơn.


<i>Không gian nuôi trồng: Tổ chức không gian mặt </i>


nước vùng nuôi trồng trên đầm theo hướng
chuyển đổi cơ cấu đối tượng nuôi phù hợp điều
kiện sinh thái, phát triển các đầm nuôi thủy hải sản
<i>công nghệ cao phục vụ cho kinh tế. </i>


<b>4. Kết luận – Kiến nghị</b>


Xã Hải Lý là một xã có tiềm năng du lịch rất
lớn, nhưng địa hình địa mạo thường xuyên xảy ra
các ảnh hưởng của BĐKH như lũ lụt, triều cường...
Nên các công tác xây dựng, quản lý chưa chặt chẽ
và định hướng cụ thể. Đối với nghề muối tại xã,
nguy cơ mất nghề là rất lớn bởi lợi ích kinh tế
khơng nhiều, lại khó khăn trong việc tiêu thụ và
buôn bán, làm muối thủ công mang lại năng suất
khơng cao. Do đó bảo tồn làng nghề là vấn đề cấp


thiết. Đối với công trình chứng tích BĐKH nhà thờ
đổ Văn Lý, cần có cơng tác bảo tồn hợp lý. Mơ
hình đề xuất có tính tham khảo, áp dụng trong
công tác tổ chức không gian của xã Hải Lí theo
hướng phát triển du lịch sinh thái cộng đồng.


Sự phát triển các làng nghề truyền thống ở
nông thôn đã và đang nhận được sự quan tâm của
Chính phủ, song sựphát triển còn chậm, hiệu quả
chưa cao, môi trường sản xuất và tiêu thụ chưa
đảm bảo ổn định, chưa tương xứng với tiềm năng
vốn có của các địa phương nước ta. Vì vậy, việc
xây dựng các giải pháp nhằm phát triển nhanh,
mạnh, bền vững các làng nghề phục vụ cho hoạt
động du lịch là hết sức cần thiết. Những giải pháp
nêu ra trên đây nếu được thực hiện nghiêm túc,
kịp thời sẽ góp phần làm thay đổi hoàn thiện cơ
cấu sản xuất nông thôn, bảo tồn nét văn hóa
truyền thống của các dân tộc, giải quyết tốt việc
làm cho người lao động nông thôn và nâng cao
chất lượng cuộc sống.


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Khí hậu thủy văn Hải Hậu – Trạm khí tượng Văn Lý
2. Địa hình, đất đai, địa chất, địa mạo, sinh vật Hải Hậu


3. Diễn biến xói lở, bồi tụ ven biển Hải Hậu và vùng lân cận hơn 100 năm qua trên cơ sở phân tích tài liệu
bản đồ địa hình và tư liệu viễn thám đa thời gian – Viện địa chất, viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ
Việt NamGiải pháp phát triển bền vững làng nghề truyền thống ở Việt Nam phục vụ du lịch.



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>GIẢI PHÁP NHÀ Ở NHIỀU THẾ HỆ CHO VÙNG ĐÔ THỊ GIÁP RANH </b>


<b>Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (LẤY ĐỊA BÀN Ở XÃ XUÂN QUAN, HUYỆN </b>


<b>VĂN GIANG, TỈNH HƯNG YÊN LÀM BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU) </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Hà Minh Tuấn – 2015K2 </b>
<b>Vũ Thị Ánh Nguyệt – 2015K2 </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>
<b>ThS. Nguyễn Trần Liêm </b>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Hơn lúc nào hết, tính nhân văn ở thời điểm
hiện tại được xem trọng và coi như một trong
những chuẩn mực thiết yếu trong thiết kế kiến trúc,
thể hiện rõ quan điểm và trách nhiệm của con
người trước những vấn đề cấp thiết của xã hội.
Ảnh hưởng tiêu cực của q trình đơ thị hóa đến
đời sống con người đang ngày một lớn, nó kéo dài
khoảng cách giữa các thành viên trong gia đình và
<b>rộng hơn là trong cả xã hội. </b>


Bên cạnh đó,q trình đơ thị hóa và sự chuyển
dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, nông thôn tất
yếu sẽ làm biến đổi không gian ngôi NONT vùng
ĐBBB. Những loại nhà ở xây chen trong làng xã
truyền thống cũng như tại các điểm dân cư nông
thôn mới hiện nay đang mang lại những yếu tố bất
lợi về môi trường ở, tiêu tốn năng lượng, ảnh


hưởng đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của
nông dân, ảnh hưởng đến yếu tố về thẩm mỹ kiến
<b>trúc, đến cảnh quan nông thôn. </b>


Nhóm nhận thấy sự cấp thiết của vấn đề, nhất
là đối với người dân ở các khu vực giáp ranh đơ
thị, nơi mà q trình đơ thị hóa chưa thể làm mất
đi sự gắn kết người với người của một nền văn
hóa nơng nghiệp.Do đó, việc nghiên cứu về nhà ở
nhiều thế hệ cho vùng đô thị giáp ranh nói chung
và xã Xuân Quan nói riêng là một yêu cầu cần thiết
và cấp bách khơng thể thiếu được trong q trình
<b>phát triển kinh tế và xã hội. </b>


<b>2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu </b>


<i><b>2.1. Thực trạng nhà ở </b></i>


Nếu như trước đây, nhà ở truyền thống có
khơng gian ở và sản xuất tổ chức theo phương
ngang, mái hiên liền với sân phơi rộng rãi, kết hợp
vườn cây, ao cá tạo nên một phong cảnh trữ tình
của làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ. Ngày nay,
nhà ở nông thôn lại chuyển sang tổ chức theo
phương dọc và theo chiều cao, đồng thời bỏ bớt đi
nhiều chức năng như sân vườn, chuồng trại chăn
nuôi nên không gian nhà ở khơng cịn đáp ứng
được các tiêu chí về sinh hoạt, ăn ở kết hợp với
<b>sản xuất nông nghiệp. </b>



Việc quy hoạch phân khu kiểu bàn cờ đang tạo
cho các điểm dân cư nông thôn mới sự lạc điệu so
với cấu trúc làng xã truyền thống, các lô đất xây
nhà chia lơ theo kích thước chiều rộng từ 4 – 5m,
chiều sâu từ 20m – 25m, xây kiểu hình hộp bằng
bê tông cao 2 – 3 tầng, loại nhà ở phát triển tự
phát này đang mang lại cho nông thôn hình ảnh


kiến trúc tùy tiện, kiểu dáng hết sức lộn xộn cho
thấy sự cứng nhắc, khô khan trong quy hoạch xây
dựng nông thôn mới. Do nhu cầu ở cao lại thiếu sự
quản lý, thiếu đất đai xây dựng, thiếu hiểu biết về
sử dụng không gian ở cũng như những tác động
ảnh hưởng khác của xã hội mà người dân đang
phải sinh sống trong các ngôi nhà bê tông đơn
điệu, thiếu không gian sinh hoạt, học tập nghỉ ngơi
và nhất là khơng thích hợp với việc kết hợp sản
<b>xuất nơng nghiệp của gia đình người nơng dân. </b>


<i><b>2.2. Nhu cầu sinh sống trong gia đình nhiều thế </b></i>
<i><b>hệ </b></i>


Gia đình Việt Nam truyền thống được các nhà
nghiên cứu cho là loại gia đình chứa nhiều yếu tố
dường như bất biến, ít đổi thay, ra đời từ nơi văn
hóa bản địa, được bảo lưu và truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác.Mơ hình gia đình tam, tứ đại
đồng đường đã trở thành nếp sống lâu đời của
Việt Nam. Hiện nay, truyền thống ấy vẫn được duy
trì ở nhiều gia đình người Việt. Gia đình truyền


thống có các ưu điểm như có sự gắn bó cao về
tình cảm theo huyết thống, bảo lưu được các
truyền thống văn hóa, tập tục, nghi lễ, phát huy tốt
các gia phong, gia lễ, gia đạo. Các thành viên
trong gia đình có điều kiện giúp đỡ nhau về vật
chất và tinh thần, chăm sóc người già và giáo
dưỡng thế hệ trẻ. Tuy nhiên, không ít người cho
rằng: Mơ hình này khơng cịn phù hợp với cuộc
sống hiện đại khi cái tôi được đề cao khiến nảy
<b>sinh nhiều vấn đề bất cập. </b>


Gia đình là tế bào xã hội. Vì thế, văn hóa gia
đình là một tế bào nhỏ nhất của văn hóa truyền
thống. Vẫn cịn khá nhiều người thích quan điểm
này và một mực duy trì cấu trúc gia đình truyền
thống nhiều thế hệ. Họ cho rằng, những va chạm
trong cuộc sống giữa các thành viên trong gia đình
nhiều thế hệ là chuyện cũng xảy ra ở những gia
đình chỉ có bố mẹ và con cái. Tuy nhiên, khi sống
trong gia đình lớn, con người có trách nhiệm hơn,
có sự gắn kết, đồn tụ hơn. Họ không cảm thấy bị
lẻ loi, đơn độc trước sức ép của cuộc sống hiện
<b>đại. </b>


<b>3. Giải pháp nghiên cứu </b>


<i><b>3.1. Sự hình thành và phát triển của gia đình </b></i>


Nhóm đề xuất mơ hình gia đình hạt nhân đại
diện với hai thế hệ đầu tiên gồm: Bố mẹ và hai con


trai. Các thế hệ gia đình sẽ dần hình thành theo
thời gian, chia ra làm hai giai đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

quãng thời gian diễn ra sự tương tác giữa con cái
của hai gia đình thế hệ F2, góp phần tạo nên sự
gắn bó nhất định giữa thế hệ F3 và các thế hệ
trước.


Trong khi đó thế hệ F3 sau 20 năm nữa sẽ đủ
trưởng thành và lập gia đình. Sau khi chung sống
thêm khoảng 5 năm thì một trong hai người con
của thế hệ F3 sẽ chuyển sang ở riêng. Như vậy
ngôi nhà có thể là nơi sinh hoạt của bốn thế hệ gia
đình.


Sau đó, khi thế hệ F1 mất đi,chu trình của sơ
đồ gia đình lại lặp lại. Cứ như vậy, ngôi nhà sẽ
được truyền thừ đời này sang đời khác, lưu trữ
những giá trị văn hóa gia đình.


<i>Hình 1. Mơ hình sơ đồ các thế hệ </i>


<i><b>3.2. Cấu trúc không gian và định hướng phát </b></i>
<i><b>triển </b></i>


<i><b>3.2.1. Cấu trúc khơng gian </b></i>


<i>Hình 2. Cấu trúc không gian đất </i>


Ngôi nhà dành cho 3 đến 4 thế hệ tức 3 đến 4


gia đình hạt nhân. Dựa theo tiêu chuẩn về đất
dành cho gia đình ở nơng thơn là 150 – 200m2/ hộ
gia đình hạt nhân cùng với khu vực xã Xuân Quan
có mật độ dân số thấp, khu đất sẽ có diện tích
khoảng 600m2.


Cấu trúc khơng gian của ngôi nhà được chia
làm bốn phần chính: Sân chung, khu vực nhà xây
<i>trước, khu vực nhà xây sau và vườn nông nghiệp. </i>


Sân chung với hệ giàn mô đun là phần quan
trọng nhất của ngôi nhà, là nơi tạo cơ hội cho giao
thoa giữa các thành viên trong gia đình cũng như
giữa các thế hệ. Đây là nơi diễn ra các hoạt động
vui chơi của trẻ con, các hoạt động tập thể lớn của
gia đình.


Khu nhà xây trước dành cho gia đình hạt nhân
đầu tiên, là nguồn cội của sự tiếp nối các thế hệ.
Đây là một phần của sự diễn ra các hoạt động
chính trong nhà, đặc biệt là khu vực bếp và phòng
ăn.


Khu nhà xây sau dành cho các thế hệ tiếp theo,
đảm bảo tính riêng tư trong cuộc sống hiện đại của
các cá nhân. Đây là khu vực biến đổi của ngôi nhà
với khả năng chuyển đổi linh hoạt giữa cảnh quan
và nhà ở.


Vườn nơng nghiệp chính là nơi tạo môi trường


thuận lợi để người dân canh tác chuyển đổi cơ cấu
cây trồng từ các loại cây trồng năng suất thấp
sang cây hoa cảnh mang lại thu nhập cao phù hợp
canh tác tại vườn nhà.


Chiều cao của ngôi nhà được giới hạn với 2
tầng nhằm đảm bảo sự tương tác cân bằng giữa
cảnh quan, cây cối với nhà ở đồng thời không cản
tầm nhìn của khu vực.


<i><b>3.2.2. Định hướng phát triển </b></i>


<i>Hình 3. Mơ hình phát triển không gian theo từng </i>
<i>giai đoạn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

này các thành viên có sự tương tác và gắn bó lớn
nhất khi thành viên gia đình mới bắt đầu phát triển.
Giai đoạn hai bắt đầu khi khi thế hệ F2 bắt đầu
lớn và lập gia đình. Ngôi nhà sẽ phát triển ra lớn
hơn tùy theo nhu cầu sử dụng của mỗi cá thể gia
đình với các khối nhà ở nhỏ nhưng vẫn trong
khuôn viên của một ngôi nhà lớn. Với các không
gian phân tách, chức năng sẽ đa dạng hơn, dễ
thay đổi để sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau
của gia đình. Các khơng gian của từng gia đình
vẫn đảm bảo tính riêng tư thiết yếu trong bối cảnh
hiện đại nhưng vẫn không tách rời khỏi các nhân
<b>tố của một gia đình lớn. </b>


Việc phát triển và quy hoạch mơ hình nhà ở


nhiều thế hệ trong khu vực đô thị giáp ranh khơng
những giúp hình thành những cụm dân cư văn hóa
mà cịn duy trì ổn định cấu trúc gia đình truyền
thống làm cơ sở cho sự ổn định lâu dài của cấu
trúc cộng đồng xã hội trong sự chuyển mình của
làng xóm thích ứng với cuộc sống hiện đại mới.


<i>Hình 4. Minh họa về sự quy hoạch và phát triển </i>
<i>thành cụm dân cư của mơ hình nhà ở nhiều thế hệ </i>


<b>4. Kết luận – Kiến nghị </b>


<i><b>Kết luận </b></i>


Văn Giang vốn có xuất phát điểm là một huyện
thuần nông, quanh năm chủ yếu trồng lúa, ngô nên
huyện đã có chủ trương đổi mới bắt đầu từ cuộc
“cách mạng” chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp, nâng cao thu nhập của người dân. Cho
đến nay, trên địa bàn huyện đã hình thành các
vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung,
chuyên canh các sản phẩm nông nghiệp chủ lực
mang lại giá trị kinh tế cao, áp dụng khoa học công
nghệ tiên tiến như vùng trồng hoa, cây cảnh và
cây trang trí khuôn viên, đô thị… tại các xã Xuân
Quan, Phụng Công và thị trấn Văn Giang. Cùng
với sự phát triển kinh tế, xã hội, số lượng nhà ở
tăng nhanh, việc phát triển mơ hình nhà ở nông
thôn mới bên cạnh những yếu tố hiện đại rất cần
có những hiểu biết và giải pháp kế thừa phù hợp


để có thể gìn giữ và phát huy được những giá trị
của nền văn minh nông nghiệp cũng như lối sống
gia đình nhiều thế hệ.


Trên cơ sở khảo sát hiện tượng, thu thập thông
tin trên sách báo, tạp chí, học hỏi kinh nghiệm


trong nước và ngoài nước, đề tài đạt được những
kết quả sau:


- Rút ra những bài học, kiến thức về cấu trúc
xây dựng và những vấn đề khác có liên quan đến
nhà ở truyền thống vùng ĐBBB.


- Rút ra những bài học, kiến thức về cấu trúc
gia đình Việt xưa và nay.


- Đề xuất được giải pháp kiến trúc minh họa kết
hợp kiến trúc hiện đại cùng kiến trúc truyền thống
phục vụ cho đời sống sinh hoạt vui chơi, giải trí,
thư giãn cũng như đời sống tinh thần cho con
người, giải quyết vấn đề nhà ở cho gia đình nhiều
thế hệ.


- Giải quyết vấn đề biến đổi nhà ở nông thôn
trong thời kì cơng nghiệp hóa hiện đại hóa


- Kết hợp không gian ở và không gian sản xuất
làng nghề, gìn giữ và phát huy nền văn minh nơng
nghiệp.



- Tạo tiền đề để nhân rộng mơ hình nhà ở
nhiều thế hệ tại các vùng đô thị giáp ranh, duy trì
được truyền thống gia đình, sự gắn kết xã hội
cũng như sự phát triển nhà ở nông thôn trong
<b>tương lai. </b>


<i><b>Kiến nghị </b></i>


Khi xây dựng nhà ở nơng thơn trong thời kì đơ
thị hóa, hãy quan tâm và chú ý đến những giá trị
truyền thống. Xây dựng nhà ở mới, nhưng dung
hòa những giá trị cũ và mới về vấn đề kiến trúc và
mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.
Tạo không gian sống đủ riêng tư nhưng cũng đủ
cởi mở để kết nối các thế hệ, vừa tạo được một
không gian xanh giúp cải thiện hệ sinh thái tự
nhiên không chỉ cho công trình mà cịn cho khu
vực xung quanh.


Cần có các văn bản khuyến khích và định
hướng về việc tổ chức thiết kế không gian nhà ở
nhiều thế hệ.


Khi tiến hành tổ chức không gian nhà ở nhiều
thế hệ cho vùng đô thị giáp ranh cần quan tâm đến
điều kiện tự nhiên-kinh tế- xã hội của địa phương
áp dụng nhằm đảm bảo tính bền vững và hiệu quả
của mơ hình nhà ở đến đời sống khu dân cư. Mơ
hình không gian nhà ở cần được nhân rộng và


phát triển quy hoạch để đảm bảo sự liền mạch
giữa các thế hệ đồng thời hình thành các cụm dân
cư văn hóa.


Xây dựng nhà ở nhiều thế hệ cần được quan
tâm nhiều hơn trong giai đoạn cơng nghiệp hố,
hiện đại hố đất nước.


Trong xây dựng nhà ở nông thôn mới, cũng
như nhà ở nhiêu thế hệ tại các vùng đô thị giáp
ranh cần có sự tham gia, phối hợp của các cơ
quan, tổ chức, ban ngành chuyên môn cũng như
cần có sự đồng tình ủng hộ của cộng đồng để có
thể xây dựng và định hướng phát triển một cách
có hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

môn học và các dự án thực tiễn. Với hy vọng sự
đóng góp nhỏ bé của đề tài có thể cải thiện được
điều kiện sinh hoạt cho người dân, duy trì những


gia đình nhiều thế hệ, cũng như cải thiện được
thực trạng biến đổi nhà ở nông thôn.


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Maurice Porot (1992), L'enfant et les relations familiales.


2. Huyện ủy Văn Giang (2001), Nghị quyết số 13-NQ/HU về đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật
nuôi trên đất nơng nghiệp.



3. Lam Giang (2007), Gia đình Việt Nam: Truyền thống hay hiện đại.


4. Đàm Quang Tuấn (2007), Vùng ven đô- sự phát triển trong thời kỳ cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa.
5. Đào Ngọc Nghiêm (2008), Kiến trúc nông thôn – Cội nguồn truyền thống.


6. TS. Nguyễn Thị Hường (2009), Gia đình Việt Nam hiện nay: Truyền thống hay hiện đại.
7. Nguyễn Đình Thi (2012), Nhà ở nơng thơn mới dưới tác động đo thị hóa.


8. Nguyễn Hữu Minh (2012), Các mối quan hệ trong gia đình ở Việt Nam: Một số vấn đề cần quan tâm.
9. Đặng Tú (2014), Nhà ở xã hội Quinta Monroy, Iquique, Chile - KTS. Alejandro Aravena.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>GIẢI PHÁP THIẾT KẾ MẶT ĐỨNG CHO TÒA NHÀ VĂN PHÒNG </b>


<b>TẠI HÀ NỘI BẰNG LAM CHE NẮNG THEO XU HƯỚNG TIẾT KIỆM </b>


<b>ĐIỆN NĂNG - ÁP DỤNG ĐIỂN HÌNH VỚI TỊA NHÀ LÀM VIỆC </b>


<b>CÁC PHỊNG BAN SỞ TƯ PHÁP HÀ NỘI </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Vũ Hồng Quân – 2016K1 </b>
<b>Nguyễn Ngọc Thanh – 2016K1 </b>
<b>Phạm Đức Tuyển – 2016K1 </b>
<b>Nguyễn Minh Hiếu – 2016K1 </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>
<b>ThS. Vũ Ngọc Quân </b>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Hiện nay trên địa bàn thành phố Hà Nội, nhiều
cơng trình văn phịng hành chính được xây dựng
cách đây nhiều năm với lối mòn thiết kế cũ của thế kỷ
trước, chưa được cập nhật xu hướng thiết kế của


những phong trào kiến trúc đương đại. Những cơng
trình này chưa tồn tại đủ lâu và chưa mang đủ nhiều
ý nghĩa mang tính di sản, chúng đơn thuần chỉ là
những cơng trình được thiết kế với tư duy chưa dứt
ra khỏi quan điểm thiết kế của những thế hệ trước.
Với thời gian xây dựng tương đối như vậy nhóm cơng
trình này dần xuống cấp với nhiều lần cải tạo chắp vá
và mất đi nhiều nét đặc trưng của hình dáng ban đầu
của cơng trình tạo nên những cơng trình với diện
mạo thiếu thẩm mỹ như hiện nay. Đồng thời nhóm
cơng trình này được xây dựng với trang thiết bị kỹ
thuật sử dụng thông dụng ở thời điểm nhiều thập kỷ
trước cho nên đến hiện nay khơng cịn phù hợp nữa,
lối thiết kế kiến trúc cũ cũng không làm việc hài hòa
với trang thiết bị hiện đại gây nhiều khó khăn cũng
như bất lợi cho người sử dụng. Bởi vậy có hai vấn đề
được nhận thấy, đó là vấn đề thẩm mỹ đơ thị và vấn
đề sử dụng hiệu quả năng lượng trong công trình.


<i>Hình 1. Tịa nhà các phịng ban sở tư pháp Hà Nội </i>


<i>Hình 2. Tịa nhà Hesco </i>


<b>2. Thực trạng kiến trúc cảnh quan thành phố </b>
<b>Hà Nội </b>


Một điều không thể chối cãi rằng bộ mặt đô thị
của thành phố Hà Nội hiện đang tồn tại rất đa dạng
các loại hình kiến trúc, trang trí cảnh quan. Chính vì
sự đa dạng đó mà dẫn tới sự hỗn loạn, thiếu đồng bộ


thậm chí có thể nói là bừa bộn. Vấn đề này có rất
nhiều nguyên nhân, tuy nhiên theo nhóm nghiên cứu
nhận xét như sau: Các cơng trình đang hiện diện tại
thành phố tạm phân theo thời điểm xây dựng thì có 3
loại sau:


- Cơng trình lâu đời – có vai trị di sản từ nhỏ đến
lớn


- Cơng trình mới xây
- Loại cơng trình cịn lại


Theo nhận xét của nhóm nghiên cứu, lý do khiến
cho bộ mặt đô thị trở nên chưa tốt là bởi những lý do
sau:


Công trình có tính di sản chưa được bảo vệ một
cách nghiêm ngặt, nên chưa được người dân tôn
trọng và đối xử đặc biệt, dẫn dến tình trạng cảnh
quan xung quanh, lẫn bản thân cơng trình bị tàn phá,
bị đối xử tệ, hệ quả là trong tổng thể thành phố, cơng
trình di sản khơng những không gây ấn tượng, mà
còn lu mờ do cảnh quan quá xấu, đầy rác thải và cây
cối thiếu sức sống.


<i>Cơng trình mới xây gồm 2 loại: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>Hình 3. Khách sạn Marriott Hanoi </i>


<i>Hình 4. Các tịa nhà chung cư chất lượng kém </i>



Loại cơng trình xây mới với chất lượng tốt trước
khi thi công đã được nghiên cứu rất kỹ về mặt bối
cảnh, quy hoạch, sau khi xây dựng hoàn thành sạch
đẹp ngăn nắp, hồn tồn hịa hợp với cảnh quan
xung quanh, tạo nên những điểm nhìn đẹp cho thành
phố.


Tuy nhiên vẫn ln có những cơng trình được đầu
tư với những mục đích ngắn hạn, thiếu tầm nhìn lâu
dài và mang nặng tính vụ lợi, khơng được đầu tư kỹ
càng tại giai đoạn đầu nên sản phẩm khơng đóng góp
cho hình thái thẩm mỹ của khu vực mà chỉ đáp ứng
mục đích kinh tế của các chủ đầu tư....


<i>Các loại cơng trình cịn lại: </i>


Các loại cịn lại có thể bao gồm nhà dân, nhà
hành chính nhà nước, cơng trình tư nhân. Bởi nhóm
nghiên cứu phân loại theo thời gian xây dựng, nhận
thấy đây là nhóm cơng trình xây chưa đủ lâu để có
một lượng tương tác đủ ý nghĩa với người dân để
được coi là có ý nghĩa di sản, đồng thời nhóm cơng
trình này đã được xây dựng đủ lâu, với lối kiến trúc
được thiết kế theo những tư duy, xu hướng thiết kế
của thế hệ trước nên cũng khơng được coi là cơng
trình xây mới.


Với thời gian xây dựng tương đối như vậy nhóm
cơng trình này dần xuống cấp với nhiều lần cải tạo


chắp vá và mất đi nhiều nét đặc trưng của hình dáng
ban đầu của cơng trình tạo nên những cơng trình với
diện mạo thiếu thẩm mỹ như hiện nay. Đồng thời
nhóm cơng trình này được xây dựng với trang thiết bị
kỹ thuật sử dụng thông dụng ở thời điểm nhiều thập
kỷ trước cho nên đến hiện nay khơng cịn phù hợp
nữa.


<i>Hình 5. Ha Tay Automobile Transportation </i>


<i>Hình 6. Vietinbank Mộ Lao </i>


Nhóm nghiên cứu muốn hướng đến việc tìm giải
pháp cho nhóm cơng trình thứ ba này, đặc biệt là văn
phịng hành chính, theo quan điểm mà nhóm đưa ra
thì nhóm cơng trình này chỉ có ý nghĩa về mặt cơng
năng, ngồi ra khơng có ý nghĩa về bất cứ khía cạnh
nào nữa. Vậy nên cho đến khi công năng không đáp
ứng một cách hợp lý thì hồn tồn có thể có lý do để
loại bỏ cơng trình này và thay thế bởi một cái mới tốt
hơn. Tuy nhiên cho đến khi đó nhóm sẽ đưa ra một
số giải pháp cải tạo đối với nhóm cơng trình này để
khắc phục hai vấn đề: thẩm mỹ và tính hiệu quả năng
lượng.


Sau khi khảo sát một số cơng trình tại Hà Nội
thuộc nhóm cơng trình thứ ba mà nhóm nghiên cứu
đã phân loại, nhóm quyết định sẽ chọn một cơng trình
làm ví dụ điển hình để lên phương án giải pháp cải
tạo mặt đứng với mục đích đã đề ra ban đầu, giải


quyết vấn đề thẩm mỹ và tính hiệu quả năng lượng
làm ví dụ áp dụng cho những cơng trình có hình thái
cấu trúc tương tự. Cơng trình được chọn đó là Tòa
nhà các phòng ban Sở tư pháp Hà Nội – số 2 đường
Quang Trung, phường Yết Kiêu, quận Hà Đông,
thành phố Hà Nội.


<b>3. Đề xuất giải pháp thiết kế mặt đứng cho tòa </b>
<b>nhà văn phòng tại Hà Nội theo xu hướng tiết kiệm </b>
<b>điện năng – áp dụng với tòa nhà làm việc các </b>
<b>phòng ban Sở tư pháp Hà Nội </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Phương án 1: Tăng cường chất lượng và số
lượng không gian cảnh quan.


(ảnh minh họa)


Phương án 2: Quản lý chặt chẽ chất lượng đối với
những cơng trình xây mới.


Tiếp theo về vấn đề sử dụng hiệu quả năng
lượng, giải pháp sử dụng hệ thống quản lý công nghệ
cao như smart house sẽ là một giáp pháp tối ưu.


Tuy nhiên nhóm muốn hướng đến việc tìm một
giải pháp có thể giải quyết được cả hai vấn đề cùng
một lúc đồng thời được quyết định bởi yếu tố kiến
trúc. Và nhóm đã đề xuất được phương án thứ ba:


Phương án 3: Giải pháp mặt đứng.



(ảnh minh họa)


Lý do phương án này là phương án tốt nhất vì:
thứ nhất, một mặt đứng tốt có thể đóng góp cho một
bộ mặt tốt cho đô thị; Thứ hai, mặt đứng là ranh giới
giữa cơng trình và mơi trường, là yếu tố ảnh hưởng
đến khả năng chiếu sáng và nhiệt độ cơng trình, sẽ
tác động đến hiệu suất sử dụng năng lượng. Vậy,
làm việc với mặt đứng sẽ đồng thời giải quyết được
cả hai vấn đề đã đưa ra mà lại là cơng việc có yếu tố
kiến trúc.


<i>Hình 7. Tịa nhà các phòng ban sở tư pháp Hà Nội </i>


Để có thể thiết kế một mặt đứng hợp lý mà giải
quyết được cả hai vấn đề thẩm mỹ đô thị và sử dụng
hiệu quả năng lượng trong cơng trình, thì có thể phối


hợp nhiều thủ pháp thiết kế như sử dụng hệ lam, hệ
giàn, những module, hệ vỏ bao bọc… tạo ra vô vàn
cách làm việc khác nhau mà hồn tồn có thể viết
được một bản báo cáo dạng nguyên lý thiết kế.
Chính vì vậy nhóm nghiên cứu sẽ chỉ làm việc với
một cơng trình để làm ví dụ điển hình cho những
cơng trình có cấu trúc tương tự.


Cơng trình được đưa ra làm ví dụ điển hình đó là
tòa nhà các phòng ban Sở tư pháp Hà Nội. Từ việc
phân tích hiện trạng cơng trình, nhóm đã đưa ra hai


thủ pháp chính phù hợp đó là phương pháp tạo khối
đặc và sử dụng cấu kiện lam che nắng.


<i>Hình 8. Mơ hình hiện trạng </i>


<i>Hình 9. Mơ hình phương án sau cải tạo </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

bảo nên trong phương án cải tạo nên giữ nguyên
hoàn toàn cấu trúc của cơng trình, chỉ cần thay đổi
lớp vỏ cũng nhưng những cấu kiện ít bền vững nhằm
nâng cao tính thẩm mỹ cho cơng trình.


<b>4. Kết luận – Kiến nghị </b>


Đề tài thẩm mỹ đô thị và kiến trúc hiệu quả năng
lượng là hai đề tài nóng hổi, đáng lưu tâm, được
nhiều chuyên gia trong lĩnh vực kiến trúc, cảnh quan
thường xuyên đề cập tới. Giới kiến trúc đã và đang
không ngừng thúc đẩy việc bảo vệ môi trường, cảnh
quan đô thị của quốc gia. Đề tài đưa ra cũng chỉ là
một động thái nhỏ mong mỏi góp phần vào cả công


cuộc lớn của các đàn anh đàn chị đang từng ngày cố
gắng làm cho đất nước thêm xanh, sạch, đẹp. Trong
quá trình nghiên cứu nhận thấy tồn tại rất nhiều khó
khăn lẫn thách thức dẫn đến vấn đề như việc vấn đề
chưa được tuyên truyền đến đông đảo mọi người,
tầm quan trọng của vấn đề chưa được phổ biến triệt
để và sâu sắc, khiến cho vấn đề trở nên mờ nhạt và
ít được quan tâm. Kiến nghị đến các đoàn thể cơ


quan liên quan mạnh dạn thúc đẩy việc tuyên truyền
phổ biến đề tài thẩm mỹ đô thị và kiến trúc hiệu quả
năng lượng đến tất cả mọi người nhằm đẩy mạnh
cơng cuộc xanh hóa thành phố.


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Tóm tắt luận văn tốt nghiệp Đánh giá kiến trúc nhà làm việc cao tầng tại thành phố Nam Định theo
hướng kiến trúc xanh – Tác giả Bùi Xuân Tuyến


2. Kiến trúc hiệu quả năng lượng - TS. KTS Nguyễn Quang Minh – kienviet.net
3. Cơng trình hiệu quả năng lượng - e4g.org


4. Dạy kiến trúc bền vững - tapchikientruc.com.vn


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU DU LỊCH VEN </b>


<b>BIỂN TIÊN TRANG THANH HĨA THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Hoàng Văn Hạnh – 2016K4 </b>
<b>Bùi Thị Hoài Phương – 2016K4 </b>
<b>Lê thị Trang – 2016K4 </b>


<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>
<b>ThS. Nguyễn Nam Thanh </b>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Các khu nghỉ dưỡng xây vội vàng, phát triển tràn
lan thiếu tính tốn để tạo nên không gian linh hoạt,


thẩm mỹ và phát triển bền vững. Các cơng trình kiến
trúc du lịch chiếm không gian cảnh quan đẹp ven
biển, khơng hịa hợp với thiên nhiên gây nên xung
đột giữa phát triển du lịch với các ngành nghề truyền
thống.Thiếu điểm nhấn nên mất đi sức hút với du
khách du lịch. Và đặc biệt biến đổi khí hậu đang ngày
càng rõ rệt có những tác động không nhỏ đến du lịch
biển. Do vậy đề tài tổ chức kiến trúc cảnh quan cho
khu du lịch Tiên Trang nhằm nghiên cứu thực trạng
về vùng biển Tiên Trang bao gồm cả về con người,
văn hóa, du lịch, kiến trúc,… bằng các cơ sở khoa
học nghiên cứu và đề ra hướng giải pháp cụ thể về tổ
chức kiến trúc cảnh quan khu du lịch ven biển để có
thể khai thác tối đa tiềm năng về du lịch biển và phát
triển một cách bền vững.


Mục tiêu của đề tài là đưa ra những định hướng,
đề xuất gải pháp xây dựng cảnh quan cho khu du lịch
ven biển Tiên Trang có thể khai thác tối đa tiềm năng
về du lịch biển, phát triển một cách bền vững thích
ứng với những tiêu cực của việc biến đổi khí hậu.


Phạm vi nghiên cứu là vùng biển Tiên Trang, xã
Quảng Lợi, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa với
đối tượng là kiến trúc cảnh quan của khu du lịch ven
biển Tiên trang bằng phương pháp nghiên cứu thực
tiễn và lý thuyết.


<b>2. Cơ sở khoa học và thực trạng tổ chức kiến </b>
<b>trúc cảnh quan khu du lịch ven biển Tiên Trang </b>


<b>thích ứng với biến đổi khí hậu </b>


<i><b>Thực trạng khu du lịch ven biển Tiên trang </b></i>


Bãi biển Tiên Trang thuộc xã Quảng Lợi, Thanh
Hóa. Đây là một bãi biển mới nổi, vẫn còn rất hoang
sơ, mộc mạc và giản dị. Tuy nhiên chưa được chú
trọng đầu tư và phát triển. Cơng cuộc xây dựng rất trì
trệ, tiến độ chậm, chưa được đưa vào sử dụng rộng
rãi. Các cơng trình điểm nhấn xây dựng dở dang.
Đây là khu vực chịu ảnh hưởng lớn của biến đổi khí
hậu như là bão, lũ lụt..vv Giao thơng cịn nhiều bất
hợp lí, các khơng gian chưa được kết nối với nhau
một cách hợp lí, khó tiếp cận. Việc tổ chức cảnh
quan chưa linh hoạt, thiếu đầu tư và chưa đạt tính
thẩm mĩ.


<i><b>Tổ chức kiến trúc ảnh quan thích ứng với </b></i>
<i><b>BĐKH: </b></i>


Quan điểm của việc tổ chức kiến trúc cảnh quan
là tổ chức khơng gian theo hướng thích ứng với biến
đổi khí hậu, cấu trúc khơng gian vùng ven biển được


bố trí và phân khu chức năng hợp lý nhằm đảm bảo:
sử dụng hiệu quả, tiết kiệm năng lượng, tài nguyên,
giảm thiểu chất thải gây ô nhiễm và bảo vệ môi
trường.. Đồng thời có khả năng thích ứng, ứng phó
phù hợp với kịch bản BĐKH – NBD (2016 - 2050).



Tích hợp các giải pháp thích ứng với BĐKH: Chấp
nhận - Chia sẻ tổn thất; Ngăn ngừa - thay đổi nguy
cơ các tác động; Thay đổi, chuyển địa điểm (né
tránh, rút lui); Nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ
mới và thích ứng dựa vào hệ sinh thái (EbA); Cơng
trình và phi cơng trình, đa cấp và đa ngành, ngắn hạn
và lâu dài, phân tán và tập trung; Giáo dục, thông tin
và khuyến khích thay đổi hành vi.


Phát triển dựa vào cộng đồng bao gồm: Cam kết
đảm bảo việc thừa nhận trách nhiệm lẫn nhau giữa
các bên có tham gia; Cung cấp, chia sẻ các thông tin,
dịch vụ cho dự án và cộng đồng; Sự tham gia tích
cực vào việc ra các quyết định dự án của những
người chịu ảnh hưỏng trực tiếp và gián tiếp; Tăng
cường các nguồn lực từ nhiều hướng, làm lợi cho
các bên tham gia, nâng cao hiệu quả điều hành, quản
lý.


Các nguyên tắc quy hoạch thích ứng khu du lịch
Tiên Trang bao gồm: Q trình thích ứng (đây là q
trình gắn kết tất cả các yếu tố: xã hội, kinh tế, môi
trường, hạ tầng, thể chế một cách chặt chẽ và lâu
bền). Tổ chức không gian vùng ven biển phải đảm
bảo bền vững cho đời sống xã hội cộng đồng dân cư
ven biển, phát triển kinh tế và bảo vệ, thích ứng với
mơi trường.


Cấu trúc không gian bao gồm: Không gian trung
tâm (khu ở, thương mại và dịch vụ, văn hóa cộng


đồng, bến cảng cá, hệ thống giao thông thủy - bộ,
cây xanh và không gian mở); Không gian biển (khai
thác, đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, giải trí, dịch
vụ) và Khơng gian chuyển tiếp (vùng không gian đệm
- sinh thái, thực hiện chức năng dịch vụ sinh thái).


Khai thác, sử dụng hiệu quả quỹ đất, mặt nước ở
ven biển Tiên Trang cần đúng chức năng và yêu cầu
kỹ thuật; tiết kiệm, nâng cao hiệu quả sử dụng quỹ
đất, mặt nước, tránh lãng phí tài nguyên; cảnh báo và
hạn chế phát triển sử dụng đất tại các vùng ven bờ
chịu tác động trực tiếp của BĐKH - NBD, triều cường,
sóng lớn, sạt lở, bão lụt…


Hệ thống cơng trình xây dựng cần: đảm bảo hệ số
sử dụng đất, mật độ xây dựng, chiều cao cơng trình,
diện tích tối thiểu và khoảng lùi; chú trọng áp dụng kỹ
thuật năng lượng công nghệ xanh; hệ thống hạ tầng
kỹ thuật (quy hoạch hệ thống giao thông thủy bộ kết
hợp, hệ thống chiếu sáng và đèn hiệu, hệ thống đê
bao, hệ thống cấp nước sạch, thu gom nước thải,
chất thải).


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

không gian linh hoạt, mềm dẻo phù hợp với cộng
đồng ven biển.


Việc vận dụng các tiêu chuẩn, quy định, các văn
bản pháp luật, quy phạm về an tồn, bảo vệ mơi
trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, khả năng triển
khai chúng cũng đã được đưa vào trong nghiên cứu


nhằm tăng tính hiệu quả hơn.


Bên cạnh đó, qua việc học hỏi kinh nghiệm tổ
chức kiến trúc cảnh quan khu du lịch ven biển thích
ứng với biến đổi khí hậu trong nước và quốc tế cũng
được đề cập đầy đủ, thiết thực nhằm đưa ra được
các giải pháp tốt nhất, phù hợp nhất và tránh được
những sai phạm trong tổ chức.


<b>3. Đề xuất giải pháp tổ chức kiến trúc cảnh </b>
<b>quan thích ứng với biến đổi khí hậu tại khu du </b>
<b>lịch ven biển Tiên Trang – Thanh Hóa </b>


<i><b>Định hướng tổ chức kiến trúc cảnh quan khu </b></i>
<i><b>du lịch ven biển Tiên Trang thích ứng với biến đổi </b></i>
<i><b>khí hậu. </b></i>


Một là, giữ gìn sự đa dạng sinh học. Sự đa dạng
sinh học càng cao thì hệ sinh thái càng ổn định. Sự
đa dạng sinh học của đô thị ven biển phải được đảm
bảo với các hành lang cư trú tự nhiên, nuôi dưỡng sự
đa dạng sinh học và đem lại sự tiếp cận dễ dàng với
thiên nhiên để nghỉ ngơi giải trí.


Hai là, thiết kế hài hòa với các nguyên tắc của tự
nhiên. Luôn coi trọng tự nhiên, bảo tồn các nguồn tài
nguyên thiên nhiên và giảm thiểu ô nhiễm môi
trường.


Ba là, đảm bảo tính gắn kết giữa các nhân tố


cảnh quan. Sự gắn kết giữa các yếu tố tự nhiên, yếu
tố nhân tạo, các hoạt động đô thị, các hoạt động du
lịch và quy luật gắn kết để tạo thành không gian cảnh
quan ven biển, luôn lấy yếu tố tự nhiên làm chủ đạo,
các yếu tố nhân tạo được tạo ra nhất thiết phải được
gắn kết một cách hài hòa.


Bốn là, Phát triển đô thị ở mức phù hợp với
“ngưỡng” của môi trường. Mỗi môi trường sinh thái
chỉ thích ứng với một giới hạn tác động nhất định,
đặc biệt là sự can thiệp của con người. Giải pháp quy
hoạch, mô hình hình thái khơng gian cảnh quan, dịch
vụ du lịch được lựa chọn trên cơ sở phân tích sự phù
hợp với các nhân tố môi trường lý sinh.


Năm là, Tăng cường kết nối không gian cảnh
quan bằng các giải pháp giao thơng “xanh”. Bố trí quy
hoạch và xác định quy mô các khu chức năng cảnh
quan chính (nhà ở, khu làm việc, khu dịch vụ, nơi vui
chơi giải trí…) hợp lý để con người giảm bớt đi lại
bằng phương tiện cơ giới, tạo điều kiện thuận lợi để
đi bộ và xe đạp.


Sáu là, Duy trì hành lang xanh, mảng xanh xung
quanh ven bờ biển. Tổ chức KTCQ chú trọng tỷ lệ
diện tích cây xanh cao, hình thành các mảng xanh,
bãi cỏ ven bờ, khu cây xanh cách ly giữa khu dân cư
và du lịch, hệ thống hành lang xanh kết nối các khu
vực cảnh quan.



Bảy là, Lựa chọn cơ cấu phát triển ưu tiên các mô
hình kinh tế “xanh”. Tăng cường các mơ hình kinh tế


nghệ mới thay vì tập trung sử dụng nguyên liệu, năng
lượng và nước, nhằm duy trì việc làm thường xuyên
và giảm thiểu tài nguyên, nguyên liệu sử dụng.


<i><b>Giải pháp tổng thể </b></i>


<b>Ý tưởng chủ đạo là tạo ra một đô thị du lịch đa </b>
dạng về chức năng, bản sắc địa phương, thu hút
khách du lịch và thích ứng với biến đổi khí hậu gồm 4
khu trung tâm với những đặc trưng riêng:


Khu Cửa ngõ, phục vụ khách du lịch khi mới đến.
Là nơi đón tiếp gồm có khu vực vui chơi giải trí với
những cơng trình đón tiếp, dịch vụ thơng tin du lịch,
khách sạn, nhà hang...


Khu Trung tâm vui chơi giải trí. Tận dụng được
quảng trường trung tâm nhiều cây xanh có lợi thế về
điểm nhìn với các cơng trình giải trí như sân khấu
ngồi trời, bar, các cơng trình thể thao gắn với
biển….


Khu Trung tâm tâm thương mại dịch vụ: Với
những cơng trình thương mại dịch vụ, siêu thị, phục
vụ chức năng giao thương kinh doanh các sản phẩm
lưu niệm, hải sản…



Khu vực kết nối không gian cũ và mới: Đây là nơi
tập trung các cơng trình dịch vụ mang tính khám phá,
tạo cho du khách tiếp cận trực tiếp với dân cư vùng
biển ví dụ như các khơng gian làng nghề, các hoạt
động đánh bắt cá …


<i><b>Giải pháp tổ chức không gian toàn tuyến </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b> </b></i>
<i><b>Giải pháp tổ chức tiện ích đơ thị tồn tuyến </b></i>


Xây dựng các cơng trình tiện ích thơng minh trong
đơ thị: hệ thống các chịi nghỉ, các nhà vệ sinh cơng
cộng, hệ thống xe điện phục vụ cho du lịch tại các vị
trí trọng điểm, thuận lợi cho việc sử dụng của khách
du lịch và người dân. Đồng thời làm giảm lượng chất
thải ra mơi trường, góp phần bảo vê, gữ gìn vệ sinh
môi trường xanh sạnh đẹp.


<i><b>Thiết kế chi tiết khu vực cửa ngõ </b></i>


Khu vực cửa ngõ: Phát triển du lịch, dịch vụ, mơ
hình nhà ở sinh thái giúp khách du lịch có cơ hội trải
nghiệm


<i><b>Giải pháp thiết kế cảnh quan cửa ngõ </b></i>


Quảng trường được đặt ở vị trí trung tâm nơi
diễn ra các hoạt động giao lưu, tổ chức các lễ hội văn
hóa, hoạt động giải trí thu hút người dân, khách du


lịch.


Rừng phòng hộ Xây dựng rừng phòng hộ đầu
nguồn; rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát bay; rừng


phòng hộ chắn sóng, lấn biển; rừng phịng hộ bảo vệ
mơi trường sinh thái.


Khu đậu thuyền ngư dân bố trí riêng biệt về một
phía thuận lợi cho hoạt động đánh bắt hải sản của
ngư dân; không ảnh hưởng đến khu vực vui chơi của
khách du lịch.


Chòi nghỉ là điểm dừng chân tiện lợi cho du
khách, ngồi nghỉ mát mẻ phần nào khiến khách tham
quan thấy tiện nghi hơn.


Khu vực nhà ở biệt thự liền kế, biệt thự đơn lập,
chung cư cao tầng tạo thành những điểm nhấn khơng
gian thị giác được bố trí hợp lí, thơng minh, tránh mặt
bằng có thể tạo túi hứng gió, như mặt bằng hình chữ
L, T, U,… Bên cạnh đó giữ lại một khu nhà ở hiện
trạng nhằm gìn giữ những nét sống văn hóa đặc
trưng của vùng biển, đồng thời giảm thiểu ảnh hưởng
đời sống sinh hoạt của ngư dân.


Bố trí thùng rác cơng cộng, với mục đích tiện lợi
cho việc thải rác của khách du lịch và người dân một
cách tiện lợi, vệ sinh và có văn hóa, thì việc bố trí các
thùng rác một cách hợp lý được nhóm nghiên cứu vơ


cùng chú trọng. Thùng rác được bố trí dọc các dọc
ven bờ, cạnh các tuyến cây xanh, dọc các lối đi, các
khu vui chơi giải trí,…Góp phần to lần làm giảm
lượng chất thải ra môi trường biển, không ảnh hưởng
đến hệ sinh thái vùng biển.


Giao thông có ba loại đường chính: đường trục
chính đơ thị, đường khu vực và đường nội bộ. Hệ
thống giao thông phục vụ cho nhu cầu di chuyển của
hành khách trong khu vực được an tồn, thơng suốt,
thuận tiện, nhanh chóng và đạt hiệu quả cao.


Quy hoạch cây xanh thực chất là phối kết cây
xanh với cơng trình kiến trúc trên không gian mặt
bằng, không gian chiều cao, không gian chiều sâu, là
giải pháp quy hoạch trồng cây theo ý đồ nghệ thuật
nhằm đạt yêu cầu cao về cảnh quan đồng thời sáng
tạo ra môi trường cây xanh lý tưởng phù hợp với đặc
điểm tính chất của cơng trình. Với cơng trình khu đơ
thị ven biển thì việc quy hoạch cây xanh trong và
ngoài nhà phải đảm bảo: bố cục thảm xanh phải theo
hình thức cân xứng, mở rộng không gian đô thị và
mặt chính của cơng trình kiến trúc.


Các khu vực xung quanh sẽ được bố trí theo
nguyên tắc cơ bản là bố trí cây vừa tạo cảnh quan
vừa tạo bóng mát.


<b>4. Kết luận – Kiến nghị </b>



<i><b>Kết luận </b></i>


Với những kiến thức về chuyên ngành kết hợp tài
liệu tham khảo và đi thực tế. Đề tài đưa ra các giải
pháp để cải tạo kiến trúc cảnh quan khu du lịch ven
biển Tiên Trang thích ứng với biến đổi khí hậu, quy
hoạch tổ chức lại không gian, định hướng một không
gian tương đối tách biệt với bên ngoài.


Tuy là một đề tài nhỏ, nhóm sinh viên cũng muốn
bày tỏ quan điểm và cách nhìn nhận của những
người trẻ tuổi về việc giữ gìn khơng gian kiến trúc,
cách tổ chức không gian cho vùng biển Tiên Trang
nói riêng và các cơng trinh ven biển nói chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Kiến nghị các ban ngành quan tâm nhiều hơn tới
việc tổ chức không gian kiến trúc cho vùng biển Tiên
Trang để góp phần đưa vùng biển trở thành một khu
<b>du lịch lớn mạnh, một nơi tham quan nhiều hữu ích, </b>


<b>thu hút khách du lịch và phát triển một cách vững </b>
bền. Giúp cho cuộc sống người dân chài lưới ven
biển phát triển hơn.


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Hướng dẫn xây dựng phòng chống thiên tai- Bộ xây dựng viện khoa học công nghệ xây dựng


2. Bộ Xây Dựng (2011), “Thuyết minh quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm
nhìn đến năm 2050”



3. Lê Xuân Hùng (2016), Tổ chức không gian gắn kết giữa khu đơ thị mới và làng xóm đơ thị hóa tại Thủ
đô Hà Nội, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>KHAI THÁC CÁC KHÔNG GIAN XANH KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG </b>


<b>TRONG CÁC CHUNG CƯ TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG NGUYỄN KHUYẾN </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Đỗ Tiến Đạt – 2016K6 </b>
<b>Trần Công Duẩn – 2016K6 </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>
<b>ThS. Trần Hưng </b>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Trong các đô thị, đặc biệt là trong các đô thị lớn,
nhà ở chỉ như là một thành phần trong hệ thống
không gian cần thiết cho cư dân, nó là “cái tôi - tư
hữu” trong “cái chung” của cuộc sống cộng đồng.
Cịn các khơng gian cơng cộng (trong nhà hay ngoài
trời) mới thực sự đóng vai trị quan trọng hơn trong
sinh hoạt cộng đồng và hành vi ứng xử của cư dân
đô thị. Và trong các không gian cơng cộng đó, con
người thực hiện được nhiều hơn những nhu cầu
sống của mình: giao tiếp, kết bạn, học hỏi, vui chơi -
<b>giải trí,… </b>


Cuộc sống trong đơ thị địi hỏi rất nhiều loại khơng
gian khác nhau. Hệ thống không gian này được tạo
<b>bởi 3 thành phần cơ bản: </b>



● Không gian cần thiết cho các mục đích khác
nhau của gia đình (ăn, ngủ, làm việc học tập, giải
<b>trí,…); </b>


● Khơng gian chung dành cho gặp gỡ giao lưu,
các hoạt động theo sở thích riêng và nhân chính là
<b>do thiếu khơng gian giao tiếp. </b>


Và từ đây qua nghiên cứu ta có thể đưa ra các sự
kết hợp “không gian xanh” và vấn đề “cộng đồng”
<b>trong chung cư. </b>


<i>Mục tiêu nghiên cứu </i>


- Khai thác không gian xanh của khu vực sân
chung của các chung cư ở tầng 1 để kết hợp không
gian xanh nơi đây thành những không gian công
<b>cộng. </b>


- Thiết kế không gian xanh: các không gian vui
chơi cho trẻ em, sân chơi thể thao các loại, vườn, bụi
cây..., nhằm tăng tính cộng đồng, kết hợp thành
<b>không gian công cộng xanh, sạch và hợp lý. </b>


- Thực nghiệm một giải pháp minh họa cho không
gian xanh của chung cư NEW SKYLINE RESCO nằm
<b>trên đường Nguyễn Khuyến - phường Văn Quán. </b>


<b>2. Thực trạng không gian xanh kết nối cộng </b>


<b>đồng trong các chung cư </b>


<b>a) Khái quát về đối tượng nghiên cứu </b>
<b>- Chung cư NEW SKYLINE RESCO </b>


Chung cư có 383 căn hộ với khoảng 1500 cư dân
<b>trên 10840 diện tích đất xây dựng. </b>


<b>● Không gian công cộng cho mọi cư dân đô thị. </b>
Đặc biệt hơn nữa là trong quá trình đơ thị hóa
hiện nay thì các chung cư mọc lên quá nhiều nên
chưa đáp ứng được các yêu cầu vui chơi, sinh hoạt
cộng đồng cho dân cư trong các khu đô thị mới dẫn


tới việc hình thành lối sống khép kín của cư dân –
<b>nguyên </b>


<b>Chung cư với 35 tầng bao gồm: </b>
<b>- Tầng 1 - 3 là trung tâm thương mại. </b>


- Tầng 4 - 6 là văn phòng.
- Tầng 7 - 35 là các căn hộ.


Không gian các căn hộ trong chung cư New
Skyline Resco


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Cụm chung cư với số tầng cao là 10 tầng và dân
số trung bình vào khoảng gần 400 người.


<i>b) Khái quát về không gian sinh hoạt cộng đồng. </i>



Về không gian sinh hoạt cộng đồng được chia
thành:


• Phân chia không gian sinh hoạt cộng đồng theo
cấu trúc tầng bậc:


- Cấp thành phố.
- Cấp khu vực.
- Cấp khu ở, đơn vị ở.


• Phân chia không gian sinh hoạt cộng đồng theo
lứa tuổi:


- Cho thiếu nhi.
- Cho thanh niên.


- Cho trung niên và người cao tuổi.
• Cấu trúc cộng đồng trong tổ chức không gian
<i>sinh hoạt cộng đồng tại các khu ở đô thị </i>


<i>c) Khái quát về thực trạng chung cư hiện nay. </i>
<i>d) Khái quát về sự thiếu hụt không gian sinh hoạt </i>
<i>cộng đồng trong chung cư </i>


Hiện nay, trong các thánh phố lớn, chung cư mọc
lên ngày càng nhiều để phục vụ cho nhu cầu ăn ở
sinh hoạt của người dân, từ việc các tòa chung cư thi
nhau xây dựng thì ta thấy được diện tích cây xanh
hay các không gian sinh hoạt cộng đồng của người


dân ngày càng bị thu hẹp và thậm chí là khơng có.


<i><b>3. Các giải pháp đề xuất </b></i>


<i>- Chung cư NEW SKYLINE RESCO </i>


Vị trí: Khơng gian xanh kết nối cộng đồng được
thiết kế và bố trí tại tầng 16 của tòa chung cư New
<i>Skyline – cầu nối giữa hai tòa nhà A và B </i>


Giải pháp đề xuất là ta dung khoảng nối giữa hai
tòa tháp là Tháp A và Tháp B là khoảng không gian


cộng đồng – vườn cây xanh hay không gian vui chơi
<i>giao lưu cộng đồng. </i>


Không gian công cộng đề xuất nằm ngay tại cầu
nối giữa hai tòa tháp A và B tại tầng 16 của chung cư
<i>New Skyline. </i>


Không gian công cộng đề xuất


<i>- Chung cư sử dụng đất cây xanh thành phố: Cụm </i>


<i>chung cư CT8A – CT8B làm đối tượng nghiên cứu. </i>


Vị trí khu đất: nằm trên khuôn viên giữa hai tịa
nhà CT8A VÀ CT8B khu đơ thị Văn Qn, Hà Đơng.


Diện tích xây dựng: 8.7m x 28.5m = 248m2


Về cảnh quan của không gian vui chơi cộng đồng
trong chung cư New Skyline ta có thể là theo khu
vườn cây xanh nhỏ, ở đó có các đường đi lối lại, các
khơng gian nghỉ ngơi – chòi nghỉ xen kẽ giữa các
không gian cây xanh.


<i><b>Vị trí cơng trình cơng cộng xây dựng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i>Mặt bằng tầng 1 </i>


<i>Mặt bằng tầng 2 </i>


Về tổ chức không gian kiến trúc:


<b>4. Kết luận – Kiến nghị </b>


Nghiên cứu của đề tài được xây dựng trong bối
cảnh các loại hình nhà ở chung cư ở Việt Nam đang
<b>bước vào cao trào phát triển. </b>


Chính vì thế, ta cần đưa ra các giải pháp thích
hợp để thiết kế các khơng gian sinh hoạt cộng đồng,
các không gian vui chơi ngay chính tại các tòa nhà
chung cư, bởi vì khơng gian cộng đồng trong các
chung cư hay các cụm chung cư là vơ cùng cần thiết,
nó một phần giúp con người vui chơi, sinh hoạt, nghỉ
ngơi thư giãn và cũng một phần xóa bỏ lối sống khép
kín hiện tại, kéo con người ta lại gần nhau hơn.


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017). Giáo trình những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lê nin.
NXB Chính trị quốc gia Sự thật - 2017.


2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017). Giáo trình xã hội học đô thị. NXB Giáo dục - 2017.
3. Hàn Tất Ngạn. Kiến trúc cảnh quan – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội


4. Elizabeth Barlow Rogers. Landscape Design: A Cultural and Architectural History. Xuất bản bởi
Harry N. Abrams, 2001.


5. Ernst Neufert. Dữ liệu kiến trúc sư. Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội, năm 2002.
6. Landscape architecture. American Society of Landscape Architects, 1919.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>KHAI THÁC LINH HOẠT KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG </b>


<b>TRONG KÍ TÚC XÁ SINH VIÊN TẠI HÀ NỘI (ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG </b>


<b>LÀ KÍ TÚC XÁ ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI) </b>



<b>Sinh viên thực hiện: </b>
<b>Bùi Thị Ngọc Lâm – 2016K1 </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>
<b>ThS. Ngô Minh Hậu </b>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Kí túc xá là nơi cung cấp nơi ở cho sinh viên ở
các trường đại học, cao đẳng, học viện với các ưu
điểm như chi phí rẻ, gần trường, an ninh tốt, môi
trường lành mạnh cho sinh viên. Nhưng chức năng
của kí túc xá khơng chỉ để ở, đó là khơng gian giao
tiếp, trao đổi, sinh hoạt văn hóa của sinh viên. Tuy


nhiên, vì các lí do về kinh tế, quỹ đất có hạn, nhu cầu
sinh viên vào ở kí túc xá ngày càng cao, nhiều kí túc
xá bị mất đi những không gian công cộng giữa sinh
viên để cung cấp thêm phòng ở cho sinh viên. Điều
này khiến sự tương tác giữa các sinh viên cùng sống
trong kí túc khơng cịn được như trước.


Đề tài nghiên cứu với mong muốn nâng cao chất
lượng sống trong kí túc xá để sinh viên có thể tương
tác với nhau nhiều hơn, môi trường sống vui vẻ,
nhiều cảm xúc và đậm chất sinh viên, phù hợp với
tính cách, nhu cầu của sinh viên.


<b>2. Nội dung nghiên cứu </b>


Không gian công cộng trong kí túc xá sinh viên là
khơng gian sinh hoạt cộng đồng, không gian vui chơi,
nghỉ ngơi, không gian hoạt động ngoại khóa, phịng
học chung,…. Dựa trên sự phân tích về tình trạng
thiếu hụt các không gian công cộng ở một số kí túc
xá trong nước và sự học hỏi kinh nghiệm tổ chức
không gian công cộng ở các kí túc xá mới trong và
ngoài nước, bài nghiên cứu muốn khai thác những
không gian cơng cộng vốn có chức năng là giao
thông như hành lang, chiếu nghỉ cầu thang, sảnh
thang, và phát huy hết tác dụng của nhưng khoảng
sân chơi mà không hề làm ảnh hưởng đến chức
năng vốn có của nó.


Cơ sở về pháp lí của bài nghiên cứu là các tiêu


chuẩn, qui chuẩn về thiết kế không gian công cộng.
Cơ sở lí thuyết dựa trên đặc điểm của kí túc xá sinh
viên, đặc điểm không gian công cộng trong kí túc xá
sinh viên, xác định mối quan hệ giữa các không gian
công cộng và không gian ở trong kí túc xá và hoạt
động cơ bản của sinh viên kí túc xá trong 24 giờ. Các
cơ sở thực tiễn trong nghiên cứu là yếu tố tự nhiên,
văn hóa xã hội, yếu tố kinh tế, khoa học kĩ thuật,
thẩm mĩ, quan trọng nhất là yếu tố văn hóa, lối sống,
tâm sinh lí của sinh viên sống trong kí túc xá. Tất cả
là cơ sở quan trọng dẫn đến các đề xuất về khai
thác, mở rộng không gian công cộng trong kí túc xá
sinh viên.


Đề xuất giải pháp tổ chức không gian công cộng
linh hoạt trong kí túc xá sinh viên (đối tượng áp dụng
là kí túc xá Đại học Kiến trúc Hà Nội).


Nhóm nghiên cứu đề xuất mở rộng diện tích
khơng gian công cộng ở lõi mỗi tầng (bao gồm không
gian giao thông), tạo ra không gian công cộng đa
chức năng cho sinh viên.


<i>Mặt bằng phân khu chức năng tầng điển hình kí túc </i>
<i>xá. </i>


<i>Chú thích: 1: Các phịng ở; 2, 3, 4, 5: Lõi cơng cộng; </i>
<i>6: Box riêng tư. </i>


Bỏ đi 4 phòng ở ở vị trí lõi mỗi tầng để chuyển


thành không gian công cộng, khiến việc tiếp cận của
sinh viên dễ dàng hơn.


Chức năng của các không gian công cộng được
thêm vào như sau:


Nhóm học tập:


2: Khơng gian mở phục vụ nhu cầu học các môn
về hội họa, vẽ màu,…


3: Không gian học cần dùng đến bàn scan,
thường phục vụ cho sinh viên khoa kiến trúc màu đồ
án.


4: Không gian học các môn cơ bản hoặc mơn
dùng máy tính.


Nhóm giải trí:


5: Khơng gian nghỉ ngơi, giao tiếp cho sinh viên,
khu vực ăn nhẹ.


6: Box riêng tư dành cho những sinh viên có nhu
cầu thư giãn riêng tư, cần sự yên tĩnh và thoáng
đãng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Cụ thể, với không gian học tập: Sử dụng các dạng
bàn ghế linh hoạt, có thể gập vào duỗi ra tùy theo
nhu cầu sử dụng từng thời điểm, đảm bảo không


gian phục vụ được đa chức năng. Cần tính tốn
lượng bàn ghế cần thiết để đáp ứng được nhu cầu
của sinh viên mỗi tầng, bố trí hệ thống đèn phù hợp
cho nhu cầu học của sinh viên. Dùng vật liệu kính có
lam che nắng để lấy được tối đa ánh sáng tự nhiên
và tránh nắng gay gắt vào những thời điểm cần thiết
ở khu vực học chung, đảm bảo khơng gian học
thống đãng.


<i>Phối cảnh bố trí nội thất nhóm học tập </i>


Với khơng gian giải trí, giao tiếp: Bố trí bếp ăn đơn
giản có lị vi sóng, bếp từ phục vụ ăn uống nhẹ cho
sinh viên trong khu vực tầng, có bàn ghế ngồi nghỉ
ngơi, thư giãn, đảm bảo không gian sạch sẽ, lịch sự
để sinh viên giao lưu với nhau hoặc tiếp bạn bè,
người thân của mình.


<i>Phối cảnh bố trí nội thất khơng gian giải trí, giao tiếp </i>


Ngoài nhu cầu được giao tiếp, tương tác với cộng
đồng, sinh viên cũng cần có những khoảng thời gian
riêng tư để nghỉ ngơi, thư dãn, để đọc sách hay tập
chơi nhạc cụ mà không làm ảnh hưởng đến mọi
người xung quanh. Việc thiết lập những box cho 1 cá
nhân như vậy là cần thiết và phù hợp tâm lí sinh viên.
Các box có kích thước 1500x1500mm, được đặt
ở vị trí đầu hồi của hành lang, đảm bảo sự thoáng
đãng, đủ riêng tư nhưng khơng q tách biệt và hồn
tồn phục vụ những nhu cầu lành mạnh.



<i>Phối cảnh box riêng tư </i>


Các mẫu bàn ghế, nội thất đều linh hoạt, có thể
gấp duỗi tùy mục đích và thời điểm. Vì vậy, khơng
gian lõi ở mỗi tầng đều có khả năng tổ chức tiệc nhỏ
trong các ngày lễ, dịp quan trọng.


Với không gian sân chơi: đề xuất giải phóng mặt
bằng phần sân chơi đang dùng làm bãi để xe, tạo ra
một cốt độ cao phân biệt với sân bằng hệ thống lưới
đan bằng dây thừng. Cốt sân là nơi bố trí xây xanh,
máy, dụng cụ tập thể dục phục vụ sinh viên. Cốt lưới
dây thừng phía trên là nơi để sinh viên nghỉ ngơi thư
giãn, trao đổi với nhau.


<i>Không gian vui chơi với hệ lưới phía trên. </i>


Việc tổ chức khơng gian cây xanh trong kí túc xá
cũng rất quan trọng. Nhóm nghiên cứu đề xuất đan
cài cây xanh vào các vị trí khơng gian trong kí túc xá
như ban cơng, đầu hồi cầu thang, mặt đứng cơng
trình và sân chơi,…vịi nước nước tại chỗ để sinh
viên ý thức tự tưới cây, chăm sóc cây hằng ngày.


Biện pháp chủ đạo của bài nghiên cứu là sử dụng
tính linh hoạt trong việc sử dụng không gian và nội
thất. Điều này khiến 1 không gian công cộng có thể
sử dụng theo nhiều mục đích khác nhau tùy vào nhu
cầu sử dụng ở từng thời điểm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

đã khai thác. Những giải pháp đều tơn trọng hiện
trạng vốn có của kí túc xá, không gian công cộng mới
được tạo ra gần gũi và dễ tiếp cận với các không
gian chức năng khác trong kí túc.


Các nhà trường ngay từ đầu cần có những định
hướng cụ thể về mơ hình kí túc xá sinh viên, hiểu
được tầm quan trọng của các không gian công cộng
trong kí túc xá. Cần đề ra được mục tiêu xây dựng,
qui trình vận hành các không gian chức năng, đặc


biệt là không gian công cộng để đảm bảo tính bền
vững.


Là một đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học,
nhóm nghiên cứu mong muốn những kết quả thu
được từ đề tài có thể được vận dụng trong các môn
học và các dự án thực tiễn. Với hy vọng sự đóng góp
nhỏ bé của đề tài có thể cải thiện được điều kiện sinh
hoạt, học tập cho sinh viên và giao lưu cho sinh viên,
giúp sinh viên phát triển toàn diện cả về tri thức và
các kĩ năng mềm.


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Trần Liên Hương (2005) – Luận văn thạc sĩ chuyên ngành kiến trúc “ Tổ chức không gian giao tiếp trong
căn hộ chung cư cao tầng tại Hà Nội”.


2. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN4319:2012 về nhà và cơng trình cơng cộng – Ngun tắc cơ bản để thiết kế.


3. Nhóm tác giả Đào Thúy Hằng (2014) - Nhu cầu của sinh viên về chỗ ở trong kí túc xá trường Đại học.
4. Nhóm tác giải Võ Thị Hồng Yến (2009) – Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên kinh tế tại kí túc xá 43


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>KHẢO SÁT - ĐÁNH GIÁ CÁC NHÀ CHUNG CƯ HÀNH LANG BÊN </b>


<b>TẠI KHU TẬP THỂ TRUNG TỰ - PHỐ PHẠM NGỌC THẠCH </b>


<b>- THÀNH PHỐ HÀ NỘI </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Nguyễn Quang Huy – 2016K6 </b>
<b>Nguyễn Thị Hường – 2016K6 </b>
<b>Giáo viên hướng dẫn: </b>
<b>TS. Nguyễn Đức Dũng </b>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Khu tập thể Trung Tự là một trong nhiều khu
chung cư hành lang bên đã cũ kĩ từ lâu đẫn đến đời
sống sinh hoạt của người dân không được đảm bảo.
Nguyên nhân chủ yếu ở đây là tác động sử dụng lâu
dài của người dân và công tác quản lý chưa chặt chẽ
ở những khu chung cư cũ trên địa bàn Hà Nội.


Khu chung cư đã cũ kĩ lâu năm dẫn đến khu
chung cư đã xuống cấp nhiều gây ảnh hưởng, an
toàn của người dân


Từ những ảnh hưởng nêu trên nhóm nghiên cứu
nhận thấy sự ảnh hưởng của những người dân sống
tại những khu chung cư cũ đang xuống cấp. Cho nên
nhóm nghiên cứu chọn khu tập thể Trung Tự để khảo


sát đánh giá hiện trạng để đề xuất một vài giải pháp
nhằm cải thiện môi trường, điều kiện sống của người
dân sống tại đây.


Nghiên cứu đưa ra những căn cứ, đề xuất dựa
trên khảo sát đánh giá hiện trạng của khu tập thể
nhằm đưa ra phương hướng, giải pháp nhằm cải
thiện khu tập thể Trung Tự nói riêng và những chung
cư có hành lang bên trên địa bàn nói chung.


Phạm vi nghiên cứu: Khu tập thể lắp ghép Trung
Tự, Phạm Ngọc Thạch


<b>2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu </b>


Đánh giá khái qt (Các cơng trình ở Trung Quốc
và Nhật Bản) và Việt Nam nói chung:


Chung cư có hành lang bên ở Trung Quốc và
Nhật Bản có các đặc điểm sau:


- Đều là cơng trình có tuổi đời từ trước năm 80
- Đối tượng phục vụ là người nghèo và người có
thu nhật trung bình thấp


- Tình trạng khá tạm bợ và không đảm bảo an
tồn


Mặt bằng điển hình căn hộ ở khu chung cư cũ
Hiện trạng khu tập thể thể Trung Tự



<i>Hiện trạng cơ sở hạ tầng </i>


Do được xây dựng từ những năm trước năm 80
mà lại không được tu sửa thường xuyên dẫn đến tình
trạng cơng trình đang ngày càng xuống cấp trầm
trọng.


Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất hiện nay xuống cấp
nhiều, tất cả cơ sở hạ tầng đều đang bị hư hỏng từ
hành lang, cầu thang, tường, kết cấu. Ngun do một
phần là các cơng trình đã cũ, thứ 2 là cơ quan quản
lý lòng lẻo, thứ 3 là người dân tự ý sửa chữa xây
thêm,... mà khơng có một sự đồng bộ làm ảnh hưởng
nặng nề về phần kết cấu. Dẫn đến tình trạng một nhà
sửa mấy nhà xung quanh bị ảnh hưởng ví dụ như
thấm, giột, sụt lún,.... gây ảnh hưởng đến đời sống
của người dân sống ở đó.


<i>Mặt bằng tầng điển hình tịa D8- khu tập thể </i>
<i>Trung Tự </i>


<i>Hiện trạng hành lang </i>


Tình trạng cơi nới ra phía bên ngồi tăng nguy cơ
nguy hiểm về an toàn nhà ở, cháy nổ,.... làm mất mĩ
quan đô thị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

của nhà, làm om bê tông, ảnh hưởng đến tuổi thọ
của kết cấu cơng trình là rất nguy hiểm.



<i>Hiện trạng cầu thang </i>


Cầu thang của khu tập thể đang xuống cấp
nghiêm trọng, tình trạng bong tróc bậc làm tăng nguy
hiểm đi lại của người dân


<i>Hiện trạng thấm giột </i>


Do cơng trình tuổi thọ lâu và người dân tự ý sửa
chữa làm cho nên nhà, tường bị thấm giột rất ảnh
hưởng tới cuộc sống người dân sinh sống ở đó.


<i>Hiện trạng kết cấu </i>


Kết cấu khơng cịn được đảm bảo cộng với vấn
đề thấm giột, vấn đề tự cơi nới cho nên phần kết cấu
thép phía trong đang ngày bị rỉ đi và phần tường
bong tróc lộ cả kết cấu bị ảnh hưởng hư hại, rất nguy
<i>hiểm. </i>


<i><b>Các cơ sở khoa học về sử dụng, tu sửa bảo </b></i>
<i><b>dưỡng chung cư hành lang bên đối với khu tập </b></i>
<i><b>thể Trung Tự </b></i>


<i>Cơ sở pháp lý </i>


Bao gồm các điều khoản, các thông tư, luật xây
dựng nhà ở, nhà chung cư. Các quy chuẩn, tiêu
chuẩn quốc gia về xây dựng nhà chung cư. Các lý


thuyết về nhà ở, nhà chung cư.


Luật xây dựng số: 50/2014/QH13; Luật nhà ở số:
65/2014/QH13


Thông tư số: 02/2016/TT-BXD ; Thông tư số:
31/2016/TT-BXD


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4451:2012; TCXDVN
323:2004


QCVN 04-1:2015/BXD;QCXDVN 05: 2008/BXD;
QCVN 06: 2010/BXD;QCVN 04:2018/BXD


<i>Cơ sở thực tiễn </i>


Việt Nam đang trong q trình đơ thị hóa mạnh
mẽ. Các đô thị đang không ngừng mở rộng và phát
triển. Dân số tăng lên từ đó nhu cầu về nhà ở khơng
ngừng tăng cao. Các khu tập thể tại Hà Nội xuống
cấp không đủ điều kiện để đáp ứng cho người dân.
Nhà nước đã có nhiều chính sách xây dựng, nhưng
vẫn chưa thể đáp ứng toàn bộ.


<i>Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng các nhà </i>
<i>chung cư. </i>


<i>Điều kiện tự nhiên </i>


Đặc điểm về vị trí địa lí



Khu tập thể nằm ở địa bàn phường Trung Tự,
quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội.


Trong đó, Hà Nội tiếp giáp với 5 tỉnh:


Phía Bắc giáp Thái Ngun


Phía Đơng giáp Bắc Ninh, Hưng n
Phía Tây giáp Vĩnh Phúc


Phía Nam giáp Hà Nam, Hịa Bình
- Đặc điểm địa hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

thành lớp phù sa có thể phân bố thành phố Hà Nội
thành 2 vùng: Vùng phù sa cũ và vùng phù sa, đất ở
đây chủ yếu do phù sa mới của sơng Hồng hình
thành, nền đất yếu hơn vùng trên. Đặc điểm địa hình
này làm cho các cơng trình ở Hà Nội rất dễ bị sụt lún
do nền đất yếu. Đây là một trong những nguyên nhân
dẫn đến tình trạng xuống cấp nghiêm trọng của các
khu chung cư cũ ở Hà Nội.


- Đặc điểm về khí hậu


Hà Nội nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa,
quanh năm tiếp nhận được lượng bức xạ mặt trời dồi
dào. Tổng lượng bức xạ trung bình hằng năm khoảng
120 kcal/cm2, nhiệt dộ trung bình năm khoảng 24C,
độ ẩm trung bình 80-82%, lượng mưa trung bình


1660mm/năm. Chính loại khí hậu này đã làm cho các
cơng trình ở Hà Nội càng dễ bị hư hỏng.


<i>Đặc điểm kinh tế - xã hội. </i>


Quá trình tăng cường kinh tế gắn với quá trình
tăng quy mô, chất lượng về nhà ở, chính vì cậy mà
những nhà chũng cư được xây dựng trước đây đã
trở nên lac hậu và không còn phù hợp với thực tế
hiện nay: Nó vừa không đáp ứng được nhu cầu về
diện tích, lỗi thời về kiến trúc, các dịch vụ cần thiết lại
không đáp ứng được nhu cầu.


<i>Điều kiện sinh sống của người dân. </i>


Hầu hết các khu tập thể cũ đều được xây theo
tiêc chuẩn khơng cịn phù hợp với tiêu chuẩn hiện
nay, với các căn hộ có diện tích quá nhỏ(mặc dù đã
từng được cơi nới), các hiện tượng thấm dột, hư
hỏng kết cấu…. xảy ra rất nhiều, khiến cho điều kiện
sống của các hộ dân ở các khu tập thể cũ hầu như
đều khơng được đảm bảo.


<i>Khả năng quản lí của cơ quan có thẩm quyền. </i>


Hiện nay tại các khu tập thể cũ ở Hà Nội nói
chung, ở khu tập thể Trung Tự nói riêng cơng tác
quảN lí là gần như khơng có. Tất cả đều chỉ dưới sự
quả lí của phường, của Quận.



<b>3. Đánh giá hiện trạng khai thác sử dụng nhà </b>
<b>chung cư hành lang bên khu tập thể Trung Tự - </b>
<b>Phạm Ngọc Thạch </b>


<i>Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá </i>


Việc nghiện cứu thành lập rèn luyện các bảng tiêu
chí chủ yếu dự vào 2 yếu tố then chốt đó là nguyên
lý, lý thuyết về các yếu tố đánh giá và các yêu cầu chỉ
dẫn thiết kế, các quy chuẩn trong xây dựng của bộ
<i>xây dựng. </i>


Các tiêu chí đánh giá sẽ được tổng kết dưới dạng
các bảng tổng hợp hệ thống tiêu chí đánh giá. Bên
cạnh bảng tổng kết tiêu chí đánh giá nhóm nghiên
cứu con đưa ra các bảng hướng dẫn cách thức đánh
<i>giá. </i>


<i>Đánh giá </i>


Từ những tiêu chí trên thì nhóm nghiên cứu đã
lập ra 1 hệ thống đánh giá rồi dựa vào bảng hệ thống
<i>đánh giá để đánh giá về cơng trình nghiên cứu. </i>


Hầu hết các khu tập thể cũ tại Hà Nội nói chung
và khu tập thể Trung Tự nói riêng qua khảo sát đánh
giá đều không đạt các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây


dựng chung cư hiện nay do đã được xây dựng từ rất
lâu, ngoài ra qua thời gián các công trình trong khu


tập thể cịn xuống cấp trầm trọng, không gian sống
chật hẹp, thiếu không gian phụ trợ, không có ban
<i>quản lí,….. </i>


Hướng tái phát triển


Các khu tập thể cũ, chung cư cũ trong lòng Hà
Nội dường như đã "hoàn thành sứ mệnh" và cần phải
được tái phát triển để "trẻ hóa", nâng cao chất lượng
không gian sống và hịa mình vào cấu trúc tổng thể
chung của một đô thị hiện đại. Các khu chung cư cũ
được xây dựng vài chục năm trước, qua thời gian sử
dụng, bị bỏ lửng và thả nổi về mặt quản lý, chất
lượng xuống cấp nghiêm trọng. Cư dân hiện đang
sinh sống phần lớn đều là người có thu nhập thấp.
Chính vì vậy, chủ trương của Nhà nước tái thiết các
khu chung cư cũ đã xuống cấp là đúng đắn và cần
thiết.


Có thể áp dụng phương pháp tiếp cận 3Ds: Mật
độ – Đa dạng – Thiết kế (Density – Diversity –
Design) trong quy hoạch đô thị theo hướng xây dựng
các không gian đô thi sống tốt thân thiện với người
dân. Phương pháp tiếp cận 3Ds trong quy hoạch đô
thị, hay cịn được hiểu là hình thái đơ thị “đơ thị nén”,
“Thành phố nhỏ gọn”, “tăng trưởng thông minh”, là
mật độ đô thị cao, sử dụng hỗn hợp đất đai, khuyến
khích đi bộ và xe đạp, chú trọng giao thông công
cộng.



<b>4. Kết luận – Kiến nghị </b>


<i><b>Kết luận </b></i>


Thông qua việc khảo sát, đánh giá tại khu tập thể
Trung Tự- Phạm Ngọc Thạch, ta rút ra được một số
kết luận sau.


- Trên cơ sơ thu thập ý kiến và khảo sát thực tế
cho thấy: Khu tập thể Trung Tự không đảm bảo được
các chỉ tiêu cơ bản để phụ vụ cho nhu cầu của dân
cư, gây ra nhiều bất tiện, nguy hiểm…..


- Không có ban quản lí các tòa nhà chung cư,
người dân thiếu sự quan tâm của các cấp chính
quyền.


- Khơng có các cơng trình văn hóa xã hội phục vụ
cho dân cư trong khu tập thể.


- Đề tài đưa ra các con số, các vấn đề nổi cộm và
vô cùng báo động ở khu tập thể Trung Tự nói riêng
và các khu tập thể cũ khác ở Hà Nội nói chung, đồng
thời cũng nói lên tiếng nói và mong muốn của người
dân tại đây.


=> Nhu cầu cải tạo, đặc biệt là xây mới các cơng
trình chung cư, khu tập thể cũ, mà ở đây là khu tập
thể Trung Tự nói riêng và trên cả nước nói chung là
rất bức bách và cấp thiết.



<i><b>Kiến nghị </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Cần thắt chặt quản lí, khơng để tình trạng tự ý
cải tạo cơi nới


- Cần xây dựng ban quản lí của khu tập thể, để có
thể tiếp nhận, xử lí ý kiến, đồng thời xử phạt những
hành vi tự ý sửa chữa gây xuống cấp cơng trình


- Quan tâm hơn đến nhu cầu và đời sống của các
hộ gia đình


- Cần xây dựng thêm những cơng trình phụ trợ
phục vụ cho tồn khu tập thể, ví dụ như khu vui chơi,
cây xanh, …..


- Cần các cấp, chính quyền, các ban ngành đồn
thể cùng chung tay kết hơp xây dựng, quản lí nâng
cao đời sống cho khu tập thể Trung Tự …


- Mong muốn tạo lập ra những khu ở có điều kiện
tốt hơn cho người dân ở các khu tập thể cũ trên địa
bàn Hà Nội, đề tài nghiên cứu này cung cấp các
thông tin và các phương pháp tổ chức không gian
kiến trúc, cũng như đánh giá các điều kiện hiện tại..
nhằm đóng góp một phần nhỏ xây dựng và tổ chức
các không gian sinh sống văn minh, hiện đại từ đó
xây dựng xã hội ngày càng phát triển.



- Đồng thời đề tài cũng mong muốn và cũng đã
xây dựng các cơ sở, tiêu chí để cải tạo, xây mới cho
khu tập thể Trung Tự trong thời gian tới.


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Nguyên lý thiết kế nhà ở (Nhiều tác giả- Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội)


2. Luận văn tốt nghiệp: Thực trạng và biện pháp cải tạo nhà chung cư cũ trên địa bàn thành phố Hà Nội
(Phạm Thị Thắm – Lớp Địa chính 46)


3. Tổng quan về hệ thống các tiêu chí đánh giá nhà ở tại một số nước và định hướng cho việc đánh giá
nhà ở xã hội Việt Nam. (Ths.KTS.Lê Lan Hương – Khoa Kiến trúc- Đại học Xây dựng)


4. Luật xây dựng số: 50/2014/QH13; Luật nhà ở số: 65/2014/QH13
5. Thông tư số: 02/2016/TT-BXD ; Thông tư số: 31/2016/TT-BXD
6. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4451:2012; TCXDVN 323:2004


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU </b>


<b>PCCC TRONG CHUNG CƯ (CAO DƯỚI 15 TẦNG) DỌC TUYẾN PHỐ </b>


<b>NGUYỄN KHUYẾN - KHU ĐƠ THỊ VĂN QN </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Lê Văn Hào – 2016K6 </b>
<b>Tô Thu Hải – 2016K6 </b>
<b>Bùi Tiến Hiếu – 2016K6 </b>
<b>Vũ Hải Khánh – 2016K6 </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>
<b>ThS. Nguyễn Ngọc Khanh</b>



<b>1. Phần mở đầu </b>


Trong những năm gần đây, tình hình cháy nổ tại
các chung cư cao tầng trên địa bàn cả nước đang có
chiều hướng tăng cả về số lượng và mức độ thiệt
hại. Theo thống kê từ Cục Cảnh sát PCCC và Cứu
nạn cứu hộ, cả nước hiện có 4.166 chung cư, nhà
cao tầng, trong đó có 3.628 nhà dược xây dựng sau
Luật PCCC 2001; 659 cơng trình chưa được thẩm
duyệt về PCCC; 123 cơng trình chưa được nghiệm
thu về PCCC; 466 cơng trình khơng đảm bảo khoảng
cách an toàn PCCC; 447 cơ sở khơng có hệ thống
cấp nước chữa cháy ngoài nhà.


Vấn đề PCCC hiện nay vì vậy trở nên vô cùng
cấp thiết và cần nghiên cứu để đưa ra giải pháp cụ
thể.


Đề tài “Khảo sát đánh giá không gian kiến trúc
đáp ứng yêu cầu PCCC trong chung cư dưới 15 tầng
KĐT Văn Quán” nhằm phát hiện những tồn tại và đề
xuất các giải pháp tổ chức không gian đáp ứng yêu
cầu PCCC trong các chung cư dưới 15 tầng tuyến
phố Nguyễn Khuyến - KĐT Văn Quán nói riêng, và
các cơng trình chung cư ở Việt Nam nói chung, phù
hợp với điều kiện kinh tế, văn hóa của người dân,
đường lối của Đảng và Nhà nước.


<b>2. Nội dung đề tài </b>



<i><b>Một số khái niệm: </b></i>
<i><b>Thế nào là chung cư: </b></i>


Theo điều 70 của Luật Nhà ở 2005, nhà chung cư
là nhà ở có từ hai tầng trở lên, có lối đi, cầu thang và
hệ thống cơng trình hạ tầng sử dụng chung cho nhiều
hộ gia đình, cá nhân. Nhà chung cư là phần sở hữu
chung của tất cả các hộ gia đình, cá nhân sử dụng
nhà chung cư.


Tại Singapore, khái niệm “chung cư” được sử
dụng như một khái niệm quy hoạch hơn là một khái
niệm pháp lý, nhằm mô tả sự phát triển những nhà ở,
căn hộ và buồng ở được xây dựng nhằm mục đích
khai thác tối đa quỹ đất. Căn cứ tiêu chuẩn quản lý
dự án xây dựng Singapore 2005 do cơ quan quản lý
quy hoahcj Urban Redevelopment Authority – URA
quy định, chung cư (apartment) được phân thành 2
dạng: dạng flat và dạng condominium.


<i><b>Thế nào là PCCC: </b></i>


Phòng cháy chữa cháy là tổng hợp các biện pháp,
giải pháp kỹ thuật nhằm loại trừ hoặc hạn chế đến
mức tối đa các nguy cơ xảy ra cháy, nổ, đồng thời


tạo các điều kiện thuận lợi, phù hợp cho công tác
cứu người, cứu tài sản, chữa cháy, chống cháy lan
hiệu quả và



Đối với vấn đề phòng cháy chữa cháy cho chung
cư ở Việt Nam, Đảng và nhà nước ta đã có các quy
định cụ thể, theo tiêu chuẩn của Việt Nam về Phòng
cháy chữa cháy trong chung cư là việc tổ chức khơng
gian, bố trí các thiết bị kỹ thuật, lựa chọn giải pháp
kết cấu và vật liệu đảm bảo các yêu cầu về PCCC
trong chung cư cũng như khả năng thoát người khi
xảy ra sự cố theo quy định của pháp luật.


Hiện trạng vấn đề tổ chức không gian kiến trúc
đáp ứng yêu cầu PCCC trong chung cư dưới 15 tầng
ở Việt Nam:


Có thể chia các giai đoạn phát triển chính của
chung cư tại Việt Nam thành ba giai đoạn chính:


- Giai đoạn 1: chủ yếu là chung cư thấp tầng –
nhà tập thể, chiều cao từ 4 – 5 tầng. Đặc điểm chung
của mẫu nhà chung cư giai đoạn này là chưa có khái
niệm căn hộ mà chỉ là những căn phòng đơn thuần
phân bố theo tiêu chuẩn 4m2/người.


- Giai đoạn 2: chủ yếu là các căn hộ thấp tầng,
các căn hộ khép kín tương đối đầy đủ tiện nghi, vị trí
xen kẽ trong các khu phố cũ. Đặc điểm chung của
mẫu nhà chung cư giai đoạn này là thiếu cây xanh,
sân vườn dành cho hoạt động công cộng và khơng
gian n tĩnh, các phịng với các loại diện tích khác
nhau (tiêu chuẩn ở 7-8m2/người). Kỹ thuật điện
nước, vệ sinh đã được chú ý giải quyết.



- Giai đoạn 3: các chung cư cao tầng (>9 tầng) bắt
đầu xuất hiện và phát triển nhanh chóng, chung cư
cao tầng kết hợp thương mại cũng liên tiếp ra đời.
Xuất hiện những chung cư cao cấp với đầy đủ tiện
nghi.


Tại các cơng trình chung cư dưới 15 tầng PCCC
dành cho các tòa nhà cao tầng, chủ xây dựng bắt
buộc phải đầu tư hệ thống báo cháy tự động và bình
chữa cháy trong diện tích 50 – 150 m2. Tùy vào diện
tích tịa nhà, số lượng các lối thốt hiểm dao động từ
2 – 4. Thời gian bảo trì các thiết bị PCCC từ 1 – 2
năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

nổ tại các chung cư cao tầng ở Việt Nam. Cụ thể hơn
trong 5 năm gần đây, cả nước xảy ra khoảng 15.000
vụ cháy với trên 50% số vụ xảy ra tại khu chung cư,
hộ gia đình.


Nhiều chung cư hệ thống PCCC chỉ mang tính
hình thức, khi xảy ra sự cố lại không sử dụng được,
như cửa thang thốt hiểm khơng mở được, chuông
báo cháy không hoạt động. Bên cạnh đó khi xảy ra
sự cố cháy, nhiều hộ dân ở các tịa nhà cao tầng
khơng kịp chạy thốt khỏi cơng trình.


Đặc điểm kiến trúc tịa nhà, cơng trình cao tầng:
Nhà càng cao tầng khối lượng chất dễ cháy, vật
tư thiết bị hàng hóa cũng tập trung nhiều hơn; lối ra


thoát nạn chính là qua các buồng và cầu thang bộ,
nên di chuyển khó khăn và chậm dẫn tới thời gian
thoát nạn kéo dài; khi có cháy trong nhà cao tầng,
toàn bộ các tầng ở trên tầng bị cháy sẽ bị đe dọa do
lửa khói, hơi nóng khí độc bốc lên; việc triển khai lực
lượng, phương tiện chữa cháy, cứu nạn cũng như
việc cấp nước chữa cháy, càng lên cao thì càng gặp
nhiều khó khăn;


Tại khu vực nghiên cứu:


Dọc đường Nguyễn Khuyến trong khu đô thị Văn
Quán, công tác PCCC được UBND quận Hà Đông,
người dân ngày càng quan tâm, chú trọng, vì trên địa
bàn Hà Đông cũng như các khu vực khác trên thành
phố gần đây xảy ra rất nhiều vụ cháy lớn nghiêm
trọng đến người dân và điển hình là vụ cháy chung
cư CT4 B, KĐT Xa La, Phường Phúc La, Hà Đơng.


Hiện nay các tịa chung cư trong khu vực đều có
đầy đủ các thiết bị phòng cháy chữa cháy như hộp
pccc, hệ thống chữa cháy vách tường ở mỗi khu vực
hành lang hay là chng báo động, bên ngồi các tòa
chung cư đều bố trí trụ cứu hỏa, cùng với đó chính
quyền thường xun duy trì cơng tác tun truyền,
phổ biến kiến thức về PCCC cho cán bộ, công nhân
viên và người dân trong khu vực.


<i>Khoảng cách từ căn hộ xa nhất đến thang thoát </i>
<i>hiểm trong 1 tòa chung cư thuộc đối tượng nghiên </i>


<i>cứu. </i>


<i>Cách bố trí hệ thống PCCC </i>


<i><b>Điều kiện tự nhiên tại khu vực nghiên cứu: </b></i>
<i>Khu vực nghiên cứu thuộc Quận Hà Đơng có toạ </i>
<i>độ địa lý 20059 vĩ độ Bắc, 105045 kinh Đông, nằm </i>
<i>giữa giao điểm của Quốc lộ 6 từ Hà Nội đi Hòa Bình </i>
<i>và quốc lộ 70A. Hà Đông cũng là nơi khởi đầu của </i>
<i>quốc lộ 21B, nối trung tâm Hà Nội với các huyện phía </i>
<i>nam của Thủ đơ và tỉnh Hà Nam, tỉnh Ninh Bình. Trên </i>
<i>địa bàn quận có sơng Nhuệ, sơng Đáy, kênh La Khê </i>
<i>chảy qua, có diện tích tự nhiên 4.833,7 ha và 17 đơn </i>
<i>vị hành chính phường. Ranh giới tiếp giáp như sau: </i>


<i>Phía Bắc giáp huyện Từ Liêm và huyện Hồi Đức; </i>
<i>Phía Nam giáp huyện Thanh Oai và huyện </i>
<i>Chương Mỹ; </i>


<i>Phía Đơng giáp huyện Thanh Trì và quận Thanh </i>
<i>Xuân; </i>


<i>Phía Tây giáp huyện Hoài Đức và huyện Quốc </i>
<i>Oai. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i>Khu đô thị Văn Qn, Hà Đơng nằm trong nền khí </i>
<i>hậu chung của khí hậu miền Bắc Việt Nam với chế độ </i>
<i>khí hậu của vùng đồng bằng sông Hồng, chịu ảnh </i>
<i>hưởng của gió biển, khí hậu nóng ẩm và có mùa </i>
<i>đơng lạnh do ảnh hưởng của gió mùa đơng bắc. </i>



<i>Biểu đồ lượng mưa trung bình tháng </i>


Kinh tế- Xã hội:


Hà Đông là đầu mối của nhiều tuyến giao thông
quan trọng, có vị trí chiến lược cả về chính trị, kinh tế,
quân sự.


Bên cạnh sự phát triển kinh tế, công tác an sinh
xã hội trong nhiều năm qua được chính quyền địa
phương chú trọng. Thời gian tới, phường Văn Quán
sẽ tập trung vào hai nhiệm vụ chính, đó là: Phát triển
kinh tế - xã hội và chú trọng công tác xây dựng Đảng,
xây dựng chính quyền vững mạnh.


Những thuận lợi và khó khăn trong việc đảm bảo
các điều kiện an toàn về PCCC chung cư tại Việt
Nam.


<i>Thuận lợi </i>


Để tăng cường công tác PCCC thời gian tới, Phó
Thủ tướng nhấn mạnh "lấy phòng ngừa là chính và
ứng phó kịp thời với mọi tình huống sự cố", đồng thời
"trước hết bảo đảm tính mạng của người dân, giảm
thiệt hại tài sản ở mức thấp nhất, góp phần phát triển
bền vững".


<i>Khó khăn. </i>



Hiện nay ở TP Hà Nội có hơn 1.200 tuyến phố
nhỏ, ngõ sâu, xe cứu hỏa không vào được, mật độ
dân cư đông đúc, thường xuyên xảy ra ùn tắc vào
giờ cao điểm, ảnh hưởng không nhỏ đến công tác
<i>chữa cháy, cứu hộ, cứu nạn. </i>


Trong số 4.166 chung cư thì có 659 cơ sở chưa
được thẩm duyệt về PCCC, 123 cơ sở chưa được
nghiệm thu về PCCC, 466 cơ sở không đảm bảo


khoảng cách an tồn PCCC, 447 cơ sở khơng có hệ
thống cấp nước chữa cháy ngồi nhà… Trong số này
có 3.982 tòa nhà cao dưới 30 tầng, còn nhà cao trên
<i>30 tầng chỉ có 184 tồ nhà. </i>


Về các ngun nhân gây ra cháy nổ chung cư cao
<i>tầng, có thể tạm chia làm 2 nhóm chính bao gồm: </i>


Các nguyên nhân khách quan: Do bất cẩn, do
chập cháy điện, do thiên tai. Đây là các nguyên nhân
rất khó tránh được nhưng chiếm tỷ lệ rất ít và hồn
tồn có thể giảm thiểu thiệt hại nhờ các giải pháp
<i>cảnh báo và chữa cháy. </i>


Các nguyên nhân chủ quan: Do việc thiết kế kiến
trúc cơng trình (bố trí căn hộ, tổ chức hệ thống hành
lang – cầu thang thoát hiểm, phòng lánh nạn…), do
thiết kế lắp đặt – chất lượng hệ thống trang thiết bị an
toàn PCCC, do việc vận hành – tổ chức – bảo dưỡng


kiểm tra định kỳ và ý thức sử dụng của người dân.
Đây là nhóm các nguyên nhân chiếm phần lớn gây
nên các vụ cháy chung cư cao tầng trong thời gian
<i>qua. </i>


Mặt khác, nguy cơ xảy ra cháy còn bắt nguồn từ
ngọn lửa trần, phát sinh do sơ xuất, thiếu ý thức của
người dân như đốt vàng mã, vứt tàn thuốc vào chỗ
<i>dễ cháy nổ. </i>


Trong khi nguyên nhân gây cháy rất nghiêm trọng
thì các biện pháp chữa cháy lan chưa đáp ứng yêu
cầu, nhất là tại các vị trí kênh, giếng, trục kỹ thuật của
<i>tồ nhà. </i>


Bên cạnh đó, những sai phạm còn tồn tại ở các
nhà chung cư cao tầng còn liên quan đến nhà đầu tư,
ban quản trị, hệ thống PCCC. Trong đó phải kế đến
nhiều tịa nhà chưa nghiệm thu PCCC nhưng vẫn
<i>đưa vào hoạt động. </i>


<i>Chung cư CT8 khu đô thị Văn Quán </i>


<i>Đối tượng nghiên cứu </i>


Các cơng trình chung cư dưới 15 tầng ở khu đô
<i>thị Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội </i>


<i>Các phương pháp nghiên cứu </i>



Không gian bên trong các cơng trình chung cư
<i>dưới 15 tầng ở khu vực nghiên cứu </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i>Thu thập tư liệu sách báo, tạp chí khoa học. </i>
Phương pháp tổng hợp, phân tích các vấn đề, từ
đó suy luận biện chứng đề xuất các giải pháp biến
đổi về không gian chứng năng đối với các cơng trình
<i>trong phạm vi nghiên cứu </i>


<i>Mặt bằng điển hình chung cư CT8 </i>
<i>Kết luận chung: </i>


Các căn hộ chung cư CT1AB, CT2AB, CT3AB,
CT7, CT8 đều thuộc danh sách những cơng trình nhà
cao tầng tồn tại vi phạm về PCCC.


Việc bố trí khơng gian trong chung cư phần nào
ảnh hưởng khá lớn đến vấn đề tổ chức PCCC.


Bên cạnh đó là những yếu tố, yêu cầu kỹ thuật hạ
tầng, thiết bị PCCC chưa được đảm bảo


Xây dựng bảng tiêu chí đánh giá tổ chức không
gian kiến trúc đáp ứng yêu cầu PCCC trong chung cư
(<15 tầng) dọc tuyến phố Nguyễn Khuyến- KĐT Văn
Quán


Nguyên tắc xây dựng tiêu chí về vị trí, địa điểm
được định hướng từ những yếu tố sau:



Khoảng cách từ khu ở đến những địa điểm quan
trọng; địa điểm gắn liền với giao thông; môi trường
xung quanh ; các quy định, quy chuẩn của hệ thống
pháp luật; vật lý kiến trúc tác động đến tổng thể cơng
trình; các tiêu chuẩn về quy hoạch bố trí tổng mặt
bằng.


<i> Về tiêu chí tổ chức tổng mặt bằng khu đất xây </i>


<i>dựng nhà ở phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản </i>
<i>sau: </i>


Phù hợp với quy hoạch xây dựng được duyệt; có
hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đồng bộ,
đáp ứng yêu cầu hiện tại và phát triển trong tương
lai; đảm bảo an tồn phịng chống cháy nổ và vệ sinh
môi trường; xác định hướng gió chủ đạo để đặt
những khu vực dễ xảy ra cháy nổ về cuối hướng gió,
ví dụ như thang rác, lư hóa vàng mã, các thiết bị
đường dẫn khí,... nhằm tránh sự lây lan đám cháy ra
<i>diện rộng nếu xảy ra sự cố. </i>


Các biện pháp cháy lan chưa đáp ứng yêu cầu,
nhất là tại các vị trí kênh, giếng, trục kỹ thuật của toà
nhà. Các điều kiện an toàn đối với hành lang, lối ra
thoát nạn, cầu thang bộ thốt nạn trong tồ nhà chưa
được duy trì thường xuyên. Đáng chú ý, tại các
chung cư nhà ở xã hội, nhà tái định cư, chung cư
mini, phổ biến là nhà chung cư cũ thì hệ thống thiết bị
phòng cháy chữa cháy ở mức tối thiểu. Hệ thống



đảm bảo theo quy định nên sau thời gian hoạt động
đã bị xuống cấp, hư hỏng, không đáp ứng chức
năng, khơng tương xứng với tuổi thọ cơng trình.


<i><b>Đánh giá các cơng trình đã khảo sát </b></i>


Ở Việt Nam một số chung cư và nhà cao tầng,
một bộ phận người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn
vị, cơ sở, chủ hộ gia đình và cá nhân chưa làm tốt
trách nhiệm trong công tác PCCC. Một số chung cư
chưa thành lập lực lượng PCCC tại chỗ hoặc có
thành lập nhưng khơng duy trì hoạt động. Chủ đầu tư
không bàn giao đầy đủ hồ sơ thiết kế, phí bảo trì
cơng trình cho ban quản trị, gây khó khăn cho cơng
tác kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng cơng trình. Một số
chung cư còn né tránh, chậm thực hiện các kiến nghị
khắc phục về an toàn PCCC của Cảnh sát PCCC,
nhất là với các chung cư đã giao về cho các hộ dân
tự quản lý, dẫn đến tình trạng vi phạm về an toàn
PCCC tiếp tục kéo dài.


Ý thức của người dân về công tác PCCC chưa
cao, một số người dù không xảy ra sự cố nhưng vẫn
nhấn nút báo cháy, hoặc rút chốt các bình chữa cháy
nên có hiện tượng các nhà trưởng, bảo vệ ngắt
chuông báo cháy; không thường xuyên duy trì các
phương tiện PCCC; không khởi động các máy bơm
chữa cháy và kiểm tra đường ống định kỳ, hoặc
không kiểm tra tín hiệu hay độ chính xác của trung


tâm báo cháy tự động...


Đánh giá các cơng trình đã khảo sát:


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

quyền thường xuyên duy trì cơng tác tun truyền,
phổ biến kiến thức về PCCC cho cán bộ, công nhân
viên và người dân trong khu vực. Bên cạnh đó thì hệ
thống kỹ thuật cũng cịn nhiều vấn đề tồn đọng.


Ở khu đô thị Văn Quán hiện nay các 1 số tòa
chung cư dưới 15 tầng vẫn xem thường việc phòng
cháy chữa cháy trong chung cư, từ chủ đầu tư cũng
như các nhà thầu, thiết kế, cũng như người dân sống
trong khu vực. các tòa chung cư được xây khá lâu
nên không chú trọng đến việc an tồn trong phịng
cháy chữa cháy điển hình là hệ thống thang thốt
hiểm khơng đạt chuẩn khi dùng cửa thường thay vì
của chống khói như các chung cư cao tầng hiện nay,
hay hộp áp suất,… và 1 số chung cư cịn khơng có
cửa thốt hiểm…


<i>Và các buồng thang thoát hiểm đều thoát được ra </i>
<i>bên ngòai cũng bị bảo vệ khóa lại vì yếu tố an ninh </i>
<i>trước mắt </i>


Hầu hết các chung cư ở khu vực đều bố trí ống
rác trong thang thoát hiểm để không bị ảnh hưởng
mùi và cũng tiện trong việc quản lý thế nhưng lại rất
mất an toàn khi gần đây các vụ cháy đều được phát
hiện từ hố rác khi hố rác lại đc bố trí tại khu vực


thang thốt hiểm.


Vì các tòa chung cư ở đây đầu dưới 15 tầng
khơng có tầng đáy khơng có hầm nên xe cộ được bố
trị ở tầng 1 và bắt đầu từ tầng 2 là các căn hộ để ở,
khoảng cách tiếp cận là rất gần đối với các căn hộ
phía trên.


<b>3. Kết luận – Kiến nghị </b>


Thực tế đã cho thấy, các vụ tai nạn cháy chung
cư cao tầng luôn gây ra các thiệt hại lớn về tài sản và
con người. Xem xét dưới góc độ an tồn PCCC
chung cư cao tầng, do đặc thù của nhà chung cư cao
tầng nên đây là loại hình nhà ở dễ bị thiệt hại lớn về
người và tài sản mỗi khi có tai nạn cháy nổ xảy ra.


Trong các nhà cao tầng hầu hết được bố trí với
nhiều công năng khác nhau, do vậy phải tuân thủ các
quy định của quy chuẩn, tiêu chuẩn khi thiết kế như:
Nơi tập trung đông người phải được bố trí ở tầng
thấp để đảm bảo thoát nạn nhanh chóng và thuận lợi
trong cơng tác cứu nạn. Bố trí các phòng máy biến
áp, bồn dầu phải đảm bảo khơng bố trí ở tầng hầm,
nếu bố trí máy biến áp ở tầng hầm phải là máy biến
áp khô và không quá tầng hầm thứ nhất…; Khơng bố
trí các phòng ở, phòng làm chức năng khám chữa
bệnh… dưới tầng hầm; Phải bố trí phịng trực chống
cháy cho tịa nhà, phòng trực phải đảm bảo ngăn
cháy với các khu vực khác, có lối ra ngồi trực tiếp.



Thiết kế tổ chức lối ra thoát nạn trong nhà cao
tầng việc thoát nạn chủ yếu qua hành lang và buồng
thang bộ để xuống tầng trệt và thốt ra ngồi nhà.
Các lối ra thoát nạn phải bố trí phân tán, đảm bảo
khoảng cách đến các lối ra thoát nạn, đủ chiều rộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

không được thông xuống tầng hầm. Các lối thoát nạn
ở tầng hầm phải đảm bảo yêu cầu chống cháy,
chống khói. Trên các lối ra thoát nạn phải trang bị
phương tiện chiếu sáng sự cố và chỉ dẫn thoát nạn.
Trong buồng thang bộ thốt nạn khơng được bố trí
bất cứ phịng chức năng nào cũng như không bố trí
các đường ống dẫn chất lỏng, khí cháy, các hộp, tủ.
Phịng buồng thu rác khơng bố trí trong, liền kề lối ra
thốt nạn.


Các nhà cao tầng có chiều cao lớn hơn 28m (trừ
nhà chung cư) phải bố trí các thang máy phục vụ
chữa cháy.


Phương án thiết kế cần đảm bảo các yêu cầu về
giải pháp ngăn cháy, chống cháy lan như: Phân chia
khoang ngăn cháy bằng tường ngăn, màn ngăn, cửa
sập.


Với các nhà cao tầng cao trên 100m phải bố trí
các tầng lánh nạn để phục vụ việc thoát nạn, ngăn
cháy lan chia khoang theo trục đứng.



Đối với những tòa chung cư đã bị sai lệch từ khâu
duyệt thiết kế, thì việc đầu tiên cần phải cải tạo là cửa
chống cháy ở các tầng hầm nối với các tầng dân ở
phải được làm khẩn cấp, đáp ứng đúng tiêu chuẩn kỹ
thuật.


Hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler được lắp
cho tất cả các tầng theo tiêu chuẩn hiện hành. Hệ


thống chữa cháy tại chỗ gồm các họng nước vách
tường và bình chữa cháy bố trí tại các vị trí thuận
tiện, dễ quan sát theo dọc hành lang từng tầng để
dân có thể chủ động dập tắt đám cháy trước khi đơn
vị chữa cháy chuyên nghiệp có mặt. Các máy bơm
của hệ thống chữa cháy này phải liên kết với nhau
thông qua các tủ điều khiển bơm. Trên hành lang,
cầu thang bộ lắp đặt các đèn EXIT chỉ dẫn và đèn
chiếu sáng sự cố phục vụ thốt nạn và cơng tác chữa
cháy. Hệ thống chữa cháy phải bao gồm hệ thống
chữa cháy tự động – hệ thống chữa cháy tại chỗ
cũng phải được thiết kế lắp đặt đồng bộ.


Trước cửa mỗi căn hộ đều phải lắp đặt đầu báo
cháy và chữa cháy tự động quay vào trong nhà. Cửa
căn hộ phải thiết kế và lắp đặt là cửa chống cháy,
sơn công nghệ cao giúp ngăn cháy lan có hiệu quả
giữa bên trong và bên ngoài nội thất căn hộ.


Bài học kinh nghiệm từ thiết kế các chung cư cao
tầng cho thấy, các hệ thống thiết bị tốt đảm bảo các


quy định hiện hành về an toàn PCCC, ngay khi có
cháy, hệ thống báo cháy đã nhận diện và chỉ rõ vị trí
đám cháy về trung tâm đồng thời đưa ngay các cảnh
báo và hướng dẫn thoát hiểm cho cư dân. Điều này
cho thấy việc thiết kế bố trí các đầu báo cháy hợp lý
trên cơ sở ứng dụng các công nghệ cảm biến hiện
đại đã cho phép tạo nên các hiệu quả cảnh báo từ rất
sớm.


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017). Giáotrình những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lê nin. NXB
Chính trị quốc gia Sự thật - 2017.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ KHU Ở CÔNG NHÂN KCN VSIP </b>


<b>BẮC NINH THEO HƯỚNG ĐẢM BẢO CÁC YÊU CẦU TIỆN NGHI </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Ngơ Minh Hiếu – 2016K6 </b>
<b>Phạm Văn Hồng – 2016K6 </b>
<b>Lê Mạnh Hùng – 2016K6 </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>
<b>ThS. Nguyễn Quốc Khánh </b>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Nhu cầu về nhà ở dành cho công nhân tại các
KCN vẫn là một vấn đề bức xúc nhiều năm nay và
đã có biết bao cơng trình khoa học ở mọi lĩnh vực
nghiên cứu về vấn đề này. Nhiều năm qua, xã hội


và cả những tập đồn tư nhân cũng đã có những
giải pháp cụ thể để giải quyết vấn đề trên nhưng
theo kết quả đạt được là chưa triệt để. Và vấn đề
thiếu nhà ở, vẫn gây ảnh hưởng không nhỏ đến
đời sống của công nhân lao động. Vậy nguyên
nhân gì đã làm cho vấn đề này còn tồn tại trong
suốt nhiều năm mà không thể giải quyết? Đó chính
là việc đánh giá những bất cập khó khăn chưa
đồng nhất và toàn diện!


Nhận thấy vấn đề bố trí các khơng gian của khu
ở kề cận các KCN vẫn chưa hợp lý để có thể giải
quyết tình trạng trên, nhóm NCKH quyết định chọn
đề tài nhằm giải quyết triệt để những vấn đề còn
tồn đọng, đề tài mang tên: “KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ
MỘT SỐ KHU Ở CÔNG NHÂN KCN VSIP BẮC
NINH THEO HƯỚNG ĐẢM BẢO CÁC YÊU CẦU
TIỆN NGHI ”


<b>2. Khái quát tình hình nhà ở xã hội dành cho </b>
<b>cơng nhân ở Việt Nam </b>


<i>Tại Hà Nội: TP Hà Nội đã nỗ lực để giải quyết </i>


các vấn đề khó khăn của thị trường bất động sản,
đồng thời giải quyết vấn đề nhà ở cho người có
thu nhập thấp như chính sách cho vay mua nhà.


Tại TP Hồ Chí Minh: Tại Tp. HCM hiện nay,
nhà ở cho công nhân tại các KCX - KCN chủ yếu


có ba loại hình chính, đó là: Nhà ở do nhà nước
xây dựng, nhà ở do các doanh nghiệp xây dựng,
và nhà ở do các hộ gia đình và cá nhân xây dựng.
Trong đó, thực tế cho thấy các dự án nhà ở do nhà
nước và doanh nghiệp xây dựng không thể cạnh
tranh được với nhà cho thuê của các hộ gia đình
cá nhân.


Tại Bắc Ninh: Đến nay, đã có nhiều dự án xây
dựng nhà ở cho công nhân các KCN trên địa bàn
Tỉnh nhưng nhìn chung các dự án triển khai còn
chậm so với tốc độ tăng lên về số lượng người lao
động hàng năm. Hệ thống hạ tầng xã hội như các
cơ sở y tế, giáo dục, văn hóa - thể thao… chưa
đồng bộ, chưa đáp ứng được nhu cầu của lao
động trong KCN.


Mặt khác, chưa có quy định bắt buộc các
doanh nghiệp trong KCN phải lo chỗ ở cho người
lao động nên chưa có nhiều doanh nghiệp tham


gia phối hợp trong việc đầu tư xây dựng nhà ở cho
cơng nhân lao động.


Bên cạnh đó, việc xây dựng nhà ở cho công
nhân KCN trên địa bàn tỉnh còn gặp phải một số
khó khăn do cơ chế chính sách về phát triển nhà ở
chưa thống nhất, đồng bộ, nhiều cơ chế chính
sách ưu đãi khi triển khai trên thực tế còn vướng
mắc nên chưa khuyến khích các doanh nghiệp


tham gia đầu tư xây dựng.


Những bất cập của NOXH cho công nhân ở
các KCN


- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội ngoài KCN
không đồng bộ với tốc độ đô thị hóa;


- Việc thực hiện chính sách lao động, pháp luật
lao động chưa nghiêm;


- Việc lấy đất canh tác nông nghiệp làm
KCN-KCX đồng nghĩa lấy đi nguồn sống quan trọng của
người nông dân. Các chính sách bồi thường đất
đai chưa đồng bộ và thỏa đáng;


- Về môi trường tại các KCN-KCX: nhiễm nước
mặt, nước ngầm, khơng khí, khói, bụi, tiếng ồn,
giao thông, ô nhiễm nhiệt độ, độ ẩm….


<b>3. Kết quả đánh giá cụ thể (một số khu ở </b>
<b>cho công nhân ở KCN VSIP) Bắc Ninh theo hệ </b>
<b>thống các tiêu chí </b>


Các khu ở kề cận KCN VSIP được nhóm
nghiên cứu đánh giá và phân loại dựa trên hình
thức kinh doanh nhà ở và loại hình nhà ở tương
ứng. Và có các loại nhà ở chủ yếu sau:


Nhà cho thuê Nhà bán



Nhà trọ công


nhân ●


NOXH ● ●


Chung cư ● ●


Tổng hợp kết quả đánh giá.


Kết hợp từ kết quả điều tra xã hội học và quá
trình khảo sát, đánh giá một số khu ở kề cận KCN
VSIP, nhóm nghiên cứu đã rút ra được một số kết
luận về các khu ở như sau:


- Phịng trọ dành cho cơng nhân: Trên thực tế,
đây là loại hình chiếm tuyết đối trong cộng đồng
cơng nhân tại KCN VSIP. Nhưng những phịng trọ
này đa số có điều kiện chật chội, không đảm bảo
yêu cầu vệ sinh, khơng có các cơng trình dịch vụ
công cộng và tiện ích xã hội kèm theo. Đời sống
của cơng nhân gặp nhiều khó khăn về điều kiện ăn
ở, vui chơi giải trí, khám chữa bệnh, học hành cho
con cái;


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

nhưng chưa đáp ứng về vị trí quy hoạch cũng như
giá thành và chi phí đối với người công nhân;


- NOXH: Là loại hình giải quyết được khá tốt


hầu hết các vấn đề khó khăn về chỗ ở cho công
nhân. Tuy nhiên NOXH là loại hình khơng được
chú trọng đầu tư mạnh mẽ.


<b>4. Ví dụ về tổ chức mới khu ở cho công </b>
<b>nhân ở khu công nghiệp VSIP theo hướng đảm </b>
<b>bảo các yêu cầu tiện nghi và kiến trúc xanh </b>
<b>(Phần mặt bằng cơng trình và mặt bằng căn hộ) </b>


Dựa vào kết quả nghiên cứu và đánh giá các
tài liệu tham khảo, nhóm NCKH chọn kết quả
nghiên cứu luận văn cao học của Hoàng Tuấn Vũ -
<i>Trường Đại học Xây dựng với đề tài "Quy hoạch - </i>


<i>Kiến trúc nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp tại </i>
<i>Hà Nội theo hướng Kiến trúc xanh" làm ví dụ minh </i>


cho việc tổ chức tốt các không gian sử dụng của
NOXH tại KCN VSIP Bắc Ninh.


<i>Mặt bằng cơng trình </i>


<i>Công năng tầng 1 Công năng tầng ở </i>


<i>Ví dụ minh họa mặt bằng tầng 1 có tầng lửng </i>
<i>tăng cường chỗ để xe </i>


<i>Một số giải pháp thơng gió, lấy sáng và hạn chế </i>
<i>BXMT cho tầng ở </i>



<i>Mặt bằng căn hộ </i>


Loại
căn
hộ


Diện
tích


P.
Ngủ


P.
Khách


P. Ăn Bếp WC


1 P.
Ngủ



30-40



8-12


8-10 Kết
hợp
P.
Khách



4-6 2-4


2 P.
Ngủ



45-65



8-12


9-15 4-8 5-6 2-5


3 P.
Ngủ



65-70



7-12


9-15 5-8 5-6 2-4


<i>Bảng “Đề xuất cơ cấu diện tích phịng và quy </i>
<i>mô căn hộ (m2)” </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i>Thiết kế mặt bằng căn hộ có gác xép </i>



<i>Bố trí cửa sổ và ngăn chia phịng đảm bảo </i>
<i>thơng gió tự nhiên </i>


<i>Thiết kế mặt bằng căn hộ ghép 2 tầng </i>


<i>Giải pháp mặt bằng căn hộ thông minh </i>


<b>5. Kết luận – Kiến nghị </b>


<i><b>Kết luận </b></i>


Hầu hết công nhân ở khu công nghiệp VSIP
đều đang ở trong các khu vực nhà trọ với chất
lượng phòng ốc cực kỳ thấp. Các khu trọ cũng
không đáp ứng các nhu cầu cơ bản về tiêu chuẩn
ở, thiếu trầm trọng các không gian phục vụ cộng
đồng.


Các công ty, xí nghiệp, tập đồn chưa chú
trọng phát triển nhà ở ở xã hội. Sự liên kết giữa
nhà nước và các công ty chưa cao.


Nhu cầu cải tạo, đặc biệt là xây mới các cơng
trình NOXH hoặc khu nhà ở cho công nhân thuê
đối với tỉnh Bắc Ninh nói riêng và trên cả nước nói
chung là rất bức bách và cấp thiết.


<i><b>Kiến nghị </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Vậy giải pháp tốt nhất là kết hợp cải tạo (nếu


có) với việc tổ chức mới có chỉnh sửa các khu vực
đã quy hoạch khu ở và các đồ án NOXH đang có
trên địa bàn. Song song với đó là khuyến khích thu
hút vốn đầu tư xã hội hóa, khơng ngừng nâng cao
tiến bộ khoa học công nghệ vào trong xây dựng, tổ
chức tốt công tác quản lý khu ở.


Theo các tiêu chí trên, đối chiếu với chủ trương
của Đảng, Nhà nước, thì một loạt các cơng trình
khu ở kiểu mới cho công nhân tại KCN VSIP sẽ
được ra đời, nhằm phù hợp với nhu cầu thực tế rất
cấp bách của công nhân.


<b>DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Nguyên lý thiết kế Kiến trúc nhà dân dụng _ (Nguyễn Đức Thiềm)


2. NCKH: Các giải pháp đồng bộ phát triển nhà ở người thu nhập thấp tại các đô thị Việt Nam (Viện
nghiên cứu Kiến trúc- Bộ Xây dựng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>KIẾN TRÚC MẶT NƯỚC CÁC CĂN HỘ THẤP TẦNG </b>


<b>KHU VỰC VĂN QUÁN – HÀ ĐƠNG </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Trần Đình Ngun – 2016K6 </b>
<b>Khổng Tất Thành – 2016K6 </b>
<b>Bùi Văn Phú – 2016K6 </b>
<b>Lê Công Sơn – 2016K6 </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>
<b>ThS. Nguyễn Chí Thành </b>



<b>1. Đặt vấn đề </b>


Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng, hiện
đang trong giai đoạn dân số phát triển “nóng”.
Đồng thời kinh tế nước ta cũng đang trong thời kì
phát triển nhanh chóng. Do đó các nhà ở dạng Biệt
thự - Biệt thự song lập tăng số lượng lớn, nhưng
với diện tích sân vườn có giới hạn. Không gian
cảnh quan môi trường chưa được quy hoạch triệt
để, do đó tạo ra các không gian thiếu sự thơng
thống; Hoặc trong nhà ở thấp tầng chưa có sự
quan tâm thích đáng về hình thức cảnh quan và
không gian thẩm mĩ kiến trúc nhằm đáp ứng được
nhu cầu con người. Nhu cầu không gian mặt nước
cũng cao như đối với cây xanh trong việc tạo cảnh
quan đơ thị và cải thiện vi khí hậu nơi đây. Chúng
ta không thể chỉ quan tâm đến cây xanh
mà không chú ý đến không gian mặt nước. Điều
này cũng dễ hiểu, bởi người ta chú trọng diện tích
phủ xanh đơ thị hơn là diện tích mặt nước của đô
thị. Hiểu một cách khái quát thì mặt nước một bộ
phận không gian mở, gồm: sông, hồ, bể bơi, vườn
cảnh, thác nước, suối, mảng nước tiểu cảnh trang
trí trong khu đất cơng trình.


Nhằm góp phần cải thiện thẩm mĩ về mặt kiến
trúc, việc tổ chức một không gian kiến trúc với mặt
nước trong không gian nhà ở biệt thự để giảm bớt
các khoảng diện tích chưa đạt yêu cầu thẩm mĩ


hoặc tận dụng các diện tích chưa sử dụng triệt để
để tăng chất lượng thẩm mĩ và môi trường vi khí
hậu của cơng trình. Khơng gian kiến trúc mặt nước
có tác dụng làm trong sạch bầu không khí, làm
giảm bức xạ mặt trời, làm thay đổi nhiệt độ và độ
ẩm, chế độ gió trong một khu vực nhất định.


<i><b>Thực trạng </b></i>


Hiện nay tại một số căn biệt thự và biệt thự
song lập khu Văn Quán đã có sẵn những mơ hình
kiến trúc mặt nước.


- Về vị trí xây dựng: những mơ hình này đều
đường đặt tại nơi góc sân vườn, tiếp giáp với
tường bao phía mặt đường, vì đó cũng là vị trí phù
hợp nhất với những căn biệt thự tại Văn Qn.


- Về thẩm mỹ: các mơ hình đều được xây dựng
theo ý thích của gia chủ, nhưng do chưa được
tham khảo các mơ hình tại nhiều nơi khác, những
mơ hình này được thiết kế chưa bài bản.


Đánh giá về vật liệu sử dụng: vật liệu trong các
mơ hình sử dụng chủ yếu là bê tơng. Chưa có sự
kết hợp của các vật liệu tư nhiên khác và chưa sử
dụng các vật liệu giảm thiểu, chống ẩm mốc, từ đó
gây nên các cặn bẩn, rêu mốc bám vào thành bể
gây ô nhiễm cho môi trường nước bên trong bể.
Ta cũng có thể thấy rõ mơ hình này chưa áp dụng


máy lọc nước và máy bơm, chính điều đó cũng
ảnh hưởng không nhỏ đến nước trong bể, tạo nên
cặn bẩn làm đục màu nước, dễ làm nơi sinh sản
và trú ngụ của cái lồi cơn trùng có hại như bọ
gậy, ruồi muỗi, gián, rết...


<b>2. Giải pháp tổ chức khơng gian thiết kế mơ </b>
<b>hình Kiến trúc mặt nước (KTMN) khu đô thị Văn </b>
<b>Quán – Hà Đơng </b>


<i><b>Tiêu chí lựa chọn vị trí lắp đặt, xây dựng phù </b></i>
<i><b>hợp với mặt bằng không gian: </b></i>


Lựa chọn vị trí: tiêu chí lựa trọn vị trí phù hợp
nhất là nơi dễ quan sát, tiếp cận như vị trí cạnh nơi
nghỉ ngơi uống trà, cạnh phòng ăn, hoặc hướng
nhìn từ phịng khách hoặc đặt nơi dễ nhìn từ cửa
chính của nhà. Tránh đặt nơi khó tiếp cận và khó
xây dựng như khoảng đi chật hẹp, nơi khó lắp đặt
hệ thống lọc nước và thốt nước hoặc nơi dễ gây
ảnh hưởng đến láng giềng.


<i><b>Tiêu chí lựa chọn vật liệu phù hợp để thiết kế </b></i>
<i><b>về xây dựng: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

thời gian và không gây ảnh hưởng đến môi
<i>trường. </i>


<i>(Vật liệu đá tự nhiên được sử dụng trong thiết </i>
<i>kế) </i>



Đá tự nhiên là một trong các vật liệu cứng đáp
ứng được tiêu chí “bền-đẹp”, phù hợp với phong
cách hồ tiểu cảnh châu Á như Việt Nam, Trung
Quốc, Nhật Bản. Đá tự nhiên cũng rất dễ tìm và có
thể dễ vận chuyển từng tảng nhỏ.


Ngồi đá tự nhiên, cịn có một số loại vật liệu
phù hợp để trang trí như gỗ, gạch nước, đá sỏi…


<i>(Vật liệu gỗ tự nhiên được sử dụng trong thiết </i>
<i>kế) </i>


Bê tông là loại vật liệu phổ biến nhất, vì dễ tạo
hình và bền chắc.


<i><b>Tiêu chí về giải pháp vệ sinh, tái sửa chữa: </b></i>
<i>Tiêu chí giải pháp vệ sinh: </i>


Về sinh, bảo dưỡng khi đang sử dụng một mơ
hình tiểu cảnh mặt nước là một việc tương đối
không dễ dàng. Khi các động thực vật thủy sinh
trong bể hoặc ngoài bể gây ảnh hưởng đến cơng
trình nhà ở, hoặc phát triển theo chiều hướng xấu
như tạo môi trường cho muỗi, bọ gậy, nòng nọc
sinh sản, hoặc rêu mốc ảnh hưởng đến các cấu
kiện của nhà, tường xung quanh. Vì vậy để đáp
ứng được tiêu chí vệ sinh thì thiết kế bề mặt tường
bao quanh và sàn của mơ hình khơng có nhiều
ngóc ngách, hốc để tránh gây khó khan trong q


<i>trình vệ sinh. </i>


<i>Tiêu chí tái sửa chữa: </i>


Tái sửa chữa khi đã hoàn thành mơ hình tiểu
cảnh mặt nước là vấn đề có nhiều tác động liên
quan, nhưng thường rất ít xảy ra. Thơng thường ta
chỉ tái sử dụng, hốn đổi vị trí các vật liệu khác với


mục máy móc vận hành cho mơ hình như máy lóc
nước, máy bơm khí CO2, và máy tạo thác tràn cho
mơ hình rèm nước. Vì vậy các phần chức năng đặt
loại máy móc đó nên đặt vào vị trí dễ lắp đặt, thay
đổi, bảo dưỡng.


<i>Tiêu chí về bố trí không gian vật liệu trong </i>
<i>không gian KTMN: </i>


Không gian sân vườn của khu biệt thự và biệt
thự Văn Quán thường nhỏ hẹp theo chiều dài,
phần rộng nhất là sân trước nhà và một lối đi cạnh
nhà. Vì vậy khi bố trí một mơ hình KTMN trong căn
hộ, mơ hình đó phải có hình dáng mặt bằng phú
hợp với hình thức khu đất, không chiếm hết lối đi
mà vẫn để lại một khoảng diện tích đủ rộng để vừa
1-2 người đi qua.


Không gian vật liệu cũng ảnh hưởng đến không
gian sinh hoạt của người khi tham gia vãn cảnh.
Những vật liệu tạo mĩ quan cho mơ hình nhưng dễ


làm chướng ngại vật, gây vấp ngã nên đặt ở
hướng ít tiếp cận (thường là giáp với mặt tường
bao).


Các máy móc hỗ trợ như hệ thống lọc, bơm bố
trí phù hợp vào vị trí dễ tiếp cận và thay đổi, sửa
chữa.


<i><b>Đề xuất giải pháp tổng thể </b></i>


Để phù hợp với chi phí xây dựng và thiết kế,
hình thức của mơ hình KTMN ưu tiên hình dáng
gọn gàng, khơng cầu kì, để giúp người thợ dễ xây
dựng, và người sử dụng không mất nhiều chi phí.
Nhưng đồng thời mơ hình vẫn cho thấy được nét
đẹp từ vật liệu, hình dáng phong cách thiết kế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

(Mặt bằng mơ hình)


<i><b>Vật liệu sử dụng </b></i>


<i>(Đá ốp tường trang trí) </i>


Sử dụng vật liệu địa phương, dễ tìm như đá tự
nhiên, gạch để xây dựng và trang trí. Dùng các
tấm nhựa chống thấm sẫm màu để ốp vào mặt
tường của bể nhằm mục đích sử dụng lâu dài, tạo
màu sắc đáy bể sẫm màu để tôn lên màu trong
của nước và màu sắc của động thực vật thủy sinh
trong bể.



Phần cuối của bể có sử dụng tấm ván gỗ, là vật
liệu có tính cảm mềm mại, khi đặt cạnh giữa các
vật liệu mang tính cứng như đá ốp tường, bê tông,
sẽ làm giảm đi hình thức, màu sắc cứng của đá.
Đồng thời dưới tấm ván gỗ cũng là nơi bóng mát
để cá có thể trú ngụ vào những ngày nắng nóng.


<i>(Nhựa chống thấm ốp thành bể) </i>


<i><b>3. Kết luận – Kiến nghị </b></i>


<i><b>Kết luận </b></i>


Đề tài nghiên cứu đưa ra giải phát để góp vào
hình mẫu xây dựng cho các căn biệt thự có diện
tích phù hợp tai khu đô thị Văn Quán và các biệt
thự tương tự. Với hình thức đơn giản, nhưng vẫn
tăng được mĩ quan cho sân vườn của ngôi nhà.
Với chi phí hết sức phù hợp do vật liệu sử dụng
khơng cầu kì, dễ kiếm tìm, như đá tự nhiên, gỗ,
gạch, hồn tồn thân thiện và có thể tái sử dụng.


<i><b>Kiến nghị </b></i>


Đề xuất mô hình mẫu tới người dân khu đơ thị
Văn Quán, từ đó là bản đạp để cải thiện cảnh
quan, thẩm mĩ của căn hộ nói riêng và tồn khu đơ
thị nói chung, góp phần làm tăng chất lượng cuộc
sống của người dân.



Chính quyền địa phương và Ban quản lý chịu
trách nhiệm trước cơ quan Nhà nước về quản lý,
bảo dưỡng cơng trình theo các quy định kiểm sốt
chung, tránh để tình trạnh xây dựng trái phép
không đúng theo quy định gây ảnh hưởng đến
người dân láng giềng lân cận. Đồng thời yêu cầu
quản lí nước thải của mơ hình đến mơi trường tự
nhiên đảm bảo không gây ô nhiễm.


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Kiến Việt Net – tháng 11/2017
2. Tạp chí landxscapes ngày 30/11/2015


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>KIẾN TRÚC NHÀ DƯỠNG LÃO ỨNG DỤNG CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ </b>


<b>NHÀ THÔNG MINH THEO XU HƯỚNG CƠNG NGHỆ 4.0 </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Lê Văn Bảo – 2016K4 </b>
<b>Đỗ Minh Từ Diễm – 2016K4 </b>
<b>Vũ Thị Minh Nguyệt – 2016K4 </b>
<b>Giáo viên hướng dẫn: </b>
<b>ThS. Tạ Lan Nhi </b>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Vấn đề già hóa dân số đang đưa ra một thách
thức lớn cho nước ta. Cuộc sống của người già cần
phải được xã hội nhìn nhận một cách đúng đắn, họ


cần phải được hưởng một môi trường sống đáp ứng
<i>đủ các nhu cầu thiết yếu khi đã hết tuổi lao động. Nếu </i>


<i>như người cao tuổi ở nhà với người thân, con cháu sẽ </i>
<i>khơng thể thường trực chăm sóc do bận phải đi làm, </i>
<i>đi học… Kể cả khi thuê người giúp việc, họ cũng </i>
<i>không thể chuyên nghiệp như các điều dưỡng viên </i>
<i>đã có bằng cấp ở các viện dưỡng lão.Bên cạnh đó, </i>
<i>trong khi tại các viện dưỡng lão, người già có nhiều </i>
<i>đối tượng cùng thế hệ để giao tiếp, thì ở nhà, khoảng </i>
<i>cách thế hệ là rào cản rất lớn để có thể thấu hiểu và </i>
<i>sẻ chia. Vì vậy cần phải nghiên cứu các hình thức </i>
<i>kiến trúc nhà dưỡng lão, nhằm đưa ra các giải pháp </i>
<i>thiết kế hoàn thiện về mặt kiến trúc (có áp dụng các </i>
<i>giải pháp nhà thông minh theo xu hướng 4.0), giúp </i>
<i>cho người già có một mơi trường ở tốt nhất để có thể </i>
<i>tận hưởng được niềm vui và hạnh phúc trong những </i>
<i><b>năm tháng cuối đời. </b></i>


Hiện tại ở Việt Nam (đặc biệt tại Hà Nội và các
khu lân cận) chưa có các tiêu chuẩn, quy định về
thiết kế kiến trúc dành riêng cho nhà dưỡng lão.


Hiện nay nhà nước đang kêu gọi xây dựng các
nhà dưỡng lão gồm các nguồn lực Nhà nước, quốc
tế và tư nhân hóa để giải quyết vấn đề về già hóa
dân số.


Nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng cao của con
người bằng việc bắt kịp xu hướng phát triển công


nghệ của trong nước cũng như trên thế giới.


Thay đổi tư duy thiết kế từ xưa đến nay, để
phương pháp thiết kế không bị lạc hậu so với thời
đại.


<b>2. Tổng quan về cơ sở khoa học và đánh giá </b>
<b>hiện trạng nhà dưỡng lão ở Hà Nội và các khu </b>
<b>vực lân cận </b>


Quy mô các cơ sở cũng rất khác nhau và khơng
có một tiêu chí thống nhất cụ thể về chỉ tiêu diện tích/
người. Có những cơ sở an dưỡng cao cấp như làng
an dưỡng Ba Thương có diện tích vài ha. Trong khi
rất nhiều cơ sở chăm sóc người cao tuổi từ thiện
khác chỉ là một hệ thống phòng ốc nhỏ bên trong
khuôn viên của nhà chùa hoặc do các cá nhân tự mở
ra với diện tích chỉ có vài trăm mét vng.


Các yếu tố thẩm mỹ trong thiết kế kiến trúc hầu
như chưa được quan tâm đúng mức.


Các cơ sở trong nội thành như trung tâm dưỡng
lão Thiên Đức hay Nhân Ái, do phải thuê địa điểm,
giá thuê đất cao cũng như thời gian thuê ngắn nên
chủ yếu chỉ có thể tận dụng hạ tầng cơng trình sẵn có
và cải tạo lại để đưa vào sử dụng, hoặc nếu thiết kế
cũng chỉ đảm bảo yêu cầu về cơ bản về công năng
sử dụng.



Những cơ sở nằm ở ngoại thành có diện tích lớn
như trung tâm dưỡng lão Tuyết Thái đủ điều kiện xây
dựng sân vườn nhưng cũng mới chỉ ở mức sơ khai.


Với việc không gian nội thất cũng như cảnh quan
sân vườn không được chú trọng đầu tư xây dựng
nên dễ nhận thấy sự đơn điệu trong hình thức kiến
trúc, thiếu các điểm nhấn thị giác để tạo ra sự hứng
khởi cho người ở.


Phân khu chức năng trong các trung tâm dưỡng
lão ở Việt Nam tương đối đơn giản và cơ bản giống
nhau.


Do đặc thù ở Việt Nam, đa phần người cao tuổi
khi vào trung tâm dưỡng lão đều có các vấn đề về
sức khỏe hay thậm chí mắc các bệnh về tâm thần.


Với số lượng người cao tuổi nhiều và tình trạng
bệnh lý phức tạp như vậy, cộng với việc thiếu điều
dưỡng, đa phần các nhà dưỡng lão đều có một
phịng. Hội trường với diện tích tương đối lớn ở trung
tâm là nơi tập trung các cụ trong những giờ sinh hoạt
chung để tiện cho việc chăm sóc và quản lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

máy tính đối với những cụ còn minh mẫn gần như
chưa được quan tâm.


Ở một số nhà dưỡng lão đã được chú ý nhưng đa
phần vẫn chưa được quan tâm đúng mức hoặc do


điều kiện khách quan nên không thể đảm bảo tính
thuận tiện trong sinh hoạt.


Ở nhiều cơ sở dưỡng lão, phòng ở, hành lang
cũng như khu vệ sinh vẫn khơng có hệ thống tay vịn
hoặc các trang thiết bị hỗ trợ vệ sinh cho người cao
tuổi.


Một số trung tâm dưỡng lão do điều kiện diện tích
khơng đủ đã phải bố trí phịng ở cho người cao tuổi ở
tầng 2 hoặc thậm chí tầng 3 trong khi các khu vực vật
lý trị liệu lại nằm ở tầng 1 như trung tâm dưỡng lão
Nhân Ái nên cũng gây ra nhiều hạn chế trong việc tự
đi lại, vận động của người cao tuổi.


<b>3. Đề xuất giải pháp kiến trúc nhà dưỡng lão </b>
<b>ứng dụng các giải pháp thiết kế nhà thông minh </b>
<b>theo xu hướng 4.0 </b>


<i>* Giải pháp tích hợp “kiến trúc – năng lượng” vào </i>
<i>thiết kế kiến trúc nhà dưỡng lão. </i>


Việc tích hợp năng lượng mặt trời vào kết cấu
cơng trình nhà dưỡng lão hiện đang phổ biến và có
<i>thể được áp dụng rộng rãi tại Việt Nam nhất </i>


<i>* Giải pháp về thiết kế tổng mặt bằng nhà dưỡng </i>
<i>lão. </i>


Quản lý dựa trên công nghệ Bimtiêu chuẩn hóa.


Siêu kết nối các khối nhà khác nhau như Khối hành
<i>chính, Khối khám chữa bệnh, Khối nhà ở điều </i>
dưỡng, Khối phục vụ cộng đống như nhà ăn, hội
<i>trường, thư viện. </i>


Dữ liệu lớn và Trí tuệ nhân tạo cung cấp một giải
pháp nhanh và đa dạng để quản lí tồn bộ hệ thống
trong nhà dưỡng lão & môi trường củaKhối khơng
<i>gian ngồi trời và Khối giao thông. </i>


Nhà dưỡng lão sử dụng các công nghệ và cảm
biến dữ liệu được kết nối với nhau để quản lí cơ sở
hạ tầng và hoạt động của toàn nhà dưỡng lão. Bao
gồm giám sát và quản lý an ninh công cộng, hệ thống
giao thông liên kết trong từng khu nhà, hệ thống
thông tin sức khỏe người cao tuổi, các dịch vụ cộng
<i>cộng khác. </i>


<i>* Giải pháp về thiết kế nội thất và trang thiết bị </i>
<i>trong cơng trình nhà dưỡng lão ứng dụng thiết kế nhà </i>
<i>thông minh theo xu hướng công nghệ 4.0. </i>


Tích hợp các cơng nghệ thông minh vào bên
trong nội thất cơng trình điển hình như:


- Hệ thống cửa sổ, rèm cửa, sàn, hay là giường
với các vách ngăn thơng minh, tất cả đều nhằm mục
đích tối ưu hóa việc sử dụng và điều khiển thủ cơng,
nâng cao tính tự động hóa giúp người cao tuổi thuận
tiện trong việc sử dụng.



- Về phần trang thiết bị cơng trình như chiếu sáng,
sưởi ấm, báo cháy, camera giám sát, vệ sinh ….tất
cả được kết nối với một chương trình trung tâm, hoạt
động theo cơ chế cảm biến hoặc điều khiển thông
qua các thiết bị cầm tay nhỏ gọn.


Nhằm mục đích phục vụ một cách nhanh chóng
kịp thời và hiệu quả nhất.


<i>* Giải pháp thiết kế ngoại thất và cảnh quan nhà </i>
<i>dưỡng lão (VD: Sân vườn, cây cảnh, chòi nghỉ, các </i>
<i>khu vui chơi, ăn uống giải khát, thể thao ngoài trời,…) </i>


<i>- Về lớp vỏ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

thông qua q trình tiếp nhận thơng tin, suy luận và
hành động


Một trong những giải pháp mặt đứng thông minh
được áp dụng khá phổ biến là loại có cấu trúc vỏ 2
lớp, có thể được tích hợp với hệ thống chắn nắng, hệ
thống điều khiển chiếu sáng tự nhiên và hệ thống
thơng gió.


Lớp bên trong thường là vách kính cố định với
các ô cửa sổ có thể mở được khi cần, cịn lớp bên
<i>ngồi là lớp vỏ động (hệ thống lam chắn nắng hoặc </i>


<i>màn chắn nắng động lực), có thể đóng mở linh hoạt </i>



để chắn nắng và lấy ánh sáng tự nhiên tùy thuộc góc
chiếu của mặt trời. Được điều khiển tự động nhờ các
cảm biến ánh sáng, lớp vỏ này đóng vai trị như một
bộ lọc, điều chỉnh, cải thiện gió và ánh sáng trước khi
dẫn vào không gian bên trong.


Sử dụng hệ thống lam chắn nắng tự động, Cấu
tạo của lam chắn nắng bao gồm: nhiều thanh vật liệu
được xếp ngang, dọc, chéo hoặc ở dạng ô. Được
liên kết với nhau bằng những mối nối. Những thanh
lam chắn nắng có thể ở dạng bất động hoặc chuyển
động được gắn trong một bộ khung xương.Một số
loại lam chắn nắng được tích hợp với cơng nghệ
thơng minh, người sử dụng có thể dễ dàng điều chỉnh
bằng tay hoặc hệ thống cảm biến theo hướng đóng
mở để phù hợp với các loại hình thời tiết khác nhau.


Sử dụng lớp hoàn thiện thông minh để phủ lên
trên bề mặt, phim electrochromatic có nhiều tiềm
năng nhất. Tùy thuộc vào hiệu điện thế tạo thành mà
có sự biến đổi về màu sắc hay độ trong của nó. Nó
có thể kiểm sốt tính anwng nhiệt và hệ thống chiếu
sáng của lớp vỏ.


Sử dụng các kết cấu mái che thông minh hay là
mái che sinh học, nhằm mục đích điều hịa nhiệt độ,
lấy sáng cũng như tiết kiệm năng lượng.


- Về phần sân vườn và các khu sinh hoạt ngoài


trời, sử dụng kết cấu bao che di động để tận dụng và
tạo ra các không gian mở linh hoạt.


<i>* Giải pháp về vi khí hậu và vệ sinh môi trường. </i>


- Chúng ta sẽ quan tâm đến 2 vấn đề chính là ánh
sáng và khơng khí.


Đối với ánh sáng, sử dụng hệ thống rèm thông
minh và lam chắn nắng tự động để điều hòa và lấy
lượng ánh sáng thích hợp cho không gian bên trong
Tùy thuộc vào vị trí của mặt trời và sức nắng, các
thanh gỗ trên rèm cửa sẽ tự điều chỉnh sao để thích
hợp nhất, giữ cho bạn mát mẻ hơn vào mùa hè oi
bức và ấm áp hơn vào mùa đơng lạnh giá.


Đối với khơng khí, có thể sử dụng các vật liệu hút
bụi và chất ô nhiễm thông minh như biodynamic hoặc
là sử dụng hệ thống rèm lọc khơng khí được cấu tạo


<i>* Giải pháp thiết kế các không gian chuyển tiếp </i>
<i>nhà dưỡng lão. </i>


- Những không gian như hành lang, lối đi sân
vườn, ban cơng, hiên,…có thể tích hợp các hệ thống
<i>chiếu sáng thông minh, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i>* Giải pháp về thiết kế các khơng gian phụ trợ </i>
<i>khác. </i>



Phịng khám hay phòng nghỉ ngơi bệnh có thể
được tích hợp, sử dụng các ứng dụng, phần mềm
nhằm hỗ trợ việc lưu chuyển bệnh nhân cũng như
việc thăm khám chữa bệnh một cách hiệu quả và linh
hoạt hơn FPT.eHospital, Homecares…. Những úng
dụng này nhằm mục đích liên kết mối quan hệ giữa
bệnh nhân với bệnh nhân, bệnh nhân với người nha,
bác sĩ với bệnh nhân, để nâng cao việc quan tâm
chăm sóc cũng như theo dõi tình trạng thể chất cho
<i>người già. </i>


Về cơ sở vật chất có thể bố trí cửa sổ thơng minh
trong phịng hoặc hệ thơng bang chuyền thơng minh
<i>ở phía bên ngồi hành lang. </i>


<i><b>4. Kết luận – Kiến nghị </b></i>


Sử dụng kết hợp các giải pháp ứng dụng thiết kế
nhà thơng minh điển hình như ánh sáng, âm thanh
cho giao thông đối nội. Điển hình như đối với hành
<i>lang và lối đi lại trong sân vườn. </i>


Kết nối các tuyến giao thông bên ngồi với cơng
trình với các phương tiện công cộng thơng qua
chương trình được kết nối với viện dưỡng lão để
người cao tuổi cũng như người thân của họ có thể dễ
<i>dàng nắm bắt lộ trình và đi lại một cách thuận tiện. </i>


Đưa vào sử dụng và phổ biến thẻ khám bệnh
thông minh, để việc khám chữa bệnh và theo dõi sức


khỏe cho người cao tuổi được thuận tiện và sát sao
<i>hơn. </i>


Tăng cường việc lắp đặt và sử dụng các thiết bị
thông minh hỗ trợ người dung, các trang thiết bị có
tính tự động hóa cao. Nhằm phục vụ hỗ trợ cho
người cao tuổi, kể cả những người khơng cịn được
<i>minh mẫn. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>MÀU SẮC MẶT ĐỨNG CÁC TÒA CHUNG CƯ VINACONEX </b>


<b>(34T - 24T1 - 24T2) MẶT ĐƯỜNG HỒNG ĐẠO TH </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Bùi Thị Phương – 2016K6 </b>
<b>Lê Thu Trà – 2016K6 </b>
<b>Vũ Hồng Quân – 2016K6 </b>
<b>Bùi Quang Vinh – 2016K6 </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>
<i><b>ThS. Trần Thị Vân Anh </b></i>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Kinh tế phát triển cùng với đó là sự đầu tư vào cơ
sở hạ tầng, hàng loạt cơng trình chung cư cao cấp
mọc lên mang hơi hướng hiện đại và hội nhập, là
thách thức không nhỏ đối với chỗ đứng của những
chung cư đã tồn tại lâu năm tại Hà Nội. Cụm chung
cư Vinaconex trên đường Hoàng Đạo Thúy, từng là
chung cư hiện đại nhất nhì Hà Nội cách đây 10 năm
về trước, đang bị quay lưng, chìm dần và nhạt nhoà


giữa khối hàng chục chung cư hiện đại mới mẻ mọc
lên như nấm xung quanh. Lớp áo ngồi của nhiều tịa
đã bong tróc, phai màu.


Vì thế, việc cải tạo chung cư là điều vô cùng cần
thiết. Lấy vấn đề về màu sắc làm hướng đi chính, đề
tài muốn chỉ ra về việc xây dựng công trình cần gắn
với quy hoạch tổng thể. Vực dậy cụm chung cư từng
là điểm sáng của đô thị Việt Nam, khiến nó theo kịp
những tịa chung cư hiện đại xung quanh nói riêng và
những tịa chung cư mới tại Hà Nội nói chung, đồng
thời vẫn giữ giá trị cốt lõi là chất lượng sống và giữ
lại hình ảnh khu đơ thị từng là dấu mốc quan trong
trong sự phát triển kiến trúc nhà cao tầng tại Hà Nội.
Cuối cùng là đưa ra giải pháp minh họa việc thiết kế
màu sắc mặt đứng chung cư thuộc KĐT Trung Hịa
Nhân Chính này.


<b>2. Thực trạng về màu sắc kiến trúc cụm chung </b>
<b>cư Vinaconex- Mặt đường Hoàng Đạo Thúy (Các </b>
<b>tòa 34T, 24T1, 24T2) </b>


Cụm chung cư với tông màu chủ đạo là màu
sáng, hai tòa 24T1 và 24T2 dùng sắc đậm hơn và tòa
34T nhạt hơn để tạo điểm nhấn.


Tòa 34T với phần đế thương mại sử dụng màu
thiên nâu đen. Màu sắc được tạo nên bằng cách ốp
gạch tráng men. Phần trung tâm được ốp gạch men
với màu sắc sáng để nổi bật hơn.



Ba tầng tiếp theo có sự thay đổi màu sắc sang
màu xanh nhạt thiên trắng, được xen kẽ bằng các
mảng tường đỏ nhạt, vật liệu sử dụng là màu sơn
trực tiếp lên tường.


Phần còn lại của tịa nhà dung tơng màu kem nhạt
thiên vàng vật liệu sử dụng là màu sơn trực tiếp lên
tường,.Với sự lặp lại nhàm chán của các ô cửa sổ và
màu sắc nhạt nhịa, khơng tạo được điểm nhấn khi
nhìn từ dưới lên.


Tịa 24T1 và 24T2 có phần đế (tầng thương mại)
sử dụng tông màu hồng nhạt, với vật liệu tạo màu là
gạch men ốp lên bao quanh tòa nhà, cùng tông màu


Màu sắc phần trên cơng trình là màu cam đỏ thiên
nhạt và màu trắng.


Các cao ốc không theo sự kiểm sốt chung của
đơ thị mọc lên khiến tình trạng lộn xộn diễn ra ngày
càng đáng báo động.


Tổ hợp chung cư 34T, 24T1, 24T2 được khởi
cơng xây dựng vào năm 2003 và hồn thiện vào năm
2006 đối diện với với tổ hợp này là tổ hợp chung cư
N05 được xây dựng vào năm 2009 và hoàn thành
vào năm 2011. Tổ hợp 34T, 24T1, 24T2 được tổ
chức với 2 tòa 24T1 và 24T2 đối xứng 2 bên tòa 34T
với tổ chức màu sắc tương tự nhau và tòa 34T với


màu sắc khác biệt và nằm trong vị trí trung tâm 3 tòa
trở thành điểm nhấn


Đối tượng chịu ảnh hưởng bởi màu sắc mặt đứng
khu chung cư là những người sống và sinh hoạt
trong chung cư và những người làm việc trong chung
cư, đối tượng thường qua khu vực chung cư.


Dựa trên kết quả của phiếu điều tra, màu sắc mặt
đứng của khu chung cư thời điểm hiện tại chưa đáp
ứng được trong thời điểm hiện tại (77.8% đánh giá
trung bình và 11.1% đánh giá chưa tốt) và đa số cho
rằng việc thay đổi màu sắc của cụm chung cư sẽ cải
thiện được vấn đề.


Về nhu cầu thay đổi màu sắc chung cư 15,8%
đồng ý thay đổi màu sắc cho phù hợp với bối cảnh
các công trình xung quanh, 78,5% khơng muốn thay
đổi màu sắc chung cư, họ cho rằng chung cư mang
tính biểu tượng và họ hài lịng với màu sắc hài hòa,
nền nã của cụm chung cư Trung Hịa Nhân Chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

cơng trình. 46.2% lại cho rằng việc bổ sung vật liệu
thêm cho mặt đứng là không cần thiết mà chỉ cần
sơn lại tòa nhà.


<b>3. Cơ sở nghiên cứu </b>


Về cơ sở pháp lý bao gồm các nghị định quản lý
không gian, kiến trúc, cảnh quan đơ thị, các nghị đính


về khuyến khích, hỗ trợ và ưu đãi đối với các dự án
đầu tư cải tạo và phát triển đô thị, các nghị định về
quản lý chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng.


Về cơ sở lý thuyết, áp dụng nguyên lý thiết kế
màu sắc mặt đứng cơng trình kiến trúc nhà ở gồm:


Ngun lý thiết kế màu sắc; Sự tác động qua lại
của màu sắc kiến trúc với bối cảnh; Các lý thuyết
thiết kế tổ chức khơng gian, tạo hình và màu sắc mặt
đứng; Xu hướng, đặc thù của khu vực ảnh hưởng tới
việc tổ chức màu sắc mặt đứng chung cư ở Việt
Nam.


Màu sắc trong thiết kế kiến trúc


<b>4. Giải pháp tổ chức màu sắc mặt đứng cụm </b>
<b>chung cư Vinaconex – mặt đường Hoàng Đạo </b>
<b>Thúy </b>


<i><b>Các định hướng giải pháp </b></i>


a. Giải pháp màu sắc tự nhiên: Đưa cây xanh lên
tạo màu sắc tự nhiên, đồng thời giải quyết vấn đề
môi trường và chống nóng. Ưu điểm của giải pháp
này là cải thiện vi khí hậu, đồng thười tạo màu sắc tự
nhiên từ cây xanh, phù hợp với xu thế. Nhược điểm
là khoảng trống cho ban công và logia trên mặt đứng
tại chung cư không nhiều, gây khó khan trong việc
trồng cây xanh.



b. Giải pháp màu sắc nhân tạo: Thêm yếu tố màu
sắc nhân tạo bao gồm sơn màu mới choc hung cư và
thêm vật liệu mới lên mặt đứng chung cư.


Trước tiên, hướng tời việc sử dụng lại tơng màu
sơn cũ.Là các tịa chung cư cao tầng được xây dựng
đầu tiên tại Hà Nội, đánh dấu mốc quan trọng trong
ngành xây dựng các tịa nhà cao tầng tại Hà Nội nói
riêng và Việt Nam nói chung. Ưu điểm của giải pháp
này là giữ lại màu sắc ban đầu, giữ lại kỉ niệm, tránh
các tranh cãi xung quanh. Tuy nhiên nhược điểm là
khơng có nhiều tiến triển về mặt nghiên cứu và xử lý
lại cơng trình.


Hướng thứ hai là sử dụng tông màu mơi hoàn
toàn cho chung cư hoặc thể sử dụng nhiều màu sắc
tạo sự liên kết cho cả cụm.


Hướng thứ ba là sử dụng vật liệu thêm vào mặt
<i>đứng tạo màu sắc cho mặt đứng. </i>


c. Giải pháp màu sắc đô thị


Là biện pháp tương đối khó khả thi.Cần phải có
sự nhất quán của các CĐT và sự vào cuộc của cơ
quan quản lý, chính quyền cũng như sự đồng thuận
của người dân


Phương án chọn: Hỗn hợp



Sử dụng vật liệu ốp tường cảm giác sang trọng,
tông màu sáng như hiện tại.


Xanh hóa cơng trình bằng cách thêm cây xanh
khu vực quảng trường.


Vật liệu được lựa chọn là Gạch gốm INAX. Với
mục đích làm mới cơng trình bằng tơng màu cũ,
nhưng sử dụng vật liệu gạch gốm tạo cảm giác sang
trọng, mới mẻ và hiện đại hơn cho chung cư.


Việc xanh hóa quảng trường, uảng trường chung
cư đang rơi vào tình trạng thiếu cây xanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Hiện trạng quảng trường
Phương án 1:


Phương án 2: Làm đúng theo quy hoạch thiết kế
ban đầu.


<b>5. Kết luận – Kiến nghị </b>


<i><b>Kết luận </b></i>


Thực tế cho thấy, hình thức của cụm chung cư
34T, 24T1, 24T2 đang dần trở nên xuống cấp và
khơng cịn là điểm nhấn của tuyến đường Hoàng Đạo
Thúy như trước, để phù hợp hơn với hơi thở thời đại
việc cải tạo màu sắc chung cư là việc tất yếu.



Mặt đứng cụm chung cư phản ánh bộ mặt của
khu phố, cần can thiệp cải tạo để làm hài hòa đồng
điệu với cảnh quan xung quanh.


Tổ chức không gian cây xanh nơi quảng trường
và ban công, logia cụm chung cử để đưa thiên nhiên
vào cơng trình, mang lại giá trị thẩm mỹ và cảnh quan
môi trường.


Sơn sửa lại cơng trình để khắc phục sự xuống
cấp do các tác động ngoại cảnh kết hợp ốp vật liệu
gạch ngoại thất để làm tăng tính thẩm mỹ và sự sang
trọng cho cơng trình.


<i><b>Kiến nghị </b></i>


Giải quyết màu sắc cho nhà cao tầng không chỉ
dừng lại ở riêng từng nhà mà phải cho toàn khu vực.
Màu sắc ngoài nhà phải thường xuyên được kiểm
soát bởi cơ quan chuyên môn.Về quản lý việc thực
hiện quy hoạch. Tất cả các cơng trình xây dựng trong
đơ thị đều phải được quản lý theo đúng quy hoạch
chi tiết được duyệt, nhằm đảm bảo không gian đô thị
được đồng bộ và hồn chỉnh.


Chính quyền địa phương và Ban quản lý chịu
trách nhiệm trước cơ quan Nhà nước về quản lý, bảo
dưỡng cơng trình theo các quy định kiểm soát chung.



Nâng cao ý thức tự quản của cộng đồng và từng
người dân đô thị trong việc quản lý không gian kiến
trúc cảnh quan.


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. Bài viết của TS. KTS. Hoàng Ngọc Hoa - trên Báo xây dựng – tháng 4/2008.


2. Bài viết của Ths.KTS. Hồ Thế Vinh trên báo của Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam.



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>NGHIÊN CỨU CẢI TẠO KHƠNG GIAN TẠI LÀNG TRẺ EM SOS HÀ NỘI </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Nguyễn Minh Thư – 2015K1 </b>
<b>Nguyễn Riễm Trang – 2015K1 </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>
<b>ThS. Nguyên Như Trang </b>


<b>1. Phần mở đầu </b>


Mỗi trẻ em chính là tương lai của đất nước. Trẻ
em ln xứng đáng được đón nhận những điều tốt
đẹp nhất từ gia đình và xã hội. Nhưng khơng phải trẻ
em nào cũng được đón nhận tất cả điều đó, xung
quanh ta cịn rất nhiều trẻ em có hồn cảnh khó khăn
cần đến vịng tay u thương của xã hội. Làng trẻ em
SOS ra đời từ tình thương đó và là nơi chăm sóc
ni dưỡng, hỗ trợ cho các em có hồn cảnh khó


khăn, cho các em một gia đình một mái ấm và một
tương lai tươi sáng hơn.


Thực trạng các nhà ở trong Làng trẻ em SOS Hà
Nội hiện nay đang xuống cấp. Không gian trong nhà
hẹp, các khu chức năng như vệ sinh, rửa chưa đạt
hiệu quả tốt nhất. Khơng gian ngủ cịn bí bách thiếu
ánh sáng, không tạo được cảm giác thoải mái cho
các bé.


Sau quá trình nghiên cứu đề xuất một phương án
mang mục tiêu cải tạo không gian trong nhà hướng
đến việc thay đổi cảm nhận về không gian và đưa
đến hướng sử dụng hiệu quả hơn cho các khu chức
năng trong cơng trình bằng cách tác động chủ yếu
đến màu sắc và hình dáng, chất liệu và cách bố trí đồ
đạc nội thất trong cơng trình.


<b>2. Nội dung nghiên cứu </b>


Làng trẻ em SOS Hà Nội hoạt động theo mơ hình
gia đình thay thế theo 4 nguyên tắc chung gồm: "Mẹ,
các anh chị em, mơ hình gia đình và cộng đồng làng
trẻ", mỗi gia đình sinh sống độc lập tại 1 đơn nguyên
nhà ở trong khuôn viên làng mang lại cho các em nhỏ
có được một mái ấm gia đình, có tình u thương,
chăm sóc của người mẹ SOS và các anh chị em
trong gia đình.


Khu nhà ở gồm 16 đơn nguyên nhà ở được sắp


xếp nằm theo một quần thể cơng trình nằm ở phía
Bắc ơ đất, với mật độ cây xanh tương đối lớn
(khoảng 40% cây xanh). Các đơn nguyên nằm dọc
theo hướng Đông Tây khiến hai mặt bên với độ dài
lớn hơn tiếp xúc nhiều với hai hướng Bắc Nam. Mỗi
căn nhà có diện tích 36m2/sàn, 1 sân ướt bên hông
rộng 12m2, một căn đầy đủ khơng gian tiện ích với


phòng khách, bếp, phòng học, phòng ngủ, nhà vệ
sinh và sân rửa giặt.


Sau hơn 30 năm hoạt động chất lượng của các
nhà đã xuống cấp nhiều cả về hình thức lẫn chức
năng sử dụng. Nhiều mảng tường xuất hiện các hiện
tượng bong tróc, mốc và có nhiều vết nứt. Nắm bắt
được tình trạng này quỹ từ thiện của Làng trẻ em Việt
Nam đã có các kế hoạch sửa sang, tu sửa nâng cao
chất lượng sống cho các em. Nhà Cẩm Chướng sau
khi tu sửa đã đẹp và thoáng mát hơn, vào mùa hè
chống nóng hiệu quả, khơng gian sống trong nhà
cũng được bố trí đơn giản và sạch sẽ hơn.


Bên cạnh những ưu điểm sau khi được cải tạo,
không gian trong các căn nhà vẫn còn một số nhược
điểm cần khắc phục. Không gian sử dụng trong nhà
chưa được tận dụng một cách thực sự hiệu quả. Đồ
đạc được sử dụng trong nhà mang kích thước và
hình dáng chưa phù hợp, khi đặt vào không gian gây
cản trở lỗi đi, tạo cảm giác không gian bị hẹp đi do
khơng có những điểm nhìn trống. Khu sân sau nhà


khơng có nhiều giá trị sử dụng mà lại chiếm diện tích,
trong khi đó khơng gian học tập lại quá bé. Nhà vệ
sinh tầng 1 nằm ngồi khơng gian trong nhà, vào
những thời gian buổi tối, hay những khi thời tiết xấu,
khắc nghiệt như lạnh, mưa bão sẽ không tiện cho các
em khi tiếp cận sử dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Mặt bằng chi tiết tầng 1 nhà Hoa Cẩm Chướng


Mặt bằng chi tiết tầng 2 nhà Hoa Cẩm Chướng
Sau khi nghiên cứu về các giải pháp cụ thể về
tổng thể, không gian và màu sắc, phương án cải tạo
mới được nhóm nghiên cứu đưa ra đề xuất.


Đối với tầng 1 nhóm đề xuất sửa khu vực sân giặt
phía sau trở thành khơng gian phịng học có máy tính
cho các em độ tuổi thiếu niên. Cùng nhờ việc đó, nhà
vệ sinh trở thành khu vực hồn tồn trong nhà, người
sử dụng không cần phải đi ra khu vực ngoài nhà để
sử dụng. Các tiết diện cửa sổ cũng được thay đổi
nhằm mục đích lấy sáng hiệu quả hơn cho không
gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Bên cạnh 2 màu sắc chủ đạo là vàng và xanh tại
các không gian sinh hoạt chung, nhóm đề xuất 2 màu
sắc mang tính cá nhân hơn đối với khơng gian phịng


ngủ, nhằm phân loại và đưa thêm cảm nhận không
gian khác cho các em. Việc này giúp các em nhận
biết rõ ràng hơn về không gian riêng tư và không gian


chung. Phương án sử dụng màu phân loại hiệu quả
và đơn giản nhất là phân loại theo giới tình trẻ. Vì vậy
nhóm chọn màu hồng (Pink) cho phòng ngủ nữ và
màu xanh dương (Blue) cho phòng nam.


<b>3. Kết luận – Kiến nghị </b>


Làng trẻ em SOS là một tổ chức với một nhiệm vụ
rất to lớn và quan trọng đối với xã hội là giúp đỡ và
bảo vệ hàng ngàn trẻ mồ cơi, lang thang, cơ nhỡ, trẻ
có hồn cảnh đặc biệt khó khăn.16 đơn nguyên nhà
ở, mỗi đơn nguyên phục vụ cho 1 mẹ SOS và
khoảng 5 đến 10 "đứa con" (từ sơ sinh đến 18 tuổi)
sinh sống là mơ hình rất hiệu quả, các em khi lớn lên
cũng được rèn luyện tính trách nhiệm và cách quan
tâm chăm sóc, gắn kết với những người xung quanh
không chỉ trong phạm vi gia đình nhỏ mà còn giữa
các “nhà” với nhau.


Tuy nhiên, sau thời gian dài hoạt động chất lượng
của các nhà đã xuống cấp nhiều cả về hình thức lẫn
chức năng sử dụng. Nắm bắt được tình trạng này
nhóm nghiên cứu đưa ra đề xuất kế hoạch sửa sang,
tu sửa nâng cao chất lượng sống cho các em. Mơ
hình mới được đưa ra theo hướng điều chỉnh chính
là về màu sắc sử dụng trong nhà và các mơ hình đồ
đạc mới phù hợp và tận dụng được nhiều hơn không
gian, ánh sáng, gió tự nhiên trong cơng trình, mong
muốn mang đến một mơ hình ở hiệu quả hơn cho
các em, để các em được sinh sống trong một môi


trường phù hợp và xứng đáng với những quyền lời
mà mọi trẻ em đều nên được nhận.


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1.
2.


3.


4. Tài liệu tham khảo: Thiết kế nhà ở xã hội sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CHỢ HOA </b>


<b>VẠN PHÚC THÍCH ỨNG VỚI ĐIỀU KIỆN ĐƠ THỊ HÀ NỘI </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Nguyễn Khắc Kiên – 2015K2 </b>
<b>Nguyễn Quang Thành – 2015K2 </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>


<b>ThS. Trần Nguyễn Hoàng </b>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Chợ ra đời và phát triển cùng với quá trình tập
trung dân cư, mở rộng và phát triển sản xuất, làm
nảy sinh nhu cầu mua bán, trao đổi sản phẩm, là mắt
xích của nền kinh tế, là khâu trung gian nối liền khai
thác với sản xuất, sản xuất với tiêu dùng. Bên cạnh
đó, Chợ truyền thống còn là nơi lưu giữ và phản ánh


khá đầy đủ những đặc trưng văn hóa, phong tục tập
quán của người dân sinh sống tại đó. Đặc biệt với
chợ hoa có đủ tất cả các tính chất của một chợ
truyền thống đồng thời thể hiện nhu cầu về tinh thần
và văn hóa của người Việt.


Việc nghiên cứu giải pháp không gian kiến trúc
chợ, cụ thể ở đây là không gian kiến trúc chợ hoa
Vạn Phúc trong bối cảnh đô thị Hà Nội mới, vừa là
cách lưu giữ truyền thống, giá trị văn hóa tốt đẹp vốn
có nhưng cũng vừa là cách duy trì và phát triển hình
thức đó một cách bền vững trong bối cảnh xã hội
hiện đại.


<b>2. Thực trạng về không gian Chợ hoa Vạn </b>
<b>Phúc </b>


Chợ cây cảnh Vạn Phúc ở quận Hà Đông, Hà Nội
mang tính chất là Chợ phiên, Chợ cứ 5 ngày họp một
phiên vào các ngày mồng 5, 10, 15, 20, 25, 30 Âm
lịch hàng tháng và thứ 7, Chủ nhật. Vì vậy, Chợ có
hai phương thức kinh doanh, một là mua bán hàng
hóa ở địa điểm cố định và mua bán lưu động. Do đó,
khi đến phiên Chợ thì khu Chợ trở nên quá tải bởi vì
phần lớn các thương lái hoặc các chủ vườn ở các
vùng lân cận đều phải dựng các khung sắt tạm ở vỉa
hè để có chỗ bán hàng, hoặc thậm chí lấn xuống lịng
đường và bồn hoa giữa đường để làm chỗ buôn bán.
Đồng thời các nhà vườn ở trong chợ đều có xu
hướng muốn lấn ra ngoài vỉa hè để có diện tích bày


hàng ra.


Về mặt quản lý chợ cũng thiếu có quản lý và khu
vực bn bán lưu động gần như là tự phát nên không
có giới hạn cố định về khu vực bn bán trong những
ngày lễ Tết và chợ Phiên.


Đối với các hệ thống phụ trợ cho chợ còn thiếu rất
nhiều như bãi đỗ xe hoặc hoạt động không hiệu quả
như nhà vệ sinh công cộng. Do đó, chợ hoa Vạn
Phúc đang thiếu một sự tổ chức không gian bàn bản
và khoa học.


Về mặt thiết kế các gian hàng quầy hàng thì hệ
thống khung thép chỉ thô sơ tuy nhiên đã đạt được
yêu cầu linh hoạt của chợ.


Trong điều kiện đơ thị phát triển thì những điểm
trừ này sẽ khiến chợ không phù hợp với điều kiện đô


vực và thành phố, sự ảnh hưởng tiêu cực của chợ
đến các khu dân cư xung quanh.


<b>3. Giải pháp về tổ chức không gian kiến trúc </b>
<b>cảnh quan chợ hoa Vạn Phúc Hà Đông </b>


<i><b>3.1. Mục tiêu của giải pháp </b></i>


Chợ hoa là một nét đẹp trong văn hóa của người
Việt từ xưa, và đặc biệt là vào dịp lễ tết.


Khác với chợ thơng thường mục đích kinh doanh sinh
lời là chủ đạo, chợ hoa dường như mang trong mình
một ý nghĩa nhân văn cao cả hơn. Chợ hoa nếu
được thiết kế và đầu tư hợp lý nó cịn mang lại nhiều
lợi ích hơn cho cộng đồng.


Ý tưởng:


Biến chợ hoa Vạn Phúc thành một không gian
kinh doanh kết hợp hoạt động cộng đồng, yếu tố kinh
doanh buôn bán vẫn được duy trì nhưng sẽ khơng
còn rõ ràng mà thay vào đó yếu tố hoạt động cộng
đồng sẽ được đẩy mạnh hơn và được quan tâm hơn.
Chợ hoa Vạn Phúc sẽ trở thành một không gian
xanh, một nơi những người yêu cây có thể họp mặt,
những workshop về nghệ thuật cây bonsai sẽ được
tổ chức, nơi những đứa trẻ từ trường tiểu học Vạn
Phúc có thể chạy sang nô đùa, và vẫn duy trì hoạt
động kinh doanh cây cảnh, hoa ở một mức độ nhất
định


Ý nghĩa nhân văn:


Nghiên cứu nhằm cung cấp một không gian xanh
trong lành giúp điều hòa khơng khí cho dân cư sinh
sống gần chợ.


Một không gian xanh ngút ngàn giữa lòng thành
phố, nơi cho phép những người cho cùng đam mê
nghệ thuật cây cảnh bonsai có thể gặp mặt và học


hỏi lẫn nhau và đồng thời là nơi những work shop về
nghệ thuật cây có thể được tổ chức phục vụ cộng
đồng giúp những đứa trẻ có thể được tiếp cận sớm
với cây hoa lá, với những người ông, người bác sẽ
giúp chúng học hỏi được nhiều và cũng giúp khoảng
cách giữa các thế hệ được xóa nhịa.


<i><b>3.2. Giải pháp khơng gian cho Chợ hoa Vạn Phúc </b></i>


<i>3.2.1. Tạo hình </i>


Sử dụng hình ảnh rừng cây xanh giữa lịng thành
phố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Cơng trình sử dụng kết cấu là hệ cột chịu lực và
mái uốn, giải phóng cho không gian bên dưới được
thơng thống và tự do, tường và các gian hàng
khơng phải chịu trách nhiệm chịu lực nên có thể thoái
mái và ứng biến linh hoạt hơn phù hợp với đặc điểm
của chợ hoa và ý đồ của người thiết kế.


Tầng một bao gồm hầu hết các không gian chức
năng quan trọng của Chợ hoa Vạn Phúc gồm: quầy
hàng, khu vực tổ chức work shop, một quán café
nhỏ, các khu phụ trợ và một không gian đủ lớn được
dành ra làm quảng trường nơi có thể trưng bày
những mẫu cây lớn, và có thể tổ chức được những
hội thảo, triển lãm hay work shop với quy mô lớn với
nhiều người tham gia cùng lúc.



Công trình sử dụng hệ cột chịu lực giúp giải
phóng cho không gian bên dưới. Những bức tường
giờ đây không phải chịu trách nhiệm chịu lực. Hệ
tường song song chạy dọc chiều dài chợ có tính dẫn
hướng, kết hợp với những đường cong tạo khoảng
trống có chủ đích giúp cho khơng gian chợ giống như
thiết kế của một bảo tàng hay một phịng trưng bày.


Khơng gian trao đổi bn bán chính đều nằm ở
tầng một với đầy đủ các mặt hàng từ các loại cây,
hoa, cá cảnh, chậu cây, v..v…


Ở tầng hai một cung trịn lớn đóng vai trò đường
dạo giúp kết nối không gian chợ và không gian
trường tiểu học Vạn Phúc. Học sinh trong trường có
thể thơng qua đường dạo này tiếp cận đến không
gian tầng 2 của Chợ hoa Vạn Phúc nơi có phịng đọc
giúp các e biết thêm nhiều kiến thức về cây cảnh
hơn.


Các hoạt động bn bán chính của chợ đều nằm
dưới không gian tầng một nên tầng hai sẽ có nhiều
khơng gian dành cho việc đi dạo ngắm nhìn khơng
gian chợ từ trên cao.


Người mua hàng khi ở bên trong khơng gian chợ
sẽ có cảm giác như mình đang đi vào một bảo tàng
nghệ thuật và nhìn ngắm những tác phẩm nghệ thuật
chính là những loại cây được bày bán trong chợ -
Nghệ thuật cây bonsai – Cây cảnh chính là những tác


phẩm nghệ thuật của thiên nhiên.


Về mặt thơng gió tự nhiên, những khoảng trống
lớn ở phần mái của công trình cũng giúp cho việc
thơng gió cho tồn bộ khơng gian được tốt hơn, giúp
khơng khí bên trong cơng trình ln thống đãng.


Về thơng gió nhân tạo,do Chợ có quy mơ lớn,
đơng người, mơi trường khơng khí không đảm bảo,
cần thiết phải thiết kế hệ thống thơng gió cơ khí với
các trang thiết bị như máy làm mát, hệ thống lọc
khơng khí, hệ thống điểu khiển độ ẩm khơng khí,…


Về vấn đềchiếu sáng tự nhiên,hệ mái được chừa
lại những khoảng trống đủ lớn để lấy ánh sáng tự
nhiên cung cấp cho cây cảnh và hoa được bày bán
bên dưới, cũng giúp tận dụng nguồn sáng để giảm
lượng tiêu thụ điện, tiết kiệm chi phí vận hành chợ.


Đối với hệ thống chiếu sáng nhân tạo cho cây
trong nhà chợ chính, cũng cần được bố trí và sử
dụng những loại đèn chuyên dụng, tránh sử dụng các
loại đèn tỏa nhiệt nhằm giúp ổn định nhiệt độ, độ ẩm
trong khơng khí dễ gây ảnh hưởng đến sự phát triển
của cây và hoa. Mùa đơng khi khơng khí lạnh đột
ngột cũng cần sử dụng thêm hệ thống đèn sưởi cho
cây.


<i>3.2.3. Giải pháp thiết kế gian hàng </i>



<i>Gian bán hàng được chia làm hai khu vực riêng biệt: </i>
<i>Khu bán hàng (Dưới), khu bày các mẫu cây cảnh kết </i>
<i>hợp nơi nghỉ chân của khách (Trên) </i>


Người bán và người mua sẽ có một khơng gian
trị chuyện và trao đổi thoải mái với việc một lượng
lớn cây được đặt ở phía trên của gian hàng, không
gian bn bán sẽ thống đãng hơn những vẫn đảm
bảo trưng bày đủ các mặt hàng buôn bán nhưng với
một số lượng vừa phải


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

nơi họ có tầm nhìn thống hơn bao quát được khu
chợ tốt hơn.


Không gian buôn bán giờ đây đã được đa dạng
hóa chức năng và hướng tới cái chung nhiều hơn là
cái riêng của từng chủ sạp hàng


<i><b>3.3. Giải pháp cảnh quan cho Chợ hoa Vạn Phúc </b></i>


Thiết kế vườn dạo trong cơng trình và vườn trên mái,
vườn trên mái ngồi chức năng tạo thêm khơng gian
xanh thì cịn có cơng dụng chống nóng cho cơng trình
rất tốt, tăng tính thẩm mỹ, tăng diện tích cây xanh và
cơng năng cho các tịa nhà, kiến tạo không gian tầng
mái thường bị bỏ quên thành một khơng gian có ích.


<i><b>3.4. Giải pháp chợ hoa 4.0 </b></i>


Chợ hoa 4.0 sẽ áp dụng phương thức mua bán


hàng và marketing qua mạng bao gồm: lập website
và hệ thống ứng dụng di dộng.Để thực hiện được
phương thức mua bán này cần có: nhà kho và khu
vực trưng bày sản phẩm, website hoặc ứng dụng di
động của nhà vườn, công ty hoặc đội ngũ giao hàng,
máy chủ để điều khiển hoạt động mua bán trên
mạng.


Những không gian trống có thể được sử dụng bố
trí như một vườn hoa với đủ các loại hoa và cây
cảnh. Mua cây tại chính vườn cây xanh mát trong
một không gian thoáng đãng chắc chắn sẽ thú vị hơn
đi đến một cửa hàng chật ních các loại cây cảnh, họ
đến đi dạo, nghỉ ngơi, đọc sách và thích thì có thể đặt
mua chậu cây online


<b>4. Kết luận – Kiến nghị </b>


Đối với chợ hoa, cơng trình khơng chỉ là phục vụ
nhu cầu của người dân mà còn là nơi lưu giữ văn
hóa chợ phiên truyền thống và đồng thời là một mảng
xanh đặc biệt trong thành phố. Việc thiết chợ hoa
Vạn Phúc sẽ khơng thích ứng chợ của khu vực ngoại
thành với tiến trình đơ thị hóa mà cịn đóng góp cho
việc bảo tồn văn hóa của khu vực.


Trên cơ sở khảo sát hiện tượng, thu thập thông
tin trên sách báo, tạp chí, học hỏi kinh nghiệm trong
nước và ngồi nước, nhóm đề xuất giải pháp thiết kế
chợ hoa và cây cảnh Vạn Phúc bao gồm:Tổ chức


không gian kiến trúc chợ hoa Vạn Phúc, thiết kế cảnh
quan chợ hoa Vạn Phúc, và biện pháp cho hệ thống
kỹ thuật của chợ hoa Vạn Phúc.


Về phần kiến nghị, nhóm nghiên cứu mong muốn
các ban ngành như UBND, ban quản lý chợ sẽ tạo
điệu kiện thích hợp để giải pháp có thể vận hành hiệu
quả.


Là một đề tài của sinh viên nghiên cứu khoa học,
nhóm nghiên cứu hy vọng những kết quả thu được từ
đề tài có thể áp dụng trong các đồ án, các môn học
và dự án thiết kiết thực tiễn. Cùng với đó là mong
muốn đóng góp những ý tưởng của nhóm nghiên cứu
để có thể phát triển hệ thống chợ hoa và lưu giữ
được nét văn hóa truyền thống rất đặc sắc của người
Hà Nội nói riêng và người Việt nói chung.


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Ths.KTS Trần Nguyễn Hồng (2003)_Kiến trúc khơng gian chơ thích ứng với điều kiện phát triển đơ thị
Việt nam


2. Viện Kiến Trúc, Quy hoạch và Nông thôn, Bộ Xây Dựng (2012)_ TCVN 9211:2012/BXD, Chợ - Tiêu
chuẩn thiết kế


3. Nhóm tác giả Lê Thị Anh Thư (2018)_Tổ chức không gian kiến trúc mặt đứng thứ 5 (mái) theo kiến trúc
xanh


4. Tác giả Bích Hời báo Kinh tế và đô thị (1/2019) _Chợ hoa – sinh vật cảnh Vạn Phúc, nơi hội tụ những


mặt hàng chơi Tết


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC THÍCH ỨNG VỚI TÌNH TRẠNG </b>


<b>Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀNG MỘC THƯỢNG MẠO - HÀ ĐƠNG </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Mai Văn Bình – 2015K1 </b>
<b>Nguyễn Văn Thanh – 2015K1 </b>
<b>Dương Văn Trường – 2015K1 </b>
<b>Giảng viên hướng dân: </b>
<b>ThS. Cao Chí Hồng </b>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Thực trạng ô nhiễm môi trường nước ta hiện
nay:Một vấn đề nóng bỏng, gây bức xúc trong dư
luận xã hội cả nước hiện nay là tình trạng ơ nhiễm
môi trường sinh thái do các hoạt động sản xuất và
sinh hoạt của con người gây ra. Vấn đề này ngày
càng trầm trọng, đe doạ trực tiếp sự phát triển kinh tế
- xã hội bền vững, sự tồn tại, phát triển của các thế
hệ hiện tại và tương lai. Đối tượng gây ô nhiễm môi
trường chủ yếu là hoạt động sản xuất của nhà máy
trong các khu công nghiệp, hoạt động làng nghề và
sinh hoạt tại các đô thị lớn.Trong các loại ơ nhiễm đó
thì ơ nhiễm khơng khí tại các đô thị lớn, khu công
nghiệp và làng nghề là nghiêm trọng nhất, mức độ ô
<b>nhiễm vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép. </b>


Hà Nội là địa phương có số lượng làng nghề lớn


nhất cả nước. Các làng nghề tại Hà Nội được phân
theo 8 loại hình sản xuất: Chế biến lương thực, thực
phẩm; thủ công, mỹ nghệ; nhuộm, thuộc da; tái chế
chất thải; gia công cơ kim khí; sản xuất vật liệu xây
dựng; chăn nuôi, giết mổ gia súc và các loại hình
<b>khác. </b>


Hiện nay, tình trạng ơ nhiễm mơi trường (khơng
khí, tiếng ồn, nguồn nước) tại làng mộc Thượng
Mạo-Hà Đông đang ngày càng nghiêm trọng do các
hoạt động sản xuất đồ gỗ tại đây. Và số lượng người
dân mắc các bệnh ung thư, đặc biệt là các bệnh về
đường hô hấp đang có xu hướng gia tăng.Vì vậy,
việc nghiên cứu và đưa ra các giải pháp về kiến trúc
cho các nhà xưởng và các hộ dân xung quanh tại
làng mộc Thượng Mạo để khắc phục tình trạng trên
là rất cấp thiết. Mục đích của việc nghiên cứu nhằm
cải thiện chất lượng môi trường, đưa về giá trị an
toàn cho những người lao động và người dân sống
tại làng mộc Thượng Mạo,đưa ra các mơ hình về giải
pháp kiến trúc để ứng dụng trong phạm vi nghiên cứu
và làm cơ sở cho việc ứng dụng vào các khu vực
<b>khác. </b>


<b>2. Thực trạng ô nhiễm tại làng mộc Thượng </b>
<b>Mạo - Hà Đông </b>


Các khu tập trung đơng các hộ gia đình làm nghề
và xưởng mộc là ở đầu làng và cuối làng.



<i><b>Ô nhiễm môi trường nước, đất tại làng mộc </b></i>
<i><b>Thượng Mạo - Hà Đông: </b></i>


<i>Nguyên nhân: Trong quá trình các xưởng hoạt </i>


động sản xuất, thì một lượng khơng nhỏ chất thải rắn
đã được thải trực tiếp ra hệ thống thoát nước gây ô
nhiễm môi trường nước và đất. Các ao hồ trong làng
đều khơng có nguồn thốt ra ngoài, các chất thải sinh
hoạt cũng như sản xuất xả trực tiếp xuống các ao. Hệ
thống các kênh rạch thoát nước bị lấp đầy bởi rác
thải.


<i>Hậu quả: nguồn nước ô nhiễm bị ứ đọng trong ao </i>


hồ, khơng thốt được sẽ bốc mùi hôi thối, gây ảnh
hưởng đến cuộc sống sinh hoạt của người dân. Đặc
biệt, tại những ao hồ này sẽ là nơi phát sinh của
những nguồn bệnh lây truyền như suốt xuất huyết,
<i>viêm màng kiết lị, tiêu chảy đặc biệt là ung thư. </i>


<i><b>Ơ nhiễm mơi trường khơng khí tại làng mộc </b></i>
<i><b>Thượng Mạo - Hà Đông: </b></i>


<i>Nguyên nhân: Trong quá trình sản xuất, lượng bụi </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

trong các công đoạn sản xuất, bụi và mùn cưa bay
<i>khắp nơi. </i>


Hiện nay, các hộ làm mộc Thượng Mạo chủ yếu


phun sơn bằng bình máy nên dễ dàng hòa tan vào
khơng khí gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi
trường khơng khí và sức khỏe người dân. Quá trình
sản xuất gây ô nhiễm là vậy nhưng hiện các làng
nghề vẫn chưa có xưởng phun sơn đảm bảo quy
chuẩn và chủ yếu xử lý bằng cách thức thủ công chứ
chưa hề có máy hút bụi, hút mùi.


<i>Hậu quả: Hậu quả dễ thấy nhất của việc ô nhiễm </i>


khơng khí tại làng mộc Thượng Mạo là tình trạng
người dân bị dị ứng, đau mắt, ho và khó thở là khá
phổ biến. Đối tượng dễ bị ảnh hưởng nhất trong làng
là trẻ nhỏ vì sức đề kháng còn yếu nên dễ bị mắc các
bệnh về đường hô hấp cao nhất như viêm mũi dị
ứng, hen suyễn, viêm phổi, nhiễm khuẩn hô hấp...


<i><b>Ơ nhiễm mơi trường âm thanh tại làng mộc </b></i>
<i><b>Thượng Mạo - Hà Đơng: </b></i>


<i>Ngun nhân: Máy móc, xe vận tải hoạt động gây </i>


<i>ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của người dân.. </i>
Đã nhiều năm nay, người dân tại làng đã phải sống
chung với những tiếng ồn của máy cưa, máy xẻ gỗ.


<i>Hậu quả: Việc máy móc hoạt động hàng ngày đã </i>


che lấp đi những âm thanh cần nghe đc, làm suy
giảm phản xạ tự nhiên của người dân trong làng với


âm thanh. Nó gây ra các bênh về thính giác, hệ thần
kinh, thậm chí cịn gián tiếp gây ra các bênh về tim
mạch, tiếp xúc với âm thanh quá nhiều có thể gây ra
bệnh đãng trí, bênh điếc khơng thể phục hồi đối với
người dân đặc biệt là những người trực tiếp vận
hành máy móc. Với trẻ em thì tiếng ồn của máy móc
có thể làm mất tập trung, gây ảnh hưởng đến quá
trình học tập và phát triển đầu đời.


<i>Kết luận: Thượng Mạo đang có một bức tranh </i>


kinh tế nhiều màu sáng, nhưng lại đang phải đối diện
với những “điểm đen” về sức khỏe con người. Sự
phát triển ồ ạt, nhanh chóng, nhưng lại thiếu những
giải pháp về bảo vệ môi trường khiến tình trạng ơ
nhiễm gia tăng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức
khỏe người dân. Các xưởng sản xuất hoạt động ngày
đêm thải ra một lượng chất thải lớn gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng.


<b>3. Các giải pháp thích ứng hiện tại của người </b>
<b>dân </b>


<i><b>Biện pháp kiên cố: </b></i>


<i>Lợp tôn: Hiệu quả của việc dùng mái tôn như này </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

nên được người dân ở đây sử dụng nhiều và rộng
dãi.



<i>Xây tường bao và cổng gỗ đặc:Việc sử dụng vật </i>


như gỗ và tường thì hiệu quả đã tốt hơn sơ với việc
sử dụng tơn nhưng chi phí xây dựng và thời gian thi
công sẽ mất nhiều hơn.Biện pháp này thì được sử
dụng hầu hết tại các hộ gia đình khơng làm nghề
<b>mộc. </b>


<i><b>Biện pháp tạm thời: </b></i>


Ngoài việc xây tường bao và lợp tơn thì người
dân tại làng mộc Thượng Mạo đã có những biện
pháp tạm thời khác để giảm thiểu sự ảnh hưởng của
âm thanh, khói bụi từ các xưởng sản xuất đến nhà
<i>của mình. Một số hộ gia đình sử dụng tấm màn che, </i>
mành mành để che chắn cửa sổ, ban công để khắc
<b>phục tình trạng ơ nhiễm khói bụi và tiếng ồn tại làng. </b>


<i><b>*Kinh nghiệm từ các giải pháp thích ứng của kiến </b></i>
<i><b>trúc với tình trạng ơ nhiễm mơi trường </b></i>


<b>Trong nước: </b>


<i>- Đối với các hộ dân: Thiết kế bức vách phụ mới </i>


<i>để giảm tiếng ồn; hệ thống cửa, tường, sàn nhà, trần </i>
<i>cách âm,…;Chồng cây chống bụi từ ngồi vào trong </i>
<i>cơng trinh; Sử dụng lưới chống muỗi kết hợp chống </i>
<b>bụi,… </b>



<i>- Đối với các xưởng sản xuất: </i>Sử dụng vật liệu:
Cao su non, xốp cách âm, bông khoang, bơng thuỷ
tinh…; túi khí chống ồn; <b>hệ thống hút bụi xưởng </b>
<b>gỗ,… </b>


<b>Trên thế giới: Hệ thống Vertical Garden. </b>


<b>4. Đề xuất giải pháp kiến trúc để thích ứng với </b>
<b>tình trạng ô nhiễm môi trường tại làng mộc </b>
<b>Thượng Mạo - Hà Đông </b>


<i><b>Đề xuất phương án cải tạo, nâng cấp các khơng </b></i>
<i><b>gian kiến trúc thích ứng với tình trạng ơ nhiễm </b></i>
<i><b>mơi trường hiện có của người dân: </b></i>


<i> Xen kẽ giữa các tấm tôn sóng thơng thường là </i>


các tấm tôn nhựa xuyên sáng. Tại các phần diện
đứng thì các tấm tôn xuyên sáng có tác dụng lấy
sáng và tạo hình như những chiếc cửa sổ. (Với giá
tôn khoảng 55.000 vnđ/1m2<i><sub>). Kết hợp với việc đồng </sub></i>
bộ hóa lại các tấm tơn về màu sắc, kích thước, chủng
<b>loại để tăng tính thẩm mĩ cho cơnng trình. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i>Ưu điểm của tôn: Giá thanh rẻ, trọng lượng nhẹ, </i>


thi công nhanh và dễ dàng.


<i>Nhược điểm: Chất lượng thẩm mỹ cho cơng trình </i>



chưa cao.


<i><b>Đề xuất các giải pháp kiến trúc mới cho nhà dân: </b></i>


Nhận thấy khu vực có nguồn nguyên vật liệu lớn
nhất đó là gỗ, giải pháp đưa đến đó là sử dụng
nguyên liệu từ gỗ và tận dụng các phần gỗ bỏ đi
không sử dụng của các xưởng gỗ. Vừa tiết kiệm chi
phí lại vừa tái chế được nguồn phế thải từ hoạt động
sản xuất đồ gỗ.


Giái pháp hướng đến sử dụng vật liệu gỗ làm các
gian cây leo trên ban công hoặc các tấm gỗ nhỏ làm
chậu cây với tác dụng làm đẹp, lọc khơng khí và một
phần giúp cách âm hiệu quả.


Ngoài ra có thể thay thế vật liệu gỗ bằng hệ thống
gian dây thép, tạo nên bức tường “xanh” cho cơng
trình, có thể kết hợp hệ thống tưới nước tự động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i>Ưu điểm: Giá thanh rẻ, tận dụng được lượng gỗ </i>


thừa từ hoạt động sản xuất, than thiện với mơi
trường, tạo được tính thẩm mĩ cao cho cơng trình.


<i>Nhược điểm: Cần có thời gian để cây phát triển, </i>


tốn cơng chăm sóc (tưới nước, cắt tỉa,…).


<i><b>Đề xuất các giải pháp kiến trúc mới cho các </b></i>


<i><b>nhà xưởng, cơ sở sản xuất: </b></i>


Sử dụng tường,sàn cách âm: Trên bề mặt sàn
chịu lực cấu tạo thêm một lớp phủ mềm như vật liệu
xốp, cao su, thảm, tấm sợi gỗ… Lớp vật liệu phủ đó
có tác dụng vừa tăng thêm khả năng cách âm khơng
khí vừa tăng thêm khả năng cách âm va chạm.


Sử dụng trần vách panel các âm: Tấm chịu lực
của trần đặt trên đệm đàn hồi và trần được treo vào
tấm chịu lực nhờ hệ thống lò xo hoặc dây). Loại này
hiện nay được sử dụng nhiều vì tiện dụng. Dưới sàn
có thể bố trí các hệ thống kỹ thuật như điện, điều
hòa,…


<i>Ưu điểm: Hiệu sử dụng và chất lượng thẩm mỹ </i>


cao, thời gian sử dụng lâu dài.


<i>Nhược điểm: Chi phí tốn kém, thi cơng phức tạp. </i>


Xung quanh các nhà xưởng nằm độc lập, tiến
hành trồng một số loại cây tán rộng, dễ sống: cây
bàng,cây sấu, cây bằng lăng, bang đài loan,…


=> Giảm thiểu lượng bụi và tiếng ồn phát tán vào
các hộ dân lân cận.


<i>Ưu điểm: Thân thiện với môi trường, tạo hiệu quả </i>



thẩm mỹ cảnh quan tốt, hiệu quả khá cao, sử dujgn
lâu dài.


<i>Nhược điểm: Cần nhiều thời gian chăm sóc đối </i>


với các cây nhỏ, độ cơ động không cao.


<b>5. Kết luận – Kiến nghị </b>


<i><b>Kết luận </b></i>


Môi trường làng nghề mộc Thượng Mạo – Hà
Đông đang ngày bị ô nhiễm và người dân đang phải
chịu những hậu quả nặng nề do các hoạt động sản
xuất đồ gỗ tại đây. Điều này không chỉ là cái hại
trước mắt mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe người
dân về lâu dài cũng như thế hệ con trẻ được sinh ra
và lớn lên tại đây. Nhóm nghiên cứu tập chung vào
các giải pháp cho kiến trúc của nhà dân và nhà
xưởng trong khu vực làng nghề nhằm hạn chế việc
tác động của ô nhiễm môi trường đến các hộ dân
sinh sống trong làng và giảm thiệu lượng khí thải
cũng như tiếng ồn từ các nhà xưởng tác động ra bên
ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

số giải pháp thích ứng cho kiến trúc của người dân
qua việc tận dụng nguyễn vật liệu sẵn có là gỗ cũng
như đưa ra một số phương án sử dụng vật liệu cho
các nhà xưởng nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống
cho người dân và công nhân đang sinh sống và làm


<b>việc tại đây. </b>


<i><b>Kiến nghị </b></i>


Các giải pháp được đưa ra chỉ mang tính thích
ứng của kiến trúc. Vì vậy, để giảm thiểu tối đa việc ô
nhiễm môi trường ảnh hưởng đến cuộc sống của
người dân cân có những phương án cụ thể từ phía
các cơ quan chức năng như: Thắt chặt quy định về
môi trường làng nghề, xử lí nghiêm các cơ sở sản
xuất không đạt tiêu chuẩn về môi trường khi hoạt
động; Có các dự án quy hoạch làng nghề tập chung,


nhằm giảm thiểu lượng ô nhiễm đến các hộ dân sinh
sống lân cận; Hỗ trợ đầu tư cơ sở vật chất cho các
cơ sở sản xuất nhằm nâng cao chất lượng môi
<b>trường và hiệu quả làm việc… </b>


Ngoài ra, việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng
nghề cũng cần có ý thức của chính những cơ sở sản
xuất như: Không xả phế thải bừa bãi ra môi trường;
Thực hiện các giải pháp che chắc tốt cho nhà xưởng;
Đầu tư hệ thống máy móc và cơng nghệ nhằm giảm
thiểu ơ nhiễm ra bên ngồi và nâng cao chất lượng
<b>môi trường làm việc của công nhân;… </b>


Người dân tại làng mộc Thượng mạo – Hà Đông
cũng cần thường xuyên bảo quản, nâng cấp cho các
không gian kiến trúc thích ứng với việc ô nhiễm môi
trường tại đây.



<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1.
2.


3. Kiến trúc xanh. Tác giả: Đào Vĩnh Lộc – Khoa Khoa học môi trường Trường Đại học Yersin Đà Lạt.
Tháng 11 năm 2011.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>TIẾP CẬN KIẾN THỨC VÀ VIỆC LÀM THÊM THEO ĐỊNH HƯỚNG </b>


<b>NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN NĂM NHẤT KHOA KIẾN TRÚC - </b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Nguyễn Minh Châu – 2017K4 </b>
<b>Nguyễn Bích Ngọc – 2017K4 </b>
<b>Nguyễn Phương Nhi – 2017K4 </b>
<b>Trịnh Thị Vân Quyên – 2017K4 </b>
<b>Nguyễn Đức Cảnh – 2017K7 </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>
<b>ThS. Lê Hồng Mạnh</b>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Sinh viên năm nhất khoa Kiến trúc ĐH Kiến trúc
Hà Nội có mong muốn tìm việc làm thêm NHƯNG
chưa có cơ hội và cách thức phù hợp để tiếp cận đến
những việc làm phù hợp/ áp dụng kiến thức chuyên
ngành hoặc cận chuyên ngành được học.



<i>Có nỗ lực nhưng chưa có định hướng đúng đắn. </i>
<i>Cần có một cộng đồng / tổ chức chia sẻ thông tin </i>
<i>và kinh nghiệm về chuyên ngành và các việc làm </i>
<i>thêm liên quan đến chuyên ngành có uy tín để tham </i>
<i>khảo và kết nối, có định hướng tốt hơn. </i>


<i><b>Thiếu kinh nghiệm học tập: </b></i>


- Thiếu nguồn tiếp cận kiến thức chuyên ngành
<b>ngoài pham vi nhà trường; </b>


- Thiếu kết nối với các chương trình ngoại khóa
<b>như Workshop, triển lãm, diễn đàn,…; </b>


- Thiếu các cộng đồng mạng uy tín liên quan đến
chuyên ngành để kết nối, học hỏi tìm hiểu thơng tin.


<i><b>Thiếu định hướng nghề nghiệp: </b></i>


- Chưa có định hướng và phương hướng rõ ràng
về phát triển nghề;


- Không tìm được hướng học tập và tìm hiểu
chuyên sâu đúng đắn.


<b>2. Thực trạng </b>


<i><b>Qua điều tra bằng phiếu khảo sát: </b></i>


Đối tượng: sinh viên năm nhất



Phạm vi: khoa Kiến trúc trường ĐH Kiến trúc Hà
Nội


Sinh viên khoa Kiến trúc trường ĐH Kiến trúc Hà
Nội thiên nhiều về năng khiếu nghệ thuật – sáng tạo
hơn kỹ thuật.


<i>Tâm lý thích tìm tị, mày mị và thử thách bản thân </i>
<i>nhưng không thật sự chắc chắn về kế hoạch định </i>
<i>hướng tương lai. </i>


Phần lớn sinh viên năm nhất chưa có quyết định
sẽ đi làm thêm hoặc làm thêm những ngành hồn
tồn khơng liên quan đến chuyên ngành.


<i>Thiếu định hướng cụ thể cho việc tiếp cận đến </i>
<i>chuyên ngành; chọn công việc làm thêm phổ biến, dễ </i>
<i>xin việc nhưng chưa thật bổ ích và liên quan đến </i>
<i>chuyên ngành học của bản thân. </i>


<i><b>Lợi ích của việc đi làm thêm: </b></i>


- Cơ hội cọ sát với xã hội thực tế;


- Học thêm kiến thức (về lĩnh vực mà bản thân
làm thêm);


- Học về cách ứng xử, giao tiếp, các kỹ năng
mềm,…;



- Mở rộng các mối quan hệ với những đối tượng,
tầng lớp khác nhau trong xã hội qua công việc làm
thêm.


- Cơ hội kiến thêm thu nhập


<b>- Bắt đầu xây dựng một lối sống tự chủ </b>


<i><b>Khó khăn: </b></i>


- Khó để điều tiết thời gian phù hợp giữa việc học
ở trường, việc đi làm thêm và các nhu cầu sinh hoạt
khác;


- Sức khỏe không đủ để đảm bảo cho việc vừa
học vừa làm;


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Dù có định hướng đi làm thêm sớm nhưng lại làm
thêm những công việc chân tay phổ thơng khơng liên
quan đến chun ngành.


Lí do là vì chưa có cơ hội và đầu mối để tìm được
cơng việc làm thêm phù hợp hơn.Vẫn cịn gặp những
khó khăn bước đầu trong việc cân đối thời gian biểu
giữa việc học và làm sao cho phù hợp nhất với khả
năng và sức khỏe của bản thân.


<i><b>Qua hệ thống các môn học: </b></i>



<i><b>Tâm lý sinh viên Kiến trúc: </b></i>


Từ phiếu điều tra ở chương I. mục I. Điều 2, rút ra
kết luận về tâm lý: Sinh viên năm nhất khoa Kiến trúc
trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.


<i><b>Bài học kinh nghiệm: </b></i>


* Lợi ích sinh viên khi tham gia hội chợ việc làm:
- Tìm hiểu được về nhu cầu tuyển dụng và các vị
trí tuyển dụng của các công ty/ tổ chức/ đơn vị kiến
trúc


- Cọ sát với môi trường xin việc và thử việc thực
tế; gặp gỡ các nhà tuyển dụng tiềm năng.


<i>- Có được định hướng rõ hơn về vị trí cơng việc </i>


<i>bản thân muốn hướng tới trong tương lai, từ đó sẽ có </i>
<i>kế hoạch học tập, tìm hiểu và phát triển đúng đắn, </i>


* Lợi ích của nhà tuyển dụng lập gian hàng trong
hội chợ việc làm:


Khảo sát được số lượng và chất lượng của nguồn
nhân lực.


Hội chợ việc làm là nơi giúp các nhà tuyển dụng
khảo sát được số lượng và chất lượng của nguồn
nhân lực. Nắm bắt được mặt bằng chung về trình độ,


năng lực của những nhân lực trong ngành mà doanh
nghiệp muốn tuyển là điều quan trọng để giúp doanh
nghiệp có những chính sách tuyển dụng cũng như sử
dụng nhân lực tốt nhất.


Nắm bắt được tâm lý và mong muốn thường có
của ứng viên.


Nghệ thuật tuyển dụng cần nắm bắt được tâm lý
và mong muốn của ứng viên. Họ muốn có những vị
trí cơng việc như thế nào, muốn được hưởng những
đãi ngộ gì, mức lương ra sao, môi trường làm việc
cần đảm bảo những gì ?...Những bản khảo sát tại hội
chợ việc làm và những cuộc trao đổi trực tiếp sẽ giúp
nhà tuyển dụng nắm bắt được vấn đề này rõ ràng
hơn.


Nâng cao được uy tín của doanh nghiệp, thu hút
được nhiều ứng viên tiềm năng.


Hội chợ việc làm cũng là nơi để doanh nghiệp
chứng tỏ quy mô, uy tín với các ứng viên tiềm năng.
Một doanh nghiệp có thể tạo ra nhiều cơ hội làm việc
tốt, môi trường làm việc chuyên nghiệp sẽ khiến
<b>nhiều ứng viên giỏi muốn ứng tuyển </b>


<i><b>Phân tích mẫu quảng cáo về hội chợ việc làm của </b></i>
<i><b>nước ngoài: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>3. Giải pháp </b>



<i><b>a. Tổ chức hội chợ việc làm </b></i>


Nội dung chương trình hội chợ việc làm


Phạm vi: Bước đầu là trong trường Kiến trúc Hà
Nội, sau có thể mở rộng phạm vi kiến hợp với các
trường khác trên địa bàn Hà Nội cùng đào tạo
chuyên ngành Kiến trúc (ví dụ như trường Đại học
Xây dựng).


Đối tượng tham dự: Sinh viên học kiến trúc (ủng
hộ sự tham gia của sinh viên năm nhất khoa Kiến
trúc trường Đại học Kiến trúc Hà Nội).


Đơn vị tổ chức: Đại học Kiến trúc Hà Nội đứng ra
để mời các cơng ty/ đơn vị/ văn phịng Kiến trúc đến
tham dự và dựng gian hàng trong sự kiện này.
Nhưng công đoạn tổ chức chi tiết nên giao cho các
hội sinh viên có uy tín trong trường (VD: CLB Kiến
trúc trẻ) và nhà trường đóng vai trò giám sát tiến độ
và chất lượng cơng việc.


<i>Quỹ tài trợ: CĨ THỂ XIN QUỸ TỪ NHIỀU BÊN: </i>
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.


Ngân hàng liên kết mạnh với trường Kiến trúc Hà
Nội (BIDV)


Các nguồn khác (Các công ty, văn phòng kiến


trúc, thư viện kiến trúc tư nhân muốn đóng góp và
quảng bá cho bản thân,…)


Nơi tổ chức: Tại sân trường Đại họcKiến trúc Hà
Nội.


Phương thức thamgia: Miễn phí,đăng ký tham gia
oline trước để ước lượng được quy mô tổ chức.


<i><b>b. Lập cộng đồng mạng </b></i>


Cổng thông tin việc làm của sinh viên trường Đại
học Kiến trúc Hà Nội


Quá trình cập nhập thông tin:


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CẢNH QUAN SINH THÁI LÀNG NGHỀ </b>


<b>VEN DỊNG SƠNG NHUỆ (LÀNG TRÁT CẦU, XÃ TIỀN PHONG, </b>


<b>HUYỆN THƯỜNG TÍN, HÀ NỘI) </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Trần Hương Giang – 2016K1 </b>
<b>Nguyễn Văn Hải – 2016K1 </b>
<b>Nguyễn Ngọc Dung – 2016K1 </b>
<b>Lê Văn Chính – 2016K1 </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>
<b>ThS. Hoàng Anh</b>



<b>1. Đặt vấn đề </b>


Từ lâu, Tiền Phong được biết đến là một trong
những xã phát triển tiểu thủ công nghiệp mạnh ở
huyện Thường Tín, Hà Nội, đặc biệt là làng nghề
may mặc, sản xuất chăn ga gối đệm Trát Cầu. Công
nghiệp phát triển đã giúp đời sống người dân ngày
càng khấm khá, nhưng cũng gây ra những lo lắng về
ô nhiễm môi trường, đặc biệt là phế thải từ nghề sản
xuất chăn ga, gối, đệm. Một thực trạng đau lòng là
dịng sơng Nhuệ chảy qua địa bàn xã nhiều năm nay
bị ô nhiễm trầm trọng, dọc hai bên bờ sông, tràn
ngập các loại rác thải từ làng nghề, rác thải sinh hoạt.
Do đó, nhóm nhận thấy cần có những giải pháp
để cải thiện tình trạng ơ nhiễm của con sông đồng
thời tận dụng điều kiện tự nhiên đặc biệt đó để đưa
ra những định hướng quy hoạch, phát triển phù hợp
nhằm nâng cao đời sống nhân dân trong vùng.


<b>2. Thực trạng tổ chức không gian KTCQ làng </b>
<b>nghề Trát Cầu và thực trạng thu gom, xử lý chất </b>
<b>thải ở làng nghề Trát Cầu, xã Tiền Phong, Hà Nội </b>


<i><b>Thực trạng tổ chức không gian KTCQ, cây xanh </b></i>
<i><b>mặt nước </b></i>


Cây xanh trong làng hầu như chưa được đầu tư
hay có bất cứ quy hoạch nào. Hệ thống cây xanh là
cây ăn quả, cây xanh sân vườn tự phát, không đồng
bộ nên chưa tạo ra được một tổng thể thống nhất tạo


cảnh quan chung. Đất trống chủ yếu là cây bụi mọc
um tùm tự do và gây hạn chế tầm nhìn mất mỹ quan
làng nghề.


Khu vực kênh mương, ao hồ, chưa có quy hoạch
cụ thể cũng như quản lý đồng bộ không chỉ mất mỹ
quan mà còn tạo nơi tụ nước nước thải nước bẩn
gây ô nhiễm nghiên trọng.


<i><b>Thực trạng hệ thống giao thông </b></i>


Hệ thống giao thơng ngõ xóm đã được bê tơng
hóa hồn tồn, hệ thống cống thoát nước tại một số
tuyến đường đã được đậy nắp bằng tấm đan bê
tông. Tuy nhiên, nhiều nơi mặt đường đã xuống cấp,
hiện tượng nứt vỡ xảy ra khá phổ biến, một số khu
vực lòng đường bị người dân lấn chiếm làm nơi sản
xuất, đổ bê tông làm bậc tam cấp lên nhà, cột cáp
thơng tin cịn lộn xộn.


<i><b>Thực trạng về khơng gian kiến trúc, cơng trình </b></i>
<i><b>xây dựng </b></i>


Hiện nay, tình trạng phổ biến của các hộ, cơ sở
sản xuất nghề ở nông thôn là sử dụng ngay diện tích
ở làm nơi sản xuất gây nên nhiều bất tiện trong sinh
hoạt cũng như không đảm bảo an toàn. Các hộ
khơng làm nghề thì cũng bị ảnh hưởng trực tiếp bởi
cụm công nghiệp các khu sản xuất lân cận do khơng
có kiến trúc đặc thù hợp lý.



<i><b>Hệ thống, quy trình xử lý nước thải của cụm cơng </b></i>
<i><b>nghiệp Tiền Phong </b></i>


Tại làng nghề chăn ga xã Tiền Phong, huyện
Thường Tín, Hà Nội hệ thống ống dẫn thoát nước
thải được lắp đặt tùy tiện, nối từ các cơ sở sản xuất,
xưởng chế biến xả thẳng ra cống rãnh, mương nước
mà khơng qua quy trình xử lý nào.


Nước thải công nghiệp của khu công nghiệp cứ
liên tục thải ra môi trường ven sông, ven hồ như thế
đã làm cho môi trường nước ở đây đặc biệt ơ nhiễm.
Những dịng nước đen ngịm chảy qua các làng, các
xã, người dân không những phải sống và sinh hoạt
bằng thứ nước nguy hiểm từ các làng nghề thải ra ấy
mà nó cịn ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường
chung cũng như những nguy cơ bệnh tật tiềm ẩn đối
với sức khỏe người dân.


<i>Sông, mương nước nhuốm lấy một màu đen </i>


Một số ít hệ thống xử lý nước thải nay đã lạc hậu
và xuống cấp, do đó việc xử lý khơng đạt quy chuẩn
về nước thải trước khi thải ra môi trường; việc đầu tư
công nghệ, công suất xử lý nước thải chưa thực tế,
tính hiệu quả chưa cao, cơng tác bảo trì, bảo dưỡng
chưa được quan tâm; chưa có cơng tơ đo lưu lượng
để đo đếm hoặc theo dõi chính xác lượng nước thải.



Quanh khu công nghiệp Tiền Phong (sản xuất
chăn, ga, gối đệm), có thể thấy rất rõ, các con sông,
kênh, mương chảy quanh đều bị nhiễm một màu đen
xì, mùi hơi thối khó chịu bốc lên nồng nặc, đặc biệt
vào những ngày oi bức, mùi khó chịu từ rác thải,
nước bẩn khiến cho các làng, các xã bị bao phủ trong
bầu khơng khí ngột ngạt, bí bách ấy.


<i><b>Thực trạng xử lý rác thải sinh hoạt của người dân </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

hoạt và nước thải từ làm nghề chưa được tách riêng
đối với khu dân cư.


Trên thực tế, theo quy định, chất thải rắn nguy hại
tại các làng nghề phải được thu gom, vận chuyển đi
xử lý. Nhưng, chi phí cho việc thu gom, vận chuyển,
xử lý chất thải rắn làng nghề cao, nên người dân Trát
Cầu đành chọn giải pháp đốt hoặc đổ chất thải làng
nghề lẫn vào rác thải sinh hoạt.


<b>3. Giải pháp tổ chức không gian cảnh quan </b>
<b>sinh thái làng nghề Trát Cầu </b>


<i><b> Phương án tái tạo năng lượng nước: </b></i>


Đề xuất tạo hình thái mới cho dịng sơng để ứng
dụng công nghệ nước, tạo ra các nguồn năng lượng
tái tạo, bền vững.


<i><b>Đề xuất phương án mặt bằng tổng thể </b></i>



Thiết kế và lắp đặt các hệ thống thủy điện nhỏ có
thể hoạt động trên các dòng suối nhỏ và sẵn sàng
cung cấp điện cho các khu dân cư ngay gần đó.


Mở rộng một số đoạn của nhánh sông, tạo ra
những rãnh nước lớn, được bao che bởi lớp vịm
kính. Cứ mỗi rãnh nước, đặt 1 trạm xử lý nước
chuyển đổi điện năng.


Bên trong đặt hệ thống tuabin nước xốy có thể
phát điện.


Từ đó tận dụng nguồn nước sẵn có cùng với
lượng nước mưa tự nhiên khi rơi xuống guồng quay
sẽ được xử lý, qua trạm xử lý nước và hệ thống giàn
thông minh sẽ được chuyển đổi để tạo ra năng lượng
điện hoặc xử lý nước phục vụ cho hoạt động tưới
tiêu, nuôi trồng.


<i><b>Phương án tái tạo đơn vị ở: </b></i>


* Cải thiện cách xử lý rác thải sinh hoạt và công
nghiệp:


<i><b>Định hướng quy hoạch vùng </b></i>


Hệ thống phân chia lô đất và ô phố của làng có
tiềm năng để có thể cải tạo, hiện đại hóa và nâng cao
chất lượng vệ sinh – môi trường.



Phân chia các loại hình nhà ở theo từng khu riêng
biệt, chuyên biệt hóa dây truyền sản xuất.


Từ việc quy hoạch rõ ràng, có hệ thống, giúp cho
giao thơng mạch lạc, thuận tiện cho các phương tiện
và nhân viên vệ sinh môi trường thu gom rác thải.


Giải pháp phân loại cơng trình theo các cốt cao độ
khác nhau – ý thức với biến đổi khí hậu:


Những vấn đề về biến đổi khí hậu, thiên tai thảm
họa thay đổi liên tục luôn được đề cập trong những
năm gần đây. Giải pháp đưa ra cần phải tính toán
đến nhằm giải quyết được những vấn đề đó xảy ra
trong tương lai.


Toàn bộ hộ chăn nuôi chung một khối so với cốt
đất, bám sát giao thông đi bộ. Tồn bộ các nhóm hộ
nhà ở dân dụng sẽ chung một khối, trên nền cốt cao
hơn. Cịn khối các cơng trình cơng cộng, sinh hoạt
văn hóa dành cho cộng đồng tách lên cao hẳn so với
cốt đất...


Tạo khỏang trống tối đa bên dưới để ứng phó với
biến đổi khí hậu, các cơn sóng thần tràn lên thành
phố,...


<i>Hình minh họa cho giải pháp: phương án mặt cắt </i>



<b>4. Kết luận – Kiến nghị </b>


Tổ chức cảnh quan không gian kiến trúc làng
nghề không chỉ là công việc nhằm góp phần nâng
cao chất lượng môi trường cư trú và sản xuất làng
nghề mà cịn góp phần gìn giữ những giá trị về lịch
sử, văn hóa tinh thần của làng, giúp làng Trát Cầu
phát triển bền vững.


Đầu tư cơ sở hạ tầng, tiện ích xã hội phục vụ dân
cư cũng như thu hút, tăng cường các hoạt động kinh
doanh, dịch vụ du lịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Kevin Lynch (1960), Image of City - Hình ảnh đơ thị, The MIT Press, Boston - Jersey City - Los
Angeles.


2. Roger Trancik (1986), Finding Lost Spacec – Theories of Urban Design, Van Nosrand Company, New
York.


3. Tạ Trường Sơn (2016) – Tổ chức kiến trúc cảnh quan làng nghề Nhị Khê, Hà Nội.


4. Phan Đức Hạnh (2016) - Tổ chức không gian nhà ở kết hợp sản xuất làng nghề giò chả Ước Lễ,
huyện Thanh Oai, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>TỔ CHỨC KHÔNG GIAN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG </b>


<b>NGƯỜI VƠ GIA CƯ </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>


<b>Nguyễn Thế Kiên – 2015K1 </b>
<b>Phạm Ngọc Nam – 2015K1 </b>
<b>Cao Đức Phúc – 2015K1 </b>
<b>Đỗ Xuân Lâm – 2015K1 </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>
<b>ThS. Tạ Tuấn Anh </b>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Định nghĩa Vô gia cư: điều kiện và tính chất xã hội
của người khơng có một ngơi nhà hay nơi trú ngụ
<i>thường xuyên (bởi họ không thể chu cấp, chi trả, hay </i>


<i>không thể duy trì được một ngơi nhà thường xuyên, </i>
<i>an toàn, và thích hợp, hay họ thiếu “nơi trú ngụ cố </i>
<i>định”, thường xuyên và thích hợp vào buổi đêm”) </i>


Hiện tại một số khu vực ở thành phố Hà Nội đang
tồn tại thực trạng nhiều người khơng có chỗ ở, công
ăn việc làm ổn định tại các tuyến phố trong nội đô
như phố Tràng Tiền, Tràng Thi, cầu Long Biên, chợ
Đồng Xn, ga Hà Nội,… Chính vì vậy rất cần không
gian hỗ trợ và phát triển những người vô gia cư này.


<b>2. Thực trạng đời sống người vơ gia cư </b>


<i><b>2.1. Những khó khăn trong cuộc sống của người </b></i>
<i><b>vô gia cư </b></i>


Cuộc sống của những người vô gia cư trên thế


giới nói chung cũng như tại Việt Nam nói riêng hầu
hết là thiếu thốn về nhiều mặt, điển hình như:


<i>- Thiếu thốn về các tiện ích phục vụ cho sức khỏe: </i>


người vô gia cư dễ mặc các bệnh về da liễu, nha
khoa, các bệnh về đường hô hấp,… hay kể cả các
bệnh mãn tính.


- Thiếu thốn nơi cư trú, nơi sinh hoạt: cuộc sống
phải trang trải, sinh hoạt trong những căn lều tạm,
thậm chí cịn phải ở tạm tại gầm cầu, ga điện
ngầm,… hay ngay ngoài trời.


- Thiếu thốn về tiền bạc, vật chất: cuộc sống thiếu
thốn về nhiều mặt và đặc biệt là tiền bạc, vật chất
dẫn đến cuộc sống vô gia cư.


- Thiếu thốn về tình cảm, tình thương của mọi
người xung quanh: Cuộc sống của những người vô
gia cư cịn khó khăn hơn khi họ dường như bị phân
biệt đối xử trong xã hội, chỉ từ đó mà họ khó khăn
trong rất nhiều mặt của cuộc sống khiến cuộc sống
đã khó khăn đủ mặt giờ lại cịn khó khăn hơn nữa.


- Tiếp cận giới hạn với giáo dục.


- Tăng nguy cơ bị bạo lực và lạm dụng: Người vô
gia cư đặc biệt là trẻ em dễ bị làm dụng trong lao
động bởi họ là những con người thật sự cần công


việc để kiếm sống. đôi khi họ cũng bị bạo lực.


- Sự từ chối nói chung hay sự phân biệt đối xử
của người khác.


- Khơng được coi là thích hợp để được thuê
<i>mướn. </i>


<i>Hình ảnh người đàn ông vô gia cư co ro trên vỉa </i>
<i>hè Sài Gịn </i>


=> Những khó khăn đó thường tăng thêm bởi các
hồn cảnh mà theo đó một người trở thành vô gia cư,
và những cơ hội dễ bị tổn thương sau đó như các
vấn đề sức khoẻ hay phụ thuộc vào rượu và ma tuý.


Tuy có thể nhận thấy rõ những khó khăn, bất cập
của người vô gia cư (đặc biệt là những người trong
thành phố) nhưng khơng có nhiều chính sách hỗ trợ
người vơ gia cư. Chỉ có một số tổ chức xã hội


<i><b>2.2. Nơi ở hiện tại của những người vô gia cư </b></i>
<i>Có rất nhiều nơi để người vơ gia cư có thể trú ngụ </i>


Ngồi trời: Trên mặt đất hay trong một chiếc túi
ngủ, lều, hay nơi cư trú tạm thời, như các hộp các
tông, trong một công viên hay ở một chỗ trống.


Các khu ổ chuột: Đặc biệt những nơi cư trú tạm
thời và lán, thường gần ga tàu, giữa các tiểu bang và


các tuyến đường cao tốc.


Các cơng trình vơ chủ: các tồ nhà bị bỏ đi hay
không còn được sử dụng.Nhà chiếm dụng bất hợp
pháp: trong một ngơi nhà khơng có người ở nơi
người vô gia cư có thể sống mà không phải trả tiền
và không được người chủ cho phép hay biết tới.


Xe cộ: xe hơi hay xe tải dung làm nơi ở tạm thời
hay thỉnh thoảng là dâu dài, ví dụ bởi những người
mới bị đuổi khỏi một ngôi nhà.


Nhà trọ rẻ tiền: Cũng được gọi là quán trọ rẻ tiền,
họ cung cấp nơi ở tạm thời giá rẻ và chất lượng thấp.
Tuy vậy nhưng hiện tại cũng có nhiều mơ hình nhà
trọ giá rẻ cho công nhân cũng như những người vơ
gia cư có khả năng chi trả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i>Người vô gia cư tại Sài Gòn ngủ ngay bên vệ </i>
<i>đường </i>


<i><b>2.3. Nơi ở hiện tại của những người vô gia cư </b></i>


Người vơ gia cư có thể làm bất cứ việc gì để mưu
sinh, trong đó mỗi độ tuổi lại làm một số việc phù hợp
với mình.


- Ăn xin: Hình ảnh những con người tàn tật, già
cả, ốm yếu, rách rưới, tứ cố vô thân luôn gợi nên
<i>những tình cảm trắc ẩn của mọi người. </i>



- Nhặt phế liệu (ve chai): Nghề ve chai từ lâu đã
trở thành “cần câu cơm” mưu sinh hàng ngày của
<i>một số lao động nghèo. </i>


- Đánh giày: Không chỉ đối mặt với thời tiết mưa
nắng thất thường, những người làm nghề đánh giày
cịn phải trải qua khơng ít cạm bẫy, cám dỗ nơi đơ thị
<i>phồn hoa. </i>


- Xích lơ:Trước đây khi mà xích lơ là phương tiện
chính tại các thành phố lớn thì phương tiện này khá
được ưa chuộng để chở khách, nhưng nhiều năm
gần đây xích lơ không chỉ để chở khách mà cịn để
<i>chở hàng hóa, đồ đạc của những người vô gia cư. </i>


- Biểu diễn nơi công cộng để kiếm tiền: Cuộc
sống của những người vô gia cư vô cùng khó khăn
nhưng họ có nhiều cách để kiếm tiền, ví dụ như họ
có thể dùng chính tài năng của mình đi biểu diễn,
<i>mong có cuộc sống tốt đẹp hơn. </i>


<i>- Làm thuê giá rẻ (bốc vác, dọn vệ sinh theo yêu </i>


cầu,..): Những việc làm này có thể rất nặng nhọc –
đơi khi có thể nói là bóc lột sức lao động thậm chí với
cả trẻ em, những công việc này đôi khi là bốc vác
<i>hàng, đơi khi là chuyển bất kỳ đồ gì khi được thuê. </i>


<i>Cuộc sống ăn xin của hai mẹ con vô gia cư </i>



<b>3. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng mắc vấn đề </b>
<b>vô gia cư </b>


<i><b>3.1. Nguyên nhân chủ quan </b></i>


Một số yếu tố cá nhân và xã hội khác nhau có thể
đóng góp cho những người trở nên vơ gia cư. Đây có
<i>thể bao gồm một hoặc nhiều điều sau đây: </i>


Các yếu tố cá nhân gồm thiếu trình độ chuyên
môn, thiếu hỗ trợ xã hội, nợ nần – đặc biệt là nợ thế
chấp hoặc thuê mướn, sức khỏe thể chất và tinh thần
kém, sự đổ vỡ mối quan hệ, và tham gia vào tội
<i>phạm từ khi cịn nhỏ. </i>


Tình trạng gia đình bao gồm sự đổ vỡ gia đình và
tranh chấp, lạm dụng tình dục và thể chất ở trẻ em
hoặc thanh thiếu niên, có cha mẹ có vấn đề ma túy
hoặc rượu, và kinh nghiệm trước đây về vơ gia cư
<i>của gia đình. </i>


<i><b>3.2. Ngun nhân khách quan </b></i>


Thất nghiệp: Thất nghiệp được nhận định là
nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nạn thiếu đói, sau đó
<i>mới đến nghèo túng, lương thấp và giá nhà cao. </i>


Nghèo nàn: Sự nghèo nàn của người vô gia cư
được thể hiện ra ngay trong đời sống thường ngày


<i>của họ, họ thiếu thốn quá nhiều thứ. </i>


Thiếu nhà ở giá rẻ: Có nhiều người vơ gia cư có
khả năng chi trả cho một căn hộ kể cả nó thiếu thốn
về nhiều mặt, nhưng ít nhất họ có thể xoay sở được.
tuy vậy nhưng nhà ở giá rẻ dành cho người vô gia cư
dường như rất ít do khơng có nhiều do lợi nhuận thu
<i>lại, và không dảm bảo thời gian cư trú lâu dài,… </i>


Sự phát triển chính sách rộng lớn hơn, chẳng hạn
như việc đóng cửa các bệnh viện tâm thần kéo dài:
Việc đóng cửa các bệnh viện tâm thần dường như
cũng là một vấn đề lớn của vấn nạn vơ gia cư, bởi
ngồi các bệnh nhân được nhận nuôi dưỡng hay trở
về nhà thì cịn lại nhiều bệnh nhân trở thành người
<i>vô gia cư. </i>


<i><b>3.3. Các nguyên nhân khác </b></i>


Tình trạng vô gia cư trên thực tế có thể là do
những biến cố lớn như mất người thấn, mất việc làm,
bạo lực gia đình, ly hơn và tranh chấp gia đình.


Trầm cảm, bệnh tâm thần không điều trị, chứng
rối loạn căng thẳng sau chấn thương, khuyết tật thể
chất cũng là nguyên nhân của phần lớn người vô gia
<i>cư. </i>


Chi phí ly hơn và sự sụt giảm tổng thu nhập của
gia đình có thể khiến một hoặc nhiều thành viên trong


<i>gia đình trở nên vơ gia cư. </i>


Ngày nay, mất việc làm đột ngột, bất ngờ và mất
nhà cửa đã dẫn đến tình trạng tăng đáng kể số người
<i>vô gia cư nếu không có người đỡ đầu. </i>


<b>4. Hậu quả </b>


<i><b>4.1. Hậu quả về sức khỏe </b></i>


Vấn đề về da và bàn chân, vấn đề về nha khoa và
các bệnh truyền nhiễm mãn tính cũng được biểu hiện
rõ trong số những người vô gia cư.


Không chỉ thanh thiếu niên mà người lớn rơi vào
hồn cảnh vơ gia cư cũng có nguy cơ lớn về rối loạn
sử dụng chất gây nghiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

thần của họ có nhiều hình thức. “Thanh thiếu niên vơ
gia cư thường bị lo lắng trầm trọng và trầm cảm … và
<i>lịng tự trọng thấp. </i>


<i>Người vơ gia cư dễ mắc một số bệnh về tâm lý </i>
<i><b>4.2. Hậu quả đối với xã hội, tội phạm </b></i>


Người vô gia cư phần nào làm xấu đi bộ mặt của
xã hội ngày một hiện đại.


Người vô gia cư khiến cho những người trẻ tuổi
khơng có người bảo lãnh rơi vào tình trạng tuyệt


vọng, dẫn đến một số người tham gia vào hoạt động
tội phạm. Nhiều thanh thiếu niên đi cùng tham gia
vào hoạt động bất hợp pháp như là một phần của
chiến lược sống cịn của họ.


Vì vậy, vơ gia cư là áp đảo trùng với tình trạng dễ
bị tổn thương về kinh tế xã hội và sức khoẻ hành vi
kém, cả bệnh tâm thần và sử dụng chất gây nghiện.
Dẫn đến cách tiếp cận chúng ta có thể xem xét để
<i>giảm nhẹ hậu quả của vô gia cư. </i>


<b>5. Các giải pháp thích ứng </b>


<i><b>5.1. Trên thế giới </b></i>


<i><b>McRefugees tại Hồng Kong </b></i>


Những người vô gia cư hoặc cô độc gọi cửa hàng
McDonald's 24h là "McRefugees" hoặc "McSleepers".
Tất cả nhằm ám chỉ nơi mà họ có thể qua đêm
một cách thoải mái nhất mà không phải lo về vấn đề
bị xua đuổi khi ngủ ngoài đường.


<i><b>Andreas Tjeldflaat và nhà ở cho người vô gia cư </b></i>
<i><b>ở Mỹ </b></i>


Theo mơ hình của dự án thiết kế có tên gọi là
Homed, anh chàng khuyến khích sử dụng phần bờ
tường bên ngồi mỗi tịa nhà cao tầng để tận dụng
thành nơi nghỉ chân tạm thời với không gian sạch sẽ


và an toàn. Người ta sẽ dựng 1 khung giàn giáo, trên
đó sẽ bố trí một hộp ngủ dạng hình lục giác, tất cả
cùng tạo nên một "tổ hợp dân cư quy mô nhỏ dưới
dạng nhà ở tình thương". Mỗi hộp ngủ như vậy được
làm từ một khn mẫu có vỏ ngồi làm sẵn bằng chất
liệu nhơm và phần khơng gian bên trong được in 3D
hồn tồn từ nhựa tái chế, vừa đủ để có thể nhét vừa
vài thiết bị cơ bản như 1 chiếc giường đơn, 1 chiếc
ghế và 1 tủ đựng đồ. Hệ thống cách nhiệt và thơng
khí sẽ giúp cho hộp ngủ trở nên thoải mái hơn. Cư
dân sống tại đây có thể tiếp cận hộp ngủ thơng qua 1
chiếc cầu thang được xây cố định bên trong giàn
giáo.


<i>Mơ phỏng 1 chỗ ngủ trong tịa nhà. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i>Hoạt động từ thiện tại Trung tâm Bảo trợ xã hội I </i>
<i>Hà Nội </i>


Chức năng: tập trung, nuôi dưỡng, quản lý, giáo
dục các đối tượng bảo trợ xã hội, người lang thang
trên địa bàn TP.


Nhiệm vụ:


+ Tập trung, tiếp nhận người lang thang xin ăn
trên địa bàn, trẻ mồ côi bị mất nguồn nuôi dưỡng;
phân loại đối tượng, đưa vào Trung tâm nuôi dưỡng
hoặc chuyển các trung tâm bảo trợ xã hội khác của
Sở nuôi dưỡng, giáo dục và chuyển trả về gia đình,


địa phương theo quy định.


+ Tiếp nhận, chăm sóc, ni dưỡng trẻ em bị bỏ
rơi;


+ Tổ chức quản lý, nuôi dưỡng, dạy nghề, tạo
việc làm cho trẻ lang thang, tàn tật, mồ côi mất nguồn
nuôi dưỡng bằng nguồn ngân sách của TP hoặc
nguồn kinh phí các dự án quốc tế tài trợ.


<b>6. Đề xuất giải pháp tổ chức không gian khu </b>
<b>nhà ở kết hợp phát triển cho người vô gia cư </b>


Phân khu chức năng t rong khu nhà ở kết hợp hỗ
trợ người vơ gia cư:


Khu nhà hành hành chính


+ Vị trí: Dễ tiếp cận với lối vào chính của khu
nhưng vẫn đảm bảo dễ dàng quản lý các hoạt động
trong khu.


+ Tổ chức các hoạt động sinh hoạt cộng đồng và
các hoạt động đào tạo và làm việc cho cư dân trong
không gian khu ở và hỗ trợ.


+ Quản lý các công tác vệ sinh, an tồn lao động,
phịng chống cháy nổ khu vực hành chính và khu vực
ở, làm việc của khu.



Khu nhà ở cho người vô gia cư ở lâu dài.


+ Đảm bảo được các nhu cầu ở cá nhân của mỗi
người.


+ Tính cơ động, tiết kiệm, dễ xây dựng.
Khu nhà ở cho người vô gia cư ở tạm thời.
+ Mẫu nhà ở cho người vô gia cư ở tạm thời có
tính lưu động cực kì cao, được làm bang các vật liệu
bền, rẻ như vải bạt, vải dù,...hoặc tận dụng các vật
liệu cũ như gỗ, tre, tôn,...


Khu làm việc cho người vô gia cư.


+ Đa số những người vô gia cư là trẻ em dưới đọ
tuổi lao động, phụ nữ và người già nên công việc phù
hợp nhất với họ là những công việc nhẹ nhàng
nhưng vẫn có thể mang lại hiệu quả kinh tế nhất định.
+ Mơ hình của khu làm việc sẽ là: Đào tạo – làm
việc -thành phẩm.


<b>7. Tổ chức không gian mặt bằng tổng thể khu </b>
<b>nghiên cứu </b>


Bao gồm các khơng gian chính:
- Khối nhà hành chính


- Khối nhà học tập và phịng làm việc
Khu nuôi trồng và tăng gia



Sân vườn, tiểu cảnh


Sân chung khu vực ở của người vô gia cư
Khu ở lâu dài


Khu bếp và nấu ăn


Khu vệ sinh chung và tắm giặt


<i>Tổng mặt bằng phương án </i>
<i><b>* Các giải pháp </b></i>


<i><b>Khu ở cho người vô gia cư: </b></i>


- Khu ở lâu dài cho người vô gia cư:


+ Tuy là khu ở lâu dài cho người vô gia cư cần sự
chắc chắn nhưng vẫn nên sử dụng các vật liệu tiết
kiệm và dễ thi cơng.


+ Với khung nhà có thể sử dụng kết cấu bằng ống
tre đơn giản hoặc thép hộp vừa nhẹ và rất dễ để thi
cơng.


+ Phần móng và một phần chân tường sử dụng
vật liệu là gạch không nung (lợi thế: cường độ chịu
lực, cách âm, cách nhiệt, chống thấm khá tốt,…).


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

rất phù hợp trong việc xây dựng “hàng loạt” như mơ
hình này.



<i>Sơ đồ kết cấu của modun nhà khu ở lâu dài cho </i>
<i>người vô gia cư </i>


<i>Phương án kết hợp các modun cho khu nhà ở lâu </i>
<i>dài cho người vô gia cư </i>


<i><b>Khu ở tạm thời cho người vơ gia cư: </b></i>


+ Cách bố trí, sắp xếp: Do có thể di chuyển dễ
dàng nên cách bố trí sắp xếp cũng rất dễ dàng, tuy
nhiên cũng nên lưu ý về việc hướng bố trí để hạn chế
nắng và mưa,…


<i>Sơ đồ kết cấu của module nhà khu ở tạm thời cho </i>
<i>người vô gia cư </i>


<i><b>Khu vừa học tập và làm việc: </b></i>


+ Vật liệu được đề xuất:


+ Vật liệu dùng để xây móng, tường bao vẫn chủ
yếu sử dụng gạch khơng nung, ngồi ra cịn sử dụng
các lọai gạch đá tái chế khác.


+ Về phần khung vẫn là sử dụng các loại khung
bằng tre cũng như các khung bằng thép hộp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<i>Sơ đồ kết cấu của module khu nhà học tập và </i>
<i>xưởng làm việc </i>



<i>Mơ hình bố trí các phòng học tập và xưởng làm </i>
<i>việc </i>


Kết luận: Về việc bố trí các khơng gian có thể
khơng bố trí theo phương án, tuy vậy nhưng cần bố
trí các khơng gian chức năng theo hướng di chuyển
và tiếp cận (từ không gian đối ngoại -> không gian
trung gian -> không gian đối nội)


Về các vật liệu sử dụng: Ưu tiên các vật liệu nhẹ,
dễ tìm, giá thành rẻ, dễ thi cơng cũng như thân thiện
với môi trường, một số vật liệu như: tre, nứa, gạch
không nung, gạch (đỏ) tái chế, gạch bơng thơng gió,
các loại liếp che nắng, mái lá cọ, rơm, dạ,…


<b>8. Kết luận – Kiến nghị </b>


<i><b>Kết luận </b></i>


Cộng đồng người vô gia cư luôn là cộng đồng yếu
về nhiều mặt, cộng đồng nàyluôn cần được bảo vệ,
hỗ trợ cũng như giáo dục cả về văn hóa và việc làm,
do đó mà cần một môi trường hỗ trợ hầu hết các nhu
cầu của cộng đồng người này.


Hiện tại, số lượng người vô gia cư ở Hà Nội nói
riêng cũng như ở Việt Nam nói chung vẫn khá cao do
hiện nay nhà nước ta vẫn chưa có các chính sách cụ
thể nào để hỗ trợ cho người vô gia cư.Chất lượng


cuộc sống người vô gia cư cũng khó khắn do khó
được tiếp nhận ở xã hội, có thể nói trong nhiều
trường hợp họ bị “cô lập” khỏi cuộc sống bình
thường. Cuộc sống vốn đã khó khăn do khơng có nơi
nào định cư lại càng khó khăn hơn về cơ hội kiếm
việc làm.


Một khu vực tổ hợp các không gian hỗ trợ về nhà
ở, quản lý, y tế,… cho người vô gia cư sẽ giúp cộng
đồng người vơ gia cư có một cuộc sống đầy đủ, tiện
nghi hơn, cũng như gắn kết với nhau hơn.


<i><b>Kiến nghị </b></i>


Các giải pháp kiến trúc đưa ra chủ yếu về các loại
vật liệu rẻ, nhẹ, dễ sử dụng và thi công, cũng như
phải đảm bảo phù hợp với chức năng sử dụng. Ngồi
ra cịn cách bố trí khơng gian chức năng theo hướng
tiếp cận và chức năng kết nối nhau thanh một “mạch”
nhất định.


Các giải pháp trên chỉ mang tính chất là các giải
pháp về kiến trúc, do vậy mà chúng ta cần có các bộ
phận hỗ trợ để quản lý, hỗ trợ về y tế cũng như giảng
dạy cho người vô gia cư.


Ngồi các giải pháp khách quan trên thì cũng cần
ý thức xây dựng một không gian sống của chính
những người vơ gia cư sống ở đây, không chỉ về
công việc mà cả trong cuộc sống hằng ngày để


nhanh chóng cải thiện cuộc sống theo hướng tích
cực.


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1.
2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CHO HỆ THỐNG THU GOM </b>


<b>XỬ LÍ RÁC THẢI TRONG CÁC CHUNG CƯ BẮC HÀ ĐỂ HÌNH THÀNH </b>


<b>KHU ĐƠ THỊ XANH </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Đinh Trường Giang – 2016K6 </b>
<b>Nghiêm Ngọc Phương Anh – 2016K6 </b>
<b>Nguyễn Trần Trang Anh – 2016K6 </b>
<b>Trần Khánh Đức – 2016K6 </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>
<b>ThS.Trần Mạnh Cường </b>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Ở Việt Nam nói chung và ở Hà Nội nói riêng
hiện nay, việc tổ chức không gian kiến trúc cho hệ
thống thu dẫn rác thải cho chung cư tưởng như là
vấn đề cũ nhưng luôn mới, dễ mà ln khó trong
công tác thiết kế nhà cao tầng.


Hầu hết, các khu chung cư đều có tổ chức
khơng gian xử lí rác gần khu kỹ thuật, thang máy


để tiện lợi cho sinh hoạt người sử dụng, nhưng
chưa đạt hiệu quả cao và còn gặp những vẫn đề
lớn như để lại mùi hôi thối, vương vãi rác thải xung
quanh khu vực gây mất mỹ quan cơng trình, chưa
đạt được sự linh động cần thiết…Đặc biệt việc tổ
chức không gian thu dẫn rác ở tầng hầm để đưa đi
xử lí cịn kém dẫn những ngày hè nắng nóng, gây
mất thẩm mỹ và ô nhiễm môi trường sống chung
cư.


Nhận thấy các khu chung cư Bắc Hà gồm C14,
HH2 và C37 nằm ở phía Tây Nam của thủ đô Hà
Nội là một khu chung cư mới nhưng đã xuất hiện
nhiều tồn đọng trong vẫn đề xử lí rác thải nên
nhóm quyết định chọn đây là đối tượng nghiên cứu
để đưa ra giải pháp chung.


Từ các nghiên cứu đánh giá hiện trạng tổ chức
không gian xử lí hệ thơng thu dẫn rác ở khu chung
cư Bắc Hà, nhóm đưa ra hướng giải pháp cho việc
tổ chức khơng gian xử lí hệ thống dẫn rác thải một
cách triệt để.


<b>2. Hiện trạng, phương pháp tổ chức không </b>
<b>gian thu gom rác thải </b>


Lượng rác thải rắn sinh hoạt tại đô thị của nước
ta ngày càng tăng, tính trung bình mỗi năm tăng
khoảng 10-16%. Tỷ lệ tăng cao tập trung chủ yếu
ở các đô thị đang có xu hướng mở rộng, phát triển


mạnh về cả quy mô và dân số và các khu công
nghiệp. Chỉ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt
bình quân trên đầu người cao từ
0,9-1,38kg/người/một ngày ở TP.HCM,Hà Nội, và một
số thành phố tập trung về du lịch như Nha
Trang,Huế.


Hiện nay, tại các chung cư và nhà cao tầng, hệ
thống ống thoát rác/gen rác vẫn là giải pháp hàng
đầu cho việc thu gom và xử lý rác thải. Thông
thường, các hệ thống thu rác được thiết kế, lắp đặt
hoàn toàn bên trong tịa nhà và hồn chỉnh trước
khi tòa nhà được đưa vào vận hành.


Giới thiệu chung về hệ thống ống thoát rác. Hệ
thống ống thoát rác được thiết kế với nhiệm vụ thu
gom toàn bộ rác thải phát sinh từ các tầng căn hộ,
văn phòng, khách sạn về một địa điểm cố định
trong tòa nhà. Hệ thống gồm một trục ống rác có
đường kính từ 500 -900mm thường được bố trí tại
sảnh chung cư hoặc các vị trí thiết kế phù hợp. Tại
mỗi tầng sẽ có các cửa đổ rác làm nhiệm vụ tiếp
nhận rác và chuyển vào trục ống thông qua máng
rác. Rác được thu gom sẽ đi theo trục ống rác tới
phịng chứa rác thơng qua phần ống nghiêng làm
nhiệm vụ tạm lưu rác trước khi xả ra xe rác. Để
đảm bảo vệ sinh, hệ thống thoát rác được trang bị
thêm hệ thống thông khí hút mùi tránh mùi hôi
khuếch tán ra các tầng căn hộ đi kèm với đó là hệ
thống chổi máy quét được điều khiển từ xa giúp vệ


sinh những bụi bẩn và mùi hôi một cách triệt để
nhất. Ngoài ra, hệ thống cịn có đường ống cấp
nước rửa, hệ thống chống cháy, báo cháy… đảm
bảo an toàn tuyệt đối trong quá trình sử dụng.


Hiện nay rất nhiều chung cư ở Hà Nội đang
gặp rất nhiều vấn đền trong việc thu gom rác thải ở
các chung cư. Các chung cư của tập đồn Bắc Hà
nói chung và cung cư C14 Bắc Hà nói riêng là
chung cư, nhà ở chính sách. Đặc biệt các chung
cư Bắc Hà bao gồm cả C14 có lượng đối tượng ở
là cán bộ, chiến sĩ công an của lực lượng cảnh sát
sinh sống trong chung cư nên các yêu cầu kĩ thuât,
PCCC đủ và đúng theo tiêu chuẩn, cho dù về mặt
nghệ thuật kiến trúc thì khơng được đánh giá cao.


<i>Mặt bằng tòa CT1 C14 Bắc Hà </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

trạng ta có thể thấy việc tổ chức lại không gian thu
gom rác thải ở C14 là vấn đề cần thiết ngay lúc
này.


<i>Hình ảnh từ hiện trạng chung cư </i>


Có 3 khơng gian thu gom rác thải trong chung
cư Bắc Hà. Không gian thu gom rác thải tử hộ gia
đình (Họng rác, phịng đổ rác). Khơng gian thu
gom rác thải từ chung cư (Phòng chứa rác). Không
gian tập kết rác chờ di chuyển ra chung cư.



<b>3. Nhận xét, đánh giá tình hình thu gom rác </b>
<b>thải ở các căn hộ và cụm chung cư </b>


<i><b>Nhận xét ở các căn hộ </b></i>


Về phía các hộ dân, hệ thống thu gom rác thải
vẫn đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt, không gây
tồn đọng rác. Hệ thống vẫn xử lý được lượng rác
thải của các hộ dân trong chung.


Hệ thống mà toàn nhà C14 Bắc Hà đang sử
dụng thì đáp ứng đủ tiêu chuẩn Việt Nam có
những mặt lợi như.Tiện lơi cho cư dân. Có thể đổ
rác bất cứ lúc nào trong ngày. Cần ít nhân sự cho
việc thu gom rác thải hàng ngày. Giá thành rẻ,
chiếm ít diện tích và phí vận hành, bảo trì thấp. Là
một phương pháp rất kinh tế cho chủ đầu tư và cư
dân. Đa số người dân đều có thể dễ dàng sử
dụng, dễ tiếp cận.


Nhưng qua khảo sát, hầu hết cư dân đề không
hài lòng với hệ thống thu gom và xử lý rác thải nơi
đây.


Trên thực tế còn có nhiều bất cập, hỏng hóc
xảy ra trong q trình sử dụng và sửa chữa


Họng rác khơng hồn tồn có thể thu gom
được tất cả mọi loại rác, những cây que, bìa cát
tơng kích thước lớn có nguy cơ cao gây ra tắc


nghẽn ống rác.


Chưa kể sử dụng hệ thống này hiệu quả hay
khơng cịn phụ thuộc rất nhiều vào ý thức từng hộ
dân. Rác thải khi đổ cần có những quy định như
sau:


<i><b>Nội quy hệ thống thu rác (Khi đổ rác, xả rác </b></i>
<i><b>nhớ mở của họng rác và đóng lại) </b></i>


Cấm xả chất thải cứng vào đường ống rác như
gạch, củi, cây, que... Rác thải trước khi cho vào
họng rác phải cột chặt, không được lớn hơn kích
thước họng rác (kt:40cm*40cm0). Khơng được đổ
hóa chất và vật cịn đang cháy. Khơng được vất
rác ra hành lang chung, cầu thang hoặc các phòng


đến việc hỏng ống rác, tất cả các hộ trong cùng tòa
nhà cũng sẽ bị ảnh hưởng. Hệ thống thu gom rác
thải bằng ống này cũng chưa thật sự hiệu quả về
mặt PCCC (phịng cháy chữa cháy). Hệ thống này
hồn tồn khơng có việc phân loại rác thải, tất cả
mọi loại rác đổ chung một chỗ rồi tập kết ra bãi.


Tuy rằng đáp ứng đủ về mặt kĩ thuật nhưng
không gian, cách bố trí vẫn hành cần phải sắp xếp
lại, sao cho hoạt động ổn định và hiệu quả nhất.


<i><b>Nhận xét cụm chung cư </b></i>



Tất cả rác của các tầng được tập kết ở một
phịng phía sau tòa nhà và được xe rác thu gom
hầu như là mỗi ngày vào 4 giờ chiều. Nhưng do
thiết kế cao độ khơng hợp lí và vị trí gần với hầm
để xe nên vào thời gian thu gom rác, mùi hôi thối
bốc lên nồng nặc, giao thông dưới chân chung cư
bị ứ đọng, rác thải rơi vãi ra nhiều và dọn dẹp lại
mất rất nhiều thời gian. Vào những ngày lễ tết
hoặc ban quản lý chậm thanh tốn bên mơi trường
thì rác ứ đọng rất nhiều, chắn cả lối đi.


Về cách thức thu gom rác lúc này vẫn chưa
thuận tiện về mặt thẩm mỹ và giao thông. Gây
nhiều ùn tắc và ứ đọng về cả khâu xử lý rác thải
lẫn thơng thống đường đi. Nhiều khi cịn có xe đỗ
ngay sát khu vực thu gom, rất nguy hiểm


<i>Hình ảnh từ hiện trạng chung cư </i>
<i><b>Đánh giá chung </b></i>


Hầu như hệ thống thu gom và xử lý rác thải của
tòa nhà C14 Bắc Hà hiện giờ vẫn đáp ứng đủ nhu
cầu của tất cả các hộ dân C14 nhưng lại chưa đảm
bảo về vệ sinh khơng khí và cảnh quan của khu
vực chung cư. Ảnh hưởng không nhỏ đến đời
sống sinh hoạt của cư dân tòa nhà và cả cư dân
sinh sống xung quanh.


So sánh với khu vực xung quanh thì chung cư
Bắc Hà chưa được đánh giá cao về hệ thông thu


gom và xử lí rác thải.


Đa phần những vấn đề này có thể giải quyết
bằng cách sắp xếp, bố trí lại khơng gian và các
hoạt động thu gom rác. Do không gian chưa tốt,
thuận tiện và tối ưu cho việc thu gom rác nên dẫn
tới ý thức người dân trong vấn đề này đi xuống,
làm họ ít quan tâm khiến việc phân loại rác bảo vệ
môi trường gần như là khơng có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>4. Đề xuất cải tạo từ căn hộ cho đến tầng </b>
<b>điển hình </b>


Thiết kế khơng gian thu rác nhỏ ở phía trước
căn hộ nơi tiếp giáp với hành lang. Người dân sẽ
tập kết rác ở đấy vào giờ nhất định sau đó sẽ cho
thu rác tại từng căn hộ vào giờ nhất định, sau đó
có nhân viên đến thu phân loại rác, mang đến nơi
tập kết và di chuyển ra bãi rác


<i>Sơ đồ minh họa </i>


Việc này sẽ giảm thiểu việc sử dụng ống gen
rác và có thể tạo được một số thói quen sinh hoạt
như phân loại rác, có thể vứt được các loại rác
không phù hợp để cho vào ống rác. Hạn chế, đề
phòng cháy nổ.


<b>5. Kết luận – Kiến nghị </b>



<i><b>Kết luận </b></i>


Do bố trí khơng gian và phương pháp thu gom
bằng ống thu gom tất cả mọi loại rác vào cùng một
chỗ, và một số loại rác không sử dụng được
đường ống đấy khiến cho việc phân loại và xử lý
rác của các hộ dân chưa được thuận tiện và triệt
để.


Công tác quản lý và tuyên truyền tại khu chung
cư vẫn có nhưng chưa được đề cao. Đã có nhiều
vụ việc xảy ra và được ban quản lý nhắc nhở về
nội quy và cách thức sử dụng, có tổ chức nhiều
buổi họp để tuyên truyền và xin ý kiến thưng phần
lớn cư dân khơng có mặt. Ý thức chấp hành tuân
thủ nội quy của cư dân chưa được cao, dẫn đến
nhưng hỏng hóc sai phạm của hệ thống xử lý rác
thải. Hầu hết cư dân các tầng thấy và lên tiếng
nhưng chưa chịu vào cuộc, chỉ dừng lại ở việc báo
cáo lên ban quản lí.


Việc tranh chấp phí bảo trì giữa cư dân và nhà
thầu còn diễn ra nan giải nên sửa chữa và bảo
hành đường ống không được ổn định khiến cho cơ
sở hạ tầng ngày càng xuống cấp. Người dân và
ban quản lý vẫn chưa đề xuất đến việc thay đổi
cách thức, không gian của việc thu gom rác mà họ
đánh nặng vào vấn đề kĩ thuật, đầu tư mua cửa
rác mới, sửa chữa họng rác nhưng vẫn gây ra hiện
tượng bốc mùi. Họ khắc phục theo một cách chưa


triệt để.


Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tham
gia của người dân trong hoạt động thu gom và xử
lý rác thải. Đối với các yếu tố cá nhân, nhu cầu –
tâm lý và nhận thức ảnh hưởng nhất định đến sự
tham gia của người dân, trong khi đó trình độ học
vấn khơng cho thấy có biểu hiện tác động nào. Bên
cạnh đó, những thói quen, văn hóa cộng đồng
trong cách nhìn nhận về vai trị giới đối với hoạt
động thu gom và lý rác thải và hiệu quả truyền
thông chưa cao cũng là yếu tố ảnh hưởng đến sự
tham gia của người dân.


Người dân chưa thật sự sãn sàng bỏ tiền ra để
tu sửa và tăng tiền dịch vụ do còn nhiều mẫu thuẫn
về vấn đề tài chính với chủ đầu tư, dẫn đễn việc
thay đổi gặp nhiều gian nan


<i><b>Kiến nghị </b></i>


<i>Đối với quản lý: </i>


Ban quản lý phải có trách nghiệm tu sửa, bào
dưỡng các hệ thống hạ tầng kỹ thuật bị hỏng hóc;


Ban quản lý phải tăng cường các buổi sinh hoạt
tại cộng đồng để người dân phát biểu ý kiến.


<i>Đối với người dân: </i>



Người dân phải thực hiện nghiêm túc các quy
định thu gom rác thải;


Bên cạnh đó, người dân phải chủ động và tích
cực tham gia các sinh hoạt của cộng đồng để nâng
cao các kiến thức và nắm được các thông tin về
thực trạng thu gom và xử lý rấc thải tại cụm chung
cư;


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1.


2.


3.


4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC GẮN MƠ HÌNH SẢN XUẤT </b>


<b>VÀ DU LỊCH Ở LÀNG VĂN HĨA TÂY TỰU </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Hồ Thanh Tú – 2015K5 </b>


<b>Nguyễn Hoàng Giang – 2015K5 </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>
<b>ThS. Lâm Khánh Duy </b>



<b>1. Đặt vấn đề </b>


Hiện nay sự phát triển mạnh mẽ của dịch vụ và
du lịch đã đang và sẽ chi phối nhiều vào đời sống
của chúng ta. Các làng văn hóa, làng nghề ở nước
ta cũng nằm trong vịng xốy thời đại đó. Những
khu vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp, những làng
nghề truyền thống có tiếng vang trở nên thu hút
khách du lịch hơn bao giờ hết. Việc vừa đảm bảo
các công đoạn sản xuất vừa phát triển du lịch một
cách bền vững là bài toán đang đặt ra cho những
làng nghề.


Phát triển nông nghiệp trong đô thị đặc thù như
Hà nội là một thách thức không hề nhỏ đối với các
nhà quy hoạch các nhà quản lý cũng như các nhà
kinh tế và văn hóa, đó là phát triển nơng nghiệp đơ
thị hiện đại, thu hút khách du lịch tham quan những
vẫn giữ được những nét văn hóa truyền thống đặc
thù.


Đề tài sẽ khai thác những điểm liên quan giữa
câu chuyện sản xuất và du lịch ở làng văn hóa,
làng hoa Tây Tựu. Cũng như đưa ra những mơ
hình kết hợp để cộng sinh hai yếu tố đó lại, tìm ra
những giải phải hữu hiệu cho thực trạng đã đưa ra.
Nghiên cứu tổng hợp các mơ hình làng hoa và
du lịch làng hoa ở Việt Nam và trên thế giới. Đồng
thời mạnh dạn đề xuất một số giải pháp để gắn


công việc sản xuất truyền thống với xu hướng du
lịch trải nghiệm, du lịch bền vững....


<b>2. Tổng quan về sản xuất và du lịch “làng </b>
<b>hoa” Tây Tựu </b>


<i><b>Các làng hoa ở Hà Nội </b></i>


Mấy nǎm nay, cùng với sự phát triển của cơ
chế thị trường, đất trồng hoa bị thu hẹp lại hoặc
chuyển tới ngoại thành Hà Nội. Cùng với sự phát
triển mạnh mẽ của công cuộc đơ thị hóa ở các
nước phát triển. Những làng hoa truyền thống
trong nội đô đang dần trở thành kí ức, thay thế cho
nó là sự nở rộ của những làng hoa ven đô, nơi mà
quỹ đất vẫn còn tương đối rộng lớn cho việc phát
triển các làng nghề. Quy hoạch Hà nội mở rộng
đến năm 2030 tầm nhìn 2050 với sự hình thành
của vành đai xanh và đơ thị vệ tinh hy vọng sẽ đảm
bảo một tương lai bền vũng cho các làng nghề,
trong đó có các “làng hoa” ở Hà Nội.


Hiện nay, chỉ còn các làng hoa ngoại thành Hà
Nội có cơ hội bảo tồn và phát triển như: Làng hoa
Tây Tựu ; làng hoa Mê Linh - nơi đây được coi là
vựa hoa mới của Thủ đơ với diện tích khoảng
300ha. Tuy nhiên, các khu vực này chưa được quy
hoạch phát triển đồng bộ và bền vững.


"Làng hoa” Tây Tựu thuộc quận Bắc Từ Liêm,


thành phố Hà Nội và nằm cách hồ Hoàn Kiếm -
trung tâm của thủ đô Hà Nội khoảng 15km về
hướng Tây Bắc.


Trong Quy hoạch chung thủ đô, Tây Tựu nằm
trong đô thị trung tâm Hà Nội. Ranh giới hành
chính của xã Tây Tựu nằm trong phân khu đô thị
GS, phân khu đô thị S1 và phân khu đô thị S2,
trong đó phân khu đơ thị S1 và S2 được định
hướng phát triển đô thị tập trung với mật độ dân
cư cao, Tây Tựu sẽ bị mất một phần đất trồng hoa
để phát triển đô thị.


Tây Tựu là một vùng đất cổ, có lịch sử tồn tại
và phát triển rất lâu đời. Trước năm 2014, Tây Tựu
là một trong 21 xã thuộc huyện Từ Liêm, ngày nay
Tây Tựu đã trở thành phường và là một trong các
phường thuộc quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.


<i><b>Giá trị vật thể </b></i>


Nằm trong khu vực đồng bằng, gần các con
sông như sông Thủy Giang, sông Nhuệ. nên làng
hoa Tây Tựu có cảnh quan không gian đẹp, thơ
mộng với các cánh đồng hoa nhiều màu sắc. Cảnh
quan thiên nhiên nơi đây hiện nay cơ bản vẫn cịn
giữ được nét thuần nơng truyền thống.


Khu vực làng xóm có dịng sông Thủy Giang
chảy qua tạo nét mềm mại, nhiều cơng trình tơn


giáo tín ngưỡng có diện tích lớn, kiến trúc lâu đời.
Vị trí các khu chức năng hợp lý tạo điều kiện cho
việc kết nối không gian cảnh quan khu vực làng
xóm và khu vực sản xuất.


Ngồi nhiệm vụ đóng góp trong phát triển kinh
tế chung của đô thị Hà Nọi, khu vực nơng thơn Hà
Nội nói chung và Tây Tựu nói riêng phải đảm nhận
nhiệm vụ hết sức quan trọng là quy hoạch phát
triển theo mô hình Nơng thơn mới trong đơ thị đặc
biệt, góp phần tạo lập hành lang xanh - môi trường
sống tốt cho người dân thủ đô


<i><b>Giá trị phi vật thể </b></i>


Trong bất kỳ thời đại nào, giai đoạn nào, con
người luôn yêu mến cái đẹp. Vẻ đẹp của các loài
hoa là một trong những vẻ đẹp luôn tồn tại và ngày
càng được quan tâm khi điều kiện sống của con
người ngày một cải thiện.


Những năm trước đây, q trình đơ thị hóa đã
làm mất đi các làng hoa truyền thông lâu đời tại nội
thành Hà Nội. Ngày nay, khi cuộc sống đầy đủ và
sung túc hơn trước, người dân Hà Nội càng cảm
nhận rõ hơn sự mất mát di những làng hoa đẹp
khơng chỉ là mất đi tính truyền thống mà còn mất đi
các cảnh quan thiên nhiên đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<i><b>Những giá trị du lịch và văn hóa trong thời đại </b></i>


<i><b>mới </b></i>


Từ nền tảng truyền thống, những giá trị văn
hóa cổ truyền được bảo tồn và phát huy cho đến
nay đang tạo ra hệ giá trị văn hóa mới của thời
hiện đại, đi kèm với đó là những yếu tố tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại. Sự giao lưu văn hóa giữa
các dân tộc làm cho nhiều giá trị bản sắc văn hóa
dân tộc Việt Nam được khẳng định, đồng thời hệ
giá trị văn hóa Việt Nam được bổ sung thêm nhiều
giá trị mới, làm cho bản sắc văn hóa dân tộc phong
phú, đa dạng hơn. Nhà nghiên cứu văn hóa Việt
Nam, Giáo sư Ngô Đức Thịnh cho rằng: “Một
ngun lý có lẽ khơng thể nào khác được, đó là
bây giờ chúng ta phải kiên trì làm 2 việc, vừa bảo
vệ, kế thừa, làm giàu có truyền thống, nhưng đồng
thời cũng phải chủ động hội nhập. Nó như 2 cơng
việc mà khơng thể bỏ cái này hoặc bỏ cái kia
được. Nếu làm tốt 2 cái đó thì đất nước chúng ta
vẫn là chúng ta nhưng rất hiện đại. Cịn nếu bỏ 1
trong 2 thì chúng ta sẽ rơi vào trạng thái thối hóa,
suy yếu, khơng hiện đại hóa được hoặc chúng ta
sẽ mất truyền thống. Thế giới bây giờ rất phong
phú và đa dạng. Chủ động hội nhập tức là chủ
động lựa chọn. Khơng chủ động thì nhiều khi
không đạt được mục tiêu


<b>3. Cơ sở khoa học về tổ chức không gian </b>
<b>gắn mô hình sản xuất và du lịch ở làng văn hóa </b>
<b>Tây Tựu </b>



<i>Làng nghề: Là một đơn vị hành chính cổ xưa </i>


mà cũng có nghĩa là một nơi quần cư đơng người,
sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng
theo nghĩa rộng. Làng nghề không những là một
làng sống chuyên nghề mà cũng có hàm ý là
những người cùng nghề sống hợp quần thể để
phát triển công ăn việc làm. Cơ sở vững chắc của
các làng nghề là sự vừa làm ăn tập thể, vừa phát
triển kinh tế, vừa giữ gìn bản sắc dân tộc và các cá
biệt của địa phương.


<i>Vai trò của làng nghề: Sản phẩm của các nghề </i>


truyền thống được nhìn nhận, đánh giá từ nhiều
góc độ của kinh tế xã hội với những giá trị hết sức
to lớn và độc đáo. Cũng cần nhận thấy rằng ở thời
đại của công nghệ tin học và công nghệ cao khác
ngày nay dẫu có phát triển tới đâu cũng không
thay thế được sự sáng tạo của các nghệ nhân,
nghề truyền thống và giá trị của nhiều nghề truyền
thống vẫn còn mãi với thời gian.


<i><b>Mối quan hệ giữa không gian sản xuất và du </b></i>
<i><b>lịch. </b></i>


Du lịch và làng nghề có mối quan hệ qua lại tác
động lẫn nhau. Du lịch góp phần thúc đẩy phát
triển kinh tế xã hội làng nghề truyền thống theo


hướng tích cực bền vững, nâng cao chất lượng
cuộc sống cho người dân bản địa phương. Ngược
lại, đối với hoạt động du lịch làng nghề truyền
thống cũng có tác động tích cực. Làng nghề truyền
thống là một loại tài nguyên du lịch nhân văn có
khả năng thu hút khách du lịch, làm phong phú
thêm tài nguyên du lịch góp phần vào mục tiêu


<b>4. Đề xuất phương án tổ chức mơ hình sản </b>
<b>xuất kết hợp du lịch ở làng văn hóa Tây Tựu </b>


<i><b>Quan điểm và mục tiêu: </b></i>


<i>Quan điểm: Đề xuất các giải pháp tổ chức </i>


không gian làng hoa Tây Tựu trên quan điểm xem
xét sự gắn kết của khu vực nghiên cứu tới tổng thể
quá trình phát triển của Thủ đô Hà Nội.Đề xuất các
giải pháp tổ chức không gian ‘’làng hoa’’ Tây Tựu
mang tính hệ thống đồng bộ, chú trọng cả không
gian vật thể và phi vật thể. Đặc biệt phát huy các
giá trị truyền thống đã được kết tinh trong không
gian và các khu ở, khu công cộng, khu sản xuất
‘’làng hoa’’.Đề xuất các giải pháp tổ chức không
gian ‘’làng hoa’’ Tây Tựu phải chú trọng các yếu tố
để hỗ trợ, tạo điều kiện phát triện kinh tế, bảo vệ
môi trường,cải thiện điều kiện sống, lao động, nghỉ
ngơi và vui chơi giải trí cho người dân.Đề xuất các
giải pháp tổ chức không gian ‘’làng hoa’’ Tây Tựu
phải có tính bền vững, đảm bảo tầm nhìn dài hạn,


chiến lược và khả thi cho sự phát triển của làng
hoa thời kỳ mới.


<i>Mục tiêu: Đề xuất các giải pháp tổ chức không </i>


gian ‘’làng hoa’’ Tây Tựu phù hợp với các quy
hoạch cấp cao hơn đã được phê duyệt, phù hợp
với các quy định của pháp luật, tiêu chuẩn, quy
phạm,phù hợp với các điều kiện tự nhiên, hiện
trạng của làng – nhằm xây dựng ‘’làng hoa’’ Tây
Tựu trở nhành một trong những làng hoa phát triển
hiện đại, đồng bộ về kinh tế, văn hóa, mơi trường
<i>và gìn giũ, phát huy được các giá rị truyền thống. </i>


Đề xuất mơ hình tổ chức không gian kiến trúc
gắn sản xuất kết hợp du lịch trải nghiệm.


Ý tưởng tổ chức mơ hình tổ chức không gian
<i>kiến trúc gắn sản xuất kết hợp du lịch. </i>


Trên cơ sở phân tích đánh giá tổng hợp hiện
trạng dự báo nhu cầu phát riển kinh tế, xã hội, đất
đai… đưa ra được những điểm thuộc khu vực
mang yếu tố sâu chuỗi trong du lịch của ‘’làng hoa’’
<i>Tây Tựu như sau: </i>


<i>Sơ đồ sâu chuỗi các điểm nhấn trong du lịch </i>
<i>làng hoa Tây Tựu. </i>


<i>Ý tưởng tổ chức không gian kiến trúc phục vụ </i>


<i>du lịch trải nghiệm tại khu vực thí điểm. Dựa trên </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

vùng cảnh quan chính của ‘’làng hoa’’ Tây
Tựu.Dựa trên xu thế do lịch hóa làng nghề và nhu
cầu phát triển kinh tế của người dân bản địa cùng
<i>mong muốn giũ giàn bản sắc của làng nghề. </i>


<i>Cấu trúc không gian kiến trúc gắn sản xuất kết </i>
<i>hợp du lịch trải nghiệm.Không gian gồm 2 phần </i>


<i>chính gồm: </i>


+ Du lịch tham quan: Gồm những địa điểm văn
hóa,gianh lang thắng cảnh, lễ hội, di sản văn hóa
<i>phi vật thể cảu khu vực ‘’làng hoa ‘’ Tây Tựu. </i>


+ Du lịch trải nghiệm kết hợp nghỉ dưỡng và
sản xuất: Gồm không gian kiến trúc được xậy
dựng tại khu đất thí điểm, trong đó có mơ hình nhà
ở cho khách du lịch và không gian trải nghiệm
trồng hoa theo phương pháp của người bản địa.


Phương án 1 về mô hình kiến trúc xây dựng tại
khu đất thí điểm


Giải thích phương án: Mơ hình tổng thể được
bố trí theo dạng ơ bàn cờ, mỗi ơ đât đề có đan xem
giữa nhà ở và các luống đất để khác du lịch có đầy
đủ sự trải nghiệm chân thật nhất với phương pháp
nông nghiệp truyền thống của người bản địa



Ưu điểm:


- Khách du lịch được trải nghiệm đúng nhất
theo lối sống sinh hoạt và canh tác nông nghiệp
của người bản địa.Khơng gian thống đãng.


Nhược điểm:Vơ tình khách du lịch phải tiếp xúc
với những chất bảo vệ thực vật trong quá trình sản
xuất của khu vực lân cận.Không gian chưa độc
đáo, thu hút khách du lịch.Diện tích bao che ít, bị
tác động nhiều bởi thiên nhiên khắc nghiệt.


Phương án 2 về mơ hình kiến trúc xây dựng tại
khu đất thí điểm.


Giải thích phương án: Mơ hình tổng thể được
bố trí giao thơng theo dạng tuyến tính tập trung,
được chia thành 2 khu vực chính, là khu vực trải
nghiệm trồng trọt và khu vực sinh hoạt cộng đồng.


Ưu điểm:


- Không gian sinh hoạt cộng đồng khép kín,
đảm bảo sự riêng tư trong cộng đồng khách du
lịch.Lối giao thông mở, thuận tiện di chuyển.Tăng
tính tương tác sinh hoạt cộng đồng giữa các nhóm
khách du lịch.


Nhược điểm:



Chưa thực sự gần gũi với thiên nhiên.Sự tương
tác giữa khách du lịch và khu vực trải nghiệm nơng
nghiệp trồng trọt cịn hạn chế.


Có giới hạn sự tương tác giữa khách du lịch và
người dân bản địa.


Phương án 3 về mô hình kiến trúc xây dựng tại
khu đất thí điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

Ưu điểm:


Là không gian khép kín, có sự riêng tư trong
cộng đồng khách du lịch. Lối sống gần gũi với
thiên nhiên. Tạo được mối liên hệ chặt chẽ giữa
khách du lịch và trải nghiệm du lịch, giữa các cộng
đồng khách du lịch với nhau.Loại bỏ được những
yếu tố bất lợi của tự nhiên và chất độc hại trong
quá trình canh tác nông nghiệp của khu đất lân
cận.


Nhược điểm: Mối liên hệ mờ nhạt giữa cộng
đồng khách du lịch và cộng đồng dân cư địa
phương


<b>5. Kết luận – Kiến nghị </b>


Mơ hình sản xuất kết hợp với du lịch ở các làng
hoa đang là xu hướng mới nếu giải quyết tốt vấn


đề tổ chức sẽ tạo nên một không gian hấp dẫn,
vừa bảo tồn những giá trị văn hóa hiện có đồng
thời góp phần quảng bá du lịch trong và ngồi
nước. Để mục tiêu đó dần thành hiện thực, ta phải
triển khai tổ chức không gian kiến trúc “làng hoa”
Tây Tựu với những nội dung sau:


Kiến nghị điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất nông
nghiệp truyền thống sang thành đất nông nghiệp
kết hợp dịch vụ và thương mại, nhằm tạo cơ sở
cho các hoạt động du lịch kết hợp với sản xuất. Tổ
chức lại không gian cảnh quan khu vực trồng hoa
nhằm tạo lập cơ sở hạ tầng cho việc trồng hoa
thương phẩm theo hướng hiện đại hóa kết hợp với
phát triển du lịch sinh thái, dịch vụ thương mại và
vui chơi giải trí.Quan tâm giáo dục người dân
chuyển dần lối sống có tư duy từ nông nghiệp
truyền thống sang công nghiệp – dịch vụ.



<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<i>1. Bộ xây dựng (2008), Thực tiễn phát triển làng sinh thái trên thế giới và Việt Nam,Tạp chí Kiến trúc Việt </i>
Nam (số 21/2008).


<i>2. Nguyễn Thị Lan Phương (2010), Mơ hình tổ chức không gian làng sinh thái ven đô Hà Nội, Luận án </i>
Tiến sỹ Kiến trúc, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.


<i>3. Nguyễn Hương Thu (2015), Giải pháp tổ chức không gian “ làng hoa” Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, Hà </i>


<i>Nội nhằm bảo tồn và phát huy giá trị cảnh quan, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. </i>



<i>4. Nguyễn Quang Đạt (2011), Kiến trúc bền vững với các xu hướng thiết kế đương đại, Tạp chí Kiến trúc </i>
Việt Nam số 15/ 2011.


<i>5. Hồng Đạo Kính (2015), Nghiên cứu khoa học và công cuộc phát triển kiến trúc, Tạp chí Kiến trúc Việt </i>
Nam số 19/2015.


<i>6. Trần Thị Kim Cúc (2016), Làng nghề truyền thống và ý nghĩa đối với vấn đề phát triển du lịch ở Ninh </i>


<i>Bình, Khóa luận tốt nghiệp,trường Đại học Dân lập Hải Phòng. </i>


<i>7. Phạm Quang Minh, Nguyễn Văn Sửu (2016), Tồn cầu hóa và biến đổi đô thị ở Việt Nam đương đại, </i>
Nhà xuất bản tri thức 2016.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>TỔ CHỨC KHÔNG GIAN SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG CHO CÁC KHU Ở </b>


<b>TÁI ĐỊNH CƯ TRUNG HỒ-NHÂN CHÍNH HÀ NỘI </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Nguyễn Đình Cảnh – 2016K5 </b>
<b>Nguyễn Bảo Thiên – 2016K5 </b>
<b>Kiều Yến Linh – 2016K5 </b>
<b>Hoàng Ngọc Linh Chi – 2016K5 </b>
<b>Giáo viên hướng dẫn: </b>


<b>ThS. Nguyễn Lan Anh </b>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Tại Hà Nội, theo thống kê, các không gian sinh
hoạt cộng đồng (KGSHCĐ) chỉ chiếm 0,3% diện


tích thành phố và ít hơn 1m2/người. Điều này nói
lên sự thiếu hụt nghiêm trọng các KGSHCĐ và
những không gian này còn chưa thu hút được
cộng đồng, thực tế là có nhiều cơng viên, vườn
hoa, quảng trường, bị bỏ hoang, ít người sử dụng.


Trong đa số các chung cư cũ, các không gian
chung đặc biệt là các nhà sinh hoạt cộng đồng,
sân chơi, vườn hoa, các tiện ích phục vụ, những
khơng gian giao tiếp cộng đồng thiếu so với các
quy định, quy chuẩn xây dựng, yếu và kém chất
lượng. Có thể quan sát các khu chung cư, khu tập
thể một thời đã từng là những mẫu mực về thết kế
như Kim Liên, Trung tự, Thành Công, Nguyễn
Công Trứ, Thanh Xuân… không gian vườn hoa
sân chơi cũng được quy hoạch và đầu tư theo quy
chuẩn, đảm bảo quy mô, vị trí, phạm vi phục vụ.
Nhưng đến nay, phần lớn đã xuống cấp, thiếu tiện
nghi, khơng an tồn và kém chất lượng. Các không
gian chung bị thu hẹp bởi sự lấn chiếm của các
dịch vụ buôn bán thương mại, chợ cóc, nơi trông
giữ xe đạp xe máy, nơi đổ rác phế thải, bãi đất
hoang… bởi thiếu ý thức sử dụng các không gian
chung của người dân và sự buông lỏng kỷ cương
trật tự trong quản lí.


Việc tìm hiểu, xây dựng những cơ sở khoa học,
mơ hình tổ chức không gian thể hiện được đặc
trưng xã hội, đặc trưng lối sống cộng đồng của
người Việt Nam đáp ứng được nhu cầu tinh thần


cũng như vật chất của cư dân trong các khu ở tái
định cư và chung cư cũ thấp tầng nói chung và khu
Trung Hồ-Nhân Chính Hà Nội nói riêng là hết sức
cần thiết. Nghiên cứu này sẽ góp phần nâng cao
chất lượng môi trường sống cho dân cư ở Hà Nôi
hiện đại, có bản sắc.


<b>2. Thực trạng không gian sinh hoạt cộng </b>
<b>đồng tại khu ở tái định cư Trung Hòa – Nhân </b>
<b>Chính </b>


Thực trạng “ Chật chội, ngột ngạt, bẩn thủi,
nhếch nhác ” đó là cảm nhận của rất nhiều người
đặt chân tới khu nhà tái định cư Trung Hòa – Nhân
Chính Hà Nội. Sau nhiều năm đưa vào sử dụng,
hiện khu nhà tái định cư này có dấu hiệu xuống
cấp trầm trọng, đồng thời công tác quản lý không
tốt khiến không gian chung của khu ở tái định cư
ngày càng trở lên mất vệ sinh, thiết văn minh.
Không gian sinh hoạt chung của cộng đồng bị lấn


chiếm trở thành nơi phơi đồ, để xe, hàng quán,
chợ tạm,…Nguyên nhân thực chất một phần là do
ý thức chưa tốt của người dân mà sâu xa hơn là
do các thức tổ chức không gian sinh hoạt tại đây
khơng cịn phù hợp, vẫn dựa trên những nền tảng
lý luận cũ, thiếu cơ sở. Cần tìm hiểu đặc điểm sinh
hoạt cộng đồng, cấu trúc cộng đồng của người dân
tại đây để đưa ra các giải pháp ưu việt.







<b>3. Đề xuất giải pháp </b>


Đưa ra 3 quan điểm và 6 nguyên tắc tổ chức
không gian cho khu ở tái định cư Trung Hòa –
Nhân Chính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

Quan điểm 1: Hình thái xã hội là linh hồn của
hình thái khơng gian.


Quan điểm 2: Cấu trúc khơng gian khu ở có
quan hệ hữu cơ với mô hình tổ chức khơng gian
sinh hoạt cộng đồng.


Quan điểm 3: Giải pháp tổ chức không gian cần
tạo điều kiện khuyến khích tương tác cộng đồng
song song với giữ gìn sự riêng tư của gia đình.


<i><b>6 Nguyên tắc: </b></i>


Nguyên tắc 1: Tương đồng cấu trúc vật chất -
xã hội.


Nguyên tắc 2: Tổ chức không gian theo mơ
hình song hành sinh hoạt cộng đồng chính và sinh
hoạt cộng đồng mở rộng theo sở thích của cư dân.



Ngun tắc 3: Cân bằng thơng qua chuyển tiếp
không gian hợp lý.


Nguyên tắc 4: Khuyến khích giao tiếp chéo và
hoạt động đa dạng đối tượng và ưu tiên không
gian của trẻ em.


Nguyên tắc 5: Tổ chức linh hoạt, đa năng.
Nguyên tắc 6: Đảm bảo khả năng nhận dạng


<i>Mặt bằng không gian đề xuất thực tế </i>




<i>Phối cảnh tổng thể </i>


Từ đó đề xuất mơ hình tổ chức khơng gian sinh
hoạt cộng đồng cho khu ở. Cộng đồng dân cư dựa
trên quan hệ trong khu ở gồm 3 lớp chính sau đây:


Lớp gần, quan hệ tình cảm thân thiết, mỗi
thành viên của các gia đình trong lớp này đều
quen biết nhau. Đây là đơn vị xã hội hình thành tự
nhiên, có liên kết mạnh nhất trong các khu ở. Quy
mô dưới 15 hộ, lý tưởng là 5-10 gia đình.


Lớp cộng đồng khu phố, đây là lớp quan hệ
cộng đồng trung gian thường gắn với đơn vị khơng
gian ngõ, xóm, khu phố, mọi người đều biết mặt
nhau, nhưng khơng thân thiết, có quan hệ xã giao


và có thể đồng thuận qua thương thảo, bàn bạc
một cách dễ dàng. Quy mô 50 đến 100 hộ.


Lớp khu ở, quan hệ cộng đồng kết hợp giữa
quen biết và lợi ích chính trị, hành chính, sinh hoạt
cộng đồng mang tính đại diện quyền lợi hộ gia
đình, khơng phải tất cả mọi người biết mặt nhau.
Quy mô 4000 dân hay 1150 hộ, theo tác giả ở quy
mô này quan hệ cộng đồng vẫn có tính do ảnh
hưởng của truyền thống cộng đồng làng xã, nếu
vượt 4000 người tính sẽ mất.


<b>4. Kết luận – Kiến nghị </b>


Giải pháp tổ chức không gian sinh hoạt cộng
đồng trong khu ở có liên quan chặt chẽ đến giải
pháp tổ chức khơng gian và mơ hình khu ở. Khơng
thay đổi cách tổ chức khu ở thì khơng thể có giải
pháp tổ chức khơng gian sinh hoạt cộng đồng
hoàn chỉnh. Giải pháp tổ chức không gian khu ở
nên lấy cơ sở là cấu trúc cộng đồng dân cư và
quan điểm đồng bộ trùng khớp ba không gian cộng
đồng- kiến trúc quy hoạch- hành chính theo truyền
thống.


Giải pháp tổ chức hệ thống không gian sinh
hoạt cộng đồng trong khu ở tại Hà Nội tuân theo
các điểm sau: Hệ thống không gian sinh hoạt cộng
đồng tuân theo cấu trúc cộng đồng dân cư trong
khu ở gồm 3 cấp: Không gian sinh hoạt cộng đồng


gần - Không gian sinh hoạt cộng đồng khu phố -
Không gian sinh hoạt cộng đồng khu ở. Quy mô
phục vụ tương ứng cho từng không gian là 4 đến
15 hộ - 50 đến 100 hộ và 1000 đến 1150 hộ (4000
dân); Không gian sinh hoạt cộng đồng được phân
thành hai nhóm đáp ứng hai loại hình sinh hoạt
cộng đồng chính và mở rộng của cư dân.


Hệ thống không gian sinh hoạt cộng đồng trong
các khu ở tái định cư Trung Hồ-Nhân Chính Hà
Nội lấy đơn vị cơ bản là các không gian sinh hoạt
công đồng gần phục vụ 4-15 hộ. Đây là những
không gian quan trọng nhất đối với sinh hoạt cộng
đồng và quan hệ xã hội của cư dân trong khu ở đô
thị.


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Phạm Hùng Cường (2000), Đơn vị cộng đồng và việc áp dụng mơ hình cấu trúc "Đơn vị ở có ranh giới
là khơng gian mở", Tạp chí Kiến trúc số 2 năm 2000, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

4. Lê Thị Bích Thuận, Nguyễn Văn Hải (2011), Nhà ở tái định cư Hà Nội, NXB Xây dựng, Hà Nội


5. Viện nghiên cứu Kiến trúc (2005), Điều tra khảo sát, đánh giá thực trạng không gian kiến trúc nhà
chung cư tại một số khu đô thị mới ở Hà Nội và đề xuất các giải pháp tổ chức không gian kiến trúc
nhà chung cư trong tương lai, Hà Nội.


6. Peter Katz (1994), The new Urbanism -Toward an Architecture of Community, Mc GrawHill, New York.
7. Oscar Newman (1996), Creating Defensible Space, The U.S. Department of Housing & Urban



Development, Washington DC.


8. Peter G. Rowe, Har Ye Kan (2014), Contemporary housing type and teritories, Birkhäuser, Berlin.
9. Stoloff Jennifer Amy (2004), A Brief History of Public Housing, Paper present in Annual meeting of the


American Sociological Association, San Francisco.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>ỨNG DỤNG VẬT LIỆU ĐẤT TRONG KIẾN TRÚC THẤP TẦNG </b>


<b>KHU VỰC TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Hà Thị Sâm – 2016K5 </b>
<b>Phạm Thị Nhi – 2016K5 </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>
<b>ThS. Nguyễn Đức Quang </b>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Việt Nam là quốc gia xếp thứ sáu trên thế giới
chịu ảnh hưởng nặng nề do biến đổi khí hậu. Mỗi
năm, các diễn biết thời tiết ngày càng phức tạp và
không thể dự báo trước được. Biểu hiện rõ nhất là
sự nóng lên của trái đất, băng tan, nước biển dâng
cao; các hiện tượng thời tiết bất thường, bão lũ,
sóng thần, động đất, hạn hán và giá rét kéo dài…
dẫn đến thiếu lương thực, thực phẩm và xuất hiện
hàng loạt dịch bệnh trên người, gia súc, gia cầm…


<i>Hình 1. Tình trạng hạn hán và thiếu nước sinh </i>
<i>hoạt. </i>



<i> Hình 2. Băng tan làm thu hẹp khơng gian sinh </i>
<i>sống của gấu Bắc Cực. </i>


<i>Hình 3. Bão ở vùng ven biển miền Trung. </i>


Việc đấu tranh chống lại sự biến đổi khí hậu
trên trái đất đang là một chủ đề nóng bỏng. Con
người là yếu tố chủ đạo trong cuộc đấu tranh đó,
và một trong những mục tiêu hàng đầu là giảm
thiểu sự tiêu hao năng lượng trong các cơng trình
xây dựng.


<i>Hình 4. Giai đoạn làm móng cho cơng trình. </i>


Các nhà nghiên cứu mơi trường đã chỉ ra, trong
vịng 15 năm trở lại đây, các cơng trình xây dựng
góp phần làm tăng 20% hiệu ứng khí thải nhà kính
trên tồn cầu. Trên thực tế, trong khi các ngành
công nghiệp và nông nghiệp đã cho thấy sự cải
thiện bằng cách giảm 22% và 10% khí thải thì khí
thải từ các cơng trình xây dựng lại tăng thêm 22%,
chỉ kém ngành giao thơng vận tải với chỉ số 23%.


<i>Hình 5. Hiện trạng sử dụng điều hòa. </i>


Lĩnh vực xây dựng chịu trách nhiệm về khoảng
2/3 khí thải nhà kính được tạo ra. Bên cạnh đó,
cịn có những yếu tố làm tăng thêm hiệu ứng khí
thải nhà kính:



• Năng lượng cần thiết cho việc sản xuất các
vật liệu xây dựng.


• Các khí thải ra trong quá trình xây dựng, nhất
là khi vận chuyển vật liệu xây dựng từ nơi khác
đến trên một chặng đường dài.


• Các khí thải từ việc sưởi ấm hay làm mát ngôi
nhà với hiệu ứng nhà kính cao hơn khí CO2 từ
1.000 – 8.000 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

riêng là rất lớn. Điều này ảnh hưởng không nhỏ
đến sự nóng lên của trái đất.


Nhận thấy hạn chế của vật kiệu xây dựng hiện
đại (xi măng- bê tông) như: nóng, giá thành cao,
phí vận chuyển lớn, tác động vĩnh viễn đến cảnh
quanh thiên nhiên (thành phần chủ yếu của xi
măng là clinker- sản phẩm nung thiêu kết ở 1450
độ C của đá vôi - đất sét và một số phụ gia).


<i>Hình 6. Khai thác đá vôi sản xuất xi măng ở </i>
<i>Hịa Bình. </i>


Việc nghiên cứu nhà tường đất, trình tường
truyền thống của một số dân tộc H’mông,Hà Nhì,
Chăm... Nhóm nghiên cứu nhận thấy nhà của họ
có ưu điểm nổi trội là mát tự nhiên. Vì đồng bào
dựng nhà bằng vật liệu tự nhiên như: đất, bùn, tre


nứa, lá cọ, cỏ gianh, vỏ cây tế, phế phẩm nông
nghiệp(rơm, rạ, vỏ trấu...). Vật liệu xây dựng tự
nhiên sẵn có ở địa phương, ít gia cơng giúp hạn
chế tối đa phát thải carbon.


Phù hợp với tiêu chí hạn chế tối đa việc tạo ra
khí nhà kính trong q trình xây dựng cơng trình
kiến trúc thấp tầng ở khu vực Trung du miền núi
Bắc Bộ.


<i>Hình 7. Nhà trình tường của người Hà Nhì. </i>


<i>Hình 8. Nhà trình tường của người H'mơng. </i>


<i>Hình 9. Nhà người Chăm- mẫu trưng bày ở bảo </i>
<i>tang dân tộc học. </i>


<b>2. Vấn đề nghiên cứu </b>


<i>a) Thực trạng </i>


Nhà truyền thống của đa số đồng bào trung du
miền núi bắc bộ chủ yếu là nhà sàn. Vật liệu chủ
yếu là gỗ, lá cọ, cỏ gianh, tre nứa. Ngày nay, nhà
sàn sử dụng lượng lớn gỗ rừng đã khơng cịn phù
hợp. Do khai thác rừng lấy gỗ làm rỗng, thu hẹp
diện tích rừng – làm trầm trọng thêm tình trạng
nóng lên tồn cầu.


<i>Hình 10. Nhà sàn người Mường. </i>



Việc dùng gỗ trong xây dựng bị hạn chế nhưng
tre nứa, đất feralit, phế phẩm nông nghiệp lại sẵn
có.


Đất đỏ vàng hay đất feralit trên đá sét và đá
biến chất ở khu vực này có hàm lượng các khống
vật nguyên sinh rất thấp, trừ các khoáng vật rất
bền (thạch anh, cao lanh). Đồn lạp của đất có tính
bền tương đối cao, chiếm khoảng 65% diện tích
đất tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

Qua đo đạc, nhận thấy tỷ lệ trung bình của đất
feralit ở khu vực Trung du miền núi Bắc Bộ là: 70%
cát sỏi + 20% sét + 10% mùn. Đất vùng này có
hàm lượng sét phù hợp cho xây dựng nhà đất (Đất
sét hay sét là một nhóm các khống vật
phyllosilicat nhơm ngậm nước thơng thường có
đường kính hạt nhỏ hơn 2 μm (micromét)).


<i>b) Các vấn đề còn tồn tại </i>


Nhược điểm của nhà truyền thống làm bằng vật
liệu đất: Tối, ẩm thấp, dễ nứt nẻ, bụi, dễ thấm
nước, tình trạng xói mịn tường đất do nước mưa.


<b>3. Giải pháp </b>


<i>a) Định nghĩa </i>



Vữa đất (cob) là hỗn hợp của đất sét trộn, bùn,
cát và nước, trộn với một chất liệu kết dính dạng
sợi như rơm, lá thơng, chất xơ nói chung.


<i>Hình 12. Hỗn hợp vữa xây do nhóm nghiên cứu </i>
<i>thử nghiêm ở thư viện xây dựng Lá Library. </i>


Gạch bùn(Adobe brick) là một loại gạch được
tạo ra từ hỗn hợp của đất sét trộn, bùn, cát và
nước, trộn với một chất liệu kết dính như trấu hay
rơm, còn được biết đến bằng tên trong tiếng Tây
<i>Ban Nha là adobe. </i>




<i>Hình 13. Gạch Adobe - thử nghiệm ở thư viện </i>
<i>xây dựng Lá Library. </i>


Thợ làm gạch tạo ra được một hỗn hợp cứng
và phơi khô chúng dưới ánh mặt trời trong khoảng
<i>thời gian 25 ngày. </i>


<i>b) Giải pháp khắc phục nhược điểm của vật liệu </i>
<i>đất. </i>


<i>Lấy sáng: </i>


Sử dụng tấm lợp thơng minh, kính, tấm mica,
tấm polycarbonate để lấy sáng trên mái. Để tránh
khơng khí trong cơng trình trở nên nóng nên thiết


<i>kế mái trong không quá 20% tổng diện tích mái. </i>


<i>Hình 14. Xưởng thủ công của trường tiểu học </i>
<i>Maya. </i>


Chống ẩm:


Tôn nền cao từ 40cm trở lên. Trộn muối trong
vữa đất và trong hỗn hợp đúc gạch với tỷ lệ 1 mét
khối hỗn hợp vữa trên 0,5kg muối.


Hồn thiên bề mặt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<i>Hình 15. Sơn đất. </i>


Chống thấm:


Quét một lớp mỏng lên lớp hoàn thiện dầu hạt
trẩu (một loài cây phổ biến ở Trung du miền núi
Bắc Bộ). Hoặc trộn đầu trẩu cùng vữa hồn thiện
(tỷ lệ 100 lít vữa: 0.045l dầu trẩu)


<i>Hình 16. Quả trẩu và dầu trẩu 9 (dầu sơn). </i>


Chống xói mịn tường đất:


Xây tường lên cao nhỏ dần, làm mái hiên rộng.
Đặt các dải làm giảm tốc độ dòng chảy (rạ, tre,
nứa...)



<b>4. Kết luận – Kiến nghị </b>


<i><b>Kết luận </b></i>


Nhà đất tiết kiệm điện hơn nhà xây bằng gạch
nung, xi măng do không cần sử dụng điều hịa. Chi
phí xây dựng thấp, sử dụng vật liệu tại địa
phương. Vì vậy, nhà đất hay vật liệu đất là giải
pháp hiệu quả trong viện hạn chế thải khí nhà
<i>kínhthư mà nghành xây dựng chiếm tỷ lệ lớn. </i>


<i>Hình 17. Trường tiểu học Maya. </i>
<i><b>Kiến nghị </b></i>


UBND cấp xã, thị trấn khuyến khích, hỗ trợ
đồng bào trong việc xây nhà có chi phí thấp, ưu
tiên sử dụng vật liệu địa phương.


Đề xuất Bộ xây dựng nên ra bộ quy chuẩn, tiêu
chuẩn cho những cơng trình sử dụng vật liệu tự
nhiên, vật liệu không nung.


Nhóm nghiên cứu mong rằng nhà đất hay các
cơng trình kiến trúc thấp tầng được xây dựng bằng
vật liệu tự nhiên, thân thiện với môi trường sẽ trở
nên phổ biến.


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1.


2.


3.


4.


5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>ỨNG DỤNG VẬT LIỆU GỐM – SỨ – GẠCH TRUYỀN THỐNG </b>


<b>BÁT TRÀNG VÀO THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÁC CƠNG TRÌNH </b>


<b>TRƯỜNG HỌC TẠI HUYỆN GIA LÂM </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Trịnh Khánh Duy – 2017K6 </b>
<b>Vũ Văn Linh – 2017K6 </b>


<b>Phạm Thị Huyền Trang – 2017K6 </b>
<b>Nguyễn Minh Hoàng – 2017K6 </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>
<i><b>ThS. Nguyễn Hoàng Dương </b></i>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Trong suốt chiều dài phát triển của lịch sử Việt
Nam, vật liệu xây dựng có nguồn gốc từ làng nghề
truyền thống gốm sứ Bát Tràng đã được cha ông
vận dụng sáng tạo vào các cơng trình kiến trúc dân
gian mang lại hiệu quả cao trong sử dụng cũng
như thẩm mĩ. (Ví dụ như hệ thống các cơng trình
cơng cộng: Đền, chùa, miếu, đình làng,…Các cơng


trình nhà ở và nó cịn được sử dụng cho các cơng
trình lớn khác như: thành đô, thành lũy, cung
điện…)


Ngày nay, trong quá trình phát triển của xây
dựng hiện đại, việc ứng dụng các sản phẩm vật
liệu xây dựng có nguồn gốc từ gốm - sứ và gạch
nói chung và có nguồn gốc từ làng nghề truyền
thống Bát Tràng nói riêng là cần thiết. Theo thống
kê tiêu thụ hàng năm, lượng phế thải phế liệu gốm
sứ kỹ thuật và sứ vệ sinh phía Bắc ước tính tới
hàng nghìn tấn. Trước hiện trạng trên, nhằm giảm
thiểu ô nhiễm môi trường và tận dụng phế thải của
phế liệu gốm sứ kỹ thuật và sứ vệ sinh để tái sản
xuất thành các sản phẩm hữu ích cho xã hội, việc
tìm hiểu và nghiên cứu về tính chất và khả năng
ứng dụng của các vật liệu trên nhằm tái chế, tận
dụng lượng nguyên liệu này là cần thiết cho xã hội.
"Ước gì anh lấy được nàng, để anh mua gạch
Bát Tràng về xây…"


Làng nghề truyền thống Bát Tràng từ thời nhà
Lý đến nay đã trải qua hơn 500 năm lịch sử với
<i>bao biến cố thăng trầm cùng thời gian nhưng cái </i>


<i>tên Bát Tràng vẫn tồn tại và ngày càng phát triển </i>


<b>cho đến tận bây giờ. Sản phẩm gốm Bát Tràng từ </b>
trước tới nay đều được đánh giá cao về chất
lượng, có nhiều kiểu dáng, mẫu mã và chủng loại,


được chia thành các nhóm theo chức năng sử
dụng như gốm gia dụng, đồ thờ tự, gốm mỹ thuật,
gốm trang trí và ngồi ra gốm - sứ gạch Bát Tràng
trong việc ứng dụng cho kiến trúc và xây dựng
cũng phát triển mạnh mẽ. Mặt khác, huyện Gia
Lâm là một Huyện ngoại thành Hà Nội, là cửa ngõ
phía Đông của Thủ đô Hà Nội, nơi giao thoa của
dòng văn hóa Thăng Long và Kinh Bắc. Là một xã
thuộc huyện Gia Lâm, Bát Tràng đã được quy
hoạch mạng lưới trung tâm sinh hoạt thanh thiếu
niên cấp Xã, đảm bảo bán kính phục vụ theo
Chương trình Nơng thơn mới. Việc đầu tư xây
dựng các cơng trình trường học được ứng dụng
nguồn sản phẩm vật liệu xây dựng đặc thù là


gốm-sứ và gạch vào kế hoạch đầu tư xây dụng một số
trường học trên địa bàn UBND huyện Gia Lâm
quản lí mang mục đích tận dụng, ứng dụng và xử lí
vật liệu đồng thời có ý nghĩa giúp học sinh tiếp cận
gần gũi hơn với truyền thống văn hóa địa phương.


Vậy qua quá trình nghiên cứu đề tài sẽ chứng
minh được sự cần thiết của việc ứng dụng vật liệu
gốm - sứ và gạch với cơng trình kiến trúc trường
học, cụ thể ở đây là các trường học thuộc quản lý
của UBND huyện Gia Lâm. Với các loại hình vật
liệu đậm nét văn hóa địa phương sẽ góp phần đưa
những yếu tố văn hóa đến gần với thế hệ trẻ hơn.
Nên đây là việc làm thiết thực, có giá trị nhân văn
và ý nghĩa khoa học lớn lao.



<b>2. Thực trạng về các cơng trình trường học </b>
<b>tại huyện Gia Lâm, Hà Nội </b>


Huyện Gia Lâm là một huyện ngoại thành Hà
Nội, là cửa ngõ phía Đông của Thủ đô Hà Nội, nơi
giao thoa của dịng văn hóa Thăng Long và Kinh
Bắc. Hiện nay, cùng với xu hướng phát triển và
hiện đại hóa đơ thị, Đảng bộ và UBND huyện chủ
trương xây dựng đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ
thuật và xã hội đáp ứng nhu cầu dân sinh. Là một
xã thuộc huyện Gia Lâm, Bát Tràng đã được quy
hoạch mạng lưới trung tâm sinh hoạt thanh thiếu
niên cấp xã, đảm bảo bán kính phục vụ theo
chương trình nơng thơn mới. Việc đầu tư xây dựng
các cơng trình trường học được ứng dụng nguồn
sản phẩm vật liệu xây dựng đặc thù là gốm - sứ và
gạch vào kế hoạch đầu tư xây dụng một số trường
học trên địa bàn UBND huyện Gia Lâm quản lí
mang mục đích tận dụng, ứng dụng và xử lí vật
liệu đồng thời có ý nghĩa giúp học sinh tiếp cận
gần gũi hơn với truyền thống văn hóa địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

chất, khung cảnh sư phạm cho năm học mới 2018
– 2019.


Mặc dù Bát Tràng là một làng nghề gốm sứ
truyền thống thuộc khu vực ngoại thành Hà Nội
nhưng các trường học tại đây lại chưa áp dụng
nhiều vật liệu gốm sứ vào trường học. Chủ yếu là


chỉ sử dụng các loại đá ốp lát hoặc dùng sơn để
bao phủ vẻ ngoài cơng trình,… Ngày nay, do q
trình phát triển về cơ sở vật chất trường học thì
huyên Gia Lâm cũng đã tiến hành xây dựng thêm,
cải tạo lại nhiều công trình trường học đã xuống
cấp điển hình là các dự án đang chờ phê duyệt. Vì
vậy ta có thể đề xuất ứng dụng sử dụng vật liệu
gốm sứ vào các công trình như vậy.


<b>3. Giải pháp ứng dụng vật liệu gốm - sứ và </b>
<b>gạch Bát Tràng đối với nhóm dự án đầu tư xây </b>
<b>dựng các công trình trường học tại huyện Gia </b>
<b>Lâm </b>


Các giải pháp đề xuất đã được xem xét trên
những quan điểm là tận dụng triệt để nguồn
nguyên liệu vỡ hỏng gốm - sứ, gạch. Đưa các yếu
tố vật liệu địa phương là các vật liệu gốm - sứ và
gạch có nguồn gốc sản xuất tại Bát Tràng, Gia
Lâm vào các cơng trình trường học do huyện
UBND huyện Gia Lâm quản lý. Mục đích nhằm
giảm giá thành kinh tế khi thay thế các vật liệu xây
dựng thông thường bằng vật liệu khơng nung, từ
đó tăng hiệu quả sử dụng bằng cách trở nên thân
thiện hơn với môi trường và đối tượng sử dụng.
Đồng thời tăng hiệu quả thẩm mĩ và tạo bản sắc
cho cơng trình trường học địa phương, giúp nhận
diện cơng trình địa phương mang tính chất thương
hiệu và đóng góp vào các giá trị về khoa học, giáo
dục và thương mại.



<i>Giải pháp thiết kế kiến trúc ứng dụng vật liệu </i>
<i>gốm - sứ và gạch vào kiến trúc cảnh quan sân </i>
<i>vườn: </i>


Sân trường thường được sử dụng vật liệu ốp
lát các nên thay vào đó ta có thể ứng dụng vật liệu
gốm - sứ, gạch tái tạo thay thế để làm những bức
tranh cắt ghép từ gốm sứ phù hợp vừa đảm bảo
về mặt thẩm mĩ và độ an tồn, tính độc đáo. Các
tiểu cảnh như bồn cây cảnh, đài phun nước, tường
rào cũng có thể ứng dụng giải pháp tương tự.


<i>Giải pháp thiết kế kiến trúc ứng dụng vật liệu </i>
<i>gốm - sứ và gạch vào không gian nội thất: </i>


Giải pháp đề xuất là áp dụng thay thế vật liệu
gạch ốp lát thông thường bằng phế liệu gốm, sứ
vỡ vào ốp, lát bề mặt và đồng thời sắp xếp tạo
hình với nội dung phù hợp từng lứa tuổi học sinh.
Những vị trí áp dụng giải pháp ốp lát bề mặt chủ
yếu là những vị trí thường chịu ảnh hưởng của ẩm
mốc như: bề mặt nhà vệ sinh, bề mặt các tường
quay trực tiếp ra bên ngoài hứng thẳng các ảnh
hưởng mưa nắng vào. Việc áp dụng vật liệu gốm
sứ sẽ giúp giảm tình trạng ẩm, nấm mốc nhờ tính
chất chống thấm nước của sứ và lớp men của
gốm. Ngoài ra gốm, sứ cũng có khả năng cách
nhiệt khá tốt nên cũng tạo thêm được một lớp cách
nhiệt cho không gian lớp học. Màu sắc là một vấn



đề quan trọng trong thiết kế không gian nội thất
cho học sinh lứa tuổi từ Mầm non đến Tiểu học. Vì
vậy với đặc điểm của vật liệu gốm - sứ là có các
tính chất phù hợp để ứng dụng vào giải pháp ốp lát
tường thì chúng ta có thế đồng thời ứng dụng đặc
điểm màu sắc phong phú và bắt mắt của gốm - sứ
để tạo ra các không gian màu sắc thúc đẩy sự phát
triển đồng đều về nhiều khía cạnh tâm sinh lí của
học sinh. Từ đó giúp học sinh có một khơng gian
thoải mái hơn để sinh hoạt và tiếp thu kiến thức.


<i>Hình 1: Ứng dụng gốm sứ vào nội thất nhà ăn </i>


<i>Hình 2: Ứng dụng gốm sứ vào nội thất nhà ăn </i>


Thay vì các mảng tường sử dụng bằng sơn thì
ta có thể ứng dụng các loại gạch lát tường như:
gạch Mosaic, gạch thẻ,… tạo tính thẫm mỹ cao
hơn, cũng như mang lại xúc cảm thị giác. Không
đơn điệu như sơn tường mà còn bền vững và
chống tác hại của điều kiện tự nhiên.


<i>Hình 3: Nội thất phòng học </i>


<i>Giải pháp thiết kế kiến trúc ứng dụng vật liệu </i>
<i>gốm – sứ và gạch vào không gian ngoại thất: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

thể chịu được ảnh hưởng trực tiếp từ độ ẩm hay
<i>điều kiện mưa và nắng từ mơi trường. </i>



<i>Hình 4: Ứng dụng gốm sứ vào ngoại thất hành </i>
<i>lang </i>


<b>4. Kết luận – Kiến nghị </b>


Việc ứng dụng vật liệu gốm - sứ và gạch với
cơng trình kiến trúc trường học, cụ thể ở đây là các
trường học thuộc quản lý của UBND huyện Gia
Lâm là cần thiết.


<i>Những đóng góp của cơng trình nghiên cứu </i>
<i>mang lại: </i>


- Tận dụng triệt để nguồn nguyên liệu vỡ hỏng
gốm - sứ, gạch. Giảm giá thành kinh tế khi thay thế
các vật liệu xây dựng thông thường bằng vật liệu
khơng nung, từ đó tăng hiệu quả sử dụng bằng
cách trở nên thân thiện hơn với môi trường và đối
tượng sử dụng. Đồng thời tăng hiệu quả thẩm mĩ
và tạo bản sắc cho cơng trình trường học địa
phương, giúp nhận diện công trình địa phương
mang tính chất thương hiệu và đóng góp vào các
giá trị về khoa học, giáo dục và thương mại.


- Lựa chọn phân loại và tính chất phù hợp của
vật liệu gốm - sứ, gạch có nguồn gốc sản xuất từ
làng nghề truyền thống Bát Tràng, Gia Lâm, Hà
Nội ứng dụng trong thiết kế kiến trúc các không
gian nội thất, ngoại thất và cảnh quan các cơng


trình xây dựng trường học trên địa bàn huyện Gia
Lâm.


- Nghiên cứu là tài liệu tham khảo cho việc ứng
dụng sản phẩm gốm sứ, gạch nói chung và gốm
sứ, gạch truyền thống Bát Tràng nói riêng vào
trong thiết kế kiến trúc và xây dựng cơng trình.


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Gốm Bát Tràng:


2. Những nét riêng biệt nổi bật của gốm sứ Bát Tràng: gomsubattang.org.vn.


3. Gạch thơng gió bát tràng trong thiết kế nhà hiện đại: Posted June 5, 2016 by Gốm sứ xây dựng.
4. Con đường gốm sứ 1000 Năm Hà Nội.


5. Tổng quan nhóm vật liệu xây dựng theo cấu trúc vật liệu học: Μεταγράφημα παρουσίασης.


6. Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng (TCVN, TCXD &
TCXDVN 1971 - 2019): cdco.com.vn.


7. “Nghiệm thu dự án”. Sản xuất vật liệu chịu lửa từ nguyên liệu gạch chịu lửa phế thải của lò nung xi
măng và phế liệu gốm kỹ thuật, sứ vệ sinh": . 21/12/2009 (Trang web Bộ xây
dựng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam).


8. Trần Khánh Chương. 2001. Gốm Việt Nam từ đất nung đến sứ. Nhà xuất bản Mĩ thuật.


9. Phạm Bảo Dương, Nguyễn Thị Thủy Ly. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2012. Tập 10, số 7:
1061-1068.



</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>CẢI TẠO KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN PHỐ </b>



<b>THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ SHOP – HOUSE 24H VẠN PHÚC – HÀ ĐƠNG </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Lê Anh Tuấn – 2015Q3 </b>
<b>Vũ Thị Huyền – 2015Q3 </b>
<b>Trần Trung Kiên – 2015Q3 </b>
<b>Đinh Thế Tài – 2015Q3 </b>
<b>Đỗ Quang Tiến – 2015Q3 </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>
<b>ThS. Đinh Văn Bình </b>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Hiện nay ở Việt Nam ngày càng xuất hiện nhiều
những dãy phố thương mại được gọi là dãy phố
Shop-house. Những dãy phố này thường xuất hiện
ở những khu tập trung đông dân cư hoặc những
khu du lịch, đáp ứng nhu cầu của con người về
<b>thương mại dịch vụ. </b>


Tại Việt Nam, nhất là ở thành phố đông dân
như Hà Nội, tình trạng đơ thị hóa và gia tăng các
khu nhà cao tầng, chung cư kéo theo sự khan
hiếm của các chuỗi nhà mặt phố. Mơ hình nhà phố
trong các khu đô thị cao cấp hội tụ được những ưu
điểm của nhà phố truyền thống như vừa kinh
doanh, vừa sinh hoạt thuận tiện, hình thức kinh


doanh đa dạng theo mơ hình kinh tế vừa và nhỏ
<b>của gia đình người Việt. </b>


<b>2. Hiện trạng không gian kiến trúc cảnh </b>
<b>quan tuyến phố shop-house 24h Vạn Phúc –Hà </b>
<b>Đơng </b>


<i><b>Vị trí và mối liên hệ xung quanh: </b></i>


Khu nhà phố thương mại 24h nằm dọc theo
trục đường Tố Hữu, là điểm giao với trục đường
Vạn Phúc, Hà Đông. Với mặt tiền chính của các
căn nhà hướng ra mặt đường Tố Hữu, những căn
nhà phố thương mại nơi đây rất phù hợp và thuận
tiện cho hoạt động kinh doanh với giá trị gia tăng
mỗi ngày do các lợi thế về vị trí. Dự án nằm ngay
sát làng lụa Hà Đơng mang thương hiệu quốc tế và
<b>gần trung tâm hành chính quận Hà Đơng. </b>


<i><b>Chức năng của dãy phố shop-house 24h: </b></i>


Nhà ở kết hợp với kinh doanh: Ngân hàng,
showroom, nhà hàng, thời trang, trưng bày sản
phẩm, spa, salon tóc, hàng xách tay, cửa hàng tiêu
<b>dùng, tiện ích... </b>


<i><b>Đánh giá tổng hợp: </b></i>


Nhìn chung đây là một tuyến phố Shophouse
mới được hoàn thành và đi vào hoạt động chưa


lâu, vì vậy chất lượng cơng trình, các trang thiết bị,
tiện ích cịn rất mới. Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều
vấn đề cần giải quyết để cải thiện tuyến phố cả về
<b>mặt công năng sử dụng lẫn hình thức thẩm mỹ. </b>


Ưu điểm của tuyến phố là các cơng trình có
hình thức kiến trúc đồng đều, các biển quảng có
được đặt ở vị trí đồng nhất với nhau, có đường nội
bộ riêng, không gây ảnh hưởng cho tuyến đường
Tố Hữu trước mặt. Khoảng lùi cơng trình khá rộng,


đủ để tạo ra 1 tuyến phố đi bộ kết hợp thương mại
dịch vụ cũng như tổ chức các sự kiện, gian hàng
<b>ngoài trời. </b>


Nhược điểm là còn nhiều thiếu sót về tiện ích
công cộng như: ghế ngồi nghỉ chân hồn tồn
chưa có, số lượng nhà vệ sinh công cộng sẽ
không đáp ứng đủ nhu cầu của con người trong
tương lai. Mặt khác, do tuyến phố nằm ở 2 bên
đường Tố Hữu với chiểu rộng ~25m nên chưa có
được tích kết nối giữa 2 dãy Shophouse 2 bên
đường.


<b>3. Giải pháp cải tạo không gian kiến trúc </b>
<b>cảnh quan tuyến phố thương mai dịch vụ </b>
<b>shop-house 24h Vạn Phúc – Hà Đơng </b>


<i><b>Quan điểm cải tạo: </b></i>



Ngồi vấn đề về mặt hàng kinh doanh hay
marketing – quảng cáo, một tuyến phố thương mại
Shop-house muốn có được sự chú ý của nhiều
khách hàng, thu hút họ tới mua sắm thì cần đáp
ứng được 2 yếu tố đó là tính thẩm mỹ (hình thức
kiến trúc cảnh quan) và sự tiện lợi khi sử dụng
(các tiện ích cơng cộng). Những giải pháp cải tạo
được đưa ra cần phải khắc phục triệt để nhất
những bất cập hiện hữu trong hiện trạng tuyến phố
Shophouse 24h. Ngoài ra cũng cần đẩy mạnh
những ưu điểm mà tuyến phố này đang có. Trong
đó cần chú trọng đến hình thức kiến trúc cảnh
quan và các tiện ích cơng cộng, tạo nên tính thẩm
mỹ cho tuyến phố và sự tiện lợi cho người sử
<b>dụng. </b>


<i><b>Giải pháp cải tạo: </b></i>


Về tính thẩm mỹ, cần cải tạo lại hình thức kiến
trúc cảnh quan của tuyến phố. Trong đó có hình
thức kiến trúc của cơng trình, biển quảng cáo, cây
xanh. Cùng với đó là thiết kế, bố trí các tiện ích
cơng cộng như chỗ đỗ xe, vườn hoa cây xanh, ghế
ngồi nghỉ chân sao cho hợp lý, đó chính là những
thứ mà tuyến phố đang còn thiếu, chưa đáp ứng
<b>đủ nhu cầu cho người sử dụng. </b>


<i><b>Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh </b></i>
<i><b>quan tuyến phố shop-house 24h Vạn Phúc-Hà </b></i>
<i><b>Đông: </b></i>



Hiện tại ô tô và xe máy thường đỗ trên vỉa hè
của dãy phố, làm mất mỹ quan cũng như ảnh
hưởng tới người đi bộ trên vỉa hè. Vì vậy, việc bố
trí lại chỗ đỗ xe cho hợp lý, có trật tự là điều vô
<b>cùng cần thiết. </b>


Bố trí thêm thùng rác, cây bán hàng tự động
cũng là điều cần thiết để phục vụ nhu cầu người
sử dụng. Ngoài ra nhà vệ sinh công cộng trên
tuyến phố đã có nhưng chưa đủ số lượng và vẫn
<b>cần bố trí thêm. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

hỏa hoạn xảy ra thì thiệt hại về hàng hóa sẽ là rất
lớn. Vì vậy cần lắp đặt hệ thống camera an ninh
24/24 và hệ thống trụ nước chữa cháy trên vỉa hè
với đường nước riêng nhằm đảm bảo xử lý kịp thời
<b>khi có tai nạn xảy ra. </b>


Lắp đặt hệ thống mái hiên trước phía trước các
shop-house với hình thức hài hịa với hình thức
kiến trúc hiện có, vừa đem lại hiệu quả sử dụng
vừa góp phần trang trí cho cơng trình.


Thiết kế hệ thống biển quảng cáo đồng bộ cho
cả tuyến phố, với hình thức hài hịa với hình thức
kiến trúc tân cổ điển của cơng trình.


Bố trí các parklet nghỉ chân trên vỉa hè, vừa là
chỗ ngồi nghỉ chân có mái che, vừa là bồ hoa, dàn


hoa trang trí cho tuyến phố. Các loại hoa có thể
được sử dụng thay phiên nhau tùy vào từng mùa
để tạo ra sự đa dạng về màu sắc của tuyến phố tại
các thời điểm khác nhau.


Hệ thống mái che di động có thể di chuyển
được theo đường ray trên vỉa hè, tạo nên 1 tổng
thể bình diện trần có thể thay đổi tùy vào từng thời
điểm, tạo sự thú vị cho cảnh quan tuyến đi bộ. Bên
trên có thể tận dụng bố trí những tấm pin năng
lượng mặt trời để tận dụng làm nguồn điện chiếu
sáng vào buổi tối cho tuyến đi bộ.


Thiết kế, bố trí vườn hoa cây xanh trên tuyến
phố nhằm tạo thêm những không gian xanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

Mặt bằng tổng thể:


Mặt đứng của hệ thống mái che tạo thành 1
tổng thể lượn sóng gợi lên hình ảnh dải lụa, nét
đặc trưng bản sắc của làng lụa Vạn Phúc vốn đã
nổi tiếng từ xưa:


Phối cảnh minh họa:


<b>4. Kết luận – Kiến nghị </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>GIẢI PHÁP THAY THẾ NHỮNG CHỦNG LOẠI CÂY ĐỘC HẠI </b>


<b>TRÊN TUYẾN PHỐ ĐI BỘ HỒ GƯƠM THÀNH PHỐ HÀ NỘI </b>




<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>


<b>Nguyễn Thị Thùy Trang – 2016KTCQ </b>
<b>Trịnh Quang Huỳnh – 2016KTCQ </b>
<b>Võ Duy Sơn – 2016KTCQ </b>


<b>Nông Thị Tầm Dương – 2016KTCQ </b>
<b>Bùi Nguyễn Ngọc Mai – 2016KTCQ </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>


<b>TS. Đỗ Trần Tín </b>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Trong những năm gần đây tuyến phố đi bộ Hồ
Gươm bắt đầu được hình thành và hoạt động vào
khoảng thời gian từ 17 giờ ngày thứ 6 đến 24 giờ các
ngày chủ nhật hàng tuần. Nhu cầu sử dụng của con
người cũng tăng cao ở mọi lứa tuổi. Tuy nhiên, trên
tuyến phố đi bộ vẫn còn đang tồn tại nhiều loại cây
mang tính độc hại có ảnh hưởng đến sức khỏe của
con người. Chính vì vậy, chúng ta cần đưa ra giải
pháp thay thế và loại bỏ những loại cây độc hại ấy.


Mục tiêu của nghiên cứu này là:


- Tìm ra các loại cây thay thế và đảm bảo chi phí
đầu tư.


- Giảm thiểu sự ảnh hưởng đến các khu vực cây


trồng cũng như người sử dụng xung quanh.


Ý nghĩa khoa học của đề tài là giúp cho người
quản lý cũng như người dân có cơ sở phân biệt được
các loại cây có hại và những cây khơng có hại đến
sức khỏe của con người trên tuyến phố. Từ đó lựa
chọn được các loại cây phù hợp để xây dựng cảnh
quan cho tuyến phố đi bộ Hồ Gươm. Về mặt thực
tiễn, đề tài giúp giải đáp vấn đề trong việc tạo ra một
môi trường cảnh quan cho thành phố Hà Nội, nhưng
đồng thời vẫn đảm bảo được sức khỏe cho người
dân sinh hoạt và làm việc xung quanh khu vực tuyến
phố.


<b>2. Thực trạng tổ chức cây xanh trên tuyến phố </b>
<b>đi bộ Hồ Gươm </b>


<i>a) Tổ chức hệ thống cây bóng mát: </i>


Hệ thống các loại cây bóng mát được trồng nhiều
và bao quanh theo vòng hồ của khu vực Hồ Gươm,
khơng chỉ tạo bóng mát cho người dân sinh hoạt, mà
cịn góp phần tạo nên cảnh quan đẹp và tươi mát cho
khu vực tuyến phố. Cây bóng mát của tuyến phố đi
bộ rất đa dạng và phong phú. Các chủng loại cây
bóng mát trên tuyến phố gồm:gạo (2 cây), lộc vừng
(16), vạn tuế (13), đa (4), vông đồng (2), sưa đỏ (45),
bồ đề (1), xà cừ (27), liễu (16), sấu (42), mõ (2), sung
(2), si (8), kim giao (7), hoa sữa (4), nhội (3), bàng
(17), phượng (20), muỗm (5), vàng anh (14) và một


số chủng loại khác (bằng lăng, muồng, sanh, dầu
dừa, ô môi, dái ngựa, gỗ tếch).


Nhận xét về hệ thống cây bóng mát trên tuyến phố
đi bộ Hồ Gươm như sau:


- Hình thức phối kết: Có cây trồng độc lập (gạo,


hàng (xà cừ, liễu, sấu), còn lại là phối kết cây theo
mảng, phối kết cây với thảm cỏ hay phối kết cây với
thảm hoa.


- Nhìn chung, cây trồng phù hợp cảnh quan và
đem lại bóng mát.


<i>b) Hệ thống cây bụi, cây trang trí: </i>


Hệ thống cây bụi, cây trang trí được trồng trong
các khuôn viên dọc theo đường đi của tuyến phố đi
bộ Hồ Gươm, kết hợp trồng với hệ thống thảm cỏ
thảm hoa và hệ thống cây bóng mát, góp phần tạo
nên cảnh sắc, tô điểm màu sắc cho cho không gian
của khu vực. Các chủng loại cây hiện có gồm: găng
(có nhiều), cọ (30), lan ý (10).


Nhận xét về hệ thống cây bụi, cây trang trí trên
tuyến phố đi bộ Hồ Gươm như sau:


- Hình thức phối kết: Phối kết cây với thảm cỏ hay
thảm hoa, phối kết cây theo mảng.



- Các cây trồng phù hợp cảnh quan.


<i>c) Hệ thống thảm cỏ, thảm hoa: </i>


Hệ thống thảm cỏ ở khu vực tuyến phố đi bộ Hồ
Gươm thường được trồng trong khuôn viên dọc lựa
theo đường đi, thường được trồng chung với cây bụi,
cây trang trí có hoa để tránh đơn điệu. Các chủng loại
cây đang được trồng gồm có: cỏ lá gừng, cúc mặt
trời, mào gà, thơm ổi, hồng môn, cúc sao băng.


Nhận xét về hệ thống thảm cỏ, thảm hoa trên
tuyến phố đi bộ Hồ Gươm như sau:


- Hình thức phối kết: Phối kết cây với thảm cỏ,
phối kết cây theo mảng.


- Cây trồng phù hợp cảnh quan.


<b>3. Thực trạng những loại cây độc hại trên </b>
<b>tuyến phố đi bộ Hồ Gươm </b>


Trong các chủng loại cây nói trên, nghiên cứu đã
căn cứ vào định nghĩa về cây độc và cây hại để chỉ ra
các chủng loại cây độc hại hiện có trên tuyến phố đi
bộ Hồ Gươm.


<i>a) Cây bóng mát độc hại: </i>



<i>+ Cây vơng đồng:Vị trí ở trước cổng đền Ngọc </i>
Sơn. Hạt cây chứa hurin, một lectin thực vật
(toxalbumin), có quan hệ với ricin và huratoxin, một
este của diterpene daphnane, một chất kích ứng có
tính gây nơn và tẩy xổ mạnh. Thân cây có nhiều gai.
Được phân loại là cây độc hại. Tuy nhiên, do vị trí của
cây nên nhóm nghiên cứu đề xuất là không thay thế,
bổ sung các biện pháp bảo vệ người dân như làm
hàng rào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<i>+ Cây muỗm:Vị trí ở phía Tây Bắc của Hồ Gươm. </i>
Cây trồng phù hợp cảnh quan và đem lại bóng
mát,tuy nhiên, cây ra quả nên sẽ nguy hiểm khi trèo
hái và quả có mùi thơm thu hút cơn trùng. Được phân
loại là cây hại và cần phải thay thế.


<i>+ Cây sung: Vị trí quanh bờ hồ. Cây trồng phù </i>
hợp cảnh quan và đem lại bóng mát, tuy nhiên quả
sung chín có mật nên thu hút côn trùng, quả rụng
xuống gây ô nhiễm môi trường. Được phân loại là cây
hại và cần phải thay thế.


<i>b) Cây bụi, cây trang trí độc hại: </i>


<i>+ Cây hoa lan ý: Nằm rải rác trong 2 vườn hoa </i>
phía Đơng và Tây của hồ, chủ yếu ở phía Tây. Lá và
củ của câycó chất độc đường ruột là calcium oxalate,
khi ăn phải có thể bị ói mửa, bỏng rát bề mặt niêm
mạc. Được phân loại là cây độc và cần phải thay thế.



<i>+ Cây hồng môn: Nằm rải rác ở vườn hoa. Tất cả </i>
các bộ phận của loại cây hoa này đều có độc tố là
Calcium oxalate và Asparagine, khi ăn phải có thể
gây bỏng rát vùng họng, dạ dày và ruột.Được phân
loại là cây độc và cần phải thay thế.


<i>+ Cây thơm ổi: Nằm rải rác ở vườn hoa. Quả </i>
thơm ổi có chất độc lantanin alkaloid hoặc lantadene


A gây bỏng rát đường ruột, giãn cơ, rối loạn tuần
hồn máu và có thể dẫn đến tử vong.Được phân loại
là cây độc và cần phải thay thế.


<i>+ Cây hoa cúc sao băng: Nằm rải rác ở vườn hoa. </i>
Nhụy của lồi hoa này có thể gây bệnh mẩn
ngứa.Được phân loại là cây độc và cần phải thay thế.


<b>4. Cơ sở khoa học cho việc thay thế những </b>
<b>chủng loại cây độc hại </b>


Việc thay thế những chủng loại cây độc hại được
căn cứ vào:


<i>a) Cơ sở pháp lý: </i>


- Các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về
quản lý cây xanh đô thị;


- Các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam.



<i>b) Cơ sở lý thuyết: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

- Lý thuyết Kevin Lynch: Bất cứ một nhân tố nào
để tạo nên hình tượng cấu trúc không gian và hình
ảnh đơ thị cần hội đủ 3 điều kiện: bản sắc (Identity),
cấu trúc (Structure) và ý nghĩa (Meaning); và bao
gồm 5 yếu tố cấu thành là tuyến, mảng, cạnh, nút và
điểm nhấn. Trong đó việc tổ chức và quản lý khơng
gian xanh đơ thị ngồi việc hội đủ 3 điều kiện thì cần
có 3 yếu tố có ý nghĩa quan trọng làtuyến, mảng, và
<i>điểm nhấn. </i>


- Những yêu cầu chung về lựa chọn chủng loại
cây xanh: Việc lựa chọn chủng loại và trồng cây xanh
phải mang bản sắc địa phương, phù hợp với điều
kiện khí hậu và thổ nhưỡng, đồng thời đảm bảo đáp
ứng các yêu cầu về sử dụng, mỹ quan, an tồn giao
thơng và vệ sinh môi trường đô thị; hạn chế làm hư
hỏng các cơng trình cơ sở hạ tầng trên mặt đất, dưới
mặt đất cũng như trên khơng. Bên cạnh đó, cây được
<i>lựa chọn phải là các chủng loại cây không độc hại. </i>


<i>c) Các yếu tố tác động đến việc thay thế chủng </i>
<i>loại cây độc hại:Gồm các yếu tố kinh tế,yếu tố thẩm </i>


<i>mỹ, yếu tố văn hóa và yếu tố kỹ thuật. </i>


<i>d) Bài học kinh nghiệm: </i>


- Trên thế giới: Đã nghiên cứu và cảnh báo về một


số loài cây có tính độc để khơng sử dụng chúng trong
mơi trường đơ thị nói riêng và môi trường sống của
<i>con người nói chung. </i>


- Ở Việt Nam: Những bài học về cây trồng đơ thị
do điều kiện khí hậu, thời tiết, đất đai, nguồn nước...
khiến cho một số lồi cây trở thành có hại hoặc khơng
trồng được; bài học về lựa chọn chủng loại cây xanh
cho đô thị những năm 1990; bài học về thay thế cây ở
Hà Nội năm 2015 và bài học từ quyết định của UBND
thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Đà Nẵngvề việc
ban hành danh mục cây xanh khuyến khích trồng, hạn
<i>chế trồng và cấm trồng trên địa bàn. </i>


<b>5. Đề xuất giải pháp thay thế những chủng loại </b>
<i><b>cây độc hại trên tuyến phố đi bộ Hồ Gươm </b></i>


<i>a) Quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc: </i>


- Quan điểm: Dựa trên việc đảm bảo mỹ quan đô
thị cũng như sức khỏe con người, chúng ta tìm ra các
<i>cây độc hại và đưa ra giải pháp thay thế. </i>


- Mục tiêu: Thay thế các cây độc hại trên tuyến
phố đi bộ Hồ Gươm, từ đó làm bàn đạp thay thế các
chủng loại cây độc hại trên các không gian công cộng
<i>khác. Hạn chế tối đa số lượng cây độc hại. </i>


- Nguyên tắc: Trong quá trình thay thế phải đảm
bảo các nguyên tắc, các cơ sở pháp lý có liên quan


đến việc chặt cây - trồng cây đô thị. Phải được sự
<i>đồng ý của chính quyền cấp cao. </i>


<i>b) Giải pháp thay thế những chủng loại cây độc </i>
<i>hại trên tuyến phố đi bộ Hồ Gươm: </i>


- Đối với các cây bóng mát: Lựa chọn chủng loại
cây thay thế gồm cây vàng anh, cây hoa ban và cây
móng bị.


- Đối với lớp cây bụi, cây trang trí: Đề xuất cây
thay thế theo mùa.


+ Mùa xuân: Hoa thược dược, Hoa lay ơn, Hoa
thu hải đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

+ Mùa thu: Hoa cúc, Hoa thạch thảo.


+ Mùa đông: Hoa tử linh đan, Hoa dừa cạn, Hoa
trạng nguyên.


<i>c) Giải pháp tuyên truyền: </i>


- Truyền tải thông điệp trên các trang Web.
- Sử dụng các ấn phẩm truyền thông.


<i>d) Đề xuất công bố danh mục những chủng loại </i>
<i>cây độc hại không được trồng trong không gian cảnh </i>
<i>quan: </i>



Học tập kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí Minh
và thành phố Đà Nẵng, thủ đô Hà Nội cũng cần có
danh mục những chủng loại cây độc hại của địa
phương mình và cơng bố rộng rãi để mọi người biết
và cùng thực hiện. Nhóm đề tài đề xuất một số chủng
loại cây độc hại cần đưa vào danh mục cây độc hại
cấm và hạn chế trồng trong không gian cảnh quan
của Hà Nội gồm 29 chủng loại cây.


<b>6. Kết luận – Kiến nghị </b>


<i><b>Kết luận </b></i>


Để tuyến phố đi bộ phát huy hiệu quả và ý nghĩa
của nó thì bên cạnh việc tổ chức các hoạt động trên
tuyến phố, không thể không nhắc tới vai trị của
khơng gian cây xanh. Một khơng gian cây xanh có thể
đem đến lợi ích đầy đủ về sinh thái, lợi ích xã hội, lợi
ích kinh tế nhất thiết phải là một không gian an tồn.
Muốn vậy, cần phải có những hiểu biêt đầy đủ về các
chủng loại cây độc hại, tình trạng hiện hữu của các
chủng loại cây độc hại ở các không gian xanh đơ thị
nói chung, khơng gian cây xanh trên các tuyến phố đi
bộ nói riêng để từ đó có các giải pháp thay thế phù
hợp với quan điểm, mục tiêu và nguyên tắc đã đề ra.


<i><b>Kiến nghị </b></i>


<i>- Đối với Bộ Xây dựng: Công bố các công văn, quy </i>



định, các văn bản pháp luật liên quan đến cây độc hại
và việc trồng cây độc hại để người dân nắm rõ và
tránh được.


<i>- Đối với Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam: </i>


Đề nghị Hội phối hợp với Hiệp hội công viên cây xanh
Việt Nam nghiên cứu, đề xuất các chính sách về
quản lý cây xanh đô thị, báo cáo Chính phủ về chủ
trương xây dựng Luật cây xanh đô thị tại thời điểm
thích hợp; Đề nghị Hội phối hợp với Bộ Xây dựng để
triển khai lồng ghép nội dung về cây xanh, mặt nước
đô thị trong nội dung chương trình kỷ niệm Ngày đô
thị Việt Nam 08/11 hàng năm.


<i>- Đối với UBND thành phố Hà Nội: Khảo sát các </i>


vườn hoa thành phố tìm ra những cây độc hại để thay
thế đảm bảo mỹ quan đô thị và sức khỏe con người;
Sử dụng loa phát thanh để truyền thông đến người
dân nắm rõ về cây độc hại; Hội phụ nữ có thể mở ra
các cuộc vận động trồng cây xanh bảo vệ môi trường
thông qua đó giới thiệu đến mọi người những lồi cây
độc hại...


<i>- Đối với chính sách nhà trường dành cho sinh </i>
<i>viên: </i>


+ Đối với sinh viên chuyên ngành Kiến trúc cảnh
quan: nhà trường cần đề cao đến môn học chuyên


ngành để sinh viên ngành kiến trúc cảnh quan nắm rõ
hơn về các loại cây độc hại, từ đó trong q trình thiết
kế thi cơng cảnh quan sẽ loại bỏ các cây độc hại ra
khỏi danh mục cây trồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Bộ Xây dựng. Thông tư 20/2005/TT-BXD ngày 20/12/2015 về hướng dẫn quản lý cây xanh đơ thị.
2. Chính phủ. Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan


đơ thị.


3. Chính phủ. Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11/06/2010 về quản lý cây xanh đô thị.
<i>4. Kevin Lynch. The Image of the City. MIT Press, Cambridge MA, 1960. </i>


<i>5. PGS.TS Trần Công Khánh, DS Phạm Hải. Cây độc ở Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 2004. </i>
<i>6. Hoàng Phê và nnk. Từ điển tiếng Việt (Bản in lần thứ 9). Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2003. </i>


<i>7. Ngô Thanh Thảo. Tổ chức không gian tuyến phố đi bộ phục vụ ẩm thực, văn hóa khu phố cổ Hà Nội. </i>
Luận văn ThS kiến trúc, Đại học Kiến trúc Hà Nội, 2016.


8. Tiêu chuẩn TCVN 8270:2009 Quy hoạch cây xanh sử dụng hạn chế và chuyên dụng trong đô thị -
Tiêu chuẩn thiết kế;


9. Tiêu chuẩn TCVN 9257:2012 Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị - Tiêu chuẩn
thiết kế.


10. Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh. Quyết định số 45/2013/QĐ-UBND ngày 11/10/2913 về ban
hành danh mục cây cấm trồng và hạn chế trồng trên đường phố thuộc địa bàn thành phố Hồ Chí
Minh.



11. Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng. Quyết định số 3852/QĐ-UBND ngày 14/06/2014 về ban hành
danh mục cây xanh khuyến khích trồng, hạn chế trồng và cấm trồng trên đường phố thuộc địa bàn
thành phố Đà Nẵng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b>GIẢI PHÁP THIẾT KẾ ĐÔ THỊ TUYẾN ĐƯỜNG TỐ HỮU HÀ NỘI </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Dương Đình Quân – 2015Q2 </b>
<b>Quách Phương Thảo – 2015Q2 </b>
<b>Nguyễn Đăng Hoàng – 2015Q2 </b>
<b>Lê Quang Anh – 2015Q2 </b>
<b>Nguyễn Văn Trường – 2015Q2 </b>
<b>Giảng viên hưỡng dẫn: </b>
<b>TS. Nguyễn Tuấn Anh </b>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Theo quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội
đến năm 2030 tầm nhìn 2050, tuyến đường Tố Hữu
được xác định là một trong các trục đường hướng
tâm song song với Quốc lộ 6, nhằm liên kết và góp
phần đẩy mạnh việc phát triển đô thị khu vực phía
Tây và Tây Nam Thủ đơ, đồng thời tham gia chia sẻ
lưu lượng giao thông cho Quốc lộ 6.


Tuyến đường Tố Hữu có ưu thế về cảnh quan, có
các khơng gian mở (sông, hồ, mặt nước, công viên
cây xanh) và có vị trí là nút giao của các tuyến giao
thông quan trọng. Vì vậy cần gắn kết để tạo lập


không gian, điểm nhấn kiến trúc - cảnh quan. Và hơn
nữa khu vực khuyến khích xây dựng nhà cao tầng
nên cần thiết kế tổ chức hợp lí.


Trên tuyến đường hiện có nhiều cơng trình chức
năng khác nhau với mật độ xây dựng khá cao, thiếu
không gian xanh, không gian trống. Hình thức ngơn
ngữ kiến trúc cơng trình trên tuyến chưa có sự thống
nhất, đặc biệt là các cơng trình mới dày đặc làm giảm
giá trị thẩm mỹ, cảnh quan tuyến đường cũng như
khu vực xung quanh.


Tuyến đường có vị trí quan trọng, điểm đầu tuyến
giao với tuyến đường vành đai 3, điểm cuối giao với
tuyến đường trục phát triển kinh tế Bắc Nam nhưng
lại được đánh giá là tuyến đường hay tắc nhất trong
4 tuyến đường xuyên tâm, huyết mạch cửa ngõ Tây
Nam về Hà Nội.


Chính vì vậy, đề tài “Giải pháp thiết kế đô thị
tuyến đường Tố Hữu, Thành phố Hà Nội” là rất cần
thiết, thực tiễn và mang tính khả thi cao.


<b>2. Thực trạng tổ chức không gian kiến trúc </b>
<b>cảnh quan tuyến đường Tố Hữu </b>


<i>Hình 1: Phạm vi và giới hạn nghiên cứu </i>


Để đưa ra các giải pháp tổ chức không gian kiến
trúc cảnh quan tuyến đường, qua q trình phân tích



hiện trạng tổng hợp và thu thập thông tin thực tế,
nhóm nghiên cứu đã định vị trí nghiên cứu và giới
hạn khu vực nghiên cứu từ chỉ giới đường đỏ tuyến
đường Tố Hữu lấy rộng ra 2 bên với khoảng cách 1
lớp cơng trình từ 50m ÷ 100m.


Nhóm đã tiến hành đánh giá thực trạng cụ thể
như sau: hiện trạng sử dụng không gian của từng
khu vực, hện trạng hệ thống trang thiết bị và tiện ích
cơng cộng của các khu vực; các hoạt động diễn ra
theo các thời điểm trong ngày tại khu vực nghiên
cứu.


Nhìn chung khu vực nghiên cứu đã được tổ chức
và quản lí. Tuy nhiên tổ chức các không gian trên
tuyến đường chưa hợp lý, công tác quản lí chưa
được chú trọng. Các khơng gian chưa thể hiện được
vai trò của chính nó. Nhiều khơng gian bị bỏ trống
trong khi người dân lại có nhu cầu sử dụng nhưng vì
sự thiếu thốn các tiện ích và trang thiết bị cần thiết,
do đó xảy ra nhiều hoạt động tự phát và các trường
hợp lấn chiếm khơng gian cho mục đích cá nhân.


Trên cơ sở nghiên cứu và đánh giá hiện trạng
khu vực nghiên cứu và dựa trên các nghị định, văn
bản pháp luật về việc thiết kế và xây dựng sân chơi,
không gian vui chơi trong đô thị, TCVN 362: 2005 -
“Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các
đô thị, TCVN 9257 2012: Quy hoạch cây xanh sử


dụng công cộng trong các đô thị, Nghị định
38/2010/NĐCP về quản lý không gian, kiến trúc cảnh
quan đô thị, Quyết định số 1837/QĐ-UBND, ngày
05/11/2008 của UBND Thành phố phê duyệt nhiệm
vụ quy hoạch chi tiết xây dựng hai bên tuyến đường
Lê Văn Lương kéo dài tỷ lệ 1/500. Ngoài ra đề tài
còn học tập những bài học thực tiễn trên thế giới, các
dự án trong và ngoài nước đã được thực hiện và áp
dụng để có cái nhìn khách quan nhất về mơ hình
thiết kế đơ thị mà nhóm nghiên cứu. Để từ có có thể
đưa ra những giải pháp có thể ứng dụng được ở Việt
Nam nói chung và tuyến đường Tố Hữu nói riêng.


<b>3. Một số giải pháp thiết kế đô thị tuyến </b>
<b>đường tố hữu Hà Nội </b>


Các giải pháp đề xuất dựa trên quan điểm là thiết
kế đô thị tuyến đường Tố Hữu phải đẹp và mang tính
bền vững, có giá trị lâu dài, phù hợp với tính chất
tuyến đường - là một trục chính hướng tâm của thủ
đơ, đồng thời là không gian đô thị của khu vực, giúp
liên kết và là nơi diễn ra các hoạt động kinh tế - xã
hội, mang lại bộ mặt tích cực, hiện đại cho khu vực
và toàn thành phố. Một thiết kế đô thị thành công
phải đủ các yếu tố: đẹp, có giá trị lâu dài, phù hợp
với điều kiện tự nhiên và xã hội, đồng thời, các tiện
ích đơ thị phát huy được tối đa vai trò của chúng,
người dân sử dụng cảm thấy thuận tiện.


Vùng cảnh quan tuyến đường Tố Hữu chia làm 3


khu vực:


Khu vực 1: đoạn từ ngã tư Vạn Phúc tới Nút giao
Tố Hữu- Mộ Lao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

Khu vực 3: đoạn từ nút giao Tố Hữu- Lương Thế
Vinh tới ngã tư Khuất Duy Tiến


<i>Hình 2: Vị trí các sân chơi được cải tạo trong khu </i>
<i>vực nghiên cứu </i>




<i>Hình 3: Mặt bằng tổng thể đề xuất các khu vực cần </i>
<i>chỉnh trang cải tạo </i>


Các giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh
quan tuyến đường Tố Hữu.


Đặc trưng của tuyến đường Tố Hữu là tuyến
đường khá mới, nên các cơng trình gần như xây
mới, kiến trúc hiện đại, hình khối mạnh mẽ, mạch lạc,
các chi tiết mặt đừng hướng ra tuyến hầu như bằng
các vật liệu hiện đại như kính, thép. Cho nên sự kết
hợp này tạo nên nhịp điệu cho mặt đứng tuyến. Sử
dụng mọi yếu tố như màu sắc tương đồng, cơng trình
hài hịa với cây xanh, hè phố, với không gian xung
quanh, tầng cao hợp lý. Các chi tiết kiến trúc phù


hợp với phong cách thanh nhã của tuyến đường Tố


Hữu.


<i>Hình 4: Sơ đồ tổ chức tầng cao </i>


Giải pháp cải tạo mặt đứng và đề xuất màu sắc.
- Mặt đứng các cơng trình kiến trúc được sơn
những màu sắc tương trợ sẽ tạo hiệu quả cao trong
việc quy hoạch chỉnh trang lại tuyến phố.


- Ý tưởng chọn gam màu chủ đạo cho các cơng
trình là gam màu cam xanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<i><b>Giải pháp đề xuất cải tạo mặt đứng cơng trình. </b></i>


Nghiên cứu đề xuất thiết kế mặt tiền nhà lơ phố
điền hình, khuyến khích áp dụng cho các khu ở mới
đang trong q trình xây dựng và hồn thiện.


u cầu tuân thủ chặt chẽ một số các quy định
sau:


- Biển quảng cáo ngang cách mặt đất 4,6 m, cao
2m, rộng linh hoạt theo bề rộng tòa nhà phố.


- Đối với biển quảng cáo dọc yêu cầu cách mặt
đất 6,2 m, chiều rộng 1,2 m, khoảng cách mép ngoài
cùng của biển quảng cáo dọc so với chỉ giới xây dựng
là 1,8 m, chiều cao biển dọc đƣợc quy định mở li nh
hoạt, tùy theo nội dung biển.



- Đối vơi mái hiên chắn nắng, quy định khoảng
cách mép ngoài cùng mái hiên với chỉ giới xây dựng
là 2m, khoảng cách mép dưới cùng của mái hiên so
với mặt đất là 4m


Mơ hình các hoạt động vui chơi diễn ra trong 1
tháng:


Các hoạt động hướng đến đáp ứng những nhu
cầu mà trẻ còn thiếu ngoài những điều ngoài kiến
thức học tập trên trường lớp:


+ Dạy các em nhỏ làm đồ hanmade;


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

Giải phóng khơng gian vỉa hè, không để vỉa hè bị
chiếm dụng, tạo khơng gian thống đẹp cho đơ thị.


Bố trí lát lại, cắt đặt lại không gian vỉa hè, lát lại
gạch vỉa hè.


Thiết kế lối đi cho người khiếm thị, khu vực cho
người đi bộ, khu vực để xe máy, xe đạp,…


Vỉa hè hiện trạng


Vỉa hè cải tạo


<i><b>Giải pháp đề xuất thiết kế nút giao thông </b></i>


Tạo màu sắc điểm nhấn cho các nút giao thông.



<i><b>Giải pháp đề xuất tổ chức hệ thống trạm dừng xe </b></i>
<i><b>buýt </b></i>


- Trạm xe bt: khơng bố trí trạm xe buýt trước
khi vào nút giao thơng chính; khoảng cách các trạm
khoảng 300 - 500m và không quá 700m; Xây dựng
vịnh đón trả khách tại các điểm đỗ để không gây ùn
tắc giao thông trên tuyến đường.


Trạm xe buýt đễ xuất


<i><b>Giải pháp đề xuất tổ chức bãi đỗ xe </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

- Xây dựng 02 bãi đỗ xe ngầm 03 tầng với tổng
diện tích đất khoảng 6082m2<sub> gồm P1: 4050m</sub>2<sub>; P2: </sub>
2032m2<sub>. </sub>


Bãi đỗ xe đề xuất


<i><b>Giải pháp đề xuất tổ chức các loại hình hoạt động </b></i>


- Tạo ra nhiều không gian vui chơi, khơng gian
nghỉ giữa các tịa chung cư bởi tuyến đường nhiều
chung cư cao tầng.


- Tạo ra không gian nghỉ trên vỉa hè, phục vụ cho
người dân đi bộ, đồng thời cũng là nơi có thể tổ chức
văn nghệ cho người khuyết tật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<i><b>Giải pháp tổ chức hệ thông cây xanh </b></i>


Phương án đề xuất trồng thế các cây gầy yếu,
chậm phát triển, có rễ trồi làm phá vỡ cấu trúc vỉa hè.
Thay thế một số đoạn thành các loại cây khác tạo
màu sắc tránh sự đơn điệu trên cả tuyến đường.


<i>Minh họa một số hình thức bố cục, phối kết cây </i>
<i>xanh </i>


<i><b>Giải pháp về mặt nước </b></i>


Bố trí sao cho cây xanh trên bờ hồ nhấn mạnh
hình dáng bờ tạo khơng gian đóng mở ở bờ hồ chỗ
ẩn, chỗ hiện, có chỗ làm các khoảng trống, sân nghỉ.


Trang trí mặt nước bằng các vòi phun làm sống
động không gian cảnh quan. Nếu kết hợp đèn chiếu


thay đổi màu sắc và cường độ ánh sáng để làm tăng
sự sinh động, lộng lẫy.


<b>4. Kết luận – Kiến nghị </b>


<i><b>Kết luận </b></i>


Trong thời gian qua quá trình đơ thị hóa diễn ra
khá nhanh trên địa bàn thành phố Hà Nội nói chung,
và khu vực phía Tây – Tây nam Hà nội, thuộc quận
Nam Từ liêm và quận Thanh Xuân nói riêng. Các khu


dân cư được mở rộng, nhiều khu đô thị mới hiện đại
đang từng bước được hình thành. Trong đị có các
tuyến giao thơng chính thành phố và khu vực được
mở rộng theo quy hoạch với yêu cầu thiết kế đồng bộ
cả về hệ thống hạ tầng kĩ thuật, quy hoạch sử dụng
đất và không gian kiến trúc cảnh quan hai bên
đường. Thực hiện công tác thiết kế đô thị nhằm tơn
vinh, gìn giữ các giá trị văn hóa, lịch sử, xã hội, quy
hoạch, kiến trúc, cảnh quan Hà Nội là việc làm cấp
thiết.


<i><b>Kiến nghị </b></i>


Nhà trường cần tiếp tục có các cuộc thi nghiên
cứu khoa học dành cho sinh viên để sinh viên có thể
cụ thể hóa các kiến thức đã được học trên trường
lớp vào một đề tài thực tế. Qua đó góp phần nâng
cao kiến thức và các kĩ năng cần thiết cho những
bước tiến sau này.


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Nguyễn Thế Bá (2009), Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.
2. Nguyễn Tố Lăng (2003), Thiết kế đô thị, Bài giảng cao học Kiến trúc và Quy hoạch, Trường Đại học


Kiến Trúc Hà Nội.


3. Hàn Tất Ngạn (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội.


4. Phạm Hùng Cường (2006), Phân tích và cảm nhận không gian đô thị, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.


5. Đào Ngọc Nghiêm (2010), “Quá trình phát triển của Hà Nội qua các thời kì trong “Hà Nội thiên niên kỷ -


Bài học từ quá trình đơ thị hóa “.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

7. Đỗ Xuân Sơn, Điểm nhấn đô thị Hà Nội, Bản tin hoạt động KHCN và Đào tạo trường ĐHKT Hà Nội, số
14, tháng 3/2006.


8. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm
2003.


9. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11
năm 2005.


10. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26 tháng 7 năm 2011 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đơ Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050.


11. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1081/QĐ-TTg ngày 06 tháng 7 năm 2011 về việc phê duyệt
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hà Nội đến năm 2020 và tầm nhìn 2030.
12. Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 47/2009/QĐ-UBND ngày 20 tháng 01 năm


2009 về việc Phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng huyện Gia Lâm, Hà Nội, tỷ lệ 1/5000.


13. Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2015), Quyết định số 6631/QĐ-UBND ngày 2 tháng 12 năm 2015
về việc Phê duyệt Quy hoạch phân khu đô thị H2-2 tỉ lệ 1/2000.


14. Đến ngày 7/7/2016 UBND TP. Hà Nội có Quyết định số 3740/QĐ về phê duyệt Quy hoạch chi tiết hai
bên tuyến đường Lê Văn Lương kéo dài tỷ lệ 1/500.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<b>TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÁC KHU ĐẤT </b>


<b>XEN KẸP TẠI KHU DÂN CƯ CŨ PHƯỜNG VĨNH PHÚC </b>



<b>– QUẬN BA ĐÌNH – HÀ NỘI </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Trần Thị Thu Hương – 2016Q1 </b>
<b>Vũ Trần Văn Phong – 2016Q1 </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>
<b>ThS. Nghiêm Quốc Cường </b>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Hiện nay, giữa những khu ở vẫn còn những khu
đất xen kẹt - khu đất “đầu thừa đuôi thẹo” của dự án
hay những khu đất trống không được sử dụng đã gây
mất mỹ quan và ảnh hưởng đến môi trường sống của
người dân. Khu dân cư phường Vĩnh Phúc (Quận Ba
Đình, thành phố Hà Nội) là một ví dụ. Khu dân cư
Phường Vĩnh phúc hiện nay theo khảo sát có rất
nhiều những khu đất trống không được sử dụng hoặc
đã bị một số hộ dân lạm dụng thành nơi tập kết rác
sinh hoạt. Từ thực trạng trên nhóm nghiên cứu nhận
thấy cần phải tổ chức những không gian trống này để
tạo thành nhưng khu cây xanh, khu chức năng khác
nhằm kết nối dân cư và tăng tính thẩm mĩ cho khu
dân cư.


Thành phố thì ngày càng phát triển nhanh chóng
với những tịa nhà mọc lên như vũ bão đã tạo nên 1
không gian dường như bí bách. Con người thì hàng
ngày xoay quanh nhịp sống hối hả với cơng việc.
Chính vì thế những khoảng “thở” - không gian xanh là


một thứ rất cần thiết để nâng cao đời sống tinh thần
cho con người.


Chính vì vậy việc nghiên cứu khai thác tối ưu hóa
gây dựng mơ hình cho các khu đất xen kẹt tránh lãng
phí là một điều cần thiết. Đồng thời mơ hình có thể
nhân bản trên toàn địa bàn Hà Nội và lấy Khu dân cư
cũ Phường Vĩnh Phúc (Ba Đình) làm nền tảng.


<b>2. Đánh giá thực trạng những khu đất xen kẹt </b>
<b>tại khu dân cư phường Vĩnh Phúc, quận Ba Đình, </b>
<b>thành phố Hà Nội </b>


Tổng quan về tình hình nghiên cứu, phân tích,
đánh giá hiện trạng và khảo sát nhóm đã tìm được 10
khu đất trống không được sử dụng để đưa vào làm
mơ hình nghiên cứu.


Qua q trình khảo sát nghiên cứu hiện trạng, 10
khu đất trống xen kẹt vì bị để hoang khơng được sử
dụng đến nên có rất nhiều cây cối mọc um tùm hoặc
bị một số hộ dân sống gần khu đất sử dụng làm nơi
tập kết thu gom rác thải. Chính vì thế nó gây mất mỹ
quan cũng như ảnh hưởng tới môi trường trong khu
dân cư. Khu vui chơi cho trẻ em trong khu dân cư
hồn tồn khơng có, trẻ phải chơi trong các con ngõ
nhỏ rất bí bích khơng gian và nguy hiểm khi có
phương tiện di chuyển qua. Ngoài mặt đường Hoàng
Hoa Thám và ngõ 6 Vĩnh Phúc người dân buôn bán
cây cảnh, hoa, chim – thú – cá cảnh, đồ gỗ, gốm sứ,


đá quý và họp chợ cóc lấn chiếm hai bên vỉa hè một
cách nghiêm trọng khiến khơng có khơng gian cho


người đi bộ và phải di chuyển xuống lòng đường rất
nguy hiểm.


<b>3. Đề xuất giải pháp mơ hình khơng gian kiến </b>
<b>trúc cảnh quan các khu đất xen kẹt khu dân cư cũ </b>
<b>phường Vĩnh Phúc – Ba Đình – Hà Nội </b>


<i><b>Đề xuất giải pháp tuyến du lịch: </b></i>


Phân chia chức năng các khu đất:


Khu 1: khuôn viên cây xanh – Chợ hoa – Cho thuê
xe đạp


Khu 2: Khuôn viên cây xanh – Chợ chim cảnh


Khu 3: khuôn viên cây xanh – Chợ thú nuôi
Khu 4: Khuôn viên cây xanh – Thư viện sách
Khu 5: Quán Cafe – Rạp chiếu phim


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<i><b>Lộ trình: </b></i>


Lộ trình đường Bưởi ngoặt vào ngõ 6 -> khu 1 ->
2 và 3 -> 5 -> 7 -> 8 -> Nhà văn hóa -> 9 -> chùa
Cống Yên -> 10.


<i>Thời gian hoạt động trong tuần: </i>



<i>Các ngày thứ 7, chủ nhật: các chắc năng có trong </i>


vịng trịn màu vàng thể hiện hoạt động vào thời gian
<i>này. </i>


<i>Các ngày thường trong tuần: các chức năng có </i>


trong vịng trịn màu trắng thể hiện hoạt động trong
<i>thời gian này. </i>


<i>Thời gian hoạt động trong ngày: </i>


Từ 5h - 8h: những chức năng có màu vàng
Từ 4h30 – 9h và 16h30 – 19h: Chợ


Từ 8h30 – 22h: cafe, rạp chiếu phim và thư viện
sách


Từ 6h – 22h: cho thuê xe đạp


Từ 8h – 11h và 14h – 18h: chùa Cống Yên.
<i>Từ 7h – 21h: Nhà văn hóa. </i>


<i>Toàn bộ thời gian trong ngày: Khuôn viên cây </i>


<i>xanh kết hợp thể dục. </i>


=> Số lượng khách du lịch trong và ngoài nước:
<i>Mỗi tuần khoảng 1.500 lượt khách. </i>



Một năm khoảng 80.000 lượt khách.


<i><b>Tổ chức mạng lưới giao thông: </b></i>


<i>Cải tạo tuyến đường: Thông đường </i>


Một sống con ngõ chỉ cách nhau một một căn nhà
hay mảnh vườn thậm chí một bức tường mà khiến


việc đi lại từ ngõ này sang ngõ kia rất xa xôi, giao
thông không được thuận tiện. Do đó đề xuất thông
ngõ với nhau giúp tuyến giao thông được liền mạch,
giao thông thuận tiện, người dân và khách du lịch đi
<i>lại dễ dàng hơn, các khu đất liên kết được với nhau. </i>


<i>Chú thích: Vị trí thơng đường: </i>


Tổ chức không gian các ngõ cụt: Hiện nay khoảng
giữa các nhóm nhà ống ở Hà Nội thường có một số
con ngõ cụt. Việc phương tiện đi lại ở những con ngõ
cụt rất ít ra một khoảng trống lớn. Đề xuất thiết kế khu
vui chơi cho trẻ em với vật liệu thiết kế bằng khung
thép, gỗ, lưới dây. Tạo không vui chơi lành mạnh cho
trẻ, tránh tình trạng trẻ em phải vui chơi dưới đường
hay ngồi trong nhà chơi một mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<i><b>Đề xuất vật liệu: </b></i>


Mặt đường: Gạch bê tông: Nguyên liệu dễ tìm


kiếm, bề, khơng trơn trượt, đa dạng về hình dáng
<i>màu sắc có thể kết hợp tạo hình, thốt nước mưa tốt. </i>


Hai bên tường trong các con ngõ: học hỏi 1 hộ
dân đề xuất triển khai làm các bức tranh dân gian
bằng gốm cho các tuyến ngõ. => Giới thiệu rộng rãi
cho du khách về thể loại tranh gốm Việt Nam cũng
như bảo tồn nét văn hóa làm tranh gốm. Đồng thời
thu hút sự tò mò cho khách du lịch khi đi tour xe đạp.


<i><b>Đề xuất trang thiết bị tiện ích: </b></i>


Đèn chiếu sáng: sử dụng mẫu đèn bão xưa để
làm đèn chiếu sáng với năng lượng hoạt động bằng
điện. Mỗi tuyến đường sử dụng 1 hết thống đèn sơn
màu khác nhau. Với mục tiêu Ban ngày người đi lại
sẽ được ngắm những dãy đèn màu sắc khắp con
ngõ, tạo sự hứng thú cảm giác quen thuộc gợi nhớ về


đầu xuất hiện đèn bão). Đèn ở mỗi tuyến đường có
màu sắc khác nhau ngụ ý chỉ dẫn đường đi cho
<i>người đi đường. </i>


Thùng rác: thùng rác phân loại rác đặt ở đầu các
con ngõ trong khu dân cư để đưa về nơi tập kết rác ở
khu số 10.


Vòi nước công cộng:





<i>Đề xuất về mặt cây xanh: </i>


Dựa trên các tiêu chuẩn tham khảo về các loại cây
độc hại, lựa chọn ra những loại thực vật an tồn, có
tác động tích cực đến con người như thanh lọc khơng
khí, tốt cho việc thư giãn. Sử dạng các loại cây đa
dạng chủng loại: cây bóng mát (Cây Lan Tua - cây có
hoa màu xanh, khi chín màu vàng cho mùi thơm dịu
mát; cây tre – loại cây đặc trưng của khu dân cư –
thanh lọc khơng khí), cây bụi, các loại cây ăn quả.


<b>4. Kết luận - Kiến nghị </b>


<i><b>Kết luận </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

tăng sự gắn kết giữa cộng đồng dân cư. Tạo tiền đề
để có thể áp dụng mơ hình trên toàn thành phố Hà
Nội.


<i><b>Kiến nghị </b></i>


Mong muốn áp dụng NCKH vào thực tiễn.
Mong muốn phường học tập theo chương trình
“Ngày hội hiến đất mở hẻm“ tại quận 3, TP Hồ Chí


Minh để các con ngõ, con hẻm rộng thêm. Mục đích
đạt được sẽ thêm phần đất làm hạ tầng kĩ thuật cụ
thể là thoát nước trong khi phường vẫn còn bị tắc
nước khi có mưa đến, việc lưu thơng xe đi lại dễ dàng


từ đó khiến kinh tế phát triển và đời sống người dân
tăng lên thì tự khắc đất của người dân sẽ tăng giá trị


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Congdongxanh.vn


2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CẢNH QUAN TRUNG TÂM CHĂM SÓC SỨC </b>


<b>KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI - ÁP DỤNG CHO TRUNG TÂM TUYẾT THÁI </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Nguyễn Trọng Sơn – 2016Q2 </b>
<b>Lê Quang Hà – 2016Q2 </b>
<b>Nguyễn Thị Ngọc – 2016Q2 </b>
<b>Đào Hương Ly – 2016Q2 </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>
<b>ThS. Vũ Hoàng Yến </b>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Hiện nay, khi kinh tế - xã hội ngày một phát triển
hơn thì xu hướng già hóa dân số cũng ngày càng trở
nên rõ rệt và dần trở thành một trong những thách
thức đáng kể cho con người trong thế kỉ XXI. Trung
bình cứ một giây có hai người bước vào tuổi 60, tức
mỗi năm thế giới có thêm khoảng 58 triệu người 60+
tuổi (theo WHO). Thế giới có khoảng 901 triệu người


cao tuổi (NCT) (năm 2015), chiếm 12,3% dân số và
sẽ tăng lên hơn hai tỷ người vào năm 2050, chiếm
22% dân số thế giới. Ở Việt Nam, tỉ lệ này đã là
10.2% vào năm 2012 và đạt mức 10,9% tính đến đầu
năm 2017. Tuổi thọ bình quân của người Việt Nam
đã tăng cao nhưng số năm sống khỏe mạnh lại khá
thấp. Bên cạnh đó, tỉ lệ NCT sống chung với con cái
đã giảm nhanh và tỉ lệ gia đình NCT sống cơ đơn hay
chỉ hai vợ chồng với nhau lại tăng lên. Các Trung
tâm chăm sóc sức khỏe NCT lại ít hoặc khơng có
khơng gian cảnh quan ngồi trời để đáp ứng đủ nhu
cầu sinh hoạt.


Trung tâm chăm sóc người cao tuổi Tuyết Thái ở
Hà Nội là một trong những trung tâm hiếm hoi có
được khoảng không gian sân vườn rộng rãi. Tuy
nhiên, không gian này vẫn chưa được khai thác một
cách triệt để.


Chính vì vậy việc nghiên cứu để đề xuất ra giải
pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan áp
dụng cho Trung tâm Tuyết Thái một yêu cầu cần
thiết. Đồng thời kết quả nghiên cứu là cơ sở tham
khảo cho các trung tâm chăm sóc người cao tuổi có
quy mô tương tự khác của thành phố Hà Nội cũng
như các thành phố khác.


<b>2. Đánh giá thực trạng </b>


Hiện nay các Trung tâm chăm sóc sức khỏe NCT


ở Việt Nam vẫn chưa có trung tâm nào có khơng
gian cảnh quan nào đẹp, thú vị và đáp ứng đủ nhu
cầu sử dụng. Hầu hết các không gian sinh hoạt đều
tồn tại bên trong các cơng trình cao tầng.


Trung tâm Tuyết Thái nằm trong thành phố Hà
Nội. Trung tâm có được diện tích khn viên rộng
lớn có thể khai thác sử dụng triệt để.


<b>3. Đề xuất giải pháp mơ hình khơng gian kiến </b>
<b>trúc cảnh quan Trung tâm chăm sóc sức khỏe </b>
<b>NCT Tuyết Thái </b>


Dựa trên nhu cầu đáp ứng đầy đủ các nhu cầu
sinh hoạt và thêm vào những khơng gian mới nhằm


NCT, nhóm tác giả đề xuất ý tưởng thiết kế lấy cảm
hứng từ những hành trình của cuộc đời con người: "
Đi - Trải nghiệm- Trở về".


Về mặt cơng năng sử dụng thì khu “ Đi” tương
ứng với khu Sinh thái, khu “Trải nghiệm” tương ứng
với khu Thư giãn và giải trí, khu “ Trở về” tương ứng
với khu Nghỉ dưỡng.


Khu vực Sinh thái-"Đi": Bố trí chủ yếu là các loại
vườn kèm theo đó là các đường dạo.


<i>- Vườn rau: Không chỉ là nơi cung cấp rau cơ bản </i>
cho Trung tâm mà còn là nơi dành cho NCT được tự


mình tham gia trồng trọt.


<i>- Vườn cây ăn quả: Vườn cây ăn quả kết hợp với </i>
đường dạo kích thích sự đi lại của NCT.


<i>- Vườn thảo dược: Nơi trồng và chăm sóc một số </i>
các loại thảo dược cơ bản.


<i>- Vườn ươm: Có chức năng ươm cây non; được </i>
giữ lại dựa theo nhu cầu sử dụng từ hiện trạng của
Trung tâm.


Khu vực Thư giãn và giải trí-"Trải nghiệm": Nơi
diễn ra các hoạt động vui chơi giải trí không chỉ dành
riêng cho NCT mà còn cho cả những người khách
đến thăm.


<i>- Quảng trường: Quảng trường chính là nơi tổ </i>
chức các hoạt động tập thể lớn, tổ chức các trò chơi
vận động tập thể để kết nối người cao tuổi với nhau
cũng như NCT với khách bên ngoài ghé thăm.


<i>- Sân khấu: Sân khấu biểu diễn nghệ thuật được </i>


sử dụng trong các ngày lễ hội, nhằm đáp ứng nhu
cầu giải trí của NCT.


<i>- Không gian hồi tưởng: Không gian hồi tưởng với </i>


hình ảnh thơn q quen thuộc giúp gợi trí nhớ NCT


về những kỉ niệm quá khứ.


<i>- Không gian trải nghiệm: Không gian trải nghiệm </i>


5 giác quan có tác dụng hỗ trợ cải thiện các giác
quan của NCT thông qua việc thiết kế không gian, bố
trí các tiện ích đơ thị.


Khu vực Nghỉ dưỡng- "Trở về": Bao gồm có các
cơng trình ở, điều dưỡng cũng như không gian thiền,
tĩnh lặng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

Mô hình dạng dải


Mơ hình Dạng trịn


<b>4. Đề xuất tổ chức không gian kiến trúc cảnh </b>
<b>quan cho Trung tâm chăm sóc sức khỏe NCT </b>
<b>Tuyết Thái </b>


Dựa trên hình dáng của khu đất nhóm lựa chọn
mơ hình dạng dải để áp dụng vào khu đất.


Xuyên suốt trong khu vực Sinh thái đã được bố trí
các đường dạo có tính lặp lại, không lối cụt để tạo sự
an tâm cho NCT khi đi dạo. Đường dạo được sử
dụng với 2 màu sắc chính là đỏ và tím- 2 màu có tác
động tốt đến NCT- góp phần mang tính định hướng
trong di chuyển cho NCT. Khu vườn thảo dược được
trồng chủ yếu là bên trong các nhà kính, hạn chế tiếp


xúc với NCT. Ngồi ra cịn có các chịi nghỉ được bố
trí liên tục trên đường dạo, hay chòi nghỉ kết hợp
quán nước nằm trong vườn cây ăn quả.


<i>Bản đồ không gian kiến trúc cảnh quan Trung tâm </i>
<i>chăm sóc người cao tuổi Tuyết Thái </i>


<i>Bản đồ không gian kiên trúc cảnh quan khu vực </i>
<i>"Sinh thái_Đi" </i>


<i>Bản đồ không gian kiến trúc cảnh quan khu vực </i>
<i>"Thư giãn và giải trí_ Trải nghiệm" </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

tâm. Giờ đây, khi các gia đình đến thăm người thân
tại Trung tâm đã có được một khơng gian sinh hoạt
ngoài trời khá rộng lớn. Ngồi ra, ở đây cịn có thể tổ
chức các sự kiện lớn như hội nghị hay lễ hội của
Trung tâm.


<i>Bản đồ không gian kiến trúc cảnh quan khu vực </i>
<i>"Nghỉ dưỡng_Trở về" </i>


Khu vực Nghỉ dưỡng được thiết kế nằm trong
cùng để đảm bảo được tính chất yên tĩnh cần có.
Đây là khu vực được NCT gắn bó và sử dụng chủ
yếu trong khuôn viên với các công trình ở, nghỉ
dưỡng và các khu thiền định, dưỡng sinh nhẹ nhàng
hay câu cá, đánh cờ.


<b>5. Đề xuất về mặt cây xanh </b>



Dựa trên các tiêu chuẩn tham khảo về các loại
cây độc hại, lựa chọn ra những loại thực vật an tồn,
có tác động tích cực đến người cao tuổi. Sử dụng
các loại cây đa dạng chủng loại từ các loại cây bụi
(thạch thảo, đậu biếc..), cây ăn quả (chuối, bưởi,…)


đến các loại cây bóng mát (đa, sấu,…). Các loại cây
cho phép NCT cảm nhận bằng các giác quan của
mình (hoa - thị giác, hương thơm - khứu giác, thảm
cỏ - xúc giác), nhằm cải thiện các giác quan.


<b>6. Đề xuất vật liệu </b>


Sử dụng đa dạng các loại vật liệu sao cho phù
hợp với từng khu chức năng để đảm bảo an toàn,
thuận tiện cho mọi người. Một số vật liệu được đề
xuất sử dụng như gạch, đá, gỗ, cát, sỏi, kính, bê
tơng, nước. Ngoài ra khi sử dụng các loại vật liệu
khác nhau cũng tạo điều kiện cho NCT được thay đổi
về cảm nhận cá nhân, cái thiện giác quan.


<b>7. Kết luận – Kiến nghị </b>


Dân số Việt Nam đang ngày một già đi, do vậy
nhu cầu về sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe NCT
cũng tăng lên. Tuy nhiên, việc thiết lập nên các
không gian sinh hoạt cho NCT còn hạn chế.


Đề tài nghiên cứu đạt đã tạo ra mơ hình khơng


gian kiến trúc cảnh quan hỗ trợ tạo nên mơi trường
tích cực, mới lạ cho NCT, đặc biệt đối với NCT tại
Trung tâm chăm sóc sức khỏe NCT Tuyết Thái. Đáp
ứng được các nhu cầu, chức năng hiện có và cung
cấp thêm các không gian với chức năng khác để
tăng tính trải nghiệm mới lạ và hữu ích cho NCT tại
đây.


Các nghiên cứu đề xuất của đề tài có thể được
nhân rộng cho các Trung tâm chăm sóc sức khỏe
NCT, nhằm hướng đến cho sự chăm sóc tốt hơn cho
NCT, đồng thời cũng tạo một cộng đồng NCT của
Việt Nam sống hạnh phúc hơn.


<b> </b>


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. Hà Anh, Ứng phó với thực trạng già hóa dân số: Việt Nam đang "già" rất nhanh, Chi cục dân số -
kế hoạch hóa gia đình thành phố Hồ Chí Minh, 2013.


2. Thiên Lam, Việt Nam đang có tốc độ già hóa dân số nhanh, báo Nhân dân điện tử, 2017.


3. Department of Transportation and Infrastructure Buildings Division, DSD Design Standards for
Nursing Homes version 3.0, 2015.


4.


5. Tuấn Bảo, Các bệnh thường gặp ở người cao tuổi mùa nắng nóng, vtv.vn, 2018



6. Nguyễn Thị Vân Anh, Phan Tuấn Anh, Đặng Vũ Hiệp, GVHD TS. KTS. Lê Phước Anh, Nghiên
cứu khoa học đề tài "Kiến trúc trung tâm dưỡng lão tại Hà Nội - Một số tồn tại và gợi ý thiết kế,
2018.


7. Sade Riitijoki, How to improve spaces used for elderly care with Interior Architecture,
Merry-Go-Round, 2016


8. TS.Hồ Thị Kim Thanh, Những biến đổi sinh lý thường gặp ở người cao tuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<b>ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM (RS) VÀ THÔNG TIN ĐIA LÝ </b>


<b>(GIS) PHỤC VU CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN </b>



<b>TRONG ĐỒ ÁN QUY HOẠCH VÙNG (LẤY HUYỆN ĐỊNH QUÁN </b>


<b>- TỈNH ĐỒNG NAI LÀM VÍ DỤ) </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Nguyễn Quang Huy – 2014Q1 </b>
<b>Lê Huy Hoàng – 2014Q1 </b>
<b>Lê Xuân Thúy Anh – 2014Q2 </b>
<b>Huỳnh Tố Nga – 2014K1 </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>
<b>TS. Lương Tiến Dũng </b>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Sau khi được tham gia và quan sát quá trình làm
việc của các bạn sinh viên qua đồ án QH07- Quy
hoạch xây dựng vùng- nói riêng và các đồ án quy
hoạch nói chung, nhóm nghiên cứu đã nhận thấy
những vấn đề như sau: Việc nghiên cứu hiện trạng


của các nhóm sinh viên hiện cịn tương đối thiếu
thông tin, lý do là các bạn sinh viên chưa có nhiều
điều kiện để có thể tiếp cận với hiện trạng thực tế,
chủ yếu thông qua những số liệu và bản vẽ sưu tầm
và được giao; Những bạn sinh viên có điều kiện đi
hiện trạng thực tiễn thì thường rơi vào tình trạng
khơng có định hướng về: cấp thơng tin cần thu thập,
địa điểm cung cấp thông tin,v.v; Phương pháp
nghiên cứu bản đồ và ứng dụng công nghệ thông tin
của các bạn sinh viên còn hạn chế; Việc nghiên cứu
hiện trạng của sinh viên còn nhiều hạn chế như vậy
dẫn đến nhiều sinh viên chưa thể hiểu, tiếp cận với
đồ án Quy hoạch vùng, vốn là một đồ án cần kiến
thức có tính chất tổng hợp. Vì vậy, nhóm nghiên cứu
đã đề xuất đề tài “Ứng dụng công nghệ viễn
thám(RS) và thông tin đia lý (GIS) phục vu công tác
đánh giá điều kiện tự nhiên trong đồ án quy hoạch
vùng - Lấy huyện Định Quán - Tỉnh Đồng Nai làm ví
dụ”, với mong muốn nghiên cứu có thể trở thành một
tài liệu tham khảo, giúp đỡ các bạn sinh viên trong
quá trình làm đồ án.


<b>2. Thực trạng ứng dụng công nghệ RS và GIS </b>
<b>trong học phần lập QH07 - Quy hoạch xây dựng </b>
<b>vùng </b>


Theo khảo sát, các bạn sinh viên thường thực
hiện quá trình thu thập và sưu tầm thơng tin, tài liệu
liên quan đến đề tài theo quy trình:



- Nhận đề tài từ khoa chủ quản, bao gồm tài liệu
cho sẵn (thuyết minh và hiện trạng từ đồ án khóa
trước)


- Nghiên cứu hiện trạng bằng cách tìm hiểu các
thông tin từ các bài báo giấy và báo online, các thu
thập dữ liệu trên website địa phương, tham khảo
thêm các dự án liên quan.


- Thực hiện bản vẽ dựa trên các dữ liệu thu thập
được, xử lý thông tin thu thập được để đưa ra các
bảng biểu, các diagram phân tích hiện trạng.


<i>Hình 1. Thực trạng nghiên cứu ĐKTN của sinh </i>
<i>viên khoa Quy hoạch Đô thị và Nông thôn </i>


Các bước thực hiện đồ án có thể khác nhau do
cách làm việc của từng sinh viên. Tuy nhiên đến 90%
sinh viên thực hiện đồ án Quy hoạch vùng đều cho
rằng khâu xử lý và chuyển hóa dữ liệu chữ thành
thơng tin thể hiện trên bản đồ là bước khó thực hiện
nhất.


Qua đánh giá sơ bộ có thể thấy ưu điểm vượt trội
của phương pháp ứng dụng CNVT và HTTTĐL so
với các phương pháp tìm hiểu và phân tích hiện
trạng truyên thống. Việc ứng dụng CNVT và HTTTĐL
vào các chun ngành tuy khơng cịn lạ với nền công
nghệ phát triển nhưng việc ứng dụng trong đồ án
sinh viên ngành quy hoạch lại khá mới mẻ. Các


ngành nghề liên quan đến trắc địa và bản đồ thường
xuyên ứng dụng công nghê, tuy vậy các ấn phẩm
thuộc các ngành nghề lại có những kiến thức khá
chuyên sâu, không phù hợp với sinh viên chuyên
ngành quy hoạch. Nhu cầu của sinh viên là thực hiện
đồ án trong khoảng thời gian 3 tháng nên sẽ chú
trọng về việc sử dụng để đồng bộ hóa dữ liệu và thể
hiện bản đồ một cách trực quan nhất. Với mục đích
hỗ trợ thể hiện đồ án và khai thác thông tin dữ liệu
đầu vào hiệu quả nhất, nhóm sinh viên chúng tơi sẽ
đưa ra những hướng dẫn cơ bản trong các chương
sau để có thể việc tiếp cận phần mềm trở nên dễ
dàng và chính xác nhất.


<b>3. Cơ sở ứng dung công nghệ viễn thám và </b>
<b>bản đồ thông tin địa lý trong công tác đánh giá </b>
<b>điều kiện tư nhiên, cảnh quan trong đồ án lập </b>
<b>QH07- Quy hoạch xây dựng vùng </b>


Từ những cơ sở về Pháp lý, Kỹ thuật, Học thuật,
Phương pháp được nêu ở trên, nhóm nghiên cứu
đưa ra các nhận định sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

- Về mặt kỹ thuật: Yêu cầu kỹ thuật công nghệ
RS&GIS không cao, hầu hết các loại máy tính trên thị
trường đều có thể đáp ứng được. Như vậy, kỹ thuật
không phải vấn đề đối với việc ứng dụng RS&GIS
vào đồ án QHV.


- Về mặt học thuật: Để ứng dụng RS&GIS, người


sử dụng cần được cung cấp các kiến thức cơ bản về


ngoại ngữ, bản đồ, GIS, Quy hoạch các cấp … Như
vậy, có thể nhận định đối tượng chính có khả năng
ứng dụng cơng nghệ RS&GIS là sinh viên năm 4 -5,
nghiên cứu sinh, giảng viên các cấp học. Ngoài
những kiến thức trường lớp, để nâng cao chất lượng
nghiên cứu, người sử dụng cần tự trau dồi nghiên
cứu các tài liệu liên quan.


<b>Bảng 1. So sánh đối chiếu phương pháp nghiên cứu thông thường và ứng dụng công nghệ RS&GIS </b>


Các tiêu chí
đánh giá


Phương pháp thơng thường Phương pháp ứng dụng RS và GIS


Ưu điểm Nhược điểm Ưu điểm Nhược điểm


1. Nội dung
bản vẽ


Số liệu, bản vẽ
được cung cấp sẵn,
chỉ cần xử lý bằng
các phần mềm đồ
hoạ nên tiết kiệm
nhiều thời gian


Người lập quy hoạch


không chủ động trong
việc quản lý các dữ
liệu đầu vào, dữ liệu
không đủ để nghiên
cứu, việc đánh giá
không chính xác


Số liệu, bản vẽ được
tổng hợp từ nhiều
nguồn, bao gồm cả
nguồn cung cấp từ địa
phương, nguồn từ
đạc, ảnh hàng không
lẫn ảnh viễn thám


Khối lượng dữ liệu
lớn, người sử dụng
cần gọn gàng sắp xếp
để tránh mất thời gian
trong các giai đoạn
sau


2. Chất


lượng thể
hiện


Thời gian thể hiện
nhanh.



Các bản vẽ khơng có
tính đồng bộ


Thể hiện đồng bộ,
chuyển đổi các file
nhanh chóng dễ dàng


Mất nhiều thời gian thể
hiện hơn so với
phương pháp truyền
thống


3. Đánh giá
tổng hợp


Tổng hợp tương đối
chính xác.


Cách tổng hợp còn
chậm do người lập
quy hoạch phải chồng
lớp từ nhiều nguồn
đầu vào


Tổng hợp chính xác,
cụ thể và nhanh
chóng


Phức tạp, yêu cầu
người sử dụng cần


trang bị kiến thức đa
dạng để tổng hợp


4. Bản vẽ
đầu ra


Bản vẽ đầu ra là
dạng giấy hoặc bản
số dạng đồ hoạ, dễ
hiểu.


Khó khăn để những
người lập quy hoạch
sau kế thừa


Bản vẽ đầu ra đa
dạng từ dạng giấy,
bản số dạng đồ hoạ,
dạng web, dạng mơ
hình,…


Rất phức tạp để quản
lý dữ liệu đầu ra


5. Quản lý
dữ liệu quy
hoạch


Lưu trữ dạng giấy
và dạng số đồ hoạ,


dễ tiếp cận.


Không đa dạng, dễ
dàng mất tài liệu,
chồng lớp lộn xộn,
thiếu tính hệ thống.


Dễ dàng quản lý với
nhiều dạng thông tin.


Các file phức tạp, yêu
cầu người lập và quản
lý sử dụng cùng loại
phần mềm


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<i><b>Bảng 2. Bảng tổng hợp quy trình đánh giá ĐKTN và CQ bằng RS&GIS </b></i>


<i>Hình 3. Dự án “Các chiến lược cho một Thành </i>
<i>phố trên đất mềm” </i>


- Từ bài học kinh nghiệm: Công nghệ RS&GIS đã
được ứng dụng quốc tế và trong nước. Việc ứng
dụng vào công tác giáo dục và đào tạo có tính cấp
thiết cao.


- Về Phương pháp: Nghiên cứu ứng dụng
RS&GIS đòi hỏi người sử dụng có những phương
pháp về quản lý thông tin, xử lý dữ liệu lớn, lập trình


thuật tốn,... cũng là những phương pháp gắn liền


với thời đại hiện nay- công nghệ 4.0 và Big Data.


Việc ứng dụng phần mềm RS và GIS dựa trên cơ
sở nguồn miễn phí trong việc nghiên cứu lập đồ án
QH vùng nói chung và học phần lập QH07 tại trường
đại học Kiến trúc Hà Nội là việc hồn tốn có thể, có
tính cấp thiết cần được nghiên cứu và phổ biến ứng
dụng.


<b>4. Giải pháp và ứng dụng viễn thám (RS) và hệ </b>
<b>thống thông tin địa lý(GIS) trong công tác đánh </b>
<b>giá điều kiện tư nhiên, cảnh quan trong đồ án </b>
<b>Quy hoach vùng. </b>


Các bước sử dụng phần mềm áp dụng vào đồ án:
Các bước đánh giá ĐKTN và CQ ứng dụng RS và
GIS được cụ thể và tổng hợp ở bảng trên. Kết quả
các bước đánh giá sẽ bảo gồm: Các sơ đồ đánh giá
ĐKTN, biểu đồ và số liệu thống kê, sơ đồ tổng hợp
số liệu, các sơ đồ phục vụ bản đồ đánh giá tổng hợp
quỹ đất xây dựng.


<b>5. Áp dụng việc sử dụng công nghệ viễn thám </b>
<b>và hệ thống thông tin địa lý trong công tác đánh </b>
<b>giá điều kiện tư nhiên, cảnh quan trong đồ án </b>
<b>Quy hoach vùng huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai </b>
<b>Bước 1 </b>


Chuẩn bị



<b>Bước 2 </b>
Xử lý dữ liệu và
phân loại


<b>Bước 3 </b>
Đánh giá định
lượng và định
tính dữ liệu


<b>Bước 4 </b>


Tổng hợp dữ liệu


Địa
hình
và địa
mạo


Cài đặt phần mềm QGIS.


Tải mảnh bản đồ viễn thám cao độ
từ chương trình RS uy tín (ASTER)
File bản đồ hành chính dạng
vector(.shp,.dxf,.csv,.gpkg,.tab,…)
Clip
Slope, Aspect,
Curvature
Reclassify
Unique value



report Zonal Statistics


Thuỷ
văn


Cài đặt phần mềm QGIS và
SagaGIS.


Tải mảnh bản đồ viễn thám cao độ
từ chương trình RS uy tín (ASTER)
File bản đồ hành chính dạng
vector(.shp,.dxf,.csv,.gpkg,.tab,…)
Clip
Fill Sinks
Basic Terrain
Analysis
TWI
Reclassify
Unique value


report Zonal Statistics


Cảnh
quan


Cài đặt phần mềm QGIS và Plugin
Semi- Automatic Classification
Plugin.


Tải mảnh bản đồ viễn thám từ


chương trình RS uy tín (Landsat,
Sentinel)


File bản đồ hành chính dạng
vector(.shp,.dxf,.csv,.gpkg,.tab,…)
Clip
TOA
Reflectance
NDVI-NDWI
NDBI
Reclassify
Unique value


report Zonal Statistics


Khí
hậu


Cài đặt phần mềm QGIS và Plugin
LST.


Tải mảnh bản đồ viễn thám từ
chương trình RS uy tín (Landsat,
Sentinel


File bản đồ hành chính dạng
vector(.shp,.dxf,.csv,.gpkg,.tab,…)


Clip
LST


Reclassify


Unique value


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<i>Hình 4. Quy trình chung các bước đánh giá ĐKTN và CQ bằng công nghệ RS&GIS </i>


<i>Hình 5. Ứng dụng cơng nghệ RS&GIS vào đồ án Quy </i>
<i>hoạch vùng huyện Định Quán </i>


Việc nghiên cứu RS&GIS thông qua đồ án QHV
vùng huyện Định Quán, nhóm nghiên cứu nhận thấy:


- QHV trước đây gặp rất nhiều khó khăn trong
việc tổng hợp khối lượng lớn thông tin,RS&GIS hỗ
trợ QHV trong việc thu thập và xử lý thông tin đầu
vào. Đặc biệt, đối với sinh viên hoặc nghiên cứu sinh,
những người ít tiếp xúc với môi trường làm việc
chuyên nghiệp, gặp nhiều khó khăn trong việc tìm
thơng tin, RS&GIS trở nên rất hữu hiệu.


- Trong trường hợp đồ án là vùng huyện Định
Quán, khu vực nghiên cứu khá xa so với nơi làm việc
của nhóm nghiên cứu, nhóm khơng có nhiều cơ hội
tiếp cận với khu vực nghiên cứu, việc ứng dụng công
nghệ RS&GIS là hết sức cấp thiết.


- Khi nghiên cứu về ĐKTN, RS&GIS giúp phân
tích và thống kê thông tin đầu vào nhanh và chính
xác hơn.



- RS&GIS cũng là cơ sở của các bản thể hiện
như bản đồ nền, sơ đồ phân tích, bản vẽ ba chiều,
bản đồ số,...


<b>6. Kết luận - Kiến nghị </b>


Việc lựa chọn đề tài “Ứng dụng công nghệ viễn
thám (RS) và thông tin địa lý (GIS) thực hiện nhiệm
vụ đánh giá điều kiện tự nhiên trong học phần Lập
quy hoạch QH07 – Quy hoạch xây dựng vùng, lấy
Huyện Định Quán, tỉnh Đống Nai” là cần thiết và có
tính cấp thiết mang tính thời sự cao. Kết quả nghiên
cứu tổng quan đã chỉ ra những vấn đề tồn tại, cần
tập trung giải quyết trong việc ứng dụng công nghệ
viễn thám (RS) và thông tin địa lý (GIS) để thực hiện
nhiệm vụ đánh giá điều kiện tự nhiên trong học phần
Lập quy hoạch QH07 – Quy hoạch xây dựng vùng.
Việc xây dựng và hoàn thiện cơ sở khoa học Ứng
dụng công nghệ viễn thám (RS) và thông tin địa lý
(GIS) thực hiện nhiệm vụ đánh giá điều kiện tự nhiên
trong học phần Lập quy hoạch QH07 – Quy hoạch
xây dựng vùng đã được dựa trên các cơ sở khoa
học xác đáng. Giải pháp Ứng dụng công nghệ viễn
thám (RS) và thông tin địa lý (GIS) thực hiện nhiệm
vụ đánh giá điều kiện tự nhiên trong học phần Lập
quy hoạch QH07 – Quy hoạch xây dựng vùng bao
gồm: (i) các quan điểm và mục tiêu; (ii) Quy trình và
phương pháp ứng dụng khai thác nguồn lực phần
mềm RS, GIS để thực hiện các nhiệm vụ theo yêu
cầu khoa học của học phần đối với nội dung đánh giá


điều kiện tự nhiên, cảnh quan đề đề xuất định hướng
phát triển không gian và quy hoạch sử dụng đất thích
hợp. Áp dụng kết quả nghiên cứu trong điều kiện cụ
thể của huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai. Mở rộng
chương trình nghiên cứu khoa học sinh viên ứng
dụng công nghệ viễn thám (RS) và hệ thống thông tin
địa lý (GIS) vào các nội dung dung nhiệm vụ khác
của học phần Lập quy hoạch 7 cũng như một số học
phần lập quy hoạch khác theo chương trình đào tạo
Kiến trúc sư quy hoạch.


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Nguyen, An-Thinh. A NEW APPROACH TO LANDSCAPE CHANGE MODELLING: Intergrating Remote
Sensing, GIS and Fractal Analysis. không biết chủ biên: NXB Thế giới, 2012.


2. Sổ tay quy hoạch Việt Nam - Đan Mạch. không biết chủ biên: Bộ Xây dựng, 2010.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b>GIA CƯỜNG CẤU KIỆN BÊ TÔNG CỐT THÉP CHỊU UỐN </b>



<b>TRONG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP </b>


<b>DÁN TẤM SỢI CACBON</b>

<b> </b>


<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Nguyễn Ngọc Hiếu – 2015X1 </b>
<b>Lê Trung Kiên – 2015X1 </b>
<b>Nguyễn Duy Linh – 2015X1 </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>
<b>ThS. Giang Văn Khiêm</b>



<b>1. Đặt vấn đề </b>


Kết cấu dầm BTCT chịu uốn là một dạng kết cấu
điển hình trong các cơng trình xây dựng, do nhiều
yếu tố khác nhau như thời gian sử dụng lâu dài, tải
trọng cao quá mức cho phép, thay đổi công năng sử
dụng,… dẫn đến sự hư hại của kết cấu BTCT nói
chung và kết cấu dầm BTCT nói riêng. Sự hư hỏng
thường gắn liền với việc xuất hiện vết nứt ở vùng bê
tông chịu kéo của dầm. Trong trường hợp này, việc
gia cường dầm cần được tiến hành để đảm bảo khả
năng chịu lực. Các phương pháp truyền thống được
sử dụng để gia cố trong trường hợp này như: tăng
diện tích thiết diện, them gối tựa cứng, dây căng ứng
lực trước,.. Tuy nhiên các phương pháp này thi công
rất phức tạp và nhiều bất cập, trong khi đó phương
pháp sử dụng vật liệu composite FRP là một giải
pháp đã chứng minh được nhiều ưu điểm như thời
gian thi công nhanh, hiệu quả gia cường cao, không
ảnh hưởng đến hình dạng kết cấu và khơng gian kiến
trúc. Vì thế nhóm em chọn đề tài này để làm rõ hơn
về vật liệu FRP và khả năng gia cường của loại vật
liệu này với các cấu kiện BTCT chịu uốn, và đưa ra
một số lời khuyên, khuyến nghị cũng như chứng thực
với ví dụ tính tốn cho người dùng.


<b>2. Tổng quan về vật liệu FRP </b>


<i><b>2.1. Sơ lược vật liệu CFRP (carbon- Fiber- </b></i>
<i><b>Reinforced polymer) </b></i>



CFRP là chữ ghép Carbon-fiber-reinforced
polymer (thường là duroplastics, nhựa nhiệt dẻo)
được sử dụng như một loại vật liệu ma trận trong đó
sợi carbon với đường kính của một vài micromet
được nhúng. Có ba loại vật liệu sợi thường được sử
dụng là sợi cacbon CFRP, sợi thủy tinh GFRP và sợi
aramid AFRP. Đặc tính của các loại sợi này là có
cường độ chịu kéo rất cao, modun đàn hồi rất lớn,
trọng lượng nhỏ, khả năng chống mài mòn cao, cách
điện, chịu nhiệt tốt, bền theo thời gian...


<i><b>2.2. Tình hình ứng dụng vật liệu compozit (FRP) </b></i>
<i>2.2.1.Trên thế giới </i>


Vât liệu CFRP là một dạng vật liệu Composite
được chế tạo từ các vật liệu sợi, trong đó có vật liệu
sợi thường được sử dụng là sợi Cacsbon (Carbon
Fiber Reinforced polymer). CFRP nói chung là loại
vật liệu có trọng lượng nhẹ, cường độ chịu kéo và
khơng bị ăn mịn. Sợi Cacbon rất bền và có khả năng
chống chịu tốt trong điều kiện môi trường nóng ẩm
nhờ vào khả năng khơng hấp thụ độ ẩm.


Vật liệu Compozit (Fiber Reinforced Polymer
FRP) được sử dụng rộng dãi trong nhiều lĩnh vực
khác nhau như: Vận tải, hàng không, tàu thủy, xây
dựng, ngành năng lượng, ngành điện,..vv Loại vật
liệu này đã được sử dụng rất nhiều trên thế giới, đặc
biệt là những nước có nền công nghiệp phát triên


mạnh: China, India, Russia..vv


<i>2.2.2. Việt Nam </i>


Sửa chữa, gia cố cơng trình bằng cách sử dụng
vật liệu sợi cường độ cao như sợi cacbon, sợi thủy
tinh (FRP-fiber reinforced polyme) là một phương
pháp mới được nghiên cứu và áp dụng tại các nước
tiên tiến từ những năm 1990. Tuy nhiên phương
pháp này vẫn còn khá mới mẻ ở Việt Nam và chưa
có tiêu chuẩn về thiết kế cũng như thi công với vật
liệu này trong cơng trình. Khoảng 3 năm trở lại đây
vật liệu composite (FRP) mới được biết đến và sử
dụng rộng rãi. Đó là nhiều cơng trình cầu được sửa
chữa, gia cường bằng vật liệu FRP, những ngôi nhà
dân trong phố có diện tích chật hẹp như trong phố cổ
khó khăn trong việc gia cố và cải tạo cũng được
nhiều người lựa chọn phương pháp sử dụng vật liệu
FRP để gia cường.


<i>2.2.3. Phân loại vật liệu tấm sợi FRP </i>


Phân loại Đặc tính


Sợi carbon
CFRP
(Carbon
Fiber
Reinforced
Polymer)


Hình vẽ


- Là một loại composite có cốt là sợi
carbon nền nhựa


- Vật liệu có trọng lượng nhẹ, cường
độ chịu chịu kéo cao và khơng bị ăn
mịn


- Khả năng kháng mỏi rất tốt, ổn
định nhiệt rất tốt(hệ số giản nở là âm
và rất bé theo chiều dọc).


Sợi thủy tinh
GFRP
(Glass Fiber
Reinforced
Polymer)


- Được kéo ra từ những loại sợi thủy
tinh kéo sợi được(thủy tinh dệt), có
đường kính nhỏ vài chục micromet
- Chống ăn mòn trong các môi
trường nước biển và môi trường
Axit, Kiềm


- Có độ bền kéo gấp 3 lần thép AIII.
- Độ dẫn nhiệt và dẫn điện thấp


Sợi Aramind


AFRP


(Aramind
Fiber
Reinforced
Polymer)


- Sợi Aramind là sợi nhân tạo cốt
cao: mạch polymer cứng, kết tinh
định hướng cao, tương tác nhất
lượng giữa các mạch phân tử là liên
kết Hydro nên liên kết giữa các
mạch phân tử rất chặt chẽ.


- Có 2 loại: Meta-Aramind và
Para-Aramid


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<i>2.2.4. Vật liệu nền </i>


Là chất kết dính, tạo mơi trường phân tán, đóng
vai trị truyền ứng suất khi có ngoại lực tác dụng lên
vật liệu. Một số chức năng chủ yếu của vật liệu nền:


+Kết dính các sợi với nhau


+Bảo vệ các sợi khỏi bị mài mòn và suy giảm
chất lượng do môi trường.


+Phân bố và giữ vị trí các sợi trong vật liệu
composite



Cốt sợi tạo cho vật liệu composite có cường độ
và độ cứng, vật liệu nền có vai trị truyền lực giữa
các sợi.


Trong thực tế, có rất nhiều loại vật liệu nền có thể
được dùng để sản xuất vật liệu composite FRP.
Trong phạm vi luận văn chi tập trung vào các loại vật
liệu thường được sử dụng tỏng lĩnh vực xây dựng.
Người ta phân chia thành hai loại chính thường sử
dụng trong xây dựng: vật liệu nền nhiệt rắn và vật
liệu nền nhiệt dẻo.


<i><b>2.3. Ưu nhược điểm của vật liệu FRP </b></i>
<i>2.3.1. Ưu điểm </i>


Ưu điểm của phương pháp sửa chữa, gia cố kết
cấu bê tông cốt thép bằng tấm FRP được thể hiện rõ
ở hai mặt đó là ưu của vật liệu FRP và ưu điểm của
phương pháp thi công lắp đặt tấm FRP


Vật liệu FRP Kết cấu và thi công


- Khả năng chịu lực và
mô đun đàn hồi rất cao


- Nhẹ, độ dẫn điện, dẫn
nhiệt thấp


- Hệ số giữa cường độ


và trọng lượng riêng của
vật liệu composite khá
lớn, vì vật tải trọng bản
thân của kết cấu sẽ
giảm.


- Khơng làm nhiễu các
sóng vơ tuyến.


- Bền vững với các điều
kiện môi trường khắc
nhiệt, chịu được ăn mịn
hóa học.


- Có khả năng đồng nhất
làm việc với các kết cấu
làm bằng bê tông, bê
tông cốt thép, gỗ..


- Phương pháp thi công
lắp đặt tấm FRP cũng rất
dễ dàng, không địi hỏi
phải cần thiết nhiều nhân
cơng, máy móc thiết bị.
Q trình thi cơng diễn ra
nhanh chóng, cơng trình
đi nhanh vào hoạt động
sau khi sửa chữa, gia cố.
- Chi phí gia cơng, vận
chuyển, lắp dựng sẽ thấp


và thời gian thi công rút
ngắn.


- Bọc composite cho
phép thi công ngay cả
với các cấu kiện có bề
mặt phức tạp.


- Giảm chi phí bảo trì
trong suốt thời gian khai
thác sử dụng.


- Cấu kiện cần sửa chữa,
gia cố không tăng kích
thước tiết diện, khơng
làm thay đổi đến mỹ
quan cơng trình, khơng
ảnh hưởng đến công
năng sử dụng của cơng
trình.


Bảng 1.1- Trọng lượng 1 số loại vật liệu (tấn/m3)


Thép CFRP GFRP AFRP


7.9 1.2-2.1 1.5-1.6 1.2-1.5


Bảng 1.2- Độ dẫn nhiệt của 1 số loại vật liệu 10
-6<sub>/°C </sub>



Thép Nhôm Bê
tông


CFRP GFRP AFRP


115 1500 7.5 19-23 22-50 60-80


Bảng 1.3- Tính chất cơ học của 1 số loại vật liệu


Vật liệu Modun đàn
hồi (Gpa)


Cường độ
chịu kéo
(MPa)


Biến dạng
cho phép
(%)


CFRP 240-640 2650-3800 0,4-1,6


GFRP 65-75 2400 4,3-4,5


AFRP 120 2900 2,5


Thép 200 400 0,2


<i>2.3.2. Nhược điểm </i>



Nhược điểm chính của vậ tiệu composite FRP
hiện nay là giá thành cao. Vì thế khi sử dụng vật liệu
FRP để gia cường các cấu kiện cơng trình, giá thành
sẽ đội lên lớn so với sử dụng các phương pháp gia
cường bằng bê tông hoặc bằng thép.


- Khi sử dụng tấm composite FRP để gia cường
cấu kiện, vấn đề phá hoại của liên kết keo dán (vật
liệu nền) và bị phá hoại do tia cực tím UV cũng là
một khuyết tật điểm của vật liệu này.


- Độ bền cũng như cường độ của loai vật liệu
FRP cao, tuy nhiên độ bền va đập lại kém.


- Chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào tay nghề
của công nhân thi công.


- Hiện nay ở nước ta chưa có tiêu chuẩn cụ thể
nào về tính tốn kết cấu gia cường vật liệu FRP cũng
như đánh giá thực tiễn về hiệu quả của việc sử dụng
vật liệu này.


- Vật liệu composite được cấu tạo từ các sợi
polymer là loại vật liệu khó phân hủy trong mơi
trường tự nhiên, không tái chế được. Vì thế khi sử
dụng loại vật liệu này, vấn đề về xử lý chất thải cũng
đán được quan tâm.


<b>3. Cơ sở tính tốn thiết kế gia cường cấu kiện </b>
<b>chịu uốn bằng vật liệu FRP </b>



<i><b>3.1. Sự làm việc của kết cấu chịu uốn được gia </b></i>
<i><b>cường bằng vật liệu FRP </b></i>


Đối với kết cấu chịu uốn được gia cường bằng
vật liệu FRP, sự phá hoại được phần thành 2 nhóm
như sau:


Nhóm 1: Bê tông vùng nén bị phá hoại hoặc lớp
gia cường bằng FRP vẫn làm việc bình thường


Nhóm 2: Lớp gia cường FRP bị phá hoại hoặc bị
bong do keo liên kết bị phá vỡ


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<i><b>3.2. Tính toán gia cường dầm theo bài toán </b></i>
<i><b>cường độ </b></i>


<i><b>3.3. Tính tốn gia cường theo bài tốn biến dạng </b></i>
<i><b>ACI 318 </b></i>


<i>3.3.1. Dầm khơng gia cường </i>


Hình 2.3 Sơ đồ tính biến dạng dầm khơng gia
cường


Vị trí trọng tâm được xác định theo công thức sau


2
'
s s


'
s s

b.h



A .d.(n 1)

A .d '.(n 1)


2



y



b.h

(n 1).A

(n 1).A









(2.11)


Mô men quán tính tiết diện nguyên


3


2 2 ' 2


g s s


b.h

h



I

b.h.(

y) (n 1).A.(d y) (n 1).A.(y d')




12

2



  

  



(2.12)


Mô men gây nứt được xác định theo công thức
sau
g r
cr
t

I .f


M


y



(2.13)


Trong đó yt là khoảng cách từ trọng tâm đến thớ
chịu kéo của dầm và được xác định theo công thức
sau:


t


y

h

y

(2.14)


Mơ men qn tính hiệu quả Ie được xác định theo
công thức sau:


3


cr


e cr g cr


a

M



I

I

.(I

I )



M





<sub></sub>

<sub></sub>





(2.15)


Trong đó Icr là mơ men qn tính khi xuất hiện nứt
được xác định như sau:


3


2 ' 2


cr s s


b.c




I

n.A .(d c)

(n 1).A .(c d')


3





(2.16)


Chiều cao vùng nén c được xác định từ phương
trình cân bằng lực như sau:


'


' '
c


s s s s


2


1 1 1 1


1

b.c.f



A .f

A .f



2



b

b

4.a .c




c


2a





(2.17)
Trong đó:
1
'


1 s s


'


1 s s


b


a



2



b

n.A

(n 1).A



c

(n.A .d

(n 1).A .d ')







 




Độ võng của dầm được xác định theo công thức
sau:
2 2
1
1
c e

P.L



.(3.L

4.L )



24.E .I



(2.18)


<i>3.3.2. Tính tốn độ võng dầm chịu uốn sau khi gia </i>
<i>cường theo ACI 318 </i>


* Trường hợp 1: Gia cường FRP tại thời điểm
ban đầu


Vị trí trọng tâm:


2


'


s s f


'



s s f


b.h



A .d.(n 1) A .d'.(n 1) m.A .h


2



y



b.h (n 1).A

(n 1).A

m.A



 

 







(2.19)


Mơ men qn tính tiết diện ngun:


3


2
g


2 ' 2


s s



2
f


b.h

h



I

b.h.(

y)



12

2



(n 1).A .(d

y)

(n 1).A .(y d ')



m.A .(h

y)









</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

Trong đó yt là khoảng cách từ trọng tâm đến thớ
chịu kéo của dầm và được xác định theo cơng thức
2.14


Trong đó Icr là mơ men qn tính khi xuất hiện nứt
được xác định như sau:


3


2



cr s


' 2 2


s f


b.c



I

n.A .(d c)



3



(n 1).A .(c d')

m.A .(h c)







(2.21)


Chiều cao vùng nén c được xác định từ phương
trình cân bằng lực như sau:


'


' '
c


s s f fe s s



2


1 1 1 1


1

b.c.f



A .f

A .f

A .f



2



b

b

4.a .c



c


2a






(2.22)
Trong đó:
1
'


1 s s f


'


1 s s f



b


a



2



b

n.A

(n 1).A

m.A



c

(n.A .d

(n 1).A .d ' m.A .h)







 



Độ võng của dầm được xác định theo công thức
2.18


*Trường hợp 2: Gia cường FRP tại thời điểm lực
P gây chảy cốt thép vùng kéo


Lúc này cốt thép vùng kéo bị chảy, thiên về an
toàn ta giả thiết fs=0, lúc này chỉ còn FRP và cốt thép
vùng nén làm việc.


Vị trí trọng tâm:


2



'


s s f


'


s s f


b.h



A .d.(n 1) A .d'.(n 1) m.A .h


2



y



b.h (n 1).A (n 1).A

m.A



 

 







(2.23)
Mơ men qn tính tiết diện nguyên:


3


2 2



g s


' 2 2


s f


b.h

h



I

b.h.(

y)

(n 1).A .(d y)



12

2



(n 1).A .(y d')

m.A .(h y)





 



(2.24)


Mô men gây nứt Mcr được xác định theo công
thức 2.13


Trong đó yt là khoảng cách từ trọng tâm đến thớ
chịu kéo của dầm và được xác định theo cơng thức
2.14


Trong đó Icr là mơ men qn tính khi xuất hiện nứt
được xác định như sau:



3


2


cr s


' 2 2


s f


b.c



I

n.A .(d c)



3



(n 1).A .(c d')

m.A .(h c)







(2.21)
Chiều cao vùng nén c được xác định từ phương
trình cân bằng lực như sau:


'


' '
c



f fe s s


2


1 1 1 1


1

b.c.f



A .f

A .f



2



b

b

4.a .c



c


2a





(2.22)
Trong đó:
1
'


1 s f


'



1 s f


b


a



2



b

(n 1).A

m.A



c

((n 1).A .d ' m.A .h)







 



Độ võng của dầm được xác định theo cơng thức
2.18


<b>4. Ví dụ tính tốn </b>


- Các bước tính tốn:


Bước 1: Xác định các thông số của vật liệu và
cấu kiện


Bước 2: Xác định chiều cao vùng nén


Bước 3: Xác định hệ số

<sub>1</sub>


Bước 4: Xác định momen giới hạn dầm Mn
Bước 5: Xác định khả năng chịu lực trong trường
hợp FRP bị phá hủy


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

Hình 2.5. Mơ hình dầm tính tốn


Vật liệu chế tạo:


- Bê tơng B20 có cường độ chịu nén fc’<sub>=21,2MPa, </sub>
mô đun đàn hồi Ec=28860MPa


- Cốt thép d6: fs’<sub>=289 MPa </sub>
- Cốt thép d8: fs =334 MPa


- Vật liệu gia cường: CFRP có các thơng số đặc
trưng như sau


Các thông số Giá trị


Chiều dày tf 0,4 mm


Bề rộng tấm bf 60 mm


Cường độ chịu kéo 1778 MPa


<b>5. Kết luận – Kiến nghị </b>


<i><b>Kết luận </b></i>



Việc nghiên cứu lý thuyết, đề tài đã làm rõ những
vấn đề liên quan đến vật liệu FRP sử dụng cho gia
cường cấu kiện chịu uốn BTCT. Những ưu nhược
điểm của việc sử dụng vật liệu FRP.


<i>Ưu điểm: </i>


<i>- Cường độ cao </i>


<i>- Thi công nhanh gọn, tiện lợi </i>


- Tạo được khơng gian và diện tích cho người sử
<i>dụng </i>


<i>- Không phải đục phá kết cấu </i>


- Khơng ảnh hưởng đến tính làm việc liên tục của
<i>kết cấu </i>


<i>Nhược điểm </i>


<i>- Giá thành cao </i>


- Nếu như dán nhiều lớp đòi hỏi tay nghề của thợ
<i>và keo dán phải tốt </i>


- Về độ võng, dầm không được gia cường võng
lớn hơn nhiều so với dầm được gia cường tấm FRP
<i>ở cùng một cấp tải trọng </i>



- Về Biến dạng, biến dạng vùng kéo của bê tông
được gia cường tấm FRP giảm xuống rõ rang dẫn
<i>đến hình thành vết nứt trên dầm </i>


- Với vết nứt gây ra bởi phá hoại do moomen có
thể dán thẳng góc, do lực cắt có thể dán chéo, điều
này chứng minh sự linh động trong việc sử dụng tấm
<i>FRP </i>


<i> Qua nghiên cứu chúng ta có thể nhận thấy rõ </i>
<i>được các ưu điểm của phương pháp sửa chữa, gia </i>
<i>cố bằng tấm dán FRP ở các mặt: vật liệu FRP có </i>
<i>cường độ và độ bền rất cao, khối lượng riêng thấp, </i>
<i>thi công dễ dàng nhanh chóng, ít tốn nhân công, </i>
<i>không cần máy móc đặc biệt, có thể thi công trong </i>
<i>điều kiện mặt bằng chật hẹp, không ảnh hưởng đến </i>
<i>xung quanh nên có thể tiến hành thi công khi cơng </i>
<i>trình vẫn tiếp tục hoạt động, khối lượng gia cố thấp, </i>
<i>không làm thay đổi kiến trúc và cơng năng của cơng </i>
<i>trình, đảm bảo tính mỹ thuật cao, khơng cần bảo trì. </i>
<i><b>Kiến nghị </b></i>


- Định lượng chính xác hơn về số lượng tấm dán
FRP cho phù hợp


- Nghiên cứu khả năng chống mỏi của cơng trình
sau khi gia cường


- Cần xác định được độ bền và cường độ chịu
kéo của keo dán khi thiết kế, nghiên cứu loại keo dán


phù hợp nhất đến điều kiện khí hậu VN để đảm bảo
bền theo thời hạn mong muốn


- Tìm ra được tuổi thọ sử dụng chính xác của tấm
dán.


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Nguyễn Thế Anh, Nguyễn Trung Hiếu, Lê Huy Như, Hồng Như Tầng (2006), “Thí nghiệm và kiểm định
cơng trình”, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội


2. Nguyễn Trung Hiếu (2015), “Nghiên cứu hiệu quả gia cường kháng uốn cho dầm bê tông cốt thép bằng
vật liệu tấm sợi Các bon”, tạp chí KHCN Xây dựng, số 1/2015


3. Ngô Quang Tường “Sửa chữa và gia cố cơng trình bê tơng cốt thép bằng phương pháp dán nhờ sử
dụng vật liệu FRP”, Tạp chí phát triền KH&CN, số 10/2007


4. Tạp chí KHCN Xây dựng – số 3/2014


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

6. ACI 440.2R-02(2002), Guide for the Design and Construction of Externally Bonded FRP Systems for
Strengthening Concrete Structures, Report by ACI Committe 440.


7. ACI 318-05 (2005), Building code Requirements for Structural Concrete and Commentary, American
Concrete Istitute.


8. CEB-FIP (2001), “ Extermally bonded FRP reinforcement for RC concretes”, FIR Bulletin 14, FIB-Int
Fed, Struct.Coner, Lausanne, pp.59-68


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<b>MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN DAO ĐỘNG RIÊNG </b>


<b>TRONG HỆ KHUNG PHẲNG </b>




<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Ngơ Văn Trường – 2016X2 </b>
<b>Lê Thành Linh – 2016X9 </b>
<b>Đinh Bá Hiếu – 2016X6 </b>
<b>Đoàn Thanh Vân – 2016X5 </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>
<b>TS. Trần Thị Thúy Vân </b>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Hệ khung là hệ kết cấu phổ biến trong kết cấu
cơng trình, khi phân tích tính tốn kết cấu có thể tính
theo sơ đồ khung không gian, đối với trường hợp
chiều dài lớn hơn nhiều so với chiều rộng và các
nhịp có cùng sơ đồ kiến trúc thì để đơn giản có thể
tính theo sơ đồ khung phẳng mà vẫn không ảnh
hưởng nhiều tới độ chính xác của kết quả tính tốn.


Lý thuyết tính tốn dao động riêng đối với hệ
khung phẳng được xây dựng và hoàn thiện từ các
phương pháp giải tích cho tới các phương pháp số.
Trong đề tài này nhóm nghiên cứu hướng tới việc
giới thiệu và phân tích tính ưu việt của một số
phương pháp trong tính tốn dao động riêng hệ
khung phẳng cụ thể là các phương pháp giải tích
(phương pháp lực và phương pháp chuyển vị), từ đó
áp dụng phần mềm lập trình tính tốn MathCad và
phương pháp phần tử hữu hạn để tính dao động
riêng cho hệ, áp dụng phần mềm phân tích kết cấu


Sap2000 trong việc triển khai ví dụ tính tốn cụ thể.


<b>2. Nội dung </b>


<i><b>2.1. Tổng quan về các phương pháp tính tốn dao </b></i>
<i><b>động riêng hệ khung phẳng </b></i>


Có nhiều phương pháp để phân tích dao động
cơng trình, theo các phương pháp chính xác thì việc
tìm cách giải phương trình vi phân dao động được
thực hiện dưới dạng giải tích, tuy nhiên việc sử dụng
phương pháp giải tích thường gặp một số khó khăn
khi bậc tự do của hệ lớn. Với sự phát triển của công
nghệ thông tin như hiện nay thì để giải bài tốn dao
động cơng trình có thể áp dụng phương pháp số và
các phần mềm lập trình tính tốn như MathCad hoặc
phần mềm phân tích kết cấu Sap2000. Từ đó giúp
cho việc giải quyết bài toán trở nên dễ dàng hơn và
không gặp bất kỳ trở ngại nào về mặt toán học với
những hệ phức tạp.


Các phương pháp tính tốn dao động riêng có thể
phân ra thành 2 nhóm chính:


- Các phương pháp giải tích:


+ Tính dao động riêng bằng phương pháp lực:
Giải bài toán dao động riêng bằng phương pháp
lực được thực hiện giống như trong bài toán tĩnh,
gồm có bước xác định bậc tự do, lập hệ phương


trình chính tắc theo phương pháp lực, xác định các
hệ số và số dạng tự do của phương trình chính tắc
bằng cách nhân biểu đồ Verexaghin các biểu đồ
mômen do các lực đơn vị gây ra tại vị trí cá khối


lượng. Từ đó thiết lập phương trình tần số xác định
dao động riêng bằng định thức các hệ số phương
trình chính tắc. Phương pháp lực phù hợp giải quyết
các bài toán của hệ khung tĩnh định, vì nếu siêu tĩnh
sẽ cho số ẩn số tương đối lớn, nếu áp dụng cách giải
bằng thủ cơng sẽ gặp nhứng khó khăn nhất định.


+ Tính dao động riêng bằng phương pháp chuyển
vị:


Tương tự như với phương pháp lực thì giải bài
toán dao động riêng bằng phương pháp chuyển vị
cũng thực hiện theo trình tự giải như trong bài toán
tĩnh. Gồm có bước xác định bậc tự do của hệ, lập hệ
phương trình chính tắc theo phương pháp chuyển vị,
xác định các hệ số và số hạng tự do bằng cách tách
nút và cân bằng hình chiếu nơi có chuyển vị cưỡng
bức tại các vị trí đặt khối lượng. Từ đó thiết lập
phương trình xác định tần số dao động riêng bằng
cách cho định thức các hệ số phương trình chính tắc
bằng 0. Phương pháp chuyển vị phù hợp với giải
quyết các hệ khung phẳng siêu tĩnh, vì có thể áp
dụng các phần tử mẫu của phương pháp chuyển vị.


- Các phương pháp số: Các bài toán dao động


riêng có thể được giải quyết dễ dàng bằng cách áp
dụng phương pháp số và ứng dụng phần mềm lập
trình tính tốn cũng như phần mềm phân tích kết
cấu. Các phương pháp số phổ biến hiện nay được
dùng để phân tích dao động kết cấu cơng trình có thể
kể tới là:


+ Phương pháp sai phân hữu hạn;
+ Phương pháp phần tử biên;
+ Phương pháp phần tử hữu hạn.


Trong các phương pháp nêu tren thì phương
pháp phần tử hữu hạn được sử dụng rộng rãi và phổ
biến hơn cả để phân tích các bài tốn dao động trong
kết cấu cơng trình nói chung và trong hệ khung
phẳng nói riêng. Vì vậy, nhóm nghiên cứu sử dụng
phương pháp phần tử hữu hạn để kiểm chứng kết
quả tính tốn theo phương pháp giải tích.


<i><b>2.2. Quy trình tính tốn của các phương pháp </b></i>
<i><b>khác nhau tính dao động riêng trong hệ khung </b></i>
<i><b>phẳng </b></i>


<i>2.2.1. Quy trình tính tốn dao động riêng bằng </i>
<i>phương pháp lực </i>


<i>a. Cơ sở lý thuyết </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<i>Hình 1. Ví dụ về sơ đồ tính dao động hệ khung </i>
<i>phẳng </i>



Xét 1 dầm có n khối lượng tập trung: bỏ qua kích
thước của khối lượnvà trọng lượng bản thân; hệ
được coi như có n bậc tự do. Khi dao động hệ chịu
tác dụng của các lực sau:


+ Lực quán tính do các khối lượng dao động (đặt
tại các khối lượng):


k k k


z ( t )

 

m

 

y ( t )





+ Lực cản đặt tại các khối lượng: Rk(t)


+ Lực kích thích P(t); M(t); q(t). Gọi chung là P(t)
Theo nguyên lý Dalambe phương trình chuyển
động của các khối lượng có dạng:




k k1 1 1 k 2 2 2 kn n n kP


y (t)

  

z (t)

R (t)

 

z (t)

R (t)

...

 

z (t)

R (t)

 

(t)



Trong đó, ki<sub> - chuyển vị của khối lượng mk do lực </sub>
đơn vị đặt tại khối lượng mi theo phương chuyển vị yi
gây ra;



kP(t)


 <sub> - chuyển vị của khối lượng mk do các tải </sub>
trọng q(t), P(t), M(t) gây ra.








2 2 2


1 11 i 1i 2 12 i 2i n 1n i ni


2 2 2


1 21 i 1i 2 22 i 2i n 2n i ni


2 2 2


1 n1 i 1i 2 n2 i 2i n nn i ni


m 1 y m y ... m y 0


m y m 1 y ... m y 0


...



m y m y ... m 1 y 0


              

              




             


(1)


Đây là phương trình cơ bản của dao động riêng:
Điều kiện để tồn tại nghiệm của (1) là định thức
của các hệ số của phương trình phải bằng 0.








2 2 2


1 11 i 2 12 i n 1n i


2 2 2



1 21 i 2 22 i n 2n i


2 2 2


1 n1 i 2 n2 i n nn i


m 1 m ... m


m m 1 ... m


D


... ... ... ...


m m ... m 1


      


      




      


(2)


Giải hệ phương trình định thức (2) bằng khơng có
n nghiệm là các tần số dao động riêng của hệ.


b. Trình tự tính tốn bài tốn xác định tần số dao


động riêng hệ khung phẳng theo phương pháp lực


- Bước 1: Xác định bậc tự do của hệ


Bậc tự do của hệ đàn hồi là thông số độc lập cần
thiết để xác định vị trí của tất cả các khối lượng đặt
trên hệ đó. Nếu chấp nhận giả thiết xem khối lượng
tập trung là chất điểm, bỏ qua chuyển vị xoay, bỏ qua


co giãn dài do biến dạng uốn thì bậc tự do được xác
định là tổng các liên kết tối thiểu cần thiết đặt vào các
khối lượng để chúng bất động.


Bước 2: Xác định số khối lượng đặt trên hệ
Bước 3: Vẽ biểu đồ nội lực do các tải trọng đơn vị
đặt tại vị trí khối lượng gây ra


Bước 4: Xác định các hệ số của hệ phương trình
chính tắc. Thiết lập ma trận độ mềm của kết cấu


<i>Hình 2. Sơ đồ khối bài tốn tính dao động riêng hệ </i>
<i>khung phẳng bằng phần mềm lập trình MathCad theo </i>
<i>phương pháp lực </i>


Bước 5: Giải hệ phương trình định thức bằng 0
theo biểu thức (2) thu được nghiệm của hệ là các tần
số dao động riêng.


Thông thường, để dễ dàng áp dụng được
phương pháp lực xác định tần số dao động riêng của


hệ, thì phương pháp lực thường được sử dụng đối
với hệ khung phẳng là tĩnh định vì để vẽ biểu đồ đơn
vị đơn giản hơn so với hệ siêu tĩnh.


Sơ đồ khối chương trình tính tốn bằng phần
mềm lập trình MathCad theo phương pháp lực


Trên cơ sở trình tự tính tốn đã thiết lập ở phía
trên, bài toán xác định tần số dao động riêng được
thực hiện bằng cách áp dụng phần mềm lập trình
tính tốn MathCad. Sơ đồ khối của chương trình tính
toán tần số dao động riêng theo phương pháp lực
bằng phần mềm lập trình MathCad được thể hiện
như trên hình 2.2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

Tính tốn dao động riêng theo phương pháp
chuyển vị dựa vào cách thiết lập ma trận độ cứng [K].
Các phần tử của ma trận độ cứng [K] rkm (k=1,2,,..,n;
m=1,2,…n) gọi là hệ số độ cứng, là lực tương ứng ở
tọa độ k do chuyển vị đơn vị tại tọa độ m gây ra. Xác
định ma trận độ cứng [K] sẽ được trình bày ở phần
sau.


Xét 1 dầm có n khối lượng tập trung: bỏ qua kích
thước của khối lượng và trọng lượng bản thân; hệ
được coi như có n bậc tự do.


<i>Hình 3. Ví dụ về sơ đồ tính dao động riêng theo </i>
<i>phương pháp chuyển vị </i>



1 11 1 12 2 1n n
2 21 1 22 2 2n n


n n1 1 n 2 2 nn n


P

r

y

r

y

... r

y



P

r

y

r

y

... r

y



...



P

r

y

r

y

... r

y









(3)


 

P

 

K

 

Y

(4)


Trong đó {Y} – véc tơ chuyển vị
{P} – Véc tơ tải trọng tác dụng


 



11 12 1n
21 22 2n


31 32 3n
n1 n 2 nn


r

r

...

r



r

r

... r



K



r

r

... r



r

r

... r










(
5)


Ma trận [K] – ma trận độ cứng. Các phần tử của
ma trận độ cứng rkm (k=1, 2,..., n; m=1, 2,..., n) gọi là
hệ số độ cứng, là lực tương ứng ở tọa độ k do
chuyển vị đơn vị tại tọa độ m gây ra (hình 3). Lưu ý
rằng các hệ số rkm=rmk nên ma trận [K] là ma trận đối
xứng.



b. Trình tự tính tốn:


Trình tự tính toán bài toán xác định tần số dao
động riêng hệ khung phẳng theo phương pháp
chuyển vị


Bước 1: Xác định số bậc tự do của hệ
Bước 2: Xác định số khối lượng đặt trên hệ
Bước 3: Thiết lập hệ cơ bản theo phương pháp
chuyển vị


Bước 4: Xác định các hệ số rkm, thiết lập ma trận
độ cứng [K]


Bước 5: Thiết lập ma trận khối lượng [M] của hệ
Bước 6: Thiết lập phương trình định thức:


 



2


[K ]- M  f u  0


, trong đó,

u 

2
Khai triển định thức thu được nghiệm phương
trình qua thơng số u, và thu được tần số dao động
riêng

của hệ.


<i><b>2.3. Ví dụ tính tốn </b></i>



Thực hiện ví dụ tính tốn cho hệ khung phẳng với
các kích thước hình học và sự phân bố khối lượng
và tải trọng cưỡng bức tác dụng lên hệ thể hiện như
trên hình 4. Biết m1=m ; m2=2m;


Yêu cầu: Tính tần số dao động riêng của khung
bằng phương pháp lực và phương pháp chuyển vị.
Kiểm chứng lại sự chính xác của kết quả tính tốn
bằng phương pháp phần tử hữu hạn.


<i>Hình 4. Sơ đồ khung phẳng trong ví dụ bài toán xác </i>
<i>định tần số dao động riêng </i>


Thực hiện tính tốn bằng phương pháp lực và
phương pháp chuyển vị theo cách thủ cơng được
trình bày cụ thể trong đề tài nghiên cứu. Trình tự tính
tốn thực hiện bằng phần mềm MathCad như sau:


Bước 1: Khai báo các thông số đầu vào (giá trị
môđun đàn hồi vật liệu E, mơmen qn tính tiết diện
I, kích thước các thanh trong hệ lk, vị trí và giá trị các
khối lượng đặt trên hệ) I = 1 cm4<sub> – Mơmen qn tính </sub>
tiết diện các thanh trong hệ; E = 1 kN/cm2<sub> – Mô đun </sub>
đàn hồi của vật liệu các phần tử trong hệ; Vị trí các
khối lượng mk tính từ một gối tựa nào đó được chọn
làm gốc tọa độ.


Bước 2: Rời rạc hóa sơ đồ tính, xác định số
lượng phần tử m, số bậc tự do của hệ. Sơ đồ rời rạc
hóa kết cấu được thể hiện như trong hình 5.



n = 2 – Số bậc tự do của hệ của hệ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<i>Hình 5. Sơ đồ rời rạc hóa kết cấu của ví dụ 1 </i>


Bước 3: Thiết lập ma trận nội lực do các lực đơn
vị đặt tại các khối lượng mk gây ra


+ Thiết lập ma trận mô men uốn M1(x)k do tải
trọng Fk=1 lần lượt đặt tại vị trí các khối lượng mk
gây ra trong hệ. Ma trận được viết cho từng đoạn
thanh (phần tử), mỗi một phần tử được viết ứng với
1 hàng của ma trận, mỗi tải trọng Fk=1 đặt tại khối
lượng mk được viết ứng với 1 cột, cỡ ma trận là
“mxn”, trong đó ma là số phần tử, n là số khối lượng
đặt trong hệ.


Bước 4: Xác định ma trận độ mềm là các hệ số
của phương trình chính tắc


Các hệ số của phương trình chính tắc được xác
định thông qua các biểu thức sau:




Các hệ số phương trình chính tắc được tính theo
cơng thức:


Thu được kết quả các hệ số phương trình chính



tắc như sau:


Bước 6: Thiết lập ma trận khối lượng đặt trong


hệ:


Ma trận khối lượng của hệ:


Bước 7: Giải hệ phương trình, thu được nghiệm
của hệ là các tần số dao động riêng


Đại lượng không thứ nguyên của các hệ số:


Nghiệm của hệ: <sub> </sub>


Giá trị tần số dao động của hệ:




Như vậy, so sánh với kết quả tính tốn bằng
phương pháp lực phía trên ta thấy kết quả hoàn toàn
trùng khớp. Tuy nhiên nếu áp dụng phần mềm lập
trình tính tốn MathCad giảm thiểu được các khó
khăn trong tính tốn một cách đáng kể.


- Thực hiện bài toán xác định tần số dao động
riêng trên sơ đồ khung như thể hiện trên hình 4.
bằng phần mềm phân tích kết cấu Sap2000.



Trên hình 6 thể hiện sơ đồ bài tốn


<i>Hình 6. Ví dụ sơ đồ bài toán xác định tần số dao </i>
<i>động riêng bằng phần mềm phân tích kết cấu </i>
<i>Sap2000 </i>


Sau khi thực hiện kết quả tính tốn ta có được
tần số dao động riêng của 2 dang dao động đầu tiên
như thể hiện trong bảng so sánh sau.


Trong phần mềm Sap2000 thì tính tốn trên khối
lượng phân bố, vì vậy thực hiện bằng cách chia nhỏ
hệ ra thành các phần tử, xem các phần tử khác là
các thanh không trọng lượng, chỉ cho trọng lượng
các thanh tại vị trí có khối lượng như hình 4. Tiến
hành 2 lần chia, lần 1 chia hệ thành 20 phần tử, lần 2
chia thành 40 phần tử. Kết quả thu được như trong
bảng 1.


<i>Bảng 1. So sánh giá trị tần số dao động riêng khung </i>
<i>phẳng bằng phương pháp lực áp dụng phần mềm lập </i>
<i>trình MathCad và bằng phương pháp phần tử hữu </i>
<i>hạn áp dụng phần mềm phân tích kết cấu Sap2000 </i>


Dạng dao
động


Giá trị tần số dao động riêng

(Hz)
Tính theo



phương
pháp lực


Tính theo
Sap2000
(N=20 phần
tử)


Sai số
 (%)


Dạng dao
động thứ 1


0.489 0.548 10.3


Dạng dao
động thứ 2


0.174 0.195 10.8


<sub>i j</sub><sub></sub>


1
m


k 0


L<sub>k</sub>



x
M1 x( )<sub>k i</sub><sub></sub>M1 x( )<sub>k j</sub><sub></sub>


E I




d
















m13<sub>m2</sub>2<sub>m0</sub>1<sub>0</sub>


1 1


E I



M m1
0
0
m2











D M




1 1



 2.667
4
4
14.667









u eigenvals D( )


u 1.569
12.431








1



m0<sub>0</sub>u


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

Tính theo
phương
pháp lực


Tính theo
Sap2000
(N=20 phần
tử)


Dạng dao
động thứ 1



0.489 0.521 6.14


Dạng dao
động thứ 2


0.174 0.187 6.9


Như vậy, có thể thấy rằng áp dụng phương pháp
phần tử hữu hạn để xác định tần số dao động riêng
trong hệ cho phép dễ dàng giải quyết bài toán. Nếu
càng chia nhỏ các phần tử ra, thì cho kết quả càng
gần với kết quả giải theo phương pháp giải tích. Điều
đó thể hiện tính hội tụ giữa 2 phương pháp giải tích
và phương pháp phần tử hữu hạn.


<b>3. Kết luận – Kiến nghị </b>


<i><b>Kết luận </b></i>


Qua việc nghiên cứu đề tài này nhóm tác giả đã
có được những hiểu biết cần thiết về các phương
pháp trong bài toán xác định tần số dao động riêng,
cụ thể ở đây là phương pháp lực và phương pháp
chuyển vị, phương pháp phần tử hữu hạn ứng dụng


phổ biến trong tính tốn kỹ thuật cơng trình mà trong
chương trình đại học chưa được tiếp cận sâu và kỹ
lưỡng.


Kết quả của bài tốn tính theo phương pháp lực


ứn dụng phần mềm lập trình Mathcad do nhóm tác
giả tự lập trình chương trình con hồn tồn trùng
khớp với kết quả tính tốn bằng phần mềm phân tích
kết cấu Sap2000;


Nhờ sự ứng dụng phần mềm lập trình MathCad
vào tính tốn, trong đề tài đã xây được một chương
trình con thể hiện được quy trình tính toán tần số dao
động riêng của hệ khung phẳng. Từ đó có thể áp
dụng cho các hệ khung phẳng khác nhau có kích
thước tiết diện, thơng số hình học cũng như làm từ
vật liệu bất kỳ mà khơng gặp phải các khó khăn trong
tính tốn.


<i><b>Kiến nghị </b></i>


Vì khn khổ về thời gian cũng như khối lượng
hạn chế nội dung của đề tài nghiên cứu nên trong đề
tài chỉ xây dựng được quy trình tính tốn tần số dao
động riêng hệ khung phẳng chưa xét tới các yếu tố
phi tuyến trong hệ. Trong nghiên cứu tiếp theo nhóm
tác giả sẽ nghiên cứu áp dụng phương pháp để giải
các bài toán phi tuyến.


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Lều Thọ Trình (2006), Cơ học kết cấu tập 1- hệ tĩnh định,NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội.
2. Lều Thọ Trình (2006), Cơ học kết cấu tập 2 - hệ siêu tĩnh, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà nội.


3. Nguyễn Tiến Cường (bản dịch từ sách của giáo sư, phó tiến sĩ KHKT T.Karaminxki) (1985), Phương


pháp số trong cơ học kết cấu, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà nội.


4. Phạm Đình Ba, Nguyễn Tài Trung. Động lực học cơng trình. Nhà xuất bản xây dựng, Hà nội, 2003
5. Lều Thọ Trình, Ổn định cơng trình. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.


6. Phạm Đình Ba, Bài tập động lực học cơng trình, NXB Xây dựng, 2003.
7. Nguyễn Văn Phượng, Động lực học cơng trình, NXB KH&KT, 2005.


8. Lê Văn Quý, Nguyễn Quang Vinh, Động lực học cơng trình, Giáo trình trường ĐH Giao thông vận tải.
9. Chu Quốc Thắng, Phương pháp Phần Tử Hữu Hạn, NXB Khoa học & kĩ thuật, 1997.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

<b>NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NỘI BẢO DƯỠNG </b>


<b>ĐẾN TÍNH CO NGĨT VÀ TÍNH THẤM CỦA BÊ TƠNG </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Tạ Thành Trung – 2015VL </b>
<b>Nguyễn Thị Huyền – 2015VL </b>
<b>Đỗ Nam – 2015VL </b>


<b>Trần Văn Huyện - 2015VL </b>
<b>Lê Văn Thắng – 2015VL </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>
<b>PGS.TS. Nguyễn Duy Hiếu</b>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Bê tông là loại vật liệu được sử dụng phổ biến
trong xây dựng. Theo sự phát triển của ngành xây
dựng, chất lượng của bê tông không ngừng được
nâng cao, cơng nghệ bê tơng liên tục có sự cải tiến,


đáp ứng kịp thời cho nhu cầu xây dựng các cơng
trình hiện đại.


Chất lượng bê tông phụ thuộc nhiều vào công tác
bảo dưỡng. Hiện nay có nhiều cách bảo dưỡng khác
nhau: Phủ bề mặt bê tông bằng cát ẩm, trải bao bố
đã tẩm ướt, tưới nước... Việc bảo dưỡng bê tông đã
có từ lâu và phương pháp thơng thường mà chúng ta
sử dụng là bổ sung lượng nước cho bê tơng từ bên
ngồi hoặc che chắn để giảm thiểu ảnh hưởng của
các nhân tố khí hậu đến bê tơng. Nhưng phương
pháp này hiện nay trở nên không phù hợp với thực tế
khi mà bê tông cường độ cao nói riêng và bê tơng
với tỷ lệ nước - chất kết dính thấp nói chung, ngày
càng được sử dụng nhiều trong các cơng trình xây
dựng. Mặt khác, tại công trường việc dưỡng hộ bê
tơng từ bên ngồi khơng phải lúc nào cũng dễ thực
hiện, đặc biệt đối với các kết cấu đứng, nằm trên cao
hay có hình dáng phức tạp….


Thực tế xây dựng ở nước ta cho thấy rất nhiều
hạng mục bê tông và bê tông cốt thép vẫn bị nứt, đặc
biệt ở tuổi sớm, mặc dù đã tuân thủ quy trình thi
cơng và bảo dưỡng. Trong nhiều sự cố đó đều kết
luận nguyên nhân nứt là do bê tơng co ngót. Như
vậy, biến dạng thể tích của bê tông không chỉ chịu
ảnh hưởng của điều kiện môi trường trên bề mặt mà
còn phụ thuộc vào quá trình biến đổi hóa lí và cấu
trúc bên trong sản phẩm. Do đó việc nghiên cứu giải
pháp để có thể kiểm soát biến dạng thể tích nội tại


trong từng giai đoạn đóng rắn của bê tơng là có giá
trị khoa học và thực tiễn. Vấn đề này đã có lời giải
khi khai thác được đặc tính cấu trúc và khả năng giữ
nước của một số loại vật liệu như: cốt liệu rỗng, hạt
polime siêu thấm hút, sợi thực vật,… Giải pháp bảo
dưỡng bê tông bằng nước dự trữ bên trong, thông
qua khả năng hút và giữ nước của một số vật liệu,
<i>được gọi là nội bảo dưỡng - Internal Curing (IC). </i>
<i>Phương pháp nội bảo dưỡng đáp ứng được việc bảo </i>
dưỡng bê tông cường độ cao, thực hiện đơn giản,
không làm ảnh hưởng đến cường độ của bê tông và
làm giảm chi phí cho việc dưỡng hộ từ bên ngoài.
Lượng nước dự trữ này không tham gia vào nước
trộn ban đầu, nó có vai trị duy trì độ ẩm cao trong hệ
mao quản của đá xi măng, bù và giảm co ngót, hạn


chế nứt, thúc đẩy quá trình hydrat xi măng làm tăng
độ đặc chắc và khả năng chống thấm của bê tông.


Như vậy, việc nghiên cứu giải pháp công nghệ


<i>nội bảo dưỡng là công việc cần thiết nhằm nâng cao </i>


tính ưu việt cho bê tông cường độ cao nói riêng và
bê tơng với tỷ lệ nước - chất kết dính thấp nói chung.


<b>2. Cơ sở khoa học </b>


Q trình dịch chuyển của nước IC trong nền đá
xi măng



<i>Hình 2.1. Mơ hình về vai trị bù nước của IC </i>


(a)- BT mới trộn; (b)- BT sau đơng kết, rắn chắc


<i>Hình 2.2. Mơ hình áp suất phụ (Laplace) (Mao quản </i>
<i>nhỏ của đá xi măng r(t) tạo sức hút kéo nước dự trữ </i>
<i>bên trong hệ mao quản lớn của cốt liệu rỗng Ra) </i>


Hình 2.8. là mơ hình mơ tả hệ lỗ rỗng nhỏ của đá
xi măng kết nối với mao quản lớn trong CLR, bề mặt
các lỗ rỗng đều có tính thấm ướt (φ<90o<sub>). Hệ thống </sub>
lỗ rỗng trong đá xi măng gồm lỗ rỗng gel và lỗ rỗng
mao quản có kích thước bé hơn, giảm dần theo thời
gian, so với hệ lỗ rỗng lớn hơn nhiều và gần như bất
biến trong cốt liệu nhẹ. Để đơn giản, có thể mơ tả
kích thước của lỗ rỗng trong đá xi măng bằng một
bán kính tương đương r = r(t) là hàm số của thời
gian rắn chắc, bán kính của mao quản trong CLR là
Ra. Gọi áp suất hơi trên mặt cong chất lỏng trong
CLR, trong mao quản đá xi măng và trên mặt phẳng
chất lỏng lần lượt là Pa, P(m) và P. Xét lỗ rỗng có
bán kính Ra của CLR thơng với mao quản có bán
kính r(t) trong đá xi măng (r(t) << Ra). Áp dụng điều
kiện cân bằng nhiệt động lớp bề mặt giữa pha lỏng
và bề mặt mao quản [1], tại một thời điểm nào đó của
q trình ta có:


m m



2.

.cos



P

P(m)



r(t)





</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

a


2. .cos


P P



Ra





(2.2)


Trong đó: m và  - tương ứng là sức căng bề
mặt của dung dịch lỏng (trong nền xi măng) và nước
(trong CLR);


m và  - tương ứng là góc thấm ướt của dung
dịch lỏng trong mao quản nền đá xi măng và nước
trong CLR; r(t) và Ra - bán kính mao quản tương
ứng của đá xi măng và của CLR.


Từ (2.1) và (2.2) suy ra:



m m


2.

.cos

2. .cos



P(t) Pa P(m)

0



r(t)

Ra









Từ kết quả phân tích và tính tốn trên cơ sở lý thuyết
kết hợp thực nghiệm, có thể kết luận: Nội bảo dưỡng
là giải pháp có cơ sở khoa học, được luận giải trên
cơ sở phân tích các q trình hóa lí và trao đổi vật
chất xảy ra trong bê tông và giữa bê tông với môi
trường thông qua mô hình hóa. Lượng nước chứa
sẵn trong các hạt CLR bão hòa trước sẽ chuyển dịch
cho nền đá chất kết dính trong bê tơng, phát huy vai
trị bù co, duy trì độ ẩm bão hòa trong hệ lỗ rỗng của
đá xi măng, thúc đẩy sự hydrat của chất kết dính…
nghĩa là sẽ phát huy hiệu quả của nội bảo dưỡng.
Việc tính toán khoảng cách thấm nhập của nước dự
trữ trong CLR vào nền đá xi măng có giá trị minh
chứng và định hướng trong chọn vật liệu, thiết kế và
đồng nhất hỗn hợp cũng như công nghệ thực hiện
nội bảo dưỡng cho bê tông.


Yêu cầu kỹ thuật của LWA cho ICC:



- Tại Mĩ: ASTM C1761/C1761M-13b. Trong đó
bao gồm yêu cầu tối thiểu của LWA để sử dụng cho
IC, phương pháp kiểm tra độ hút - nhả nước và
phương pháp tính tốn hàm lượng LWA.


- Tại Việt Nam: TCVN 6220:1997 “Cốt liệu nhẹ
cho bê tông - sỏi, dăm sỏi và cát keramzit - yêu cầu
kỹ thuật”.


<b>3. Kết quả nghiên cứu và bình luận </b>


Đề tài sử dụng vật liệu tuân theo TCVN
6220:1997;6221:1997 gồm: Cốt liệu rỗng Keramzit
cỡ hạt 3-6mm, polymer; Cát vàng Việt Trì; Xi măng
PC-40 ; Tro bay; Nước sạch; Phụ gia siêu dẻo sky
8588.


Khả năng hút nước theo thời gian của cát nhẹ.
Mẫu cát nhẹ được sấy khô sau đó ngâm ngập
nước 20mm và theo dõi sự thay đổi khối lượng theo
thời gian ngâm nước. Kết quả nghiên cứu cho thấy,
cát nhẹ hút nước rất mạnh trong khoảng 3 giờ đầu
và sau khoảng 24 giờ thì gần như bão hồ trong điều
<i>kiện thí nghiệm. độ ẩm thấm hút: </i>

M

<sub>A</sub>

14,1%



Khả năng nhả nước theo thời gian của cát nhẹ.
Mẫu cát nhẹ bão hòa nước để trong điều kiện
phịng thí nghiệm nhả nước dần dần, sau khoảng 6
ngày thì gần như nhả hết nước đã thấm hút.



Tỉ lệ giữa độ nhả và hút nước của cát nhẹ là:

D / A 100.13,86 /14,1 98,3

(đạt tiêu chuẩn


ASTM C1761 yêu cầu D  8 5 % A đối với LWA
dùng cho ICC


Kết quả đo cường độ


Cường độ nén các mẫu ở tuổi 7 ngày trong điều
kiện bảo dưỡng tiêu chuẩn


mẫu lực (kN) trung <sub>bình </sub> cường độ, <sub>MPa </sub> độ lệch, <sub>% </sub>


ĐC 900 930 41,33 100,00


850


1040


LS 910 994 44,18 106,88


1015


1057


SAP 1015 1089 48,4 117,10


1247



1005


Cường độ nén các mẫu ở tuổi 7 ngày trong điều
<i><b>kiện không bảo dưỡng </b></i>


mẫu lực (kN) trung <sub>bình </sub> <sub>độ, Mpa </sub>cường độ chênh <sub>lệch, % </sub>


đối


chứng 325 290 26,4 100


270


275


LS 460 475 43,2 163,79


445


520


SAP 540 525 47,8 181,03


520


515


Trong điều kiện không bảo dưỡng, mẫu bê tơng
có nội bảo dưỡng hoàn toàn đáp ứng điều kiện về
cờng độ chịu nén cũng như cờng độ chịu uốn. Trong


khi đó mẫu đối chứng cho kết quả cờng độ chịu nén
khá thấp, và hồn tồn có khả năng khơng đáp ứng
yêu cầu ở tuổi 28 ngày


<i>Cường độ vữa </i>


Mẫu ĐC LS SAP


cường độ, MPa 15,6 24,9 26,6


độ lệch, % 100 159,6 170,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

Mẫu thử nghiệm có sử dụng cát nhẹ có độ co
ngót khá ổn định và thấp hơn hẳn so với mẫu đối
chứng. Mẫu sử dụng cát nhẹ giảm tới hơn 50% co
ngót so với mẫu đối chứng. Mẫu có sử dụng SAP có
độ co khá lớn ở thời gian đầu nhưng khá ổn định về
sau.


So sánh độ hút nước của bê tơng


Thí nghiệm độ hút nước được thực hiện trong
phịng thí nghiệm đối cho bê tông thường và bê tông
nội bảo dưỡng trong phịng thí nghiệm ở điều kiện
bình thường. Nhóm nghiên cứu sử dụng mẫu bê
tông đúc sẵn 15cm

15cm

15cm ngâm trong bể
nước ở độ sâu 0,5m trong vịng 48h sau đó đo được
độ hút nước của từng mẫu.


Kết quả thí ngiệm độ hút nước đối với bê tông


thường và bê tông bảo dưỡng:


Bê tông thường: Hp = 4%
Bê tông SAP: Hp = 2,5%


Bê tông LS: Hp = 2%


Kết quả cho thấy mẫu bê tơng hút nước ít hơn so
với mẫu bê tông cùng mác nhưng không sử dụng cốt
liệu rỗng


<b>4. Kết luận – Kiến nghị </b>


<i><b>Kết luận </b></i>


Từ kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm
có thể rút ra một số kết luận sau:


- Giải pháp nội bảo dưỡng trong chế tạo bê tông
của đề tài không những đảm bảo yêu cầu về tính
cơng tác mà cịn cải thiện cường độ nén trong điều
kiện khơng có bảo dưỡng, tăng 63% hay thậm chí là
81% của mẫu SAP so với mẫu đối chứng. Hay
cường độ uốn cũng tăng so với mẫu đối chứng từ
6,1 Mpa lên 8,2 và 8,6 Mpa. Giải pháp nội bảo
dưỡng trong nghiên cứu này đã đem lại hiệu quả
tăng cường độ ở tuổi 7 ngày.


- Độ hút nước của 2 mẫu có nội bảo dưỡng thấp
hơn so với mẫu đối chứng từ đó có thể tăng tính


chống thấm của bê tơng. Các mẫu có nội bảo dưỡng
độ hút nước giảm khá nhiều so với mẫu đối
chứng(hơn 40%).


- Đảm bảo các yêu cầu cầu bê tông khi không
được bảo dưỡng


- Khi khơng có nội bảo dưỡng, mẫu đối chứng có
R7 giảm 36% so với điều kiện chuẩn. Trong khi mẫu
có nội bảo dưỡng R7 vẫn đảm bảo được mác thiết
kế, cường độ mẫu nén giảm 2% so với điều kiện
chuẩn.


<i><b>Kiến nghị </b></i>


Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài chưa
nghiên cứu được tất cả các tính chất của bê tông
dùng phương pháp nội bảo dưỡng. Bởi vậy chúng
em xin kiến nghị được tiếp tục nghiên cứu:


- Nghiên cứu tính chất cơ lý của bê tông khi áp
dụng nội bảo dưỡng trong những vùng khí hậu đặc
trưng của Việt Nam.


- Nghiên cứu sự phát triển cường độ của bê tông
ở tuổi muộn khi áp dụng nội bảo dưỡng.


- Nghiên cứu về khả năng chống thấm của bê
tông khi áp dụng nội bảo dưỡng.



<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Phùng Văn Lự - Phạm Duy Hữu - Phan Khắc Trí, Vật liệu xây dựng, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam,
Hà Nội, 2013.


2. Nguyễn Duy Hiếu, Trần Bá Việt, Phùng Văn Lự, Nghiên cứu biện pháp giảm phân tầng cho hỗn hợp bê
tơng keramzit tự lèn, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng, 2009


3. Nguyễn Duy Hiếu, Trần Bá Việt, Phùng Văn Lự, Nghiên cứu co ngót và chống thấm của bê tơng
keramzit chịu lực tự đầm, Tạp chí Vật liệu xây dựng Việt Nam, 2010.


4. Nguyễn Duy Hiếu, Công nghệ bê tông nhẹ cốt liệu rỗng chất lượng cao, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà
Nội, 2016.


5. Nguyễn Duy Hiếu, Cơ sở khoa học về nội bảo dưỡng cho bê tơng, Tạp chí Xây dựng, 2016.


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

<b>NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TRO BAY ĐẾN TÍNH CHẤT </b>


<b>CỦA BÊ TƠNG DÙNG CÁT NGHIỀN </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện </b>
<b>Nguyễn Trương Nhật – 2016VL </b>
<b>Lưu Thị Hương Giang – 2016VL </b>
<b>Nguyễn Thành Sơn – 2016VL </b>
<b> Vũ Văn Huy – 2016VL </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>
<b>PGS.TS. Nguyễn Duy Hiếu </b>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Cát thiên nhiên sản xuất bê tông ngày càng khan


hiếm. Việc khai thác cát sông ồ ạt gây ảnh hưởng bất
lợi về khí hậu, an ninh xã hội, an toàn nhà ở của
người dân ven sông... Việc sử dụng cát nghiền trong
công nghiệp bê tơng sẽ góp phần giải quyết vấn đề
này. Tuy nhiên do cát nghiền thường có thành phần
hạt không tốt, nước yêu cầu lớn... ảnh hưởng không
tốt đến tính chất của bê tơng. Để hạn chế bất lợi này
đối với bê tông cát nghiền, việc sử dụng phụ gia
khoáng như tro bay nhiệt điện, loại thải phẩm đang
cần xử lý ở nước ta, là cơ sở khoa học thực tiễn.


<b>2. Kết quả nghiên cứu </b>


a) Vật liệu sử dụng


- Đề tài sử dụng xi măng PC40, cốt liệu lớn là đá
dăm (Dmax = 20mm), cát nghiền có Mdl = 3.09, tro
bay loại F, PGSD MasterGlenium SKY 8588.


- Nhận xét: Vật liệu sử dụng thỏa mãn yêu cầu kỹ
thuật để chế tạo bê tông.


b) Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu chuẩn


+ Các thí nghiệm được tiến hành theo TCVN,
ngoài ra còn sử dụng phương pháp quy hoạch thực
nghiệm trong nghien cứu.


- Phương pháp quy hoạch thực nghiệm bậc 1


+ Từ các nghiên cứu thực nghiệm của hỗn hợp
cốt liệu, đề tài chọn các biến độc lập như sau:


• Z1 là tỷ lệ tro bay/chất kết dính(Vtro/VCKD): 20
– 40%


• Z2 là hệ số Kdư: 1.8 - 2.2


+ Sau khi mã hóa các biến thực, ta thiết lập ma
trận thực nghiệm. Các hàm mục tiêu bao gồm độ sụt
của hỗn hợp bê tông (y1, cm), cường độ nén của bê
tông ở tuổi 7 ngày (y2, Mpa), cường độ nén của bê
tông ở tuổi 28 ngày (y3, Mpa).


- Sau khi đã thiết lập bảng ma trận kế hoạch thực
nghiệm, đề tài tiến hành thí nghiệm kiểm tra các tính
chất của hỗn hợp bê tông (HHBT) và cường độ nén
bê tông.


<i>Mẫu bê tôn sau khi bi nén phá </i>


- Kết quả thí nghiệm được trình bày trong bảng
ma trận quy hoạch thực nghiệm như bảng 2.


<i>Hình 1. Đường đông mức và bề mặt SN </i>


- Sau khi kiểm tra tính có nghĩa theo chuẩn số
Student, chuẩn số Fisher, nhận được các phương
trình hồi quy tương hợp như sau:



+ Độ sụt của hỗn hợp bê tông:
y1 = 17.25+1.25*x1+0.75*x1*x2


y1 = 17.291+3.75*Z1+25/12*Z1*Z2-5/24*Z2
+ Cường độ nén của bê tông ở tuổi 7 ngày:
y2= 40.91+4.085*x1-3.005*x2


y2 = 39.8483+13.6167*Z1-1.5025*Z2
+ Cường độ nén của bê tông ở tuổi 28 ngày:
y3= 52.585+5.88*x1-3.425*x2


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

<i>Bảng 2 - Ma trận quy hoạch thực nghiệm </i>


STT Biến mã Lượng dùng vật liệu cho 1m


3<sub> bê tông </sub> <sub>Hàm mục tiêu </sub>


x1 x2 X(kg) C(kg) Đ(kg) T(kg) N(l) PGSD SN,(cm) R7,(Mpa) R28,(Mpa)


1 -1 -1 365 765 1077 64 165 2.58 17 38.95 47.64


2 1 1 292 864 950 138 165 2.58 19 41.11 52.55


3 -1 1 365 891 950 64 165 2.58 15 34.7 45.77


4 1 -1 292 738 1077 138 165 2.58 18 48.88 64.38


5 0 0 330 819 1009 100 165 2.58 18 38.54 54.42


6 0 0 330 819 1009 100 165 2.58 18.5 37.53 56.33



7 0 0 330 819 1009 100 165 2.58 18.5 38.42 57.11


- Nhận xét: Các hàm hồi quy đều tương hợp với
bức tranh quy hoạch thực nghiệm. Sự ảnh hưởng
của các yếu tố đến hàm mục tiêu trong khoảng
khảo sát được thể hiện qua những đường đồng
mức và bề mặt biểu diễn của hàm hồi quy.


<i>Hình 2: Đường đồng mức và bề mặt biểu diễn R7 </i>


<i>Hình 3: Đường đồng mức và bề mặt biểu diễn R28 </i>
- Dựa theo nội dung phương pháp, kết hợp với
phần mềm quy hoạch thực nghiệm Maple, đề tài đã
tiến hành tối ưu hóa thành phần bê tơng như sau:


+ Độ sụt của HHBT nằm trong khoảng giới hạn
SN=12-18 cm


+ Cường độ của bê tông đạt mác M50
- Thành phần bê tông tối ưu như sau:


X = 292 kg, C = 864 kg, Đ = 950 kg, T = 138 kg,
N = 165l, PGSD = 2.58 kg


Với <i>tro</i>

40%



<i>tro</i> <i>ximang</i>


<i>V</i>




<i>V</i>

<i>V</i>

và hệ số Kdư=2,2


+ Tiến hành thí nghiệm kiểm tra, ta thu được
hỗn hợp bê tơng có độ sụt SN = 19 cm, cường độ
chịu nén của bê tông ở tuổi 7 ngày 41,11 Mpa và
28 ngày 52,55 Mpa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

<b>3. Kết luận – Kiến nghị </b>


<i><b>Kết luận </b></i>


- Đề tài đã thiết lập được phương trình hồi quy
mơ tả ảnh hưởng.của tro bay đến độ sụt và cường
độ của bê tơng dùng cát nghiền.


- Tối ưu hóa thành phần bê tông
Thành phần bê tông tối ưu như sau:


X = 292 kg, C = 864 kg, Đ = 950 kg, T = 138 kg,
N = 165l, PGSD = 2.58 kg


- Quy luật ảnh hưởng của tro bay đến tính chất
của bê tơng


+ Khi tăng tỉ lệ tro bay trên chất kết dính thì
cường độ bê tơng tăng.


+ Khi tỉ lệ VtroVckd thì độ sụt của bê tơng tăng,
do trong tro bay có hàm lượng bột lớn, nên làm góp


phần giảm ma sát giữ các hạt cốt liệu.


+ Hệ số Kdư ít ảnh hưởng đến độ sụt của bê
tơng, khi tăng Kdư thì độ sụt thay đổi trong khoảng
0.75-1.83 cm


+ Khi tăng Kdư thì cường độ bê tơng có giảm do
hàm lượng cốt liệu nhỏ không đủ lấp đầy các lỗ
rông nên cường độ bê tông giảm.


<i><b>Kiến nghị </b></i>


- Nghiên cứu thiết kế thành phần bê tông sử
dụng tro bay đạt mác theo u cầu và tính cơng tác
phù hợp với chế độ công nghệ cũng như điều kiện
thi công tại Việt Nam.


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. TS. Lưu Thị Hồng - Nghiên cứu sử dụng tro xỉ nhiệt điện đốt than tầng sơi tuần hồn có khử khí sun
phua (CFB) của nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn sản xuất vật liệu xây dựng.


2.


3. Le Thanh Son, Nguyen Van Noi, Luong Van Huan, Zeolization of coal fly ash as benificial adsorptive
catalytic materials, International Symposium on Solid Waste Treatment, Hanoi, March, 205-208 (2003).
4. Thái Hoàng, Vũ Minh Đức, Nguyễn Vũ Giang, Đỗ Quang Thẩm, Vũ Minh Trọng, Nghiên cứu chế tạo vật


liệu compozit trên cơ sở EVA và tro bay ở trạng thái nóng chảy, Tạp chí hóa học, T402-407, 2009.


5. Thái Hoàng, Nguyễn Vũ Giang, Nguyễn Thúy Chinh, Nghiên cứu điều kiện chế tạo, hình thái cấu trúc và


tính chất nhiệt của vật liệu compozit trên cở sở polyetylen và tro bay, Tạp chí Hóa học, 49 (5), 567-572
(2001)


6. Báo cáo DA chương trình vật liệu không nung. Viện VLXD. 2010.
7. TCVN 6882:2016 Phụ gia khoáng cho xi măng.


8. TCVN 10302:2104 – Phụ gia hoạt tính tro bay dùng cho BT, vữa xây và XM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<b>NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO CÁT NHÂN TẠO TỪ TRO XỈ NHIỆT ĐIỆN </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Đào Cơng Anh – 2016VL </b>
<b>Đỗ Đức Hiếu – 2016VL </b>
<b>Nguyễn Hữu Huy – 2016VL </b>
<b>Mai Bình Phương – 2016VL </b>
<b>Hồng Lê Trung – 2016VL </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>
<b>ThS. Phạm Thanh Mai </b>
<b>TS. Lưu Thị Hồng </b>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Hiện nay, cát tự nhiên ngày càng khan hiếm,tuy
nhiên nhu cầu xây dựng để phục vụ nhà ở các cơng
trình xây dựng ngày càng tăng ở Việt Nam. Do đó
nhu cầu sử dụng cát nhân tạo từ các nguồn để thay
thế cát tự nhiên ngày càng được thúc đẩy và có nhu
<b>cầu cấp thiết. </b>



Tro xỉ nhiệt điện mỗi năm thải ra hơn 14 triệu tấn,
lượng sử dụng chỉ đạt 30% tương đương với 4,2
<b>triệu tấn, còn lại là tồn chứa ngoài bãi thải. </b>


Những năm gần đây việc tái sử dụng tro xỉ đang
được chú ý do chi phí xây dựng bãi thải cũng như chi
phí đổ thải tăng, nhiều nhà máy đã áp dụng biện
pháp tái sử dụng nguồn tro xỉ thải nhằm giảm thiểu
<b>được nguồn thải và tiết kiệm được các chi phí. </b>


Vì vậy nhằm mục đích giảm thiểu khai thác cát tự
nhiên, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tạo ra
những sản phẩm có ích cho xã hội nên việc nghiên
cứu chế tạo cát nhân tạo từ tro xỉ nhiệt điện thay thế
cát tự nhiên có ý nghĩa thực tiễn và có ý nghĩa khoa
<b>học. </b>


<i><b>2. Kết quả nghiên cứu </b></i>


<i><b>a) Vật liệu sử dụng </b></i>


Đề tài sử dụng vật liệu nghiên cứu bao gồm: Cát
tự nhiên, tro bay Mông Dương, thủy tinh cục, thủy
tinh lỏng dạng cục và xi măng. Chất lượng của các
thành phần vật liệu lựa chọn sẽ ảnh hưởng đến kết
<i>quả nghiên cứu. </i>


Để tăng tính khả thi khi ứng dụng kết quả nghiên
cứu các loại vật liệu sử dụng để nghiên cứu chủ yếu


là các vật liệu có sẵn và đảm bảo các yêu cầu kĩ
thuật, đáp ứng đầy đủ trong quá trình nghiên cứu và
<i>ứng dụng. </i>


<i><b>b) Phương pháp nghiên cứu </b></i>


Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết
kết hợp với thực nghiệm. Các tiêu chuẩn Việt Nam
để xác định các tính chất của vật liệu, danh mục các
phương pháp tiêu chuẩn được trình bày trong bảng
<i>sau: </i>


<i>Bảng 1- Danh mục các phương pháp nghiên cứu tiêu </i>
<i>chuẩn </i>


STT Chỉ tiêu thí nghiệm Tiêu chuẩn áp <sub>dụng </sub>


1 Tính chất của xi măng TCVN 4030:2003,


TCVN 6016:1995,
TCVN 6017:1995


2 Tính chất của cát tự
nhiên


TCVN 7572:2006


3 Tính chất của tro bay TCVN 8262:2009


4 Độ lưu động của hỗn


hợp vữa


TCVN 3121:2003


5 Cường độ của vữa TCVN 3121:2003


6 Xác định các chỉ tiêu kỹ
thuật của cốt liệu nhỏ


TCVN 340:1986


<i><b>c) Các thiết bị sử dụng </b></i>


Trong quá trình nghiên cứu ta sử dụng các loại
máy như sau:


+ Máy nghiền má: nghiền nhỏ tủy tinh cục dạng
lỏng để cho vào máy nghiền bi


+ Máy nghiền bi: để nghiền mịn thủy tinh cục và
thủy tinh cục dạng lỏng


+ Máy siết: để nghiền nhỏ cát nhân tạo với kích
thước phù hợp


<b>+ Máy trộn: để trộn đều các phối liệu </b>
<i><b>+ Máy vê viên: để vê viên mẫu </b></i>
<i><b>+ Tủ sấy: để sấy mẫu </b></i>


+ Lò nung: để thử nhiệt độ và nung với số lượng


lớn để kiểm tra tính chất mẫu


<i><b>d) Kết quả nghiên cứu </b></i>


<i><b>1. Kết quả xác định độ ẩm và độ mịn </b></i>
<i><b>1.1. Kết quả xác định độ ẩm của tro bay </b></i>


Xác định theo công thức:


=


Ta tính được độ ẩm của tro bay như sau:


W = , ,


, <b>. 100% ≈ 2,7% </b>


<i><b>1.2. Kết quả xác định độ mịn của vật liệu </b></i>
<i>1.2.1. Kết quả xác định độ mịn của tro bay </i>


Xác định bằng phương pháp sàng. Dùng sàng có
kích thước mắt sàng là 0,08 mm để sàng tro bay.


Ta tính được lượng lọt sàng của tro bay như sau:


Rtro = ó à . 100% = , ,


, . 100% =


97,73%



<i>1.2.2. Kết quả xác định độ mịn của thủy tinh lỏng </i>
<i>dạng cục </i>


Xác định bằng phương pháp sàng. Dùng sàng có
kích thước mắt sàng là 0,08 mm để sàng thủy tinh
lỏng dạng cục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

= − ó à




× 100%


=20,06 − 0,5
20,06 × 100%
= 97,51%


<i>1.2.3. Kết quả xác định độ mịn của thủy tinh cục </i>


Xác định bằng phương pháp sàng. Dùng sàng có
kích thước mắt sàng là 0,08 mm để sàng thủy tinh
cục.


Ta tính được lượng lọt sàng của thủy tinh cục
như sau:


= ủ − ó à





× 100%


=20,01 − 2,94
20,01 × 100%
= 85,31%


<i>2. Tạo hình phối liệu </i>


<i>2.1. Tạo hình phối liệu bằng tay </i>


<i>2.2. Tạo hình phối liệu bằng máy </i>


<i> </i>


<i>3. Nung mẫu tạo hình phối liệu bằng máy trong lị </i>
<i>nung ở nhiệt độ 10000<sub>C </sub></i>


Nhiệt độ nung (lý thuyết): 1000o<i><sub>C </sub></i>
<i>Thời gian nung: 7 tiếng </i>


<i>Mẫu được vê viên bằng máy vê viên. </i>


<i>Bảng 2: Bảng nhiệt độ nung qua các lần nâng nhiệt </i>
<i>cho lò nung </i>


Lần Thời gian
(giờ)


Nhiệt


độ
(o<sub>C) </sub>


Chú thích


1 1 150


- Mỗi lần
nâng thêm


150o<sub>C. </sub>


- Lần lưu
tính từ lúc
nhiệt độ bắt


đầu chạm
mốc 1000o<sub>C </sub>


2 1 300


3 1 450


4 1 600


5 1 750


6 1 900


7 (lần


lưu
mẫu)


2 1000


- Hiện tượng: hạt đã được nung chín, đều màu.
- Kết luận: đạt yêu cầu.


Các mẫu sau nung được ở nhiệt độ 10000<sub>C </sub>


Tên mẫu Tro bay (%) Thủy tinh cục (%)


M1 95 5


M2 90 10


<b>3. Kết luận – Kiến nghị </b>


<i><b>Kết luận </b></i>


Chế tạo được cát nhân tạo từ tro xỉ nhiệt điện với
<b>tỷ lệ vật liệu: </b>


Tên mẫu Tro bay (%) Thủy tinh cục (%)


M1 95 5


M2 90 10


<i><b>Kiến nghị </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Nguyễn Quang Chiêu (2011), “Tro bay – nguồn gốc sử dụng và môi trường”, Tạp chí Giao thơng vận
tải, Số 7 - 2011


2. Đàm Hữu Đoán, Kiều Cao Thăng và Nhóm nghiên cứu (2010), “Tái chế và sử dụng tro xỉ của các
Nhà máy Nhiệt điện chạy than Việt Nam”, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị KHCN Tuyển khống tồn
quốc lần III, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.


3. Lương Như Hải, Ngô Kế Thế, Đỗ Quang Kháng (2014), “Tro bay và những ứng dụng”, Thông tin
Kinh tế & Công nghệ - Cơng nghiệp Hóa chất, số 6.


4. Nguyễn Thị Hồng Hoa, Phạm Hữu Giang (2011), “Nghiên cứu tuyển tro xỉ nhà máy nhiệt điện Cao
Ngạn, Thái Ngun”, Tạp chí Cơng nghiệp Mỏ, số 3/2011.


5. Kiều Cao Thăng, Nguyễn Đức Quý (2012), “Tình hình và phương hướng tái chế, sử dụng tro xỉ của
các nhà máy nhiệt điện ở Việt Nam”, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị KHCN Tuyển khống tồn quốc
lần III, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.


6. Nguyễn Đức Quý (2010), “Tái chế và sử dụng các chất thải khoáng sản”, Tuyển tập Báo cáo Hội
nghị KHCN Tuyển khống tồn quốc lần III, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ. Hà Nội.


7. Phan Hữu Duy Quốc (2011), “Phân tích việc sử dụng tro xỉ than thải ra từ các Nhà máy nhiệt điện ở
Việt Nam”, Viện Khoa học công nghiệp, Đại học Tokyo, Nhật Bản


8. Hans Joachim Feuerborn (2011), “Coal combustion products in European update on production and
utilisation, standardisation and relulation”, World of Coal ash (WOCA) conference, May 9-12, 2011, in
Denver, CO, USA.



9. Henry A. Foner et al.(1999), “Characterization of fly ash from Israel with reference to its possible
utilization”, Fuel, pp. 215-223.


10. G.Skodras et al (2007), Quality characteristics of Greek fly ashes and potential uses, Fuel
Processing Technology, pp.77-85.


11. Ksaibati K, Sayiri, S. R. K(2006), “Utilization of Wyoming bottom ash in asphalt mixes”, Department
of Civil & Architectural Engineering, University of Wyoming.


12. Kumar S, Stewart J (2003b), “Utilization of Illinois PCC dry bottom ash for compacted landfill
barriers”, Soil Sediment Contam Int J, 12(3), pp.401–415.


13. Kurama H, Kaya M (2008), “Usage of coal combustion bottom ash in concrete mixture”, Constr Build
Mater, 22(9).


14. Manorama Gupta and S.P. Singh (2013), “Fly ash production and its utilization in different countries”,
Ultra Chemistry, (1), pp.156-160.


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<b>NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO GẠCH KHÔNG NUNG TỪ PHẾ THẢI TRO BAY </b>


<b>VÀ XỈ LỊ CAO TRÊN CƠ SỞ CHẤT KẾT DÍNH GEOPOLYME</b>



<b>Thành viên nghiên cứu: </b>
<b>Phan Việt Anh – 2015VL </b>
<b>Lương Tiến Hùng – 2015VL </b>
<b>Nguyễn Thị Kim Anh – 2015VL </b>
<b>Trịnh Thị Trang – 2015VL </b>
<b>Nguyễn Thị An – 2015VL </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>
<b>ThS. Trương Thị Kim Xuân </b>



<b>1. Đặt vấn đề </b>


Thực trạng ở Việt Nam hiện nay tro, xỉ của các
nhà máy nhiệt điện hiện nay dư thừa, khơng tìm
được nơi xử lý, giải pháp là phải chủ động tìm kiếm
thị trường tiêu thụ và sớm tháo gỡ các quy định bất
cập của các cơ quan quản lý nhà nước. Hầu hết các
nhà máy đã tìm và ký hợp đồng với các đối tác để
tiêu thụ phần lớn lượng tro xỉ của mình.


Trong ngành nghề xây dựng hiện nay, dùng tro xỉ
để sản xuất gạch không nung, một giải pháp vừa xử
lý được tro xỉ tại các nhà máy nhiệt điện, giảm thiểu
ảnh hưởng xấu đến mơi trường, vừa có sản phẩm
phục vụ nhu cầu xây dựng và giá thành lại rẻ. Một số
loại vật liệu xây dựng được sản xuất từ tro, xỉ của
nhà máy nhiệt điện cũng đang được nghiên cứu
hoặc ứng dụng như: sử dụng tro tuyển làm phụ gia
bê tông; tro, xỉ làm phụ gia xi măng; làm vật liệu gia
cố nền; vật liệu san lấp; làm gạch không nung, gạch
bê tơng nhẹ, gạch bê tơng chưng áp... Ngồi ra, một
số đơn vị cũng đã đưa ra các giải pháp để tiêu thụ
lượng tro xỉ như: công nghệ sản xuất gạch ngói
khơng nung từ tro xỉ thải; ứng dụng tro bay của các
nhà máy nhiệt điệt làm vật liệu xây dựng; phương
pháp sản xuất cốt liệu xây dựng dùng cho san lấp từ
tro bay... Tại nhiều nước trên thế giới, họ đã làm rất
tốt. Nếu có những chế tài quyết liệt, thì vấn đề tro xỉ
sẽ được giải quyết.



Việc tiêu thụ tro, xỉ từ các nhà máy nhiệt điện ở
hiện tại cũng như tương lai góp phần giải quyết
lượng tro, xỉ phát sinh trong thời gian tới là rất cần
thiết. Chính vì vậy đề tài: “Nghiên cứu chế tạo gạch
không nung từ phế thải tro bay và xỉ lò cao trên cơ
sở chất kết dính geopolyme” có tính thực tiễn cao.


<b>2. Tổng quan và tình hình nghiên cứu </b>


<i><b>2.1. Khái niệm về geopolymer </b></i>


Geopolymer hay còn gọi là polymer vơ cơ, có bản
chất là một hợp chất hoá học hoặc hỗn hợp các hợp
chất gồm các đơn vị lặp đi lặp lại. Vật liệu
Geopolymer là một loại vật liệu rắn được tổng hợp từ
nguyên liệu chứa aluminosilicate và một dung dịch
kiềm có độ pH cao. Như vậy để tổng hợp nên vật liệu
Geopolymer thì nguyên liệu ban đầu thường ở dạng
aluminosilicate nhằm cung cấp nguồn Si và Al cho
quá trình geopolymẻ hoá. Chất hoạt hoá kiềm phổ
biến nhất là các dung dịch NaOH, KOH và thuỷ tinh
lỏng natri silicat nhằm tạo môi trường kiềm và thực
hiện phản ứng geopolymer hố.


Hình 1.Tinh thể Geopolymer được bao phủ bởi
dung dịch hoạt hóa kiềm tạo thành một thể thống
nhất.


<i><b>2.2. Các ứng dụng thực tiễn của loại vật liệu này </b></i>



- Tấm kết cấu gỗ chống cháy
- Tấm tường và panel cách điện
- Sản xuất đá nhân tạo trang trí
- Tấm panel bọt cách nhiệt
- Ứng dụng làm khuôn đúc nhôm
- Bê tơng và chất kết dính geopolyme
- Vật liệu cản lửa và gia cố/ sửa chữa
- Vật liệu xây dung thô


- Gạch không nung


- Kết cấu chịu lửa
- Kết cấu chống sốc nhiệt


- Vật liệu chống cháy công nghệ cao dùng trong
máy bay hoặc ô tô


- Vật liệu nhựa công nghệ cao


<b>3. Cơ chế phản ứng </b>


Quá trình hình thành cấu trúc phân tử geopolymer
về căn bản là các phản ứng của các khống Nhơm
và Silic trong điều kiện dung dịch kiềm cùng với dung
dịch thủy tinh lỏng, kết quả là phản ứng tạo ra cấu
trúc khơng gian 3 chiều chứa các ngun tử
Si-O-Al-O.


<i>Hình 2. Ba dạng cơ bản của geopolyme. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<i>Hình 3. Phương trình geopolyme hóa bởi kiềm tạo </i>
<i>sialate – siloxo. </i>


Ở phương trình 1: gọi là quá trình tan rã các
nguyên tố Si và Al vào trong dung dịch kiềm, từ đó
<i>tạo ra sản phẩm Al – O – Si. </i>


Ở phương trình 2: sản phẩm ở phương trình 1 tác
dụng với dung dịch kiềm ở phương trình thứ hai để
tạo ra cấu trúc xương sống của phân tử geopolymer.
Các phân tử riêng lẻ là cấu trúc xương sống chất kết
dính geopolymer này sẽ tiếp tục thực hiện quá trình
đa trùng ngưng tạo thành chuỗi vô hạn liên kết với
nhau tạo ra chất kết dính geopolymer hay là polymer.


<i>Hình 4. So sánh cơ chế đóng rắn và lượng CO2</i>


<i>thải ra giữa Geopolyme và XM Portland. </i>


<b>4. Vật liệu sử dụng và phương pháp chế tạo </b>


Tro bay: Tro bay nhiệt điện có thành phần chủ
yếu là aluminosilicat ở dạng vô định hình. Vì vậy nó
là ngun liệu chứa alumino-silicat đóng vai trị cung
cấp thành phần Si và Al trong mạng lưới cấu trúc
geopolyme


Xỉ lò cao: là một chất thải trong công nghiệp luyện
gang thép. Thành phần xỉ lò cao bao gồm chủ yếu
các ơ xít SiO2, Al2O3 và CaO có thể dùng làm nguyên


liệu cung cấp aluminosilicat để chế tạo CKD
geopolyme


Phụ gia kiềm hoạt hóa: trong chế tạo vật liệu
geopolyme gồm có: Thủy tinh lỏng Natri và kiềm vảy
công nghiệp NaOH. Cung cấp môi trường kiềm cao
hòa tan nguyên liệu aluminosilicat thành Si(OH)4 và
Al(OH)4 trong q trình geopolyme hóa


Quy trình sản xuất: Sơ đồ quy trình sản xuất


<b>5. Kết quả nghiên cứu và đánh giá </b>


<i><b>5.1. Các cấp phối chế tạo geopolyme được chọn </b></i>


(Bảng 1)


<i><b>5.2. Nhận xét </b></i>


- Các mẫu vữa geopolyme sử dụng tro bay Cao
Ngạn cho cường độ nén cao hơn nhiều so với sử
dụng tro bay Phả Lại. Vì vậy lựa chọn tro bay Cao
Ngạn làm nguyên chế tạo.


- Khi hàm lượng NaOH trong thủy tinh lỏng là 8 %
so với TTL, cường độ của vữa là cao nhất.


- Cường độ của vữa tăng khi tăng hàm lượng phụ
gia thủy tinh lỏng, tăng hàm lượng xỉ lò cao trong
nguyên liệu gốc.



- Các mẫu vữa geoppolyme được bảo dưỡng
trong nước có cường độ nén cao hơn so với mẫu
không ngâm, điều này cho thấy các mẫu vữa
geopolyme có tính bền nước.


- Các mẫu vữa geopolyme có độ bền lâu.


- Các mẫu vữa geopolyme có khả năng chịu nhiệt
độ tốt hơn so với vữa xi măng pooc lăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

Bảng 1. Các cấp phối thí nghiệm được chọn


STT KHM


Thành phần, %


Ký hiệu loại
CKD


Cường độ nén
28 ngày tuổi,


MPa
Tro bay


Cao Ngạn
Xỉ lò


cao



Thủy


tinh lỏng NaOH


1 CN20 54,2 36,1 9,0 0,7 KD1 25,0


2 CN23 51,7 34,4 12,9 1,0 KD2 28,7


3 CN26 49,3 32,9 16,5 1,3 KD3 31,2


4 CN29 36,1 54,2 9,0 0,7 KD4 27,4


5 CN32 34,4 51,7 12,9 1,0 KD5 31,1


6 CN35 32,9 49,3 16,5 1,3 KD6 36,2


Bảng 2. Thành phần vật liệu cho 1m3<sub> và cường độ tạo hình ở lực ép khác nhau </sub>



hiệu
mẫu


CKD


Cát
(kg)


Đá
mạt


(kg)


Nước
trộn (lít)


Cường độ nén 28 ngày tuổi (MPa)


Lực ép
tạo hình


Lực ép tạo
hình


Lực ép
tạo hình


Loại <sub>CKD (kg) </sub>Lượng <sub>kg/cm</sub>160 2


180
kg/cm2


200
kg/cm2


G1 KD1 400 529 1235 175 9,4 13,6 12,4


G2 KD1 450 514 1200 180 11,6 14,2 14,3


G3 KD1 500 499 1165 185 12,6 15,1 15,6



Bảng 3. Kết quả thí nghiệm các cấp phối gạch block bê tơng geopolyme


KHM Độ ẩm tạo <sub>hình, % </sub> Khối lượng thể <sub>tích, kg/m</sub>3


Cường độ nén
3 ngày, MPa


Cường độ nén
28 ngày, MPa


Độ hút
nước, %


Hệ số
hóa mềm,


%


G1 8,0 2215 6,0 13,6 7,6 89,9


G2 8,5 2257 6,9 14,2 7,2 90,4


G3 8,7 2270 7,0 14,6 7,1 90,8


<i><b>5.3. Kết quả nghiên cứu chế tạo gạch bê tông </b></i>
<i><b>geopolyme </b></i>


(Bảng 2, 3)


<i><b>5.4. Nhận xét </b></i>



a) Ảnh hưởng của lực ép tạo hình đến cường độ
nén 28 ngày. (Hình 4)


Các mẫu cho cường độ 28 ngày tuổi tăng dần ở
cấp phối G2 và G3 theo lực ép tạo hình, tuy nhiên khi
tăng lực ép từ 180 tới 200 kg/cm2 cường độ không


tăng nhiều. Ở mẫu G1 lực ép tăng từ 180 lên 200
kg/cm2


thì cường độ mẫu giảm do lực ép lớn các hạt cốt
liệu bị nứt vỡ gây giảm cường độ. Như vậy lực ép
tạo hình thích hợp sử dụng tạo hình mẫu gạch thí
nghiệm lấy là 180 kg/cm2.


b) Ảnh hưởng của hàm lượng CKD đến một số
tính chất của gạch.


* Ảnh hưởng đến cường độ nén.


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

này có thể giải thích như sau: CKD ở đây vừa đóng
vai trị là chất liên kết giữa các hạt cốt liệu, vừa đóng
vai trị điền đầy


các khe trống giữa các hạt cốt liệu, lượng CKD
lớn sẽ đủ để liên kết các hạt cốt liệu và làm giảm lỗ
rỗng giữa các hạt cốt liệu trong mẫu gạch, vì vậy làm
cường độ mẫu tăng.



* Ảnh hưởng đến khối lượng thể tích của gạch.


Khi hàm lượng CKD tăng thì khối lượng thể tích
của mẫu gạch thí nghiệm tăng. Điều này có thể lý
giải như sau: Hàm lượng CKD tăng, CKD điền đầy
vào các khe trống giữa các hạt cốt liệu, các lỗ trống
trong mẫu sẽ giảm làm khối lượng thể tích của mẫu
tăng.


* Ảnh hưởng đến độ hút nước của mẫu gạch thí
nghiệm.


Khi hàm lượng CKD tăng thì độ hút nước của
mẫu gạch thí nghiệm giảm. Điều này có thể lý giải
như sau: tăng hàm lượng CKD làm giảm khe trống
trong mẫu gạch, gạch xít đặc hơn, vì vậy độ hút
nước giảm.


* Ảnh hưởng đến hệ số hóa mềm của gạch.


Khi ngâm bão hòa nước cường độ nén của mẫu
đều giảm so với mẫu đối chứng không ngâm, do khi
ngâm mẫu hút một lượng nước vào các lỗ xốp làm
liên kết vật lý trong mẫu giảm độ bền vì vậy làm
cường độ giảm. Hệ số hóa mềm của gạch tăng khi
hàm lượng CKD trong cấp phối chế tạo gạch tăng.
Điều này được giải thích tương tự như ảnh hưởng
của hàm lượng CKD tới độ hút nước, khi hàm lượng
CKD tăng làm mẫu đặc chắc hơn, độ hút nước thấp
hơn, kéo theo cường độ giảm ít hơn.



<b>6. Kết luận – Kiến nghị </b>


Từ các kết quả thí nghiệm thấy rằng:


- Có thể chế tạo gạch block bê tông geopolyme
đạt yêu cầu với các cấp phối thí nghiệm và phương
pháp tạo hình nói trên.


- Lực ép tạo hình thích hợp để tạo hình gạch là
180 kg/cm2<sub>. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

<b>NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỦY TINH BỌT </b>


<b>LÀM VẬT LIỆU CÁCH NHIỆT </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Đặng Xuân Vân – 2014VL </b>
<b>Trần Thị Hường – 2014VL </b>
<b>Dương Hồng Quân – 2015X8 </b>
<b>Giáo viên hướng dẫn: </b>
<b>PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc </b>
<b>ThS. Nguyễn Văn Minh </b>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Kính thủy tinh hiện nay được sử dụng phổ biến
rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Bên cạnh
những tiện ích mà kính thủy tinh mang lại thì việc xử
lý rác thải kính thủy tinh là vấn đề lớn mà ở các nước
trên thế giới quan tâm. Ở nước ta, phần lớn thủy tinh


phế thải được đem đi chơn lấp chỉ có một phần được
thu gom về các nhà máy để gia công. Vậy nên, việc
tận dụng nguồn thủy tinh phế thải để chế tạo một sản
phẩm thân thiện với mơi trường có ý nghĩa thực tiễn,
khoa học.


Thủy tinh bọt là vật liệu được sản xuất từ thủy
tinh phế thải kết hợp với phụ gia hoạt tính và một số
phụ gia khác. Thủy tinh bọt có nhiều ứng dụng hữu
ích như: là vật liệu nhẹ, độ dẫn nhiệt thấp, độ hút
nước thấp, khả năng cách âm tốt …


<b>2. Kết quả nghiên cứu </b>


<i><b>a) Vật liệu sử dụng </b></i>


Thủy tinh được sử dụng trong đề tài là sản phẩm
kính xây dựng phế thải của nhà máy kính
Eurowindown. Kính phế thải sau khi được thu gom
về, tiến hành vệ sinh làm sạch và nghiền mịn, độ mịn
đạt tới lọt sàng 0,09 là 75%.


Bột nhẹ sử dụng trong đề tài được lấy từ Viện Di
Truyền Nông Nghiệp


- Nhận xét: Vật liệu sử dụng trong đề tài thỏa mãn
yêu cầu kỹ thuật để chế tạo thủy tinh nhẹ.


<i><b>b) Phương pháp nghiên cứu và kết quả </b></i>



Phương pháp tiêu chuẩn:


STT Chỉ tiêu thí nghiệm Tiêu chuẩn áp dụng


1 Xác định khối lượng
riêng, khối lượng thể
tích, độ hút nước.


TCVN 7572 –
4:2006


2 Xác định cường độ
chịu uốn, chịu nén.


TCVN 3121 –
11:2013


Các phương pháp khác:


Phương pháp quy hoạch thực nghiệm bậc 2 tâm
xoay:


Từ các thí nghiệm thăm dị ban đầu và theo tính
chất và mục đích sử dụng bọt mà đề tài đã xây dựng
kế hoạch thực nghiệm như sau.


+ Z1 là tỷ lệ BTT/BĐ: 19 – 49 (bột thủy tinh / bột
đá tính theo % khối lượng).


+ Z2 là thời gian nung: 8 – 12 phút.



+ Z3 là hàm lượng thủy tinh lỏng: 2 – 3 %. (tính
theo phần trăm khối lượng bột).


Sau khi thỏa mãn các biến thực, ta thiết lập ma
trận kế hoạch thực nghiệm. Các hàm mục tiêu là khối
lượng thể tích của thủy tinh bọt (y1, g/cm3), độ hút
nước của thủy tinh bọt (y2, W %).


- Sau khi đã thiết lập bảng ma trận kế hoạch thực
nghiệm, đề tài tiến hành thí nghiệm và kiểm tra các
tính chất của thủy tinh bọt.


<i>Hình 1. Một số mẫu thủy tinh bọt </i>


- Kết quả thí nghiệm được trình bày trong bảng
ma trận quy hoạch thực nghiệm như Bảng 1.


Dựa theo nội dung phương pháp, kết hợp với
phần mềm quy hoạch thực nghiệm Design Expert, đề
tài đã thiết lập được phương trình hồi quy của các
hàm mục tiêu như sau:


+ Khối lượng thể tích của thủy tinh bọt:


1 1 2 3


2


1 1 3 1



2 2


2 3


0, 26 0.007

0, 028

0, 019



0, 061

0, 0013

0, 41



0, 025

0, 0018



<i>x</i>


<i>y</i>

<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>



<i>x x</i>

<i>x x</i>

<i>x</i>



<i>x</i>

<i>x</i>









1 2 3


1 2 1 3 2 3


2 2 2



1 2 3


1, 66 0, 03

0,17

0, 0068


0, 002

0, 0018

0, 00183


0, 0015

0, 006

0, 0079



<i>KLTT</i>

<i>Z</i>

<i>Z</i>

<i>Z</i>



<i>Z Z</i>

<i>Z Z</i>

<i>Z Z</i>



<i>Z</i>

<i>Z</i>

<i>Z</i>









+ Độ hút nước


2 1 2 3


1 1 3 2 3


2 2 2


1 2 3


1,83 0, 31

0,1

0, 064



0, 029

0, 046

0, 0037


0,81

0,14

0, 081



<i>x</i>


<i>y</i>

<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>



<i>x x</i>

<i>x x</i>

<i>x x</i>



<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>









1 2 3


1 2 1 3 2 3


2 2 2


1 2 3


W

7, 3 0, 02

0, 6

1, 5


0, 0096

0, 006

0, 0038


0, 0036

0, 03

0, 3



<i>Z</i>

<i>Z</i>

<i>Z</i>




<i>Z Z</i>

<i>Z Z</i>

<i>Z Z</i>



<i>Z</i>

<i>Z</i>

<i>Z</i>









</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

Nhận xét: Các hàm hồi quy đều tương hợp với
bức tranh quy hoạch thực nghiệm. Sự ảnh hưởng
của các yếu tố đến hàm mục tiêu trong khoảng khảo


sát được thể hiện qua những đường đồng mức và bề
mặt biểu diễn của các hàm hồi quy.


Bảng 1. Bảng ma trận quy hoạch thực nghiệm


STT


Biến mã Lượng bột liệu cho mẫu 40g Hàm mục tiêu


x1 x2 x3 BTT


(g)


TTL
(g)



TG
(Phút)


BN
(g)


KLTT
(g/cm3<sub>) </sub>


Độ hút nước
(%)


1 -1 -1 -1 38 0.8 8 2 0.356 2.24


2 1 -1 -1 39.2 0.8 8 0.8 0.297 1.9


3 -1 1 -1 38 1.2 8 2 0.297 2.45


4 1 1 -1 39.2 0.8 8 0.8 0.525 2.2


5 -1 -1 1 38 0.8 12 2 0.286 2.1


6 1 -1 1 39.2 1.2 12 0.8 0.264 1.78


7 -1 1 1 38 1.2 12 2 0.27 2.5


8 1 1 1 36.8 1.2 12 0.8 0.45 1.86


9 -1,682 0 0 37.6 1 10 2.44 0.415 2.86



10 1,682 0 0 39.4 1 10 0.61 0.278 1.25


11 0 -1,682 0 38.9 0.663 10 1.14 0.288 2.1


12 0 1,682 0 38.9 13.36 10 1.14 0.312 2.34


13 0 0 -1,682 38.9 1 5.79 1.14 0.242 2.15


14 0 0 1,682 38.9 1 14.2 1.14 0.207 1.96


15 0 0 0 38.9 1 10 1.14 0.261 1.85


16 0 0 0 38.9 1 10 1.14 0.26 1.86


17 0 0 0 38.9 1 10 1.14 0.260 1.79


18 0 0 0 38.9 1 10 1.14 0.261 1.81


19 0 0 0 38.9 1 10 1.14 0.261 1.8


20 0 0 0 38.9 1 10 1.14 0.260 1.85


+ Dựa theo nội dung phương pháp, kết hợp với
phần mềm quy hoạch thực nghiệm Design expert, đề
tài đã tối ưu hóa thành phần cấp phối chế tạo thủy
tinh bọt thỏa mãn các yêu cầu sau:


+ Thủy tinh bọt có khối lượng thể tích từ 190 –
350 g/cm3



+ Độ hút nước từ 1 – 10%.


+ Thành phần cấp phối chế tạo thủy tinh bọt như
sau:


Tỉ lệ BTT/BD = 34
Thời gian nung là 10 phút.


Hàm lượng sủ dụng thủy tinh lỏng là 2,5 % so với
khối lượng bột phối liệu.


Khối lượng vật liệu dùng cho 100g bột phối liệu
là:


Bột thủy tinh: 97,14 g; Bột nhẹ: 2,86 g; thời gian
nung là 10 phút; hàm lượng dùng thủy tinh lỏng là
2,5 g.


Tiến hành thí nghiệm kiểm tra, ta thu được loại bọt
thủy tinh có khối lượng thể tích là 0,26 g/cm3, độ hút
nước so với khối lượng W = 1,86 %.


Xác định khối lượng thể tích của thủy tinh bọt
bằng đất sét.


- Dụng cụ nghiên cứu là cốc nước, đất sét, tấm
kính, sợi chỉ, cân kỹ thuật độ chính xác 0,01g.


Q trình tiến hành thí nghiệm tương tự như tiêu


chuẩn TCVN 10322-2014.


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

<i>Hình 3. Đường đồng mức thể và bề mặt biểu diễn </i>
<i>khối lượng thể tích của bọt khi hàm lượng thủy tinh </i>
<i>lỏng là 2,5%. </i>




<i>Hình 4. Đường đồng mức và bề mặt biểu diễn độ hút </i>
<i>nước của thủy tinh bọt khi hàm lượng thủy tinh lỏng </i>
<i>2,5% </i>


<b>3. Kết luận – Kiến Nghị </b>


<i><b>Kết luận </b></i>


- Sản phẩm thủy tinh bọt có đầy đủ các tính chất
để chế tạo vật liệu cách nhiệt.


- Quy luật ảnh hưởng của các yếu tố tới tính chất
của thủy tinh bọt.


Tỉ lệ BTT/BD< 34 thì khối lượng thể tích của bọt
có xu hướng giảm, có nghĩa là ta đã giảm hàm lượng
phụ gia tạo bọt và tăng hàm lượng bột thủy tinh dẫn


tới lượng khí được giải phóng nhiều ít hơn, các lỗ
rỗng bên trong thủy tinh ít hơn khiến cho thể tích của
thủy tinh bọt giảm. Tuy nhiên, sau khi tăng tỉ lệ
BTT/BD > 34 thì khối lượng thể tích của bọt bắt đầu


tăng, do hàm lượng chất phụ gia tạo bọt tăng, lượng
khí được giải phóng lớn điều đó làm cho thành của
các lỗ rỗng mỏng đi dẫn đến các lỗ rỗng trong bọt sẽ
có xu hướng liên kết với nhau hoặc thốt ra ngồi
làm cho bọt bị xẹp đi. Khi bọt bị xẹp thì khối lượng
cịn lại chủ yếu là thủy tinh, điều đó làm tăng khối
lượng thể tích của bọt.


+ Thời gian nung bọt cũng ảnh hưởng trực tiếp
tới quá trình tạo rỗng cũng như chất lượng bọt. Nếu
thời gian càng tăng thì thể tích các lỗ rỗng bên trong
sẽ tăng, từ đó làm tăng thể tích của bọt. Tuy nhiên
nếu thể tích của các lỗ rỗng quá lớn, sẽ dẫn đến
thành của các lỗ rỗng mỏng, yếu làm cho các lỗ rỗng
có xu thế liên thông với nhau hoặc trên bề mặt bọt
xuất hiện các lỗ rỗng hở, điều này sẽ giảm hiệu quả
cách nhiệt của thủy tinh bọt.


+ Khi tăng hàm lượng thủy tinh lỏng vào bài phối
liệu sẽ làm giảm khối lượng thể tích của bọt, do trong
dung dịch thủy tinh lỏng có chưa một lượng lớn oxit
SiO2 tự do (cỡ 26%). Oxit SiO2 là xit làm tăng độ
nhớt của hỗn hợp thủy tinh lỏng, có tác dụng lớn
trong việc giữ lại lượng khí của chất phụ gia tạo bọt
giải phóng trong q trình gia cơng nhiệt. Khi lượng
khí được giữ lại càng nhiều thì độ rỗng, xốp của thủy
tinh bọt càng lớn, sẽ làm tăng khối lượng thể tích của
bọt.


+ Khi tăng tỉ lệ BTT/BD độ hút nước sẽ giảm, do


pha thủy tinh trong bọt nhiều hơn là pha khí, các lỗ
rỗng được bao bọc kín bởi một lớp thủy tinh dày
khiến cho hơi ẩm khó có thể thấm vào bên trong. Bọt
có độ hút nước càng thấp thì khả năng cách nhiệt
càng tốt.


+ Khi tăng thời gian nung sẽ khiến cho các lỗ
rỗng có thể tích càng lớn, dẫn đến thành của các lỗ
rỗng mỏng, các lỗ rỗng thông nhau và xuất hiện
nhiều lỗ rỗng hở, tạo điều kiện cho hơi ẩm cóthể âm
nhập vào bên trong. Điều đó sẽ tăng độ ẩm của bọt
khiến cho hiệu quả cách nhiệt của bọt bị giảm đáng
kể.


+ Hàm lượng thủy tinh lỏng trong bài phối liệu
ảnh hưởng không nhiều tới độ hút nước của thủy
tinh bọt. Tuy nhiên khi tăng hàm lượng thủy tinh bọt
lên thì độ rỗng của thủy tinh bọt tăng, độ rỗng tăng
thì khả năng hút ẩm của thủy tinh bọt tăng dẫn đến
tăng độ hút nước của bọt.


<i><b>Kiến nghị </b></i>


1. Nghiên cứu thêm các chất có thể tạo khí trong
q trình chế tạo thủy tinh bọt.


2. Nghiên cứu thêm chế tạo thủy tinh bọt bằng
các loại thủy tinh phế thải khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



1. Hussein abdel Fattah Mohamed Ramadan elkersh, Innovative cleaner production technique: Foam
glass production from lead crystal glass Sludge, B.Sc. Mechanical Power Engineering, The American
university in Cairo, 2014


2. Yigit Attila, Mustafa Guden, Alper Tasdemirci, Foam glass processing using a polishing glass powder
residue, Ceramics International 39 (2013) 5869–5877


3. N. STITI, A. AYADI, Y. LERABI, F. BENHAOUA, R. BENZERGA và L. LEGENDRE, Preparation and
Characterization.


4. Arjen Christian Steiner, Foam glass production from vitrified municipal waste fly ash, 2006.


5. N. M. Bobkova, S. E. Barantseva, and E. E. Trusova, Production of foam glass with granite siftings
from the mikhashevichi deposit, Glass and Ceramics Vol. 64, Nos. 1 – 2, 2007.


6. Petersen, Rasmus Rosenlund; Kưnig, Jakob; Smedskjỉr, Morten Mattrup; Yue, Yuanzheng, Viscous
Control of the Foam Glass Process, Aalborg Universitet, 2014.


7. Hans Strauven, The annealing of cellular glass, Glass International December/January 2016.
8. TS. Nguyễn Như Quý, 2002. Công nghệ vật liệu cách nhiệt. Nhà xuất bản xây dựng. Hà Nội


9. Báo cáo nghiên cứu khoa học tổng kết đề tài nghiên cứu công nghệ sản xuất thủy tinh bọt. Số 01C –
03 – 2010 – 2: KS. Nguyễn Văn Lợi – PGS. TS Nguyễn Văn Tự.


10. PGS.TS Bạch Đình Thiên, 2004. Cơng nghệ kính thủy tinh xây dựng. Nhà xuất bản xây dựng. Hà Nội.
11. GS. TSKH. Nguyễn Minh Tuyển, 2005. Quy hoạch thực nghiệm. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.


Hà Nội.



</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

<b>NGHIÊN CỨU HỆ SỐ CHẤT LƯỢNG CỐT LIỆU </b>


<b>TRONG BÊ TƠNG SỬ DỤNG CÁT NGHIỀN </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Nguyễn Văn Khánh – 2016X9 </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>
<b>ThS. Nguyễn Khắc Kỷ </b>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Hiện nay với nhu cầu xây dựng ngày càng cao
dẫn đến việc cát tự nhiên cũng ngày càng khan hiếm,
không những thế việc khai thác cát tự nhiên còn làm
ảnh hưởng xấu tới môi trường gây nên những tác hại
như sạt lở nghiêm trọng, làm thay đổi dòng chảy các
con sông gây ra nhưng hệ lụy xấu khác. Cát nghiền
hay cát nhân tạo được ra đời nhằm thay thế cát tự
nhiên. Vật liệu cát nghiền có tính chất rất đặc biệt, có
thể điều chỉnh mô đun và tỷ lệ thành phần hạt theo
từng yêu cầu cấp phối cho các loại bê tông khác
nhau, cho phép tiết kiệm xi măng, rút ngắn thời gian
thi công và tăng tuổi thọ cơng trình.


Tính chất của hỗn hợp bê tơng và bê tông là khác
nhau. Với từng loại nguồn nguyên liệu khác nhau
cũng cho ra sản phẩm cát nghiền với những tính chất
cơ lí khác nhau, đa số trên thị trường hiện nay cát
nghiền được sát xuất từ đá vôi. Cát nghiền có ảnh
hưởng như thế nào đến hỗn hợp bê tông và cường
độ bê tơng? Vì sao lại như vậy? Với từng loại cát


nghiền sẽ cho hệ số chất lượng cốt liệu là khác nhau,
giá trị hệ số chất lượng cốt liệu là khơng thể thiếu
trong q trình tính tốn cấp phối cho bê tông. Vậy
giá trị hệ số chất lượng trong bê tông sử dụng cát
nghiền là bao nhiêu? Những câu hỏi nghi vấn được
đặt ra ở trên là cơ sở để nhóm chọn đề tài “Hệ số
chất lượng cốt liệu trong bê tông sử dụng cát
nghiền’’.


Tính chất của cát nghiền khác với cát tự nhiên, do
vậy ảnh hưởng của nó đến tính chất của bê tông là
khác nhau. Để đánh giá những ảnh hưởng của cát
nghiền đến bê tông chúng ta cần đưa ra hệ số đánh
giá chất lượng. Chính vì lí do trên nhóm đã nghiên
cứu đề tài '' Hệ số chất lượng cốt liệu trong bê tông
sử dụng cát nghiền ''.


Cơ sở chọn đề tài:


Dù đã có giải pháp sử dụng hỗn hợp cát nghiền
và cát tự nhiên trong hỗn hợp bê tông nhưng chung
quy vẫn là sử dụng cát tự nhiên, vẫn ảnh hưởng xấu
đến môi trường gây hậu quả nghiêm trọng. Giải pháp
dùng 100% cát nghiền là sự lựa chọn tốt nhất cho
tương lai cho đến khi tìm được loại vật liệu mới thay
thế. Cát nghiền có những tính chất khác biệt so với
cát tự nhiên nên ảnh hưởng của chúng đến tính chất
của hỗn hợp bê tông và bê tông là khác nhau. Với
từng loại nguồn nguyên liệu khác nhau cũng cho ra
sản phẩm cát nghiền với những tính chất cơ lí khác


nhau, đa số trên thị trường hiện nay cát nghiền được
sát xuất từ đá vơi. Cát nghiền có ảnh hưởng như thế
nào đến hỗn hợp bê tông và cường độ bê tơng? Vì
sao lại như vậy? Với từng loại cát nghiền sẽ cho hệ
số chất lượng cốt liệu là khác nhau, giá trị hệ số chất


lượng cốt liệu là không thể thiếu trong q trình tính
tốn cấp phối cho bê tông. Vậy giá trị hệ số chất
lượng trong bê tông sử dụng cát nghiền là bao
nhiêu? Những câu hỏi nghi vấn được đặt ra ở trên là
cơ sở để nhóm chọn đề tài “Hệ số chất lượng cốt liệu
trong bê tông sử dụng cát nghiền’’.


<b>2. Kết quả nghiên cứu </b>


a. Vật liệu sử dụng:


- Đề tài sử dụng xi măng PCB30 Bút Sơn, cốt liệu
lớn là đá dăm có Dmax = 2 mm, cát nghiền từ đá vơi
có mơ đun độ lớn lần lượt là 3,1; 2,3 và 1,5 với hàm
lượng hạt mịn <0,14mm khác nhau.


Nhận xét: Vật liệu sử dụng thõa mãn yêu cầu kỹ
thuật chế tạo bê tông. Tuy nhiên cát nghiền có mơ
đun độ lớn Mdl = 1,5 có thành phần hạt không thõa
mãn với yêu cầu kỹ thuật cốt liệu nhỏ cho bê tông
theo TCVN 9205:2012.


b, Phương pháp nghiên cứu và kết quả:
Phương pháp tiêu chuẩn:



STT Chỉ tiêu thí nghiệm Tiêu chuẩn áp dụng


1 Tính chất của xi
măng


TCVN 4030:2003


TCVN 6016:2011
TCVN 6017:2015


2 Tính chât của đá
dăm


TCVN 7572:2006


3 Tính chất của cát
nghiền


TCVN 7205:2006
TCVN 9205:2012


4 Độ sụt của HHBT TCVN 3106:1993


5 Cường độ của bê
tông


TCVN 3118:2012


TT Loại cát Mô đun <sub>độ lớn </sub> Hàm lượng hạt < <sub>0,14mm </sub>



1 C1 3,1 7% (4%-10%)


2 C2 3,1 12,5% (10%-15%)


3 C3 3,1 17,5% (15%-20%)


4 C4 2,3 7% (4%-10%)


5 C5 2,3 12,5% (10%-15%)


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

7 C7 1,5 7% (4%-10%)


8 C8 1,5 12,5% (10%-15%


9 C9 1,5 17,5% (15%-20%)


<i>Bảng 1. Các loại cát nghiền sử dụng trong đề tài </i>


Nhận xét: Các tính chất cơ lí và thành phần của
cát nghiền thỏa mãn yêu cầu kĩ thuật của cốt liệu nhỏ
cho bê tông theo TCVN 9205:2012. Tuy nhiên cát có
mơ đun độ lớn Mdl = 1,5 có thành phần hạt không
thỏa mãn yêu cầu theo TCVN 9205:2012.


- Tính cơng tác của hỗn hợp bê tông cát nghiền:


<i>Bảng 2. Kết quả thí nghiệm độ sụt của hỗn hợp </i>
<i>bê tông cát nghiền </i>



TT Loại
cát


Mô đun
độ lớn


Mdl


Hàm lượng
hạt <0,14


mm (%)


Độ sụt
(mm)


1 C1 3,1 7 120


2 C2 3,1 12,5 30


3 C3 3,1 17,5 60


4 C4 2,3 7 110


5 C5 2,3 12,5 120


6 C6 2,3 17,5 70


7 C7 1,5 7 20



8 C8 1,5 12,5 40


9 C9 1,5 17,5 60


<i>Hình 1. Quan hệ giữa mô đun độ lớn cát nghiền </i>
<i>và độ sụt của HHBT </i>


Nhận xét: Sử dụng cùng cấp phối thì độ sụt của
hỗn hợp bê tông đạt cao nhất ở khoảng mô đun độ
lớn Mdl =2,3.


Khi tăng mô đun độ lớn Mdl > 2,3 độ sụt có xu
hướng giảm.


Khi giảm mô đun độ lớn Mdl < 2,3 độ sụt có xu
hướng giảm.


Từ kết quả thí nghiệm trên ta có đồ thị biểu diễn
quan hệ giữa hàm lượng hạt < 0,14 mm và độ sụt
<i>của HHBT ở từng mơ đun độ lớn cát khác nhau: </i>


<i>Hình 2. Quan hệ giữa hàm lượng hạt < 0,14mm </i>
<i>và độ sụt của HHBT </i>


Nhận xét: Ở cát nghiền có mơ đun độ lớn Mdl =
3,1 độ sụt của HHBT đạt lớn nhất khi hàm lượng hạt
nhỏ hơn 0,14 mm trong khoảng 4 %. Khi hàm lượng
hạt bụi tăng từ 4-13% độ sụt của HHBT có xu hướng
giảm mạnh. Khi tăng tiếp hàm lượng hạt mịn < 0,14
mm đến 13-20% thì độ sụt của HHBT tăng nhẹ.


Nhưng khi tăng vượt quá giới hạn thì độ sụt sẽ giảm.


Ở cát nghiền có mơ đun độ lớn Mdl = 2,3 độ sụt
lớn nhất ở hàm lượng hạt mịn < 0,14 mm trong
khoảng 11-13%. Khi tiếp tục tăng hàm lượng hạt mịn
độ sụt của HHBT giảm dần.


Ở mô đun độ lớn Mdl = 1,5 khi tăng hàm lượng
hạt mịn < 0,14mm thì độ sụt của HHBT có xu hướng
tăng nhẹ. Khi tăng hàm lượng hạt mịn vượt quá giới
hạn thì độ sụt của HHBT giảm.


- Cường độ chịu nén của bê tông sử dụng cát
nghiền:


Phương pháp xác định cường độ chịu nén Rn
(TCVN 3118:2012)


Từ kết quả thí nghiệm ta có bảng giá trị cường độ
chịu nén các loại bê tông độ tuổi 14 ngày như sau:


<i>Bảng 3. Cường độ chịu nén các loại bê tông độ </i>
<i>tuổi 14 ngày </i>


TT Loại
cát


Cường độ chịu
nén Rn (kN/cm2<sub>) </sub>



Cường độ chịu
nén Rn (MPa)


1 C1 1,52 15,2


2 C2 1,92 19,2


3 C3 2,36 23,6


4 C4 1,41 14,1


5 C5 1,86 18,6


6 C6 1,98 19,8


7 C7 1,12 11,2


8 C8 1,19 11,9


9 C9 1,18 11,8


Từ kết quả thí nghiệm ta có đồ thị biểu diễn mối
quan hệ giữa mô đun độ lớn của cát nghiền, hàm
lượng hạt mịn < 0,14 mm với cường độ bê tông:


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

Khi tăng dần hàm lượng hạt mịn < 0,14 mm thì ta
thấy cường độ bê tơng tăng theo.





<i>Hình 3. Ảnh hưởng của mô đun độ lớn cát nghiền </i>
<i>đến cường độ bê tơng ở tuổi 14 ngày </i>


<i>Hình 4. Ảnh hưởng của hàm lượng hạt bụi đến </i>
<i>cường độ bê tông tuổi 14 ngày </i>


Ở cát có mơ đun độ lớn Mdl = 3,1 ta thấy cường
độ bê tông tăng nhanh khi hàm lượng hạt mịn < 0,14
mm tăng trong khoảng 4-20%.


Ở cát có mơ đun độ lớn Mdl = 2,3 đường biểu
diễn cường độ bê tông theo hàm lượng hạt < 0,14
mm thoải hơn, tăng nhẹ hơn so với cát có mơ đun đọ
lớn Mdl =3,1.


Riêng cát có mơ đun độ lớn Mdl = 1,5 thì cường
độ bê tông tăng không đáng kể khi ta cho tăng hàm
lượng hạt mịn < 0,14 mm.


Hàm lượng hạt mịn < 0,14mm giúp làm tăng
cường độ bê tông.


- Cường độ bê tông sơ bộ các ngày tuổi:


<i>Bảng 4.Cường độ bê tông sơ bộ các ngày tuổi </i>


Tuổi bê tông


(ngày) 3 14 28



Cường
độ bê


tông
(MPa)


C1 9,2 15,2 18,3


C2 11,6 19,2 23,1


C3 14,2 23,6 28,4


C4 8,5 14,1 17


C5 11,2 18,6 22,4


C6 12 19,8 23,9


C7 6,8 11,2 13,5


C8 7,2 11,9 14,3


C9 7,1 11,8 14,2


Nhận xét: Cấp phối bê tông sử dụng loại cát
nghiền C2, C3, C5, C6 đáp ứng yêu cầu cường độ
chịu nén Ryc = 20 MPa ở tuổi 28 ngày.


- Hệ số chất lượng cốt liệu trong bê tông sử dụng
cát nghiền:



Từ kết quả thí nghiệm ta có bảng hệ số chất
lượng cốt liệu cho từng loại cát ở các ngày tuổi sau


<i>Bảng 5. Hệ số chất lượng cốt liệu cho từng loại </i>
<i>cát ở các ngày tuổi </i>


Loại cát
nghiền
sử dụng


Hệ số chất
lượng cốt


liệu A
(3 ngày)


Hệ số chất
lượng cốt


liệu A
(14 ngày)


Hệ số chất
lượng cốt


liệu A
(28 ngày)


C1 0,45 0,43 0,43



C2 0,56 0,54 0,54


C3 0,69 0,67 0,66


C4 0,41 0,40 0,40


C5 0,54 0,52 0,52


C6 0,58 0,56 0,56


C7 0,33 0,32 0,32


C8 0,35 0,33 0,33


C9 0,34 0,33 0,33


Nhận xét: Hệ số chất lượng ở các ngày tuổi của
từng loại cát nghiền sử dụng trong bê tông xấp xỉ
nhau, không xê dịch nhiều. Tuy nhiên con số thực tế
đáng tin cậy nhất là ở hệ số chất lượng cốt liệu A 14
ngày tuổi, do cường độ bê tông ở 14 ngày tuổi là con
số thực nghiệm cịn cường độ bê tơng 3 và 28 ngày
tuổi được tính sơ bộ theo TCVN 8218:2009.


Từ bảng 5 ta có biểu đồ biểu diễn mối quan hệ
giữa mô đun độ lớn của cát nghiền và hệ số chất
lượng cốt liệu, biểu diễn mỗi quan hệ giữa hàm
lượng hạt mịn < 0,14mm và hệ số chất lượng cốt
liệu.



Từ đồ thị ta nhận thấy cát nghiền có mơ đun độ
lớn Mdl = 3,1 có hệ số chất lượng cốt liệu lớn nhất
sau đó đến cát nghiền có mơ đun độ lớn Mdl =2,3 và
thấp nhất là cát nghiền có mơ đun độ lớn Mdl = 1,5.
Bởi vì bê tơng sử dụng cát nghiền có mơ đun độ lớn
Mdl = 3,1 cho cường độ nén lớn nhất, thấp hơn là
Mdl =2,3 và thấp nhất Mdl = 1,5.


Hệ số chất lượng cốt liệu tăng khi Rn tăng, do đó
ta có cát Mdl = 3,1 cho hệ số chất lượng lớn nhất rồi
đến cát Mdl =2,3 và thấp nhất là cát Mdl = 1,5.


<i>Hình 5. Quan hệ giữa hệ số chất lượng cốt liệu, </i>
<i>Mdl và hàm lượng hạt < 0,14mm </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

Riêng cát nghiền có mơ đun độ lớn Mdl = 1,5 có
<i>hệ số chất lượng cốt liệu kém </i>


Hàm lượng hạt mịn < 0,14 mm trong khoảng
4-20% sẽ làm tăng cường độ bê tông nên hệ số chất
<i>lượng cốt liệu sẽ tăng theo. </i>


Từ những kết quả trên ta lập được bảng hệ số
chất lượng cốt liệu trong bê tông sử dụng cát nghiền,
trong giới hạn mô đun độ lớn của cát nghiền và hàm
lượng hạt mịn < 0,14 mm trong khoảng 4-20%,
<i>nguồn nguyên liệu sản xuất cát nghiền là gốc đá vôi. </i>


Với những cấp phối khác nhau sẽ cho ra kết quả


hệ số chất lượng khác nhau vì cường độ của bê tơng
khác nhau cho ra hệ số chất lượng cốt liệu khác
nhau. Bảng lập ra sau đây mang tính chất thu hẹp
<i>phạm vi, và mang tính tham khảo. </i>


<i>Bảng 6. Hệ số chất lượng cát nghiền theo Mdl và </i>
<i>hàm lượng hạt < 0,14 mm </i>


Chất lượng cốt liệu Hệ số A


Hạt <0,14mm từ
4%-10%


Mô đun độ lớn Mdl
= 3,1


0,43


Mô đun độ lớn Mdl
= 2,3


0,40


Mô đun độ lớn Mdl
= 1,5


0,32


Hạt < 0,14mm
từ 10%-15%



Mô đun độ lớn Mdl
= 3,1


0,54


Mô đun độ lớn Mdl
= 2,3


0,52


Mô đun độ lớn Mdl
= 1,5


0,33


Hạt < 0,14mm
từ 15%-20%


Mô đun độ lớn Mdl
= 3,1


0,67


Mô đun độ lớn Mdl
= 2,3


0,56


Mô đun độ lớn Mdl


= 1,5


0,33


Chú thích: A ứng với cốt liệu lớn là đá dăm có
Dmax = 20 mm


Bảng trên ứng với tỉ lệ cát trên cốt liệu (C\Cl)
trong khoảng 0,39.


<b>3. Kết luận – Kiến nghị </b>


<i><b>Kết luận </b></i>


Cát nhân tạo có thể được sử dụng làm cốt liệu
nhỏ cho bê tông mà vẫn đảm bảo yêu cầu kinh tế -
kỹ thuật.


- Quy luật ảnh hưởng của cát nghiền đến tính
chất của hỗn hợp bê tơng:


+ Khi mô đun độ lớn cát nghiền tăng thì độ sụt
của HHBT cũng tăng. Tuy nhiên khi mô đun độ lớn
cát nghiền tăng Mdl > 2,3 thì độ sụt của HHBT có xu
hướng giảm dần.


+ Khi hàm lượng hạt mịn < 0,14mm tăng thì ở
HHBT sử dụng cát nghiền có Mdl = 3,1 thì độ sụt
giảm xuống trong khoảng 4-13% hàm lượng hạt mịn.
Khi hàm lượng hạt mịn trong khoảng 13-20% thì độ


sụt của HHBT có xu hướng tang


+ Khi hàm lượng hạt mịn < 0,14mm tăng trong
khoảng 4-13% thì ở HHBT sử dụng cát nghiền có
Mdl = 2,3 thì độ sụt tăng lên. Khi hàm lượng hạt mịn
trong khoảng 13-20% thì độ sụt của HHBT có xu
hướng giảm.


+ Khi hàm lượng hạt mịn < 0,14mm tăng trong
khoảng 4-20% ở HHBT sử dụng cát nghiền có Mdl =
1,5 thì độ sụt của HHBT có xu hướng tăng.


- Quy luật ảnh hưởng của mô đun độ lớn, hàm
lượng hạt mịn < 0,14mm của cát nghiền đến cường
độ bê tông:


+ Khi tăng dần mô đun độ lớn trong khoảng
1,5-3,1 thì cường độ bê tơng có xu hướng tăng dần.


+ Khi tăng dần hàm lượng hạt mịn < 0,14mm
trong khoảng 4-20% thì cường độ bê tơng có xu
hướng tăng.


- Hệ số chất lượng cốt liệu tăng khi tăng hàm
lượng hạt mịn <0,14mm trong khoảng 4-20% ở cả 3
mô đun độ lớn của cát nghiền là Mdl = 3,1 ; Mdl = 2,3
và Mdl = 1,5.


- Bảng hệ số cốt liệu cho từng mô đun độ lớn và
hàm lượng hạt mịn < 0,14mm của cát nghiền như


bảng 6.


- Giải quyết vấn đề khát cát và vấn đề môi
trường của việc khai thác cát vàng tự nhiên.


<i><b>Kiến nghị </b></i>


+ Nghiên cứu các loại cát nghiền có nguồn gốc
nguyên liệu sản xuất khác nhau.


+ Nghiên cứu thêm nhiều dải mô đun độ lớn của
cát nghiền.


+ Mở rộng giới hạn nghiên cứu hàm lượng hạt
mịn < 0,14mm ngoài khoảng 4-20%.


+ Bổ sung cường độ nén thực tế bê tông ở 28
ngày tuổi.


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Phùng Văn Lự - Phạm Duy Hữu - Phan Khắc Trí, 2013. Vật liệu xây dựng. Nhà xuất bản Giáo dục Việt
Nam. Hà Nội.


2. Nguyễn Tấn Q - Nguyễn Thiện Ruệ, 2000. Giáo trình Cơng nghệ bê tông xi măng tập 1 (Lý thuyết bê
tông). Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

<b>NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG THIẾT KẾ VÀ THI CƠNG </b>


<b>KHI GẶP HANG KARST </b>




<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Bùi Đức Thắng – 2016X1 </b>
<b>Trần Văn Đạt – 2016X1 </b>
<b>Trần Văn Huy – 2016X1 </b>


<b>Nguyễn Kim Hoàng Vũ – 2016X1 </b>
<b>Giáo viên hướng dẫn: </b>


<b>TS. Nguyễn Ngọc Thanh </b>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Karst ở Việt Nam là một bố phận nằm trong vành
đai karst nhiệt đới của trái đất, có liên hệ với karst
nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á và đặc biệt có quan hệ
gần gũi với karst nhiệt đới ẩm gió mùa phổ biến ở
Nam Trung Quốc. Dựa vào các đặc trưng về cấu trúc
địa chất, điều kiện karst hoá, các dạng địa hình và
cảnh quan, karst Việt Nam được chia ra 4 vùng chính
là: Việt Bắc, Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Trung Bộ với
diện tích phân bố chiếm khoảng 20% diện tích trong
các vùng này và đặc biệt phân bố rộng khắp các tỉnh
Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lai Châu, Sơn La,
Hịa Bình, Ninh Bình, Quảng Ninh…


Việc xây dựng các cơng trình xây dựng trên các
nền có hang karst có nhiều rủi ro như hiện tượng phá
huỷ, mất ổn định nền, biến dạng cơng trình, và hiện
tượng lún khơng đều. Vì vậy, ta cần phải có các giải
pháp đồng bộ từ khoan khảo sát, đếm thiết kế và thi


cơng nền móng trong điều kiện nền có hang Karst để
đảm bảo an tồn cho cơng trình xây dựng cũng như
an sinh xã hội và phát triển đất nước.


<b>2. Các giải pháp thiết kế và thi cơng nền móng </b>
<b>trong vùng có hang Karst </b>


<i><b>2.1. Các vấn đề chính khi khảo sát trong vùng có </b></i>
<i><b>hang Karst </b></i>


Để cung cấp tài liệu khảo sát ĐCCT đáp ứng
được các yêu cầu của công tác thiết kế và chọn giải
pháp thi cơng cơng trình trong vùng đá vơi có Karst,
q trình khoan thăm dị, khảo sát cần làm rõ và
chính xác một số nội dung sau:


- Đặc điểm địa tầng với sự phân bố chính xác của
các bậc hang Karst.


- Kích thước các hang Karst.


- Vật chất lấp nhét và mức độ lấp nhét trong hang
Karst.


- Lượng mất dung dịch khoan khi khoan qua các
khu vực phát triển hang Karst.


Để thu thập được đầy đủ các thông tin theo yêu
cầu, trong quá trình khảo sát địa chất cơng trình địi
hỏi phải theo dõi nghiêm ngặt q trình khoan, mơ tả


chi tiết cột địa tầng, theo dõi và ghi chép tốc độ
khoan trong từng khoảng độ sâu và đặc biệt phải xác
định đánh giá đúng lượng tổn hao dung dịch khoan
trong những đoạn phát triển hang Karst.


Từ thực tiễn công tác khảo sát địa chất cơng trình
khi tiến hành công tác khảo sát, thiết kế xây dựng


cơng trình trong vùng Karst, cần phải chú ý một số
vấn đề sau:


- Trong giai đoạn lập bản vẽ thi công nhất thiết
phải khoan vào từng vị trí cọc khoan nhồi để xác định
vị trí, số lượng và chiều sâu của các hang. Đồng thời
từ đó cũng xác định được vị trí cần đặt ống vách phụ.


- Trong quá trình khoan phải theo dõi chặt chẽ và
mơ tả địa tầng chi tiết, ghi chép chính xác tốc độ
khoan qua, đặc biệt là ở khu vực có phát triển hang
Karst. Việc phân tích đúng đắn tốc độ khoan, nhất là
trong khu vực đất đá bị nứt nẻ mạnh sẽ phần nào
khắc phục được những thông tin sai lệch về giá trị
RQD do thiết bị và công nghệ khoan gây nên.


- Mô tả cụ thể mức độ lấp nhét, đặc điểm thành
phần vật chất lấp nhét bằng việc lấy mẫu chất lấp
nhét trong hang Karst.


- Để tránh làm vỡ mẫu đất đá cần có chế độ
khoan và ống mũi khoan hợp lý, phù hợp với điều


kiện nứt nẻ của đất đá. Trong trường hợp đá nứt nẻ
mạnh, tốt nhất nên khoan với tốc độ không lớn, áp
lực khoan thấp, sử dụng mũi khoan là ống mẫu nịng
đơi.


- Trong điều kiện có thể nên tiến hành thăm dò
địa vật lý để đánh giá địa tầng chung tại khu vực xây
dựng cầu trước rồi khoan khảo sát thăm dò địa chất
sau.


<i><b>2.2. Các giải pháp thiết kế nền móng trong vùng </b></i>
<i><b>có hang Karst </b></i>


Việc thiết kế các cơng trình ở vùng có karst gặp
rất nhiều khó khan và tốn kém nhiều chi phí, cần
khoan thăm dò sâu hơn. Tuỳ từng trường hợp với độ
sâu và rộng của hang karst cũng như kích thước
cơng trình ta có những cách xử lý khác nhau:


- Giải pháp thiết kế móng nơng: Sử dụng với các
cơng trình có quy mơ vừa và nhỏ (<= 5 tầng), với
hang karst có kích thước nhỏ, hoặc gần mặt đất có
thể xử lý bằng đánh sập karst hoặc bơm vật liệu
chèn nhét đầy hang.


- Giải pháp thiết kế móng cọc: Sử dụng cho các
cơng trình có tải trọng tương đối lớn, hoặc một số
cơng trình xây dựng trên nền đất yếu. Khi gặp nền
bên dưới có hang karst móng cọc có thể đi xuyên
qua và chạm được đến nền đất chính ổn định và


vững chắc. Tuy nhiên, với những nền có xuất hiện
Karst có kích thước lớn thì ta cần thiết phải chú ý lực
chon chiều dài và tiết diện cọc. Trong giải pháp sử
dụng móng cọc thì giải pháp thiết kệ cọc khoan nhồi
là thơng dụng nhất và có phạm vị ứng dụng lớn. Đối
với các cơng trình có nhiều hang karst cũng như có
hang karst có kích thước lớn, cọc khoan nhồi giúp
chúng ta dẫn cọc được đến nền đất ổn định, khơng bị
kiểm sốt về chiều dài và cọc không bị xiên lệch
trong quá trình thi công. Tuy nhiên yêu cầu về kĩ
thuật thi cơng và kinh phí còn cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

Với giải pháp móng nơng thì việc thi công ta
thường xem xét lựa chọn giải pháp nhét đầy hang
Karst nếu có thể bằng việc bơm vữa lấp đầy (công
nghệ Jet –grouting, hoặc bằng bơm vữa lấp đầy
thông thường như bơm bằng vữa với áp lực cao từ
2-20 mPa.


Đối với cọc chế tạo sẵn, luôn chú ý đến độ sâu
mũi cọc và ảnh hưởng của Karst tới khả năng chịu
tải của cọc cũng như ổn định và lún của nền. Có thể
sử dụng giải pháp khoan dẫn, dùng cọc thả, hoặc kết
hợp bơm vữa lấp đầy;


Với cọc khoan nhồi khi gặp hang Karst là một vấn
đề rất rộng và phức tạp. Bởi vì biện pháp thi cơng
cọc phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như khả năng
đánh giá hiện trạng của hang Karst, lựa chọn công
nghệ cọc khoan cọc khoan nhồi, khả năng huy động


máy móc của nhà thầu…


Một số biện pháp thi công cọc khoan nhồi:
- Công nghệ khoan tạo lỗ bằng xoay ống vách:
Đối với công nghệ khoan xoay ống vách thì trong quá
trình đổ bê tông, ống vách sẽ được xoay để rút dần
lên, như vậy bản thân ống vách đã là ván khuôn cọc


- Công nghệ khoan tạo lỗ bằng máy khoan đập
cáp tồn ống vách:Giải pháp đóng ống vách phụ tức
là sẽ mở rộng ống vách mở rộng bên ngoài đến bề
mặt đá gốc, sau đó khoan qua hang và hạ ống vách
phụ có đường kính nhỏ hơn qua hang. Công việc
khoan tiếp tục như bình thường.


- Giải pháp khoan cọc qua nhiều tầng hang: Tại vị
trí móng nếu xuất hiện hang Karst có thể phát
triển đồng thời 2, 3 thậm chí 5, 6 tầng hang, trong
quá trình thi công, giải pháp xử lý là dùng các ống
vách thép mở rộng để đưa xuống qua các tầng hang.
Nhà thầu sẽ chuẩn bị các ống vách thép đường kính
lớn hơn đường kính cọc khoan từ 20-50cm để đưa
xuống mặt đá gốc. Khi khoan trần hang và vào trong
hang thì hạ ống vách đường kính nhỏ hơn xuống mặt
dưới hang


<b>3. Đề xuất thi công cọc khoan nhồi tại cơng </b>
<b>trình cầu sơng Hốt khi gặp hang karst </b>


Gặp mặt đá nghiêng, đá mồ côi, đá kẹp sét (hoặc


tiết diện lỗ khoan có địa chất khơng đồng nhất nửa
đá nửa đất) gây hiện tượng nghiêng cần khoan.


- Đổ bê tông xử lý mặt trượt (áp dụng khoan xoay
và khoan đập cáp); Dùng gàu khoan 2 tầng (chỉ áp
dụng cho khoan xoay);


- Dùng khoan đập cáp kết hợp thả đá hộc và đất
sét để đập tạo mặt phẳng (chỉ áp dung khoan đập
cáp);


<i>Nguyên nhân cần khoan bị nghiêng </i>


<i>Đổ bê tông xử lý mặt trượt </i>


<i>Dùng khoan đập cáp kết hợp thả đá hộc và sét để </i>
<i>xử lý </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

Dùng lõi bê tơng hình cơn để tạo phẳng đáy lỗ
khoan (chỉ áp dung khoan đập cáp): Khi gặp hang
Kasrt một phần đáy lỗ khoan (trần hang) đã bị thủng,
khi đó qủa búa sẽ bị trượt khỏi tim lỗ khoan. Sau khi
khảo sát lỗ khoan tiến hành đổ bê tơng khối hình cơn
(đường kính và chiều cao phụ thuộc vào kết quả
kiểm tra lỗ khoan), sau khi bê tông đạt cường độ tiến
hành cẩu khối bê tông hình cơn thả vào lỗ khoan,
dùng búa đập cáp thả nhẹ để tạo mặt phẳng của đáy
lỗ khoan (chiều cao rơi của búa tăng dần khi quả búa
đã rơi đúng tim).



<i>Hình 2: Chi tiết lõi bê tơng hình cơn để tạo phẳng </i>
<i>đáy lỗ khoan </i>


Chất lấp nhét trong hang Kasrt chảy ra nên không
thể khoan được hoặc không thể vệ sinh lỗ khoan để
đổ bê tông


- Đối với trường hợp chất lấp nhét trong hang
Karst chảy ra nên khơng thể khoan thì áp dụng biện
pháp khoan đập kết hợp hạ vách phụ


Bước 1: Hạ ống vách chính có đường kính
D-cọc+15 (cm).


Bước 2: Sử dụng máy khoan đập cáp khoan tạo
lỗ đến cao độ gặp hang Karst. Lưu ý nếu sử dung
khoan đập cáp khi khoan gần đến cao độ trần hang
phải khống chế chiều cao rơi của búa để tránh bị tụt
búa vào hang Karst.


Bước 3: Hạ vách phụ đến cao độ đã khoan, tiếp
tục khoan. Nếu quá trình khoan gặp hiện tượng bùn
sét trong lỗ khoan chảy ra hoặc gặp mặt đá nghiêng
thì thả đá hộc và đất sét xuống và đập đến khi đáy lỗ
khoan được tạo phẳng (đập cáp tạo lỗ đến đâu thì
nối hạ vách phụ đến đó để giữ thành vách).


<i>- Đối với trường hợp chất lấp nhét trong hang </i>


Karst chảy ra không thể vệ sinh lỗ khoan


Xử lý hiện tượng này như sau:


- Trước khi hạ vách phụ xung quanh mũi vách
quấn các dải cao su (hoặc vải bơng) rộng khoảng
50-:-60cm sau đó hàn các đai giữ bằng thép.


- Tiến hành hạ vách phụ đến cao độ đã chỉ ra, khi
đó khe hở vành khăn giữa ống vách phụ và thành lỗ
khoan sẽ được bịt kín bởi dải cao su (hoặc vải bơng)


nên khơng cịn hiện tượng chất lấp nhét trong hang
Karst chảy xuống mũi cọc.


- Tiến hành vệ sinh lỗ khoan và đổ bê tơng


<i>Hình 3: Biện pháp khoan tạo lỗ khi gặp Karst </i>


<b>4. Kết luận – Kiến nghị </b>


Qua việc nghiên cứu, phân tích trên đây ta có thể
thấy rằng, hiện nay cọc khoan nhồi đang được ứng
dụng rất rộng rãi ở Việt Nam. Tuy nhiên, cọc khoan
nhồi trong vùng địa chất có hang Karsr vẫn đang địi
hỏi sự tìm tòi, nghiên cứu để từng bước hồn thiện
cơng nghệ khảo sát, thiết kế, thi công và đánh giá
chất lượng.


Thực tế cọc khoan nhồi đang chứng tỏ nó là một
trong những giải pháp móng sâu được áp dụng rộng
rãi nhất hiện nay. Tuy nhiên cọc khoan nhồi cũng tồn


tại một số nhược điểm được thể hiện qua các sự cố
trong q trình thi cơng. Đặc biệt đối với cọc khoan
nhồi trong vùng hang động Karst thì cịn có khả năng
xảy ra rất nhiều sự cố như đã được trình bày trong
các phần ở trên. Các sự cố trên đơi khi rất phức tạp,
khó khắc phục sửa chữa, có thể dẫn đến chi phí rất
cao hoặc thậm chí khơng sửa chữa được mà phải
thay cọc mới.


Việc giải quyết, xử lý các sự cố chỉ là biện pháp
tình thế, bởi vì dù áp dụng giải pháp gì sau khi sự cố
đã xảy ra thì đều gây tốn kém, kéo dài thời gian thi
công, nguy hiểm tính mạng cơng nhân, ảnh hưởng
đến chất lượng cơng trình và còn ảnh hưởng xấu
đến dư luận xã hội. Do đó, cách tốt nhất là nên dự
phịng các sự cố có thể xảy ra, hiểu rõ nguyên nhân
và có các biện pháp phòng ngừa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Lê Đức Thắng (1998), Nền và Móng, Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội;


2. Lê Đức Thắng (1998), Tính tốn móng cọc, Nhà xuất bản giao thông vận tải Hà Nội;


3. Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Hữu Kháng, ng Đình Chất (2005), Nền và Móng các cơng trình dân
dụng và công nghiệp, Nhà xuất bản Xây Dựng Hà Nội.


4. Phạm Ngọc Thắng, Nguyễn Đức Nguôn, Vương Văn Thành (2012), Tính tốn thực hành nền và móng
cơng trình dân dụng và công nghiệp, Nhà xuất bản Xây Dựng Hà Nội.



5. Vũ Công Ngữ (1998), Thiết kế và tính tốn móng nơng: Cho các cơng trình dân dụng và công nghiệp,
Nhà xuất bản Xây Dựng Hà Nội.


6. Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05


7. Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc TCVN-10304-2014


8. Tiêu chuẩn về khảo sát và đo đạc xây dựng, 2000. Nxb Xây dựng, Hà Nội.


9. Cọc khoan nhồi trong vùng có hang động Karst – GS.TS. Nguyễn Viết Trung (Chủ biên), ThS. Nguyễn
Tuấn Anh, KS. Lê Quang Anh


10. Một số vấn đề về khảo sát địa chất cơng trình trong vùng Karst phát triển mạnh – Lê Trọng Thắng, đại
học Mỏ địa chất


11. Sách Cơ học đất. Bộ môn Địa kĩ thuật, trường đại học Kiến trúc Hà Nội


12. Báo cáo ‘KINH NGHIỆM XỬ LÝ CỌC KHOAN NHỒI’ tác giả Vũ Huy Thông- hội nghị kết cấu móng
Britec-2018


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

<b>NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỪ BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC </b>


<b>TRONG THIẾT KẾ TƯỜNG VÂY TẦNG HẦM NHÀ CAO TẦNG </b>



<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Ngơ chính Vương – 2015X7 </b>
<b>Nguyễn Văn Duy – 2015X7 </b>
<b>Tạ Duy Thành – 2015X7 </b>
<b>Khuất Diệu Huyền – 2016KX3 </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>
<b>ThS. Phùng Văn Kiên </b>



<b>1. Đặt vấn đề </b>


Sự gia tăng dân số và quá trình đơ thị hóa đặt ra
u cầu cấp thiết về xây dựng các cơng trình cao
tầng với số lượng tầng hầm và tầng cao ngày một
lớn. Trong đó, yêu cầu quan trọng nhất trong quá
trình thi công và sử dụng đối với tầng hầm nhà cao
tầng là kết cấu chắn giữ hố đào và tầng hầm, cơng
tác này thường tiêu tốn khá nhiều chi phí và nhân lực
<i>trong q trình thiết kế, thi cơng. </i>


Thi công hố đào sâu trong điều kiện cơng trình
xây dựng tiếp giáp với các cơng trình lân cận thường
dẫn đến yêu cầu các giải pháp thi công khác nhau
cho từng loại khu vực riêng biệt. Quá trình thi cơng
hố đào có thể làm đất nền bị chuyển dịch và lún, gây
hư hỏng cho các cơng trình lân cận nếu khơng có
giải pháp thích hợp. Đối với các cơng trình có số
lượng và chiều sâu tầng hầm lớn bắt buộc phải dùng
giải pháp kết cấu chắn giữ hố đào, thông thường sử
dụng kết cấu tường bê tông cốt thép đổ tại chỗ
(tường barret). Giải pháp này mang những bất cập
nhất định như: chi phí cao, khó kiểm sốt chất lượng
trong khi thi công, chất lượng tường sau thi công
<i>không đảm bảo… </i>


Một giải pháp chắn giữ hố đào kết hợp tường vây
tầng hầm sử dụng thanh bê tông cốt thép đúc sẵn
(sau đây gọi là cừ bê tông cốt thép) có thể khắc phục


được các bất cập nói trên, cũng như mang lại những
lợi ích thiết thực về kinh tế, tiến độ cũng như tính
cơng nghiệp hóa cao trong xây dựng nếu được tính
tốn và kiểm sốt tốt trong q trình thực hiện dự án
<i>cơng trình xây dựng. </i>


Do đó, việc nghiên cứu tính tốn sự làm việc của
kết cấu tường cừ BTCT đúc sẵn là một yêu cầu cần
<i>thiết và mang tính thực tiễn cao. </i>


<b>2. Ứng dụng của cừ BTCT đúc sẵn trong thi </b>
<i><b>cơng tầng hầm </b></i>


<i><b>2.1. Ưu điểm </b></i>


<i>Hình 1. Tiết diện cừ BTCT và sự làm việc trong các </i>
<i>giai đoạn </i>


Việc sử dụng cừ BTCT dự ứng lực sản xuất sẵn
thay cho kết cấu tường barret đổ tại chỗ có những
<i>ưu điểm sau: </i>


<i>- Cơng tác thi cơng đơn giản, dễ dàng, chính xác; </i>


<i>mặt bằng thi công sạch sẽ, không yêu cầu rộng rãi. </i>
- Được chế tạo sẵn, sử dụng bê tông mác cao và
cáp dự ứng lực nên kiểm soát được chất lượng, áp
dụng các quy trình hiện đại hố, năng suất cao, mỹ
quan đẹp khi sử dụng ở kết cấu nổi trên mặt đất, có
thể sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm, đáp ứng


<i>được các u cầu đối với từng cơng trình cụ thể. </i>


- Cừ BTCT có khả năng chịu tải tốt: Tăng diện ma
sát (1,5-3 lần so với cọc vuông cùng tiết diện) nên
sức chịu tải của cọc tính theo đất nền tăng; tận dụng
hiệu quả khả năng chịu tải của vật liệu, momen
chống uốn chống xoắn cao hơn cọc vuông thông
thường.


- Chế tạo được cọc dài hơn (có thể đến 24m/cọc)
nên hạn chế mối nối.


- Sử dụng vật liệu cường độ cao (bê tông, cốt
thép) nên cường độ chịu lực cao, khi thi cơng ít bị vỡ
đầu cọc, mối nối, tiết kiệm vật liệu, giảm giá thành so
với các biện pháp truyền thống, tuổi thọ cao.


- Chất lượng cao: do được sản xuất bởi quy trình
cơng nghệ theo tiêu chuẩn JISA 5354 của Nhật,
được quản lý chất lượng chặt chẽ trong quá trình sản
xuất. Thép được chống rỉ, chống ăn mịn, khơng bị ơ
xy hố trong mơi trường nước mặn cùng như nước
phèn, chống được thẩm thấu nhờ sử dụng jont bằng
vật liệu Vinyl cloride khá bền vững.


<i><b>2.2. Nhược điểm </b></i>


Tuy vậy, cừ BTCT đúc sẵn vẫn có những nhược
điểm nhất định:



- Đối với địa tầng là nền cát cần phải phải khoan
mồi rồi mới ép được cừ, nên tiến độ thi cơng có thểm
giảm đi.


- Cơng nghệ chế tạo mang tính đặc thù cao, giá
thành sản xuất cao hơn cọc đóng thơng thường.


- Q trình thi cơng địi hỏi độ chính xác cao, thiết
bị thi công hiện đại hơn (búa rung, búa thuỷ lực, máy
cắt nước áp lực…) để đảm bảo bề mặt của hệ tường
cừ sau thi công.


- Các biện pháp khác phụ thuộc nhiều vào điều
kiện địa chất, phương tiện máy móc, quy trình thi
cơng nên hay có thể ra các sự cố.


- Một số trường hợp nhất định, địa tầng có lớp đất
yếu có chiều dày lớn cần có biện pháp xử lý nền (ví
dụ cọc xi măng đất,…) xung quanh hệ tường cừ để
đảm bảo chuyển vị của hệ.


<b>3. Nghiên cứu tính tốn cừ BTCT dự ứng lực </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

kết cấu có 03 tầng hầm). Bài nghiên cứu tập trung
trình bày cách tính tốn kiểm tra sự làm việc của 2
loại tiết diện cừ nói trên ứng với các giai đoạn làm
việc của hệ cừ (giai đoạn thi công tầng hầm và giai
đoạn sử dụng cơng trình). Q trình tính toán, kiểm
tra được thực hiện theo tiêu chuẩn Eurocode 2, bởi
vì đây là tiêu chuẩn được áp dụng phổ biến khi tính


tốn các kết cấu ứng suất trước, với đầy đủ các chỉ
dẫn tính tốn cần thiết và đang được các đơn vị tư
vấn áp dụng.


<i>Hình 2. Hai loại tiết diện cơ bản của cừ: chữ T và chữ </i>
<i>H </i>


Các bước tính toán đối với một kết cấu cừ gồm
có:


- Tính tốn các đặc trưng chịu uốn và chịu cắt từ
tiến diện cừ;


- Xác định nội lực trong 01 thân cừ từ các giai
đoạn làm việc của hệ tường cừ;


- Kiểm tra các trạng thái tới hạn trong giai đoạn thi
công tầng hầm: chịu uốn và chịu cắt của cừ;


- Kiểm tra các trạng thái tới hạn về sử dụng của
cừ: điều kiện về hạn chế ứng suất trong kết cấu ứng
suất trước, ứng suất trong quá trình chịu tải trọng sử
dụng;


- Kiểm tra ứng suất khi cắt cáp trong quá trình
sản xuất;


<i>- Kiểm tra ứng suất khi vận chuyển cừ. </i>


- Tồn bộ q trình tính tốn đối với 02 tiết diện


cừ nói trên được phần mềm hóa trên bảng tính excel
để thuận tiện cho cơng tác tính tốn, kiểm tra.


<b>4. Áp dụng tính tốn trong cơng trình thực tế </b>


Nhóm thực hiện đã tiến hành mơ hình và phân
tích sự làm việc của hệ tường cừ trên sơ đồ thực tế
của công trình ĐÀ NẴNG TIME SQUARE, địa điểm
phường Sơn Phước, quận Sơn Trà, thành phố Đà
Nẵng. Đây là cơng trình có quy mơ 03 tầng hầm.
Phần mềm áp dụng trong phân tích là phần mềm
Plaxis 2D.


<i>Hình 3. Nội lực và chuyển vị cừ trong một giai đoạn </i>
<i>phân tích </i>


Kết quả phân tích nội lực trong cừ được sử dụng
để kiểm tra đối với 02 tiệt diện cừ đã trình bày ở trên
và các bảng tính excel đã lập được. Qua phân tích,
tiết diện cừ chữ T khơng đảm bảo khả năng làm việc
cịn tiết diện cừ chữ H đảm bảo khả năng chịu lực
trong q trình thi cơng và sử dụng hệ tường cừ.


<i>Hình 4. Kiểm tra khả năng làm việc của cừ từ nội lực </i>
<i>có được trên bảng tính excel </i>


<b>5. Kết luận – Kiến nghị </b>


<i><b>Kết luận </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

bổ sung các kỹ năng sử dụng phần mềm excel và
các phần mềm tính tốn sử dụng trong phân tích hố
đào và tường vây như GEO 5, PLAXIS mà trong
chương trình đại học nhóm nghiên cứu chưa có điều
<b>kiện tiếp cận và tìm hiểu sâu. </b>


<i><b>Kiến nghị </b></i>


Vì khn khổ về thời gian cũng như khối lượng
hạn chế nội dung của đề tài công thêm một số khó


khăn khi tính toán với tiêu chuẩn nước ngồi nên
nhóm nghiên cứu chỉ đưa ra các phép tính kiểm tra
và phân tích đối với cừ bê tông cốt thép có kích
thước thiết kế và chuẩn hóa sẵn trên thị trường hiện
nay. Vì vậy, trong tương lai cần có những nghiên cứu
thiết kế về hình dạng tiết diện của cừ cũng như hàm
lượng cáp để tối ưu hóa khả năng làm việc, tiết kiệm
vật liệu cũng như đáp ứng được ý đồ của người thiết
kế.


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Tiêu chuẩn Eurocode 1992-1-1 thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép


<i>2. Phan Quang Minh, Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống, Kết cấu bê tông cốt thép – cấu kiện cơ bản, </i>
NXB khoa học và kĩ thuật,2013 Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

<b>NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG KẾT QUẢ XUYÊN TĨNH ĐỂ TÍNH TỐN </b>


<b>VÀ THIẾT KẾ NỀN MĨNG CÁC CƠNG TRÌNH XÂY CHEN </b>




<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>
<b>Nguyễn Xuân Phúc – 2017XN </b>
<b>Phan Thị Minh Phượng – 2017XN </b>
<b>Nguyễn Ngọc Linh – 2017XN </b>
<b>Nghiêm Thị Thu Hằng – 2017XN </b>
<b>Trần Công Văn – 2017XN </b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: </b>
<i><b>TS. Nguyễn Công Giang </b></i>


<b>1. Đặt vấn đề </b>


Hiện nay q trình đơ thị hóa phát triển mạnh mẽ,
kèm theo sự hạn chế về diện tích xây dựng cùng với
sự bùng nổ dân số khu vực đô thị, xây chen đã trở
thành một xu hướng giúp nâng cao hiệu quả sử dụng
đất đô thị, nhất là ở khu vực trung tâm, đồng thời kìm
hãm quá trình mở rộng nhanh chóng của thành phố
ra vùng ngoại vi. Đối với cơng trình xây chen khu vực
nội đơ, với địa hình nhỏ hẹp, nhiều nhà dân liền kề
nên việc đảm bảo về độ an toàn cho các cơng trình
xung quanh và đưa máy khoan thăm dò vào khu vực
xây dựng là một việc làm rất khó khăn. Để giải quyết
vấn đề này, chúng ta cần một phương pháp hữu hiệu
có thể thay thế được các thiết bị khoan, lại nhỏ gọn,
tiết kiệm chi phí, dễ thi cơng đó là phương pháp thí
nghiệm hiện trường – thí nghiệm “Xuyên tĩnh”.


Vị trí nghiên cứu là ngân hàng EXIMBANK 19
Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Bài nghiên cứu


đã sử dụng kết quả xun tĩnh để tính tốn xác định
các lớp đất, sức chịu tải của đất nền cũng như sức
chịu tải của móng cọc để thiết kế nền móng cho cơng
trình xây dựng bên trên và từ đó ứng dụng cho các
cơng trình xây chen khu vực nội đô.


<b>2. Tổng quan các phương pháp thí nghiệm </b>
<b>hiện trường </b>


<i><b>Phương pháp xuyên tiêu chuẩn SPT </b></i>


<b>Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT là thí nghiệm </b>
xuyên động, được dùng làm cơ sở để phân chia các
lớp đất đá, xác định độ chặt của đất loại cát, trạng
thái của đất loại sét, xác định vị trí lớp đất đặt mũi
cọc, tính tốn khả năng chịu tải của cọc, …


Phương pháp này thực hiện đơn giản, nhanh
chóng, có thể xuyên qua các lớp đất dày đặc, các lớp
sỏi, thiết bị nhỏ gọn, phổ biến rộng rãi. Nhưng
thường không cung cấp dữ liệu liên tục, do đó dữ
liệu quan trọng như ranh giới giữa các lớp đất có thể
bị bỏ lỡ. Thường được dùng để khảo sát địa chất
cho các cơng trình có số tầng lớn


<i><b>Phương pháp xun tĩnh CPT </b></i>


<b>Thí nghiệm xuyên tĩnh có thể được thực hiện để </b>
làm rõ tính đồng nhất của địa tầng, đặc tính biến
dạng và sức chịu tải của đất nền, dự tính sức chịu tải


của cọc đơn…


Phương pháp này thực hiện nhanh chóng giá
thành rẻ, kết quả cho ra liên tục, đáng tin cậy xác
định chi tiết vấn đề của đất. Nhưng khơng có khả


năng thâm nhập qua lớp cuội sỏi. Thường dùng cho
các cơng trình có độ cao không lớn.


<b>3. Nghiên cứu phương pháp xuyên tĩnh và áp </b>
<b>dụng tính tốn thiết kế nền móng cho cơng trình </b>
<b>xây chen </b>


Thí nghiệm xuyên tĩnh (Cone penetration test –
CPT) là ấn vào trong đất một đầu xuyên cùng với hệ
thống cần xuyên bằng lực tĩnh với vận tốc không đổi,
xác định sức kháng xuyên, ranh giới và đặc trưng cơ
lý của các loại đất, và độ chặt của đất loại cát.


Xác định sức chịu tải của cọc:


Pu = Pmũi + Pxq = k.qc.Ap + u

<i>q .</i>

<i>si</i>

<i>l</i>

<i>i</i>


Xác định sức chịu tải của cọc theo đất nền:


xq
mui
x


P



P


P =

+



2 ÷ 3

2



<b>4. Tính tốn thiết kế nền móng cho cơng trình </b>
<b>xây chen khu vực quận Hồn Kiếm – Hà Nội </b>


Cơng trình ngân hàng EXIMBANK 19 Trần Hưng
Đạo với kết cấu khung bê tông cốt thép cao 6 tầng


</div>

<!--links-->

×