Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

ĐẠI CƯƠNG GIÁO dục sức KHOẺ NÂNG CAO sức KHOẺ , đại học y tế CÔNG CỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.84 MB, 41 trang )

ĐẠI CƯƠNG GIÁO DỤC SỨC
KHOẺ - NÂNG CAO SỨC KHOẺ

Trương Quang Tiến
Bộ môn Giáo dục sức khoẻ


Mục tiêu mơn học

2

1.Trình bày được các khái niệm cơ bản về sức khỏe, hành vi sức khoẻ, giáo dục
sức khoẻ (GDSK), nâng cao sức khoẻ (NCSK) và mối liên quan giữa chúng.
2.Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi và trình bày được một số lí
thuyết hành vi cá nhân.
3.Trình bày được một số tiếp cận và chiến lược NCSK.
4.Trình bày được một số phương pháp truyền thơng, giáo dục sức khỏe với cá
nhân, nhóm và cộng đồng.
5.Trình bày được những nội dung chính của huy động cộng đồng trong NCSK.


Khung chương trình (60 tiết)

3

B1: Nhập mơn Đại cương GDSK - NCSK
B2: Hành vi sức khoẻ
B3: Các cách tiếp cận và chiến lược NCSK
B4: Phương pháp GDSK
B5: Huy động cộng đồng trong NCSK



Phương pháp Dạy-Học
Dạy-Học tích cực: thuyết trình, thảo luận, làm việc nhóm, trình bày, tự học.
Đánh giá: theo quy chế đại học
Điều kiện thi >=80% tham dự
Chuyên cần: 10%
Quá trình:
BT nhóm 1: 10%
KT trắc nghiệm cá nhân: 20%
BT nhóm 2: 10%
Hết môn: Thi trắc nghiệm (50%)


Tài liệu tham khảo
1.Bộ Y tế (2006), Khoa học hành vi và Giáo dục sức khỏe. NXB Y học.
2.Hiến chương Ottawa, 1986; Bangkok, 2005 (tài liệu dịch).
3.WHO (2006), Giáo dục sức khoẻ - Cẩm nang Giáo dục sức khoẻ trong chăm sóc sức
khoẻ ban đầu (tài liệu dịch).
4.Richard Wilkinson & Michael Marmot (2003), 10 yếu tố xã hội quyết định sức khỏe (Tài
liệu dịch).
5.Egger, Spark, Lawson, Donovan (2005). Health promotion strategies and method. 2nd
Edition.
6.Jenie Naidoo & Jane Wills (2009), Foundations for Health Promotion, 4th Ed.
7.Karen Glanz and et al (2008), Health Behaviour and Health Education - Theory, Research,
and Practice, 4th edition, Jossey Bass Publishers.
8.Nutbeam, D. and Harris, E., (2004). Theory in a Nutshell, A Practical Guide to Health
Promotion Theories. Mc Graw – Hill Australia Pty Ltd.


Tài liệu – Liên hệ

Elearning.hsph.edu.vn/Đại cương GDSK-NCSK Cử nhân (pw:1010)
Điều phối môn học: Cn Nguyễn Thị Nga ()
Địa chỉ:
Bô môn Giáo dục sức khỏe
Khoa KHXH-Hành vi và GDSK
Phòng 3.1, Nhà A (3 tầng)


Bài 1: Nhập môn Giáo dục sức khoẻ - Nâng cao sức khoẻ
1.Trình bày được các khái niệm sức khoẻ, hành vi sức khỏe, giáo dục
sức khoẻ (GDSK) và nâng cao sức khoẻ (NCSK).
2.Vai trò của GDSK và NCSK trong việc giải quyết các yếu tố quyết định sức khỏe
3.Phân biệt được khái niệm và hoạt động GDSK và NCSK
4.Nêu và giải thích được các nguyên tắc của NCSK

Hiểu về sức khoẻ như thế nào?
Quan điểm của Bác Hồ về sức khoẻ:
“Khí huyết lưu thơng, tinh thần đủ là khoẻ mạnh”
Khí huyết lưu thơng:
Thể hiện sức khoẻ thể chất tốt
Tinh thần đủ:
Tinh thần hài hồ, cân bằng, sống có ý chí, lí tưởng, có kiểm sốt (định vị bản thân, ước
mơ, phấn đấu, ham muốn phù hợp với năng lực bản thân) – (Cố Gs. Phạm Song)


Sức khoẻ là gì?

9

Định nghĩa sức khoẻ (WHO, 1948):

“Sức khoẻ là trạng thái hoàn toàn khỏe mạnh về thể chất, tâm thần và xã hợi chứ
khơng chỉ là tình trạng không bệnh tật hoặc đau yếu.”
“Health is a state of complete physical, mental and social well-being and not merely the
absence of disease or infirmity.”
Được khẳng định lại trong tuyên ngôn Alma-Ata 1978
Sức khoẻ là nguồn lực cho cuộc sống hàng ngày
Sức khoẻ là phương tiện cho phép con người đạt được cuộc sống hữu ích đối với
cá nhân, về kinh tế, về xã hội.
(WHO, 1986)


Sức khoẻ là gì?

11

Sức khoẻ tốt có hàm ý?:
Đạt được sự cân bằng động giữa con người và môi trường sống của họ.
Cá nhân: ít đau ốm, ít khuyết tật, cuộc sống cá nhân, gia đình, xã hội hạnh
phúc; có cơ hội lựa chọn trong công việc và nghỉ ngơi; chất lượng cuộc sống
được cải thiện.
Cộng đồng: chất lượng cuộc sống của người dân cao hơn; người dân có khả
năng tham gia tốt hơn trong việc lập kế hoạch và thực hiện các hoạt động
phịng bệnh, hoạch định các chính sách sức khoẻ.


Sức khoẻ toàn cầu (WHO, 2009)


Sức khoẻ toàn cầu (WHO, 2009)



Cùng suy ngẫm
Bạn nam 20 tuổi, học đại học năm 2, mới hút thuốc lá từ dịp hè vừa qua.
Theo bạn:
Vì sao bạn nam này hút thuốc?
Theo quan điểm Y tế cơng cộng, chúng ta cần làm gì?


Thảo luận nhóm (5’)
Ơn lại những yếu tố quyết định sức khoẻ; một số mơ hình yếu tố quyết định sức khoẻ
Làm thế nào để thay đổi các yếu tố quyết định theo hướng tích cực?
Nêu vai trị của việc tuyên truyền, cung cấp thông tin về sức khỏe cho người dân?

Các yếu tớ quyết định sức khỏe
Mơ hình của Lalonde (1974)

16












Các yếu tố quyết định sức khỏe

27

Yếu tố NGUY CƠ: Có thể làm gia tăng nguy cơ của bệnh tật, thương tích và tử vong.
Yếu tố BẢO VỆ: Có thể làm tăng cường sức khoẻ, phòng bệnh, giảm nguy cơ mắc bệnh,
thương tích và tử vong.

Tại sao cần phân tích các yếu tố quyết định sức
khỏe?
Để biết các yếu tố này tác động làm thay đổi tình trạng sức khỏe như thế nào.
Giúp ra quyết định trong quá trình chăm sóc sức khỏe; quản lí sức khỏe.
Thiết kế nghiên cứu: Xây dựng khung lí thuyết, cây vấn đề; xác định các biến số nghiên cứu; …
Có cơ sở, bằng chứng để xây dựng, thực hiện các chương trình can thiệp NCSK.


Giáo dục sức khoẻ?
Giáo dục:
Là quá trình hoạt động nhằm tác động một cách có hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể
chất của một đối tượng nào đó, làm cho họ dần có được những phẩm chất và năng lực như yêu
cầu đề ra. (Từ điển tiếng Việt)
Là quá trình bao gồm việc Dạy-Học (truyền thụ, phổ biến kiến thức, hiểu biết…); hoàn thiện
nhân cách người học/đối tượng; thay đổi thái độ, niềm tin, tình cảm…của đối tượng.

Giáo dục sức khoẻ
GDSK (Health Education) – gồm những cơ hội được tạo ra, cấu trúc có chủ ý cho việc học
tập, với những hình thức truyền thơng nhằm để nâng cao hiểu biết, kiến thức, phát triển kĩ năng
sống mang sức khoẻ đến cho cá nhân và cộng đồng.
(WHO, 1998)



×